sinh thông qua các biểu tượng, hình ảnh cụ thể và thực tế cuộc sống của học sinh. Tính trực quan thể hiện ở nội dung dạy học gần gũi, thân thuộc với học sinh, nội dung bài học được [r]
(1)1
(2)2
Buôn Ma Thuột,ngày 06-08/8/2012
(3)MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
Nhận biết dấu hiệu dạy học lấy GV làm trung tâm dạy học lấy HS làm trung tâm
Biết dấu hiệu đặc trưng dạy học truyền thống dạy học lấy HS làm TT
Xác định số kĩ dạy học lấy hoc sinh làm trung tâm
(4)I/ Quan điểm biên soạn sách giáo khoa:
1 Quan điểm dạy giao tiếp. 2 Quan điểm tích hợp.
3 Quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh.
(5)• 1 Quan điểm dạy giao tiếp:
- Giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc… nhằm
thiết lập quan hệ hiểu biết
cộng tác thành viên xã hội Người ta giao tiếp với nhiều phương tiện, phương
(6)- Hoạt động giao tiếp bao gồm hành vi giải mã (nhận thông tin) ký mã (phát thông tin) Trong ngơn ngữ, hành vi thể hình thức ngữ (nghe, nói) bút ngữ (đọc, viết)
-Quan điểm dạy học giao tiếp
(7)• 2 Quan điểm tích hợp:
(8)• 3 Quan điểm tích cực hóa hoạt
động học sinh:
Tích cực hóa hoạt động học sinh có nghĩa chuyển từ phương pháp dạy học truyền thụ sang phương pháp tích
cực hóa hoạt động người học Giáo
(9)II/ phương pháp, hình thức tổ chức quản lý dạy học
Phương pháp dạy học
2 Tổ chức dạy học
(10)• 1 Phương pháp dạy học:
- Đổi phương pháp dạy học tiểu học tập trung theo định hướng bản: phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh; hình thành
phát triển khả tự học cho học sinh; đảm bảo tính phù hợp đối tượng giáo
(11)- Đảm bảo tính tích cực coi trọng vai trị chủ thể học sinh trình nhận thức Học sinh thực tham gia vào trình học tập, qua thực tế… tổ chức hướng dẫn giáo viên
(12)bồi dưỡng học sinh có lực; bồi dưỡng học sinh yếu, học sinh có khả học tập…chấp nhận đa dạng giáo dục thể tính
(13)- Đảm bảo tính trực quan tổ chức trình nhận thức học
(14)- Dạy học tích hợp yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Kiến thức môn học tiểu học đơn giản, liên quan chặt chẻ với
nhau hướng vào giáo dục đạo đức, hình thành phát triển kỹ cho học sinh tiểu học giáo viên dạy nhiều mơn lớp nên có điều kiện để thực dạy học tích hợp Dạy
(15)Căn vào nội dung học, đối tượng học sinh, GV tổ chức dạy học
tích hợp sở điều chỉnh nội dung dạy học thời gian tiết học - Cần lưu ý tích hợp có điểm nhấn,
(16)2 Tổ chức dạy học:
Đổi phương pháp dạy học gắn liền với đổi tổ chức dạy học Tổ chức
dạy học tiểu học đa dạng, linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện nhà trường Có thể tổ chức dạy học theo cá nhân, theo nhóm, theo lớp Có thể học lớp ngồi lớp, chuẩn bị nhà hay sinh hoạt theo câu lạc bộ…giúp học sinh học tập
(17)Nên dành thời gian thích đáng cho việc tự học học sinh với
hướng dẫn, giúp đỡ thích hợp
giáo viên Tất hướng vào mục tiêu pháp triển toàn diện học sinh
(18)GDTH thực mục tiêu dạy chữ - dạy người, hướng tới mục tiêu phát triển người toàn diện Với mục
(19)3 Đổi công tác quản lý dạy học:
Song song với việc đổi phương
pháp hình thức tổ chức dạy học, địi hỏi phải thực đổi
quản lý dạy học Bộ GD&ĐT giao
(20)Giáo viên quyền tự chủ việc thực chương trình, lựa chọn nội dung, xác định yêu cầu cần đạt thời lượng dạy học phù hợp với bài, tiết
Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cần nhận thức sâu sắc theo quan điểm giáo
(21)- Cần đổi cách thức kiểm tra, đánh
giá để không đẩy học sinh vào học thuộc lịng hay học để đối phó, học để lấy điểm, để biết không
phải để hiểu áp dụng GV cần đánh giá thực chất trình độ học
sinh từ tìm giải pháp điều chỉnh kịp thời nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ; cần ý việc động viên, khích lệ, tính nhân văn, tính giáo dục
(22)- Thực tiển đổi công tác quản lý GDTH cho thấy tầm quan trọng Hiệu trưởng trường tiểu
học; Hiệu trưởng phải tận tâm, thạo việc, có lực điều hành, Hiệu
trưởng vừa nhà lãnh đạo, nhà quản lý hành chính, nhà sư phạm, nhà hoạt động xã hội Hiệu trưởng
(23)(24)III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Phương pháp dạy học chia theo cấp độ:
- Cấp độ vĩ mô: Quan điểm dạy học
- Cấp độ trung gian: Phương pháp dạy học cụ thể
(25)1) Quan điểm dạy học: định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lý thuyết
của phương pháp dạy học (Có thể hiểu quan điểm dạy học tương
(26)2) Phương pháp dạy học:
(27)(28)Việc phân định mang tính
tương đối, phân biệt quan điểm dạy học phương pháp dạy học, phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học nhiều không thật rõ ràng Mối quan hệ quan điểm dạy học, PP dạy học kỹ thuật dạy học
(29)Để áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học đạt hiệu quả, tích cực hố học sinh, ngồi việc tuân thủ quy định mang tính đặc trưng phương pháp, kỹ thuật dạy học
(30)B. Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm:
I/ Định hướng đổi phương pháp
dạy học:
- Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị
quyết Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12-1998), cụ thể hóa
(31)- Đặc biệt thị số 15 (4-1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
(32)Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học
(33)II/ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm:
Dạy học
(34)1) Khái niệm:
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm thuật ngữ dùng để miêu tả cách dạy giáo viên cách học học
sinh nhằm tạo hội cho học sinh tự khám phá, tìm tịi khái niệm
các thơng tin với hổ trợ,
khuyến khích hướng dẫn giáo viên (mà không dựa vào lắng
(35)* Những yếu tố khác biệt dạy học lấy GV làm trung tâm với dạy học lấy HS làm trung tâm ?
(36)2) Đặt trưng phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm:
- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm ln có tiến trình đa chiều (Thầy với trò; trò – trò; …)
(37)3) Các hoạt động dạy học gồm:
a) Trải nghiệm: Học qua thực tế, từ kinh nghiệm, thông qua việc làm qua khám phá, tìm tịi b) Giao tiếp: Chia sẻ điều học cách
học với người khác
c) Tương tác: Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè học hỏi từ bạn bè người lớn
d) Rút kinh nghiệm: Suy nghĩ kinh nghiệm học tập mình, vận dụng điều lĩnh hội để áp dụng vào tình khác
(38)4)Dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm giáo viên đóng vai trị người hướng
dẫn, tổ chức tiết học, khuyến khích hổ trợ cho học sinh hoạt động, giáo viên có điều kiện quan tâm đến đối
tượng Học sinh hoạt động hướng dẫn giáo viên chủ yếu,
(39)học sinh có hội giao tiếp trao đổi với bạn bè giáo viên, học
sinh tự trình bày sản phẩm, học
sinh quyền trực tiếp sử dụng đồ dùng dạy học, học sinh có
(40)5) Hoạt động Giáo viên hoạt động học sinh thực hiện dạy học lấy học sinh làm
trung tâm:
(41)a) Vai trò giáo viên:
- Là người cố vấn, tổ chức hoạt động, giúp đỡ hổ trợ HS học tập.
- Quan tâm đến tất HS.
- Nêu vấn đề, gợi mở, khuyến khích, giao việc cho HS thực hoạt động phù hợp với trình độ nhu cầu học tập HS.
- Sử dụng hợp lý hiệu đồ dùng dạy học.
(42)b) Vai trò học sinh:
- Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập
- Có hội đựợc trao đổi với GV, bạn học giúp đỡ lẫn
- Trình bày hiểu biết, kết thảo luận
trước bạn bè thầy – cô, đánh giá bạn học tự đánh giá thân
- Đựợc sử dụng đồ dùng dạy học
(43)6) So sánh dạy học lấy giáo viên làm trung tâm dạy học lấy HS làm trung tâm:
(lớp thảo luận- BCV chốt lại nội dung)
* Anh chị nêu suy nghĩ mình:
Những thể GV HS dạy
(44)* Dạy học tập trung vào người dạy (lấy GV làm trung tâm):
- Giáo viên ý nhiều đến việc trình bày kiến thức,
- Các kỹ sư phạm tập trung vào thuyết trình giảng giải
- Học sinh tiếp thu kiến thức thụ động - Học sinh tập trung vào việc nhớ,
(45)- Giáo viên quan tâm đến sản phẩm cuối đánh giá theo định kỳ
điểm kiểm tra để đánh giá mức độ hiểu học sinh
- Học sinh thường làm việc đơn lẻ
- GV tập trung vào việc dạy áp đặt, rập
khn, máy móc theo chương trình sách giáo khoa; khơng ý đến học sinh
(46)* Anh chị nêu suy nghĩ mình:
(47)* Dạy học lấy HS làm trung tâm:
- GV người gợi mở, hổ trợ cho HS hiểu biết, lĩnh hội kiến thức dựa kinh nghiệm hiểu biết có
- HS có hội thực hành, tương tác với bạn với môi trường xung quanh
- HS có vai trị tích cực học tập
(48)-GV quan tâm đến tồn q trình học cách học học sinh kết mà học sinh đạt hàng ngày dựa nhận xét đánh giá kịp thời giáo viên
- Rèn học sinh kỹ thói quen làm việc hợp tác
- GV tập trung vào việc dạy học sinh đáp ứng nhu cầu học tập HS
(49)DH lấy GV làm trung tâm DH lấy HS làm trung tâm
GV người phân phối kiến thức GV người dẫn dắt, gợi mở PPDH chủ yếu thuyết trình,
giảng giải Kết hợp nhiều phương pháp, tập trung vào việc tổ chức hoạt động hỗ trợ HS hoạt động
Chú trọng vào việc ghi nhớ, luyện
tập làm theo Chú trọng vào việc học qua trải nghiệm, giao tiếp với phản ảnh
HS thụ động nghe, làm việc đơn
lẻ HS tích cực tham gia hoạt động, làm việc nhóm Rập khn, cứng nhắc theo SGK,
không ý đến học sinh Dạy học phù hợp với nhu cầu, trình độ HS Quan tâm đến kết cuối cùng,
đánh giá định lượng chủ yếu
Quan tâm đến trình, đánh giá định lượng kết hợp với định tính
(50)III/ Đặc trưng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1 Dạy học thông qua tổ chức
hoạt động học tập học sinh. 2 Dạy học trọng rèn luyện
phương pháp tự học.
3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
(51)1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh.
Trong PPDH lấy học sinh làm trung
tâm, HS tự khám phá điều chưa rõ; trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ
(52)2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Trong đổi PPDH xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu
dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi
nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa
(53)Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao
càng phải trọng Nếu rèn
(54)3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Trong học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá
nhân Lớp học mơi trường giao tiếp thầy - trị, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân
(55)phương pháp học tập hợp tác phổ biến dạy học hoạt động
nhóm nhỏ đến người Học tập theo nhóm làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn Trong hoạt động nhóm tính cách lực thành viên bộc lộ, phát triển, thơng qua hình thành cho HS lực hợp tác Đây mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải
(56)d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá của trò.
Việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong phương pháp tích cực,
giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học
(57)KẾT LUẬN
Thực dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm phải coi trọng vai trị HS; HS phải tích cực, tự giác có phương pháp học tốt GV phải trọng việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS
Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương
(58)Để thực tốt PPDH lấy HS làm trung tâm, giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, tổ chức, hướng dẫn hoạt động
học sinh có hiệu Trên lớp, HS hoạt động chính, GV nhàn nhã trước GV phải đầu tư
công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò
(59)IV Các kỹ sử dụng dạy học lấy HS làm trung tâm:
(lớp thảo luận- BCV chốt lại nội dung)
- Kỹ giai đoạn: + Chuẩn bị kế hoạch học;
(60)Để áp dụng dạy học lấy học sinh làm trung tâm GV cần có hiểu biết về lý luận kỹ hổ trợ cần thiết Biết vận dụng hiểu biết kỹ
năng vào cơng việc dạy học Các kỹ năng dạy học đa dạng Truớc hết kỹ truyền đạt thơng tin – kỹ năng: đặt câu hỏi, giải thích, hướng
dẫn, minh họa, thiết lập mối quan hệ
(61)Với việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, cần có kỹ năng dạy học khác, đặt biệt xoay quanh yếu tố sử dụng
nhóm tổ chức hoạt động tích cực Giáo viên cần hướng vào
người học, dựa vào nhu cầu
(62)1) Kỹ chuẩn bị kế hoạch học:
- Xác định mục tiêu dạy
- Viết mục tiêu dạng cụ thể đo với ngôn từ phù hợp
- Soạn cẩn thận nội dung phần để đạt mục tiêu đề Chú trọng cách đặt câu hỏi xây dựng hệ thống câu hỏi sao cho phù hợp với nội dung học.
(63)- Lựa chọn hoạt động dạy học để
đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân hay nhóm học sinh
- Chuẩn bị cách chia nhóm học sinh - Lên kế hoạch việc phân bổ thời
gian cho hoạt động tương ứng - Tự làm hay thu thập đồ dùng hổ
trợ dạy học
(64)2) Thực kế hoạch học:
- Các kỹ giao tiếp cần trình bày (xác định nội dung trình bày, đâu, nào? Giọng nói âm
thanh to nhỏ, nhanh chậm, ngữ
điệu, cách diễn đạt, sử dụng từ ngữ, cách di chuyển, tư đứng…)
(65)- Hướng dẫn minh hoạ; - Tổ chức thảo luận;
- Đặt câu hỏi (Câu hỏi đóng, bán mở, mở - khuyến khích học sinh động
não, kích thích ý, phát triển tư duy)
(66)- Đánh giá kết học tập HS
(gồm kỹ quan sát nhận biết đánh giá trình học tập học sinh chấm điểm làm
cho em – GV đánh giá, HS tự đánh giá);
(67)- Sử dụng đồ chơi (gồm cách tổ chức trò chơi học tập cách hiệu quả);
(68)- Khen thưởng nhằm động viên khuyến khích kịp thời cố gắng học sinh (đừng tiếc lời khen – thận trọng lời chê);
- Quản lý lớp học (gồm hành vi thể hành động học tập);
- Tổ chức xếp đồ dùng dạy học;
- Giải vấn đề (gồm việc ứng xử với tình huấn sư phạm nảy sinh
(69)3) Đánh giá rút kinh nghiệm:
- Xem xét đánh giá, đánh giá lần cuối kết học tập HS từ học, nội dung học tự đánh giá thân GV (điều làm tốt,
điều chưa tốt cần rút kinh nghiệm, phải làm tốt);
(70)4) Các kỹ khác:
- Khả tạo môi trường học tập cho HS thể kiến suy nghĩ để HS cảm thấy có giá trị mơi trường học tập
- Xây dựng nội quy lớp học thời gian biểu cho học sinh để em thực
(71)- Đảm bảo hội công để tất HS lớp tham gia hoạt động học tập hổ trợ GV bạn
- Phối hợp với cán khác, với
(72)V/ Xây dựng kế hoạch học sử dụng Phương Pháp lấy học
sinh làm trung tâm:
• a Mục đích hoạt động giới thiệu bài:
• b Mục đích hoạt động phát triển bài:
(73)• Mục đích hoạt động giới thiệu bài:
- Cung cấp kiến thức cần thiết để HS tiếp tục tự học phần phát triển
(74)• Mục đích hoạt động phát triển bài:
Tạo hội cho HS hoạt động phát triển kiến thức, kỹ có; lĩnh hội kiến thức, kỷ
(75)• Mục đích hoạt động kết luận:
Củng cố, hệ thống lại kiến thức, kỹ học sinh thu
(76)VI/ Vai trò giáo viên học sử dụng phương pháp lấy học
sinh làm trung tâm:
a Anh (chị) nêu việc làm
giáo viên hoạt động giới thiệu ? b Anh (chị) nêu việc làm
giáo viên hoạt động phát triển ? c Anh (chị) nêu việc làm
(77)1 Hoạt động giới thiệu bài:
- Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi HS
- Kích thích tư hứng thú HS
- Giải thích nội dung
(78)2 Hoạt động phát triển bài:
- Tổ chức hoạt động học tập theo nội dung học
- Bao quát lớp, theo dõi hoạt động
HS; làm việc trực tiếp với cá nhân nhóm
(79)3 Hoạt động kết luận:
- Đặt câu hỏi đánh giá, mở rộng hiểu
biết chung nội dung học để HS tự xem xét lại trình học
mình
- Nhận xét tiết học (tuyên dương, khen ngợi)
(80)VII/ Vai trò HS học sử dụng phương pháp lấy học sinh
làm trung tâm:
a Anh (chị) nêu việc làm học sinh hoạt động giới thiệu ?
b Anh (chị) nêu việc làm học sinh hoạt động phát triển ?
(81)1 Hoạt động giới thiệu bài:
(82)2 Hoạt động phát triển bài:
- Tham gia hoạt động trả lời câu hỏi theo hướng dẫn giáo viên - Làm việc theo cặp, theo nhóm hay cá
nhân
- Thảo luận chia sẻ công việc với bạn khác GV
- Hỏi trả lời câu hỏi
(83)3 Hoạt động kết luận:
- Trình bày cơng việc tiến hành phần phát triển
- Đặt trả lời câu hỏi cho thấy mức độ hiểu HS
- Giải thích trình bày cơng việc làm - Chia sẻ ý kiến
- Tích cực tham gia vào hoạt động củng cố nội dung học
(84)(85)85
Thành cơng q trình
TRẢI NGHIỆM
TƯƠNG TÁC
RÚT KINH NGHIỆM
Học từ kinh nghiệm thông qua làm, học hỏi từ thực tế sống, tự tìm hiểu khám phá.
Suy nghĩ kinh nghiệm học tập mình áp dụng cho tình khác nhau.
GIAO TiẾP Trao đổi điều học cách học
với người khác
(86)HAI MƠ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
D y h c l y GV làm trung ạ ọ ấ
tâm D y h c ạ ọ lấy HS làm trung tâm
(87)Học sâu
Học nông
Học kiến thức kỹ
Hạn chế sử dụng sử dụng phần Áp dụng kiến thức kỹ
bằng nhiều cách khác hoàn cảnh khác
Năng lực hành động tình có ý nghĩa
(88)Học sâu
Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:
–Nhìn nhận –Cảm nhận
–Suy ngẫm –Xét đoán
–Làm việc với người khác
(89)Điều kiện
• Cảm giác thoải mái
(90)Tham gia tích cực
• Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần giải
• Vấn đề cần giải có liên quan tới mối quan tâm HS
• Vấn đề cần giải có ý nghĩa với người học
• Vấn đề cần giải kích thích HS muốn hành động
(91)Sự tham gia tích cực cảm giác thoải mái điều kiện học tập mức
(92)Bạn có liên tưởng qua tranh sau?
(93)(94)HS có khác biệt :
1 Sở thích
2 Kinh nghiệm sống 3 Trình độ
4 Nhịp độ
(95)Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT Suy ngẫm hoạt động thực
hiện
ÁP DỤNG Hoạt động có
hỗ trợ
(96)(97)Mối quan hệ mức độ hỗ trợ GV với nhu cầu HS
Hỗ trợ Nhu cầu
Nhiều Ít Khơng có
Nhiều Cân Tích cực Thiếu thốn (bị bỏ rơi)
Ít Nhàm
chán Cân Tích cực Khơng có Khơng tích
(98)99 GIÁO GIÁO VIÊN VIÊN
Sử dụng hợp lí
Sử dụng hợp lí
và hiệu ĐDDH
và hiệu ĐDDH
Tuyên dương,
Tuyên dương,
khen thưởng
khen thưởng
khi HS có tiến bộ
khi HS có tiến bộ
Khuyến khích, gợi mở,
Khuyến khích, gợi mở,
giao việc cho HS
giao việc cho HS
thực hoạt động
thực hoạt động
theo trình độ nhu cầu
theo trình độ nhu cầu
Quan tâm nhiều Quan tâm nhiều
đến tất HS đến tất HS
Tổ chức hoạt động
Tổ chức hoạt động
giúp đỡ hỗ trợ
giúp đỡ hỗ trợ
HS học tập
HS học tập
Chia HS t
heo nhóm
Chia HS t
heo nhóm
để việc họ c
để việc họ c
có hiệu qu ả
có hiệu qu ả
(99)
10
HỌC SINH
Học sinh tự trình
bày sản phẩm HS hoạt động là chủ yếu
Học sinh trực tiếp sử dụng đồ dùng
dạy - học
Học sinh trao đổi giúp đỡ lẫn nhau
Học sinh phát huy tính chủ động
tích cực HS có hội
giao tiếp trao đổi với bạn bè
GV
Học sinh có hội học từ gì
em làm. Học sinh đánh giá
(100)(101)(102)10
Chuẩn bị kế hoạch bài học
Đánh giá, rút kinh nghiệm
Thực kế hoạch học
• Xác định mục tiêu
• Thiết kế hoạt động: Nội dung, PP, hình thức dạy học
• Phân chia thời gian
• Chuẩn bị đồ dùng dạy học điều kiện cần thiết
• Dự kiến tình sư phạm
• Giao tiếp, trình bày
• Giải thích, hướng dẫn, minh họa
• Tổ chức thảo luận: chia nhóm, giao việc
• Đặt câu hỏi: Đóng, mở, • Tổ chức đóng vai, trị chơi học tập
• Quản lí bao qt lớp học • Giải vấn đề
• Đánh giá kết
• Đánh giá lần cuối kết học tập học sinh
• Sử dụng thơng tin đánh giá kết học cho chuẩn bị
(103)Lợi ích D&HTC
Học có hiệu – học sinh động Quan hệ với HS tốt
Hoạt động học tập phong phú hơn; HS hoạt động nhiều
GV có nhiều hội giúp đỡ HS
(104)10
(105)10
(106)I/ Kỹ thuật đặt câu hỏi:
Trong dạy học hệ thống câu hỏi giáo viên có vai trị quan trọng, yếu tố
(107)đồng thời khuyến khích học sinh động não tham gia thảo luận xung quanh
những ý tưởng/ nội dung trọng tâm
của học theo trật tự logic Hệ thống câu hỏi nhằm định hướng, dẫn dắt cho học sinh bước phát
bản chất vật, quy luật
(108)Trong trình đàm thoại, giáo
(109)(110)1 Câu hỏi đóng:
• Câu hỏi đóng câu hỏi có câu trả lời đúng/sai trả lời “có” “khơng” • Câu hỏi sử dụng chủ yếu
trong kiến thức có, đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin,
(111)Câu hỏi đóng thường dùng phần kết luận cuối phần giới thiệu để kiểm tra xem học sinh
hiểu nhiệm vụ hướng dẫn cần thực phần phát triển hay chưa Đôi sử dụng phần phát triển để đánh giá mức độ hiểu HS thời điểm thực hoạt động
(112)• Câu hỏi đóng sử dụng
cuộc trao đổi, thảo luận nhằm chia sẻ thông tin phát triển tư cho học sinh Câu hỏi đóng hay bán mở * thân hàm ý câu trả lời nên khơng hữu ích sử dụng để trao
(113)• (*câu hỏi bán mở câu hỏi chỉ rõ dạng câu trả lời mà người hỏi
muốn người trả lời hướng theo gợi ý mình)
VD: Thầy/ nghĩ em nên bắt đầu vào ngày mai Em có đồng ý không ?
(114)2 Câu hỏi mở:
Câu hỏi mở dạng câu hỏi có nhiều cách trả lời, đặt câu hỏi mở giáo viên tạo hội cho học sinh chia sẻ ý kiến cá nhân, gợi mở
(115)• * Một số loại câu hỏi mở:
- Câu hỏi lấy thông tin: Giúp học sinh có nhìn tổng qt đưa băn
khoăn tình
VD: Khi nào…? Cái gì…? Cái nào…? Ở đâu…? Đến đâu…? Để làm gì…?
- Câu hỏi giả định: giúp học sinh suy nghĩ
vượt khỏi khn khổ tình VD: Điều …? Điều xảy
(116)- Câu hỏi ý kiến: Được sử dụng để khai thác học sinh số chủ đề VD: Em nghĩ điều này? Ý kiến
của em …? Em thấy nào? - Câu hỏi hành động: Giúp học sinh lập
kế hoạch triển khai ý tưởng vào tình huấn thực tế
(117)• * Đặc điểm câu hỏi mở
tốt:
- Trung tính Khi đặt câu hỏi GV thể thái độ hoàn toàn trung tính, HS diễn đạt câu trả lời theo suy nghĩ chủ quan hiểu biết cá nhân
- Ngắn gọn Một câu hỏi mở tốt cần ngắn gọn đơn giản, tránh vịng vo, khó hiểu giải thích nhiều,
(118)- Rõ ý hỏi Cần biết rõ mục đích chọn từ hỏi xác, ý hỏi khơng rõ ràng câu hỏi chung chung
- Phù hợp Câu hỏi phải phù hợp với nội dung chủ đề học tập, với hoàn
cảnh, tâm lý, văn hố, vốn từ, trình độ người hỏi; kích thích suy nghĩ học sinh Người giáo viên giỏi
(119)3 Kỹ thuật đặt câu hỏi mở:
- Sau đặt câu hỏi GV nên giữ im lặng khoảng giây cho học sinh suy nghĩ câu trả lời
- Gv phải thể lắng nghe tích cực biểu qua ánh mắt gật đầu
- Để ý đến nội dung chưa rõ ràng câu trả lời
- Phân phối câu hỏi cho lớp
(120)- Tập trung vào trọng tâm
- Phản ứng với câu trả lời học sinh (nếu học sinh trả lời sai)
- Giải thích
- Tránh nhắc lại câu hỏi - Tránh tự trả lời câu hỏi
- Tránh nhắc lại câu trả lời học sinh
(121)4 Kỷ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức:
- Câu hỏi biết: Mục tiêu câu hỏi “biết” nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh Giúp học sinh tái lại biết, trãi qua
(122)- Câu hỏi hiểu: Mục tiêu câu hỏi “hiểu” nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm… tiếp nhận thông tin Giúp học sinh khả nêu
những yếu tố bản; biết cách so
sánh yếu tố, kiện học
VD: Hãy tính diện tích hình lập
(123)- Câu hỏi “áp dụng”: Mục tiêu câu hỏi “áp dụng” nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu (các dự
kiện, số liệu, đặc điểm…) tình
huống Giúp HS hiểu nội dung, kiến thức, khái niệm, định luật;
biết cách chọn phương pháp giải vấn đề sống
(124)- Câu hỏi “phân tích”: Mục tiêu câu hỏi “phân tích” nhằm kiểm tra khả
năng phân tích nội dung vấn đề, tìm mối liên hệ, chứng minh luận điểm, đến kết luận
(125)- Câu hỏi “ đánh giá”: nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đốn học sinh việc nhận
định, đánh giá ý tưởng, kiện… dự tiêu chí đưa Thúc đẩy HS tìm tịi tri thức; xác định giá trị
(126)- Câu hỏi “sáng tạo”: kiểm tra khả
năng HS đưa dự đoán, cách giải vấn đề; câu trả lời hặc đề
xuất có tính sáng tạo Tác dụng giúp HS phát huy tính sáng tạo, giúp HS tìm nhân tố
(127)(128) Trình bày vai trị tổ chức hoạt động nhóm dạy học.
Xác định số kiểu nhóm cách chia nhóm Có kĩ để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu
quả dạy học.
Nêu vai trò GV – HS tổ chức hoạt động nhóm
(129)13
Động não: Nêu vai trò hoạt động nhóm dạy
học.
Hoạt động 1:
(130)• Họạt động nhóm giúp học sinh tích cực tham gia nhiều
• Các kỹ giao tiếp mặt xã hội số kỹ sống khác phát triển
• Học sinh diễn đạt lời chia sẻ ý tưởng với người khác việc phát triển kĩ ngơn ngữ
• Học sinh hỗ trợ giúp đỡ lẫn
13
(131)• Học sinh quen với vai trò nhiệm vụ khác vai trị trưởng nhóm, hướng dẫn điều khiển nhóm, vai trị nhóm viên (thực cơng việc cụ thể)
• Giáo viên hỗ trợ cho đối tượng học sinh theo nhu cầu khác
(132)• Hỗ trợ tình cảm.
- Tạo hội thuận lợi để làm quen
- Cải thiện mối quan hệ thành viên
- Tạo bầu khơng khí sơi nổi, tin cậy, đặc biệt với HS nhút nhát
• Phát triển kĩ xã hội.
(133)• Phát triển kĩ nhận thức
được giải thích, trao đổi ý kiến giải vấn đề
- Thông qua giao tiếp, kinh
nghiệm cá nhân xếp người khác thành suy nghĩ
(134)Hoạt động 2: Cách chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm
Thảo luận nhóm:
Thầy (cơ) thiết kế tổ chức hoạt động nhóm để hồn thành tập sau:
(135)C¸c c¸ch chia nhãm Õm sè Đ Nhãm theo th¸ng sinh nhËt MÃ màu
Biểu t ợng
Nhúm theo trinh độ
GhÐp hinh ngÉu nhiªn Së thÝch
Nhãm t ơng trợ
Theo cặp
(136)Các cách chia nhóm Chia theo vùng địa lí Chia theo độ tuổi Chia theo vị trí ngồi
Chän
nhãm viªn Chia theo chuyªn
m«n ngiƯp vơ
Chän Nhãm tr ëng
Chia theo vị trí công tác
Chia theo đặc điểm ngoại hình Chia theo
(137)13
Đi xung
quanh nhóm, quan sát
hoạt động
Khen ngợi và động viên HS
nói kết quả thảo luận
Thực hành với số nhóm
HS cụ thể
Đặt câu hỏi và hỗ trợ các
nhóm HS
(138)13
Phân công nhiệm vụ các thành viên nhóm
Tích cực tham gia thảo luận nhóm
Ghi chép, tổng hợp, báo cáo Tham gia nhận xét kết
thảo luận nhóm Đóng vai nhóm trưởng,
thư ký, báo cáo viên
Vai trò c a HS ho t ủ ạ động nhóm
(139)• Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, GV HS cần lưu ý gì?
14 Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động nhóm có
(140)Đối với HS
• Phải nắm vững nhiệm vụ nhóm
của thân
• Phải hướng mặt vào trao đổi, thảo luận
• Mỗi người phải tích cực tham gia ý kiến phải lắng nghe
• Tn theo điều khiển nhóm trưởng
(141)Khi tổ chức HĐ nhóm GV HS cần lưu ý
Đối với GV
- Lựa chọn ND phù hợp với PP học tập theo nhóm
- Phiếu giao việc vừa sức
- Quy định thời gian thảo luận cụ thể trước nhóm HĐ thời lượng đủ để HS thảo luận
(142)• - Trong học GV cần tạo cơ hội cho HS tham gia vào nhóm khác nhau
với bạn khác để HS có hội
tương tác giao tiếp, học hỏi lẫn • - Linh hoạt gọi nhóm báo
cáo Nên có câu hỏi tổng hợp để chốt KT • - Không làm phân tán ý HS
• - Khơng nên chia nhóm q đông để
(143)Theo bạn thành phần nhóm
thế tốt nhất?
(144)Thành phần nhóm
• Hai yếu tố cần thiết cho thành công hoạt động nhóm an tồn thách thức
• Các nhóm làm việc tốt nhất, cho
dù thành phần nào, trẻ trở thành đồng đội tốt hài hoà kĩ để thực
(145)Kích cỡ nhóm
Số lượng HS nhóm bao
nhiêu vừa? Câu trả lời tuỳ thuộc vào hoạt động mà GV muốn HS thực • Một chiến lược học tập hợp tác hữu ích
: “Tư - đôi - chia sẻ”
• Khơng có quy tắc cố định cho
(146)• Nhóm người coi nhiều, nhiên tổ chức để hoạt
động nhóm hiệu
• Nhóm người trở lên tượng “ăn theo” trở nên phổ biến
(147)Thời gian trì nhóm
• Đủ thời gian để thành viên
hiểu có kỹ cần thiết,
• Khơng nên lâu q gây
(148)• Trong nhóm có học sinh ngồi không ý, ngại tham gia?
• Khi thảo luận nhóm có HS vừa nói ý kiến vừa ghi ln kết vào phiếu học tập?
• Khi nhóm em không thống ý kiến?
(149)15
(150)Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định.Phương
pháp đóng vai có ưu điểm sau : • - Học sinh rèn luyện thực hành
những kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn;
• - Gây hứng thú ý cho học sinh;
(151)• - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội;
• - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn
• * Cách tiến hành sau :
• + Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai;
(152)• + Giáo viên vấn học sinh đóng vai • - Vì em lại ứng xử vậy?
• - Cảm xúc, thái độ em thực
cách ứng xử? Khi nhận cách ứng xử ( sai )
• + Lớp thảo luận, nhận xét: Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp điểm nào? Vì sao? • + Giáo viên kết luận cách ứng xử cần
thiết tình
(153)• + Tình nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại;
• + Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai;
• + Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề;
• + Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia;
(154)15
(155)Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận • * Cách tiến hành
• + Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần
(156)• + Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt;
• + Liệt kê tất ý kiến phát biểu
đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường
hợp trùng lặp;
• + Phân loại ý kiến; Làm sáng tỏ
(157)15
(158)Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với
giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp:
(159)• - Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo
những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn
• - Vấn đáp tìm tịi: giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học
sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm
(160)• Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trị với trò, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tịi, giáo viên giống người tổ chức tìm tịi, cịn học sinh giống
người tự lực phát kiến thức
Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám
(161)16
(162)- Là cách thức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm tăng hiệu học tập:
- Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS
(163)Sơ đồ nhóm theo Kĩ thuật
“Khăn trải bàn” cá nhân
1
2
3
Cá nhân
C
á n
hâ
n Cá nh
(164)Ý kiến chung nhóm chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
V iế t ý k iế n c n hâ
n Viế
t ý ki ến c nh ân
Sơ đồ hoạt động theo kĩ thuật
(165)• Quy trình thực kĩ thuật “Khăn trải bàn”
- Bước 1: Xác định nhiệm vụ nghiên cứu : Tương đối phức hợp, khó khăn cá nhân thực không hiẹu
- Bước 2: Chuẩn bị Giấy A0, bút bút thường - Bước 3: Tổ chức học hợp tác theo kĩ thuật khăn trải
bàn
+ Phân cơng nhóm: người /nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí phù hợp
+ Nhóm trưởng đạo hoạt động nhóm tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) GV đặt
Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng thời gian định Ghi kết vào vị trí định giấy A0 ( khăn trải bàn)
(166)• Nếu khó khăn khăn trải bàn (khơng có giấy A0), HS thực sau:
- Mỗi HS ghi ý kiến riêng mảnh giấy riêng
- Đặt giấy ghi ý kiến HS mảnh giấy ghi ý kiến nhóm theo sơ đồ thực khăn trải bàn
- Thảo luận ghi ý kiến chung
(167)