LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN 2THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN 2 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
NĂM 2015
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
Trang 3giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN 2
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TUẦN 2
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Tiết 3:
TậP ĐọC Nghìn năm văn hiến
III Hoạt động dạy và học :
1Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS đọc bài Quang cảnh ngày mùa và TLCH
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài SGVtr63
Trang 5Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
Giải nghĩa từ khó mục :văn
hiến, Văn miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích…
HS hoạt động theo nhóm
Cả lớp đọc thầm theo
-Khách nước ngoài ………
… 3000 tiến sĩ -Triều đại tổ chức nhiều khoa
thi nhất :Triều Lê-104 khoa thi.-Triều đại có nhiều tiến sĩnhất:Triều Lê-1780 tiến sĩ
-Người VN … lâu đời.
Từ đầu ……… như sauLớp NX sửa sai
ý 2 mục I
VD:…học giỏi …
Trang 6Tiết 2:
chính tả
I.Mục đích yêu cầu
-Nghe –viết đúng ,trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước:ghê gớm,nghengóng,kiên quyết…
-GVnhận xét kết quả bài trước
HĐ1 : Giới thiệu bài
Trang 7Lưu ý phần vần:ang ,uyên
-Gọi HS đọc bài 3 XĐ yêucầu
-Các tiếng đều có âm còn các bộ phận khác có thể
chính-có hoặc không
Cả lớp sửa theo đáp án
Trang 81.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra HS làm bài tập tiết trước
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài SGV
Trang 9
HS làm vào VBTLớp NX
Trang 101.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS kể nối tiếp câu chuyện LTT
-ý nghĩa …?
2.Dạy bài mới
Trang 11HĐ1: Giới thiệu bài:SGVtr72
-HS trao đổi với nhau về nội
dung ,ý nghĩa câu chuyện
- Nhân vật chính trong câu
chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
- Gọi đại diện nhóm kể nối
-Bình nhất ,nhì
Trang 12-Thuộc lòng một số khổ thơ.
II Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc
III Hoạt động dạy và học :
1 Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và TLCH
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài :SGVtr74
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 8 HS đọc nối tiếp đoạn
Trang 13-Luyện đọc theo cặp (lặp lại
2vòng , đổi đoạn cho nhau )
- Từ nội dung bài thơ ,HS
nêu cách đọc của bài ?
-….các màu đều gắn với những
sự vật ,những cảnh ,những conngười bạn yêu quí
- bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trênđất nước-Bạn yêu quêhương ,đất nước
Giọng nhẹ nhàng,;trải dài ,thathiết ở khổ thơ cuối
Lớp NX bình nhất- nhì
ý 2 SGK
Trang 15tập số 1 ,xác định yêu cầu của
-Bài văn gồm mấy phần?
Nhưng bài này chúng chỉ viết
mưa ,nên từ hôm nay ,các em
phải lưu ý quan sát và ghi lại
…
viết một đoạn văn…
MB,TB,KL
HS làm VBTLớp NX-khen những bài viếtsáng tạo,có ý riêng.không sáorỗng
Trang 16-Biết viết một đoạn văn mưu tả (khoảng 5 câu) có sử dụng từđồng nghĩa đã cho.
II Đồ dùng học tập:
-VBTTV
-Bảng phụ viết những từ ngữ bài 2
II Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm lại bài 2 tiết trước
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c của
mẹ,má,u,bu,bầm,mạ.
Trang 17-Gọi trình bày miệng
Bài 2:
-GVlàm mẫu 1 phần
HS tiếp tục thảo luận
-Gọi đại diện các nhóm trình
Từng HS nối tiếp nhau đọc
đoạn văn đã viết
+bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
…
SGVtr79
HS làm VBT
Cả lớp NX, khen những đoạnviết hay, dùng từ đúng chỗ
Trang 18Tiết 4:
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I Mục đích yêu cầu
-Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày
các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu (giúp thấy rõ
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2-3 em đọc bài hôm trước
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
SGV-tr80
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
- Gọi 1 HS đọc yêu vầu bài
tập số1,xác định yêu cầu của
……
-Số bia và số tiến sĩ(từ khoa
thi năm 1442 đến khoa thi
Trang 19GV giới thiệu 2cách trình bày
thống kê :
-Nêu số liệu(số khoa thi, số
tiênd sĩ ,số bia và số tiến sĩ
có tên khắc trên bia còn lại
đến ngày nay)
-Trình bày bảng số liệu (so
sánh số khoa thi
,số tiến sĩ, số trạng nguyên
của các triều đại)
-Qua 2cách trình bày, em thấy
cách trình bày nào hơn?vì
NX, bổ sung c trên bia còn
lại đến ngày nay: số bia - 82,
số tiến sĩ có tên khắc trên bia
- 1306
Cách thống kê vì :
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
-Tăng sức thuyết phục cho
NX về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
Nhóm khác NX, bổ sung.Nhiều em đọc bảng thống kê,nêu các số liệu
Biểu dương nhóm làm bàiđúng nhất, đọc tốt nhất
HS viết vào vở
Trang 20HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
- Ghi nhớ cách lập bảng
thống kê