Bài giảng Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học 1

20 41 0
Bài giảng Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp trực quan trong dạy học Toán ở tiểu học là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh trực tiếp hoạt động trên các phương tiện, đồ dùng trực quan[r]

(1)

TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN

*

-BÀI GIẢNG

PPDH TỐN Ở TIỂU HỌC 1 ( TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC )

(2)

LỜI NÓI ĐẦU

Tập giảng nầy tài liệu biên soạn từ: [ ]1 Vũ Quốc Chung (chủ biên) - Đào

Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn:

Phương pháp dạy học Toán tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học - trình độ Cao Đẳng ĐHSP) NXB Giáo dục – NXB ĐHSP, năm 2007 dựa theo đề cương chi tiết học phần: Phương pháp dạy học Toán tiểu học Trường Đại học Phạm văn Đồng dùng cho sinh viên năm thứ hai trình độ Cao Đẳng đào tạo giáo viên Tiểu học

Mục đích tài liệu nầy nhằm hệ thống, cụ thể hóa đề mục nội dung bản, thiết thực môn học từ môđun thiết kế dạng hoạt động mở tài liệu [ ]1

chuyển sang cấu trúc lại cách trình bày giúp sinh viên nắm cách tổng thể tính hệ thống nội dung trình bày theo chương trình dạy học mơn tốn tiểu học, tạo thuận tiện, chủ động linh hoạt cách tìm hiểu, đối chiếu, khai thác làm tích cực hóa hoạt động người học

Tài liệu có chương gồm tín (60 tiết) Ở chương có mục tiêu cuối mục có phần tự học tự nghiên cứu, thảo luận thực hành phần câu hỏi, tập đánh giá Cụ thể:

Chương : Những vấn đề chung dạy học Toán tiểu học (10 ; 6) Chương : Dạy học yếu tố số học ( ; ) Chương : Dạy học yếu tố hình học ( ; ) Chương : Dạy học đại lượng đo đại lượng ( ; ) Chương : Dạy học yếu tố thống kê ( ; ) Chương : Dạy học giải toán ( ; )

Để sử dụng tập tài liệu nầy đạt hiệu quả, việc sinh viên thực phần tự học, thực hành, thảo luận trình bày kết luận thảo luận nhóm lớp,cần đọc trước thông tin [ ]1 nội dung cần chuẩn bị tiếp theo, SGK toán tiểu học theo

yêu cầu giảng viên

Mặc dù có nhiều cố gắng việc biên soạn theo hướng hệ thống đề mục, dùng kèm với tài liệu [ ]1 , chắn khơng tránh khỏi mặt hạn chế thiếu sót Nhóm biên soạn

(3)

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp sinh viên có hiểu biết:

- Mục tiêu dạy học toán tiểu học ? Mối quan hệ mục tiêu lớp bậc học

- Các quan điểm việc lựa chọn, xếp nội dung mơn tốn tiểu học

- Chuẩn học tập mơn tốn tiểu học

- Về phương pháp thường dùng dạy học toán tiểu học (ưu, nhược điểm nguyên tắc sử dụng)

- Để trình bày mục đích ý nghĩa, tác dụng kế hoạch dạy học năm học tiết dạy học Cấu trúc kế hoạch dạy học cách lập kế hoạch dạy học cho năm tiết dạy

Kỹ năng: Hình thành phát triển số kĩ năng: - Xác định đúng, đủ mục tiêu học

- Phân tích mối quan hệ kết hợp nội dung mạch kiến thức, lớp

- Vận dụng phối hợp phương pháp để thể ý tưởng dạy học môn toán tiểu học - Thực hành thiết kế (soạn) kế hoạch dạy học tiết dạy học

Thái độ:

- Thái độ chu đáo,tận tình, chăm lo cách việc học học sinh tiểu học

- ý thức tìm tịi, vận dụng số phương pháp dạy học đại số tình dạy học cụ thể

- Ý thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, tinh thần trách nhiệm dạy học toán

Yêu cầu:

Sinh viên đọc trước thông tin [ ]1 , từ trang - 29 ; 31 – 114 ; 95 – 125;

125 – 148

1.1 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC 1.1.1 Mục tiêu dạy học mơn tốn tiểu học

1.1.1.1.Mục tiêu chung: Nhằm giúp học sinh

(4)

• Hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống

• Góp phần bước đầu phát triễn lực tư duy, khả suy luận hợp lí diễn đạt, hình thành bước đầu phương pháp tự học, làm việc khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo

Những điểm mục tiêu dạy học Toán tiểu học

• Nhấn mạnh đến việc giúp học sinh có kiến thức, kĩ bản, thiết thực có hệ thống ý đến tính hồn chỉnh tương đối kiến thức, kĩ

• Quan tâm mức đến việc:

- Rèn luyện khả diễn đạt, ứng xử, giải tình có vấn đề

- Phát triển lực tư theo đặc trưng mơn tốn

- Xây dựng phương pháp học tập toán theo định hướng dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giúp học sinh tự biết cách học toán có hiệu

1.1.1.2 Mục tiêu dạy học Tốn lớp

(Xem SGV mơn Tốn lớp 1, 2, 3, 4, phần viết mục tiêu )

1.1.2 Nội dung, chương trình mơn toán tiểu học

1.1.2.1 Cấu trúc nội dung, chương trình

• Chương trình mơn tốn tiểu học gồm hai giai đoạn Giai đoạn 1: (lớp 1,2,3): Học tập

Giai đoạn 2: (lớp 4,5): Học tập sâu

Chương trình gồm nội dung kiến thức lớn (Số học, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải tốn) thể cấu trúc sau:

- Thu gọn việc dạy học số tự nhiên rèn luyện kĩ thực phép tính với số tự nhiên (chủ yếu giai đoạn 1)

- Dành thời gian chủ yếu để dạy học sâu tổng kết số tự nhiên, dạy học phân số phép tính phân số (lớp 4); dạy học số thập phân, phép tính số thập phân, tính % tổng ôn tập (lớp 5)

(5)

• Các nội dung chọn lọc đảm bảo tính bản,thiết thực,gắn với trẻ thơ trình bày theo kiểu đồng tâm, tích hợp tuyến kiến thức, mơn học đảm bảo tính thống từ lớp đến lớp Các nội dung thể cách trình bày khơng dạng có sẳn theo quan điểm toán học đại, từ trực quan sinh động đến trừu tượng khái quát,đa dạng, phong phú tạo điều kiện để học sinh tự phát vấn đề, tự giải vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức cách linh hoạt, phát triển theo lực đối tượng học sinh

1.1.2.2 Một số đặc điểm chương trình mơn tốn tiểu học

• Bổ sung số nội dung có nhiều ứng dụng học tập đời sống

• Sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm hợp lí,mở rộng phát triển dần theo vịng số

• Dạy học số học tập trung vào số tự nhiên, số thập phân; Các yếu tố đại số tích hợp nội dung số học, góp phần làm rõ dần số quan hệ số lượng cấu trúc tập hợp số

1.1.2.3.Chương trình mơn tốn tiểu học lớp (Xem tài liệu [ ]1 từ trang 16 đến trang 24)

1.2 CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG MƠN TỐN TIỂU HỌC

(Chuẩn học tập mơn Tốn tiểu học)

Chuẩn kiến kỹ học tập mơn tốn Tiểu học cụ thể hóa mục tiêu mơn Tốn Tiểu học nói chung, tiêu chuẩn cụ thể làm để xác nhận học sinh đạt yêu cầu nhất, quan trọng mục tiêu mơn Tốn lớp, tiêu chuẩn mà học sinh phát triển bình thường cần phải phấn đấu đạt sau hồn thành chương trình mơn Tốn lớp

(Xem tài liệu [ ]1 trang 26, 27, 28, 29)

Tự học :

Xem kỹ mục tiêu chương nhằm định hướng, chuẩn bị tốt nội dung cần tìm hiểu nghiên cứu.Tự nghiên cứu chương trình, SGK, SGV tốn tiểu học để tìm hiểu mục tiêu dạy học lớp

Thảo luận: (Các nhóm cử đại diện trình bày)

(6)

Mối quan hệ mục tiêu dạy học toán lớp với việc thực mục tiêu chung dạy học Toán Tiểu học

Câu hỏi:

1/ Nội dung,chương trình mơn Tốn Tiểu học có đặc điểm g ì? (nêu ví dụ)

2/ Nêu mục tiêu chung điểm mục tiêu dạy học Toán Tiểu học

3/ Thế chuẩn học tập mơn tốn tiểu học ? Cho ví dụ chuẩn học tập toán

1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TỐN 1.3.1 Một số phương pháp dạy học toán tiểu học

Nêu số phương pháp dạy học mà anh (chị) biết hiểu phương pháp ? Vai trị,tác dụng- u cầu sử dụng phương pháp ?

Phương pháp dạy học hệ thống cách thức hoạt động (bao gồm hành động thao tác) giáo viên học sinh nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học xác định

1.3.1.1 Phương pháp trực quan

• Quan niệm:

Phương pháp trực quan dạy học Toán tiểu học phương pháp dạy học giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh trực tiếp hoạt động phương tiện, đồ dùng trực quan từ giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ cần thiết mơn tốn Ví dụ 1: Bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (lớp 3)

Chẳng hạn:

- Để kiểm tra lại biểu tượng góc, giáo viên vẽ vài góc lên bảng yêu cầu nhóm học sinh góc góc khơng vng, góc vng? (đã học lớp 2) Sau vẽ lên bảng góc nhọn (hay giấy bìa) trực tiếp giới thiệu: góc nhọn

- Mơ tả: góc nhọn nầy có đỉnh O, hai cạnh OA OB

- Dùng eke kiểm tra giúp học sinh nhận thấy góc nhọn bé góc vng

- Giáo viên vẽ lên bảng góc nhọn khác nêu: Làm để biết có phải góc nhọn hay khơng ? (để nhận biết cần dùng eke để kiểm tra)

- Giới thiệu góc tù tiến hành tương tự

(7)

đồng thời gợi ý học sinh đâu đỉnh, cạnh góc bẹt Dùng eke kiểm tra giúp học sinh thấy góc bẹt hai góc vng

Ví dụ 2: Bài : So sánh hai phân số mẫu số :

5

5 (Toán 4)

Chẳng hạn:

- Dựa hình vẽ:

Mơ tả: Độ dài AC =

5AB

AD =

5AB

5

Tổ chức nhóm nhận xét:

- So sánh phân số độ dài AC, AD để rút kết luận:

5 < (hay > ) - Dựa kết so sánh trực quan trên, gợi cách so sánh hai phân số mẫu số

• Vai trò, tác dụng:

Do đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học (có tính trực giác,cụ thể) tính chất đặc thù đối tượng tốn học (tính trừu tượng, khái qt cao) mà phương pháp nầy có vai trị quan trọng dạy học Tốn tiểu học

Việc kết hợp hình ảnh trực quan từ đồ dùng trực quan mang lại lời giảng giáo viên có tác dụng dễ dàng cho học sinh việc tiếp cận lĩnh hội kiến thức tốn học trừu tượng Vì vậy: Bản chất phương pháp dạy học nầy giáo viên tác động vào tư học sinh theo qui luật nhận thức: ‘Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn”

Phương pháp nầy thường sử dụng hình thành kiến thức mới, nội dung có tính chất trừu tượng

• Một số yêu cầu sử dụng phương pháp trực quan

1. Sử dụng phương pháp trực quan thiếu phương tiện dạy học

- Các phương tiện dạy học (đồ dùng trực quan) nầy phải phù hợp với giai đoạn nhận thức học sinh (ở giai đoạn 1: chủ yếu đồ vật thật hình ảnh đồ vật

A 2

5 C D B

(8)

thật; giai đoạn 2: thường dạng sơ đồ, mơ hình có tính chất tượng trưng,trừu tượng khái quát hơn)

- Các đồ dùng trực quan với mục đích chủ yếu tạo chổ dựa ban đầu cho hoạt động nhận thức học sinh Vì cần phải tập trung làm bộc lộ rõ dấu hiệu chất mối quan hệ toán học giúp học sinh dể thấy,dễ cảm nhận nội dung kiến thức

- Các đồ dùng trực quan phải phù hợp với nội dung,yêu cầu học; dễ làm dễ kiếm, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương bảo đảm tính thẩm mĩ, xác đồ dùng trực quan

2. Khi sử dụng phương pháp trực quan cần sử dụng lúc, chổ, mức độ cách phương tiện trực quan

3. Sử dụng phương pháp trực quan cần linh hoạt mức không q lạm dụng(cần dùng, khơng cần thơi) sở phối hợp cách hợp lí với phương pháp dạy học khác

Tự học:

Cần có kế hoạch xếp thời gian hợp lý dành cho việc đọc tài liệu nhà Mô tả cách dạy học cộng với số: + (Toán 2)

Sử dụng phương pháp trực quan dạy học toán tiểu học cần ý điều đồ dùng trực quan cách sử dụng phương pháp nầy giai đoạn học tập

Thảo luận:

1/ Yêu cầu sử dụng phương pháp trực quan dạy học toán tiểu học 2/ Làm để sử dụng có hiệu phương tiện trực quan dạy học ?

Câu hỏi:

Nêu vai trò, tác dụng phương pháp trực quan dạy học toán tiểu học; cho biết phương pháp nầy thường dùng loại dạy ?

1.3.1.2 Phương pháp gợi mở – vấn đáp

• Quan niệm:

(9)

Ở ví dụ phần phương pháp trực quan, nhận xét phương pháp vấn đáp – gợi mở thể chổ có tác dụng ?

Ví dụ 1: Nêu vấn đề dẫn đến việc so sánh hai phân số:

5

(Chia đoạn thẳng AB thành phần nhau; AC =

5AB ; AD = 5AB)

Giải vấn đề thông qua việc vận dụng phương pháp vấn đáp – gợi mở: Chẳng hạn:

- Độ dài đoạn thẳng AB gồm phần ?

- Độ dài đoạn thẳng AC , AD phần độ dài đoạn thẳng AB ?

- So sánh độ dài đoạn thẳng AC với AD phân số biểu thị tương ứng độ dài AC AD

Từ kết so sánh trực quan:

5<

5 (hay >

2

5) gợi ý học sinh nêu cách so sánh hai

phân số mẫu số ?

(Chẳng hạn: Để so sánh hai phân số mẫu số, ta dựa vào so sánh tử số hay mẫu số hai phân số ? )

Ví dụ 2: Bài: Bảng nhân (Tốn 3) Chẳng hạn:

Dựa vào phương tiện trực quan (Các bìa, có chấm trịn) qua thao tác (số lần lấy bìa) hướng dẫn học sinh thành lập công thức:

6 x = 12, x = 18, x = 24 (Dựa phép cộng số hạng nhau) Giáo viên tiếp tục gợi mở: Làm để tìm x = ?

(Học sinh nói cách tìm tương tự trường hợp có cách tìm khác) Nếu học sinh khơng có cách tìm khác, tùy điều kiện thực tế lớp, dựa vào số lần lấy bìa giáo viên gợi mở: tích tìm tích sau tích trước ? theo học sinh nêu cách tìm, giáo viên nhận xét, kết luận tiếp tục thành lập công thức cịn lại bảng nhân

Ví dụ 3: Diện tích hình bình hành (Tốn 4)

Dựa phương tiện trực quan (Hình vẽ mấu, mẫu hình cắt, ghép sẵn kích cở hình vẽ mẫu)

(10)

Sau nhắc lại số tính chất hình bình hành, giáo viên sử dụng phương pháp trực quan kết hợp thao tác giúp học sinh nhận biết yếu tố hình bình hành : (đáy, độ dài đáy ; chiếu cao)

- Giáo viên nêu vấn đề: Để tính diện tích hình bình hành, ta dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật không ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh cắt hình bình hành theo dẫn, ghép mảnh hình cắt để hình chữ nhật gợi ý học sinh nêu nhận xét diện tích hình bình hành diện tích hình chữ nhật vừa ghép thành ?

(Giáo viên sử dụng mẫu hình cắt, ghép sẵn kích cở để minh họa xác nhận nhận xét học sinh)

- Sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp giúp học sinh nhận ra:

+ Mối quan hệ yếu tố hình bình hành hình chữ nhật vừa ghép thành : độ dài đáy hình bình hành với chiều dài hình chữ nhật, chiều cao hình bình hành với chiều rộng hình chữ nhật ?

+ Tính diện tích hình chữ nhật vừa ghép thành cách ?

+ Diện tích hình bình hành diện tích hình chữ nhật vừa ghép ?

- Giáo viên kết luận rút cơng thức tính diện tích hình bình hành, qui tắc tính diện tích hình bình hành

• Vai trị, tác dụng:

Phương pháp gợi mở- vấn đáp phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay,bởi khơng bày đặt sẵn kiến thức Với phương pháp nầy giáo viên kích thích học sinh tự tìm kiến thức thơng qua hệ thống câu hỏi, giúp người học tập dượt suy nghĩ diễn đạt trả lời câu hỏi Vì kiến thức hình thành theo cách nầy giúp học sinh nhớ lâu, hiểu kĩ tự tin (giúp học sinh dần hình thành phương pháp học tập)

Phương pháp nầy phù hợp dạy học toán tiểu học dùng bước tiết học

• Một số yêu cầu sử dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp

(11)

quan mật thiết khơi gợi giải pháp, đường để giải nhiệm vụ học tập học sinh cách phù hợp Cụ thể:

1 Hệ thống câu hỏi thoả yêu cầu sau :

Phù hợp đối tượng, yêu cầu nội dung dạy học cụ thể, không khó dễ Mỗi câu hỏi cần có nội dung xác định, phù hợp với mục tiêu tiết học

Cùng nội dung hỏi nhiều cách khác để học sinh tư động, hiểu kiến thức từ nhiều góc độ

Dựa vào kinh nghiệm dạy học, cần dự đoán trước khả trả lời học sinh để chuẩn bị sẵn số câu hỏi phụ, kiên trì dẫn dắt học sinh tìm tịi kiến thức qua qúa trình suy nghĩ trả lời câu hỏi

2 Sau câu hỏi đặt giáo viên cần lắng nghe yêu cầu lớp nghe, thảo luận câu trả lời để nhận xét, bổ sung, sửa sai cần Giáo viên phải người đưa kết luận cuối khẳng định tính sai câu trả lời, cần ý làm rõ, khen ngợi điều hay, sửa chữa chổ sai sót dựa vào mà xác hoá kiến thức

3 Cần sử dụng phương pháp nầy lúc, chổ, mức độ Chú ý tới gía trị định hướng câu hỏi, thể rõ dụng ý sư phạm hướng tới đối tượng nào, hướng tới giải pháp nào? Giáo viên tránh áp đặt nhiều câu hỏi vụn vặt gây căng thẳng không cần thiết cho số đông học sinh

Tự học:

Nêu tình dạy học tốn tiểu học có sử dụng phương pháp gợi mở-vấn đáp Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi ý giúp học sinh giải tập SGK toán tiểu học theo dụng ý sư phạm định trước

Thảo luận:

Điều kiện để sử dụng phương pháp gợi mở-vấn đáp dạy học toán tiểu học ? Câu hỏi:

1/ Quan niệm phương pháp gợi mở - vấn đáp dạy học toán tiểu học Hãy thể việc vận dụng phương pháp nầy qua ví dụ

2/ Vai trò, tác dụng phạm vi sử dụng phương pháp gợi mở-vấn đáp dạy học toán tiểu học

1.3.1.3 Phương pháp Thực hành- luyện tập

(12)

Phương pháp dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động thực hành, thơng qua để giải tình cụ thể có liên quan tới kiến thức, kĩ mơn tốn Từ hình thành kiến thức, kĩ cần thiết cho học sinh

Ví dụ 1: Bài: Rút gọn phân số ( Toán 4)

Chẳng hạn giáo viên cho học sinh thực hành theo yêu cầu bước sau: Bước 1: Tìm phân số phân số cho, chẳng hạn: 10

15 ?

(nhằm ơn tập tính chất phân số)

Bước 2: Chọn phân số phân số cho có tử số mẫu số bé ? ( rút gọn phân số)

Bước 3: Qua thực hành giúp học sinh nhận biết rút gọn phân số (gợi học sinh nêu cách rút gọn phân số)

Bước 4: Qua rút gọn phân số, giúp học sinh nhận biết phân số tối giản biết cách rút gọn phân số đến tối giản cách linh hoạt

Chẳng hạn: 30 30 :

45= 45 : 5= ;

6 :

9 = : 3= :

30 30 :15 45= 45 :15 =

Ví dụ 2: Dấu hiệu chia hết cho (Toán 4) Chẳng hạn:

Giáo viên nêu vấn đề cho nhóm: biết số chia hết cho 2, không chia hết cho ? Số chia hết cho số ?

Qua thực hành chia (kết hợp dựa bảng chia 2), gợi ý nhóm học sinh nhận xét số chia hết cho có đặc điểm ? Và dựa vào đặc điểm (xem dấu hiệu) để nêu cách nhận biết

Tùy điều kiện thực tế lớp, giáo viên chia hai nhóm giao nhiệm vụ: Một nhóm tự phát dấu hiệu chia hết cho 2; nhóm dấu hiệu khơng chia hết cho

Tổ chức cho học sinh thảo luận phát dấu hiệu

Qua đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét bổ sung kết luận dấu hiệu chia hết cho

• Vai trị, tác dụng

(13)

Phương pháp thực hành - luyện tập thường dùng dạy học tốn tiểu học đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học mang nặng tính cụ thể; kiến thức, kĩ tốn có tính trừu tượng cao nên kiến thức, kĩ toán thường hình thành thơng qua thực hành, luyện tập Vì phương pháp thực hành- luyện tập có tác dụng phát huy tốt tính độc lập học sinh

Chẳng hạn:

Qua so sánh hai biểu thức số, học sinh nắm cách so sánh qua bước: Bước 1: Tính giá trị biểu thức

Bước 2: So sánh hai giá trị vừa tìm

Bước 3: Rút kết luận so sánh hai biểu thức cho

Hoặc qua thực hành so sánh hai phân số khác mẫu số, học sinh biết thêm cách so sánh hai phân số tử số khác mẫu số tự áp dụng để làm tập

Chú ý:

1/ Phạm vi sử dụng phương pháp nầy phổ biến tiết luyện tập, ơn tập, thực hành (Xem thêm phần hình thức tổ chức hoạt động học tập cá nhân)

2/ Các hoạt động thực hành-luyện tập bao gồm:

Giải nhiệm vụ hay tập giáo viên nêu để tự học sinh tìm kiếm chiếm lĩnh kiến thức, kỹ ; tập vận dụng kiến thức vào làm tính, giải tốn để củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng; tập điều tra số liệu lập bảng thống kê đơn giản ; từ vấn đề thực tiễn tự đặt đề tốn để giải; luyện tập giải tập (Ở SGK, phiếu giao việc, tập in sẵn) làm việc đồ dùng học tập cá nhân đóng vai trị quan trọng

• Một số yêu cầu sử dụng phương pháp thực hành- luyện tập

- Cần xác định rõ mục tiêu, kiến thức kĩ học cần thực hành, phân bố thời gian thích hợp cho hoạt động thực hành với nội dung cụ thể Xác định nội dung cần ưu tiên thực hành nhiều

- Dự kiến nhiệm vụ thực hành cho đối tượng để đối tượng học sinh thực hành cách tích cực Chuẩn bị đủ phương tiện thực hành đủ cho học sinh

(14)

- Nhà trường cần phải tự trang bị đủ phương tiện tối thiểu đáp ứng hoạt động thực hành

- Mọi học sinh phải chuẩn bị kiến thức phương tiện theo yêu cầu giáo viên, phải tích cực tham gia thực hành chủ động trình bày giải pháp nêu khó khăn mắc phải, từ giúp giáo viên nắm bắt tình hình học tập lớp để giúp đỡ kịp thời

Ví dụ : Thực hành đo độ dài (Toán 3) (Chuẩn bị loại thước đo )

- Xác định cụ thể vật đo

- Chia nhóm phân cơng cụ thể tới cá nhân

- Giáo viên quan sát thao tác đo qúa trình học sinh thực hành đo như: cách đặt thước, xử lí số đo, đọc,viết số đo, báo cáo kết đo

Tự học:

Nêu tên số tiết dạy học SGK toán tiểu học mô tả việc sử dụng phương pháp thực hành-luyện tập tiết Phương pháp nầy thường dùng vào loại học (nội dung dạy học nào) đạt hiệu tốt ?

Thảo luận: Phương pháp thực hành- luyện tập có vai trị, tác dụng q trình hình thành kiến thức kỹ mơn tốn cho học sinh tiểu học

Câu hỏi: Nêu yêu cầu sử dụng phương pháp thực hành- luyện tập 1.3.1.4 Phương pháp giảng giải- minh hoạ

• Quan niệm:

Phương pháp dạy học giáo viên dùng lời để giải thích tài liệu có sẵn, kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích, từ giúp học sinh hiểu nội dung học

Ví dụ 1: Bài “ Phân số” (Toán 4) Chẳng hạn:

Dựa vào trực quan: Chia hình trịn thành phần nhau, tơ màu vào phần

Để hình thành khái niệm phân số ý nghĩa ban đầu tử số mẫu số, giáo viên giảng giải sau:

Ta nói tơ màu vào phần hình trịn, viết:

6 (đọc: phần 6) gọi

6 phân số

Phân số

(15)

Mẫu số cho biết số phần mà hình trịn chia Tử số cho biết số phần hình trịn tơ màu

Ví dụ 2: Bài : Chia số có tận chữ số (Toán 4)

Dựa vào qui tắc: Một số chia cho tích để giải thích thực hành chia Chẳng hạn: 320 : 40 = ? Thực hành:

320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : = 32 :

= 0 0 Vậy 320 : 40 = 32 : 0

Tương tự: 32000 : 400 = 320 :

Ở cần giúp học sinh nhận thấy kết luận giải thích kết phép chia (thương) không thay đổi Tuy nhiên giá trị số dư có thay đổi

Chẳng hạn: 330 : 40 = (dư 10) 33 : = (dư 1)

Vì cần giải thích chục (ở cột chục) thử lại để kiểm chứng kết phép chia

• Vai trò, tác dụng

Phương pháp giảng giải- minh hoạ cần thiết qúa trình dạy học Tốn tiểu học nội dung mơn tốn có khái niệm trừu tượng học sinh khó tự tìm thấy kiến thức Khi giáo viên cần sử dụng phương pháp nầy để giảng giải giúp học sinh hiểu kiến thức, hình thành khái niệm

Ưu điểm:

Truyền đạt nhiều thông tin đơn vị thời gian Nhược điểm:

Mức độ tích cực học sinh tiếp nhận kiến thức bị hạn chế (thụ động)

Với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay, phương pháp nầy khuyến khích sử dụng

Vì phạm vi sử dụng chủ yếu hình thành kiến thức khó hiểu, trừu tượng

• Một số yêu cầu sử dụng phương pháp giảng giải- minh hoạ

(16)

Chẳng hạn: Viết phân số thích hợp vào chổ chấm

10

10 … …

10 … … … 10

3 …

3 …

Biện pháp hạn chế giảng giải là:

Xác định rõ nhu cầu cần giảng giải đơn vị kiến thức đối tượng cần giảng giải Giáo viên tìm cách giảng giải ngắn gọn dễ hiểu đưa luận điểm mâu thuẩn với kiến thức vừa hình thành cho học sinh yêu cầu học sinh nêu ý kiến luận điểm (chẳng hạn: cách giải sai, lí giải mâu thuẩn với qui tắc vừa có,…) Như giáo viên biết học sinh hiểu kiến thức hay chưa, từ tìm cách giảng giải cho phù hợp

Cần thực biện pháp giúp học sinh tích cực nghe giảng giải-minh hoạ Chẳng hạn không giảng giải tỉ mĩ theo kiểu bày đặt sẵn kiến thức mà theo cách giáo viên gợi yêu cầu để học sinh tự tiếp tục hoàn thiện

Tự học:

Hãy chọn tập SGK toán tiểu học cần sử dụng phương pháp nầy nêu cách giải để thấy hợp lý hiệu

Câu hỏi:

Phương pháp giảng giải-minh hoạ sử dụng trường hợp nên sử dụng phương pháp nầy dạy học toán cho học sinh tiểu học

1.3.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy học toán tiểu học

Việc lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động dạy học (trên lớp, nhóm, cá nhân, …) cho phù hợp phải vào nội dung kiến thức, trình độ học sinh điều kiện dạy học có

1.3.2.1 Tổ chức nhóm học tập tương tác dạy học tốn tiểu học

• Quan niệm:

(17)

Kết học tập cao hay thấp học sinh tích cực tương tác trao đổi nhiều hay mơi trường học tập.Như tổ chức nhóm học tập tương tác có vai trị quan trọng xu hướng dạy học nhằm tích cực hố người học

• Ý nghĩa tác dụng

Giáo dục học đại coi trọng phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, trọng đến hình thức học tập hợp tác thơng qua thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm áp dụng lớp học (từ 30 – 35 học sinh / lớp) Tạo hội để học sinh đưa giải pháp, trình bày cách giải quyết, hướng suy nghĩ cá nhân nội dung học tập

Thông qua thảo luận, học sinh tự so sánh biết tính hợp lí, đắn cách giải ,trình bày bạn Học sinh tự đưa thông tin phản hồi nhanh thể hiểu biết không hiểu nội dung học tập, từ học sinh so sánh, đối chiếu với thông tin từ bạn bè mà tự điều chỉnh nhận thức Tuy nhiên không tổ chức tốt dẫn tới phản tác dụng tốn nhiều thời gian không tới kiến thức cần thiết

• Một số hình thức chia nhóm học tập Chia nhóm đồng đẳng (ngẫu nhiên)

Khi khơng cần phân biệt đối tượng học sinh, không khác nhiều nội dung, độ khó yêu cầu chung

Cách chia: Chia theo tổ, chia theo dãy bàn, Ưu điểm:

Khả giao tiếp rộng đối tượng lớp Nhược điểm:

Một số học sinh chưa phù hợp hợp tác,trình độ khơng đồng nhóm nhóm với

Nếu chia nhóm kiểu nầy giáo viên cần giao nhiệm vụ cho học sinh cho phù hợp với nhiều trình độ, mức độ yêu cầu khác

2 Chia nhóm kiểu vịng trịn đồng tâm

Chia thành hai nhóm, nhóm thực nhiệm vụ giáo viên đặt cịn nhóm quan sát, nhận xét cách làm, sau đổi lại vai trị hai nhóm

(18)

Giúp nhóm học tập lẫn tự nâng cao kiến thức,kĩ mình; rút kinh nghiệm từ lúng túng, sai sót bạn mà tránh

Nhược điểm:

Cần có khơng gian lớp học rộng rãi; giáo viên phải có khả quan sát tốt để theo dõi hoạt động nhóm

3 Chia nhóm theo sở trường

Giáo viên cần phân hoạch đối tượng học sinh lớp theo trình độ nhằm giao nhiệm vụ phù hợp cho nhóm theo mức độ ,yêu cầu khác

Ưu điểm:

Bảo đảm phân hoá đối tượng dạy theo sở trường học sinh; giúp nhóm phát triển lực theo khả

Nhược điểm:

Có số học sinh có cảm giác phân biệt đối xử giáo viên léo; phải chuẩn bị nội dung giảng đa dạng, công phu nhiều việc xử lí tình lớp phức tạp

4 Chia nhóm hỗn hợp trình độ

Trên sở nhóm đối tượng học sinh lớp,giáo viên có ý đến việc phân hoạch thành nhóm gồm đối tượng có trình độ khác

Ưu điểm:

Có thể tân dụng khả tương tác học sinh giỏi để có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn

Nhược điểm:

Có thể có số học sinh yếu dựa dẫm, ỷ lại vào học sinh giỏi, học sinh giỏi cảm thấy thời gian khơng thu qúa trình học nhóm

• Một số kĩ thuật tiến hành tổ chức thảo luận nhóm Khi thảo luận nhóm, ta thường mong điều ?

1 Muốn tìm thấy tiếng nói chung, suy nghĩ chung, giải pháp chung từ vấn đề Muốn người xác nhận giải pháp tìm kiếm gợi ý, giải pháp cho vấn đề quan tâm

(19)

được kiến thức rõ ràng, kiến thức cần thảo luận, tranh luận để hiểu vấn đề đúng, sai

Một số tình xảy thảo luận nhóm biện pháp giải quyết: Làm để mau chóng bắt đầu thảo luận ?

Giáo viên ”khơi ngòi” việc đặt câu hỏi nêu tình huống”chọc tức” Chẳng hạn:

Nếu làm…thì có kết quả… (Dạng nhân- quả) Cách làm hiệu ? (Dạng so sánh) Ai làm nhanh hơn,gọn làm đúng,sai? (Dạng đánh giá)

Cách làm hay hơn,chính xác ? (Dạng phê phán,xem xét độ tin cậy) Vậy điều khiển thảo luận cho hiệu ?

Một thủ thuật chia nhỏ vấn đề cần thảo luận Theo giáo viên cần tổ chức cho học sinh thảo luận cứ, liên hệ với yêu cầu đặt bước cho thích hợp Trong giải pháp mà thảo luận đưa đâu giải pháp khả thi để chọn hướng giải xác hố thành qui tắc

Chẳng hạn:

Thảo luận cách cộng hai số thập phân : 1,84 + 2,45 = ? (m)

Đã biết cách cộng loại số ? Có thể đưa cách cộng loại số biết cộng hay không ? Từ tổ chức thảo luận, nhận xét hai cách sau:

Cách 1: Đưa việc cộng số tự nhiên (như SGK)

Giải pháp khả thi: Chuyển đổi đơn vị đo biểu diễn số đo dạng số tự nhiên Cách 2: Đưa việc cộng phân số mẫu số

Giải pháp khả thi: Chuyển đổi số đo dạng số tự nhiên dạng phân số thập phân Có nhiều học sinh khơng tham gia thảo luận làm ?

Giáo viên cần tìm nguyên nhân Chẳng hạn :

Nếu học sinh không quan tâm cần giao nhiệm vụ cụ thể yêu cầu thực báo cáo Nếu học sinh sợ sai, sợ bị chế giễu yêu cầu học sinh tự chọn vấn đề mà học sinh thơng thạo

Có học sinh nói nhiều, làm nhiều hết phần nhóm có giải pháp ?

(20)

Câu hỏi:

1/ Nêu ý nghĩa, tác dụng mặt hạn chế có hình thức tổ chức nhóm học tập tương tác

2/ Nêu cách chia nhóm học tập tương tác; ưu, nhược điểm cách chia Thảo luận: Nêu tình có học sinh thảo luận nhóm

1.3.2.2 Tổ chức hoạt động học tập cá nhân phiếu giao việc

• Ý nghĩa, tác dụng hình thức tổ chức học tập cá nhân

Học sinh tiểu học học tốn cần thiết có nội dung phải thực học cá nhân Chẳng hạn:

Hình thành rèn luyện kĩ tính với phép tính; kĩ trình bày,diễn đạt giải tốn; kĩ vẽ hình; kĩ chuyển đổi đơn vị đo,…

Nhờ hoạt động học cá nhân mà học sinh đưa thơng tin phản hồi xác mức độ tiếp thu kiến thức, kĩ thực hành,về phương pháp suy luận,…Từ giúp giáo viên có kế hoạch dạy học hợp lí giúp học sinh hoàn thiện kiến thức học

Hoạt động học tập cá nhân cần thiết mục tiêu cuối dạy học lớp hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh

Chẳng hạn:

Sau hình thành biểu tượng trung điểm đoạn thẳng, học sinh cần hoạt động cá nhân để tự xác định trung điểm đoạn thẳng AB cho trước

Sau biết khái niệm đường gấp khúc, học sinh cần thực hành cá nhân để tạo đường gấp khúc (tự nối điểm cho trước) gồm số đoạn theo yêu cầu; tính độ dài đường gấp khúc gồm số đoạn cho trước, …

• Một số hình thức tổ chức học tập cá nhân

Việc tổ chức học tập cá nhân có hình thức sau:

Cá nhân thực hành nộp sản phẩm (làm tập giao, tự điều tra số liệu lập bảng thống kê đơn giản , làm đồ dùng học tập,…)

Yêu cầu trả lời câu hỏi cá nhân (nhận xét hay cách giải tình huống, ) Viết tự luận nêu yêu cầu nhiệm vụ

Hoạt động phiếu giao việc

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan