1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh Giá Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Sản Xuất Lúa Và Bước Đầu Đề Xuất Các Giải Pháp Thích Ứng Cho Đồng Bằng Sông Hồng 5513879.Pdf

50 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN VIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ CẤU TRÚC LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM QUANG HÀ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hiếu i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quang Hà, người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam dành nhiều tâm huyết để truyền đạt kiến thức q báu chun ngành khoa học mơi trường cho Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ, chun viên Phịng Khoa học Hợp tác quốc tế, Viện Môi trường Nông nghiệp, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập xử lý số liệu, tài liệu liên quan để xây dựng luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tôi, người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan sản xuất lúa vùng ĐBSH 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .3 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất lúa vùng ĐBSH 1.2 Tổng quan BĐKH 10 1.2.1 Đặc điểm BĐKH .10 1.2.2 Nguyên nhân gây BĐKH .11 1.2.3 Khái quát BĐKH Việt Nam .16 1.3 Tổng quan nghiên cứu tác động BĐKH vùng ĐBSH 22 1.3.1 Tổng quan phần mềm DSSAT 22 1.3.2 Chỉ số tổn thương BĐKH sản xuất nông nghiệp trồng chủ lực vùng ĐBSH 23 1.3.3 Dự báo suất, sản lượng lúa vùng ĐBSH theo kịch BĐKH đến năm 2050 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .29 iii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn hộ gia đình 29 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu excel 30 2.3.4 Phương pháp tính số tổn thương 30 2.3.5 Phương pháp dự báo 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng sản xuất lúa vùng ĐBSH 34 3.1.1 Diện tích trồng lúa vùng ĐBSH 34 3.1.2 Năng suất trồng lúa vùng ĐBSH .36 3.1.3 Sản lượng lúa vùng ĐBSH 38 3.2 Tác động BĐKH đến lúa sản xuất lúa vùng ĐBSH 39 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ hạn hán đến sản xuất lúa ĐBSH 39 3.2.2 Ảnh hưởng lượng mưa đến sản xuất lúa ĐBSH 41 3.2.3 Ảnh hưởng điều kiện thời tiết cực đoan khác đến sản xuất lúa ĐBSH 42 3.2.4 Ảnh hưởng BĐKH đến lúa 45 3.3 Đánh giá mức độ tổn thương BĐKH đến lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương .50 3.3.1 Tổng quan tỉnh Thái Bình Hải Dương 50 3.3.2 Kết điều tra vấn 52 3.3.3 Cơ sở liệu tính số dễ bị tổn thương lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương 53 3.3.4 Các yếu tố định đến số dễ bị tổn thương lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương 53 3.3.5 Kết 56 3.4 Dự báo suất lúa theo kịch BĐKH đến năm 2050 tỉnh Thái Bình Hải Dương 57 iv 3.4.1 Chạy mơ hình 57 3.4.2 Kết 64 3.5 Đề xuất biện pháp đảm bảo sản xuất lúa vùng ĐBSH 72 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH ĐBSCL ĐBSH Biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GDP HTSDĐ Gross Domestic Product Hiện trạng sử dụng đất IASVN Institute of Agriculture Science for Southern Viet Nam IPCC KHKT KNK NASA Intergovernmental Panel on Climate Change Khoa học kỹ thuật Khí nhà kính National Aeronautics and Space Administration NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TN&MT PTNT UNFCCC Tài nguyên Môi trường Phát triển nông thôn United Nations Framework Convention on Climate Change vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo vùng Bảng 1.2 Số lượng giống trồng công nhận giai đoạn 19772013 10 Bảng 1.3 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam 18 Bảng 1.4 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp (cm) 20 Bảng 1.5 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình (cm) 21 Bảng 1.6 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao (cm) .22 Bảng 1.7 So sánh suất lúa xuân - ĐBSH kịch BĐKH với suất năm tham chiếu (2012) (tấn/ha) 25 Bảng 1.8 So sánh suất lúa mùa - ĐBSH kịch BĐKH với suất năm tham chiếu (tấn/ha) .27 Bảng 3.1 Diễn biến diện tích trồng lúa vùng ĐBSH (nghìn ha) 35 Bảng 3.2 Diện tích trồng lúa vùng nước 35 Bảng 3.3 Năng suất trồng lúa vùng ĐBSH (tạ/ha) 36 Bảng 3.4 Năng suất trồng lúa vùng nước (tạ/ha) 37 Bảng 3.5 Sản lượng trồng lúa vùng ĐBSH (nghìn tấn) 38 Bảng 3.6 Sản lượng trồng lúa ĐBSH 2013 so với nước (nghìn tấn) 39 Bảng 3.7 Diện tích lúa có số hạn hán cao vùng ĐBSH năm 2012 ( ha) .41 Bảng 3.8 Thiệt hại lúa lũ lụt – ngập úng tỉnh 42 ĐBSH 2004 2008 42 Bảng 3.9 Diện tích lúa vụ xuân 2012 bị ảnh hưởng sâu bệnh ĐBSH .44 vii Bảng 3.10 Diện tích lúa mùa ĐBSH bị ảnh hưởng sâu bệnh từ ngày 28/9 đến 14/10/2012 45 Bảng 3.11.Tác động biến đổi khí hậu lúa theo giai đoạn khác 49 Bảng 3.12 Tổng quan sản xuất lúa tỉnh Thái Bình năm 2013 .51 Bảng 3.13 Tổng quan sản xuất lúa tỉnh Hải Dương năm 2013 51 Bảng 3.14 Nhóm yếu tố điều kiện tiếp xúc – độ phơi nhiễm 54 Bảng 3.15 Nhóm yếu tố nguy cơ, độ nhạy cảm 55 Bảng 3.16 Nhóm yếu tố khả thích ứng với tác động BĐKH 55 Bảng 3.17 Chỉ số dễ bị tổn thương tỉnh Thái Bình Hải Dương 56 Bảng 3.18 Chỉ số dễ bị tổn thương số tỉnh ĐBSH 56 Bảng 3.19 Năng suất thông thường lúa xuân tỉnh Thái Bình theo kịch BĐKH (tấn/ha) 64 Bảng 3.20 Năng suất tiềm lúa xuân tỉnh Thái Bình theo kịch BĐKH (tấn/ha) 65 Bảng 3.21 Năng suất thông thường lúa mùa tỉnh Thái Bình theo kịch BĐKH (tấn/ha) 66 Bảng 3.22 Năng suất tiềm lúa mùa tỉnh Thái Bình theo kịch BĐKH (tấn/ha) 67 Bảng 3.23 Năng suất thông thường lúa xuân tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 68 Bảng 3.24 Năng suất tiềm lúa xuân tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 69 Bảng 3.25 Năng suất thông thường lúa mùa tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 70 Bảng 3.26 Năng suất tiềm lúa mùa tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 71 viii 1.3.3 Dự báo suất, sản lượng lúa vùng ĐBSH theo kịch BĐKH đến năm 2050 Trên sở để chạy mơ hình DSSAT dự báo suất, sản lượng, hiệu kinh tế lúa vùng ĐBSH + Vụ xuân Bảng 1.7 So sánh suất lúa xuân - ĐBSH kịch BĐKH với suất năm tham chiếu (2012) (tấn/ha) Canh tác thông thường Năm B1 B2 A2 Năm 2020 -0,07 -0,07 -0,17 Năm 2030 -0,66 -0,66 -0,65 Năm 2040 +0,02 -0,01 Năm 2050 +0,01 -0,22 -0,61 Canh tác tiềm Năm 2020 -0,27 -0,26 -0,16 Năm 2030 -0,22 -0,21 -0,2 Năm 2040 -0,34 -0,33 -0,39 Năm 2050 -0,13 -0,27 -0,27 (+): Tăng; (-): Giảm (Nguồn: Phạm Quang Hà, 2013) Đối với canh tác thông thường: Năng suất lúa suy giảm nhiều vào năm 2030 kịch B1 B2 0,66 tấn/ha Năng suất lúa giảm vào năm 2040 theo kịch A2 0,01 tấn/ha Năng suất lúa xuân tăng cao theo kịch B1 vào năm 2040 0,02 tấn/ha Đối với canh tác tiềm năng: Năng suất lúa xuân giảm nhiều vào năm 2040 theo kịch A2 0,39 tấn/ha Giảm vào năm 2050 theo kịch B1 0,13 tấn/ha 25 Sản lượng lúa vùng đồng sông Hồng tương lai phụ thuộc vào nhiều nhân tố, bên cạnh nhân tố người nhân tố có ảnh hưởng khơng biến đổi khí hậu Để đánh giá thiệt hại biến đổi khí hậu gây với sản lượng lúa – Đồng sông Hồng tương lai tiến hành xây dựng đồ đánh giá tác động biến đổi khí hậu sản xuất lúa vùng ĐBSH theo kịch nước biển dâng m Kết tính tốn cho thấy cho thấy nước biển dâng m vùng ĐBSH chưa bị ảnh hưởng ngập lụt Vì với diện tích đất canh tác lúa sản lượng lúa vùng đồng sông Hồng tương lai tỷ lệ thuận với suất lúa theo kịch biến đổi khí hậu Diện tích canh tác lúa đồng sông Hồng theo Tổng cục Thống kê năm 2012 vụ xuân: 565.200 ha, theo dự báo suất lúa đồng sông Hồng sản lượng lúa theo kịch cho tương lai sau: Ở mức canh tác thông thường: Sản lượng lúa suy giảm nhiều vào năm 2030 kịch B1 B2 373.032 tấn, với giá lúa đồng sông Hồng năm 2012 5.200 đ/kg thiệt hại kinh tế 1.939.766 triệu đồng Sản lượng lúa giảm vào năm 2040 theo kịch A2 5.652 tấn, thiệt hại kinh tế 29.390 triệu đồng Tuy nhiên kịch B1 vào năm 2040 sản lượng lúa tăng tới 11.304 tấn, hiệu kinh tế tăng thêm 58.780 triệu đồng Đối với mức canh tác tiềm năng: Sản lượng lúa xuân giảm nhiều vào năm 2040 theo kịch A2 220.428 tấn, thiệt hại kinh tế 1.146.225 triệu đồng Giảm vào năm 2050 theo kịch B1 73.476 tấn, thiệt hại kinh tế giảm: 382.075 triệu đồng + Vụ mùa Bảng 1.8 So sánh suất lúa mùa - ĐBSH kịch BĐKH với suất năm tham chiếu (tấn/ha) 26 Năm Năm 2020 Năm 2030 Năm 2040 Năm 2050 Năm 2020 Năm 2030 Năm 2040 Năm 2050 Canh tác thông thường B1 B2 -0,06 +0,01 -0,3 -0,08 Canh tác tiềm -0,3 -0,2 -0,25 -0,56 A2 -0,06 +0,01 -0,3 -0,09 +0,01 +0,02 -0,29 -0,08 -0,29 -0,18 -0,25 -0,56 -0,39 -0,17 -0,24 -0,55 (+): Tăng; (-): Giảm (Nguồn: Phạm Quang Hà, 2013) Đối với canh tác thông thường: Năng suất lúa suy giảm nhiều vào năm 2040 kịch B1 B2 0,3 tấn/ha Năng suất lúa giảm vào năm 2020 theo kịch B1 B2 0,06 tấn/ha Tuy nhiên giai đoạn từ 2030 kịch bản, suất lúa tăng dao động 0,01 – 0,02 tấn/ha Đối với canh tác tiềm năng: Năng suất lúa mùa giảm nhiều vào năm 2050 kịch B1 B2 0,56 tấn/ha, theo kịch A2 0,39 tấn/ha Giảm vào năm 2030 theo kịch A2 0,17 tấn/ha Trong điều kiện tối thích (canh tác tiềm năng) cho suất cao từ 7,5 – 8,7 tấn/ha cao gấp 1,5 lần so với canh tác thông thường Tuy nhiên so với suất năm tham chiếu (Năm 2012) có hướng xụt giảm suất rõ ràng Diện tích canh tác lúa vụ mùa đồng sông Hồng theo thống kê sơ Tổng cục Thống kê năm 2012 573.900 Tương tự lúa xuân, vụ mùa đồng sông Hồng không bị ảnh hưởng kịch ngập 1m + Đối với canh tác thông thường: sản lượng lúa mùa đồng sông Hồng sản lượng lúa giảm nhiều vào năm 2040 kịch B1 B2 172.170 tấn, thiệt hại kinh tế giảm 895.284 triệu đồng; sản lượng lúa giảm nhiều vào năm 2020 theo kịch B1 B2 34.434 tấn, thiệt hại 179.056 triệu đồng Trong giai đoạn năm 2030 sản lượng lúa tăng tới 11.478 tấn, hiệu kinh tế tăng thêm 59.685 triệu đồng 27 + Đối với canh tác tiềm năng: Sản lượng lúa mùa giảm nhiều vào năm 2050 kịch B1 B2 321.384 tấn, thiệt hại kinh tế là: 1.671.196 triệu Sản lượng giảm vào năm 2030 theo kịch A2 97.563 tấn, thiệt hại kinh tế: 507.327 triệu đồng Ngoài ra, ảnh hưởng biến đổi khí hậu khiến cho diện tích canh tác nông nghiệp bị thu hẹp, nhiều sâu bệnh dịch hại, hạn hán, lũ lụt tiềm ẩn nguy chưa lường hết Những chi phí liên quan đến việc khắc phục thiên tai bơm nước chống mặn, hạn, xả lũ chưa tính đến Tất điều khó khiến cho người dân an tâm sản xuất,khiến cho an ninh lương thực đồng sông Hồng bị đe dọa nghiêm trọng 28 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Cây lúa kỹ thuật canh tác lúa vùng đồng sông Hồng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Các tỉnh Đồng sông Hồng (Thái Bình, Hải Dương) - Thời gian tiến hành: Từ tháng 2/2014 đến tháng 12/2014 2.2 Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng sản xuất lúa ĐBSH - Đánh giá mức độ tổn thương BĐKH đến lúa, tỉnh Thái Bình, Hải Dương - Dự báo suất, sản lượng lúa tỉnh Thái Bình, Hải Dương theo kịch BĐKH đến năm 2050 - Đề xuất biện pháp đảm bảo sản xuất lúa vùng ĐBSH 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn đảm bảo độ tin cậy có trích dẫn nguồn đầy đủ bao gồm: - Số liệu từ trang Tổng cục Thống kê, Bộ NN & PTNT, Bộ TN & MT - Số liệu từ Sở NN & PTNT tỉnh Hải Dương, Thái Bình, - Số liệu từ tài liệu Sách tham khảo: Niêm giám thơng kê, Định hướng nghiên cứu lúa thích ứng với biến đổi khí hậu, Kỹ thuật trồng thâm canh lúa sản xuất sử dụng phân bón hữu cho lúa - Số liệu từ báo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài BĐKH 10 - Số liệu từ viết chuyên gia trồng trọt BĐKH 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn hộ gia đình Phỏng vấn người dân tỉnh trồng lúa ĐBSH Hải Dương Thái Bình 29 - Số lượng: Mỗi tỉnh 30 hộ gia đình - Thời gian: Tháng – tháng 7/2014 - Nội dung vấn:  Thông tin chung (họ tên, giới tính, địa chỉ, trình độ văn hóa, tổng số nhân khẩu, nghề nghiệp chính, thu nhập)  Hiện trạng sản xuất lúa: - Giống lúa - Diện tích - Số vụ/ năm - Phương thức canh tác - Tiềm sản xuất - Năng suất - Thu nhập từ lúa - Mô tả thời vụ (ngày gieo, ngày cấy, ngày hoa, ngày thu hoạch)  Tác động BĐKH đến sản xuất lúa vòng 30 năm trở lại - Sự thay đổi thời tiết 30 năm trở lại (Nhiệt độ, cường độ mưa, thiên tai, hạn hán, nhiễm mặn) 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu excel Số liệu đầu vào phân tích, tính tốn cho kết Excel 2.3.4 Phương pháp tính số tổn thương Phương pháp tính số hóa: Dùng để tính tốn số tổn thương BĐKH đến lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương Sử dụng phương pháp trọng số không Iyengar Sudarshan (1982) gồm bước sau: Bước 1: Xác định yếu tố định đến số dễ bị tổn thương Bước 2: Chỉ số hóa yếu tố định đến số dễ bị tổn thương Phương pháp bao gồm bước: + Xác định mối quan hệ hàm biến phụ thuộc với BĐKH + Chuẩn hóa giá trị biến 30 Chỉ số hóa giá trị biến phụ thuộc cách sử dụng công thức cho trường hợp biến có mối quan hệ hàm ↑ với tổn thương công thức cho trường hợp biến có mối quan hệ hàm ↓ với tổn thương Min { Xij} i xij  Max Min { Xij}  { Xij} i i Xij  Max { Xij}  Xij i yij  Max Min { Xij}  { Xij} i i (1) (2) Trong đó: Xij, Yij giá trị thống kê, quan trắc thành phần thứ j cho khu vực thứ i; MaxXij MinXij ứng cho giá trị tối đa tối thiểu thành phần thứ j cho khu vực thứ i Kết thu số nằm khoảng (0,1) Bước 3: Chỉ số hóa yếu tố định đến số dễ bị tổn thương dựa trọng số nhóm yếu tố (nhóm điều kiện, nhóm nguy nhóm thích ứng) Với M vùng/ khu vực, K tiêu tính DBTT x ij với i=1,2,…M; j=1,2,…K điểm số số hóa, điểm chuẩn tổng hợp x ij yi tính sau: K yi  wixij j 1 K (0  x  1và wj 1) J 1 Wj trọng số xác định bởi:  j K  var c   / ( xij )  i  j 1  var( xij ) wj c / i 1 Bước 4: Tính số tổn thương lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương K yi  wixij j 1 31 2.3.5 Phương pháp dự báo Dùng phần mềm DSSAT 4.5 (Hệ thống hỗ trợ định chuyển giao kỹ thuật nơng nghiệp) chạy mơ hình dự báo suất lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương Cấu trúc mơ hình DDSAT  Số liệu đầu vào Số liệu đầu vào cho mơ hình DSSAT bao gồm: - Dữ liệu thời tiết Các liệu thời tiết biên tập theo kịch Bộ TN & MT yêu cầu luận văn - Dữ liệu lúa (dữ liệu điều tra) bao gồm: + Giống lúa + Ngày gieo (sạ cấy) + Mật độ cấy sạ + Năng suất thực thu - Dữ liệu phân bón: Lượng phân bón thời điểm; Loại phân bón; Thời gian bón - Dữ liệu tưới tiêu: lần tưới; thời gian tưới; lượng nước tưới 32 - Dữ liệu đất: Các tiêu lý, hóa tính đất theo phẫu diện: Cơ gồm có: NPK tổng số, CEC, tỉ trọng, độ xốp, thành phần giới, pHKCl pH nước, OM  Các bước tiến hành - Lên kịch BĐKH theo yêu cầu nhập vào DSSAT mục Weather - Nhập liệu đất vào DSSAT phần Soil - Viết kịch phần Xbuild Sau chạy mơ hình  Kết đầu Có nhiều cách thể kết đầu ra, tùy thuộc vào yêu cầu mục đích Dưới list kết đầu ra: Đầu phầm mềm gồm: - OVERVIEW OUT (File Tổng quan) bảng chép chứa nội dung suốt thời gian mô - SUMMARY OUT (File Tóm tắt) gồm nội dung giai đoạn phát triển trồng, biến động nước nitơ, suất yếu tố cấu thành suất Kết đầu thể dạng biểu bảng, đồ thị hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Sử dụng phương pháp thống kê để tổng hợp số liệu EXCEL 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng sản xuất lúa vùng ĐBSH 3.1.1 Diện tích trồng lúa vùng ĐBSH Trong 14 năm trở lại đây, diện tích đất lúa vùng ĐBSH có xu hướng giảm từ 1261 ngàn năm 2000 xuống 1130,7 ngàn năm 2013 Diện tích đất lúa giảm chủ yếu phát triển đô thị sản xuất công nghiệp Ngồi ra, chủ yếu diện tích đất lúa vùng tập trung chủ yếu tỉnh cuối nguồn sông Hồng Thái Bình, Nam Định tỉnh ven biển, suy giảm diện tích đất lúa cịn có ngun nhân tác động BĐKH xói mịn đất ven sông, xâm lấn mặn vùng sản xuất lúa số tỉnh vùng Diện tích đất lúa tỉnh cho thấy có biến động lớn tỉnh có mức độ thị hóa cao Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh Kết phân tích chi tiết tỉnh cho thấy tỉnh ven biển Nam Định, Thái Bình có diện tích lúa giảm mạnh (166,2 ngàn năm 2000 xuống 155,4 năm 2013 Nam Định; 173,1 ngàn năm 2000 xuống 161,8 ngàn năm 2013 Thái Bình) (Bảng 3.1) Như vậy, diễn biến diện tích canh tác lúa tỉnh ven biển ĐBSH có xu hướng chịu tác động mạnh tác động biến đổi khí hậu khiến mực nước biển dâng làm giảm diện tích trồng lúa vùng ven biển Do vậy, cần có giải pháp bảo vệ trì diện tích lúa nhằm đáp ứng nhu cầu bảo đảm an ninh lương thực bối cảnh biến đổi khí hậu vùng ĐBSH 34 Bảng 3.1 Diễn biến diện tích trồng lúa vùng ĐBSH (nghìn ha) Tỉnh Cả vùng Hà Nội Hà Tây Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình 2000 1261,0 54,2 168,8 74,8 84,0 48,4 147,5 95,9 89,7 173,1 75,4 166,2 83,0 2008 1155,4 2009 1155,5 2010 1150,1 2011 1144,5 2012 1138,7 206,9 206,9 204,7 204,9 205,4 60,5 74,8 45,0 127,0 82,4 81,5 167,1 70,4 158,6 81,2 60,5 74,8 45,0 127,0 82,4 81,5 167,1 70,4 158,6 81,3 59,3 74,3 44,7 127,5 80,9 81,9 166,4 70,3 159,0 81,1 59,2 73,7 43,9 126,6 79,6 81,9 165,7 69,8 158,4 80,8 59,4 72,6 43,6 126,9 79,2 81,8 162,8 69,0 157,3 81,2 2013 1130,7 204,3 59,0 72,5 43,0 125,9 78,2 80,7 161,8 69,0 155,4 80,9 (Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2014) Bảng 3.1 cho ta thấy diện tích trồng lúa vùng ĐBSH có xu hướng giảm mạnh từ năm 2000 đến năm 2013 giảm dần theo năm cách cụ thể Bảng 3.2 Diện tích trồng lúa vùng nước Diện tích Tỷ lệ % (nghìn ha) so với nước 1130,7 14,31 Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc 688,8 8,72 1230,2 15,57 Tây Nguyên 231,5 2,93 Đông Nam Bộ 280,3 3,55 Đồng sông Cửu Long 4337,9 54,91 Cả nước 7899,4 100 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2014) Qua bảng 3.2 ta thấy ĐBSH có diện tích trồng lúa chiếm 14,31% so với nước cịn ĐBSCL nhiều chút so với vung Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 3.1.2 Năng suất trồng lúa vùng ĐBSH Kết tổng quan suất tỉnh cho thấy có tác động mạnh biến đổi khí hậu thay đổi lượng mưa, nhiệt độ xâm lấn mặn suất lúa bình quân gian đoạn 2000-2013 tăng mạnh Cụ thể, 35 suất lúa bình quân vùng năm 2000 53,6 tạ/ha, tăng lên 59,2 tạ/ha (bảng 3.3) Bảng 3.3 Năng suất trồng lúa vùng ĐBSH (tạ/ha) Cả vùng Hà Nội Hà Tây Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình 2000 2008 53,6 58,9 41,4 57,0 54,6 43,7 52,1 52,5 57,8 36,4 44,8 55,8 59,7 51,1 57,3 59,1 63,0 60,7 65,7 51,1 59,7 58,1 59,3 51,4 58,2 2009 58,8 2010 59,2 2011 60,9 2012 60,4 2013 59,2 55,8 55,0 59,6 58,5 56,6 53,5 59,5 45,2 60,9 59,3 62,7 66,2 59,5 56,1 59,5 53,0 56,7 50,5 52,3 59,2 63,5 62,5 59,0 46,7 48,4 49,7 49,2 59,4 61,7 61,9 59,0 60,0 60,9 61,9 62,7 62,8 64,5 64,6 62,3 66,4 65,9 65,1 65,4 59,4 60,8 61,5 61,5 59,9 58,8 59,4 58,8 59,9 60,4 60,4 57,0 (Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2014) Kết phân tích số liệu cho thấy suất lúa tất tỉnh thuộc vùng ĐBSH tăng, Thái Bình tỉnh có suất lúa cao (65,4 tạ/ha), Hải Phòng (62,7 tạ/ha); Hưng Yên (62,3 tạ/ha) Như vậy, điều kiện biến đổi khí hậu, suất lúa tỉnh tăng Kết cho thấy chưa có tác động rõ ràng biến đổi khí hậu đến suất lúa vùng ĐBSH Mặt khác, thích ứng với tác động biến đổi khí hậu điều kiện sinh thái, giống lúa mới, biện pháp canh tác lúa có đóng góp tích cực nhằm tăng suất lúa vùng ĐBSH Năng suất trồng lúa vùng ĐBSH có xu hướng tăng dần từ năm 2000 đến năm 2011 (từ 53,6 tăng lên 63,9 tạ/ha) sau lại có xu hướng giảm dần từ năm 2011 đến năm 2013 (từ 60,9 giảm xuống 59,2 tạ/ha) Nguyên nhân người dân vùng ĐBSH áp dụng giống cho suất cao, áp dụng KHKT vào trồng lúa, phương pháp canh tác nên suất ngày tăng Tuy nhiên từ năm 2011, sản xuất lúa chịu tác động mạnh mẽ BĐKH thay đổi thời tiết cách rõ rệt ảnh hưởng đến suất trồng lúa tỉnh vùng ĐBSH 36 Bảng 3.4 Năng suất trồng lúa vùng nước (tạ/ha) Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Cả nước Năng suất Tỷ lệ % (tạ/ha) so với nước 59,2 106,09 47,6 85,30 53,7 96,24 50,2 89,96 48,0 86,02 57,6 103,23 55,8 100 (Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2014) Qua bảng 3.4 ta thấy suất trồng lúa vùng ĐBSH cao nước, sau vùng ĐBSCL Nguyên nhân vùng ĐBSH ĐBSCL vùng có mật độ dân số cao, sở hạ tầng phát triển có điều kiện để áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác lúa, sử dụng nhiều giống lúa mới, cải tiến Ngoài vùng chịu tác động mạnh mẽ BĐKH nhiên người dân thích ứng hạn chế tác động BĐKH đảm bảo sản xuất lúa hiệu đạt suất cao Tải FULL (94 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Năng suất lúa đơng xn lại biến động liên tục theo năm Theo nhận định nhiều nhà chun mơn, nơng dân tích cực chuyển đổi từ mùa trung sang mùa sớm nhằm tận dụng thời gian làm vụ đông tỉnh vùng ĐBSH nên nông dân thường chọn giống lúa ngắn ngày có suất vừa phải để bố trí thêm vụ trồng Nhưng dựa vào kết quan sát diễn biến điều kiện thời tiết bất thường năm gần đây, bão lụt lội thường đến muộn ảnh hưởng đến đến diện tích lúa mùa sớm làm giảm suất lúa vào năm có điều kiện thời tiết bất thường 3.1.3 Sản lượng lúa tại vùng ĐBSH Mặc dù có suy giảm diện tích đất canh tác đất lúa, gia tăng suất làm gia tăng sản lượng lúa ĐBSH Sản lượng lúa toàn vùng tăng từ 6,7 triệu năm 2000 lên 6,9 triệu lúa năm 2011 Do có suất cao, sản lượng lúa Thái Bình chiếm tỷ lệ cao vùng (1,05 triệu năm 2000 lên 1,10 triệu năm 2010) 37 Bảng 3.5 Sản lượng trồng lúa vùng ĐBSH (nghìn tấn) Cả vùng Hà Nội Hà Tây Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình 2000 6762,6 224,6 921,4 327,0 441,4 176,0 823,5 490,3 530,0 1050,6 385,6 965,6 426,6 2008 6790,2 2009 6796,8 2010 6805,4 2011 6965,9 2012 6881,3 2013 6698,0 1177,8 1154,1 1125,1 1220,3 1202,4 1156,3 301,5 440,3 204,1 757,7 475,9 514,5 1105,2 416,3 929,0 467,9 323,6 444,9 203,3 773,5 488,3 511,0 1105,8 419,1 889,1 484,1 314,3 440,1 208,6 757,9 485,5 514,6 1104,4 417,4 952,0 485,5 335,7 468,0 212,6 780,9 484,4 528,6 1091,3 424,6 931,6 487,9 299,8 453,4 216,5 782,3 490,1 528,6 1059,5 424,5 933,8 490,4 308,7 427,8 211,4 742,8 490,1 502,7 1058,4 424,5 914,4 460,9 (Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2014) Tuy nhiên từ năm 2011 đến 2013 sản lượng lúa toàn vùng ĐBSH giảm mạnh (từ 6965,9 nghìn xuống cịn 6698,0 nghìn tấn) Ngun nhân tác động BĐKH,các điều kiện thời tiết hạn hán, nắng nóng dẫn đến suất trồng lúa giảm Ngoài tác động yếu tố khác xâm lấn mặn, nước biển dâng làm suy giảm diện tích trồng lúa khiến sản lượng bị ảnh hưởng đáng kể Tải FULL (94 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 3.6 Sản lượng trồng lúa ĐBSH 2013 so với nước (nghìn tấn) Sản lượng Tỷ lệ % (nghìn tấn) so với nước Đồng sơng Hồng 6698,0 15,20 Trung du miền núi phía Bắc 3275,8 7,43 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 6600,7 14,98 Tây Nguyên 1162,8 2,64 Đông Nam Bộ 1345,8 3,05 24993,0 56,70 Đồng sông Cửu Long 38 Cả nước 44076,1 100 (Nguồn: Niêm giám Thống kê, 2014) Qua bảng 3.6 ta thấy sản lượng trồng lúa ĐBSH chiếm 15,20% sản lượng nước diện tích trồng lúa vùng chiếm 14,31% nước (bảng 3.2) qua đảm bảo suất sản lượng lúa cho nước 3.2 Tác động BĐKH đến lúa sản xuất lúa vùng ĐBSH 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ hạn hán đến sản xuất lúa ĐBSH Nhiệt độ làm lúc sinh trưởng nhanh hay chậm, phát dục tốt hay xấu Lúa sinh trưởng thuận lợi nhiệt độ 25 – 30oC Nếu nhiệt độ thấp 17oC sinh trưởng lúa chậm lại, thấp 13 oC lúa ngừng sinh trưởng, nhiệt độ thấp kéo dài nhiều ngày lúa chết Nhiệt độ ≥ 40 oC lúa sinh trưởng nhanh tình trạng sinh trưởng xấu, kèm theo gió Lào, độ ẩm khơng khí thấp chết Nhiệt độ tăng mùa hè chênh lệch nhiệt lớn mùa đông làm cho lúa phát triển nhanh có nguy làm giảm sản lượng, trồng tăng trưởng nhanh làm giảm thời gian hạt lúa phát triển trưởng thành làm giảm sản lượng ĐBSH có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa nên có nhiều diễn biến khác thường điều kiện khí hậu có năm nắng nóng kéo dài nhiệt độ lên đến 38oC Trong nhiệt độ mùa đơng có năm xuống 50C rét hại kéo dài đến 38 ngày (2008) Nắng nóng mùa hè vào tháng tư gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lúa giai đoạn làm địng, chín, nhiệt độ lạnh vào mùa đông gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất lúa thời kỳ gieo mạ Tăng nhiệt độ nhiều ngày nắng nóng, mưa điều kiện thủy lợi không tốt làm gia tăng nguy hạn hán Theo số liệu thống kê năm 2005, lượng dịng chảy sơng Hồng thiếu hụt so với mức trung bình nhiều năm 30 - 40% vào tháng đầu mùa khô Năm 2008, hạn hán vụ đông xuân diễn nghiêm trọng, nên tỷ lệ lúa xuân đồng sông Hồng thực 85% diện tích kế hoạch Dự báo nhu cầu nước cho canh tác vụ lúa 39 5513879 ... NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG... hưởng khơng biến đổi khí hậu Để đánh giá thiệt hại biến đổi khí hậu gây với sản lượng lúa – Đồng sông Hồng tương lai tiến hành xây dựng đồ đánh giá tác động biến đổi khí hậu sản xuất lúa vùng ĐBSH... người trông lúa nhà hoạch định sách quan tâm Vì lý nêu, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa bước đầu đề xuất giải pháp thích ứng cho đồng sơng Hồng? ?? Mục

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w