KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học - Số năm có kinh nghiệm: 34 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1Phát huy tính tích cực sáng tạo
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TrườngTHPT LONG KHÁNH
Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT BÀI TOÁN HÌNH HỌC TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ OXY CỦA KỲ
THI THPT QUỐC GIA.
Người thực hiện: Hà Lê AnhLĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: Toán
- Lĩnh vực khác:
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2015-2016
BM 01-Bia SKKN
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Hà Lê Anh
2 Ngày tháng năm sinh: 25-1- 1961
3 Nam, nữ: Nam
4 Địa chỉ: 54- Hai Bà Trưng –Phường Xuân Hoà – TX Long Khánh
5 Điện thoại: 0613876529 ĐTDĐ:0986612613
6 E-mail: haleanh_60@yahoo.com
7 Chức vụ: Tổ trưởng tổ Toán HPT Long Khánh
8 Nhiệm vụ được giao:
+ Thành viên HĐBM Toán của Sở GD&ĐT
+ Tổ trưởng tổ Toán THPT Long Khánh
+ Dạy BDHSG
+ Dạy Toán 12C3,10B1, 10B4
9 Đơn vị công tác: Tổ Toán THPT Long Khánh
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị cao nhất: Cử nhân ĐHSP
- Năm nhận bằng:1983
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Toán
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học
- Số năm có kinh nghiệm: 34 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1)Phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh bằng cách “ quy lạ về quen”
qua dạng toán chứng minh bất đẳng thức hình học trong tam giác bằng phương pháp đại số hóa- lượng giác hóa
2) Một số kinh nghiệm giải hệ phương trình hai ẩn bằng phương pháp thế
3) Phát huy tính tích cực , sáng tạo của học sinh qua bài toán hình học trong mặt phẳng toạ độ Oxy
4) Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt bài toán hình học Oxy trong kỳ thi THPT Quốc Gia
BM02-LLKHSKKN
Trang 3MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT BÀI TOÁN HÌNH HỌC TRONG MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ OXY CỦA KỲ THI
THPT QUỐC GIA.
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1) Trong kỳ thi THPTQG có bài toán hình học giải bằng phương pháp toạ độtrong mp Oxy Là loại toán đòi hỏi phát triển năng lực cao Mức độ vận dụng tốt,điểm 8 trên thang điểm 10.Bài toán này dùng để phát triển năng lực học sinh ,phânloại học sinh giỏi , đáp ứng cho nhu cầu tuyển chọn nhân lực cao Theo kết quả củaBGD-ĐT trong kỳ thi THPT năm học 2014-2015 tỉ lệ học sinh làm được bài này là: 10% (Theo kết quả công bố của Bộ GD&ĐT) Có một nghịch lý là số học sinhlàm được bài này lại ít hơn số học sinh làm được câu điểm 9 là câu về phươngtrình, hệ phương trình Lý do là các em thường tiếp thu hình khó hơn tiếp thu đại
số và thời gian học cũng ít hơn Trong thực tế là các em chưa hình thành được mộtthuật toán giải loại toán này và các kỷ năng chứng minh hình học phẳng ( vốn học
từ lớp 9 ) Đó là khó khăn cơ bản mà học sinh gặp phải
2) Bài toán hình Oxy là nối tiếp của bài toán hình học phẳng ở cấp THCSdùng tư duy hình học và giải quyết bằng ngôn ngữ toạ độ Đề-Các trong mặt phẳngOxy Như vậy mỗi bài toán hình học toạ độ trong mặt phẳng đều mang bản chấtcủa một bài toán hình học phẳng nào đó Thông thường các bài toán dạng này đề
bài thường cho có một tính chất nào đó của hình học phẳng bị “ẩn” Đây là then
chốt của bài toán Thực tế học sinh chỉ cần vượt qua được cửa ải này là các em
làm được bài Vậy làm sao để giúp các em vượt qua “cửa ải” này để đặt chân vàongôi đền bí ẩn đó
Để đẩy mạnh phong trào dạy tốt , học tốt trong tỉnh nhà Để hình thành cho các
em có một tư duy rõ ràng , mạch lạc để cho các em giải tốt bài toán này góp phầngiúp các em có kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc Gia Đó là lý do tôi chọn đề tàinày
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1) Yếu tố tâm lý :
Do có tâm lý hình học phẳng là bài toán khó, học sinh ngại hình học phẳng Vìvậy, đây là rào cản tâm lý đối với các em Thực tế giáo viên phải chỉ ra cho họcsinh là khó ở chỗ nào và các em có thể vượt qua được chỗ đó bằng những cáchnào Bởi vậy, khi trang bị cho học sinh một hệ thống các phương pháp suy luậngiải toán hình học toạ độ trong mặt phẳng thì các em tự tin khi làm bài Từ đó phầnnào giải toả được áp lực tâm lý cho các em
Trang 42)Khó khăn khi dự đoán tính chất
Thông thường tính chất bị dấu nằm trong mối liên hệ giữa ba điểm mà giả thiếtcho Bởi vậy rèn luyện cho các em luôn luôn tập trung vào các điểm đó và dựa vàohình vẽ cộng với các phán đoán như ba điểm tạo với nhau góc vuông, tạo với nhaumột góc xác định được, ba điểm thẳng hàng, … để phát hiện được tính chất bị “dấu”
Tại sao ta phát hiện được AE CE ? Chúng tôi hướng dẫn cho các em thấy, phải
tập trung vào mối quan hệ ba điểm là A, C, E của giả thiết Từ đó bằng hình vẽ các
em đoán ra tính chất Vậy dựa vào hình vẽ là một công cụ lợi hại để dự đoán tính
chất Tôi luôn luôn tập dượt cho các em điều này
3)Một khó khăn nữa đối với các em là chứng minh tính chất vừa đoán ra.
Điều này đòi hỏi thầy cô giáo phải có một thời gian ôn tập lại một số kỹ năngchứng minh về hình học phẳng, nhất là chứng minh về tứ giác nội tiếp Sau đây tôichia sẻ với các đồng nghiệp về chứng minh hai đường thẳng vuông góc bằngphương pháp toạ độ, rất có hiệu quả với các em ở phần các giải pháp
4) Sự hình thành tư duy và thuật toán
Tại sao các em lúng túng khi làm loại bài tập này ? Theo tôi các em do ngạikhó nên ít tập dượt, mặt khác các em cũng chưa được trang bị một cách đầy đủ các
Trang 5bước để giải bài tập Do đó, trong tham luận này tôi muốn nêu ra một qui trình
giải bài toán hình học toạ độ trong mặt phẳng Việc khai thác các tính chất hình
học phẳng để định hướng tìm lời giải bài toán hình học toạ độ và xem việc chỉ rabản chất hình học phẳng sẽ bổ trợ cho giải bài toán Do “Mỗi bài toán hình học toạ
độ trong mặt phẳng luôn chứa đựng một bài toán hình phẳng tương ứng” Vì vậyphân tích bản chất của bài toán hình học phẳng để bổ trợ cho việc giải bài toánhình học toạ độ trong mặt phẳng là một suy nghĩ có chủ đích, giúp học sinh chủđộng hơn trong việc tìm kiếm lời giải cũng như phân loại một cách tương đối cácbài toán hình học toạ độ trong mặt phẳng
a Tổ chức rèn luyện khả năng định hướng giải toán của học sinh Trong đó yêucầu khả năng lựa chọn lời giải trên cơ sở phân tích bài toán hình học phẳng tươngứng
b Trong mỗi bài toán hình học toạ độ trong mặt phẳng đều yêu cầu học sinh thựchiện phân tích bản chất hình học phẳng cũng như đưa ra các hướng khai thác mởrộng cho bài toán
c Cung cấp hệ thống các bài tập cùng dạng để học sinh tự rèn luyện
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Nội dung này được triển khai thông qua 12 buổi học (mỗi buổi học 3 tiết) Cácbuổi học chúng tôi nêu vấn đề và định hướng cách suy nghĩ giải toán Bằng cáchphân tích trên hình phẳng tương ứng với bài toán, giáo viên phân tích lợi ích củaviệc “suy nghĩ có định hướng theo bản chất hình học phẳng của bài toán hình họctoạ độ trong mặt phẳng”cũng như phân tích cho học sinh thấy rằng việc lựa chọnphương pháp giải không phải là ngẫu nhiên mà luôn chất chứa những nguyên nhânsâu xa rất bản chất Đó chính là cấu trúc của bài toán, hình thức của bài toán và cácmối quan hệ “tất yếu”giữa các yếu tố tạo nên bài toán Cũng chính vì điều đó màviệc phân tích bài toán toạ độ trên hình phẳng tương ứng một mặt giúp học sinhhiểu được bản chất của bài toán, mặt khác giúp học sinh biết cách định hướngtrong việc tìm lời giải bài toán Để các buổi học đạt hiệu quả, tôi đã thực hiện ngaytrong học kỳ 1 lớp 12 Để tăng cường tính chủ động cho học sinh trong buổi họcthứ nhất tôi đã cung cấp cho học sinh một hệ thống các bài tập đề thi về bài toán
Trang 6hình học toạ độ trong mặt phẳng cho bài học Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị lờigiải, phân loại các bài toán thành các nhóm tương tự nhau cũng như trả lời câu hỏi:
"tính chất hình phẳng trong bài toán ấy là gì? " Bài toán hình học toạ độ trong mặtphẳng xuất hiện thường xuyên trong các đề thi ĐH với mức độ tương đối khó Vìvậy để giải được dạng toán này chúng ta cần xây dựng phương pháp đặc trưng choloại toán này là "phân tích bản chất hình học phẳng trong bài toán hình học toạ độtương ứng”
Giải pháp 1 : Ôn tập kiến thức cũ
Biện pháp ôn tập :
+ Giáo viên lập đề cương ôn tập cho học sinh
+ Học sinh về nhà soạn đề cương chi tiết
+ Giáo viên cử một học sinh đại diện lên thuyết trình
+ Giáo viên cho các em thảo luận và giáo viên chốt lại
Sau đây là các vấn đề các em cần nắm vững để thực hiện
được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu giá của nó song
song hoặc trùng với
Nhận xét:– Nếu u là một VTCP của thì ku (k 0) cũng là một VTCP của ) cũng là một VTCP của – Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTCP.
2)Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Vectơ n 0
là vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu giá của nó vuông góc với .
Nhận xét: – Nếu n là một VTPT của thì kn (k 0) cũng là một VTCP của ) cũng là một VTPT của .
– Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT – Nếu u là một VTCP và n là một VTPT của thì u n
.
3)Phương trình tham số của đường thẳng
Cho đường thẳng đi qua M x y0( ; )0 0 và có VTCP u ( ; )u u1 2
Trang 7
Phương trình tham số của : y y x x0 tu tu1
4) Phương trình chính tắc của đường thẳng
Cho đường thẳng đi qua M x y0 ( ; ) 0 0 và có VTCP u ( ; )u u1 2
Phương trình chính tắc của : x x u 0 y y u 0
(2) (u 1 0) cũng là một VTCP của , u 2 0) cũng là một VTCP của ).
5) Phương trình tổng quát của đường thẳng
PT ax by c 0 với a2 b2 0 là phương trình tổng quát của đường thẳng.
thì phương trình của là:
a x x( 0) b y y( 0) 0
đi qua hai điểm A(a; 0) cũng là một VTCP của ), B(0) cũng là một VTCP của ; b) (a, b 0) cũng là một VTCP của ): Phương trình của : x y
a b 1.
(phương trình đường thẳng theo đoạn chắn).
đi qua điểm M x y0( ; )0 0 và có hệ số) góc k: Phương trình của : y y 0 k x x( 0)
(phương trình đường thẳng theo hệ số góc)
6) Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 1 0 và 2: a x b y c2 2 2 0
Toạ độ giao điểm của 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình:
a x b y c
a x b y c12 12 12
0 0
7) Góc giữa hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 10 và 2:a x b y c2 2 2 0
8) Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho đường thẳng : ax by c 0 và điểm M x y0( ; )0 0
Trang 8 Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng
Cho đường thẳng : ax by c 0 và hai điểm M x y( M; M), ( ;N x y N N)
– M, N nằm cùng phía đối với (ax M by M c ax)( N by N c) 0
– M, N nằm khác phía đối với (ax M by M c ax)( N by N c) 0
Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng 1: a x b y c1 1 10 và 2: a x b y c2 2 2 0cắt nhau
Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng 1 và 2 là:
+ Bước 1 : Lập hệ trục toạ độ và tính toạ độ các điểm liên quan
+ Bước 2 : Dùng tính chất vuông góc của tích vô hướng để chứng minh
Ví dụ 1 : Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho hình thang vuông ABCD, vuông
tại A và B, biết AD= 2BC H là hình chiếu vuông góc của A lên BD E là trung
điểm của đoạn HD H(-1;3), AE có phương trình : 4x+y +3 = 0 C(5; 4)
2 Tìm toạ độA,B,D ?
Trang 9Tính chất bị “ẩn “trong bài toán là AE vuông góc CE Bước qua được chốt này
coi như đặt được một chân vào “cung cấm”
dùng kiến thức hình phẳng để chứng minh AE CE là khá khó với các em, vìphải lấy thêm trung điểm của AB Bởi vậy tôi cho các em lập hệ trục toạ độ có gốc
A và D nằm trên chiều dương trục hoành, D(2a;0) a>0, B(0;b) b> 0 Tìm toạ độ C,
E qua a, b rồi tính AE CE.
là xong
Ví dụ 2 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hình chử nhật ABCD , đỉnh B thuộc
đường thẳng d : 2x – y + 2 = 0 , C thuộc đường thẳng d’ :x – y – 5 = 0
H là hình chiếu của B xuống AC M(9 2;
5 5 ) , K(9 ;2) lần lượt là trung điệm của AH
và CD Tìm toạ độ của B ,C biết hoành độ của C lớn hơn 4
Phân tích :
Trong bài toán này có tính chất là BM
KM Để giải quyết khó khăn khi chứngminh tôi cho các em dùng phương pháptoạ độ bằng cách chọn hệ trục toạ độ Bxyvới A(a ;0) a > 0 ; C( 0 ;c) c > 0 dể dàngchứng minh được BM KM 0
BM
KM Lưu ý rằng đối với học sinh thì chứngminh bằng phương pháp thuần tuý sơ cấp
là khó khăn hơn phương pháp này Nếutập cho các em nhuần nhuyễn thì hiệu
Trang 10quả rất lớn Phương pháp này nếu kiên nhẫn rèn luyện thì học sinh trung bình khátrở lên có thể thực hiện được
Giải pháp 3 : Rèn luyện kỷ năng giải một số bài toán gốc
Các bài toán mà các em gặp phải trong các đề thi thường xuất phát từ các bài toángốc sau đây :
Bài toán 1: Điểm đối xứng qua đường đường phân giác.
Tính chất: Hai đường thẳng 1; 2cắt nhau tại I, đường phân giác của góc của
Trang 11M là trung điểm AC, G là trọng tâm tam giác.Từ mối quan hệ ba điểm
B; G; M em tìm tọa độ điểm nào? Từ đó các em tìm được tọa đọ điểm M
AD là phân giác trong của góc A, B là điểm biết tọa độ thuộc AB, vậy điểm K đối xứng B qua AD thuộc đường thẳng nào? Áp dụng tính chất đường phân giác các
em phát hiện K thuộc AC
Do M và K là các điểm thuộc AC vậy phương trình AC viết được, suy ra tọa độ A
M M
x y
Trang 12Ví dụ 2: Cho tam giác ABC, trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, phân giác trong của
góc A có phương trình: x y 2 0, đường cao kẻ từ B có phương trình:
4x3y 1 0, H (-1;-1) là hình chiếu vuông góc của C lên AB Tìm tọa độ C?
Đề thi khối B – 2008
*Tìm tòi lời giải:
AD là phân giác góc A, H thuộc AB K là điểm đối xứng với H qua AB Kthuộc AC Trên đường thẳng AC xác định được tọa độ điểm K, đường thẳng AC điqua K và vuông góc với BE phương trình AC tọa độ A Do A và H xác địnhđược tọa độ nên viết được phương trình AB, tìm được B, phương trình AC tọa
Trang 13Các bài toán để khai thác tính chất vuông góc của hai đường thẳng hầu hết tính vuông góc đều “ẩn” Dựa vào hình vẽ và bằng trực giác hướng dẫn học sinh phát hiện Bởi vậy việc vẽ hình chính xác là một điều kiện dẫn đến sự phán đoán đúng.
Ví dụ 3.
Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho hình vuông ABCD, có A(-2;6), B(d):
x y M và N là hai điểm trên hai cạnh BC và CD sao cho BM=CN I là
giao điểm của AM và BN và ( ; )2 14
Ví dụ 4.
Trang 14Trong mặt phẳng với hệ trục tọa dộ Oxy, cho hình vuông ABCD có A(d):
4 0
x y M(4;0) BC; N(0;2)CD sao cho tam giác MAN cân tại A Xác địnhtọa độ các đỉnh hình vuông
*Tìm tòi lời giải:
Ta dễ dàng tìm được tọa độ điểm A Từ yếu tố MCNC ta có được một phương trình cho C, vì c có hai ẩn vậy phải tìm một phương trình nữa Dựa vào hình vẽ các
em có thể phán đoán ACMN Nếu phán đoán đúng thì khi đó ta có AC MN . 0
ta được phương trình thứ hai, vậy giải quyết được C Khi biết được C thì B và D dễdàng tìm được Vậy mấu chốt là chứng minh được ACMN
*Lời giải:
+Chứng minh ACMN
Do MAN cân tại AMA=NA vậy A thuộc đường trung trực của MN Do vuông ABM bằng vuông ADN MB=ND NC=MC vậy C trung trực MN ACMN
+A(d):x y 4 0 A(a; a-4) Mặt khác AM=AN a=-1A(-1;-5)
+Tìm C x y( ; )0 0
Do MC NC 0và AC MN . 0 ta có C(1;-1) hoặc C(3;3)
Khi C(1;-1)B(-2;-2) và D(2;4) hoặc B(2;-4) và D(-2;-2)
Khi C(3;3)B(5;-3) và D(-3;1) hoặc B(-3;1) và D(5;-3)
Tính chất 3: Xác định toạ độ điểm nhờ ba điểm thẳng hàng.
Nếu A,B,C thẳng hàng thì AB và AC cùng phương AB =kAC
Trang 15Khi hai véc tơ cùng phương ta khai thác được hai phương trình, đây là một lợi thế không nhỏ Khi giả thiết cho hai điểm xác định tọa độ, chúng tôi cho học sinh phát hiện xem có điểm nào khả nghi trên đường thẳng qua hai điểm đó không ? Nếu có thì tiến hành so sánh hai véc tơ tạo thành.
Đường thẳng Ơ-le được học sinh học ở lớp 10(phần vectơ) Đây là một tính chất nói về ba điểm thẳng hàng Chúng tôi sau khi cho các em ôn tập lại tính chất đó
Để khai thác tính chất này, chúng tôi cho các em làm các ví dụ sau đây:
H và M(1;1) là trung điểm cạnh BC Xác định A,B,C.
*Tìm tòi lời giải:
Gỉa thiết của bài toán đưa đến một liên tưởng về đường thẳng Ơ-le đó là ba điểm thẳng hàng H,G,I với G là trọng tâm tam giác ABC Ta có HG 2GI
, từ đấy xác định G Xác định được G là cởi được nút thắt của bài toán Từ G ta xác định A và xác định B,C
Điều gì làm chúng ta nghỉ tới đường thẳng Ơ-le? Đó là giả thiết đề cập đến trực tâm H và tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác Dùng tính chất hình phẳng mà học sinh đã được ôn tập: “Trong tam giác ABC, tâm đường tròn ngoại tiếp I, trực tâm
H và trọng tâm G là ba điểm thẳng hàng đồng thời HG2GI
Trang 16Ví dụ 6 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H 1;4,
I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác và M0; 3 là trung điểm BC Viết phương trình AB, biết B có hoành độ dương.
Tìm tòi lời giải:
Nếu ở ví dụ 11 ta hướng dẫn học sinh
tìm toạ độ trọng tâm G thông qua mối quan hệ 3 điểm thẳng hàng H, G, I thì
bài tập này, chúng ta hướng sự suy nghĩcủa học sinh vào cách tìm trực tiếp
điểm A thông qua mối quan hệ giữa
AH
với IM Dễ dàng các em dự đoánđược AH 2.IM Đến đây điểm A
được giải quyết xong Khi đó, viết đượcphương trình đường tròn ngoại tiếp
+ Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác là x32y216
Toạ độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình:
Trang 17G d x y Diện tích tam giác ABC bằng 27
2 Viết phương trình AC.
Tìm tòi lời giải:
Để viết phương trình AC ta chỉcần xác định C Để xác định C
ta phải xác định G Do
G t t nên G chỉ cần mộtphương trình với ẩn t Diện tíchtam giác chắc chắn có liên quanđến khoảng cách từ C đến AB.Theo giả thiết khoảng cách nàyxác định được Vậy khoảngcách này liên quan đến G chỗ nào? Vấn đề là chỗ đó Theo tính chất trọng tâm
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD Gọi M là trung điểm cạnh
BC, N là điểm trên CD sao cho CN = 2.ND
Trang 18Làm cách nào để lập được một phương trình cho ẩn a? Rõ ràng là khoảng cách từ
M đến AN là tính được Gọicạnh hình vuông là p ta có 10
*Trong mặt phẳng cho tam giác ABC:
và ở ngoài đoạn AB Viết phương trình AB, AC
Tìm tòi lời giải:
Tam giác ABC vuông cân tại A, vậy
Trang 19Trường hợp này AB, AC, BC đồng quy nên loại.
Do đó phương trình AB: 4x3y 1 0, AC: 3x 4y 7 0
Ví dụ 10:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho P 7;8 và hai đường thẳng d1 : 2x5y 3 0;
d2 :5x 2y 7 0 cắt nhau tại A Viết phương trình đường thẳng d đi qua P3
tạo với d d1, 2 một tam giác cân tại A có diện tích 29
2
S
Tìm tòi lời giải:
Dễ dàng thấy d1d2, vậy ABC cân tại A thì ABC chính là tam giác vuông cântại A
*Khi 7a3b Tương tự trên nhưng không thoả yêu cầu (loại)
Giải pháp 4 : Rèn luyện kỷ năng phát hiện tính chất và định hướng tìm tòi lời giải
Trang 20Bước 1: Vẽ hình phẳng biểu thị cho bài toán Trên cơ sở dữ kiện và yêu cầu bài
toán phân tích các yếu tố hình phẳng cần thiết để giải toán
Bước 2: Lập sơ đồ các bước giải bài toán
Bước 3: Trình bày lời giải bài toán theo sơ đồ ở bước 2
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác vuông ABC vuông
tại A Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh BC D là điểm đối xứng của
B qua H K là hình chiếu vuông góc của C lên AD Giả sử h(-5 ; -5), K( 9 ; - 3) vàtrung điểm của cạnh AC thuộc đường thẳng x – y + 10 = 0 Tìm toạ độ điểm A (Trích Đề thi THPTQG – 2015 )
Bước 1 Vẽ hình phẳng biểu thị cho bài toán
Bước 2 Lập sơ đồ các bước giải bài toán
Do điểm M x – y + 10 = 0 Vậy M phải là đối tượng mà các em phải xem xét Từ
đó các em phát hiện được mối quan hệ ba điểm H, M, K là tam giác HMK cân
tại M Với phát hiện này ta tìm được toạ độ M(0;10)
Từ hình vẽ ta dự đoán A, K đối xứng với nhau qua HM Nếu điều này đúng thì tìmđược toạ độ A Hướng học sinh vào chứng minh MH là trung trực của AK
HA HK
Trang 21+ Chứng minh HA HK
+ Viết phương trình đường thẳng AK
+ Tìm giao điểm AK với HM
+ Tìm toạ độ A
Bước 3 Trình bày lời giải bài toán theo sơ đồ bước 2
Phương trình đường trung trực HK: 7x + y – 10 = 0
Toạ độ giao điểm J của MH với AK là J( - 3 ; 1 ) Toạ độ A (-15 ; 5 )
Ví dụ 2 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm K(2;2) Đường tròn nội tiếp
tam giác ABC có tâm I(0;1) Đỉnh A ( - 2 ; 5 ) Tìm toạ độ B ; C
(Trích đề thi HSG lớp 12 – Đồng Nai 2015 )
Bước 1 Vẽ hình phẳng biểu thị cho bài toán, khai thác yếu tố hình phẳng sau:
Gọi D là giao của AI với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì: DB = DI
Trang 22Tại sao phát hiện được tính chất này ? Đây là mấu chốt của bài toán Chúng ta hãy
cho các em thấy được mối quan hệ giữa các điểm A, I, B , từ đó phải ngắm điểm D
là tất yếu Vậy , phán đoán DI = DB là có cơ sở Điều tiếp theo là chinh phục dựđoán đó
Bước 2 Lập sơ đồ các bước giải bài toán
Bước 3 Trình bày lời giải bài toán theo sơ đồ bước 2
Ví dụ 3 Cho hình vuông ABCD có hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB,
B
IH
P
Trang 23Bước 1 Vẽ hình phẳng biểu thị cho bài toán, khai thác yếu tố hình phẳng sau:
Ta có MBCNCD CM DN
Tứ giác AMID nội tiếp đường tròn tâm E( với E là trung điểm của AH) suy ra ED
= EI, mà H là trung điểm của DI EH DI AH DN,
mà CM DN suy ra CM // AH, mặt khác AM // CP nên tứ giác AMCP là hìnhbình hành, do đó P là trung điểm DC tứ giác AMPD là hình chữ nhật
Bước 2 Lập sơ đồ các bước giải bài toán
+ Chứng minh tam giác AIP vuông tại I
+ Viết phương trình đường thẳng AI: đi qua I và vuông góc với PI
+ Chứng minh AI = 2 IP, A AI biểu thị toạ độ điểm A theo tham số t AI = 2IPsuy ra toạ độ điểm A, rồi viết phương trình AP
+ Viết phương trình DN: qua I và vuông góc với AP, suy ra toạ độ điểm
H APDN, H là trung điểm ID suy ra toạ độ điểm D
+ Viết phương trình DC: qua D và vuông góc với AD, suy ra toạ độ điểm
P AH DC, P là trung điểm DC suy ra toạ độ điểm C
+ AB DC
suy ra toạ độ điểm B
Bước 3 Trình bày lời giải bài toán theo sơ đồ bước 2
Tứ giác AMID nội tiếp đường tròn tâm E( với E là trung điểm của AH) suy ra ED
= EI, mà H là trung điểm của DI EH DI AH DN,
mà CM DN suy ra CM // AH, mặt khác AM // CP nên tứ giác AMCP là hìnhbình hành, do đó P là trung điểm DC tứ giác AMPD là hình chữ nhật
Trang 24Ta có ADI cân tại A AI AD DC 2IP( do tam giác DIC vuông tại I)
Ví dụ 4 Cho hình vuông ABCD và điểm E thuộc cạnh BC Một đường thẳng qua
A vuông góc với AE cắt CD tại F, đường thẳng chứa trung tuyến AM của tam giácAEF cắt CD tại K Tìm toạ độ điểm D biết A(-6; 6), (-4; 2), K(-3; 0)
Bước 1 Vẽ hình phẳng biểu thị cho bài toán, khai thác yếu tố hình phẳng sau:
B
Trang 25+ Chứng minh AM EF; A, E, F thuộc đường tròn tâm M
+ Viết phương trình EF: qua M và vuông góc AM
+ Viết phương trình đường tròn (C) tâm M bán kính MA
+ E, F là giao điểm của đường thẳng EF và đường tròn (C), suy ra toạ độ E, F+ Viết phương trình CD đi qua F, K Viết phương trình AD: đi qua A và vuông gócvới CD, suy ra toạ đô D AD C D
Bước 3 Trình bày lời giải bài toán theo sơ đồ bước 2
AF
nên tam giác AEF cân tại A, mà AM là đườngtrung tuyến AM EF Do đó 3 điểm A, E, F thuộc đường tròn tâm M bán kínhMA
Đường thẳng EF qua M và vuông góc EA nên có phương trình x 2y 8 0.Phương trình đường tròn tâm M, bán kính MA là (x 4) 2 (y 2) 2 20
Toạ độ E, F thoả mãn hệ phương trình x 2 y 8 02 2
Viết phương trình CD đi qua F, K: 4x 3y 12 0
Viết phương trình AD: đi qua A và vuông góc với CD, suy ra 6 12;
5 5
D
Trường hợp 1: E(0; 4), F(-8; 0) suy ra D(-6;0)
Ví dụ 5 Cho hình chữ nhật ABCD Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên AC;
M, N lần lượt là trung điểm của AH, BH Trên cạnh CD lấy điểm K sao cho
MNCK là hình bình hành Biết 9 2;
5 5
M
, K(9; 2) và các đỉnh B,C lần lượt nằmtrên các đường thẳng d1 : 2x y 2 0, d2 : x y 5 0 Tìm toạ độ các đỉnh của hìnhchữ nhật ABCD biết hoành độ điểm C lớn hơn 4
Trang 26Bước 1 Vẽ hình phẳng biểu thị cho bài toán, khai thác yếu tố hình phẳng sau: MN
là đường trung bình của tam giác HAB / / , 1
Ta có MN BC BH, MC nên N là trực tâm tam giác BCM CN BM , mà MK //
+ AB DC
suy ra toạ độ điểm A
Bước 3 Trình bày lời giải bài toán theo sơ đồ bước 2
MN là đường trung bình của tam giác HAB / / , 1
B
M
K
H
Trang 27Ta có MN BC BH, MC nên N là trực tâm tam giác BCM CN BM , mà MK //
Ví dụ 6 Cho hình chữ nhật ABCD có D(4; 5), M là trung điểm đoạn AD, đường
thẳng CM có phương trình x 8y 10 0 Điểm B nằm trên đường thẳng
d x y y Tìm toạ độ A, B, C
Bước 1 Vẽ hình phẳng biểu thị cho bài toán, khai thác yếu tố hình phẳng sau:
B
HG
Trang 28+ Tính d(D, CM) suy ra độ dài BH
+ B d 1 Biểu thị toạ độ điểm B theo tham số b toạ độ điểm B
+ C thuộc CM nên biểu thị toạ độ điểm C theo tham số c CB CD 0
suy ra toạ độđiểm C
Ví dụ 7 Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm của CD, đường thẳng BN
có phương trình là 13x 10y 13 0 , điểm M(-1; 2) thuộc đoạn thẳng AC sao cho
AC = 4 AM Gọi H là điểm đối xứng với N qua C, H thuộc đường thẳng: 2 x 3 y 0
Biết 3AC = 2AB, tìm toạ độ A, B, C, D
Trang 29Bước 1 Vẽ hình phẳng biểu thị cho bài toán, khai thác yếu tố hình phẳng sau:
Gọi I ACBD G BN, AC suy ra G là trọng tâm tâm tam giác BCD
+ H Biểu thị toạ độ điểm H theo tham số a toạ độ điểm H
+ Tam giác MNH vuông tại M suy ra phương trình đường thẳng MN
+ N BNMN toạ độ điểm N; C là trung điểm NH suy ra toạ độ C
+ N là trung điểm CD suy ra toạ độ điểm D
Trang 30Bước 3 Trình bày lời giải bài toán theo sơ đồ bước 2
Gọi I ACBD G BN, AC suy ra G là trọng tâm tâm tam giác BCD
Bước 1 Vẽ hình phẳng biểu thị cho bài toán, khai thác yếu tố hình phẳng sau:
Gọi I là trung điểm của BD
2
BD
IM IN I thuộc trung trực của MN
Bước 2 Lập sơ đồ các bước giải bài toán
+ Chứng minh I thuộc trung trực của MN
Trang 31+ Viết phương trình đường trung trực của MN, suy ra toạ độ điểm I, suy ra độ dài
IM, BD, AC
+ Viết phương trình đường tròn đường kính AC, suy ra toạ độ A, C là giao điểmcủa AC và đường tròn đường kính AC
Bước 3 Trình bày lời giải bài toán theo sơ đồ bước 2
Gọi I là trung điểm của BD
x y
Ví dụ 9 Cho hình thang cân ABCD có hai đáy là AD và BC, biết AB = BC, AD =
7 Đường chéo AC có phương trình x 3y 3 0 , điểm M(-2; -5) thuộc đườngthẳng AD Viết phương trình CD biết B(1; 1)
F
DA
M