“ Phương pháp dạy học là cách thức, con đường hoạt động của thầy và trò dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển năng lực nhận thức, [r]
(1)BÀI GIẢNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
(45 tiết)
(2)Chương 2: NHIỆM VỤ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
§2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHIỆM VỤ CỦA MƠN HĨA HỌC VÀ VIỆC DẠY HỌC HĨA HỌC
§2.2 VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VÀ NHÂN SINH QUAN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA §2.3 PHÁT TRIỂN NHỮNG NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
HÓA HỌC
(3)Chương 2: NHIỆM VỤ DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
§2.1 KHÁI QT VỀ NHIỆM VỤ CỦA MƠN HĨA HỌC VÀ VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC
2.1.I VỊ TRÍ VAI TRỊ MƠN HĨA HỌC TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CỦA
TRƯỜNG THCS
- Hóa học có vai trị to lớn SX đời sống, công XD bảo vệ đất nước.
- Rất quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo của nhà trường PT
(4)nhà trường có vài trị định chất lượng dạy học mơn học.
- Mục tiêu giáo dục PT gì? (Sinh viên đọc giáo trình)
+ Phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN.
+ Xây dựng tư cách trách nhiệm công dân
+ Chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc. - Mục tiêu chung giáo dục sở
(Sinh viên đọc giáo trình)
(5)nhân cách người Việt Nam XHCN + Có học vấn PT bản
+ Có hiểu biết cần thiết kĩ thuật, hướng nghiệp
+ Có thể tiếp tục học THPT, THCN, học nghề vào sống lao động.
Học xong THCS HS có lực chủ yếu nào? (Sinh viên đọc giáo trình trả lời)
+ Năng lực thích ứng với thay đổi thực tiễn để tự chủ, tự lập lao động, sống
+ Hòa nhập với mơi trường nghề nghiệp
+ Có lực hành động sở kiến thức học + Học để làm việc, sở học để biết
(6)nhiệm gia đình tập thể, cộng đồng
+ Có lực tự học, cụ thể hiếu học, ham thích tiếp thu tìm tịi mới, biết cách tự học học suốt đời.
Nêu nhiệm vụ then chốt mơn học hóa học ở bậc TH ĐH việc đào tạo nguồn nhân lực. (Sinh viên nghiên cứu giáo trình trả lời)
+ Đào tạo nghề có chun mơn hóa học phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt cho cơng cuộc hóa học hóa đất nước.
+ Góp phần vào việc đào tạo chung cho nguồn nhân lực, coi học vấn hóa học phận hỗ trợ
(7)cơng dân tương lai có ý thức vai trị hóa học trong đời sống, sản xuất, khoa học xã hội
đại, hình thành giá trị tư tưởng, đạo đức, lối sống phù hợp với mục tiêu giáo dục chung thích hợp
vời trình độ lứa tuổi học sinh
2.1.II NHỮNG NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC
Nêu nhiệm vụ việc dạy học hóa học (SV nghiên cứu giáo trình trả lời)
(8)1 Nhiệm vụ trí dục phổ thơng, kĩ thuật tổng hợp Trình bày nhiệm vụ trí dục phổ thông, kĩ thuật tổng hợp
a Nhiệm vụ trí dục mơn hóa học bậc THCS - HS có hệ thống kiến thức PT, bản, thiết thực hóa học bao gồm khái niệm bản, định luật, học thuyết, số chất hóa học quan trọng
- Hình thành số kĩ thao tác với chất hóa học, với thiết bị đơn giản Biết quan sát, giải thích một số tượng hóa học tự nhiên Biết
(9)Cung cấp số khái niệm đơn giản kĩ thuật tổng hợp nghề nghiệp hóa học
Nêu thành phần chủ yếu hệ thống kiến thức kĩ sở mơn hóa học THCS (SV nghiên cứu giáo trình trả lời)
- Những khái niêm, định luật, lí thuyết mở đầu hóa học; mở đầu cấu tạo chất, nguyên tử,
nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, phản ứng hóa học, cthh, pthh, mol, hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng
(10)Kiến thức số hợp chất hữu phổ biến quan trọng nhất.
b Nhiệm vụ việc dạy học hóa học trường THPT
Trình bày nhiệm vu việc dạy học hóa học trường THPT
(SV nghiên cứu giáo trình trả lời)
- Trang bị cho HS sở khoa học hóa học ở mức độ cần thiết để họ vào sống
hoặc tiếp tục học lên bậc đại học trường trường chuyên nghiệp
(11)tượng nghiên cứu)
-Hình thành cho HS số kĩ năng: thao tác với chất hóa học dụng cụ thí nghiệm đơn giản; quan sát giải thích số tượng hóa học, biết giải các loại tốn điển hình theo chương trình.
- Trang bị cho HS kiến thức kĩ thuật tổng hợp về hóa học
(12)2 Nhiêm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS
Trình bày nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh
(SV nghiên cứu giáo trình trả lời)
Rèn luyện lực nhận thức lực hành động cho HS
+ Phát triển lực quan sát, trí tưởng khoa học. + Rèn luyện thao tác tư học tập hóa học (phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, trừu tượng hóa,…), hình thức tư (phán đốn, suy lí, qui nạp diễn dịch,…) Phát huy năng lực tư logic tư biện chứng.
(13)óc sáng tạo.
+ Phát bồi dưỡng HS có khiếu đối với môn.
3 Nhiệm vụ giáo dục xã hội chủ nghĩa
Trình bày nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức chủ nghĩa xã hội cho HS
a Hình thành giới quan vật biện chứng b Giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân
- Hình thành giới quan vật biện chứng:
+ Là làm sáng tỏ số khái niệm quan trọng giới quan vật khoa học.
(14)+ Tính thống vật chất giới + Vật chất có trước, ý thức có sau,
+ Khả nhận thức giới,
+ Qui luật thống đấu tranh mặt đối lập
+ Qui luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất.
+ Qui luật phủ định phủ định
Giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách trách nhiệm cơng dân:
(15)Tóm lại nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ Thơng qua đường trí dục mà giúp phát triển lực nhận thức cách toàn diện giáo dục tư tưởng đạo đức.
- Đạo đức kết tất yếu hiểu biết §2 VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ NHÂN SINH QUAN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Vai trị hóa học việc hình thành giới quan vật biện chứng nhân sinh quan XHCN - Hóa học mơn học nghiên cứu cấu tạo biến đổi chất giúp cho người học nhận
(16)triển góp phần đáng kể vào việc hình thành giới quan vật biện chứng
cho HS đồng thời giúp cho việc bồi dưỡng nhân sinh quan XHCN
I Hình thành giới quan vật biện chứng 1 Thế giới vật chất
a Khái niệm triết học vật chất
- Chương trình mơn hóa học phổ thơng:
+ Đã làm sáng tỏ số khái niệm quan trọng thế giới quan vật biện chứng: vật chất, chất, tính thống vật chất giới, mối liên hệ tổng
(17)b Tính thống vật chất giới c Sự vận động vật chất
2 Khả nhận thức giới
- Hóa học cung cấp nhiều ví dụ chứng tỏ người có thể nhận thức giới ngày càng sâu sắc.
3 Những qui luật phép biện chứng vật
a Qui luật thống đấu tranh mặt đối lập
(18)những biến đổi thành phần định lượng
- Định luật tuần hồn ngun tố hóa học biểu hiện rõ qui luật biên chứng “lượng đổi
chất đổi”
II GIÁO DỤC QUAN ĐIỂM VÔ THẦN KHOA HỌC
- Trình bày nội dung giáo dục vô thần khoa học
1 Vạch trần tính chất phản động, giải thích chất thế giới theo quan điểm tâm thần bí
2 Vạch trần luận điệu phản khoa học
những lực phản động kìm hãm phát triển khoa học hóa học.
(19)gây mê tín dị đoan cịn rơi rớt lẫn quất đời sống tinh thần nhân dân (bói tốn, đồng cốt, trị phù thủy…)
4 Làm cho HS thấy rõ sức mạnh khoa học nói chung, hóa học nói riêng.
III GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC, TINH THẦN QUỐC TẾ, CÁC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC
- Mơn hóa học phải góp phần bồi dưỡng nhân sinh quan XHCN cho HS, quan trọng lòng yêu nước, tinh thần quốc tế phẩm chất đạo đức người lao động mới.
1 Giáo dục lòng yêu nước
(20)- Những thành tích lớn mạnh ngành khoa học hóa học cơng nghiệp hóa chất nước ta trải qua thời kì xây dựng phát triển.
- Giáo dục lòng yêu nước găn liền với yêu cầu giáo dục tinh thần sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, lòng căm thù những tội ác dùng chất độc hóa học, bom napan, vũ khí hạt nhân,…
2 Giáo dục tinh thần quốc tế
3 Giáo dục phẩm chất đạo đức, tư cách trách nhiệm công dân
IV PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN VÀ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
(21)cứu tài liệu học tập sở chương trình hóa học…
2 GV phải khéo léo, kiên nhẫn, tránh thái độ gị ép thơ bạo, kết hợp với việc giảng dạy nội khóa với
cơng tác hoạt động ngoại khóa
3 Kết hợp chặt chẽ việc hình thành giới quan duy vật biện chứng với việc giáo dục quan điểm khoa học vô thần.
§3 PHÁT TRIỂN NHỮNG NĂNG LỰC NHẬN
THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
I VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC
(22)- Phát triển trí nhớ tư HS
- Hình thành có định hướng kĩ khái quát hóa trí tuệ thực hành thí nghiệm
- Phối hợp hợp lí phương pháp phương tiện dạy học để tích cực hóa tất hoạt động nhận thức, học tập hóa học,…
- Tăng cường giáo dục động học tập, làm thể rõ phát huy hứng thú nhận thức HS đối với hóa học
- Xây dựng điều kiện nâng cao tính tự giác, tính tích cực học tập HS
(23)- Phát triển lực tư duy
- Rèn luyện cho HS số thao tác tư duy: + Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa
- Phương pháp hình thành phán đốn mới: + Suy lí qui nạp, suy lí diễn dịch, suy lí tương tự
1 Phân tích tổng hợp + Phân tích:
Là hoạt động tư phân chia vật,
tượng yếu, phận nhằm mục đích nghiên cứu chúng đầy đủ, sâu sắc, trọn vẹn theo
hướng định + Tổng hợp:
(24)Tóm lại: Phân tích tổng hợp yếu tố của hoạt động tư thường dùng
hình thành phán đốn (qui nạp, diễn dịch, suy lí tượng tự) thao tác tư khác như so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa.
2 So sánh
- Là xác định điểm giống khác của vật, tượng khái niệm phản ánh chúng.
+ Thao tác so sánh phải kèm theo phân tích tổng hợp.
Ví dụ: Phân tích tính chất chất,
(25)xem đối tượng loại giống khác chỗ Như so sánh khơng phân biệt và xác hóa khái niệm, mà cịn giúp hệ thống hóa chúng lại.
- Dùng hai cách so sánh:
+ So sánh tuần tự: Là nghiên cứu xong đối tượng so sánh với (áp dụng cho trường hợp đối tương giống nhau)
Ví dụ: Nghiên cứu xong kim loại Al, nghiên cứu kim loại Fe và so sánh với Al
+ So sánh đối chiếu:Là cách nghiên cứu hai đối
(26)Ví dụ: So sánh axit base, oxit axit oxit base, chất tinh khiết hỗn hợp ,….hoặc so sánh điểm giống khác nhóm phi kim
- GV cần phải luyện tập cho HS kĩ so sánh. 3 Khái quát hóa
a Định nghĩa: Là tìm chung chất trong số dấu hiệu, tính chất mối liên hệ chúng thuộc loại vật thể hiện tượng.
Ví dụ: Các axit HCl, H2SO4, HNO3 đều có gốc axit (Cl, SO4, NO3) liên kết với nguyên tử H,… thay nguyên tử kim loại, có vị chua, làm đỏ q tím,…
(27)H (hay ion H(+)), dấu hiệu quan trọng khác nhưng chất Ví dụ H2 giải phóng phản ứng nhiều kim loại tác dụng với axit.
b Ba trình độ khái qt hóa
- Sự khái qt hóa cảm tính: Là khái quát hóa bằng kinh nghiệm, việc cụ thể HS quan sát trực tiếp mẫu vật tương
riêng rẽ, em nêu lên dấu hiệu cụ thể bên ngồi Đây trình độ khái qt sơ đẳng sự phát triển tư khái quát hóa tảng để có trình độ khái quát hóa cao hơn.
(28)những không chất vật hay
tượng, hình tượng hay biểu tượng trực quan
- Sự khái quát hóa khái niệm hay khái quát hóa
khoa học: Là trình độ cao phát triển tư duy khái quát hóa.
c Rèn luyện cho HS khả tư khái quát hóa -Làm biến thiên dấu hiệu không chất vật hay tượng khảo sát, đông thời giữ không
thay đổi dấu hiệu chất
(29)chỉ số nguyên tố hóa trị nguyên tố kia” Qui tắc áp dụng cho chất có
cơng thức CO2, SO3, CO, SO2, FeO
Dấu hiệu chất “Tích số hóa trị của nguyên tố tích số hóa trị ngun tố oxi ln có hóa trị II”.
- Chọn biến thiên hợp lí nhằm nêu bật dấu hiệu chất (luôn tồn tại) trừu tượng hóa dấu hiệu thứ yếu (biến thiên)
Ví dụ: Ta cần đưa hai chất Al2O3 và SO3 mà không cần đưa chất Al2O3, Fe2O3, Cr2O3, CO2, SO3.
(30)0 0 t C t C t C
4 2
2KClO 2KCl + 3O
CaCO CaO + CO
2KMnO K MnO + MnO + O
“Phản ứng phân hủy trình hợp chất ban đầu tạo thành hai hay nhiều chất mới” để tránh HS hiểu lầm Người dạy mở rộng thêm chất ban đầu hợp chất, chất tạo thành hai
hay nhiều chất đơn chất, hợp chất, cũng vừa đơn chất vừa hợp chất.
(31)cacbon nằm ngang thẳng đứng, thay đổi cách viết số HS lúng túng
Qua ví dụ cho ta thấy HS chưa biết phân biệt dấu
hiệu chất với dấu hiệu không chất Trong tư duy cịn có đường mịn, cần phải phá bỏ qn
tính tư duy, giúp HS nhận dấu hiệu bản chất “viết theo kiểu hóa trị cacbon đảm bảo 4”.
-Phải cho HS tự phát biểu thành lời
nguyên tắc biến thiên nêu lên đặc tính dấu hiệu không chất.
Chú ý: Luyện tập cho HS phát triển tư khái
(32)bài, chương SGK.
4 Suy lí quy nạp (hay phép quy nạp)
Thế phép quy nạp nêu ý nghĩa nó?
- Là cách phán đoán dựa vào nghiên cứu nhiều hiện tượng, trường hợp đơn lẻ để tới kết luận chung, tổng quát tính chất, mối quan hệ tương quan chất chung nhất. (Nhận thức từ riêng biệt đến chung).
- Giúp cho kiến thức nâng cao mở rộng
Nêu điều kiện cần thiết cho phép quy nạp? - Là tri giác cảm tính (quan sát, thí nghiệm) tính chất tương quan chất
(33)- Những số liệu thực nghiệm phân tích, mơ tả, so sánh sở tới kết luận chung. Ví dụ: - Dựa nhiều tượng riêng lẻ than
cháy oxi, phân hủy đường, kẽm tác dụng với axit clohiđric,…HS rút nhận xét chung: Các
chất ban đầu biến đổi có tạo thành chất mới, là biến đổi hóa học (là trình biến đổi chất thành chất khác)
- Nghiên cứu định luật tuần hoàn ngun tố hóa học ví dụ rõ phép quy nạp trong giảng dạy.
5 Suy lí diễn dịch (hay phép suy diễn) a Phép suy diễn
(34)phép suy diễn?
- Là cách phán đoán từ nguyên lí chung đắn tới trường hợp riêng lẻ đơn nhất.
Ví dụ: Từ qui tắc, định luật, nguyên lí tới cái riêng lẻ
- Có vai trị quan trọng việc nghiên cứu giảng dạy hóa học
- Làm phát triển tư logic phát huy tính tự lập sáng tạo HS
Vận dụng phương pháp suy diễn, tiến hành theo những bước sau đây?
- Tiến hành theo bước:
+ Nêu định luật, quy tắc hay khái niệm chung
(35)chung giải thích trường hợp đơn nhất riêng rẽ nào?
+ Cho tập (hoặc ví dụ khác) để HS tự lập vận dụng phép suy diễn
+ Trình bày cho HS thấy, nhờ phép suy diễn, nhà hóa học phát minh nào?
b Quy nạp suy diễn
Trong dạy học hóa học hai phương pháp quy nạp suy diễn phải phối hợp nào?
- Cần phải phối hợp lúc, chỗ hai phương pháp
(36)6 Suy lí tượng tự (hay loại suy)
Thế suy lí tượng tự (hay loại suy)?
- Là phán đoán từ riêng biệt đến riêng biệt khác để tìm đặc tính chung những mối liên hệ có tính qui luật chất hiện tượng
- Bản chất phép loại suy dựa vào giống nhau (tương tự) hai vật thể hay tượng một số dấu hiệu mà đến kết luận giống chúng dấu hiệu khác nữa.
- Mặc dầu có hạn chế định,
(37)Vì tiết kiệm thời gia học tập
Muốn vận dụng đắn phương pháp loại suy, chúng ta cần ý đến điều kiện nào?
- Hiểu nhiều sâu tính chất, chất, chủ yếu hai chất hay tượng đem so sánh.
- Cần nắm vững chất nhất, chủ yếu nhất. - Cần biết điểm giống điểm khác hai đối tương so sánh, loại suy dễ tránh sai lầm.
§4 THỰC HIỆN NGUYÊN LÍ GIÁO DỤC TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Nêu nội dung ngun lí giáo dục dạy học
trường phổ thơng?
(38)sản xuất, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội”. - Việc thực ngun lí giáo dục dạy học hóa
học có ý nghĩa quan trọng việc thực ba nhiệm vụ trình dạy học
4.I Trong hoạt động học tập nội khóa
- Kết hợp giáo dục với lao động sản xuất theo tinh thần kĩ thuật tổng hợp (sự kết hợp học với hành) Nêu nội dung hoạt động học tập nội khóa
a Cung cấp cho HS kiến thức sở khoa học sản xuất hóa học, coi những ngành công nghiệp đại nhất.
(39)chương trình hóa học phổ thơng
c Tìm hiểu thành tựu hóa học, cơng nghiệp hóa học nước giới.
d Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành hóa học đặc biệt ý kĩ năng, kĩ xảo có tính chất kĩ thuật tổng hợp
e Tổ chức tham quan sản xuất.
Việc tìm hiểu sở khoa học sản xuất hóa học, bên cạnh kiến thức hóa học, truyền thụ cho HS khái niệm về kĩ thuật đại cương hóa học thơng qua hình thành cho HS hệ thống khái niệm
(40)- Khái niệm sản phẩm sản xuất hóa học
(thành phần, tính chất, ứng dụng kinh tế quốc dân).
- Khái niệm nguyên liệu (thành phần, tính chất, cách khai thác, làm giàu).
- Khái niệm phản ứng hóa học - Khái niệm qui trình sản xuất
- Khái niệm kĩ thuật máy móc thiết bị (nguyên tắc, cấu tạo, cách vận hành).
- Khái niệm sơ lược nghề nghiệp, nguyên tắc tổ chức, bảo hiểm lao động sản xuất.
(41)- Những ngành sản xuất quan trọng đưa vào chường trình hóa học phổ thơng nghiên cứu, tìm hiểu ựng dụng: Năng lượng học, luyện kim, cấu tạo máy, sản xuất nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải
4.II Trong hoạt động ngoại khóa
Mục đích hoạt động ngoại khóa, nêu hoạt động ngoại khóa có trường THCS?
- Xây dựng nhóm tổ ngoại khóa. - Tổ chức lao động cơng ích
- Tổ chức ngày hội hóa học - Câu lạc hóa học
- Thi học sinh giỏi hóa học
(42)việc dạy học hóa học trường phổ thơng là:
- Nhiệm vụ trí dục, nhiệm vụ giáo dục, nhiệm vụ phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS
- Ba nhiệm vụ liên quan chặt chẽ với nhau: thông qua đường trí dục mà giúp phát triển lực
nhận thức cách toàn diện, giáo dục giới quan khoa học tư tưởng đạo đức cho HS.
Chương 3: NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA HĨA
HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG VIỆT NAM
(43)của chương trình sách giáo khoa hóa học trường phổ thơng (SV nhóm soạn trình bày)
§3.3 Cấu trúc chương trình hóa học trường phổ thơng (SV nhóm soạn trình bày)
§3.4 Mối liên hệ hóa học với mơn học khác vấn đề tích hợp mơn học (SV nhóm soạn trình bày)
§3.5 Tích hợp số nội dung giáo dục khác vào
chương trình hóa học (SV nhóm soạn trình bày) §3.6 Mối quan hệ chương trình SGK, SBT cho HS, SHD cho GV, tài liệu tham khảo (SV nhóm soạn trình bày)
3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN NỘI
(44)GIÁO KHOA (SGK) HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ GIÁO KHOA (SGK) HĨA HỌC Ở TRƯỜNG
THƠNG.
Việc lưa chọn nội dung cấu trúc chương trình sgk hóa học trường phổ thông dựa nguyên tắc nào?
Đảm bảo tính khoa học
Tính sư phạm, tính thực tiễn
Giáo dục kĩ thuật tổng hợp, tính đặc trưng mơn 3.1.I Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học (tính và tính đại)
(45)+ Điều kiện quan trọng để thực nguyên tắc này là tính hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo sở và mối liên hệ chúng,…
Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học hay nguyên tắc phù hợp tài liệu giáo khoa với khoa học bao gồm số nguyên tắc phận hẹp nguyên tắc nào?
a Nguyên tắc vài trị chủ đạo lí thuyết dạy hóa học.
b Nguyên tắc tương quan hợp lí lí thuyết kiện
c Nguyên tắc tương quan hợp lí lí thuyết kĩ năng
(46)Nội dung mơn học Hóa học phải mang tính giáo dục, phải góp phần thực mục tiêu chủ yếu trường phổ thông
- Nội dung sgk hóa học phổ thơng phải:
+ Chứa đựng kiện, qui luật biện chứng sự phát triển tự nhiên.
+ Các tư liệu phản ánh sách Đảng, Nhà nước cải tạo tự nhiên.
+ Làm sáng tỏ cách liên tục cụ thể giới quan, chuẩn mực đạo đức xhcn người lao động thời kì CN hóa HĐ hóa đất nước.
+ Chính sách Đảng, Nhà nước việc hóa học hóa đất nước
(47)dị đoan, lợi dụng để sản xuất, sử dụng vũ khí hóa
học, vũ khí hạt nhân, vũ vi trùng, chống lại nhân dân, chống lại loài người toàn giới
+ Chỉ rõ nguy hiểm ma túy đầu người nhất hệ trẻ.
3.1.III Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn giáo dục kĩ thuật tổng hợp
- Xác định mối liên hệ thiết thực, chặt chẽ tài
liệu sgk sống với việc chuẩn bị cho HS vào lao động sx.
- Trong dạy học hóa học phải chứa đựng nội dung sau:
+ Những sở sx hóa học
(48)+ Thể tính hệ thống, có liên hệ lẫn
+ Hệ thống kiến thức lựa chọn đưa vào chương + Những kiến thức ứng dụng phản ánh mối liên hóa học với sống.
+ Hệ thống kiến thức làm sáng tỏ chất ý nghĩa hóa học với cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước…
+ Những kiên thức bảo vệ thiên nhiên môi trường + Tài liệu giáo khoa hướng nghiệp
3.1.IV Nguyên tắc bảo đảm tính sư phạm Bao gồm nguyên tắc phận sau:
- Nguyên tắc phân tán khó khăn
(49)hệ với khả tích hợp.
Nguyên tắc đường thẳng nguyên tắc đồng tâm
trình hệ thống kiến thức tập hợp thành vùng kiến thức: vùng khái
niệm, vùng kiến thức này, nối tiếp liên tục, tác động qua lại lẫn nhau, xếp lôgic hệ thống, dựa sở vững giới quan
duy vật biện chứng, đảm bảo tính khoa học, tính đại tính Việt Nam
- Nguyên tắc phát triển khái niệm liên tục
+ Nguyên tắc đặt việc mở rộng, đào sâu nội dung khái niệm thể tính vừa sức
- Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử
(50)- Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa
thực nghiệm
+ Có khả phát triển lực nhận thức, việc nghiên cứu khái niệm, định luật học thuyết có ý nghĩa to lớn việc phát triển tư logic, lực khái qt
+ Nghiên cứu hóa học địi hỏi HS tư với phần tử nhỏ bé vật chất phân tử, nguyên tử, ion, electron…Làm cho trí tượng khoa học HS được rèn luyện phát triển.
+ Các phương tiện trực quan nghe nhìn buộc giác
(51)HS.
Vì chương trình hóa học THCS nay
được xây dựng dựa nguyên tắc đảm bảo tính bản, khoa học đại, thiết thực đặc trưng môn.
3.2 NHỮNG CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC LÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ
SÁCH GIÁO KHOA HĨA HỌC Ở TRƯỞNG PHỔ THƠNG
3.2.I Những kiến thức hóa học
3.2.II Tinh thần chủ đạo mặt khoa học chương trình hóa học phổ thơng.
(52)3.2.I Những kiến thức hóa học 3.2.I.1 Thế kiến thức bản
3.2.I.2 Những kiến thức hóa học - Hệ thống kiến thức nguyên tố hóa học,
chất, phản ứng hóa học, cấu tạo chất định luật hóa học, hệ phân tán, phương pháp nghiên cứu hóa học hoạt động học tập, kiến thức tổng hợp hệ thống kiến thức có tính chất thế giới quan
3.2.II Tinh thần chủ đạo mặt khoa học chương trình hóa học phổ thơng
(53)3.2.III Nguyên tắc lựa chọn hệ thống kiến thức
về chất phản ứng hóa học
3.2.III.1 Hệ thống kiến thức chất
3.2.III.2 Hệ thống kiến thức phản ứng hóa học 3.3 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
TRƯỜNG PHỔ THƠNG
3.3.I Ví trí định luật bảng hệ thống tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử liên kết hóa học
3.3.I.1 Ví trí hợp lí
3.3.I.2 Trong thực tiễn thấy
(54)Chương 4: HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Mục tiêu: 1 – Nắm định nghĩa phương pháp dạy học, sở phân loại chúng, hệ thống phương pháp dạy học.
-SV hiểu thực trạng dạy học hóa học trường
THCS phương hướng đổi phương pháp học hóa học
2 – Phương pháp: SV rèn luyện cách sử
dụng phương pháp quan sát thực tiễn điều tra thực trạng dạy học hóa học.
§4.1 ĐINH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(55)- PP phạm trù quan trọng, có tính chất quyết định hoạt động.
- DH hoạt động phức tạp PPDH cũng phức tạp đa dạng
- Có hai định nghĩa thông dụng
- PP cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định, để giải nhiệm vụ nhất định.
- PP hình thức tự vận động bên nội dung
-PP tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò trong q trình dạy học, thầy chủ đạo trị chủ động nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học.
(56)pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò trong phối hợp thống đạo thầy nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập”
Một số tác giả khác nhấn mạnh nêu cụ thể mục đích dạy học định nghĩa:
“Phương pháp dạy học cách thức, đường hoạt động thầy trò đạo thầy, nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan xã hội chủ nghĩa”
4.1.II Phân loại phương pháp dạy học
(57)- Việc phân loại đề tài lí luận dạy học
- Chưa xây dựng được phân loại chung thống nhất
1 Sơ lược cách phân loại PPDH - Một số cách phân loại tiêu biểu
a Dựa vào mục đích lí luận dạy học (trong giai đoạn trình dạy học)
b Dựa vào phương tiện truyền thông
c Dựa vào đặc trưng hoạt động nhận thức HS (tính chất hoạt động trí lực HS)
(58)e Phương pháp dạy học bản
2 Cơ sở phân loại PPDH hóa học trường phổ thơng
- Dựa đồng thời sở sau đây:
a Mục đích lí luận dạy học khâu trình dạy học
- Các PPDH nghiên cứu tài liệu mới
- Các PPDH cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo
- Các PPDH kiểm tra đánh giá, uốn nắn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.
(59)- Nhóm PPDH thực hành - Nhóm PPDH dùng lời
c Việc làm cụ thể GV, HS trình dạy học
-Việc làm cụ thể dùng thuyết trình, biểu diễn thí nghiệm minh họa, thí nghiệm nghiên cứu, đàm thoại, diễn giảng, đọc sách,…
d Cách tổ chức logic bên nhận thức-lĩnh hội HS theo kiểu nội dung dạy học hay tính chất hoạt động trí lực học sinh.
- Nội dung dạy học thực hành phải theo
đường làm mẫu bắt chước (kiểu PPDH làm mẫu bắt chước)
(60)- Dạy học thông báo tái hiện
- Dạy học kiểu nêu vấn đề-tìm tịi phát hiện
§4.2 HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC
4.2.I Các PPDH nghiên cứu tài liệu (SV nghiên cứu bảng 2, 3, 4)
1 Các phương pháp trực quan - Trình bày mẫu vật
- Biểu diễn thí nghiệm phương tiện trực quan tạo hình.
- Tổ chức quan sát thực hành thí nghiệm tham quan
- HS làm việc với mẫu vật phân phát
(61)quan theo phương pháp nghiên cứu minh họa 2 Các phương pháp thực hành thí nghiệm
- Thí nghiệm biểu diễn GV để minh họa
- Thí nghiệm HS gồm thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm minh họa
3 Các phương pháp dùng lời
- Cách trình bày GV: Diễn giảng, trần thuật, đàm thoại, sử dụng sách giáo khoa, trình bày
giảng giải có nêu vấn đề gợi mở, đọc nhấn mạnh những chỗ cần khắc sâu, học thuộc Dùng SGK để GV, HS trả lời câu hỏi
4.2.II Các PPDH cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ kĩ xảo
(62)- Trình bày mẫu vật
- Biểu diễn thí nghiệm trực quan tạo hình, kể phim giáo khoa, phim video,…
- Dùng thí nghiệm biểu diễn dạng tập hóa học
- Làm việc với mẫu vật phân phát: + quan sát, nhận xét, đánh giá, giải thích tượng, khái quát hóa rút kết luận.
2 Các phương pháp thực hành thí nghiệm
- Làm thí nghiệm thực hành mục đích cố kiến thức.
(63)- Diễn giảng trần thuật (tổng kết chương, bài, học kì)
- Đàm thoại (ôn tập, cố kiến thức)
- Dùng sách giáo khoa (ôn tập theo sách giáo khoa) lập bảng soạn đề cương theo tài liệu sách giáo khoa)
4.2.III Các PPDH kiểm tra, đánh giá uốn nắn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo
1 Các phương pháp trực quan
- Biểu diễn thí nghiệm phương tiện trực quan đồ dùng dạy họ.
(64)2 Các phương pháp thực hành
- Học sinh làm thí nghiệm kiểm tra
- Bài kiểm tra thực hành làm lại thí
nghiệm làm quan sát, học bài mới, ôn tập
- Giải tập hóa học
3 Các phương pháp dùng lời -Kiểm tra nói
+ HS trả lời câu hỏi cho sẵn
+ Kiểm tra theo hình thức đàm thoại lớp
+ Làm tập chỗ giải tốn hóa học -Kiểm tra viết
+ Kiểm tra viết thời gian ngắn 10 → 15 phút
(65)chương, học kì
- Điền vào phiếu kiểm tra chuẩn bị sẵn theo phương pháp trắc nghiệm
§4.3 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC.
4.3.I Tiêu chuẩn chung
-Tiêu chuẩn cao để đánh giá hiệu sư phạm của PPDH đáp ứng mục đích nhà trường và thực tốt nhiệm vụ việc dạy học
Hóa học khơng?
- Có thực tốt nhiệm vụ việc dạy học không?
(66)- Giữa PPD PPH
- Giữa truyền đạt đạo dạy học GV(định hướng tổ chức, hướng dẫn kiểm tra – đánh giá học tập HS
- Giữa tiếp thu tự đạo học tập HS - Có phát huy tính tự giác, tích cực, tự lực HS cách cao độ q trình học tập khơng? - PPDH có tác dụng đến PP học tập HS khơng
Tóm lại: Chất lượng PPDH thể cụ thể chất lượng kiến thức trình độ phát triển tư HS
4.3.II Tiêu chuẩn cụ thể
(67)bản, vững chắc, xác, khoa học đại, gắn chặt với thực tiễn sinh động, có nội dung tư tưởng sâu sắc 2 Bảo đảm cung cấp cho HS
§4.4 THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Ở NƯỚC TA VÀ NHU CẦU, PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI
4.4.I Thực trạng PPDH hóa học nước ta
4.4.I.1 HS hoạt động nghiên cứu tài liệu mới.
4.4.I.2 PP DH GV nhằm tổ chức hoạt động HS
4.4.I.3 Đánh giá chung
(68)4.4.II.1 Hoàn thiện chất lượng PPDH có sử dụng tổng hợp PPDH
4.4.II.2 Sáng tạo PPDH mới
§4.5 CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG HĨA HỌC
4.5.I Vài trị phương tiện trình dạy học.
4.5.II Hệ thống phương tiện trực quan phương tiện kĩ thuật DH hóa học.
4.5.II.1 Các phương tiện trực quan a Khái niệm PT trực quan
(69)e Hình vẽ, sơ đồ
4.5.II.2 Các phương tiện kĩ thuật dạy học. TÓM TẮT CHƯƠNG IV
1 PPDH cách thức, đường… 2 Khi phân loại PPDH hóa học,… 3 Hệ thống PPDH hóa học
4 Phương hướng hồn thiện PPDH hóa học
Chương V CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHI NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU MỚI
Mục tiêu:
1 Nội dung: SV hiểu vai trị quan trọng thí nghiệm Hóa học, yều cầu sư phạm….
(70)§5.I CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN 5.I.1 Thí nghiệm DH hóa học
5.I.1.1 Vai trị thí nghiệm DH hóa học 5.I.1.1 Các loại thí nghiệm hóa học
5.I.2 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên
5.I.2.1 Những yêu cầu sư phạm kĩ thuật biểu diễn thí nghiệm
a Bảo đảm an tồn
b Bảo đảm thành cơng thí nghiệm
(71)5.I.2.2 Phối hợp lời giảng giáo viên với việc biểu diễn thí nghiệm
a Cách phối hợp lời giảng GV với việc biểu diễn thí nghiệm
- Cách 1: HS quan sát trực tiếp
- Cách 2: HS quan sát vật, trình theo… - Cách 3: HS thu nhận kiến thức,…
- Cách 4: GV mơ tả vật q trình
b Nhận xét lưu ý cách kết hợp lời giảng giáo viên việc biểu diễn thí nghiệm
- Cách cách mang tính chất tích cực,… thuộc
phương pháp nghiên cứu
(72)thức thụ động
- Cách cách giống cách cách 4
§5.II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CỦA HS
5.II.1 Ý nghĩa thí nghiệm HS
-Ngồi ưu điểm chung thí nghiệm + Dạy cho HS cách thức tư hợp lí
+ Rèn luyện óc độc lập suy nghĩ làm việc + Phát triển kĩ kĩ xảo thí nghiệm.
+ Củng cố, ơn tập, hồn thiện kiến thức
5.II.2 Phương pháp nghiên cứu dạy học 5.II.2.1 Nội dung phương pháp
(73)5.II.2.2 Cấu trúc phương pháp, bước nghiên cứu
- Giai đoạn 1: Định hướng + Bước 1: Đặt vấn đề
+ Bước 2: Phát biểu vấn đề - Giai đoạn 2: Lập kế hoạch + Bước 3: Đề xuất giả thuyết
+ Bước 4: Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết - Giai đoạn 3: Thực kế hoạch
+ Bước 5: Thực kế hoạch giải
+ Bước 6: Đánh giá việc thực hiên kế hoạch + Bước 7: Phát biểu kết luận cách giải
(74)+ Bước 8: Kiểm nghiệm kết thúc 5.II.2.3 Giá trị phương pháp
5.II.2.4 Phương pháp nghiên cứu phần
5.II.2.5 Ví dụ: Xét phản ứng hóa học lưu huỳnh và sắt lớp theo PP nghiên cứu.
- Đàm thoại chuẩn bị cho HS làm thí nghiệm đè tài phản ứng hóa học
- GV nêu đề mục nghiên cứu + Mục đích cơng tác thực nghiệm + Kế hoạch tiến hành
a Nghiên cứu tính chất Fe b Nghiên cứu tính chất S
(75)e Nghiên cứu tính chất FeS g Kết luận
5.II.3 Phương pháp minh họa
- GV trình bày kiến thức mới, cách giải quyết chuẩn bị sẵn
- Tiến hành thí nghiệm để minh họa xác nhận những điều vừa trình bày
§5.III CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI
5.III.1 Ý nghĩa lời nói dạy học hóa học - Lời nói có vai trò hướng dẫn tổ chức quan sát thực thí nghiệm
- Điều khiển hoạt động trí óc HS
- Là nguồn cung cấp kiến thức mới
(76)- DH hóa học
5.III.2 Phương pháp thuyết trình
5.III.2.1 Đặc điểm phương pháp thuyết trình
- Bao gồm trần thuật (giảng thuật), diễn giải (giảng giải giảng diễn)
- Phương pháp thuyết trình thơng báo – tái hiện
5.III.2.2 Cấu trúc logic phương pháp thuyết trình - Đối với vấn đề trọn vẹn
Bước 1: Đặt vấn đề
Bước 2: Phát biểu vấn đề Bước 3: Giải vấn đề
a Qui nạp phân tích phần b Qui nạp phát triển
(77)Bước 4: Kết luận
5.III.2.3 Những yêu cầu sư phạm phương pháp thuyết trình
a Nêu yêu cầu sư phạm PP thuyết trình b Trình bày yêu cầu nghệ thuật lời nói giáo viên
5.III.2.4 Đánh giá PP thuyết trình
- Nêu ưu điểm PP thuyết trình?
a Truyền đạt nội dung lí thuyết tương đối khó, phức tạp mà HS khơng dễ dàng tự tìm hiểu lấy được.
b Nôi dụng học tập… c Lời giảng GV.
(78)- Nêu nhược điểm PP thuyết trình thơng báo – tái ?
+ HS nhận thức thụ động
+ Khơng giúp HS phát triển ngơn ngữ nói HS nghe
+ HS đạt trình độ tái lĩnh hội
5.III.3 Phương pháp vấn đáp tìm tịi (đàm thoại phát hiện).
5.III.3.1 Định nghĩa
5.III.3.2 Đặc điểm PP đàm thoại phát hiện 5.III.3.3 Những yêu cầu sư phạm
(79)5.III.4 Cho HS dùng sách giáo khoa
Tổ chức cho HS dùng sách giáo khoa học cần lưu ý giải vấn đề nào?
Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC KHI HỒN THIỆN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, KĨ XẢO
Mục tiêu
1 Nội dung: SV hiểu rõ đặc điểm việc hoàn thiên kiến thức
2 Phương pháp: SV rèn luyện kĩ tổ chức thí nghiệm,….