Phương pháp dạy học môn tiếng Việt 1-CNGD-Vần oăng, oăc, uâng, uâc

9 147 0
Phương pháp dạy học môn tiếng Việt 1-CNGD-Vần oăng, oăc, uâng, uâc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên dạy lớp 1 đã được tập huấn và bồi dưỡng nghiệp vụ, giảng dạy theo chương trình CGD, người giáo viên cần phải nhiệt tình, nghiên cứu kĩ mục tiêu, yêu cầu, nội dung và phương phá[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

“Phương pháp dạy học phần Vần môn Tiếng Việt lớp - CGD” I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Học sinh lớp học theo chương trình sách giáo khoa CGD, với yêu cầu cao nội dung mục tiêu, rèn kĩ việc học, nhằm phát huy tốt kĩ nghe, nói, đọc, viết cách vững

Học Tiếng Việt tảng để học sinh học tốt môn học khác Khi đủ tuổi vào lớp em phát âm biết gọi tên 29 chữ (ở chương trình bậc học Mầm non) Mơn Tiếng Việt giúp em nắm kiến thức ngôn ngữ, để cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ Tiếng Việt Như vậy, học môn Tiếng Việt lớp tảng cấp Tiểu học Dạy mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ lớn trao cho em chìa khóa để mở cửa kho tàng kiến thức cơng cụ để em vận dụng suốt đời

Quá trình dạy học môn Tiếng Việt lớp theo phương pháp CGD khơng giúp cho giáo viên nâng cao trình độ lực nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học theo quy trình cơng nghệ giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học cách triệt để Đồng thời cịn giúp học sinh nắm tri thức Tiếng Việt hình thành kĩ nghe - nói - đọc - viết cách chắn Học sinh tham gia hoạt động học tập cách chủ động, tự tin thông qua việc làm, thao tác học, em tự tìm chiếm lĩnh tri thức, phát huy khả tư lực tối ưu Từ lí giáo viên tổ xây dựng chuyên đề:

“Phương pháp dạy học phần Vần môn Tiếng Việt lớp1 - CGD”. II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

Giáo viên dạy lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, giảng dạy theo chương trình CGD, người giáo viên cần phải nhiệt tình, nghiên cứu kĩ mục tiêu, yêu cầu, nội dung phương pháp dạy học chương trình Tiếng Việt CGD lớp nói chung phương pháp dạy học phần vần nói riêng với dạy cụ thể, phải thực quy trình sách thiết kế Tiếng Việt – CGD

A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 Mục tiêu chương trình Tiếng Việt lớp – CGD

Học xong chương trình Tiếng Việt lớp – CGD học sinh phải đạt yêu cầu sau:

1.1 Học sinh phải đọc thông, viết thạo 1.2 Học sinh nắm luật tả

1.3 Học sinh nắm hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt

(2)

- Đối tượng môn Tiếng Việt lớp – CGD cấu trúc ngữ âm tiếng bao gồm:

+ Tiếng + Âm chữ + Vần

3 Nội dung chương trình Tiếng Việt lớp – CGD ( gồm bài)

- Bài1: Tiếng - Bài2: Âm - Bài3: Vần

- Bài4: Nguyên âm đôi

4 Phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt lớp - CGD

4.1 Phương pháp mẫu: - Lập mẫu, sử dụng mẫu

- Làm mẫu, tổ chức cho học sinh làm theo mẫu có 4.2 Phương pháp:

- Tổ chức việc học em việc làm cụ thể thao tác chuẩn xác

B PHẦN CỤ THỂ: PHẦN VẦN I Mục tiêu phần vần:

- H nắm mẫu vần:

1 Mẫu /ba/: Vần có âm (14 vần)

- H nắm tất nguyên âm phụ âm, biết chữ ghi âm theo thứ tự bảng chữ a, b, c, d…

- Nắm luật tả e, ê, i

2 Mẫu /oa/: Vần có âm đệm, âm (5 vần)

- H biết phân loại ngun âm trịn mơi ngun âm khơng trịn mơi - H biết làm trịn mơi ngun âm khơng trịn mơi

- Âm đệm ghi hai chữ o/u

- H nắm luật tả âm đệm, luật tả dấu 3 Mẫu /an/: Vần có âm chính, âm cuối (150 vần)

- H nắm âm nguyên âm: a, ă, â, e, ê, o, ô, ơ, u, ư, i Các cặp âm cuối phụ âm n/t, m/p, ng/c, nh/ch Các âm cuối nguyên âm: i/y, o/u - H nắm vần có âm cuối: t, p, c, ch kết hợp với thanh sắc nặng Các vần có âm cuối âm cuối cịn lại kết hợp với

4 Mẫu / oan /: Vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối (khoảng 150 vần) - H biết cách làm trịn mơi vần có âm âm cuối để tạo thành vần mới: vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối

(3)

5 Vần có ngun âm đơi Dùng để tổng kết toàn mẫu học.

- H nắm luật tả nguyên âm đơi vần có âm cuối vần khơng có âm cuối, luật tả e, ê, i

- H nắm được: vần có nguyên âm đơi /iê/ cịn có luật tả ghi /i/ với tiếng có âm đầu tiếng khơng có âm đầu, vần có âm đệm vần khơng có âm đệm

* Ngoài mục tiêu riêng mẫu vần nêu trên, H cần đạt mục tiêu chung cho tất mẫu vần là:

- Biết ghép phụ âm với vần để tạo thành tiếng có ngang, ghép tiếng có ngang với dấu để tạo thành tiếng khác

- Biết phân tích tiếng thành hai phần: Phần đầu, phần vần - Biết phân tích cấu tạo tiếng

- Biết đọc trơn, rõ ràng đoạn văn đọc

- Nghe viết tất tiếng có vần học II Quy trình dạy phần vần:

Bài vần gồm công đoạn: Công đoạn 1: Lập mẫu:

*Mục đích yêu cầu: Làm theo quy trình việc, làm chuẩn xác thao tác, thực mẫu phải chuẩn mực cho tiết học

Việc 1: Lập mẫu - Giới thiệu vần - Phân tích vần - Vẽ mơ hình vần

- Tìm tiếng có chứa vần Việc 2: Viết

- Viết bảng - Viết Em tập viết Việc 3: Đọc

- Đọc chữ bảng lớp - Đọc sách Tiếng Việt Việc 4: Viết tả - Viết bảng - Viết tả

Cơng đoạn 2: Dùng mẫu (áp dụng cho tất lại phần vần). * Mục đích tiết dùng mẫu:

Vận dụng quy trình từ tiết lập mẫu

* Yêu cầu giáo viên tiết dùng mẫu: Nắm quy trình từ tiết lập mẫu

(4)

C BÀI SOẠN MINH HỌA:

VẦN : /OĂNG/, /OĂC/, /UÂNG/, /UÂC/. VIỆC 0

T Nhiều vần có âm cuối khơng trịn mơi, ta làm trịn mơi, ít dùng Muốn làm trịn mơi vần, ta thêm âm đệm vào trước vần

VIỆC Làm trịn mơi vần. 1a Làm trịn mơi vần /ăng/. T Các em vẽ mơ hình vần /ăng/ H Vẽ mơ hình

ă ng T Chỉ vào mơ hình phân tích vần /ăng/.

H Chỉ vào mơ hình, phân tích: vần /ăng/ có âm /ă/, âm cuối /ng/. T Các em phát âm vần ăng.

H Phát âm: /ăng/

T Khi phát âm vần/ăng/, em thấy mơi trịn chưa? H Chưa trịn mơi.

T Muốn làm trịn môi vần /ăng/ ta làm nào? H Ta thêm âm đệm vào trước vần /ăng/.

T Hãy làm trịn mơi vần /ăng/. H Phát âm: /oăng/.

T Phát âm lại để làm mẫu: /oăng/.

H Phát âm lại nhiều lần: cá nhân, tổ,cả lớp. T Đọc PT vần /oăng/.

H /oăng/ - /o/ - /ăng/ - oăng/

T Các em đưa vần /oăng/ vào mơ hình. H Vẽ vào bảng con:

ă ng

o ă ng

T Chỉ vào mô hình, đọc phân tích vần /oăng/.

H /oăng/ - /o/ - /ăng/ - /oăng/, âm đệm /o/, âm /ă/, âm cuối /ng/. T Các em tìm tiếng có vần /oăng/

H Tìm nêu tiếng mình: xoăng, toăng, loăng,…. T Các em thêm để tiếng mới.

H Nêu tiếng mình: loăng, loằng, loắng, loẳng, loẵng, loặng. T Vần /oăng/ kết hợp với thanh? Dấu đặt đâu? H Vần /oăng/ kết hợp với Dấu đặt âm /ă/. 1b Làm trịn mơi vần /ăc/.

(5)

H Vẽ mơ hình

ă c

T Các em phát âm vần /ăc/. H Phát âm: /ăc/

T Khi phát âm vần /ăc/, em thấy mơi trịn chưa? H Chưa trịn mơi.

T Hãy làm trịn mơi vần /ăc/. H Phát âm: /oăc/.

T Phát âm lại: /oăc/.

H Phát âm nhiều lần: Cá nhân, tổ, lớp. T Đọc PT vần /oăc/.

T Các em đưa vần /oăc/ vào mơ hình. H. Vẽ vào bảng con:

ă c

o ă c

T Chỉ vào mơ hình, đọc phân tích vần /oăc/.

H /oăc/ - /o/ - /ăc/ - /oăc/, âm đệm /o/, âm /ă/, âm cuối /c/. T Các em tìm tiếng có vần /oăc/

H Nêu tiếng mình: loắc, quặc, toắc, hoặc, quắc,……

T Vần /oăc/ kết hợp với thanh? Dấu đặt đâu?

H Vần /oăc/ kết hợp với thanh sắc nặng Dấu thanh đặt âm /ă/

1c Làm trịn mơi vần /âng/. T Các em vẽ mơ hình vần /âng/. H Vẽ mơ hình

â ng T Chỉ vào mơ hình phân tích vần /âng/.

H Chỉ tay vào mơ hình phân tích: vần /âng/ có âm /â/, âm cuối /ng/. T Các em phát âm vần /âng/.

H Phát âm: /âng/.

T Khi phát âm vần /âng/, em thấy trịn mơi chưa? H Chưa trịn mơi.

T Muốn làm trịn mơi vần /âng/ ta làm nào? H Ta thêm âm đệm vào trước vần /âng/.

T Hãy làm trịn mơi vần /âng/. H Phát âm /uâng/

T Phát âm lại: /uâng/

(6)

H Ghi chữ /u/. T Đọc PT vần /uâng/.

H /uâng/ - /u/ - /âng/ - /uâng/

T Các em đưa vần /uâng/ vào mơ hình. H Vẽ vào bảng con:

â ng

u â ng

T Chỉ vào mơ hình, đọc phân tích vần /uâng/.

H /uâng/ - /u/ - /âng/ - /uâng/, âm đệm /u/, âm /â/, âm cuối /ng/. T Các em tìm tiếng có vần /uâng/.

H Nêu tiếng mình: luâng, buầng, huấng, duẩng, tuẫng, nuậng T Vần /uâng/ kết hợp với Dấu đặt đâu? H Kết hợp Dấu đặt âm /â/.

1d Làm trịn mơi vần: /âc/. T Các em vẽ mơ hình vần /âc/. H Vẽ mơ hình

â c

T Các em phát âm vần /âc/. H Phát âm /âc/.

T Khi phát âm vần /âc/, em thấy trịn mơi chưa ? H Chưa trịn mơi.

T Hãy làm trịn mơi vần /âc/. H Phát âm /uâc/.

T Phát âm lại để làm mẫu.

H Phát âm lại nhiều lần: Cá nhân, tổ, lớp. T Đọc PT vần /uâc/.

H /uâc/ - /u/ - /âc/ - /uâc/

T Các em đưa vần /uâc/ vào mô hình. H Vẽ vào bảng con:

â c

u â c

T Chỉ vào mơ hình, đọc phân tích vần /uâc/.

H /uâc/ - /u/ - /âc/ - /uâc/, âm đệm /u/, âm /â/, âm cuối /c/. T Tìm tiếng có vần /c/.

H Nêu tiếng mình: quấc, khuấc, tuậc,

(7)

H Kết hợp với thanh: sắc nặng Dấu đặt âm /â/

T Cho H chơi trị chơi thư giãn VIỆC 2: Viết.

2a Hướng dẫn viết chữ N viết hoa (kiểu 2) T Gắn chữ N viết hoa (kiểu 2) lên bảng. T Giới thiệu chữ N viết hoa (kiểu 2)

T Hướng dẫn viết chữ N viết hoa (kiểu 2), vừa viết bảng, vừa giảng quy trình

H Viết chữ N viết hoa kiểu (2 lần).

T Sửa chữa điểm H viết chưa xác, nhận xét khen H viết

2b Hướng dẫn viết vần.

T Cho H lấy bảng con, hướng dẫn H viết vần /oăng/, /oăc/, /uâng/, /uâc/ Cỡ nhỏ vào bảng (chữ ă, â, c, o, n, u cao li; chữ g phía cao li, phía cao 1,5 li)

T Sửa chữa điểm H viết chưa xác, nhận xét khen H viết

T Em tìm tiếng có vần /oăng/, /oăc/, /uâng/, /uâc/ Viết bảng con. H Viết: quăng, quắc…

2c Viết “ Em tập viết- CGD lớp 1.”

H Viết dòng vào Em tập viết - CGD lớp tập hai trang 68 theo hướng dẫn T

- Tô chữ N hoa (kiểu 2), cỡ nhỏ

- Viết dòng chữ N hoa (kiểu 2), cỡ nhỏ

- Các vần oăng, uâng, oắc, uâc: vần viết dòng, cỡ nhỏ

- Các từ : loằng ngoằng, huyễn hoặc, bâng khuâng Mỗi từ viết dòng cỡ nhỏ T Quan sát, kiểm sốt q trình viết H.

T Có thể nhận xét, chữa số bài, nhận xét rút kinh nghiệm cho lớp. VIỆC 3: Đọc

3a Đọc chữ bảng lớp.

T Viết lên bảng: loằng ngoằng, huyễn hoặc, quầng trăng, sáng quắc. H Đọc (cá nhân, nhóm đơi, tổ, lớp).

T Trong tiếng trên, tiếng chứa luật tả? H Tiếng quầng, quắc.

T Yêu cầu H nêu luật tả. H Nêu.

T Cho học sinh đọc lại từ: quầng trăng, sáng quắc. H Đọc.

(8)

T Hướng dẫn H đọc:

T Hướng dẫn H đọc trang 134. T Đọc mẫu

H Đọc cá nhân, đồng (T - N), tổ. * Bài đọc: Phép lịch

H Đọc thầm. T Đọc mẫu.

H Đọc nối tiếp câu. T Chia đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến: biếu ông Đoạn 2: tiếp đến: nhận cho Đoạn 3: Còn lại

H Đọc nối tiếp đoạn theo tổ. H Đọc đồng thanh: T - N - N - T

- Cho hs đọc phân vai theo lời nhân vật đọc - Trò chơi thư giãn

VIỆC 4: Viết tả.

T Đọc cho H nghe đoạn cần viết Phép lịch từ Lần đến trao quà.

4a Viết bảng con

T Đọc cho H viết số tiếng đoạn: Xuýp, quăng, quặc,… H Viết bảng con.

4b Viết tả.

T Đọc Phép lịch cho H nghe viết. H Viết tả.

T Đọc lại cho H soát lỗi.

T Cho H đọc lại lần vừa viết. T Thu vở, nhận xét số trước lớp. * Củng cố:

- Nhắc lại vần hôm học? - Các vần thuộc kiểu vần nào?

* Nhận xét học, khen số H học tốt III KẾT THÚC VẤN ĐỀ:

(9)

Trên báo cáo chuyên đề Phương pháp dạy học phần vần môn Tiếng Việt lớp – CGD tổ chúng tơi Rất mong góp ý đồng chí cán Quản lí đồng chí giáo viên Xin trân trọng cảm ơn!

Trung Nguyên, ngày tháng năm 2017

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

HIỆU TRƯỞNG

Đại Thu Huyền

NGƯỜI THỰC HIỆN

TM.GIÁO VIÊN TỔ 1 TỔ TRƯỞNG

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan