Đánh giá tác động của chính sách quản lý, bảo về rừng đến phát triển rừng ở huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng​

133 6 0
Đánh giá tác động của chính sách quản lý, bảo về rừng đến phát triển rừng ở huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRIỆU THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRIỆU THỊ THÚY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” cơng trình nghiên cứu tơi, với hướng dẫn tận tình, trách nhiệm PGS.TS Trần Đình Tuấn Các nội dung nghiên cứu kiến nghị, đề xuất luận văn thành lao động tích cực, nghiêm túc, nỗ lực thân Tôi không chép từ nguồn hình thức Trong trình viết luận văn tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy cấp thiết đề tài thực Việc tham khảo tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Triệu Thị Thúy ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian năm học Lớp Cao học Quản lý kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, khóa học 2018-2020 tổ chức tỉnh Bắc Kạn đến tơi hồn thành tồn chương trình khóa học thực xong Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh suốt trình đào tạo thạc sĩ cung cấp kiến thức phương pháp để tơi áp dụng nghiên cứu luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới PGS.TS: Trần Đình Tuấn Trưởng khoa Kế tốn, Người nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ với dẫn khoa học quý báu suốt q trình thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn Lãnh đạo đơn vị nơi cơng tác, Phịng chun mơn huyện Đơn Dương, doanh nghiệp, chủ rừng, hộ gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi tìm hiểu tình hình cụ thể quản lý bảo vệ rừng địa phương, đồng thời dành thời gian bảo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Do vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020 NGƯỜI VIẾT LUẬN VĂN Triệu Thị Thúy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Một số vấn đề lý luận rừng tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Đặc điểm phân loại rừng 1.1.3 Vai trò rừng 1.2 Một số vấn đề lý luận tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Đặc trưng sách quản lý, bảo vệ rừng 11 1.2.3 Tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng .12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng 15 1.3 Kinh nghiệm quản lý, bảo vệ rừng số địa phương nước học rút cho huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 17 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương nước thực sách quản lý, bảo vệ rừng 17 iv 1.3.2 Bài học rút cho huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng việc thực sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng 24 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Khung phân tích phương pháp phân tích 26 2.3 Phương pháp thu thập, xử lý phân tích thơng tin .27 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 28 2.4 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng 29 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG 31 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đơn Dương 35 3.1.3 Đánh giá chung ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Đơn Dương 42 3.2 Thực trạng tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương 45 3.2.1 Tình hình triển khai thực số sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện Đơn Dương 45 3.2.2 Đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương 48 3.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng việc thực thi sách quản lý, bảo vệ đến phát triển rừng huyện Đơn Dương 59 3.3.1 Ảnh hưởng nhân tố tự nhiên 60 3.3.2 Ảnh hưởng nhân tố người 62 3.3.3 Ảnh hưởng nhân tố kinh tế - xã hội 63 v 3.3.4 Ảnh hưởng nhân tố môi trường sinh thái 64 3.3.5 Ảnh hưởng nhân tố khác 65 3.4 Đánh giá chung tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương 66 3.4.1 Những kết đạt 66 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 69 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐỂN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG 74 4.1 Quan điểm tăng cường thực sách quản lý, bảo vệ rừng để phát triển rừng huyện Đơn Dương 74 4.2 Định hướng tăng cường sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 76 4.2.1 Định hướng chung 76 4.2.2 Định hướng cụ thể giai đoạn 2021-2025 79 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thực sách quản lý, bảo vệ rừng để phát triển rừng huyện Đơn Dương 80 4.3.1 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng 81 4.3.2 Các giải pháp phát triển rừng 84 4.3.3 Đề xuất sách hỗ trợ cho phát triển rừng 87 4.4 Một số kiến nghị cấp quản lý 98 4.4.1 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng 98 4.4.2 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 99 4.4.3 UBND huyện Đơn Dương 100 4.4.4 Sở Tài nguyên Môi trường 102 4.4.5 Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư 102 4.4.6 Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng 102 4.4.7 Hạt Kiểm lâm Đơn Dương 103 4.4.8 Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Lâm Đồng 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các yếu tố khí hậu huyện Đơn Dương năm 2019 .32 Bảng 3.2: Hiện trạng đất huyện Đơn Dương phân theo loại đất năm 2019 34 Bảng 3.3: Hiện trạng rừng huyện Đơn Dương năm 2019 34 Bảng 3.4: Hiện trạng đất phân theo loại trồng năm 2019 35 Bảng 3.5: Tình hình giao khốn quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương giai đoạn 2017-2019 49 Bảng 3.6: Số vụ cháy, chặt phá rừng huyện Đơn Dương giai đoạn 2017-2019 52 Bảng 3.7: Tình hình phát triển loại rừng trồng huyện Đơn Dương giai đoạn 2017 - 2019 54 Bảng 3.8: Thu nhập người dân huyện Đơn Dương giai đoạn 2017-2019 .56 Bảng 3.9: Ý kiến đánh giá hộ gia đình việc thực sách quản lý, bảo vệ rừng địa phương giai đoạn 2017-2019 57 Bảng 3.10: Ý kiến đánh giá hộ gia đình tác động sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng 57 Bảng 3.11: Đánh giá cán điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 60 Bảng 3.12: Đánh giá người dân điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 61 Bảng 3.13: Đánh giá cán yếu tố người ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 62 Bảng 3.14: Đánh giá cán tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 63 Bảng 3.15: Đánh giá cán ảnh hưởng môi trường sinh thái đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 64 Bảng 3.16: Đánh giá người dân ảnh hưởng mơi trường sinh thái đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 65 Bảng 3.17: Đánh giá cán ảnh hưởng nhân tố khác đến sách quản lý, bảo vệ rừng huyện Đơn Dương 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Tuy nhiên, tài nguyên rừng lại dễ bị thay đổi người tác động phá rừng, khai thác rừng mức, cháy rừng, Do vậy, yêu cầu đặt rừng cần phải bảo vệ sử dụng cách hợp lý Công tác quản lý bảo vệ rừng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm trọng Hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng ban hành tương đối đầy đủ ngày hoàn thiện, tạo sở hành lang pháp lý cho quyền địa phương, lực lượng Kiểm lâm thực thi nhiệm vụ Các sách Nhà nước quản lý bảo vệ rừng thể đạo Luật, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, Quyết định qua Chương trình, dự án… ban hành, thực thời kỳ định Trong đó, Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, Nghị định 01/2019/NĐCP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng pháp lý quan trọng để Nhà nước địa phương ban hành, thực thi sách liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Năm 2019, đánh dấu bước ngoặt lớn với Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành, nhiều chủ trương, sách lớn sửa đổi, bổ sung ban hành tạo điều kiện thuận lợi, đặc biệt bối cảnh ngành nông nghiệp liệt thực tái cấu để hội nhập phát triển Nhiều bước tiến lớn cải cách sách ngừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, rừng tự nhiên ngừng khai thác rừng tự nhiên Tây Ngun tồn quốc nói chung; cải cách thể chế qua việc sát nhập Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm theo Thông tư số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV nhằm hướng lực lượng bảo vệ rừng có tính chun nghiệp cao Đề án bảo vệ, khơi phục phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng 104 KẾT LUẬN Huyện Đơn Dương nói riêng, tỉnh Lâm Đồng vùng Tây Nguyên nói chung năm qua gặp phải thách thức lớn mang tính chủ quan khách quan làm suy giảm diện tích chất lượng rừng Trước nhu cầu thiết đất sản xuất, gỗ gia dụng, sở hạ tầng đường giao thông thuận lợi đến điểm dân cư; nhiều vùng sản xuất nông nghiệp du lịch xen kẽ rừng với đất đai có giá trị ngày cao nên sức ép lên tài nguyên rừng ngày lớn Hàng năm, tình trạng phá rừng, lấn chiếm rừng đất lâm nghiệp xảy chế tài xử lý đất đai chưa đủ mạnh để răn đe, công tác giải tỏa lấn chiếm đất lâm nghiệp chưa có giải pháp bảo vệ rừng, thiếu tính liệt bền vững Do vậy, rừng đất lâm nghiệp đối diện với nhiều nguy cơ, thách thức khó khăn lớn cho cơng tác quản lý, lãnh đạo điều hành thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp quyền cấp ngành lâm nghiệp Để giữ vững diện tích rừng có để khơi phục lại diện tích rừng bị cần có giải pháp khả thi vừa đảm bảo vừa giữ rừng, giữ đất lâm nghiệp có khơi phục có hiệu mơi trường rừng phải đảm bảo hài hịa lợi ích sinh kế cho người dân thực thi quy định Luật Lâm nghiệp, Luật Đất đai Việc khơi phục phát triển rừng diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm sản xuất nông nghiệp vấn đề cần giải nhằm ngăn ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo kỷ cương pháp luật, nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng, quản lý đất lâm nghiệp Cần xác định vai trò trách nhiệm Sở, ngành, đơn vị chủ rừng, quyền địa phương công tác quản lý, bảo vệ rừng Tập trung vào hoạt động: đạo triển khai thực Đề án tỉnh; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát; phê duyệt hoạt động ưu tiên; đầu tư nguồn vốn thực đồng để đạt mục tiêu Đề án quản lý, bảo vệ rừng Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng rừng thời gian qua Lâm Đồng xu phát triển kinh tế xã hội nay, tác giả thực đề tài: “Đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” cấp thiết Đề tài phản ánh thực trạng tài nguyên rừng, cấp bách phải tăng cường quản lý, ngăn 105 chặn tình trạng gặm nhấm rừng, phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp khôi phục, phát triển rừng Các giải pháp, đề xuất, kiến nghị Đề tài nhà quản lý xem xét để phát triển lâm nghiệp đồng từ quản lý, bảo vệ, khôi phục, phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp dịch vụ mơi trường, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân góp phần giữ vững an ninh quốc phịng Lâm Đồng nói chung huyện Đơn Dương nói riêng 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bộ NN&PTNT (2018), Thơng tư số 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản; Chi cục kiểm lâm huyện Đơn Dương, Báo cáo Tổng kết công tác hàng năm phương hướng công tác năm sau năm 2017-2019 Chi cục kiểm lâm huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), Báo cáo Tổng kết công tác hàng năm phương hướng công tác năm sau năm 2017-2019 Chi cục kiểm lâm huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận), Báo cáo Tổng kết công tác hàng năm phương hướng công tác năm sau năm 2017-2019 Chi cục kiểm lâm huyện Ea H’Leo (Đắk Lăk, Báo cáo Tổng kết công tác hàng năm phương hướng công tác năm sau năm 2017-2019 Nguyễn Thị Châu, Trần Đình Tuấn, Nguyễn Thu Hà (2015), Tác động sách quản lý bảo vệ rừng đến phát triển rừng tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 15, tháng 12-2015 Chính phủ (2017), Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Lâm nghiệp Chính phủ (2019), Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 10 Chính phủ (2019), Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định sử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp; 11 Cục Kiểm lâm (2010), Một số văn quy phạm pháp luật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2010-2015), Niên giám Thống kê tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010-2015 13 Nguyễn Huy Dũng (2002), Phân tích tác động sách quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn Việt Nam, Đề tài NCKH, Viện Lâm nghiệp chủ trì 14 Tơ Xn Phúc, Trần Hữu Nghị (2014), Báo cáo giao đất rừng bối cảnh tái cấu ngành lâm nghiệp: Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao 107 15 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật số 29/2004/QH11 ngày 3/12/2004 16 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai (2013), Luật số 45/2013/QH13, Quốc hội thông qua ngày 29/11/2013 17 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp (2017), Luật số 16/2017/QH14, Quốc hội thông qua ngày 15/11/2017 18 Tỉnh ủy Lâm Đồng (2015), Chỉ thị 30/CT-TU ngày 26/03/2015 Tỉnh ủy Lâm Đồng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; 19 Trần Đình Tuấn (2010), "Đẩy mạnh sản xuất lâm nghiệp - Một mạnh để phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, ĐHTN, số 68 (5) 20 Trần Đình Tuấn (2013), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ CNHHĐH tỉnh Bắc Kạn, Đề tài NCKHCN cấp Tỉnh 21 Trần Đình Tuấn (2016), Tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển vốn rừng vùng Đông Bắc (Việt Nam): Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 226 (II), số ISSN 1859-0012, trang 37 44 22 Trần Đình Tuấn, Nguyễn Thị Châu (2016), Phân tích tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển vốn rừng vùng Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 481, số ISSN 0868-3808, trang 68 - 70 23 Trần Đình Tuấn, Nguyễn Thu Hà (2016), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển vốn rừng vùng Đơng Bắc Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 475, số ISSN 0868-3808, trang 75 - 77 24 UNND huyện Đơn Dương (2015), Nghị Quyết số 02/NQ-HU ngày 11/11/2015 Huyện ủy Đơn Dương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2015-2020 25 UBND huyện Đơn Dương (2019), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm đồng giai đoạn 2015-2019 108 26 UBND tỉnh Lâm Đồng (2018), Quyết định 2016/QĐ-UBND ngày 9/10/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng phê duyệt kết điều chỉnh quy hoạch đất sản xuất lâm nghiệp cấu 03 loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến 2030 27 UBND tỉnh Lâm Đồng (2019), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng tỉnh Lâm đồng giai đoạn 2015-2019 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 28 Gunawan, Rimbo, Power (2000), Meaning and Forest Conservotion in the Gunung Halimun National Park, West Java, Indonesia, MA Thesis Menila Ateneo de Manila University 29 Kun, Kun, Zhang (2000), Issues Relating to the Reform of Forest Management in China, ECOFTL Report No.18 and RAP Publication January Bangkok, Thailand 30.Mercado (2000), Elmen S.Decentrlization and Devolution of Forest Managenment in the Philippines: Uneasy Steps to Institutionl Maturity In Decentralization and Devolution of Porest Management in Asia and the Pacific, ECOFTL Report No.18 and RAP Publication January, Bangkok, Thailand 109 PHỤ LỤC (Mẫu phiếu 1) PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG Kính chào ơng/bà! Tơi Triệu Thị Thúy công tác Hạt Kiểm lâm Đơn Dương, học viên cao học trường Đại học Kinh tế QTKD - ĐH Thái Nguyên Tôi thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” Rất mong ông/bà dành thời gian để trả lời câu hỏi để tơi thu thập thơng tin cho đề tài Sự giúp đỡ ơng/bà đóng góp lớn vào kết luận văn Tôi xin cam kết thông tin ông/bà phục vụ với mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nói trên, khơng nhằm mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! Thông tin người vấn Họ tên người vấn: Tuổi: Trình độ văn hố (lớp): Trình độ chun mơn (bằng cấp): Cơ quan công tác: Chức vụ: Số điện thoại: 110 II Một số nội dung vấn Phần A: Câu hỏi điều tra mức độ đồng ý cán nhân tố ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017-2020: Mức độ đồng ý người khảo sát chia thành mức độ: (Tích dấu √ vào phần lựa chọn) Nhóm Ảnh hưởng yếu tố điều kiện tự nhiên Yếu tố người Ảnh hưởng yếu tố kinh tế-xã hội Ảnh hưởng môi trường sinh thái Ảnh hưởng nhân tố khác 111 Phần B: Ý kiến đóng góp cán nhân tố ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017-2020: Ơng/bà có ý kiến đóng góp thêm cho cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng tương lai? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Ngàytháng Người vấn (Họ tên, ký) 112 (Mẫu phiếu 2) PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH NHẬN KHỐN KHOANH NI, BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG Kính chào ông/bà Tôi Triệu Thị Thúy công tác tác Hạt Kiểm lâm Đơn Dương, học viên cao học trường Đại học Kinh tế QTKD - ĐH Thái Nguyên Tôi thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” Rất mong ơng/bà dành thời gian để trả lời câu hỏi để tơi thu thập thơng tin cho đề tài Sự giúp đỡ ơng/bà đóng góp lớn vào kết luận văn Tôi xin cam kết thông tin ơng/bà phục vụ với mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nói trên, khơng nhằm mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! I Thông tin chủ hộ - Họ tên chủ hộ: - Tuổi: - Trình độ văn hố (lớp): Trình độ chuyên môn (bằng cấp): - Nơi nay: + Thôn, bản: ……………………+ Xã: + Huyện: .+ Tỉnh: 113 II Một số thông tin vấn nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ rừng: Phần A: Câu hỏi điều tra mức độ đồng ý hộ gia đình nhân tố ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2017-2019: Mức độ đồng ý người khảo sát chia thành mức độ: (Tích dấu √ vào phần lựa chọn) Nhóm Ảnh hưởng yếu tố điều kiện tự nhiên Ảnh hưởng môi trường sinh thái Phần B: Ý kiến đóng góp cán nhân tố ảnh hưởng đến sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương Lâm Đồng giai đoạn 2017-2019: Ơng/bà có ý kiến đóng góp thêm cho công tác quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng tương lai ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2020 Người vấn (Họ tên, ký) ... phân tích đánh giá tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng 29 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠN DƯƠNG ... thống hóa sở lý luận thực tiễn tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng Đánh giá thực trạng tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng giai... TIỄN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG ĐẾN PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Một số vấn đề lý luận rừng tác động sách quản lý, bảo vệ rừng đến phát triển rừng

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan