Giao an 2 buoi lop 5 tuan 7 Co CKTKN

30 21 0
Giao an 2 buoi lop 5 tuan 7 Co CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa I/Mục đích yêu cầu : -Nhận biết được nghiã chung và các nghĩa khác nhau của từ chạyBT1,2 ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên h[r]

(1)TUẦN Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012 =====Buổi sáng===== Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: Kiến thức:Giúp HS củng cố về: 1 - Quan hệ và 10 ; và 100 ; và 1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng * BT: 1,2,3 HS giỏi có thể làm các BT còn lại Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, chính xác Thái độ: ý thức tự giác học tập, nghiêm túc học II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: + GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK, nháp Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại Luyện tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng GV Hoạt đọng HS *Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ (5ph) - BT 2( trang 31) - Thực trên bảng B2( PT đầu) *Hoạt động 2- Bài (32ph) Giới thiệu bài Luyện tập + Bài tập 1: *Lời giải 1 10 - gấp 10 bao nhiêu lần? -Cho HS Ra nháp a) : 10 = x = 10 (lần) -Cho HS nối tiếp hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích lại kết Vì gấp 10 lần 10 1 b 10 gấp 10 lần 100 ( Các phần còn lại làm tương tự ) *Bài tập 2: -Cho HS làm vào bảng *Kết quả: -Chữa bài 12 *Bài tập 3: a) x = 10 ; b) x = 35 c) x = 20 -Mời HS nêu bài toán -GV cùng HS tìm hiểu bài toán -Cho HS tự làm bài * Bài giải: (2) -Chữa bài ** Bài tập 4:( Dành cho HS khá,giỏi) - Mời HS nêu yêu cầu - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số mét vải có thể mua theo giá là bao nhiêu ta làm nào? - Cho HS làm vào - Chữa bài *Hoạt động 3.Củng cố – dặn dò: (2ph) GV nhận xét học Nhắc HS làm lại bài Trung bình vòi nước đó chảy vào bể là: 1 ( + ) :2= (bÓ) 15 Đáp số: (bÓ) HS làm trên bảng phụ *Bài giải Giá tiền mét vải trước giảm giá là: 60 000 : = 12 000 ( đồng) Giá tiền mét vải sau giảm giá là: 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng) Số mét vải có thể mua theo giá là: 60 000 : 10 000 = (m) Đáp số: mét ***************************************** Tập đọc: Những người bạn tốt I-Mục tiêu 1-Bước đầu đọc diễn cảm bài văn 2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người.( trả lời các câu hỏi 1,2,3) II.Chuẩn bị: - GV: SGK- tranh MH, Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ: (5ph) - 2HS đọc , nêu nội dung -Cho HS đọc lại câu truyện “Tác phẩm Sile và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện *Hoạt động 2- Bài mới: (32ph) 1- Giới thiệu bài - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ Quan sát, lắng nghe điểm “con người với thiên nhiên” - GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm 2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: -Mời HS giỏi đọc toàn bài - Bài gồm đoạn? - 1HS đọc thành tiếng -Cho HS nối tiếp đọc đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát - Bài chia đoạn âm và giải nghĩa từ khó 4HS nối tiếp đọc -Cho HS đọc nhóm đôi - Mời HS đọc bài Từng cặp đọc cho nghe - HS giỏi đọc ,cả lớp theo dõi GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: +Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? -Vì thủy thủ trên tàu lòng tham cướp +) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn hết tặng vật ông, đòi giết ông -Mời HS đọc đoạn Cả lớp suy nghĩ trả lời - Tìm ý + Điều kì lạ gì đã xảy nghệ sĩ cất tiếng hát (3) giã biệt đời? +Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý điểm nào? +) Rút ý 2: Nghệ sĩ A-ri-ôn cá heo cứu sống *QTE: Chúng ta có quyền kết bạn với loài động vật, sống hòa thuận với động vật,bảo vệ môi trường và thiên nhiên -Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm câu hỏi SGK +) Rút ý 3: Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận tình cảm yêu quí người -Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm câu chuyện thú vị nào cá heo? -Nội dung chính bài là gì? -GV chốt lại ý đúng và ghi bảng c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp, lớp tìm giọng đọc -GV đọc mẫu đoạn -Cho HS luyện đọc diễn cảm -Thi đọc diễn cảm *Hoạt động Củng cố-dặn dò(2ph): GV nhận xét học Nhắc HS luyện đọc và học bài -Đàn cá heo vây quanh tàu, say sưa thưởng thức -Biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu giúp nghệ sĩ Cá heo là bạn tốt người - Tìm ý -Thủy thủ là người độc ác, không có tình người Đàn cá heo là loài vật thông minh, tốt bụng - Tìm ý *Khen ngợi thông minh - HS thực theo YC ******************************************* Chính tả (Nghe – viết) : Dòng kinh quê hương I/ Mục đích yêu cầu : - Viết đúng bài chính tả; trình bày đung hình thức bài văn xuôi -Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý( a,b,c) BT3 - HS khá giỏi làm đầy đủ BT - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ *BVMT : - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp dòng kênh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ kẻ sẵn nợi dung BT 3,4 - Giấy A 4, bút III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Ê-mi-li, Nêu cách đánh dấu tiếng có chứa ưa / ươ Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân, lớp a) Trao đổi nợ dung đoạn văn: Học sinh chú ý lắng nghe Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh thân … giọng hò ngân vang, có mùi chín, có thuộc với tác giả? tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ b) Hướng dẫn viết từ khó: Dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, Yêu câù học sinh nêu số từ ù khó, dễ lẫn giấc ngủ, lảnh lót … (4) viết - GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu c) Viết chính tả: Giáo viên đọc cho học sinh viết Đọc cho HS soát lỗi d)Thu, chấm bài Hoạt động : Thực hành làm BT Bài 2: GV hướng dẫn HS thực hiện: Cả lớp nêu và viết Cả lớp nghe – viết - HS soát lỗi - HS đổi cho soát bài Hoạt động nhóm 1HS đọc yêu cầu BT GV nhận xét, kết luận và khen nhóm thắng HS làm bài theo nhóm : thi tìm vần nối tiếp Bài 3: Hết thời gian đại diện nhóm trình bày kết GV hướng dẫn HS thực hiện: thảo luận GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen bài HS đọc yêu cầu bài tập làm tốt HS làm bảng, HS lớp làm vào 5.Củng cố - Dặn dò : Cả lớp nhận xét, bổ sung HS nhắc lại kiến thức vừa học – HS đọc thuộc lòng khổ thơ Chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc - HS HTL thành ngữ Nhận xét tiết học - HS nhắc lại qui tắc đánh dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê ******************************************** =====Buổi chiều===== Ôn luyện Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng) - Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng - Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức - Cho HS nhắc lại dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc đề bài,làm bài, chữa bài - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Tìm trung bình cộng các số sau a) 14, 21, 37, 43, 55 b) Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Trung bình cộng số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : = 34 b) Trung bình cộng phân số trên là : (5) , , Bài 2: Trung bình cộng tuổi chị và em là tuổi Tuổi em là tuổi Tính tuổi chị ( 19 + + ):3= 28 Đáp số : 34 ; 19 28 Lời giải : Tổng số tuổi hai chị em là : = 16 (tuổi) Bài 3: Một đội có xe, xe 50 km Chị có số tuổi là : thì chi phí hết 200 000 đồng Nếu đội đó có 16 – = 10 (tuổi) 10 cái xe, xe 100 km thì chi phí hết Đáp số : 10 tuổi bao nhiêu tiền ? Lời giải : xe số km là : 50 = 300 (km) 10 xe số km là : 4.Củng cố dặn dò 100 10 = 1000 (km) - Nhận xét học 1km dùng hết số tiền là : - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 200 000 : 300 = 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền là : 4000 1000 = 000 000 (đồng) Đáp số : 000 000 (đồng) ************************************* Ôn luyện Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng) - Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng - Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức - Cho HS nhắc lại dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, làm bài tập - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Tìm trung bình cộng các số sau a) 14, 21, 37, 43, 55 , , b) b) Bài 2: Trung bình cộng tuổi chị và em là tuổi Tuổi em là tuổi Tính tuổi chị Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Trung bình cộng số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : = 34 b) Trung bình cộng phân số trên là : 19 ( + + ):3= 28 19 Đáp số : 34 ; 28 Lời giải : (6) Bài 3: (HSKG) Hai người thợ nhận 213000 đồng tiền công Người thứ làm ngày ngày làm giờ, người thứ làm ngày, ngày làm Hỏi người nhận bao nhiêu tiền công ? 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học Tổng số tuổi hai chị em là : = 16 (tuổi) Chị có số tuổi là : 16 – = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi Lời giải : Người thứ làm số là : = 36 (giờ) Người thứ hai làm số là : = 35 (giờ) Tổng số hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ) Người thứ nhận số tiền công là : 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận số tiền công là : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) - HS lắng nghe và thực **************************************** Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm 2012 =====Buổi sáng===== Toán: Số thập phân I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản Rèn KN tính toán cẩn thận, chính xác; * Áp dụng vào KN để làm các BT: 1,2 * HSK- G: Làm thêm các phần còn lại Kĩ năng: Chính xác, cẩn thận Thái độ: Học tập nghiêm túc II Chuẩn bị1.Đồ dùng dạy học: + GV: kẻ sẵn vào bảng SGK + HS: nháp, bảng Phương pháp dạy học: thuyết trình, giảng giải, luyện tập, thực hành, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1-Kiểm tra bài cũ 5ph - Kiểm tra BT 2( tiết 31) - Làm bài trên bảng lớp, nháp.( HS) *Hoạt động 2-Bài mới.( 12ph) 2.1- Giới thiệu khái niệm số thập phân a) Nhận xét: - treo bảng phụ đã kẻ sẵn SGK, hỏi HS: m dm cm mm 0 0 (7) +Có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m? +GV giới thiệu 1dm hay m còn 10 viết thành: 0,1m ( Tương tự với 0,01 ; 0,001 ) 1 -Vậy các phân số: , , 10 100 1000 viết thành các số nào? -Ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, viết -GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001… gọi là số thập phân b) Nhận xét: (làm tương tự phần a) *Hoạt động 3-Thực hành( 20 phút) *Bài tập 1: -Mời HS nêu yêu cầu -GV vào vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân *Bài tập 2: -Cho HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS viết theo mẫu phần a,b -Cho HS tự làm bài -Chữa bài *Bài tập 3(Dành cho HS khá, giỏi) -Cho HS điền bút chì vào SGK -GV kẻ bảng -Mời số em lên chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét -Cho HS nối tiếp đọc *Hoạt động 4-Củng cố, dặn dò: (3ph) -GV nhận xét học -Có 1dm ; và 1dm = m 10 -Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 -Đọc và viết số thập phân -HS nêu -HS đọc: phần mười, không phẩy ; hai phần mười, không phẩy hai … *Kết quả: a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg -Làm bài vào SGK - HS chữa bài -HS đọc -Nhắc HS luyện đọc và viêt các số thập phân ************************************* nghĩa Luyện từ và câu: Từ nhiều I Mục tiêu: Kiến thức: -Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) -Nhận biết từ mang nghĩa gốc,từ mang nghĩa chuyển các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1,mục 3),tìm ví dụ chuyển nghĩa ba số từ phận thể người và động vật(BT2) ).- HS khá giỏi làm đợc toàn BT mục III, SGK Kĩ năng: Rèn KN dùng từ đúng Thái độ: Học tập nghiêm túc II Chuẩn bị: 1.Đồ dùng day- học: (8) – GV: Bảng phụ, giấy khổ rộng, bút dạ, – HS: SGK, nháp, Phương pháp: thuyết trình, giảng giải, luyện tập, thực hành, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1-Kiểm tra bài cũ: (4p) Cho HS đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm *Hoạt động Bài mới:(15 p) 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài 2.2-Giảng bài mới: Phần nhận xét: *Bài tập 1: *Lời giải: -Mời HS nêu yêu cầu Tai- nghĩa a, răng- nghĩa b, mũi – nghĩa c -Cho HS trao đổi nhóm -Mời số học sinh trình bày -Cả lớp và GV nhận xét -GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) từ *Bài tập 2: *Lời giải: -Mời HS nêu yêu cầu -Răng cào không dùng để nhai -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời người và động vật -Cả lớp và GV nhận xét -Mũi thuyền không dùng để ngửi -GV: Những nghĩa này hình thành trên sở -Tai cái ấm không dùng để nghe nghĩa gốc các từ răng, mũi, tai Ta gọi đó là nghĩa chuyển *Bài tập 3: *Lời giải: GV nhắc HS chú ý: -Đều vật nhọn, sắc, … -Vì không dùng để nhai gọi là răng? -Vì cái mũi thuyền không dùng để ngửi -Cùng phận có đầu nhọn nhô phía gọi là mũi? trước -Vì cái tai ấm không dùng để nghe gọi là -Cùng phận mọc hai bên, chìa tai? cái tai -GV: Nghĩa các từ đồng âm khác hẳn Nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ – vừa khác vừa giống nhau… Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.3 *Hoạt động 3: Luyện tâp( 18 p) *Lời giải : * Bài tập 1: Nghĩa gốc : Nghĩa chuyển - Cho HS làm việc độc lập -Mắt đôi mắt Mắt …mở mắt - GV HD: Có thể gạch gạch từ mang -Chân đau chân Chân ba chân nghĩa gốc, hai gạch mang nghĩa chuyển Đầu ngoeo đầu Đầu đầu nguồn - Làm bài trên giấy khổ rộng lên trình bày VÝ dô : lìi : lìi liÒm ,lìi h¸i * Bài tập 2: MiÖng : miÖng b¸t ; - Cho HS làm bài theo nhóm Cæ : cæ chai , … - Chữa bài (9) *Hoạt động Củng cố-dặn dò: (3p) GV nhận xét học Dặn chuẩn bị cho tiết sau *********************************** Khoa học: Phòng bệnh sốt xuất huyết I Mục tiêu - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết * Kĩ sống : - Kĩ xử lí tình tổng hợp thông tin tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: +GV: giấy khổ rộng, bút dạ, SGK, Thông tin và hình 28, 29 SGK + HS: giấy, bút dạ, SGK Phương pháp dạy học: thực hành, thảo luận nhóm,vấn đáp, KT khăn phủ bàn, thuyết trình,trực quan, III Các hoạt động dạy học: *Hoạt động KT bài cũ (5ph) - Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh sốt - HS trả lời rét? Nêu cách phòng bệnh? *Hoạt động 2: Bài (28 ph) 1.Quan sát và thảo luận: *Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát, thảo luận theo bàn -Biết thực các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt -Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người *Cách tiến hành: -Yêu cầu lớp quan sát các hình 2, 3, trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi: - Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ quét +Chỉ và nói nội dung hình sân, bạn nam ddang khơi cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ) - Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể ban ngày +Hãy giải thích tác dụng việc làm ( để ngan không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt hình việc phòng tránh người ban ngày và ban đêm) bệnh sốt xuất huyết - Hình 4: Chum nước có nắp đậy ( ngăn không Cách phòng bệnh sốt xuất huyết cho muỗi đẻ trứng) - yêu cầu thảo luận theo nhóm 4-5 theo kĩ thuật KPB, pp pháp thuyết trình, giảng * Làm việc theo nhóm giải, -HS đọc phần bạn cần biết và liên hệ thực tế để + Nêu việc nên làm để phòng bệnh hoàn thành vào giấy khổ rộng sốt xuất huyết? + Gia đình bạn thường sử dụng biện pháp - Đại diện nhóm trình bày( thuyết trình trước lớp) nào để diệt muỗi và bọ gậy? - GV kết luận SGV: Trang 63 * - Quyền có sức khỏe và đợc chăm sóc søc kháe - quyền đợc sống còn và phát triển *Hoạt động 3- Củng cố dặn dò: (3ph) (10) -GV nhận xét học, nhắc HS nhà học bài ************************************ Địa lí : Ôn tập I Mục tiêu: Học song bài này, HS biết : 1.Kiến thức: Xác định và mô tả vị trí nước ta trên đồ - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản 2.Kĩ năng: Nêu tên và vị trí số dãy núi , đồng sông lớn các đảo,quần đảo nước ta trên đồ Thái độ: có ý thức học tập II.Chuẩn bị Đồ Dùng dạy học +GV : SGK- phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam Bản đồ tự nhiên VN + HS: SGK Phương pháp dạy học: đàm thoại, vấn đáp, luyện tập, thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1: KT bài cũ: (3-5ph) - Nước ta có loại đất chính? - Vài HS nêu - Rừng có vai trò gì sống chúng ta? *Hoạt động 2: Bài mới: 27 ph 1-Giới thiệu bài: Lắng nghe.2-Nội dung: 2.1-Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) -Phát phiếu học tập cho HS - Thực theo yêu cầu GV: tô màu -Nêu yêu cầu HS: phần đất liền, điền tên đúng vị trí các địa + Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần danh đã cho đất liền Việt Nam +Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ -Cho HS đổi chéo phiếu để kiểm tra -Mời Một số HS có bài tốt lên dán bài trên bảng -Cả lớp nhận xét -HS dán bài -Nhận xét, cho điểm 2.2-Hoạt động 2: ( Trò chơi “Đối đáp nhanh” ) -HS nhận xét -Bước 1: +Chọn số HS tham gia trò chơi +Chia số HS đó thành nhóm +Mỗi HS gắn cho số thứ tự bắt đầu là - Lắng nghe và tham gia cùng chơi -Bước 2: Hướng dẫn HS chơi: +Em số nhóm nói tên dãy núi, sông… +Em số nhóm có nhiệm vụ lên trên đồ đối tượng đó +Nếu đúng điểm… (11) -Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá 2.3-Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4) -Cho HS thảo luận hoàn thành câu hỏi SGK -Mời đại diện nhóm trình bày kết - treo bảng thống kê, cho HS lên điền vào bảng Nhận xét học Chốt lại Đặc điểm chính đã nêu bảng *Hoạt động 3-Củng cố, dặn dò: 3ph - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị cho tiết sau -Tham gia nhận xét và cổ vũ đội thắng - Làm việc theo nhóm - Báo cáo kết thảo luận ************************************** ======Buổi chiều====== Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện chữ (Bài 4: Quang cảnh làng mạc ngày mùa) I Mục tiêu: - Hs luyện viết chữ nét nghiêng, nét - Có ý thức luyện chữ viết, viết đúng, viết đẹp - Trình baøy baøi vieát: Quang cảnh làng mạc ngày mùa II Hoạt động dạy - học: Gv cho hs quan saùt baøi Quang cảnh làng mạc ngày Quang cảnh làng mạc ngày mùa HD hs chọn kiểu chữ để viết ( Hướng hs chọn kiểu chữ nghiêng nét) Gv hướng dẫn viết Chữ nét nghiêng, nét Hs vieát vaøo baûng - Nhaän xeùt Hs đọc bài vở, lớp theo dõi Hs luyện viết vào Chú ý nhắc hs cách trình bày Gv quan sát uốn nắn em còn xấu bạn: Khánh , Tuấn Chuù yù nhaéc caùc em caùch caàm buùt, caùch ngoài vieát Thu baøi chaám III Nhaän xeùt daën - doø: Những bạn viết chưa đẹp nhà viết lại ***************************** Ôn luyện Tiếng Việt : Luyện kể chuyện đã nghe (12) CÓ NỘI DUNG CA NGỢI HOAØ BÌNH VAØ CHỐNG CHIẾN TRANH I Muïc tieâu: Reøn kó naêng noùi: - H/s tìm câu chuyện nói chống chiến tranh, ca ngợi hoà bình Kể chuyện tự nhiên, chân thực - Rèn kĩ nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét lời kể bạn Với học sinh yếu: Chọn và kể nôil dung câu chuyên đã học có nội dung ca ngợi hòa bình và chống chiến tranh đã học SGK II.Hoạt động dạy học: + Giới thiệu bài: Kể câu chuyện đã nghe có nội dung ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - H/s tìm hiểu đề: Tìm câu chuyện có nội dung theo y/c đề bài - H/s giới thiệu câu chuyện mình kể+ H/s thực hành kể H/s kể theo cặp và trao đổi nội dung câu chuyện.( Học sinh giỏi kèm h/s yếu kể chuyện ) Giáo viên theo dõi giúp học sinh yếu chọn chuyện và gợi ý cho học sinh kể Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu nội dung câu chuyện các em H/s thi kể trước lớp Nhận xét bình bạn kể hay, nội dung phù hợp III Nhaän xeùt daën doø: ***************************************** Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2012 =====Buổi Toán: sáng===== Khái niệm số thập phân ( Tiếp) Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài Những kiến thức HS cần biết học Đọc, viết các số thập phân(ở các dạng đơn Đọc, viết các số thập phân giản thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân I Mục tiêu: Biết : Kiến thức:- Đọc, viết các số thập phân(ở các dạng đơn giản thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân Kĩ năng; rèn tính cẩn thận, chính xác.Làm các BT và 2.* HSK-G làm thêm các phần còn lại Thái độ: Nghiêm túc học II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: (13) - GV: SGK, Giấy Kẻ sẵn bảng bài học SGK - HS: SGK, bảng 2.phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thực hành,… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động trò * Hoạt động Bài cũ ( 3-4p) HS làm bài Khái niệm số thập phân -Sửa bài số VBT *Hoạt động Bài : 1:Giới thiệu bài -Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét hàng -HS đọc các số đo độ dài dạng số bảng : thập phân -Giới thiệu : Các số 2,7;8,56; 0,195 là số *2m7dm hay m viết thành thập phân 10 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy *Tương tự với 8,56m và 0,195m -Mỗi số TP gồm có phần nào? *Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân -HS theo dõi và đọc -GV viết ví dụ trên bảng, gọi HS vào -HS đọc.Cả lớp theo dõi và nhận xét phần nguyên, phần thập phân và đọc -9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307 *Hoạt động 3: Thực hành Giúp HS dễ nhận cấu tạo số thập phân đơn giản Bài 1:Làm miệng: Bài 1:Làm miệng: Bài 2a : Viết các hỗn số sau thành số thập phân HS đọc số thập phân đọc số đó: Bài 2a : Viết các hỗn số sau thành số thập phân đọc số đó: -GV gợi ý HS cách viết: -2b :Cả lớp làm bài vào 45 82 - =5,9 ; = 10 100 225 82,45 810 = 810,225 Bài 3: HS k-Giỏi làm bài 1000 - Gợi ý cho HS làm bài tập Bài 3: HS k-Giỏi làm bài -Chấm bài số em Kết là : 0,1= ; 0,02 = 10 100 95 O,004 = ; 0,095 = 1000 1000 * Hoạt động Củng cố, dặn dò:( 2p) -Thế nào là phân số thập phân? -Nêu cấu tạo số thập phân? - Nhận xét tiết học * Bài sau: Hàng số thập phân … Tập đọc: sông Đà *********************************** Tiếng đàn Ba – la- lai- ca trên (14) I.Mục tiêu Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai –ca II Chuẩn bị - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn - SGK, Tranh ảnh giới thiệu công trình thủy điện Hòa bình III Các hoạt động day- học Hoạt động GV *Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ( 4-5p) - GV kiểm tra 2, HS đọc lại câu chuyện “Những người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi sau bài đọc *Hoạt động 2- Bài mới( 30 p) 1: giới thiệu bài 2: hướng dẫn tìm đọc và hiểu bài a) Luyện đọc - HD: cần đọc bài với giọng xúc động - Nhấn giọng từ chơi vơi, ngẫm nghĩ, ngày mai - Cho HS đọc kho thơ nối - Cho đọc các từ ngữ: ba- la- lai- ca, đêm trăng chơi vơi, dòng trăng lấp loáng - Cho HS đọc bài thơ - Đọc chú giải + giải nghĩa từ:Trăng chơi vơi là trăng mình sáng tỏ cảnh trời nước bao la - GV đọc diễn cảm bài thơ b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại bài thơ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà? Hoạt động HS - HS đọc bài - Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ - Luyện đọc từ ngữ - 2HS đọc bài trước lớp - HS đọc các từ ngữ chú giải SGK (sông Đà, ba- la- lai- ca) - HS đọc to, lớp đọc thầm + Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng + Những chi tiết nào bài thơ gợi hình vai nằm nghĩ ảnh đêm trăng bài tĩnh mịch? + Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh Câu hỏi 2: Tìm hình ảnh đẹp thể động vì có tiếng đàn cô gái Nga, gắn bó người với thiên nhiên … bài thơ? - HS suy nghĩ và trả lời theo cách cảm - GV chốt nhận riêng mình Câu hỏi : Những câu thơ nào bài sử + Cả công trường say ngủ cạnh dòng dụng phép nhân hóa? sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm - Nói nội dung, ý nghĩa bài thơ nghĩ - chốt lại ND bài ……… c) Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ - HS phát biểu tự - Đọc diễn cảm bài thơ thể niềm xúc động tác giả lắng nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ công trình thuỷ điện sông Đà… - Hướng dẫn cách đọc khổ thơ - HS lắng nghe (15) - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét + khen HS học thuộc lòng nhanh, đọc hay * Hoạt động 3- Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc bài thơ - Chuẩn bị cho tiết Tập đọc mở đầu tuần – Kì diệu rừng xanh - HS luyện đọc diễn cảm khổ, bài thơ - Luyện đọc diễn cảm và HTL HS thi đọc thuộc lòng khổ, bài thơ - Lớp nhận xét ************************************ Luyện từ và câu: Luyện tập từ nhiều nghĩa I/Mục đích yêu cầu : -Nhận biết nghiã chung và các nghĩa khác từ chạy(BT1,2) ; hiểu nghĩa gốc từ ăn và hiểu mối liên hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câu BT3 Đọc câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa là động từ ( BT4) Có khả sử dụng từ nhiều nghĩa nói, viết II/ Đồ dùng dạy - học : BT viết sẵn bảng phụ Chuẩn bị bài trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Hát Bài cũ: - Thế nào từ nhiều nghĩa, cho ví dụ? HS sửa bài Giới thiệu bài Luyện tập từ nhiều nghĩa Dạy - học bài : Bài 1: GV hướng dẫn HS thực : Hoạt động lớp Dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu HS đọc yêu cầu bài tập mà từ chạy mang nghĩa đó HS làm việc cá nhân GV nhận xét, kết luận Hết thời gian, đại diện HS trình bày kết Bài 2: Hoạt động nhóm HS đọc yêu cầu BT GV hướng dẫn gợi ý : HS làm việc theo theo hướng dẫn GV : Hoạt động đồng hồ có thể coi là di chuyển … là hoạt động máy móc tạo âm không ? Hoạt động tàu trên đường ray có thể coi là di … là di chuyển phương tiện giao chuyển không ? thông GV nhận xét, kết luận và khen nhóm trả lời Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình đúng bày kết Bài 3: Hoạt động nhóm đôi HS đọc yêu cầu BT GV hướng dẫn HS thực hành: HS làm việc cá nhân GV nhận xét, kết luận và khen HS trả lời (Đáp án : Nghĩa gốc là câu C) đúng Lớp nhận xét Bài 4: GV hướng dẫn HS thực hành: HS đọc yêu cầu bài tập (16) GV nhận xét, kết luận và khen đúng 5.Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học Chuẩn bị:“LT từ đồng nghĩa” Nhận xét tiết học HS làm bảng nhóm, HS lớp làm vào bài tập bài làm Hết thời gian làm bài, đại diện HS trình bày kết *********************************** =====Buổi chiều===== Đạo đức: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1) I Mục tiêu - Biết được:con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp vời khả để thực lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên II Chuẩn bị : - SGK( VBT đạo đức 5) III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động học sinh : Kiểm tra bài cũ( p) - HS kể - Em đã làm việc gì? - Cả lớp theo dõi nhận xét - Tại em lại làm - Việc đó mang lại kết gì? - GV nhận xét đánh giá 2: Bài mới( 27-28 phút) Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài a : Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - Theo dõi + Mục tiêu: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên + Cách tiến hành - GV kể chuyện Thăm mộ - Yêu cầu HS kể : - H: Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt đã - Kể trước lớp làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Bố cùng Việt thăm mộ ông nội, mang - H: Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều xẻng don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ gì kể tổ tiên? ông - H: Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và mẹ? biểu điều đó việc làm cụ thể - H: Qua câu chuyên trên, các em có suy nghĩ đó là học hành thật giỏi để nên người gì trách nhiệm cháu với tổ tiên, - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ông bà? vì sao? ơn tổ tiên KL: Ai có tổ tiên, gia đình, dòng họ - Em thấy chúng ta cần phải có trách Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên và biết nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông thể điều đó việc làm cụ thể bà, hát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, b : Làm bài tập 1, SGK dòng họ, dân tộc VN ta +) Mục tiêu: Giúp HS biết nhuững việc làm để thể lòng biết ơn tổ tiên * Mở BT và trả lời +) Cách tiến hành (17) - Gọi HS trả lời a Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành - Trình bày ý kiến việc làm và giải người có ích cho gia đình, quê hương, đất thích lí nước - Lớp nhận xét GVKL: Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả các việc: a, c, d, đ c : Tự liên hệ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Nhận xét, khen kịp thời Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS thảo luận nhóm - Tự liên hệ GĐ và cho ý kiến - HS lớp nhận xét Củng cố dặn dò VD: cùng bố mẹ thăm mộ tổ tiên ông bà - Nhận xét học Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy cô - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh và các câu tục Giữ gìn các di sản gia đình dòng họ ngữ thơ ca chủ đề biết ơn tổ tiên - Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ mình ************************************** Khoa học : Phòng bệnh viêm não I – Mục tiêu : Kiến thức: Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, Thái độ: có ý thức BVMT nơi mình sống II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học : - GV: SGK, Hình MH trang 30 , 31 SGK - HS : SGK, ghi III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động – Kiểm tra bài cũ ( 3-4p) - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - …“ Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ? - Nhận xét - HS trả lời *Hoạt động – Bài : (28p) Giới thiệu bài : “Phòng bệnh viêm não” 2.Giảng bài : a : Trò chơi”ai nhanh, đúng “ - HS nghe *Mục tiêu: – HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não *Cách tiến hành: – Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - HS theo dõi – Bước 2: Làm việc theo nhóm – Bước 3: Làm việc lớp - HS làm việc theo hướng dẫn GV (18) GV theo dõi và yêu cầu HS giơ đáp án GV tuyên bố nhóm thắng Kết luận: Như phần đầu mục Bạn cần biết trang 31 SGK b :.Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS : – Biết thực các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt – Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người *Cách tiến hành: – Bước 1: – GV yêu cầu lớp quan sát các hình 1, 2, trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói nội dung hình? + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh viêm não ? – Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? + GV nhận xét bỗ sung Kết luận: Như phần cuối mục Bạn cần biết trang 31 SGK.4 *Hoạt động – Củng cố – dặn dò ( 3p) Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * GDMT: để xung quanh nhà không có nhiều muỗ, ô nhiếm thì chúng ta cần phải làm gì để BVMT? – Nhận xét tiết học;-Dặn Chuẩn bị bài sau:”Phòng bệnh viêm gan A” Các nhóm làm xong và giơ đáp án: 1-c ; 2–d ; 3-b ; 4-a - HS nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + H1 : Em bé ngủ có màn, kể ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt ) +H2 : Em bé tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não - HS thảo luận và liên hệ thực tế địa phương để trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe * Ta phải vệ sinh xung quanh nhà ở, khơi thông cống rãnh,… ******************************** Thứ năm, ngày 04 tháng10 năm 2012 =====Buổi sáng===== Toán: Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân I Mục tiêu: Sau bài học HS Biết : - Tên các hàng số thập phân - Đọc, viết số thập phân ,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân Bài tập cần làm: Bài 1,2 a, b.* HSK- G làm hết các phần còn lại II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, Kẻ sẵn bảng phóng to bảng SGK, hướng dẫn HS sử dụng bảng SGK - HS: Bảng con, SGK,… Phương pháp: Thực hành,thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải, III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: (19) Hoạt dộng gv *Hoạt động Bài cũ ( p) - Khái niệm số thập phân(tt) - Bài 3/35 Hoạt động Bài ( 15p) Giới thiệu bài : Cá nhân a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng SGK *Ví dụ : 375,406 Tương tự hướng dẫn phần b,c Hoạt động trò HS thực bảng HS quan sát để nắm : -Phần nguyên số thậpphân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn, -Phần thập phân số thập phân gồm các hàng: phần mười, phần trăm, phần nghìn, -Phần nguyên gồm có: trăm, 7chục,5 đơn vị -Phần thập phân gồm có: phần mười, phần trăm, đơn vị -Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm lnh sáu GV nhận xét và kết bài Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút) Bài 1: Nêu cầu đề Cho HS làm miệng Bài 2a, b, :YC làm trên bảng sau đó làm bài vào - Yêu cầu đọc và làm bài GV theo dõi HS làm và nhận xét GV chấm số bài nhận xét Bài 3: HS K-G làm Bài 1:., HS nêu phần nghuyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí chữ số hàng Bài 2a: Cho HS dùng bảng Gọi em lên bảng Cả lớp theo dõi và sửa bài a) 5,9; b) 24,18 ; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0,001 * Viết phân số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân 33 6,33 = ; 18,05 = 18 100 100 908 217,908 =217 1000 HS nêu : -Nêu tên hàng số thập phân -Nêu cách đọc và viết số thập phân Hoạt động 4.Củng cố, dặn dò( p) -Nhận xét tiết học -Bài sau: Luyện tập ********************************************** Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu - Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ nội dung các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2), (BT3) II Chuẩn bị - SGK, Ảnh minh họa vịnh Hạ Long SGK; Tờ phiếu khổ to ghi lời giả BT1(chỉ viết ý b, c) III Các hoạt động day- học Hoạt động GV *Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ ( 5p) Hoạt động trò (20) GV mời 2, HS trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh bài văn miêu tả cảnh sông nước em đã viết lại vào – (BT2 tiết Tập làm văn trước) *Hoạt động 2- Bài :( 34p) : Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu BT1 Chú ý:HS đọc to lượt, đọc thầm là chính Không biến TLV thành tập đọc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét , chốt lại kết đúng a/ Các phần mở bài, thân bài, kết bài: + Mở bài: câu mở đầu (Vịnh Hạ Long là thắng cảnh có không hai đất nước Việt Nam) + Thân bài: Gồm đoạn tiếp theo, đoạn tả đặc điểm cảnh + Kết bài: Câu văn cuối (Núi non, sóng nước … giữ gìn) - 1, HS tiếp nối đọc toàn văn yêu cầu bài tập - HS lớp đọc thầm, đọc lướt lại toàn bài tập, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi - HS làm bài cá nhân - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét + Đoạn 1: Tả kì vĩ vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo *BVMT: Qua bµi vµ xem ¶nh chôp VÞnh H¹ + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long em có nhận xét gì cảnh nơi đó? *Vậy đẻ cảnh nơi đó đẹp và chúng ta Long + Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp cân cần phải làm gì (nếu em đợc đến nơi đó)? dẫn Hạ Long qua mùa b/ Các đoạn thân bài và ý đoạn: - Trình bày kết - Gọi HS nêu * Cảnh Vịnh Hạ Long đẹp, chúng c/ Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu ta cần có ý thức bảo vệ thắng cảnh đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn Xét toàn đó, bài, câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV nhắc HS: Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem câu cho sẵn có nêu ý bao trùm đoạn không - Cho HS làm bài: - GV nhận xét + chốt lại ý đúng: - HS đọc to, lớp đọc thầm Đoạn : Điền câu (b) vì giới thiệu núi - Các em làm việc cá nhân (dùng bút chì cao và rừng dày là đặc điểm Tây Nguyên điền mờ câu mở đoạn thích hợp vào chỗ nói đến đoạn văn trống) Đoạn : Điền câu (c) vì vừa có quan hệ từ - HS phát biểu ý kiến (tiếp nối đoạn), vừa tiếp tục giới thiệu đặc - Cả lớp nhận xét điểm địa hình Tây Nguyên – vùng đất thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét + khen HS viết hay (21) *Hoạt động 3- Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học; - Yêu cầu HS nhà làm hoàn chỉnh bài tập 3, viết lại vào - Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tuần tới - HS đọc yêu cầu bài tập (Hãy viết câu mở đoạn cho các đoạn văn trên theo ý riêng em) - 1-2 HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn mình chọn trên giấy khổ rộng - Trình bày câu mở đoạn em đã viết - Cả lớp nhận xét Kĩ thuật : Nấu cơm I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nấu cơm - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II Chuẩn bị -GV : SGK, Ảnh minh họa,Phiếu học tập III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên *Hoạt động Kiểm tra bài cũ( 3p) - Hãy nêu các bước chuẩn bị cho nấu ăn GĐ? *Hoạt động Bài mới( 28p) -Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 1: Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình -Nêu cách nấu cơm gia đình: +Hiện có cách nấu cơm? +Nấu cơm bếp đun sử dụng miền nào? +Các em hãy nêu ưu điểm và nhược điểm cách nấu cơm trên -GV bổ sung thêm số kiến thức cách nấu cơm trên 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bếp đun: -GV giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ thảo luận nhóm và liên hệ thực tiễn nấu cơm gia đình -Phát phiếu thảo luận -Cho HS thảo luận -Cho HS trình bày -Kết luận: *Hoạt động 3.Củng cố-Dặn dò( 2p) -Cho HS nhắc lại quy trình - Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt -Dặn HS nhà giúp gia đình nấu cơm -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau Hoạt động học sinh - Vài HS nêu -Lắng nghe -Trả lời: - Miền bắc -Nhận xét, bổ sung -Lắng nghe -Chú ý lắng nghe -Đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Lắng nghe -1 số em nhắc lại ******************************************* (22) =====Buổi chiều===== Kể chuyện : Cây cỏ nước Nam I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại đoạn và bước đầu kể tồn câu chuyện - Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện *BVMT: Vậy gặp cây cỏ có ích lợi ngời thì chúng ta phải làm gì để bảo vệ chóng kh«ng bÞ diÖt chñng? II Đồ dùng dạy- học  Tranh minh họa truyện (cỡ to) có  Ảnh vật thật – bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam III Các hoạt động day- học Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến việc em đã làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước Hoạt động 2- Bài mới( 10p) 1: giới thiệu bài 2: GV kể chuyện - GV kể lần - GV kể lần (hoặc 3), hướng dẫn HS quan - HS lắng nghe sát tranh ứng với các đoạn truyện - HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV Hoạt động 3: hướng dẫn HS kể chuyện( 25 kể chuyện phút) - Cho HS đọc yêu cầu đề - Kể đoạn câu chuyện theo - HS đọc, lớp lắng nghe tranh - HS nối tiếp kể đoạn câu - Thi kể chuyện trước lớp chuyện tranh tương ứng với đoạn truyện - Nhận xét, góp ý - Các nhóm cử đại diện thi kể toàn chuyện - Cả lớp nhận xét (23) + Tranh 1: Danh y Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu để nói điều ông đã nung nấu chục năm qua Ông muốn nói giá trị to lớn lá cây, cỏ nước Nam + Tranh 2: Tuệ Tĩnh kể lại câu chuyện ngày xưa, nhà Nguyên xâm lược nước ta, vua quan nhà Trần lo luyện tập võ nghệ, chuẩn bị kháng chiến, bảo vệ bờ cõi cẩn thận + Tranh 3: từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam Điều đó làm cho vua quan nhà Trần lo lắng Bởi vì giáp trận có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? + Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu Các thái y tỏa khắp các miền quê học cách chữa bệnh dân gian Các vườn thuốc mọc lên khắp nơi + Tranh 5: Cây cỏ nước Nam đã giúp chữa bệnh cho thương binh, góp phần làm cho đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường chiến đấu chống kẻ thù mạnh mình gấp nhiều lần + Tranh 6: Tuệ Tĩnh nói với học trò ý nguyện ông: nối gót người xưa: dùng thuốc Nam chữa cho người Nam - GV nêu câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? GV : Em nào biết ông bà (hoặc bà lối xóm) đã dùng lá, rễ cây gì để chữa bệnh? *BVMT: VËy gÆp nh÷ng c©y cá cã ích lợi ngời thì chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng không bị diệt chñng? *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 3p - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần - HS trao đổi, trình bày ý kiến Các em có thể trả lời sau: + Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh Ông đã biết yêu quý cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị chúng, biết dùng chúng làm thuốc để chữa bệnh cho nhân dân + Những lá cây, cỏ thiên nhiên mang lại cho chúng ta bao điều quý giá ta biết sử dụng chúng - HS phát biểu tự * Chúng ta phải gìn giữ, bảo vệ chúng ************************************* Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập từ nhiều nghĩa I Mục tiêu: - Củng cố cho HS từ từ nhiều nghĩa - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm bài tốt - Giáo dục HS ý thức học tốt môn (24) II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, làm bài tập - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Mỗi câu đây có cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa cách hiểu ( Có thể thêm từ) a) Mời các anh ngồi vào bàn b) Đem cá kho Bài tập2 : Từ các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ? a) Ca nô nhanh thuyền b) Anh ô tô, còn tôi xe đạp c) Bà cụ ốm nặng đã từ hôm qua d)Thằng bé đã đến tuổi học e)Nó chạy còn tôi g)Anh mã, còn tôi tốt h) Ghế thấp quá, không với bàn Bài tập3 : H : Thay từ ăn các câu sau từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng cảng b) Cậu làm dễ ăn đòn c) Da bạn ăn phấn d) Hồ dán không ăn giấy e) Hai màu này ăn g) Rễ cây ăn qua chân tường h) Mảnh đất này ăn xã bên k) Một đô la ăn đồng Việt Nam ? Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - S lên chữa bài - HS làm các bài tập Bài :- ngồi vào bàn để ăn cơm (bàn : đồ vật) a :- …ngồi vào để bàn công việc (Có nghĩa là bàn bạc) b :- …về kho để đóng hộp (có nghĩa là nhà) - …về kho để ăn ( có nghĩa là nấu) Bài : Câu mang nghĩa gốc : Câu e - Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại Bài : - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Không dính - Từ thích hợp : Hợp - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua - Từ thích hợp : Thuộc - Từ thích hợp : Bằng - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài sau ****************************************** Ôn luyện Toán: Khái niệm số thập phân I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân - HS biết so sánh và xếp số thập phân - Giúp HS chăm học tập (25) II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động1 : Củng cố kiến thức H : Nêu cách đọc và viết số thập phân H: Nêu cách so sánh số thập phân + Phần nguyên + Phần nguyên khác - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, làm bài - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Viết thành số thập phân 27 100 ; a) 33 10 ; 31 1000 ; b) 92 100 ; 127 c) 1000 ; 1000 Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân a) 0,5; 0,03; 7,5 b) 0,92; 0,006; 8,92 Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : 27 100 0,27; a) 33 10 = 33,1; 31 1000 = 0,031; b) 92 100 =92,05 ; 127 c) 1000 = 3,127; 1000 = 2,008 Lời giải : a) 0,5 = ; 0,03 = ; 7,5 = 10 100 75 10 92 b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 = 100 1000 892 100 Bài 3: (HSKG) Hai người thợ nhận 213000 đồng tiền công Người thứ làm ngày ngày Lời giải : làm giờ, người thứ làm ngày, Người thứ làm số là : ngày làm Hỏi người nhận bao = 36 (giờ) nhiêu tiền công ? Người thứ hai làm số là : = 35 (giờ) Tổng số hai người làm là : 4.Củng cố dặn dò 36 + 35 = 71 (giờ) - Nhận xét học Người thứ nhận số tiền công là : - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận số tiền công là : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) *************************************** Thứ sáu, ngày 05 tháng10 năm 2012 (26) =====Buổi Toán: sáng===== Luyện tập I Mục tiêu: Kiến thức: -Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số -Chuyển phân số thành phân số thập phân Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận, áp dụng để giải các BT 1,2 ( phân số thứ 2,3,4)bài 3; * HSK- G làm thêm BT và các phần còn lại Thái độ: có ý thức tốt học, tiếp thu bài, hăng hái làm bài tập II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, Kẻ sẵn bảng phóng to bảng SGK, hướng dẫn HS sử dụng bảng SGK - HS: Bảng con, SGK,… Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải, III Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động GV *Hoạt động 1.Bài cũ : ( 4-5p) - Bài 2/38 Hoạt động trò - HS làm bài -c)55,555 d)2002,08; e)0,001 GV nhận xét *Hoạt động Bài : (32p) *Lấy tử số chia cho mẫu số Giới thiệu bài 162 10 * GV hướng dẫn HS thực việc 62 16 chuyển phân số ( thập phân) có số lớn mẫu số thành hỗn số.: *Thương tìm là phần nguyên (của hốn số); viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia Hướng dẫn làm bài tập : Bài Làm bảng *HS thực hành chuyển các phân số thập phân bài thành hỗn số 162 734 = 16 = 73 10 10 10 10 5608 605 = 56 =6 100 100 100 100 162 734 b) = 16,2 = 73,4 10 10 Bài 2: ( số đầu) GV hướng dẫn HS tự 5608 605 = 56,08 = 6,05 chuyển các phân số thập phân (theo 100 100 mẫu bài 1) - HD mẫu * Tương tự bài : 45 - HS tự làm bài vào = 4,5 (bốn phẩy năm) 10 - HS lên chữ bài trên bảng lớp Chú ý:HS chưa học chia số tự nhiên 834 = 83,4 (tám mươi ba phẩy bốn) cho số tự nhiên để có thương là số thập 10 a) (27) 1954 100 phân nên phải làm theo các bước bài *Bài 3: - Đọc yêu cầu - YC Làm vào GV chấm, chữa bài nhận xét Bài 4: HS k-Giỏi làm = 19,54 (mười chin phẩy năm mươi bốn) 2167 = 2,167 (hai phẩy trăm sáu mươi bảy) 1000 2020 = 0,2020 ( không phẩy hai nghìn không 1000 trăm hai mươi) *HS Làm vào 2,1m = 21dm 8,3m=830cm 5,27m=527cm; 3,15m=315cm **a) = 10 = 60 100 60 =0,60 100 60 Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; thành *Hoạt động Củng cố, dặn dò: 10 100 (3p) 0,60 dựa vào nhận xét bài học “Khái -Muốn chuyển phân số thập phân niệm số thập phân” thành hỗn số ta làm nào? - HS trả lời Nhận xét tiết học : b) = 0,6 ; 10 ; ************************************************** Tập làm văn : Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu : - Biết chuyển phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả II:Chuẩn bị - GV: SGK, giấy khổ rộng, Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước HS; số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước III Các hoạt động day- học *Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ( 3-4P) - GV kiểm tra 2, HS đọc lại kết làm bài tập (tiết Tập làm văn trước) nhà *Hoạt động 2- Bài mới( 34 phút) 1: giới thiệu bài 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập1: - đọc đề bài và gợi ý làm bài Đề bài: Dựa theo dàn y mà em đã lập tuần trước, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước GV có thể chốt lại điểm cần ghi nhớ sau: + Chọn phần nào dàn ý + Xác định đối tượng miêu tả đoạn văn - HS đọc to Cả lớp đọc thầm (28) + Em miêu tả theo trình tự nào? + Viết giấy nháp chi tiết bật, thú vị em trình bày đoạn + Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoạn - Cho HS viết đoạn văn - HS dựa vào dàn ý làm việc cá nhân Các em viết đoạn văn vào nháp - Cho HS trình bày bài làm - GV nhận xét , khen HS viết đoạn văn hay và 1-2 Hs làm trên giấy khổ rộng và chốt lại cách viết : trình bày trước lớp + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, đoạn tả - Nhiều HS đọc đoạn văn mình đặc điểm phận cảnh Nên chọn phần - Cả lớp nhận xét tiêu biểu thuộc thân bài – để viết doạn văn + Trong đoạn thường có câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn + Các câu đoạn phải cùng làm bật đặc điểm cảnh và thể cảm xúc người viết *Hoạt động 3- Củng cố, dặn dò( 2-3p) - Nhận xét tiết học Khen HS và nhóm HS làm - Lắng nghe việc tốt - Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn em đã sửa hoàn chỉnh vào vở; thực yêu cầu quan sát (BT2) - Chuẩn bị bài:”Luyện tập tả cảnh” ************************************** Lịch sử : đời Đảng cộng sản Việt Nam I Mục tiêu: Kiến thức: Biết Đảng cộng sản VN đợc thành lập ngày 3-2-1930 lãnh tụ Nguyễn ái Quèc lµ ngêi chï tr× héi nghÞ thµnh lËp §¶ng - BiÕt lÝ tæ chøc héi nghÞ thµnh lËp §¶ng: Thèng nhÊt ba tæ chøc céng s¶n Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống ba tổ chức CS và đề đờng lối cho C¸ch m¹ng VN 2.Kĩ năng: Rèn KN ghi nhớ bài học( ghi nhớ LS) 3.Thái độ: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ II Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học + GV: ảnh SGK Tư liệu lịch sử viết bối cảnh đời Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò Nguyễn ái Quốc việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Phiếu học tập + HS: SGK Đồ dùng học tập: vấn đáp, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn, thuyết trình, III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1- Kiểm tra bài cũ: p HS lên trả bài - Nêu nội dung bài học bài *Hoạt động 2- Bài mới:28 p (29) 2.1- Giới thiệu bài: Sau tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin nước, thúc đẩy phát triển phong trào Cách Mạng Việt Nam, đưa đến đời Đảng CS Việt Nam 2.2-Nội dung: a) Hoàn cảnh đời Đảng Cộng Sản Việt Nam -Cho HS đọc bài rong SGK -Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: +Đảng ta thành lập hoàn cảnh nào? b) Mục đích việc thành lập Đảng: -Vì cần phải sớm hợp các tổ chức cộng sản? c) Diễn biến: -Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn đâu? Do chủ trì? -Vì có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc có thể thống các tổ chức cộng sản Việt Nam? d) Kết quả- ý nghĩa: *PP: Thảo luận nhóm và sử dụng KT khăn phủ bàn, PP thuyết trình, -Em hãy trình bày kết hội nghị hợp các tổ chức cộng sản Việt Nam? - Sự thành lập Đảng có ý nghĩa gì nước ta? *Hoạt động 3-Củng cố, dặn dò: (3 p) -GV nhận xét học -Nhắc HS học bài và tìm hiểu thêm Đảng Cộng sản Việt Nam Lắng nghe -Trong hoàn cảnh bí mật, Việt Nam đời tổ chức cộng sản -Mục đích: Cần phải sớm hợp các tổ chức cộng sản để tăng thêm sức mạnh cách mạng * Hoạt động nhóm -Hội nghị diễn Hồng Công (Trung Quốc), Nguyễn Ai Quốc chủ trì -Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời - Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn ********************************* ======Buổi chiều====== Ôn luyện Toán: Hàng số thập phân Đọc,viết số thập phân I Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố hàng số thập phân Đọc viết số thập phân II Hoạt động dạy – học: + Hướng dẫn h/s làm bài tập Bài tập 1: Viết vào chổ chấm cho thích hợp - số 5,8 đọc là .5,8 có phần nguyên gồm đơn vị, phần thập phân goàm - Số 37,42 đọc là .37,42 có phần nguyên gồm chục, đơn vị, phần thập phân gồm phần mười, phần trăm - Số 502,467 đọc là 502,467 có phần nguyên goàm traêm, chuïc, ñôn vò, phaàn thaäp phaân goàm phaàn mười, phần trăm nghìn (30) Baøi taäp 2: Vieát caùc soá thaäp phaân sau: - Ba đơn vị, chín phần mười - Bảy chục, hai đơn vị, năm phần mười, bốn phần trăm - Hai trăm, tám chục, chín phần mười, bảy phần trăm, năm phần nghìn - Một trăm, hai đơn vị,bốn phần mười, phần trăm bốn phần nghìn G/v đọc cho h/s viết vào bảng Bài tập 3: Chuyễn số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân 3,5; 7,9; 12,35; 20,006; 72,306; H/s tự làm bài, chữa bài trên bảng lớp IV Cuûng coá- daën doø: Heä thoáng baøi ***************************************** Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần I Môc tiªu: - HS nhận biết u điểm, khuyết điểm thân, lớp để phấn đấu tốt hơn.Biết phương hướng HĐ tuần tới - Gi¸o dôc HS cã tinh thÇn tËp thÓ II Néi dung sinh ho¹t: Nhận định các hoạt động tuần qua: - Tổ trởng, cán lớp nhận xét , đánh giá các hoạt động tuần - Th¶o luËn - Phêbình, nhắc nhở hành động xấu học tập nh các hoạt động ngoài - GV nhËn xÐt vÒ u ®iÓm cña c¸c mÆt tuÇn - GV tuyªn d¬ng mét sè em cã tiÕn bé vÒ mÆt häc tËp vµ c¸c nÒ nÕp kh¸c - XÕp lo¹i thi ®ua Ph¬ng híng tuÇn tíi :+ N©ng cao chÊt lîng häc tËp + Tæ chøc häc nhãm hiÖu qu¶ + luyện chữ viết thường xuyên + Tăng cường BD HSG + Tham gia các hoạt động tốt + TriÓn khai c¸c bµi móa h¸t tËp thÓ liên quan chủ đề 15-10 và 20-10 + Tập thể dục thể thao để tham gia Hội khỏe phù *********************************** (31)

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan