1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương pháp dạy học môn tiếng Việt 1-CNGD-Vần oao, oeo

10 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 16,81 KB

Nội dung

Theo đánh giá của Bộ GD – ĐT, việc học tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục không chỉ giúp HS nắm chắc tri thức cơ bản về tiếng Việt và hình thành đồng thời các kĩ năng nghe – nói – đọc –[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN VẦN

MÔN TIẾNG VIỆT LỚP – CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ:

Nước ta thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần người cơng dân có kiến thức xã hội Để đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội, người làm công tác giáo dục phải suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục nói chung mơn Tiếng Việt Cơng nghệ lớp nói riêng

Theo đánh giá Bộ GD – ĐT, việc học tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục không giúp HS nắm tri thức tiếng Việt hình thành đồng thời kĩ nghe – nói – đọc – viết cách vững mà HS tham gia hoạt động học tập cách chủ động, tự tin; thông qua việc làm, thao tác học, em tự tìm chiếm lĩnh tri thức, phát huy khả tư lực tối ưu Đồng thời trình dạy học theo phương pháp Công nghệ giáo dục không giúp GV nâng cao trình độ lực nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học theo quy trình cơng nghệ giúp GV đổi phương pháp cách triệt để

Một điểm khác với phương pháp dạy trước đây, áp dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp – CGD, Giáo viên cầm tay học sinh tập viết, mà học sinh tự tư học Quy trình dạy giáo viên tiến hành theo bốn việc là: nhận diện ngữ âm, tập viết, đọc viết tả

Với phần học vần chương trình Tiếng việt lớp có vị trí vơ quan trọng, củng cố lại phần âm học từ lại phát triển thêm vần nhờ cách làm trịn mơi âm; thêm âm cuối; làm trịn mơi vần giúp học sinh hồn thiện hệ thống vần Tiếng Việt

(2)

Từ lý nên xây dựng chuyên đề “ Phương pháp dạy học phần Vần môn Tiếng Việt lớp 1- CGD”

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

Để giảng dạy tốt môn Tiếng Việt lớp 1- CGD người giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp dạy học chương trình Tiếng Việt cơng nghệ giáo dục lớp mục đích yêu cầu, nội dung phương pháp dạy học phần Vần dạy, đặc biệt thực theo quy trình thiết kế Tiếng Việt lớp – CGD

I Những vấn đề chung

1 Mục tiêu chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD

Học xong chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD học sinh đạt mục đích sau:

1.1. Các em đọc thơng, viết thạo, khơng tái mù 1.2. Các em nắm luật tả

1.3. Các em nắm hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt 2 Đối tượng chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD

Đối tượng môn Tiếng Việt lớp 1-CGD cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt bao gồm: - Tiếng

- Âm chữ - Vần

3 Nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD 3.1. Bài : Tiết học chuẩn bị

3.2. Bài 1: Tiếng 3.3. Bài : Âm 3.4. Bài : Vần

3.5. Bài 4: Nguyên âm đôi 3.6. Bài : Luyện tập tổng hợp

4 Phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD 4.1 Phương pháp mẫu:

(3)

-Làm mẫu tổ chức học sinh làm theo mẫu có 4.2 Phương pháp làm việc:

- Tổ chức việc học trẻ em thông qua việc làm cụ thể thao tác chuẩn xác em tự làm lấy

5.Quan điểm dạy học theo công nghệ giáo dục 5.1 Học sinh trung tâm

5.2 Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức 5.3 Phát triển tư học sinh

II Phần cụ thể - phần vần. Mục tiêu ( Bài vần )

+ Học sinh nắm cấu trúc ngữ âm mẫu vần: ba, oa, an, oan, iê

+ Biết dùng mẫu để lập khoảng chừng 319 vần khác thuộc kiểu vần là:

- Vần có âm ( Mẫu – ba)

- Vần có âm đệm âm ( Mẫu – oa ) - Vần có âm âm cuối ( Mẫu – an )

- Vần có âm đệm, âm âm cuối ( Mẫu – oan) Mối liên hệ kiểu vần

- Mỗi sản phẩm ( kiểu vần ) dùng lần Lần đầu để hình thành cách làm- phương pháp học, với tư cách sản phẩm – mục đích Lần sau dùng làm phương tiện phục vụ cho mục đích

( a oa a an ; an oan hay oa oan ) Mục tiêu kiểu vần

3.1 Học kiểu vần có âm đệm âm chính, học sinh cần nắm :

- Ngun âm trịn mơi ( o, ơ, u ), ngun âm khơng trịn mơi( a, e, ê, i, ơ, ư) - Cách tạo vần có âm đệm âm chính: Làm trịn mơi ngun âm khơng trịn mơi: /a/ -> /oa/; /e/ -> /oe/; /ê/ -> /uê/; /i/ -> /uy/; /ơ/ -> /ươ/

- Luật tả ghi âm /c/ trước âm đệm luật tả ghi âm /i/

3.2 Học kiểu vần có âm âm cuối, học sinh cần nắm :

(4)

- Cặp âm cuối vầ: Phụ âm: n/t, m/p, ng/c, nh/ch Nguyên âm: i(y) o(u)

-Tạo vần cách thay âm âm cuối

3.3 Học loại vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối, học sinh nắm :

- Cách tạo vần dựa mối liên hệ loại vần: Làm trịn mơi kiểu vần thứ ( vần có âm ) tạo kiểu vần thứ hai ( vần có âm đệm âm ) Làm trịn mơi kiểu vần thứ ba (vần có âm âm cuối ) tạo kiểu vần thứ tư( vần có âm đệm, âm âm cuối )

5 Quy trình dạy vần ( Mẫu - oan) Việc Chiếm lĩnh ngữ âm

a Giới thiệu vần mới Thầy: Giao việc

Trò: Phát âm làm trịn mơi vần b Phân tích vần

Thầy: Giao việc

Trị: Phân tích vần nêu cấu tạo vần- kiểu vần c Vẽ mô hình vần

Thầy: Giao việc

Trị: Vẽ đưa vần vào mơ hình d Tìm tiếng có vần vừa học

Thầy: Giao việc

Trò: Tạo tiếng có vần vừa học Việc Viết

a Hướng dẫn viết chữ hoa

Thầy: Chuẩn bị chữ mẫu theo quy định Thầy: Giới thiệu chữ in hoa

Thầy: Hướng dẫn viết chữ hoa

- Chữ viết hoa dựa vào khung chữ in hoa

(5)

Trò: Viết chữ hoa vào bảng

Thầy: Nhận xét sửa nét chữ viết chưa cho HS b Hướng dẫn viết vần

Thầy: Hướng dẫn viết vần tìm tiếng có vần vừa học vào bảng Trò : Viết bảng

Thầy: Nhận xét sửa nét chữ viết chưa cho HS c Viết “Em tập viết - CGD lớp 1”, tập hai

Trò : Nêu yêu cầu viết viết

Thầy: Quan sát, kiểm sốt q trình viết HS

Thầy chấm số bài, nhận xét rút kinh nghiệm cho lớp Việc Đọc

a Đọc bảng lớp

Thầy : Viết lên bảng tiếng, từ khó đọc. Thầy : Đọc mẫu

Trò : Đọc chữ bảng lớp ( đọc cá nhân- đồng tổ, lớp) Thầy : Lưu ý ơn luật tả âm cờ đứng trước âm đệm

b Đọc sách “ Tiếng Việt- CGD lớp 1”, tập hai

Thầy: Hướng dẫn HS đọc trang chẵn trước, trang lẻ sau, đọc từ xuống dưới, đọc từ trái sang phải, đọc theo mức độ

Trò : Đọc nhỏ- đọc thầm mắt trang lượt

Thầy: Đọc mẫu trang lượt ( phát âm thật chuẩn, to, rõ ràng) Trò : Đọc to- đọc cá nhân, đồng thanh: lớp, tổ, dãy- đọc nối tiếp câu, đoạn,

Thầy: Theo dõi sử cách phát âm cho HS

Thầy: Hướng dẫn HS hỏi đáp sắm vai Thầy vận dụng (tùy thuộc theo nội dung đọc mà dạy HS)

Việc Viết tả

Thầy : Giới thiệu viết, đoạn viết Thầy: Đọc mẫu đoạn viết

(6)

Thầy : Đọc tiếng khó, từ khó cho HS viết Trò : Viết bảng

Thầy + Trò: Sửa chữ viết sai b Viết tả

Thầy: Hướng dẫn HS viết

Thầy: Đọc tiếng (hoặc hai tiếng, ba tiếng) Trị: Nhắc lại, phân tích, viết, đọc lại

*Ở giai đoạn kì HS khơng cần phân tích Tốc độ đọc Thầy Tăng dần, đầu đọc tiếng, sau tăng lên hai, ba tiếng

Thầy : Đọc cho HS sốt Trị : Đọc lại lần viết

Thầy : Đánh giá- nhận xét số học sinh Trò : Nhận lỗi sai ( có ) sửa chữa

* Chú ý: Tùy theo trình độ HS lớp mình, Thầy lựa chọn cho HS viết với dung lượng vừa phải

6 Khi dạy phần vần giáo viên cần lưu ý sau:

- Nắm quy trình việc HS tự làm lấy Mỗi việc làm sản phẩm chứa chất đối tượng lĩnh hội

- Công đoạn lập mẫu triển khai thật chi tiết HS ý thức việc làm bắt chước làm theo

- Cơng đoạn dùng mẫu sử dụng quy trình việc có thêm việc để mở đầu tiết học, làm cầu nối cho

- Chủ động linh hoạt trình tổ chức tiết học cho phù hợp với học sinh lớp

C KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Hiện bạn đồng nghiệp thực chương trình Tiếng Việt 1- CGD Thay “Năm bước lên lớp”bằng “Quy trình bốn việc” một“Giải pháp kĩ thuật” cho tiết học Và nguyên tắc kĩ thuật là:

(7)

Thầy phải hiểu rõ, nắm CGD phải : “ Dạy thật- học thật” Dạy đến đối tượng HS Thầy giao việc rõ ràng chuẩn mực , xác.dạy vần vần đó, dạy đâu thầy nói HS làm việc nhiều

Với cách dạy cảm thấy HS đọc thông viết thạo khơng tái mù HS cịn nắm viết luật tả, tiết học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, hiệu phát huy dược tính tích cực chủ động sáng tạo lịng say mê học tập HS Chính mà HS đến trường cảm thấy:

Đi học hạnh phúc

Mỗi ngày đến trường náo nức niềm vui.”

Trên bào cáo chuyên đề tổ Trường Tiểu học Minh Tân, kính mong nhận đóng góp chân thành đồng chí cán quản lí, bạn đồng nghiệp cụm để báo chuyên đề hoàn thiện giúp giáo viên trường Tiểu học Minh Tân nói riêng giáo viên khối tồn cụm nói chung nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt 1-CGD Hi vọng cuối năm học toàn cụm cho kết môn Tiếng Việt “ Một mùa bội thu” mong đợi

Chúng xin chân thành cảm ơn

Duyệt chuyên đề BGH TT Yên Lạc, ngày 10 tháng năm 2017

Người thực hiện

(8)

BÀI SOẠN MINH HỌA Tiếng Việt: Tuần 27 (Tiết 1, 2) VẦN /OAO/, /OEO/ ( Việc 3, 4)

Dự kiến dạy 45 phút Khởi động

Việc Đọc

a Đọc bảng lớp

- Luyện đọc việc 1,2

- Thầy : Viết lên bảng : quặt quẹo, quéo, chỗ quẹo…

- Thầy gọi HS đọc

- Thầy : Lưu ý ôn luật tả

- Thầy kí hiệu cho HS đọc lại từ: T- N -N - T

b Đọc sách “ Tiếng Việt- CGD lớp 1”, tập hai

* Thầy: Hướng dẫn HS đọc trang 138 đọc từ xuống dưới, từ trái sang phải

- Thầy yêu cầu HS đọc thầm - Thầy: Đọc mẫu

( phát âm thật chuẩn, to, rõ ràng) - Thầy hướng dẫn HS đọc tiếp nối phần trang 138

- Thầy: Theo dõi sửa cách phát âm cho HS

* Thầy: Hướng dẫn HS đọc trang 139 bài: Cô dạy em

- Thầy đọc mẫu

- 1H lên cho lớp đọc: đồng thanh, cá nhân

Trò đọc chữ bảng lớp ( đọc cá nhân- tổ, lớp)

- HS đọc

- Trò: Đọc đọc thầm mắt trang lượt

- Trò: Đọc nối tiếp phần trang 138 ( Cá nhân, tổ, lớp )

(9)

- Thầy hướng dẫn HS chia đoạn theo khổ thơ

- Ở tiết học thầy hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ thứ - Thầy đọc mẫu

- HD HS đọc tiếp nối câu thơ

- Thầy nhận xét

Thư giãn Việc Viết tả

- Thầy : Giới thiệu đoạn viết: Viết khổ thơ thứ

- Thầy: Đọc mẫu đoạn viết a Viết bảng

- Thầy : Đọc tiếng khó, từ khó cho HS viết( xinh xinh, nhịp nhàng…)

- Thầy quan sát uốn nắn cho HS

b Viết tả

- Thầy: Hướng dẫn HS viết - Thầy: Đọc tiếng (hoặc hai tiếng, ba tiếng)

- Thầy : Đọc cho HS soát

- Thầy : Đánh giá- nhận xét số học sinh

- Trò: Đọc thầm

-Trò: Đọc tiếp nối câu thơ (cá nhân, nhóm 2, tổ )

- HS đọc đồng - Trò: Đọc ( đồng thanh)

- Trò : Viết nháp

HS viết vào bảng

- Trò: Đọc lại chữ vừa viết ( cá nhân, đồng thanh)

(10)

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w