II / Chuẩn bị: :Một số sách, báo, truyện viết về các nữ anh hùng hoặc các phụ nữ có tài III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Ổn định: KT đồ dùng học tập củ[r]
(1)Tuần 30 Thứ hai ngày 01 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán: Ôn tập đo diện tích I MỤC TIÊU: - Quan hệ các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) - Viết số đo diện tích dạng số thập phân - Làm các BT 1, (cột 1), (cột 1) Hs giỏi làm các BT còn lại II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ: 6543m = …km 5km 23m = …m 600kg = … 2kg 895g = … kg Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đề: b Tìm hiểu bài: Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, TL nhóm thống đáp án HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS làm trên bảng - HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề “hơn (kém) 100 lần” - HS làm vào vở, TL nhóm thống đáp án a)1m2=100dm2=10000cm2=1000000mm2 1ha = 10000m2 1km2 = 100ha = 1000000m2 b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 1m2 = 0,000001km2 1ha = 0,01km2 4ha = 0,04km2 Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, TL nhóm thống đáp án - Lớp làm vào - TL nhóm thống đáp án a) 65000m2 = 6,5ha ; 846000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha b) 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha Củng cố, dặn dò: 0,3km = 30ha - Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK (2) - Về nhà xem lại bài - HS đọc lại ************************************ Tập đọc: Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc tuần 29 I.Mục tiêu : -Kĩ năng: + Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ( bài:Một vụ đắm tàu) + Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể theo cách nhìn, cách nghĩ cô bé Mơ (bài: Con gái) -Kiến thức :+ Nắm ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn Ma - ri - ô và Giu li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma - ri - ô + Ý nghĩa bài văn: Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ " Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng cha mẹ việc sinh gái -Thái độ: HS quý trọng phụ nữ II.Chuẩn bị:SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS II-.Kiểm tra bài cũ : -HS đọc bài Con gái , trả lời câu hỏi -GV gọi 2HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi Những chi tiết nào bài cho thấy làng quê Mơ còn tư tưởng xem thường gái? - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? -Lớp nhận xét -GV nhận xét, ghi điểm III-.Dạy bài : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : 2.Hướng dẫn HS ôn và rèn kĩ đọc diễn cảm : a/ Luyện đọc bài “Một vụ đắm tàu”: - HS đọc bài theo quy trình -GV đọc mẫu toàn bài - Cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: Ma-ri-ô phản ứng nào người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ là cậu? - Quyết định nhường chỗ cho bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ô nói lên điều gì cậu? b/ Luyện đọc bài “ Con gái”: -GV đọc mẫu toàn bài - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì -HS lắng nghe -Luyện đọc cặp đôi - Một ý nghĩ đến-Ma-ri-ô định nhường chỗ cho bạn – cậu hét to: Giu-li-étta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ…, nói ôm ngang lưng bạn thả bạn xuống nước - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân vì bạn -Lắng nghe - Qua câu chuyện bạn gái đáng quý Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường gái là tư tưởng vô lý, bất công và lạc hậu (3) - Cho 5HS đọc nối tiếp đoạn - GV đưa bảng phụ có chép sẵn đoạn “Mẹ phải nghỉ nhà… hú vía!” và đọc mẫu - Luyện đọc cặp đôi - Luyện đọc phân vai toàn bài - Thi đọc diễn cảm - Cho HS bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay - GV nhận xét IV- Củng cố , dặn dò : - HS đọc -HS đọc -HS đọc theo cặp -HS đọc phân vai theo nhóm -HS đọc theo nhóm - HS nêu ************************************ =====Buổi chiều===== Chính tả: Nghe-viết: Cô gái tương lai I / Mục tiêu : 1-Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài : Cô gái tương lai 2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng Biết 1số huân chương nước ta II / Chuẩn bị: SGK Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng Phiếu viết các cụm từ in nghiêng bài tập 2.: SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS I/Ổn định: KTDCHT Bày DCHT lên bàn II / Kiểm tra bài cũ : -HS viết trên bảng -Gọi HS lên bảng viết: -GV cùng lớp Anh hùng Lao động, Huân chương Kháng nhận xét chiến, Giải thưởng Hồ Chí Minh III / Dạy bài : / Giới thiệu bài-ghi đề : -HS theo dõi SGK và lắng nghe / Hướng dẫn HS nghe – viết : -HS: Bài giới thiệu Lan Anh là bạn gái -GV đọc bài “Cô gái tương lai “ giỏi giang, thông minh xem là -Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì ? mẫu người tương lai -Cho lớp đọc thầm GV nhắc HS chú ý -HS lắng nghe từ dễ viết sai -HS viết từ khó trên giấy nháp -Hướng dẫn HS viết đúng khó: in – tơ- nét , Ô – xtrây –li – a, Nghị viện niên -GV đọc bài chính tả cho HS viết -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi -Chấm chữa bài :+GV chấm bài HS +Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho lớp / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập :-1 HS đọc nội dung bài tập -HS viết bài chính tả -HS soát lỗi -2 HS đổi chéo để chấm -HS lắng nghe (4) -GV mời HS đọc các từ in nghiêng đoạn văn -1 HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm -HS đọc -GV dán từ phiếu viết các cụm từ in nghiêng * Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân -Cho HS viết đúng các cụm từ in nghiêng chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Độc -Cho HS nối tiếp làm bài lập hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Nhất, * Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu bài tập -HS xem ảnh minh hoạ huân chương Đọc kĩ -Cho HS nêu kết miệng loại huân chương và làm bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng A) Huân chương Sao vàng B: Huân chương Quân công C: Huân chương Lao động IV / Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học, ghi nhớ quy tắc viết hoa bài -Lớp nhận xét , bổ sung tập và -Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Tà áo dài Việt -HS lắng nghe Nam ************************************ Ôn luyện Toán: Luyện tập I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo - Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 12m2 45 cm2 = m2 A 12,045 B 12,0045 C 12,45 D 12,450 b) Trong số abc,adg m2, thương giá Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B (5) trị chữ số a bên trái so với giá trị chữ số a bên phải là: b) Khoanh vào A A 1000 B 100 C 0,1 D 0, 001 c) 1000 = A 8,2 B 8,02 C8,002 D 8,0002 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 135,7906ha = km2 hm2 dam2 m2 b) 5ha 75m2 = = m2 c)2008,5cm2 = m2 = mm2 c) Khoanh vào C Lời giải: a) 135,7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2 b) 5ha 75m2 = 5,0075ha = 50075m2 c)2008,5cm2 = 0,20085m2 =200850mm2 Bài tập4: Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng Lời giải: chiều dài Người ta trồng lúa đạt Nửa chu vi mảnh đất là: 120 : = 60 (m) xuất 0,5kg/m2 Hỏi người đó thu Chiều dài mảnh đất là: bao nhiêu tạ lúa? 60 : (3 + ) = 45 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là: 45 15 = 675 (m2) Ruộng đó thu số tạ thóc là: 0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ Bài tập4:(HSKG) Đáp số: 3,375 tạ Buổi tối, em ngủ lúc kim phút số 12, Lời giải: và kim vuông góc với kim phút Sáng a) Buổi tối, em ngủ lúc tối sớm, em dậy lúc kim phút số 12 và kim b) Sáng sớm, em dậy lúc sáng thẳng hàng với kim phút Hỏi: c) Đêm đó em ngủ hết số thời gian là: a) Em ngủ lúc nào? 12 - + = (giờ) b) Em ngủ dậy lúc nào? Đáp số: a) tối c) Đêm đó em ngủ bao lâu? b) sáng d) c) Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị - HS chuẩn bị bài sau bài sau ************************************ Ôn luyện Toán: I MỤC TIÊU: Luyện tập (6) - Củng cố để HS biết quan hệ các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) - Viết số đo diện tích dạng số thập phân, vận dụng giải toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ: - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét, ghi điểm Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết thành các số đo diện tích có đơn vị là héc-ta: (Bài VBT T 84) Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (Bài VBT T 85) Bài 3: Dành cho HS khá Một ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao tổng độ dài hai đáy Trung bình 100 m ruộng đó thu hoạch 64 kg thóc Hỏi trên ruộng đó người ta thu bao nhiêu thóc? Củng cố - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng Lớp nhận xét - Cả lớp làm vào vở, thảo luận nhóm thống đáp án - Cả lớp làm vở, thảo luận nhóm thống đáp án - Cả lớp làm vở, thảo luận nhóm thống đáp án HD: - Tính chiều cao - Tính diện tích - Tính số thóc thu hoạch KQ: 12 thóc ************************************ Thứ ba ngày 02 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán: Ôn tập đo thể tích I MỤC TIÊU: - Quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - Viết các số đo thể tích dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thể tích - Làm các BT 1, (cột 1), (cột 1) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: 600000m2 = …km2 5km2 = …hm2 - HS làm trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi đề: b Tìm hiểu bài: Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh - HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại vào bảng và nhắc lại mối quan hệ mối quan hệ đơn vị đo thể tích liền (7) đơn vị đo thể tích liền kề kề (hơn (kém) 1000 lần) Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên - HS làm vào vở, TL thống đáp án bảng và chữa bài 1m3= 1000dm3 ; 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 ; 3m3 2dm3 = 302dm3 1dm3 = 1000cm3 ; 4,351dm3 = 4351cm3 0,2dm3 = 200cm3 ; 1dm3 9cm3 = 109cm3 - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, TL a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 nhóm 2105dm3 = 2,105m3 3m3 82dm3 = 3,082m3 b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 3670cm3 = 3,67dm3 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK - Về nhà xem lại bài - GV nhận xét tiết học - HS đọc lại ************************************ Luyện từ và câu : MRVT: Nam và nữ I.Mục tiêu : -Kiến thức: HS mở rộng vốn từ: biết từ ngữ phẩm chấtquan trọng nam, nữ Giải thích nghĩa các từ đó Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà người nam, người nữ cần có -Kĩ năng: Biết các thành ngữ , tục ngữ nói nam , nữ , quan niệm bình đẳng nam nữ -Thái độ: Xác định thái độ đúng đắn : Không coi thường phụ nữ II.Chuẩn bị: GV : SGK.Tranh minh hoạ bài đọc.Bảng phụ ghi phẩm chất quan trọng nam , phụ nữ HS :SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/Ổn định:KTDCHT Bày DCHT lên bàn II-.Kiểm tra bài cũ : -2HS làm lại bài tập 2, tiết trước -Gọi 2HS K làm lại bài tập 2, tiết trước -GV kiểm tra VBT -GV nhận xét ,ghi điểm -Lớp nhận xét III-Bài : 1.Giới thiệu bài : Hôm chúng ta cùng tìm hiểu phẩm -HS lắng nghe (8) chất quan trọng nam , nữ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập -GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến , tranh Cả lớp suy nghĩ , trả lời câuhỏi luận theo câu hỏi a,b , c.(Câu c HS cần sử dụng từ điển để giải nghĩa từ ) -GV nhận xét , chốt ý -Lớp nhận xét Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài -1HS đọc , nêu yêu cầu bài tập -GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến , tranh -Cả lớp đọc thầm bài Một vụ đắm tàu , suy luận theo câu hỏi nghĩ phẩm chất chung và riêng cho nam , nữ -GV nhận xét , chốt ý -Lớp nhận xét IV- Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -HS nêu -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục tìm hiểu phẩm chất nam , nữ -HS lắng nghe -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập dấu câu ************************************ Khoa học: Sự sinh sản thú I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết _ Bào thai thú phát triển bụng mẹ _ So sánh, tìm khác và giống chu trình sinh sản thú và chim - Kể tên số loài thú thường đẻ lứa , số loài thú đẻ lứa nhiều II– Chuẩn bị: Hình trang 120 , 121 SGK Phiếu học tập III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS II Kiểm tra bài cũ :Gọi HSG trả lời -Em có nhận xét gì chim non, gà - HS trả lời nở Chúng đã tự kiếm mồi chưa? - Cả lớp nhận xét Tại sao? - Nhận xét, ghi điểm III – Bài : - HS nghe – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan – Hướng dẫn : a) Họat động : Quan sát ,làm việc theo sát các hình tr.120 SGK & trả lời + HS vào bào thai & cho biết bào thai nhóm + Chỉ vào bào thai hình & cho biết bào thú nuôi mẹ + Thú đời thú mẹ nuôi thai thú nuôi dưỡng đâu + Thú đời thú mẹ nuôi gì sữa + Chim đẻ trứng trứng nở thành ? (9) + So sánh sinh sản thú & chim, bạn có nhận xét gì ? Báo cáo- nhận xét * Kết luận: -Thú là loài động vật đẻ và nuôi sữa - Sự sinh sản thú khác với sinh sản chim là -Cả chim và thú có nuôi chúng có thể tự kiếm ăn b) Hoạt động :.Làm việc với phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho các nhóm GV theo dõi xem nhóm nào điền nhiều tên động vật & điền đúng là thắng Làm việc lớp GV tuyên dương nhóm thắng * Kết luận :GV kết luận HĐ2 IV – Củng cố,dặn dò : - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.121 SGK Ở thú hợp tử phát triển bụng mẹ, thú sinh đã có hình dạng giống thú bố mẹ - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình Các nhóm khác bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình bài & dựa vào hiểu biết mình để hoàn thành nhiệm vụ đề phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - HS đọc - HS nghe - HS xem bài trước - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : “ Sự nuôi và dạy số loài thú “ Địa lý: ************************************ Các đại dương trên giới I- Mục tiêu : Học xong bài này, HS: - Nhớ tên và xác định vị trí đại dương trên Địa cầu trên Bản đồ Thế giới - Mô tả số đặc điểm các đại dương (vị trí, diện tích) - Biết phân tích phân tích vầ đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật các đại dương II- Chuẩn bị:Bản đồ Thế giới SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu: + Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực -HS trả lời + Vì châu Nam Cực không có cư dân sinh sống -HS nghe thường xuyên? - Nhận xét, ghi điểm - HS nghe III- Bài : Giới thiệu bài : - HS quan sát hình 2- Hướng dẫn : - Đại diện cặp HS lên bảng trình bày (10) a) Vị trí các đại dương.: HS quan sát hình 1, hình SGK Địa cầu, hoàn thành bảng vào giấy + Đại diện HS trình bày kết làm việc, đồng thời vị trí các đại dương trên Địa cầu trên Bản đồ Thế giới + GV sửa chửa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày b) Một số đặc điểm các đại dương HS nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích - Độ sâu lớn thuộc đại dương nào? GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày GV yêu cầu số HS trên Địa cầu Bản đồ Thế giới vị trí đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có đại dương, đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn và là sại dương có độ sâu trung bình lớn IV - Củng cố, dặn dò: + Nêu tên và tìm đại dương trên Địa cầu? + Mô tả đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu - Nhận xét tiết học -Đọc trước bài sau: “Ôn tập cuối năm” kết làm việc trước lớp, đồng thời vị trí các đại dương trên Địa cầu trên Bản đồ Thế giới -HS làm việc theo cặp + Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương + Đại dương có độ sâu trung bình lớn là Thái Bình Dương - Đại diện số HS báo cáo kết làm việc trước lớp HS khác bổ sung - Một số HS trên Địa cầu Bản đồ Thế giới vị trí đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích -HS nghe -HS nêu -HS nghe -HS xem bài trước ************************************ =====Buổi chiều===== Đạo đức: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 1) I/ Mục tiêu : -Kiến thức: HS biết Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người -Kỹ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững -GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin tình hình tài nguyên nước ta KN tư phê phán Kn định(biết định đúng các tình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Kn trình bày suy nghĩ,ý tưởng mình tài nguyên thiên nhiên -Thái độ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (11) *Tích hợp phận: Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời,…là tài nguyên thiên nhiên quý,cung cấp lượng phục vụ cho sống người Các tài nguyên thiên nhiên trên có hạn,vì cần phải khai thác chúng cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm,có hiệu vì lợi ích tất người II/ Tài liệu, phương tiện: Tranh, ảnh tài nguyên thiên nhiên III/Các hoạt động dạy –học: Hoạt động GV Hoạt động HS I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS II-Kiểm tra bài cũ: -HS nêu,cả lớp nhận xét -GV gọi HS trả lời câu hỏi: Tổ chức Liên Hợp Quốc giới -GV nhận xét thành lập thời gian nào? III-Dạy bài mới: +Nước ta có quan hệ nào với 1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học Liên Hợp Quốc? 2-Hướng dẫn: Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin ( trang 44, SGK): -GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin bài - HS xem ảnh và đọc thông tin -Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK -Các nhóm thảo luận -Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo -Đại diện nhóm lên trình bày luận - HS đọc phần Ghi nhớ SGK -GV kết luận và mời HS đọc phần Ghi nhớ SGK Hoạt động2:Làm bài tập 1, SGK.(GDKNS) -HS theo dõi - GV nêu yêu cầu bài tập HS làm việc cá -HS làm việc cá nhân nhân -HS lên trình bày,lớp bổ sung –HS lắng - GV mời số HS lên trình bày, lớp bổ nghe sung - GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại là tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lí là điều -Từng nhóm thảo luận kiện bảo đảm cho sống người, -Đại diện nhóm trình bày kết không hệ hôm mà hệ mai sau; đánh giá và thái độ nhóm mình để trẻ em sống môi trường lành, ý kiến an toàn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em -Các nhóm thảo luận , bổ sung đã qui định.(tích hợp) - HS lắng nghe Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập (GDKNS) + Ý kiến b,c là đúng ;ý kiến a là sai - GV chia nhóm và giao nhiệm cho nhóm thảo + Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, luận người cần sử dụng tiết kiệm.(Tích hợp - Cho đại diện nhóm trình bày kết đánh giá -Cho các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến -GV kết luận : IV-Củng cố,dặn dò: (12) -Về nhà tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương -GV nhận xét tiết học Lịch sử: ************************************ Xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình I- Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : -Việc xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó -Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết lao động sáng tạo, quên mình các bộ, công nhân nước Việt-Xô -Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta 20 năm sau thống đất nước II– Chuẩn bị_ Ảnh tư liệu Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình _ Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hoà Bình).SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS II – Kiểm tra bài cũ :Gọi HS trả lời -Quốc hội khoá VI đã có định - HS trả lời trọng đại gì ? -Nêu ý nghĩa bầu cử Quốc hội khoá VI ? - Nhận xét, ghi điểm III – Bài : - HS nghe – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học – Hướng dẫn : - HS nghe a) Họat động : Làm việc lớp -GV nêu đặc điểm đất nước ta sau năm -HS theo dõi 1975 Thảo luận nhóm -GV nêu nhiệm vụ bài học: - N1: Nhà máy chính thức khởi công xây b) Họat động2: Làm việc theo nhóm dựng tổng thẻ vào ngày 6-11-1979 trên sông * N1: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình xây Đà, thị xã Hoà Bình sau 15 năm thì hoàn dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao thành.HS trên đồ lâu? - N2: Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng GV yêu cầu HS trên đồ nghìn xe giới làm việc hối * N2; trên công trường xây dựng Nhà máy điều kiện khó khăn, thiếu thốn Tinh thần thi Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và đua lao động, hi sinh quên mình chuyên gia Liên Xô đã làm việc nào ? người công nhân xây dựng c) Họat động3: Làm việc lớp -* Hạn chế lũ lụt cho đồng Bắc Bộ _ Nêu đóng góp Nhà máy Thuỷ điện - Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi Hoà Bình nước ta ? đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục _ Cho HS nêu số nhà máy Thuỷ điện lớn (13) đất nước IV – Củng cố,dặn dò : -Gọi HS trên đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nước ta? Nêu lợi ích Nhà máy ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến nay” vụ cho sản xuất và đời sống - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể thành công xây dựng CNXH - Một số Nhà máy Thuỷ điện như: Thác Bà Yên Bái; Đa Nhim Lam Đồng; I-a-ly Gia Lai - HS trên đồ vị trí Nhà máy thuỷ điện lớn nước ta và nêu lợi ích Nhà máy ************************************ Ôn luyện Toán: Luyện tập I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách tính diện tích, thể tích, thời gian - Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày 26/3/2010 có bao nhiêu ngày? A 51 B 52 C 53 D 54 b) 45 phút = A.1,45 C.1,50 Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D B 1,48 D 1,75 Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Lời giải: a) 5m3 675dm3 = 5,675m3 (14) a) 5m3 675dm3 = m3 1996dm3 = 1,996m3 1996dm3 = m3 2m3 82dm3 = 2,082m3 2m3 82dm3 = m3 65dm3 = 0,065m3 65dm3 = m3 b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3 3 b) 4dm 97cm = dm 5dm3 6cm3 = 5,006dm3 5dm3 6cm3 = dm3 2030cm3 = 2,03dm3 2030cm3 = dm3 105cm3 = 0,105dm3 105cm3 = dm3 Bài tập3: Lời giải: Một ruộng hình thang có tổng độ dài Chiều cao mảnh đất là: 250 : = 150 (m) hai đáy là 250m, chiều cao tổng Diện tích mảnh đất là: độ dài hai đáy Trung bình 100m2 thu 250 150 : = 37500 (m2) 64kg thóc Hỏi ruộng trên thu Thửa ruộng trên thu số thóc là: bao nhiêu thóc? 37500 : 100 64 = 24 000 (kg) = 24 Đáp số: 24 Bài tập4: (HSKG) Lời giải: Kho A chứa 12 753 kg gạo, kho B chứa Cả hai kho chứa số gạo là: 247 kg Người ta chở tất ô tô 12 753 kg + 247 kg = trọng tải Hỏi cần ít bao nhiêu xe = 20 1000 kg = 21 để chở hết số gạo dó? Ta có: 21 : = (xe) dư Ta thấy dư này cần thêm xe để chở Vậy số xe cần ít là: + = (xe) Đáp số: xe Củng cố dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau ************************************ Thứ tư ngày 03 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán: Ôn tập đo diện tích, thể tích (tt) ( BT 1; 2;3a) I– Mục tiêu :Giúp HS ôn tập, củng cố : - Các đơn vị đo diện tích, thể tích - Cách so sánh các số đo diện tích và thể tích (15) - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích và tính thể tích các hình đã học II- Chuẩn bị:SGK.Bảng phụ Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS - HS làm bài - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và - HS lớp nhận xét nêu mối quan hệ các đơn vị đo - Gọi HS làm lại bài tập - Nhận xét, sửa chữa - Bài : - HS nghe a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - km2 ; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2 b– Hướng dẫn ôn tập: - cm3; dm3; m3 -Hỏi : Nêu tên các đơn vị đo diện tích, thể - HS nêu tích đã học - HS đọc.- HS làm bài -Gọi HS nêu mối quan hệ đo diện tích và đo a) 8m2 dm2 = 8,05 m2 8m2 dm2 < 8,5 m2 thể tích 8m2 dm2 > 8,005 m2 Bài 1:Gọi HS đọc đề bài b) 7m3 5dm3 = 7,005 m3 7m3 5dm3 < 7,5 - HS tự làm bài vào m - GV quan sát HS làm bài Chữa bài, nhận 2,94dm3 > dm3 94 cm3 xét - HS đọc.- HS làm bài + GV nhận xét và sửa chữa Bài giải Bài 2:HS đọc đề bài, tóm tắt Chiều rộng ruộng là: -1 HS làm bảng phụ; HS làm phần tóm tắt Tóm tắt: 150 x = 100 (m) Chiều dài: 150 m Diện tích ruộng là: Chiều rộng = 2/3 chiều dài 150 x 100 = 15 000 (m2) 100 m thu 60 kg 15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là: Thửa ruộng thu… thóc 15 000 : 100 = 150 (lần) - lên bảng; HS lớp làm bài vào Số thóc thu trên ruộng đó là: -GV cho HS nêu cách giải 150 x 60 = 900 (kg) = (tấn) - Nhận xét, chữa bài Đáp số: Bài 3: Tiến hành tương tự bài -HS đọc đề và giải - HS tự làm vào -1 HS lên bảng giải - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét 4- Củng cố,dặn dò : -HS nêu Nêu mối quan hệ các đơn vị đo vừa học -Lắng nghe - Nhận xét tiết học -HS hoàn chỉnh bài - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài : Ôn tập số đo thời gian (16) ************************************ Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam I.Mục tiêu : -Kĩ năng:-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhảng, cảm hứng ca ngợi, tự hào áo dài Việt Nam -Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa bài, hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phương Tây; duyên dáng, thoát phụ nữ Việt Nam tà áo dài -Thái độ: Giáo dục HS quý trọng truyền thống dân tộc với phong cách đại II.Chuẩn bị:SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS II-.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HSG đọc bài: Thuần phục sư tử, trả lời -2 HS đọc bài: Thuần phục sư tử, trả lới các các câu hỏi câu hỏi +Nêu nội dung bài -Lớp nhận xét -GV nhận xét, ghi điểm II-Dạy bài : -HS lắng nghe 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : - HS đọc bài, kết hợp xem tranh a/ Luyện đọc : - Luyện đọc các tiếng khó: áo cánh, phong - Gọi Hs đọc bài theo quy trình cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục -GV đọc mẫu toàn bài -Theo dõi b/ Tìm hiểu bài HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm H:Chiếc áo dài có vai trò nào màu, phủ bên ngoài lớp áo cánh nhiều trang phục phụ nữ Việt Nam xưa ? màu … Giải nghĩa từ : mặc áo lối mớ ba, mớ bảy Ý : Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài H: Chiếc áo dài tân thời có gì khác áo dài -Là áo dài cổ truyền đã cải tiến gồm hai cổ truyền ? thân giữ vẻ đẹp kín đáo Giải nghĩa từ:áo tứ thân, áo năm thân Ý :Vẻ đẹp áo dài tân thời H:Vì áo dài coi là biểu tượng cho y -Vì phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tự phục truyền thống Việt Nam ?( nhiên hơn, mềm mại, thoát Giải nghĩa từ :Thanh thoát Ý :Biểu tượng truyền thống phụ nữ Việt c/Đọc diễn cảm : Nam -GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc -HSthảo luận nêu cách đọc diễn cảm -HS đọc đoạn nối tiếp -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : -HS đọc cho nghe theo cặp " Phụ nữ Việt Nam xưa…… -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm … thoát -HS thi đọc diễn cảm trước lớp (17) -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm -GV cùng lớp nhận xét IV- Củng cố , dặn dò : Nội dung bài văn cho em biết điều gì ? -GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn nhà -Đọc trước bài :Công việc đầu tiên -Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền và vẻ đẹp thoát phụ nữ Việt Nam tà áo dài -HS lắng nghe ************************************ Luyện từ và câu : Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) I.Mục tiêu : -Kiến thức: HS củng cố kiến thức dấu phẩy, nắm tác dụng dấu, nêu đươc các ví dụ -Kĩ năng: Làm đúng bài luyện tập, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp mẫu chuyện đã cho -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV: SGK Bút dạ,bảng phụ viết câu , đoạn văn có ô để trống Truyện bình minh HS: SGK,VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (18) I/Ổn định: KT sĩ số HS II-Kiểm tra bài cũ -2 HS làm bài , tiết trước -Gọi 2HSTb làm lại bài tập 1&3 -GV kiểm tra VBT -Lớp nhận xét -GV nhận xét ,ghi điểm III.Bài : 1.Giới thiệu bài : -HS lắng nghe GV nêu yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn HS làm bài tập : -HSđọc nội dung bài tập Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc câu văn , suy nghĩ , làm -GV Hướng dẫn HS làm BT1 -Cho HS đính bảng phụ, giải thích yêu cầu bài vào BT HS phát bút làm vào bảng phụ bài tập -Lên bảng lớp đính bài đã làm , trình -GV nhận xét chốt ý đúng Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập bày kết Nhận xét -GV Hướng dẫn HS làm -GV nhấn mạnh yêu cầu BT : Điền dấu chấm , -HS đọc nội dung bài tập2, đọc mẩu dấu phẩy vào ô trống Viết lại từ viết hoa chuyện Truyện kể bình minh còn thiếu dấu chấm , phẩy ; giải nghĩa từ -GV nhận xét , chốt ý đúng "khiếm thị " IV- Củng cố , dặn dò : -Đại diện HS làm bảng phụ nối tiếp -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng trình bày kết -GV nhận xét tiết học -Lớp nhận xét -Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện cách dùng dấu -HS nêu chấm , dấu phẩy -Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ Nam , Nữ -HS lắng nghe ************************************ Thứ năm ngày 04 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Tập làm văn: Ôn tập tả vật I / Mục tiêu : / Qua việc phân tích bài văn mẫu “ Chim hoạ mi hót “, HS củng cố hiểu biết văn tả vật( cấu tạo, nghệ thuật quan sát và các giác quan sử dụng quan sát, chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá / HS viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu tả hình dáng họat động vật mà mình yêu thích.) II / Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn nội dung lời giải bài tập -1 tờ phiếu ghi cấu tạo phần bài văn tả vật SGK III / Hoạt động dạy và học : (19) Hoạt động GV I/Ổn định:KTDCHT II / Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS Kđọc lại đoạn văn đã viết tiết TLV tả cây cối -GV nhận xét III/ Dạy bài : / Giới thiệu bài-ghi đề : / Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GVđính bảng phụ ghi cấu tạo phần bài văn tả vật -HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót; suy nghĩ và làm bài -GV cho HS trình bày kết -GV dán tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung lời giải bài tập -GV nhận xét và bổ sung; chốt lại kết đúng Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS nêu tên vật mình định tả -Cho HS làm bài tập HS trình bày kết -GV chấm số đoạn văn hay -GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm IV/ Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Những HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại -Cả lớp chuẩn bị viết bài văn tả vật mà em yêu thích tiết TLV tới Hoạt động HS Bày DCHT lên bàn -2 HS đọc -HS lắng nghe -2 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Cả lớp theo dõi trên bảng -HS đọc Chim hoạ mi hót -3 HS làm bài bảng phụ -HS đính bảng phụ trên bảng -Lớp trao đổi , nhận xét -1 HS đọc , lớp đọc thầm -H lắng nghe -HS nêu -HS làm bài vào Bộ lông chú Mi Mi mịn mượt với hai màu đen trắng Bộ y phục đó ôm lấy thân hình thon thon, bật bên cạnh sắc màu tường gạch và đồ đạc nhà Cái đầu chú tròn xoe và lớn trái banh nỉ người chơi quần vợt chút Chú có hai tai hình tam giác nhô lên cao, đặc biệt có thể xoay chuyển hướng phía tiếng động để nghe ngóng Đôi mắt màu xanh lá thật dễ thương làm sao! Ban ngày, chú nằm nhiều lại nê mắt thường khép nhỏ lại trông kẻ thiếu ngủ Bên hai cái lổ mũi ươn ướt màu hồng là vòm miệng xinh xinh, múm mím che dấu hàm sắc nhọn bên -1 số HS đoạn văn vừa viết.-Lớp nhận xét -HS hoàn chỉnh bài làm nhà ************************************ Toán Ôn tập đo thời gian ( BT 1; 2cột 1;3) I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố quan hệ số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dạng STP; chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ -Rèn kĩ chuyển đổi các số đo diện tích cách chính xác (20) -Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác làm bài tập II- Chuẩn bị: - GV : SGK.Bảng phụ - HS : Vở làm bài IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 2- Kiểm tra bài cũ : GV gọi HSTB nêu - 1HS nêu - Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích - HS làm bài - Gọi 1HS làm lại bài tập - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe - Bài : a- Giới thiệu bài :Ôn tập số đo thời gian - HS đọc b– Hướng dẫn ôn tập : - HS làm bài Bài 1:GV treo bảng phụ - HS chữa bài -Gọi HS đọc y/c bài toán -HS làm bài vào -Chữa bài: HS khác nhận xét, đổi chữa bài - HS đọc + GV xác nhận kết - HS làm bài Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào - Gọi HSTB lên bảng làm bài (mỗi - chữa bài em cột) - HS đọc - Chữa bài, chữa bài vào - HS làm bài + GV nhận xét và sửa chữa -HS chữa bài Bài 3:- GV treo tranh vẽ mặt đồng hồ + Đồng hồ 1: 10 phút -HS đọc đề bài + Đồng hồ 2: phút -HS làm bài vào vở.Chữa bài: + Gọi HS trả lời theo câu hỏi “ + Đồng hồ 3: 43phút Đồng hồ bao nhiêu và bao nhiêu + Đồng hồ 4: 12 phút phút” HS nêu - Nhận xét, chữa bài -Lắng nghe 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu cách đổi số đo thời gian - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo vừa học -HDBTVN:Bài - Nhận xét tiết học (21) - Về nhà hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài sau : Phép cộng ************************************ Kĩ thuật: Lắp rô bốt I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt - Lắp rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II.- Chuẩn bị: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên 1/Ổn định:KTDCHT 2)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét và đánh giá 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài : Lắp Rô- bốt b) Giảng bài: Hoạt động1 : Quan sát ,nhận xét Hướng dẫn HS chọn chi tiết GV cho HS quan sát Rô –bốt đã lắp sẵn Để lắp Rô –bốp cần phải lắp phận ,kể tên các phận đó ? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp b-Lắp phận GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình SGK và nội dung bước lắp Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau: +Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên chữ U dài… +Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp tay đối +Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí chữ U ngắn và thẳng lỗ phải vuông góc với GV theo dõi và uốn nắn kịp thời HS còn lúng túng c-Lắp ráp rô-bốt (hình SGK) +HS lắp ráp rô-bốt theo các bước SGK Hoạt động học sinh Bày DCHT lên bàn -HS nêu HS chọn các chi tiết -HS quan sát và lắp phận -6 phận : chân Rô –bốt ,đầu Rô –bốt , tay Rô- bốt ,ăng ten ,trục bánh xe -HS lắp ráp rô-bốt (22) +Nhắc HS chú ý lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tam giác +Nhắc HS kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rôbốt d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp Hoạt động : Thực hành HS thực hành 4) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.( HSTB) - GV nhận xét tiết học - Tiết sau:Lắp Rô bốt (TT) -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp HS thực hành HS nêu HS chuẩn bị lắp ghép ************************************ =====Buổi chiều===== Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài :Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài I / Mục tiêu:1/ Rèn kĩ nói : -Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe hay đã đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài -Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ND , ý nghĩa câu chuyện / Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể bạn 3/ Giáo dục HS tự hào các nữ anh hùng dân tộc II / Chuẩn bị: :Một số sách, báo, truyện viết các nữ anh hùng các phụ nữ có tài III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS I/Ổn định: KT đồ dùng học tập HS II/ Kiểm tra bài cũ : -2 HS kể lại câu chuyện -Gọi HS G tiếp nối kể lại câu chuyện Lớp -HS lớp lắng nghe và nhận xét trưởng lớp tô , nêu ý nghĩa câu chuyện và bài học em rút -GV nhận xét II / Bài : -Lắng nghe 1/ Giới thiệu bài-ghi đề : / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : -HS đọc đề bài -Cho HS đọc đề bài -HS nêu yêu cầu đề bài -Hỏi: Nêu yêu cầu đề bài -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng -GV gạch chữ: Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc, nữ anh hùng, phụ nữ có -4 HS đọc các gợi ý 1.2.3,4 tài -HS lắng nghe (23) -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1.2.3 ,4 SGK -GV lưu ý HS :Chọn đúng câu chuyện em đã đọc đã nghe đó kể ngoài nhà trường -Cho số HS nêu câu chuyện mà mình kể , nói rõ đó là câu chuyện nữ anh hùng hay phụ nữ có tài , người đó là ? / HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét và tuyên dương HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện III-/ Củng cố ,dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân Đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia tuần 31 để tìm câu chuyện kể việc làm tốt bạn em -GV nhận xét tiết học -HS nêu câu chuyện kể -Trong nhóm kể chuyện cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể chuyện -Lớp nhận xét bình chọn -HS lắng nghe ************************************ Khoa học: Sự nuôi và dạy số loài thú I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Trình bày sinh sản, nuôi hổ và hươu - Giáo dục HS biết bảo vệ thú rừng II – Chuẩn bị:.Thông tin và hình trang 122,123 SGK SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS II – Kiểm tra bài cũ : Gọi HS Ktrả lời -Thú đời thú mẹ nuôi gì - HS trả lời ? -So sánh sinh sản thú & chim, bạn - HS nghe có nhận xét gì ? - Nhận xét, ghi điểm Sự nuôi và dạy số loài III – Bài : thú “ – Giới thiệu bài : - HS nghe – Hướng dẫn : a) Họat động : - Quan sát & thảo luận *Mục tiêu: HS trình bày sinh sản , (24) nuôi hổ và hươu *Cách tiến hành: -Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn GV chia lớp thành nhóm : nhóm tìm hiểu sinh sản & nuôi hổ , nhóm tìm hiểu sinh sản & nuôi hươu -Bước 2: Làm việc theo nhóm + Nhóm1,2 : - Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? - Vì hổ mẹ không rời hổ suốt tuần đầu sau sinh ? - Khi nào hổ mẹ dạy hổ săn mồi ? - Khi nào hổ có thể sống độc lập ? + Nhóm 3,4 : - Hươu ăn gì để sống ? - Hươu đẻ lứa ? Hươu sinh đã biết làm gì ? - Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi , hươu mẹ đã dạy tập chạy ?(Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu tập chạy) _ Bước 3: Làm việc lớp GV theo dõi nhận xét *GV kết luận HĐ1 b) Họat động : Trò chơi “ Thú săn mồi & mồi “ *Mục tiêu: -Khắc sâu cho HS kiến thức tập tính dạy số loài thú -Gây hứng thú học tập cho HS *Cách tiến hành: _Bước 1: Tổ chức chơi GV hướng dẫn HS chơi _Bước 2: GV cho HS tiến hành chơi GV theo dõi , nhận xét *GV kết luận HĐ2 - Nhóm.1,2 : Tìm hiểu sinh sản & nuôi hổ - Nhóm 3,4 : Tìm hiểu sinh sản & nuôi hươu + Nhóm.1,2 : - Hổ thường sinh sản vào mùa thu - Hổ sinh yếu ớt nên hổ -mẹ phải ấp ủ , bảo vệ chúng suốt đầu - Khi hổ tháng tuổi , hổ mẹ dạy chúng săn mồi - Từ năm rưỡi đến hai năm tuổi , hổ có thể sống độc lập - Hươu là loài thú ăn cỏ , lá cây - Hươu thường đẻ lứa Hươu vừa sinh đã biết & bú mẹ - Chạy là cách tự vệ tốt loài hươu để trốn kẻ thù - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung - HS theo dõi - HS chơi theo hướng dẫn GV Các nhóm khác nhận xét , đánh giá - HS nghe - HS nghe (25) IV – Củng cố,dặn dò : -GV nhắc lại nội dung chính bài - Nhận xét tiết học ************************************ Ôn luyện Toán: Luyện tập - Mục tiêu : HS nắm c ác đơn vị đo thể tích ,đổi các đơn vị từ lớn bé,từ béđến lớn ,giải các bài toán đo thể tích II- Lên lớp : A- Ôn Lý thuyết : ?Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn ? lớn bé ?Mối quan hệ các đơn vị đo ? B- Hướng dẫn HS làm bài tập: -HS tự làm bài tập bài tập tiêt147 ,sau đó đổi để chữa bài chấm bài * GV hướng dẫn thêm số baì: Bài bổ sung :Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294 cm2 A) Tính theå tích hình laäp phöông B) B) Người ta xếp 180 hình lập phươn nói trên đầy vào hộp chữ nhật có kích thước đáy là 35cm và 63 cm Tính xem xếp lớp hình lập phương hình hộp chữ nhật GV hướng dẫn HS : a) Dieän tích moät maët cuûa hình laäp phöông laø: 294 : = 49 (cm2) Ta coù: 49 = x Vaäy caïnh cuûa hình laäp phöông laø: cm Theå tích hình laäp phöông laø: x x = 343 (cm3) b) 35cm gaáp 7cm soá laàn laø: 35 : = (laàn) 63cm gaáp 7cm soá laàn laø: 63 : = (laàn) (26) Để xếp lớp hình lập phương hình hộp chữ nhật cần số hình lập phương caïnh 7cm laø: x = 45 (hình laäp phöông) Số lớp hình chữ nhật xếp hình hộp chữ nhật là: 180 : 45 = (lớp) Đáp số: a)343cm3 b) lớp ************************************ Thứ sáu ngày 05 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Tập làm văn: Tả vật (Kiểm tra viết) I / Mục tiêu: - Dựa trên kiến thức đã có văn tả vật và kết quan sát, HS viết bài văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và sáng tạo II / Chuẩn bị: Bảng phụ và số tranh, ảnh minh hoạ số vật theo đề văn HS: Quan sát kĩ vật nhà III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV I-Ôn định : II / Bài : / Giới thiệu bài-ghi đề : / Hướng dẫn làm bài : -Cho HS đọc đề bài và gợi ý tiết viết bài văn tả vật -GV nhắc HS : Hoạt động HS -HS lắng nghe -HS đọc đề bài và gợi ý -HS lắng nghe.-HS làm bài Chú mèo nhà em là giống mèo thường và sinh từ làng quê Em đã xin ngoại mang nó nhà nuôi từ / Học sinh làm bài : còn nhỏ Đến nay, chú thật trở thành chàng -GV nhắc cách trình bày bài niên chững chạc, oai vệ Em thích đọc truyện Đô-rô-mon, TLV , chú ý cách dùng dùng từ nên từ đầu đã gọi tên chú là chú mèo Đô-rô-mon đặt câu , số lỗi chính tả mà Bộ lông đồ đạc nhà các em đã mắc lần trước Cái đầu chú tròn xoe che dấu hàm sắc nhọn bên Chú phô trương sợi râu mép trắng -GV cho HS làm bài cước, lúc nào động đậy hai bên khóe miện Vẻ mặt -GV thu bài làm HS chú ta không tợn vệt rằn ri loài hổ biểu lộ nét oai phong, lẫm liệt Thể hình chú càng thêm duyên dáng là nhờ vào cái đuôi luôn ngoe nguẩy đằng sau Nâng phần thân là bốn cái chân khá ngắn, đó có móng vuốt sắc bàn chân gây khiếp đảm (27) cho họ hàng nhà chuột Buổi sáng, chú thích hàng ba nằm khoanh tròn sưởi giọt nắng ấm áp Cả ngày, điệu chú trông khoan thai với gương mặt hiền từ Ngay lúc ăn, miệng chú nhai nhỏ nhẻ, từ tốn Chú còn lặng lẽ tìm cho mình góc yên tĩnh nào đó để lim dim, để làm kẻ ngủ ngày Thế III / Củng cố ,dặn dò : chú ta đêm thì hoàn toàn khác hẳn với chú Đô-rô-GV nhận xét tiết kiểm tra môn ban ngày Mọi cử và hành động thể -Về nhà xem trước nội dung lanh lợi và nhanh nhẹn: đôi mắt hai đèn pha tiết TLV :Ôn tập soi thủng bóng đêm, hai tai vểnh lên không muốn bỏ sót tiếng văn tả cảnh động xa gần nào, bốn cái chân thoăn thoát và chạy mở “ tuần tra” chẳng mệt mỏi Con chuột nào lot vào nhà khó lòng mà thoát khỏi với cú phóng bay và vồ mồi chính xác chú -HS nộp bài kiểm tra ************************************ Toán: Phép cộng ( BT 1; 2cột 1;3; 4) I– Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh giải bài toán -Rèn kĩ chuyển đổi các số đo diện tích cách chính xác -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học II- Chuẩn bị:SGK Bảng phụ Vở làm bài III/Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 2- Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài -Gọi HSG làm lại bài tập2, - - Nhận xét,sửa chữa - HS nghe - Bài : a- Giới thiệu bài : Phép cộng - HS nghe b– Hướng dẫn ôn tập : - a, b là số hạng, c là tổng a và b -GV viết phép tính a + b = c a + b gọi là tổng -Y/c HS nêu các thành phần phép tính - Khi đổi chỗ các số hạng tổng -Hãy nêu tính chất giao hoán phép cộng thì tổng đó không thay đổi - Hãy nêu tính chất kết hợp phép cộng -Tính chất giao hoán: -GV viết bảng: Tính chất kết hợp: a+b=b+a - Hỏi : Một số bất kì cộng với ta gì? ( a + b) + c = a + (b + c) c-Thực hành- Luyện tập a+0=0+a Bài 1:Gọi HS đọc đề bài - HS nêu -HS làm bài vào Chữa bài: - HS làm bài (28) + HS khác nhận xét, đổi chữa bài + GV xác nhận kết Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài Tương tự + Gọi Hs nhận xét bài; chữa bài vào + GV nhận xét và sửa chữa Bài 3:- HS đọc đề bài + Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS tóm tắt - HS thảo luận tìm cách giải, tự làm vào - Gọi 1HS lên bảng làm bài + Gọi HS khác nhận xét và chữa bài - GV nhận xét, đánh giá 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu các tính chất phép cộng - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Phép trừ - HS chữa bài - HS đọc - HS làm bài - HS làm bài a) x = b) x = - HS làm bài Bài giải: Trong vòi cùng chảy vào bể là: 10 (thể tích bể) 1x50 50 Mà 2 x50 100 Vậy vòi chảy 50% thể tích bể - HS chữa bài -HS nêu -Lắng nghe ************************************ Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần I Mục đích yêu cầu : - Học sinh thấy ưu và nhược điểm mình tuần qua - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm phương hướng tuần sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập II Các hoạt động lên lớp : Ổn định tổ chức 2.Sinh hoạt lớp a Lớp trưởng nhận xét b Giáo viên nhận xét - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên lớp - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn thành viên tiến tiêu biểu * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua->xếp loại các tổ b Giáo viên nhận xét chung.( Theo sæ theo dâi) - Nề nếp :- Học tập :- Đạo đức :- Thể dục ,vệ sinh : III Phương hướng tuần 31 - - Duy trì nề nếp vào lớp - Tăng cường để thi HSG Toán tuổi thơ - Tiếp tục thực nội qui nề nếp trường lớp đã đề - Vệ sinh cá nhân,trường lớp (29) - Tham gia nhiệt tình các hoạt động trường - Thực tốt an toàn giao thông ************************************ Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện chữ bài 27: Quê hương I/ Môc tiªu: - H/s luyÖn viÕt bµi kiÓu ch÷ viÕt nghiªng nÐt nÐt ®Ëm - H/s có ý thức viết đúng, viết đẹp Biết trình bày bài ca dao II §å dïng d¹y häc: - Vë luyÖn ch÷ III Hoạt động dạy - học: 1) Giíi thiÖu bµi: + KiÓm tra vë viÕt cña h/s KiÓm tra viÖc luyÖn viÕt ë nhµ + Híng dÉn h/s viÕt bµi : Quê hương là chùm khế + H/s đọc bài Chó ý h/s c¸ch tr×nh bµy H/s viÕt vµo b¶ng nh÷ng tõ hay sai + H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyÖn viÕt + G/v híng dÉn theo giái h/s viÕt G/v theo dõi, chú ý h/s viết cha đẹp nh: Khỏnh; Hiếu ; Tuấn Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt Thu bµi NhËn xÐt ch÷ viÕt IV Cñng cè- dÆn dß: VÒ nhµ luyÖn thªm ch÷ cách điệu ************************************ Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập tả vật I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức văn tả vật - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài (30) - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Viết đoạn văn tả hình dáng vật mà em yêu thích Bài tập : Viết đoạn văn tả hoạt động vật mà em yêu thích Ví dụ: Con mèo nhà em đẹp Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn trông dễ thương Ở cổ có mảng lông trắng muốt, bóng mượt Đầu chú to, tròn Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng Hai mắt to và tròn hai hòn bi ve Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép Bốn chân nó ngắn, mập Cái đuôi dài trông thướt tha, duyên dáng Ví dụ: Chú mèo nhanh Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt gián Phát mồi, nó ngồi im không nhúc nhích Rồi vèo cái, nó nhảy ra, chộp gọn mồi Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác Cái đuôi nó ngoe nguẩy Chạy chán, mèo nằm dài sưởi nắng gốc cau - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh ************************************ Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập vốn từ: Nam và nữ I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức chủ đề Nam và nữ - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Hoạt động học (31) Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: a/ Tìm từ ngữ phẩm chất nam giới b/ Tìm từ ngữ phẩm chất nữ giới Bài tập : a/ Chọn ba từ ngữ câu a bài tập và đặt câu với từ đó b/ Chọn ba từ ngữ câu b bài tập và đặt câu với từ đó Bài tập 3: Tìm dấu phảy dùng sai đoạn trích sau và sửa lại cho đúng: Khi ngày bắt đầu, tất trẻ em trên giới, cắp sách đến trường Những học sinh ấy, hối bước trên csacs nẻo đường, nông thôn, trên phố dài các thị trấn đông đúc, trời nắng gắt, hay tuyết rơi Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Ví dụ: a/ Những từ ngữ phẩm chất nam giới: Dũng cảm, cao thượng, nổ, anh hùng, kiên cường, mạnh mẽ, gan góc… b/ Những từ ngữ phẩm chất nữ giới: Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm Ví dụ: a/ Ba từ: dũng cảm; anh hùng, nổ - Bộ đội chiến đấu dũng cảm - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã phong tặng danh hiệu anh hùng - Các bạn nam lớp em nổ lao động b/ Ba từ: dịu dàng, hiền hậu, đảm - Cô giáo em lúc nào dịu dàng - Bà nội em trông hiền hậu - Mẹ em là người phụ nữ đảm Đáp án: Các dấu phảy dùng không đúng (bỏ đi) sau các từ: giới, ấy, đường, gắt - HS chuẩn bị bài sau ******************************************** (32)