1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

94 73 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC HIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM QUANG HÀ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hiếu i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quang Hà, người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam dành nhiều tâm huyết để truyền đạt kiến thức q báu chun ngành khoa học mơi trường cho Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ, chun viên Phòng Khoa học Hợp tác quốc tế, Viện Môi trường Nông nghiệp, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập xử lý số liệu, tài liệu liên quan để xây dựng luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tôi, người động viên, giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan sản xuất lúa vùng ĐBSH 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .3 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất lúa vùng ĐBSH 1.2 Tổng quan BĐKH 10 1.2.1 Đặc điểm BĐKH .10 1.2.2 Nguyên nhân gây BĐKH .11 1.2.3 Khái quát BĐKH Việt Nam .16 1.3 Tổng quan nghiên cứu tác động BĐKH vùng ĐBSH 22 1.3.1 Tổng quan phần mềm DSSAT 22 1.3.2 Chỉ số tổn thương BĐKH sản xuất nông nghiệp trồng chủ lực vùng ĐBSH 23 1.3.3 Dự báo suất, sản lượng lúa vùng ĐBSH theo kịch BĐKH đến năm 2050 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .29 iii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn hộ gia đình 29 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu excel 30 2.3.4 Phương pháp tính số tổn thương 30 2.3.5 Phương pháp dự báo 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng sản xuất lúa vùng ĐBSH 34 3.1.1 Diện tích trồng lúa vùng ĐBSH 34 3.1.2 Năng suất trồng lúa vùng ĐBSH .36 3.1.3 Sản lượng lúa vùng ĐBSH 38 3.2 Tác động BĐKH đến lúa sản xuất lúa vùng ĐBSH 39 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ hạn hán đến sản xuất lúa ĐBSH 39 3.2.2 Ảnh hưởng lượng mưa đến sản xuất lúa ĐBSH 41 3.2.3 Ảnh hưởng điều kiện thời tiết cực đoan khác đến sản xuất lúa ĐBSH 42 3.2.4 Ảnh hưởng BĐKH đến lúa 45 3.3 Đánh giá mức độ tổn thương BĐKH đến lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương .50 3.3.1 Tổng quan tỉnh Thái Bình Hải Dương 50 3.3.2 Kết điều tra vấn 52 3.3.3 Cơ sở liệu tính số dễ bị tổn thương lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương 53 3.3.4 Các yếu tố định đến số dễ bị tổn thương lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương 53 3.3.5 Kết 56 3.4 Dự báo suất lúa theo kịch BĐKH đến năm 2050 tỉnh Thái Bình Hải Dương 57 iv 3.4.1 Chạy mơ hình 57 3.4.2 Kết 64 3.5 Đề xuất biện pháp đảm bảo sản xuất lúa vùng ĐBSH 72 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .73 Kết luận 73 Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH ĐBSCL ĐBSH Biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GDP HTSDĐ Gross Domestic Product Hiện trạng sử dụng đất IASVN Institute of Agriculture Science for Southern Viet Nam IPCC KHKT KNK NASA Intergovernmental Panel on Climate Change Khoa học kỹ thuật Khí nhà kính National Aeronautics and Space Administration NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TN&MT PTNT UNFCCC Tài nguyên Môi trường Phát triển nông thôn United Nations Framework Convention on Climate Change vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo vùng Bảng 1.2 Số lượng giống trồng công nhận giai đoạn 19772013 10 Bảng 1.3 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam 18 Bảng 1.4 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp (cm) 20 Bảng 1.5 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình (cm) 21 Bảng 1.6 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao (cm) .22 Bảng 1.7 So sánh suất lúa xuân - ĐBSH kịch BĐKH với suất năm tham chiếu (2012) (tấn/ha) 25 Bảng 1.8 So sánh suất lúa mùa - ĐBSH kịch BĐKH với suất năm tham chiếu (tấn/ha) .27 Bảng 3.1 Diễn biến diện tích trồng lúa vùng ĐBSH (nghìn ha) 35 Bảng 3.2 Diện tích trồng lúa vùng nước 35 Bảng 3.3 Năng suất trồng lúa vùng ĐBSH (tạ/ha) 36 Bảng 3.4 Năng suất trồng lúa vùng nước (tạ/ha) 37 Bảng 3.5 Sản lượng trồng lúa vùng ĐBSH (nghìn tấn) 38 Bảng 3.6 Sản lượng trồng lúa ĐBSH 2013 so với nước (nghìn tấn) 39 Bảng 3.7 Diện tích lúa có số hạn hán cao vùng ĐBSH năm 2012 ( ha) .41 Bảng 3.8 Thiệt hại lúa lũ lụt – ngập úng tỉnh 42 ĐBSH 2004 2008 42 Bảng 3.9 Diện tích lúa vụ xuân 2012 bị ảnh hưởng sâu bệnh ĐBSH .44 vii Bảng 3.10 Diện tích lúa mùa ĐBSH bị ảnh hưởng sâu bệnh từ ngày 28/9 đến 14/10/2012 45 Bảng 3.11.Tác động biến đổi khí hậu lúa theo giai đoạn khác 49 Bảng 3.12 Tổng quan sản xuất lúa tỉnh Thái Bình năm 2013 .51 Bảng 3.13 Tổng quan sản xuất lúa tỉnh Hải Dương năm 2013 51 Bảng 3.14 Nhóm yếu tố điều kiện tiếp xúc – độ phơi nhiễm 54 Bảng 3.15 Nhóm yếu tố nguy cơ, độ nhạy cảm 55 Bảng 3.16 Nhóm yếu tố khả thích ứng với tác động BĐKH 55 Bảng 3.17 Chỉ số dễ bị tổn thương tỉnh Thái Bình Hải Dương 56 Bảng 3.18 Chỉ số dễ bị tổn thương số tỉnh ĐBSH 56 Bảng 3.19 Năng suất thông thường lúa xuân tỉnh Thái Bình theo kịch BĐKH (tấn/ha) 64 Bảng 3.20 Năng suất tiềm lúa xuân tỉnh Thái Bình theo kịch BĐKH (tấn/ha) 65 Bảng 3.21 Năng suất thông thường lúa mùa tỉnh Thái Bình theo kịch BĐKH (tấn/ha) 66 Bảng 3.22 Năng suất tiềm lúa mùa tỉnh Thái Bình theo kịch BĐKH (tấn/ha) 67 Bảng 3.23 Năng suất thông thường lúa xuân tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 68 Bảng 3.24 Năng suất tiềm lúa xuân tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 69 Bảng 3.25 Năng suất thông thường lúa mùa tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 70 Bảng 3.26 Năng suất tiềm lúa mùa tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 71 viii Năng suất tiềm năng: Năng suất tham chiếu mơ hình canh tác tiềm vụ xn tỉnh Hải Dương năm 2014 10,36 tấn/ha Bảng 3.24 Năng suất tiềm lúa xuân tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) Năm Kịch B1 B2 A2 2020 10,16 10,12 10,08 2030 10,07 10,03 9,99 2040 10,01 9,91 9,87 2050 10,01 9,80 9,55 Đối với canh tác tiềm năng: Năng suất lúa xuân tỉnh Hải Dương giảm nhiều kịch A2 vào năm 2050 0,81 tấn/ha, giảm vào năm 2020 theo kịch B1 0,20 tấn/ha Hình 3.6 Năng suất tiềm lúa xuân tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 69 + Vụ Mùa: Năng suất thông thường: Năng suất tham chiếu mơ hình canh tác thơng thường vụ mùa tỉnh Hải Dương năm 2014 5,80 tấn/ha Bảng 3.25 Năng suất thông thường lúa mùa tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) Năm Kịch B1 B2 A2 2020 5,79 5,74 5,73 2030 5,72 5,71 5,71 2040 5,71 5,65 5,64 2050 5,64 5,61 5,31 Đối với canh tác thông thường: Năng suất lúa mùa tỉnh Hải Dương giảmg nhiều kịch A2 vào năm 2050 0,49 tấn/ha, giảm vào năm 2020 theo kịch B1 0,01 tấn/ha Hình 3.7 Năng suất thông thường lúa mùa tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 70 Năng suất tiềm năng: Năng suất tham chiếu mơ hình canh tác tiềm vụ mùa tỉnh Hải Dương năm 2014 9,40 tấn/ha Bảng 3.26 Năng suất tiềm lúa mùa tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) Năm Kịch B1 B2 A2 2020 9,22 9,09 9,08 2030 9,11 9,10 9,07 2040 9,06 8,96 8,93 2050 8,90 8,74 8,69 Đối với canh tác tiềm năng: Năng suất lúa mùa tỉnh Hải Dương giảm nhiều kịch A2 vào năm 2050 0,71 tấn/ha, giảm vào năm 2020 theo kịch B1 0,18 tấn/ha Hình 3.8 Năng suất tiềm lúa mùa tỉnh Hải Dương theo kịch BĐKH (tấn/ha) 71 3.5 Đề xuất biện pháp đảm bảo sản xuất lúa vùng ĐBSH - Cần nghiên cứu phát triển giống lúa phù hợp với vùng để giảm bớt tập trung lệ thuộc vào số giống nhập nội có chất lượng thấp khả chống chịu - Hồn thiện quy trình canh tác đặc thù cho giống lúa điều kiện sinh thái sở ứng dụng kỹ thuật canh tác tân tiến, tiết kiệm đầu vào, đặc biệt tiết kiệm nước tưới cho vùng canh tác lúa có nguy khô hạn - Chuyển dịch cấu mùa vụ giống lúa hợp lý để né tránh thiên tai tượng thời tiết cực đoan, giảm tổn thất trực tiếp tác động thiên tai sản xuất lúa ĐBSH - Cần rà soát lại số đưa vào đánh giá tổn thương lúa để xác định giá trị tổn thương thực tế canh tác lúa ĐBSH, sở dự báo thay đổi suất sát với thực tế xác định mức đầu tư phân bón phù hợp nâng cao hiệu sản xuất lúa ĐBSH - Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá dự báo xu hướng thay đổi công nghệ, hiệu công nghệ chọn tạo giống lúa để có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đến thay đổi suất tiềm thực tế sản xuất lúa vùng ĐBSH 72 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện trạng diện tích, suất sản lượng trồng lúa vùng ĐBSH cho thấy vùng có vai trò lớn việc cung cấp lương thực cho vùng, cho nước xuất Đồng thời vùng có suất trồng lúa cao nước biết áp dụng kỹ thuật tiên tiến cho suất cao hạn chế bớt tác động BĐKH đến sản xuất lúa Tuy nhiên cần biện pháp khắc phục tác động BĐKH đầu tư hợp lý để tăng sản lượng lúa nâng cao suất cao Vùng ĐBSH chịu nhiều tác động BĐKH nhiệt độ, hạn hán, mưa, rét, dịch bệnh … ảnh hưởng lớn đến diện tích trồng lúa suất Cần có biện pháp phòng ngừa từ xa biện pháp hạn chế tác động BĐKH đảm bảo suất sản lượng trồng lúa vùng ĐBSH Chỉ số dễ bị tổn thương sản xuất lúa tỉnh Thái Bình Hải Dương mức cao so với tỉnh khác vùng ĐBSH (chỉ Hà Nội) Năng suất lúa tiềm suất thông thường tỉnh Thái Bình tỉnh Hải Dương giảm tất vụ kịch (nhiều kịch A2 năm 2050 kịch B1 năm 2020 Vậy BĐKH tác động đến sản xuất lúa tỉnh Thái Bình tỉnh Hải Dương theo tất kịch Bộ TN & MT, đặc biệt kịch BĐKH cao tác động mạnh Kiến nghị Vùng ĐBSH năm gần suất tăng diện tích trồng lúa giảm dần cần tận dụng tối đa diện tích trồng lúa có sách, chế độ phù hợp đảm bảo sản lượng vùng Xây dựng sách cải tiến giống kỹ thuật canh tác lúa đặc biệt lúa xuân để giảm nhẹ tác động BĐKH đến suất sản lượng Chọn tạo giống lúa có khả chống chịu cao, tiềm năng suất lớn thích hợp với điều kiện thời tiết cực đoan 73 Đối với tỉnh Thái Bình Hải Dương hai tỉnh có diện tích trồng lúa lớn chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH cần có biện pháp giảm nhẹ mức độ tổn thương cách phân vùng khu vực trồng lúa, khu vực thị hóa; hạn chế tác động q trình thị hóa – cơng nghiệp hóa đến thời tiết, khí hậu Dựa vào kết dự báo suất lúa theo kịch BĐKH tỉnh Thái Bình Hải Dương cần có biện pháp điều chỉnh thích hợp yếu tố ảnh hưởng đến suất lúa phân bón, đất, giống, mật độ cấy … cho đảm bảo suất lúa vào năm 2020, 2030, 2040, 2050 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bách khoa tồn thư mở wikipedia (2014) Biến đổi khí hậu Bộ NN & PTNT (2014) Kỹ thuật trồng thâm canh lúa sản xuất sử dụng phân bón hữu cho lúa Bộ NN PTNT (2014) Thông tin nông nghiệp Bộ TN & MT (2011) Kịch BĐKH 2011 Bộ TN & MT (2014) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ TN & MT (2014) Thơng tin biến đổi khí hậu Đinh Vũ Thanh (2012) Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nơng nghiệp giải pháp ứng phó NXB Nơng nghiệp Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thể Đinh Vũ Thanh (2014) Biến đổi khí hậu trồng trọt NXB Nông nghiệp Ngân hàng giới (2007) Tác động mực nước biển dâng cao đến nước phát triển Hà Nội, Việt Nam Ngân hàng giới Việt nam 10 Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang lúa NXB Lao động 11 Niêm giám thống kê (2014) Số liệu thống kê nông nghiệp năm 2014 12 Phạm Quang Hà (2013) Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất số trồng chủ lực (lúa, ngơ, đậu tương, mía) đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Viện Mơi trường Nơng nghiệp 13 Phòng trồng trọt Sở Nơng nghiệp & PTNT Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Nam Định (2014) Thông tin nông nghiệp 14 Trần Thục (2014) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Viện Khoa học khí tượng thủy văn Mơi trường 15 Sở NN & PTNT Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Nam Định (2014) Số liệu thống kế nông nghiệp 16 Tổng cục thống kê (2014) Số liệu thống kê nơng nghiệp 2014 17 Trang tin biến đổi khí hậu (2014) Thông tin điều kiện kinh tế - xã hội Vùng đồng sông Hồng Bộ Thông tin Truyền thơng 18 Trang tin biến đổi khí hậu (2014) Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vùng đồng sông Hồng Bộ Thông tin Truyền thông 19 Trang tin nông thôn Việt Nam (2014) Thông tin đồng Sông Hồng 75 20 Nguyễn Văn Cường (2012) Tổng quan biến đổi khí hậu tác động chúng đến hoạt động người Viện nghiên cứu Đào tạo Phát triển công nghệ Huế 21 Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản (2014) Tài ngun khống sản vùng đồng sơng Hồng 22 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường (2014) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tài liệu tiếng nước Food of Agriculture Organization of the United Nations (2014) Vietnam (http://www.fao.org/countryprofiles/index/en/?iso3=VNM) Glossary (2014) “Glossary – Climate Change” Education Center – Arctic Climatology and Meteorology NSIDC National Snow and Ice Data Center Houghton, John Theodore b (2001) “Appendix I – Glossary” Climate change 2001: the scientific basis: contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge, UK: Cambridge University Press ISBN 0-52180767-0 National Aeronautics and Space Administration (2014) Climate change 2014 Intergovernmental Panel on Climate Change (2014) Climate change 2014 United Nations Framework Convention on Climate Change (1992) Status of Ratification of the Convention 76 77 78 Bảng Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình mùa đơng (XII-II) so với thời kì 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) STT Tỉnh, thành phố Hải Dương Thái Bình Các mộc thời gian kỉ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,5 0,8 1,1 1,4 1,8 2,1 2,3 2,6 2,8 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 (Nguồn: Bộ TN & MT, 2011) Bảng Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình mùa xuân (III-V) so với thời kì 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) STT Tỉnh, thành phố Hải Dương Thái Bình Các mộc thời gian kỉ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,5 0,8 1,1 1,4 1,7 2,0 2,2 2,5 2,7 0,5 0,7 1,0 1,4 1,6 1,9 2,2 2,4 2,6 (Nguồn: Bộ TN & MT, 2011) Bảng Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình mùa hè (VI-VIII) so với thời kì 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) STT Tỉnh, thành phố Hải Dương Thái Bình Các mộc thời gian kỉ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,5 0,7 1,0 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4 0,4 0,6 0,9 1,1 1,4 1,6 1,8 2,0 2,1 (Nguồn: Bộ TN & MT, 2011) Bảng Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình mùa thu (IX-XI) so với thời kì 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Các mộc thời gian kỉ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Hải Dương 0,5 0,8 1,1 1,4 1,7 2,0 2,3 2,5 2,7 Thái Bình 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 (Nguồn: Bộ TN & MT, 2011) Bảng Mức thay đổi (%) lượng mưa mùa đơng (XII-II) so với thời kì 1980- STT Tỉnh, thành phố 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Các mộc thời gian kỉ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Hải Dương 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,5 1,6 1,8 2,0 Thái Bình 0,9 1,4 1,9 2,5 3,1 3,6 4,0 4,5 4,8 (Nguồn: Bộ TN & MT, 2011) Bảng Mức thay đổi (%) lượng mưa mùa xuân (III-V) so với thời kì 1980- STT Tỉnh, thành phố 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 79 STT Tỉnh, thành phố Hải Dương Thái Bình Các mộc thời gian kỉ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 -0,6 -0,9 -1,3 -1,6 -2,0 -2,3 -2,6 -2,9 -3,1 -0,6 -0,9 -1,2 -1,6 -2,0 -2,3 -2,6 -2,8 -3,1 (Nguồn: Bộ TN & MT, 2011) Bảng Mức thay đổi (%) lượng mưa mùa hè (VI-VII) so với thời kì 19801999 theo kịch phát thải trung bình (B2) STT Tỉnh, thành phố Hải Dương Thái Bình Các mộc thời gian kỉ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 2,1 3,1 4,3 5,6 6,8 7,9 8,9 9,9 10,7 2,5 3,7 5,2 6,7 8,1 9,5 10,7 11,8 12,7 (Nguồn: Bộ TN & MT, 2011) Bảng Mức thay đổi (%) lượng mưa mùa thu (IX-X1) so với thời kì 19801999 theo kịch phát thải trung bình (B2) STT Tỉnh, thành phố Hải Dương Thái Bình Các mộc thời gian kỉ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 0,7 1,1 1,5 1,9 2,3 2,7 3,0 3,4 3,6 1,4 2,1 2,9 3,8 4,6 5,3 6,0 6,6 7,2 (Nguồn: Bộ TN & MT, 2011) 80 Hình Bản đồ hành 10 tỉnh đồng sông Hồng (Nguồn: Phạm Quang Hà, 2013) 81 Hình Bản đồ trạng sử dụng đất đồng sông Hồng 2010 (Nguồn: Phạm Quang Hà, 2013) 82 Hình Bản đồ tác động biến đổi khí hậu theo kịch nước biển dâng 100cm đến sản xuất lúa vùng đồng sông Hồng (Tỷ lệ 1:50.000 thu nhỏ) (Nguồn: Phạm Quang Hà, 2013) 83

Ngày đăng: 23/05/2019, 00:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w