- Làm cho học sinh cảm thụ sâu sắc đánh giá đúng đắn đc các nhân vật trong tác phẩm.Mỗi nhân vật khác nhau lại đòi hỏi cách phân tích khác nhau , tìm hiểu về các phương diện: lai lị[r]
(1)Phương pháp dạy học cụm cụ thể
I Văn học dân gian 1.Tự dân gian a Thần thoại b Truyền thuyết c Cổ tích
Văn trữ tình a Ca dao dân ca b Tục ngữ
II Văn văn học trung đại Tự trung đại
Trữ tình trung đại
III Văn văn học hiện đại Tự hiện đại
Trữ tình hiện đại
IV Cụm văn văn học địa phương
(2)I Văn học dân gian 1.Tự dân gian
a.Thần thoại
-Khái niệm: trụn khơng có thật vật, hiện tượng, vị thần nhân dân thần thánh hóa để phản ánh nhu cầu nhận thức, lý giải tự nhiên
-Đề tài: giải thích hiện tượng tự nhiên
-Đặc điểm thi pháp: nhân vật vị thần thuộc nhân vật siêu nhiên khơng có thực thực tế
Định hướng phương pháp dạy học
-Tiếp cận văn cách đọc- hiểu
-Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi(ví dụ: lại có trời, đất? Tại lại có mây, mưa…)
(3)b Truyền thuyết
- Đề tài: kể nhân vật lịch sử, lịch sử giữ nước dân tộc
-Thi pháp: nhân vật chủ yếu người, nhân vật lịch sử có lí lịch tương đối rõ ràng, có hành động việc làm cụ thể - Phương pháp:
• Tiếp cận câu chuyện cách đọc- hiểu
• Tập chung phân tích nhân vật lịch sử, ý tới bối cảnh lịch sử xã hội
(4)c Cổ tích
- Đề tài: viết người
- Chức năng: tập tục nghi lễ, môtip “ở hiền gặp lành, ác gặp ác”; giàu trí tưởng tượng, đan xen yếu tố hư ảo.
- Đặc điểm thi pháp: +cách đặt tên truyện
+hành động nhân vật +lời kể chuyện
(5) Phương pháp giảng dạy:
- GV tạo tâm cho học sinh vào học cổ tích(thu hút, hấp dẫn cách đặt câu hỏi)
- GV hướng dẫn Hs đọc(diễn cảm, hay,đọc kĩ hiểu, kể lại được).VD: Khi dạy ‘ Tấm Cám’, nhân vật Tấm cần đọc với giọng hiền lành, nhân vật Cám, dì ghẻ giọng cay độc- Nêu vấn đề, xác định hệ thống câu hỏi để tìm hiểu.Vdụ: Khi dạy ‘Thánh Gióng’ cần đưa số câu hỏi nêu vấn đề như…?
- Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho Hs qua dạy học cổ tích, cho học sinh biết yêu, gét rõ ràng vật nhất, gét nhân vật nhất? Vì sao? - Khắc sâu trụn cổ tích nhiều hình thức (tranh ảnh, đóng kịch-
nhập vai)
(6)d.Truyện ngụ ngôn
(7)- Đăc trưng:truyện thường mượn chuyện vật để nói chuyện người, nhân vật thường vật (Ếch ngồi đáy giếng; Thỏ Rùa; Hươu Rùa ) Nhưng có kể chuyện người để rút học triết lý gửi gắm (Thày bói xem voi) Giáo viên đưa hình thức để học sinh bày tỏ quan điểm, thống ý kiến qua hình thức: Trao đổi nhanh, phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm
(8)e Truyện cười
- Khái niệm: loại truyện kể hiện tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu xã hội
- Đặc trưng:
+ Loại truyện kể hiện tượng đáng cười cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội
(9)Ví dụ: dạy truyện cười "Lợn cưới áo mới" (Ngữ văn 6- tập 1) cười bộc lộ qua hành động, ngôn ngữ nhân vật thích khoe Của chẳng đáng bao (chiếc áo, lợn) mà vân thích khoe Hành động ngôn ngữ khoe nhân vật đáng, lố bịch Tác giả dân gian tạo ganh đua việc khoe nhân vật "anh áo mới" kiên nhẫn đứng hóng cửa, kiên nhẫn suốt từ sáng đến chiều, tức tối lại bị "anh lợn cưới" khoe trước "Anh áo mới"
(10)• Định hướng phương pháp giảng dạy: - Cho học sinh đọc truyện cười
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu cốt truyện - Tìm hiểu yếu tố gây cười, nội dung cần phê phán.
(11)2 Văn trữ tình
a Ca dao dân ca
-đặc trưng: câu hát dân gian thể hiện tư tưởng tình cảm nhân dân lao động
-chức năng: gương phản ánh tâm hồn dân tộc -đặc điểm thi pháp
+thể thơ: lục bát, song thất lục bát
+ngôn ngữ: vừa đa dạng vừa thống +lối trữ tình: mang tính chất trào phúng
(12)- Định hướng phương pháp giảng dạy
+ Đọc thuộc lịng Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng + Cho học sinh nắm nhân vật trữ tình,
biện pháp nghệ thuật phân tích tổng hợp + Phương pháp so sánh đối chiếu.
+ Phải phân loại ca dao thành mảng để học sinh dễ nắm bắt.
(13)b Tục ngữ
- Khái niệm: Là thể loại văn học dân gian có chức năng chủ yếu đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu
nên nhận xét hình thức câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh để dễ nhớ, dễ truyền. - Chức năng: đúc rút kinh nghiệm, tri thức, nêu lên
(14)- Phương pháp giảng dạy:
+Đọc rõ ràng, ngắt ngỉ theo nhịp, có vần điệu
+ Nói ngắn gọn, súc tích, đủ ý, định hướng cho học sinh hiểu ngĩa, tránh hiểu lệch lạc
+ Sử dụng hình tượng việc cụ thể
+ Sử dụng câu tục ngữ đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp + Phát hiện yếu tố nghệ thuật: cách nói ví von, đầy hình
tượng
+ Giải thích từ ngữ, tìm nghĩa đen nghĩa bóng
(15)II.VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
- Khái niệm: khái niệm thời kì Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX tồn tai phát triển
trong xã hội phong kiến Việt Nam Là thời kì hình
(16)a Tự sự
• Phương pháp giảng dạy:
- Đọc hiểu: cho học sinh đọc tác phẩm, giọng điệu
- Tìm hiểu kĩ tác giả, tìm hiểu thích
- Ghi chép lại niên biểu tác phẩm theo trình tự
- Tìm hiểu nhân vật lịch sử xuất hiện tác phẩm, xây dựng cốt truyện
- Sử dụng ngôn ngữ(Hán Nôm) phù hợp
- Vận dụng kiến thức liên hệ lịch sử để giảng bình, phân tích nội dung mà tác phẩm hướng tới từ đưa nhận xét, đánh giá
- Xây dựng nên hệ thống câu hỏi cho học sinh ngiên cứu Nắm rõ nội dung ,văn tự thời trung đại chủ yếu phản ánh vận mệnh đất nước , số phận người khuynh hướng yêu
nước……
(17)b Trữ tình - Đặc trưng:
+ Cấu trúc kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ hàng ngày ngôn ngữ văn xuôi để bộc lộ suy nghĩ, tình cảm người cách trực quan
+ tơi trữ tình bộc lộ
+ ngôn ngữ tổ chức cách khác thường, kiểu ngơn ngữ đặc biệt biểu hiện sắc thái tình cảm tư
tưởng ngơn ngữ gợi cảm, giàu nhịp điệu
Định hướng phương pháp giảng dạy:
- Đọc tác phẩm trữ tình
- Hướng dẫn tìm hiểu cảm xúc, tâm trạng
- Đặt câu hỏi kết hợp vơi phương pháp bình giảng
(18)III)Văn học đại
1)Tự sự:
- Phương pháp đọc hiểu: cho học sinh đọc, đọc diễn cảm nhấn mạnh yếu tố tìm hiểu kĩ tác phẩm
- Cho học sinh nắm vững cốt truyện, tình trụn, tìm hiểu tính cách số phận nhân vật
- Làm cho học sinh cảm thụ sâu sắc đánh giá đắn đc nhân vật tác phẩm.Mỗi nhân vật khác lại đòi hỏi cách phân tích khác , tìm hiểu phương diện: lai lịch, hồn cảnh xuất thân, ngoại hình, ngôn ngữ , nội tâm, cử chỉ, hành động
(19)2) Trữ tình +) Thơ:
- Phương pháp:
+)Bằng hệ thống câu hỏi : câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng, câu hỏi phát hiện , câu hỏi phân tích tổng hợp, câu hỏi so sánh, câu hỏi khái quát, câu hỏi nêu vấn đề
+)Đối chiếu, so sánh đối tượng với
+) Thống kê, phân loại thể thơ khác để dễ tìm hiểu trình phân tích
+) Thuyết trình, vấn đáp học sinh trình bày trực quan tư liệu tranh ảnh chân dung, để học sinh dễ tiếp thu
+) Phân tích, tổng hợp mảng nội dung cho học sinh tìm hiểu +) Cho học sinh thực hành, luyện tập
- Nhờ trí liên tưởng , tưởng tượng để nhập thân vaò nhân vật cách sống động
(20)+) Tùy bút: Là thể loại văn xi giàu chất trữ tình, thể loại có đóng góp to lớn văn xuôi hiện đại,rất nhiều tên tuổi như: Nguyễn Tuân, Thạch Lam, …
Khi dạy tác phẩm tùy bút hiện đại giáo viên cần vận dụng phương pháp:
- Cho học sinh đọc trước, đọc kĩ tìm hiểu thích - Trình bày tiểu sử, hoàn cảnh đời tác phẩm
- Phải vận dụng kiến thức lí luận văn học cấu trúc đặc điểm tác phẩm
- Các phương pháp phân tích, chứng minh, so sánh, bình giảng
(21)IV Cụm văn điạ phương
Phương pháp giảng dạy:
+) Giáo viên nên sử dụng hoạt động ngoại khóa, tham quan quê nhà văn gặp gỡ nhà văn nghệ sĩ địa phương
+) Cho học sinh tìm hiểu kĩ nhà, thông tin địa phương, thu thập tài liệu xung quanh
+) Cho em liên hệ thực tế địa phương với chủ đề đề tài đinh Định hướng cho học sinh nghiên cứu, tìm tài liệu
+) Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh chuẩn bị nhà Vi dụ như: Ở chương trình văn học địa phương phần văn
(22)- Để tìm hiểu vấn đề giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
+) Tên di tích danh lam thắng cảnh Địa điểm, vị trí
+) Di tích , danh lam thắng cảnh có từ bao giờ?
+) Vẻ đẹp sức hấp dẫn danh lam thắng cảnh di tích đó.
+) Có ý nghĩa lịch sử nào?