Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cơ chế pháp lý phòng, chống mua bán người ở Việt Nam hiện nay

183 10 0
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cơ chế pháp lý phòng, chống mua bán người ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung nghiên cứu của Luận án này dựa trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng CCPL phòng, chống MBN ở Việt Nam thời gian qua, mục đích nghiên cứu của luận án là đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện CCPL phòng, chống MBN ở Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ LÝ QUỲNH CƠ CHẾ PHÁP LÝ PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2020 g HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ LÝ QUỲNH CƠ CHẾ PHÁP LÝ PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 938 01 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG HỒ HẢI PGS.TS NGUYỄN VĂN MẠNH / HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Đỗ Thị Lý Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 Chương 3.1 3.2 Chương 4.1 4.2 4.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài luận án Nhận xét, đánh giá tình hình nghiên cứu, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, giả thuyết câu hỏi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM Khái niệm, đặc điểm, vai trò chế pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam Yếu tố cấu thành tiêu chí hồn thiện chế pháp lý phịng, chống mua bán người Việt Nam Các điều kiện bảo đảm chế pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam Cơ chế pháp lý phòng, chống mua bán người số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Quá trình hình thành phát triển chế pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam Thực trạng chế pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam DỰ BÁO TÌNH HÌNH MUA BÁN NGƯỜI VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dự báo tình hình mua bán người Việt Nam thời gian tới Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 8 21 26 33 33 51 61 63 75 75 83 128 128 131 135 155 157 158 172 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA : Bộ Công an BĐBP : Bộ đội Biên phịng BLHS : Bộ luật hình CCPL : Cơ chế pháp lý LĐTBXH : Lao động – Thương binh Xã hội MBN : Mua bán người TIP : Nghị định thư phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (Protocol to Prevent, Suppress and Punish Trafficking in Persons, Especially Women and Children) TOC : Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Convention against Transnational Organised Crime) TTHS : Tố tụng hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo Cơ quan phòng, chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc, tội phạm mua bán người (MBN) trở thành nhóm tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia nguy hiểm giới, với 17,5 triệu người nạn nhân tội phạm MBN, gần 21 triệu người bị cưỡng lao động lợi nhuận từ hoạt động bn bán người ước tính đạt tới 150 tỉ USD Ít 152 quốc gia điểm xuất phát 124 quốc gia đích đến chịu tác động nạn MBN, 800.000 nạn nhân bị buôn bán qua biên giới năm, 33% nạn nhân trẻ em, nạn nhân trẻ em có nạn nhân trẻ em gái, với nạn nhân nữ họ chiếm đến 70% nạn nhân vụ MBN tồn giới [47] Hàng năm, có khoảng 244 triệu người di cư năm nhiều người số trở thành nạn nhân MBN Các nước tiểu vùng sơng Mê Kơng (trong có Việt Nam) bị đánh giá điểm nóng tình trạng MBN, di cư trái phép với số nạn nhân lên đến gần 12 triệu người lợi nhuận thu khu vực lên đến hàng chục tỉ USD năm Đứng trước thách thức trên, cộng đồng quốc tế hình thành chế pháp lý (CCPL) cấp độ từ song phương, đa phương tồn cầu phịng, chống MBN nhằm bảo vệ giá trị nhân loại, bảo vệ quyền người đặc biệt nhóm người dễ bị tổn thương Trong bật Cơng ước “Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia” (Công ước TOC) Liên hợp quốc thông qua ngày 15/11/2000 [68] Kèm theo Nghị định thư "Phịng ngừa, trấn áp, trừng trị tội phạm bn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em" (Nghị định thư TIP) tạo tiền đề cho việc hình hóa hợp tác quốc tế đấu tranh với tội phạm buôn bán người [69] Từ năm 2013, ngày 30/7 hàng năm Liên hợp quốc chọn Ngày Quốc tế phịng, chống bn bán người nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng quốc tế tội phạm buôn bán người Tại khu vực Đông Nam Á hình thành chế phịng, chống MBN Tiến trình Bali chống di cư trái phép, buôn bán người tội phạm xuyên quốc gia, Sáng kiến cấp Bộ trưởng nước tiểu vùng sông Mê Kơng (Commit) chống MBN, Cơng ước Asean phịng, chống MBN đặc biệt phụ nữ trẻ em (ACTIP) Việt Nam - quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á - khu vực phát triển mạnh mẽ du lịch, dịch vụ lao động, với điều kiện vị trí địa lý thuận lợi đường biên giới dài tiếp giáp quốc gia có hệ thống pháp luật khác biệt, có chênh lệch giới tính lớn, thiếu hụt lao động đặc biệt lao động nặng nhọc, lao động ngành dịch vụ giải trí nên Việt Nam coi quốc gia nguồn tội phạm MBN Tội phạm MBN Việt Nam có chiều hướng giảm số vụ lẫn số đối tượng nạn nhân nhìn chung diễn phức tạp nội địa xuyên biên giới với đa dạng nạn nhân (nữ giới, nam giới, trẻ em bào thai) Tính từ năm 2012 đến 6/2020 nước phát 3.097 vụ với 4.496 đối tượng lừa bán 6.808 nạn nhân, 85% số bị đưa nước ngồi đưa sang Trung Quốc chiếm 70% 90% số nạn nhân nữ giới, 16 tuổi chiếm tới 16% [3] Số nạn nhân bị mua bán nước ước chiếm 1,13% chưa thống kê đánh giá toàn diện [87] Chưa kể đến khoảng 30.000 phụ nữ, trẻ em vắng mặt lâu dài nghi bị mua bán, 80.000 phụ nữ xuất cảnh lấy chồng nước hàng vạn lao động Việt Nam hoạt động thường xuyên thời vụ bên lãnh thổ nhiều hình thức từ lao động thức đến lao động bất hợp pháp tiềm ẩn nhiều nguy bị bóc lột, bị mua bán chưa xác minh, thống kê đầy đủ Điều này, xâm phạm nghiêm trọng tới quyền người, trật tự an toàn xã hội ảnh hưởng tới uy tín Việt Nam trường quốc tế Đứng trước tình hình đó, Đảng Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều giải pháp nhằm hạn chế ngăn ngừa tội phạm MBN bật Luật Phịng, chống MBN 2011, Chương trình hành động quốc gia phịng, chống tội phạm giai đoạn 2016-2025 tầm nhìn đến 2030; Chương trình hành động quốc gia phòng, chống tội phạm MBN giai đoạn 2016 – 2020 (Chương trình 130/CP); thành lập ban đạo phịng chống tội phạm Chính phủ (Ban đạo 138) Bên cạnh đó, Bộ luật Hình (BLHS) 2015, sửa đổi bổ sung 2017 ban hành với quy định tội MBN theo hướng tiếp cận gần với khái niệm Nghị định thư TIP Từ năm 2013, ngày 30/7 hàng năm Việt Nam chọn ngày "Tồn dân phịng, chống mua bán người" Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực Chính phủ cộng đồng quốc tế, thực tế tội phạm MBN Việt Nam diễn biến nghiêm trọng so với loại tội phạm khác, tội phạm MBN có tỉ lệ tội phạm ẩn cao Điều cho thấy bên cạnh lý khách quan, nhiều bất cập, hạn chế quy định pháp luật dàn trải, chưa bám sát thực tiễn từ quy định BLHS, Luật Tố tụng hình (TTHS), Luật Phòng, chống MBN đến văn pháp luật khác; hoạt động cơng vụ cịn yếu, chồng chéo; nguồn nhân lực, lực thực thi công vụ cịn hạn chế; cơng tác phối kết hợp chưa đạt kết từ hoạt động phòng ngừa, đấu tranh, hợp tác quốc tế, giải cứu, xác minh, chuyển tuyến tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân; nguồn lực đấu tranh chưa quan tâm tương xứng; nhận thức người dân nhiều hạn chế Do vậy, nhiệm vụ cấp bách đặt nghiên cứu lý luận, phân tích tồn diện thực trạng CCPL phịng, chống MBN, tìm nguyên nhân đề xuất quan điểm, giải pháp hồn thiện CCPL phịng, chống MBN Việt Nam Về mặt lý luận, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện, có hệ thống trực tiếp liên quan đến CCPL phòng, chống MBN từ quy định pháp luật, tổ chức máy, công tác phối kết hợp đến yếu tố tác động ảnh hưởng Hệ thống lý luận CCPL phòng, chống MBN nhiều khoảng trống, chưa thống nhận thức chức năng, nhiệm vụ chủ thể phòng, chống MBN nên hiệu hoạt động thực tế nhiều bất cập, hạn chế Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài "Cơ chế pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam nay" làm luận án tiến sĩ Đây đề tài có ý nghĩa thiết thực, cấp bách lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng CCPL phòng, chống MBN Việt Nam thời gian qua, mục đích nghiên cứu luận án đề xuất quan điểm giải pháp hồn thiện CCPL phịng, chống MBN Việt Nam thời gian tới Với mục đích trên, luận án đề nhiệm vụ cần nghiên cứu sau: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước lĩnh vực phòng, chống MBN CCPL phòng, chống MBN - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận CCPL phòng, chống MBN từ khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố cấu thành, điều kiện bảo đảm, tiêu chí hồn thiện yếu tố cấu thành - Tìm hiểu CCPL phịng, chống MBN số quốc gia khu vực rút giá trị tham khảo cho Việt Nam - Đánh giá thực trạng yếu tố cấu thành CCPL phịng, chống MBN Việt Nam nay, từ xác định rõ hạn chế, thiếu sót nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện CCPL phòng, chống MBN Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn CCPL phòng, chống MBN Việt Nam Quy định pháp luật hành, tổ chức máy, hoạt động công vụ chế phối kết hợp thực nội dung phịng, chống MBN Từ tồn hạn chế đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu CCPL phòng, chống MBN Việt Nam giai đoạn tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: CCPL phòng, chống MBN nội dung rộng, bao gồm quy định pháp luật, tổ chức hoạt động lực lượng chức năng, quy định pháp 163 45 Phan Công Chuyển (2015), Điều tra tội phạm MBN qua biên giới Việt Nam – Campuchia theo chức lực lượng cảnh sát hình sự, Luận án tiến sỹ Luật, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 46 Chương trình hợp tác Châu Á, Ơxtralia phịng, chống bn bán người (2020), Thúc đẩy bình đẳng giới phòng, chống mua bán người, hợp tác tư pháp quốc tế ứng phó với tội phạm mua bán người khu vực Asean 47 Cơ quan phòng, chống ma túy tội phạm Liên hợp quốc (2016), Báo cáo tồn cầu tình hình bn người 48 Cục Cảnh sát hình sự, Cục Phịng, chống ma túy tội pham (2018), Kế hoạch số 23/KH-CSHS-PCMT&TP ngày 15/11/2018 phối hợp khảo sát, kiểm tra, hướng dẫn cơng tác phịng, chống mua bán người lực lượng Bộ đội biên phịng tỉnh biên giới phía Bắc 49 Cục Đối ngoại - Bộ Công an (2020), Hợp tác tư pháp quốc tế ứng phó với tội phạm mua bán người (tập 1, 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Tổ chức Di cư quốc tế (2019), Công tác thực Chương trình phịng, chống mua bán người giai đoạn 2016 – 2020 Chính phủ nâng cao hiệu công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán, Hội thảo khoa học 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Văn Định (2020), Khởi tố đường dây liên quan vụ 39 người Việt chết container Anh, trang https://tuoitre.vn/khoi-to-duongday-lien-quan-vu-39-nguoi-viet-chet-trong-container-o-anh20200220200956772.htm, [truy cập ngày 15/3/2020] 53 Nguyễn Minh Đoan chủ biên (2018), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 164 54 Trần Ngọc Đường (2014), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng, hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta (Viện nghiên cứu lập pháp thuộc ủy ban thường vụ quốc hội chủ trì) 55 Đinh Bích Hà dịch (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư Pháp, Hà Nội tr.159 56 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2016), Hoạt động phòng ngừa tội phạm MBN địa bàn tỉnh, thành phố phía Bắc lực lượng cảnh sát hình sự, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 58 Chu Thị Thúy Hằng (2018), Cơ chế pháp lý giám sát thực thiện quy định Hiến pháp bảo đảm quyền người Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Nguyễn Quốc Hồn (2000), “Bàn khái niệm chế điều chỉnh pháp luật”, Tạp chí Luật học số 6/2000, tr.17-21 60 Hồng Minh Hội (2019), “Cơ chế pháp lý kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11 (387) kỳ 1-6/2019, tr.20-27 61 Hoàng Minh Hội chủ biên (2019), Cơ chế pháp lý giám sát nhân dân thông qua mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội quan hành nhà nước Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 62 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS năm 1985, Hà Nội 165 63 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị số 02/2019/HĐTP ngày 11/1/2019 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng điều 150 tội MBN điều 151 tội MBN 16 tuổi BLHS 64 Vũ Việt Hùng (2013), “Tìm hiểu pháp luật số quốc gia tội phạm buôn bán người, buôn bán trẻ em”, Kỷ yếu hội thảo: Quy định Bộ luật hình 1999 tội mua bán người, tội mua bán người, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em – Thực trạng giải pháp Bộ Tư pháp chủ trì, Hải Phịng 65 Ngun Hưng (2019), Đề nghị truy tố đối tượng đưa phụ nữ sang Trung Quốc bán bào thai, trang https://baonghean.vn/de-nghi-truy-todoi-tuong-dua-phu-nu-sang-trung-quoc-ban-bao-thai-257852.html, [truy cập ngày 24/12/2019] 66 Đặng Xuân Khang (2004), Tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới Việt Nam – Thực trạng giải pháp, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 67 Đặng Xuân Khang (2011), Giải pháp nâng cao hiệu hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm mua bán người đặc biệt mua bán phụ nữ trẻ em nước ngồi khn khổ Interpol, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 68 Liên hợp quốc (2000), Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 69 Liên hợp quốc (2000), Nghị đinh thư phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội phạm buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em 70 Trương Giang Long (2018), Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia vùng Tây Bắc, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 166 71 Đỗ Xuân Mười (2019), “Một số đặc điểm xu hướng hoạt động tội phạm mua bán người Việt Nam”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân số (28)/2019, tr.6-8 72 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Khoa học xã hội, Viện ngôn ngữ học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 73 Trần Hữu Phúc (2004), Quan hệ phối hợp Bộ đội biên phịng với lực lượng Cơng an nhân dân phòng ngừa tội phạm khu vực biên giới, đất liền, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 74 Bùi Chí Phương (2018), “Một số ý kiến góp phần phịng, chống tội phạm mua bán người khu vực biên giới Việt Nam – Trung Quốc”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân số 6+7 (18/19)/2018, tr.64-66 75 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Hiến pháp năm 1946 76 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1985), Bộ luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 77 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1999), Bộ luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 78 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007) Luật Tương trợ tư pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (2009), Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung 2019, Nxb Tư pháp, Hà Nội 80 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Phòng, chống mua bán người, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 81 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội 82 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 167 83 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Tổ chức quan điều tra hình sự, Nxb Lao động, Hà Nội 84 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 85 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Trợ giúp pháp lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 87 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Báo cáo số vấn đề thực pháp luật phòng, chống mua bán người giai đoạn 2012 – 2017 88 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 89 Trần Kim Tân, Hoàng Thị Thanh Huyền (2018), “Yếu tố nạn nhân vụ án mua bán người khu vực miền núi phía Bắc”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân số 10 (22)/2018, tr.26-30 90 Nguyễn Cơng Tâm (2014), Phịng ngừa tội phạm MBN tỉnh, thành phố phía Nam, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 91 Lê Quang Thành, Bùi Văn Nguyên (2017), “Một số vấn đề pháp lý Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng trị mua bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em tương quan với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân số (94)/2017, tr20-23 92 Nguyễn Tiến Thành (2016), Hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 168 93 Bùi Văn Thành (2018), “Những điểm tội mua bán người quy định luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)”, Tạp chí khoa học giáo dục Cảnh sát nhân dân số 107 tháng 9/2018, tr93-97 94 Trịnh Đức Thảo (2017), “Các điều kiện bảo đảm thực chế kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 (352), kỳ 2, 12/2017, tr.9-17 95 Hà Thu (2010), Gian nan chống nạn buôn người Lào Cai, trang https://www.nhandan.com.vn/phapluat/item/15685202-.html, [truy cập ngày 20/3/2018] 96 Tiểu ban lý luận trật tự an toàn xã hội, Hội động lý luận BCA (2016), Lý luận phòng, chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia điều kiện thành lập cộng đồng Asean, Hội thảo khoa học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 97 Dương Tính (2018), Đoạn kết bi thảm người niên bán thận, trang https://plo.vn/an-ninh-trat-tu/doan-ket-bi-tham-cua-nguoi- thanh-nien-ban-than-268335.html, [truy cập ngày 15/9/2019] 98 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, BCA, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23/7/2013 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi MBN; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội 99 Tổ chức Di cư giới, Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (2012), Báo cáo đánh giá mơ hình hỗ trợ tái hòa nhập cho nạn nhân bị mua bán trở Việt Nam 100 Tổng cục An ninh, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (2016), Quy chế phối hợp số 1788/QC-TCAN-BTLBĐBP ngày 20/4/2016 đấu tranh có hiệu với tội phạm mua bán người 169 101 Tổng cục Cảnh sát, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (2016), Quy chế phối hợp số 1972/QCPH/TCCS-BTLBĐBP ngày 17/6/2016 đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo đảm trật tự, an toàn xã hội 102 Tổng cục Cảnh sát điều tra tội phạm, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng (2010), Quy chế phối hợp số 4057/QCPH-TCCSĐTTP-TLBĐBP ngày 21/10/2010 đấu tranh phòng, chống tội phạm đảm bảo trật tự, an toàn xã hội 103 Nguyễn Mai Trâm (2017), Hoạt động Chính phủ phịng ngừa hoạt động MBN Việt Nam, Luận án tiến sỹ Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 104 Đỗ Quang Trung (2019), Quan hệ phối hợp Bộ đội biên phòng với lực lượng cơng an tỉnh Hà Giang phịng, chống tội phạm mua bán người khu vực biên giới, Luận văn thạc sĩ, Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội 105 Đặng Anh Tuấn (2017), Hoạt động Chính phủ phịng ngừa hoạt động MBN Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 106 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, tr.25 107 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Báo cáo số 723/BC-UBTVQH12 ngày 27/3/2011 giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo luật Phòng, chống mua bán người 108 Viện Chiến lược Khoa học Cơng an (2017), Nâng cao hiệu phịng, chống tội phạm MBN xuyên quốc gia tình hình mới, Hội thảo khoa học, Hà Nội 109 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, tr.703 170 110 Vụ pháp chế Quản lý khoa học (Tòa án nhân dân tối cao), Asean - act (2020), Thống áp dụng quy định pháp luật tội danh liên quan đến mua bán người, Hội thảo khoa học, Thanh Hóa 111 Nguyễn Hải Yến (2019), “Nội luật hóa quy định Công ước quốc tế tội mua bán người luật hình năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/2019, tr33-38 * Tài liệu tiếng Anh 112 Anne T.Gallagher (2010), The International law of human trafficking, University Cambridge, UK 113 Harryl Cook J.K (1999), Situation of Human Trafficking in Australia Fighting Solutions, AFP, Australian Police Acedemy 114 Hoang Thi Tue Phương (2008), Legislating to combat trafficking in Viet Nam, Monash University, Australia 115 Louise Shelley (2010), Human trafficking: A Global Perspective, Cambridge University Press, UK 116 Pham Cao Nhiên (2016), Priventing and combatting women trafficking from Việt Nam to China, PhD thesis from Newcastle University, UK 117 Repulic act No.9208, http://hrlibrary.umn.edu/research/Philippines/RA%209208%20%20Anti-Trafficking%20Law.pdf, [accessed on 15/7/2019] 118 Repulic act No.10364, https://www.officialgazette.gov.ph/2013/02/06/republic-act-no-10364/ , [accessed on 15/7/2019] 119 Ron Soodalter, Kevin Bales (2010), Human trafficking and Slavery in American today 171 120 Sirok Soajakool (2014), Human trafficking in Thailand: Curent issues, trends, and the role of the Thai government, Silkworm Publisher 121 Weakley Melissa (2014), The United States Government Approach to Human Trafficking: A Question of Human Rights, Economics, and Legislation, Webster University, USA 122 World Visions (2011), Tackling human trafficking in the Greater Mekong Sub-region, World Vision Publishing house, Australia 123 Fan Jia Yang (2014), Human trafficking in the People’s republic of China, Monographs, Tsinghua University Publishing House, China 172 PHỤ LỤC 1: Diễn biến tình hình tội phạm MBN giai đoạn 2012 – 2020 Năm Số vụ Số đối tượng Số nạn nhân 2012 478 809 883 2013 507 697 982 2014 469 685 1.031 2015 407 655 1.000 2016 383 523 1.128 2017 376 491 991 2018 211 276 386 2019 192 256 309 6/2020 74 104 98 Tổng 3.097 4.496 6.808 Nguồn: Ban đạo 138/CP 173 PHỤ LỤC 2: Công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án MBN giai đoạn 2012 – 2020 Năm Điều tra, khám phá Truy tố Xét xử Số vụ Số ĐT Số vụ Bị can Số vụ Bị cáo 2012 437 719 211 453 194 400 2013 414 608 232 494 214 420 2014 325 553 202 389 216 520 2015 351 544 191 362 204 406 2016 234 308 148 277 160 229 2017 324 425 135 262 152 281 2018 200 261 109 194 116 213 2019 175 229 91 165 103 192 6/2020 61 79 34 51 57 92 TỔNG 2.521 3.726 1.353 2.647 1.416 2.753 Nguồn: Ban đạo 138/CP 174 PHỤ LỤC 3: Kết xét xử vụ án mua bán người giai đoạn 2012 - 2019 Năm Dưới năm – 15 năm 15-20 năm Chung thân 2012 203 135 38 2013 226 161 31 2014 238 138 36 2015 232 127 30 2016 154 83 27 2017 170 91 10 2018 133 74 2019 70 98 6/2020 27 24 Tổng 1.453 931 186 Nguồn: Ban đạo 138/CP 175 PHỤ LỤC 4: Các điều ước quốc tế đa phương liên quan trực tiếp đến hoạt động phòng, chống mua bán người mà Việt Nam ký kết Tên điều ước STT Ngày có hiệu lực Việt Nam Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân 17/02/1982 biệt đối xử phụ nữ Công ước quốc tế quyền trẻ em 01/01/1990 Nghị định thư mua bán trẻ em, mại dâm trẻ 20/12/2002 em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em Hiệp định tương trợ tư pháp hình 29/11/2004 nước Asean Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác 01/2/2012 lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Công ước Liên hợp quốc chống tội 8/6/2012 phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư phòng ngừa, trừng trị, trấn 8/6/2012 áp tội buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em Công ước Asean phịng, chống bn bán 8/3/2017 người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Nguồn: Vụ pháp chế cải cách hành tư pháp (Bộ Cơng an) 176 PHỤ LỤC 5: Thỏa thuận song phương phòng, chống mua bán người mà Việt Nam ký kết STT Nội dung Ngày ký Tuyên bố chung phủ nước Cộng hịa xã hội chủ 14/9/2000 nghĩa Việt Nam Australia việc hợp tác đấu tranh chống việc nhập cư bất hợp pháp buôn bán phụ nữ trẻ em Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 10/10/2005 Việt Nam Chính phủ hồng gia Căm-pu-chia hợp tác song phương để loại trừ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa 22/3/2008 Việt Nam phủ Vương quốc Thái Lan hợp tác song phương nhằm loại trừ nạn buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Thỏa thuận Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ 03/12/2009 nghĩa Việt Nam Chính phủ hồng gia Căm-pu-chia quy trình chuẩn xác định hồi hương nạn nhân bị mua bán trở Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 15/9/2010 Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa tăng cường hợp tác phòng, chống mua bán người Hiệp định Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa 03/11/2010 Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hợp tác phòng, chống mua bán người bảo vệ nạn nhân bị mua bán 177 Nghị định thư sửa đổi, bổ sung Hiệp định Chính phủ 28/9/2012 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ hồng gia Căm-pu-chia hợp tác song phương để loại trừ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em giúp đỡ nạn nhân bị buôn bán Bản ghi nhớ phủ nước Cộng hịa xã hội chủ 21/11/2018 nghĩa Việt Nam phủ Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen hợp tác phòng, chống mua bán người Nguồn: Vụ pháp chế cải cách hành tư pháp (Bộ Công an) ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ PHÁP LÝ PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM 2.1.1 Khái niệm chế pháp lý phòng,. .. pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam Các điều kiện bảo đảm chế pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam Cơ chế pháp lý phòng, chống mua bán người số nước giới giá trị tham khảo cho Việt. .. Thực trạng chế pháp lý phòng, chống mua bán người Việt Nam DỰ BÁO TÌNH HÌNH MUA BÁN NGƯỜI VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ PHỊNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dự báo

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan