Bëi vËy mÑ íc mong con trë thµnh ngêi lÝnh chiÕn ®Êu, mong con ®îc lµm ngêi d©n mét níc hoµ b×nh... ChuÈn bÞ:1[r]
(1)Tuần 12
Ngày soạn: 01 11-10 Tiết số: 56- 57 Ngày dạy: Số tiÕt :2
BÕp lưa A Mơc tiªu:
H Càm nhận đợc tình cảm, cảm xúc chân thành sâu nặng nhân vật trữ tình , hình ảnh ngời bà giàu tình thơng đức hi sinh cháu gia đình.
NghƯ tht t¶ cảm xúc theo hồi tởng, miêu tả , tự sự, bình luận kết hợp khéo léo , nhuần nhuyễn.
Rèn kĩ đọc diễn cảm phân tích cảm xúc tâm trạng nhân vật. B Chuẩn bị:
Thày : Soạn giáo án- Bảng phụ. Trò: Học đọc bi.
A Tiến trình lên lớp:
1 Hot động 1:Kiểm tra:
2 Hoạt động 2: Giới thiệu mới 3 Hoạt động 3: Bài mới:
Hoạt động thày trò Nội dung
G: Trong Tiếng gà tr“ a ta cảm nhận đ“ ợc tình cảm bà cháu thật cảm động Một niên khác đang du học Liên Xô lại nhớ bà dang hàng ngày sử dụng bếp ga, bếp điện thơng cái bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thp xa.
-Cho H xem ảnh chân dung Bằng Việt. H: đọc thơ.
G: Nhận xét cách đọc.
Gi¶i nghÜa tõ: §inh ninh, Êp iu. ? NhËn xÐt vỊ thĨ thơ văn bản.?
H: Thể thơ chữ( thơ mới) vần chân, liền.
G: B cc Cảm hứng chủ đạo thơ gì? Mạch cảm xúc thơ đợc dẫn dắt nh nào? H:
Bè cơc: phÇn:
+ dòng đầu: H/a bếp lửa khơi nguồn cảm xúc.
+tiếp -> niềm tin dai dẳng: Hôì tởng kĩ niệm tuổi thơ sống bên bà h/a bà gắn víi h/a bÕp lưa. +tiÕp => BÕp lưa: Suy ngÉm vỊ bµ.
+Cịn lại: Lại nhớ bà nhóm bếp lửa khôn nguôi. -Cảm hứng chủ đạo : Là tình cảm bầchú, nỗi nhớ thơng , lịng kính yêu biết ơn vô hạn nhân vật trữ tình với bà tình cảm với gia đình , quê hơng, đất nớc.
-Mạch cảm xúc: Từ h/a bếp lửa gợi lên kỉ niệm tuổi thơ , lên h/a bà chăm sóc lo toan vất vả với tình u thơng vơ bờ Ngời cháu trởng thành khon lớn suy bgẫm thấu hiểu đời bà , lẽ sống giản dị cao quý bà.
Cuèi cïng ngêi ch¸u muốn gửi niềm thơng nhớ với bà nơi quê h¬ng.
Tóm lại mạch cảm xúc từ qua khứ đến , từ kỉ niệm đến suy ngm theo dũng hi tng.
I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1 Tác giả:Bằng Việt ( 1941) nhà thơ trẻ tiếng tử những năm 60 với giọng thơ trầm lắng suy t mợt mà.
2 Tác phẩm:Là sáng tác đầu tay ông( 1963) còn đang sinh viên Liên Xô
-Bố cục: phần:
+ dòng đầu: H/a bếp lửa khơi nguồn cảm xúc.
+tiếp -> niềm tin dai dẳng: Hôì tởng kĩ niệm tuổi thơ sống bên bà h/a bà gắn với h/a bếp lửa.
+tiếp => Bếp lửa: Suy ngẫm về bà.
+Còn lại: Lại nhớ bà nhóm bếp lửa khôn nguôi.
-Cảm hứng chủ đạo : Là tình cảm bầchú, nỗi nhớ thơng , lịng kính u biết ơn vơ hạn nhân vật trữ tình với bà tình cảm với gia đình , quê hơng, đất nớc. -Mạch cảm xúc: Từ h/a bếp lửa gợi lên kỉ niệm tuổi thơ , lên h/a bà chăm sóc lo toan vất vả với tình yêu th-ơng vô bờ Ngời cháu trởng thành khon lớn suy bgẫm và thấu hiểu đời bà , về lẽ sống giản dị cao quý của bà.
(2)H §äc câu thơ đầu.
G: Trong kí ức ngời cháu có h/a nào? H: H/a bếp lửa làng quê VN thời thơ ấu.
G: Những lời thơ thể h/a ấy? H: Một bếp lửa nơng đợm.
G: Tõ l¸y Chên vờn ấp iu Có giá trị gợi hình , gợi cảm ntn câu thơ?
H: Chờn vờn: Từ láy tợng hình gợi tả sơng sớm đang lay nhè nhẹ quanh bếp lửa , vừa gợi mờ nhoà của h/a kí ức theo thêi gian
ấp iu: Là sáng tạo tác giả Đây là từ láy mà từ ghép biến thể từ từ : ấp ủ nâng niu => gợi tả bàn tay kiên nhẫn , khéo léo lòng nâng niu chăn chút ngời nhóm bếp, nói đúng về cơng việc nhóm bếp (lửa) , cụ thể:
Hai từ ấp ủ , nâng niu có sức gợi tả từ h/a bếp lửa ,“ ” tác giả liên tởng dến ngời nhóm bếp gợi lên tình cảm nỗi nhớ , tình thơng với bàcủa đứa cháu xa G: Bếp lửa khơi nguồn nhớ thơng cháu với bà để tác giả viết tiếp: Cháu thơng bà nắng ma ”
? C¸ch nãi nắng m a hay chỗ nào?
H: Là cách nói ẩn dụ gợi tả phần đời lo toan vất vả bà.
-Là nỗi lòng thơng bà bền bỉ tâm hồn ngời cháu. G: Đoan thơ đầu mở tình cảm bà cháu ntn sẽ đợc thể tiếp trong phần thơ sau. H: Đọc thơ
G: Trong kí ức ngời cháu, kỉ niệm bà bếp lửa lên qua chi tiết nµo?
H:
-Lên tuổi quen mùi khói- sống mũi cịn cay -8 năm cháu bà nhóm lửa- niềm tin dai dẳng -Lận đận đời bà- kì lạ, thiêng liêng.
G: Kỉ niệm bếp lửa ngời bà lên quãng đời tấc giả?
H: Tõ thđa Êu th¬ , thời niên thiếu , lúc trởng thành. G: ấn tợng sâu đậm bếp lửa gắn với tuổi thơ của cháu gì?
H: Mùi khói:
- Lên ti
- ChØ nhí khãi hun nhÌm m¾t vÉn cßn cay.
G: Khói bếp ngơi nha dấu hiệu của ấm no Nhng đọc đoạn thơ , h/a khói bếp với chi tiết khác gợi cho ta cảm nhận gì? H: Gợi lên sống nghèo khổ , lam lũ, vất vả trớc kia.
G: Đó h/a năm kháng chiến chống Pháp gian khổ đợc lên qua thành ngữ Đói mịn, đói mỏi” ” đói làm kiệt sức , h/a ngựa gầy rạc cùng –
với ngời bố đánh xe gầy khô Nhng ấn t-ợng sâu dậm mùi khói bếp: hun nhèm mắt
Tóm lại mạch cảm xúc từ qua khứ đến , từ kỉ niệm đến suy ngm theo dũng hi tng.
II Đọc tìm hhiểu nội dung văn bản.
1 Bếp lửa gợi nỗi nhớ th-ơng bà.( Khơi nguồn hồi tởng)
(3)ch¸u , khãi bÕp nhiỊu, cay , khét củi ớt , sơng nhiều lạnh H/a bÕp lưa, ngon khãi vµ mïi khãi cïng víi h/a ngời bà lên nỗi nhớ thơng ngậm ngùi ngời nỉên 22 tuổi học bên nớc bạn.
H: Theo dõi tiếp: năm xa
G: Tám năm ứng với chiều dài cuả kháng chiến chống Pháp.
? Trong kỉ niẹm cháu ấn tợng sâu đậm về bếp lửa h/a bà quÃng thời gian gì?
H: TiÕng tu hó
Giặc đốt làng- bà vững tâm.
G: TiÕng tu hó vang väng trí nhớ cuả tác giả giúp tác giả nhớ lại bà? Nhận xét về giọng thơ lời thơ?
H: Ting tu hỳ l âm quen thuộc đồng quê , ngời xa nhà nhớ quê nhớ tiếng chim tu hú Tiếng tu hú báo hiệu mùa hè , khắc khoải kêu , kêu hoài trong thực thiết tha trơe nên thiết tha hơn Tiếng chim gợi tâm hồn tác giả nỗi nhớ về những câu chuyện mà bà kể , cử việc làm tận tuỵ đầy tình thơng yêu , đùm bọc chở che của bà- bà thay cha mẹ chăm sóc dạy dỗ cháu.
- giọng thơ có chuyển đổi nh bà trị chuyện trực tiếp với bà, trò chuyện với con chim q hơng , trách khơng đến với bà để bà đỡ nhớ cháu, đỡ cô đơn tuổi già Câu thơ thật tự nhiên cảm động chân thành.
G: Qua tiếng tu hú, nỗi niềm tác giả vang lên trong câu thơ?
H:
-Nừi nhớ nhà, nhớ quê. -Thơng xót đời bà lận đận.
-Muốn nhắn gửi nhớ thơng -> an ủi bà.
G: Bếp lửa bà đợc nhen nhóm lại những năm tháng giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi gợi cho em cảm nhận đợc điều ngời bà?
H: Đó ngời bà yêu nớc, ngời bà kháng chiến. G: Ngời cháu nghĩ ngời bà bình luận: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen
Mét ngän löa lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai d¼ng. H:
-Ngọn lửa đợc nhóm tình u thơng con cháu bà.
Ngọn lửa đợc thắp lên niềm tin vào thắng lợi , chấu trở quây quần bên bếp lửa.
G: Ngời cháu biết đến tận , cháu đã đi xa bà nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm.
? Bây đợc nhóm lên từ bếp lửa bà? H: Niềm thơng khoai sắn tuổi yh.
G: Bếp lửa bà có khác so với thời bà lận đận?
H: bếp lửa lòng nhân , chia sẻ niỊm vui chung.
G: §iƯp tõ nhãm tõng câu thơ có ý nghĩa giống khác ntn?
H: Giống: Cùng hoạt động nhóm bếp, nhóm lửa của bà.
Khác: ý nghĩa cụ thể: Khi nhóm để sởi ấm cho
(4)cháu, cho bà qua lạnh buốt cúa s¬ng sím
Khi nhóm để luộc khoai sắn cho cháu ăn cho đỡ đói lịng đem lại cho cháu cái bùi sắn khoai, tình u thơng bà. Khi nhóm để có nồi xơi gạo mới- Là sẻ chia bùi, tình cảm chân thành đồn kết xúm lng
Khi nhóm dậy tâm tình tuổi thơ- ý nghĩa hoàn toàn trừu tợng.
G: Từ bếp lửa, nhà thơ lên: Ôi kì lạ thiêng“ liêng bếp lửa ”
Em hiểu ntn kì lạ thiêng liêng?
H: Bếp lửa bà kì lạ thiêng liêng khơng có gì dập tắt đợc, cháy lên cảnh ngộ.
Thiêng liêng nơi ấp ủ sáng tình cảm của bà cháu cuci ca mụic ngi.
Vì gắn liền với bà- ngời giữ nhóm lửa , tạo nên tuổi thơ ấu cháu.
Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn , phần đ/s tinh thần thiếu cháu.
H: Đọc câu thơ cuối.
G: Nhng cõu th cui lời tự bạch ngời cháu khi xa, trởng thành.
G: Ngời cháu tự tháy có may mắn trong cuộc sống mình?
H: Đợc học nớc ngời , tiếp nhận điều tốt đẹp .
G: Nhng nh÷ng cáicó đay mang tính chất gì?
H: Cú nhiều mẻ, thứ naò đẹp cũng vui.
G: Nó báo hiệu đời ngời cháu? H: Cuộc sống tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.
G: Nhng cáicó cha đủ để lịng cháu thanh thản Vì sao?
H: Vì cháu khộng quên đợc ánh sáng và hơi ấm từ bếp lửa bà nơi quê hơng
G: Lêi th¬
“ Nhng lªn cha”
Ngời cháu tự nhắc điều gì? H:
-Khơng đợc qn lận đận đời bà. -Khơng đợc quuen lịng ấm áp bà.
-Khơng đợc qn tận tình hi sinh tình nghĩa của bà.
G: C/s đầy đủ , niềm vui dễ dàng Điều khiến ta có thể qn những điều bình thờng mà lại thiêng liêng kì diệu nh bếp lửa Của bà tác giả ghi nhớ , luon tự nhắc điều đó.
? Bài thơ sâu ý nghĩa nói bà , nói tình bà cháu có ý nghĩa gì?
H: Không đợc quên lận đận đời bà. -Khơng đợc quuen lịng ấm áp bà.
-Khơng đợc qn tận tình hi sinh tình nghĩa của bà.
G: Nét nghệ thuật đặc sắc thơ?
H Không đợc quên lận đận đời bà.
2 Tù c¶m cđa ch¸u
Khơng đợc qn lận đận đời bà.
-Khơng đợc quuen lịng ấm áp bà.
-Khơng đợc qn tận tình hi sinh tình nghĩa của bà.
I. Tỉng kÕt: 1 Néi dung:
Không đợc quên lận đận đời bà.
-Khơng đợc quuen lịng ấm áp bà.
(5)-Không đợc quuen lịng ấm áp bà.
-Khơng đợc qn tận tình hi sinh tình nghĩa của bà.
H: §äc ghi nhí SGK.
4 Hoạt động :Củng cố:
Thây nhan đề cho thơ= cách gi khỏc?
- Tình bà cháu.
- -Kí ức tuổi thơ
- Nhớ bà
5Hot ng :.H ớng dẫn : Học thuộc thơ Cảm nhận hình ảnh bếp lửa thơ?
2 NghƯ tht:
Khơng đợc qn lận đận đời bà.
-Khơng đợc quuen lịng ấm áp bà.
-Khơng đợc qn tận tình hi sinh vỡ tỡnh ngha ca b.
Ngày soạn: 01-11-09 Tiết số:2/3 tiết 57 Ngày dạy: Số tiết:
Văn : Khúc hát ru em bÐ lín trªn lng mĐ
(häc thªm) Nguyễn Khoa Điềm A Mục tiêu:
Giỳp hc sinh cảm nhận đợc tình yêu thơng khát vọng ngời mẹ dân tộc Tà Ơi trong cc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, từ phần hiểu đợc lòng yêu quê hơng đất nớc khát vọng tự nhân dân ta thời kì này
Giọng điệu thơ thiết tha ,ngọt ngào NKĐ qua khúc ru bố cục đặc sắc bi th
B Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: Học làm tập C Tiến trình lên lớp
1 Hot ng 1: Kiểm tra cũ: Hình ảnh bếp lửa gợi hồi tởng suy ngẫm tác giả Bằng Việt
2 Hoạt động 2: Giới thiệu mới 3 Hot ng 3: Bi mi
Phơng pháp
HS đọc thích sgk
? Nªu hiĨu biÕt cđa em nhà thơ Bằng Việt HS trả lời
GV: NKĐ nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nớc: Tác phẩm Đất ngoại ô Mặt đ ờng khát vọng
Thơ ông giàu chất suy t, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ bình dị
? Hoàn cảnh sáng tác thơ
G:Bi thơ đời nhũng năm tháng quyết liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nớc trên hai miền Nam Bắc Thời kì cuộc sống cán nhân dân ta chiến khu- phần lớn miền rừng núi, rất gian nan thiếu thốn Cán nhân dân ta vừa bám rẫy, bán đất tăng gia sản xuất vừa sắn sàng chiến đấu vừa bảo vệ cứ
GV nêu yêu cầu đọc
-Giọng đọc tình cảm thiết tha
Néi dung
I.Giới thiệu tác giả tác phẩm 1 Tác giả:Bằng ViƯt
-sinh 1943, q: Phong Hồ, Phong Diền, Thừa Thiên Huế -1964sau tốt nghiệp dại học NKĐ quê hơng miền Nam để chiến đấu, nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mĩ
-Lµ tổng th kí hội nhà văn Việt Nam
-2000 ông giữ cơng vị uỷ viên bộ trị trởng ban văn hoá trung ơng
2.Tác phẩm
-Sáng tác 1971 cupộc kháng chiến chống Mĩ nhà thơ đang công tác chiến khu miền Tây thừa thiên huÕ
(6)-Ngắt nhịp đặn lời ru GV đọc mẫu đoạn
HS đọc GV nhận xét Xem thích 1,2 sgk
? thơ chia làm phần
-Ba phần tơng ứng với ba khúc hát ru Mỗi khúc hát ru gồm hai khổ thơ
HS c hai kh th u
? Khúc hát ru vang lên :Em cu Tai.lng mẹ gắn với công việc bà mẹ tà ôi
?Hỡnh dung xem cụng vic giã gạo bà mẹ nh Khi miêu tả hình ảnh mẹ cách diẽn đạt tác gi cú gỡ c ỏo
-Là công việc thật vất vả: Mồ hôi mẹ rơi, vai mẹ gầy
-Dùng cách nói hình tợng: nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiªng
? Tởng tợng miêu tả hình ảnh bà mẹ tà ôi -Em cu tai ngủ say sa lời ru mẹ Mẹ vừa ru mẹ vừa giã gạo để nuôi đội L-ng mẹ còL-ng xuốL-ng hai tay giơ chày giã gạo. Mồ hôi ớt đầm vai áo khiến má em nống hổi ? Hình ảnh nhịp chày nghiêng…nghiêng+ biện pháp hốn dụ (mồ hơi, má ,vai ,lng, tim ) có tác dụng gợi tả điều gì
-Thể trái tim mênh mông ngời mẹ nghèo Lng mẹ nôi để khơn lớn. Trái tim dạt tình mẫu tử hát thành lời. Em bé chia sẻ vất vả mẹ
? tình yêu thơng mẹ có đặc biệt -Tình thơng gắn liền với tình thơng đội GV: Vì dù phải địu làm công việc vô cùng vất vả (mồ mẹ rơi ) mẹ kiên trì làm việc có em cu Tai bên cần có gạo để ni đội
? Nu«i tham gia kháng chiến ,qua công việc già gạo mẹ mơ ớc điều gì
-Mơ hạt gạo trắng ngần -Con lớn vung chày lún sân
GV: KHúc ca thứ kết thúc tình yêu con mênh mông ngời mẹ Pa Kô- Ngời mẹ hết lòng công việc Mơ ớc mẹ thật giản dị- Mơ hạt gạo trắng mơ mau lớn nhng lại cã ý nghÜa thËt lín lao bëi m¬ íc Êy gần gũi với công việc mẹ làm
HS c
?Hình ảnh mẹ tà Ơi đợc tác giả khắc hoạ qua khúc ca thứ hai nh nào
? Nói Ka Li lµ ngän nói nh thÕ nµo
-là núi hùng vĩ thuộc dãy Trờng Sơn ? Mẹ tỉa bắp núi Ka Li Sự vất vả trong công việc mẹ đợc thể qua cách nói nh nào
-So s¸nh: Lng núi to mà lng mẹ nhỏ
T/d: ca ngợi đức tính cần cù tần tảo đảm đang của ngời mẹ nghèo
2 Ph©n tÝch Khóc ca thø nhÊt
-Mẹ tà ôi ru giã gạo nuôi đội
-Mẹ mơ ớc lớn nhanh cùng mẹ dựng xây đất nớc
-M¬ cã cc sèng Êm no h¹nh phóc
Khóc ca thø hai
(7)? Vất vả mà mẹ say sa, lòng mẹ vẫn hớng lời ru tha thiết: “ Con ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Viết“ về tình thơng mẹ khúc ca thứ hai cách diễn đạt nhà thơ có độc đáo
-So sánh ẩn dụ: mợn hình ảnh mặt trời nói về tình yêu thơng
Mt tri ca bp nằm lng đồi Mặt trời mẹ em nừm lng
? Cảm nhận đọc câu thơ này -Nhà thơ sr dụng hai hình ảnh mặt trời: Mặt trời bắp mặt trời thiên nhiên vĩnh hằng đem ánh sáng sống cho mn lồi đem tốt tơi cho lúa ngơ lkoai…Từ mặt trời của vũ trụ nhà thơ liên tởng tới mặt trời của mẹ em cu Tai Em yêu hạnh phúc niềm tự hào mẹ
GV: Cách diễn đạt nhà thơ có nhiều mới mẻ: Anh ví mặt trời mẹ nhng là mặt trời thân gần lng mẹ Cây bắp sống đợc nhờ có mặt trời, mẹ Tà Ôi vợt qua mọi cực nhọc đời nhờ có mà con mẹ mặt trời ddối với cây cối Mặt trời cao cịn ln ở ngay lng mẹ, mẹ ln nghe ấm nóng của toả trực tiếp da thịt mẹ Mẹ cảm nhận đợc lớn ngày Tác giả tung hứng chi tiết hình ảnh tài: ý gợi ý dới, câu dới rọi lên câu thật đạc sc
? Làn tình yêu thơng mẹ gắn liền tình cảm Mẹ mơ ớc điều gì
-Mẹ thơng Akay mẹ thơng làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều Mai sau lớn phát mời Ka li
GV: íc m¬ cđa mĐ, tình thơng mẹ gắn liền tình yêu thơng làng xóm yêu ngời xung quanh Tình mẹ thật bao la sánh nổi
HS c
? Sau lời ru tiết tha tình cảm nhịp thơ phần cuối có thay đổi Vì có s thay i ú
-Nhịp điệu vang lên dồn dËp
Vì: Hồn cảnh diễn tả cơng việc mẹ rất gay go ác liệt Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối dồn đồng bào Tà Ôi vào chỗ chết
-Mẹ khơng cịn ni đội giúp dân làng nữa mà mẹ trực tiếp địu tham gia kháng chiến Mẹ chuyển lán mẹ đáp rừng
? Mẹ anh trai chị gái tham gia chiến đấu bảo vệ di chuyển lực lợng kháng chiến lâu daì Nhịp thơ 4/4 dồn dập lời kể mẹ địu em di để giành trận cuối có tác” ” dụng khắc hoạ phẩm chất cao đẹp mẹ
-GV:Cả gia đình trận mang tầm vóc
-Là ngời cần cù, tần tảo đảm đang
-Yêu mẹ thơng dân làng phải chịu cảnh đói khổ
-MĐ m¬ íc cã cc sèng Êm no h¹nh ,con lín nhanh giúp mẹ giúp dân làng
-Lòng mẹ bao la mang nặng tình làng nghĩa xóm
Khúc ca thứ ba
-Mẹ Tà Ôi trức tiếp tham gia kháng chiÕn
(8)anh hùng Đay khúc ca chiến đấu Giặc” đến nhà đàn bà đanhs truyền thống” anh hùng ngời phụ nữ Việt Nam
? Em cu Tai n»m trªn lng mẹ mẹ ra chiến trờng vào trờng Sơn Tình yêu của mẹ lần khác so với lÇn tríc
? Tình u ớc mơ mẹ đợc phát triển nh qua ba khúc hát ru
Chia nhèm th¶o ln
N1: Tình yêu mẹ gắn liền tình yêu th-ơng đội, dân làng đất nớc Tình yêu tăng dần theo vất vả cơng việc, tăng theo tìnhu con
Mơ ớc : hạt gạo trắng, vung chày lún sân đến hạt bắp lên đều, phát mời Ka li đến đợc thấy Bác Hồ làm ngời tự Ước mơ từ bình dị đến cao từ vật chất thờng ngày đến phi vật chất
N2 bæ sung:
Qua ba khúc ru tình cảm khát vọng mẹ ngày lớn rộng, ngày hoà công cuộc kháng chiến gian khổ quê hơng đất nớc
Hình ảnh lịng ngời mẹ Tà Ôi đợc tác giả thể tình yêu nớc ý chí tâm chiéen đấu chiến thắng nhân dân ta trong kháng chiến
? Từng lời ru trực tiếp ngời mẹ đợc ngắt đều đặn mỗidòng thơ Cách lặp lặp lại cách ngắt nhiọp nh có tác dụng tạo nhịp điệu nh cho lời ru, có liên quan đến nội dung thơ
-Tạo âm điệu dìu dặt vấn vơng lời ru. Giọng điệu tâm tình thể cách đặc sác tình cảm thiết tha trìu mến ngời mẹ đối với yêu
HS đọc ghi nhớ SGK HS làm tập
Yõu tè tù sù: KĨ c¸c viƯc cđa ngêi mĐ cđa ngời dân Tà Ôi
-Già gạo nuôi quân
Sản xuất :Mẹ tỉa bắp
-chin đấu: Giặc Mĩ… trận cuối
yếu tố tự giúp ngời đọc hiểu thêm cuộc sống gian khổ thiếu thốn, tinh thần bền bỉ dẻo dai, ý chí tâm nhân dân ta chiến khu Trị Thiên thời chống Mĩ
4 Hoạt động 4: Củng cố:
Tình cảm ngời mẹ với đất nớc đợc biểu qua cách nói độc đáo nào 5 Hoạt động 5: Dặn dò:
Về học bài Soạn: ánh trăng
vào thắng lợi
-Tình yêu gắn liền với tình yêu đất nớc
-Mẹ mơ có đợc độc lập tự do
3 Tỉng kÕt -NghƯ tht -néi dung
4 Luyện tập
Tìm yếu tố tự th¬. –
í nghĩa yếu tố đối với việc thể sống ngời dân chiến khu thời chống Mĩ
(9)Ngày dạy: Tiết số: 1
Văn bản:
ánh trăng
Ngun Duy
-I- Mơc tiªu:
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống cho mình - Cảm nhận đợc kết hợp hài hoà yếu tố tự yếu tố trữ tình bố cục, giữa tính cụ thể tính khái qt hình ảnh thơ
- Rèn kỹ đọc cảm nhận thơ trữ tình II- Chuẩn bị
Thầy: - Đọc bài, soạn giáo án - Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị
Trò: Đọc thơ trả lời câu hỏi phần hớng dẫn đọc hiểu văn bản III- Hoạt động lên lớp
A A n định tổ chức:ổ Giới thiệu ngời dự giờ B Kiểm tra cũ:
C©u hái:
Phân tích phát triển tình cảm, ớc vọng ngời mẹ qua khúc hát ru, từ thấy đợc ớc mong, ý chí nhân dân ta kháng chiến chống M?
Đáp án:
ở khúc hát ru thứ khúc hát ru thứ hai, tình thơng ngời mẹ gắn với tình thơng đội, tình thơng bn làng, q hơng gian khổ Bởi vậy, mẹ ớc mong có nhiều hạt gạo trắng ngần, hạt bắp lên đều, ớc mong mau chóng khơn lớn trở thành chàng trai khoẻ mạnh
ở khúc hát ru thứ ba tình thơng mẹ gắn với tình yêu đất nớc anh dũng kháng chiến Bởi mẹ ớc mong trở thành ngời lính chiến đấu, mong đợc làm ngời dân nớc hồ bình Qua ba khúc hát ru, tình cảm, khát vọng mẹ ngày phát triển.
Từ hình ảnh, lịng ngời mẹ Tà- ơi, nhà thơ thể tình u q hơng, đất nớc thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự thống đất nớc.
C Bµi míi:
Vào bài: Hình ảnh vầng trăng khơng biểu tợng hồ bình, sống đầm ấm, yên vui, hạh phúc; trăng không ngời bạn muôn đời thi sĩ, nguồn cảm hứng bất tận của bao thi nhân Đông Tây, kim cổ Các nhà thơ ca ngợi trăng nh vẻ đẹp vĩnh hằng, trăng sáng trong, trăng xuất thởng ngoạn, uống rợu, thởng hoa… Tuy nhiên có nhà thơ lại chọn lối viết trăng thật giản dị, dễ hiểu Đọc thơ này, ngời thích ngơn ngữ tân kỳ cho khơng có gì, ngời a loại văn chơng trau chuốt, tỉa tót đến tinh sảo thất vọng, ngời quen với lối thơ ồn đại ngơn ngỡ ngàng Đó nhà thơ Nguyễn Duy vói thơ ánh trăng
H/S theo dâi chó thÝch/ 156
? Dùa vào phần thích SGK, em hÃy tóm tắt nét tác giả?
GV giới thiƯu thªm:
- Nguyễn Duy tham gia qn đội từ 1966 - Tham gia công tác văn nghệ từ sau 1975
? Chó thÝch SGK cho em biết văn bản ánh trăng?
GV: Tp thơ ánh trăng Nguyễn Duy dợc
I- Giới thiệu tác giả,tác phẩm 1 Tác giả:
- Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 quê Thanh Hoá
- Đợc trao giải thi thơ báo văn nghệ năm 1972-1973
2 T¸c phÈm:
(10)tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984 GV hớng dẫn đọc đọc mẫu
Cho học sinh luyện đọc
? Văn tác phẩm trữ tình Trong thơ trữ tình thờng tồn loại hình tợng: nhân vật trữ tình trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ đối tợng trữ tình là ngời, vật đợc nhân vật trữ tình hớng tới. Từ đó, em xác định loại hình tợng này? H/s: – Nhân vật trữ tình: Con ngời cảm nghĩ về vầng trăng (tác giả)
- Đối tợng trữ tình: Vầng trăng
? Cm ngh ngời vầng trăng đợc nhà thơ diễn đạt thể thơ có mẻ so với các bài thơ mà em vừa đợc học?
H/s: - Thể thơ tiếng, có nhiều khổ, khổ có 4 dòng
- Vần chân gián cách
GV: Những chữ đầu dòng không viết hoa, ngời biên soạn sách tôn ý tác giả nhằm tạo sự liền mạch ý tởng hình ảnh khổ hoặc thơ
? Bi th đợc viết theo bố cục nh nào?
? Từ em xác định phơng thức biểu t ca bi th?
H/s: Phơng thức biểu cảm thông qua tự sự GV: Trữ tình kết hợp với tù sù
H/s đọc khổ thơ 2
? Trong dòng hồi ức ngời, vầng trăng gắn với thời điểm đáng nhớ?
H/s: Hồi nhỏ : - sống với đồng - với sông, bể Hồi chiến tranh rừng
? Khi ngời coi mối quan hệ và vầng trăng mối quan h nh th no?
H/s: Vầng trăng thành tri kû
? Em hiểu tri kỷ mối quan hệ nh nào? H/s: Tri kỷ hiểu nhau, thân nhau, yêu quý, thông cảm, sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ
? Em thử lí giải vầng trăng lại trở thành tri kỷ ca ngi?
H/s: - Vầng trăng gắn với kỷ niệm thời thơ ấu làng quê
- Vầng trăng gắn với kỷ niệm cuộc chiến tranh ác liệt ngời lính nơi rừng sâu ? Từ đó, em hiểu tâm hồn nhân vật trữ tình trăng có vị nh nào?
H/s trả lời, GV tổng hợp
II- Phân tích
* Bố cục văn bản: phần - Hai khổ thơ đầu: cảm nghĩ về vầng trăng khứ
- Hai khổ thơ 3,4: Cảm nghĩ tr-ớc vầng trăng tại
- Hai khổ thơ cuối: Suy t và tâm trạng nhà thơ
1 Cảm nghĩ vầng trăng quá khứ
(11)? Tuổi thơ em có vầng trăng nh ch-a?
( H/s tù béc lé)
? Trong hình dung hồi ức nhà thơ, cuộc sống khứ với hình ảnh nào? Theo em, sống nh để con ngời coi trng l tri k?
H/s: Trần trụi với thiên thªn
Hồn nhiên nh cỏ Theo em, cuộc sống nh để ngời coi trăng tri kỷ?
- Cuộc sống giản dị, thân mật, chân thành, hoà hợpvới thiªn nhiªn
GV: Trăng trị chơi tuổi thơ cùng những ớc mơ sáng, trăng ánh sáng trong đêm tối chiến tranh, nièm vui bầu bạn của ngời lính gian lao vất vả
? Chính thế, bên cạnh tình tri kỷ, nhà thơ cịn đặt ngời vầng trăng mối quan hệ gì? H/s: Vầng trăng tình nghĩa
? Nhà thơ có thái độ cách c xử nh thé đối với vầng trăng ú?
H/s: - Ngỡ không quên
? Em hiểu mối quan hệ nhà thơ vầng trăng từ thái độ cách c xử ấy?
H/s tr¶ lêi, gv chèt
? Hiện bây giờ, vầng trăng tri kỷ, tình nghĩa ấy khứ Thế nhng từ dịng hồi ức của nhà thơ, em có ấn tọng khứ đợc gợi ra đây?
? Em có nhận xét cách vào đề nhà thơ? H/s: Vào đề trực tiếp, không cầu kỳ, không dùng các thủ pháp nghệ thuật
GV: Chính điều cho ta thấy chân thành, dung dị dễ cảm, dễ hiểu
H/s theo dâi khổ thơ 4
? Theo dũng diễn biến thời gian, mối quan hệ giữa ngời vầng trăng có thay đổi?
H/s: - Vầng trăng qua ngõ Nh ngời dng qua đờng
? Nhầ thơ lí giải lí lại có thay đổi đó? H/s : - Về thành phố
Quen ¸nh ®iƯn, cưa g¬ng
? Theo dâi chó thÝch (1), em hiĨu thÕ nµo lµ ngêi dng?
H/s trả lời theo thích ? Thế cịn ngời dng qua ng?
H/s: Ngời hoàn toàn xa lạ, không quen biÕt víi m×nh
? Từ cách nói nhà thơ, em thấy đổi
thiÕt
- Gắn với sống giản dị, hồn nhiên, chan hoà, mộc mạc, thân tình
- Là vầng trăng đầy tình nghĩa, tri âm
* Vng trng đẹp đẽ, ân tình, gắn bó chân thành, tha thiết với hạnh phúc gian lao của con ngời- khứ êm đẹp
(12)thay mối qua hệ gữa ngời vầng trăng?
H/s trả lời, GV chuẩn xác
? Vẫn vầng trăng ấy, ngời mà trở nên xa lạ, trăng không quen ngời hay ngời xa lạ với trăng?
H/s: - Ngời xa lạ với trăng
- C u t thy xa lạ với nhau
GV: Hoàn cảnh tác động đến ngời, làm thay đổi ngời Điều khơng có khó hiểu. Cái tác giả khơi trúng vào niềm trắc ẩn lòng ngời đọc Đọc lại câu thơ cuối khổ 3, em có nhận xét giộng điệu câu thơ?
H/s: Câu thơ thản nhiên nh không nhng chøa chÊt bao xot xa, nghĐn ngµo.
? Trong dòng chảy thời gian, việc ấy, theo em đâu bớc ngoặt để từ nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm?
H/s: Khổ thơ thứ 4 H/ s đọc khổ thơ:
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn- đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn
? Hon cnh, khonh khc no ó đa nhà thơ gặp lại ánh trăng?
H/s: - Mất điện - Phòng tối
? Vầng trăng xuất nh nào? H/s: Đột ngột vầng trăng tròn
? Em có nhận xét sù xuÊt hiÖn Êy?
H/s: Vầng trăng xuất bất ngờ đột ngột gây sự ngỡ ngàng
? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh khổ thơ?
H/s: S dụng nhiều từ láy có sức gợi tả: thình lình, đột ngột
- Hình ảnh mang tính đối lập: phòng tối- trăng tròn
? Cách sử dụng từ láy, đối lập không gian kết hợp vời hành động ngời sự xuất ấnh trăng cho em cảm nhận về tình cảm, mối quan hệ ngời vầng trăng?
? Theo em, t¹i l¹i cã sù xa cách, cách biệt này?
HS thảo luận nhóm
- Do không gian khác biệt: làng quê- rừng núi-thành phố
- Do thời gian cách biệt: thuở ấu thơ- ngời lính-công chức
- Do điều kiện sống tách biệt: đô thị chật chội, quen ánh sáng điện tiện nghi đại
Gv tỉng h¬p, kÕt ln
? Tõ sù xa lạ mối quan hệ ấy, em hiểu nhà
- Sống nơi đô thị những tiện nghi đại, vầng trăng hoàn toàn trở nên xa lạ, dửng dng với ngời
(13)th¬ muèn nói điều gì? H/s:
? Nh vậy, xuất vầng trăng mà gợi cho ta bao suy nghĩ Tại nói sự xuất vầng trăng lại mang tính chất bớc ngoặt thơ?
H/s: Ni thành phố đại, sống đầy đủ, ngời ta khơng cịn ý đến vầng trăng Thế nhng chính khoảnh khắc tối om điện sự xuất vầng trăng sáng cửa sổ bừng sáng khơng gian, tự nhiên gây ấn tợng mạnh. Chính xuất vầng trăng làm thức dậy bao tâm sự, bao nỗi niềm nhà thơ.
GV: Cái quên nhớ ấy, xa trng thơ nói nhiều Tố Hữu đãtừng nghe Việt Bắc hỏi mình ngày chuẩn bị tiếp quản Thủ Hà Nội(10-10- 1954):
M×nh thành thị xa xôi
Nh cao cịn thấy núi đồi chăng? Phố đơng nhớ làng
Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng? ở hoàn cảnh thơ đợc đẩy lên nhà thơ bật tung cửa sổ Tuy việc làm theo thói quen nhng nhờ đo tâm hồn tác giả gọi bao suy t.
H/s theo dâi khæ cuèi
? Vào lúc vội bật tung cửa sổ, bắt gặp vầng trăng, ngời có cử chỉ, hành động gỡ?
H/s: Ngửa mặt lên nhìn mặt
? Vì nhà thơ không viết ngửa mặt lên nhìn trăng mà lại ngửa mặt lên nhìn mặt?
H/s: - Mặt mặt trăng tròn
- Mặt- muốn nói đến ngời bạn tri kỷ - Dùng cách diễn đạt tạo lạ, sâu sắc ? Khi nhà thơ có biểu gì?
H/s: rng rng
? Em hiĨu g× trạng thái, tình cảm, tâm hồn của nhà thơ lúc này?
H/s
? Cái cảm xúc rng rng ấy, vầng trăng đa nhà thơ trở với kỷ niệm nào?
H/s: - Kỷ niệm qu¸ khø: Thuë nhá
Thuë chiÕn tranh
? nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
H/s: Nghệ thuật so sánh
Gợi lên kỷ niệm sống động, gần gũi
GV: Thế ngời: ngời vởi trăng- mặt ngìn mặt tình xa nghĩa cũ lên trọn ven tõ thuë
* Cuộc sống đại, bận bịu mu sinh khiến ta dễ dàng lãng quên khứ, lãng quên những giá trị tốt đẹp, ân tình, ngha tỡnh
3 Tâm trạng nõi niềm suy t của nhà thơ
- Vầng trăng gợi lên bao sù xao xun,nhí th¬ng
(14)ấu thơ đến năm đánh giặc Bao kỷ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh thiên nhiên đất nớc bình dị, hiền hậu hình trong nỗi nhớ, cảm xúc ngời sng gia ph phng hin i.
? Hình ảnh Trăng tròn vành vạnh tợng trng cho điều gì?
- Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai m GV tng hp
? Vầng trăng tròn vành vạnh, mặc ngời vô tình Em cảm nhận nh ý thơ này?
? Đối mặt với ánh trăng âý, ngời giật mình Em có suy nghĩ giật của nhà thơ?
H/s TL nhóm
- Giật nhớ lại khứ
- Giật tự hỏi, tự nhìn lạimình
- Git mỡnh nối đại với truyền thống - Giật để t hon thin mỡnh
? Tại nhìn ánh trăng im phăng phắc nhà thơ lại giật mình?
H/s: ánh trăng ngời bạn nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ ? Nếu ánh trăng tợng trng cho vẻ đẹp những giá trị truyền thống tứ thơ có ý nhắc nhở chungs ta điều sống?
H/s:
GV: Lãng quên khứ tốt đẹp ngời tự phản bội mình.
? Đọc lại khổ thơ Em thấy khổ thơ có đặc biệt nội dung ý nghĩa so với kh u
H/s: Khổ nơi tập trung ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh vầng trăng
- Mang tớnh trit lớ, gi lờn bao suy t, nhìn nhận về con ngời, việc đời
? Từ việc tìm hiểu, phân tích thơ, em rút ra nhận xét kết cấu, giọng điệu bài thơ?
? c bi th em cảm nhận đợc tâm tình, tâm nhà thơ lời nhắn gỉ ông?
GV đa bảng phụ
- Trng l v đẹp tự nó, vĩnh hằng
* Con ngời vơ tình lãng qn nhng thiên nhiên, nghĩa tình, q khứ ln trịn đầy bất diệt, cần đợc giữ gìn.
4 Tỉng kÕt: a NghƯ tht:
- Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ
- Giọng thơ tự nhiên, tâm tình - Hình ảnh thơ, lời thơ giàu tính biểu cảm
b Nội dung
- Bài thơ lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua đời ngiơì lính gắn bó vơí thiên nhiên, đất nớc hièn hậu, bình dị
(15)H/s đọc ghi nhơ- SGK/ 157
GV chia nhóm giải đố: Tìm tên thơ, tác giả, nhân vật ẩn sau mi dũng th sau:
Bài gì trăng s¸ng rõng
Lung linh huyền ảo n tng cỏnh hoa?
Bài trăng s¸ng bao la
Đất trời sơng núi nhoà ấnh trăng? Ai từ lúc tr mng
Bạc đầu nhớ ánh trăng quê nhà?
Hoà cảm hứng thi gia Ai ngời ngắm ánh trăng nhà tù xa? Trăng theo thuyền chạy đa
Bài gì trăng xế ngời cha muốn về?
III- Luyện tập
Ngày soạn: 01-11-10 Tiết số: 59 Ngày dạy: Số tiết:1
Tổng kÕt tõ vùng
Lun tËp tỉng hỵp A Mơc tiªu:
Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích t ợng ngôn ngữ giao tiếp l chng
Rèn kĩ viết dựng đoạn B Chuẩn bị
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: Học làm tập C Tiến trình lên lớp
1Hot ng 1: Kim tra: Kết hợp giờ 2 Hoạt động 2: Giới thiệu mới
3 Hoạt động 3: Bài mới Phơng phỏp
Yêu cầu: So sánh hai dị câu ca dao: Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gËt gï khen ngon
? Trong trờng hợp gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp ý ngha cn biu t
Hs làm GV chữa
Yêu cầu: nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ ng-ời vợ truyện cung-ời
? ChØ cã mét ch©n sót lêi nãi cđa ngêi chång cã nghÜa nh thÕ nµo
-! Chân sút: Một tiền đạo giỏi ghi bàn ? Còn cách hiểu ca ngi v
-1 chân: thiếu phận thể ngời
? Ngời vợ có hiểu nghĩa từ ngữ mà ngời chồng nói không
Nội dung 1 Bµi tËp 1
-Gật đầu: cúi xuống ngẩng lên thờng để chào hỏi hay tỏ đồng ý
-Gật gù: Gật nhẹ nhiều lần biểu thị đồng tình hay tán thởng
(16)H/s đọc đoạn thơ
? Các từ vai, miệng, chân, tay, đầu đoạn thơ từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ đợc dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa dựa phơng thức nào? H/s xác định, GV sửa
H/s đọc tập Yêu cầu tập
Phân tích hay cách dùng từ thơ áo đỏ (vận dụng kiến thức trờng từ vựng )
? Cã mÊy trêng tõ vựng HÃy xếp
? Tác dụng cách sử dụng từ ngữ này (Mối quan hệ hai trêng tõ vùng)
GV: Nhờ nghệ thuật dùng từ thơ xây dựng đợc hình ảnh gây ấn tợng mạnh với ngời đọc qua thể độc đáo tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng
HS đọc đoạn trích Yêu cầu: Các vật tợng trên đợc đặt tên theo cách (đặt từ ngữ để gọi tên riêng theo sụ vật tợng hay dùng từ ngữ đã có sẵn theo nội dung mới)
Hãy tìm VD vật tợng đợc gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt chúng HS làm- GV chữa
Thảo luận nhóm ( thi xem nhóm tìm đợc nhiều từ hơn) GV bổ sung VD
-Ngời vợ khơng hiểu nghiac của cách nói có chân sút (một tiền đạo ) mà hiểu lệch sang cachs nói: phận cơ thẻ ngời nên gây cời
3 Bµi tËp 3
- Những từ đợc dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân, tay. - Những từ đợc dùng theo nghĩa chuyển: vai, đầu.
- Ph¬ng thức ẩn dụ: đầu - Phơng thức hoán dụ: vai 4 Bµi tËp 4
Phân tích hay cách dùng từ thơ áo đỏ
Hai trêng tõ vùng:
- Trêng tõ vùng chØ mµu s¾c:
áo đỏ Cây xanh ánh hồng
- Trờng từ vựng lửa và các vật hin tng liờn quan n la:
Đỏ
ánh hång lưa
ch¸y tro
- Hai trờng từ vựng liên quan chặt chẽ với nhau. Màu áo đỏ cô gái thắp sáng mắt chàng trai và bao ngời khác Ngọn lửa lan toả con ngời anh làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức có thể cháy thành tro) và lan không gian làm không gian biến sắc (cây xanh… hồng)
5.Bµi tËp 5
(17)Hs đọc truyn ci
? hÃy tìm chi tiết gây cêi
-Đừng….đừng gọi bác sĩ gọi cho bố đốctờ ? Đốc tờ có nghĩa gì
-b¸c sÜ
? Truyện phê phán điều gì
4.Hot ng 4: Củng cố dặn dị -Về ơn tập phần tổng kết từ vựng -Xem lại tập chữa
hin tng c gi tờn
-Cà tím: tròn màu tím hoặc nửa tím nửa trắng
-cỏ kiếm: cá cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ đuôi dài nhọn nh cái kiếm
-C¸ kim: c¸ biĨn cã mỏ dài và nhọn nh kim
-Chè móc câu: chè búp ngọn, cánh săn nhỏ cong nh hình cái móc câu
-Chim lợn :cú có tiếng kêu eng éc nh lợn
-Chut ng: chut sng ở ngoài đồng ruộng chuyên phá hoại mùa màng
-Da bở: chín màu vàng nhạt bở có bột trắng
-gấu chó: gấu cỡ nhỏ tai nhỏ lông ngắn mặt giống nh mặt chó
-ớt thiên: ớt nhỏ chỉ thẳng lên trời
-Ong ruồi: Ong mËt nhá nh ruåi
-Xe cót kÝt: xe thô sơ có một bánh gỗ hai ngời đẩy chạy thờng phát ra tiếng kêu cút kít
4 Bài tập 6
-Phê phán thói sính dùng chữ nớc ngoài
Ngày soạn: 01-11-10 Tiết số: 60 Ngày dạy: Số tiết:1
Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
A Mục tiêu :
Giúp học sinh biết cách đa yếu tố nghị luận vào năn tự cách hợp lí B Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài Học sinh: Học chuẩn bị bài C Tiến trình lên lớp
1 Hoạt động 1:Kiểm tra: Vai trò tác dụng yếu tố nghị luận văn tự sự 2 Hoạt động 2: Giới thiệu
3 Hoạt động 3: Bài mới Phơng pháp
HS đọc đoạn văn: Lỗi lầm biết ơn
? Trong đoạn văn yếu tố nghị luận thể ở những câu văn nào
-Nhng iu vit cát mau chóng xố nhồ theo thời gian nhng khơng xố đợc những
Néi dung
(18)điều tốt đẹp đợc ghi tạc đá lòng ngời -Vậy học cách viết nồi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên dá
( Trớc HS tóm tắt câu chuyện) ? ý nghĩa lời nói đó
-Tr©n träng việc làm tốt ( biểu thị lòn biết ơn trớc bao dung, lòng nhân biết tha thứ
? Vai trò yếu tố việc thể nội dung văn bản
-Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc giàu ính triết lí -Rút bµi häc giao tiÕp: lµ sù bao dung, lòng nhân biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa ân tình
HS c bi tp Yờu cầu tập
Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp Trong buổi sinh hoạt em dã phát biẻu ý kiến để chứng minh Nam ngời bạn tốt
GV híng dÉn HS t×m ý
? Buổi sinh hoạt lớp diễn nh nào ( Thời gian ,địa điểm
Ai lµ ngời điều khiển
Không khí buổi sinh hoạt lớp )
Yêu cầu: có sử dụng yếu tố miêu tả: Khơng khí náo nức vui tơi, hồi hộp chờ đón buổi sinh hoạt lớp bởi….
? Nội dung buổi sinh hoạt lớp gì
-Tổng kết nếp lớp tuần nêu gơng tốt biểu hiện cha tốt Đề cử kết nạp đoàn
-Nhiều ý kiến phát biểu sôi nổi, tranh luận
?.Em phát biểu vấn đề gì? Tại lại phát biểu về vấn đề Thuyết phục lớp nh nào?
-Đề cử Nam vào danh sách bạn đội viên xuất sắc đợc kết nạp lần 2
-Nam đội viên gơng mẫu tích cực hoạt động tập thể ,học giỏi
HS viết đoạn văn ( thời gian 10 phút ) HS đọc viết mình
? Nhận xét: nội dung bạn vừa trình bày đảm bảo đúng yêu cầu cha
Lí lẽ bạn đa có giàu sức thuyết phục không
Cần sửa nh cho phù hợp GV đa đoạn văn mÉu
Hs làm tập 2 đọc văn b ni
? Tìm đoạn văn câu có sử dụng yếu tố nghị luận
HS tìm
-Ngời ta bảo: Con h mẹ, cáu h bà Bà nh thế thì chúng tơi h c
-bà có học hành đâu, chữ cắn đoi không
-Yếu tố nghị luận văn bản tự làm cho văn bản giàu tính triết lí giáo dục sâu sắc ( đa học cho con ngời)
II.Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tó nghị luận
1 Bµi tËp 1
Tha bạn ,tơi xin giới thiệu bạn Nam vào danh sách đội viên xuất sắc đợc kết nạp vào đoàn lần thứ hai lớp Bạn Nam học sinh giỏi đứng đầu mơn tốn, mơn anh lớp ta Bạn rất chăm chỉ, chuyên cần học tập, khiêm tốn giản dị Bạn Nam lại có tinh thần đồn kết, tơng trợ cao Nhiều bạn trong lớp ta có tôi, luôn đợc bạn Nam giúp đỡ để mỗi ngày lên Bạn Nam đợc thầy cô khen ngợi, các bạn q mến Vì tơi đề nghị bạn lớp xếp bạn Nam vào danh sách đội viên xuất sắc đợc kết nạp đoàn lần chào mừng ngày 26/3
(19)biÕt
-Bà bảo u tôi:
Dạy từ thơ Dạy vợ từ bơ vơ về
Ngời ta nh cây: Uốn phải uốn từ non Nếu để lớn lên uốn gãy
? Nhận xét câu có sử dụng yếu tố nghị luận ngời viết vận dụng yếu tố để vit
-Vận dung tục ngữ, thành ngữ, ca dao, điều có thực với sống
? Tác dụng:
-Những lời lẽ khuyên giải giầu sức thuyết phục ? yêu cầu tập gì
-Viết đoạn văn kể việc làm lời dậy bảo giản dị mà sâu sắc ngời bà kính u làm cho em cảm động (có sử dụng yếu tố nghi luận)
Gỵi ý
Nội dung đoạn văn nêu số ý sau: -Ngêi em kĨ lµ ai?(Bµ )
-bà có việc làm lời nói hay suy nghĩ làm em cảm động Đièu diễn hồn cảnh nào? -nội dung cụ thể Nội dung cảm động sâu sắc nh nào?
-Suy nghĩ học rút ta từ câu chuyên trên HS viết HS đọc
GV cho häc sinh nhËn xét làm bạn GV đa đoạn văn mẫu
4 Hot ng 4: Cng c dn dũ
-Về ôn tập cách sử dụng yếu tố miêu tả nghị luận trong văn tự sự