Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư xã mường nhé huyện mường nhé tỉnh điện biên

68 20 0
Đánh giá tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư xã mường nhé huyện mường nhé tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN BẢO NGỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ MƯỜNG NHÉ, HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015-2019 THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN BẢO NGỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ MƯỜNG NHÉ, HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015-2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Văn Phúc THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố các tài liệu, nếu có gì sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Bảo Ngọc XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN DIỆN (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên em nhận sự dạy bảo ân cần của thầy cô khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo khác trường, tạo dựng cho em kiến thức bản giúp em có sự tự tin cần thiết để vững tâm bước vào sống Có kết quả ngày hôm em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, đặc biệt TS Lê Văn Phúc tận tình giúp đỡ em đợt thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn các cán kiểm lâm hạt kiểm lâm huyện Mường Nhé cán KBTTN huyện Mường Nhé tận tình giúp đỡ Kính chúc tồn thể cán hạt kiểm lâm hụn Mường Nhé KBTTN sức khỏe, công tác tốt và đóng góp nhiều công bảo vệ phát triển rừng Em xin cảm ơn tới xã UBDN xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ em trình em thực hiện khóa luận Ći em xin kính chúc tồn thể thầy giáo sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Bảo Ngọc iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Các tiêu chí đánh giá mức độ hài lòng 25 Bảng 4.1 Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp của xã Mường Nhé 29 Bảng 4.2 Thống kê diện tích rừng cung ứng DVMTR 30 Bảng 4.3 Nguồn thu chi trả DVMTR từ năm 2015-2018 31 Bảng 4.4 Mức tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng địa điểm nhiên cứu 32 Bảng 4.5 Tác động đến nguồn lực người 35 Bảng 4.6 Tác động đến nguồn lực tự nhiên 37 Bảng 4.7 Tác động đến nguồn lực tài sản vật chất 37 Bảng 4.8 Tác động đến nguồn lực tài 39 Bảng 4.9 Tác động đến nguồn lực xã hội 40 Bảng 4.10 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của chi trả DVMTR đến nguồn lực sinh kế của cộng đồng 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ môi trường Hình 2.2 Khung sinh kế bền vững của DFID 10 Hình 2.3.Ảnh vị trí xã Mường Nhé 18 Hình 4.1 Sự tác động của sách chi trả DVMTR đến năm nguồn lực sinh kế cộng đồng xã Mường Nhé 42 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVPTR : Bảo vệ phát triển rừng DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng KBT : Khu bảo tồn QBVPTR : Quỹ bảo vệ phát triển rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng UBND : Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa của đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường 2.1.2 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.1.3 Nguyên tắc hình thức của chế chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.1.4 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường 2.1.5 Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền 2.1.6 Các hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng 2.1.7 Sự sẵn lòng chi trả 2.1.8 Khung sinh kế bền vững 10 2.2 Những nghiên cứu thế giới 12 2.2.1 Một số nghiên cứu về chi trả dịch vụ môi trường rừng thế giới 12 2.2.2 Các mơ hình sử dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng 12 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 13 2.3.1 Thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 13 2.3.2 Một số nghiên cứu liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng 15 2.3.3 Một nghiên cứu về sách liên quan đến sinh kế cộng đồng 16 2.3.4 Tại khu vực nghiên cứu 17 2.4.Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.4.1.Điều kiện tự nhiên 17 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 vii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 22 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 23 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 23 3.4.3 Phương pháp phân tích 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết quả thực hiện sách chi trả DVMTR của xã Mường Nhé 29 4.1.1 Các dịch vụ cung ứng nguồn thu từ chi trả DVMTR 31 4.1.2 Các khoản chi từ chi trả DVMTR 31 4.2 Thực trạng nguồn lực sinh kế của địa phương 32 4.3 Tác động của sách chi trả DVMTR đến nguồn lực 35 4.3.1 Nguồn lực người 35 4.3.2 Nguồn lực tự nhiên 36 4.3.3 Nguồn lực vật chất 37 4.3.4 Tác động tới nguồn lực tài 38 4.3.5 Tác động đến nguồn lực xã hội 39 4.3.6 Đánh giá chung tác động đến năm nguồn lực 41 4.4 Một sớ giải pháp góp phần tăng sinh kế cho cộng đồng dân cư 43 4.4.1 Giải pháp tạo sinh kế bền vững 43 4.4.2 Giải pháp về sách 44 4.4.3 Giải pháp về máy, tổ chức thực hiện 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 viii 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 44 đồng mua sắm tài sản, góp tiền để xây dựng sở hạ tầng nông thôn Ngoài ra, người dân tham gia vào lớp tập huấn nâng cao nhận thức về sách chi trả DVMTR Ban quản lý rừng xã Mường Nhé tổ chức Vì tạo để sinh kế cộng đồng bền vững, sách chi trả DVMTR cần trọng cải thiện nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội nguồn lực tự nhiên Để cải thiện nguồn lực này, phải điều chỉnh đơn giá chi trả tăng, giảm theo chế thị trường hỗ trợ chủ rừng tiếp cận sách về phát triển sử dụng tài nguyên rừng bền vững 4.4.2 Giải pháp sách Người dân tham gia vào trình xây dựng quy định đánh giá, giám sát việc thực hiện sách chi trả DVMTR của cộng đồng, từ đó khuyến khích chủ rừng cung cấp dịch vụ mơi trường ngày tớt Cần có sách hỗ trợ ưu tiên để cộng đồng vùng sâu, vùng xa có hội tiếp cận thơng tin, tham gia vào q trình giao dịch mua bán dịch vụ mơi trường Cần xây dựng sách hợp lý hỗ trợ cho cộng đồng lưu vực có giá chi trả thấp so với giá chi trả trung bình chung của tỉnh 4.4.3 Giải pháp máy, tổ chức thực Cần có quy chế trợ hỗ thêm cho các tổ chức, cá nhân trực tiếp cung ứng DVMTR để họ có trách nhiệm việc bảo vệ rừng nâng cao hiệu quả cho công tác bảo vệ phát triển rừng địa phương Hiện cấu tổ chức máy chi trả DVMTR tỉnh Điện Biên phân cấp quản lý từ Quỹ bảo vệ PTR x́ng trực tiếp đến chủ rừng thế cán tham gia trực tiếp thực hiện sách chi trả DVMTR tỉnh Điện Biên nói chung, Ban quản lý rừng xã Mường Nhé nói riêng cịn mỏng, kinh nghiệm của cán bộ, cịn ít, chưa tự rà sốt, tự kiểm tra diện tích chất lượng rừng Các quan có liên quan đến sách chi trả DVMTR nên tiến hành nhiều lớp tuyên truyền, tập huấn, trang bị kiến thức cho cán thực hiện Ngoài ra, cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho người dân kiến thức cần thiết về dịch vụ mơi trường, vai trị trách nhiệm của họ tham 45 gia cung ứng DVMTR Hoạt động phần quan trọng nhằm nâng cao nhận thức của người dân khuyến khích thêm nhiều người tham gia cung cấp dịch vụ mơi trường Các hình thức tun truyền nên thực hiện nhiều hình thức đa dạng, phong phú, dễ hiểu gắn với đời sống của nhân dân để họ hiểu vai trò lợi ích nhận 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết quả đánh giá của đề tài “Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến hoạt động sinh kế công đồng dân cư xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên”, rút kết từ các nội dung, tác động đánh giá, đề tài đưa kết luận sau: - Xã Mường Nhé có tổng diện tích đất tự nhiên là 24.900,06 (tính đến năm 2018 Trong đó: Diện tích đất lâm nghiệp là 20.514,38 ha, theo diện tích rừng cung ứng từ năm 2015-2018 là 44,468 tỷ đồng Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng chủ yếu chi trả cho các hộ dân, cộng đồng thôn bản tham gia quản lý, bảo vệ rừng Đối tựng phải chi trả DVMTR địa bàn xã Mường Nhé là các nhà máy thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La, thủy điện Lai Châu, công ty cổ phần nước Vinaconnex Hà Nội Các đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng bao gồm: ban quản lý rừng, các hộ, cộng đồng thôn bản Chính sách chi trả DVMTR tác động đến nguồn lực của sinh kế cộng đồng, bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, và nguồn lực xã hội, sách chi trả DVMTR tác động chủ yếu đến nguồn lực, đó là nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực và nguồn lực tài Trong đó tác động nhiều là nguồn lực vật chất Nguồn lực tài và nguồn lực người có tác động chưa cao Mục đích của sách chi trả DVMTR là nâng cao chất lượng dịch vụ hệ sinh thái rừng, cải thiện sinh kế cộng đồng Tuy nhiên qua đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng địa phương xã Mường Nhé cho thấy chi trả DVMTR chưa có tác động đáng kể đến nguồn lực tự nhiên Kết quả thực hiện sách chi trả DVMTR xã Mường Nhé góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm và 47 nghĩa vụ, việc cung ứng DVMTR của chủ rừng thông qua công tác bảo vệ và phát triển rừng 5.2 Kiến nghị Nên tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động của sách chi trả DVMTR đến các bên có liên quan phạm vi rộng về việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng Để giải quyết sự tác động bất lợi của người dân sinh sống xã, ổn định sinh kế, nâng cao nhận thức và trách nhiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng để đảm bảo cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn Đồng thời để sách chi trả DVMTR đạt mục tiêu, và kỳ vọng sách mang lại, Cần có nghiên cứu khác về chi trả DVMTR lĩnh vực đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan môi trường và văn hóa… ngoài việc áp dụng đối với chi trả dịch vụ môi trường rừng Cần có chế hoạt động, giám sát chương trình chi trả DVMTR cách hiệu quả, nâng cao lực cho cán thực hiện chi trả DVMTR , Nghiên cứu, đưa khung sinh kế bền vững vào quá trình xây dựng các sách thể chế, chương trình của chi trả DVMTR Tạo điều kiện cho cộng đồng vùng sâu vùng xa tham gia vào cung ứng DVMTR để sách chi trả DVMTR góp phần vào nâng cao đời sống và nhận thức cho họ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Quản lý Khu BTTN Mường Nhé (2018), Báo cáo số 178/BC-BQL tình hình chi trả dịch vụ MTR giai đoạn 2015-2018 Khu BTTN Mường Nhé Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) (2005), Hiện trạng rừng toàn quốc năm 2005, Bộ NN&PTNT, Hà Nội .Bộ NN&PTNT(2012) Thông tư 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07 tháng năm 2012 về hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu toán tiền chi trả DVMTR Cục thống kê tỉnh Điện Biên, Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên các năm 2015,2016,2017,2018 Chính phủ CHXHCNVN(1998) Sớ: 661/QĐ-TTg Phê dụt về mục tiêu, nhiệm vụ, sách và tổ chức thực hiện dự án trồng triệu rừng Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Chính phủ CHXHCNVN Nghị định sớ 135/NĐ-CP ngày 08/11/2005 “giao khoán đất rừng sản xuất các lâm trường quốc doanh” Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Chính phủ CHXHCNVN(2007) Số: 18/2007/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Hải Vân (2015) Báo cáo chuyên đề Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và tác động đến hệ thống quản trị lâm nghiệp địa phương, Trung tâm người và thiên nhiên, Hà Nội Việt Nam 2015 10 Đinh Đức Kiên (2016) “Đánh giá quá trình thực hiện sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 49 11 Nghị định 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ về Quỹ BVPTR 12 Quỹ Bảo vệ và Phát triển Rừng tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Điện Biên, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng, tỉnh Điện Biên 13 Trần Xuân Tâm(2017)”chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng với sinh kế cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé” 14 Thủ tướng Chính phủ CHXHCNVN (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định 99/ND-CĐ ngày 24/9/2010 Thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 16 Phạm Thu Thủy, Hoàng MH và B.M Campbell (2008), “Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường hướng nghèo: Thách thức đổi với chỉnh phủ và các quan hành Việt Nam”, Tạp chí Hành cơng Phát triển công, 28, tr 63-73 17 Trần Thu Thủy (2009), Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Sơn La, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Hoàng Thị Thu Thương (2011), Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam, Nghiên cứu điển hình xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 98 tr 50 Tài liệu tiếng Anh 19 Forest Trents, The Katoomba Group (2011), Social and biodiversity impact assessemt manual for REDD+ project 20 Grieg-Gran M., I Porras and S Wunder (2005), “How can market mechanisms for forest environmental services help the poor? Preliminary lessons from Latin America”, World Development, 33 (9), pp 1511-1527 21 Landell-Mills N and I.T Porras (2002), Silver bullet or fool's gold? A global review of markets for forest environmental services and their impact on the poor, International Institute for Environment and Development, London, UK 22 Pagiola S (2003), “Convention on international trade in endangered species of wild fauna and flora”, Workshop on Economic incentives and trade policies, Environment Department, World Bank 23 RUPES (2004), An innovative strategy to reward Asia’s upland poor for preserving and improving our environment, ICRAF Southeast Asia Regional Office, Bogor, Indonesia 24 Wunder S (2005), Payment for environmental services: Some nuts and bolts, Occasional Paper 42, Center for International Forestry Research 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi thông tin viên chủ chốt Ngày vấn:…… /………/2019 Họ tên cán trả lời:…………………… Đơn vị:………………………………… Đặc điểm nhân khẩu, lao động, trình độ của cộng đồng, hộ, địa phương Các nguồn lực của cộng đồng, địa phương Thông tin về hiện trạng nguồn lực tự nhiên từ rừng đặc dụng Thông tin về hiện trạng thực hiện chi trả DVMTR của KBT 52 Thông tin về tác động của chi trả DVMTR đến nguồn lực sinh kế cộng đồng Thông tin về khó khăn và trở ngại thực hiện chi trả DVM Xác nhận người vấn ( kí ghi rõ họ tên) Người vấn 53 Phụ lục 2: Bảng hỏi phóng vấn nhóm cộng đồng thơn, xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Nguồn lực người: - Theo các bác thì từ có chương trình chi trả dịch vụ môi trường, tình hình các bà cộng đồng có học hỏi gì về cách phịng chớng cháy rừng, cách bảo vệ rừng thế nào cho tớt khơng? - Các bác có hiểu biết về chương trình này không? - Tình hình lao động thôn có tham gia vào các công việc bảo vệ rừng không? - Trong cộng đồng, các chị em phụ nữ có tham gia các hoạt động này không? Các chị em có quyền lợi gì chương trình này? Có quyền quyết định gì không? - Từ có chương trình, điều kiện môi trường xanh có phát triển không? - Người dân cộng đồng có hiểu biết và mạnh dạn việc ký kết hợp đồng về chi trả dịch vụ môi trường rừng hay không? Mỗi câu có đánh giá theo thang điểm mức độ hài lòng người dân Xã Mường Nhé TT Tiêu chí KHL HL RHL Nhận thức của cộng đồng về bảo vệ rừng chống cháy rừng địa phương Tăng sự hiểu biết thông tin qua dự án về PFES Thay đổi việc làm cho người dân cộng đồng Bình đẳng giới cộng đồng phụ nữ tham gia vào khóa tập huấn Tăng sự mạnh dạn giao dịch hợp đồng về PES Tổng điểm trung bình 54 Nguồn lực tự nhiên: - Từ có chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng Diện tích rừng cộng đồng của các bác có tăng lên hay giảm xuống, đánh giá mức độ nào? - Tốc độ tăng hay giảm chậm hay nhanh đến mức độ nào? - Theo các bác có sự ngăn ngừa xói mịn đất từ thực hiện sách hay khơng? Tình hình cải thiện xói mịn đất có tớt không? - Tài nguyên nước có cải thiện tốt không? Theo các bác mức nào? - Các loài động thực vật tăng lên hay giảm xuống đánh gia mức nào? - Điều kiện môi trường khơng khí có cải thiện lành trước khơng? Hay tồi tệ hơn? TT Tiêu chí Diện tích rừng cho cộng đồng Tớc độ phát triển rừng tăng độ che phủ Giảm xói mòn đất Tài nguyên nước Tăng Đa dạng sinh học Tổng điểm trung bình Xã Mường Nhé KHL HL RHL 55 Nguồn tài nguyên vật chất: - Các khoản tiền chi trả dịch vụ môi trường của các bác cộng đồng có giúp gì việc tu bổ các đường giao thông công cộng không? Được đánh giá mức nào? - Có tu sửa xây thêm các nhà văn hóa mà phải dùng tiền từ chi trả dịch vụ môi trường rừng của cộng đồng khơng? - Ngoài cộng đồng cịn dùng tiền này để mua công cụ gì phục vụ cho văn hóa công cộng? Đánh giá mức nào? Các phương tiện vận chuyển khác? Đánh giá mức tác động đến đâu? TT Xã Mường Nhé Tiêu chí KHL Giao thông công cộng Nhà cộng đồng công trình cơng cộng khác Đóng góp vào xây dựng trường học, y tế cộng đồng Công trình điện nước Các dụng cụ cống đồng (chiềng cồng, dụng cụ phục vụ cho văn hóa… Tổng điểm trung bình HL RHL 56 Vốn ntài chính: - Chương trình chi trả dịch vụ môi trường có thực sự là khoản thu của cộng đồng hay không? Chiếm % tổng thu nhập của cộng đồng? Đánh giá mức nào? - Các nguồn tiền từ chi trả dịch vụ môi trường rừng của các bác có đóng góp vào thu nhập cho cộng đồng hay không? Như thế nào theo mức các bác đánh giá mức nào? - Những lúc cộng đồng gặp khó khăn, bị thiên tai, hạn hán, lốc xoáy, lũ quét có lấy từ quỹ này để trợ giúp cho bà hàng xóm cộng đồng không? Mức độ trợ cấp có làm cho các bác hài lòng không? Theo mức thì các bác đánh giá sự hài lòng của các bác mức nào? - Có tạo hội cho các hộ cộng đồng vay vào lúc gặp khó khăn không? - Có giúp cho hộ nghèo thôn không? Đánh giá thế nào? Xã Mường Nhé TT Tiêu chí KHL HL RHL Thu nhập của cộng đồng Tài việc nâng cao an toàn lương thực Các khoản thu cho cộng đồng Các khoan vay tiết kiệm của cộng đồng Khoản tài giúp xóa đói giảm nghèo Tổng điểm trung bình 57 Vốn xã hội: - Từ có chương trình chi trả dịch vụ môi trường các có hội gặp của các cộng đồng có gặp nhiều không? Tình làng nghĩa xóm có thay đổi và cải thiện khơng? Có sự xích mích gì các cộng đồng hay không? - Tình thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn có cải thiện không? hay tệ hơn, đánh giá mức nào? Sự quan tâm của các tổ chức xã hội có nâng cao không? Quan tâm thế nào? mức nào? Có hội nào nhận trợ cấp không? liên quan đến chương trình trả dịch vụ mơi TT Tiêu chí Ổn định dân số, đảm bảo nguồn vốn an sinh xã hội Giảm thiểu mâu thuẫn xã hội đóng góp vào xóa đói giảm nghèo Tiếp cận với nguồn vớn tín dụng xã từ tố chức xã hội, ngân hàng xã hội Sự quan tâm của tổ chức xã hội phụ nữ, hội nông dân, khuyến lâm, khuyến nông Cơ hội nhận trợ cấp giải quyết công ăn việc làm Trung bình Xã Mường Nhé KHL HL RHL 58 Phụ lục HÌNH ẢNH PHỎNG VẤN Hình ảnh phỏng vấn cán bộ, hộ gia đình cộng đồng chi trả DVMTR xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé,tỉnh Điện Biên ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN BẢO NGỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ MƯỜNG NHÉ, HUYỆN... rừng đến hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên? ?? để nghiên cư? ?u, thông qua việc tìm hiểu hoạt động sinh kế của người dân sự tác động của sách chi. .. định chi tiết về khái niệm chi trả dịch vụ môi trường áp dụng cho hoạt động trồng rừng Theo đó, chi trả dịch vụ môi trường rừng quan hệ kinh tế người sử dụng dịch vụ môi trường rừng

Ngày đăng: 06/06/2021, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan