1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TUAN 31 LOP 4 2 BUOI CKTKN GT

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước BT1 - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn BT2; bước đầu viết được một đoạ[r]

(1)TUẦN 31 Thứ hai, ngày 09 tháng 04 năm 2012 CHÀO CỜ I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm tình hình tuần học vừa qua và các kế hoạch tuần tới Kĩ năng: Biết hát Quốc ca, Đội ca Thái độ: Rèn tính kỉ luật, bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc II Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức - Yêu cầu HS xếp thành hàng, ổn định đội hình - Điểm danh HS Tiến hành lễ chào cờ - Tổng Phụ trách điều khiển - Nhắc nhở HS nghiêm túc làm lễ chào cờ Tổng Phụ trách nhận xét tình hình tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới - Nhận xét tình hình tuần vừa qua - Phổ biến kế hoạch tuần tới Kể chuyện Tấm gương Đạo đức Hồ Chí Minh - Mời HS lên kể Hoạt động học sinh - Lớp trưởng tập trung và ỏn định lớp - Báo cáo sĩ số - Liên Đội trưởng lên điều khiển - Nghiêm túc - Lắng nghe - Một HS lên kể, nêu các câu hỏi nội dung và bài học rút từ câu chuyện Hiệu trưởng nói chuyện đầu tuần - Nhận xét số mặt điển hình - Lắng nghe - Dặn dò HS điều cần thiết Kết thúc buổi chào cờ - Yêu cầu HS vào lớp - Vào lớp, ổn định - Nhận xét, dặn dò HS kế hoạch cụ thể Bổ sung - (2) TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia ) Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu nhân Cam- pu- chia (trả lời các câu hỏi SGK) Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm  GD kĩ sống: GD: - Thấy vẽ đẹp hài hòa khu đền Ăng-co-vát vẽ đẹp môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn - Ham thích tìm hiểu, khám phá kiến trúc lạ trên giới II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát - Bản đồ khu vực đất nước Cam - pu - chia Quả địa cầu III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng các tên riêng Ăng co vát, Cam pu - chia các số La Mã kỉ - HS đọc đồng - Cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số - HS đọc đoạn bài - HS đọc theo trình tự - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Chú ý câu hỏi: Phong cảnh đền vào hoàng hôn có gì đẹp - HS đọc phần chú giải - HS đọc - GV hướng dẫn HS đọc các câu dài - HS đọc lại các câu trên - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - Lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc - pu - chia - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HS đọc, lớp đọc thầm bài - Lưu ý HS cần ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, - Lắng nghe nghỉ tự nhiên, tách các cụm từ câu - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn TLCH: + Ăng - co - vát xây dựng đâu và từ bao - HS đọc, lớp đọc thầm ? - Tiếp nối phát biểu - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - Đoạn này giới thiệu vị trí và thời gian đời ngôi đền Ăng - co - vát - HS đọc, lớp đọc thầm - Trao đổi thảo luận và phát biểu * Miêu tả kiến trúc kì công khu đền chính ăng - co - vát (3) - Ghi nội dung chính bài - Gọi HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - HS đọc em đọc đoạn bài - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS luyện đọc - Thi đọc diễn cảm câu truyện - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau - HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm, báo cáo - Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng đền ăng co -vát hoàng hôn - HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn GV - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc bài - HS lớp thực Bổ sung TOÁN THỰC HÀNH (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình - Thực hành bài - Rèn tư sáng tạo; quản lí thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát tập thể Kiểm tra: - Kiểm tra việc ghi chép và hoàn thành bài - Thực theo yêu cầu GV tập nhà HS - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: Trong thực hành 2000 Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng bài cách hai điểm A và B thực tế, học thực hành này chúng ta vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng thực tế HĐ Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên đồ - Gọi HS đọc ví dụ SGK - Để vẽ đoạn thẳng AB trên đồ, - HS đọc ví dụ SGK trước hết chúng ta cần xác định gì ? - Chúng ta cần xác định độ dài đoạn - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ thẳng AB thu nhỏ (4) - Yêu cầu HS lên bảng tính độ dài đoạn - Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng AB thẳng AB thu nhỏ, lớp thực vào và tỉ lệ đồ nháp - HS lên bảng làm: 20 m = 2000 cm - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: - Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên đồ tỉ 2000 : 400 = 5(cm) lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm - Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài cm - Dài cm HĐ Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, yêu cầu HS lên bảng đo chiều dài bảng lớp - HS nêu, lớp nhận xét + Chọn điểm A trên giấy + Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước + Tìm vạch số 5cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch cm thước + Nối A và B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm - HS đọc, HS đo chiều dài bảng, lớp theo dõi nhận xét -Muốn tính chiều dài bảng lớp 3m thu nhỏ VD: Chiều dài bảng 3m: với tỉ lệ 1: 50 ta làm nào? Đổi m = 300 cm - Yêu cầu HS lên bảng giải, lớp thực - Ta lấy chiều dài chia cho tỉ lệ đồ vào nháp - HS lên bảng làm bài, lớp thực vào nháp: m = 30 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên đồ tỉ lệ 1:50 là: Bài 2: Khuyến khích HS khá giỏi 300 : 50 = (cm) - Gọi HS đọc đề bài toán Tỉ lệ : 50 - Để vẽ hình chữ nhật biểu thị phòng học trên đồ tỉ lệ 1:200, chúng ta - HS đọc đề bài toán phải tính gì ? - Phải tính chiều dài và chiều rộng - Muốn tính chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ hình chữ nhật thu nhỏ ta làm nào ? - Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật thu - Chiều dài chia cho tỉ lệ nhỏ ta làm nào ? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm bài, - Chiều rộng chia cho tỉ lệ nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết - Nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả: Đổi m = 800 cm, m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = (cm) - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: Củng cố, dặn dò 600 : 200 = 3(cm) (5) - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tỉ lệ: 1: 200 - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung - Lắng nghe và thực Bổ sung Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) I - MỤC TIÊU: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT Tham gia BVMT nhà, trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khả * Kĩ sống: - Trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường nhà và trường Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường * HS khá, giỏi : Không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực bảo vệ môi trường - Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường * GDBVMT: Giáo dục các em việc cần làm để bảo vệ môi trường nhà, lớp, trường và nơi công cộng HS biết tham gia và có trách nhiệm bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ: GV : - SGK HS : - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Bảo vệ môi trường - Tại cần bảo vệ môi trường? - Em cần thực bảo vệ môi trường nào ? + Kể việc mà em đã làm tuần qua để thực bảo vệ môi trường Bài : (27’) Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường (tt) Hoạt động : Tập làm nhà “ Tiên tri “ (Bài tập , SGK) - Đánh giá kết làm việc các nhóm và đưa (KNS: Thảo luận) đáp án đúng : - Chia HS thành các nhóm a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng - Mỗi nhóm nhận tình thảo luận đến tồn chúng và thu nhập và tìm cách xử lí người sau này - Đại diện nhóm lên trình bày kết b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến thảo luận sức khoẻ người và làm ô nhiễm đất và - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến nguồn nước c) Gây hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn (6) đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ … d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật nước bị chết đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ) e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí Hoạt động : Bày tỏ ý kiến em (Bài tập 3/SGK ) - Kết luận đáp án đúng : a) Không tán thành b) Không tán thành c) Tán thành d) Tán thành g) Tán thành Hoạt động 3: Xử lí tình huống( Bài tập 4, SGK ) - Nhận xét cách xử lí nhóm và đưa cách xử lí có thể sau : a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác b) Đề nghị giảm âm c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn đường làng ( KNS: Trình bày phút ) - Làm việc theo đôi - Chia HS thành các nhóm - Từng nhóm nhận nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận ( KNS: Đóng vai ) - Chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Nhóm : Tìm hiểu tình hình môi trường xóm / phố , hoạt động bảo vệ môi trường , vấn đề còn tồn và cách giải + Nhóm : Tương tự với môi trường trường Hoạt động 4: Dự án “ Tình nguyện xanh” học - Nhận xét kết làm việc nhóm + Nhóm : Tương tự môi trường => Kết luận : Nhắc lại tác hại việc làm ô lớp học nhiễm môi trường ( KNS: Dự án ) - Từng nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày kết làm việc Các nhóm khác bổ sung ý kiến Củng cố : (3’) - Thực nội dung mục “thực hành” SGK - Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường địa phương Dặn dò : (1’) - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường - Giáo dục các em biết bảo vệ môi trường nhà, lớp, trường học và nơi công cộng Bổ sung - (7) Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu: - Hiểu nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn đó có ít câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) HS khá, giỏi: viết đoạn văn có ít câu dùng trạng ngữ (BT 2) - Lắng nghe tích cực; quản lí thời gian; hợp tác nhóm nhỏ II Đồ dùng dạy-học: -Bảng phụ viết câu văn BT1 III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết - Thực theo yêu cầu GV trước - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: - Trong các tiết học trước, các em đã biết - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài câu có hai thành phần là CN và VN Đó chính là thành phần chính câu Tiết học hôm giúp các em biết thành phần phụ câu: Trạng ngữ HĐ Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - Hai câu trên có gì khác nhau? - Câu (b) có thêm hai phận (được in nghiêng) - Bạn nào có thể đặt câu hỏi cho phận in + Vì I-ren trở thành nhà khoa học nghiêng trên? tiếng + Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học tiếng + Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học tiếng - Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý - Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học nghĩa gì ? hỏi) và thời gian (sau này) xảy việc nói CN và VN (I-ren trở thành nhà khoa học tiếng) - Thế nào là Trạng ngữ ? Trạng ngữ trả lời - HS trả lời phần ghi nhớ cho các câu hỏi nào ? Kết luận: Phần ghi nhớ - Vài HS đọc lại HĐ Phần luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài, - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài: - Treo bảng phụ chép sẵn bài tập, HS lên + Ngày xưa, rùa có cái mai láng (8) bảng làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Các em viết đoạn văn ngắn lần chơi xa, đó có ít câu dùng trạng ngữ Viết xong, bạn cùng bàn đổi chéo sửa lỗi cho - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn văn bóng + Trong vườn, muôn loài hoa đua nở + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa làng Làng cô cách làng Mĩ Lý mười cây số Vì vậy, năm cô làng chừng hai ba lượt - Lắng nghe, điều chỉnh, sửa sai - HS đọc đề bài - HS viết bài - Đổi chéo sửa bài Nối tiếp đọc đoạn văn: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, nhà mình quênthăm ông bà Con ngủ sớm Đúng sáng mai, mẹ đánh thức dậy đấy… - Lắng nghe và điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá - HS đọc to trước lớp Củng cố, dặn dò - Lắng gnhe, thực - HS đọc lại ghi nhớ - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bổ sung TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Nắm hàng và lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó số cụ thể Dãy số tự nhiên và số đặc điểm nó - Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân BT cần làm bài và bài (a), bài - Rèn tư sáng tạo; quản lí thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học: -Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Kiểm tra việc ghi chép và hoàn thiện bài - Hợp tác cùng GV tập giao nhà HS - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: - Bắt đầu từ học toán này chúng ta - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài ôn tập các kiến thức đã học (9) chương trình toán Tiết đầu tiên phần ôn tập chúng ta cùng ôn số tự nhiên HĐ HD Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài, GV hướng dẫn làm câu mẫu trên lớp, lớp làm vào SGK, - HS đọc đề bài HS lên bảng làm - HS làm bài vào SGK - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS làm bài trên bảng Bài 2: Khuyến khích HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề bài, GV hướng dẫn mẫu: - HS đọc đề bài Quan sát mẫu 1763 = 1000 + 700 +60 + - Yêu cầu HS làm bài vào bảng - HS làm bài vào bảng 5794= 5000+ 700 + 90 + 20292 = 20000 + 200 + 90 + 90 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Chúng ta đã học các lớp nào? Kể tên các - Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu hàng lớp? +Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm + Lớp nghìn: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn + Lớp triệu:hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu - GV nêu số , HS trả lời - HS nối tiếp trả lời: a 67 358: Sáu mươi bày nghìn ba trăm năm mưới tám - chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài, HS thảo luận theo - HS đọc đề bài cặp, em hỏi, em trả lời.GV gọi cặp - Thảo luận theo cặp, trình bày: trả lời trước lớp a Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp (hoặc kém) đơn vị b Số tự nhiên bé là số vì không có STN nào bé c Không có số tự nhiên lớn vì thêm vào bất kì số tự nhiên nào số đứng liền sau nó Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi Bài 5: Khuyến khích HS khá giỏi - Gọi HS đọc đề bài, HS làm bài vào - HS đọc đề bài SGK , nối tiếp trả lời - Làm bài, nối tiếp trả lời: a 67, 68, 69; 789, 799, 800; 999, 1000,1001 b 8, 10, 12 ; 98, 100, 102; 988, 1000, 1002 (10) c 51, 53, 55 ; 199 , 201 , 203 ; 997, 999, 1001 - Lắng nghe và điều chỉnh - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò - Về nhà có thể hoàn thiện các bài tập còn - Lắng nghe, thực lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bổ sung CHÍNH TẢ (Nghe - viết) NGHE LỜI CHIM NÓI I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ - Làm đúng bài tập chính tả phương (2a, b) - Lắng nghe tích cực; quản lí thời gian; hợp tác nhóm nhỏ II Đồ dùng dạy-học: - Hai bảng nhóm viết nội dung BT2a, bảng nhóm viết nội dung BT 3b III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát tập thể Kiểm tra: - Gv đọc HS viết bảng con: khoảnh khắc, - Viết bảng theo yêu cầu GV nồng nàn, quý, lay ơn - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: - Tiết chính tả hôm chúng ta viết bài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài chính tả nghe - viết: Nghe lời chim nói và làm BT chính tả phân biệt hỏi /ngã HĐ Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài chính tả - Lắng nghe, theo dõi SGK HS đọc bài - Bạn nào cho biết nội dung bài thơ nói gì ? - Bầy chim nói cảnh đẹp, - Gợi ý HS nêu từ ngữ dễ lẫn, hay đổi thay đất nước viết sai - Rút từ khó viết, đễ lẫn: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, khiết, thiết tha - HDHS phân tích và viết bảng - Lần lượt phân tích và viết bảng - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài - Viết lùi vào ô, khổ thơ cách thơ dòng - Lưu ý HS cách trình bày, tư ngồi viết, - Lắng nghe, thực quy tắc viết hoa,… - GV đọc bài cho HS viết chính tả - Lắng nghe viết vào - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - Soát lại bài - GV thu vở, chấm bài -7 - HS ngồi cạnh đổi chéo cho soát lỗi - GV nhận xét chung, sửa sai - Lắng nghe và sửa sai (11) HĐ Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2a, b: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhóm - HS thảo luận, trình bày kết quả: làm việc trên bảng nhóm, trình bày kết - Kết 2b: + Từ láy bắt đầu tiếng có hỏi: mủm mĩm, cỏn con, dửng dưng,… + Từ láy bắt đầu ngã: bẽn - Nhận xét chốt lại lời giải đúng lẽn, dằn, lẫm chẫm, nhõng nhẽo… Củng cố, dặn dò - Lắng nghe, sửa sai (nếu có) - Về nhà soát lỗi, viết lại bài Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Bổ sung TOÁN + ÔN LUYỆN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu : - Luyện HS cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó - Rèn kĩ tính cho HS - Có ý thức luyện tập II/ Các họat động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Tỉ số hai số có nghĩa nào ? - HS trả lời - Nhận xét ghi điểm học sinh - Học sinh nhận xét bài bạn 2.Bài a) Giới thiệu bài + Lắng nghe b)Hướng dẫn Thực hành : *Bài : Tìm hai số biết tổng và tỉ chúng là: a 96 và b 160 và c 256 và -Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh *Bài : Mẹ và năm 48 tuổi Biết tuổi 2/6 Tính tuổi người -Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : Hai kho chứa 1560 mì khô Tìm số mì khô kho, biết số mì kho thứ hai băng số mì kho thứ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lớp làm bài vào - HS lên bảng làm bài + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào - học sinh lên bảng làm - Nhận xét (12) -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi HS lên làm bài trên bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học bài và làm bài - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào - học sinh lên bảng làm - Nhận xét - Học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài và làm bài tập VBT Bổ sung KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: - Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô- níc, khí ô-xi và thải nước, khí ôxi, chất khoáng khác,… - Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ - KNS: Khái quát, tổng hợp thông tin trao đổi chất thực vật; phân tích, so sánh và phán đoán các khả xảy với thực vật với các điều kiện sống thực vật khác nhau; Giao tiếp và hợp tác các thành viên nhóm II Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 122,123 SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi Không khí có vai trò nào đời sống thực vật ? Để cây trồng cho suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây ? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: - Thực vật không có quan tiêu hoá, hô - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài hấp riêng người và động vật chúng sống là nhờ quá trình trao đổi chất với môi trường Quá trình đó diễn nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm (13) HĐ Phát biểu bên ngoài trao đổi chất thực vật - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/122 thảo - Quan sát, lớp thảo luận nhóm đôi Đại luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau: diện nhóm trình bày: + Kể tên gì vẽ hình + Cây xanh, nước, ánh sáng mặt trời , bò, nước + Phát yếu tố đóng vai trò quan + Những yếu tố đóng vai trò quan trọng trọng đời sống cây xanh ? đời sống cây xanh là chất khoáng có đất từ phân động vật + Phát yếu tố còn thiếu để bổ như: bò, trâu, sung + Ngoài để cây phát triển tốt còn phải bổ sung thêm khí ô-xi và các –bô-níc có - Kể yếu tố cây thường xuyên phải không khí lấy từ môi trường và thải môi trường - Trong quá trình sống, cây thường xuyên quá trình sống phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có đất, nước, khí các-bon-níc, khí ô-xi - Quá trình trên gọi là gì ? - Quá trình trên gọi là quá trình trao đổi chất thực vật Kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy - Lắng nghe, ghi nhớ từ môi trường các chất khoáng, khí cácbô-níc, nước, khí ô-xi và thài nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất thực vật và môi trường HĐ Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm vẽ sơ đồ trao - Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ Trình bày đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật trao đổi chất thực vật theo sơ đồ vừa vẽ - GV nhận xét, điều chỉnh nhóm Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, sửa sai - Thế nào là trao đổi chất thực vật ? - Học bài nàh, chuẩn bị bài sau - HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Lắng gnhe, thực Bổ sung Lịch sử Bài : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I.MỤC TIÊU - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn : + Sau Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1082, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , định đô Phú Xuân (Huế) - Nêu vài chính sách cụ thể các vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị : + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành việc hệ trọng nước + Tăng cường lực lượng quân đội với nhiều thứ quân, các nơi có thành trì vững chắc…) (14) + Ban hành Bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối ĐIỀU CHỈNH :Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ luật Gia Long Nhà Nguyễn ban hành - Yêu thích tìm hiểu lịch sử địa phương II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh kinh thành Huế - Một số điều luật Bộ luật Gia Long (nói tập trung quyền hành & hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Bài cũ: Những chính sách kinh tế & văn hóa vua Quang Trung - Em hãy kể lại chính sách kinh tế & văn hóa vua Quang Trung? - HS trả lời - GV nhận xét - HS nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Nhà Nguyễn đời vào hoàn cảnh nào? - Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng triều đình suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân công, lật đổ nhà Tây Sơn - Năm 1792, Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn nào? - Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến năm 1848, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức - Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn vào năm - HS xem tranh nào? Lấy hiệu là gì? Kinh đô đâu? - Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) Hoạt động 2: Hoạt động lớp + thi đua tổ - GV treo tranh kinh thành Huế & giới thiệu nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô, - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử các đời vua nhà Nguyễn? đại diện lên báo cáo Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ -HS thảo luận và trả lời luật Gia Long Nhà Nguyễn ban hành - Vì các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi mình cho ai? - GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã dùng biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình Nhà Nguyễn đời đã xây dựng ngai vàng mình trên biển máu khởi (15) nghĩa nông dân Tây Sơn Vì nhà Nguyễn đã thực chính sách quản lí xã hội chặt chẽ & tàn bạo  Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK  Dặn dò: - Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn - HS trả lời - Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế Bổ sung TIẾNG VIỆT+ LuyÖn tõ vµ c©u LuyÖn tËp: Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u I Môc tiªu: - Rèn luyện kĩ xác định trạng ngữ câu - RÌn luyÖn kÜ n¨ng thªm tr¹ng ng÷ cho c©u - Rèn luyện kĩ đặt câu có trạng ngữ II Các hoạt động dạy học chủ yếu HDHS lµm sè bµi tËp sau * Bµi 1: T×m, chÐp l¹i tr¹ng ng÷ c¸c c©u sau vµ nãi râ t¸c dông cña trang ngữ đó Ngang trêi, kªu mét tiÕng chu«ng Rõng xa næi giã, suèi tu«n µo µo Do chăm học tập, bạn Hoà đã trở thành học sinh giỏi toàn diện Học sinh chúng ta phải cố gắng học tập và rèn luyện không ngừng để mai sau trở thành ngời hữu ích cho đất nớc - Gọi HS đọc đề bài - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi - Gv nhËn xÐt, ch÷a bµi - Yêu cầu HS đổi KT * Bµi 2: H·y thªm tr¹ng ng÷ vµo c¸c c©u sau C« gi¸o say sa gi¶ng bµi, häc sinh ch¨m chó l¾ng nghe Em và bạn HảI xem đá bóng Chóng em cè g¾ng häc tËp - Gọi HS đọc đề bài - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi - GV chÊm sè bµi, nhËn xÐt (16) - GV ch÷a bµi trªn b¶ng * Bài 3: Hãy đặt câu đó câu có trạng ngữ: thời gian, nơI chốn, nguyên nhân, mục đích - Gọi HS đọc đề bài - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi - GV chÊm sè bµi, nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi trªn b¶ng Cñng cè, dÆn dß - NhËn xÐt giê - DÆn HS vÒ «n bµi Bổ sung ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng ven biển miền Trung + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến giao thông + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch - Chỉ thành phố Đà Nẵng trên đồ (lược đồ) HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng tới các tỉnh khác - Yêu thích tìm hiểu địa lí khu vực II Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính VN - Một số ảnh TP Đà Nẵng - Lược đồ hình bài 24 III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Em hãy cho biết thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm địa điểm du lịch nào TP Huế ? - Vì Huế gọi là TP du lịch ? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài thầy cùng các em tham quan thành phố khác: Đó là TP Đà Nẵng HĐ HD tìm hiểu Đà Nẵng- TP cảng - Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình và cho - HS quan sát và trả lời: biết vị trí thành phố Đà Nẵng? - Đà Nẵng nằm phía nam đèo Hải Vân, (17) bên sông Hàn và Vịnh Đà Nẵng bán đảo Sơn Trà + Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần Kết luận: Đà Nẵng là thành phố thuộc - Lắng nghe duyên hải miền Trung Ở đây có sông, vịnh, biển thuận tiện cho tàu thuyền cập bến, nên Đà Nẵng gọi là TP cảng nước ta HĐ Đà Nẵng trung tâm công nghiệp - Yêu cầu các em quan sát bảng ghi tên hàng - HS quan sát, thực chuyên chở từ Đà nẵng nơi khác - Các em hãy thảo luận nhóm đôi, nêu tên - Làm việc nhóm đôi Trình bày kết quả: số ngành sản xuất Đà Nẵng Một số ngành sản xuất Đà Nẵng: - Nhận xét chốt lại lời giải đúng dệt, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng - Lắng nghe, ghi nhớ Kết luận: Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp vì hàng từ nơi khác đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là hàng công nghiệp Đà Nẵng có các sở sản xuất hàng tiêu dùng, dệt, chế biến thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng Hiện Đà Nẵng đã xuất khu công nghiệp lớn thu hút nhiều nhà đầu tư Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng miền Trung HĐ Đà Nẵng là địa điểm du lịch - Quan sát và nối tiếp trả lời: - HS quan sát hình 1, và cho biết nơi Đà Nẵng hấp dẫn khách du lịch bơi có nào Đà Nẵng thu hút nhiều khách du nhiều bãi biển đẹp liền kề như: Chùa Non lịch ? Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, có bảo tàng Chăm với vật người cổ xưa - Lắng nghe, ghi nhớ Kết luận: Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi Đà Nẵng là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc lại du khách, có bảo tàng chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu đời sống văn hoá người Chăm Củng cố, dặn dò - HS thực yêu cầu GV - HS vị trí TP Đà Nẵng trên đồ và nhắc lại vị trí - Vài HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Lắng nghe, thực - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bổ sung (18) - (19) Thứ tư, ngày 11 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I Mục tiêu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp quê hương ( trả lời các câu hỏi SGK) - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; hợp tác nhóm nhỏ - Yêu quý vẻ đẹp các vật gần gũi với sông người., yêu quê hương II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc - Tranh minh hoạ bài đọc SGK; thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát tập thể Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi: - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Đọc đoạn 1,2 bài Ăng-co Vát xây dựng đâu và từ ? - Đọc đoạn còn lại Phong cảnh khu đền chính vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nếu chịu quan sát, chúng ta phát - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài vẻ đẹp giới xung quanh muôn vật Bài chuồn chuồn nước tả chú chuồn chuồn bé nhỏ và quen thuộc Dưới ngòi bút miêu tả nhà văn Nguyễn Thế Hội, vật quen thuộc lên thật đẹp và mẻ HĐ Luyện đọc và tìm hiểu bài - Gọi HS khá, giỏi đã bài - HS thực hiện, lớp đọc thầm theo - Gợi ý chia đoạn - đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần lần 1 -HDHS luyện đọc đúng: lấp lánh, long lanh, - Luyện đọc cá nhân rung rung, phân vân, mênh mông, - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần lần 2 - HDHS Giải nghĩa từ: lộc vừng, … - Lắng nghe và đọc chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - HS đọc HĐ Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài - HS đọc thầm đoạn, bài Kết hợp Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: (20) - Chú chuồn chuồn miêu tả hình ảnh so sánh nào ? - Bốn cái cánh mỏng giấy bóng, hai mắt long lanh thuỷ tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng màu vàng nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung - Em thích hình ảnh so sánh nào ? vì sao? còn phân vân - Em thích hình ảnh: Bốn cái cánh mỏng giấy bóng; hai mắt long lanh thuỷ tinh vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp các em hình dung rõ đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì -Tả đúng cách bay vọt lên bất hay? ngờ chuồn chuồn nước, tả theo cánh bay chuồn chuồn, nhờ tác giả kết hợp tả cách tự nhiên phong cảnh làng quê - Tình yêu quê hương, đất nước tác giả - Mặt hồ rộng mênh mông và lặng sóng, thể qua câu văn nào? luỹ tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh, cảnh tuyệt đẹp đất nước ra, cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò bay, là trời xanh và cao vút - Lắng nghe, cảm thụ Giảng: Bài văn miêu tả vẻ đẹp chú chuồn chuồn nước Qua đó, tác giả đã vẽ lên rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu mình với đất nước, quê hương HĐ Hướng dẫn đọc điễn cảm - GV đọc mẫu bài - Lắng nghe và đọc thầm theo - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc, HS theo dõi tìm các từ cần bài nhấn giọng bài: - GV treo lên bảng đoạn “Ôi chao!….như Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể còn phân vân” ngạc nhiên; nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp chú chuồn chuồn nước, cảnh thiên nhiên đất nước tươi đẹp cánh chú (đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, mênh mông, lặng sóng, luỹ tre, tuyệt đẹp), đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn (lúc tả chú chuồn chuồn đậu chỗ, lúc tả tung cánh bay) - Lắng nghe, đọc thầm theo - GV đọc mẫu - HS luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Vài HS thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Cùng GV nhận xét, bình chọn - Nhận xét, tuyên dương (21) Củng cố, dặn dò - Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn - HS đọc bài, lớp đọc thầm để tìm chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất hiểu nội dung bài nước theo cánh bay chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm tác giả với đất nước,quê hương - Lắng nghe và thực - Về nhà đọc bài nhiều lần Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bổ sung TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I Mục tiêu: - So sánh các số có đến sáu chữ số.Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn - Bài tập cần làm bài (dòng 1,2), bài , bài - KNS: Tư sáng tạo; tư logic; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng thực bài tập 4a - Thực theo yêu cầu GV Mỗi em thực phép tính - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: - Trong học này chúng ta cùng ôn tập - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên HĐ HD thực hành: Bài dòng 1, 2: - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào bảng - HS đọc đề bài - HS làm bài vào bảng con: 989 < 1321 34 579 < 34 601 Bài 2, 3: 27 105 > 7985 150 482 > 150 459 - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào - HS đọc đề bài - HS làm bài vào 2a) 999, 7426, 7624, 7642 b) 1853, 3158, 3518, 3190 3a) 10261, 1590, 1567, 897 - Nhận xét, đánh giá b) 4270,2518, 2490, 2476 Bài 4: Khuyến khích HS khá giỏi - Lắng nghe và sửa sai (nếu có) - Gọi HS đọc đề bài (22) - Cho HS làm bài vào nháp, HS lên bảng - HS đọc đề bài thực - HS lên bảng thực hiện: a) 0,10,100 b) 9,99,999 c) 1,11,101 Bài 5: Khuyến khích HS khá giỏi d) 8, 98, 998 - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS thảo luận cặp đôi, nhóm làm - 1HS đọc đề bài việc trên phiếu và trình bày kết - Làm bài theo nhóm đôi - cặp HS làm việc trên phiếu và trình bày kết quả: +Các số lớn 57 và nhỏ 62 là: 58, 59, 60, 61 + Trong các số trên 58 và 60 là số chẵn - Nhận xét, đánh giá Vậy x = 58 x= 60 Củng cố, dặn dò - Lắng nghe và điều chỉnh - Về nhà xem lại bài để tiết sau tiếp tục ôn tập - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học Bổ sung LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời CH Ở đâu ?) - Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3 ) - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin; lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết: - Hai câu văn BT1 (phần nhận xét), câu BT1 (phần luyện tập) - Ba, bốn bảng nhóm - bảng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 - Ba bảng nhóm: bảng viết câu có trạng ngữ nơi chốn BT3 (phần luyện tập) III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS đọc đoạn văn ngắn kể - HS thực lần em chơi xa, đó có ít câu dùng trạng ngữ (BT2) - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: Các em đã hiểu ý - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài (23) nghĩa trạng ngữ, biết xác định trạng ngữ và đặt câu có trạng ngữ Tiết học hôm nay, các em tìm hiểu kĩ trạng ngữ nơi chốn câu HĐ Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Các em dùng bút chì gạch chân - Tự xác định phận trạng ngữ SGK, muốn tìm đúng trạng ngữ, các em phải tìm thành phần CN,VN câu - Gọi HS phát biểu - Phát biểu ý kiến: a) Trước nhà, cây hoa giấy // nở tưng bừng b) Trên các hè phố, trước cổng quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về, hoa sấu // nở, vương vãi khắp thủ đô Bài 2: - Các em hãy đặt câu hỏi cho các phận - Thực theo gợi ý HD GV trạng ngữ tìm các câu trên? a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng đâu? b) Hoa sấu nở, vương vãi đâu? + Cho ta biết rõ nơi chốn diễn việc + Trạng ngữ nơi chốn có nghĩa gì? câu + Trả lời cho câu hỏi đâu? + Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào? - Vài HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HĐ HD luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào SGK, vài HS lên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài gạch phận TN câu: + Trước rạp, người ta + Trên bờ, tiếng trống càng thúc dội + Dưới mái nhà ẩm ướt, người Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Nhắc nhở: Các em phải thêm đúng TN nơi chốn cho câu - Dán bảng nhóm lên bảng, mời HS lên bảng làm bài - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe, tự làm bài - HS lên bảng thực hiện: a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm công việc gia đình b) Ở lớp, em chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu c) Ngoài vườn, hoa nở - HS đọc nội dung bài tập (24) - Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu - CN, VN câu văn là phận nào? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó dán bảng - Tự làm bài, HS lên bảng thực nhóm lên bảng, gọi HS lên làm bài a) Ngoài đường, người lại tấp nập người xe lại nườm nượp các bạn nhỏ chơi trò rước đèn b) Trong nhà, người nói chuyện sôi em bé ngủ say c) Trên đường đến trường, em gặp nhiều người d) Ở bên sườn núi, Củng cố, dặn dò hoa nở trắng vùng - Về nhà học thuộc ghi nhớ, đặt thêm câu có TN nơi chốn Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Bổ sung KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 1) I Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động Với HS khéo tay: Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô tương đối chắn, chuyển động - KNS: Tự phục vụ; xác định giá trị thân; lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy-học: - Mẫu ô tô đã lắp , lắp ghe'p III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng cho tiết học - Hợp tác cùng GV HS - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: Tiết kĩ thuật hôm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài thầy HD các em lắp ô tô tải HĐ HD quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu - Ô tô tải có phận nào? - Quan sát, nhận xét - phận: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau thùng xe và trục - Nêu tác dụng ô tô tải thực tế? bánh xe HĐ HD thao tác kĩ thuật - Dùng để chở hàng hóa a) Chọn chi tiết (25) - Gọi HS nêu tên, số lượng các chi tiết - Yêu cầu HS chọn chi tiết đúng và đủ các chi tiết đã nêu b) Lắp phận * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin - Để lắp phận này, ta cần phải lắp phần? - GV thực lắp phần và nói: Lắp các làm giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin đúng vị trí các hàng lỗ và vị trí trên, - Vài HS nêu SGK - HS lên chọn - phần: giá đỡ và sàn ca bin - Quan sát, theo dõi, thực theo + Lắp chữ U dài vào sau chữ U + Lắp nhỏ vào bên chữ U + Lắp mặt ca bin vào mặt trước * Lắp ca bin hình 3b - Yêu cầu HS quan sát hình nêu các bước + Lắp hình 3a vào sau hình 3c để hoàn lắp ca bin chỉnh ca bin - G thực lắp bước 2, - HS lắp bước 1,3 - Khi lắp các em nhớ lắp các chi tiết ca - Lắng nghe, thực bin theo đúng thứ tự hình 3a, 3b, 3c, 3d * Lắp thành sau thùng xe và trục bánh xe - Yêu cầu HS quan sát và tự lắp phận này c) Lắp ráp xe ô tô tải - Quan sát và thực - GV thực lắp ráp các bước SGK + Lắp thành sau xe và 25 lỗ vào thùng xe - Theo dõi, lắng nghe, quan sát và thực + Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe theo + Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe - Sau cùng các em kiểm tra chuyển động xe d) HD HS thực tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Kiêm tra chuyển động xe - GV tháo rời các chi tiết và nói: tháo phải tháo rời phận, tiếp đó tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại - Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp - Chú ý, thực Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ - Tập tháo lắp xe tải nhà Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Thực - Vài HS đọc - Lắng nghe và thực Bổ sung - (26) Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài - KNS: Tư sáng tạo; quản lí thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng thực bài tập cột - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay, các em ôn tập các - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài dấu hiệu chia hết đã học HĐ HD ôn tập: Bài 1: - Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết - HS nhắc lại cho 2; 3; 5; - Muốn biết số nào chia hết cho 2; ta làm - Ta xét chữ số tận cùng Nếu chữ số nào? tận cùng là 0;2;4;6;8 thì số đó chia hết cho 2; chữ số tận cùng là 0;5 thì số đó chia hết cho - Muốn biết số nào chia hết cho 3; ta làm - Ta xét tổng các chữ số số đã cho nào? Nếu tổng các chữ số chia hết cho thì số đó chia hết cho 3, tổng các chữ số chia hết cho thì số đó chia hết cho - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu kết - Tự làm bài; nêu kết quả: trước lớp và giải thích a) Số chia hết cho 2: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 5: 605, 2640 b) Số chia hết cho là: 7362, 2640, 20601 Số chia hết cho là: 7362, 20601 c) Số chia hết cho và là: 26440 (Các số có chữ số tận cùng là thì vừa chia hết cho vừa chia hết cho Vì em xét số tận cùng để xác định số chia hết cho và 5) d) Số chia hết cho không chia hết cho là 605 e) Số không chia hết cho và là: 605, Bài 2: 1207 (27) - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK, sau đó - Tự làm bài, nêu kết quả: nêu kết trước lớp a) 252; 552; 852 b) 108; 198 c) 920 d) 255 Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc to trước lớp - Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện gì? + Là số lớn 23 và nhỏ 31 + Là số lẻ - x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, + Là số chia hết cho x có tận cùng là mấy? - Tận cùng là - Số tận cùng là mà lớn 23 và nhỏ 31 là số nào? - Đó là số 25 Bài 4: Khuyến khích HS khá giỏi Vì 23 < x < 31 nên x là 25 - Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS lên bảng - HS đọc đề bài thực hiện, sau đó giải thích cách làm - Tự làm bài, HS lên bảng thực + Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho Bài 5: Khuyến khích HS khá giỏi phải có chữ số tận cùng là 0, Vậy đó là các - Gọi HS đọc đề bài số: 520; 250 - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, sau đó giải thích - HS đọc đề bài - Suy nghĩ làm bài; giải thích: Xếp đĩa thì vừa hết, số cam là số chia hết cho Xếp đĩa thì vừa hết, số cam là số Củng cố, dặn dò chia hết cho Số cam đã cho ít 20 - Về nhà học thuộc và ghi nhớ các dấu hiệu Vậy số cam là 15 chia hết Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và thực Bổ sung TOÁN + ÔN LUYỆN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I Mục tiêu: - Thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số - Giải toán có lời văn - Giáo dục HS tính cẩn thận tính toán II Đồ dùng dạy – hoc: - Vở Bài tập thực hành toán - Tập III Hoạt động dạy- học: ND - TL 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới(32’) Bài 1: Nối phép tính Giáo viên - Gọi 2HS lên bảng làm BT4 - Tiết - T26 - Nhận xét, đánh giá và ghi điểm a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập: - Gọi HS đọc Y/C BT : Học sinh - 2HS lên bảng làm (Lý, Ngà); Lớp nhận xét , chữa - Lắng nghe - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm (28) với kết phép tính đó: Bài 2: Tính Bài 3:Đúng ghi Đ, sai ghi S: Bài 4: Tính: Bài 5: 1: : - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - 2HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm, lớp làm 21 20 - Gọi HS đọc Y/C BT a) :7 = = d) 11 b) :5= c) 11 :6 :8= - Gọi HS đọc Y/C BT a) b) Củng cố Dặn dò (3’): - Lớp làm bảng - HS nhận xét, chữa - 2HS đọc bài toán - 1HS lên bảng làm, lớp làm - Lắng nghe, và ghi nhớ - Về thực 96 là: 96 = 24 30 là 30 : = 45 - Gọi HS đọc Y/C BT a) = + = : d) b) − = - 2HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm, lớp làm c) × = - Gọi HS đọc bài toán: + Minh có cái bánh, Minh cho Hà cái bánh Hỏi Minh còn lại bao nhiêu phần cái bánh? - Hệ thống kiến thức vừa luyện -Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau Bổ sung KHOA HỌC ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I Mục tiêu: - Nêu yếu cần để trì sống động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng - KNS: Kĩ làm việc nhóm; Kĩ quan sát, so sánh và phán đoán các kĩ xảy động vật nuôi điều kiện khác - Ham thích khám phá, tìm hiểu giới động vật Yêu quý và chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 124,125 SGK (29) III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Thế nào là quá trình trao đổi chất thực vật? - Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn nào? - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống - Nêu vấn đề: Động vật cần gì để sống? Hoạt động học sinh - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Động não: Cần ánh sáng, nước, không khí, các chất khoáng,… để sống - Làm nào để chứng minh động vật - Ta làm thí nghiệm để tìm xem động vật cần nước, không khí, ánh sáng, các chất cần gì để sống, ta cho cho vật sống khoáng để sống và phát triển bình thường? thiếu yếu tố, riêng vật đối chứng đảm bảo cung cấp tất yếu tố - Trong thí nghiệm đó, ta có thể chia thành cần cho sống sống nhóm: -Lắng nghe, phán đoán,… + vật dùng để làm thí nghiệm + dùng để làm đối chứng - Hướng dẫn: Các em hãy làm việc nhóm 4, đọc mục quan sát/124 SGK quan sát - Lắng nghe, làm việc nhóm chuột thí nghiệm và trả lời câu hỏi: + Mỗi chuột sống điều kiện nào? -Thời gian nhau, hộp + Nêu nguyên tắc thí nghiệm? giống + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống và thảo luận, dự đoán kết thí nghiệm - Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm hình), GV ghi nhanh lên bảng - Các chuột trên có điều kiện sống nào giống nhau? - Điều kiện sống các chuột nào? Kể yếu tố đã có còn thiếu cần + Con chuột có nước uống, thiếu cho sống chuột hình thức ăn + Con chuột có thức ăn, thiếu nước uống + Con chuột có thức ăn, nước uống thiếu không khí (30) + Con chuột có thức ăn, nước uống, không khí, thiếu ánh sáng Kết luận: Ta đem chuột nuôi vào + Con chuột có đầy đủ ánh sáng, thức hộp với các điều kiện sống khác ăn, không khí, nước để từ đó, ta có thể biết điều kiện - Lắng nghe, ghi nhớ sống và phát triển bình thường động vật HĐ Dự đoán kết thí nghiệm - Các em tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời: + Dự đoán xem chuột hộp nào chết trước? Tại sao? Những chuột còn - Làm việc nhóm Lần lượt trình bày: lại nào? + Con chuột số chết trước vì ngạt thở hộp bị bịt kín không có không khí để vào + Con chuột số chết không có nước uống + Tiếp theo chuột số chết vì thiếu thức ăn, có nước uống nên nó sống thời gian định + Con chuột số sống không khỏe mạnh, vì nó không tiếp xúc với + Kể yếu tố cần để vật ánh sáng sống và phát triển bình thường? + Con chuột số sống và phát triển bình thường - Gọi các nhóm trình bày, GV kẻ thêm cột - Động vật sống và phát triển bình thường dự đoán và ghi tiếp vào bảng cần có đủ: Không khí, nước uống, thức ăn, Kết luận: Động vật cần có đủ không khí, ánh sáng thức ăn, nước uống và ánh sáng thì tồn - Thực theo gợi ý HD GV tại, phát triển bình thường Củng cố, dặn dò - Lắng nghe, vài HS đọc mục bạn cần biết - Động vật cần gì để sống? - Áp dụng điều đã biết điều kiện sống động vật vào việc chăn nuôi gia - HS trả lời đình Chuẩn bài bài sau - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học Bổ sung TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I Mục tiêu: - Nhận biết nét tả phận chính vật đoạn văn (BT1, BT2) -Quan sát các phận vật em yêu thích và bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3 ) - KNS: Quan sát; tư logic; lắng nghe tích cực; giao tiếp II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa (31) - Tranh, ảnh số vật III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng, miêu tả hoạt động vật - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: Muốn có bài văn hay, các em cần dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh để làm bật lên vật mình định miêu tả làm cho nó khác vật cùng loài Tiết TLV hôm nay, các em luyện tập miêu tả các phận vật HĐ HD làm bài tập Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Các em dùng bút chì gạch chân từ ngữ miêu tả phận vật - Gọi HS nêu trước lớp, GV ghi nhanh vào cột Các phận - Hai tai - Hai lỗ mũi - Hai hàm - Bờm: - Ngực: - Bốn chân: - Cái đuôi: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Treo số ảnh đã chuẩn bị - Gọi HS nói tên các vật mà mình quan sát - Gợi ý: Các em có thể dùng dàn ý quan sát tiết trước để miêu tả Chú ý phải sử dụng màu sắc thật đặc trưng để phân biệt vật này với vật khác Đầu tiên, các em hãy lập dàn ý trên bảng, sau đó viết lại thành đoạn văn - Yêu cầu HS tự làm bài (2 HS làm trên phiếu) - Gọi HS dán phiếu trình bày - Cùng HS nhận xét, sửa chữa Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Thực gạch chân từ ngữ miêu tả các phận vật - Lần lượt phát biểu Từ ngữ miêu tả To, dựng đứng trên cái đầu đẹp Ươn ướt, động đậy Trắng muốt Được cắt phẳng Nở Khi đứng dậm lộp cộp trên cát Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái - HS đọc yêu cầu bài tập - Lần lượt nêu trước lớp - Lắng nghe, làm bài - Trình bày (32) - Gọi HS lớp đọc đoạn văn mình - Nhận xét, bổ sung - 3-5 HS đọc đoạn văn: Chị mèo mướp nhà em xinh đẹp, chị có cái đầu tròn vo trái bóng con, đôi tai bẹt, nhẵn thín luôn dựng đứng Đôi mắt long lanh thuỷ tinh Bộ ria mép dài nhỏ sợi tóc lại động đậy Cái mũi nhỏ lúc nào ươn ướt mà lại thính Cái cổ ngắn chị nối với thân hình dài thon Chị khoác lên mình áo choàng màu tro mịn màng, óng mượt Cái đuôi dài lươn lại ngoe nguẩy, uốn cong lên Củng cố, dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh kết quan sát các phận vật - Lắng nghe và thực - Quan sát gà trống để chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Bổ sung TIẾNG VIỆT + TËp lµm v¨n LuyÖn tËp t×m ý, lµm dµn ý t¶ vËt I Môc tiªu: - RÌn kÜ n¨ng t×m ý, lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ vËt - Rèn kĩ nói trớc tổ và trớc lớp theo dàn ý đã chuẩn bị II Các hoạt động dạy học chủ yếu Đề bài: Hãy tả đàn gà kiếm mồi HDHS t×m ý, lËp dµn ý * HDHS phân tích đề - Gọi HS đọc đề bài ? Bµi v¨n thuéc thÓ lo¹i gi? ? Bµi v¨n yªu cÇu t¶ vËt g×? * HDHS lËp dµn ý a Mở bài: giới thiệu đàn gà, đàn gà kiếm mồi đâu? vào thời gian nào? b Th©n bµi: - Tả hình dáng, hoạt động gà mẹ + l«ng gµ mµu g×? + đầu gà, mỏ gà, mào gà có đặc điểm gì? + Đôi cánh gà có đặc điểm gì, cử động nào? + Đôi chân gà có đặc điểm gi? + Tả vài hoạt động gà mẹ (33) - Tả hình dáng, hoạt động gà c Kết bài: Nêu cảm nghĩ em với đàn gà Yªu cÇu HS lËp dµn ý cho m×nh Tæ chøc cho HS nãi tríc tæ, tríc líp GV vµ HS nhËn xÐt, ch÷a bµi Bổ sung TOÁN + I/ Môc Tiªu: «n LuyÖn CỘNG TRỪ NHÂN CHIA PHÂN SỐ 1-KT: Củng cố cho HS kiến thức đã học phân số Cộng, trừ, nhân , chia ph©n sè 2- KN:Tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n VËn dông vµo lµm bµi tËp 3- GD: RÌn tÝnh chÝnh x¸c vµ yªu thÝch m«n häc II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : Néi dung bµi, b¶ng nhãm 2- HS : Vë, nh¸p, SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy 1.KiÓm tra bµi cò: -Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi -GV ch÷a bµi nhËn xÐt 2.Bµi míi a-Giíi thiÖu bµi b- Thùc hµnh lµm bµi tËp -Néi dung : Bµi 1: TÝnh: + 5; 11 -1 6x Hoạt động học -HS lªn b¶ng lµm bµi tËp - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS thùc hiÖn trªn b¶ng -HS lªn b¶ng lµm bµi +58 -GV ch÷a bµi nhËn xÐt Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thËn tiÖn nhÊt: a) 12 + + 13 b −5− 25 c) + + 5 - 25 d) -GV ch÷a bµi ,nhËn xÐt - GV cñng cè c¸ch céng trõ ph©n sè mkh¸c mÉu sè 2 25 27 12 +5= + = ; × = =4 5 5 3 11 11 −1= − = ; 7 7 15 120 16 135 16 119 +5 − = + − = − = 24 24 24 24 24 24 - HS nh¾c l¹i c¸ch céng, trõ, nh©n chia ph©n sè - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm b¶ng nhãm 12 13 12 15 13 12+15+13 40 + + = + + = = 25 25 25 25 25 25 25 18 10 18 − 10− − − = − − = = 12 12 12 12 12 12 28 15 12+28+15 55 + + = + + = = 5 20 20 20 20 20 35 15 12 − − = − − = 20 20 20 20 -HS đọc đề, làm bài vào Bµi gi¶i Sau ba ụ tụ đó chạy đợc số phần quãng đờng là: (34) Bµi 3: Mét chiÕc ô tô ch¹y giê thø đợc quãng đờng, thứ hai chạy đợc quãng đờng, + + §¸p sè: 41 56 = 41 ( quãng đờng) 56 quãng đờng thứ ba chạy đợc quãng đờng Hỏi sau ụ tụ chạy đợc bao nhiêu phần quãng đờng? -GV thu vë chÊm ch÷a bµi nhËn xÐt Cñng cè, dÆn dß: -Nh¾c laÞ néi dung -Nh©n xÐt giê häc Bổ sung - (35) Thứ sáu, ngày 13 tháng 04 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu: - Nhận biết đoạn văn và ý chính đoạn bài văn tả chuồn chuồn nước (BT1) - Biết xếp các câu cho trước thành đoạn văn (BT2); bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) - KNS: Tư sáng tạo; giao tiếp; thể tự tin; hợp tác II Đồ dùng dạy-học: -Bảng phụ viết các câu văn BT2 III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể - Hát tập thể Kiểm tra: - Gọi HS đọc lại ghi chép sau - Thực theo yêu cầu GV quan sát các phận vật mà mình yêu thích BT3 - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài các em đã học cách quan sát các phận vật và tìm các từ ngữ miêu tả làm bật đặc điểm đó Tiết này, các em học cách xây dựng đoạn văn bài văn miêu tả vật HĐ HD luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn nước - HS đọc trước lớp - Các em đọc thầm lại bài, xác định các đoạn - Tự làm bài văn bài Tìm ý chính đoạn Đoạn Đoạn 1: Từ đầu phân vân Ý chính đoạn - Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước Đoạn 2: Còn lại lúc đậu chỗ - Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên Bài 2: theo cánh bay chuồn chuồn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Các em xác định thứ tự đúng các câu - HS đọc yêu cầu bài tập văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - Tự làm bài vào - Gọi HS phát biểu, mở bảng phụ đã viết câu văn; mời HS lên bảng đánh số thứ tự - Phát biểu, 1HS lên bảng thực hiện: để xếp các câu văn theo trình tự đúng Con chim gáy hiền lành, béo nục Đôi Sau đó đọc lại đoạn văn mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng (36) biếc Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng đeo nhiều vòng cườm đẹp Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Nhắc nhở: Mỗi em viết đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn chú gà nhà em đã dáng chú gà trống đẹp Sau đó viết tiếp câu mở đoạn cách miêu tả các phận gà trống, làm rõ gà trống đã dáng chú gà trống đẹp nào - Dán lên bảng tranh, ảnh gà trống - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đọc đoạn viết - HS đọc nội dung bài tập - Lắng nghe, thực - Quan sát - Đọc đoạn viết: Chú có thân hình nịch Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh Nổi bật là cái đầu có màu đỏ rực Đôi mắt sáng Đuôi chú là túm lông gồm màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh Đôi chân chú cao, to, nom thật khỏe với cựa và móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại - Lắng nghe, bổ sung - Nhận xét, sửa chữa Củng cố, dặn dò - Về nhà sửa lại đoạn văn BT3, viết vào - Lắng nghe, thực Quan sát ngoại hình và hoạt động vật mà mình thích để chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau - Nhận xét tiết học Bổ sung TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực cộng, trừ các số tự nhiên Vận dụng các tính chất phép cộng để tính thuận tiện Giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ - Bài tập cần làm bài (dòng 1,2), bài 2, bài (dòng 1) - KNS: Tư sáng tạo ; quản lí thời gian; hợp tác nhóm nhỏ II Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: (37) - Gọi HS lên bảng thực bài tập 3a, em phép tính - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em ôn tập phép cộng và phép trừ các số tự nhiên HĐ HD ôn tập Bài dòng 1,2: - Yêu cầu HS thực bảng - Thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Thực bảng con: a) 8980; 53245; b) 1157; 23054; - Lắng nghe, điều chỉnh - Nhận xét, sửa sai Bài 2: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm - Ta lấy tổng trừ số hạng đã biết nào? - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm - Lấy hiệu cộng với số trừ nào? - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Tự làm bài, HS lên bảng thực hiện: a) 354; b) 644 Bài dòng 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS lên bảng thực php tính, các - HS lên bảng thực phép tính: em còn lại làm vào a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 - GV nhận xét, đánh giá = 2280 Bài 5: Khuyến khích HS khá, giỏi - Lắng nghe, sửa sai (nếu có) - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS đọc đề bài - Tự làm bài, sau đó HS lên bảng thực hiện: Bài giải: Trường TH Thắng Lợi quyên góp số là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp số là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe và điều chỉnh Củng cố, dặn dò - Về nhà có thể hoàn thiện các bài tập còn lại - Lắng nghe và thực bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bổ sung (38) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: - Chọn câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến ) nói du lịch hay cắm trại xa,… - Biết xếp các việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; Tự nhận thức, đánh giá; Ra định: tìm kiếm các lựa chọn; Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy-học: - Ảnh các du lịch, cắm trại, tham quan lớp - Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể Kiểm tra: - Gọi HS kể câu chuyện đã nghe, đã - Thực theo yêu cầu GV đọc du lịch hay thám hiểm - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung Bài HĐ Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ Hướng dẫn HS kể chuyện a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầucủa đề bài - HS đọc đề bài, gạch từ ngữ quan trọng: du lịch, cắm trại, em, tham gia, - HS đọc đề bài … - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1,2 Gợi ý: Các em nhớ lại để kể chuyến - HS đọc du lịch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng - Lắng nghe, thực các bạn lớp với người nào đó Nếu HS chưa du lịch hay cắm trại, các em có thể kể thăm ông bà, cô bác, buổi chợ xa, chơi đâu đó - Kể chuyện phải có đầu có cuối Chú ý nêu phát mẻ qua lần du lịch cắm trại - Yêu cầu HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình chọn kể - HS nối tiếp trả lời: + Em kể câu chuyện du lịch Đà Lạt (39) b Thực hành kể chuyện - Kể chuyện nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nghe câu chuyện du lịch cắm trại mình -Thi kể chuyện trước lớp: Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi ấn tượng du lịch, cắm trại - Cùng HS bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn Củng cố, dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe có thể viết lại nội dung câu chuyện đó Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học + Em kể lại chuyến tham quan núi Sập trường mình tổ chức + Em kể lại chuyến chơi Lâm Viên Núi Cấm cùng với bố mẹ - HS kể chuyện - Một vài em nối tiếp kể - Nhận xét giọng kể, nội dung, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ,… - Lắng nghe, thực Bổ sung SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần qua - Nắm kế hoạch tuần 32 Kĩ năng: Biết nêu ý kiến trước tập thể Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần tập thể II Các bước tiến hành Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A:Ổn định : - Hát - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp - Tổ trưởng nhận xét thành viên B:Nhận xét tuần qua - Các tổ trưởng nhận xét tình tổ - Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc hình tổ mình tuần vừa qua - Lắng nghe - Nhân xét các mặt ưu khuyết tuần qua + Ưu điểm : Thực tốt mặt chuyên cần ; đa số HS chuẩn bị bài đầy đủ trước đến lớp, tổ làm trực nhật tốt + Nhược điểm : Nhiều HS vắng mặt buổi lao động ; C:Kế hoạch tuần 32 - Sách đồ dùng học tập đầy đủ - Có ý kiến bổ sung (40) - Giúp đỡ các bạn học còn yếu - Tham gia lao động tốt - Ôn tập kiến thức thi cuối năm - Nộp bổ sung các khoản tiền D:Dặn dò : - Thực tốt kế hoạch tuần 32 Bổ sung - (41)

Ngày đăng: 08/06/2021, 09:48

w