1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

huong tram giao an ngu van 9 ki 13 cottham khao

147 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 10 MB

Nội dung

- Tình đồng chí =>Từ 7,8 tiếng thành 2 tiếng =>Từ ngữ gợi cảm mộc mạc,bp đối ngữ nói lên những người lính có chung g/c,chung lí tưởng,chung mục đích chiến đấu Câu thơ chỉ có hai tiếng và[r]

(1)Ngày soạn : / 10 / 2010 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /10/ 2010 Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài – Tiết 41 –Văn bản: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN ( Trích “Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu ) ( Giáo dục tích hợp môi trường) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Học xong bài này, HS : Kiến thức: -Sự đối lập cái thiện- cái ác, thái độ tình cảm, lòng tin tác giả người lao động bình thường mà nhân hậu - Nghệ thuật xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ đoạn trích Kĩ năng: - Đọc hiểu đoạn trích truyện thơ văn học trung đại - Nắm việc đoạn trích - Phân tích để hiểu đối lập thiện – ác và niềm tin củ tác giả vào điều tốt đẹp đời - Giáo dục THMT: Liên hệ sống lành thiên nhiên Ngư ông Thái độ: - GDHS yêu cái thiện ghét cái ác, sống có nhân nghĩa B CHUẨN BỊ GV: Soạn bài chi tiết Lên kế hoạch các hoạt động HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ : * Hãy phân tích phẩm chất đáng quí nhân vật Lục Vân Tiên qua văn " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" ? 9A: 9B: Bài Hoạt động GV * Hoạt động1: Khởi động Giới thiệu bài Hoạt động HS LVT sau đánh cướp cứu KNN đã tiếp tục lên kinh đô ứng thi,chàng ghé thăm gia đình Võ Thái Loan,gặp người bạn tốt Hớn Minh,Vương Tử Trực,và Nghe người bạn xấu Trịnh Hâm,Bùi Kiệm.Nghe tin mẹ chàng quay chịu tang bị ốm bị mù mắt, bọn lang băm lừa gạt lấy hết tiền.Trịnh Hâm sau Kiến thức cần đạt (2) thi đỗ cử nhân ,hắn lừa trói tiểu đồng vào rừng cho hổ ăn thịt,lừa VT xuống thuyền rắp tâm hãm hại Ghi đầu bài Ghi đầu bài * Hoạt động 2:Hướng dẫn HS Đọc - Hiểu văn - GV Hướng dẫn HS - Hai học sinh đọc đọc.giọng kể phù hợp,tái -> Nhận xét lời nói các nv :ông Chài,VT - GV hướng dẫn HS nghiên Giới thiệu (dựa vào sgk ) cứu các chú thích sgk.? ? Hãy nêu vị trí đoạn trích? dựa vào sgk trả lời ? Nêu tóm tắt nội dung kể văn này thì em kể tóm tắt nào cho ngắn ? Trong đêm thuyền, Trịnh Hâm đã đẩy V.Tiên xuống sông sâu Nhờ giao long và ông chài, V Tiên thoát nạn Ông chài muốn Lục Vân Tiên lại cùng vui sống chài lưới ? Từ đó, hãy nêu chủ đề đoạn trích ? -> Sự đối lập cái thiện và cái ác I Đọc - hiểu văn bản: Đọc: 2.GiảI nghĩa từ khó: ( SGK) Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuộc phần “Truyện Lục Vân Tiên” Bố cục: phần: - Phần (8 câu thơ đầu): ?Đoạn trích có kết cấu -> Hành động tội ác Trịnh nào ? Hâm - Phần (còn lại) : -> Việc làm nhân đức Ngư ông * Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn bản: Chúng ta vào phân Hành động và tâm địa tích theo bố cục Trịnh Hâm Đêm khuya lặng lẽ tờ ?Hãy tìm chi tiết kể Trinh Hâm tay hành động tội ác Vân Tiên bị ngã xô xuống Trịnh Hâm ? vời Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời lấy lời phui pha ?Phân tích tâm địa độc ác Trịnh Hâm qua hành động tàn bạo với Lục Vân Tiên ? -Thời gian : Đêm khuya -Hành động :xô ngã xuống (3) ?Tại Trịnh Hâm chọn thời điểm đêm khuya để hãm hại Vân Tiên ? ? Trịnh Hâm tình hãm hại Vân Tiên là vì sao? ? Hãy nhận xét hành động tội ác Trịnh Hâm? * Y/Cầu thảo luận theo bàn ( 1-2’) ? Đẩy Lục Vân Tiên xuống sông, Trịnh Hâm lại kêu trời? Qua đó có thể thấy là kẻ ntn? sông -> Tính toán, có âm mưu, kế -Tính toán: kêu trời hoạch, đặt khá kĩ lưỡng: + Không bị bại lộ + Không có người cứu -> Chỉ vì tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho đường tiến thân tương lai mình Đến lúc này mối lo không còn (Vân Tiên đã bị mù) mà hãm hại -> Sự độc ác dường thấm vào máu thịt -> trở thành chất -Là kẻ hành động có tính toán,có âm mưu,có kế hoạch, đặt khá kĩ lưỡng: + Không bị bại lộ + Không có người cứu - Độc ác, bất nhân vì =>Hành động : tâm hãm hại người tội nghiệp, hoạn nạn, +Độc ác bất nhân không nới nương tựa, không có +Bất nghĩa gì để chống đỡ - Bất nghĩa: Vì Vân Tiên và là bạn (Vân Tiên có lời “tình trước ngãi sau”, hứa “Người lành nỡ bỏ người đau đành”) Thảo luận -> trả lời Hắn đánh lừa người ->che giấu tội ác, kẻ tội phạm, gian ngoan sảo quyệt, phủi tay, không mảy may cắn rứt lương tâm GV bình: Có thể nói Trịnh Hâm là thân cái ác hoành hành XH lúc giờ,cái ác từ chất Động gây tội ác lòng đố kị không thù oán gì: “Trịnh Hâm là đứa so đo Thấy Tiên dường âu lo lòng Khoa này Tiên đầu công Hâm dầu có đậu không xong Hắn giết người để thoả mãn tâm địa xấu xa độc ác thản nhiên bọn Võ Công,Thái sư =>như nv Lí Thông -Trong XH luôn có đố kị-cần ?Em rút bài học gì cho tránh tính xấu đó - Che dấu tội ác (4) thân và cho -Cách tạo diễn biến việc người? ?NX cách kể truyện t/g đoạn? nhanh gọn,lời thơ mộc mạc giản dị ->Trịnh Hâm là thân cái ác Gọi h/s đọc đoạn còn lại em đọc-cả lớp theo dõi ?Đọc chú thích giao long? ? Chi tiết này gợi em liên tưởng đến vật nào có nghĩa truyện trung đại? ? Việc đưa cá sấu cứu người,thần tiên giúp đỡ,cho cọp bắt mẹ Thể Loan bỏ hoang,ông Ngư,ông Chài cứu có gì giống truyện cổ tích? ? Tìm chi tiết nói việc làm Ngư ông và gia đình ông đoạn trích? em đọc chú thích ? Hãy phân tích hai câu thơ: “Hối ông hơ bụng dạ…mặt mày” để thấy rõ hành động ông Ngư và gia đình ? GV: Hành động gia đình Ngư ông hoàn toàn đối lập với mưu toan thấp hèn nhằm hại người Trịnh Hâm ?Sau Vân Tiên tỉnh lại, Ngư ông đã nói với chàng nào ? - Con hổ có nghĩa -Yếu tố kì ảo hoang đường tăng li kì hấp dẫn -Quan niệm thiện-ác hiền gặp lành Vớt lên bờ Hốt vầy lửa Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày - Nhịp thơ nhanh, câu thơ mộc mạc, không đẽo gọt, trau chuốt -> gợi tả mối chân tình ông Ngư với người bị nạn : Cả nhà dường nhốn nháo, hối lo chạy chữa cứu sống Vân Tiên cách GV: Trong không - Nhịp thơ nhanh, câu thơ mộc mạc, không đẽo gọt, trau chuốt ,dùng nhiều từ địa phương NB ->hành động cứu người tức thì Người cùng ta Hôm mai hẩm hút với già cho vui Lòng lão chẳng mơ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn Trả lời ?Lời nói đó giúp em hiểu gì ông Ngư ? Việc làm Ngư ông -> Lòng độ lượng, bao dung, nhân ái, không tính toán (5) lần NĐC nói đến lòng hào hiệp trọng nhân nghĩa không vụ lợi cá nhân Khi VT đánh Nghe tan bọn cướp cứu NN khảng khái Làm ơn há dễ trông người trả ơn và ông Tiều sau này cứu VT khỏi hang Thượng Tòng đáp lời :Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn (?*) Ngư ông giãi bày quan điểm ông sống lành ông thiên nhiên nào? Cảm nhận em sống đó ? Cuộc sống sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do, phóng khoáng, bầu bạn với thiên -Sống sống nhiên, đầy ắp niềm vui người lao động tự do, tự làm sạch, ngoài vòng danh lợi, tự chủ mình (Môi trường sạch) GV: Lời nói Ngư ông sống chính là tiếng lòng Nguyễn Đình Chiểu, khát vọng sống đẹp, lối sống đáng mơ ước người ->Gửi gắm niềm tin cái thiện, người lao động ?Qua hình ảnh Ngư ông, bình thường NĐC biểu cách nhìn với nhân dân ntn? - GV: Từng trải đời NĐC hiểu rõ cái ác cái xấu thường lẩn khuất sau mũ cao, áo dài bọn người có địa vị cao sang Nhưng còn có cái tốt đẹp, đáng kính trọng, đáng khát khao, tồn nơi người nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài.-nhà thơ không muốn nói lên thực đời mà còn nhân đó bộc lộ quan điểm sống điều mong ước thiết tha đáy lòng mình ->Ông Ngư chính là thân cái thiện Nghe * Hoạt động 4:Hướng dẫn HS Tổng kết ?Chọn câu thơ hay đoạn, trình bày cảm nhận em cảm xúc tác giả và ngôn ngữ miêu tả biểu cảm ? ?Những nét đặc sắc nghệ III.Tổng kết: Nghệ thuật - Ngôn ngữ giản dị giàu đời sống hàng ngày; Hình ảnh (6) thuật ? ?Qua đó tác giả thể nội dung gì ? thơ khoáng đạt, giàu cảm xúc ; kể chuyện theo trình tự từ lúc bị nạn đến lúc thoát nạn; tình tiết chuyện gần giống với truyện cổ tích dân gian ( người tốt bị hãm hại lại cứu giúp đỡ) ? Đọc văn em hiểu tính cách nào - Trịnh Hâm hiểm độc, xảo quyệt Nội dung: người - Ông chài nhân hậu, trọng nghĩa ? Từ đó em tin vào điều gì người - Cái thiện chiến thắng cái ác ? Tư tưởng và tình cảm nào mà nhà thơ muốn gửi gắm - Trọng nhân nghĩa và ghét cái đoạn trích ác ? Từ đó em hiểu thêm và có tình cảm nào với nhà thơ Quý trọng nhà thơ * Củng cố: Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa đoạn trích ? A Nói lên đối lập cái thiện và cái ác B Ca ngợi người trọng nghĩa khinh tài C Nói lên đối lập nhân cách cao và toan tính thấp hèn D Thể thái độ thấp hèn và niềm tin vào nhân dân lao động tác giả * Dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn trích, hiểu nội dung, nghệ thuật - BTVN : Từ đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” hãy xây dựng văn tự - Chuẩn bị "Chương trình địa phương" : Đọc và soạn văn " Kỉ vật cuối cùng" tác giả Hà Lâm Kì ( Trong Ngữ văn địa phương Yên Bái ) -> trả lời câu hỏi theo hướng dẫn ************&************* Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 11 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài – Tiết 42 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Học xong tiết này, HS : 1.Kiến thức : - Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phương việc nắm thông tin đội ngũ tác giả và số tác phẩm từ sau năm 1975 viết địa phương mình 2.Kĩ : (7) - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương - Đọc - hiểu và thẩn bình thơ văn viết địa phương 3.Giáo dục : - Hình thành quan tâm và yêu mến văn học địa phương, giáo dục niềm tự hoà và tình yêu quê hương B CHUẨN BỊ 1.GV : Sưu tầm tài liệu t.g ,TP HS :soạn bài theo hướng dẫn -Lập bảng sưu tầm tên các nhà văn,nhà thơ và các tỉnh Hà giang C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra: ( Sách, vở, bài soạn HS.) Bài Hoạt động GV * Hoạt động1: Khởi động Giới thiệu bài Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Nghe Văn học là phản ánh thực sống Qua văn học ta hiểu thêm người Hà giang vậyHọ yêu sống Để tìm hiểu nét đẹp người Hà giang ta hiểu chương trình địa phương (phần văn ) Ghi đầu bài Ghi đầu bài * Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị bài nhà H/S Y/cầu các tổ báo cáo kết Các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài chuẩn bị mình * Hoạt động 3: HD hoạt động trên lớp Y/ cầu h/s thảo luận nhóm Thảo luận nhóm – trao đổi ( 10’) ? Lập bảng thống kê điền tên các tác giả, tác phẩm Kể tên các tác giả - tác văn học địa phương? phẩm theo thống kê có sẵn nhà Gọi h/s trình bày – nhận Trả lời theo tổ I ChuÈn bÞ ë nhµ: II Hoạt động trên lớp VD: Đoàn đức Chính => Chợ khâu vai( Thơ) Nguyễn Khoát => Mừng Đảng(Thơ) Nguyễn hồ Điệp => Quê em (Thơ) Hoàng đình Quý => Điểm 10 rơI vào trang sách( Thơ) Nguyễn đức Hạnh => Nỗi nhớ hao xoan( Thơ) Vũ đình giáp => Xóm mới( Thơ) 7.Cực bắc h giang (Đặng quang Vượng) (8) xét bổ sung GV nhận xét – thống kê – bổ xung thêm số tác phẩm Nghe * Hoạt động 4: HD đọc – kể tác phẩm văn học thuộc địa phương Hà giang Y/cầu h/s đọc bất kì tác phẩm thuộc bất kì thể loại nào viết địa H/s trình bày kết sưu phương tầm VD:QUA Mà PHÌ LÈNG VD:ĐẤT HÀ GIANG ( Triệu đức Thanh) Ai mà đã đến đất đồng văn Chiụ khó đến với các huyện nhà Hãy đến với đồng văn –mèo vạc Miền đất nơi đây đá tai mèo Nước dùng chẳng có khó khăn nhiều Mọi người đoàn kết và chí Chịu khó thâm canh nương hốc đá Để có ngô ăn chất đầy nhà Phía tây HG có huyện HSP và huyện XM Có tiếng là vùng ruộng bậc thang Biến đồi đất hoang thành ruộng cấy đâu có nước là ruộng Để mà canh tác có lương ăn Trồng chè ngon khắp núi non Bán thành tiền mua thứ Đi xg phg nam là BQ Cùng với VX rộng thênh thang Cam quýt trồng khắp nơi Đây là vùng đất lúa vàng Người dân đây dễ giàu có Cửa nhà đẹp đẽ lại khang trang Đời người đã đổi thay Người người phú quý sống bình yên Tự tình Bát Đại Sơn Bát Đại Sơn Rùng mình bên dòng nước xanh Thăm thẳm đá mường tượng Rừng xanh dần biến Sương lãng đãng! Giận hờn nắng trẻ thênh thang Khói màu xám, se kết mây ngàn Bản đồng dao thiên nhiên thổn thức Trộm giấc nhỏ nhoi Mộng mị, trưa hè oi Đại ngàn xanh ta nhắn gửi Tha thiết Bát Đại Sơn Người là gió Đi qua đỉnh mã phì lèng Lòng bàng hoàng trước đá Cánh chim khuất chiều Thấm hết vào tôi buốt giá Đất trời nói điều nghiệt ngã Gió sương bao nhiêu máI đầu Bạn bè thời gặp lại Ngỡ đã hết lạ chưa Câu em hát vừa gọi nhú trăng Tình người sứ đá mặn nồng Trong ánh mắt nói thầm lời yêu Người que núi nghèo Ngô hốc đá mẹ gieo lần Nắng nung cây đậu héo mầm Đói no khuya sớm âm thầm mẹ ta Tôi nằm lắng đọng sương sa Cảm thg chốn cũ quê nhà rưng rưng Một vùg cực bắc xa xăm Tóc xanh tuôie trẻ áo xanh Đời người …… Bài hát ru anh Em hát cho anh nghe Bài hát ru đêm nào em hát Cứ mộc mạc, căng tràn, da diết Lời suối sông, mưa nắng giao hòa Em ngân lại khúc ca Câu hát ru nửa đời tóc bạc Nửa đời trôi dang dở hồng trần Dìu anh lại cõi yêu tin Lời ru em cất tự tim Mong góp gió lành thao thiết Quét nhọc nhằn trên đường anh bước Đón xuân nồng mở trái tim anh Bài hát ru hình ngôi xanh Lấp lánh mắt em tinh nghịch Em ngàn đêm có thể 8.Đồng văn mùa hạ tới ( Phạm văn Khoa) Lục bát vùng cao ( Cao xuân Thái) 10 Tình người cao nguyên đá( Cao xuân Thái) 11.Về quê( Nguyên Bình) III.Đọc tác phẩm sưu tầm viết địa phương VD: quê em (Nguyễn hồ Điệp) Quê em có luỹ tre xanh Có dậu dâm bụt, lành suối reo Đường đê uốn khúc ngoằn nghèo Cánh đồng lúa chín đua theo trân trời Rập rờn khúc ru hời Cò bay trắng muốt diều phơi cau vàng Ráng chiều tiếng sáo thổi vang Ngân nga tiếng hát càng mê say Hết tháng ngày Cơ cực lầm lũ đắng cay muôn phần Thóc ngô vàng ruộm đầy sân Máy cày máy kéo chuyên cần sớm hôm Ao sâu ăm ắp cá tôm Bập bùng bếp lửa rộn lên tiếng cười Quê em làng xóm đẹp tươi Chung tay xây dựng sáng ngời làng quê VD:quyết tiến thôn quê Về thăm tiến bạn Qua đèo dốc lượn cổng trời núi cao Đến thăm làng người dao Vòng qua núi là vào Bình dương Ai thăm đất Nậm Lương Vào xem suối đỏ mùa mưa hay Đi Ngài thầu sảng không vừa Mỏi chân nhức óc nắng mưa đau đầu Hãy xem Vĩnh tiến đâu Vườn rau tươi tốt màu xanh xanh Đi qua Bô lách yên lành Ngắn cây gạo lớn ngắm cành xum xuê Đến thăm Tân tiến thôn quê Nước trôi cầu bắc đường xa xa Hoàng lan ngắm cảnh chiều tà Đường quên uống nước bát trà người Mông Đến chơi Dìn sán ấm lòng Dừng chân ngắm cảnh cánh rừng xanh tươi Đẹp thêm cô giáo Lùng mười Với trang giáo án nụ cười lung linh Có hết Đông tinh Đậu xanh, lúa tốt quê mình ấm no Đường vào khó quanh co Nhưng đừng nản trí mời vô xem làng Xem song người thấy ấm lòng Mong mãi mãi thôn quê xanh tươi Quản Bạ quờ em Đặng Quang Vượng (9) Bay khắp muôn phương Hoà sắc màu xanh ngút ngàn Không gian thôi cô đơn tuyệt vọng Người là mây Che Bát Đại Sơn thủa ban đầu Rừng nghiến xanh hùng vĩ Yêu dòng sông xanh ngào Hùng Anh Cờ đỏ trên đỉnh Lũng Cú Cờ đỏ trên đỉnh Lũng Cú bay cao Vẫy gọi bà hăng hái xây dựng đời ấm no, Cờ đỏ phần phật bay trên đỉnh Lũng Cú Thúc giục bà miệt mài xây dựng sống no đủ Cờ đỏ càng bay cao Bà càng hăng hái làm ăn làm mặc Để xóa đói nghèo, Cờ đỏ càng bay phơi phới Bà càng miệt mài làm mặc làm ăn Để xóa nghèo đói Cao nguyên đá đất làm ăn khó chẳng vừa May có tinh thần cần cù lao động bà có thừa, Cao nguyên đá đất làm mặc khó phát ngán May có tinh thần chịu khó lao động bà có sẵn Ai hiểu Ăn đôi tay mặc đôi chân Có Đảng lãnh đạo thì khó khăn phải lùi dần, Ăn đôi chân mặc đôi chi Có Chính phủ quan tâm dù khó khăn phải qua Hựng Đỡnh Quý Đợi mưa trên cao nguyên đá Tám tháng cao nguyên không giọt mưa Đất nẻ, đá nẻ, người nẻ Chiều nay, trời cao nguyên gió mây gào xé Những giông làm dịu đất trời Các làng thấp chờ mưa rơi Những chum, vại, bể, lu đem hết Những cái hố đào sâu chục mét Quanh nhà, trên nương mở tuốt miệng Trời thương người mưa bắt đầu rơi Lộp bộp Lộp bộp ào ào ào ào không ngớt Sau gió, sấm là mưa khủng khiếp Tối trời, tối mặt người Mưa tuôn không thôi Như cho khát Lũ trẻ trần truồng tắm mưa la hét Người lớn hê Người già hề, Trầm ngâm hút thuốc Mấy bê lăng xăng đội mưa uống nước Cao nguyên màu trắng đục Mưa khỏi say, tỉnh giấc Đất hàn lấp Đá nối liền Bài hát này mãi hát ru anh VŨ KIM LIÊN Một thoáng Quản Ba PhamvănThành Phố núi mây bay cổng trời Quản Bạ Gót chân hồng phố lạ chưa quen Đêm giá lạnh đèn thao thức Bếp than hồng sưởi ấm niềm tin Quản Bạ ơi! Màu xanh khát vọng Những cánh đồng đói nước đợi mưa Những lối mòn đưa xuống chợ Những mái trường lắng đọng yêu thương Như bó đuốc trên đường biên giới Tuổi 20 bao điều mong đợi Em trở thành cô gái xa Mang mùa xuân với nhà Bàn chân nào thường qua suối vắng Má hồng nắng chiều buông Mây xuống núi em nào hay biết Những lối mòn mải miết thành quen Đất đây chung thủy với người Đá thật nhiều nước đâu chẳng thấy Đáy mắt em in đầy đá núi Với ánh lam chiều thăm thẳm ngàn xanh Núi rừng đây ôm dáng hình em Cô giáo trẻ tháng ngày qua gian khó Vẫn tươi xinh mặc rét, mưa, nắng, gió Tóc đen huyền mềm rũ hạt sương rơi Mai trở nhớ thôi! Suối vàng chim chiều mây vương trên tóc Nhớ bóng đón học trò tới lớp Nhớ vùng cao da diết anh nhớ em Tòa sen lòng Mèo Vạc (*) (Trích) (Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại) Tòa sen lòng Mèo Vạc Con đường mở Nhưng đồng bào chưa lần gặp Bác Chỉ gặp Người tiếng hát lời thơ Mùa đông cao nguyên gió lùa hun hút Câu chuyện Người lại kể Lát chân Người đâu phải gấm hoa Người giản dị đến tận cùng ý nghĩ Sáng tạo lớn bàn tay nghệ sĩ Nét tài hoa là ánh mắt Bác Hồ cười Bà mẹ Lô Lô, Mông, Xuồng từ Thượng Phùng, Sơn Vĩ Buổi chợ phiên mang hoa đến dâng Người Tuổi thơ Mèo Vạc vây quanh Bác Màu khăn quàng bay đỏ sớm mai Một vùng quê đá trải cuối trời Gian khó, đói nghèo, nắng mưa, khô khát Trước thử thách lòng đinh ninh lời Bác Lắng tiếng Người còn núi sông ta Đất cỗi cằn nở thắm bốn mùa hoa Ngô vàng trên nương, bí bầu vấn vít Áng mây in mặt hồ biếc! Các em tôi biết mặn muối cay gừng Sao anh khụng lờn Quản Bạ quờ em Hạ trời xanh mõy lồng sắc nỳi Vàng lịm ruộng nương, dịu hương lỳa Cổng trời vộn mõy, mở lối anh Đõy nỳi cụ Tiờn vúc dỏng hồn quờ Huyền thoại ngàn năm cõu chuyện tỡnh mẫu tử Nàng trời để lại đụi bầu vỳ Nuụi trần, Chọn nghĩa thờ phu… Quờ hương em nỳi quyện với sương mự Nỳi vợ nỳi chồng, nỳi ụng nỳi chỏu… Cú nỳi Tam Sơn nơi phượng hoàng đậu Hũn đất Bà Nữ Oa cũn dấu trần Thị trấn Tam Sơn đờm trăng ngõn Gỏi trai Tày, Mụng… mỳa khốn, thổi sỏo Điện hoà trời lung linh huyền ảo Nhịp điệu xụn xao làng quờ Lờn với em Quản Bạ, anh nghe Cõu hỏt cọi gỏi Tày Trong nước khe suối Điệu mỳa hụ, gỏi Mụng Đất trời bối rối Và say ngào rượu ngụ Thanh Võn Nếu anh lờn quờ em lần Sẽ nớu bước chõn bần thần Trước tranh kỳ vĩ Hang Khố Mỉ, hàng triệu năm ẩn Nơi thiờn đường đõu dễ quờn Quản Bạ quờ em mảnh đất vựng biờn Nơi đất hoà trời nơi người nờn nghĩa Nơi thao thức bao trỏi tim trăn trở… Em tin nơi nở hoa… Anh nhớ lờn Quản Bạ Dẫu đường xa… Quản Bạ 6/2008 (10) Con người Tiên Mọi vật quậy cựa Nhưng chẳng nói Năm sau, Tám tháng có trận mưa Đặng Quang Vượng Tiếng vọng từ vách núi Thuở đất nước cắt chia Người đặt miền Nam trái tim mình Thương vùng cao đói nghèo tăm tối Người biết sức dân ngăn sông bạt núi Từ thương đau làm đổi đời Tổ quốc buổi Bác hôn lên nắm đất Hoa Kim Anh nở trắng biên thùy Suối Lê Nin có nguồn Các Mác Trăng rằm nghiêng nghe thơ Bác thầm thì Thời gian hóa trầm ruột gỗ Dòng Nho Quế trở mình cho điện sáng Bác Và đường không ngừng vươn tới Con qua đây ấm Người C.X.T (*) Tháng 7.1973, tượng Bác Hồ đã dựng Mèo Vạc, nhà điêu khắc Song Văn thể hiện, nhằm đáp ứng nguyện vọng đồng bào vùng cao tuyến đường Hà Giang – Đồng Văn – Mèo Vạc hoàn thành ? Qua các tác phẩm đã sưu tầm cho biết nội dung chủ yếu tác phẩm + Đều nói lên tình yêu gia đình, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước + Lòng biết ơn các lãnh tụ + Đề cập đổi quê hương + Niềm tin và đời tươi đẹp chúng ta ? Nhận xét chung nghệ thuật - Ngôn ngữ giản dị, sáng gần gũi với sống chúng ta - Chủ yếu là thơ đến lòng chân thật đến suy nghĩ người - Chính là lòng chân thật * Hoạt động 5: Viết đoạn văn thơ quê hương Yêu cầu h/s Viết đoạn Tập viết đoạn văn , bài thơ văn ngắn bài thơ quê hương quê hương Gọi h/s đọc – nhận xét – bố Trình bày xung Nhận xét – bổ sung GV chốt lại nội dung Nghe Củng cố: GV nhận xét tự học theo nhóm IV Viết đoạn văn ngắn bài thơ quê hương (11) Dặn dò: Sưu tầm thêm Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng ************&************ Ngày soạn : 12 / 10 / 2010 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /10/ 2010 Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài – Tiết 43 –Tiếng việt: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Một số khái niệm liên quan đến từ vựng kĩ năng: - Cách sử dụng từ hiệu nói và viết đọc –hiểu văn và tọa lập văn Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ 1.GV: Bảng phụ.Chuẩn bị ngữ liệu bổ sung HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ ?Hãy thống kê các kiến thức từ vựng đã học từ lớp 6-9 9A: 9B: Bài Hoạt động GV * Hoạt động1: Khởi động Giới thiệu bài Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Nghe Với lượng kiến thức từ vựng từ lớp đến lớp là lớn chúng ta cùng ôn tập lại lí thuyết và vận dụng làm bài tập tổng hợp các kiến thức đó tiết học Ghi đầu bài Ghi đầu bài * Hoạt động 2:Hướng dẫn HS ôn tập từ đơn và từ phức I Từ đơn và từ phức 1/Lí thuyết Từ Từ đơn từ (12) Từ láy ? Thế nào là từ đơn ? từ ghép - Từ đơn là từ gần tiếng - Từ đơn là từ gần tiếng có nghĩa có nghĩa Ví dụ: Nhà, hoa, cỏ - Gồm nhiều tiếng trở lên có quan hệ với ngữ nghĩa âm - Gồm nhiều tiếng trở lên có quan hệ với ngữ nghĩa âm ?Thế nào là từ phức ? ? Phân biệt khác - Do số lượng tiếng tạo từ Từ Ví dụ: Quần áo, đất từ đơn và từ phức ? nước,cá chép, cá mè có tiếng-> từ đơn - Hai tiếng trở lên -> từ phức ? Từ phức có loại nào? - Từ phức có hai loại: từ ghép và từ láy ? Sự khác từ ghép và từ láy? - Ghép các tiếng có qh với (Điền vào sơ đồ) nghĩ-> từ ghép - quan hệ láy âm các tiếng -> từ láy Cho HS đọc BT2, nêu yêu cầu BT2 - HD các em hoạt động nhóm.( 2’) *GV lưu ý từ ghép có các yếu tố c/t giống từ láy vỏ ngữ âm 2- Bài tập 2: - Từ ghép: ngặt nghèo, em đọc BT 2, nêu yêu giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, cầu BT2 nhường nhịn, rơi rụng, - HS thảo luận nhóm cử đại mong muốn - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, diện lên bảng trình bày lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh 3- Bài tập 3: - Những từ láy giảm nghĩa: - Cho HS đọc BT3, nêu trăng trắng, đèm đẹp, nho yêu cầu BT3 - Cho HS hoạt động cá - 1HS đọc BT3, nêu yêu nhỏ, lành lạnh, xôm xốp cầu BT3 em xp lên bảng, - Những từ láy tăng nghĩa: nhân lớp làm vào nháp HS sành sanh, sát sàn sạt, - GV hd lớp cùng chữa nhấp nhô góp ý chữa bài bài trên bảng * Hoạt động 3:Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức thành ngữ II Thành ngữ ? Thành ngữ là gì? Khái niệm: cụm từ có * Nhắc lại khái niệm thành (13) ngữ ? Phân biệt khác thành ngữ và tục ngữ ? gv bổ sung * Phân biệt cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Thành ngữ thường là ngữ cố định biểu thị khái niệm ? Nêu ý nghĩa thành ngữ? ví dụ - Tục ngữ thường là câu biểu thị phán đoán, nhận định - Nghĩa thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ tạo nên nó thường thông qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh ? Đánh dấu x vào tổ hợp từ mà cho là thành ngữ Ví dụ: Mẹ tròn vuông - Cho HS đọc BT2 nêu yêu cầu BT2 - Cho HS xp lên bảng làm - Sau đó HD lớp - Thành ngữ : b, d, e - Tục ngữ : a, c chưa bài - Đánh trống bỏ dùi: Làm việc không đến nơi đén chốn, thiếu trách nhiệm - Được voi đòi tiên: Lòng tham vô độ - Nước mắt cá sấu: Hành động giả dối, có cái này đòi cái khác cho che đậy cách tinh vi, dễ đánh lừa người nhẹ tin a) Gần mực thì đen gần đèn thì rạng: Hoàn cảnh sống, môi trưòng sống xã hội có ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách người Y/ cầu thảo luận nhóm(3’) ?Tìm hai thành ngữ có hai yếu tố động vật, hai thành ngữ có yếu tố thực vật ? Giải thích ý nghĩa và đặt câu với thành ngữ tìm 2- Bài tập 2: a) Tục ngữ (h/c, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức người) b) Thành ngữ (Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dỡ, thiếu trách nhiệm) c) Tục ngữ (muốn giữ gìn thức ăn với chó phải treo, với mèo phải đậy) d) Thành ngữ (tham lam, cái này lại muốn cái khác hơn) e) Thành ngữ (Sự thông cảm thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác) b) Chó treo mèo đậy: Muốn tự bảo vệ mình có hiệu thì phải tuỳ ứng biến, tuỳ đối tượng mà có cách hành sử tương ứng *Thảo luận theo nhóm trả Bài tập 3/123 lời a Hai thành ngữ có yếu tố -> Nhận xét động vật : -> cho điểm - kiến bò chảo nóng - mỡ để miệng mèo b Hai thành ngữ có yếu tố thực vật : (14) - bèo dạt mây trôi - bài để nương dâu - Chó cắn áo rách => Đã khốn khổ lại càng thêm tai nạn Đặt câu: Anh vừa trộm lại bị cháy nhà đúng là chó cắn áo rách - Mèo mù vớ cá rán => Một may mắn tình cờ hoàn cảnh đem lại ( không phải có tài năng, ? Hãy tìm các đoạn VD:Kiến bò miệng chén( trí tuệ ) trích Truyện Kiều vừa chạy quanh quẩn không thoát Đặt câu: Nó đã dốt nát lại học các thành ngữ ?Giải được) Kẻ cắp gặp bà già (kẻ tinh lười biếng mà vớ nghĩa? ranh quỷ quyệt gặp phải đối thủ cô vợ nhà giầu sụ - Đúng là xứng đáng) Mèo mù vớ cá rán ?Em hãy cho biết ý nghĩa ->Làm cho lời nói sinh việc sử dụng thành ngữ động,gây ấn tượng mạnh tăng văn chương và hiệu giao tiếp văn chương làm cho lời văn hàm giao tiếp? súc,có tính hình tượng * Hoạt động 4:Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức nghĩa từ III Nghĩa từ ? Nghĩa từ là gì? 1- Khái niệm: nghĩa từ là nội dung (sự vât, tính chất, hoạt động, quan hệ)mà từ biểu thị - Có cách giải nghĩa từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ cần giải thích ? Có cách giải nghĩa từ? - GV chốt ý - Chọn cách hiểu a (b chưa đầy đủ c, nghĩa chuyển d chưa Bài tập - Chọn cách hiểu (a) chuẩn) - Cho HS đọc BT2 Nêu + Cách giải thích a hợp lý yêu cầu BT2 + Cách giải thích b chưa hợp lý +Cách giải thích c có nhầm lẫn + Cách giải thích d sai Vì mẹ và bà có chung nét nghĩa “ người phụ nữ ” (15) 3.Bài tập - Cho HS đọc BT3, nêu - Chọn b: rộng lượng, dễ thông - Cách giải thích (b) là cảm với người có sai lầm và dễ đúng Vì cách giải thích (a) yêu cầu BT3 - Gọi em lên bảng làm tha thứ vì dùng từ rộng lượng vi phạm nguyên tắc bài, hướng dẫn lớp chữa Định nghĩa cho từ “rộng lượng quan trọng phải tuân thủ (giải thích từ đồng nghĩa) nguyên tắc giải nghĩa bài phần còn lại cụ thể hoá cho từ từ, vì dùng các từ có nghĩa rộng lượng thực thể, để giải thích cho - Cách gải thích a không hợp lý từ đặc điểm, tính vì dùng ngữ danh từ để định chất nghĩa tính từ * Hoạt động 5:Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức Từ IV/ Từ nhiều nghĩa, Hiện nhiều nghĩa, Hiện tượng chuyển nghĩa từ tượng chuyển nghĩa 1Từ có thể có nghĩa hay từ ? Từ có thể có nghĩa nhiều nghĩa Khái niệm nào? - Chuyển nghĩa là tượng - Từ nhiều nghĩa thay đổi nghĩa từ, tạo - Hiện tượng chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa từ : là tượng thay ? Hãy phân biệt nghĩa gốc - Trong từ nhiều nghĩa có: đổi nghĩa từ tạo nên Nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa với nghĩa chuyển? + Nghĩa gốc là nghĩa xuất từ đầu làm sở để hình thành các nghĩa khác + Nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc - Xuân là từ mùa năm, khoảng thời gian tương ứng với tuổi Hình thức chuyển nghĩa hoán dụ - Từ xuân thể tinh thần lạc quan tác giả Dùng từ xuân để tránh lặp từ tuổi tác Ví dụ: Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng xuân Xuân mùa xuân ( nghĩa đen) Xuân tươi đẹp đất nước ( nghĩa bóng ) Bài tập 2: ? Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Trả lời Trong câu thơ từ hoa “ thềm hoa ” và “ lệ hoa ” câu dùng theo nghĩa chuyển Nỗi mình thêm trước nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng ? Có thể coi đây là tượng chuyển nghĩa làm Trả lời => Không thể coi đây là tượng chuyển nghĩa (16) xuất từ nhiều nghĩa không ? Vì ? làm xuất từ nhiều nghĩa.Vì từ Hoa dùng theo nghĩa chuyển lâm thời chưa làm thay đổi nghĩa từ Giảng: Hoa thềm hoa, lệ hoa => có nghĩa là đẹp là sang trọng, là tinh khiết=> nghĩa đó có câu thơ này và khỏi câu thơ này thì nghĩa này không còn nữa gọi chúng là nghĩa chuyển lâm thời Nghe *Củng cố: GV khái quát lại các kiến thức vừa ôn * Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị” Tổng kết từ vựng” ( tiếp) - Viết đoạn văn bình đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”có sử dụng thành ngữ Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 12 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài – Tiết 44 –Tiếng việt: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Tiếp theo) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu nói và viết đọc –hiểu văn và tọa lập văn Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ.Chuẩn bị ngữ liệu bổ sung HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ * Phân biệt khác từ đơn và từ phức? Ví dụ? * Thành ngữ “kẻ cắp bà già gặp nhau” câu “Phen này kẻ cắp bà giầ gặp nhau” có nghĩa là gì ? A Đã lấy không người khác mà còn chê bai B Kẻ tinh ranh, quỷ quyệt gặp phải đối thủ xứng đáng C Người làm việc xấu xa khiến người chê bai D Sự hợp tác người làm thuê xã hội cũ - Từ “kẻ cắp” và “bà già” thành ngữ trên hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 9A: 9B: (17) Bài Hoạt động GV * Hoạt động1: Khởi động Giới thiệu bài Ghi đầu bài Hoạt động HS Nghe Ghi đầu bài * Hoạt động 2:Hướng dẫn HS ôn tập từ đồng âm ? Thế nào là từ đồng âm Cho ví dụ ? Phân biệt tượng từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? Kiến thức cần đạt VD: Kho -> Kho cá -> Chuyển sản phẩm kho V Từ đồng âm Khái niệm: Từ đồng âm là từ giống âm nghĩa khác xa + Đồng âm: là nhiều từ có nghĩa khác VD: Con ngựa lồng lên – Lồng vỏ chăn – Lồng để nhốt gà Đền lồng + Từ nhiều nghĩa: Có chứa nhiều nét nghĩa khác ? Phân tích từ “ Chín ” VD: Chín -> Chỉ lg thực thực phẩm nấu chín có thể ăn được( cơm chín, thịt chín) -> Chỉ phát triển đến gđ có thể thu hoạch ( lúa chín, chuối chín ) Yêu cầu thảo luận (2’) Thảo luận theo bàn Bài tập/124 a Có tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa từ “lá” “lá phổi” có thể coi là kết chuyển nghĩa từ “lá” lá xa cành” -> Trình bày -> Nhận xét b Có tượng đồng âm, vì hai từ có vỏ ngữ âm giống “đường” nghĩacủa từ đường(đường trận) lhông có liên quan gì đến nghĩa từ đường( đường) ? Trong hai trường hợp (a) và (b) đó trường hợp nào có tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có tượng từ đồng âm ? Vì ? GV gọi h/s trả lời – nhận xét Giảng: Hoàn toàn không có sở nghĩa từ này hình thành trên sở nghĩa Nghe * Hoạt động 3:Hướng dẫn HS ôn tập từ đồng nghĩa VI Từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa là từ nào Ví dụ Ví dụ: 1.Khái niệm: Hy sinh- chết- từ trần Có nghĩa giống gần giống ( Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc Bố-ba – tía- thầy Hổ –cọp – hùm – beo (18) * Đọc yêu cầu bài tập 2/125.và y/càu thảo luận theo bàn.(1-2’) ? Chọn cách hiểu đúng cách hiểu ( đã cho )? ? Dựa trên sở nào, từ “xuân” có thể thay cho từ “tuổi”? Trao đổi thảo luận Trả lời + Không chọn (a) -> Vì đồng nghĩa là tượng phổ quát ngôn ngữ nhân loại ,noío cách khác không có ngôn ngữ nào trên giới có tượng đồng nghĩa + Không chọn (b) -> Vì đông nghĩa không thể là quan hệ 2,3 và nhiều từ + Không chọn (c) -> Vì không các từ đồng nghĩa có nghĩa hoàn tàon giống Trả lời vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau) Bài tập /125 Chọn cách hiểu (d) Bài tập /125 - Xuân: từ mùa năm ( mùa mùa /1 năm).Như lấy mùa mùa ( Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ) khoang thời gian mùa tương ứng với tuổi.( lấy phận thay cho cái toàn thể=> Sd phép so sánh ngang bằng) TD: ? Việc thay cho từ câu nói trên có tác dụng diễn đạt nào? -Tránh lặp từ tuổi tác - Chỉ trẻ trung, tươI đẹp - Vừa làm cho lời văn thêm hóm hỉnh, vừa toán lên tinh thần lạc quan yêu đời * Hoạt động4:Hướng dẫn HS ôn tập từ trái nghĩa ? Thế nào là từ trái nghĩa? Giảng: Từ T.Nghĩa dùng thể đối tạo các hình tượng tương phán sinh động VD:áo lành- áo rách - bát lành – bát mẻ - Tính lành – tính ác -Trong vd : từ “xuân” thể tinh thần lạc quan tác giả và dùng từ tránh lặp với từ “tuổi tác” VII Từ trái nghĩa Khái niệm: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược VD Cặp từ: Cứng –Mềm * Lưu ý: từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Bài tập /125 ? Tìm nhữnh cặp từ trái nghĩa? + Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa mặt ngôn ngữ: Xấu - đẹp (19) Rộng – hẹp + Còn lại là cặp từ trái nghĩa ngữ dụng ( trái nghĩa văn cảnh cụ thể, đây là cách hiểu vốn sống, kinh nghiệm người ngữ) Xa – gần Gv đưa thêm số VD: - Ông nói gà bà nói vịt ( gà vịt) Nghe và xác định Đầu voi đuôi chuột (Voi – chuột Cắn chó vói mèo (chó- mèo) ?Hãy cho biết cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào? Bài tập /125 * Cùng nhóm với sống Trả lời chết: Chẵn - lẻ, chiến tranh hòa bình (trái nghĩa tuyệt đối( Trái nghĩa lưỡng phân) vì từ TN biểu thị hai kháI niệm đối lập Khẳng  Nó không kết hợp với định cái này nghĩa là phủ từ chí mức độ như: Rất, định cái Hơi, Lắm, Quá)  Nó có thể kết hợp với từ mức độ như: Rất, Hơi, Lắm * Cùng nhóm với già - trẻ : yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu- nghèo ( trái nghĩa tương đối( TN THANG Đô )tức là khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái * Hoạt động5:Hướng dẫn HS ôn tập cấp đọ khái quát nghĩa từ ngữ VIII Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ?Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ? Nhắc lại khái niệm - Một từ ngữ coi là nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao trùm phạm vi nghĩa số từ khác + Về chất đây là mối quan hệ ngữ nghĩa với các từ ngữ với Khái niệm : Là nghĩa từ ngữ có thể rộng ( khái quát ) hẹp ( ít khía quát ) nghĩa từ ngữ khác ( nghĩa rộng, hẹp ) - Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao trùm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Các từ giống nghĩa => từ đồng nghĩa - Trái ngược nghĩa => từ trái nghĩa - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối - Các từ ngữ có quan hệ bao (20) với từ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp với từ khác trùm bao hàm nghĩa gọi là cấp độ khái quát từ ngữ Ví dụ: Động vật bao gồm “ thú, chim, cá ” Từ thú bao gồm “ Hổ, voi,khỉ Y/ cầu h/s điền vào sơ đồ VD: Động vật Thú - Chim - Cá (voi,hổ)–(sáo,hmi)–(mè,rô) ” Bài tập 3/126 H/ s thực yêu cầu Từ(Xét đ.đ cấu tạo) Từ phức Từ đơn T.Láy T.Ghép ĐL CP Láy âm BP HT Láy vần IX Trường từ vựng * Hoạt động6:Hướng dẫn HS ôn lại khái niệm trường từ vựng ?Thế nào là trường từ vựng? Ví dụ: Tay - Các phận: Bàn tay, cổ tay, ngón tay Khái niệm : Là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa - Hình dáng: Nhỏ, to, dày mỏng - Hoạt động: Sờ nắn, cầm giữ Nước nói chung Đọc yêu cầu bài tập 2/126 Hướng dẫn hs lập TTV Nơi Công Hình dụng thức a Tính chất tắm, tưới, uống sông rửa mềm mại, mát mẻ bể, ao, hồ ? Phân tích tác độc đáo xanh,t rongđ ục - Tác giả dùng hai từ cùng trường từ vựng “tắm” và “bể” -> Tác dụng làm tăng Bài tập 2/126 (21) cách dùng từ đoạn trích ? giá trị biểu cảm câu nói - Tác dụng: dùng từ đó khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động và có giá trị tố các mạnh mẽ 3* Củng cố: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ là khái niệm thuộc loại quan hệ nào các từ ? A Quan hệ ngữ nghĩa B Quan hệ ngữ pháp 4* Dặn dò: - Nắm vững nội dung kiến thức vừa ôn tập - Bài tập : Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) đoạn văn em có sử dụng từ trái nghĩa.từ đồng nghĩa - Ôn lại kiến thức bài văn tự sự, chuẩn bị sau trả bài TLV số *************&*********** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 14 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài – Tiết 45 –Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn tự sự) A MỤC TIÊU * Sau tiết trả bài,HS: 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm vững cách làm bài văn tự kết hợp với miêu tả, nhận chỗ mạnh, chỗ yếu mình viết lại bài này và rèn luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt Củng cố kĩ làm bài văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả 2.Kĩ năng: - Nhận ưu, khuyết bài làm, biết sửa lỗi diễn đạt và chính tả Giáo dục HS ý thức tự giác sửa lỗi B CHUẨN BỊ GV : Chấm bài chi tiết,nhận xét ưu nhược ,lưu ý yêu cầu sgk HS: Học bài cũ (ôn lại kiến thức văn Tự sự, vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự) C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Kiểm tra bai cũ: * Kiểm tra việc lập dàn bài nhà hs? Bài (22) Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động1: Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài * Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và nhớ lại nội dung dàn ý đề văn ? Các đề thuộc dạng đề -Thể loại: TS+MT+BC nào? Kiến thức cần đạt A.Tìm hiểu chung Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi Y/cầu h/s nhắc lại dàn ý Thực theo yêu cầu kể lại buổi thăm trường đầy đề xúc động đó Đề 2: Kể lại giấc mơ, đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày * Hoạt động 3.Hướng dẫn HS tự nhận ưu khuyết B.Nhận xét và sửa lỗi điểm và sửa lỗi I Nhận xét - GV nhận xét : 1/Nội dung: Đa số HS nắm yêu cầu đề, biết vận dụng yếu tố miêu tả kể -Tập trung vào kể việc thăm trường cũ qua tưởng tượng mình -Có bố cục phần ND đảm bảo tính liên kết - Một số bài viết giàu cảm xúc: -Một số bài viết còn sơ sài ,chưa kể tả kĩ các chi tiết thay đổi trường 2/Diễn đạt : Một số HS viết còn lan man, dài dòng, mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả -Bố cục chưa cụ thể,các phần thư chưa rõ ràng -Có bài diễn đạt tốt,câu văn mạch lạc ,dùng từ sáng tạo (đưa lời bài hát vào để nói lên II/Chữa lỗi điển hình tâm trạng phù hợp “Hôm Xem lại bài viết, đối chiếu tôi trở thăm trường cũ ) GV trả bài với dàn ý xem đã đủ ý chưa thiếu (ý nào cần bổ sung) -Xem bài em đã vặn dụng yếu tố miêu tả nào (23) Phát lỗi ( dựa vào lời ? y/cầu phát lỗi chính phê và phần gạch chân tả và sửa? GV ) -> Sửa lỗi GV: phát phiếu cho các nhóm sửa-chữa đúng - Phát lỗi -> sửa lỗi ? Trong bài em mắc lỗi diễn đạt nào, sửa ? Tổng hợp kết cụ thể các lớp Lỗi chính tả -ch/tr ,n/l Lỗi diễn đạt III/Đánh giá kết Điểm K,G: Điểm TB: Điểm Y : 3*Củng cố: -Cho hs đọc bài đạt điểm khá,giỏi-chỉ ưu điểm cần học tập từ bài bạn -Đọc bài điểm yếu-chỉ nhược điểm cần khắc phục 4* Dặn dò : - Ôn lại văn tự ( yếu tố miêu tả văn Tự ) - Soạn văn " Đồng chí" : trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn -Yêu cầu em điểm kém viết lại bài ******************************* Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 14 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 10 – Tiết 46 –Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống pháp dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần các chiến sĩ bài thơ - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ: Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thưc Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ đại, - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc bài thơ (24) - Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy giá trị nghệ thuật chùng bài thơ Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yếu quý, kính phục các chiến sỹ cách mạng.- Giáo dục tinh thần vượt khó, đoàn kết và lòng yêu nước A CHUẨN BỊ * Gv: soạn bài lên lớp,vẽ tranh minh hoạ -Chân dung t/g còn trẻ và * HS: ôn bài cũ,soạn bài B CÁC BƯỚC LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ: * Đọc thuộc lòng câu thơ cuối đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”, phân tích sống ông chài ? 9A: 9B: 2.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động1: Khởi động Nghe Giới thiệu bài Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, văn học đại Việt Nam xuất đề tài : Tình đồng chí , đồng đội người chiến sỹ cách mạng - anh đội Cụ Hồ Chính Hữu là nhà thơ đầu tiên đãng góp vào đề tài bài thơ đặc sắc : Ghi ®Çu bµi Đồng chí Ghi ®Çu bµi * Hoạt động 2:Hớng dẫn HS giới thiệu tác giả tác phÈm Gọi H/s đọc chú thích */ §äc chó thÝch * ? H·y giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ ChÝnh H÷u? Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ (dùa vµo sgk) - 20 tuæi tßng qu©n, lµ lÝnh chiến sĩ trung đoàn thủ đô GV bổ sung thªm :¤ng lµ mét chính trị viên đại đội có giọng nãi truyÒn c¶m nªn lµ mét tuyªn I Giới thiệu tác giả tác phẩm Tác giả : - Trần Đỡnh Đắc (1926 2007) quờ Can Lộc Hà Tĩnh -Là nhà thơ quân đội ,trưởng thành k/c chống Pháp (25) truyÒn viªn suèt cuéc k/c Lµ mét nh÷ng nhµ th¬ Ýt nãi nhÊt,viÕt Ýt nhÊt hiÒn lµnh nho nhã điềm đạm thi ca VN đơng đại ,một số bài thơ đã đợc phổ nhạc nhạc: “Ngọn đèn đứng gác” “Đồng chí”.Ngày 27/11/2007 “§· t¾t mét ngän đèn đứng gác”ông đã nhµ riªng ë HN ? Bài thơ đợc sáng tác vào thêi ®iÓm nµo? Nghe -Thơ ông giàu h/a,ngôn ngữ giàu cảm xúc - Đề tài chủ yếu viết người chiến sĩ - Giíi thiÖu hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬ (dùa vµo sgk ) GV: §©y lµ thêi k× mµ c¸ch m¹ng cña ta gÆp rÊt nhiÒu khã khăn Ông đã kể : “Vào cuối 1947 t«i tham gia chiÕn dÞch VB –Thu đông P nhảy dù VB,hµnh qu©n tõ B¾c C¹n đếnThái Nguyên.Chúng tôi phục kích giặc chặng để đánh,khi đó tôi là chính trị viên Nghe đại đội,chiến dịch vô cùng gian khæ,b¶n th©n ngêi lÝnh chØ cã phong phanh trªn m×nh ¸o c¸nh n©u,®Çu kh«ng mò ,ch©n kh«ng giày,đêm ngủ lấy lá khô tr¶i,kh«ng ch¨n mµn,¨n uèng kham khổ,vì trên đờng truy kích địch tôi nhận n/v ch¨m sãc th¬ng binh vµ ch«n cất tử sĩ.Sau đó tôi bị ốm nằm l¹i mét nhµ sµn heo hót gió ,tôi đã sáng tác bài thơ “đ/c’’->Nh bài thơ đời là kÕt qu¶ cña nh÷ng tr¶i nghiÖm thùc vµ c¶m xóc s©u xa cña t/g tình đồng đội Phần lớn các t¸c phÈm viÕt vÒ ngêi lÝnh CM thêng khai th¸c c¶m høng l·ng m¹n anh hïng Bµi th¬ “§ång chí” cùng số bài khác đã më khuynh híng viÕt vÒ quÇn chóng kh¸ng chiÕn * Hoạt động 3:Hướng dẫn HSĐọc - Hiểu văn - GV hướng dẫn HS cách đọc- GV đọc mẫu- gọi h/s đọc tiếp Yêu cầu h/s tự nghiên cứu từ khó ? Bài thơ viết theo thể -> Thơ tự do.(không gò bó niêm thơ nào?So sánh với thể văn học thời kì trước? luật) ? Với thể thơ tự do, phóng khoáng, bài thơ có cảm hứng đạo nào - Ca ngợi đồng chí, đồng đội người chiến sỹ thời kì chống Pháp Yêu cầu h/s thảo luận(23’) ?Bài thơ có thể chia làm Trao đổi-thảo luận- trả lờinhận xét- bổ xung 2/Tỏc phẩm: - Tập "Đầu sỳng trăng treo " (1966) - Bài thơ Đồng sỏng tỏc 1948 sau tỏc giả cựng đồng dội tham gia chiến dịch Việt Bắc (1947) Bản đồ chiến dịch VB-Thu đông II.Đọc -Hiểu văn 1.Đọc Giải nghĩa từ khó: SGK 3.Thể thơ:tự =>Số câu ngắn dài khác Bố cục: (26) phần ? Nêu nội dung chính phần ? Giảng: câu đầu nói sở hình thành tình đồng chí người lính ?Nhưng dòng thứ bài thơ có gì đặc biệt? Câu có cấu trúc đặc biệt: “ Đồng chí!” -> Chia làm ba đoạn : - Đ1 : dòng thơ đầu -> Cơ sở tình đồng chí - Đ2 : 10 dòng tiếp -> Những biểu cụ thể tình đồng chí - Đ3: Còn lại -> Biểu tượng tình đồng chí Giảng: Mach cảm xúc sau bị dồn tụ dòng lại tiếp tục khơi mở 10 dòng Nhưng dòng cuối lại tách thành đoạn kết làm rung động lòng người biểu tượng giầu chất thơ người líng đó là hình ảnh “ đầu súng trăng treo” * Hoạt động 4:Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn III Tìm hiểu chi tiết văn bản: Gọi đọc lại câu thơ đầu- Đọc lại câu thơ đầu Cơ sở tình đồng chí đây là câu là sở lí giải tình đ/c ? Có ý kiến cho rằng: câu - Tâm quê hương : quê đầu là tâm nv trữ tình Họ đã tâm điều gì ? hương anh / làng tôi ? Em hiểu : Nước mặn đồng chua và Đất cày nên sỏi đá là gì ? ? Nhìn câu thơ cho thấy tác giả sử dụng biện pháp NT nào? ? Việc mượn thành ngữ đó để nói lên điều gì? ? Nhận xét gì từ ‘tâm sự’của họ? ? Lí gì khiến họ từ xa lạ lại quen nhau? ? Qua câu thơ nào? Nơi vùng biển có nước mặn đồng chua, nơI vùng cao núi đá có sỏi đá là nhiều - Nghệ thuật đối và thành ngữ Anh Tôi Nước mặn đồng chua Đất cày lên sỏi đá => Cùng xuất thân từ nghèo khó - Quê hương anhđều lam lũ đói nghèo <- quê nghèo-> - Mộc mạc chân thật Ra trận quen - Cùng chung lí tưởng nghe theo tiếng gọi cm Chung lí tưởng Súng bên sung, đầu sát bên đầu “Súng bên súng chung (27) Đêm rét chung chăn ? Nx cách diễn đạt câu thơ? ? Từ câu thơ hình dung và tả lại? ? Em hiểu đôi tri kỉ là gì? ?Đôi là mấy? Tại tác giả không dùng từ hai mà dùng từ đôi? - Những người lính sát bên súng chếch lên trời Tri kỉ là hiểu bạn hiểu mình chăn ” -=>Cùng chung lí tưởng và mục đích chiến đấu Đồng chí + Đôi là 2, nói số lượng không nói gắn bó chặt chẽ, có đôi nói => Cùng chí hướng gắn bó T/h chia sẻ ? Hình ảnh các anh đắp chung chăn có ý nghĩa gì? ? Từ chia sẻ phản ánh tình cảm nào?T/iện mạch câu thơ nào ? NX cách dung từ ngữ t/g nói tình đ/c? ?Câu thơ “Đồng chí” bài thơ có gì đặc biệt? - Tình đồng chí =>Từ 7,8 tiếng thành tiếng =>Từ ngữ gợi cảm mộc mạc,bp đối ngữ nói lên người lính có chung g/c,chung lí tưởng,chung mục đích chiến đấu Câu thơ có hai tiếng và dấu chấm than ->T/h nốt nhấn, vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lề gắn kết đoạn đầu với đoạn sau +Tả thực và tượng trưng - Tả thực : Họ sát bên - Tượng trưng : Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng Trả lời ?Có ý nghĩa nào? GV bình: “Đồng chí !” lấy làm nhan đề cho bài,là tiếng gọi thiêng liêng,là biểu chủ đề, linh hồn bài, tạo độc Nghe đáo, đ/c đây bật lên từ đáy lòng,từ t/c người gắn bó với nhau.Hai tiếng đ/c đến đây đã đủ đứng riêng làm câu thơ.Có người thắc mắc :nó liền mạch với câu thơ trên hay thuộc câu thơ dưới->sự thắc mắc này có sở nó là cao trào câu trướcvừa mở gì ẩn chứa câu sau vì đọc có khoảng lặng trước và sau nó(khoảng lặng không -T/hiện gắn bó vè đồng đội (28) lời đầy ý nghĩa) Nghe và ghi Gv chốt lại nội dung Như từ xa lạ => Quen => Tri kỉ=>Đồng chí Yêu cầu h/s quan sát 10 câu tiếp đế thấy biểu tình đồng chí Ruộng nương anh… …… nhớ người lính ?Tìm hình ảnh biểu tình đồng chí, đồng đội làm lên sức mạnh tinh thần người lính Cách mạng ? - Có hậu phương vững ? Câu thơ “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày” còn chứng tỏ điều gì? - Rất nghèo ? Câu thơ “ Gian nhà không ….lay” cho biết hoàn cảnh nào người lính ? ? Tại tác giả không dùng từ trống mà dùng tư không ? 2.Những biểu tình đồng chí * Tình đồng chí : áo rách…quần vá…chân không giày => cười buốt giá  khó khăn gian khổ vất vả đời lính - Các anh chia sẻ đói nghèo quê hương và gia đình mình - Trống nhà tồi tàn - Không nói cái nghèo -> thái độ cách dứt khoát, không vướng bận, là ? Có ý kiến cho “Mặc biểu hy sinh lớn, trách kệ” cho thấy khách không nhiệm lớn với non sông đất nước quan tâm đến gia đình? Y em nào ? -> Là hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ, quê hương, người thân nhớ ?Em hiểu nào về các anh, nỗi nhớ người hình ảnh " Giếng nước, gốc hậu phương đa lính" ?biện pháp nt sử dụng? Đọc câu thơ tiếp ? ? Không chia sẻ, cảm thông gia đình các anh còn chia sẻ mặt nào? ?Nhà thơ có cường điệu khó khăn lên không? Anh với tôi biết ớn lạnh Thương tay nắm lấy bàn tay - Chia sẻ thiếu thốn khó khăn và bệnh tật Không cường điệu khó khăn mà các anh gặp phải - Cùng chia sẻ khó khăn bệnh tật - coi anh em ruột thịt (29) GV nói thêm bệnh sốt rét thường gặp người đã sống rừng ? Em hiểu “ anh với tôi” nghĩa là nào ? Giảng: Tgiả đã dùng biện pháp nghệ thuậ sứng đôi, song y => để nói họ đã chia sẻ khó khăn, thiếu thốn đời lính ? Ngoài tgiả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Anh với tôi hiểu áo anh + quần tôi => Vì anh có tôi, tôi có anh Biện pháp tả thực - Đồng cam cộng khổ , cho dù Miệng cười buốt giá => lạc quan ? Điều gì khiến cac anh vượt qua khó khăn gian khổ đó ? - Biết “thương tay nắm lấy bàn tay ? Đức tính cao tình đồng chí là tình cảm nào Trả lời -T/c gắn bó sâu nặng,tình đồng chí đồng đội thiêng liêng luon đùm bọc lấy Ca ngợi vẻ đẹp người lính : Cảm thông => Chia sẻ => Yêu thương ? Qua đó tgiả muốn ca ngợi điều gì ? Trong bài thơ “Gía thước đất” nhà thơ đã viết: “Đồng đội ta là hớp nước uống chung,bát cơm sẻ nửa là chia mảnh tin nhà , Chia đời ,chia cái chết ” - Tả thực gợi cảm Nghe Nhà thơ Tố Hữu vẽ chân dung anh vệ quốc bài “Cá nước”cũng với h/a cụ thể “Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế” Gọi đọc câu thơ cuối GV treo tranh vẽ –các em quan sát dựa vào ý thơ hãy tưởng tượng và dựng lại Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Bức tranh đẹp người (đêm đông gió rét các anh lính phục kích chờ giặc vào đêm trăng sáng,vầng trăng lên cao xuống thấp-đến thời điểm nào đó nhìn từ góc độ vầng trăng treo trên đầu mũi súng) (30) cảnh này? - Đây là tranh đẹp Trên cảnh rừng đêm giá rét là hình ảnh gắn kết : người lính, súng và vầng trăng Họ đứng cạnh nhau, truyền Hình ảnh " Đầu súng trăng treo" -> Là tranh đẹp tình ấm cho nhau, giúp vượt là hình ảnh mang ý nghĩa biểu đồng chí, đồng đội lên tượng Súng và trăng là gần và ?Đặt h/a súng bên xa, thực và mơ mộng, chất cạnh vầng trăng gợi liên chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ tưởng gì? ? Hình ảnh đầu súng trăng treo có y nghĩa gì ( Câu thơ trắc nghiệm ) C- Vừa tả thực vừa tượng trưng A - Tả thực B - Tượng trưng C- Vừa tả thực vừa tượng trưng D – Cả A, B, C sai Ngoài h/a trên còn có h/a : Tay nắm tay, giéng nước gốc đa Gv chốt lại nội dung "Đầu súng trăng treo"-> Hình ảnh cô đọng, gợi cảm, là biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Nghe GV:Chiến tranh qua đI năm tháng đầy gian khổ hi sinh mát lùi dần vào dĩ vãng còn đọng lại mãi hồn thơ Chính Hữu,một tình đ/c gắn bó keo sơn.Đẹp mãi năm tháng không thể nào quên DT ta - Chiến đấu hoàn cảnh khó khăn - Nhưng sát cánh bên chiến đấu - Chiến đấu vì sống bình nhân dân * Hoạt động 5:HD Tổng Kết IV.Tổng Kết Khái quát lại ND, NT bài ?Tại tác giả đặt tên bài thơ là " Đồng chí" ? GV: Với nhiều h/a từ ngữ gợi cảm mà gần gũi thân thuộc với biện pháp sóng đôi đối ngữ sử dụng thành công.Chính Hữu đã viết nên bài ca với ngôn từ chọn lọc bình dị mà có sức ngân vang với -> Tình đồng chí là chất cách mạng tình đồng đội và thể sâu sắc tình đồng đội (31) nhân vật là đ/c luôn sát cánh bên nhau.Bài ca đã ca ngợi tình đ/c thiêng liêng lửa cháy mãi,bập bùng,không tắt,ngọn lửa thắp sáng đêm đen chiến tranh.Nhà thơ Huy Cận đã có lời tặng Chính Hữu : “Một đời đầu súng trăng treo/Hồn thơ đeo đẳng bay theo chiến trường/Tiếng lòng đọng hạt sương/Cành hoa chiến địa mà gương tâm tình/Cho hay thơ lòng mình/Trăng hay súng bóng hình người thơ” ? Những biện pháp nghệ thuật bật Trả lời Bài thơ ca ngợi ai? Với vẻ đẹp nào ? Qua bài thơ, em có cảm - HS bộc lộ nhận gì hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp ? rút ghi nhớ Gọi đọc ghi nhớ Củng cố 1, Nghệ thuật - Thể thơ tự do,lời thơ mộc mạc, câu thơ song đôi, sứng y - Hình ảnh thơ chân thợưc gợi cảm - Khai thác chất thơ từ thực sống 2.Nội dung: Baứi thơ ca ngợi tỡnh ủoàng cuỷa nhửừng ngửụứi lớnh cuứng chung caỷnh ngoọ vaứ lớ tửụỷng chieỏn ủaỏu, theồ hieọn thaọt tửù nhieõn, bỡnh dũ maứ saõu saộc, taùo neõn sửực maùnh vaứ veỷ ủeùp tinh thaàn cuỷa ngửụứi lớnh caựch maùng * Ghi nhớ - SGK trang131) Y/c chốt lại nội dung bài Dặn dò: - Học thuộc bài thơ, nắm ND, NT bài thơ - Soạn văn " Bài thơ tiểu đội xe không kính" : đọc, trả lời câu hỏi sgk *************&************ Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 15 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2009 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: (32) Bài 10 – Tiết 47 –Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật) (Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp HS: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: Giàu chất thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thực k/c chống Mĩ cưu nước phản ánh qua tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngng, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng người đã làm nên đường Trường sơn huyền thoại khắc họa bài thơ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ đại, - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ llais xe trường sơn bài thơ - Cảm nhận giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo bài thơ Giáo dục :HS lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần lạc quan và ý thức bảo vệ môi trường sau chiến tranh B CHUẨN BỊ : Gv: Nghiên cứu TLTK.SGK-SGV- Bảng phụ- Phiếu học tập Sưu tầm: Chân dung tác giả Phạm tiến Duật và số hình ảnh xe không kính chiến tranh HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ: * Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” ? Phân tích nội dung và nghệ thuật ? * Chọn phương án đúng Bài thơ Đồng chí viết đề tài gì ? A Tình đồng đội B Tình quân dân C Tình anh em D Tình bạn bè 9A: 9B : Bài Hoạt động GV * Hoạt động1: Khởi động Hoạt động HS Kiến thức cần đạt (33) Giới thiệu bài Cùng mắc võng trên rừng TS/2 đứa đầu xa thẳm .Nghe câu thơ này nhà thơ Phạm Tiến Duật hẳn không có thể quên tháng năm hào hùng nước ta tham gia đánh Mỹ.Những cánh rừng TS khốc liệt phải hứng chịu hàng ngàn,hàng vạn bom lớp lớp hệ niên lên đường tòng quân đó PTD lên nhà thơ-chiến sĩ chàng lái xe dũng cảm,những cô TNXP xinh xắn tươi trẻ Bài thơ tiểu đội xe không kính đã góp tiếng nói NT mẻ đề tài hệ trẻ chống Mỹ cứu nước Ghi đầu bài Nghe Ghi đầu bài * Hoạt động 2:Hướng dẫn HS giới thiệu tác giả tác phẩm I Giới thiệu tác giả tác phẩm Tác giả : Quan sát chân dung tác giả ? Nêu vài nét chung tác giả Giảng:Ông là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2001 Ngày 19 tháng 11 năm 2007, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết đã ký lệnh tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhì cho nhà thơ Phạm Tiến Duật Ông có sô tác phẩm chính như: ? Nêu hoàn cảnh đời bài thơ? (Thời điểm này k/c chống Mỹ bước vào gđ khốc liệt nhất,trên tuyến đường mòn HCM có hệ thống - Ph¹m TiÕn DuËt sinh 1941 - §Ò tµi: ViÕt vÒ ngêi lÝnh - §Æc ®iÓm: Th¬ Ph¹m TiÕn DuËt Ng«n ng÷ nh lêi nãi thêng ngµyth¬ tù nhiªn pha chót ngang tµng H×nh ¶nh th¬ võa hiÖn thùc- võa gîi ý nghÜa s©u xa -> Bài thơ đời hoàn cảnh khèc liÖt cña chiÕn tranh chèng MÜ Phạm Tiến Duật.(19412007) - Là gương mặt tiờu biểu hệ cỏc nhà thơ trẻ thời chống Mỹ - Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hỡnh ảnh người lớnh trẻ khỏng chiến chống Mĩ - Giọng điệu thơ sụi nổi, trẻ trung, hồn nhiờn tinh nghịch mà sõu sắc Tác phẩm Viết 1969 in tập “ Vầng trăng- Quầng lửa ” (34) đường chằng chịt phần lớn sức vóc vật chất tinh thần hậu phương MB chuyên chở vận hành vào MN trên đường naỳ mà lực lượng chủ yếu là ô tô đó tiểu đoàn vận tải 61 là đv đã lần đoạt danh hiệu AHLLVT PTD là chiến sĩ tiểu đoàn đó đã ngồi trên xe chở hàng và bài thơ đời chuyến ? Em cã thÓ kÓ thªm mét vµi t¸c phÈm kh¸c? Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), tiếng với tác phẩm " Bài thơ tiểu đội xe không kính"Thơ chặng đường (thơ, 1971) Ở hai đầu núi (thơ, 1981) Vầng trăng và quầng lửa (thơ, 1983)Thơ chặng đường (tập tuyển, 1994)Nhóm lửa (thơ, 1996) Tiếng bom và tiếng chuông chùa (trường ca, 1997) Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-200 * Hoạt động 3:HD Đọc - Hiểu văn bản: II.Đọc - hiểu văn - Đọc với giọng vui tươi, sôi nổi, ?Hãy nêu cách đọc văn thể tinh thần lạc quan 1.Đọc bản? GV đọc mẵu- gọi đọc tiếp- Hai HS đọc văn -> Nhận xét nhận xét Hướng dẫn HS tự nghiên cứu từ khó Tự nghiên cứu từ khó (bếp HC ,tiểu đội) ?Bài thơ viết theo thể thơ nào ?So sánh với bài đ/c? -> Bài thơ có nhan đề khá dài, t?Nhan đề bài thơ có gì ưởng có chỗ thừa -> thu khác lạ ? hút người đọc : Nó làm bật hình ảnh toàn bài : Những xe không kính Qua từ “bài thơ” -> chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ 2.Giải nghĩa từ khó.SGK 3.-Thể loại: Thơ tự Làm theo khổ, khổ câu (35) Bài thơ không chia cấu trúc mà phân tích tìm hiểu vẻ đẹp người chiến sỹ * Hoạt động 4: HD tìm hiểu chi tiết Quan sát các ảnh hình ảnh xe không kính.và người lính Trường Sơn III Tìm hiểu chi tiết Những xe không kính ?Tác giả đưa vào bài thơ hình ảnh độc đáo nào? Hình ảnh xe không kính và người lính Trường Sơn ? câu đầu giới thiệu hình ảnh nào Hình ảnh xe không kính ? Tác giả lý giải xe không kính là nguyên nhân nào? Bom giật bom rung ? Câu thơ gợi cho ta hiểu gì chiến tranh? ? Nhận xét cách giải thích tác giả? - Hình ảnh xe không kính=>Bom giật bom rung => Xe có kính -> vỡ-> không kính (*) Vào năm này địa bàn binh trạm 27 lộ trình vận chuyển có nút giao thông cua chữ A,Cổng trời,đường 10,20 sau vài tiếng lại có tốp B52 rải thảm bom với hàng trăm quả.Những đường quang dần vì bom đạn ĐV PTD có nhiều xe bị cháy ,bị lật nhào xuống vực,bị vỡ hết cửa kính =>tính chất huỷ diệt chiến tranh để lại di chứng a/h đến môi trường ngày Do các em cần chung tay bảo vệ môi trường sống chúng ta Hình ảnh xe không kính Nghe Đang diễn ác liệt Rất đơn sơ mà rõ ràng có sức thuyết phục -> Vì bom đạn chiến tranh =>tính chất huỷ diệt chiến tranh để lại di chứng a/h đến môi trường ngày (36) ? Giới thiệu xe không kính chính là giới thiệu chủ nhân xe Những chiến sỹ lái xe đường đó Vậy họ là ai? Trường Sơn ?Có nhiệm vụ gì? Lái xe chở vũ khí lương thực và gửi vào Miền Nam qua đường Trường Sơn Giảng: Những từ ngữ tác giả sử dụng câu thơ trên là dùng loạt động từ mạnh, tả thực, thực đến trần trụi, gần gũi với văn xuôi, giọng thản nhiên pha chút ngang tàng -> Khơi dậy không khí dội chiến tranh Nghe Không có kính, xe không có đèn ? Trải qua chiến tranh Không có mui, thùng xe có xước -Bút pháp tả thực nói lên thực khốc liệt chiến tranh xe còn bị biến dạng nào ? ?Những xe này là bình thường hay bất bình thường? - Liên tiếp loạt các từ phủ định -> diễn tả không bình thường c/t,nhưng là bình thường h/c ác liệt ct -Tạo khác lạ độc đáo - GV: Xưa h/a xe cộ đưa vào thơ thường miêu tả mĩ lệ hoá mang ý nghĩa tượng trưng tả thực cỗ xe tam mã,chiếc xe “bài ca Nghe lái xe đêm’ THữu,con tàu CLV,đoàn thuyền HCận … Hình ảnh xe không kính vốn không chiến tranh, phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch Phạm Tiến Duật nhận và đưa nó vào thành hình tượng thơ độc đáo chiến tranh chống Mĩ ác liệt trên tuyến đường Trường Sơn đầy bom đạn ? Tại có xe không bình thường mà hoạt động bình thường trên tuyến đường ác liệt ?Cách giới thiệu có gì đặc biệt? Vì người điều khiển nó là chiến sĩ lái xe dũng cảm Họ là hình ảnh tiêu biểu cho lớp trẻ VN chiến tranh chống Mĩ.-> -Được giới thiệu gián tiếp Hình ảnh người chiến sĩ lái xe (37) Những người lính lái xe không kính Nhìn Nhìn thấy Thấy -đất trời,con đường -gió -sao trời,cánh chim Sảng khoái bất tận -chạy thẳng -xoa -như sa,ùa tốc độ nhanh,mạnh đột ngột Lòng lạc quan dũng cảm ?Nhận xét từ ngữ, nhịp Trả lời điệu thơ ? Tác dụng? ? h/a ẩn dụ “ đường”? Giảng: Ở đây chất thực và lãng mạn đan xen thấm quyện vào Bom đạn gió mưa ,chiếc xe đầy thương tíchnhưng h/c ấykhông làm tâm hồn người chiến sĩ chai sạn khô cằn mà xe không kính giúp họ gần với thiên nhiên tự giao cảm với TG bên ngoài ? Vì người lái xe phải chạy với tốc độ nhanh? ? Tìm câu thơ thể sức chịu đựng phi thường người lính lái xe xe không có kính? -Con đường: đấu tranh vì lẽ sống,con đường cm Nghe Vì phải tranh thủ giờ, phút, trận bom đạn kẻ thù -> khẩn trương + Gió vào + Bụi + Mưa tuôn Khó khăn chồng chất khó khăn ? Vậy mà người chiến sỹ nào? Vẫn thấy su trời cánh chim Chưa cần sửa cười ha Chưa cần thay lái 100 cây số ? Với ngôn ngữ thơ, giọng thơ và biện pháp nghệ thuật giúp em hiểu gì vẻ - §iÖp tõ, nhÞp th¬ nhanh, dån dËp, giäng khoÎ kho¾n vµ bp Èn dô -> Cảm nhận đợc tốc độ lao nhanh cña chiÕc xe vµ tinh thÇn l¹c quan dòng cảm,yêu đời các anh - Cã tinh thÇn vît khã - Cã t©m hån nh¹y c¶m, l¹c quan yêu đời (38) đẹp người chiến sỹ? ? NX cách dùng từ? ? Qua hình ảnh thơ trên, em nêu cảm nhận mình người lính ? ?bộc lộ p/c nào họ? -dùng ngữ: thì,cười ha,phì phèo… -Giọng điệu : ngang tàng,hài hước,phớt đời,hồn nhiên -> Người lính trẻ trung, yêu đời -> tinh thần lạc quan, tình yêu sống, sẵn sàng vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ quan sát lại khổ 5,6 Y/cầu quan sát lại khổ 5,6 ?Em cảm nhận điều Trả lời gì qua hai khổ thơ đó? - Từ bom rơi họp thành ? Cách hình thành đồng đội tiểu đội người chiến sỹ lái xe có gì đặc biệt? * GV so sánh cách hình thành tình đồng đội , đồng chí bài trước -> NÐt hån nhiªn, vÎ ngang tµng, ®Ëm chÊt lÝnh -> ý chÝ vµ søc m¹nh cña tuæi trÎ - Nh÷ng chiÕc xe tõ bom rơi -> họp thành tiểu đội - Chung bếp,chung bát đũa -> Hợp thành gia đình - B¾t tay… ->b¹n bÌ => Hä cïng chung n/v, cïng chÞu gian nguy Nghe - Bắt tay qua cửa kính - Chung bữa cơm dọc đường ? Tìm chi tiết thể tình đồng chí đồng đội - cánh võng chông chênh người chiến sỹ? Gv: Như cái bắt tay, bữa cơm dọc đường, giấc ngủ say bên cánh võng chông chênh đã nói lên tất Kh«ng - KÝnh - đèn - mui ? Qua tình cử Keo sơn gắn bó em thấy tình đồng chí đồng đội người chiến sỹ => Gió vào xoa mắt đắng nào? ->Khã ->Giµu ý kh¨n vÒ ph- chÝ niÒm ¬ng tiÖn tin ? Có ý kiến cho bài thơ có nhiều hình ảnh thơ vừa thể hiện thực, vừa lãng mạn, vừa mang ý nghĩa sâu sa ! Hãy phân tích hình ảnh thơ? Y/c thảo luận theo bàn( 2’) ? Câu kết bài thơ có gì đặc - Mét tr¸i tim => Nhìn thấy cùng chung => Bắt tay qua cửa kính vỡ -H/A ho¸n dô “tr¸i tim”-> Tr¸i tim yªu níc, lßng dòng c¶m, ý chÝ v× sù thèng nhÊt cña d©n téc Đọc khổ thơ cuối cùng Gọi đọc khổ thơ cuối cùng cã Trao đổi theo bàn Trả lời (39) sắc ? ? Liệt kê không kính, không đèn, không mui xe giúp em thấy chiến đấu diễn nào? - Hết sức ác liệt - Kẻ thù đã dùng vũ khí đến mức tàn bạo BP hoán dụ,đối lập để khẳng định :ý chí nghị lực phi thường ? H/a “trái tim” tgiả vì thống dân tộc sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Miền Nam là cái đích người chiến sỹ cần đến để giải phóng thống đất nước ? Theo em Miền Nam và người chiến sỹ có mối quan hệ với nào? - Lý tưởng sống cao đẹp người chiến sỹ ? Chiến đấu vì mục đích cao đẹp Như em thấy vẻ đẹp nào người chiến sỹ ? ? Khổ thơ này còn hướng người đọc đến chân lý nào thời đại chống Mỹ? ? Nhìn lại bài thơ cho biết người chiến sỹ lái xe có phẩm chất nào? - Sức mạnh làm nên chiến thắng không phải là vũ khí mà là trái tim người Học sinh khái quát - Của người chiến sỹ Quân đội nhân dân Việt Nam ? Vẻ đẹp người chiến sỹ là vẻ đẹp ai? KÕt thóc bµi th¬ lµ h/a tr¸i tim ,cã tr¸i tim chiÕc xe trë thành thể sống để không có bom đạn nào,sức mạnh QS nµo,mÊt m¸t ®au th¬ng nµo cã Nghe thể ngăn trở đoàn xe đêm trËn.Tr¸i tim lµ nh·n tù cña bài hội tụ vẻ đẹp ngời c/s.Ta lại nhớ đến chàng Đan –Kô xé toang lång ngùc mãc tr¸i tim lµm ngon ®uèc ®a bé l¹c tho¸t khái ®Çm lÇy,hay nhµ th¬ L©m ThÞ MÜ D¹ lÊy tr¸i tim tîng trng cho sù bÊt tö Ph¶i ch¨ng các anh đã thấm nhuần CN yêu nớc đợc kết tụ và lu truyền qua c¸c thÕ hÖ cha «ng “Mét tr¸i tim biÕt yªu …” * Hoạt động 5: HD Tổng kết ? Nhận xét biện pháp nghệ thuật bật bài thơ IV Tổng kết: - Thể thơ tự - Ngôn ngữ thơ lời nói hàng ngày, giọng điệu tự nhiên, 1, Nghệ thuật: (40) pha chút ngang tàng - Biện pháp nghệ thật: So sánh, lặp cấu trúc - Khai thác vẻ đẹp bình dị, bình thường đời người lính sống đời thường ? Bài thơ ca ngợi ai? Với vẻ đẹp nào Gọi đọc ghi nhớ- SGK - Ca ngợi người chiến sỹ lái xe đường Trường Sơn hiên ngang dũng cảm, có lý tưởng sống cao đẹp, có tinh thần vượt khó, có tâm hồn - §äc ghi nhí / 133 * Ghi nhớ: SGK/ 133 V Luyện tập * Hoạt động 6: HD luyện tập ? Tìm vẻ đẹp chung người chiến sỹ bài thơ “ Đồng chí ” 2, Nội dung => Sống có lý tưởng cao đẹp => Có tinh thần vượt khó => Có tâm hồn lãng mạn lạc quan yêu đời => Có tình đồng chí keo sơn gắn bó ? Nét riêng người chiến sỹ bài - Bài Đồng chí người chiến sỹ trầm tư - Bài thơ Tiểu đội xe không kínhngười chiến sỹ trẻ trung – lạc quan 3* Củng cố: “Bài thơ tiểu đội xe không kính” có kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả B Biểu cảm, tự và miêu tả C Miêu tả, tự sự, thuyết minh D Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ tiểu đội xe không kính” giống điểm nào ? A Cùng viết đề tài người lính C Cùng nói lên hi sinh người lính B Cùng viết theo thể thơ tự D Cả A và B đúng 3.Qua h/a thơ này em thấy t/g là người ntn? A/Có am hiểu thực ctranh B.Có gắn bó với đs cđ nơi ctrường C.Hồn thơ nhạy cảm trẻ trung sôi D.Cả ý trên? 4.Dặn dò - Hiểu nội dung nghệ thuật văn bản.Học thuộc lòng bài thơ (41) - BT : Tưởng tượng mình gặp lại người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Em hãy viết gặp gỡ đó - Chuẩn bị tiết kiểm tra văn trung đại ******************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 18 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 10 – Tiết 48 –Văn bản: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs : 1.Kiến thức: - Nắm lại kiến thức chuyện trung đại Việt Nam: thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu 2.Kĩ : - Qua bài kiểm tra đánh giá trình độ mình các mặt kiến thức và lực diễn đạt Giáo dục : H/s có tinhs tự giác nghiem túc làm bài kiẻm tra B CHUẨN BỊ : - Gv : đề bài + biểu điểm - Hs : Học ôn lại kiến thức C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1* Ổn định kiểm tra : ( Sự chuẩn bị Hs) 2* Tiến hành kiểm tra: ( Gv phát đề cho Hs ) A: MA TRẬN ( BẢNG HAI CHIỀU) CHỦ ĐỀ TRUYỆN, KÝ TRUYỆN THƠ NHẬN BIẾT TN TL C2 0,25 Đ C1,5,7 1Đ TỔNG 1,25 Đ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL C3,4 C6 C9 5C 0,5 0,25 4Đ 5Đ Đ Đ C8 4C 4Đ 5Đ 1 9C 0.5 4Đ 0,25 4Đ 10 Đ Đ Đ B §Ò bµi I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Em hãy lựa chọn ý đúng các câu sau đây: Câu (0,25đ): Nhận xét sau nói tác giả nào? (42) Thư sinh giết giặc ngòi bút A Nguyễn Dữ B Nguyễn Du C Nguyễn Đình Chiểu D Phạm Đình Hổ Câu (0,25đ): Nhận xét sau nói tác phẩm nào? Tác phẩm này là áng “thiên cổ kì bút” A Chuyện người gái Nam Xương C Truyện Lục Vân Tiên B Truyện Kiều D Hoàng Lê thống chí Câu (0,25đ): Phương án nào sau đây không đúng với nhận xét sau: Ý nghĩa yếu tố truyền kì “Chuyện người gái Nam Xương” là: A Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương B Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm C Thể lòng nhân đạo Nguyễn Dữ D Để Trương Sinh có hội gặp lại vợ Câu (0,25đ): Thái độ tác giả Ngô Gia Văn Phái nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ tác phẩm “Hoàng Lê thống chí” là gì? A Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là kẻ phản nghịch B Khâm phục, ngợi ca và tự hào, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là người anh hùng dân tộc C Không có thái độ gì Câu (0,25đ): Hai câu thơ sau nói nhân vật nào? “Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” A Nhân vật Kiều Nguyệt Nga C Nhân vật Thuý Kiều B Nhân vật Vũ Nương D Nhân vật Thuý Vân Câu (0,25đ): Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ sau: “Tà tà bóng ngả tây Chị em dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem có bề thanh” (Từ dùng để điền: thơ thẩn, thong thả, khung cảnh, phong cảnh, cảnh đẹp) Câu 7(0.5 đ) : Sắp xếp lời nói hai nhân vật (Lục vân Tiên và ngư ông) sau cho đúng với lời nói nhân vật: Lời nói Nối Nhân vật 1- Lµm ¬n h¸ dÔ tr«ng ngêi tr¶ ¬n -> a Ng «ng 2- Dèc lßng nh¬n nghÜa h¸ chê tr¶ -> b Lôc V©n Tiªn ¬n? II PHẦN TỰ LUẬN: Câu (4đ): Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Du việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều, cách miêu tả dự báo số phận hai nhân vật nào? (43) Câu (4,đ): Hãy tóm tắt ngắn gọn “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI -o0o - I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN C A D B (Mỗi câu,ý đúng đợc 0,25 điểm) II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) C “thơ thẩn” “phong cảnh” 1-b 2-a Câu (3,0 điểm): Học sinh nêu các ý sau: - Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyền thống văn học cổ điển (1,0 điểm) - Cách sử dụng từ ngữ miêu tả hai nhân vật có gì khác: + Thuý Vân: “thua”, “nhường” (0,5 điểm) + Thuý Kiều: “ghen”, “hờn” (0,5 điểm) - Cách miêu tả dự báo tương lai êm đềm, phẳng lặng đến với Thuý Vân Còn Thuý Kiều có tương lai đầy sóng gió, bất trắc (1,0 điểm) Câu (4,0 điểm) Học sinh cần đạt ý sau: - Kể Vũ Thị Thiết quê Nam Xương đẹp người, đẹp nết, chồng là Trương Sinh có tính đa nghi, hay ghen - Vợ chồng sống hạnh phúc thì Trương Sinh phải lính- Vũ Nương nhà vừa nuôi vừa chăm sóc mẹ chồng - Giặc tan Trương Sinh trở nghe lời nhỏ nghi vợ không chung thuỷ - Vũ Nương bị oan, minh oan không đã tự - Cũng vô tình bé Đản đã giải oan cho mẹ Khi cha ngồi phòng vào đêm vắng vẻ, bé Đản đã bóng TS trên vách nói là cha nó- TS hiểu nỗi oan vợ - Vì VN trắng nên tự nàng không chết mà sống thuỷ cung - TS lập đàn trên bờ sông Hoàng Giang để giải oan cho VN VN trở cảnh cờ hoa rực rỡ, lúc ẩn lúc dòng sông biến 3*Củng cố : GV thu bài,đếm bài NX tiết làm bài 4* Dặn dò : Về nhà học thuộc lòng các bài thơ - Soạn bài tiết sau ************************** (44) Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Vắng: Ngày soạn : 19 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Bài 10 – Tiết 49 –Tiếng việt: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Tiếp) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Các cách phát triển từ vựng tiếng việt Các khái niệm tự mượn, từ hán việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội Rèn luyện kĩ : - Nhận diện từ mượn, từ hán việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội - Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn Giáo dục: - HS ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ - GV: soạn bài lên lớp Bảng phụ,phiếu học tập - HS: bài cũ ,xem bài -Chuẩn bị từ điển Hán –Việt C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ : * Hãy phân biệt khác từ đồng âm với từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa ? * Cho biết các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào có sử dụng các cặp từ trái nghĩa? A Đầu voi đuôi chuột B Sống tết chết giỗ C Mèo mả gà đồng 9A: 9B : -Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài *Hoạt động :Hướng dẫn HS hệ thống hoá lại kiến thức phát triển từ vựng Gv gọi học sing đọc các yêu - Đọc yêu cầu bài tập cầu bài tập SGK / Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ( 2-3’) ?: Vận dụng các kiến thức Kiến thức cần đạt I Sự phát triển từ vựng Bài tập 1 * Sơ đồ (45) đã học để điền nội dung Thảo luận – trao đổi thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ đã cho? GV gọi đại diện h/s lên trình - Lên bảng điền bày nhận xét – bổ sung GV đưa đáp án - Nhận xét ?: Tìm dẫn chứng minh hoạ cho cách phát triển từ vựng đã nêu sơ đồ? - Đọc yêu cầu bài tập - Làm miệng -> Nhận xét C1:-Thêm nghĩa : Kinh tế -Chuyển nghĩa :Ngày xuân em hãy còn dài ->pt AD Chỉ cần xe có trái tim ->pt HD ?: Có thể có ngôn ngữ mà từ * Thảo luận vựng phát triển theo - Trình bày -> Nhận cách phát triển số lượng từ xét ngữ hay không ? Vì ? * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức từ mượn ?: Hãy nhắc lại khái niệm - Nêu khái niệm từ mượn? - Đọc yêu cầu bài tập ?: Chọn nhân định đúng nhận định đã cho? Bài tập Bài tập Mọi ngôn ngữ nhân loại phát triển từ vựng theo tất các cách thức đã nêu sơ đồ trên II Từ mượn Khái niệm: Những từ vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị vật, tượng, đặc điểm… Bài tập : - Làm miệng -> Nhận xét -> Nhận định C ?: Những từ “săm”, “lốp”, “xăng”, “phanh”…có khác * Thảo luận gì so với từ mượn -> Trình bày “a - xít”, “ra-đi-ô…? -> Nhận xét * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức từ Hán Việt ?: Hãy nhắc lại khái niệm - Nhắc lại khái niệm từ Hán Việt? Bài tập 3: - Những từ “săm”, “lốp”…là từ mượn đã Việt hoá hoàn toàn - Những từ “a-xít”, “ra- diô”…chưa Việt hoá hoàn toàn III Từ Hán Việt Khái niệm: là từ gốc Hán phát âm theo cách người Việt (46) ?: Chọn quan niệm đúng và giải thích vì ? - Đọc yêu cầu bài tập - Làm miệng * Hoạt động 5: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức thuật ngữ và biệt ngữ xã hội ?: Thuật ngữ là gì? - Nêu khái niệm ?: Thảo luận vai trò Thuật ngữ đời sống - Thảo luận nay? -> Trình bày ?: Liệt kê số từ ngữ là biệt ngữ xã hội ? - Làm miệng -> Nhận xét * Hoạt động 6: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức trau dồi vốn từ ?: Nêu lại các hình thức - HS trả lời trau dồi vốn từ ? ?: Hãy giải thích nghĩa các từ “bách khoa toàn - Đọc yêu cầu bài tập thư”, “hậu duệ”, “khẩu khí”…? (Hướng dẫn hs tra từ điển) - HS giải thích Bài tập b Từ Hán Việt là phận quan trọng lớp từ mượn gốc Hán IV Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội Khái niệm : - Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng các văn khoa học công nghệ - Biệt ngữ xã hội là từ dùng tầng lớp xã hội định Bài tập Bài -> Do nhu cầu giao tiếp và nhận thức người vấn đề khoa học, công nghệ ngày càng tăng nên thuật ngữ ngày càng trở nên quan trọng Bài - ngỗng, trứng, gậy…( cách gọi điểm KT tầng lớp HS, sinh viên ) V Trau dồi vốn từ - Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ; rèn luyện để biết thêm từ chưa biết * Bài tập - Bách khoa toàn thư : từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức các ngành - Bảo hộ mậu dịch : bảo vệ sản xuất trongnước chống lại cạnh tranh hàng hoá nước ngoài trên thị trường nứơc mình - Dự thảo : thảo để thông qua ( động từ ) ; dự thảo (47) ?: Sửa lỗi dùng từ câu trên? - Thảo luận -> Sửa lỗi để đưa thông qua ( danh từ ) - Đại sứ quán : quan đại diện chính thức và toàn diện nhà nước nước ngoài đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu -Hậu duệ : cháu người đã chết - Khẩu khí : khí phách người toát từ lời nói - Môi sinh : môi trường sống sinh vật * Bài tập a Sai từ “béo bổ” -> Sửa: béo bở b Sai từ “đạm bạc” -> Sửa: tệ bạc c Sai từ “tấp lập” -> Sửa: tới tấp * Củng cố - khắc sõu kiến thức bài cỏch hệ thống lại kiến thức 4* Dặn dò : - Về nhà làm bàibài , Chuẩn bị bài tiết sau Nghị luận văn tự - Hoàn thiện các bài tập vào ****************************** Ngày soạn : 21 / 10 / 2010 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /10/ 2010 - Sĩ số: Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 10 – Tiết 50 –Tập làm văn: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: Kiến thức : Yếu tố nghị luận văn tự - Mục đích sử dụng yếu tố nghị luận bài văn tự - Tác dụng yếu tố nghị luận bài văn tự Rèn kĩ : Nghị luận làm bài nghị luận - Phân tích yếu tố nghị luận văn tự (48) Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức B- CHUẨN BỊ: - Gv : Bảng phụ + Phiếu học tập - Hs : Ôn bài C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Kiểm tra bài cũ: Câu 1:? Nhận định nào nói đúng đối tượng miêu tả nội tâm A Những ý nghĩa nhân vật B Những cảm xúc nhân vật C.Những diễn biến tâm trạng nhân vật D.Cả A, B, C đúng Câu 2: ?Văn nghị luận thường gặp dạng nào? (Dạng:ý kiến nêu các bài xã luận bình luận) 9A: 9B : * Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Có thể nói văn tự có hầu hết các PTBĐ vì TS là tranh gần gũi với cs,mà cs thì đa dạng phong phú với đầy đủ các tình huống, cảnh ngộ,nv,các mẫu người thường gặp hàng ngày.Để tập trung khắc hoạ kiểu nv hay triết lí,suy nghĩ trăn trở cs yêu ghét không thể không dùng yếu tố nghị luận để tô đậm tính cách họ các lớp trước, các em đã biết nào là tự sự, nghị luận Yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò gì bài văn nghị luận Trong bài học này ta tìm hiểu xem ngược Ghi ®Çu bµi lại : Nghị luận có vai trò và ý nghĩa nào văn tự Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :Hướng dẫn HS Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Kiến thức cần đạt (49) Gọi học sinh đọc ví dụ SGK I.Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự Giảng: Như đẫ biết N.luận là nêu lí lẽ dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng(luận điểm) nào đó Vậy chúng ta cùng xem đoạn văn này đã sd yếu tố NL đoạn văn tự là nào Đọc đoạn trích: SGK/137 Nhận xét: ? Trong đoạn trích (a) lời văn bộc lộ suy nghĩ, cách nhìn nhận với ? Nghe Tr¶ lêi Nghe Gv: Đây là suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo truyện Nó cụôc đối thoaị ngầm, ông giáo đối thoại tù thuyÕt phôc m×nh vÒ viÖc vî với chính mình , tự thuyết phục m×nh kh«ng ¸c mình * Đoạn trích a : - Suy nghĩ nội tâm ông giáo người vợ mình Tr×nh tù suy nghÜ cña «ng gi¸o ? Ông suy nghĩ và tự thuyết diÔn rÊt logich Cô thÓ: + Ông đã nêu đợc vấn đề: phục mình vấn dề gì? NÕu .th× + Ông đã lập luận giải ? Trỡnh tự suy nghĩ ụng thích vấn đề cách đa giáo diễn nào? c¸c ý kiÕn, nhËn xÐt dÉn ch÷ng vÒ vî rÊt cô thÓ x¸t thùc ? Để làm rõ luận điểm này, người nói( Ông giáo) đã đưa luận và lập luận ntn?  Các luận điểm và lập luận theo trình tự logich sau: * Nêu vấn đề: - Nếu ta không cố tìm mà hiểu chất người hoạc gì xung quanh ta thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn độc ác vói họ * Phát triển vấn đề: + Vợ tôi ( ông giáo ) không phải là người ác thị lại có lời nói hành động có vẻ ích kỷ và tàn nhẫn là vì thị quá khổ.( mình nuôi và lo toan cho gđ )  Ông lý giải: + Xuất phát từ quy luật tự nhiên người ta đau chân thì nghĩ đến cái chân đau ( Tức là Biết mà buồn mà không nghĩ đau thân – ích kỷ cách hồn giận nhiên, tất yếu ) -> không ngĩ đến cái gì khác + Khi người ta quá khổ thì thì (50) SD nhiều câu khẳng định ngắn gọn, khúc triết nh diễn đạt mét ch©n lÝ NÕu .th× ? Khi thuyết phục mình thì ông giáo suy nghĩ ntnào? người ta không còn nghĩ đến + Vì cái tính tốt đẹp gười bị khuất lấp đằng sau lo lắng, đau khổ -> nên lời nói, hành động có vẻ ích kỷ tàn nhẫn + Khi thuyết phục mình ông buồn không giận => Nỗi buồn ? Các câu văn đoạn có niềm tin vào trích thường là câu gì Giữa Thuý Kiều với Hoạn Thư, người  Kết thúc vấn đề các loại câu như: MT, Trần đối thoại diễn rât đặc biệt, đó là câu thơ thuật , KĐ, PĐ? SD nhiều câu khẳng định Nghe mang tÝnh nghị luận rõ nét ? Trong đoạn trích (a) – tìm câu ghép có cặp từ hô ứng nào? ( QHT) Giảng: Tcả các đặc điểm nội dung hình thức và cách lập luận phù hợp với tính cách nv ông giáo  là người có học, hiểu biết, giàu lòng thương người, luôn suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt sống, cách nhìn người nhìn đời ngắn gọn, khúc triết diễn đạt chân lí Nếu .thì Nghe - KiÒu cã mét vÞ thÕ lµ quan toµ buéc téi Ho¹n Th ( Cã quyÒn tha hoÆc giÕt ) nhng lêi lÏ rÊt mÒm máng( chµo tha) , tÕ nhÞ, kh«ng ®ao to bóa lín( chØ râ hång nhan lµ ph¶i dÞu ? Ở đoạn văn (b) là thãi * Đoạn trích b: dµng- HTh lµ ngêi ghª gím Ýt đối thoại với ? cã- g©y bao oan tr¸i ph¶i bÞ trõng ph¹t nÆng nÒ ) nªn cã søc - §èi tho¹i gi÷a TK vµ nhận xét thuyÕt phôc Giảng: -Hình thức đối thoại phiên toà đó , Thuý kiều là quan toà buộc tội với lời nhận định, khẳng định( Có quyền tha giết ) , còn Hoạn Thư là bị cáo với lập luận, lí lẽ boa biện cho mình Nghe Kh«ng – nhng Ho¹n Th ý thøc s©u s¾c víi th©n phËn m×nh lóc nµy nªn c¸ch tha göi còng mÒm máng, cã lý cã t×nh ? Đoạn thơ diễn hình thức nghị luận Hãy R»ng: “ Tôi chút phận đàn bà Ghen tu«ng th× còng ngêi ta thêng t×nh” NghÜ cho ch¼ng theo  tôi đã đối xử tốt víi c« ë g¸c viÕt kinh vµ Ho¹n th  dÜÔn díi h×nh thøc nghÞ luËn (51) Giảng: câu đầu là lời TK mỉa mai đay nghiến tội lỗ mà HT đã gây trước đây ? Nếu Kiều không đao to búa lớn Hoạn Thư có chịu mở miệng để thưa gửi thấu tình đạt lý không? Giảng: Hoạn Thư hoảng hồn biện minh cho mình đoạn lập luận đầy sắc sảo c« trèn ®i t«i còng kh«ng ®uæi theo Lßng riªng riªng nh÷ng kÝnh yªu Chång chung cha dÔ chiÒu cho Trãt lßng nµo ch¨ng  trãt g©y ®au khæ cho c« nªn bgiê chØ bÕt chê vµo lîng khoan dung réng lín cña c« * Hoạn th đã nêu lên luận Kiều đã phải công nhận tài điểm: HTh lµ: Khôn ngoan đến mức nói (1) Hoạn Th nói chuyện đàn bà với ph¶i lêi ? Hoạn Thư đã nêu lên  Tha bæng cho Ho¹n Th luận điểm- đó là luận điểm nào Hoạn Thư đưa bào chữa cho mình? ? Lấy dẫn chứng cho luận điểm? -> Cã thÓ nãi Ho¹n Th đóng vai trò bị cáo và vai luËt s rÊt thµnh c«ng (2) Ho¹n Th kÓ c«ng víi KiÒu + LËp luËn cña KiÒu thÓ hiÖn c©u ®Çu ®Çy mØa mai ®ay nghiÕn + Ho¹n th lËp luËn s¾c s¶o (3) Ho¹n Th nãi tíi quan hÖ luËn ®iÓm trªn x· héi Tr¶ lêi Tr¶ lêi (4) Hoạn Th đánh vào réng lîng cña KiÒu Tr¶ lêi ? Sau lời tự bào chữa Hoạn thư Kiều đã Tr¶ lêi nào? Giảng: Cũng nhờ lập luận Tr¶ lêi mà HT đã đặt TK vào1 tình khó xử: Tha thì may đời Làm thì người nhỏ nhen  vì cách bộc lộ HT vừa có lí vừa có tình ? Em nhËn xÐt g× vÒ c¸ch lËp luËn cña ngêi ? Qua t×m hiÓu ®o¹n, cho biết để làm rõ luận điểm ngêi ta ®a luËn cø g× vµ lËp luËn nh thÕ nµo? - Nªu c¸c ý kiÕn, nhËn xÐt cïng nh÷ng lý lÏ vµ dÉn chøng Néi dung đó thờng đợc diễn đạt b»ng h×nh thøc lËp luËn - Tha bæng Ho¹n Th * KÕt luËn: - Nªu c¸c ý kiÕn nhËn xÐt nh÷ng lý lÏ vµ dÉn chøng - LËp luËn chÆt chÏ - T¹i sao? ThËt vËy? tríc hÕt, sau cïng, nhiªn - Miªu t¶, trÇn thuËt, kh¼ng (52) ? C¸c tõ lËp luËn thêg dïng lµ g×? ? C¸c c©u ®o¹n v¨n lµ lo¹i c©u g×? định, phủ định, câu ghép có cÆp tõ h« øng nh: NÕu th× ; Kh«ng nh÷ng mµ cßn => §Ó v¨n b¶n cã tÝnh chÆt chÏ + Lµm cho v¨n b¶n thªm s©u s¾c ? Vì lại dùng các từ đó? * Ghi nhí – SGK/138 ? Cho biÕt nghÞ luËn cã vai trß nµo v¨n b¶n tù sù? ? NghÞ luËn b»ng c¸ch nµo? Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt đông 3: HD luyện tập II: Luyện tập ? Xác định yêu cầu đầu bài ? Bài tập 1/139 Thảo luận – trao đổi – nhận ( Hoạt động nhóm 2’ ) xét- bổ xung + Lời đoạn văn là ? + Đã thuyết phục ? + Thuyết phục điều gì ? GV nhận xét - đưa đáp án - Ông giáo tự đối thoại với chính mình, tự thuyết phục chính ông và người - Lời ông giáo - Thuyết phục trước tượng phức tạp người Cụ thể: Vợ mình không ác  buồn không nỡ giận Lêi biÖn b¹ch cña Ho¹n Th võa có lí vừa có tình , đã đánh trúnh t©m lÝ vµ lßng nh©n hËu cñ KiÒu Bài tập 2/139 - Yêu cầu lập luận Nªn nghe xong KiÌu ®É ph¶i Hoạn Thư , tóm tắt nội khen “ Kh«n ngoan ®Ðn mùc nãi n¨ng ph¶i lêi”, rrßi cao thînh tha dung lập luận Hoạn bæng cho tiÓu th hä Ho¹n “ TruyÒn qu©n lÖnh xuèng trêng Thư tiÒn thu ngay” - Giáo viên nhận xét bổ sung * Củng cố: Nghị luận có vai trò gì văn tự ? ? đưa yếu tố nghị luận vào văn tự ta làm nào ? * Dặn dò : -Làm tiếp bài tập - Nắm các kiến thức vừa ôn tập - Chuẩn bị bài:Đoàn thuyền đánh cá (53) **************&************ Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 24 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 11 – Tiết 51 –Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Tích hợp GD bảo vệ môi trường) ( Huy Cận ) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu tác giẻ Huy Cận và hoàn cảnh đời bài thơ - Những cảm xúc nhà thơ trước biển rộng lớn và sống lao động ngư dân trên biển - Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn Kĩ năng: - Đoc- hiểu tác phẩm thơ đại - Phân tích đươc số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ - cảm nhận cảm hứng thiên nhiên và sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp biển trời đất nước, giáo dục lòng say mê lao động, công hiến, biết bảo vệ môi trường biển , sạch, đẹp B- CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ + Phiếu ghi học tập - Hs : Soạn bài C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tiểu đội xe không kính ” và nêu nội dung bài thơ 9A: 9B : *Bài mới: Sau kết thúc thắng lợi k/c chống TDP 1954 Miền Bắc lên CNXHvới KH năm lần 1không khí hào hứng phấn khởi tin tưởng bao trùm đs XH và dấy lên phong trào sx xd đ/n Hoạt động Gv Hoạt động HS *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Huy Cận là nhà thơ trưởng thành phong trào thơ và là tờn tuổi sỏng giỏ trào lưu thơ ca lóng mạn trước 1945 Cảm Nghe Kiến thức cần đạt (54) hứng chớnh sỏng tỏc ụng thường là hướng thiờn nhiờn vũ trụ Năm 1943 Huy Cận tham gia phong trào văn hoỏ cứu quốc và trở thành nhà thơ cỏch mạng Tuy nhiờn chuyển mỡnh cảm hứng nghệ thuật Huy Cận diễn khỏ chậm Phải đến năm 1958 sau chuyến thực tế, hoà mỡnh với sống và người lao động thỡ cảm hứng sỏng tỏc ụng thực chớn muồi và nở rộ thành chựm hoa nghệ thuật Bài thơ’ Đoàn thuyền đỏnh cỏ” là sỏng tỏc thể rừ dấu ấn chuyển mỡnh này Ghi đầu bài Ghi đầu bài *Hoạt động :Hướng dẫn tìm hiểu tác giả- tác phẩm H: Hãy giới thiệu vài nét Dùa SGK tr¶ lêi tác giả Huy Cận?Quan sát chân dung t/g - GV bổ sung : Ông vốn là kỹ sư nông nghiệp,sau CM ông giữ chức Bộ trưởng nông nghiệp nước ta,những chính : Lửa thiêng,Thơ Huy Cận “Trời ngày lại sáng( 1958),Đất nở hoa(1960), Bài thơ đời (1963) Ông ngày 19/2/2005 HN bệnh nặng ? Tr×nh bµy hoµn c¶nh đời bài thơ? ? Em hiểu gì đất nớc ta n¨m 1958? đợt thực tế vùng mỏ QN Bµi th¬ viÕt vÒ ngêi lao động I Giới thiệu tác giả- tác phẩm Tác giả - Tên đầy đủ Cù Huy Cận (1919 - 2005)- Quê: Hà Tĩnh - Là nhà thơ lớn phong trào thơ mới,sau CM thơ ông tràn ngập niềm vui sống Tác phẩm - Bài thơ viết vào năm 4/10/1958 vùng ->Sau kÕt thóc th¾ng lîi cña biển Hồng gai – Quảng cuéc k/c chèng TDP 1954 MiÒn B¾c ®i lªn CNXHvíi KH Ninh nhân chuyến n¨m lÇn 1-kh«ng khÝ hµo công tác thực tế dài ngày høng phÊn khëi tin tëng bao Bài thơ in tập trïm ®s XH vµ dÊy lªn thơ “Trời ngày lại phong trµo sx xd ®/n sáng”  Bài thơ viết người lao động *Hoạt động 3: HD đọc - Hiểu văn II Đọc - Hiểu văn * GV hướng dẫn hs đọc : Giọng vui phấn chấn ,chú ý nhịp 4/3,2/2/3 khoẻ Đọc Nghe (55) khoắn,sôi Khổ 2-3-7 giọng cao và nhanh - GV đọc mẫu- gọi h/s đọc * GV tù híng dÉn HS tù nghiªn cøu tõ khã ? Bµi th¬ s¸ng t¸c theo thÓ th¬ nµo? ? Bài thơ đợc triển khai theo tr×nh tù xu«i hay ngîc? * Yªu cµu h/s th¶o luËn nhãm( 3’) ? Dùa vµo cuéc hµnh tr×nh đánh cá- Em hãy cho biết bài thơ đợc chia làm phÇn? Néi dung chÝnh tõng phÇn? Gv gäi h/s tr×nh bµy – nhËn xÐt GV đa đáp án – H/s đối chiÕu ? H·y nªu c¶m høng bao trïm bµi th¬? ? Bµi th¬ lµ bµi th¬ tr÷ t×nh cã sù ®an xen cña ph¬ng thøc miªu t¶ vµ biÓu c¶m, h·y chØ nh©n vËt tr÷ t×nh? ? Từ đọc và tìm hiểu bố cục- em hãy nêu chủ đề cña bµi th¬? §äc Giải nghĩa từ khó: SGK Thể thơ:Tự TriÓn khia theo tr×nh tù xu«i: ChuyÕn kh¬i cña ®oµn thuyền  đánh bắt  trở NhËn phiÕu – th¶o luËn trao đổi Bố cục: - Chia làm phần: tr×nh bµy – nhËn xÐt - khổ đầu => Đoàn thuyền đánh cá khơi - khổ tiếp => Đoàn thuyền đánh cá trên biển -> C¶m høng vÒ thiªn nhiªn, - Khổ cuối => Đoàn vò trô vµ c¶m høng vÒ lao động thuyền đánh cá trở buổi bình minh Lµ t¸c gi¶ T¸c gi¶ ho¸ th©n vào ngời lao động đã cảm nhận cuéc sèng trªn biÓn Bth¬ miªu t¶ ®oµn thuyÒn khơi đánh các đêm trăng trên Hạ Lonh Qua đó ca ngợi biển quê hơng giàu đẹp, ngời dân chài làm chủ đời hăng say lao động, XD sèng míi Êm no h¹nh phóc *Hoạt động 4: HD tìm hiểu chi tiết văn ?Hãy đọc lại đoạn 1, nêu nội dung chính đoạn? Trả lời Giảng:Bài thơ là kết hợp nguồn cảm hứng lao động và thiên nhiên vũ trụ GV cho h/s quan sát tranh Khung cảnh buổi chiều trên vùng biển Quảng Ninh  đây là Quan sát tranh tranh đẹp lộng lẫy nói thiên nhiên và đoàn thuyền đánh cá ? Đoàn thuyền đánh cá Trả lời khơi vào thời gian nào? Và nói tới lời thơ nào? III Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1.Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi - Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hoàng hôn, màn đên đã buông xuống báo hiệu kết thúc ngày “Mặt trời xuống biển hòn (56) lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” ? Qua câu thơ trên em hãy diền đạt văn xuôi cảnh hoàng hôn trên biển ntn? ? Qua câu thơ đầu em thấy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phía tây, mặt trời hòn lửa đỏ rực lặn vào lòng đại dương mênh mông Giảng: Trong h/a liên tưởng này, vũ trụ mọt ngôi nhà lớn với màn đêm buông xuống là khổng lồ với sóng là then cài cửa Nghe Trả lời ? Em hình dungnhư nào vềv cảnh thiên nhiên lúc Trả lời hoàng hôn buông xuống? Giảng:Khi màn đêm buông xuóng kết thúc ngày, chính vào thời điểm người ngư dân bắy tay vào công viẹc quen thuọc mình là khơi đánh bắt cá Giảng: Đây là cách nói độc đáo cuả tác giả khiến chúng ta tưởng tiếng hát hoà cùng gió mạnh, thổi căng cánh buồm đẩy thuyền phăng phăng rẽ sóng Cánh buồm no gió tượng trưng cho khí phơi phới lên công xây dựng đất nước => Khung cảnh biển lúc hoàng hôn thật tráng lệ, kì vĩ lung linh kì ảo <-> trạng thái nghỉ ngơi Nghe ? Vậy không gian rộng lớn bao trùm màn đêm – Thế mà mặt biển đêm cảm thấy Trả lời không lạnh lẽo mà còn ấm áp sôi cái gì? ?Từ ‘lại”thể ý gì? ? Câu hát căng buồm cùng gió khơi thể điều gì? ? Người dân chài khơi đánh bắt cá với thái độ ntn? * Biện pháp nghệ thuật: + So sánh: Mặt trời – hòn lửa + Nhân hoá: Con sóng ví then cài cửa biển - Cảnh biểm ấm áp sôi tiếng hát vang rộng nhữnh người dân chài cất lên khơi Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi hành động lặp-nhịp điệu lđ thường xuyên T/h lao động bền bỉ người Trả lời => Lạc quan, yêu đời và dũng cảm họ làm chủ vùng trời rộng lớn Niềm vui phơi phới => Câu hát Nghe -Có đối lập vũ trụ và người: Vũ trụ nghỉ ngơi - Đối lập nhau: + Biển thì ngủ (57) ? Đặt khung cảnh TN >< người lao động đó người và đoàn -> Làm bật tư lao động người trước biển thuyền đã làm gì? (đánh cá đêm có hiệu quả) Giảng: vùng khác người dân chài thường bắt nhịp với thời gian - ngủ đêm * Khổ 2: ? khổ thơ tiếp : - Lời hát ca ngợi giàu có hào phóng biển cùng vẻ lung linh diệu kì nó đêm Hát cá bạc biển đông lặn Cá thu biển đông nư đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta đoàn cá Lời hát đó ca ngợi cái gì? ? Tgiả SD bút pháp lãng mạn hay thực để vẽ lên khung cảnh đầy vẻ lung linh kì diệu đó? + Những người dân chài bắt tay vào công việc thường ngày mình  Tháy nhiệt tình lao động người dân chài Tgiả SD bút pháp lãng mạn để vẽ lên khung cảnh vừa thực vừa ảo - H/a thiên nhiên vũ trụ tạo bút pháp lãng mạn => Vẻ đẹp tráng lệ phóng khóang mà gần gũi với người Nghe Giảng: Sự say mê vẻ đẹp biểnđã làm giảm bớt bao nỗi cực nhọc vất vả ông việc đánh cá, đem lại niềm vui và sức mạnh cjo người chinh phục thiên nhiên làm chủ đời Tr¶ lêi ? H/a người lao động tác giả sáng tạo với cảm hứng nào? Thể điều gì? - H/a người lao động sáng tạo với cảm hứng lãngmạn  T/h niềm tin, nièm vui trước sống GV bình thêm: Là cảnh đánh cá đêm tởng nh có màu tối nhng đây t/g đã cho ta thởng thøc mét bøc tranh rùc rì chan hoµ a/s nh bøc s¬n mµi-kh¸c víi thơ VH trung đại nói vÒ c¶nh hoµng h«n thêng buån “Bíc xuèng §Ìo Ngang bãng xÕ tµ…” “Buån tr«ng cöa bÓ chiÒu h«m…” * Cñng cè : ? Em hãy khái quát lại nội dung khung cảnh đoàn thuyền đáng cá khơi nth? * DÆn dß: - Häc thuéc bµi th¬ - Chuẩn bị tiếp bài thơ : Đoàn thuyền đánh cá **************&************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 25 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 Bài 11 – Tiết 52 –Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: (58) ( Tích hợp GD bảo vệ môi trường) (Tiếp theo ) ( Huy Cận ) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận và hoàn cảnh đời bài thơ - Những cảm xúc nhà thơ trước biển rộng lớn và sống lao động ngư dân trên biển - Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn Kĩ năng: - Đoc- hiểu tác phẩm thơ đại - Phân tích đươc số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ - Cảm nhận cảm hứng thiên nhiên và sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào giàu đẹp biển trời đất nước, giáo dục lòng say mê lao động, công hiến, biết bảo vệ môi trường biển , sạch, đẹp B- CHUẨN BỊ: - Gv: Bảng phụ + Phiếu ghi học tập - Hs : Soạn bài C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và hãy phan tích khổ thơ 1? 9A: 9B : *Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài *Hoạt động :Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn tiếp Gọi h/s đọc lại khổ thơ tiếp theo,nêu nội dung Đọc chính? HS quan sát tranh Cảnh đánh cá trên biển đêm III Tìm hiểu chi tiết tiếp : Cảnh lao động trên biển (59) ? Tác giả đã miêu tả cảnh người dân chài đánh các trên biển ntn? Trả lời ? Họ khơi không gian nào? ? Khi khơi họ bắt tay vào việc gì? Rộng lớn, yên ả mây cao, biển Dò bụng biển Dàn đan trận ? Thiên nhiên thì kì ảo đầy mầu sắc – Thế còn người lao động dân chài thì ntn? ? Tìm yếu tố lãng mạn trên sở thực khổ thơ? Thuyền ta lái gió Lướt mây cao Cái đuôi em quẫy Đêm thở vàng Vốy bạc đuôi ? Trong khổ thơ này tác giả đã sử dụng từ loại nào để tạo tính hấp dẫn cho bài thơ? Kết cao: “Ta kéo soăn tay chùm cá nặng ? Tgiả đã làm bật vẻ đẹp và sức mạnh người Thủ pháp phóng đại, liên tưởng lao động trước thiên nhiên vũ trụ biện pháp nghệ thuật nào? Giảng: Với bút pháp xây dựng h/a tác giả đã làm bật h/a thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển bao la đã trở thành thuyền kì vĩ, khổng => Họ đánh bắt cá bước vào trận đấu Hành động đánh bắt cá kì công gian khổ, táo bạo, cầ đến thông minh và đoàn kết Thuyền ta lái gió với buồm trăng ……… Dàn đan trạn lưới vây giăng - Đại từ xưng hô: Em  để gọi cá - Động từ : Loé - Tính từ: Vàng choé  Toạ hình ảnh sinh động và lạ cá biểm Từ đó dựng lên tranh đầy màu sắc kì ảo biển ? Tác dụng việc dùng các từ loại đó? ? Nhờ thông minh biết đánh cá nên kết lao động họ ntn? - Cảnh người dân chài đánh bắt các trên biển miêu tả niềm vui phơi phới, khoẻ khoắn, hăng say lao động và luôn làm chủ công việc mình (60) lồ hoà nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ * Gọi h/s đọc khổ 5, Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền Biển cho ta Nuôi lớn đời ta ? Em hiểu tâm tình người lao động ntn? Giảng: Công việc lao đông nặng nhọc người đánh cá thành bài ca đầy niềm vui, say mê, hào hứng cùng thiên nhiên, bài ca đó có thể gọi cá vào lưới đã dàn đan trận sẵn Qua đó t/h bút pháp lãng mạn và sức tưởng tượng phong phú tác giả * Yêu cầu h/s thảo luận nhóm(3’) ? Các loài cá trên biển tác giả miêu tả ntn? Gọi h/s trình bày- nhận xét GV nhận xét đưa đáp án ? Từ đó em hình dung nào h/a này?  Họ llà nhữnh người lạc quan, ân tình với biển cả, yêu biển và tin yêu vào sống => Họ muốn chinh phục tự nhiên: Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp Thảo luận trao đổi- Suy nghĩ trăng cao trả lời.- Nhận xét - bổ xung - H/a các loài cá trên biển đươck miêu tả đẹp lộng lẫy và rực rỡ + Cá thu biển đông đoàn thoi đên ngày dệt biển muôn luồng sáng + Cá song lấp lánh đuốc đen hồng  Những h/a này có vể đẹp tranh sơn mài rất lung linh kì Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé ảo , sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ + Vẩy bạc đuôi vàng loé quan sát thực nhà thơ rạng đông Đọc * Gọi h/s đọc khổ cuối Tra lời ? Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nàovà miêu tả ntn? Nhân hóa : đoàn thuyền có thể Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở - Đoàn thuyền đánh cá trở buổi bình minh và nó chạy đua cùng mặt trời: Câu hát căng đoàn thuyền chạy (61) ? Câu thơ đó tác giả đã sd biện pháp nghệ thuật nào? ? Qua đó có ý nghĩa gì? chạy đua với mặt trời, với thời gian  Con người lao động tranh thủ thời gian để đánh bắt cá nhiều  Khi đoàn thuyền trở nặng đầy cá giương buồm chạy nhanh trên biển trở vào lúc rạng đông Giảng: H/a trời đội biển nhô màu – lên thật hùng vĩ Mặt trời đội biển - H/a đoàn thuyền đánh cá trở ( rực rỡ, trở đầy cá) niềm vui thắng lợi sau chuyến biển may mắn tôm cá đầy khoang (*) QS trên tivi thấy sống người dân chài không phải lúc nào gặp may mắn – Có lúc mưa bão  tính mạng  Sau bão vùng đó lại bị ô nhiệm nguồn nước  N/v người với biển là gì? -> cần bảo vệ (môi trường biển) để biển giàu và đẹp ? Qua đó em cảm nhận sống lao động người dân chài ntn trên biển cả? ? Hình ảnh tiếng hát xuyên suốt bài thơ t/h diều gì? ? Em có cảm nhận gì âm điệu bài thơ? Giảng: Góp phần tạo nên âm hưởng là các yếu tố lời thơ,nhịp diệu, vần Cách gieo vần có nhiều biến hoá linh hoạt, các vần trắc(T) gieo lẫn vần bằng(B).Vần (T) tạo sức dội, sức mạnh, Vần (B) tạo vang xa, bay bổng nhịp sống hối mãnh liệt và đạt thành lao động lớn T/h niềm vui lao động Vần cuối các tiếng khổ 1,3,6,7 * Hoạt động 3: HD tổng kết ? Nhận định nào đủ nghệ thuật bài thơ? A.Lời thơ đĩnh đạc, điệu thơ khúc hát mê say - Bài thơ có âm hưởng khoẻ khoắn sôi nổi( vừa phơi phới vừa bay bổng) Lời thơ dõng dạc Giọng điệu khúc hát mê say, hào hứng IV Tổng kết - Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng (62) B.Giọng thơ khoẻ khoắn, sôi nổi, phi phới, bay bổng, h/a thơ kì vĩ C.Sư dụng nhiều biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, đối lập D Cả ABC đúng ý: D mạn ? Những kinh nghiệm nào cần rút để viết thành văn Trả lời miêu tả và biểu cảm? - Khi miêu tả ngoài quan sát còn cần đến trí tưởng tượng, liên tưởng Goi h/s đọc ghi nhớ Muốn biểu cảm sâu sắc phaỉo có cảm xúc mach lạc dồi dào * Ghi nhớ: SGK/ 142 * HD Luyện tập Thiên nhiên thống nhất, hài hoà ? Từ tranh thơ Huy Cận đã tìm hiểu cách nhìn với người, làm chủ thiên nhiên, làm chủ sống ntn mối quan hệ thiên nhiên và người lao động? 3* Cñng cè: ?Cảm hứng chủ đạo tác phẩm là gì? A Cảm hứng lao động B Cảm hứng thiên nhiên C Cảm hứng chiến tranh D Cả A và B đúng ? Qua việc phân tích bài thơ, em học điều gì cách tạo lập văn miêu tả và văn biểu cảm? ? Phát biểu cảm nghĩ em bài “Đoàn thuyền đánh cá”? 4* Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ - Viết đoạn phân tích khổ đầu khổ cuối bài thơ - Chuẩn bị : Tổng kết từ vựng ( tiếp) ********************************* Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 26 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Sĩ số: - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 11 – Tiết 53 –Tiếng việt: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( tiếp theo) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : - Các khái niệm từ tượng hình, từ tựng thanh, phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, Nói giảm nói tranh, điệp ngữ, chơi chữ - Tác dung việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng và phép tu từ các văn nghệ thuật (63) Kĩ : - Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phân tích giá trị các từ tượng hình từ tương văn - Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, Nói giảm nói tranh, điệp ngữ, chơi chữ văn Phân tích tác dụng phép tu từ văn cụ thể Giáo dục: giữ gìn sáng tiếng Việt và ý thức tự giác ôn tập B CHUẨN BỊ: - Gv : Bảng phụ + Phiếu học tập - Hs : Ôn lại kiến thức C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : * Ổn định kiểm tra ( Kết hợp ôn ) 2* Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Như với tiết TKTV trước chúng ta đã củng cố KT từ vựng đã học từ lớp 6->9.Tiết hôm chúng ta tiếp tục củng cố kt từ tượng hình Nghe Ghi ®Çu bµi Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :Hớng dẫn tìm hiểu Từ tợng và tợng hình I Từ tượng và tượng hình Khái niệm : ? Từ tượng là từ Ví dụ: ào ào, lanh lánh, ầm ầm - Từ nào phóng âm nào? Cho ví dụ tự nhiên và người ? Thế nào là từ tượng hình - Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, Ví dụ: lắc lư, lảo đảo, lom trạng thái vật khom, rũ rượi ? Tìm hiểu tên loài vật là từ tượng thanh? Trả lời ? Tìm từ tượng hình đoạn trích Trả lời ? Tác dụng Trả lời GV đưa bài tập thêm :Đọc ‘Tung tăng đến lớp bầy em bài thơ (trên bảng phụ) Gặp trâu đủng đỉnh lối quen ?XĐ các từ tượng hình có đồng -VD :Tắc kè, tu hú, chèo bẻo, bò, quốc, mèo 3:Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ Td: Miêu tả h/a đám mây cách cụ thể, sinh động và đầy hấp dẫn (64) bài?nêu t/d? Gặp người hối gánh gồng Kịp phiên chợ sớm họp đông cuối làng Trời mưa trơn khúc đàng Bầy em rón rén bước sang qua cầu Cổng trường rộng mở đón chào Bầy em thoăn bước vào reo vui * Hoạt động 3: HD ôn tập số phép tu từ từ vựng =>Diễn tả sinh động cảnh và người vùng nông thôn vào buổi sáng sớm II Một số phép tu từ từ (65) ? Thế nào là biện pháp tu từ ? -> Là cách sử dụng từ ngữ gọt giũa, bóng bảy, gợi cảm vựng Khái niệm ? Hãy kể tên biện pháp - So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán nghệ thuật từ vựng đã học dụ, nói quá * Yêu cầu thảo luận ( 5’) H/s Nối cột A Với cột B cho đúng ,phù hợp với nội dung khía niệm Cột A -ẩn dụ - Gv yêu câu thảo luận trao đổi - đưa đáp án - GV nhận xét - đưa đáp án: 1-b, 2-a, 3-h, 4-c, 5-e, 6-d, -i, -g - Nhõn hoỏ so sỏnh ? Lấy vd và Phân tích phép so sánh? ? Lấy vd ẩn dụ? 4- Hoỏn dụ ? Lấy vd nhân hoá? ? Lấy vd hoán dụ? 5- Núi quỏ ? Lấy vd nói quá? ? Lấy vd nói giảm nói tránh? ? Lấy vd điệp ngữ? ? Lấy vd chơi chữ? - Núi giảm núi trỏnh 7- Chơi chữ 8- Điệp ngữ 1.Ví dụ so sánh: Phân tích giá trị nghệ thuật Thân em ớt chín cây đoạn thơ ( Bài trang 47 ) Càng tươi ngoài vỏ càng cay lòng ( Ca dao) Cột B a, Là gọi tả vật, cõy cối, đồ vật từ ngữ vốn dựng để gọi tả người làm cho giới loài vật , cõy cối, đồ vật, trở nờn gần gũi với người b, Là gọi tờn vật tượng này tờn vật tượng khỏc cú nột tương đồng với nú nhằm làm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho diễn đạt c, là gọi tờn vật tượng, khỏi niệm này tờn vật tượng khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho diễn đạt d, Là biện phỏp tu từ dựng cỏch diễn đạt tế nhị uyển chuyển, trỏnh gõy cảm giỏc đau buồn, ghờ sợ, nặng nề, trỏnh thụ tục , thiếu lịch e, Là biện phỏp tu từ phúng đại mỳc độ quy mụ, tớnh chất vật tượng miờu tả để nhấn mạnh, gõy ấn tượng , tăng sức biểu cảm h, Là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khỏc cú nột tương đồng để làm tăng sức gợi hỡn, gợi cảm cho diễn đạt g Là nói viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( Hoặc câu) để làm bậy ý, gây cảm xúc mạnh i Là lợi dụng đặc sắc vè âm ,về nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn thú vị Tươi ” ớt với dung nhan “ tươi ” cô gái - So sánh tương đồng vị “ cay ” ớt với nỗi “ cay đắng ” lòng cô gái (66) 3* Củng cố - Nhắc lại kiến thức -Hãy xác định bp nt câu thơ sau; Aó nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên => Hoán dụ ?Hãy cho biết các cụm từ sau,cụm từ nào không dùng phép nói quá? A.Cười vỡ bụng B.Nghĩ đến nát óc C.Ngáy sấm D.Ăn tức khắc 4* Dặn dò : - Về nhà tìm thơ văn câu có sử dụng biện pháp tu từ em vừa ôn - Chỉ rõ biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật nó -Chuẩn bị tiết “ Tập làm thơ chữ” : nhận diện thể thơ, tập làm thơ nhà *************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 27 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 11 – Tiết 54 –Tập làm văn: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ ( Tích hợp GDBVMT) A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Đặc điểm thể thơ tám chữ Rèn kĩ năng: - Nhận biết thơ tám chữ - Tạo đối vần nhịp làm thơ tám chữ *Tích hợp GDBVMT: có kĩ sáng tác thơ chữ theo chủ đề ( hoc tâp, thầy cô, môi trường ) Giáo dục : Yêu thích thơ, ý thức tự giác tìm tòi làm thơ B Chuẩn bị : * GV: soạn bài lên lớp,tìm thêm mẫu * HS: Tập làm thơ theo chủ đề môi trường C.Tiến trình lên lớp: 1- Kiểm tra bài cũ : Vi ệc chuẩn bị bài hs 2- Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động (67) Giới thiệu bài Nếu lớp 6,7 các em đã tập làm thơ 4,5,7 chữ thì hôm chúng ta cùng tập làm thơ chữ Nghe Ghi ®Çu bµi Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :Híng dÉn nhËn diÖn thÓ th¬ t¸m ch÷ GV treo bảng phụ ghi VD - HS đọc VD a, b, c ? Nhận xét số chữ Tr¶ lêi dòng các đoạn thơ trên ? Kh«ng ? Số câu có hạn định Tr¶ lêi không? ? Tìm chữ có chức gieo vần đoạn ? + §o¹n a : gieo vÇn ch©n liªn tiÕp + §o¹n b : gieo vÇn ch©n liªn tiÕp + §o¹n c : ? Vận dụng kiến gieo vÇn ch©n gi¸n c¸ch I NhËn diÖn thÓ th¬ t¸m ch÷ 1.§äc c¸c ®o¹n th¬ -SGK/148 2.NhËn xÐt: a) §o¹n th¬ a, b, c => mçi dòng có chữ b) + §o¹n a : tan – ngµn ; míi – géi ; bõng - rõng ; g¾t – mËt + §o¹n b : vÒ – nghe ; häc – nhäc ; bµ - xa + §o¹n c : ng¸t – h¸t ; non – son ; đứng – dựng ; tiên – nhiªn thức đã học vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách để nhận xét cách gieo vần đoạn ? Giảng: Có nhiều cách gieo vần chủ yếu là vần chân :  gieo liên tiếp gián cách ( giãn cách theo cặp gọi là vần âm) ? NhËn xÐt c¸ch ng¾t nhÞp ë mçi ®o¹n th¬ trªn ? C¸ch ng¾t nhÞp ë th¬ ch÷ rÊt ®a d¹ng, linh ho¹t, kh«ng theo c«ng thøc cøng nh¾c nµo c) Tr¶ lêi + §o¹n a : c©u : / 3/ c©u : / / + §o¹n b : c©u : / 3/2 c©u : / / §äc * Ghi nhí: SGK/150 ? Tõ c¸c VD võa ph©n tÝch, em h·y nhËn diÖn thÓ th¬ t¸m ch÷ ? Gọi h/s đọ ghi nhớSGK/150 *Hoạt động 3: HD luyện tập II Luyện tập nhận diện (68) Gọi ý h/s làm bài tập thơ tám chữ 1+2 : bµi tËp - GV chia líp lµm nhãm : Nhãm Nhãm 3+4 : bµi tËp mçi nhãm thùc hiÖn bµi tËp ? Yªu cÇu ®iÒn tõ thÝch Lµm bµi tËp hîp? Gv nhận xét- đa đáp án Bài tập : Hãy cắt…… ca hát Những………ngày qua Nàng……….bát ngát Của……….muôn hoa Bài tập : ………cũng ……….tuần hoàn ……….đất trời ? H·y chØ lçi sai, nãi lý Lµm bµi tËp vµ t×m c¸ch söa cho đúng ? Bài tập 3: Câu thơ thứ bị chép sai từ “ rộn rã” -> âm tiết cuối câu thơ phải mang bằng(B) hiệp vần với chữ “gương” câu  đoạn thơ gieo vần chân liên tiếp  sửa lại: …“ vào trường” 3* Củng cố - Nhắc lại đặc điểm thơ tám chữ ? -Đọc bài thơ chữ:’’Khôn dại’’ ‘Tôi nhớ mãi’ 4* Dặn dò : - Vè nhà tìm chọn đoạn thơ chữ mà em thích Chuẩn bị cho tiết 87 - Tập làm bài thơ tám chữ với nội dung tự chọn - Tiết sau trả bài liểm tra văn ************************* Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 28 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 11 – Tiết 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Qua tiết trả bài,HS đạt : Nhằm khắc sâu kiến thức văn học trung đại (69) Rèn kỹ viết bài cho học sinh Nhận rõ ưu nhược điểm bài viết để sửa chữa Giáo dục h/s có thái độ tích cực tiếp thu lỗi B Chuẩn bị GV: Chấm chữa bài chi tiết -Tổng hợp các nhận xét HS:Ôn bài cũ, xem các nội dung đã học C.Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ : Bài Hoạt động Gv Hoạt động HS *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài *Hoạt động :Hướng dẫn nhận ưu nhược qua đáp án - GV nhận xét NhËn bµi – kiÓm tra l¹i GV trả bài cho hs chiếu với đáp án GV đa Y/C HS chỳ ý vào bài làm đối mình GV đưa đáp án,yêu cầu bài ( đã nêu tiết kiểm tra) Nghe - GV nhận xét chung ưu- khuyết điểm bài làm HS Söa lçi theo yªu cÇu - Sửa số lỗi chính tả:l/n-ch/tr-s/x - HS xem lại bài làm ,tự sửa lỗi bài viết Gv gäi lÊy ®iÓm vµo sæ Kiến thức cần đạt I Trả bài kiểm tra: II/ Nhận xét *Ưu: Đa số các bài làm đúng phần trắc nghiệm,bài làm Nhớ lại kiến thức văn học trung đại -Phần tự luận đã có nhiều em hiểu đề,viết tốt,chữ viết đẹp( bài) * Nhược: -1 số em chưa đọc kỹ yêu cầu đề ,khoanh đáp án chữa bẩn câu tự luận chưa viết đúng nội dung,còn lan man,kể dài dòng ,chưa đúng trọng tâm Chữ viết còn xấu ,khó đọc,sai chính tả ( bài) III/Sửa lỗi IV/Tổng hợp điểm: - Lớp 9A: (70) K,G: TB: Y: - Lớp 9B: K,G: TB: Y: *Cñng cè: - Chọn bài viết khá đọc tham khảo - hs khác nhận xét * Dặn dò: -Về nhà viết lại câu tự luận Chuẩn bị bài : Bếp lửa ********************* Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 30 / 10 / 2010 - Ngày giảng: /10/ 2010 - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 12 – Tiết 56 - Văn bản: BẾP LỬA ( Bằng Việt ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh đời bài thơ - Những xúc cảm chân thành tác ỉa và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ năng: - Nhận diên, phân tích các yểu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm bài thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ ngời bà hoàn cảnh tác giả xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương đất nước Thái độ: - Giáo dục tình yêu gia đình, người thân, yêu quê hương - Giáo dục lòng biết ơn người mẹVN anh hùng - Lòng trân trọng và biết giữ gìn kỉ niệm B CHUẨN BỊ: GV:soạn bài lên lớp- sưu tầm số tranh ảnh tác giả Bằng việt và hình ảnh bà cháu bên bếp lửa Đọc kỹ lưu ý sgv HC: ôn bài cũ ,soạn bài C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ : (71) ? Nêu cảm nhận em hình ảnh người lao động qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận ? - Bài Hoạt động Gv *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Hoạt động HS Nghe Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh ( Đã học lớp ), anh lính trẻ trên đường hành quân , nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà mình khum khum soi trứng và mắng yêu cháu đừng nhìn gà đẻ mà lang mặt Tình cảm bà cháu thật cảm động Một niên khác du học Liên Xô cũ lại nhớ bà mình ngày sử dụng bếp điện, bếp ga đại, thương cái bếp Ghi ®Çu bµi lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa Đó chính là nhà thơ Bằng Việt với bài thơ " Bếp lửa " Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :Híng dÉn t/h vÒ t¸c gi¶ t¸c phÈm Kiến thức cần đạt (72) Gọi đọc chú thích */ ? Nêu hiểu biết em tác giả Bằng Việt ? *Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh ngày 15 tháng năm 1941, *Quê: xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, Hà Nội Đảng viên Đảng cộng Sản Việt Nam Hội viên hội nhà văn việt Trả lời nam (1969) *Bằng việt học đại học Luật Liên bang Nga công tác Viện Luật học thuộc ủy ban Khoa học Xã hội Sau đó chuyển sang làm công việc biên tập văn học Nhà Xuất Tác phẩm Nhà thơ Bằng Việt đã làm Tổng thư ký Hội Văn nghệ Hà Nội Hiện Bằng Việt là thành ủy viên Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học- nghệ thuật Hà Nội, ủy viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa V Nghe *Tác phẩm chính: Hương cây bếp lửa (thơ, 1968); Những gương mặt khoảng trời (thơ, 1973); Đất sau ma (thơ, 1977); Khoảng cách lời(thơ, 1983); Cát sáng(thơ, 1986); Bếp lửa-khoảng trời (thơ tuyển, 1988)… *Giải văn học – nghệ thuật Hà Nội năm 1967 ;Giải thởng chính thức dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lu văn hóa quốc tế Quỹ Hòa Bình Liên Xô trao tăng năm 1982 *Hoạt động :Híng dÉn §äc - HiÓu v¨n b¶n Nghe Gv h/d cách đọc: giọng tình cảm, chậm rãi, xúc động,và bồi hồi Nge - đọc GV đọc mẫu – gọi h/s đọc Dùa vµo SGK tr¶ lêi tiếp Y/càu giải nghĩa từ khó tr¶ lêi ? bài thơ là lời n/vật nào? Nói aivà điều gì? I Giới thiệu tác giả - tác phẩm - Tác giả - Nguyễn Việt Bằng (1941) - Quê : Thạch Thất-Hà Tây (nay thuộc HN) - Nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Hiện là chủ tịch hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội - Tác phẩm : - Viết năm 1963, tác giả là sinh viên học ngành luật Liên Xô II §äc - HiÓu v¨n b¶n §äc 2.Gi¶i nghÜa tõ khã: SGK M¹ch c¶m xóc cña nhµ th¬: - Bµi th¬ lµ lêi cña ngêi ch¸u ë ph¬ng xa nhí vÒ bµ vµ nh÷ng kØ niÖm víi bµ Qua đó nói lên lòng kính yªu vµ nh÷ng syu ngÉm vÒ bµ (73) Ngêi ch¸u ? Vb là tác phẩm trữ tình – Hãy n/vật trữ tình? ? Mạch cảm xúc n/v trữ tình diễn ntn? * Yêu cầu thảo luận nhóm(5’) ? Dựa vào mạch tâm trạng n/v trữ tình – em hãy bố cục và nội dung phần? Gọi trình bày- nhận xét bổ xung Tõ hiÖn t¹i nhí vÒ qu¸ khø.Tõ kØ niÖm suy ngÉm vÒ bµ håi tëng Th¶o luËn - Hình ảnh Bếp lửa -> gợi nhớ tuổi thơ sống bên bà với bao kỷ niệm -> Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm bà Bè côc: Tr¶ lêi - P1: c©u ®Çu => - BÕp löa khëi nguån c¶m xóc P1 : khæ 1(H/a bÕp löa gîi cho ngêi ch¸u nçi nhí bµ) -P2: 34 c©u tiÕp P2 : khæ tiÕp theo.(C¶m nghÜ vÒ bµ vµ bÕp löa) Nh÷ng håi øc vÒ bÕp löa P3 : khæ cuèi.(Tù c¶m cña - P3: c©u cuèi ngêi ch¸u) Nçi nhí cña ngêi ch¸u víi bµ đối chiếu Ca ngîi t×nh bµ ch¸u Gv đưa đáp án Nghe BiÓu c¶m ? Cảm hứng chủ đạo bài thơlà gì? Giảng: C/hứng chủ đạo là t/cảm bà cháu là nỗi nhứ , lòng kính yêu biết ơn vô hạn người cháu với bà với gđ với qh, đất nước ? Phơng thức biểu đạt v¨n b¶n nµy lµ g×? *Hoạt động4 :Híng dÉn t×m hiÓu chi tiÕt III T×m hiÓu chi tiÐt v¨n b¶n: BÕp löa gîi nçi nhí th? Trong kí ức đầu tiên -Hình ảnh bếp lửa-đã khơi ơng bà người cháu có hình ảnh nào nguồn dòng cảm xúc ? ? Hình ảnh đó hình - “Mét bếp lửa chên vên dung trí nhớ tác Dïng tõ l¸y,h/a Èn dô nào ? ? Từ ngữ sử dụng câu - Sử dung từ láy "Chờn vờn " " - Hình ảnh bếp lửa thơ đó nào ? Tác ấp iu " - Những từ ngữ có sức gợi hình dụng gợi cảm ? Từ láy “ chờn vờn, ấp iu” + " Chờn vờn " Hình dung là khói sớm bay nhè nhẹ vừa có giá trị gợ hình gợi cảm gợi cái mờ nhoè hình ảnh (74) nào? ? T/d việc sd các bp nghệ thuật trên ? ký ức theo tác giả + " ấp iu " : Gợi hình ảnh bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và lòng chi chút người nhóm lửa lại đúng với công việc nhóm lửa cụ thể => gîi bÕp löa ë miÒn quª yªn tÜnh là h/a thân thuéc ấm áp gia đình nơi lµng quª Tr¶ lêi Nghe Gv: Với từ ngữ đó gợi ta hình ảnh bếp lửa làng quê yên bình vào buổi sáng , gợi cảm giác ấm áp, thân thuộc Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn nhớ thương người cháu bà - Những lo toan người bà gắn bó với vùng quê nghèo “ Ch¸u th¬ng bµ biÕt mÊy n¾ng ma” N¾ng ma lµ tõ ®a nghÜa => ChØ thêi tiÕt ? Vì nỗi nhớ thương bà => ChØ nçi vÊt v¶ cña bµ lại gợi lên từ hình ảnh => ChØ nçi nhí cña ngêi ch¸u bếp lửa ? Thể câu Nªn n¾ng ma lµ Èn dô thơ nào? ? Em hiểu nào Tr¶ lêi từ "nắng mưa "? Giảng:Không nói thời tiết mà nói đến thời gian kéo dài cùng nỗi vất vả bà -Nói nỗi lòng thương bà bền bỉ tâm hồn người cháu ? Ba dòng thơ đầu hé mở Cho thấy tình cảm bà cháu nhà thơ nào? Nghe §äc - Êu th¬: dßng - Niªn thiÕu 21 dßng - Trëng thµnh: dßng Gv: Ở đoạn thơ diễn - Êu th¬: Mïi khãi tả cảm nghĩ cháu bếp lửa và bà ký ức người cháu , - Niªn thiÕu: TiÕng chim tu ->T/c bµ ch¸u g¾n liÒn víi bÕp löa bÒn bØ s©u nÆng - Gîi bÕp löa ë miÒn quª yªn tÜnh - Gîi c¶m gi¸c Êm ¸p th©n quen - T×nh c¶m bµ ch¸u s©unÆng, bÒn chÆt 2/C¶m nghÜ vÒ bµ vµ bÕp löa a,Håi tëng nh÷ng kØ niÖm tuæi th¬ sèng bªn bµ (75) kỉ niệm bếp lửa và bà dần cùng thời gian hú và giặc đốt làng Trëng thµnh: Suy ngÉm vÒ bµ * Thuở ấu thơ ? Gọi học sinh đọc phần ? Trong ký ức người cháu Kỷ niệm dần theo thời -> Mùi khói " Lªn tuæi cháu đã quen Chỉ nhớ khói hun nhèm gian Tuổi thơ ấu, niờn thiếu Nghĩ lại đến sống mũi trưởng thành Hãy tìm đoạn cßn cay” - Gợi lại sống nghèo khó, nhäc nh»n, thơ tương ứng ? thiÕu thèn -> ấn tượng trở Giọng thơ trĩu nặng->gợi ? Tìm mốc thời gian nên mạnh, sâu sắc kỉ niệm khó quên có kỷ niệm sâu sắc? Nghe Quan s¸t ? Chi tiết nào ám ảnh mãi tõm trớ anh bếp lửa CS nghèo đói năm Ât Dậu(1945) - đó là bóng đen Thuở ấu thơ ? ghê rợn nạn đói 1945  h/c¶nh chung cña nhiÒu gđình VN gđoạn k/chiÕn Năm là năm đói mòn đói mỏi ? Tại " nghĩ lại đến sống mũi còn cay "?NX giọng thơ? Giảng: - Suốt năm người cháu cùng bà , thời gian ứng với chiều dài kháng chiến chống Phấp Cho hs quan sát số ảnh cảnh đói năm Ât Dậu nước ta ?Qua ảnh gợi em nghĩ cs lúc đó ntn ? Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy - Tiếng tu hú kêu * Qua tuổi niên thiếu “Tu hú kêu đồng xa Kªu chi hoµi ” - Bµi “ Khi tu hó” cña Tè H÷u Tr¶ lêi Âm quen thuộc,h/a sáng tạo-> Nỗi nhớ trở nên da diết - Nhớ nhà, nhớ quê - Thương xót đời bà lận đận " Tu hú chẳng đến cùng bà -> Qua đó t/h nỗi nhớ nhà, " nhớ quê, Thương xót đời bà lận đận - Nhà thơ kể chuyện (76) tách nói chuyện với bà "Bà còn nhớ không bà ? " Rồi lần nhà thơ tách khỏi thực , đắm chìm suy ? Trong quãng thời gian tưởng để trò chuyện với chim tu này , ấn tượng sâu đậm hú là gì ? Tr¶ lêi ? Em học lớp bài thơ nào nói tiếng chi tu hú ? -Dùng ĐT nối “bà-cháu” ->t/c bà cháu quấn quýt,tấm lòng đôn hậu,tình thương bao la bà với cháu *Đến tuổi trưởng thành ? Vì tiếng tu hú lại ám ảnh tâm trí người cháu đến ? -Dùng lời dẫn trực tiếp - Có phẩm chất cao quý ? Qua đây em thấy nỗi -> Đó là phẩm chất người bà, người mẹ Việt Nam yêu buồn nào vang vọng nước lòng tác giả ? Câu thơ nào chứng tỏ ? - Lời thơ thật tự nhiên , cảm động, chân thành ->h/a người bà k/c giàu đức hi sinh là chỗ dựa tinh thần cho cháu ? Có gì thay đổi + “bÕp löa” xuÊt hiÖn 10 lÇn – b,Cảm nghĩ bà và giọng thơ ? Nhận xét ? hiÑn diÖn cïng nã lµ h/a ngêi bµ đời bà tÇn t¶o + Suy ngẫm đời bà luôn g¾n víi bÕp löa -> bµ - ngêi nhãm löa, lu«n gi÷ cho ngän löa Êm nãng, to¶ s¸ng ?Nhận xét t/c bà cháu đoạn này?Qua công việc chăm cháu bà? Gọi hs đọc Năm giặc đốt làng ? Hình ảnh người bà lên nào ? Hãy nhận xét lời thơ ? -> Ngọn lửa đã thành kỉ niệm Êm lßng, thµnh niÒm tin n©ng bíc ch¸u, nhê bµ, ch¸u càng yªu d©n téc - H/a bÕp löa: ChØ nhí khãi hun ch¸u NghÜ l¹i cßn cay Råi sím bµ nhen Bµ hi sinh tÇn t¶o lo cho mäi ngêi “ MÊy chôc n¨m Nhóm nồng đợm  BÕp löa hiÖn diÖn nh t×nh bµ ch¸u Êm ¸p , lµ chç dùa tinh thÇn “Ch¸u ë cïng bµ, bµ b¶o ch¸u nghe Bµ d¹y ch¸u häc Råi sím råi chiÒu l¹i bÕp löa bµ nhen => BÕp löa tay bµ nhãm lµ nhãm lªn niÌm yeu th¬ng , niÒm vui, sëi Êm vµ cßn “ Nhãm dËy c¶ nh÷ng t©m Đọc và nêu nội dung khổ t×nh tuæi nhá thơ cuối ? ¤i k× l¹ vµ thiªng liªng – ? Hình ảnh bếp lửa -BÕp löa cña bµ k× l¹ v×: kh«ng bÕp löa có gì có thể dập tắt đợc nó cháy nhắc đến bao nhiêu lần ? lªn mäi c¶nh ngé Thiªng liªng: v× lµ n¬i Êp ñ,s¸ng m·i cảm bà cháu đời ? Tại nhắc đến bếp t×nh mçi ngêi lửa là người cháu nghĩ đến bà và ngược lại? (77) Bµ kh«ng chØ lµ ngêi gi÷ löa, nhãm löa mµ cßn lµ ngêi truyÒn ? Vì khổ thơ thứ tác löa Ngän löa cña sù sèng cña giả lại viết là “ lửa” niÒm tin cho c¸c thÕ hÖ nèi tiÕp mà không phải là “ bếp lửa” ? ? Kỉ niệm bà với năm tháng tuổi thơ luôn gắn với h/a gì? Nghe ? Người cháu đã suy ngẫm đời bà ntn? ý: D - BÕp löa -> ngän löa -> bµ lµ ngêi nhen lửa->nhóm lửa->giữ lửa->truyÒn löa, truyÒn sù sèng, niÒm tin cho c¸c thÕ hÖ nèi tiÕp - Yêu cháu,yêu đất nớc ?Vì tác giả viết “ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa” ? - Bµ vµ bÕp löa g¾n víi nh h×nh víi bãng §äc Lêi tù c¶m cña ngêi ch¸u Cã cuéc sèng ®Çy niÒm vui ? Vì câu : Một lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng §îc ®i häc níc ngoµi tiÕp nhËn nhiều điều tốt đẹp có nhiều thứ míi mÎ H/a lửa có ý nghĩa gì? Gv: Bếp lửa thật giản dị,bình thường,và phổ biến gia đình VN nhung thật cao quí,kì diệu và thiêng liêng vì nó luôn gắn với người bàngười giữ lửa,nhóm lửa,truyền lửa Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn đời sống tinh thần cháu V× ngêi ch¸u kh«ng quªn ¸nh s¸ng vµ h¬i Êm tõ bÕp löa cña bµ n¬i quª h¬ng -Sù ch¨m sãc d¹y b¶o cña bµ - Không đợc quên vất vả, tình yªu th¬ng cña bµ - Giê trëng thµnh, ®i xa ng- (78) ? Hình ảnh bếp lửa nhắc nhắc lại nhiều lần có ý nghĩa gì ( Trắc nghiệm ) A.Là kỷ niệm làm ấm lòng người cháu giá rét B- Tạo thành niềm tin thiêng liêng và kỳ diệu C- Là chỗ dựa tinh thần vững để vượt qua khó khăn D- Cả A, B, C đúng ? Qua kỷ niệm bà Em thấy bà là người nào? ? Tại nhớ bếp lửa nhớ đến bà? Gọi học sinh đọc câu cuối ? Người cháu đại có sống nào? ? Người cháu tự thấy mình đã có may mắn gì sống? ? Theo em người cháu có sống đâu? ? Nhưng có cái chưa đủ để lòng cháu thản Vì sao? ? Khi viết lời thơ: Nhưng Sớm mai này… Cho nên ngời cháu đã tự dÆn lßng m×nh ®iÒu g×? - Nhí vµ biÕt ¬n bµ - Ph¶i biÕt ¬n nh÷ng ngêi gióp m×nh - Tình bà cháu đằm thắm êi ch¸u tù nh¾c lßng + Không đợc quên lận đận đời bà + Không đợc quên lòng Êm ¸p cña bµ + Kh«ng qen nh÷ng n¨m th¸ng hi sinh tËn tuþ v× t×nh nghÜa cña bµ (79) ? Lêi tù nhñ ngêi ch¸u muèn nh¾n nhñ chóng ta ®iÒu g× ? Em đã làm gì để tỏ lòng biÕt ¬n ? Bài thơ làm ta xao động bëi t×nh c¶m nµo * Hoạt động 5: HD tổng kết: IV Tổng kết: Tình cảm bà cháu tha thiết, ? Em nhận thấy tình cảm thiêng liêng và xúc động nào bài thơ ? ? Ngoài ý nghĩa đó còn có - Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa ý nghĩa nào khác ? vừa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng cùng với hai hình ảnh chi tiết " mùi khói " " Tiếng chim tu hú " bổ sung ? Đặc sắc nghệ thuật - Hình thức và giọng điệu phù bài thơ? hợpvới cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác GV - Những gì là thân thiết bài thơ tuổi thơ người cú sức toả sáng nâng đỡ người suốt đời - Lòng yêu thương biết ơn chính là biểu tình yêu thương, gắn bó với gia đình, quê hương -> khơi nguồn tình yêu người, yêu nước Gọi hs đọc ghi nhớ §äc * Ghi nhớ(T 146) * Củng cố - Đọc diễn cảm bài thơ lần Gv đọc cho hs nghe bài ‘Bếp lửa,tình người”của Vũ Dương Quỹ * Dặn dò : - Học thuộc lòng bài thơ - Nêu cảm nhận em người bà - Soạn “ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ ” ******************************* Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : / 11 / 2010 - Ngày giảng: /11/ 2010 - Sĩ số: 34 - Ngày giảng: / 11/ 2010 - Sĩ số: 33 Bài 11 – Tiết 57 - Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm: Vắng: Vắng: (80) KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Nguyễn khoa Điềm A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tác giả Nuyễn khoa Điềm và hoàn cảnh đời bài thơ - Tình cảm bà mẹ Tà- ôi dành cho gắn chặt với tình yêu đất nước và niềm tin vào tất thắn cách mạng - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc há ru thiết tha, trìu mến 2.Rèn kĩ - Nhận diên các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian bài thơ - Phân tích mạch cảm xúc trữ tình bài thơ qua khúc người me, tác giả 3.Giáo dục - Giáo dục tình yêu gia đình, người thân, yêu quê hương - Giáo dục lòng biết ơn người mẹVN anh hùng B/ CHUẨN BỊ : - GV soạn bài hướng dẫn đọc thêm lên lớp - HS đọc trước bài C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra 15 phút: Câu 1( điểm) Chép lại khổ thơ đầu bài thơ :Bếp lửa ( Bằng Việt) Câu 2( điểm) Hình ảnh bếp lửa bài thơ “ Bếp lửa” lặp lại bao nhiêu lần? ? Vì khổ thơ thứ tác giả lại viết là “ lửa” mà không phải là “ bếp lửa” ? Câu 3( điểm) Ở câu : Một lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Theo em hình ảnh lửa có ý nghĩa gì? * Đáp án và thang điểm: Câu 1( điểm) Phải t/h chép đúng theo bài thơ Câu 2( điểm) - Hình ảnh bếp lửa bài thơ “ Bếp lửa” lặp lại 10lần -> Ngọn lửa đã thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin nâng bước cháu, nhờ bà, cháu càng yêu dân tộc Câu 3( điểm) - Bà không là người giữ lửa, nhóm lửa mà còn là người truyền lửa Ngọn lửa sống niềm tin cho các hệ nối tiếp Bài mới: Hoạt động Gv *Hoạt động :Khởi động Hoạt động HS Kiến thức cần đạt (81) Giới thiệu bài Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ dân tộc ta, người phụ nữ, người mẹ, người vợ đã Nghe đóng góp vai trò tích cực làm nên thắng lợi Bài " Khúc hát ru " đời năm tháng liệt kháng chiến chống Mỹ Đây là thời kỳ sống cán bộ, nhân dân ( Đồng bào miền núi ) Ghi ®Çu bµi gian nan Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :Hớng dẫn đọc thêm (82) Quan sát chân dung tác giả ? Nờu hiểu biết em tỏc giả Nguyễn Khoa Điềm ?Quan sỏt chõn dung t/g ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào ? -2 hs đọc bài GV hướng dẫn đọc - Đọc với giọng tha thiết, trầm ấm thể cảm xúc chủ thể trữ tình ? Em hiểu gỡ nhan đề bài thơ Trả lời Những em bé lớn trên lưng mẹ I Giới thiệu tác giả - tác phảm: - Tỏc giả :SGK - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 - Quê quán : xã Phong Hoà - Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, Huế - Thuộc hệ các nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Tỏc phẩm : - Bài thơ viết vào năm 1971 -> Nước ta thời kì kháng chiến chống Mĩ II - Đọc - Hiểu văn Đọc: ? Từ đú em thấy thể loại bài thơ cú điểm gỡ đỏng lời ru tác giả lưu ý ? lời ru mẹ em : lưng đưa nôi và tim hát thành lời => lời ru hoà quện vào ? Bài thơ là lời ru tạo thành khúc hát ru độc đáo ? + Lời ru tgiả: kể công vịêc mẹ làm +lời ru mẹ mong ước em và kquả công việc đó - Bài thơ là khúc hát ru - Nội dung ( em bé lớn trên lưng mẹ ) -> hình ảnh thực đặt hoàn cảnh giặc Mĩ xâm lược, nó có ý nghĩa sâu xa : sống nảy mầm, sinh sôi lớn trên lưng mẹ ? Xỏc định bố cục bài thơ ? - Thể loại : Thơ trữ tỡnh tỏm chữ ( Vần chõn - liền cỏch ) lại mang tớnh chất bài hỏt ru - ru (83) ? Tỏc dụng bố cục -> Tạo õm điệu dỡu dặt ,vấn vương lời ru, thể này ? Như hình ảnh bật bài thơ này là người mẹ tà ôi cỏch đặc sắc tỡnh cảm tha thiết trỡu mến người mẹ Mẹ giã gạo ?Trong lời ru này cú Nhịp chày lời nào hướng mẹ ? Mồ hôi mẹ ? Hỡnh ảnh người mẹ Trả lời lờn nào ? ? Đoạn thơ này, hỡnh ảnh nào em thấy thỳ vị ? Trả lời vỡ ? Bố cục: phần: P1: khổ đầu: Khúc hát ru mẹ thg con, thg đội P2: khổ tiếp Kúc hát ru mẹ thg thg dân làng P3: khổ cuối: Khúc hát ru mẹ thg con, thg đất nước - Khỳc hỏt ru thứ Giảng: Người mẹ đó hỏt từ trỏi tim mỡnh lời ru Nghe ngào ? Cú bao điều thương yờu lời ru mẹ ? điều - Người mẹ chịu thương, chịu khú lao động và vụ cựng yờu - Người mẹ đức hy - Mẹ thương và thương sinh đội - Thương thương - Cú thể là : đội ? Tỡnh cảm này cú tỏch rời khụng ? ? Trong lời ru ấy, người mẹ gửi gắm điều ước nào ? Trả lời ? Vỡ mẹ lại ước điều này ? - Cú gạo để nuụi đội, mong - “Nhịp chày nghiờng giấc ngủ em nghiờng” -“ Mồ hụi mẹ rơi mỏ núng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nụi và tim hỏt thành lời” - Mẹ thương và thương ? Em nghĩ gỡ qua Đièu ước thật chân thật và cao đội quý vì đó là điều mong mỏi - Thương thương điều ước này mẹ ? ngườimẹ ngèo dành cho kháng đội chiến -> Gắn liền tỡnh yờu người (84) - Trong khỳc hỏt ru này ta bắt gặp người mẹ tỉa bắp trờn nỳi Ka-lưi ? Hỡnh ảnh người mẹ đặc tả qua chi tiết nào ? ? Chi tiết này gợi liờn tưởng điều gỡ người mẹ ? ? Em cảm nhận nào hỡnh ảnh " Mặt trời " qua hai cõu thơ này ? khỏng chiến Trả lời Cú gạo trắng ngần Con lớn mau Trả lời -Mặt trời (1): ỏnh sỏng thiờn nhiờn nuụi sống cỏ cõy -2 - Khỳc hỏt ru thứ hai - Mặt trời (2)  Con - ỏnh sỏng đời mẹ là nguồn sức mạnh để mẹ vượt qua gian khú Tấm lưng mẹ nhọc nhằn ? Chỉ tỏc dụng nghệ Trả lời thuật lời thơ trờn ? So sỏnh : Lưng nỳi thỡ to, lưng mẹ thỡ nhỏ " Mặt trời mẹ nằm trờn lưng " ? Trong lời ru - Dõn làng đương đúi khổ mẹ cú điều gỡ day dứt ? - Nhọc nhằn mà kiờu hónh ? Điều đú phản ỏnh Trả lời lũng người mẹ dõn làng nào ? ? Từ đú mẹ ước điều gỡ ? Trả lời - So sỏnh , đối : to - nhỏ ? Nhận xột điều -> ước giản dị, chõn thật, chớnh trờn đồi - trờn nương đỏng vỡ ấm no người ước đú ? -> Nổi bật gian lao và hy vọng mónh liệt ? Qua khỳc hỏt ru này, em Trả lời người mẹ biết thờm điều gỡ người mẹ? - Muốn cưu mang, chia sẻ, - Hỡnh ảnh người mẹ Tà - ụi giàu tỡnh thương yờu cộng lờn với tỡnh cảm Nghe đồng thật đỏng trõn trọng Những ước mơ người mẹ giản dị, cao đẹp -> ta thờm yờu quý, trõn trọng người mẹ ? Trong lời ru này ta khụng thấy người mẹ biết - ước - ước cú sức làm nương giỏi - Thương người, biết sống (85) yờu thương mà người mẹ Trả lời cũn khắc hoạ điểm nào ? vỡ người khỏc ? So với lời ru - Khụng yờu thương mà cũn trước, em thấy cú điều gỡ hành động vỡ tỡnh yờu thương người mẹ này ? ? Theo em, qua hành động này, đức tớnh Trả lời nào người mẹ bộc lộ ? ? lời ru này, tỡnh thương gắn liền với tỡnh cảm nào ? ? Phỏt biểu cảm nhận em tỡnh cảm này mẹ ? - Như vậy, tỡnh thương mẹ phỏt triển cao hơn, rộng mở hơn- Một người mẹ giàu đức hy sinh ? Mẹ đó ước điều gỡ ? - Thương đất nước - Khỳc hỏt ru thứ ba Mẹ chuyển lỏn, mẹ đạp rừng mẹ địu em để dành trận cuối từ trờn lưng mẹ, em đến chiến trường - Đất nước đương gian lao vỡ giặc Mỹ, đất nước phải đứng lờn, cựng sỳng diệt thự, mẹ đó gúp phần cụng khỏng chiến đú - Dũng cảm, kiờn gan Trả lời ? Vỡ mẹ ước điều đú ? - Bỏc Hồ là người cha dõn tộc, là hỡnh ảnh đất nước tự ? Những điều ước đú đó Trả lời núi lờn điều gỡ ? ? Hóy nhắc lại đức tớnh cao đẹp ngươỡ mẹ Tà -ụi thụng qua lơì Trả lời hỏt ru ? ? Nghệ thuật bài thơ ? - GV nhận xột -> chốt - ước gặp Bỏc Hồ " Con mơ cho mẹ thấy Bỏc Hồ " - ước tự cho " mai sau lớn làm người tự " -> Cho thấy niềm tin mẹ Bỏc, cỏch mạng, (86) yờu giỏ trị đớch thực sống -> yờu nước, yờu tự III - Tổng kết * Ghi nhớ ( SGK ) * Củng cố Gv hát minh hoạ bài hát Lời ru trên nương nhạc Trần Hoàn ? Em nhận thấy tình cảm nào vủa tác giả người mẹ thông qua bài thơ này ? ? Từ hình ảnh người mẹ Tà ôi, em hãy nói lên cảm nghĩ mình người mẹ dân tộc nói riêng, người mẹ Việt Nam nói riêng ? - Đọc diễn cảm bài thơ theo cách cảm , hiểu em ? Em thích khúc hát ru nào ? vì ? * Dặn dò - Về nhà học thuộc bài thơ - Nắm nội dung bài thơ - Soạn bài : Ánh trăng Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : / 11 / 2010 - Ngày giảng: /11/ 2010 - Ngày giảng: / 11/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 12 – Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy) ( Tích hợp GDBV môi trường) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học xong bài này,HS : Kiến thức: - Kỉ niệm thời gian lao ặng nghĩa tình người lính - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại - Ngôn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghia biểu tượng Kĩ năng: - Đọc hiểu văn thơ sáng tác sau 1975 - Vận dung kiến thức thể loại tự kết hợp với các phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại 3.Thái độ: - Giáo dục t/ cảm ân nghĩa thủy chung quá khứ, thái độ sống uống nước nhớ nguồn B CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA -Tìm tập thơ “Anh trăng”,chân dung t/g, ảnh minh hoạ ánh trăng… HS: Học bài cũ, soạn bài C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ : (87) * Đọc thuộc lòng bài thơ “ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” ? Phân tích hình ảnh bà mẹ Tà-Ôi ? Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Một tác giả đã vốn quen thuộc với chúng ta Là tác giả "Tre Việt Nam " Nếu tre Nghe Việt Nam tựa khúc đồng dao ngân nga tâm hồn thì bước vào giới "ánh trăng "ta lại gặp lời thơ chân thành ẩn chứa niềm băn khoăn, day dứt Để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng tìm Ghi ®Çu bµi hiểu bài thơ Anh trăng ông Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :Hớng dẫn t/h tác giả - tác phẩm: I Giới thiệu tác giả - tác G: Treo ch©n dung t/g phẩm: ? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña HS giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ Tác giả em vÒ nhµ th¬ NguyÔn Duy (chó thÝch *sgk) ? ?Em có nx gì hệ - Nguyễn Duy tên khai sinh nhà thơ ND? là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh GV: sinh ngµy th¸ng 12 n¨m năm 1948 1948 * Quª: §«ng VÖ, thµnh phè - Là nhà thơ trưởng thành Thanh Hãa HiÖn ë t¹i 264 M kháng chiến Lª V¨n SÜ, quËn 3, thµnh phè Hå ChÝ Minh.* §¶ng viªn §¶ng chống Mĩ Céng S¶n ViÖt Nam Tèt nghiÖp Nghe * Tác phẩm chính: 10 tập thơ, đại học Ngữ văn Hội viên Hội Nhµ v¨n ViÖt Nam.Tham gia công tác từ 1965, làm tiểu đội trëng d©n qu©n trùc chiÕn khu vùc Hµm Rång- Thanh Hãa N¨m 1966, nhËp ngò t¹i Bé T lÖnh Th«ng tin, tham gia chiÕn đấu các chiến trờng: Khe Sanh - §êng Nam Lµo; MÆt trËn phÝa Nam vµ phÝa B¾c (1979) Tõ 1976 chuyÓn khái quân đội làm báo Văn Nghệ t¹i c¸c tØnh phÝa Nam; BÝ th chi bé khèi Liªn hiÖp V¨n häc NghÖ thuËt ViÖt Nam t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh ? Hoàn cảnh đời tác sau ba năm miền Nam hoàn phÈm ? toàn giải phóng tập bút ký, tiểu thuyết…Trong đó có các tập: cát trắng (thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984); nhìn bể rộng trời cao (bút ký, 1985); khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ và em (thơ, 1987); Đường xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); Về (thơ, 1994) * Nhà thơ đã nhận: Giải thơ tuần báo Văn nghệ (1973); Tặng thưởng loại A thơ Hội nhà văn Việt Nam (1985) 2/T¸c phÈm - Bài thơ đợc viết vào năm 1978, t¹i thµnh phè Hå ChÝ Minh (88) *Hoạt động :Hướng dẫn Đọc - hiểu văn II.Đọc - hiểu văn 1.Đọc ? Hãy nêu cách đọc văn khæ ®Çu : giäng kÓ, nhÞp th¬ ? tr«i ch¶y b×nh thêng - Khæ : nhÊn giäng, thÓ hiÖn sù bÊt ngê - Khæ 5, : giäng th¬ tha thiÕt, trÇm lÆng, c¶m xóc suy t, lÆng lÏ HS đọc -> nhận xét GV đọc mẫu-gọi hs đọc GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HiÓu b¹n nh hiÓu m×nh từ khó – sgk ? Ngoài từ SGK chú ý từ Tri kỷ -Những chữ đầu dòng không Giải nghĩa từ khó: viết hoa ( Nguyên văn ) ? Nhận xét thể thơ ? Thể thơ: chữ ? Nhìn vào bài thơ em thấy - Phải nhà thơ muốn cho cảm xúc dào dạt trôi theo có gì đặc biệt ? ? Dụng ý tác giả ? dòng chảy thời gian kỷ niệm - Những câu thơ tự nhiên, dung dị sống Song có người nói : Bài thơ có dáng dấp câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian ? Em có đồng ý không ?Vì Tr¶ lêi ? Hãy kể ? Bố cục: phần ? Xác định bố cục bài thơ ? - khổ => Vầng trăng quá khứ - Nh©n vËt tr÷ t×nh: T¸c gi¶ - §èi tîng tr÷ t×nh: VÇng tr¨ng ? Văn là kết hợp tự và trữ tình? Hãy xác định nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình ? ? Chủ đạo bài thơ là gì ?Nêu phơng thức biểu đạt - Nh÷ng ©n t×nh cña nhµ th¬ víi vÇng tr¨ng ( qu¸ khø gian lao ) vµ lêi nh¾c nhë vÒ c¸ch sèng thuû chung Tù sù vµ biÓu c¶m -> Tr×nh tù thêi gian, dßng c¶m nghÜ tr÷ t×nh cña nhµ th¬ còng men theo dßng tù sù nµy mµ béc lé - khổ => Cảm nghĩ vầng trăng - khổ cuối => Suy tư tác giả (89) cña v¨n b¶n ? ?Bài thơ đợc viết theo trình tù nµo? *Hoạt động :Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản: III Tìm hiểu chi tiết văn bản: ? Gọi học sinh đọc khổ đầu 1.Cảm nghĩ vầng trăng quá khứ Đọc ? Cảm nghĩ nhà thơ Hồi nhỏ quê sống với đồng – vầng trăng quá khứ sông – bể nào? Khi đã là người lính: Hồi chiến tranh rừng Tri kỷ ? Vầng trăng thành tri kỷ là - Tri kỉ là hiểu biết , yêu quý nhau, thân thiết gần gũi với vầng trăng nào? người (?* )Đó là quan hệ ntn? (môi trường có a/h gắn bó với t/c người) ? Vì đó trăng thành tri kỷ với người? ? Em đã có vầng trăng kỷ niệm chưa? ? Thủa vầng trăng không là tri kỷ mà còn nào với người? - Kỷ niệm đẹp, người sống gắn bú với thiờn nhiờn, quờ hương yờu dấu Trả lời Bộc lộ suy nghĩ - Vì ánh trăng gắn với kỷ niệm sáng thời thơ ấu làng quê - ánh trăng gắn với kỷ niệm chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu - Trăng là trò chơi tuổi trẻ cùng với ước mơ sáng - Trăng nơi đó là ánh sáng đêm tối chiến tranh, là bầu bạn người lính gian lao chiến Liên hệ bài Đồng chí “ Đầu súng trăng treo ” ? Vì anh cảm thấy trăng tình nghĩa với mình ? Vì người đó lại có tình nghĩa với trăng Gv : Trong quá khứ người và vầng trăng quá khứ gắn bó chặt chẽ ân tình, ân nghĩa Hôm nay, vầng trăng tri Trả lời -Vầng trăng tình nghĩa - Vì người sống giản dị, vô tư, chân thật hoà hợp với thiên nhiên “ Trần với thiên nhiên ” (90) kỉ vầng trăng tình nghĩa đã là quá khứ kỉ niệm người Vầng trăng quá khứ đẹp đẽ, ân ? Nhưng đó là vầng trăng tình Gắn liền với hạnh phúc và quá khứ ntn để người gian lao người đất nước không quên? ? Gọi đọc khổ tiếp ? Khi chiến tranh lùi xa người trở sống hoà bình và lúc này người và vầng trăng nào? ? Thế nào là người dưng? ? Có tình nào sảy khiến nhà thơ nhớ đến trăng? Cảm hứng vầng trăng Con người đã coi "vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng tri kỷ" Vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Hoàn cảnh sống thay đổi, lòng Như người dưng qua người dễ đổi thay, dễ trở đường nên vô tình vô nghĩa Người lạ không quen biết Như người dưng không họ hàng, không quen biết Thình lình đèn điện tắt Phòng tranh tắt tối om Đột ngột vầng trăng tròn ? Các từ " thình lình, đột Sự xuất bất ngờ, gây ấn tượng mạnh vầng trăng ngột" diễn tả điều gì ? - Vội bật tung cửa sổ ->Một phản xạ thụng thường, nhanh Đằng sau nú cú cỏi gỡ đú thảng thốt, lo lắng vội bật tung cửa sổ ? Vì có xa lạ người với vầng trăng? ? Từ đó tác giả nhắc nhở chúng ta điều gì? Trả lời >Đột ngột ,bất ngờ mà tự nhiên Vầng trăng là vật chiếu sáng thay điện>như gặp lại cố nhân, Tác động mạnh đến người - Vì sống đã đổi thay, người quen ánh điện cửa gương => Khi vinh hoa phú quý người dễ quên quá khứ gian lao và dễquên tình nghĩa xưa Suy tư tác giả (91) Gọi hs đọc khổ 5,6 -bp so sánh,điệp,nhịp thơ nhanh ?NX nhịp và biện phỏp nt? - " Rưng Rưng " xỳc động, õn hận, xút xa, dũng nước mắt ?Đối diện với trăng, ứa người cảm nhận điều =>đồng ,bể,sụng,rừng gì ? ?: Những hình ảnh “ đồng, bể, sông, rừng” lặp lại có ý nghĩa gì? ? Lúc điện tắt phòng tối người ngửa mặt nhìn trăng Tại tác giả viết “ Ngửa mặt lên nhìn mặt ” mà không viết “ Ngửa mặt lên nhìn trăng ” ? ? Chính vầng trăng giúp tg nhớ lại điều gì? ? Nhận xét biện pháp nghệ thuật? ? Trăng tròn vành vạnh cho dù người vô tình có ý nghĩa gì? ? Khi tràn đầy viờn món, đẹp, trăng cũn nào ? - Thấy lại tuổi thơ, thấy lại phẩm chất tốt đẹp - Tõm trạng đú cho thấy người trờn đường trở lại, tỡm lại chớnh mỡnh quỏ khứ - Không dùng từ trăng mà dùng từ mặt thể tư mặt đối mặt, mắt đối mắt trực tiếp để diễn tả cảm xúc trào dâng + Mọi quá khứ tốt đẹp về, đó là tuổi thơ - năm tháng chiến tranh rừng - So sánh Trả lời - Bao dung độ lượng nghiờm khắc - Giỏ trăng cất lời trỏch múc hay ẩn mỡnh sau đỏm mõy , cú lẽ lũng kẻ vụ tỡnh đỡ day dứt, õn hận Nhưng khụng, trăng lặng lẽ toả sỏng, cống hiến khiến cho ta "giật - Giật mình mỡnh " ? Chính im lặng vầng trăng khiến nhà thơ nào? ? Em hiểu nh nào cỏi " giật mỡnh " này ? - Đõy khụng phải là cỏi giật mỡnh phản xạ mà là cỏi giật mỡnh lương tõm - Diễn tả tâm hồn xao xuyến, gợi nhớ kỷ niệm quá khứ - Cho dù người có vô tình trăng thuỷ chung tình nghĩa (92) ? Vì nhà thơ lại giật mình nhìn ánh trăng im phăng phắc ? A- ân hận tự trách mình là muốn quên quá khứ B- Tự thấy mình bội bạc với đồng đội đã hy sinh Trả lời (D) C- Lương tâm thức tỉnh vì thân có đèn quên trăng + Giật mỡnh để nhớ lại + Giật mỡnh để tự vấn lương D- Cả A, B, C đúng tõm ? Những gỡ đó diễn + Giật mỡnh để hoàn thiện người qua cỏi mỡnh giật mỡnh này ? Trả lời + Tránh nói trăng lặng im + Nghiêm khắc nhắc nhở ? Từ hình ảnh vầng trăng nhà thơ muốn nhắc nhở em điều gì + Là tự lương tâm + Là bao dung độ lượng - Cú người hỏi: Nếu khụng điện thỡ liệu nhà thơ cú giật mỡnh thức tỉnh ? Song thật khụng phải với Nguyễn Duy nghĩ mà hóy tụn trọng cảm xỳc Nguyễn Duy : Ai cú lỳc vụ tỡnh quờn gỡ tốt đẹp ngày xưa Nếu khụng cú thức tỉnh, khụng cú nhừng lần giật mỡnh nhỡn lại lương tõm thỡ biết đõu chỳng ta đỏnh chớnh mỡnh, đỏnh điều quý giỏ Sau cỏi giật mỡnh người hướng thiện, sống tốt đẹp - Thiên nhiên không thể thiếu đời sống người *Hoạt động 5: HD Tổng kết IV Tổng kết ? Nhận xét kết cấu và giọng điệu bài thơ? Nghệ thuật - Con người luôn nhớ quá khứ, không đoạn tuyệt quá khứ - Con người phải sống ân nghĩa thuỷ chung A- Bài thơ câu chuyện có kết hợp tự và trữ tình B- Thể rhơ chữ, giọng điệu tâm tình C- Nhịp thơ ngân nga lúc trầm, bổng biểu suy tư Trả lời (E) D- Thể thơ đặc sắc, có ý nghĩa sâu sa E- Cả A,B,C,D đúng ? Nêu chủ đề và ý nghĩa +ý nghĩa: nhắc nhở thấm thớa (93) bài thơ? Chủ đề có thỏi độ, tỡnh cảm Nội dung liên quan gì đến đạo lí dân năm thỏng quỏ khứ gian lao, nghĩa tỡnh, với thiờn nhiờn, - Bài thơ là lời tự nhắc nhở tộc Việt Nam ? đất nước bỡnh dị, hiền hậu năm tháng gian +Nhắc nhở: T/g ,thế hệ đã lao đã qua đời qua ctranh, người +Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, Bài thơ gợi nhắc người đọc thái độ sống “ Đọc ? Hãy khái quát nôị dung uống nước nhớ nguồn ” ân bài sơ đồ nghĩa thuỷ chung cùng quá Gọi h/s đọc ghi nhớ: SGK khứ * Ghi nhớ: *Hoạt động 6: HD luyện tập V.Luyện tập - Đọc diễn cảm bài thơ - Tưởng tượng mình là Thùc hiÖn theo yªu cÇu nhân vật trữ tình ánh trăng , em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ bài thơ thành bài tâm ngắn 3* Cñng cè: - Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ? Bài tập tình huống: Trong lần tìm hiểu thực tế bờ biển miền Trung, Lan đã gặp chú thương binh in vết chân tròn trên cát Khi , đầu Lan đã xuất nhiều suy nghĩ ? Nếu em là Lan, hoàn cảnh trên, em có suy nghĩ gì ? - Những tàn phá và hậu chiến tranh - Những việc mình làm để đền đáp người có công với đất nước chú thương binh - Mơ ước đây là người thương binh cuối cùng trên trái đất GV: - Có ta tự hỏi vầng trăng thôi người lại có thể nhìn thấy điều khác dến Vầng trăng đã làm mê đắm bao tâm hồn thi nhân thời đại đây lên thơ Nguyễn Duy mẻ không trùng lặp - Đọc ánh trăng "của Nguyễn Duy lần nũa người đối diện với chính mìmh , lọc tâm hồn mà sống tốt đẹp đồng thời giao cảm với tâm hồn đáng trân trọng còn trẻo trên cao, vầng trăng tròn vành vạnh, còn vương vấn đâu đây ánh sáng mát, nhẹ nhàng quấn quyện tâm hồn chúng ta Và "Văn học là nhân học "chính chỗ đó ?Trong câu tục ngữ sau,câu nào đúng với lời nhắn nhủ tác giả gửi gắm qua bài? A/Ăn cây nào rào cây C/Uống nước nhớ nguồn B/Gieo gió gặp bão D/Yêu nên ghét,ghét nên xấu (94) (95) 4* Dặn dò: - Học thuộc lòng bào thơ Tìm đọc câu thơ nói trăng ? so sánh hình ảnh đó với hình ảnh trăng thơ Nguyễn Duy ? - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng *********************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : / 11 / 2010 - Ngày giảng: /11/ 2010 - Ngày giảng: / 11/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 12 – Tiết 59 - Tiếng việt: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp) Tiếp theo A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học xong bài này,HS : Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức nghĩa từ, từ đồng âm, từ trái nghĩa, nghĩa từ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, các biện pháp tu từ từ vựng, - Tác dụng việc sử dụng các phép tu từ các văn nghệ thuật Kĩ năng: - Nhận diện các từ vựng các biện pháp tu từ từ vựng văn - Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ văn Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích tượng ngôn ngữ thực tiễn giao tiếp, là văn chương B CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA - Bảng phụ HS: Học bài cũ, soạn bài C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Kiểm tra bài cũ : :( Kết hợp luyện tập ) Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt (96) *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Như tiết trước chúng ta đã ôn và luyện tất các kt từ vựng học từ Nghe lớp 6->9.Tuy nhiên nắm lý thuyết thì không có hiệu mà chúng ta cần biết vận dụng các kt đó để phân tích tượng ngôn ngữ thực tế giao tiếp,nhất là văn chương.tiết luyện tập tổng hợp với bài tập hôm Ghi ®Çu bµi phần nào giúp các em thực điều đó Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :Hớng dẫn t/h Xác định từ ngữ phù hợp Bài tập 1: (97) ?Đọc và nêu yêu cầu BT? ?Hai câu khác điểm nào? ?So sánh sắc thái nghĩa từ "gật đầu" "gật gù"? C1 là câu thường dùng đã học lớp 7,còn câu có từ “ruột bù”=ruột bầu(bùtiếng đf miền Trung là bầu)như c8 phải có từ “gật gù”cho hiệp vần “ruột bù” So sỏnh dị bản: - Chồng chan vợ hỳp gật đầu khen ngon - Chồng chan vợ hỳp gật gự khen ngon Điểm khỏc biệt đõy là chữ gật đầu và gật gự Gật đầu: dùng để chào hỏi, tỏ - Gật đầu: cỳi xuống đồng tình Gật gù: gật nhiều lần biểu thị ngẩng lờn ngay, cử bày thái độ đồng tình tán thưởng tỏ đồng ý - Gật gự: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị tỏn thưởng Xột cõu ca dao trờn, từ gật gự hay hơn, thể nhiều sắc thỏi đồng cam cộng khổ, sẵn sàng chia sẻ bựi ?Vậy cách nói nào phù hợp Cách với việc biểu nội dung bài ca dao hơn? ?Đọc và nêu yêu cầu BT2? ?Người vợ đã hiểu không - Một chân sút: cách nói hoán đúng nghĩa từ nào dụ: người có khả ghi bàn câu nói người thôi chồng? ?Câu nói đó nói theo cách nào? Cần hiểu nào cho đúng? => Đây là tượng "Ông nói gà, bà nói vịt " Nên không thể cộng tác ?Em rút bài học gì không hiểu nghĩa từ? ?Đọc và nêu yêu cầu BT3? ?Từ nào dùng theo nghĩa gốc? ?Từ nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển theo cách nào? ?Tại nhóm em cho “vai”theo HD? “đầu”theo AD ?Việc xđ nghĩa gốc,nghĩa *Biết dùng từ ngữ đúng nghĩa phù hợp có tác dụng làm tăng hiệu diễn đạt văn chương Bài tập Người vợ khụng hiểu nghĩa cỏch núi “chỉ cú chõn sỳt” (hoỏn dụ) Núi cú nghĩa là đội búng cú người biết ghi bàn *Hiểu nghĩa từ làm cho giao tiếp đạt hiệu Bài tập - Những từ dựng theo nghĩa gốc: miệng, chõn, tay - Những từ dựng theo -Vai áo,vai người(có nét gần nghĩa chuyển : vai (hoỏn gũi ) dụ), đầu (ẩn dụ) Miệng, chân, tay Vai (áo): hoán dụ Đầu (súng): ẩn dụ -Đầu súng,đầu người(có nét giống nhau) (98) chuyển từ giúp ta vận dụng vào thực hành kiến thức nào phần từ vựng đã học? ?Có cách phát triển từ vựng? *Các cách phát triển từ vựng: +/ phát triển nghĩa từ(chuyển nghĩa ,thêm nghĩa) +/ phát triển số lượng từ ?Đọc đoạn thơ? Bài tập ?Em nhận thấy đoạn - Trường màu sắc: đỏ, hồng, (làm nhà) thơ có từ nào cùng xanh, ánh - Trường lửa: lửa, cháy, tro Chiếc áo đỏ trường từ vựng? ?Hai trường này có mối - Những h/ả đó diễn tả tình quan hệ với ntn cảm mãnh liệt chàng trai Màu sắc Các với cô gái diễn tả nội dung? , SVHT liên quan =>XD h/a gây ấn tượng mạnh cho người đọc,thể độc đáo TY mãnh liệt và cháy bỏng đỏ xanh hồng lửa cháy tro Liên quan chặt chẽ ?2 TTV có liên quan với (cộng hưởng với ý không? nghĩa,tạo nên hình tượng áo đỏ bao trùm không gian ,thời gian) *Biết sử dụng linh hoạt ?Qua việc thực bt ,sáng tạo vốn từ vựng TV em học gì nt dùng làm cho câu văn ,lời thơ sinh động gây ấn tượng từ tg? hấp dẫn và làm bật ND muốn nói Mái Giầm - Bọ Mắt - Ba Khía Đọc đoạn trích? ?Xác định các cách gọi tên vật tượng sử Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung dựa vào đặc điểm dụng đoạn? ?Các vật đó gọi việc, tượng gọi tên tên cách nào? Lấy các ví dụ khác? ?Việc tìm hiểu cách đặt tên sv nằm ND nào phần TV ? - Cà tím: Màu sắc bên ngoài màu tím nửa tím, nửa trắng - Cá kiếm: Cá cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ,đuôi và đầu nhọn cái kiếm - Cá kim: Cá biển có mỏ dài, nhọn cái kim - Chim lợn : Có tiếng kêu lợn - ớt thiên : Quả nhỏ, thẳng lên trời Bài tập Cỏc vật, tượng đoạn văn đó gọi tờn thưo cỏch dựng từ ngữ cú sẵn với nội dung dựa vào đặc điểm vật núi tới - đau quằn quại ông ta cố nói theo để thay từ =>Sự phát triển bác sĩ từ đốc tờ TV:cách tạo từ ngữ ->Phê phán thói sính dùng chữ nước ngoài số người Bài tập (99) ?Đọc truyện cười? ?Hãy yếu tố gây cười câu chuyện? ?tại chi tiết đó lại khiến ta buồn cười? phê phánđiều gì? Chi tiết gõy cười: ụng sớnh chữ nguy ngập đến nơi, mà cũn bày trũ phõn biệt tiếng ta với tiếng Tõy * Củng cố Em có nhận xét gì ngôn ngữ tiếng việt vào hoạt động giao tiếp? 4* Dặn dò: Ôn tập kĩ phần: tổng kết từ vựng Chuẩn bị bài: LT viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận *************************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : / 11 / 2010 - Ngày giảng: /11/ 2010 - Ngày giảng: / 11/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 12 – Tiết 60 - Tập làm văn : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học xong bài này,HS : kiến thức: - Đoạn văn tự - Các yếu tố nghị luận văn tự Kĩ năng: - Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài tên 90 chữ - Phân tích tác dụng yếu tố lập luận đoạn văn tự 3.Giáo dục: - HS biết sáng tạo tạo lập văn B CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA - Bảng phụ HS: Học bài cũ, soạn bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ : : * Dấu hiệu và đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự ? Vai trò yếu tố nghị luận văn tự ? 9A : …………………………………… 9B :…………………………………… Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài *Hoạt động :Híng dÉn HS thùc hµnh t×m hiÓu yÕu tè I Thực hành tìm yếu tố nghÞ luËn ®o¹n v¨n tù sù nghị luận đoạn văn Đọc VD ( bảng phụ ) tự (100) ? Câu chuyện kể việc Kể người bạn cùng trên sa mạc gì? ? Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể câu văn nào ? + Những điều viết lên Chúng xoá nhoà lòng người => Vậy chúng ta hãy học cách viết ( Câu cuối bài ) ? Các yếu tố nghị luận có vai trò gì việc làm bật nội dung bài văn ? ? Qua yếu tố nghị luận bài học rút từ câu truyện này nào? * Ví dụ : - Đoạn văn “ Lỗi lầm và biết ơn” - Bài học bao dung độ lượng, lòng biết tha thứ ân nghĩa, ân tình + Yếu tố nghị luận ( câu 1) mang dáng dấp triết lý vì “ các giới hạn và các trường tồn” đời sống tinh thần người + Yếu tố nghị luận ( câu 2) nhắc nhở người cách ứng sử có văn hoá sống vốn phức tạp có yêu thương, hy vọng có đau buồn ? Nếu ta tước bỏ - Tư tưởng đoạn văn giảm và yếu tố nghị luận thì tư đó ấn tượng câu truyện tưởng đoạn văn nhạt nhoà nào? *Hoạt động 3: HD thực hành viết đoạn văn tự có sử II Thực hành viết đoạn dụng yếu tố nghị luận văn tự có sử dụng yếu (101) Đọc yêu cầu bài tập 1, / 161 tố nghị luận Bài tập - Buổi sinh hoạt diễn nào ( Thời gian, địa điểm, là người điều khiển không khí buổi sinh hoạt lớp sao) - Buổi sinh hoạt lớp diễn ntn ? - Nội dung buổi sinh hoạt ? Em đã phát biểu vấn đề gì ? - Em đã thuyết phục lớp Nam là người bạn tốt ntn ? Yêu cầu học sinh viết đoạn văn Khoảng 1/2 1/3 trang ) viết 10 phút Thực theo yêu cầu - Em đã thuyết phục lớp: Bạn Nam là người bạn tốt ( lý lẽ- dẫn chứng phân tích ) ? Học sinh đọc bài viết Nhận xét GV sửa chữa, bố sung Giáo viên tham khảo bài “ Bà nội” trang 161 - Từ lời dạy “ Con hư mẹ, cháu hư bà” tác giả bàn “ Tấm gương” và hiệu nó giáo dục gia đình Bà bà => đây là yếu tố nghị luận - Nội dung buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu vấn đề gì? Tại lại phát biểu vấn đề đó Bài tập - Người em kể là ? - Người đó đã để lại việc làm, lời nói hay Các nhóm viết đoạn văn theo suy nghĩ ? Điều đó diễn gợi ý 10 phút Đại diện các nhóm trình bày -> hoàn cảnh nào ? nhận xét - Nội dung cụ thể là gì ? ND đó giản dị mà sâu sắc, cảm động ntn ? - Suy nghĩ bài học rút từ câu chuyện ? GV hướng dẫn SH nhận xét , sửa chữa Nghe - GV nhận xét, cho điểm * Củng cố: Yếu tố nghị luận có vai trò quan trọng văn tự *Dặn dò : - Nắm lý thuyết - Viết đoạn văn có yếu tố nghị luận - Chuẩn bị bài: Làng (kim lân) ******************************* (102) Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : / 11 / 2009 - Ngày giảng: /11/ 2009 - Ngày giảng: / 11/ 2009 - Sĩ số: 34 - Sĩ số: 33 Vắng: Vắng: Bài 13 – Tiết 61 – Văn bản: LÀNG ( Kim Lân) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học xong bài này,HS : Kiến thức: Cảm nhận tình yêu làng quê thống với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện “ Làng”, qua đó hiểu tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến Nắm đặc sắc NT truyện : xây dựng tình tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ nhân vật quần chứng 2.Rèn kĩ phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật 3.Giáo dục: HS lòng yêu quê hương đất nước B CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA - Bảng phụ HS: Học bài cũ, soạn bài C CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ : : ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Anh trăng” 9A : …………………………………… 9B :…………………………………… Bài : Hoạt động Gv *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Quê hương người Như là mẹ thôi Quê hương không nhớ, Hoạt động HS Nghe Kiến thức cần đạt (103) Sẽ không lớn thành người (“Quê hương”-Đỗ Trung Quân) Mỗi người dân Việt Nam vô cùng gắn bó với làng quê mình , nơi sinh và sống suốt đời cần lao giản dị Sống làng, chết nhờ làng Không gì khổ phải bỏ làng tha phương cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chôn quê người Tình cảm đặc biệt đó đã nhà Ghi ®Çu bµi văn Kim Lân thể cách độc đáo hoàn cảnh đặc biệt : Kháng chiến chống Pháp, để viết lên truyện ngắn đặc sắc : Làng Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :Híng dÉn Hs giíi thiÖu t¸c gi¶- t¸c phÈm ? Nêu vài nét chính TG Tác phẩm chính: Nên vợ nên Gv: Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài, sinh ngày tháng năm 1920 Hiện sống Hà Nội.Nhà văn Kim Lân đã qua hoạt động văn hóa cứu quốc, kháng chiến chống Pháp công tác chiến khu Việt Bắc, Từng là ủy viên Ban phụ trách Nhà xuất Văn học, trường bồi dưỡng người viết trẻ, tuần báo Văn Nghệ, nhà xuất Tác phẩm Ông là Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam (1957) ? Nêu hoàn cảnh đời cña truyÖn ng¾n “Lµng” chồng (chuyện ngắn, 1955); chó xấu xí (truyện ngắn, 1962); Hiệp sĩ gỗ, ông cản Ngũ…ông có vốn sống sâu sắc nông thôn VN có thú chơi dân dã mang cốt cách phong lưu đồng ruộng thả diều,chọi gà,nuôi chó săn,thả chim bồ câu,chơi núi non ,chảy hội mùa xuân ông viết hay mang đến cho ta thú vị văn chương.Với ngoại hình,lề lối ,ăn mặc,ứng xử đến văn phong,nhân vật,cốt truyện,chữ nghĩa đã vào vai Lão Hạc “Làng Vũ Đại ngày ấy”vai lý trưởng “Vợ chồng A Phủ” Những sáng tác ông hầu hêt viết sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ người nông dân I.Giới thiệu tác giả- tác phẩm - Tác giả : Tên : Nguyễn văn Tài ( 1920) Quê làng Phù Lưu-Từ Sơn-Bắc Ninh - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn am hiểu,gắn bó với nông thôn - Tác phẩm : - Viết vào thời kỳ đầu kháng chiến chống Đăng lần đầu tiên trên báo Pháp.(1948) văn nghệ ( 1948 ) *Hoạt động :Hướng dẫn Hs Đọc - Hiẻu văn §äc Gv:hướng dẫn đọc Gọi hs đọc - Nhận xét ? Hãy tóm tắt lại văn học sinh tãm tắt này II - Đọc - Hiẻu văn 1.Đọc * Tóm tắt Do yêu cầu kháng chiến, gia đình ông Hai thuộc diện phải dời làng tản cư nơi tản cư, ông (104) - GV : Văn đưa vào sgk có lược bỏ phần đầu ?(chú ý là truyện ngắn tâm lý,ít biến cố.Khi tóm tắt nên tóm tắt theo diễn biến tâm lý NV GV nhận xét Bổ sung hoàn chỉnh Dùa SGK tr¶ lêi -TruyÖn ng¾n - Phần 1: Từ đầu đến “cứ móa c¶ lªn vui qu¸”: Cuéc sèng cña «ng Hai ë n¬i t¶n - GV hướng dẫn HS nghiên c - Phần 2: Tiếp “vơi đcứu cỏc chỳ thớch từ : 2, 6, ợc đôi phần”: Cuộc sống cña «ng Hai nghe tin 8, 9, 10, 17, 20, 25, 28 xÊu vÒ lµng ?Thể loại? - PhÇn 3: Cßn l¹i: Cuéc sèng «ng Hai nghe tin ? VB lµ t¸c phÈm tù sù, làng ông đợc cải chính h·y chia TP thµnh phÇn -PTB§:TS+MT+BC Hai luôn nhớ cái làng chợ Dầu mình Những lúc thế, ông thường kể cho người nghe chuyện làng chợ Dầu cách say mê và náo nức đến lạ thường Mỗi rảnh rỗi, ông thường phòng thông tin để theo dõi tin tức làng, kháng chiến Rồi vào buổi tra ông đột ngột nghe cái tin làng chợ Dầu Việt gian theo Tây … Ông bàng hoàng đến chết lặng Mấy ngày sau đó, ông không dám khỏi nhà, lúc nào ông nơm nớp lo sợ Ông lâm vào tình tuyệt vọng mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông Đã có lúc ông muốn quay làng nhng ông gạt ý định vì ông nghĩ làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù Và, lúc này ông còn biết tâm với đứa nhỏ để bày tỏ lòng mình với kháng chiến, với Cụ Hồ Thế rồi, hôm ông Hai nhận tin cải chính làng chợ Dầu không theo Tây mà bám trụ kháng chiến đến cùng Ông tươi vui rạng rỡ hẳn lên và chạy khoe với người nhà ông bị Tây đốt, làng ông không theo Tây Giải nghĩa từ khó: SGK 3.ThÓ lo¹i:TruyÖn ng¾n Bè côc: - Lµ «ng Hai v× diÔn biÕn câu chuyện xoay quanh nh©n vËt «ng Hai - Miªu t¶ néi t©m - Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại ?Lµ mét truyÖn ng¾n hiÖn đại VB đã kết hợp các PTB§ nµo? - Ng«i thø §¶m b¶o tÝnh ? Nh©n vËt chÝnh truyÖn lµ ai? V× em biÕt kh¸ch quan cña nh÷ng sù viÖc ? Nh÷ng biÖn ph¸p chñ yÕu nào đợc sử dụng để miêu tả nh©n vËt nµy? - Tù sù lµ chÝnh, cã kÕt hîp víi miªu t¶, biÓu c¶m (105) ? Câu chuyện đợc kể theo ng«i kÓ nµo? T¸c dông *Hoạt động :Hướng dẫn Hs tìm hiểu chi tiết văn III Tìm hiểu chi tiết văn (106) ? Theo em văn này tỏc giả đó xõy dựng - Xõy dựng nhõn vật tình truyện nh có tình yêu làng tha thiết nào ? - > Bỗng nhiên nghe tin cái làng mình luôn yêu quý, tự hào theo Tây ? Tác dụng việc xây - Đặt nhân vật vào tình dựng tình đó này để nhân vật bộc lộ tâm trạng, từ đó khẳng định tình cảm mình với làng quê Tạo điều kiện thể phẩm chất, tính cách nhân vật ? Cuộc sống gia đình «ng Hai ë n¬i t¶n c cã g× kh¸c thêng - Xa quª - ë nhê nhµ ngêi kh¸c - Mọi ngời lo kiếm sống (vợ và gái chạy chợ, ông và đứa ? NhËn xÐt g× vÒ cuéc sèng nhá trång trät) cña «ng Hai? - §ã lµ cuéc sèng t¹m bî, GV:ë phÇn ®Çu truyÖn kÓ vÒ tÝnh hay khoe lµng cña «ng khã kh¨n nhng nÒ nÕp Hai h·y xem ¤ng khoe ntn vÒ lµng chî DÇu cña m×nh :c¸i c¸ch khoe “1 c¸ch say mª n¸o nøc m¾t s¸ng lªn c¸i mÆt biÕn chuyÓn ” HÕt mäi chuyÖn quay sang kÓ vÒ lµng,c¸ch khoe lµng thay đổi theo thời gian - Trứơc CM Nghe «ng khoe c¸i sinh phÇn cña quan tổng đốc làng ông ( nhận thức cha đúng) “Nhà ngãi san s¸t sÇm uÊt nh tỉnh lát toàn đá xanh bùn kh«ng dÝnh gãt ” Ta thÊy cã so s¸nh lµng víi tØnh cha? ngêi ta chØ s2 lµng víi lµng thôi để tìm cái hơn=>1 s2 khËp khiÔng chØ v× «ng qu¸ sïng b¸i lµng cña m×nh ? Trong cuéc sèng chung Êy «ng Hai cã mèi quan t©m kh¸c §ã lµ quan t©m đến điều gì? * Hs th¶o luËn(nhãm1+2) ? Mèi quan t©m cña «ng Hai làng đợc thể qua ®o¹n v¨n nµo? - Lµng quª cña «ng - Cuộc kháng chiến đất níc - ¤ng l¹i nghÜ vÒ c¸i lµng cña «ng Chao «i! ¤ng l·o ?Cßn k/c ,trong cuéc nhí lµng, nhí c¸i lµng qu¸ sèng hiÖn t¹i th× «ng khoe g×? *Sau CM:Khoe phong trµo CM s«i næi l«i cuèn mäi tÇng líp kÓ rµnh m¹ch -Tác giả đạt nhân vật ông Hai vào tình gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước ông 1.Tâm trạng ông Hai nơi tản cư - Phải xa quê nhờ nhà người khác=>cs tạm bợ khó khăn (107) việc phục vụ k/c:đào đờng,đắp ụ,xẻ hào,khuân -¤ng Hai rÊt yªu lµng, g¾n đá =>Đã có nhận thức bã m¸u thÞt víi lµng Nçi ? Tỡm chi tiết cho thấy đúng CM nhí lµng lu«n lu«n thêng trùc, tha thiÕt, ch¸y báng quan tâm ông lßng «ng Thường tới phòng thông tin kháng chiến ? ? Khi nghe đợc tin để nghe ngóng tin tức thắng lợi, cảm xúc ông nào ? - Không dấu cảm xúc vui mừng " Ruột gan ông múa lên, vui quá " ? V× «ng Hai thÊy vui nghÜ vÒ lµng m×nh Tr¶ lêi - V× lµng «ng lµ lµng kh¸ng chiÕn - Lµng «ng lµ lµng giµu cã - Lµng «ng lµ lµng v¨n ho¸ ? điều đó cho thấy tình c¶m cña «ng víi lµng m×nh Tr¶ lêi nh thÕ nµo? V× «ng Hai - G¾n bã víi lµng quª thÊy vui nghÜ vÒ lµng - Tù hµo vÒ lµng m×nh? - Cã tr¸ch nhiÖm víi lµng (®o¹n: “ «ng Hai ®i nghªnh ? T×m hiÓu mèi quan t©m ngang đờng vui cña «ng Hai víi cuéc kh¸ng chiÕn cña d©n téc ? qu¸”) ? Mèi quan t©m cña «ng - Mong cho th»ng T©y chÕt Hai víi kh¸ng chiÕn cã mÖt (N¾ng nµy th× bá mÑ biểu đặc biệt chóng mµy) nµo? - Nghe lỏm đọc báo thờng xuyên phòng thông tin để biÕt tin tøc kh¸ng chiÕn - Cã niÒm tin víi kh¸ng chiÕn (§Êy cø kªu chóng nã trÎ m·i ®i ) ?Trong c©u nãi “n¾ng nµy lµ bá mÑ chóng nã”chóng nã lµ ai? ? Lêi v¨n cña ®o¹n nµy cã gì đặc biệt GiÆc T©y ? Từ đó tình cảm ông Hai với kháng chiến đợc béc lé nh thÕ nµo? - Tha thiÕt, nång nhiÖt ? Có thể nói đặc ®iÓm nµo ngêi ông Hai đợc bộc lộ nơi t¶n c? Gi¶ng: Làng ngời nông dân VN không là đơn vị hành chính mà đó còn là tất sống XH họ,ở đây làng đồng nghĩa với quê hơng.đó chÝnh lµ n¬i ch«n rau c¾t rèn ,n¬i ta cÊt tiÕng khãc chµo đời,nơi có mồ mả tổ tiên thiêng Tr¶ lêi - Ng«n ng÷ quÇn chóng: Gi÷ chÞt lÊy, c¬ chõng, khiÕp thËt - §éc tho¹i cña nh©n vËt: §Êy cø kªu chóng nã kh«ng bíc sím Tr¶ lêi - Lµ ngêi n«ng d©n cã tÝnh t×nh vui vÎ, chÊt ph¸c, cã tÊm lßng g¾n bã víi lµng quª, víi kh¸ng chiÕn Nghe (108) liªng,n¬i cã ng«i nhµ,c©y ®a bến nớc đò ông cha để l¹i th× hái r»ng lµm ngêi ta kh«ng g¾n bã yªu th¬ng.vµ c« nghÜ r»ng chØ cã TY lµng xãm quª h¬ng th× míi cã T Y lín h¬n 3.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học 4.Dặn dò: Học bài và soạn tiếp bài Làng ( tiết 2) Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : / 11 / 2009 - Ngày giảng: /11/ 2009 - Ngày giảng: / 11/ 2009 - Sĩ số: 34 - Sĩ số: 33 Vắng: Vắng: Bài 13 – Tiết 62 – Văn bản: LÀNG ( Kim Lân) Tiếp theo A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học xong bài này,HS : Kiến thức: Cảm nhận tình yêu làng quê thống với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện “ Làng”, qua đó hiểu tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến Nắm đặc sắc NT truyện : xây dựng tình tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ nhân vật quần chứng 2.Rèn kĩ phân tích nhân vật tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật 3.Giáo dục: HS lòng yêu quê hương đất nước B CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA - Bảng phụ HS: Học bài cũ, soạn bài C CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ : : Kể tóm tắt đoạn trích “ Làng” 9A : …………………………………… 9B :…………………………………… Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài III T×m hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n *Hoạt động :Híng dÉn HS t×m hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n 1.T©m tr¹ng cña «ng Hai ë n¬i t¶n c :Đọc đoạn: “buổi trưa hôm 2.T©m tr¹ng cña «ng Hai (109) tõ nghe tin lµng theo giÆc hết” ngày đầu k/c lần 2,cf k/c và Bác Hồ có chủ trương thực “vườn không nhà trống”,khẩu hiệu “tản cư là yêu nước”vậy quay làng là ngược chủ trương đó->ô nhận xa làng tức là bảo vệ làng để k/c) ? Nội dung đoạn truyện -> Diễn biến tâm trạng em vừa đọc ? nhân vật ông Hai nghe tin làng theo tây ? Trước nghe tin ông Hai có tâm trạng -Ruột gan múa ntn? lên=>tâm trạng vui vẻ phấn ?ý nghĩa chi tiết này? khởi trước tin thắng lợi quân ta=>tạo chuyển đổi đột ngột tâm lý ? Khi nghe đến tên làng - Quay lại, lắp bắp Chợ Dầu, ông Hai đã có hỏi Thế ta giết bao cử chỉ, lời nói nào ? nhiêu thằng ? Tại ông lại hỏi vậy? - Luôn tin tưởng tinh thần kháng chiến làng mình - Cổ lão nghẹn ắng hẳn lại, ? Khi nghe tin làng ông da mặt tê rân rân tưởng theo giặc, ông có tâm trạng không thở nào giọng lạc rặn è è - Sau nghe câu trả lời, cảm (giống lão Hạc xúc ông Hai bị dội gáo nước lạnh - Tất cử là nhằm che đậy xấu hổ diễn biến tâm trạng thật ông lúc này (tê dân dân ? >da mặt dày lên,mất cảm giác->xấu hổ) (giọng lạc:con người rơi - Chèm chẹp miệng, cười vào trạng thái nào khác) ? Sau đó ông Hai có nhạt, vươn vai, nói to cử nào ? ? Các chi tiết đó cho thấy tâm trạng ông Hai lúc này nào - Xấu hổ và uất ức - Ông trở nhà, trên dường không dám ngẩng lên - Về đến nhà vật giường khóc và tự đặt bao nhiêu câu hỏi để dằn vặt lương tâm - Ông ngờ ngợ và kiểm - Tin- kh«ng tin- tin- kh«ng tin - Sî tiÕng cêi- tëng hä cêi lµng - Sî mô chñ nhµ (110) điểm óc mình người làng mình - Ông tự hỏi: Không có lửa làm có khói? ? Nhận xét tâm trạng ông Hai ? ? Nghe tin làng theo giặc ông có cảm giác nào? ? Ông sợ cái gì ? ? Em hiểu gì mụ chủ nhà? ? Mụ chủ nhà thông báo với ông điều gì.? ? Nghe tin này ông Hai có tâm trạng nào ? ?Vì yêu làng mà ô không muốn quay bị đuổi? > víi «ng lµng lµ m¸u thÞt ,lµ danh dù Lµng theo giÆc th× chÝnh «ng bÞ tæn th¬ng nÆng nÒ, « thÊy m×nh cã lçi Với ông yêu nước là căm - Mụ là người đàn bà đã ghét bọn bán nước lần lấy chồng, là người "Làng thì yêu thật, tinh quái làng theo tây thì - Thấy bảo có lệnh đuổi hết phải thù" người làng chợ Dầu - RÊt yªu kh¸ng chiÕn, yªu c¸ch m¹ng - Ngôn ngữ độc thoại, bộc - Ông nghĩ tuyệt đường lộ tâm trạng cay đắng, tủi nhôc, uÊt hËn sinh sống - Hay là trở làng, sau đó ông lại phản đối - Rất sợ "Nước mắt ông lão dàn ra, chảy ròng ròng hai bên má" -> xúc động tủi nhục xót xa - Như đây ông lão đã mượn để bày tỏ lòng mình ? Suy nghĩ này chứng tỏ ông Hai là người nào ? - Ngôn ngữ độc thoại nội ? Nhận xét ngôn ngữ tâm-> Diễn tả cách xúc đoạn này, tác dụng ? động tình cảm ông Hai =>Tõ nhËn thøc CM ->gi¸c ngé CM đất nươc -Một ngời có lòng son sắc, thuỷ chung với làng ? Theo dõi đoạn kể Bè «ng nãi vÒ viÖc: ta ë lµng chî DÇu vµ quê, đất nước, với kháng trò chuyện ông Hai và Nhµ ñng hé cô Hå CHÝ Minh chiến, với cụ Hồ.1 nông đứa út, cho biết nội dân có tâm hồn dung trò chuyện thẳng, trọng danh dự, yêu này là gì? ghét rạch ròi - Ngôn ngữ đối thoại (111) ? Cuộc trò chuyện này kể ngôn ngữ nào ? ? Vì ông lại trò chuyện với đứa con? - V× «ng kh«ng biÕt gi·i bµy cïng ¤ng mîn để bày tỏ lòng m×nh víi lµng quª, víi kh¸ng chiÕn - Níc m¾t «ng giµn ch¶y rßng rßng trªn m¸ - TÊm lßng son s¾c thuû chung với làng, với đất n? Cảm xỳc ụng trũ ớc, với kháng chiến chuyện với con? - T©m hån th¼ng, träng danh dù, yªu ghÐt ? Từ đó em cảm nhận r¹ch rßi điều gì lòng ông với làng, với đất nước? Gv: Qua cách xây dựng nhân vật, ta hình dung lão nông dân có tâm hồn thẳng, trọng danh dự, yêu ghét rạch ròi - Sự hoà quyện tuyệt đẹp tình yêu làng với tình yêu đất nước người ông Hai Trong đốt tàn , đốt chịu thì làng ông Hai lên là làng kháng chiến mới- Làng chợ Dầu Gv:Với người nông dân ngôi nhà là tài sản chắt bóp dành dụm đời người,vậy mà ô Hai khoe nhà bị đốt với niềm vuio sướng độ làng ô theo Tây thì danh dự ô ,lúc này cái mát gia đình ô là nhỏ -MÆt buån thØu->t¬i vui r¹ng rì -MiÖng k nãi->bám bÎm nhai trÇu -M¾t k d¸m nh×n->hÊp h¸y - §ã lµ b»ng chøng cña việc gia đình ông và làng «ng lµ lµng kh¸ng chiÕn - C¸i mÆt buån thiu hµng ngµy t¬i vui r¹ng rì h¼n lªn - Gäi chia quµ cho c¸c - LËt ®Ët ®i khoe: “T©y nã đốt nhà tôi ” - Lµ ngêi cã lßng yªu lµng, yªu níc s©u s¾c ? Hãy tóm tắt phầnnày ? Biết tin làng mình không theo giặc ông có tâm trạng nào? ? Tại ông khoe : “Tây nó đốt nhà tôi rồi” 3.T©m tr¹ng cña «ng Hai nghe tin làng đợc cải chÝnh - Sung sớng hê đến cực ®iÓm (112) bé,những người dân VN thời kỳ này sẵn sàng đánh đổi z vật chất để lấy z tinh thần(cái lớn cho DT ? Cử chỉ, lời nói đó thể tâm trạng ông Hai lúc này nào? ? Qua TP em nhận xét gì ông Hai? *Hoạt động 3: HD tổng kết ? Hãy nét đặc sắc ngôn ngữ văn ? Với biện pháp nghệ thuật đó, truyện nhằm thể điều gì ? ? Từ truyện ngắn này em biết gì kháng chiến nhân dân ta thời đó? ? ¤ng Hai tiªu niÓu cho với nét đẹp nào? IV.Tổng kết - Xõy dựng tỡnh truyện độc đỏo - Miờu tả tõm lý nhõn vật cỏch chõn thực sinh động - Ngụn ngữ đặc sắc - Tiªu biÓu cho nh©n d©n ta nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p - Lµ nh÷ng ngêi cã lßng yªu quª h¬ng, yªu níc s©u s¾c - Lµ ngêi am hiÓu s©u ? Qua TP nµy em hiÓu thªm s¾c vÒ ngêi vµ t©m g× vÒ nhµ v¨n KL? tr¹ng ngêi (nhÊt lµ ngêi n«ng d©n) - Lµ ngêi yªu quª h¬ng, yªu đất nớc đọc ghi nhớ sgk Gọi hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: Cñng cè: ? Nhận định nào nói đúng và đầy đủ NT TP A Cách tạo tình truyện đặc sắc B Miêu tả sinh động diễn biến tâm lý nhân vật C Sö dông chÝnh x¸c ng«n ng÷ nh©n vËt quÇn chóng D Sử dụng ngôn ngữ độc thoại,đối thoại E KÕt hîp c¸c ý trªn ? Nhận định nào nói đúng và đầy đủ tính cách ông Hai? A Yªu vµ tù hµo vÒ lµng quª cña m×nh B C¨m thï giÆc vµ nh÷ng kÎ lµm tay sai cho giÆc C Thuû chung víi kh¸ng chiÕn, víi c¸ch m¹ng, víi l·nh tô D Cả A, B, C đúng DÆn dß: - Tãm t¾t ng¾n gän TP? - N¾m néi dung, NT (113) - So¹n bµi “LÆng lÏ Sa Pa” **************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : / 11 / 2009 - Ngày giảng: /11/ 2009 - Ngày giảng: / 11/ 2009 - Sĩ số: 34 - Sĩ số: 33 Vắng: Vắng: Bài 13 – Tiết 63 – Tiếng việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học xong bài này,HS : Kiến thức: Hiểu phong phú các phương ngữ trên các vùng đất nước 2.Rèn kĩ giải thích ý nghĩa các từ ngữ địa phương và phân biệt giá trị nó tong văn 3.Giáo dục: HS ý thức sử dụng từ ngữ tiếng việt B CHUẨN BỊ - Gv : Bảng phụ, từ địa phương - Hs : Sưu tầm số từ địa phương C CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ : : 9A : …………………………………… 9B :…………………………………… Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài I Mở rộng vốn từ ngữ địa phơng Bµi tËp 1/175 *Hoạt động :Híng dÉn HS t×m hiÓu Më réng vốn từ ngữ địa phơng a Nhót  mãn ¨n b»ng s¬ mÝt muèi trén víi vµi thø ? Tìm phương ví dụ : kh¸c( NghÖ tÜnh) ngữ mà em biết * Nghệ tĩnh : - ChÐo:1 lo¹i níc chÊm (ph¬ng từ ngữ các vật, - Chẻo : Một loại nước ng÷ NghÖ TÜnh) - T¾c: lo¹i qu¶ hä quýt (ph¬ng tượng không có tê chấm ng÷ NghÖ TÜnh) gọi các phương - Nốc : Chiếc thuyền - Nuéc ch¹c: Mèi d©y (ph¬ng ng÷ ngữ khác và ngôn - Nuộc chạc : Mối dây Nam Bé) ngữ toàn dân * Nam : - Mắc: đắt (phơng ngữ Nam Bộ) - Reo: Kích động ( phơng ngữ - Mắc : Đắt Thõa Thiªn HuÕ) - Reo : Kích động - S¬ng: G¸nh (ph¬ng ng÷ Thõa - Bồn bồn : Một loại cây Thiªn HuÕ) thân mềm sống nước có thể làm dưa xào nấu (114) * Thừa thiên- Huế : - Sương : Gánh - Bọc : Cái túi áo ? Tìm từ đồng Tr¶ lêi nghĩa khác âm với các từ ngữ các phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân ? - Hoạt động nhóm - HS làm bài theo mẫu -> trình bày -GV nhận xét, bổ sung Phương ngữ Bắc Phương ngữ trung Bố Ba (bọ ) Mẹ Mạ (mụ ),bu mÖ, m¹ Bà c¸i trãc Cái đầu tr¸i Quả tr¸i khãm lã Quả dứa c¸i t« Lúa trái đào Cái bát m« Quả doi v« ché Đâu Giả đß Vào Nèc Thấy Tui Giả vờ MÇn r¨ng Thuyền Tôi Làm Nghiện ?Những phương ngữ Trả lời đồng nghĩa khác âm? ? Tìm từ đồng âm khác nghĩa? phương ngữ Nam Ba ( tía ) Mỏ Trái Trái thơm Cái chén Trái mận Vô Giả đò Ghe Nghiền Phươn Phươn Phương ngữ g ngữ g ngữ Trung Bắc Nam - Bố - Ba - Ba má mẹ má - Giả đò - Giả - Giả - Cái tô vờ đò - Cái - Cái - Trái bát chén - Quả - Trái Phươn Phươn Phươn g ngữ g ngữ g ngữ Bắc Nam Trung Hòm: Hòm: Hòm: Đồ Quant Quant đựng ài ài (115) *Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu Vai trò từ ngữ địa phương mối quan hệ với từ ngữ toàn dân : ? Vì từ ngữ địa phương bài tập N1 lại không có từ ngữ tương ứng phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân Sứng: Hơinư Sứng: ớc Gánh - Bắp: - Bắp: Bắpch Ngô - Bắp: ân, Ngô bắpta y II Vai trò từ ngữ địa phơng mèi quan hÖ víi tõ ng÷ toµn d©n : Bµi tËp 2/175 - Vì điều kiện tự nhiên, địa lý, khí hậu, thổ nhỡng địa phơng trên đất nớc ta khác biệt Do đó có vật tợng có địa phơng này lại không có đia phơng khác Do đó có tõ ng÷ gäi tªn sù vËt hiÖn tîng chØ có địa phơng định - TÝnh ®a d¹ng phong phó vÒ tù nhiªn XH ë c¸c vùng miền trên đất nớc ta Sè lîng tõ ng÷ nµy kh«ng nhiÒu nªn kh«ng ? Các từ ngữ địa ảnh hởng đến giao tiếp phương “độc vô XH Bµi tËp 3/175 nhị” chứng tỏ điều Trong c¸c ph¬ng ng kh¸c nhau, cã gì từ ngữ đồng nghĩa nhng khác âm hay đồng âm nhng khác - Những từ ngữ thuộc nghĩa Nhng thờng p.ngữ Bắc đợc ngôn ngữ toàn dân : Cá lÊy lµm chuÈn cña t.viÖt Cô thÓ lµ lấy ngôn ngữ thủ đô HN làm quả, lợn, ngả, ốm chuÈn cho ng«n ng÷ toµn d©n  ®iÒu nµy rÊt phæ biÕn trªn toµn thÕ ? Qua bảng mẫu giíi bài tập vừa làm cho biết Bµi tËp 4/175 từ ngữ nào và - Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng cách hiểu nào coi là thuộc ngôn ngữ - Phương ngữ trung toàn dân? Vì - chi, røa, hê tui,r¨ng, - Hình ảnh Mẹ Suốt gợi lên sinh mô: Ph¬ng ng÷ Trung động, chân thực, gợi cảm Bé- Qu¶ng B×nh- HuÕ - Tạo không khí địa phơng đó, làm cho bài thơ thêm sinh động Yeu cầu HS đọc đoạn thơ Tố Hữu RøathÕ ni  ? Nªu yªu cÇu cña bµi d¬  bÈn tËp VD: Røa lµ hÕt chiÒu ni em ®i m·i Cßn mong chi ngµy trë l¹i Phíc ¬i Quªn lµm em hìi lóc chi ph«i Bởi khác cảnh đứa mình ngẹn nãi Em len lÐn cói ®Çu tay s¸ch gãi ¸o quÇn d¬ c¾p chiÕc nãn le te (116) ? Việc sử dụng từ địa ph¬ng cã t¸c dông g× ®o¹n th¬ Bñ  mÑ VD: BÇm  mÑ Bµ bñ n»m æ chuãi kh« Bµ bñ kh«ng ngñ bµ lo bêi bêi VD: BÇm ¬i cã rÐt kh«ng bÇm Heo heo giã nói ,l©m th©m ma phïn ? Nắm vững nội dung lớn bài học Củng cố: Dặn dò: - Về nhà sưu tầm thơ văn câu, đoạn có sử dụng từ ngữ địa phương , cho biết đó là phương ngữ nào ? **************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 10 / 11 / 2009 - Ngày giảng: /11/ 2009 - Ngày giảng: / 11/ 2009 - Sĩ số: 34 - Sĩ số: 33 Vắng: Vắng: Bài 13 – Tiết 64 – Tập làm văn ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học xong bài này,HS : Kiến thức: Hiểu nào là đối thoại, nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự 2.Rèn kĩ nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này đọc viết văn tự 3.Giáo dục: HS ý thức kết hợp các yếu tố này vào viết văn tự B CHUẨN BỊ - Gv : Bảng phụ, TLTK - Hs : Chuẩn bị bài C CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ : : ?Để khắc hoạ nhân vật nhà văn thường chú ý miêu tả trên phương diện nào? 9A : …………………………………… 9B :…………………………………… Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nếu lớp 7,8 các em học nhiều mt Nghe (117) nhân vật các phương diện ngoại hình,hành động,trang phục thì lớp chúng ta tập trung xem xét nv phương diện ngôn ngữ độc thoại Ghi đầu bài Ghi đầu bài *Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu Yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự Gv: đưa bảng phụ với VD trang 176 I - Yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự §äc ®o¹n trÝch- SGK/176 2.NhËn xÐt: a Ba c©u ®Çu ®o¹n trÝch miªu t¶ đối thoại ngời - Lời nói nh÷ng phô n÷ t¶n c ? Trong ba câu đầu người phụ nữ toán đoạn trích có lời nói tản cư , họ hỏi, đáp với với ? - DÊu hiÖu: + Có lợt đối thoại +Trớc dòng xuống dòng ? Tham gia vào cõu -Đối đáp ngời g¹ch ®Çu dßng chuyện có ít người ? ->T¹o c©u chuyÖn cã kh«ng khÝ HT:g¹ch ®Çu dßng gÇn gòi thËt nh cuéc sèng ? Dấu hiệu nào cho thấy -Tạo tình để t/g khai thác đó là trò néi t©m nv chuyện, trao đổi qua b C©u : “Hµ, n¾ng gím- vÒ nµo” lại ? lµ c©u nãi trèng kh«ng cña «ng ? Nêu tác dụng đối Hai kh«ng híng tíi ngêi nµo thoại? và không có đáp lại - “Hà,nắng gớm đó nó là lời độc thoại nµo ” Cho hs thảo luận câu nói bâng quơ,k h- Câu này là cái cớ để ông Hai ? Câu nói Lµ ớng tới ai,k đáp lại l¶ng tr¸nh c©u chuyÖn kh«ng vui “Hà,nắng gớm ->nói với chính mình-> ông ngời phụ nào ”ông Hai nói với Đây không phải là câu n÷ t¶n c ?có phải lời đối thoại đối thoại m k? -> Đó là câu độc thoại -Lµ lêi nãi víi chÝnh m×nh ph¸t thµnh lêi ,dïng g¹ch ®Çu dßng ?Tại ông Hai lại nói - Trong ®o¹n trÝch cã c©u câu ấy? độc thoại nh “ chúng bay ¨n miÕng c¬m hay để nhục nhã này” ? Trong phần văn này còn có câu nào kiểu ? -¤ng Hai tù hái ,kh«ng ? Những câu nói đó là ph¸t thµnh lêi mµ diÔn câu nói với ?Ta suy nghÜ -Những câu độc thoại có KL gì? kh«ng ph¸t thµnh lêi c Nh÷ng c©u nh “ chóng nã còng lµ trÎ lµng ViÖt gian ? tuổi đầu” Đấy là c©u hái mµ «ng Hai tù hái chÝnh m×nh- chóng kh«ng ph¸t thµnh tiÕng mµ chØ lµ m¹ch ngÇm diÔn ®Çu «ng thÓ hiÖn tâm trạng đau đớn dằn vặt «ng nghe tin lµng theo giÆc  Chúng là ngôn ngữ độc thoại néi t©m (118) ,kh«ng dïng g¹ch ®Çu ?Đọc cõu dòng=>độc thoại nội tõm d Tác dụng hình thức đối “Chúng nó là trẻ tho¹i: - T¹o cho c©u chuyÖn cã kh«ng tuổi khÝ gÇn gòi thËt nh cuéc sèng đầu”là câu hỏi ®ang diÔn thùc tÕ, t¹o ai?có gì khác câu tình để TG khai thác nội - Tạo cho câu chuyện có t©m nh©n vËt trên? khụng khớ sống - Thể thái độ yêu ghét phân thật, thể thái độ căm minh cña nh÷ng ngêi phô n÷ t¶n c giận người tản * TD ngôn ngữ độc thoại và cư dõn làng Chợ độc thoại nội tâm giúp nhà văn Dầu Đồng thời tạo tỡnh khắc hoạ đợc sâu sắc tam trạng để sõu vào nội n/v và giúp ngời đọc cảm nhận đợc chiều sâu tâm lý tinh tế, tâm nhân vật nh¹y c¶m cña nh©n vËt «ng Hai gãp phÇn kh¾c ho¹ thµnh c«ng ? Các hình thức diễn đạt tÝnh c¸ch cña «ng Hai trên có tác dụng nào việc thể không khí câu chuyện và thái độ người tản cư buổi trưa ông Hai gặp họ ? - đối thoại là hình thức đối đáp trò truyện hoÆc nhiÒu ngêi Trong VB đối thoại đợc t/h b»ng c¸ch g¹ch ngang ë đầu dòng lời trao lời đáp - §éc tho¹i Lµ lêi cña ngời nào đó hớng tới đó tởng tợng ? Qua tìm hiểu đối hoÆc nãi víi chÝnh m×nh thoại, độc thoại có vai Trong VB ngời độc thoại trß quan träng nh thÕ nµo v¨n b¶n tù sù cÊt thµnh lêi vµ tríc c©u nãi cã g¹ch ngang ë ®Çu dßng - §éc tho¹i néi t©m  Lµ lời ngời nào đó kh«ng nh»m vµo hoÆc * Ghi nhớ /SGK-178 nãi víi chÝnh m×nh Trong VB ngời độc thoại kh«ng cÊt thµnh lêi vµ tríc c©u nãi kh«ng cã dÊu g¹ch ë ®Çu dßng  RÊt quan träng - Hs đọc (119) ? §äc phÇn ghi nhí *Hoạt động :Hướng dẫn HS Luyện tập ? Gọi Hs lên bảng làm Giáo viên uốn nắn - Lượt lời nhân vật ? Có gì đặc biệt ông Hai ( Lượt lời bỏ , lời đối thoại ? hai lượt lời sau nói, đápbằng câu hỏi, câu ? Tác dụng ? gắtcụt lủn ) - Thể tâm trạng chán chường đến mức không muốn nói và cần phải nói thì nói cộc lốc thể miễn cưỡng, bất đắc dĩ -> Tâm trạng thất vọng, buồn bã, đau khổ II - Luyện tập : Bµi 1/ 178 a Nh©n vËt bµ Hai cã lît lêi: 1- Nµy thÇy nã ¹ 2- ThÇy nã ngñ råi µ? 3-Tôi thấy ngời ta đồn b Nh©n vËt «ng Hai cã lît lêi: 1- ? 2- G×? 3- BiÕt råi? + Ông Hai bỏ lợt lời phải đáp bà Hai ë lÇn thÓ hiÖn t©m tr¹ng chán chờng đến mức không muốn nói đến cái chuyện (làng chî DÇu theo giÆc) ®ang lµm «ng ®au lßng + Hai lît lêi (2) vµ lêi (3) «ng Hai trả lời cộc lốc thể miễn cỡng bất đắc dĩ ông Hai buéc ph¶i tr¶ lêi bµ Hai Bµi 2/179: - Nªu yªu cÇu bµi 2? - ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n cã đối thoại, độc thoại và HS viết lớp độc thoại nội tâm? - Đọc ->nhận xét - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm 3.Củng cố ? Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là các hình thức quan trọng để thể : A.Nhân vật B.Cốt truyện C.Chủ đề truyện ? Em hiểu nào là độc thoại và độc thoại nội tâm ? 4/Dặn dò : - Về nhà tự viết đoạn văn đó có sử dụng hình thức đối thoại trên - Ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau - Làm bài tập đề phần luyện nói để sau luyện nói trước lớp ********************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 10 / 11 / 2009 - Ngày giảng: /11/ 2009 - Ngày giảng: / 11/ 2009 - Sĩ số: 34 - Sĩ số: 33 Bài 13 – Tiết 65 – Tập làm văn LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM Vắng: Vắng: (120) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học xong bài này,HS : Kiến thức: -Biết cách trình bày vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại sv theo ngôi thứ thứ 3.Trong kể có kết hợp yếu tố mt nội tâm,nghị luận,có đối thoại ,độc thoại,độc thoại nội tâm 2.Rèn kĩ kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận có đối thoại , độc thoại kể 3.Giáo dục: HS ý thức kết hợp các yếu tố này vào viết kể lại việc văn tự B CHUẨN BỊ - Gv : Bảng phụ, TLTK - Hs : Chuẩn bị bài C CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Kiểm tra 15 phút: Câu hỏi: Thế nào là đối thoại? Độc thoại? và độc thoại nội tâm? Tác dụng hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm nào văn tự sự? Đáp án và thang điểm: ( điểm): - Đối thoại là hình thức đối đáp trò truyện nhiều người Trong VB đối thoại t/h cách gạch ngang đầu dòng lời trao lời đáp.( điểm) - Độc thoại Là lời người nào đó hướng tới đó tưởng tượng nói với chính mình Trong VB người độc thoại cất thành lời và trước câu nói có gạch ngang đầu dòng.( điểm) - Độc thoại nội tâm  Là lời người nào đó không nhằm vào nói với chính mình Trong VB người độc thoại không cất thành lời và trước câu nói không có dấu gạch đầu dòng.( điểm) (4 điểm) * Tác dụng ngôn ngữ đối thoại:.( điểm) - Tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi thật sống diễn thực tế * Tác dụng ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm:.( điểm) - Giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm trạng n/v và giúp người đọc cảm nhận chiều sâu tâm lý tinh tế, nhạy cảm nhân vật 9A : …………………………………… 9B :…………………………………… Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài Kiến thức cần đạt (121) *Hoạt động :GV KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña Hs ë nhµ - GV chia lớp làm -Thảo luận, lập đề nhóm, nhóm thảo cương luận, lập đề cương cho N1 : bài tập nhóm mình N2 : bài tập N3 : bài tập ? Lập đề cương cho bài N4 : bài tập tập ? ?Em đã đưa các yếu tố nghị luận , đối thoại a Diễn biến việc ,độc thoại,độc thoại nội - Nguyên nhân nào dẫn tâm ntn? đến việc làm sai trái em - Sự việc gì? Mức độ “có lời” đối thoại với bạn - Có chứng kiến hay mình em? b Tâm trạng - Tại em phải suy nghĩ dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có nhắc nhở? - Em có suy nghĩ nào lời tự hứa với thân Hãy đọc yêu cầu bài tập và trình bày đề cương ? a Không khí chung ?Em đã đưa các yếu tố buổi sinh hoạt lớp nghị luận , đối thoại - Là buổi sinh hoạt định ,độc thoại,độc thoại nội kỳ hay đột xuất? I ChuÈn bÞ ë nhµ : Lập đề cơng cho đề sau: §Ò sè 1:T©m tr¹ng cña em sau đã gây chuyện không hay cho b¹n I Më bµi : giíi thiÖu sù viÖc cÇn kÓ II Th©n bµi : a/DiÔn biÕn cña sù viÖc - §· g©y cho b¹n chuyÖn g× ? Khi nµo ? ë ®©u ? HËu qu¶ ? -Nguyên nhân nào dẫn đến việc lµm sai tr¸i? -Sự việc gì?Mức độ có lỗi đối víi b¹n? -Cã chøng kiÕn? b/T©m tr¹ng -T¹i em ph¶i suy nghÜ d»n vÆt? -Em cã nh÷ng suy nghÜ cô thÓ nµo/ - Sau g©y chuyÖn, t©m tr¹ng cña em ntn ? -> ©n hËn, day døt khæ t©m nhng khã nãi lêi xin lçi - Vì có tâm trạng đó ? -> Biết sai nhng không đủ can đảm nói lời xin lỗi, phải hạ m×nh, c¶m thÊy xÊu hæ, mÊt mÆt… III Kết bài : Sau đó đã xử ntn ? Rót bµi häc? §Ò sè Kể lại buổi sinh hoạt lớp, đó em đã phát biểu ý kiến để chúng minh Nam là ngời bạn tốt : I Më bµi : giíi thiÖu sù viÖc cÇn kÓ II Th©n bµi : - Giíi thiÖu buæi sinh ho¹t ( ngày, giờ, địa điểm ) - Không khí chung buổi sinh hoạt lớp + Đây là buổi sinh hoạt định kỳ hay đột xuất + Có nhiều nội dung hay có nội dung là phê bình, góp ý cho bạn Nam ? + Thái độ các bạn (122) tâm ntn? - Có nhiều nội dụng hay nội dung là phê bình góp ý cho bạn Nam? - Thái độ các bạn Nam b Nội dung ý kiến em - Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn Nam: Khách quan, chủ quan, cá tính bạn Nam, quan hệ bạn Nam bạn Nam ? - Nội dung ý kiến + Phân tích nguyên nhân kiến các bạn có thể hiểu lầm bạn Nam Khách quan, chủ quan, cá tính bạn Nam + Những lý lẽ và dẫn chứng dể khẳng định bạn Nam là người tốt + Cảm nghĩ em hiểu lầm đáng tiếc bạn Nam và bài học quan hệ bạn bè - Néi dung buæi sinh ho¹t : cã ý kiến nào ? em đã đa ý kiến khẳng định Nam là ngời tốt ntn ? III KÕt bµi : T©m tr¹ng cña em sau đó §Ò sè 3:§ãng vai Tr¬ng Sinh kÓ l¹i c©u chuyÖn a.Xác định ngôi kể §ãng vai Tr¬ng Sinh- ng«i kÓ thø vµ xng “t«i” b Xác định cách kể TËp trung ph©n tÝch s©u s¾c nh÷ng t×nh c¶m cña nh©n vËt Vò N¬ng - Ph¶i ho¸ th©n vµo nh©n vËt Vò N¬ng Yêu cầu h/s chuẩn bị trình bày nội dung các đề * Yờu cầu Bµi tËp : §ãng vai Vò N¬ng - Thể loại Tự cú kết kÓ l¹i c©u chuyÖn hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận - Nội dung " Sự õn hận Trương Sinh -Chuyển đổi ngôi kể : ngôi thứ -> ngôi thứ - Gọi Vũ Nương “ nàng” - Bày tỏ tâm trạng, niềm ân hận - Chuyển đổi ngôi kể : ngôi kể thứ -> ngôi kể (123) thứ - Gọi Trương Sinh “ chàng” - Bày tỏ nỗi niềm, tâm trạng trước nỗi oan khuất mình *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện nói II Luyện nói - Hướng dẫn HS luyện nói trước tổ GV lưu ý h/s: - Hs diễn đạt lời nói có kèm theo ngữ Nghe điệu- không đọc bài bài mẫu - Lời nói phải chuẩn mực - GV yêu cầu nhóm -> HS lên trình bày H: Nhận xét phần trình bày nhóm bạn ? - Mỗi thành viên nói trước tổ -> nhận xét - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - GV nhận xét -> cho điểm - GV nhắc nhở lỗi cần tránh việc nói trước tập thể - HS nhận xét : kĩ nói, tư tác phong, nội dung, việc sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại 3/ Củng cố -GV nx tiết học -Cho điểm số em có ý thức chuẩn bị bài tốt,trình bày bài nói tốt 4/Dặn dò : - Tập nói tiếp tổ trước các bạn - Soạn tiết văn “Lặng lẽ Sa Pa” - Chuẩn bị cho bài viết TLV số (124) Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 14 / 11 / 2010 - Ngày giảng: /11/ 2010 - Ngày giảng: / 11/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 14 – Tiết 66 Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( Trích) ( Nguyễn thành Long) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Học xong văn này HS đạt : Kiến thức: -Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh đông hấp dẫn truyện Kĩ năng: Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thái độ: GD tình yêu lao động, yêu quê hương đất nước, tình yêu người lao động thầm lăng , (125) B CHUẨN BỊ : GV:soạn bài lên lớp - tranh phong cảnh Sa Pa,sưu tầm ảnh SaPa -Chân dung và thông tin t/g HS:ôn bài cũ ,xem bài C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ :Sự chuẩn bị bài nhà hs * Tóm tắt văn “ Làng” và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai ? Nhân vật ông Hai truyện “ Làng” gợi cho em suy nghĩ gì người nông dân Việt Nam kháng chiến ? 2.Bài : Hoạt động Gv *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài ?QS và cho biết tranh vẽ cảnh nào? Hoạt động HS Kiến thức cần đạt GV :Với sắc trời bàng bạc sương mù bao phủ quanh năm.Với cảnh đẹp tiết trời tựa Đà Lạt thứ đất nước.Từ gặp gỡ với người lặng lẽ, bình thường Nghe làm việc miệt mài cho đất nước Sa Pa - Nơi nghỉ mát kì thú, là nơi sống và làm việc người lao động với phẩm chất sáng, cao đẹp, qua chuyến , ngỡ là chuyến chơi thư giãn , nhà văn Nguyễn Ghi ®Çu bµi Thành Long đã viết thành truyện ngắn đặc sắc dào dạt chất thơ Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :HD tìm hiểu tác giả tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Thành Long ? Gv treo chân dung t/g-bổ sung thêm Nguyễn Thành Long - Nhà văn (1925 – 1991) (Các bút danh khác: Lu Quỳnh, Phan Minh Thảo Phan Minh Thảo).Tên khai sinh: Nguyễn Thành Long sinh ngày 16 tháng năm 1925, Hà Nội ngày tháng năm 1991.Quê quán: Quy I Giới thiệu tác giả - tác phẩm 1/Tác giả: -Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991 )quê Quảng Nam-Đà Nẵng -Chuyên viết truyện ngắn và bút ký (126) nhơn, Bình Định Nguyễn Thành Long tham gia hoạt động văn nghệ năm kháng chiến chống Pháp Nam Trung Bộ.Sau 1954, tập kết Bắc, ông chuyển sáng tác và biên tập các báo chí, nhà xuất bản, có thời gian còn tham gia dạy Trường Viết văn Nguyễn Du Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam.Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam(1957) Tác phẩm chính: Bát cơm cụ Hồ(1955); Chuyện nhà chuyện xưởng(1962); Những tiếng vỗ cánh(1967); Giữa xanh(1972); Nửa đêm ? Nêu xuất xứ truyện ngắn sáng(1978); Lý sơn mùa tỏi(1980); Sáng mai nào, xế Lặng lẽ Sa Pa ? chiều nào(1984) Lặng Lẽ Sa Pa; Hạnh Nhơn; Núi đỗ quyên - Ông đã nhận giải thưởng Phạm Văn Đồng với tập truyện ký Bát cơm Cụ Hồ(1953) Nhà văn yêu mến và dịch nhiều t/p các t/g Xô Viết:Pô-lê-vôi,Ê-renbua,Xi-mô-nốp - Truyện ngắn là kết chuyến lên Lào Cai mùa hè 1970- In tập "Giữa xanh " -1972 *Hoạt động :HD Đọc hiểu văn bản: ? Căn vào dự đoán tuổi tác,nghề nghiệp,vai trò nv hãy nêu cách đọc và -hs nêu cách đọc giọng phù hợp nv? Gv: đọc từ đầu đến “ các Hs đọc theo y/c ông các bà nhé”-gọi hs đọc tiếp -nx cách đọc hs ? Hóy túm tắt văn ? - HS túm tắt 2/Tác phẩm -Sáng tác năm 1970 In tập "Giữa xanh "-1972 II.Đọc -Hiểu văn Đọc * Tóm tắt: Truyện kể gặp gỡ tỡnh cờ ụng hoạ sĩ già, cụ kĩ sư trẻ lờn miền tõy cụng tỏc và anh niờn làm cụng tỏc khớ tượng thuỷ văn kiờm vật lớ địa cầu trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600m Anh niờn là người say mờ cụng việc, yờu đời, ham học hỏi, mến khỏch Sau gặp anh niờn, ụng hoạ sĩ già định khụng nghỉ hưu, cụ kĩ sư trẻ nhận luồng ỏnh sỏng (127) Giải nghĩa từ khó: SGK Y/c h/s giải nghĩa từ khó Dựa váo SGK trả lời ?Nêu Thể loại? ? Em cú nhận xột gỡ cốt truyện và tình huống? Thể loại: Truyện ngắn - Cốt truyện đơn giản , tập trung vào gặp gỡ người khách trên chuyến xe với anh niên…-> tạo tình để nhân vật chính xuất tự nhiên ? Trong TP này có nhân vật nào? là nhân vật chính.? - Có bác lái xe, ông hoạ sỹ, cô kỹ sư, anh niên, ông kỹ sư vườn rau, người nghiên cứu đồ sét - Anh niên là nhân vật ? Truyện kể theo ngụi chính kể nào ? ? Điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật nào? Tác - Ông hoạ sỹ dụng - Ngụi thứ giả là “một chân dung” Đó là chân dung ? cái nhìn và suy nghĩ nhân vật nào ? ? Vị trí nhân vật anh niên truyện ? Hãy nhận xét cách miêu tả - nhân vật chính miêu tả tác giả nhân vật này ? gặp gỡ chốc lát qua cái nhìn bác hoạ sĩ, cô kĩ ( dụng ý ntn ? ) - Chân dung anh niên Qua lời kể bác lái xe -> tình gặp gỡ làm quen bất ngờ, gây ấn tượng - Đây là sáng tạo riêng TG.- nó có TD phản ánh khách ? Tác phẩm này, theo lời tác quan sư đủ để các nhân vật khác kịp ghi ấn tượng chân dung -> cảm nhận người đất Sa Pa : có người làm việc và lo nghĩ cho đất nước ? Truyện kể với đan xen phương thức biểu - Tự kết hợp với miêu tả, đạt nào biểu cảm, lập luận ? Theo em nên xác định bố cục phân tích theo dạng nào? Trả lời Tìm hiểu theo tuyến n/v + N/v anh niên + N/v ông hoạ sĩ và các n/v khác Củng cố: Bố cục: (128) Nhắc lại nộ dung cần nhớ Dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bị tiếp bài : Lặng lẽ sapa ******************************* Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 14 / 11 / 2010 - Ngày giảng: /11/ 2010 - Ngày giảng: / 11/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 14 – Tiết 67 - Văn bản: LẶNG LẼ SA PA ( tiếp theo) ( Trích) ( Nguyễn thành Long) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Học xong văn này HS đạt : Kiến thức: - Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh đông hấp dẫn truyện Kĩ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thái độ: - GD tình yêu lao động, yêu quê hương đất nước, tình yêu người lao động thầm lăng , B CHUẨN BỊ : GV:soạn bài lên lớp -bức tranh phong cảnh Sa Pa,sưu tầm ảnh SaPa -Chân dung và thông tin t/g HS:ôn bài cũ ,xem bài C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt lại đoạn trích : Lặng lẽ sapa 9A: ………………………… 9B: …………………… 2.Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài *Hoạt động :HD tìm hiểu chi tiết văn ? Anh niên giới thiệu nào? - Mới 27 tuổi, làm công tác khí tượng - Nhiệm vụ: “ đo gió, đo mưa, Kiến thức cần đạt II Tìm hiểu chi tiết văn 1Nhõn vật anh niờn (129) đo nắng, tính mây , đo - Anh làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m - Thời gian làm việc ngày lẫn đêm– hàng ngày phải báo trung tâm lần- giờ: Sáng- 11giờ đêm- tối- và đêm ? Chi tiết nào anh niờn khiến em thấy thỳ vị ? Vỡ ? Rất thốm người(dùng cây ngáng đường ->khát khao gặp trò chuyện với người), -Cô độc gian - thèm nghe chuyện xuôi =>Cách mt nv vừa gián tiếp ?NX nghệ thuật miêu tả vừa trực tiếp cho thấy h/c sống thiếu thốn t/c cô đơn anh t/g đoạn này? TN Gọi hs Đọc đoạn truyện “công việc chiến đấu” ? Qua cõu chuyện anh kể , em hóy hỡnh dung cụng việc anh làm ntn? + Cụng việc Cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu - Đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất - Công việc đòi hỏi chính xác,tỷ mỷ - Thời gian gò bó ngày và đêm ? Nhận xét công việc và thời gian làm việc anh? ? Công việc vất vả mà anh đã làm việc đó bao lâu? - Anh làm năm - Hoàn thành công việc giao - Anh biết công việc là ? Điều gì khiến anh vượt lên phục vụ nhân dân khó khăn để hoàn thành công - Anh yêu nghề “ công việc việc? vất vả không có nó chán buồn” ? Qua đó em thấy anh niên có nét đẹp nào? ? Có ý kiến cho anh có quan niệm độc đáo công việc? ý em nào? Hãy nêu cụ thể? Gọi Hs đọc từ “Những lời giới thiệu” đến “4 năm nay” - Anh yêu nghề, có lý tưởng sống cao đẹp - Rất đúng “ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi có thể là được” (130) ? Trong đoạn gặp trò chuyện với bác lái xe, em thấy anh Thanh niên có cử và thái độ nào? Trao gói tam thất cho bác lái xe - Nhận gói sách bác lái xe mua hộ với thái độ mừng quýnh ? Với thái độ đó, giúp em hiểu thêm gì anh? - Rất quan tâm tới người - Rất ham đọc sách Gọi Hs đọc trang 182 ? Theo em ông hoạ sỹ hiểu luống cuống và trứơc anh niên nào? - Hoạ sỹ nghĩ bất ngờ có khách nên anh chưa kịp gấp chăn màn - Sau đó bước lên bậc thềm thái độ ông đổi thay đó là ngạc nhiên ? Vì ông ngạc nhiên? - Vì phán đoán ông không đúng thực anh hái hoa tặng cô kỹ sư ? Vì anh niên lại luống cuống đỏ mặt? - Anh hái hoa tặng cô kỹ sư ? Những việc nào kể - Anh giới thiệu với hoạ sỹ từ nơi anh anh tiếp công việc và bày tỏ suy nghĩ mình khách? - Anh giới thiệu gương người Giảng: Thời tiết khắc nghiệt : lao động Sa Pa mà anh Mưa,gió tuyết, rột, vắng vẻ, cụ ngưỡng mộ đơn - Cụng việc nhẹ nhàng đũi hỏi phải tỷ mỷ chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao, đồng thời khụng kộm phần gian khổ Nhận phiếu học tập * Cho Hs thảo luận nhóm ( 3-5’) GV gọi trình bày- nhận xét – bổ xung N1: Nơi anh niên? N2: Nhận xét cử chỉ, lời nói anh tặng cô kỹ sư? Trao đổi- thảo luận nhóm Trả lời – nhận xét – bổ sung * Căn nhà giản dị, đồ đạc sơ sài, đời riêng anh thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học và giá sách - Có mảnh vườn đầy hoa Cách sống giản dị * Anh trai tự nhiên với người bạn đã quen - Tâm hồn lãng mạn, yêu quý cách chân thật, nồng hậu - Vì anh xúc động (nơi anh làm việc quanh năm mây mù không bóng người nên có khách tới anh thấy xúc động) (131) Nhận xét? -N3: Tìm lời nói công việc anh và nhận xét? * Nửa đêm nằm chăn nghe chuông đồng hhồ muốn đưa tay tắt - Công việc vất vả * Không! Bác đừng công vẽ cháu Cháu giới thiệu với bác ông kỹ sư vườn rau -N4: Khi ông hoạ sỹ muốn Sa Pa người nghiên cứu vẽ chân dung anh thì anh đồ sét có thái độ, lời nói gì? ?Thái độ anh nói họ ? ->am hiểu ,ngưỡng mộ ,ngợi ca ?Dùng ngôn ngữ độc thoại người LĐ tích cực để ca ngợi người LĐ tích cực khác có tác dụng gì? - Ca ngợi lao động , tụn vinh người lao động chõn chớnh - Sống có lý tưởng cao đẹp ? Qua tìm hiểu em thấy anh - Có quan niện độc đáo niên có vẻ đẹp công việc nào? - Có tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời - Tỡnh cảm , cởi mở, chõn - Biết quan tâm đến người thành, khiờm tốn,lạc quan,yêu khác :?Em hãy khái quát đời - Khiêm tốn -Chân thật tận tuỵ với đặc điểm,phẩm chất nv người và công việc,đầy lòng anh TN? tin yêu cs Gv: Ngay sau lời giới thiệu bỏc lỏi xe anh đó xuất " Người trai tầm vúc nhỏ, nột mặt rạng rỡ "Ta hiểu rừ anh qua gặp gỡ với ụng hoạ sỹ và cụ kỹ sư trước hết là cs Gv: Chỉ số chi tiết khoảng khắc ngắn ngủi ( Cuộc gặp gỡ cú 30 phỳt ) người niờn đó để lại lũng người đọc tỡnh cảm đẹp đẽ vẻ đẹp tinh thần , tỡnh cảm , cỏch sống , suy nghĩ cụng việc anh,kịp cỏc nv khỏc kịp ghi nhận ấn tượng “kớ hoạ chõn dung”về anh dường lại khuất lấp vào -Có cách sống tích cực,tốt đẹp và mẻ -Là gương sáng cho người noi theo (132) mõy mự bạt ngàn và cỏi lặng lẽ muụn thuở nỳi cao Sa Pa NV đủ để người cảm nhận “Trong cỏi lặng im SP dinh thự cũ kĩ SP,SP mà nghe tờn,người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi,cú người làm việc và lo nghĩ cho đất nước.” ? Trong truyện có người lặng lẽ quan sát và ghi chép là ông hoạ sỹ Dưới cái nhìn hoạ sỹ cảnh đẹp Sa Pa lên nào ? Em hiểu gì nhà hoạ sỹ qua đoạn tả cảnh này ? tìm suy tư ông hoạ sỹ anh niên “Nắng bây ”.Lúc Cỏc nhõn vật khỏc - Một tõm hồn tha thiết với vẻ a, Nhõn vật ụng hoạ sỹ : đẹp Sa Pa , (của đất nước ) đời - Đẹp cách kỳ lạ: Nắng bây bắt đầu đốt cháy - Năng lực quan sát và trí rừng cây, cây thông tưởng tượng bay bông cao quá đầu người rung - Có tâm hồn nhạy cảm và tình tít nắng yêu thiên nhiên tha thiết - Người trai đáng yêu thật làm công việc nhọc quá - Thanh niên bây lạ thât! Các anh chị bướm ? Vì ông cảm thấy “ nhọc quá” kí hoạ và suy nghĩ điều anh niên nói ? - Mới mẻ và tràn đầy hy vọng ? Em thấy ông hoạ sỹ có các nhìn nào với lớp trẻ Giảng:Bằng trải nghệ nghiệp và niềm khát khao người nghệ sĩ tìm đối tượng nghệ thuật, ông cảm nhận anh niên chính là đối tượng ông cần tìm -> Đó là niềm say mê lao động và vẻ hồn nhiên anh - người lao động  Chứng tỏ ông là người có lực quan sát,giàu cảm xúc ,Thiết tha với vẻ đẹp Sa Pa , đất nước tất gỡ người niên này khơi dậy cảm -> Ông cảm thấy “ nhọc” vì điều anh nói thổi bùng lửa đam mê công việc thời trai trẻ và ý tưởng đưa anh vào sáng tác cần nhọc công nhiều Đõy là cỏi nhọc tinh thần cần cho sỏng tạo nghệ thuật (133) xỳc và suy nghĩ người hoạ sỹ già Anh là nguyờn mẫu cho sỏng tạo nghệ thuật ->cs là nguyờn mẫu cho sỏng tạo nghệ thuật ?Những đoạn văn viết nv hoạ sĩ t/g dùng nhiều PTBĐ nào? ? Nhận xét em cô kỹ sư - Mới trường: từ đời chật hẹp bước vào sống bát ngát tinh - Gặp anh niên cô bàng hoàng ? Được thăm nhà và nghe cõu chuyện anh niờn cô cú cảm xỳc gỡ ? - Dùng nhiều PT NL-nói lên suy ngẫm trải nghiệm đời b, Nhõn vật cụ kỹ sư -Đang trên đường nhận công tác nơi vùng cao,trẻ trung ,giàu ước mơ  có tình cảm biết ơn đã giúp ? Những điều gì khiến cô kĩ Vỡ điều anh núi, cô định hướng chuyện anh kể nghề nghiệp sư “ bàng hoàng” ? Cô đã người khỏc - Cô có lý tưởng sống cao hiểu thêm gì sau - Cú suy nghĩ mẻ đẹp gặp gỡ với anh niên ? đời- Cuộc sống tuyệt đẹp, dũng cảm anh và giới người anh - Hiểu đường cô đã lựa chọn - Sự bừng dậy tình cảm lớn lao, cao đẹp -> Đây là người trung gian, tạo ? Mối quan hệ người lỏi gặp gỡ các nhân vật xe và anh niờn -> Làm bật nhân vật chính c, Người lỏi xe nào ? - Vui tớnh, nhiệt tỡnh, cởi ? Theo em, xuất mở ,thân thiện nhõn vật phụ này cú tỏc dụng - Rất thân thiết vì lần gỡ ? bác lên Sa Pa lại mang cho - Làm cho anh niên càng anh số sách còn anh lại đẹp càng rõ, anh thứ ánh gửi tam thất cho vợ bác sáng soi tỏ nghe tin vợ bác bị ốm ? Xây dựng nhân vật này Đây là biện pháp nghệ thuật - Bác lái xe hiểu suy nhằm mục đích gì tài nhà văn xây nghĩ và tâm trạng anh dựng nhân vật chính niên ? Liên hệ lớp có tác - Tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao xây dựng nhân vật Lão Hạc đến tác giả xây dựng các nhân vật phụ ông (134) phẩm nào ? Giáo,vợ ông Giáo,Binh Tư đến làm bật nhân vật Lão Hạc - ông kĩ sư vườn rau -Người nghiên cứu đồ sét ? Ngoài nhân vật đã nói còn nhân vật nào xuất qua lời kể anh Thanh Niên ? Những nhân vật này có vẻ đẹp nào - Đức hy sinh quyền lợi riêng vì việc chung để làm giàu cho tổ quốc GV : Qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật phụ, nhân vật chính rõ nét -> chủ đề tác phẩm mở rộng thêm Đây là thủ pháp NT mà tác giả sử dụng thành công việc xây dựng nhân vật chính Qua cảm xỳc, suy nghĩ, cảm mến họ khiến hỡnh ảnh anh niờn rừ nột và đẹp là hỡnh ảnh tự nhiờn lọc qua thứ ỏnh sỏng tõm hồn trẻo rực rỡ khiến hỡnh ảnh rạng rỡ hơn, ỏnh lờn nhiều sắc màu *Hoạt động :HD Tổng kết ? Nêu ý nghĩa văn ? -§¶o vÞ ng÷ (LÆng LÏ) lªn tríc ? Từ đú giải thớch ý nghĩa để nhấn mạnh yên tĩnh Sa Pa (Thiªn nhiªn vµ ngêi) nhan đề truyện ? IV Tổng kết: -> Nh÷ng ngêi sèng vµ lµm viÖc lÆng lÏ nhng kh«ng hÒ cô độc họ gắn bó với đất nớc, với ngời -> chÊt tr÷ t×nh : bøc tranh thiên nhiên Sa Pa và vẻ đẹp nh÷ng ngêi thÇm lÆng, cuéc gÆp gì gi÷a nh©n vËt… ? Chất trữ tình biểu hịên thông qua chi tiết - Chân thực cách kể, tả nào ? - Cách xây dựng nhân vật - Truyện giàu chất trữ tình Đọc ghi nhớ SGK ? Những thành công nghệ thuật truyện ? Gọi đọc ghi nhớ *Hoạt động :HD Luện tập ?Qua truyện ngắn này nhà - Dù hoàn cảnh khó khăn nào người vượt *Ghi nhớ / SGK -T189 V Luyện tập (135) văn gửi tới chúng ta thông qua người hiểu đúng ý nghĩa nó điệp gì Gv: Truyện ca ngợi người say mờ lao động cú ớch cho đời Từ hỡnh ảnh anh niờn ta hiểu dự hoàn cảnh nào người khụng cụ đơn đó tỡm cho mỡnh ý nghĩa sống cụng việc,trong sống mỡnh đồng thời giỳp ta thấy quan niệm nghệ thuật * Củng cố ? Nêu suy nghĩ em nhân vật mà em thấy thích thú ? ?NX cách dùng DT chung đặt tên cho nv? (- Các nhân vật gọi chung chung -> khắc hoạ chủ đề truyện : Họ là người bình thường, giản dị,đại diện nhiều nghề,nhiều lứa tuổi,ở nhiều nơI khác nhau, không tên tuổi cùng mục đích…họ cống hiến thầm lặng cho đất nước.) ?Đặt tên khác cho truyện?(Người không cô độc,Chàng trai trên đỉnh núi,Bức chân dung ) ? Nhận định nào nói đúng và đầy đủ nghệ thuật TP? A Các nhân vật không có tên riêng cụ thể nhân vật chính để ca ngợi người vô danh thầm lặng cống hiến cho đất nước B Cách tạo tình truyện bất ngờ C Nhân vật chính xuất xong nhân vật phụ gợi hứng thú cho người đọc D Cả A, B, C đúng ? Nhận định nào nói đúng nội dung tác phẩm A Truyện ngắn là tranh đẹp thiên nhiên B Là bài ca người lao động bình thường lặng lẽ cống hiến cho đất nước C Khắc hoa hình ảnh niên- hệ trẻ VN D Cả A, B, C đúng *Dặn dò : Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ nv anh TN - Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài tiết sau: Viết bài tập làm văn số ************************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 14 / 11 / 2010 - Ngày giảng: /11/ 2010 - Ngày giảng: / 11/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 14 – Tiết 68-69 – Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Văn tự A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : (136) Học xong văn này HS đạt : Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận 2.Rèn kỹ diễn đạt, trình bày Giáo dục hs biết Tuân thủ bố cục phần bài văn,khuyến khích cách viết sáng tạo độc lập B CHUẨN BỊ : GV:soạn bài lên lớp HS:ôn bài cũ ,xem bài C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ : 9A: ………………………… 9B: …………………… 2.Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài *Hoạt động :Hướng dẫn chép và tìm hiểu đề G/v chép đề lên bảng H/s chép đề vào giấy Gv gợi ý hướng dẫn lập dàn ý ? Em hãy nêu cá yêu cầu chung đề bài thuộc dạng văn tự sự? Suy nghĩ trả lời Kiến thức cần đạt I Yêu cầu h/s lựa chọn hai đề * Đề số : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Viết bài văn kể lại gặp gỡ và trò truyện đó * Đề số 2: Nhân ngày 20/11 em hãy kể cho các bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ mình và thầy cô giáo cũ./ II Hướng dẫn lập dàn ý cho các đề bài trên: A Yêu cầu 1.Kiểu bài: kể chuyện tưởng tượng - tự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận ) 2.Nội dung : Cuộc trò truyện em và anh đội lái xe bài thơ “ (137) Dàn bài chung A MB: - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ B.TB: - Miờu tả ngoại hỡnh người chiến sĩ, xe - Diễn biến gặp gỡ, trũ chuyện - Nội dung cõu chuyện núi về: chiến tranh, hi sinh, mơ ước hoà bỡnh, lời nhắn nhủ - Suy nghĩ, tỡnh cảm người viết anh chiến sĩ, chiến tranh, tương lai đất nước Bài thơ tiểu đội xe không kính” + Hoàn cảnh gặp + Miờu tả người chiến sĩ + Nội dung trũ chuyện + Chia tay + Cảm nghĩ người kể chuyện 3.Yờu cầu - Bài nghị luận bố cục rừ ràng phần: MB, TB, KB - Làm đỳng kiểu bài văn tự (tưởng tượng) kết hợp yếu tố nghị luận và miờu tả nội tõm - Kiến thức văn tự sự: nhõn vật + việc + ý nghĩa - Lời văn rừ ràng, sỏng, biểu cảm, triết lớ - Kết hợp yếu tố miờu tả (ngoại hỡnh, nội tõm) + NL - Ngụi kể thứ - Thể loại: tự + miờu tả nội tõm + nghị luận B Dàn ý đề số 1: Mở bài (1 điểm) - Giới thiệu tình xảy câu chuyện - Gặp lại người lính lái xe tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Khắc hoạ hình ảnh Thân bài ( điểm) người lính lái xe sau nhiều năm chiến tranh - Hs kể lại diễn biến câu chuyện kết thúc -Giọng nói : khoẻ, vang… -Xe không kính người -Tiếng cười : sảng khoái chiến sỹ gặp phải nhiều khó khăn : Nào là gió- bụi-mưa … - Mặc dù xe không kính -Khuôn mặt : thể vẻ gặp nhiều gian khổ già dặn, trải có nét hóm hỉnh, yêu người chiến sỹ lạc quan yêu đời đời ( Yếu tố miêu tả nội - Họ có tính đồng chí đồng tâm : miêu tả suy nghĩ tình cảm em đội keo sơn gắn bó - Họ có lý tưởng sống cao gặp gỡ người chiến sĩ ) đẹp Cuộc trò truyện em với người chiến sĩ -Người lính Trường Sơn kể lại sống chiến đấu, năm tháng đánh Mĩ gian khổ ác liệt ( Dựa vào nội dung bài “ (138) Bài thơ tiểu đội xe không kính” Khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe : tình cảm, đặc điểm phẩm chất anh đội chiến tranh ) C KB: - Chia tay người chiến sĩ -Bày tỏ suy nghĩ - Bài học lẽ sống, niềm em chiến tranh, tin, tỡnh yờu quờ hương đất quá khứ hào hùng cha nước, tỡnh yờu lứa đụi… anh là trang sử vẻ vang chói lọi ( yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận ) -Trách nhiệm gìn giữ hoà bình ( yếu tố nghị luận ) -Cuộc chia tay và ấn tượng em người lính vàước mơ mình Kết bài ( điểm) - Kết thúc câu chuyện - Nêu cảm nghĩ chung em gặp gỡ đó * Lập dàn ý đề số 2: + Mở bài: Giới thiệu khái quát kỷ niệm đáng nhớ thầy cô giáo cũ G/v gợi ý hướng dẫn lập dàn ý + Mở bài: ( Trong đời h/s có kỉ niệm vui buồn thầy cô bạn bè Những kỉ niệm sâu sắc đến mức nó theo ta suốt đời Sau đây tôi xin kể l;ại kỉ niệm sâu sắc cô giáo dạy tôi lớp ) ? Theo em phần thân bài cần nêu vấn đề gì? Nghe + Thân bài: - Kể lại diễn biến câu chuyện - Kỉ niệm việc gì? Thời gian? Diễn biến? - Tại đáng nhớ? - Tâm trạng em sao? - Rút bài học gì tình cảm đạo đức ( miêu tả nội tâm) - Vai trò đạo lí thầy trò sống( nghị luận ) + Kết luận: Nêu cảm xúc thân nhớ lại kỉ niệm đáng nhớ với thầy cô giáo (139) cũ III Viết bài: H/s dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh IV Thang điểm: Mở bài : (2 điểm) Viết đạt yêu cầu, hay, đúng với dàn ý, trình bày sẽ, khoa học Thân bài : ( điểm) Viết đúng thể loại ( Tự sự) đủ nội dung , trình bày sách sẽ, khoa học 3.Kết bài: ( điểm) Viết đạt yêu cầu , đúng , hay, trình bày khoa học * Cñng cè: * DÆn dß: -GV thu bài,đếm bài -NX giê lµm bµi -LËp dµn ý ë nhµ -So¹n tiÕt sau chuÈn bÞ “ Ngêi kÓ chuyÖn v¨n b¶n tù sù” ***************************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 14 / 11 / 2010 - Ngày giảng: /11/ 2010 - Ngày giảng: / 11/ 2010 Bài 14 – Tiết 70 – Tập làm văn: - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: (140) NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : HS Có : Kiến thức: -Vai trò người kể chuyện tác phẩm tự - Những hình thức kể chuyện tác phẩm tự - Đặc điểm hình thức người kể chuyện tác phẩm Kĩ năng: - Nhận diện người kể chuyện tác phẩm văn học - Vận dụng hiểu biết người kể chuyện để đọc hiểu văn tự hiệu Thái độ: - Có ý thức vận dung việc đọc hiểu văn tự B/ CHUẨN BỊ : GV: SGK-SGV –Giáo án HS: Vở ghi C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- Kiểm tra bài cũ : ? Phân biệt lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ? * Ngôi kể là gì ? Trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” ngôi kể là ngôi thứ ? Tác giả nhìn việc góc độ nào ? Người kể và ngôi kể có quan hệ gì không ? 9A: 9B: -Bài Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động Giới thiệu bài Nghe Ghi đầu bài Ghi đầu bài I - Vai trò người kể *Hoạt động :Hướng dẫn t/h Vai trò người kể chuyện văn tự chuyện văn tự - Đọc đoạn trớch sgk T192 -1 em đọc-cả lớp theo dõi -suy nghÜ tr¶ lêi ? Đoạn trích kể ? Về - Kể giây phút chia tay các nhân vật anh niên, việc gì ? ông hoạ sỹ, cô kỹ sư ? Ai là người kể câu - Người kể giấu mặt, không xuất câu chuyện chuyện trên ? ? Những dấu hiệu nào cho ta biết đây các nhân vật không phải là người kể chuyện ? - Các nhân vật truỵện trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan Nếu người kể là ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi , xưng "tôi "hay xưng tên => Ngôi thứ 3:Có tính (141) khách quan ? Những câu " Giọng cười ", "những người gái " là nhận xét ? ? Hãy nêu để chứng tỏ người kể chuyện đây dường thấy hết, biết hết việc, hành động, tâm tư, tình cảm các nhân vật ? - Là nhận xét người kể chuyện anh niên và suy nghĩ - Câu nhận xét thứ hai, người kể chuyện nhập vào nhân vật anh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm anh ta, là câu trần thuật người kể chuyện câu nói đó không nói hộ anh niên mà là lòng nhiều người tình đó ( Nếu đó là câu nói trực tiếp anh niên thì tính khái quát bị hạn chế nhiều ) - HS th¶o luËn, tr¶ lêi -> Căn vào chủ thể đứng kể câu chuyện, đối tợng miêu t¶, ng«i kÓ, ®iÓm nh×n vµ lêi v¨n hs tãm t¾t c¸c ý ? Qua viÖc t×m hiÓu ®o¹n v¨n trªn, em cã nhËn xÐt g× vÒ ngêi kÓ chuyÖn vµ vai trß cña ngêi kÓ chuyÖn v¨n tù sù ? ? Tổng kết lại đơn vị kiến thức đã học ? Gọi đọc ghi nhớ HS đọc Ghi nhớ *Hoạt động :Hướng dẫn Luyện tập Đọc đoạn trớch và trả lời em đọc câu hỏi Nhân vật xưng "tôi " -> chú bé ? Người kể chuyện là ? Hồng ? Kể việc gì ? => Ngôi 1:Có tính chủ quan - Kể lại gặp gỡ cảm động với người mẹ mình sau ngày xa cách ? Với ngôi kể này có ưu -> Miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc, phức tạp, tình điểm gì ? Hạn chế gì ? cảm tinh tế, sinh động nhân - Người kể chuyện không xuất đoạn văn tức là đứng bên ngoài quan sát, miêu tả suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để hoá thân vào nhân vật * Ghi nhớ II Luyện tập *Bµi tËp (142) vật "tôi " - Không miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật người mẹ -> Tính khái quát không cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chán, đơn điệu ? Từ đó em nhận xét gì ngôi kể thứ nhất, thứ ba ? - Kể lại đoạn trích vai ba nhân vật - GV chia líp lµm nhãm : nhóm đặt mình là nh©n vËt, kÓ chuyÖn =>Ng«i kÓ thø nhÊt =>Ng«i kÓ thø - §äc yªu cÇu BT - Nhãm : nh©n vËt anh niªn - Nhãm : nh©n vËt «ng ho¹ sÜ - Nhãm : nh©n vËt c« kÜ s -> Th¶o luËn, tr×nh bµy, nhËn xÐt *Bµi tËp - HS tự làm theo nhãmtr×nh bµy H: Nh÷ng u ®iÓm vµ h¹n chÕ c¸ch kÓ nµy víi c¸ch kÓ ë môc I ? -> GV nhận xét Củng cố ? Thế nào là ngôi kể thứ thứ ba ? ? Hãy nêu vai trò người kể văn tự Dặn dò : - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau - Học ghi nhớ / sgk - Làm BT / b ( phần còn lại ) - Xác định các văn “ Làng”, “ Chiếc lược ngà”, “ chuyện người gái Nam Xương”, người kể thường đứng vị trí nào ? Vai trò ? ***************************** Lớp: 9A - Tiết: Lớp: 9B - Tiết: Ngày soạn : 14 / 11 / 2010 - Ngày giảng: /11/ 2010 - Ngày giảng: / 11/ 2010 - Sĩ số: - Sĩ số: Vắng: Vắng: Bài 15 – Tiết 71 – Văn bản: CHIẾC LƯỢC LƯỢC NGÀ - Trích ( Nguyễn Quang Sáng) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: (143) Giúp Hs: Kiến thức: - Nhân vật, kiên, cốt truyện đoạn truyện Chiếc lược ngà - Tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Sự sáng tạo gnheej thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật Kĩ năng: - Đọc hiểu văn sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Vận dụng kiến thức thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại Thái độ: - GD tình cảm gia đình, tình cảm cha B CHUẨN BỊ - Gv : Chân dung TG, bảng nhóm - Hs : Chuẩn bị bài C NỘI DUNG LÊN LỚP 1*Kiểm tra ? Tóm tắt văn “ Lặng lẽ Sa Pa”, nêu nội dung- nghệ thuật truyện? 9A: ………………………… 9B: ………………………… 2* Bài Hoạt động Gv Hoạt động HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động :Khởi động Nghe Giới thiệu bài Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước DT ta có nhiêu tình éo le xảy vợ xa chồng,cha xa và từ tình cụ thể nhà văn Nguyễn Quang Sáng đó viết lên câu chuyện cảm động tình cảm cha qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Ghi ®Çu bµi Ghi ®Çu bµi *Hoạt động :Hớng dẫn t/h tác giả - tác phẩm GV giới thiệu chân dung Quan sát chân dung t/g TG ? Hãy nêu vài nét chính Tên khai sinh: Nguyễn Quang Sáng, sinh ngày 12 tháng năm Nguyễn Quang Sáng? 1932 CTrình “Không gian đẹp”đã đến thăm nhà ông TP HCM –Tháng 8/2009) Tác phẩm chính: Văn xuôi: Quê : xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Hiện sống thành phố Hồ Chí Minh, Từ năm 1946, Nguyễn Quang Sáng vào đội, làm liên lạc viên, đến năm 1948 học thêm văn hoá Năm 1950, công tác phòng chính trị Bộ Người quê hương (1958); Đất lửa (1963); Câu chuyện bên trận địa pháo (1966); Chiếc lược ngà (1968); Kịch phim: Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978); Pho t ượng (1981); Cho đến I Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1/Tỏc giả (Bút danh: Nguyễn Sáng) (1932 ) quờ tỉnh An Giang- Viết với nhiều thể loại (144) T lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ 1955 theo đơn vị tập kết Bắc Từ năm 1958, công tác Hội Nhà văn Việt Nam Năm 1966 vào chiến t rường miền Nam, làm cán sáng tác Hội văn nghệ giải phóng Năm 1972, trở Hà Nội, tiếp tục làm việc Hội nhà văn Sau ngày giải phóng (4-1975) trở lại thành phố Hồ Chí Minh, giữ chức Tổng thư ký Hội Nhà văn thành phố (1982); Mùa nước (1986); Dòng sông hát (1988); Câu nói dối đầu tiên (1988); Thời thơ ấu (1995); Giữa dòng (1995); Như huyền thoại (1995) ? Nêu hoàn cảnh đời - CLN viết năm 1966 2/Tỏc phẩm TP? chiến trường NB -Sỏng tỏc năm 1966 *Hoạt động :Hướng dẫn Đọc – Hiểu văn II Đọc – Hiểu văn (145) - Hướng dẫn đọc văn :giọng trầm tĩnh ,hơi - Học sinh đọc tiếp buồn em tóm tắt - Đọc mẫu đoạn *Đoạn trích thuộc phần câu chuyện ? Hãy tóm tắtVB? - Lý giải số chú thích 1.Đọc *Tóm tắt văn Sau nhiều năm xa cỏch vợ con, ụng Sỏu nhà nghỉ phộp Thế nhưng, gỏi ụng là Thu lại khụng nhận cha mỡnh cú vết sẹo trờn mặt và vì ụng khụng giống ảnh Trong ba ngày nghỉ phộp ngắn ngủi đú, ụng nhà suốt để vỗ và cho cỏi cảm giỏc cú cha bờn Thế Thu khụng chịu nhận cha, càng ngày càng ương bướng, lỳc cha gắp cho cỏi trứng cỏ, đó hất ễng Sỏu giận, đỏnh cho Bộ buồn chạy sang nhà bà, kể hết chuyện cho bà Được bà giải thớch, hiểu và giõy phỳt cuối cựng trước cha trở lại chiến trường, đó nhận cha xỳc động người và đó vũi cha mua cho mỡnh lược Xa con, ụng Sỏu nhớ mói lời dặn Tỡnh cờ lần tiểu đội săn voi, anh cưa lấy khỳc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho gỏi cõy lược Ngày ngày, ụng đem lược ngắm cho đỡ nhớ Trước lỳc hy sinh, ụng Sỏu và giao lại cõy lược cho người đồng đội nhờ chuyển cho Thu Chiếc lược ngà người đồng đội trao lại cho Thu cỏch tỡnh cờ, cụ làm giao liờn dẫn đường cho đồng khỏng chiến chống Mĩ Giải nghĩa từ khó: -hs nghe- tìm hiểu theo SGK/201-202 hướng dẫn GV ? Chủ đề truyện có gì đáng nói truyện đời Truyện viết hoàn cảnh chiến tranh ác liêt lại tập thời kỳ ? trung nói tình người ( tình cha ) qua đó cho thấy nỗi đau mà chiến tranh gây sống bình thường người - HS phát ? Truyện có tình nào đáng chú ý ? Tình truyện + Tình : hai cha gặp sau năm xa cách thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra, ông Sáu phải + Tình : khu cứ, ông làm cây lược ngà để tặng con, ông đã hi sinh chưa kịp trao món quà cho gái (146) ->Chiếc lược là cầu nối t/c cha con,là kỷ vật người cha Thể loại:Truyện ngắn - Ông Sáu và bé thu (cả là nhân vật chính) ?Tên truyện có liên quan gì đến nd? ?Truyện có nhân vật? Ai là nhân vật chính? - Tự sự, miêu tả, nghị luận ? Xác địch phương thức biểu đạt chính? - Như vậy, văn này chuyện xoay quanh hai nhân vật : Ông Sáu và bé Thu Ta tìm hiểu ý nghĩa truyện thông qua hai nhân vật này Nghe *Hoạt động :Hớng dẫn t/h chi tiết văn Diễn biến tâm lí tình cảm bé thu có thể chia làm giai đoạn: * Khi chưa nhận ba * Khi nhận cha ? Nhân vật bé Thu kể chủ yếu mối quan hệ nào? Thời điểm nào? ? Khi thấy có người gọi mình là "con " xưng "ba ", bé Thu đã có phản ứng nào ? ? Mắt tròn, to, không chớp biểu lộ điều gì? ? Bé Thu chạy và kêu lên? ? Cử và tiếng gọi thể tâm trạng nào bé Thu? ? Tất phản ứng và tâm lý bé Thu lúc này ? ? Theo em, phản ứng và tâm lý đó có phù hợp không ? ? Từ đó, em thấy điều gì cách miêu tả nhà văn? ? NÕu lµ em hoµn - Bé Thu đợc kể mối quan hÖ víi «ng S¸u - Nh÷ng ngµy «ng S¸u vÒ th¨m nhµ vµ ngµy «ng S¸u ®i III Tìm hiểu chi tiết văn bản: Nhân vật bé Thu – người * Thái độ và hành động bé Thu chưa nhận người cha ( ngày đầu) - Giật mình, trợn tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng, tái mặt đi, chạy và kêu thét lên “M¸! M¸!” Sù ng¹c nhiªn BiÓu thÞ cö chØ nhanh m¹nh, cÇu cøu - Lo l¾ng vµ sî h·i - §óng vµ phï hîp víi t©m lý cña em bÐ g¸i - Tinh tế cách thể hịên tâm lý trẻ H/s tù béc lé t×nh c¶m - Bất ngờ, ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi (147) cảnh đó thì em phản ứng nh thÕ nµo? 3* Cñng cè: - Nh¾c l¹i néi dung bµi 4* DÆn dß: - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau -Đọc ,tóm tắt lại đoạn trích ************************ (148)

Ngày đăng: 08/06/2021, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w