1 Mục lục Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 1 Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các đồ thị, hình và sơ đồ Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Đối tợng nghiên cứu 6 4. Phạm vi nghiên cứu 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 6. Phơng pháp nghiên cứu 7 7. Giả thuyết khoa học 8 8. Cấu trúc luận văn 8 Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên theo hớng vận dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý. 1.1. Quan niệm hiện đại về dạy học.9 1.1.1. Nhiệm vụ của quá trình dạy học9 1.1.2. Bản chất của học và chức năng của dạy trong hệ tơng tác dạy học 10 1.1.2.1. Bản chất của sự học 10 1.1.2.2. Bản chất của sự dạy 11 1.1.2.3. Hệ tơng tác dạy học12 1.1.2.4. Vai trò của các trờng chuyên nghiệp trong đào tạo13 1.1.2.5. Bản chất và đặc điểm của quá trình dạy học ở các trờng chuyên nghiệp14 1.1.2.6. Hoạt động học và tâm lý của sinh viên15 1.2. Tổ chức dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh, sinh viên16 1.2.1. Tính tích cực của học sinh, sinh viên trong học tập16 2 1.2.2. Phát triển t duy của học sinh, sinh viên19 1.2.3. Phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên 23 1.3. Một số vấn đề về phơng pháp dạy học 24 1.3.1. Khái niệm chung 24 1.3.2. Các phơng pháp dạy học vật lý 25 1.3.3. Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học.30 1.4. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề32 1.4.1. Cơ sở khoa học 32 1.4.2. Định nghĩa và bản chất của dạy học đặt và giải quyết vấn đề 33 1.4.3. Cơ sở triết học, tâm lý học 34 1.4.4. Tiến trình dạy học đặt và giải quyết vấn đề.35 1.5. Khảo sát thực trạng việc dạy học đặt và giải quyết vấn đề ở một số trờng Cao đẳng chuyên nghiệp43 1.5.1. Mục đích điều tra, khảo sát.44 1.5.2. Phơng pháp điều tra, khảo sát44 1.5.3. Kết quả điều tra 45 1.6. Thực trạng việc dạy học chơng Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn Vật lý đại cơng ở trờng Cao đẳng Công nghiệp thực phẩm46 1.6.1. Vị trí, vai trò của môn Vật lý47 1.6.2. Khảo sát thực trạng việc dạy và học chơng Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn Vật lý đại cơng ở một số trờng Cao đẳng chuyên nghiệp47 Kết luận chơng i49 Chơng 2: soạn thảo tiến trình dạy học Tạo tình huống có vấn đề và hớng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chơng Động lực học hệ chất điểm- động lực học vật rắn trong chơng trình vật lý đại cơng 50 3 2.1. Vị trí vai trò của chơng động lực học hệ chất điểm- động lực học vật rắn trong chơng trình 50 2.1.1. Vị trí 50 2.1.2. vai trò của chơng Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn trong chơng trình Vật lý đại cơng cho sinh viên trờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 50 2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy chơng Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn 52 2.2. Phơng án dạy học một số kiến thức chơng Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn theo tiến trình tạo tình huống có vấn đề và hớng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề 54 2.2.1. Phơng án dạy học một số kiến thức trong chơng Động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn 56 2.2.2. Phơng án dạy học bài khối tâm của vật rắn 56 2.2.3. Phơng án dạy học bài chuyển động của vật rắn 61 2.2.4. Phơng án dạy học bài phơng trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quay quanh một trục cố định 64 2.2.5. Phơng án dạy học bài mô men động lợng và định luật bảo toàn mô men động lợng của hệ chất điểm 71 2.3. Kết luận chơng 2 77 Chơng 3: thực nghiệm s phạm 79 3.1.1. Mục đích thực nghiệm s phạm 79 3.1.2. Trình tự tiến hành thực nghiệm s phạm 79 3.1.3. Nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm 80 3.1.4. Ước lợng các đại lợng đặc trng cho thực nghiệm s phạm 80 3.1.5. Khống chế các ảnh hởng bên ngoài tác động đến thực nghiệm s phạm 81 3.2. Đối tợng và cơ sở thực nhiệm s phạm 82 3.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 83 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm s phạm 83 3.3.2. Quan sát giờ học 84 4 3.3.3. Các bài kiểm tra 85 3.4. Tiến hành thực nghiệm s phạm 85 3.4.1. Điều tra tình hình giáo viên và sinh viên các trờng Cao đẳng đợc tiến hành làm TNSP 85 3.4.2. Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm s phạm 86 3.4.3. Tiến hành thực nghiệm s phạm 87 3.5. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm s phạm 91 3.5.1. Nhận xét về tiến trình dạy học 91 3.5.2. Kết quả kiểm tra, đánh giá 92 Kết luận chơng iii: 100 Kết luận của luận văn 102 1. Những kết quả đạt đợc 102 2. Một số kiến nghị 103 3. Hớng phớng phát triển của luận văn 10
4 5 M U 1. Lý do chn ti Trong bi cnh th gii ang chuyn sang nn kinh t tri thc, s phát trin mnh m ca khoa hc công ngh đã lm thay i tng b mt ca mi quc gia, dân tc. ho nhp vi nn kinh t th gii, t nc ta phi vt qua nhng th thách gian lao trên con ng hi nhp v phát trin. Thc t ó đã t lên vai nghnh giáo dc mt trng trách to ln l phi o to ra nhng con ngi mi, có o c trong sáng, có tác phong công nghip, cá nhân t ch, sáng to thích ng vi hon cnh mi. Vì vy i mi mt cách ton din trong giáo dc l mt tt yu trong quá trình phát triển đất nớc. nh hng i mi đó đã c th hin rt rõ trong vn kin Đi hi ng cng sn Vit Nam: u tiên hng u cho vic nâng cao cht lng dy v hc. i mi phng pháp dy v hc, nâng cao cht lng i ng giáo viên v tng cng c s vt cht ca nh trng, phát huy kh nng sáng to v c lp suy ngh ca hc sinh, sinh viên. Coi trng bi dng cho hc sinh, sinh viên khát vng mãnh liệt xây dựng t nc giu mnh, gn lin lp nghip bn thân vi tng lai ca cng ng, ca dân tc, trau di cho hc sinh, sinh viên bn lnh, phm cht v li sng ca th h tr Vit Nam hin i. Trin khai vic thc hin h thng kim nh khách quan, trung thc cht lng giáo dc, o to.[26] Nm trong h thng giáo dc quc dân, vi chc nng, nhim v o to ngun nhân lc cht lng cao phc v cho công cuc CNH - HH t nc, giáo dc Cao ng chuyên nghiệp phi i mi ton din theo yêu cu trên. Tuy nhiên, giáo dc Cao ng chuyên nghiệp hin nay nhìn chung vn cha c i mi, c th l: - Ni dung giáo trình cha phong phú, ch yu vn l các kin thc khoa hc mang tính cht hn lâm, ít c cp nht nhng kin thc mi, cha gn vi thc tin cuc sng, các kin thc sinh viên tip thu c hoặc cha phù hp hoc khó liên h thc t. 6 - Kiu dy hc ch yu vn l thông báo, truyn th mang tính cht mt chiu ca giáo viên. T thc tin ging dy môn vt lý i cng trng Cao đẳng Công nghip Thc phm, chúng tôi nhn thy, trong quá trình dy hc ni dung phn hc i cng nói chung, Vt lý i cng nói riêng cho thy sinh viên cha hứng thú hc môn Vt lý v cht lng hc tp cha cao. Nguyên nhân ca hin tng ny l: phng pháp truyn th ca thy còn nng v thuyt trình, ging gii, thiu nh hng cho sinh viên tìm tòi kin thc mi. Vì vy không khích l c tính sáng to v lòng say mê hc tp môn vt lý ca sinh viên, sinh viên còn th ng tip thu kin thc. góp phn giúp sinh viên nm vng kin thc v say mê hc tp, ngi thy cn phi i mi phng pháp dy hc, t chc các tình hung của vn . Xu hng hin i ca lý lun dy hc l chú trng nhiu n hot ng v vai trò ca ngi hc, c bit l vn dng phng pháp dy hc gii quyt vn khi dy hc sinh viên có s lm vic t lc, tích cc. Vic lm ny ã c quan tâm v i mi rt nhiu các trng ph thông, đã có một số luận văn, luận án tiến sĩ, một số bài báo viết về vấn đề này. Tuy nhiên việc đổi mới này còn rất mới lạ hoặc rất ít ở các trờng Cao đẳng chuyên nghiệp. Vì vy, trên c s thc tin dy hc ca bn thân, chúng tôi nghiên cu ti Vn dng phng pháp dy hc to tình hung có vn v hng dn sinh viên gii quyt tình hung có vn đề trong dy hc chng ng lc hc hệ cht im - ng lc hc vt rn (Vt lý i cng) góp phn nâng cao cht lng hc tp cho sinh viên trng Cao ng Công nghip Thc phm. 2. Mục đích nghiên cứu. Thiết kế đợc tiến trình dạy học cụ thể một số kiến thức chơng Động lực học chất điểm - Động lực học vật rắn theo hớng tiếp cận dạy học tạo tình huống có vấn đề và hớng dẫn sinh viên giải quyết tình huống có vấn đề. 3. Đối tợng nghiên cứu. - Cơ sở lý luận của việc dạy học theo phơng pháp giải quyết vấn đề. 7 - Cấu trúc chơng trình, các nội dung kiến thức thuộc chơng Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn. - Hoạt động dạy - học của giáo viên và sinh viên trờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm và trờng Cao đẳng Nghề Việt Trì. 4. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề khi dạy chơng Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn nhằm nâng cao chất lợng học tập cho sinh viên trờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Nghiên cứu vấn đề năng lực sáng tạo và các biện pháp năng lực sáng tạo của sinh viên. 5.2. Nghiên cứu lý luận dạy học nói chung và ở Cao đẳng nói riêng. 5.3. Nghiên cứu nội dung kiến thức chơng Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn ở trờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm. 5.4. Tìm hiểu thực tế dạy học chơng Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn ở trờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm và trờng Cao đẳng Kỹ thuật Nghề Việt Trì nhằm tìm ra những hạn chế, những khó khăn mà giáo viên và sinh viên trờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm gặp phải trong quá trình dạy - học. 5.5. Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức vật lý đại cơng bằng cách vận dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề cho sinh viên trờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm. 5.6. Thực nghiệm s phạm phơng án dạy học đã soạn thảo nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ những vấn đề mà đề tài sẽ vận dụng. - Nghiên cứu luật giáo dục, văn kiện của Đảng, tạp chí giáo dục, các tài liệu về lý luận dạy học, phơng pháp dạy học vật lý - Nghiên cứu nội dung chơng trình SGK vật lý đại cơng (chơng động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn). 8 6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Trao đổi với giáo viên, sinh viên, dự giờ, tham khảo giáo án, phiếu điều tra để thu thập thông tin về đối tợng. 6.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. Tiến hành giảng dạy một số bài thuộc chơng Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn. So sánh với các lớp đối chứng và trao đổi ý kiến với giáo viên giảng dạy và rút kinh nghiệm. 6.4. Phơng pháp thốngkê toán học. Sử dụng phơng pháp thống kê toán học để sử lý kết quả thực nghiệm s phạm và kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác nhau trong kết quả học tập của hai lớp thực nghiệm và đối chứng. 7. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề vào dạy học vật lý một cách phù hợp thì có thể phát huy đợc năng lực sáng tạo và góp phần nâng cao chất lợng học tập của sinh viên qua dạy học chơng Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, tổng quan đề tài, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chơng: - Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên theo hớng vận dụng phơng pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý. - Chơng 2: Thiết kế phơng án dạy học một số bài thuộc chơng Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn (Vật lý đại cơng) theo phơng án dạy học tạo tình huống có vấn đề và hớng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý. - Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 9 Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên theo hớng vận dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý. Hoạt động dạy học là một hoạt động đặc trng của loài ngời, nhằm truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm xã hội mà loài ngời đã tích luỹ đợc, biến chúng thành vốn liếng, kinh nghiệm và phẩm chất, năng lực cá nhân ngời học. Theo quan niệm hiện đại Dạy học bằng hoạt động, thông qua hoạt động học của sinh viên để sinh viên tự lực, tích cực chiếm lĩnh kiến thức Muốn vậy trong dạy học, giáo viên phải tạo đợc ở sinh viên động cơ, hứng thú khi đi tìm cái mới, kích thích sinh viên hăng hái, tự giác hoạt động tức là phát huy đợc tính tích cực, tự lực của sinh viên trong học tập. Sinh viên ở nhà trờng không chỉ đơn thuần nhằm một mục đích duy nhất là giúp sinh viên có đợc một kiến thức cụ thể nào đó. Điều quan trọng hơn là trong quá trình dạy học các tri thức cụ thể đó rèn luyện cho học sinh tiềm lực để khi ra trờng họ có thể tiếp tục tự học tập, có khả năng nghiên cứu tìm tòi giải quyết vấn đề phải đáp ứng đợc những đòi hỏi đa dạng của hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển. Cũng chỉ trong điều kiện dạy học nh vậy mới đảm bảo những kiến thức sinh viên đã học đợc là những kiến thức thực sự có chất lợng sâu sắc, vững chắc và vận dụng đợc. 1.1. Quan niệm hiện đại về dạy học. 1.1.1. Nhiệm vụ của quá trình dạy học. Quá trình dạy học là một quá trình nhận thức tâm lý tích cực có liên quan đến nhu cầu hứng thú của sinh viên. Dạy học không những chỉ chú ý phát triển động cơ học tập của sinh viên ngay trong quá trình học tập mà còn phải đi trớc sự phát triển. Nhiệm vụ của quá trình dạy học không chỉ giới hạn ở sự hình thành các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà phải phát triển đợc trí tuệ, hình thái và phát triển đợc nhân cách của sinh viên. Sự phát triển trí tuệ vừa là điều kiện đảm bảo cho sinh viên nắm vững kiến thức, vừa đảm bảo cho sinh viên có khả năng tiếp thu, 10 nghiên cứu, tìm tòi, giải quyết những nhiệm vụ học tập, đáp ứng những đòi hỏi đa dạng của hoạt động thực tiễn sau này. Quá trình dạy học là một quá trình xã hội, sự học tập của sinh viên sẽ đợc tạo thuận lợi và có hiệu quả hơn nhờ sự trao đổi và sự tranh luận của bạn qua vùng phát triển gần nhất. Bởi vậy, học tập của sinh viên cần đợc tổ chức theo các hình thức làm việc khác nhau. Cá nhân, theo nhóm và giữa các nhóm. Với sinh viên trờng Cao đẳng nghề trong quá trình học tập, họ phải hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu là tiếp thu một cách sáng tạo, có phê phán ở trình độ cao những hiểu biết và những kỹ năng cơ bản về nghề nghiệp trong tơng lai, do đó những tri thức mà họ lĩnh hội đợc không phải những tri thức phổ thông cơ bản mà là hệ thống các tri thức cơ bản, cơ sở của chuyên nghành và hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo tơng ứng với một nghành khoa học, văn hóa nhất định. Bên cạnh nhiệm vụ nhận thức cái mới với bản thân, sinh viên cũng bắt đầu thực sự tham gia tìm kiếm cái mới đối với nhân loại một cách vừa sức. Vì thế hoạt động nghiên cứu khoa học đi vào quá trình học tập của sinh viên và tồn tại nh một phận hữu cơ của quá trình đó. Để có thể hoàn thành hai nhiệm vụ trên sinh viên cần phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập của bản thân dới tác động chủ đạo của thầy. Không giống nh ở phổ thông, tác dụng chủ đạo của thầy mang tính cụ thể, trực quan thể hiện ở tổ chức, tác dụng chủ đạo của thầy mang tính định hớng, khái quát cao để giúp sinh viên hoàn thành đợc nhiệm vụ nhận thức có tính nghiên cứu bản thân. Do đó, con đờng nhận thức của sinh viên về mặt cơ bản là thuân lợi, tuy có những lúc quanh co, trắc trở do hoạt động kiếm tìm chân lý mới gây ra. Nh vậy trong quá trình dạy học ở các trờng Cao đẳng chuyên nghiệp đòi hỏi giáo viên phải có tính tổ chức, điều khiển hoạt động của sinh viên sao cho vừa đảm bảo yêu cầu chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng một cách sáng tạo, có phê phán theo mục tiêu đào tạo đã định, vừa phải tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu một cách vừa sức thông qua giải quyết các nhiệm vụ của bài học. 1.1.2. Bản chất của học và chức năng của dạy trong hệ tơng tác dạy học 1.1.2.1. Bản chất của sự học. [...]... của sinh viên, đặc biệt là trong xu hướng dạy học hiện đại, dạy học đặt và giải quyết vấn đề càng có ý nghĩa trong việc phát huy tư duy độc lập sáng tạo của người học, là một trong những vấn đề chúng ta cần phải làm để đổi mới phương pháp dạy học Có nhiều tên gọi khác nhau đối với dạy học đặt và giải quyết vấn đề như dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết vấn đề nhưng mục tiêu cơ bản đều... cho sinh viên tự lực hoạt động để giải quyết vấn đề, qua đó mà chiếm lĩnh kiến thức Bởi vậy, giáo viên cần phải phân chia một vấn đề lớn thành một chuỗi những vấn đề nhỏ hơn mà sinh viên có thể tự lực giải quyết được với sự hướng dẫn cần thiết của giáo viên Trong chuỗi các vấn đề nhỏ ấy, có những vấn đề sinh viên có thể vận dụng kiến thức, phương pháp đã biết để giải quyết và cũng có cả những vấn đề. .. huy động sinh viên tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực, tự chủ Giáo viên là người không những tổ chức, định hướng hoạt động nhận thức của sinh viên phát triển mà nó còn phù hợp với đặc điểm của khoa học Vật lý Chính vì vậy, dạy học đặt và giải quyết vấn đề là một trong những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 1.4 Dạy học đặt
và giải quyết vấn đề Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. .. sau: Mục đích
dạy học nội dung dạy học phương pháp dạy học Hình 1.2 1.3.2 Các phương pháp dạy học vật lý Nhiệm vụ của lý luận dạy học Vật lý là nghiên cứu áp dụng các phương pháp dạy học chung được nghiên cứu trong lí luận dạy học vào thực tiễn của môn Vật lý Hiện nay đã hình thành nhiều phương pháp dạy học Vật lý, có tính đến các đặc điểm nội dung và phương pháp đặc trưng của khoa học Vật lý: 25 1... luyện năng lực giải quyết vấn đề, tất nhiên trong đó cần bao gồm khả năng nhận biết, phát hiện vấn đề Dạy học đặt và giải quyết vấn đề không phải là một phương pháp dạy học cụ thể mà là một quan điểm dạy học 1.4.1 Cơ sở khoa học Dạy học đặt và giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở khoa học là những kết quả nghiên cứu về triết học, tâm lý học, giáo dục học: - Cơ sở triết học: Theo triết học duy vật biện chứng,... nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về dạy học đặt và giải quyết vấn đề, tuy nhiên chúng đều tương tự nhau và có thể định nghĩa như sau: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề là tập hợp những hành động như tạo ra tình huống có vấn đề, tổ chức, điều khiển, giúp đỡ sinh viên phát hiện và giải quyết vấn đề, kiểm tra những phép giải đó và cuối cùng điều khiển quá trình hệ thống hoá và củng cố kiến thức Sinh viên. .. đặt
vấn đề và giải quyết vấn đề, như I.F.Kharlamôp đã nói Các công trình của các nhà lý luận dạy học và tâm lý học như: M.N.Xcatkim, T.Vcudiapxep, I.Ia.Lecne cũng đã đi sâu nghiên cứu và làm sáng tỏ vấn đề này Nội dung của dạy học đặt và giải quyết vấn đề là đặt ra trước sinh viên một hệ thống tình huống có vấn đề Những điều kiện đảm bảo việc giải quyết vấn đề đó 33 và những chỉ dẫn nhằm đưa sinh viên. .. Nêu vấn đề, ơrixtic, Grap và Algorit dạy học * Sáng tạo ra các phương pháp mới đó là những phương pháp phức hợp như: Trò chơi mô phỏng, Grap dạy học, Algorit dạy học [14] * Sử dụng kỹ thuật, thiết bị hiện đại như phim ảnh, máy ghi âm * Khai thác các phương pháp nhận thức khoa học để xây dựng các phương pháp dạy học mới như: Dạy học lấy sinh viên làm trung tâm,
dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. .. liệu tạo tình huống Tư liệu hoạt động dạy học -Môi trường Hình 1.1 Hệ tương tác dạy học Hành động của giáo viên với tư liệu hoạt động dạy học là sự tổ chức tư liệu và qua đó cung cấp tư liệu và tạo tình huống cho hoạt động học của sinh viên Tác động trực tiếp của giáo viên tới sinh viên là sự định hướng của giáo viên đối với hành động của sinh viên với tư liệu, là sự định hướng của giáo viên. .. đề 31 Trong số đó dạy học đặt và giải quyết vấn đề có tác dụng phát huy tính tích cực, tự chủ của sinh viên trong hoạt động nhận thức giúp sinh viên chiếm lĩnh được các kiến thức khoa học sâu sắc vững chắc, đồng thời đảm bảo sự phát triển trí tuệ, phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên trong quá trình học tập [15] Dạy học đặt và giải quyết vấn đề có thể khác phục những nhược điểm của dạy học truyền . chơng Động lực học hệ chất điểm - Động lực học vật rắn (Vật lý đại cơng) theo phơng án dạy học tạo tình huống có vấn đề và hớng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý. - Chơng. trình dạy học cụ thể một số kiến thức chơng Động lực học chất điểm - Động lực học vật rắn theo hớng tiếp cận dạy học tạo tình huống có vấn đề và hớng dẫn sinh viên giải quyết tình huống có vấn đề. . trình dạy học Tạo tình huống có vấn đề và hớng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chơng Động lực học hệ chất điểm- động lực học vật rắn trong chơng trình vật lý