Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và bước đầu đề xuất các giải pháp thích ứng cho huyện thái thụy tỉnh thái bình

84 9 0
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và bước đầu đề xuất các giải pháp thích ứng cho huyện thái thụy tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** ĐINH NGỌC TIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ BƢỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** ĐINH NGỌC TIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ BƢỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: Chƣơng trình thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC HUỆ Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết rằng, nội dung luận văn chƣa đƣợc nộp cho chƣơng trình cấp cao học nào, nhƣ chƣơng trình đào tạo cấp khác Những kết nghiên cứu tài liệu ngƣời khác (trích dẫn,bảng biểu,đồ thị nhƣ tài liệu khác) đƣợc sử dụng luận văn đƣợc tác giả đồng ý trích dẫn cụ thể Tơi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ nỗ lực cá nhân thân tơi Các kết quả, phân tích, kết luận luận văn kết làm việc cá nhân Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Ngọc Tiệp i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Thầy Hồng Đình Phi ngƣời cho kiến thức tảng khoa học quản trị an ninh phi truyền thống, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Khoa Quản Trị Kinh Doanh (HSB) tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán , Sở Tài nguyên Mơi trƣờng tỉnh Thái Bình, Viện khoa học khí tƣợng thủy văn môi trƣờng, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập xử lý số liệu, tài liệu liên quan để xây dựng luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tơi, ngƣời động viên, giúp đỡ suốt trình học tập rèn luyện Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tác giả luận văn Đinh Ngọc Tiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ AN NINH LƢƠNG THƢC, SẢN XUẤT LÚA VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 10 1.1 An ninh lƣơng thực an ninh ngƣời 10 1.1.1 Khái niệm an ninh phi truyền thống an ninh ngƣời 10 1.1.2 An ninh lƣơng thực mối quan hệ với an ninh ngƣời 11 1.2 Khái quát chung lúa ngành sản xuất lúa gạo 14 1.3 Tổng quan BĐKH 16 1.3.1.Các Đặc điểm BĐKH 16 1.3.2 Các nguyên nhân gây BĐKH 17 1.3.3 Tổng quát BĐKH Việt Nam 20 1.4 Tổng quan nghiên cứu tác động BĐKH với tỉnh Thái Bình 21 1.4.1 Chỉ số tổn thƣơng sản xuất nông nghiệp trồng tỉnh Thái Bình tác động BĐKH 24 1.4.2 Đánh giá mức độ tổn thƣơng đến lúa tác động BĐKH huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 33 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 33 2.1.2 Các điều kiện kinh tế xã hội huyện Thái Thụy tỉnh Thái iii Bình 37 2.2.Hoạt động sản xuất lúa huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 39 2.2.1 Diện tích canh tác lúa huyện Thái Thụy 39 2.2.2 Giống canh tác cho vụ mùa 39 2.2.3 Kỹ thuật canh sản xuất lúa 42 Thời vụ chuẩn bị giống 42 2.3 Kết điều tra vấn khó khăn sản xuất lúa huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 46 2.3.1 Đặc diểm canh tác nông hộ điểm điều tra 46 2.3.2 Những ảnh hƣởng BĐKH đến sản xuất lúa huyện Thái Thụy 47 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GĨP PHẦN THÍCH ỨNG, GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ ĐẢM BẢO AN NINH LƢƠNG THỰC TẠI HUYỆN THÁI THỤY, THÁI BÌNH 51 3.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành trồng lúa bối cảnh biến đổi khí hậu Thái Thụy, Thái Bình 51 3.2 Định hƣớng phát triển sản xuất lúa để đảm bảo ANLT huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình 53 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH với ngành sản xuất lúá, góp phần đảm bảo ANLT, an ninh cộng đồng Thái Thụy, Thái Bình 55 3.3.1 Giải pháp chung góp phần đảm bảo ANLT, An ninh cộng đồng huyện Thái Thụy, Thái Bình 55 3.3.2 Giải pháp cụ thể để góp phần thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH sản xuất lúa huyện Thái Thụy, Thái Bình 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANLT An ninh lƣơng thực BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSH Đồng sơng Hồng FAO Food and Agriculture Organization – Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực Liên Hợp quốc GDP Gross Domestic Product- Tổng sản phẩm quốc nội HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất IASVN Institute of Agriculture Science for Southern Viet Nam- Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền nam IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban liên phủ LHQ BĐKH KHKT Khoa học kỹ thuật KNK Khí nhà kính NASA National Aeronautics and Space Administration- Cơ quan nghiên cứu vũ trụ quốc gia Mỹ NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change- Công ƣớc khung LHQ biến đổi khí hậu v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2016 phân theo vùng 37 Bảng 2.2 Số lƣợng giống trồng đƣợc công nhận ứng dụng vào sản xuất giai đoạn 1977-2017 41 Bảng 2.3 Kết điều tra vấn cho đánh giá đặc điểm canh tác nông hộ vùng nghiên cứu 47 Bảng 2.4 Một số nguyên nhân gây hạn chế phát triển tới hoạt động sản xuất lúa nông hộ vùng nghiên cứu 48 Bảng 3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản xuất lúa Thái Bình bối cảnh BĐKH 52 Bảng 3.2 Diện tích, suất sản lƣợng lúa tỉnh Thái Bình ĐBSH năm 2016 54 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mức độ dễ bị tổn thƣơng sản xuất nông nghiệp trồng vùng ĐBSH 25 Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Thái Bình 34 Hình 2.2 Nơng dân chăm sóc làm cỏ cho lúa 44 Hình 2.3 Nơng dân san phẳng mặt ruộng sau cày bừa làm đất để gieo mạ 45 vii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lúa (Oryza sativa L.) lƣơng thực quan trọng nhất, thực phẩm nửa quốc gia giới, đặc biệt nƣớc Đông Á, Đông Nam Á Nam Á Tại Việt Nam, lúa đƣợc coi trồng địa loại lƣơng thực chủ yếu, quan trọng để đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia, với tổng sản lƣợng năm 2013 44,1 triệu tấn, tƣơng đƣơng 19,1 tỷ USD tăng 338 ngàn so với năm 2012 Biến đổi khí hậu thách thức lớn an ninh phi truyền thống, an ninh ngƣời bao gồm an ninh lƣơng thực Do tác động biến đổi khí hậu, tài nguyên nƣớc phải chịu thêm nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng, mùa, ảnh hƣởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, cung cấp nƣớc nông thôn, thành thị, sản xuất thủy điện hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản ngƣ dân vùng đồng ven biển Chế độ mƣa, tần suất bão, lũ năm thay đổi, khơng cịn tn theo quy luật trƣớc làm ảnh hƣởng sâu sắc tới sống ngƣời dân Nhận thức cộng đồng hạn chế phiến diện, quan tâm tới tác động trƣớc mắt, tiêu cực mà quên tác động tiềm tàng, tích cực biến đổi khí hậu gây ra, đồng thời chƣa quan tâm tới việc chuyển đổi lối sống, mẫu hình sản xuất nhằm ứng phó với thay đổi Điều địi hỏi Việt Nam phải có nỗ lực việc hoạch định sách thực thi giải pháp nhằm tăng cƣờng nhận thức lực ứng phó với biến đổi khí hậu, song song với phát triển kinh tế nhằm tăng cƣờng sức cạnh tranh kinh tế vị Quốc gia trƣờng quốc tế Huyện Thái Thụy có vị trí nằm cách trung tâm thành phố Thái Bình khoảng 25 km Tổng diện tích đất tự nhiên theo số liệu UBND huyện Thái Thụy (2016) 256,83km², với 90% diện tích đất dùng để sản xuất nơng nghiệp, hình thức sản xuất nhỏ lẻ tự tung tự tác, trình độ áp dụng tỉnh Thái Bình nhằm tăng suất , hạn chế sâu bệnh; Các biện pháp điều chỉnh thích hợp yếu tố ảnh hƣởng đến suất lúa nhƣ phân bón, đất, giống, mật độ cấy để đảm bảo suất lúa vào năm 2020, 2030, 2040, 2050 + Ứng dụng khoa học công nghệ cho sản phẩm nông nghiệp, lúa sau khhi thu hoạch, chế biến bảo quản nâng cao chất lƣợng thành phẩm cho sản phẩm có trị giá cao thƣơng mại, đa dạng hóa sản phẩm thành phẩm đƣợc chế biến từ lúa gạo cung cấp cho thị trƣờng + Đánh giá hiệu sản xuất lúa bối cảnh BĐKH để đƣa phƣơng án thay đổi cấu giống, trồng phù hợp đảm bảo hiệu cho xuất cao, tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân.sản xuất cao, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất Điều chỉnh cấu trồng thời vụ phù hợp với hoàn cảnh BĐKH nhƣ: Đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên thiên nhiên; Dự kiến tác động tổn thƣơng cấu trồng thời vụ; Hoàn thiện quy trình canh tác đặc thù cho giống lúa điều kiện sinh thái sở ứng dụng kỹ thuật canh tác tân tiến, tiết kiệm đầu vào, đặc biệt tiết kiệm nƣớc tƣới cho vùng canh tác lúa có nguy khơ hạn;Dự kiến trồng có khả chống chịu với hồn cảnh (chống hạn, chống nắng, chống nóng); Dự kiến trồng có hiệu cao; Lập kế hoạch điều chỉnh cấu trồng thời vụ phù hợp với giống - Cải thiện hiệu cấp nƣớc nƣớc cho nơng nghiệp với hoạt động nhƣ: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa loại trồng Dự báo nhu cầu tƣới tiêu theo cấu mùa vụ Đánh giá khả đáp ứng hệ thống phƣơng tiện tƣới tiêu Cải thiện hệ thống thủy lợi nông nghiệp thay số phƣơng cho hiệu 61 suất cao hơn; - Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán kịp thời, hiệu gồm: Đánh giá tác động BĐKH đến điều kiện thời tiết nguồn nƣớc; Nghiên cứu thiết lập đồ chi tiết phạm vi chịu ảnh hƣởng hạn hán ngập lụt Thiết lập tham số cảnh báo lũ lụt; Thiết lập tham số cảnh báo hạn hán 3.3.2.4 Các giải pháp tăng cường sở hạ tầng nông thôn - Tập trung nguồn lực để phát triển hệ thống thủy lợi đại hóa phù hợp sử dụng đƣợc cho nhiều mục đích cộng đồng cho nhiều lĩnh vực xã hội, đồng cho hoạt động sản xuất huyện nhƣ tƣới tiêu cho đồng ruộng cho lúa, hoa mầu, nƣớc xẩy ngập úng tích cực theo dõi dự báo để phòng chống giảm nhẹ tƣợng cực đoan để có biện pháp thích ứng với BĐKH - Tập trung xây dựng thống đê ngăn mặn bao quanh khu vực có nguy bị xâm mặn bị ảnh hƣởng nặng nề nƣớc biển dâng, đê ngăn sông đê bao kết phù hợp với hệ thống thủy lợi kết nối với đồng ruộng để phục vụ tƣới tiêu trình sản xuất nông nghiệp, quy hoạch lại cánh đồng tạo cánh đồng mẫu lớn với hệ thống giao thơng lại phục vụ đƣa máy móc, khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Quy hoạch, phát triển xây dựng quản lý hệ thống kho tàng dự trữ bảo quản lƣơng thực sau thu hoạch sau chế biến đảm bảo điều kiện tốt cho sản phẩm nâng cao chất lƣợng hàng hóa huyện 3.3.2.5 Các giải pháp vốn tín dụng Nhà nƣớc cần có sách tín dụng phù hợp cho địa phƣơng để thực biện pháp giảm nhẹ thích ứng với BĐKH sản xuất lúa, cụ thể: - Có sách thu hút mở rộng qui mô hoạt động tổ chức tài vi mơ nƣớc quốc tế mở rộng cho vay hộ sản xuất, hộ 62 nghèo; tạo cầu nối tín dụng thức tín dụng phi thức - Xây dựng hệ thống tài phục vụ cho nông nghiệp tập trung vào ngân hàng NHNN&PTNT, QTDND, NHCSXH với chế ƣu đãi cho vay phát triển sản xuất nông nghiệp Cụ thể, cần tăng vốn điều lệ cho định chế này, có sách hỗ trợ định để tạo điều kiện cho định chế tài mở rộng mạng lƣới cho vay vùng xa nhằm tăng cƣờng tính bền vững hoạt động định chế tài nơng thơn Đối với hợp tác xã tín dụng cần phải hồn thiện cơng tác quản lý tài chính, nâng cao lực xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế - Xác định mức lãi suất phù hợp: ngƣời nghèo - đối tƣợng phục vụ chƣơng trình tín dụng nơng thôn phục vụ cho ngƣời nông dân thƣờng đƣợc cho không đủ sức trả lãi theo mức lãi suất thị trƣờng Ngoài ra, kinh nghiệm nhiều nƣớc cho thấy tín dụng đƣợc trợ cấp khơng phải chìa khóa cho thành cơng tài sở Ngƣời nghèo với mong muốn tiếp nhận đƣợc khoản vay nhanh , lãi xuất thấp.Do vậy, để bảo đảm khả phát triển bền vững dài hạn, chƣơng trình tín dụng cần phải áp dụng lãi suất đủ để trang trải chi phí hoạt động nhƣ bảo vệ giá trị thực nguồn vốn - Tập trung nghiên cứu gói tín dụng để ngƣời dân sản xuất nơng nghiệp linh động tiếp cận tới nguồn vốn để phục vụ sản xuất cách thuận lợi gắn với trách nhiêm trả nợ sau đáo hạn Bên cạnh việc tập trung vốn đầu tƣ vốn phát triển ngành nghề sản xuất, nông nghiệp, nông thôn, định chế tài cần xém xét mở rộng đầu vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ sinh học, tạo giống, trồng Tập trung hƣớng tới đối tƣợng vay hộ sản xuất nơng nghiệp có quy mơ canh tác lớn, có cơng đoạn khép kín từ trồng trọt đến sản xuất mặt hàng hóa sau thu hoạch 63 - Nâng cao lực quản trị vốn tín dụng cải tiến cách tiếp cận đến nguồn vốn cho ngƣời nông dân giảm bớt thủ tục chƣng minh, chấp, giấy tờ, để ngƣời nơng dân tiếp cận vay đƣợc vốn giảm bớt nhƣng rủi ro họ đói vốn phải vay mƣợn từ tổ chức đen với lãi suất cao ảnh hƣởng tới trình canh tác bà Việc thu hút mở rộng qui mô tổ chức tài vi mơ, tổ chức nƣớc ngồi có ý nghĩa quan trọng việc tăng nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, khai thác phối hợp đƣợc mạnh hai khu vực đảm bảo có đƣợc nhiều dịng tín dụng có chất lƣợng cao cho ngƣời dân nơng thơn, ngƣời nghèo Khu vực thức (hệ thống ngân hàng, QTDND, tổ chức tài vi mơ) có nguồn vốn dồi cho vay với lãi suất thấp; cịn khu vực phi thức (quan hệ vay mƣợn gia đình, bạn bè, ngƣời thân, hội, hụi ) có chế hoạt động linh hoạt, nhanh nhạy Nhiều chƣơng trình tín dụng nơng thơn giới thành công nhờ biết phối hợp hai khu vực việc cung cấp dịch vụ tài cho nơng thơn 3.3.2.6 Các giải pháp đồng nhằm nân cao nhận thức BĐKH sản xuất nơng nghiệp khả thích ứng với BĐKH sản xuất người dân Nhận thức thích ứng ln có mối liên hệ với Chỉ ngƣời dân nhận thức đƣợc biến đổi có giải pháp thích ứng phù hợp, hay nói cách khác thích ứng q trình bƣớc: nhận thức thay đổi sau thích ứng, nói thích ứng hệ q trình nhận thức Vì mà nhận thức khâu cần giải trƣớc, đồng nghĩa với việc nâng cao nhận thức tức tăng khả thích ứng Theo phân tích nghiên cứu điều tra hộ tình hình xã ta phần hiểu đƣợc ảnh hƣởng BĐKH, biện pháp ngƣời dân thích ứng khó khăn/ cản trở họ thực biện pháp 64 thích ứng - Cần cung cấp thông tin sớm hƣợng thời tiết xấu xảy đến nhƣ mƣa bão cho ngƣời nông dân phƣơng tiện truyền hƣớng dẫn cách giảm thiểu - Cần thƣờng xuyên có buổi giao lƣu thảo luận thơn để ngƣời có kinh nghiệm mơ tả chuyển giao kiến thức địa cho ngƣời khác - Các cán lồng ghép kiến thức vào chuyển giao công nghệ , giống cho bà áp dụng vào sản xuất, cung cấp giống tốt, giống chịu hạn/úng, giống ngắn ngày cho ngƣời dân - Lồng ghép việc giáo dục BĐKH vào trƣờng học để học sinh nhận biết sớm - Khuyến khích ngƣời dân đề xuất biện pháp thích ứng tạo điều kiện thử nghiệm 3.3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ khác - Tích cực liên kết với tỉnh khác vùng đồng sông Hồng để xây dựng thƣơng hiệu cho lúa Thái Bình, thúc đẩy sản xuất thƣơng mại gạo chất lƣơng cao để tăng thu nhập cho ngƣời trồng lúa - Củng cố sở pháp lý, lập đề án hỗ trợ hoạt động tín dụng ngân hàng, tổ chức tài tuyên truyền sách cho vay vốn đến hộ gia đình, hỗ trợ cho hoạt động tổ cho vay lƣu động ngân hàng Tại địa bàn xã cách xa trung tâm khả tuyên truyền hạn chế, tầm hiểu biết ngƣời dân yếu nên khả tiếp cận đến nguồn vốn nhà nƣớc khó khăn, ngƣời dân tìm đến tổ chức cho vay tín dụng đen với lãi xuất cao quyền, ngân hàng phải có chủ trƣơng tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời dân cách tiếp cận sử dụng vốn cách khoa học gắn kết với chủ trƣơng địa phƣơng xây dựng phƣơng án trả nợ sau vay vốn 65 - Kêu gọi tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế đầu tƣ vốn cho lĩnh vực sở hạ tầng giao thông, viễn thông tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ hàng nông sản, thực phẩm, ngƣời dân vùng xa có điều kiện tiệp cận nguồn vốn ngân hàng, với dịch vụ ngân hàng đại 66 KẾT LUẬN, HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Lúa gạo sản phẩm chủ lực Việt Nam nói chung, tỉnh Thái Bình nói riêng, nguồn lƣơng thực chủ yếu quan trọng, góp phần đảm bảo ANLT, an ninh cộng đồng cho địa phƣơng, vùng ĐBSH quốc gia Trong xu chung, với biến đổi lớn BĐKH có tác động vơ lớn đến sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, BĐKH dẫn đến nhiệt độ tăng, lƣợng mƣa lớn thất thƣờng với khô hạn xảy bất ngờ không theo quy luật tự nhiên dẫn tới nhiều tác động đến sản xuất lúa vụ xuân vụ mùa BĐKH làm biến đổi diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp nƣớc biển dâng bị nhiễm mặn Đặc biệt vụ lúa xuân bị tác động mạnh vụ lúa mùa nhiệt độ tăng bốc thoát nƣớc tiềm giảm Quá trình sản xuất sản lƣợng mùa vụ chịu nhiều tác động thời tiết với kết nghiên cứu đánh giá suất lúa vụ xuân giảm tới 45% vào năm 2030 đến 75% vào năm Vào vụ mùa, suất giảm thấp vụ xuân từ 9% vào năm 2025 đến 45% vào năm cuối kỷ Kết điều tra, khảo sát nông hộ trồng lúa xã huyện Thái Thụy, Thái Bình xác định đƣợc hạn chế đến sản xuất lúa, gồm: (i) Thời tiết cực đoan nhƣ bão, lụt, hạn hán mùa đông, nhiệt độ cao mùa hè thu; (ii) Thiếu giống tốt thích ứng với điều kiện cực đoan thời tiết; (iii) Có giống nhƣng thiều biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp; (iv) Thiếu vốn đầu tƣ để thâm canh; (v) Ô nhiễm môi trƣờng, sâu bệnh hại phát triển; (vi) Do đất bị nhiễm mặn nên diện tích đất trồng lúa ngày thu hẹp Trong đó, yếu tố thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu gây đƣợc đánh giá nguy lớn có tới 96% số ngƣời đƣợc vấn thống Tỉnh Thái Bình tỉnh có diện tích trồng lúa lớn thứ vùng đồng 67 sơng Hồng, góp phần đáng kể đảm bảo an ninh lƣơng thực cho vùng quốc gia Trong bối cảnh chịu nhiều ảnh hƣởng BĐKH, tỉnh Thái Bình cần có biện pháp giảm nhẹ mức độ tổn thƣơng cách phân vùng khu vực trồng lúa, khu vực thị hóa; hạn chế tác động q trình thị hóa – cơng nghiệp hóa đến thời tiết, khí hậu Giải pháp chung để đảm bảo ANLT cho huyện Thái Thụy bao gồm: Tăng cƣờng lực quản trị ANLT; (ii) Phát triển nông nghiệp bền vững; (iii) Đa dạng tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho lĩnh vực nông nghiệp, ANLT (iv) Tăng cƣờng hợp tác ANLT thích ứng với BĐKH Một số giải pháp đề xuất nhằm thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH đến sản lúa huyện Thái Thụy, Thái Bình gồm: (i) Chính sách qui hoạch, đầu tƣ phát triển sản xuất lúa bối cảnh BĐKH; (ii) Nâng cao lực quản trị an ninh lƣơng thực địa phƣơng; (iii) Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ việc sử dụng phát triển nhanh giống chịu hạn, chịu mặn, giống ngắn ngày có số LAI cao BPKT canh tác phù hợp; (iv) Ứng dụng nhanh công nghệ sinh học công nghệ sau thu hoạch, sản xuất theo chuỗi; (v) Phát triển hệ thống tín dụng nơng thôn phù hợp hiệu (vi) Nâng cao nhận thức khả thích ứng ngƣời dân biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp (vii) giải pháp hỗ trợ khác Hạn chế luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn có nhiều cố gắng tìm hiểu đánh giá thực nghiệm vấn đề mấu chốt đề tài nhƣng vấn đề nghiên cứu bao quát có phạm vi nghiên cứu rộng, phạm trù nghiên cứu liên ngành nhiều vấn đề BĐKH mẻ, lực nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi có nhiều điểm thiếu sót, mục nghiên cứu chƣa hồn chỉnh.Học viên mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến bảo thầy/cô 68 giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện Cuối cùng, học viên xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Thầy/Cơ giáo, nhà khoa học đặc biệt PGS.TS Hoàng Đình Phi PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến để học viên hoàn thành luận văn Đề tài nghiên cứu nghiên cứu học viên có số hạn chế, thực nghiên cứu với lĩnh vực nông nghiệp tập tring vào vấn đề sản xuất lƣơng thực chƣa đề cập đến ngành chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp (thời gian ngắn, phạm vi rộng nên khó tổng quát, mẫu điều tra chƣa thực lớn so với phạm vi nghiên cứu) Hạn chế đề tài mở hội cho ngƣời nghiên cứu sau Kiến nghị Đề nghị địa phƣơng xem xét áp dụng giải pháp đề tài luận văn đề xuất 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 2016, Kịch BĐKH nƣớc biển dâng cho Việt Nam Nguyễn Văn Bộ (2016), Phát triển lúa gạo bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam Tạp chí Khoa học cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam Trần Văn Đạt (2004), Các loại lúa đặc sản Việt Nam Trong “Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam-từ thời nguyên thuỷ đến đại”, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 4.Trần Văn Đạt (2008), Sự phát triển ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam Trong “ Cây lúa Việt Nam” tập I GS Nguyễn Văn Luật chủ biên NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 130-173 5.Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012),Tác động biến đổi khí hậu đến tăng trƣởng phát triển Việt Nam số gợi ý sách Tạp chí Kinh tế Phát triển số 193, tháng 7/ 2013, tr15-22 Phạm Quang Hà ( 2013) Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất số trồng chủ lực (lúa, ngơ, đậu tƣơng, mía) đồng sơng Cửu Long đồng sông Hồng Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp nhà nƣớc Viện Môi trƣờng Nông nghiệp 7.Đặng Thị Hoa Quyền Đình Hịa (2015), Cơ sở lý luận thực tiễn thích ứng ứng BĐKH sản xuất nông nghiệp ngƣời dân ven biển, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 1, 2015, tr116-124 8.Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế,– Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) Nguyễn Thị Ngọc Huệ Hồng Đình Phi (2017), Bài giảng “ An ninh lƣơng thực”, HSB-VNU 10 Nguyễn Văn Hƣởng (2014), An ninh phi truyền thống, nguy cơ, thách thức, chủ trƣơng giải pháp đói phó Việt Nam NXB Đại học quốc gia Hà 70 Nội, tr.225-241 11 Nghị “về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia” phủ Việt Nam số 63/NQ-CP, ban hành ngày 23 tháng 12 năm 2009 12 Hồng Đình Phi (2016), Bài giảng: Tổng quan an ninh phi truyền thống HSB 13 Lƣơng Ngọc Thùy, Phan Đức Nam (2015), Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp di cƣ ngƣời nơng dân Tạp chí Xã hội học số (129), tr.82-92 14.Tổng cục khí tƣợng thủy văn (2000) Quy phạm quan trắc khí tƣợng nơng nghiệp TCVN 20-2000 15.Trƣơng Đức Trí, Ngơ Tiền Giang (2008) Tác động BĐKH sản xuất lúa Thái Thụy, Thái Bình Đề tài cấp viện KTTV& MT 2007-2008 16 Tô Văn Trƣờng.(2009) Tác động biến đổi khí hậu đến an ninh lƣơng thực quốc gia, Ban chủ nhiệm chƣơng trình trọng điểm cấp nhà nƣớc KC08/06-10 17 Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn Mơi trƣờng (2014) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 18 Wei Xiong (2012), Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa gạo Trung Quốc Báo cáo Viện Môi trƣờng & Phát triển bền vững Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc Tiếng Anh 19 FAO (1996), Food security report of FAO 20.Thornton P & Mario H 2008 Climate change, vulnerability and livestock keepers: challenges for poverty alleviation Livestock and global climate change, 21-24 21 UNDP (1994), Human development report of UNDP 22 USDA (2015), International Foods Security Assessment 2015-2025 71 Trang Webs 23.Bách khoa tồn thƣ mở Wikipedia (2016) Biến đổi khí hậu 24 Chƣơng trình SEMLA ( 2008) Tài liệu BĐKH biện pháp ứng phó Việt Nam, tra cứu www.semla.org.vn 25 Thủ tƣờng (2011), Phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia biến đổi khí hậu (QĐ số 2139 ngày 05.12.2011 Thủ tƣớng Chính phủ Truy cập http://2050.nies.go.jp/sympo/120531/presentation/1_V.pdf 72 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài : Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa bƣớc đầu đề xuất giải pháp thích ứng cho huyện thái thụy Tỉnh Thái Bình Học Viên : Đinh Ngọc Tiệp Lớp MNS 01 I Thông Tin Chung Họ Và Tên Giới Tính Thơn Xã Tỉnh Huyện Trình độ văn hóa Tổng số nhân Nghề nghiệp Tổng Thu Nhập II Hiện Trạng Sản Xuất Lúa Giống Diện Tích Số vụ/năm Phƣơng thức canh tác Tiềm sản xuất Năng Suất Thu nhập từ cấy lúa Mô tả thời vụ 73 Vụ mùa Vụ Xuân Ngày Ngày Loại Ngày Ngày Ngày thu Ngày Ngày Ngày thu đất gieo cấy hoa hoạch gieo cấy hoa hoạch III TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN SẢN XUẤT LÚA ( Trong vòng 30 năm trở lại ) Theo ông ( bà ) đánh giá thời tiết năm gần có biển đổi khơng ? Nếu có thay đổi mô tả cụ thể : a Nhiệt độ b Cƣờng độ mƣa c Thiên tai, bão lũ, ngập lụt 74 d Hạn hán e Sâm mặn nƣớc biển dâng f Sâu bệnh 75 ... KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** ĐINH NGỌC TIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ BƢỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH Chuyên... pháp thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH đến sản xuất lúa Thái Bình Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào phân tích ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới sản xuất lúa huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình; Đề xuất. .. chế sản xuất lúa có ảnh hƣởng tiêu cực đến an ninh lƣơng thực, an ninh ngƣời, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa bước đầu đề xuất giải pháp thích ứng

Ngày đăng: 17/03/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan