1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HÁT TỐT” : Trường TH VÀ THCS Quảng Trường

6 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,39 KB

Nội dung

KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ Trên đây là toàn bộ những nội dung, những việc cần làm của giáo viên đang trực tiếp giảng dạy nhằm góp một phần nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng[r]

(1)“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HÁT TỐT” I LÝ DO THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Âm nhạc có vai trò tích cực việc thực mục tiêu giáo dục Tiểu học Trẻ em tham gia ca hát là tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh và thân mình Do đó, từ việc nghe hát, tập hát và biết số kiến thức âm nhạc góp phần giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển khiếu âm nhạc Hơn nữa, lớn lên các em càng hiểu biết nét đặc sắc văn hoá Âm nhạc dân tộc và loài người Từ đó các em biết trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá âm nhạc mà cha ông ta đã để lại, góp phần hỗ trợ cho việc học các môn học khác Xuất phát từ lí trên, để giúp các em học tốt môn âm nhạc, tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp học sinh hát tốt” II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ Trong chương trình lớp và toàn cấp học các nội dung xếp đan xen cách hài hòa hợp lý.Tạo sở để học sinh rèn luyện kỹ hát đúng, hát hay, giúp phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển khiếu âm nhạc, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm cân các nội dung học tập khác Tiểu học giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Giúp người giáo viên xác định đúng vai trò, vị trí mình tiết dạy nhằm đem lại hiệu cao cho học sinh III NỘI DUNG Nội dung dạy học môn Âm nhạc: Âm nhạc là phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục Chính vì chương trình giáo dục hệ trẻ, giáo dục âm nhạc coi là nội dung quan trọng lứa tuổi học sinh Hoạt động âm nhạc có nét đặc trưng riêng, các em học nhạc tham gia vào các hoạt động phong phú : Nghe nhạc, đọc nhạc, chép nhạc, gõ đệm, trò chơi âm nhạc vì hiệu giáo dục phụ thuộc vào lực tổ chức và hoạt động thầy Biện pháp 2.1.Trang bị cho học sinh số kĩ - Tư hát: Người thẳng, đầu không nghiêng, vai không so, hai tay buông dọc theo thân thoải mái, toàn thân thể tựa vào hai chân (khi đứng) Hoặc ngồi thì hai tay đặt lên đầu gối, lưng thẳng không tựa vào ghế, không vắt chân qua chân - Hơi thở: Giáo viên cần biết cách điều khiển, huy để học sinh biết lấy vào đầu câu hát, không lấy các tiếng câu hát Tốt là thở luôn củng cố lúc hát 2.2.Sử dụng đồ dung, phương tiện dạy học: (2) Về tranh ảnh Khi dùng đến tranh ảnh việc trước tiên là đã giúp học sinh phát quan sát và đòi hỏi trí óc các em dần gợi lên nội dung bài hát thông qua tranh đó (với bài học mới) Và có hiệu hay thông qua tranh để các em liên tưởng đến nội dung bài hát đã học Ví dụ: Học bài hát “Hoa lá mùa xuân” Nhạc sỹ Hoàng Hà Khi giới thiệu bài này ta nên giới thiệu cách treo tranh Với tranh đầy màu sắc cỏ cây hoa lá Trước tiên hình ảnh đó đã làm cho các em liên tưởng đến mùa xuân tràn đầy sức sống, bước đầu đã mở cho các em cảm giác hút nhẹ nhàng Và mặt các em đã hiểu nội dung bài hát là nói lên mùa xuân tươi đẹp cây xanh đâm trồi nảy lộc.Vậy qua ví dụ trên ta nhận thấy việc sử dụng tranh ảnh học nhạc là quan trọng và nó giúp các em hứng thú say mê học tập 2.3 Sử dụng đàn Organ Đàn Organ là thiết bị không thể thiếu học nhạc Nó góp phần quan trọng việc phát triển tai nghe học sinh Đối với học hát nó giúp học sinh hát chuẩn, hát đúng giai điệu, hát nhanh thuộc Tạo cảm giác tự tin biểu diễn Đàn sử dụng học phải đưa vào cách hợp lý, xen kẽ vào các hoạt động tuỳ bài dạy cụ thể Tránh tình trạng quá lạm dụng vào đàn khiến học sinh cảm nhận đó là học đàn không phải là học hát hay TĐN 2.4 Sử dụng nhạc cụ gõ đệm Các gõ song loan, mõ, trống, phách… góp phần quan trọng học nhạc Tuỳ thuộc vào bài học mà gõ có thể phát huy tác dụng.Trước tiên nó phát âm trực tiếp thu hút học sinh và nó còn làm cho học sinh cảm thấy tự tin lên biểu diễn kết hợp gõ đẹm theo yêu cầu giáo viên Xong nó cần sử dụng học cách hợp lý 2.5 Sử dụng đồ dùng tự làm - Ngoài đồ dùng trên trang bị cho môn Giáo viên còn phải nghiên cứu bài dạy tạo thêm nhiều đồ dùng trực quan tự làm bổ trợ cho bài giảng đạt kết cao Khi đồ dùng trực quan sử dụng cách phong phú thì học sinh phát huy tính ham hiểu biết, say mê học tập Điều kiện thực 3.1 Đối với học sinh Chủ yếu là xây dựng phương pháp học tập kết hợp tự rèn luyện và hình thành mạng lưới học nhóm, học tổ, học bất kì nơi nào, dù nhà, trường luôn phải nghiêm túc và tập trung học tập Mỗi học sinh phải có sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập đầy đủ Chuẩn bị cho tiết học, đối tượng học sinh giao nhiệm vụ cụ thể, trưởng nhóm giúp giáo viên kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở bước đầu và có nhiệm vụ báo cáo việc chuẩn bị các thành viên nhóm cho thầy cô giáo 3.2 Về phía giáo viên (3) Yêu cầu giáo viên dạy nhạc phải xác định đúng mục đích, yêu cầu bài học Bên cạnh đó không nên quá phụ thuộc vào sách hướng dẫn giáo viên Cần lựa chọn nghiên cứu phương pháp dạy cho phù hợp với lớp, bài học giúp học sinh lĩnh hội bài giảng cách thoải mái nhẹ nhàng, không gò ép, chắn học sinh hứng thú học tập Muốn tiết học sinh động, hấp dẫn, lại mang tính nghệ thuật thì người giáo viên phải lấy học sinh làm trung tâm, lôi học sinh vào các hoạt động xây dựng bài Giáo viên cần chuẩn bị tốt phương tiện dạy học, đa dạng hóa không gian, hình thức các hoạt động dạy - học thực hành và ngoài lớp,tập biểu diễn Và đặc biệt cần vận dụng linh hoạt các bước dạy học hát: Quy trình dạy tiết học hát Bước 1: Giới thiệu bài hát Bước 2: Đọc lời ca Bước 3: Nghe hát mẫu Bước 4: Khởi động giọng Bước 5: Tập hát câu Bước 6: Hát bài Bước 7: Củng cố, kiểm tra Tiến trình lên lớp Bước 1: Giới thiệu bài hát - Giáo viên sử dụng tranh ảnh minh họa cho bài hát để học sinh nhận xét nội dung chúng, từ đó dẫn dắt vào giới thiệu bài hát - Với bài dân ca bài hát nước ngoài, giáo viên nên dùng đồ, tranh ảnh để giới thiệu thêm vị trí địa lí, thiên nhiên và đời sống người nơi đó Đôi có thể giới thiệu mở rộng tới số bài hát khác cùng tác giả, cùng chủ đề cùng vùng miền, có thể cung cấp cho học sinh kiến thức văn hoá cần thiết khác Bước 2: Đọc lời ca -Giáo viên cho lớp đọc, có thể hướng dẫn các em vừa đọc lời vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca với bài hát có tiết tấu đơn giản, lặp lặp lại Bước 3: Nghe hát mẫu - Giúp học sinh cảm thụ bài hát cách đầy đủ, trọn vẹn cách hát giáo viên gần gũi với các em so với đĩa nhạc - Học sinh cảm thấy hào hứng nghe thày cô hát - Thể lực âm nhạc và cảm xúc giáo viên - Sau nghe hát mẫu, giáo viên nên khuyến khích học sinh nói cảm nhận riêng mình bài hát, như: Bài hát có hay không? Có quen thuộc không? Dễ hay khó hát? Bài hát thuộc thể loại hành khúc, sinh hoạt, vui chơi, lao động hay trữ tình? Nhịp điệu bài nhanh hay chậm? Tính chất bài hát sôi hay tình cảm? Nhẹ nhàng hay tha thiết? Bước 4: Khởi động giọng (4) Giáo viên đàn chuỗi âm ngắn, đơn giản để các em nghe và đọc âm La, Ma, Mô, Mi nguyên âm A- O- U- I (có thể kết hợp trò chơi, ví dụ học sinh giả làm tiếng gà gáy ò ó o) Với thời gian 1-2 phút, giáo viên nên dùng âm hình tiết tấu chung khởi động giọng Bước 5: Tập hát câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập câu hát tương tự - Sau tập xong câu, giáo viên nên yêu cầu học sinh hát nối (móc xích) câu với Những bài hát có câu, nên hát nối câu 1-2 câu 3-4, không nên hát nối từ câu đến câu 3, tạo nên cảm giác chênh vênh, thiếu cân đối Dạy hát câu theo lối móc xích có lợi vì: học sinh không quên giai điệu và lời ca, nhớ các câu hát thành hệ thống, hát câu sau nhớ câu trước, hát không bị sai nhịp Bước 6: Hát bài -Giáo viên hướng dẫn các em biết cách lấy hơi, thể đúng chỗ ngân, nghỉ bài và thể sắc thái, tình cảm bài hát Bước 7: Củng cố, kiểm tra - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung đã học, như: các em đã học gì, nhớ điều gì, yêu thích điều gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài hát cách hát đối đáp, hát nối tiếp lĩnh xướng, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm Giáo viên cần chú ý giáo dục thái độ, giáo dục thẩm mĩ và dặn dò các em tiếp tục tập hát cho thuộc lời ca IV KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ Trên đây là toàn nội dung, việc cần làm giáo viên trực tiếp giảng dạy nhằm góp phần nhỏ vào việc thực mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ bài học, cùng đồng nghiệp để tìm phương pháp dạy học phù hợp đạt hiệu nhằm giúp các em học tập tích cực sôi hơn, học sinh tự tìm tòi và khám phá kiến thức bài học, giúp cho học đạt hiệu Các em nắm bài sâu hơn, học nhẹ nhàng thoải mái, học sinh hiểu bài kĩ Trong quá trình thực chuyên đề có lẽ không tránh thiếu sót nên mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung các đồng nghiệp để chuyên đề tôi hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn./ Liên Trường, ngày tháng năm 2021 Người viết chuyên đề Hồ Thị Bích Hòa (5) GIÁO ÁN THỂ HIỆN CHUYÊN ĐỀ ÂM NHAC: häc bµi h¸t: tiÕng h¸t b¹n bÌ m×nh Nh¹c vµ lêi: Lª hoµng minh I Môc tiªu - H biết hát theo đúng giai điệu và lời ca, biết đây là bài hỏt nhạc và lời Lờ Hoàng Minh - Biết vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, phách và biết thể đúng chỗ có luyÕn ë bµi - Gi¸o dôc lßng yªu hoµ b×nh, lßng yªu th¬ng ngêi - Biết thể sắc thái, tình cảm bài hát, kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Nhạc cụ đệm: Đàn ogan - HS: Thanh phách III HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động * Khởi động - Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng hát bài hát Chị ong nâu và em bé kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát + ĐGTX: - Nội dung: HS hát thể các động tác múa phụ hoạ theo bài hát - Phương pháp: Quan sát - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn - GV Giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát: - Việc 1: Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa) - Việc 2: Đàm thoại : Cảm nhận các em nghe qua bài hát này nào? - Việc 3: HS trả lời và nêu cảm nhận - Việc 4: GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết Học hát: - Việc 1: Đọc lời ca bài hát: Tiếng hát bạn bè mình - Việc 2: Đọc lời ca bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân lớp) - Việc 3: Học hát câu (hát móc xích các câu) - Việc 4: Tập hát bài, lưu ý chỗ có ngân, nghỉ - Việc 5: Tập lấy hơi, thể tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển bài + ĐGTX: - Nội dung: HS cảm nhận bài hát,hát đúng giai điệu lời ca thể vui tươi hồn nhiên bài hát - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi (6) B Hoạt động thực hành: 1.GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: - Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển bài - Việc 2: Đứng hát với tinh thần vui tươi - Việc 3: GV quan sát, trợ giúp các nhóm Tổ chức thi biểu diễn: - Việc 1: Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp (cá nhân, song ca, tam ca có đệm, đánh giá nhận xét hát, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất) - Việc 2: GV khen ngợi cá nhân và nhóm học hát tốt + ĐGTX: - Nội dung: HS thực tốt các hoạt động: hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách, theo nhịp bài hát - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - GV đàn lớp cùng ôn lại bài hát kết hợp gỏ đệm theo phách - Qua bài học giáo dục chúng ta điều gì? - Về nhà em hãy hát cho nhà nghe bài hát đã học, dạy em nhỏ bài hát mình đã học + ĐGTX: - Nội dung: HS biết ý nghĩa bài hát, tham gia bài hát cách tự tin và thể tình cảm bài hát - Phương pháp:Quan sát vấn đáp - Kỹ thuật: Nhận xét lời _ (7)

Ngày đăng: 05/06/2021, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w