1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy họctichs cực trong dạy học bài cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

95 629 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI VŨ ĐÌNH DIỆP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC BÀI “CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG” CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng an ninh HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI VŨ ĐÌNH DIỆP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC BÀI “CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG” CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Giáo dục quốc phòng an ninh Người hướng dẫn khoa học ĐẠI ÚY: NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh Hà Nội 2, Trường ĐHSP Hà Nội tận tình truyền đạt tri thức quý báu, giúp đỡ hoàn thành tốt khóa học khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Đại Úy Nguyễn Thế Hùng, người bỏ nhiều tâm huyết, tận tình giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu, góp ý kiến quý báu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, em học sinh trường THPT Tây Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, quý bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học khóa luận Khóa luận chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận giúp đỡ, dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …tháng …năm 2016 Tác giả khóa luận VŨ ĐÌNH DIỆP LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo – Đại úy Nguyễn Thế Hùng, xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với chương trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, Ngày …tháng… năm 2016 Tác giả khóa luận VŨ ĐÌNH DIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo - CNH, HĐH : Công Nghiệp hóa, Hiện đại hóa - GDQP & AN : Giáo dục Quốc phòng An ninh - HS, SV : Học sinh, Sinh viên - GV : Giáo viên - SGK : Sách giáo khoa - THPT : Trung học phổ thông - PPDH : Phương pháp dạy học - CNTT : Công nghệ thông tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài……………………………………… CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1.Cơ sở lý luận 1.2 Cở sở thực tiễn 13 1.2.1 Nhận thức, đạo, tổ chức thực đến vận dụng phương pháp dạy học tích cực 13 1.2.2.Phương pháp dạy học GDQP & AN phổ biến nhà trường phổ thông 14 CHƯƠNG 2: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Bài “Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thương băng bó vết thương” Cho học sinh lớp 10 Trung học Phổ thông 18 2.1 Khái quát cấu trúc nội dung 18 2.1.1 Khái quát cấu trúc 18 2.1.2 Nội dung 18 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học “Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường băng bó vết thương” cho học sinh lớp 10 Trung học Phổ thông 19 2.2.1.Thực trạng dạy học “Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường băng bó vết thương” cho học sinh lớp 10 trường THPT 19 2.2.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học “ Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường băng bó vết thương ” cho học sinh lớp 10 Trung học Phổ thông 20 CHƯƠNG 3: Thực nghiệm sư phạm 37 3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.2 Giả thuyết thực nghiệm 37 3.3 Địa điểm, thời gian đối tượng thực nghiệm 37 3.3.1 Địa điểm thực nghiệm 37 3.3.2 Thời gian thực nghiệm……………………………………………… 37 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 38 3.4 Tiến hành thực nghiệm………………………………………………….38 3.5 Kết thực nghiệm 39 3.6 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học “Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường băng bó vết thương” cho học sinh lớp 10 Trung học Phổ thông 47 3.6.1 Đối với nhà trường 47 3.6.2 Đối với giáo viên 49 3.6.3 Đối với học sinh 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Điểm trung bình môn GDQP & AN học kỳ I năm học 2015 – 2016 38 Bảng : So sánh, đối chứng kết học tập HS qua kiểm tra 15 phút 45 phút 39 Biểu đồ: Kết kiểm tra 15 phút 40 Biểu đồ: Kết kiểm tra 45 phút 41 Bảng 3: So sánh, đối chứng thái độ học tập tiếp thu kiến thức HS 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong công đổi đất nước, giáo dục đào tạo coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ cho công đổi đất nước Hiện nay, giáo dục đào tạo có chuyển biết tích cực theo phát triển chung xã hội Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Quốc phòng An ninh (GDQP & AN) môn học Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt nhiều văn nghị quyết, nghị định ban hành quán triệt, triển khai đồng bộ, xác định rõ ràng môn học GDQP & AN nội dung giáo dục quốc dân, môn học khóa trường phổ thông, cao đẳng, đại học Môn học góp phần giáo dục nhân cách, đạo đức cách mạnh, trang bị kiến thức, tri thức cần thiết quốc phòng, an ninh cho hệ trẻ, đáp ứng thực tốt nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chất lượng môn học GDQP & AN chưa đạt kết mong muốn, đặc biệt phương pháp giảng dạy chưa theo kịp xu đổi xã hội, nghành giáo dục đào tạo; chưa xứng đáng với vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH đất nước Trong viết “Phương pháp dạy học tập” (Nhà xuất Giáo dục – 1999 – trang 19, 20) cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng viết “Thời gian gần đây, có đến dự lớp số trường, cốt yếu để nghe giảng thầy Phải nói ngạc nhiên cao độ lúc nghe thầy nói, trò chép gần tiếng đồng hồ, không nghe thầy giảng, không nghe đối thoại thầy trò Tôi biết số trường khác, phương pháp giảng dạy có tình hình tương tự Tìm hiểu thêm số trường vui biết cách giảng học có tiến hơn, đại hơn: Thầy gợi ý để trò suy nghĩ, thầy nêu tình có vấn đề để thảo luận, tranh luận, tìm cách xử lý tốt nhất: thầy giới thiệu loại sách mà trò phải đọc… Người ta cho biết phương pháp có xu phổ biến Tuy nhiên tình hình chưa phải đáng yên tâm, lẽ cách giảng dạy phần lớn thuộc người thầy có tâm huyết, có trình độ sư phạm có kiến thức nghề nghiệp lý thuyết thực hành Tục ngữ có câu “Không thầy đố mày làm nên” có câu “Học một, biết mười” Điều có ý nghĩa biết quý trọng người thầy, đồng thời biết vị trí quan trọng người học, nói quan trọng người học” 1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học Thực tế dạy học GDQP & AN nay, nhà trường phổ thông chủ yếu dạy học theo phương pháp truyền thống (phương pháp thuyết trình, độc thoại chiều), không phát huy tính tích cực, khả tự học HS nên chất lượng môn học chưa cao Chúng ta biết, dạy học hoạt động chủ yếu thầy trò, hoạt động dạy, dẫn dắt, định hướng GV có tính định chất lượng đào tạo Việc định hướng, dẫn dắt, mở chiều hướng hoạt động cho HS nội dung quan trọng GV, cần xây dựng giảng hình thức mở để HS tiếp cận nội dung học phần tư tin, chủ động Dù giảng thuộc phần lý thuyết hay kỹ thực hành, GV cần đưa tình để HS xử lý, tìm nội hàm vấn đề đó, phương pháp đổi dạy học Từ vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng việc đổi phương pháp giảng dạy GDQP & AN nhằm nâng cao chất lượng môn học, nên chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học “Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường băng bó vết thương” cho học sinh lớp 10 Trung học Phổ thông (Khảo sát trường THPT Tây Tiền Hải, tỉnh Thái Bình)” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp - Đặt nạn nhân nằm ngắn nơi thoáng khí, yên tĩnh, tránh tập trung đông người, kê gối (hoặc chăn, ) vai cho nạn nhân đầu ngửa sau Nới lỏng quần áo cho nạn nhân dễ lưu thông máu - Xoa bóp lên thể, tát vào má, giật tóc mai - Nếu nạn nhân tỉnh cho uống nước gừng tươi, nước tỏi hòa rượu nước đun sôi * Cách đề phòng: - Phải bảo đảm an toàn, không xảy tai nạn trình lao động, luyện tập - Phải trì đặn chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, sức - Rèn luyện sức khỏe thường xuyên Điện giật Câu hỏi: nguyên nhân a) Đại cương: Điện giật gây điện Hs trả lời câu chết người không cấp cứu giật cách cấp hỏi kịp thời Việc cứu sống nạn nhân chủ cứu gì? yếu thân nhân, người xung quanh nạn nhân có tác dụng phút đầu, người cần 73 biết cách cấp cứu điện giật b) Triệu chứng - Có thể tim ngừng đập, ngừng thở gây tử vong không cấp cứu kịp thời - Gây bỏng, bỏng sâu, đặc biệt điện cao - Gãy xương, sai khớp tổn thương phủ tạng ngã c) Cấp cứu ban đầu cách đề phòng * Cấp cứu ban đầu: - Khi nguồn điện nhanh chóng cắt cầu dao, bỏ cầu chì, dùng sào đẩy dây điện khỏi người bị nạn Nếu cầm tay, chân nạn nhân phải có vật cách điện - Khi tách khỏi nguồn điện phải xem nạn nhân thở, tim đập hay không Nếu không thở, tim không đập phải làm hô hấp nhân tạongay kích thích tim Khi nạn nhân thở lại tim đập lại chuyển nạn nhân đến sở y tế gần để cứu chữa * Cách đề phòng: Chấp hành quy định sử dụng điện Các thiết bị sử dụng điện phải an toàn Các ổ cắm 74 điện phải xa tầm tay trẻ em Ngộ độc thức ăn a) Đại cương: Ngộ độc thức ăn thường gặp nước nghèo, chậm phát triển nước nhiệt đới Ở nước ta thường xảy vào mùa hè Câu hỏi: ngộ độc b) Triệu chứng: thức ăn thường Người bị ngộ độc thức ăn có triệu diễn vào mùa chứng điển hình: người bị + Hội chứng nhiễm độc, nhiễm ngộ độc có triệu chứng gì? Gv trình bày Hs trả lời câu hỏi khuẩn + Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa triệu chứng + Hội chứng nước, điện giải ngộ độc thức ăn c) Cấp cứu ban đầu đề phòng cách đề phòng * Cấp cứu ban đầu: - Chống nước - Chống nhiễm khuẩn - Chống trụy tim mạch trợ sức - Ăn thức ăn lỏng 1- bữa/ngày * Cách đề phòng: - Đảm bảo vệ sinh môi trường - Giữ vệ sinh ăn uống Củng cố Hệ thống lại kiến thức Dặn dò nhắc nhở 75 Dặn dò HS đọc tiếp nội dụng tiết sau để buổi học sau tiếp tục tìm hiểu nội dung lại - Thiết kế giáo án thực nghiệm (PPDH vi mô kết hợp với phần mềm powerpoint) BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG TIẾT 27: BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG I MỤC TIÊU Về kiến thức Hiểu mục đích, nguyên tắc băng vết thương, loại băng kĩ thuật kiểu băng Về kĩ Băng vết thương vị trí thể băng cuộn ứng dụng phương tiện sẵn có chỗ Về thái độ Vận dụng linh hoạt kĩ băng bó vết thương thực tế sống II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN Cấu trúc nội dung I – Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường II – Băng bó vết thương Nội dung trọng tâm Để giúp HS hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu dự phòng số tai nạn thường gặp biện pháp đơn giản, dễ thực hiện; GV khái quát nét tai nạn thường gặp, làm sở cho HS vận dụng biện pháp cấp cứu ban đầu có hiệu Thời gian - Tổng số: tiết 76 - Phân bố thời gian: Tiết 1: Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường (mục 1,2,3,4,5 – SGK) Tiết 2: Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường (mục 6,7,8 – SGK) ; Băng vết thương (mục 1,2,3 – SGK) Tiết 3: Quan sát GV trợ giảng (nếu có) thực động tác mẫu băng vết thương Tiết 4: Luyện tập băng vết thương (mục – SGK) Tiết 5: Luyện tập băng vết thương (mục – SGK) III CHUẨN BỊ Giáo viên Nghiên cứu (mục II) Chuẩn bị giáo án, mô hình tranh vẽ minh họa cho học Chuẩn bị băng, gạc đầy đủ, máy quay phim, băng đĩa, máy chiếu tivi Học sinh Đọc trước (mục II) sách giáo khoa Chuẩn bị ghi chép đầy đủ Chuẩn bị băng, gạc đầy đủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học: - Giới thiệu bài: Trong lao động, vui chơi hoạt động thể dục, thể thao xảy tai nạn Trong tai nạn đó, có loại cần sơ cứu tốt điều trị nhà, có loại cần cấp cứu chỗ cách kịp thời nhanh chóng chuyển đến sở y tế để điều trị Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường điều kiện tiên cho việc điều trị tốt bệnh viện sau Tổ chức hoạt động dạy học: 77 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, nguyên tắc, loại băng vết thương Hoạt động Hoạt động GV HS Giáo viên nêu Học sinh Nội dung lắng Mục đích mục đích, nguyên nghe, ghi chép a) Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô tắc kiểu nhiễm băng đồng thời b) Cầm máu vết thương lấy ví dụ minh c) Giảm đau đớn cho nạn nhân họa Nguyên tắc băng a) Băng kín, băng hết vết thương b) Băng (đủ độ chặt) c) Băng sớm, băng nhanh Các loại băng Có nhiều loại băng sử dụng để băng vết thương băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng bốn giải Hoạt động 2: Kĩ thuật băng vết thương - GV giới thiệu HS lằng nghe a Các kiểu băng bản: phần lí thuyết quan sát GV thực Có nhiều kiểu băng khác nhau: kiểu băng động tác Băng vòng xoắn, băng số tám, băng hướng dẫn băng để nắm chữ nhân, băng vành khăn, băng HS kĩ thuật băng vững lí thuyết đầu điều kiện cần băng 78 vết thương theo kĩ thuật cho người bị thương nơi bị bước: Bước kiểu băng 1: thương, bị nạn đòi hỏi phải sử dụng Tập kiểu băng đơn giản, nhanh chóng Thực tế thường áp nhanh Bước 2: Tập chậm có phân dụng số kiểu băng sau: - Băng vòng xoắn: Là đưa cuộn tích băng thành nhiều vòng theo hình Bước 3: Tập tổng xoắn lò xo hợp - Băng số tám: Là đưa cuộn băng nhiều vòng theo hình số tám, có hai vòng đối xứng Băng số tám phức tạp băng vòng xoắn, thích hợp với băng nhiều vị trí khác vai, nách, mông, bẹn, khuỷu, gối, gót chân tùy vị trí vết thương mà cách đưa cuộn băng theo hình số khác * Lưu ý: Trong tất kiểu băng, vòng băng sau đè lên 2/3 vòng băng trước, vòng băng theo hướng từ lên trên, cách chặt vừa phải b Áp dụng cụ thể kiểu băng: * Băng đoạn chi: Thường vận dụng kiểu băng số * Băng vai, nách: Vận dụng kiểu băng số * Băng vùng gối, gót chân, vùng khuỷu: vận dụng kiểu băng số 79 * Băng vùng khoeo, nếp khuỷu: Vận dụng kiểu băng số * Băng bàn chân, bàn tay: Vận dụng kiểu băng số * Băng vùng đầu, mặt, cổ: - Băng trán: vận dụng kiểu băng vòng tròn hình vành khăn - Băng bên mắt: vận dụng kiểu băng số 8: Vận dụng kiểu băng số - Băng đầu kiểu quai mũ: vận dụng kiểu băng số tám HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức cho HS thực hành băng bó vết thương - GV chia thành - Các nhóm tổ * Băng đoạn chi: Thường vận đến nhóm, chức thực hành dụng kiểu băng số nhóm từ đến băng bó vết thương HS * Băng vai, nách: Vận dụng kiểu - Quan sát bao - Các nhóm cử đại băng số quát hoạt động diện lên thực hành lớp băng bó vết * Băng vùng gối, gót chân, vùng - Tổ chức ghi thương khuỷu: vận dụng kiểu băng số hình - Những HS trình đại diện lại quan sát * Băng vùng khoeo, nếp khuỷu: Vận nhóm thực viên, ghi chép dụng kiểu băng số hành băng bó hoạt động để đưa - Tổ chức góp ý, ý kiến phản * Băng bàn chân, bàn tay: Vận dụng phản hồi cho kết hồi thực kiểu băng số hành - Xem lại băng 80 nhóm ghi hình hoạt * Băng vùng đầu, mặt, cổ: - Phân tích động thực hành - Băng trán: vận dụng kiểu băng hoạt động băng động tác băng bó vòng tròn hình vành khăn bó nhóm vết thương - Băng bên mắt: vận dụng kiểu qua hình ảnh nghe ý kiến phản băng số băng / đĩa hình hồi bạn - Băng đầu kiểu quai mũ: vận dụng HS GV kiểu băng số hoạt động thực hành băng bó vết - Tổ chức cho thương nhóm thực hành băng bó vết thương lại - Các nhóm cử lần đại diện lên thực hành lại động tác băng bó vết - Tổ chức góp ý, thương theo góp phản hồi cho thực ý phản hồi hành lần (lần bạn HS hay lần có) GV (có thể phải thực hành lại hay lần cần) HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết - GV hệ thống lại - HS lắng nghe, - GV hệ thống nội dung trọng tâm nội dung ghi chép trọng tâm - Hướng dẫn HS tham khảo thêm tài liệu liên quan đến kĩ thuật 81 băng vết thương - Nhận xét, đánh giá buổi học - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK - Thiết kế giáo án đối chứng (PPDH truyền thống chia tổ, nhóm để luyện tập theo bước) BÀI 6: CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG TIẾT 27: BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG I MỤC TIÊU Về kiến thức Hiểu mục đích, nguyên tắc băng vết thương, loại băng kĩ thuật kiểu băng Về kĩ Băng vết thương vị trí thể băng cuộn ứng dụng phương tiện sẵn có chỗ Về thái độ Vận dụng linh hoạt kĩ băng bó vết thương thực tế sống II CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN Cấu trúc nội dung I – Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường II – Băng bó vết thương Nội dung trọng tâm Để giúp HS hiểu nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu dự phòng số tai nạn thường gặp biện pháp đơn giản, dễ thực 82 hiện; GV khái quát nét tai nạn thường gặp, làm sở cho HS vận dụng biện pháp cấp cứu ban đầu có hiệu III CHUẨN BỊ Giáo viên Nghiên cứu (mục II) Chuẩn bị giáo án, mô hình tranh vẽ minh họa cho học Chuẩn bị băng, gạc đầy đủ Học sinh Đọc trước (mục II) sách giáo khoa Chuẩn bị ghi chép đầy đủ Chuẩn bị băng, gạc đầy đủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Tổ chức lớp học: - Ổn định lớp học: - Giới thiệu bài: Trong lao động, vui chơi hoạt động thể dục, thể thao xảy tai nạn Trong tai nạn đó, có loại cần sơ cứu tốt điều trị nhà, có loại cần cấp cứu chỗ cách kịp thời nhanh chóng chuyển đến sở y tế để điều trị Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường điều kiện tiên cho việc điều trị tốt bệnh viện sau Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, nguyên tắc, loại băng vết thương Hoạt động Hoạt động GV Giáo HS viên nêu Học sinh Nội dung lắng Mục đích mục đích, nguyên nghe, ghi chép a) Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô 83 tắc kiểu nhiễm: b) Cầm máu vết thương băng đồng thời c) Giảm đau đớn cho nạn nhân lấy ví dụ minh Nguyên tắc băng họa a) Băng kín, băng hết vết thương b) Băng (đủ độ chặt) c) Băng sớm, băng nhanh Các loại băng Có nhiều loại băng sử dụng để băng vết thương băng cuộn, băng cá nhân, băng tam giác, băng bốn giải Hoạt động 2: Kĩ thuật băng vết thương - Giáo viên - HS quan sát, a Các kiểu băng bản: hướng dẫn GV thực hành để Có nhiều kiểu băng khác nhau: kiểu băng cách nắm kĩ thuật Băng vòng xoắn, băng số tám, băng băng vị trí cụ kiểu băng chữ nhân, băng vành khăn, băng thể nêu ưu đầu điều kiện cần băng nhược điểm cho kiểu băng thương, bị nạn đòi hỏi phải sử dụng GV hành kiểu băng đơn giản, nhanh động tác theo chóng Thực tế thường áp bước: dụng số kiểu băng sau: + Bước 1: Tập - Băng vòng xoắn: Là đưa cuộn thực người bị thương nơi bị nhanh băng thành nhiều vòng theo + Bước 2: Tập hình xoắn lò xo chậm có phân - Băng số tám: Là đưa cuộn băng nhiều vòng theo hình số tám, có tích 84 + Bước 3: Tập tổng hợp hai vòng đối xứng Băng số tám - Thực hành động phức tạp băng vòng xoắn, tác theo hướng thích hợp với băng dẫn GV nhiều vị trí khác vai, nách, mông, bẹn, khuỷu, gối, gót - Chia thành chân tùy vị trí vết thương mà tổ, nhóm để cách đưa cuộn băng theo luyện tập hình số khác * Lưu ý: Trong tất kiểu băng, vòng băng sau đè lên 2/3 vòng băng trước, vòng băng theo hướng từ lên trên, cách chặt vừa phải b Áp dụng cụ thể kiểu băng: * Băng đoạn chi: Thường vận dụng kiểu băng số * Băng vai, nách: Vận dụng kiểu băng số * Băng vùng gối, gót chân, vùng khuỷu: vận dụng kiểu băng số * Băng vùng khoeo, nếp khuỷu: Vận dụng kiểu băng số * Băng bàn chân, bàn tay: Vận dụng kiểu băng số * Băng vùng đầu, mặt, cổ: - Băng trán: vận dụng kiểu băng vòng tròn hình vành khăn 85 - Băng bên mắt: vận dụng kiểu băng số 8: Vận dụng kiểu băng số - Băng đầu kiểu quai mũ: vận dụng kiểu băng số tám HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết - GV hệ thống lại - HS lắng nghe, - GV hệ thống nội dung trọng tâm nội dung ghi chép trọng tâm - Hướng dẫn HS tham khảo thêm tài liệu liên quan đến kĩ thuật băng vết thương - Nhận xét, đánh giá buổi học - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK 86

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w