Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự t[r]
(1)Soạn: 18.08.2012 Giảng: 20.08.2012 TUẦN Tiết CON RỒNG CHÁU TIÊN (ĐỌC THÊM) A Mục tiêu: (Truyền thuyết) 1/Kiến thức: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyện - Hiểu nét chính nghệ thuật truyện 2/Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn - Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện - Nhận việc chính truyện 3/Thái độ: - Sau bài học, HS hiểu nguồn gốc dân tộc - Có y thức đoàn kết cộng đồng B Chuẩn bị: GV: giáo án, tranh HS: soạn bài C Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, đọc diễn cảm D Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: *Hoạt động Khởi động: I Đọc văn và Tìm hiểu Truyền thuyết, truyện "Con Rồng, chú thích: cháu Tiên" tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết thời đại các vua Hùng truyền thuyết VN nói chung *Hoạt động Đọc và tìm hiểu chú Chú thích: lưu ý các chú thích thích 1,2,3,5,7 GV h/dẫn đọc chú thích HS dựa vào chú thích * nêu vài nét Thể loại: truyền thuyết (chú thích*) thể loại truyền thuyết GV n/xét, chốt ý chính, lưu ý chú thích từ 1,2,3,5,7 *Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu văn GV hướng dẫn hs đọc vb HS xác định bố cục VB và việc II.Tìm hiểu vb: chính đoạn: phần (2) - Từ đầu Long Trang: việc kết hôn LLQ và ÂC - Tiếp theo lên đường: việc sinh và chia họ Còn lại: trưởng thành các người Những chi tiết kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ: *HS đọc đoạn đầu a Về nguồn gốc và hình dạng -Những chi tiết kì ảo, lớn lao và đẹp đẽ LLQ và ÂC: nguồn gốc và hình dạng LLQ, - LLQ và ÂC là thần ÂC.? - LLQ sức khoẻ vô địch, có nhiều phép GV n/xét, ghi bảng lạ; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần -Tìm chi tiết nói công lao LLQ và ÂC nghiệp mở b Về công lao LLQ và ÂC nước? nghiệp mở nước: GV n/xét, ghi bảng - LLQ giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy - §iều kì lạ việc sinh dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ÂC? - ÂC dạy loài người trồng trọt và cày GV n/xét, ghi bảng cấy - Chi tiết này có ý nghĩa gì? HS: giải thích người chúng ta là anh em ruột thịt cùng cha mẹ c Về chuyện sinh ÂC: sinh Từ cội nguồn, dân tộc ta - Sinh bọc trăm trứng nở thành trăm đã là khối thống (Bác Hồ thường con, không cần bú mớm mà khoẻ mạnh dùng chữ đồng bào) * từ cội nguồn, d/tộc ta đã là khối thống - LLQ và ÂC chia ntn? Ý nghĩa? Việc chia LLQ và ÂC: HS trả lời, GV n/xét, ghi bảng - 50 theo mẹ lên núi, 50 theo cha xuống biển - Em hiểu ntn là tưởng tượng, kì ảo? - Ý nghĩa: Chúng có vai trò gì truyện? + Thể ý nguyện phát triển dân tộc + Thể ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc Vai trò các chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện - Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ n/vật và kiện Hoạt động 3: Tổng kết GV: Đặc sắc NT truyền thuyết nói - Thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi gợi niềm tự hào dân tộc chung và "Con Rồng, cháu Tiên" là gì? HS thảo luận nhóm ý nghĩa - Làm tăng sức hấp dẫn truyện III Tổng kết: truyện GV n/xét, chốt ý nghĩa Ghi nhớ 1.NT: truyện có nhiều chi tiết tưởng (3) GV h/dẫn HS làm BT2 lớp HS đọc phần Đọc thêm tượng, kì ảo ND: - Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi cao quí, thiêng liêng người Việt - Thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng người Việt IV Luyện tập HS làm BT2 Hoạt động4 Củng cố: - GV hệ thống bài học - HS kể lại truyện, đọc Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - Kể truyện - H/dẫn soạn: Bánh chưng, bánh giầy Soạn: 18.08.2012 Giảng: 20.08.2012 Tiết 2: HDTH BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( truyền thuyết ) A Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - Hiểu ND, ý nghĩa truyện, ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng kì ảo - Kể lại truyện (4) 2/ Kỹ năng: - HS đọc hiểu văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết - Nhận việc chính truyện 3/ Thái độ: HS có y thức bảo vệ nét văn hoá dân tộc B Chuẩn bị: GV:giáo án, tranh HS: soạn bài C Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, đọc diễn cảm D Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định: KT bài cũ: - Nêu đ/n truyện truyền thuyết? Kể lại và nêu ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên” - Nêu các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và vai trò chúng truyện Bài mới: Hoạt động1: giới thiệu phong tục làm I Đọc và tìm hiểu chú thích bánh chưng, bánh giầy ngày Tết – truyện “Bánh chưng, bánh giầy” Hoạt động2: Tìm hiểu văn HS đọc truyện, GV n/xét cách đọc GV lưu ý chú thích từ : 1,2,3,4,7,8,9,12,13 Hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk II Tìm hiểu VB GV gợi ý HS trả lời câu hỏi sgk Câu 1: a H/cảnh: - Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân - Vua đã già, muốn truyền ngôi b Ý định: người nối ngôi phải nối chí vua, không thiết phải là trưởng c HT: câu đố đặc biệt để thử tài GV gợi ý HS trả lời câu sgk Câu 2: - LL là người thiệt thòi - LL sống gần gũi với dân thường - LL là người hiểu ý thần và thực ý thần GV gợi ý HS trả lời câu sgk Câu 3: -Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (quí trọng nghề nông và hạt gạo) - Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa - Hai thứ bánh chứng tỏ tài sức (5) Hoạt động3: Hướng dẫn tổng kết HS thảo luận ý nghĩa, đặc sắc NT truyện GV n/xét, bổ sung, chốt Ghi nhớ GV h/dẫn HS làm BT1 lớp người có thể nối chí vua III Tổng kết Ghi nhớ (sgk) IV Luyện tập HS làm BT1 Hoạt động4: Củng cố: -Tóm tắt truyện, đọc Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT2 - Kể truyện - H/dẫn soạn: Từ và cấu tạo từ TV Soạn: 20.08.2012 Giảng: 22.08.2012 Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ Kĩ năng: - Nhận diện, phân biệt được: từ và tiếng, từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy (6) - Phân tích cấu tạo từ Thái độ: Hiểu rõ cấu tạo từ TV để sử dụng đúng chức từ văn và giao tiếp B Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài C Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định: Bài cũ: KT soạn học sinh Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động2: Hinh thành kiến thức Tìm hiểu từ HS đọc và trả lời câu hỏi sgk GV n/xét GV: Có gì giống và khác các từ d/sách trên? HS: Có số từ vừa là từ vừa là tiếng GV gợi ý HS trả lời câu sgk: - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? - Khi nào tiếng coi là từ? I Từ là gì? - Danh sách từ (9 từ): thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn - Danh sách tiếng (12 tiếng): thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, 2.- Tiếng dùng để tạo từ Vd: từ "trồng trọt" tạo tiếng - Từ dùng để tạo câu Vd: "Thần dạy dân cách ăn ở." - Khi tiếng có thể dùng để tạo câu thì nó là từ Vd: "thần", "dạy" GV: Từ đó em hãy đ/n ntn là từ? HS trả lời, GV n/xét, chốt Ghi nhớ Tìm hiểu từ đơn và từ phức GV kẻ bảng phân loại lên bảng, gọi HS điền theo y/c câu sgk HS phân biệt từ đơn-từ phức, từ ghép, từ láy câu 2.1 GV n/xét, chốt Ghi nhớ Họat động3: LT Ghi nhớ (sgk) II Từ đơn và từ phức: Kẻ bảng phân loại HS thảo luận GV n/xét, sửa chữa Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập BT1: a Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác c Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em BT2: Khả xếp: - Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, câu mợ (7) - Theo bậc (trên dưới): bác cháu, chị em, dì cháu BT3: - Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp - Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh nướng, bánh phồng - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh tai voi BT5: a Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, b Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ,léonhéo, lầu bầu c Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, lom khom, nghênh ngang Hoạt động4: Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Giao tiếp, VB và phương thức biểu đạt Soạn: 20.08.2012 Giảng: 22.08.2012 Tiết GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn và các phương thức biểu đạt Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp (8) - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể 3.Thái độ: - Biết giao tiếp đúng với vai mình - Tôn trọng giao tiếp với người khác B Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài C Phương pháp: Tìm tòi, vấn đáp D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài hs Bài mới: *Hoạt động1: Khởi động: *Hoạt động2: Tìm hiểu chung vb và phương thức biểu đạt HS trả lời các câu hỏi sgk a Nói viết b Tạo lập VB, nói có đầu có đuôi, mạch lạc c.- Mđ: đưa lời khuyên - Chủ đề: giữ chí cho bền - Liên kết: + vần: bền, + ý: mạch lạc ( câu nói rõ ý câu 1) d Đó là VB vì là chuỗi lời nói có chủ đề ( nêu thành tích năm qua, n/vụ năm học mới, kêu gọi, cổ vũ gv và hs hoàn thành tốt n/vụ năm học) - VB nói đ Bức thư là VB viết, có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm tới người nhận thư e Tất đó là VB vì chúng có mđ, y/c thông tin và thể thức định HS kể thêm vài VB khác GV: Vậy ntn là giao tiếp, ntn là Vb? HS trả lời, Gv n/xét, chốt Ghi nhớ 1,2 Kiểu vb và phơng thức biểu đạt I Tìm hiểu chung VB và phương thức biểu đạt: VB và mục đích giao tiếp Câu ca dao, lời phát biểu, thư, đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích, câu đối, thiệp mời gọi là VB và nhằm phục vụ mđ giao tiếp Ghi nhớ 1,2 (sgk) Kiểu VB và ph/ thức biểu đạt VB Kẻ bảng Vd: Truyện "Tấm Cám" MT mẹ Bài thơ "Hạt gạo làng ta" (9) GV kẻ bảng và h/dẫn Hs cho Vd HS k/quát lại kiểu VB với các p/thức biểu đạt tương ứng GV n/xét, chốt Ghi nhớ GV h/dẫn Hs làm BT Hoạt động3: Luyện tập HS thảo luận nhóm các BT Câu tục ngữ "Có chí thì nên" Lời giới thiệu đầu sách Đơn từ, giấy mời Ghi nhớ (sgk) Bài tập: - Đơn xin sử dụng sân vận động - Tường thuật (tự sự) - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận II Luyện tập: BT1: tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh BT2: "Con Rồng,cháu Tiên" là VB tự Hoạt động4 Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Thánh Gióng E Bổ sung và rút kinh nghiệm TUẦN Soạn: 25.08.2012 Giảng: 27.08.2012 Tiết THÁNH GIÓNG (truyền thuyết) A.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nắm ND chính và đặc điểm bật nghệ thuật truyện “Thánh Gióng” Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các việc kể theo trình tự thời gian (10) Thái độ: - Hs biết yêu quy và kính trọng nhân vật lịch sử - Biết yêu quê hương, đất nước B Chuẩn bị: GV:giáo án, tranh HS: soạn bài C Phương pháp: đọc diễn cảm, phân tích D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định: Đàm thoại, vấn đáp KT bài cũ: - Nêu k/n truyện truyền thuyết Kể lại và nêu ý nghĩa truyện "Bánhchưng, bánh giầy”? Bài mới: Hoạt động1.: Giới thiệu chủ đề đánh giặc cứu nước - "Thánh Gióng" tiêu biểu cho chủ đề này Truyện kể ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ sớm người Việt cổ HS đọc, Gv n/xét, lưu ý chú thích 1,2,4,6,10,11,17,18,19 HS xác định thể loại Hoạt động2: Đọc và tìm hiểu vb - Truyện có thể chia làm phần? ND phần? *4 phần - Từ đầu "nằm đấy": đời Gióng - Tiếp theo "chú bé dặn": Gióng đòi đánh giặc - Tiếp theo "cứu nước": Gióng nuôi lớn để đánh giặc - Còn lại: Gióng thắng giặc và bay trời -Theo em, n/vật TG xây dựng với chi tiết tưởng tượng kì ảo nào? HS trả lời,Gv n/xét, ghi bảng - Chi tiết này có thần kì không? Vì sao? I.Tìm hiểu chú thích Chú thích Thể loại: truyền thuyết II Tìm hiểu VB Những chi tiết tưởng tượng kì ảo TG: - Sinh khác thường - Thụ thai đến 12 tháng - tuổi mà chẳng đứng, nói cười - Khi giặc đến thì dưng biết nói và lớn nhanh thổi, sức khoẻ vô địch - Đánh tan giặc lại bay trời Ý nghĩa các chi tiết tiêu biểu: - Tiếng nói đầu tiên Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc: nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt , áo giáp sắt đánh giặc: Gióng sinh đã là anh hùng với điều quan tâm là đánh giặc - Bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng: (11) Nó mang ý nghĩa gì? Gióng là n/dân, sức mạnh Gióng tiêu biểu cho sức mạnh - Với tư cách là đứa trẻ,có gì đặc biệt n/dân lời y/c Gióng? - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai HS: Gióng không đòi đồ chơi thành tráng sĩ: đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, đòi + Cái vươn vai Gióng để đạt phi vật dụng để đánh giặc thường - Điều đó có ý nghĩa ntn? + Thể sức mạnh và tinh thần yêu nước n/dân ta GV cung cấp cho hs dị chi tiết - Gióng nhổ tre đánh giặc: cần, cỏ này cây là vũ khí Ý nghĩa chi tiết này? - Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng trời: Gióng là phi thường và Ý nghĩa hình tượng Gióng: - Ý nghĩa chi tiết này? - Gióng tiêu biểu cho người anh hùng GV: Ý nghĩa chi tiết này? đánh giặc cứu nước và lòng yêu nước củan/dân GV: Ý nghĩa chi tiết này? - Sức mạnh Gióng tiêu biểu cho sức GV: Gióng đại diện cho và sức mạnh mạnh d/tộc buổi đầu dựng Gióng tiêu biểu cho điều gì? nước GV gợi ý hs trả lời câu 4: - Thời đại HV, c/tranh tự vệ ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng - Thời HV, cư dân Việt cổ nhỏ đã kiên chống lại đạo quân III Tổng kết xâm lược để bảo vệ công đồng NT: nhiều chi tiết thần kì Hoạt động3: Tổng kết ND: ghi nhớ (sgk) HS k/quát NT, ND IV Luyện tập: GV n/xét, chốt Ghi nhớ BT1: HS tự nêu cảm nhận riêng Luyện tập mình GV gợi ý HS trả lời các BT BT2: - Hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên- lứa tuổi Gióng thời đại - Mđ: khoẻ để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước Hoạt động Củng cố: kể lại truyện, nhắc Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT (12) - H/dẫn soạn: Từ mượn Soạn: 25.08.2012 Giảng: 27.08.2012 Tiết TỪ MƯỢN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - HS hiểu nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lí nói và viết Kĩ năng: - Nhận biết các từ mượn văn bản, xác định đúng nguồn gốc các từ mượn - Viết đúng từ mượn, sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói và viết Thái độ: - Có y thức sử dụng từ mượn đúng hoàn cảnh giao tiếp - Không lạm dụng từ mượn B Chuẩn bị: 1.GV: giáo án, bảng phụ (13) HS: soạn bài C Phương pháp: vấn đáp, thảo luận D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định: KT bài cũ: Từ là gì? Vẽ sơ đồ phân loại từ Cho vd? Bài mới: Hoạt động1: Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HS đọc và trả lời các câu hỏi 1,2,3 sgk GV n/xét, ghi bảng I Từ Việt và từ mượn: - Các từ mượn từ tiếng Hán (tiếng TQ)trượng, tráng sĩ, sứ giả, giang sơn, gan - Các từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-đi-ô, in-tơ-net - Các tù có nguồn gốc Ấn-Âu đã Việt hóa cao, viết chữ Việt: ti vi, xà phòng, mit tinh, ga, bơm GV: Ntn là từ Việt, từ mượn? Cách viết từ mượn ntn? HS trả lời, GV n/xét, chốt Ghi nhớ Ghi nhớ (sgk) GV đưa thêm vd từ mượn các nước khác II Nguyên tắc mượn từ: HS đọc đv sgk và nêu ý kiến mình - Tích cực: là giàu ngôn ngữ dân tộc - Tiêu cực: mượn tuỳ tiện làm ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, ảnh hưởng đến sáng ngôn ngữ dân tộc GV n/xét, chốt Ghi nhớ Ghi nhớ (sgk) Hoạt động3: Luyện tập: III Luyện tập: GV h/dẫn HS làm lớp BT 1,2,4 BT1: a vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b gia nhân c pốp, in-tơ-nét BT2: a khán giả: khán-xem, giả-người b yếu điểm: yếu-quan trọng, điểmđiểm BT4: - Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao - Dùng h/cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, người thân Có viết tin trên báo - Không nên dùng h/cảnh giao tiếp chính thức (14) Hoạt động4 Củng cố: - Nhắc lại các Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Tìm hiểu chung VB tự Soạn: 27.08.2012 Giảng:29.09.2012 Tiết 7,8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu văn tự - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, việc, người kể Thái độ: Thích đọc và học văn tự B Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài C Phương pháp: Tìm tòi, đàm thoại D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: - Ntn là văn bản? Có kiểu VB thường gặp nào? Cho vd (15) Bài mới: *Hoạt động1:Khởi động *Hoạt động2:Hình thành kiến thức mới: GV: Trong c/sống ngày, em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? Đó là chuyện gì? HS trả lời GV gợi ý HS trả lời câu 1sgk a.- Người nghe muốn biết thông tin, ND việc - Người kể phải kể rành mạch, có đầu có đuôi câu chuyện mình biết thông báo, giải thích người, vật, việc, câu chuyện b HS tự trả lời, GV n/xét GV gợi ý HS trả lời câu sgk HS trả lời miệng nhóm câu hỏi đầu tiên GV n/xét, chốt G.Nhớ (ý nghĩa phương thức tự sự) HS liệt kê giấy theo thứ tự trước sau các việc truyện "Thánh Gióng" I Ý nghĩa và đăc điểm chung p/thức tự Xét VB "Thánh Gióng": - Ca ngợi công đức vị anh hùng làng Gióng Ý nghĩa: Ghi nhớ (sgk) - việc chính: đời Gióng Gióng biết nói và xin đánh giặc Gióng lớn nhanh thổi Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt,cầm roi sắt đánh giặc GV: Từ đó em hãy cho biết ntn là Gióng đánh tan giặc phư.ơng thức tự (đặc điểm)? Gióng lên núi, cởi bỏ giáp sắt bay HS trả lời, GV n/xét, chốt Ghi nhớ trời GV lưu ý: kể việc lại phải kể Vua lập đền thờ, phong danh hiệu các chi tiết nhỏ tạo nên việc đó Những dấu tích còn lại Gióng Vd: - Sự đời Gióng: Đặc điểm: Ghi nhớ (sgk) + Hai vợ chồng ông lão muốn có + Bà lão giẫm vết chân lạ + Mang thai 12 tháng sinh + Đứa bé lên không biết nói cười, đặt đâu nằm *1 chuỗi các s.việc có trước có sau, cuối cùng tạo thành kết thúc: Gióng là chú bé khác thường GV: Nếu phải kể việc TG đánh giặc thì em kể việc nào? (16) HS: việc 2,3,4,5 HS đọc toàn Ghi nhớ TIẾT Hđ3: GV h/dẫn HS làm BT 1,2,3 lớp HS thảo luận BT1 HS làm việc cá nhân BT2 HS thảo luận BT3 II Luyện tập: BT1: - Phương thức tự sự: kể diễn biến tư tưởng ông già, mang sắc thái hóm hỉnh - Ý nghĩa: tư tưởng yêu c/sống, dù kiệt sức thì sống chết BT2: - Đây là bài thơ tự sự, kể chuyện bé Mây và mèo rủ bẫy chuột mèo tham ăn nên mắc bẫy - HS kể lại câu chuyện miệng BT3: ND tự - VB1: kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế VB 2: đv người Âu Lạc đánh tan quân Tần x/lược - Vai trò: cung cấp thông tin, tri thức Hoạt động Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT 4,5 - H/ dẫn soạn: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (17) Soạn: 03.09.2012 Giảng: 05.09.2012 TUẦN Tiết SƠN TINH, THUỶ TINH ( truyền thuyết) A Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận nội dung, y nghĩa truyện - Nắm nét chính nghệ thuật truyện Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt các kiện chính truyện, xác định y nghĩa truyện và kể lại truyện Thái độ: Biết ơn và biết quy trọng công sức người dân việc đắp đê chống lũ B Chuẩn bị: GV: giáo án, tranh HS: soạn bài, đọc trước văn C Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích D Tiến trình tổ chức: Ổn định KT bài cũ: (18) - Kể tóm tắt truyền thuyết "Thánh Gióng" Nêu ý nghĩa truyện - Nêu chi tiết tưởng tượng, kì ảo Thánh Gióng Bài mới: Giới thiệu bài."Sơn Tinh, Thuỷ Tinh": thần thoại cổ đã lịch sử hoá thành truyền thuyết tiêu biểu,nổi tiếng chuỗi truyền thuyết thời đại các vua Hùng Hđ1: HD đọc và tìm hiểu chung I Đọc VB- Tìm hiểu chung: GV h/dẫn đọc và đọc mẫu HS đọc, Gv n/xét, lưu ý chú thích từ 1, 3, - Thể loại: truyền thuyết HS nêu lại k/n truyền thuyết - Bố cục: phần HS xác định bố cục VB: phần - N/vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh -Từ đầu "một đôi": vua Hùng kén rể - Tiếp theo "rút quân": ST, TT cầu hôn và giao tranh thần - Còn lại: trả thù năm TT và chiến thắng ST GV: N/vật chính truyện là ai? II Tìm hiểu VB: Hoạt động2: Tìm hiểu văn Vua Hùng kén rể: - Vua có người gái xinh đẹp và ông HS đọc lại phần đầu muốn kén cho người chồng thật GV: Vì vua Hùng băn khoăn kén xứng đáng rể? HS: -Muốn chọn cho người chồng xứng đáng - Thách cưới lễ vật khó tìm - ST, TT ngang sức, ngang tài thời hạn gấp, điều đó có lợi cho ST GV: Giải pháp kén rể vua Hùng là gì? Nó có lợi cho ai? Vì sao? HS: - Lợi cho ST vì đó là các sản vật núi rừng thuộc đất đai ST - Vua Hùng biết sức mạnh tàn phá TT, tin vào sức mạnh ST có thể Cuộc giao tranh ST, TT: chiến thắng TT, bảo vệ c/sống nhân dân GV: TT mang quân đánh ST vì lí gì? HS: tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực GV: Trận đánh diễn ntn? Em hình dung c/sống gian ntn TT thắng ST? HS tự trả lời GV: Thực tế TT thua ST lần? HS: lần, năm, mãi mãi GV: ST chống lại TT vì lí gì? HS: tự bảo vệ hạnh phúc gia đình, đất - Cả thần có nhiều tài cao, phép lạ (19) đai, c/sống muôn loài trên mặt đất GV: Tại ST luôn thắng TT? HS: ST có nhiều sức m ạnh hơn: sức mạnh tinh thần từ vua Hùng, sức mạnh vật chất: trận địa đồi núi cao hơn, tinh thần bền bỉ GV: Theo em, TT và ST tượng trưng cho sức mạnh nào thiên nhiên? Hđ3: Tổng kết HS k/quát đặc sắc NT GV:- Người xưa mượn truyện này để giải thích tượng gì? (năm nào TT dâng nước đánh ST) - Truyện p/ánh ước mơ và khát vọng gì n/dân? ( ST luôn thắng TT) HS trả lời, GV n/xét, chốt Ghi nhớ - Kết quả: ST mang lễ vật đến trước, lấy Mị Nương Điều đó khiến TT giận, làm mưa gió, dâng nước lên cao đuổi đánh ST Ý nghĩa tượng trưng: - TT tượng trưng cho thiên tai, bão lụt đe doạ c/sống người - ST tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai, bão lụt nhân dân III Tổng kết NT: nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo ND: Ghi nhớ (sgk) IV Luyện tập BT2: đây là chủ trương đúng nhằm hạn chế thiệt hại thiên tai, bảo lụt gây HS làm BT2 lớp Hoạt động Củng cố: Hệ thống bài học, nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, kể truyện, làm BT - H/dẫn soạn: Nghĩa từ (20) Soạn: 03.09.2012 Giảng: 05.09.2012 Tiết 10 NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ Kĩ năng: - Giải thích nghĩa từ, dùng từ đúng nghĩa nói và viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ Thái độ: Biết trau dồi và rèn luyện vốn từ giao tiếp B Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: - Như nào là từ Việt, từ mượn? Cho vd - TV mượn chủ yếu từ ngôn ngữ nào? Cách viết các từ mượn sao? Bài mới: *Hđ1: Nghĩa từ là gì? HS đọc và trả lời các câu hỏi sgk GV n/xét, chốt Ghi nhớ I Nghĩa từ là gì? (21) BT nhanh: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt : trình bày ý kiến nguyện vọng lên cấp trên : cử đó giữ chức vụ cao : giới thiệu để lưa chọn và bầu cử : đưa vấn đề để xem xét, giải *Hoạt động2: Cách giải thích nghĩa từ: HS đọc và trả lời các câu hỏi sgk: GV n/xét, chốt Ghi nhớ BT nhanh: Xác định cách giải thích nghĩa các từ sau: - lạc hầu: chức danh vị quan cao giúp vua Hùng trông coi việc nước ( trình bày k/n) - hoảng hốt: sợ sệt, vội vã, cuống quýt (đồng nghĩa) - chết: không sống, hết sống ( trái nghĩa) Hđ3: Luyện tập: HS làm BT 2, 3, 4, lớp GV n/xét, sửa chữa Ghi nhớ (sgk) II Cách giải thích nghĩa từ: - tập quán: trình bày k/n mà từ biểu thị - lẫm liệt: đưa từ đồng nghĩa - nao núng: đưa từ trái nghĩa Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập: BT2: học tập, học lỏm, học hỏi, học hành BT3: trung bình, trung gian, trung niên BT4: - giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước - rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp - hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh) BT5: - Mất theo cách giải nghĩa Nụ là "không biết đâu" - Mất hiểu theo cách thông thường là "không còn sở hữu, không có, không thuộc mình nữa" *Hoạt động 4: Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Sự việc và nhân vật văn tự (22) Soạn: 05.09.2012 Giảng: 08.09.2012 Tiết 11,12 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Nhân vật, kiện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ và khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình truyền thuyết - Những nét chính nghệ thuật truyện: sử dụng nhiều chi tiết kỳ lạ, hoang đường Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt các kiện chính truyện; Xác định ý nghĩa truyện; Kể lại truyện Thái độ: Có y thức làm bài văn tự đúng với các trình tự diễn các việc B Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài C Phương pháp: vấn đáp, thảo luận D Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Trình bày đặc điểm và ý nghĩa văn tự Bài mới: *Hđ1: Đặc điểm việc và nhân vật văn TS I Đặc điểm việc và nhân vật văn TS (23) HS trả lời câu hỏi a sgk GV n/xét Xét VB "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" Sự việc văn TS a.- việc khởi đầu: (1) - việc phát triển: (2), (3), (4) - việc cao trào: (5), (6) - việc kết thúc: (7) GV: Có thể bỏ bớt việc nào không? Vì sao? HS: không, bỏ bớt thì truyện thiếu tính liên tục, s/việc sau đó không giải thích rõ GV: Các s/v đó kết hợp với theo q/hệ nào? HS: quan hệ nhân GV: Có thể thay đổi trật tự trước sau các s/v không? Vì sao? HS: không, vì các s/v xếp theo trật tự có ý nghĩa, s/v trước giải thích cho s/v sau, chuỗi s/v khẳng định cho chiến thắng ST b y/tố: - N/vật: ST, TT GV: Nếu kể câu chuyện mà có s/v - Địa điểm: nước Việt trần trụi có hấp dẫn không? Vì - Thời gian: đời vua Hùng thứ 18 sao? - Diễn biến: s/v (1) đến s/v (6) HS: không, truyện trừu tượng, khô - N/nhân: TT đến sau, không lấy khan vợ GV: Truyện muốn hay thì s/v phải có chi - K/quả: TT thua, ST thắng tiết cụ thể, phải nêu rõ y/tố Hãy y/tố đó truyện "ST,TT" GV: Có thể bỏ y/tố t/gian, địa điểm không? c Sự việc thể mối thiện cảm HS: không, vì các việc không cụ người kể với ST và vua Hùng: (3), (4), thể (6), (7) GV h/dẫn HS trả lời các câu hỏi còn lại mục b HS trả lời câu c GV: ST thắng TT lần? Điều đó có ý nghĩa gì? HS: lần và mãi mãi: khẳng định sức mạnh chiến thắng và chế ngự thiên tai, bão lụt GV: Có thể cho TT thắng không? Vì sao? HS: không, vì không thể tư Ghi nhớ (sgk) tưởng chủ đề truyện Nhân vật văn tự sự: (24) GV: Có thể bỏ s/v (7) không? Vì sao? HS: không, vì không giải thích tượng bão lụt năm và không khẳng định chiến thắng ST là tất yếu GV chốt Ghi nhớ - N/vật chính: ST, TT - N/vật phụ: vua Hùng, Mị Nương, các Lạc hầu HS trả lời câu a GV: N/vật phụ có cần thiết không? Có thể bỏ không? HS: cần thiết vì nó giúp cho n/vật chính hoạt động, làm bật cho n/vật chính, không bỏ HS đọc và trả lời câu b GV đưa bảng phụ, y/c HS điền các phương diện kể với n/vật - Vua Hùng: tên gọi ( HVương), lai lịch (thứ 18) - ST: tên gọi, lai lịch (núi Tản Viên), tài (có nhiều tài lạ), việc làm (HS tự kể) - TT: tên gọi, lai lịch (ở miền biển), tài (có nhiều tài lạ), việc làm ( HS tự kể) - Mị Nương: tên gọi, lai lịch (con vua Hùng), chân dung ( người đẹp hoa) - Các Lạc hầu: không có * N/vật chính kể nhiều phương diện nhất, n/vật phụ nói qua nhắc tên GV chốt Ghi nhớ *Hđ2:Luyện tập HS thảo luận BT1,2 GV n/xét, bổ sung Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập: BT1:- Vua Hùng: kén rể, điều kiện kén rể - MN: không - ST: cầu hôn, đem lễ vật đến trước và lấy vợ, đánh thắng TT - TT: cầu hôn, đem lễ vật đến sau, không lấy vợ, gây chiến và thua (25) BT2: HS trả lời *Hoạt động 4: Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Sự tích hồ Gươm Soạn: 08.09.2012 Giảng: 10.09.2011 TUẦN Tiết 13: HDĐT : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (truyền thuyết) A Mục tiêu: Kiến thức: - Nhân vật, kiện truyện - Truyền thuyết địa danh - Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản; phân tích để thấy y nghĩa sâu sắc số chi tiết truyện - Kể lại truyện Thái độ: Biết bảo vệ các loài động vật và tự hào lịch sử dân tộc B Chuẩn bị: GV: giáo án, tranh HS: soạn bài, đọc trước văn C Phương pháp: đọc diễn cảm, đàm thoại D Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Kể tóm tắt truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" và nêu ý nghĩa truyện? Bài mới: GV giới thiệu bài mới: "Sự tích Hồ Gươm": tiêu biểu cho truyền thuyết hồ Gươm và Lê Lợi Hđ1: HD đọc văn và tìm hiểu chung GV h/dẫn đọc và đọc mẫu HS đọc, GV n/xét và giải thích I Đọc VB- Tìm hiểu chung: (26) chú thích từ khó - Thể loại: truyền thuyết HS nêu lại k/n truyện truyền thuyết - Bố cục: phần HS xác định bố cục và ND phần VB: - Từ đầu " đất nước": Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần đánh giặc - Còn lại: LQ đòi gươm sau đất nước hết giặc Hoạt động2: HD HS tìm hiểu văn II Tìm hiểu VB: Câu 1: Đức LQ cho nghĩa quân LS GV: Vì đức LQ cho nghĩa quân LS mượn gươm thần vì: mượn gươm thần? Điều đó có ý nghĩa - Giặc Minh đô hộ nước ta làm nhiều ntn? điều bạo ngược, n/dân ta căm giận chúng đến tận xương tuỷ - Nghĩa quân LS dậy chống lại chúng lực còn non yếu, nhiều lần bị thua * Cuộc k/n LS đã tổ tiên, thần linh GV: Gươm thần đã tay nghĩa quân ủng hộ theo cách nào? Ý nghĩa nó? Câu 2: Cách LL nhận gươm thần: - Lưỡi gươm L.Thận vớt từ sông lên, chuôi gươm LL lấy từ cây xuống, sau chắp lại vừa in thành gươm - Ý nghĩa:+ Khả cứu nước có GV: Hãy sức mạnh gươm khắp nơi thần nghĩa quân LS + Thể ý nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xâm n/dân ta Câu 3: Sức mạnh gươm thần đ/với GV: Gươm thần trao trả NQ LS: h/cảnh nào? - "Thanh gươm tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía." - "Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn mãi." Câu 4: - H/cảnh trả gươm: + giặc tan, đất nước thái bình + LL lên ngôi vua và dời đô Thăng Long + Vua Lê cưỡi thuyền rồng dạo chơi trên hồ TV - Cảnh đòi gươm và trả gươm: HS trả lời *Hđ3: Tổng kết III Tổng kết (27) GV: Ý nghĩa truyện này là gì? Ghi nhớ (sgk) HS trả lời câu 6*: tr/thuyết An Dương Vương *Hoạt động4: Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Chủ đề và dàn bài bài văn tự Soạn: 08.09.2012 Giảng: 10.09.2012 Tiết 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: Kiến thức: - Yêu cầu thống chủ đề văn tự - Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc bài văn tự - bố cục bài văn tự Kĩ năng: Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết mở bà cho bài văn tự Thái độ: Tạo thói quen lập dàn bài trước viết bài văn tự B Chuẩn bị: GV: giáo án, sách tham khảo HS: soạn bài C Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề D Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: - Nêu đặc điểm việc văn tự Truyện "ST, TT" có việc nào? - Nêu đặc điểm nhân vật văn tự Truyện "ST,TT" có nhân vật nào? Bài mới: Giới thiệu bài *Hđ1: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn TS: HS đọc và trả lời các câu hỏi sgk a Phẩm chất: hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh, ưu tiên cho người bệnh nặng, không ưu tiên cho người giàu b HS trả lời, GV n/xét HS tìm, gạch chân câu văn thể chủ đề GV chốt Ghi nhớ I Tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn TS: Xét bài văn sgk danh y Tuệ Tĩnh: - Chủ đề bài văn: ca ngợi lòng thương yêu người bệnh Tuệ Tĩnh (28) c HS trả lời: nhan đề sau chủ đề sát ( HS nêu lí chọn nhan đề và đưa các nhan đề khác) - Dàn bài: phần d HS trả lời, GV n/xét, chốt Ghi nhớ + MB: giới thiệu TT + TB: kể lại việc chữa bệnh cứu người ông + KB: kể kết cục s/việc HS đọc toàn Ghi nhớ Ghi nhớ (sgk) *Hđ2: Luyện tập: II Luyện tập: HS thảo luận nhóm BT1 lớp BT1: a Chủ đề: ca ngợi thông minh GV n/xét, sửa chữa người nông dân, chế giễu tham GV h/dẫn HS làm BT2 nhà: lam tên cận thần - MB: - S/việc thể chủ đề: người nông dân + "ST,TT": nêu tình xin thưởng 50 roi và đề nghị chia + "STHG": nêu tình dẫn phần thưởng đó cho tên cận thần giải dài - HS tự gạch chân các câu văn thể - KB: s/việc đó + "ST,TT": nêu s/việc tiếp diễn b - MB: câu + "STHG": nêu s/việc kết thú - TB: phần - KB: câu cuối c * Bố cục: Giống: phần Khác: - MB: + Tuệ Tĩnh: nói rõ chủ đề + Phần thưởng: giới thiệu tình - KB: + Tuệ Tĩnh: có sức gợi, kết thúc VB mà thầy thuốc lại bắt đầu chữa bệnh + Phần thưởng: bất ngờ * Chủ đề: HS tự nêu *Hoạt đông Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò:- Học bài, làm BT, đọc phần Đọc thêm - H/dẫn soạn: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự (29) Soạn: 10.09.2012 Giảng: 12.09.2012 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Tiết 15,16 A Mục tiêu: Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu đề văn tự - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập y, lập dàn y làm bài văn tự - Những để lập y và lập dàn y Kĩ năng: - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận yêu cầu đề và cách làm bài văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn mình để viết bài văn tự Thái độ: Rèn luyện thói quen làm đầy đủ các bước thực hành viết bài văn B Chuẩn bị: GV: giáo án, sách tham khảo HS: soạn bài, độc trước các câu hỏi C Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp D Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Chủ đề là gì? Bố cục bài văn tự gồm phần? C/ minh điều đó qua truyện kể danh y Tuệ Tĩnh Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1: Tìm hiểu đề và cách làm bài I Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự văn tự sự: sự: Đề văn tự sự: GV chép các đề lên bảng, h/dẫn HS trả lời câu hỏi - Lời văn đề 1( lời văn, câu chữ) + Thể loại: kể - tự + ND: chuyện em thích (tuỳ ý), lời văn em (không chép VB khác) - Đề văn TS có thể diễn đạt thành nhiều - Các đề 3, 4, 5, là đề tự ( cách dạng: tường thuật, kể chuyện, tường diễn đạt) trình nêu ND trực tiếp Đề văn TS có thể diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, tường trình nêu ND trực tiếp - Đề kể người: 2, - HS gạch chân các từ trọng tâm và cho Đề kể việc: 1, 3, (30) biết y/c bật đề (trọng tâm đề) - Kể người: 2, ( làm cho n/vật chính bật hơn) Kể việc: 1, 3, Tường thuật: GV: Việc tìm hiểu đề có quan trọng không? Khi tìm hiểu đề ta cần phải làm gì? GV thống với HS chọn kể lại truyện "ST,TT" HS thực các y/c sgk với truyện "ST,TT" GV: Cần phải làm gì để tìm hiểu đề? GV: Hãy xác định n/vật, s/việc, diễn biến, k/quả, chủ đề truyện GV: Theo em nên kể việc gì trước, việc gì sau? GV: Từ đó em hãy rút cách làm bài văn tự HS trả lời, GV n/xét, chốt Ghi nhớ Hoạt đông2: Luyện tập GV nhắc lại các cách MB, KB - cách MB: + giới thiệu chủ đề Đề tường thuật: - đọc kĩ đề, xác định các y/c đề Cách làm bài văn tự sự: Đề văn: Kể truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lời văn em a Tìm hiểu đề:- Thể loại: tự - ND: truyện "ST, TT" b Lập ý: - Vua Hùng kén rể - ST, TT đến cầu hôn - Vua Hùng điều kiện chọn rể - ST đến trước, vợ - TT đến sau, không lấy vợ, giận dâng nước đánh ST - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng TT thua, rút - Hằng năm TT lại dâng nước đánh ST thua * Chủ đề:- giải thích tượng lũ lụt - ước mong chế ngự thiên tai n/dân c Lập dàn ý:- MB: ý - TB: ý 2, 3, 4, 5, - KB: ý d Viết thành bài văn theo bố cục phần lời văn em ( không chép các VB khác) Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập: HS viết đoạn MB, KB (31) + kể tình nảy sinh câu chuyện - cách KB: + kể việc kết thúc truyện + kể việc tiếp diễn HS tập viết lời kể phần MB và KB GV n/xét, sửa chữa *Hoạt đông Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, tập viết phần TB Chuẩn bị: Viết bài TLV số 1- Văn kể chuyện Soạn: 15.09.2012 Giảng: 17.09.2012 TUẦN Tiết 17, 18 VIẾT BÀI TLV SỐ (32) A Mục tiêu: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức văn tự để kể lại việc - Hình thức trình bày sẽ, câu văn rõ ràng, đúng ngữ pháp, chữ viết không sai lỗi chính tả Kỹ năng: Viết văn tự Tư tưởng: Tinh thần học hỏi, nâng cao hiểu biết, tự giác quá trình làm bài B Chuẩn bị: GV: giáo án, đề bài HS: giấy, bút, đọc các văn C Phương pháp: Tự luận, gợi nhớ D Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Tiến hành viết bài Hđ1 GV chép đề lên bảng, h/dẫn HS làm bài - Tìm hiểu đề - Lập dàn bài Đề: Kể lại truyện truyền thuyết "Sơn Tinh,Thuỷ Tinh" lời văn em Tìm hiểu đề: - thể loại: tự - ND: truyện "ST, TT" Dàn bài: - MB: kể tình nảy sinh câu chuyện ( vua Hùng kén rể) - TB: kể lại diễn biến việc + ST, TT đến cầu hôn + Vua Hùng điều kiện chọn rể + ST đến trước, vợ + TT đến sau, giận, dâng nước đánh ST + Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng TT thua, rút - KB: kể s/việc kết thúc truyện ( năm TT lại dâng nước đánh ST thua) Hđ2 GV quản lí HS làm bài và thu bài đúng HS làm bài t/gian GV thu bài *Hoạt đông Dặn dò: - Nắm lại cách viết bài văn kể chuyện - H/ dẫn soạn: Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ (33) Đáp án- Biểu điểm: a Đáp án: - Đủ bố cục phần, rõ ràng - Kể đầy đủ việc theo trình tự hợp lí - Diễn đạt sáng, lời văn khách quan, không phụ thuộc nhiều vào VB b Biểu điểm: - Điểm 9-10: đáp ứng các y/c đề, kể chuyện sinh động, đầy đủ các s/việc, không mắc quá lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 7-8: đáp ứng các y/c đề bài, kể chuyện hay chưa thật sinh động, không mắc quá lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 5-6: đáp ứng các y/c đề bài, kể đầy đủ các s/ việc còn khô khan, thiếu sinh động, mắc không quá lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 3-4: chưa nắm vững y/c đề bài, kể thiếu vài s/việc, mắc tương đối nhiều các lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 1-2: chưa nắm vững y/c đề bài, kể thiếu qua nhiều s/việc, bài làm sơ sài, mắc quá nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 0: bỏ giấy trắng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Tập làm văn: Văn tự Nhận biết TN TL Thụng hiểu TN TL Vận dụng thấp Thấp Cao Biết viết bài văn tự sự, đầy đủ nội dung và đáp ứng đúng hình thức Số câu :1 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Tổng số câu:1 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Cộng Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Soạn: 15.09.2012 Giảng: 19.09.2012 Tiết 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦATỪ A Mục tiêu: HS hiểu: Kiến thức: (34) - Từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ Kĩ năng: - Nhận diện từ nhiều nghĩa - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa giao tiếp Thái độ: Có ý thức học hỏi để biết cách sử dụng từ nhiều nghĩa giao tiếp và viết văn B Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài, tìm ví dụ C Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, thảo luận D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: Nghĩa từ là gì? Có cách giải thích nghĩa từ? Cho Vd Bài mới: Hđ1: Từ nhiều nghĩa: I Từ nhiều nghĩa: HS đọc bài thơ "Những cái chân", xác định các nghĩa từ "chân" GV n/xét, giới thiệu các nghĩa từ - Các nghĩa từ "chân": "chân"(bảng phụ), HS ghi vào vở, cho + Bộ phận cùng thể người VD hay động vật, dùng để đi, đứng + Bộ phận cùng số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các phận khác + Bộ phận cùng số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt - Từ "chân"trong bài thơ thuộc lớp nghĩa thứ GV: Từ "chân" bài thơ trên thuộc lớp nghĩa nào? HS trả lời, GV n/xét HS tìm thêm số từ khác từ "chân" GV n/xét, giới thiệu bảng phụ nghĩa từ "bàn" - Đồ dùng gỗ, nhựa , hình tròn, vuông, chữ nhật, mặt trên phẳng, có chân (bàn học) - Đồ dùng cái bàn không có - mặt phẳng, hình tròn, vuông, chữ nhật chân và nhỏ (bàn cờ, bàn tính) - com-pa: vật có chân, dùng để vẽ hình - Nói chung cái gì nhỏ có mặt phẳng tròn (35) (bàn ủi) - Bày tỏ điều gì phải trái, hay dở để định điều gì (bàn tính thiệt) GV: Có điểm chung nào các nghĩa đó? GV: Tìm số từ có nghĩa "com- pa", "kiềng" - kiềng: vật có chân, dùng để đặt nồi lên nấu - bút: đồ dùng để viết, vẽ thành nét - alô: tiếng gọi dùng điện thoại gọi loa để gợi chú ý - Các từ "com-pa", "kiềng", "bút" có nghĩa Ghi nhớ (sgk) GV: Như em hãy n/xét nghĩa từ HS trả lời, GV n/xét, chốt Ghi nhớ Hoạt động 2: Hiện tượng chuyển nghĩa từ: GV:Tìm mối liên hệ các nghĩa từ "chân GV: Từ có nhiều nghĩa là kết qủa tượng chuyển nghĩa từ Nghĩa gốc là nghĩa xuất từ đầu Nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc Trong các nghĩa từ "chân, đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển? GV n/xét, chốt Ghi nhớ 1,2 GV giới thiệu các Vd lên bảng phụ Cô Mắt thì ngày đêm lúc nào lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu buồn ngủ mà ngủ không Những na đã bắt đầu mở mắt GV: Từ "mắt" câu có nghĩa ntn? II Hiện tượng chuyển nghĩa từ: - điểm chung: phận cùng -Từ "chân": + nghĩa gốc: (1) + nghĩa chuyển: (2,3) mắt- phận thể người kẽ nứt bên ngoài vỏ na - dùng với nghĩa - dùng với nghĩa chuyển GV: Trong câu cụ thể, từ thường hiểu theo nghĩa gốc nên dùng với nghĩa? có liên tưởng thú vị như: cái GV: Từ "chân" bài thơ trên kiềng có tới chân "chẳng bao dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? cả", còn cái võng không chân mà "đi khắp nước" Ghi nhớ (sgk) (36) GV n/xét, chốt Ghi nhớ 3, HS đọc hết Ghi nhớ Hđ3: Luyện tập III Luyện tập GV h/dẫn HS làm BT 1, 2, 3, lớp BT1: - đầu: + đau đầu, nhức đầu HS thảo luận BT 1, làm việc cá nhân BT + đầu đường đầu sông 2, + đầu mối, đầu têu GV cùng lớp n/xét, sửa chữa - mũi: + mũi lõ, mũi tẹt + mũi kim, mũi thuyền, mũi đất + cánh quân chia thành mũi - tay: + đau tay, cánh tay + tay ghế, tay vịn cầu thang + tay súng, tay súng BT2: - lá: lá phổi, lá lách, lá gan - quả: tim, gan, thận BT3: a Sự vật chuyển thành hành động: hộp sơn - sơn cửa cái bào - bào cửa cân muối - muối dưa b Hành động chuyển thành đơn vị: GV đọc, HS viết chính tả BT bó lúa - gánh bó lúa cuộn tranh - cuộn giấy nắm cơm - nắm cơm Hoạt đông Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò:- Học bài, làm BT 4, đọc phần Đọc thêm - H/dẫn soạn: Lời văn, đoạn văn tự Soạn: 15.09.2012 Giảng: 19.09.2012 Tiết 20 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc - Đoạn văn tự sự: gồm số câu, xác định hai dấu chấm xuống dòng (37) Kĩ năng: - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn tự - Biết viết đoạn văn, bài văn tự Thái độ: - Tích cực, tự giác việc xây dựng văn tự - Biết học hỏi cách xây dựng đoạn văn, bài văn tự B Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài, chuẩn bị đoạn văn tự C Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, thảo luận D Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp: KT bài cũ: Lập dàn ý cho đề bài: Kể chuyện người bạn tốt Bài mới: *Hđ1: HD tìm hiểu Lời văn tự sự: I Lời văn tự sự: * HS đọc đv Lời văn giới thiệu nhân vật: GV: Mỗi đv gồm câu? Các câu đã -Đv1 (2 câu) giới thiệu nhân vật ntn? + tên n/vật: HV, MN HS trả lời, GV n/xét + lai lịch n/vật: HV thứ 18, MN vua Hùng + q/hệ n/vật: cha + tính tình: MN tính nết hiền diệu, HV yêu thương - Đv2 ( câu) + tên n/vật: ST, TT + lai lịch: ST vùng núi TV, TT miền GV: Các câu văn giới thiệu đó thường biển dùng từ, cụm từ gì? + tài năng: ST, TT có nhiều tài lạ HS: "có", "là", "người ta gọi là" Văn TS thường dùng kiểu câu với chữ - Các câu văn giới thiệu n/vật thường "có": dùng từ , cụm từ như: "có", "là", - Vua Hùng có người gái đẹp "người ta gọi là" - Ngày xưa có hai anh em nhà - Ở vùng Sóc Sơn xưa có hai vợ chồng HS đọc đv GV: Đv trên đã dùng từ gì để kể hành động n/vật? HS: dùng nhiều động từ gây ấn tượng mau lẹ: - Câu 1: đùng đùng giận, đuổi theo, Lời văn kể việc: Xét đv3: - Hành động: TT đánh ST - Việc làm: đem quân đuổi theo, hô mưa, gọi gió (38) đòi cướp - Câu 2: hô, gọi, rung chuyển, dâng, đánh - Câu 3: ngập, dâng, GV: Các hành động kể theo thứ tự nào? Hành động đem lại kết gì? HS: - Thứ tự: câu 1, - Kết quả: câu GV: Sự việc chính đv này là gì? Nguyên nhân, kết việc ấy? HS trả lời, GV n/xét GV: Sự việc đv này thể mqh gì? HS: q/hệ nhân GV: Lời kể trùng điệp đv gây ấn tượng gì cho người đọc? HS: ấn tượng mau lẹ, s/việc diễn biến nhanh GV n/xét, chốt Ghi nhớ Hoạt động2: HD tìm hiểu Đoạn văn tự sự: HS quan sát lại đv GV: Mỗi đv văn biểu đạt ý chính nào? HS trả lời, GV n/xét - Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nhà cửa, dâng lên núi đồi, thành PC lềnh bềnh trên biển nước Ghi nhớ (sgk) II Đoạn văn tự sự: * Ý chính các đv - Đv1: vua Hùng kén rể - Đv2: có người đến cầu hôn và xứng đáng làm rể vua Hùng - Đv3: TT dâng nước đánh ST GV: Câu nào biểu đạt ý chính ấy? Tại người ta gọi đó là câu chủ đề? * Câu chủ đề: HS trả lời, GV n/xét - Đv1: "Vua cha xứng đáng" - Đv2: "Một hôm cầu hôn" GV: Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã - Đv3: "TT đến sau đòi cướp MN" dẫn dắt các ý phụ ntn? Mqh ý phụ và ý chính ntn? * Các ý phụ: HS: - Đv1: muốn kén rể trước hết phải nói vua có gái đẹp, yêu thương và có ý kén rể tài giỏi - Đv1: ý phụ dẫn đến ý chính * ý phụ dẫn đến ý chính - Đv2: muốn nói ý chính phải giới thiệu người - Đv2: ý phụ làm bật ý chính * ý phụ làm bật ý chính - Đv3: muốn nói đến trận đánh thì phải (39) nói đến nguyên nhân nó - Đv3: ý phụ giải thích cho ý chính * ý phụ giải thích cho ý chính Ghi nhớ (sgk) GV n/xét, chốt Ghi nhớ HS đọc toàn Ghi nhớ GV h/dẫn HS nhà viết hai đv theo y/c sgk vào BT Hđ3: HD Luyện tập: III Luyện tập: GV h/dẫn HS làm BT 1, 2, lớp BT1: * Ý chính các đv HS thảo luận BT - Đv1: "Cậu chăn bò giỏi" GV cùng lớp n/xét, bổ sung - Đv2: "Hai cô chị tử tế" - Đv3: "Tính cô còn trẻ lắm" * Ý phụ đv - Đv1: + chăn suốt ngày từ sáng tới tối + Bất kể thời tiết bò ăn no căng bụng - Đv2: câu 1- giải thích việc cô gái phú ông phải đưa cơm HS làm việc cá nhân BT2 - Đv3: các câu sau nói rõ tính trẻ HS viết câu giới thiệu n/vật, GV n/xét cô gái BT2: câu b đúng vì kể theo thứ tự trước sau sv BT3: HS tự viết *Hoạt động4 Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT phần Đoạn văn, BT - H/dẫn soạn: Thạch Sanh Soạn: 20.09.2012 Giảng: 24.09.2012 TUẦN Tiết 21,22 THẠCH SANH ( truyện cổ tích) A Mục tiêu: HS hiểu: Kiến thức: - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian và nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích này Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc - hiểu truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại (40) - Bước đầu biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ mình các nhân vật và các chi tiết đặc sắc truyện - Kể lại câu chuyện cổ tích Thái độ: - Biết bày tỏ thái độ yêu, ghét nhân vật - Hướng đến suy nghĩ và hành động tốt đẹp B Chuẩn bị: GV: giáo án, tranh HS: Soạn bài, đọc trước văn C Phương pháp: đọc diễn cảm, phân tích, tìm tòi, đàm thoại D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: Kể lại truyện "Sự tích Hồ Gươm" Nêu ý nghĩa truyện? Bài mới: Hđ1:HD Đọc và Tìm hiểu chung I Đọc và Tìm hiểu chung: giới thiệu k/n truyện cổ tích - truyện nhân vật dũng sĩ: "Thạch Sanh" Đọc GV h/dẫn đọc và đọc mẫu HS đọc, GV n/xét, lưu ý chú thích 3, 6, Thể loại: cổ tích 7, 8, 9, 11, 12, 13 Chú thích: HS đọc lại k/n truyện cổ tích truyện "Sọ Dừa" Bố cục: phần HS xác định bố cục, ND phần VB: - Từ đầu "mọi phép thần thông": đời Thạch Sanh - Còn lại: các chiến công Thạch Sanh HĐ 2: Tìm hiểu văn bản: II Tìm hiểu VB: GV: Sự đời TS có gì bình thường, Nhân vật Thạch Sanh: có gì khác thường? a Sự đời TS: HS:- Bình thường: - Sự đời TS vừa bình thường vừa + là gia đình nông dân tốt khác thường bụng - Bình thường: người dũng sĩ gần gũi + sống nghèo khổ trong1 túp lều với nhân dân, từ n/dân mà gốc đa nghề kiếm củi - Khác thường: tô đậm tính chất kì lạ, - Khác thường:+ đời Ngọc hoàng đẹp đẽ cho n/vật lí tưởng, tăng sức hấp sai thái tử xuống đầu thai làm dẫn cho truyện đồng thời cho n/vật + bà mẹ mang thai TS nhiều năm đời và lớn lên kì lạ diệt sinh cái ác, lập chiến công + TS thiên thần dạy võ nghệ và các - s/v:- TS chém đầu chằn tinh (41) phép thần thông GV: Kể đời đó n/dân ta muốn thể q/niệm gì người anh hùng dũng sĩ? GV:Các chiến công TS kể qua s/v? GV: tranh truyện minh hoạ cho s/v nào TS? GV: Thử thách đầu tiên đến với TS là gì? + TS đánh đại bàng cứu công chúa + TS gảy đàn chữa bệnh cho công chúa + TS dùng tiếng đàn đẩy lui quân 18 nước chư hầu - s/v 2, b Những chiến công Thạch Sanh: - Bị mẹ LT lừa canh miếu thờ có chằn tinh ăn thịt người - Tin lời LT, vâng lời mẹ nuôi - Thật thà, sống có tình nghĩa - Chém đầu chằn tinh: dũng cảm, mưu trí - Bị LT lừa xuống hang sâu giết đại bàng cứu công chúa chèn chặt cửa hang không cho lên - TS tin LT, biết nơi đại bàng có người bị hại, ko lường trước âm mưu hiểm độc LT - Vẫn xuống, vì tính chàng tốt bụng, muốn cứu người, không sợ gian nguy - Đánh đại bàng cứu công chúa: thật thà, can đảm, dũng mãnh GV: Vì TS lại nhận lời canh miếu thờ? GV: Điều đó bộc lộ đức tính đáng quí nào TS? GV: Chiến công đầu TS diễn ntn? GV: Qua thử thách này, TS đã bộc lộ phẩm chất đáng quí nào? - Bị LT lấp kín hang không cho lên, bị GV: Thử thách thứ đến với TS là gì? hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại phải ngồi tù GV: Vì TS lại nhận lời xuống - Cứu vua Thuỷ tề tặng cây hang ? đàn thần, gảy đàn khiến công chúa khỏi bệnh, thật thà kể lại chuyện mình bị hại GV: Giả sử TS biết tâm địa LT, - Gảy đàn chữa khỏi bệnh cho công chàng có xuống hang giết đại bàng cứu chúa: TS vua gả công chúa công chúa không? - Cả đạo đức và tài năng, niềm tin GV: Chiến công thứ TS diễn vào các giá trị đạo đức TS lớn ntn? hơn.Người dũng sĩ TS cần có tài Chiến công này khẳng định phẩm chất diệt ác, tài đó xuất phát đáng quí nào TS? từ tâm đức, tính lương thiện GV: Thử thách đến với TS là chàng gì? - Bị 18 nước chư hầu mang quân đến GV: TS đã tự giải thoát cho mình đánh cách nào? - Đẩy lui quân 18 nước chư hầu - gảy đàn khiến giặc bủn rủn chân tay (42) GV: Với chiến công cứu công chúa, TS đã nhận điều gì? GV: Trong thử thách, TS luôn là người thật thà, tốt bụng và dũng cảm, mưu trí, chàng luôn chiến đấu cho điều thiện không vì quyền lợi thân Theo em, n/dân muốn đặt niềm tin vào đạo đức hay tài chàng? GV: Thử thách cuối cùng TS là gì? TS có vượt qua không? GV: TS đã đẩy lui giặc cách nào? GV: Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm có ý nghĩa gì truyện này? GV: Trong truyện, LT đã hãm hại TS lần? GV: Những s/v đó cho thấy LT là người ntn? LT là người xảo trá, nham hiểm, độc ác, bất nhân GV: Truyện kết thúc ntn? Ý nghĩa cách kết thúc ấy? *Hđ3: Tổng kết GV: Em hãy kể lại các chi tiết thần kì truyện HS: đời và lớn lên kì lạ TS, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm thần GV: Qua truyện "Thạch Sanh", nhân dân ta muốn thể điều gì? HS trả lời, GV n/xét, ghi bảng HS đọc toàn Ghi nhớ - nấu niêu cơm đãi kẻ thù - Tiếng đàn: nói lên sức mạnh vô địch TS, đó là tiếng đàn công lí, thể khát vọng hoà bình n/dân ta - Niêu cơm: tinh thần nhân đạo, độ lượng TS Nhân vật Lí Thông: - Lừa TS canh miếu thờ để chết thay mình - Lừa TS trốn để cướp công diệt chằn tinh - Lừa TS xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa để cướp công làm phò mã - Không can thiệp TS bị hạ ngục - Nhiều lần lừa lọc và hãm hại TS - LT là người xảo trá, nham hiểm, độc ác, bất nhân - TS kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua là phần thưởng xứng đáng với thử thách mà TS đã vượt qua, mẹ LT bị sét đánh và hoá kiếp thành bọ là trừng trị thích đáng - Cách kết thúc có hậu thể công lí XH: "Ở hiền gặp lành, ác gặp ác", ước mơ n/dân đổi đời III Tổng kết NT: truyện có nhiều chi tiết thần kì giàu ý nghĩa ND: - Niềm tin đạo đức, công lí - Lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình IV Luyện tập GV h/dẫn HS nhà làm BT (43) *Hoạt động Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò:- Học bài, làm BT, đọc phần Đọc thêm - Kể lại truyện - H/dẫn soạn: Chữa lỗi dùng từ Soạn: 20.09.2012 Giảng: 26.09.2012 Tiết 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ A Mục tiêu: Kiến thức: - Các lỗi dùng từ: lặp từ và lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác nói, viết Thái độ: Có ý thức dùng từ chính xác giao tiếp B Chuẩn bị: GV: giáo án, sách tham khảo, số lỗi bài văn HS HS: soạn bài C Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề, gợi tìm, phân tích (44) D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: Từ có thể có nghĩa? Thế nào là tượng chuyển nghĩa từ? Cho Vd Từ nhiều nghĩa có các nghĩa nào? Tìm các nghĩa đó câu văn sau: "Mặc dù bị thương cánh tay anh nắm tay súng." Bài mới: *Hđ1: HD HS tìm và chữa lỗi Lặp từ I Lặp từ: HS đọc các vd - Trong vd đó có nhừng từ nào - "tre" (7 lần), "giữ" (4 lần), "anh hùng" giống nhau? Mỗi từ đó lặp lại (2 lần), "truyện dân gian" (2 lần) lần? - Lặp từ là tượng từ lặp lặp - Vậy ntn là lặp từ? lại câu hay đoạn văn Lặp từ là tượng từ lặp lặp lại câu hay đoạn văn - Tạo hài hoà ngữ âm, nhấn - Việc lặp lại từ "tre" đv a gợi cho ta mạnh vai trò và anh hùng tre - lặp điều gì? từ có dụng ý NT Việc dùng lặp từ "tre" đó có ý định - Không có tác dụng gì mà còn tạo không? nhàm chán đọc Nếu bỏ từ sau thì - Việc lặp lại từ "truyện dân gian" có tác câu văn còn nguyên ý nghĩa dụng gì không? Nếu bỏ từ sau thì câu - Lỗi lặp từ: dùng từ vô ý thức, không có văn có ý nghĩa không? dụng ý NT - Vậy, lặp từ trường hợp nào là - Nguyên nhân: không có cân nhắc, mắc lỗi ? lựa chọn dùng từ - Em thử xác định nguyên nhân lỗi - Cách sửa: + lược bỏ từ lặp lại trên + dùng từ thay - Em sửa lại câu b ntn cho hợp lí? *Hđ2: HD tìm hiểu lỗi Lẫn lộn các từ gần âm: HS đọc các Vd - Trong các câu đó, từ nào dùng không đúng? - Em hãy thay từ đúng - Hãy xác định nguyên nhân lỗi trên - Phải sửa lỗi này ntn? *Hđ3: Luyện tập: HS làm việc cá nhân BT1 GV cùng lớp n/xét, bổ sung II Lẫn lộn các từ gần âm: - thăm quan, nhấp nháy - Từ đúng: tham quan, mấp máy - Nguyên nhân: hiểu sai nghĩa từ - Cách sửa: + phải hiểu đúng nghĩa từ + phải viết đúng hình thức ngữ âm III Luyện tập: BT1: Các từ cần lược bỏ a bạn Lan b câu chuyện này, n/vật ấy, (45) HS thảo luận BT và trình bày GV cùng các nhóm khác n/xét, bổ sung n/vật c lớn lên BT2: các từ sai hiểu sai nghĩa từ: a - linh động: không qua câu nệ vào nguyên tắc - sinh động: có khả gợi nhiều dáng vẻ khác b.- bàng quang: bọng chứa nước tiểu - bàng quan: đứng ngoài cuộc, thờ ơ, coi không liên quan đến mình c.- thủ tục: việc phải làm theo qui định - hủ tục: phong tục đã lỗi thời Củng cố: Nhắc lại ND chính Dặn dò: - Học bài, làm BT - Chuẩn bị: Trả bài TLV số Soạn: 20.09.2012 Giảng: 26.09.2012 Tiết 24 TRẢ BÀI TLV SỐ A Mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu bài văn tự sự: nhân vật, viếc, cách kể, mục đích kể Học sinh nhận biết các đơn vị kiến thức và nhận biết các lỗi sai bài viết để sửa chữa Kĩ năng: Kể chuyện, kỹ sửa lỗi Thái độ: Ý thức viết bài cẩn thận, đúng yêu cầu B Chuẩn bị: giáo án, xấp bài đã chấm C Phương pháp: đàm thoại, phân tích D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: (46) KT bài cũ: - Khi kể người, kể việc ta dùng lời văn ntn? Cho Vd - Em hiểu ntn đoạn văn tự sự? Bài mới: *Hđ1:nêu y/c tiết học I Tìm hiểu y/c đề bài: GV chép lại đề bài lên bảng Đề bài: Hãy kể lại truyền thuyết "Sơn HS xác định các y/c đề bài kiểu Tinh, Thuỷ Tinh"bằng lời văn em bài, ND - Thể loại: tự - ND: truyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" - Y/cầu: lời văn em Hđ2: II Lập dàn bài: HS tìm ý, lập dàn bài - MB: kể s/việc mở đầu GV n/xét cách xây dựng dàn bài HS, - TB: kể lại các s/việc trình tự thống dàn bài hợp lí - KB: kể s/việc kết thúc Hđ3: GV n/xét bài làm HS Ưu điểm: đa số nắm y/c đề HS lắng nghe và ghi lỗi bài, kể đầy đủ các việc mình để có cách sửa chữa, rút kinh Nhược điểm: nghiệm cho các bài viết sau - Nhiều bài viết chưa có tính sáng tạo lời văn, còn ảnh hưởng nhiều từ VB gốc - Lỗi chính tả còn nhiều, là lỗi thông dụng - Diễn đạt còn vụng về, dài dòng - Bố cục chưa rõ ràng Củng cố: GV đọc và tuyên dương bài văn, đoạn văn hay Dặn dò: - Nắm lại cách viết kiểu bài này - H/dẫn soạn: Em bé thông minh (47) Soạn: 30.09.2011 Giảng: 04.10.2011 Tiết 25,26 EM BÉ THÔNG MINH (truyện cổ tích) A Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện thử thách mà nhân vật đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt - Tiếng cười vui vẻ hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công nhân dân lao động Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại câu chuyện cổ tích Thái độ: - Có tinh thần học hỏi kiến thức xung quanh sống - Có ý thức trau dồi tri thức để ứng xử tốt sồng B Chuẩn bị: GV: giáo án, tranh (48) HS: soạn bài, đọc trước văn C Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, đọc diễn cảm, đàm thoại D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: Kể tóm tắt truyện "Thạch Sanh" và nêu ý nghĩa truyện Bài mới: *Hđ1: Đọc VB- Tìm hiểu chung: I Đọc VB- Tìm hiểu chung: GV h/dẫn đọc và đọc mẫu: giọng diễn - Thể loại: cổ tích cảm - Bố cục: phần ( s/v ) HS đọc, GV n/xét + Sv1: em bé giải câu đố viên quan HS xác định thể loại và nêu lại k/n truyện + Sv2: em bé giải câu đố thứ cổ tích vua GV: Truyện cổ tích người thông minh + Sv3: em bé giải câu đố thứ hai thường xây dựng theo lối xâu chuỗi vua các s/v tài giỏi người n/vật tài trí + Sv4: em bé giải câu đố sứ giả qua lần giải đố thông minh Em nước ngoài hãy chuỗi các s/v giải đố thông - Thách đố lần khó, giải đố minh em bé, từ đó rút bố cục lần càng thông minh, tài trí VB - Em n/xét gì mức độ các lần thách đố và giải đố mà em bé trải qua? *Hđ2: Tìm hiểu VB: II Tìm hiểu VB: - Viên quan tìm người tài đã gặp em bé Em bé giải câu đố viên quan: h/cảnh nào? - hai cha làm ruộng: cha cày, - Viên quan đã hỏi nào? Đó có phải là đập đất câu đố không? Vì sao? - đó là câu đố vì nó bất ngờ và - Mđ viên quan hỏi câu đó là gì? khó trả lời - Em bé đã đáp lại viên quan ntn? Đó là - tìm người tài giỏi để giúp nước câu trả lời bình thường hay là câu đố? Vì - đó là câu đố vì bất ngờ và khó sao? trả lời - Ở đây trí thông minh em bé - Em lanh trí, giải đố cách đố bộc lộ ntn? lại viên quan, giúp cha mình thoát khỏi lúng túng, khiến viên quan sững sốt Em bé giải câu đố thứ - Vì vua có ý định thử tài em bé? vua: - Vua đã thử tài em bé theo cách nào? - vua muốn biết chính xác tài - Dân làng và cậu bé đã phản ứng ntn? em bé - ban cho làng thúng gạo nếp - dân làng lo lắng, cho đây là tai - Em bé đã thỉnh cầu vua điều gì? hoạ; em bé bình thản, cho đó là lộc - Đó là câu đố hay lời giải đố em bé? vua ban, bảo cha thưa làng giết thịt và Vì sao? đồ xôi ăn, còn lại mình lo liệu (49) - bắt bố đẻ em bé để chơi với mình - vừa là câu đố vì nó oái oăm, vừa - Vua đã phản ứng lại ntn? là lời giải đố vì nó vạch cái vô lí - Vậy đây trí thông minh lỗi lạc em không thể xảy cái lệnh bé bộc lộ ntn? vua - chịu chấp nhận em bé là thông minh - Để tin em bé có tài thật, vua đã thử lỗi lạc lại cách nào? - Dùng câu đố để giải đố, để vua tự nói - Em bé đã giải lệnh vua cách nào? điều vô lí điều vua đã đố Đó có phải là câu đố không? Vì sao? Trí Em bé giải câu đố thứ hai vua: thông minh em bé bộc lộ ntn? - lệnh cho em cỗ thức ăn với chim sẻ - Sứ thần nước ngoài thách đố triều đình điều gì? - y/c vua rèn dao từ cây kim để - Vì họ lại thách đố vậy? xẻ thịt chim- vừa là câu đố vừa là lời giải đố - Nếu ta không trả lời thì ntn? - Đố lại vua Em bé giải câu đố sứ thần - Triều đình có cách giải đố nào? nước ngoài: Kết quả? - dùng sợi xâu qua ốc vặn dài - Triều đình phải nhờ đến em bé Em bé - muốn xâm chiếm nước ta còn đã cho kế sách gì? e ngại nước ta có người tài nên muốn - Lời giải đố em bé dựa trên tri thức thử xem ntn sách hay kinh nghiệm dân gian? - tức là tỏ thua kém và thừa nhận Vì sao? thần phục mình nước láng giềng, tức là nước - Vậy qua lần thử thách, em bé đã bộc lộ - dùng miệng hút, bôi sáp vào sợi chỉ, phẩm chất gì? mời các ông trạng, các nhà thông thái - Những cách giải đố em bé thông họ bó tay minh lí thú chỗ nào? - hát câu - Dùng kinh nghiệm đ/sống dân gian vì nó đơn giản mà hiệu nghiệm - Dùng kinh nghiệm đ/sống dân (đối lập với các nhà thông thái và các gian vì nó đơn giản mà hiệu nghiệm ông trạng) (đối lập với các nhà thông thái và các ông * Phẩm chất em bé: thông minh, trạng) can đảm, hồn nhiên * Phẩm chất em bé: thông minh, can - đẩy bí phía người câu đố, đảm, hồn nhiên lấy "gậy ông đập lưng ông", làm cho người câu đố tự thấy cái vô lí - đẩy bí phía người câu đố, lấy điều mà họ nói "gậy ông đập lưng ông", làm cho người - lời giải đố không dựa vào (50) câu đố tự thấy cái vô lí điều mà họ nói - lời giải đố không dựa vào kiến thức sách mà dựa vào kiến thức đ/sống, làm cho người ngạc nhiên vì bất ngờ, giản dị và hồn nhiên lời lí giải, chứng tỏ thông minh người em bé *Hđ3:Tổng kết - Kết thúc truyện này là gì? kiến thức sách mà dựa vào kiến thức đ/sống, làm cho người ngạc nhiên vì bất ngờ, giản dị và hồn nhiên lời lí giải, chứng tỏ thông minh người em bé III Tổng kết: - em bé phong làm trạng nguyên, vua cho xây dinh thự bên hoàng - Những thứ đó có là nhờ đâu? cung để tiện hỏi han - Sự thông minh đó có từ đâu? Từ đó - nhờ thông minh em bé truyện đề cao điều gì? - từ kinh nghiệm đ/sống dân gian, đấu trí em bé xoay quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa, chim - Các tình đối đáp đây có gì đáng sẻ, ốc, kiến vàng chú ý? - Đề cao thông minh và trí khôn dân gian Chúng tạo nên điều gì? - bất ngờ, thú vị, ND phần đố và đáp đem lại tiếng cười vui vẻ Em bé tài trí người luôn hồn nhiên, ngây thơ đối đáp HS đọc Ghi nhớ - Tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đ/sống ngày IV Luyện tập: HS tập kể diễn cảm truyện "Em bé thông HS kể chuyện minh" GV n/xét, góp ý *Hoạt động Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò: - Học bài, kể lại truyện - Làm BT 2: sưu tầm các câu chuyện em bé thông minh - H/dẫn soạn: Chữa lỗi dùng từ (tt) E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (51) Soạn: 03.10.2011 Giảng: 07.10.2011 Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) A Mục tiêu: Kiến thức: - Lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa Kĩ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa - Dùng từ chính xác, tránh lỗi nghĩa từ Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng nghĩa nói và viết B Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài C Phương pháp: Tìm tòi, phát vấn, đàm thoại D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: - Khi nào thì mắc lỗi lặp từ? Nêu nguyên nhân và cách sửa chữa Tìm lỗi lặp từ câu sau: "Sơn Tinh đem lễ vật đến trước và rước Mị Nương về, và Thuỷ Tinh đến sau không lấy vợ, đùng đùng giận." - Nêu nguyên nhân và cách sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm Tìm lỗi dùng từ câu sau: "Anh là người kiên cố." Bài mới: *Hđ1:.HD tìm hiểu lỗi Dùng từ không I Dùng từ không đúng nghĩa: đúng nghĩa: - các từ dùng sai: yếu điểm, đề bạt, HS xác định các từ dùng sai các chứng thực Vd sgk - yếu điểm: điểm quan trọng - Nghĩa các từ đó là gì? - đề bạt: cử giữ chức vụ cao ( thường cấp có thẩm quyền cao định mà không phải bầu cử) - chứng thực: xác nhận là đúng thật - Thay các từ đúng: - Theo em nên thay các từ đó các + yếu điểm: điểm yếu nhược điểm từ nào? + đề bạt: bầu (chọn cách bỏ phiếu + yếu điểm: điểm yếu nhược điểm biểu quyết) + đề bạt: bầu (chọn cách bỏ phiếu + chứng thực: chứng kiến biểu quyết) - Nguyên nhân: + không biết nghĩa + chứng thực: chứng kiến + hiểu sai nghĩa (52) - Theo em nguyên nhân nào dẫn + hiểu nghĩa không đầy đến việc dùng từ không đúng nghĩa? đủ - Cách sửa: - Làm nào để sửa lỗi trên? + không hiểu hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng + chưa hiểu nghĩa thì cần tra từ điển *Hđ2: Luyện tập: II Luyện tập: HS làm BT1 BT1: tuyên ngôn, tương lai xán lạn (rực rỡ), bôn ba hải ngoại, tranh thuỷ mặc, nói tuỳ tiện HS làm BT2 BT2: khinh khỉnh, khẩn trương, băn khoăn ( khinh bạc: coi chẳng gì cách phũ phàng khẩn thiết: có vẻ van xin bâng khuâng: có c/xúc luyến HS làm BT3 tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau, gây trạng thía ngẩn ngơ) BT3: a tung cú đá - tống cú GV đọc chính tả cho HS chép đấm b thành khẩn - nguỵ biện c tinh tuý BT4: HS chép chính tả Hoạt động Củng cố: Nhắc lại nguyên nhân và cách sửa lỗi dùng từ không đúng nghĩa Dặn dò: - Học bài, đọc phần Đọc thêm - Chuẩn bị: Kiểm tra Văn E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 03.10.2011 Giảng: 07.10.2011 Tiết 28 A Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: KIỂM TRA VĂN (53) Hệ thống lại kiến thức Văn tự Kĩ năng: - Tự đánh giá mức độ tiếp thu bài học mình - Biết vận dung kiến thức đã học vào viết đoạn văn Thái độ: - Ý thức tự học để củng cố và nắm kiến thức - Có ý thức tự giác quá trình làm bài B Chuẩn bị: GV: giáo án, đề HS: học bài nhà C Phương pháp: tự luận, gợi nhớ D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị hs Tiến hành kiểm tra: Hđ1 I Phát đề GV phát đề Phát đề Hđ2 II Hướng dẫn cách làm bài GV hướng dẫn HS cách làm bài - Phần trắc nghiệm: chọn câu đáp án đúng, cần đọc kĩ đề trước làm bài - Phần tự luận: làm ngắn gọn, đầy đủ ý, Hđ3 III HS làm bài GV quản lí HS làm bài IV Giáo viên thu bài *Hoạt động Củng cố: Dặn dò: H/dẫn soạn: Luyện nói kể chuyện E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Họ và tên:… ……………………… Lớp:………………………………… Thời gian: 45 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA CÔ GIÁO DDddddD KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn – Lớp (54) I.TRẮC NGHIỆM (3Điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng “Bấy có giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “ Mẹ mời sứ giả vào đây.” (Ngữ văn 6-tập 1) Câu Đoạn trích trên thuộc văn nào? A Thạch Sạch B Thánh Gióng C Cây bút thần D Em bé thông minh Câu Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Câu Văn có đoạn trích trên thuộc thể loại truyện gì? A Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích C Truyện ngụ ngôn D Truyện cười Câu4.Truyện Thánh Gióng nói lên: A Nguồn gốc giống nòi B Đánh giặc cứu nước C Sự thờ kính trời, đất, Tổ tiên nhân dân ta D Ý nguyện thống cộng đồng Câu Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện cổ tích kể : A Nhân vật bất hạnh, xấu xí B Nhân vật là động vật C Nhân vật là người út D Nhân vật dũng sĩ, có tài kì lạ Câu6 Trong truyện Em bé thông minh, nhà vua và viên quan đã thử tài em bé lần ? A Một lần C Ba lần B Hai lần D Bốn lần Câu Trước đối đáp sắc sảo, mau lẹ em bé, viên quan đã có cảm xúc nào? A Nửa tin nửa ngờ B Cảm thấy bực mình C Há hốc mồm sửng sốt không biết đáp cho ổn D Vô cùng mừng rỡ Câu Chi tiết nào sau đây truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là chi tiết tưởng tượng, kì ảo? A Mị Nương người đẹp hoa, tính nết hiền dịu B Một trăm ván cơm nếp, trăm nẹp bánh chưng (55) C Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi D Thành Phong Châu lềnh bềnh trên biển nước Câu Nhân vật Sơn Tinh tượng trưng cho ý chí và sức mạnh gì nhân dân ta ? A Ý chí và sức mạnh chống thiên tai nhân dân ta B Ý chí và sức mạnh chống giặc ngoại xâm C Ý chí và sức mạnh lao động sản xuất D Ý chí và sức mạnh bảo vệ sống yên vui hạnh phúc Câu10 Trong các truyện sau, truyện nào không phải truyền thuyết ? A Con Rồng, cháu Tiên C Thạch Sanh B Bánh chưng, bánh giầy D Sơn Tinh, Thủy Tinh Câu11 Nhân vật chính truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là : A Mị nương, Sơn Tinh C Vua Hùng, Mị Nương B Sơn Tinh, Thủy Tinh D Cả B và C Câu12 Lang Liêu thuộc kiểu nhân vật nào truyện Cổ tích ? A Nhân vật xấu xí C Nhân vật dũng sĩ B Nhân vật thông minh D Nhân vật bất hạnh II PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Câu Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Thạch Sanh Câu Từ cách giải đố khôn ngoan, sắc sảo em bé truyện em bé thông minh, em rút bài học gì cho thân ? E Bổ sung và rút kinh nghiệm HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI I TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu 10 11 12 Đáp B C A B D C C C A C B D án II TỰ LUẬN : Câu (3 Điểm) * Nội dung : - Đảm bảo đúng dạng bài cảm thụ, nêu nhận thức thân : cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật và ý nghĩa truyện (thấy cái hay cái đẹp truyện) - Bày tỏ cảm xúc mình trước cái hay, cái đẹp đó * Hình thức: Các câu liên kết chặt chẽ, mạch lạc (56) Câu (4 Điểm) Nêu bài học chung từ câu chuyện : - Làm việc gì phải chuẩn bị kiến thức, tâm lí, lĩnh để khỏi bị động - Rèn luyện tinh thần, lĩnh để có thể ứng phó với tình sống - Học từ sách vở, từ đời sống để tích lũy vốn sống -Soạn: 08.10.2011 Giảng: 11.10.2011 TUẦN Tiết 29 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: HS biết cách trình bày miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị Kỹ năng: - Lập dàn bài kể chuyện - Lựa chọn, trình bày miệng việc có thể kể chuyện theo thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức trung thực kể chuyện B Chuẩn bị: GV: giáo án HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK C Phương pháp: Độc thoại, đàm thoại D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: KT chuẩn bị HS Bài mới: nêu y/c tiết học Hđ1: HS lập dàn bài cho bài nói mình I Lập dàn bài: Đề bài: Tự giới thiệu thân -MB: lời chào và lí tự giới thiệu - TB: + Tên, tuổi + Gia đình gồm + Công việc ngày + Sở thích và nguyện vọng - KB: Cảm ơn người chú ý nghe (57) HS đọc bài nói tham khảo : Tự giới thiệu mình Hđ2: II Luyện nói: GV chia tổ cho HS tự phát biểu - HS luyện nói tổ với tổ Hđ3:Gọi số HS lên phát biểu trước - HS phát biểu trước lớp lớp, uốn nắn và gợi ý sửa chữa để HS nói cho đạt, sau đó cùng lớp nhận xét và chấm điểm Gv nhận xét chung *Hoạt động Củng cố: Tuyên dương bài luyện nói tốt Dặn dò:- Luyện nói các đề còn lại, đọc phần Đọc thêm - H/dẫn soạn: Ngôi kể và lời kể văn tự E Bổ sung và rút kinh nghiệm - ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Soạn: 08.10.2011 Giảng: 11-14.10.2011 Tiết 30,31 CÂY BÚT THẦN (HDĐT) (truyện cổ tích) A Mục tiêu: Kiến thức: - Quan niệm nhân dân công lý xã hội, mục đích tài nghệ thuật và ước mơ khả kì diệu người - Cốt truyện hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì - lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi - Nhận và phân tích các chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện - Kể lại truyện Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết quý trọng cái thiện và căm ghét cái ác B Chuẩn bị: giáo án, tranh C Phương pháp: Tìm tòi, vấn đáp, đàm thoại, đọc diễn cảm D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: (58) - Tóm tắt truyện "Em bé thông minh" và nêu ý nghĩa truyện - Em bé đã trải qua các thử thách nào? Qua đó em bé đã bộc lộ phẩm chất gì? Bài mới: Giới thiệu bài:Hôm ta tìm hiểu truyện cổ tích n/vật có tài kì lạ: "Cây bút thần " Trung Quốc - nước láng giềng có quan hệ giao lưu và có nhiều nét tương đồng văn hoá với nước ta *Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chung: GV h/dẫn đọc và đọc mẫu: giọng diễn cảm HS đọc, GV n/xét HS nhắc lại k/n truyện cổ tích GV n/xét, lưu ý chú thích từ: 1, 3, 4, 7, - Hãy nêu bố cục và ND phần truyện HĐ 2: Tìm hiểu VB: - ML giới thiệu qua đặc điểm nào số phận, tính nết và khả năng? - Trong đó đặc điểm nào bật nhất? - Những điều gì đã giúp ML vẽ giỏi vậy? - Những điều đó có q/hệ với ntn? - Vì thần cho ML cây bút? - Vì thần không cho ML bút vẽ từ I Đọc VB- Tìm hiểu chung: - Thể loại: cổ tích - Bố cục: phần + Từ đầu "lấy làm lạ": ML học vẽ và có cây bút thần + Tiếp theo "em vẽ cho thùng": ML vẽ cho người nghèo khổ + Tiếp theo "phóng bay": ML dùng bút thần chống lại tên địa chủ + Tiếp theo "lớp sóng dữ": ML dùng bút thần chống lại tên vua ác, tham lam + Còn lại: truyền tụng ML và cây bút thần II Tìm hiểu VB: Mã Lương học vẽ: - ML mồ côi, nghèo khổ, ham vẽ và có tài vẽ - ham vẽ và có tài vẽ - N/nhân thực tế: say mê, cần cù cộng với thông minh và khiếu vẽ sẵn có - N/nhân thần kì: ML thần cho cây bút thần vàng để vẽ vật có khả thật - Q/hệ chặt chẽ nhau: thần cho ML cây bút thần không phải vật gì khác và có ML không phải khác thần cho bút - Thần tin tài đức ML có thể làm (59) trước? việc tốt: nói lên ước mơ n/dân người có tài đức cần - Điều kì diệu nào đã xảy bút ban thưởng thần ML? - Vì tài không phải là thứ ban - Qua việc ML học vẽ thành tài, n/dân phát mà phải công sức rèn luyện muốn thể q/niệm gì khả kì - Vẽ chim, chim tung cánh bay; vẽ cá, diệu người? cá vẫy đuôi trườn xuống nước bơi Tiết 31 (12/10(6/2);13/10(6/1);14/10(6/3) * Q/niệm: người có thể vươn tới -Khi đã thành tài lại có thêm cây bút thần, khả thần kì tài và ML đã vẽ gì cho người nghèo? công phu rèn luyện - Vì ML không vẽ cho dân làng thóc, Mã Lương vẽ cho người nghèo: gạo, nhà cửa, vàng bạc, châu báu? - Những dụng cụ lao động ngày: cày, cuốc, đèn, thùng - Qua đó n/dân ta nghĩ gì mđ tài - Vì lao động làm cải vật năng? chất ML không vẽ cải có sẵn để hưởng thụ mà ML vẽ các phương tiện - Nếu có bút thần em vẽ gì cho người cần thiết cho c/sống để tạo cải nghèo? * Tài phải phục vụ người nghèo, phục vụ nhân dân - Tài vẽ đã gây tai hoạ gì cho ML? - HS tự trả lời - Theo em tên địa chủ bắt vẽ cho Mã Lương vẽ để trừng trị tên địa gì? chủ: - Nhưng thực tế ML vẽ gì? - Bị tên địa chủ bát buộc vẽ theo ý muốn - Qua đó em nghĩ gì tài - Những cải vật chất có sẵn để người? hưởng thụ - Vẽ bánh để ăn, vẽ thang và ngựa để trốn, vẽ cung tên để bắn tên địa chủ - Sau thoát khỏi nhà địa chủ, ML đã độc ác sống ntn? - Tài không phục vụ cái ác mà - Vì ML lại bị vua bắt? phải dùng để chống lại cái ác - ML đã thực lệnh vua ntn? Mã Lương vẽ để trừng trị bọn vua quan; - Tại ML dám vẽ ngược vậy? - HS tự trả lời - Vì ML đồng ý vẽ thuyền và biển cho - Vì cậy quyền lực và ham cải vua? - Bắt vẽ rồng - vẽ cóc ghẻ - Với ngòi bút, ML đã diệt trừ bọn vua - Bắt vẽ phượng - vẽ gà trụi lông quan ntn? - Ghét tên vua gian ác, không sợ quyền - Khi vua lệnh ngừng vẽ, ML vẽ uy dsthêm, chí càng vẽ độc Em - Có ý định trừng trị tên vua cậy nghĩ gì thái độ đó? quyền, tham - Qua đó n/dân muốn thể q/n gì? - HS tự trả lời (60) - Không khoan nhượng với bọn vua quan độc ác, tham lam, tâm diệt trừ cái ác - Tài không phục vụ bọn người quyền thế, tham lam mà để chống lại chúng *Hđ3: Tổng kết: - HS trả lời câu sgk: + Cây bút thần là phần thưởng xứng đáng cho ML + Cây bút thần có khả kì diệu + Chỉ có tay ML cây bút tạo vật mong muốn, còn tay kẻ khác nó tạo điều ngược lại - Truyện "Cây bút thần" có ý nghĩa ntn? *Hđ4: HD Luyện tập GV h/dẫn HS luyện tập III Tổng kết: NT: có nhiều chi tiết tưởng tượng, thần kì ND: Ghi nhớ (sgk) IV Luyện tập: BT1: HS kể diễn cảm lại truyện BT2: HS nhắc lại đ/n truyện truyền thuyết và kể tên truyện cổ tích đã học *Hoạt động Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò:- Học bài, kể lại truyện - H/dẫn soạn: Danh từ E Bổ sung và rút kinh nghiệm - ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Soạn: 08.10.2011 Giảng: 14.10.2011 Tiết 32 DANH TỪ A Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm khái niệm danh từ: Nghĩa khái quát danh từ, đặc điểm ngữ pháp danh từ - Các loại danh từ Kỹ năng: - Ngận biết danh từ văn - Phân biệt danh từ đơn vị và danh từ vật (61) - Sử dụng danh từ để đặt câu Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng danh từ đúng với ngữ cảnh giao tiếp B Chuẩn bị: giáo án, bảng phụ C Phương pháp: D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách sửa chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa Tìm lỗi dùng từ các câu sau: + Mặc dù làm sai kiên cố không chịu nhận lỗi + Vấn đề này ông truyền tụng cụ thể Bài mới: *Hđ1: Đặc điểm danh từ: I Đặc điểm danh từ: - Em hãy nhắc lại hiểu biết - HS trả lời mình DT - DT: "con trâu"- vật - HS đọc Vd và trả lời câu + "ba": từ số lượng đứng trước - HS đọc và trả lời câu "ấy": từ đứng sau - Các DT khác: Vua, làng, thúng, gạo, - HS đọc và trả lời câu 3, nếp + Vua: người + làng: đơn vị hành chính + thúng: đơn vị đo lường + gạo, nếp: vật - HS đặt câu với các DT, GV ghi bảng và y/c HS n/xét chức vụ DT câu Ghi nhớ (sgk) - GV n/xét, chốt Ghi nhớ HĐ 2: HD HS tìm hiểu danh từ chung II Danh từ chung và danh từ riêng: và danh từ riêng - Vua, công ơn, tráng sĩ, Phù Đổng Thiên GV cho HS đọc ví dụ SGK/108 HS Vương, đền thờ, làng, Gióng, xã, Phù đọc Vd và trả lời các câu hỏi sgk Đổng, huyện, Gia Lâm, Hà Nội - Em hãy xác định tất các DT theo trật tự xuất chúng câu Bảng phân loại - Dựa vào kiến thức đã học bậc Tiểu DT vua, công ơn, tráng sĩ, đền học, hãy điền các danh từ câu sau vào chung thờ, làng, xã, huyện bảng phân loại DT Phù Đổng Thiên Vương, Vua nhớ công ơn tráng sĩ phong là Phù riêng Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Đổng Thiên Vương và lập đền thờ Hà Nội làng Gióng, thuộc xã Phù Đỏng, huyện Gia Lâm, Hà Nội GV cho HS lên bảng điền vào bảng phân loại (Bảng phụ) - Hãy nhận xét ý nghĩa và hình thức - DT chung là tên gọi loại vật (62) chữ viết các DT trên, hãy cho biết nào là danh từ chung, danh từ riêng? HS nhận xét và dựa vào ghi nhớ để trả lời *Hđ3: Luyện tập: HS thảo luận nhóm BT1 HS thảo luận nhóm BT2 - DT riêng là tên riêng người, vật, địa phương III Luyện tập: BT1: HS liệt kê số DT và đặt câu BT2: - Các loại từ đứng trước DT người: ngài, viên, người, em - Các loại từ đứng trước DT s/vật: quyển, quả, pho, tờ, HS làm việc cá nhân BT3 BT3: - DT đ/vị qui ước chính xác: tạ, tấn, ki-lô-mét - DT đ/vị qui ước ước chừng: hũ, bó, GV đọc chính tả cho HS chép vốc, gang, đoạn BT4: HS chép chính tả *Hoạt động4 Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Ngôi kể và lời kể văn tự E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 15.10.2011 Giảng: 18.10.2011 TUẦN Tiết 33,34 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể văn tự (63) - Sự khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ - Dặc điểm riêng ngôi kể Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Vận dụng ngôi kể vào đọc- hiểu văn Thái độ: Giáo dục HS biết phân biệt tính chất khác ngôi kể thứ và ngôi kể thứ ba B Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: Soạn bài C Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: Em hãy tự giới thiệu gia đình mình Bài mới: GV giới thiệu bài *Hđ1: Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn TS: HS đọc các đv ? Dựa vào gợi ý sgk, em hãy cho biết các đv trên kể theo ngôi nào? Dấu hiệu nào để nhận điều đó? ĐH: Đv1: ngôi thứ ba - người kể giấu mình có mặt khắp nơi, kể các n/vật kể - Đv2: ngôi thứ - người kể có mặt, xưng "tôi" ? Người xưng "tôi" đoạn văn là nhân vật hay tác giả? ĐH: N/vật Dế Mèn I Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn TS: - Đv1: ngôi thứ ba - người kể giấu mình có mặt khắp nơi, kể các n/vật kể - Đv2: ngôi thứ - người kể có mặt, xưng "tôi" - N/vật Dế Mèn - Ngôi I: hạn chế tầm nhìn và hiểu biết người, "tôi" không thể kể gì mình không biết, không thấy Nhưng nó lại làm cho lời kể thân mật, mang màu sắc c/xúc cá nhân - Ngôi III: người kể biết hết từ bề ngoài - Trong ngôi kể đó, ngôi kể nào có thể ý nghĩ thầm kín n/vật, kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể không lộ diện thể nào kể gì mình biết và q/sát, n/xét mình đã trải qua? - Đv không thay đổi nhiều, làm cho người kể giấu mình HS dựa vào ghi nhớ và trả lời - Đv này khó đổi ngôi kể vì muốn phải có người kể có mặt nơi đó thì có tư cách kể - Hãy thử đổi ngôi kể đoạn văn và nhận xét (64) - Hãy thử đổi ngôi kể đv1 và n/xét Ghi nhớ (sgk) GV n/xét, chốt Ghi nhớ, HS đọc Tiết 34 II Luyện tập: *Hđ2: HD Luyện tập: BT1: nểu thay đổi ngôi kể thì đv không HS thảo luận nhóm theo các yêu cầu thay đổi ND và cách kể không BT1 xác định ngôi kể, lời kể không thân mật, gần gũi, không mang dấu ấn n/vật Dế Mèn BT2: thay đổi ngôi kể làm tô đậm thêm HS thảo luận BT2 sắc thái tình cảm đv BT3: truyện "Cây bút thần" kể HS làm việc cá nhân BT3 theo ngôi III BT4: truyện cổ tích, truyền thuyết hay HS thảo luận BT4 kể theo ngôi III vì người ta kể theo kí ức và kiến thức cộng đồng không phải theo q/sát, n/xét thân người kể Người ta gọi các s/vật, n/vật theo tên gọi chúng, họ kể người ta kể là có lúc bộc lộ thái độ chủ quan: "Thế là đáng đời thằng cáo." "Đáng kiếp cho mẹ Lí Thông" *Hoạt động Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò:- Học bài, làm BT 5,6, đọc phần Đọc thêm - H/dẫn soạn: Ông lão đánh cá và cá vàng E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Tiết 35 Soạn: 18.10.2011 Giảng: 21.10.2011 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( HDĐT) ( Pu-skin) (65) A Mục tiêu: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thần kì - Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật, xuất các yếu tố tưởng tượng, hoang đường Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện cổ tích thần kì - Phân tích các kiện truyện - Kể lại câu chuyện Thái độ: - HS biết yêu cái thiện và hướng tới hành vi tốt đẹp - Căm ghét cái xấu và tâm diệt trừ cái ác - Biết ơn người đã giúp đỡ mình B Chuẩn bị: GV: giáo án, tranh HS: Soạn bài, đọc trước văn C Phương pháp: Đọc diễn cảm, đóng vai nhân vật, phân tích D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ:- Tóm tắt truyện "Cây bút thần" và nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Giới thiệu bài:"Ông lão đánh cá và cá vàng" là truyện cổ tích dân gian Nga, Đức, A.Pu-skin viết lại 205 câu thơ *Hđ1: Đọc VB- Tìm hiểu chung GV h/dẫn đọc và đọc mẫu HS đọc, GV n/xét HS n/xét thể loại - Truyện này xây dựng trên hệ thống s/v kể theo trình tự thời gian Hãy bố cục I Đọc VB- Tìm hiểu chung: - Thể loại: cổ tích - Bố cục: phần + phần 1: giới thiệu vợ chồng ông lão, việc ông bắt cá vàng, cá xin tha và hứa đền ơn + phần 2: đòi hỏi lần thứ mụ vợ + phần 3: đòi hỏi lần thứ hai mụ vợ + phần 4: đòi hỏi lần thứ ba mụ vợ + phần 5: đòi hỏi lần thứ tư mụ vợ + phần 6: đòi hỏi lần thứ năm mụ vợ *Hđ2: HD Tìm hiểu VB II Tìm hiểu VB: Câu 1: nghệ thuật - Mấy lần ông lão biển gọi cá vàng? - lần - Đó là lặp lại có chủ ý truyện cổ - Thủ pháp lặp lại tăng tiến tích Theo em đó là thủ pháp gì và + Tạo tình huống, gây hồi hộp cho t/dụng nó ntn? người nghe, người đọc + Làm rõ đặc điểm các n/vật (66) - Mỗi lần ông lão biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi ntn? Vì sao? - Em có n/xét gì lòng tham và bội bạc nhân vật mụ vợ? - Sự bội bạc mụ với chồng đã tăng lên ntn? - Khi nào bội bạc mụ tới cùng? - Truyện kết thúc ntn? - Ý nghĩa kết thúc đó? HS thảo luận: - Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay bộibạc? - Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng hình tượng cá vàng *Hđ3:Tổng kết: HS khái quát NT và ND truyện GV n/xét, chốt Ghi nhớ HS đọc Ghi nhớ GV h/dẫn HS làm BT + Bộc lộ tư tưởng truyện: lên án điều xấu, ca ngợi điều tốt Câu 2: thay đổi cảnh biển - Lần 1- đòi máng lợn: biển gợn sóng êm ả - Lần 2- đòi nhà đẹp: biển đã sóng - Lần 3- đòi thành phẩm phu nhân: biển sóng dội - Lần 4- đòi thành nữ hoàng: biển sóng mù mịt - Lần 5- đòi thành L/Vương: biển sóng ầm ầm * Thiên nhiên giận trước lòng tham và bội bạc mụ vợ Câu 3: n/vật mụ vợ - Lòng tham và bội bạc mụ vợ ngày càng tăng dần - Từ coi thường đến hành hạ tàn nhẫn - Ở lần đòi hỏi thứ Câu 4: - Mụ vợ ngồi bên cái máng sức mẻ xưa - Kẻ tham lam, bội bạc không thể hưởng giàu sang, phú quý Câu 5: - Cả hai tội, vì hai tội nặng có lẽ tội bội bạc là lớn vì bội bạc đáng ghét và khó tha thứ tham lam - Ý nghĩa tượng trưng h/tượng cá vàng: + Sự biết ơn n/dân với người nhân hậu + Sự trừng trị thích đáng với kẻ tham lam, bội bạc III Tổng kết: Ghi nhớ (sgk) IV Luyện tập: BT1: ý kiến có sở vì: - Mụ vợ là n/vật chính truyện (67) - Ý nghĩa chính truyện là phê phán, nêu bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc BT2: HS kể diễn cảm lại truyện *Hoạt động Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, kể lại truyện, đọc phần Đọc thêm - H/dẫn soạn: Thứ tự kể văn tự E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 18.10.2011 Giảng: 21.10.2011 Tiết 36 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Hai cách kể - hai thứ tự kể: “Kể xuôi” và “kể ngược” - Điều kiện cần có kể “ngược” Kĩ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào bài viết mình Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào kể chuyện B Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: Soạn bài C Phương pháp: Đàm thoại, đóng vai, vấn đáp D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: Ntn là ngôi kể? Khi nào thì kể theo ngôi thứ nhất? Khi nào thì kể theo ngôi thứ ba? Bài mới: Giới thiệu bài *Hđ1: Tìm hiểu thứ tự kể văn tự sự: I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự sự: Các s/v chính truyện "Ông lão (68) HS tóm tắt s/v chính truyện "Ông lão đánh cá và cá vàng" ? Các s/v đó kể theo thứ tự ntn? - Giới thiệu ông lão đánh cá - Ông lão bắt cá vàng và thả ra, cá vàng xin đền ơn - Năm lần ông lão biển gặp cá vàng và kết lần ( thứ tự tự nhiên) ? Thứ tự đó tạo nên hiệu NT gì? ĐH: Làm bật ý nghĩa tố cáo, phê phán tham lam, bội bạc mụ vợ GV khái quát Ghi nhớ HS đọc VB ? Thứ tự thực tế ( thứ tự tự nhiên) các s/v bài văn diễn ntn? ĐH: + Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người rèn cặp nên hư hỏng, bị người xa lánh + Ngỗ tìm cách trêu chọc người làm họ lòng tin + Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật và kêu cứu thì không đến cứu + Ngỗ bị chó cắn phải băng bó và tiêm thuốc trừ bệnh dại ? Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào? HS dựa vào văn trả lời ? Kể có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì? HS dựa vào ghi nhớ trả lời GV khái quát Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ *Hđ2: HD Luyện tập HS thảo luận BT1, cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung HS làm việc cá nhân BT2, Gọi HS lên bảng làm HS lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét đánh cá và cá vàng" kể theo thứ tự gia tăng lòng tham mụ vợ ( thứ tự tự nhiên): - Giới thiệu ông lão đánh cá - Ông lão bắt cá vàng và thả ra, cá vàng xin đền ơn - Năm lần ông lão biển gặp cá vàng và kết lần * Thứ tự đó làm bật ý nghĩa tố cáo, phê phán tham lam, bội bạc mụ vợ Ghi nhớ (sgk) Xét VB sgk: - Thứ tự các s/v: + Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người rèn cặp nên hư hỏng, bị người xa lánh + Ngỗ tìm cách trêu chọc người làm họ lòng tin + Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật và kêu cứu thì không đến cứu + Ngỗ bị chó cắn phải băng bó và tiêm thuốc trừ bệnh dại - Bài văn kể lại theo thứ tự: hậu xấu ngược lên kể nguyên nhân - Làm bật ý nghĩa bài học, gây chú ý, bất ngờ cho người đọc Ghi nhớ (sgk) II Luyện tập: BT1:- Chuyện kể ngược, theo dòng hồi tưởng - Kể theo ngôi thứ - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm sở cho việc kể ngược BT2: - MB: giới thiệu h/cảnh chơi, nơi chơi - TB: + điều em trông thấy (69) + điều làm em thích thú và nhớ mãi - KB: cảm nghĩ em chuyến chơi *Hoạt động Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT; - Chuẩn bị: Viết bài TLV số E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 22.10.2011 Giảng: 25.10.2011 Tiết 37,38 VIẾT BÀI TLV SỐ A Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Biết kể câu chuyện có ý nghĩa - Biết thực bài viết có bố cục và lời văn hợp lí Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện linh hoạt theo hình thức nhớ lại Thái độ: HS tự giác, sáng tạo quá trình làm bài B Chuẩn bị: GV:giáo án, đề bài HS: Giấy, bút, đọc bài văn tham khảo C Phương pháp: Tự luận D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Tiến hành viết bài: *Hđ1: GV chép đề lên bảng, h/dẫn HS làm bài - Tìm hiểu đề - Lập dàn bài Đề: Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến Tìm hiểu đề: - Thể loại: tự - ND: thầy giáo cô giáo Dàn bài: - MB: giới thiệu chung thầy, cô giáo (70) kể - TB: kể lại điều làm em quý thầy cô giáo đó - KB: tình cảm em dành cho thầy cô giáo *Hđ2: GV quản lí HS làm bài *Hđ3: GV thu bài đúng t/gian HS làm bài HS nộp bài *Hđ Củng cố: Dặn dò: - Nắm lại cách viết bài văn kể chuyện - H/ dẫn soạn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi Đáp án- Biểu điểm a Đáp án: - Đủ bố cục phần, rõ ràng - Kể đầy đủ việc theo trình tự hợp lí - Diễn đạt sáng, b Biểu điểm: - Điểm 9-10: đáp ứng các y/c đề, kể chuyện sinh động, không mắc quá lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 7-8: đáp ứng các y/c đề bài, kể chuyện hay chưa thật sinh động, không mắc quá lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 5-6: đáp ứng các y/c đề bài, kể còn khô khan, thiếu sinh động, mắc không quá lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 3-4: chưa nắm vững y/c đề bài, mắc tương đối nhiều các lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 1-2: chưa nắm vững y/c đề bài, bài làm sơ sài, mắc quá nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 0: bỏ giấy trắng E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 26.10.2011 Giảng: 28.10.2011 Tiết 39 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (truyện ngụ ngôn) A Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: (71) - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn bài học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện Thái độ: - GD HS có tránh cái nhìn phiến diện, chiều - Biết khiêm tốn, không khoe khoang, tự cao B Chuẩn bị: GV: giáo án HS: Soạn bài, đọc trước văn C Phương pháp: Đọc diễn cảm, đàm thoại, tìm tòi D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: Tóm tắt truyện "Ông lão đánh cá và cá vàng", nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Giới thiệu bài:Cùng với truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn là thể loại truyện kể dân gian người ưa thích không vì ND, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc mà còn vì cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo *Hđ1: Đọc VB- Tìm hiểu chung: GV h/dẫn đọc và đọc mẫu HS đọc, GV n/xét HS đọc k/n truyện ngụ ngôn, GV nói rõ + Là truyện kể: có cốt truyện + Có ngụ ý: không có nghĩa đen (nghĩa bề ngoài cụ thể, dễ nhận ra) mà có nghĩa bóng (ý sâu kín gửi gắm truyện bài học cho người c/sống, đây là nghĩa gián tiếp lại là mục đích người s/tác, sử dụng - VB này ngắn có phần ND kể việc liên quan đến chú ếch Em hãy phần đó và ND chính phần I Đọc VB- Tìm hiểu chung: Thể loại: ngụ ngôn Bố cục: phần + Từ đầu "như vị chúa tể": ếch giếng (72) - Mỗi s/việc có câu văn nòng cốt, đó là câu nào? Hđ2: Tìm hiểu VB: - Giếng là không gian ntn? Chật hẹp, không thay đổi - Khi giếng, c/sống ếch diễn ntn? Sống lâu ngày đó, xung quanh nó có vài loài vật bé nhỏ, ngày nó cất tiếng kêu "ồm ộp" khiến các vật khác hoảng sợ - Đó là môi trường sống ntn? - Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình ntn? - Điều đó cho thấy đặc điểm gì tính cách ếch? - Chuyện ếch nhằm ám điều gì chuyện người? - Ếch ta khỏi giếng cách nào? - Cách ngoài thuộc khách quan hay ý muốn chủ quan ếch? - Khi khỏi giếng, c/sống ếch có gì thay đổi? - Ếch có nhận thay đổi đó không? - Những cử nào chứng tỏ ếch không nhận thay đổi đó? - Tại ếch lại có thái độ vậy? Ếch tưởng bầu trời là bầu trời giếng mình, xung quanh là xung quanh giếng mình với vật bé nhỏ, tầm thường Ếch tưởng mình là chúa tể bầu trời rộng lớn và xung quanh rộng lớn - Kết cục ếch ntn? - Theo em, n/nhân kết cục bi thảm + Còn lại: ếch khỏi giếng -"Ếch tưởng vị chúa tể" -"Nó nhâng nháo giẫm bẹp" II Tìm hiểu VB: Ếch giếng: - Chật hẹp, không thay đổi - Sống lâu ngày đó, xung quanh nó có vài loài vật bé nhỏ, ngày nó cất tiếng kêu "ồm ộp" khiến các vật khác hoảng sợ - Môi trường sống nhỏ bé, tầm hiểu biết hạn hẹp Nó ít hiểu biết, ít hiểu biết "lâu ngày", tầm nhìn hạn hẹp, chưa sống thêm, biết thêm TG khác - Coi bầu trời bé cái vung, coi mình oai vị chúa tể - Hiểu biết nông cạn lại huênh hoang, kiêu ngạo Ếch quá chủ quan, kiêu ngạo, điều này đã trở thành thói quen, thành bệnh nó - Ngụ ý: môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất mình Ếch khỏi giếng: - Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ngoài - Khách quan - Không gian mở rộng với bầu trời khiến ếch ta có thể lại khắp nơi - Môi trường sống rộng ếch không nhận thay đổi đó - Nghênh ngang lại khắp nơi, cất tiếng kêu ồm ộp, nhâng nháo đưa mắt nhìn bầu trời, không thèm để ý đến xung quanh - Ếch tưởng bầu trời là bầu trời giếng mình, xung quanh là xung quanh giếng mình với vật bé nhỏ, tầm thường Ếch tưởng mình là chúa tể bầu trời rộng lớn và xung (73) đó là gì? quanh rộng lớn Ếch huênh hoang, kiêu ngạo trước đây - Qua việc này, dân gian muốn ám - Kết cục bi thảm, bị trâu qua điều gì với người? giẫm bẹp - Do kiêu ngạo, chủ quan, coi thường thứ xung quanh, không có kiến thức TG rộng lớn - Ngụ ý: người không nhận thức rõ giới hạn mình bị thất bại thảm hại *Hđ3: Tổng kết: III Tổng kết - Theo em, truyện này ngụ ý phê phán - Phê phán: kẻ hiểu biết hạn hẹp điều gì, khuyên răn điều gì? mà lại huênh hoang - Khuyên răn: dù MT, h/cảnh sống có giới hạn, khó khăn phải cố gắng mở rộng hiểu biết mình nhiều hình thức khác Phải biết hạn chế mình, biết nhìn xa trông rộng, không chủ quan, kiêu ngạo vì dễ bị trả giá đắt, chia là tính mạng - Có câu thành ngữ nào gần gũi mình với câu truyện này? Ghi nhớ (sgk) - Ếch ngồi đáy giếng - Coi trời vung IV Luyện tập: GV h/dẫn HS làm các BT HS làm BT Hoạt động Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò: - Học bài, kể lại truyện - H/dẫn soạn: Thầy bói xem voi E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 26.10.2011 Giảng: 28.10.2011 Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI (truyện ngụ ngôn) (74) A Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thái độ: - Có ý thức phê phán cái nhìn phiến diện, chiều - Biết đấu tranh chống biểu tiêu cực học đường, đời sống B Chuẩn bị: GV: giáo án, sách tham khảo HS: soạn bài, đọc trước văn C Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, đọc diễn cảm D Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: Kể lại truyện ngụ ngôn "Ếch ngồi đáy giếng" và nêu ý nghĩa truyện Bài mới: *Hđ1: Đọc VB- Tìm hiểu chung: GV h/dẫn đọc và đọc mẫu HS đọc, GV n/xét HS nhắc lại k/n truyện ngụ ngôn HS xác định bố cục và ND phần VB I Đọc VB- Tìm hiểu chung: - Thể loại: ngụ ngôn - Bố cục: phần + Từ đầu "sờ đuôi": các thầy bói xem voi + Tiếp theo "chổi sể cùn": các thầy phán voi - Các s/việc đó diễn theo quan hệ ntn? + Còn lại: hậu việc xem và phán voi - Q/hệ nhân quả: s/v1 là n/nhân, s/v là kết quả, s/v3 là kết s/v1+2 *Hđ2: Tìm hiểu VB: II Tìm hiểu VB: Các thầy bói xem voi: - Các ông thầy bói xem voi có đặc điểm - Đều mù muốn biết voi có hình gì chung? thù ntn - Các thầy bói nảy ý định xem voi - Ế hàng, ngồi tán gẫu h/cảnh nào? Việc xem voi đây đã có sẵn dấu hiệu không bình thường: mù mà lại muốn (75) xem voi, vui chuyện tán gẫu không - Cách xem voi các thầy diễn ntn? có ý định nghiêm túc Đó là cách xem voi ntn? - Xem voi tay, thầy sờ phận voi - cách xem voi - Sau tận tay sờ voi, các thầy bói lần phiến diện lượt nhận định voi ntn? Các thầy phán voi: - Niềm tin các thầy bói voi - Các thầy sờ phận nào thì phán diễn tả qua cảm giác cụ thể nào? hình thù voi (d/chứng) - Em có n/xét gì từ ngữ trên? - sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tũn - Nhận thức các thầy voi có phần nào hợp lí không? Vì sao? - Vậy đâu là chỗ sai lầm nhận thức họ? - Nhận thức đã sai thái độ các thầy khiến nhận thức họ càng sai Thái độ đó biểu qua lời nói nào họ? - Theo em đó là thái độ ntn? - Hình thức ví von và từ láy đặc tả để tả hình thù voi, làm cho câu chuyện thêm sinh động và có t/dụng tô đậm cái sai lầm cách xem voi và phán voi các thầy - Có, vì dù các thầy đã trực tiếp tiếp xúc với voi - Mỗi thầy phán sai voi lại là mình đúng, phủ nhận ý kiến người khác - Tưởng hoá ra, không phải, đâu có, bảo, không đúng Thái độ chủ quan, sai lầm, dùng phận để nói cái toàn thể trường -Thái độ chủ quan, sai lầm, dùng hợp này cái phận không thể nói cho phận để nói cái toàn thể, cái toàn thể trường hợp này cái phận không thể nói cho cái toàn thể Truyện không nhằm nói cái mù thể chất mà muốn nói đến cái mù nhận thức và - Hậu việc đó là gì? Vì cái mù phương pháp nhận thức vậy? các thầy Hậu việc xem voi và phán - Theo em, cái tai hại việc xô xát voi: này là gì? - Các thầy xô xát nhau, cái sai dẫn đến cái sai kia, thầy không chịu - Qua s/việc này, nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì các ông thầy bói và - Về thể chất: đánh toác đầu, chảy nghề thầy bói? máu Châm biếm, chế giễu các ông thầy bói Về tinh thần: không nhận thức đúng và nghề bói, tiếng cười phê phán tự voi nhiên, nhẹ nhàng sâu - Châm biếm, chế giễu các ông thầy bói (76) cay Hđ3: Tổng kết - Theo em, truyện này có ngụ ý gì? ( nghĩa bóng) Phê phán nghề thầy bói - Khuyên người ta muốn hiểu đúng s/vật phải xem xét toàn diện s/vật đó - Phải có cách xem xét s/vật phù hợp với s/vật đó Phải luôn chú trọng học tập c/sống bài học cách nhận thức s/vật - Truyện đã trở thành câu thành ngữ nào? GV n/xét, chốt Ghi nhớ và nghề bói, tiếng cười phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng sâu cay III Tổng kết - Phê phán nghề thầy bói - Khuyên người ta muốn hiểu đúng s/vật phải xem xét toàn diện s/vật đó - Phải có cách xem xét s/vật phù hợp với s/vật đó (không thể xem voi cách sờ voi) và phù hợp với mục đích xem xét (xem voi để biết hình thù không phải phận voi) - Phải luôn chú trọng học tập c/sống bài học cách nhận thức s/vật - Thành ngữ: Thầy bói xem voi Ghi nhớ (sgk) IV Luyện tập: GV h/dẫn HS thực phần Luyện tập HS làm BT Hoạt động Củng cố: Hệ thống bài học, đọc lại truyện Dặn dò: - Học bài, kể lại truyện - H/dẫn soạn: Danh từ (tt) E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 29.10.2011 Giảng: 01.11.2011 TUẦN 11 Tiết 41 DANH TỪ (TT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Các tiểu loại danh từ vật: danh từ chung và danh từ riêng - Quy tắc viết hoa danh từ riêng Kĩ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng (77) - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng danh từ riêng viết văn II Chuẩn bị : GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: - Trình bày đặc điểm DT Cho Vd - DT có loại? Chỉ các loại DT câu sau: "Suốt buổi tôi chui vào cùng hang, hì hục đào đất để khoét cái ổ lớn làm thành cái giường ngủ sang trọng." Bài mới: GV giới thiệu bài Hđ1: HD tìm hiểu cách viết hoa I Danh từ chung và danh từ riêng danh từ riêng: - Em hãy n/xét cách viết các DT - Chữ cái đầu tiên tất các riêng câu trên phận tạo thành DT riêng HS đọc các qui tắc viết hoa đã học viết hoa và cho Vd minh hoạ - Đối với tên người, tên địa lý Việt - Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam và tên người, tên địa lý nước Nam và tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt:, ngoài phiên âm qua âm Hán Việt:, viết hoa chữ cái đầu tiên viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng tiếng VD: Trần Trọng Nghĩa, Phạm - Đối với tên người, tên địa lý Việt Băng Băng, Hải Nam, Hà Nội, Nam và tên người, tên địa lý nước Đối với tên người, tên địa lý Việt ngoài phiên âm qua âm Hán Việt:, Nam và tên người, tên địa lý nước viết hoa chữ cái đầu tiên ngoài phiên âm qua âm Hán Việt:, tiếng viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng Vd: O-hen-ri, In-đô-nê-xi-a, - Tên riêng các quan, tổ chức, - Tên riêng các quan, tổ các giải thưởng, danh hiệu, huân chức, các giải thưởng, danh hiệu, chương, thường là cụm từ huân chương, thường là cụm Chữ cái đầu phận tạo từ Chữ cái đầu phận tạo thành cụm từ này viết hoa thành cụm từ này viết hoa Vd: Phòng GD & ĐT huyện Phước Sơn, Sao mai, Bông sen vàng, Chiến sĩ thi đua, Huân chương lao động, GV n/xét, chốt Ghi nhớ Ghi nhớ (sgk) HĐ 2: HD Luyện tập II Luyện tập BT1: -DT chung: ngày xưa, miền, BT1: -DT chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, trai, đất, nước, thần, nòi, rồng, trai, (78) tên tên - DT riêng: Lạc Việt, Băc Bộ, Long - DT riêng: Lạc Việt, Băc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân Nữ, Lạc Long Quân BT2: Các từ in đậm là DT riêng BT2: Các từ in đậm là DT riêng vì chúng dùng để gọi tên riêng vì chúng dùng để gọi tên riêng vật cá biệt, vật cá biệt, không phải dùng để gọi chung không phải dùng để gọi chung loại vật loại vật BT3: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành BT3: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Dân Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Dân chủ Cộng hoà chủ Cộng hoà Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - Chuẩn bị: Trả bài KT Văn E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 29.10.2011 Giảng: 01.11.2011 Tiết 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức mình, giúp HS nhận và sửa chữa các lỗi bài làm Kĩ năng: HS biết nhận sai sót bài làm và sửa chữa lỗi sai đó Thái độ: HS có ý thức học hỏi từ bạn, ý thức trau dồi vốn từ giao tiếp II Phương pháp: tái hiện, vấn đáp III Chuẩn bị: GV: xấp bài đã chấm HS: Sổ tay ghi lời nhận xét GV IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: - Kể lại và nêu ý nghĩa truyện "Ếch ngồi đáy giếng" (79) - Kể lại và nêu ý nghĩa truyện "Thầy bói xem voi" Bài mới: nêu y/c tiết học Hđ1 GV phát bài I HS tự nhận xét bài làm mình HS xem bài làm mình, chú ý kĩ chỗ sai sót Hđ2 II GV nhận xét bài làm HS GV đọc đáp án đúng và nhận xét ưu, - Ưu điểm: đa số biết cách làm bài, khuyết điểm HS qua bài làm trình bày bài cẩn thận, ngắn gọn, rõ ràng - Khuyết điểm: + Trắc nghiệm: số bài còn chọn đáp án, gạch xoá lung tung, không đúng cách + Tự luận: số bài còn làm sơ sài, cẩu thả, dài dòng không đủ ý Hđ3 III HS sửa chữa các lỗi h/dẫn GV các lỗi GV HS tự sửa lỗi Củng cố: Tuyên dương bài làm tốt Dặn dò: - Xem lại bài làm mình, rút kinh nghiệm bài sau - H/dẫn soạn: Luyện nói kể chuyện (soạn đề số 4) E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 02.11.2011 Giảng: 04.11.2011 Tiết 43 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Nắm kiến thức đã học văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự - Biết trình bày, diễn đạt để kể câu chuyện thân Kĩ năng: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước lớp Thái độ: Tự giác rèn luyện tính mạnh dạn, học hỏi điều hay từ bạn bè và người khác II Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài (80) III Phương pháp: đàm thoại, phát vấn, tái IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp: KT bài cũ: KT chuẩn bị HS Bài mới: nêu y/c tiết học Hđ1: HD HS lập dàn bài GV chép đề lên bảng HS lên bảng trình bày dàn bài mình, các HS khác phát biểu bổ sung, sau đó GV gợi ý hoàn chỉnh dàn bài I Lập dàn bài Đề bài: Kể chuyến thành phố Dàn bài: MB: Lí thành phố, với TB: + Cảm giác sung sướng thành phố + Cảnh phố phường đông đúc, nhộn nhịp + Đi đến các điểm vui chơi giải trí, thăm bảo tàng + Đi mua sắm đồ kỉ niệm, quà tặng + Chụp ảnh lưu niệm KB: Đi về, cảm xúc chuyến Hđ2: HS thảo luận tổ II HS tự kể cho nghe tổ GV chia lớp thành nhóm cho các em Lưu ý: tập kể với tổ và theo dõi, sửa - Phát âm rõ ràng, dễ nghe các lỗi HS - Chú ý cách đặt câu, dùng từ, diễn đạt Hđ3: HS kể trước lớp III HS kể trước lớp GV gọi HS lên kể trước lớp, theo dõi và HS kể chuyện theo dàn bài cho điểm Củng cố: Tuyên dương bài nói tốt, chuẩn bị kĩ Dặn dò: - Về nhà luyện nói lại/ - H/dẫn soạn: Cụm danh từ E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 02.11.2011 Giảng: 04.11.2011 Tiết 44 CỤM DANH TỪ I Mục tiêu: giúp HS nắm được: Kiến thức: - Nghĩa cụm danh từ; chức ngữ pháp cụm danh từ (81) - Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ - Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm danh từ Kĩ năng: Đặt câu có sử dụng cụm danh từ Thái độ: Sử dụng cụm danh từ đúng với vai trò nó II Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài III Phương pháp: tìm tòi, phân tích, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp: KT bài cũ: Em hãy phân loại danh từ theo sơ đồ Bài mới: GV giới thiệu bài Hđ1: HD HS tìm hiểu cụm danh từ là gí? HS đọc Vd - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Các từ đó bổ sung cho tạo thành tổ hợp từ Vậy đâu là từ trung tâm, đâu là phần phụ? - Những từ trung tâm đó là loại từ gì? - Tổ hợp từ có danh từ làm trung tâm gọi là cụm danh từ Vậy ntn là cụm danh từ? HS đọc Vd - So sánh các cách nói rút n/xét nghĩa cụm DT so với nghĩa DT I Cụm danh từ là gì? Xét câu văn sgk -"xưa" bổ sung cho "ngày" "hai", "ông lão đánh cá" bổ sung cho "vợ chồng" "một", "nát trên bờ biển" bổ sung cho "túp lều" - Từ trung tâm: ngày, vợ chồng, túp lều - Phần phụ: xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát trên bờ biển - Danh từ Ghi nhớ (sgk) - Nghĩa cụm DT đầy đủ nghĩa DT Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa cụm DT càng đầy đủ - Cụm DT hoạt động câu DT (có - Em hãy tìm cụm DT và đặt câu thể làm CN, phụ ngữ, làm VN phải có với cụm DT đó rút n/xét hoạt từ "là" đứng trước) động câu cụm DT so với Ghi nhớ (sgk) DT Hđ2: HD tìm hiểu cấu tạo cụm II Cấu tạo cụm danh từ danh từ -Cụm DT: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba HS đọc Vd trâu đực, ba trâu ấy, chín con, năm - Hãy tìm các cụm DT câu đó sau, làng (82) - Xác định DT trung tâm các cụm DT đó - DT trung tâm: làng, thúng gạo, trâu, con, năm, làng - Các phụ ngữ đứng trước: cả, ba, chín - Có từ ngữ nào đứng trước và sau nó? Em hãy xếp chúng thành nhóm - Hãy điền các cụm DT đó vào mô hình cụm DT - Các phụ ngữ đứng sau: nếp, đực, sau, Hđ3: HD HS làm luyện tập HS làm các BT lớp BT1: Các cụm DT: a người chồng thật xứng đáng b lưỡi búa cha để lại c yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ BT3: điền các phụ ngữ thích hợp - Chàng vứt luôn sắt xuống nước - Thận không ngờ sắt vừa lại chui vào lưới mình - Lần thứ ba, sắt cũ mắc vào lưới Phần trước t2 T1 Phần trung Phần sau tâm T1 T2 s1 s2 làng ba thúng Gạo nếp ba Con trâu đực ba Con trâu Âý chín Con năm sau làng Ghi nhớ (sgk) III Luyện tập BT1: Các cụm DT: a người chồng thật xứng đáng b lưỡi búa cha để lại c yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ BT2: Mô hình cụm DT Phần Phần trung tâm Phần sau trước t2 t1 T1 T2 s1 s2 Một Người Chồng thật xứng đáng Một lưỡi búa cha để lại Một Con Yêu trên tinh núi, có nhiều phép lạ BT3: điền các phụ ngữ thích hợp - Chàng vứt luôn sắt xuống nước - Thận không ngờ sắt vừa lại chui vào lưới mình - Lần thứ ba, sắt cũ mắc vào lưới (83) Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 05.11.2011 Giảng: 08.11.2011 TUẦN 12 Tiết 45 CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (truyện ngụ ngôn) ( hướng dẫn đọc thêm) I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn - Nét đặc sắc truyện Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Có ý thức đoàn kết cộng đồng - Tôn trọng, giúp đỡ, nương tựa vào để cùng tồn và phát triển II Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng, qui nạp III Chuẩn bị: GV: giáo án HS : soạn bài IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Tóm tắt truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" và nêu ý nghĩa truyện Bài mới: nêu y/c bài học Hđ1: Đọc VB- Tìm hiểu chung: I Đọc VB- Tìm hiểu chung GV h/dẫn đọc và đọc mẫu - Bố cục: phần HS đọc, GV n/xét + Từ đầu "kéo về": Chân, Tay, HS xác định bố cục và ND phần Tai, Mắt định không làm lụng, VB không chung sống với Miệng (84) - Có gì độc đáo hệ thống nhân vật truyện này? Cách ngụ ngôn truyện này là gì? Hđ2: HD Tìm hiểu VB - Trước định chống lại Miệng, các thành viên nhóm đã sống với ntn? - Ai đưa ý kiến chống lại Miệng? Vì bọn lại đồng lòng việc này? - Quyết định đó thể qua thái độ và hành động nào? Đó là thái độ ntn? - Bọn họ đã định gì? - Quyết định đó đúng hay sai? - Kết định đó ntn? - Vì bọn phải chịu hậu đó? -Ta nhận ý nghĩa ngụ ngôn nào từ việc này? - Ai là người nhận sai lầm này đầu tiên? - Bác Tai đã giải thích với bọn ntn? Lão Miệng có ăn không ngồi không? Công việc lão là gì? - Cả bọn đã hưởng ứng lời khuyên bác Tai ntn? + Tiếp " đành họp lại để bàn": hậu định đó + Còn lại: cách sửa chữa hậu - Những phận thể người nhân hoá Mượn chuyện các phận thể người để nói chuyện người II Tìm hiểu VB Quyết định Chân, Tay, Tai, Mắt -Miệng - Thân thiện, đoàn kết thể người - Cô Mắt đưa ý kiến đó và người hưởng ứng vì họ cho Miệng sung sướng, ngồi ăn bọn phải làm lụng vất vả - Cả bọn kéo đến nhà Miệng, không chào hỏi, nói thẳng vào mặt lão Miệng: "Từ chúng tôi không làm để nuôi ông nữa." - Đoạn tuyệt ( không quan hệ nữa, không cùng chung sống) - "Chúng tôi không làm gì cả." - Sai vì nhân vật trên nhìn bề ngoài công việc phận: Mắt phải nhìn, Tai phải nghe, Chân phải đi, Tay phải làm, riêng có Miệng ăn Cứ theo cách nhìn đó thì n/vật đó phải phục vụ cho Miệng, còn Miệng hưởng thụ tất Họ chưa nhìn thống chặt chẽ bên trong: nhờ Miệng ăn mà toàn thể nuôi dưỡng khoẻ mạnh Hậu định sai lầm - Cả bọn mệt mỏi, rã rời, không chịu đựng - Suy bì, tị nạnh, không đoàn kết làm việc * Ngụ ý: không biết đoàn kết, hợp tác thì tập thể bị suy yếu Cách sửa chữa sai lầm - Bác Tai HS trả lời (85) - Sau đó chuyện gì đã xảy với bọn? - Cả bọn cố gượng dậy đến làm lành với - Em nhận ý nghĩa ngụ ngôn nào từ lão Miệng, vực Miệng dậy, tìm thức s/việc này? ăn đến cho Miệng -Tất thấy đỡ mệt nhọc khoan khoái trước, bọn lại hoà thuận, người việc * Ngụ ý: đồng tâm hiệp lực làm thành sức mạnh cá nhân và tập thể Hđ 3: HD tổng kết III Tổng kết - Từ q/hệ không thể tách rời các - Cá nhân không thể tồn tách n/vật-bộ phận thể người, truyện nêu khỏi cộng đồng Từng cá nhân phải biết lên bài học gì cho người? nương tựa để cùng tồn Mỗi cá nhân phải biết hợp tác và tôn trọng công sức - Lời khuyên thiết thực và khôn ngoan với người: "Mỗi người vì người, người vì người" Mỗi hành động, ứng xử cá nhân không đơn giản tác động đến chính cá nhân mà còn ảnh hưởng đến cộng đồng, tập thể Ghi nhớ (sgk) Hđ4: Hd luyện tâp IV Luyện tập GV h/dẫn HS làm BT HS làm BT Củng cố: Hệ thống lại bài học Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: Kiểm tra tiết Tiếng Việt E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 05.11.2011 Giảng: 08.11.2011 Tiết 46 I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (86) Nắm vững lại kiến thức đã học và đánh giá mức độ lĩnh hội tri thức mình Kĩ năng: - Biết phân tích và nhận rõ yêu cầu câu hỏi - Phát và chữa lỗi sai câu - Kĩ càng, cẩn thận trả lời câu hỏi Thái độ: Tự giác, tích cực quá trình làm bài II.Chuẩn bị: GV:giáo án, đề HS: học bài III Phương pháp: thực hành IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs Tiến hành KT Hđ1 I Phát đề GV tiến hành phát đề GV phát xen kẽ các đề A,B Hđ2 II Hướng dẫn HS làm bài GV hướng dẫn HS làm bài - Phần trắc nghiệm: câu có đáp án đúng, đọc kĩ trước lựa chọn - Phần tự luận: làm ngắn gọn, đủ ý, Hđ3 III HS làm bài GV quản lí HS làm bài HĐ Củng cố: Dặn dò: Chuẩn bị: Trả bài TLV số E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Họ và tên:… ……………………… KIỂM TRA TIẾT Lớp: 6/ Môn: Tiếng Viêt – Lớp Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê cô giáo (87) I TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng Câu Câu “Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước” có bao nhiêu tiếng? A 19 tiếng B 21 tiếng C 20 tiếng D 22 tiếng Câu Từ nào là từ mượn các từ sau? A Lo sợ B Tài giỏi C Sứ giả D Nhà vua Câu Trong các từ sau từ nào là từ láy ? A Mỏi mệt B Mặt mũi C Liêu xiêu D Tóc tai Câu4 Từ trái nghĩa với từ “nao núng” ? A Lung lay C Dao động B Vững vàng D Bấp bênh Câu Từ « tay » câu « Quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân » dùng với nghĩa nào ? B Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Câu6 Câu « Mã Lương lấy bút vẽ chim » có danh từ ? C C D D Câu Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ «Tổ quốc » ? E Đất nước C Núi non F Sông núi D Giang sơn Câu Trong truyện “Thầy bói xem voi”, các thầy đã dùng từ loại nào để so sánh với hình thù voi ? A.Từ ghép C Từ phức B Từ đơn D Từ láy Câu Câu sau có cụm danh từ « Một người đàn ông và người phụ nữ hát trên sân khấu » C Một cụm danh từ C Ba cụm danh từ D Hai cụm danh từ D Bốn cụm danh từ Câu10 Nướng : làm chín thức ăn cách đặt trực tiếp lên lửa dùng than đốt (88) Từ « Nướng » giải nghĩa cách nào ? C Dùng từ đồng nghĩa để giải thích nghĩa từ D Dùng từ trái nghĩa để giải thích nghĩa từ C Trình bày khái niệm mà từ biểu thị II PHẦN TỰ LUẬN (7,5 Điểm) (Trong đó 0,5 điểm trình bày sạch, đẹp) Câu (2đ) Vẽ sơ đồ cấu tạo từ Cho ví dụ từ đơn, từ phức (mỗi từ cho ví dụ) Câu (2đ) Chữa lỗi dùng từ các câu sau: 1, Em thích chơi vì nó đã làm cho em thấy khoan khoái sau tiết học đầy gian khổ 2, Tầm vóc cô đẹp làm Câu (3đ) Điền các cụm Danh từ sau vào mô hình cụm danh từ a, Mỗi người nông dân Việt Nam b, Hầu hết mái nhà lợp ngói c, Đàn gà mái mơ E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Hết Đáp án và biểu điểm I TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,25 điểm CÂU ĐÁP ÁN C B B B A B A D B 10 C II TỰ LUẬN: Câu 1: Vẽ đúng và đầy đủ sơ đồ cấu tạo từ (1 điểm) Cho đúng ví dụ, loại 0,5 điểm Câu 2: Chỉ lỗi và chữa đúng câu điểm Dùng sai từ “gian khổ”, chữa lại: thay từ dùng sai từ: “căng thẳng” Sai từ “Tầm vóc”, chữa lại: “Dáng vóc” Câu 3: Mỗi câu điền đúng điểm (89) Phần trước t2 t1 Mỗi Hầu hết Phần trung tâm T1 T2 người nông dân mái nhà Đàn gà Phần sau s1 Việt Nam lợp ngói mái mơ s2 Soạn: 09.11.2011 Giảng: 11.11.2011 Tiết 47 TRẢ BÀI TLV SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu bài văn tự sự: nhân vật, viếc, cách kể, mục đích kể Học sinh nhận biết các đơn vị kiến thức và nhận biết các lỗi sai bài viết để sửa chữa Kĩ năng: Kể chuyện, kỹ sửa lỗi Thái độ: Ý thức viết bài cẩn thận, đúng yêu cầu II.Chuẩn bị: GV : giáo án, bài đã chấm HS : ghi lời nhận xét gv III Phương pháp : tái hiện, gợi tìm, phân tích, nhận xét IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Bài mới: nêu y/c tiết học Hđ1 I Tìm hiểu y/c đề bài GV chép lại đề bài lên bảng Đề bài: Hãy kể lại kỉ niệm người thân HS xác định các y/c đề bài kiểu yêu em bài, ND - Thể loại: tự - ND: kỉ niệm người thân yêu Hđ2 II Lập dàn bài HS tìm ý, lập dàn bài - MB: giới thiệu chung người GV n/xét cách xây dựng dàn bài HS, kể thống dàn bài - TB: kể lại s/v khiến em yêu thương người đó - KB: nêu tình cảm, mong muốn em (90) dành cho người đó Hđ3 GV n/xét bài làm HS Ưu điểm: đa số nắm y/c đề HS lắng nghe và ghi lỗi bài, kể chuyện sinh động mình để có cách sửa chữa, rút kinh Nhược điểm: nghiệm cho các bài viết sau - Nhiều bài viết còn gạch đầu dòng trước các phần - Lỗi chính tả còn nhiều, là lỗi thông dụng - Diễn đạt còn vụng về, dài dòng - Bố cục chưa rõ ràng HĐ Củng cố: GV đọc và tuyên dương bài văn, đoạn văn hay Dặn dò: - Nắm lại cách viết kiểu bài này - H/dẫn soạn: Luyện tập xây dựng bài tự - Kể chuyện đời thường E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 09.11.2011 Giảng: 11.11.2011 Tiết 48 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Nhân vật và việc kể kể chuyện đời thường - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể kể chuyện đời thường Kĩ năng: Làm bài văn kể câu chuyện đời thường Thái độ: Ý thức tự giác xây dựng bài tự kể chuyện đời thường II Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài III Phương pháp: đàm thoại, gợi tìm, vấn đáp IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: KT chuẩn bị HS Bài mới: nêu y/c tiết học (91) Hđ1: HD Tìm hiểu các đề bài tự I Tìm hiểu các đề bài tự HS đọc các đề văn tự sgk và - Thể loại: tự xác định y/c cầu đề - Phạm vi: chuyện đời thường: đời sống thường nhật, ngày Mỗi HS đề tương tự giấy, GV thu và n/xét trước lớp Hđ2: HD Tìm hiểu quá trình thực II Tìm hiểu quá trình thực một đề tự đề tự Tìm hiểu đề HS đọc đề bài - Kể người: ông bà - Đề y/c làm việc gì? Phương hướng làm bài HS đọc phương hướng làm bài Dàn bài: HS đọc dàn bài và n/xét các ý HS trả lời, GV n/xét, bổ sung - Dàn bài nêu hai ý lớn đã đủ chưa? Em nào có đề xuất ý gì khác? Nhắc đến người thân mà nhắc đến ý thích người có thích hợp không? Ý thích người có giúp ta phân biệt người đó với người khác không? HS trả lời, GV n/xét, bổ sung HS đọc bài tham khảo - Bài làm đã nêu chi tiết đáng chú ý gì người ông? Những chi tiết và việc làm có vẽ người già có tính khí riêng hay không? Vì em - Kể đặc điểm n/vật, hợp với nhận là người già? Cách thương cháu lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng, có chi ông có gì đáng chú ý? tiết, việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa - Tóm lại, kể chuyện nhân vật HS trả lời, GV n/xét, bổ sung cần chú ý đạt gì? - Cách MB đã giới thiệu người ông ntn? Đã giới thiệu cụ thể chưa? Cách KB có hợp lí không? Hđ3: HD Lập dàn bài cho đề văn III Lập dàn bài cho đề văn kể kể chuyện đời thường chuyện đời thường GV cùng HS thống chọn đề văn số các đề văn đã cho, HS làm giấy dàn bài sơ lược HS làm dàn bài và ghi vào GV thu bài, n/xét, biểu dương dàn bài tốt HĐ Củng cố: Đọc các bài tham khảo sgk Dặn dò: - Xem lại cách lập dàn bài (92) - Chuẩn bị: Viết bài TLV số E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 12.11.2011 Giảng: 15.11.2011 TUẦN 13 Tiết 49,50 VIẾT BÀI TLV SỐ I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Biết kể câu chuyện đời thường có ý nghĩa - Biết thực bài viết có bố cục và lời văn hợp lí, đúng văn phạm Kỹ năng: - Viết văn tự Thái độ: - Tinh thần học hỏi, nâng cao hiểu biết, tự giác quá trình làm bài II Chuẩn bị: GV: giáo án, đề bài HS: Đọc sách tham khảo, nắm các dạng đề tự III Phương pháp: thực hành IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị hs: Tiến hành viết bài Hđ1 Đề: Kể việc làm em khiến GV chép đề lên bảng, h/dẫn HS làm bài bố mẹ buồn lòng - Tìm hiểu đề Tìm hiểu đề: - thể loại: tự - ND: việc làm em - Lập dàn bài làm bố mẹ buồn lòng Dàn bài: - MB: giới thiệu kết s/v h/cảnh xảy việc - TB: kể lại việc làm em khiến bố mẹ buồn lòng - KB: tình cảm, mong muốn em Hđ2 GV quản lí HS làm bài và thu bài đúng HS làm bài (93) t/gian Đáp án- Biểu điểm: a Đáp án: - Đủ bố cục phần, rõ ràng - Kể chuyện sinh động - Diễn đạt sáng, b Biểu điểm: - Điểm 9-10: đáp ứng các y/c đề, kể chuyện sinh động, không mắc quá lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 7-8: đáp ứng các y/c đề bài, kể chuyện hay chưa thật sinh động, không mắc quá lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 5-6: đáp ứng các y/c đề bài, kể còn khô khan, thiếu sinh động, mắc không quá lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 3-4: chưa nắm vững y/c đề bài, mắc tương đối nhiều các lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 1-2: chưa nắm vững y/c đề bài, bài làm sơ sài, mắc quá nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt - Điểm 0: bỏ giấy trắng Củng cố: Dặn dò: - Nắm lại cách viết bài văn kể chuyện - H/ dẫn soạn: Treo biển - Lợn cưới, áo (đọc thêm) E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Tiết 51 Soạn: 16.11.2011 Giảng: 18.11.2011 TREO BIỂN - LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (đọc thêm) ( truyện cười) I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Khái niệm truyện cười - Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện truyện trên - Cách kể hài hước người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước ý kiến người khác (Truyện “Treo biển”) - Ý nghĩa phê phán, chế giễu người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh - Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật lố bịch, trái tự nhiên (94) Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện cười - Nhận các chi tiết gây cười - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Biết tránh thói hư tật xấu đó sống - Tự rút bài học cho thân và biết lắng nghe ý kiến cách có suy xét II Chuẩn bị: GV: giáo án, tranh HS: Soạn bài III Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, tìm tòi, đàm thoại, phát IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Nêu k/n truyện ngụ ngôn Kể lại và nêu ý nghĩa truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" Bài mới: Truyện cười có tiếng cười vui hóm hỉnh, có tiếng cười châm biếm sâu cay thói hư tật xấu, đả kích kẻ thù "Treo biển" và "Lợn cưới, áo mới" thể độc đáo và sâu sắc tiếng cười dân gian VN A Treo biển Hđ1: HD Đọc VB- Tìm hiểu chung I Đọc VB- Tìm hiểu chung GV h/dẫn và đọc mẫu - Thể loại: truyện cười HS đọc, GV n/xét - Hiện tượng đáng cười: có tính chất HS đọc k/n truyện cười ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên, thể GV nhấn mạnh đặc điểm truyện hành vi, cử chỉ, lời nói đó cười - Truyện cười thường ngắn - Hiện tượng đáng cười: có tính chất có truyện Truyện thiên ý nghĩa ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên, thể mua vui gọi là truyện hài hước, thiên hành vi, cử chỉ, lời nói đó ý nghĩa phê phán gọi là truyện châm - Truyện cười thường ngắn biếm có truyện Truyện thiên ý nghĩa mua vui gọi là truyện hài hước, thiên ý nghĩa phê phán gọi là truyện châm biếm - Bố cục: phần - VB có bố cục phần? ND + Câu mở đầu: treo biển phần? + Còn lại: chữa biển và cất biển - Sự việc nào gây cười nhất? - Cất biển - Đối tượng để cười truyện này là khách hàng hay nhà hàng? - Nhà hàng Hđ2: HD Tìm hiểu VB II Tìm hiểu VB - Tấm biển nhà hàng gồm - Địa điểm, hoạt động, loại mặt hàng, (95) ND thông báo nào? - Có thể thêm hay bớt thông tin nào biển đó không? Vì sao? - Nếu s/v có thì đã trở thành truyện cười chưa? Vì sao? - Từ biển treo lên đến hạ xuống cất thì ND nó đã gợi ý và sửa chữa lần? - Lần 1, người gợi ý là ai? ND gì? - Có thể bỏ chữ tươi không? Vì sao? - Nhà hàng đã nghe theo, s/v này có đáng cười không? Vì sao? - Hai lần góp ý tiếp theo, khách góp ý điều gì? Thái độ nhà hàng ntn? - Nhà hàng nghe theo có đáng cười không? Vì sao? - Lần cuối cùng ntn? Vì đây là s/v đáng cười nhất? - Vậy điều khiến ta cười đây là gì? Ta cười vì không suy xét, ngẫm nghĩ chủ nhà hàng, không hiểu điều viết trên biển quảng cáo có nghĩa là gì và treo biển để làm gì Nhưng cái cười bộc lộ rõ cuối truyện Ta thấy lời góp ý có lí theo đó mà hành động thì kết cuối cùng lại là phi lí Ta cười to vì người nghe hết chủ kiến Hđ3: Tổng kết - Truyện này nhằm để cười và cười điều gì? - Qua truyện này em rút bài học gì? chất lượng hàng - Không, vì nó đã đáp ứng đủ thông tin cần thiết cho người mua - Chưa, vì chưa xuất các y/tố không bình thường để gây cười Chữa biển và cất biển - lần - Người qua đường - bỏ chữ "tươi" - Không, vì thông tin chất lượng cá - Đáng cười vì nhà hàng đã vội vã nghe theo người khác, làm lợi mặt hàng mình - HS trả lời - Có, vì nhà hàng đã máy móc nghe theo ý kiến người khác khiến biển còn chữ "cá", đó là thông báo mơ hồ - Thủ tiêu biển nghĩa là thủ tiêu nhà hàng và khách hàng Đó là việc làm ngớ ngẩn, biến việc treo biển thành vô nghĩa, biến cái có thành cái không cách vớ vẩn -Nhà hàng đã nghe theo lần góp ý chữa biển và cuối cùng cất biển Ta cười vì không suy xét, ngẫm nghĩ chủ nhà hàng, không hiểu điều viết trên biển quảng cáo có nghĩa là gì và treo biển để làm gì Nhưng cái cười bộc lộ rõ cuối truyện Ta thấy lời góp ý có lí theo đó mà hành động thì kết cuối cùng lại là phi lí Ta cười to vì người nghe hết chủ kiến III Tổng kết - Cười người không có chủ kiến, không suy xét kĩ nghe ý kiến người khác dẫn đến hỏng việc - Được người khác góp ý không nên vội vàng hành động theo chưa suy xét kĩ (96) - Làm việc gì phải có ý thức, có chủ kiến, biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến GV chốt Ghi nhớ, HS đọc người khác Ghi nhớ (sgk) Hđ4: Luyện tập IV Luyện tập GV h/dẫn HS làm BT - Bài học cách dùng từ: từ dùng phải có nghĩa, lượng thông tin cần thiết, không dùng từ thừa Từ biển quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, đáp ứng mục đích, ND quảng cáo B Lợn cưới, áo (đọc thêm): GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài Câu 1: - Tính hay khoe của:+ Thích phô trương giàu có người + Đây là thói xấu người, là người giàu - Anh tìm lợn khoe lúc nhà có việc lớn (rất bận rộn, bối rối ), anh tất tưởi chạy tìm lợn sổng - Lẽ phải hỏi: "Bác có thấy lợn nào tôi chạy qua đây không?" - Từ "cưới" không phải là từ thích hợp, không phải là thông tin cần thiết cho người hỏi * Mục đích khoe lợn không phải tìm lợn Câu 2: - Anh có áo thích khoe đến mức: kiên trì đợi dịp khen, khoe cụ thể - Điệu trả lời không phù hợp - Các y/tố thừa câu trả lời: "Từ lúc tôi mặc cái áo này" * Mục đích khoe áo và phủ định việc khoe giàu anh có lợn cưới -> ăn miếng trả miếng, kẻ giàu có, hay khoe thường đố kị -> Hai cách khoe lố bịch Câu 3: Cái đáng cười truyện: đây là trò trẻ và chẳng cần công phu để khoe vật tầm thường Câu 4: Ý nghĩa truyện: Ghi nhớ (sgk) Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò: - Học bài, kể lại hai truyện - H/dẫn soạn: Số từ và lượng từ E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (97) Soạn: 16.11.2011 Giảng: 18.11.2011 Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Mục tiêu: giúp HS nắm được: Kiến thức: Khái niệm số từ và lượng từ - Nghĩa khái quát số từ và lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp số từ và lượng từ Kĩ năng: - Nhận diện số từ và lượng từ - Phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Vận dụng số từ và lượng từ nói và viết Thái độ: HS có ý thức sử dụng số từ và lượng từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài, tìm ví dụ III Phương pháp: Đàm thoại, tìm tòi – phát hiện, vấn đáp, phân tích IV Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn định lớp KT bài cũ: Gv kiểm tra lại kiến thức cũ: Cụm danh từ là gì? Cụm danh từ gồm phần? Cho ví dụ số cụm danh từ? Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: HD học sinh tìm hiểu số từ: GV cho HS đọc các Vd sgk H? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? HS: hai bổ sung cho chàng a.Một trăm ván cơm Một trăm nệp bánh Chín ngà Chín cựa Chín hồng mao Một đôi b sáu Hùng Vương H? Những từ bổ sung thuộc từ loại gì? H? Khi biểu thị số lượng, số từ đứng vị trí nào so với DT, cụm DT? I Số từ a Hai, trăm, chín, một: bổ sung ý nghĩa số lượng cho các DT b Sáu: bổ sung ý nghĩa thứ tự cho các DT Danh từ - Đứng trước DT - Đứng vị trí t1 cụm DT (98) H? Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng vị - Đứng sau DT trí nào so với DT? GV nhân xét, chốt Ghi nhớ H? Từ "đôi" câu a có phải là số từ không? Vì sao? - Không, vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng vị trí DT đơn vị "Một đôi" không phải là số từ ghép "một trăm", "một nghìn" vì đằng sau nó không thể sử dụng DT đơn vị VD: + Có thể nói: trăm trâu H? Từ nào có ý nghĩa và công dụng + Không thể nói: đôi trâu khái quát "đôi"? ( có thể nói đôi trâu) GV nhận xét và chốt Ghi nhớ - cặp, tá, chục HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu II Lượng từ lượng từ HS đọc các Vd sgk - HS trả lời H? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho - Đứng trước DT ( t1,t2 - giống số từ) các từ nào? - Số từ số lượng hay thứ tự vật H? Vị trí các từ đó nào so - Lượng từ lượng ít hay nhiều với Danh từ? vật H? Nghĩa các từ đó so với số từ nào? Phần trước Phần trung Phần sau tâm GV nhận xét, chốt Ghi nhớ t2 t1 T1 T2 s1 s2 H? Hãy xếp các từ in đậm nói trên vào Các hoàng mô hình cụm DT? tử HS xếp vào mô hình cụm danh từ Những Kẻ thua GV nhận xét, bổ sung và giảng giải trận tướng vạn lĩnh, quân sĩ - Lượng từ ý nghĩa toàn thể: cả, tất H? Hãy tìm thêm từ có ý nghĩa cả, và công dụng tương tự các từ trên? - Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, mỗi, Ghi nhớ (SGK)` GV nhận xét, chốt Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc toàn Ghi nhớ Hoạt động 3: HD học sinh làm luyện III Luyện tập tập BT1: (99) Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT1: Tìm số từ bài thơ sau và xác định ý nghĩa số từ - Số từ số lượng: canh, hai canh, ba canh, năm cánh - Số từ thứ tự: canh bốn, canh năm Bài tập 2: Các từ in đậm hai dòng thơ sau dùng với ý nghĩa nào? trăm, ngàn, muôn dùng để số lượng nhiều, nhiều GV bổ sung thêm nghĩa câu thơ trên Bài tập 3: Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa từ và có gí khác nhau? - Giống: tách vật, cá thể - Khác: + từng: mang ý nghĩa theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác + mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa - Số từ số lượng: canh, hai canh, ba canh, năm cánh - Số từ thứ tự: canh bốn, canh năm BT2: trăm, ngàn, muôn dùng để số lượng nhiều, nhiều BT3: - Giống: tách vật, cá thể - Khác: + từng: mang ý nghĩa theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác + mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa Củng cố: GV cho HS nhắc lại các Ghi nhớ GV treo bảng phụ cho HS làm bài tập củng cố Dặn dò: - Học bài, làm BT1 - Soạn: Kể chuyện tưởng tượng E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 20.11.2011 Giảng: 22.11.2011 TUẦN 14 Tiết 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu: giúp HS (100) Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự Kĩ năng: Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản Thái độ: HS biết hướng thiện, tạo câu chuyện vui, có ý nghĩa đời sống II Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, số mẩu chuyện tưởng tượng Học sinh: soạn bài III Phương pháp: tái hiện, vấn đáp, đàm thoại IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp: KT bài cũ: KT soạn Bài mới: nêu yêu cầu tiết học Hđ1: Tìm hiểu chung kể chuyện I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tưởng tượng tượng HS kể tóm tắt truyện ngụ ngôn "Chân, Truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Tay, Tai, Mắt, Miệng" Miệng" - Trong truyện này người ta tưởng tượng gì? - Các phận thể người tưởng tượng thành các n/vật riêng biệt gọi bác, cô, cậu, lão, n/vật có nhà riêng - Chân, tay, tai, mắt chống lại cái miệng - Chi tiết nào dựa vào thật, chi tiết Cuối cùng hiểu thì lại hoà thuận nào tưởng tượng ra? cũ Đây là chuyện hoàn toàn bịa đặt - Sự thật: các chức chính phận thể người, các phận này nằm khối thống - Tưởng tượng nhằm mục đích thể người gì? - Tưởng tượng: các phận đó biết nói tiếng người, biết suy bì, tị nạnh - Làm bật thật thông thường: - T/tượng TS có thể tuỳ tiện người XH phải nương tựa không? nhau, tách rời không tồn - Không, phải dựa vào logíc tự nhiên để HS đọc truyện "Lục súc tranh công" thể chủ đề nào đó - Truyện này tưởng tượng gì? Truyện "Lục súc tranh công" - Tưởng tượng: sáu gia súc nói - Những tưởng tượng dựa trên thật tiếng người, kể công, kể khổ nào? - Sự thật sống và công việc (101) - Tưởng tượng nhằm mục đích loài gì? - Thể tư tưởng: các giống vật khác có ích cho người, không nên so bì HS đọc truyện "Giấc mơ trò chuyện với Truyện "Giấc mơ trò chuyện với L/Liêu" LL" - Truyện tưởng tượng gì? Tưởng tượng: - Giấc mơ gặp LL - LL thăm dân tình nấu bánh chưng -E " m"hỏi chuyện LL và LL trả lời - Đặc biệt là các câu hỏi để LL bộc lộ suy nghĩ làm bánh chưng - Ý nghĩa việc tưởng tượng đó? - Giúp hiểu sâu thêm truyền thuyết GV n/xét, chốt Ghi nhớ LL Ghi nhớ (sgk) Hđ 2: HD Luyện tập: II Luyện tập GV phân công tổ chuẩn bị đề HS thảo luận tổ tìm ý và lập dàn bài cho và làm theo các y/c đề bài các đề phân công Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Ôn tập truyện dân gian E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 20.11.2011 Giảng: 22-25.11.2011 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Tiết 54,55 I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học - Hiểu và cảm nhận ND, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học Kĩ năng: - So sánh giống và khác các truyện dân gian - Trình bày cảm nhận vaf truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian đã học Thái độ: (102) Bày tỏ thái độ yêu ghét với nhân vật các truyện đó và hướng đến điều tốt đẹp sống II Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài III Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, tái IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện "Treo biển" Bài mới: nêu y/c tiết học Hđ1: Ôn lại k/n các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười HS nhắc lại k/n các thể loại truyện đã học, GV nxét GV y/c HS nhà đọc lại các truyện dân gian đã học Hđ2: Kẻ bảng GV kẻ bảng, HS điền tên các truyện theo các cột tương ứng Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gươm Cổ tích Sọ Dừa Ngụ ngôn Truyện cười Ếch ngồi đáy giếng Treo biển Thạch Sanh Thầy bói xem voi Em bé thông minh Cây bút thần Đeo nhạc cho mèo Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Lợn cưới, áo Ông lão đánh cá và cá vàng Ôn tập đặc điểm thể loại GV kẻ bảng, HS nhắc lại các đặc điểm tiêu biểu thể loại và cho Vd minh hoạ Truyền thuyết - Là truyện kể các n/vật và kiện l/sử quá khứ Cổ tích - Là truyện kể c/đời, số phận số kiểu n/vật quen thuộc Ngụ ngôn Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió chuyện người Truyện cười - Là truyện kể tượng đáng cười c/sống để tượng này phơi bày và người phát - Có nhiều chi tiết - Có nhiều chi tiết - Có ý nghĩa ẩn dụ, thấy tưởng tượng, kì ảo tưởng tượng, kì ảo ngụ ý - Có y/tố gây cười - Có sở l/sử, cốt - Nêu bài học để lõi thật l/sử khuyên nhủ, răn - Nhằm gây cười, dạy người ta mua vui phê c/sống phán, châm biếm thói hư tật (103) - Người kể, người nghe tin câu chuyện là có thật, dù truyện có chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật l/sử - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật xấu XH, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng lẽ phải, cái thiện Chuyển tiết 55 -So sánh truyền thuyết - cổ tích, truyện ngụ ngôn - truyện cười Truyền thuyết - cổ tích: a Giống: - Có y/tố tưởng tượng, kì ảo - Có nhiều chi tiết giống nhau: đời thần kì, n/vật chính có tài phi thường b Khác: - Truyền thuyết kể và nêu n/xét, đánh giá n/dân các kiện, n/vật l/sử Truyện cổ tích kể c/đời các n/vật định và thể q/niệm, mơ ước n/dân đấu tranh thiện - ác - Truyền thuyết người kể lẫn người nghe tin là có thật mặc dù có chi tiết tưởng tượng, kì ảo Truyện cổ tích không coi là có thật mặc dù có y/tố thực tế Truyện ngụ ngôn - truyện cười: a Giống: truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy Vì truyện ngụ ngôn thường gây cười b Khác: mục đích truyện cười là gây cườ để mua vui phê phán, châm biếm việc, tượng, tính cách đáng cười Mục đích truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học cụ thể nào đó c/sống Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò: - Đọc phần Đọc thêm - Ôn tập lại các truyện dân gian - Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra tiếng Việt E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (104) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 20.11.2011 Giảng: 25.11.2011 Tiết 56 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức mình, giúp HS nhận và sửa chữa các lỗi bài làm Kĩ năng: HS biết nhận sai sót bài làm và sửa chữa lỗi sai đó Thái độ: HS có ý thức học hỏi từ bạn, ý thức trau dồi vốn từ giao tiếp II Chuẩn bị: GV: bài đã chấm, giáo án HS: ghi lời nhận xét GV III Phương pháp: gợi tìm, vấn đáp, phân tích IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: - Ntn là số từ? Xác định số từ câu sau: +C " ô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh" +T " hân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non" - Ntn là lượng từ? Phân biệt lượng từ Xác định lượng từ câu sau: "Mẹ tôi ngồi nắn nót viết chữ mẫu đầu dòng mực đỏ lên học trò Ngày ấy, chưa có sách tập viết in hình chấm để học trò tô theo bây giờ." Bài mới: Hđ1: HD hs tự nhận xét bài làm I HS tự nhận xét bài làm mình GV phát bài HS xem bài làm mình, chú ý kĩ chỗ sai sót Hđ2: GV nhận xét bài làm HS II GV nhận xét bài làm HS GV đọc đáp án đúng và nhận xét ưu, - Ưu điểm: đa số biết cách làm bài, khuyết điểm HS qua bài làm trình bày bài cẩn thận, ngắn gọn, rõ ràng - Khuyết điểm: + Trắc nghiệm: số bài còn chọn đáp án, gạch xoá lung tung, không đúng cách (105) Hđ3: GV nhận xét cụ thể GV các lỗi cụ thể HS GV h/dẫn sửa lỗi + Tự luận: số bài còn làm sơ sài, cẩu thả, dài dòng không đủ ý III Những lỗi cụ thể HS - Chọn đáp án phần Trắc nghiệm: Làm phần Tự luận sơ sài: Long,Thắng, - Làm chưa đúng trọng tâm: Ngọc, Tiễn, Trà My, IV HS tự sửa chữa lỗi h/dẫn GV HS tự sửa lỗi Củng cố: Tuyên dương bài làm tốt Dặn dò: - Xem lại bài làm mình, rút kinh nghiệm bài sau - H/dẫn soạn: Chỉ từ E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 27.11.2011 Giảng: 29.11.2011 TUẦN 15 Tiết 57 CHỈ TỪ I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Khái niệm từ: - Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ: Khả kết hợp và chức vụ ngữ pháp từ Kĩ năng: - Nhận diện từ - Sử dụng từ nói và viết Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng với ngữ cảnh giao tiếp II Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài III Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, gợi tìm, phân tích, giảng giải (106) IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: KT soạn Bài mới: nêu y/c tiết học Hđ1: Hd tìm hiểu Chỉ từ là gì? HS đọc Vd1 và trả lời câu hỏi - Chúng có tác dụng gì? I Chỉ từ là gì? - viên quan, - làng, - nhà - Định vị vật không gian nhằm tách biệt vật này với vật khác HS đọc Vd2 và trả lời câu hỏi - Các từ phía trước còn thiếu tính xác định - Các từ phía sau đã cụ thể hoá, xác định cách rõ ràng - HS đọc Vd3 và trả lời không gian - Viên quan - hồi ấy, nhà - đêm nọ: - Những từ in đậm đó gọi là từ + Giống: có tính xác định cụ thể Vậy ntn là từ? + Khác: bên định vị không gian, bên định vị thời gian - Chỉ từ: ấy, kia, này, Ghi nhớ (sgk) HĐ 2: HD tìm hiểu Hoạt động II Hoạt động từ câu từ câu - Phụ ngữ sau cụm DT, cùng với DT - Trong các câu đã dẫn phần I, từ và phụ ngữ trước tạo thành cụm DT đảm nhận chức vụ gì? - Chỉ từ: đó - chủ ngữ, - trạng ngữ HS đọc và trả lời câu - Vậy từ thường đảm nhiệm Ghi nhớ (sgk) chức vụ gì câu? Hđ3: Hd làm luyện tập III Luyện tập HS làm BT1 BT1: Các từ a ấy: định vị vật không gian, làm phụ ngữ sau cụm DT b đấy, đây: định vị vật không gian, làm chủ ngữ c nay: định vị vật thời gian, làm TN HS làm BT2 d đó: định vị vật thời gian, làm TN BT2: Các cụm từ thích hợp a Đến b làng BT3: Không thay -> vai trò quan trọng từ, chúng có thể vật, thời điểm khó gọi thành (107) tên, giúp người nghe, người đọc định vị các vật, thời điểm chuỗi vật hay dòng thời gian vô tận Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng E Bổ sung và rút kinh nghiệm - ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Soạn: 27.11.2011 Giảng: 29.11.2011 Tiết 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu: giúp HS hiểu Kiến thức: Tưởng tượng và vai trò tưởng tượng đời sống Kĩ năng: - Tự xây dựng dàn bài kể chuyện tượng - Kể chuyện tưởng tượng Thái độ: Ham thích nghe và kẻ chuyện tưởng tượng II Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài III Phương pháp: thực hành, tái hiện, vấn đáp IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Thế nào là truyện tưởng tượng? Nêu tên số truyện tưởng tượng Bài mới: nêu y/c tiết học Hđ1: Tìm hiểu đề và lập dàn bài I Tìm hiểu đề và lập dàn bài HS đọc phần gợi ý và lập dàn bài cụ thể Đề: Kể chuyện mười năm sau em cảnh mười năm sau em lại trường cũ thăm lại mái trường mà em (tưởng tượng trên sở ngôi trường, học Hãy tưởng tượng đổi thầy cô, lớp học cụ thể mà HS học) thay có thể xảy -Gợi ý "Mười năm là lúc em bao Dàn bài: nhiêu tuổi? Đang học ĐH hay làm?" MB: Em thăm trường cũ nhân dịp (108) là tiền đề câu chuyện tưởng tượng ( học trung cấp thì đã làm, học ĐH thì vừa tốt nghiệp, nghĩa vụ QS thì đã quân ) - Gợi ý "Em thăm trường vào dịp nào?" liên quan đến phần MB - gợi ý liên quan đến phần TB - Gợi ý cuối cùng liên quan đến phần KB nào, lí gì ( dịp hội trường là hợp lí nhất) TB: - Cảnh trường sau mười năm: có thay đổi gì, thêm gì, bớt gì - Sự thay đổi thầy, cô giáo: thầy cô cũ đã già, có thầy cô (không nêu tên thật các thầy cô) Thầy cô có nhận em không? Em và thầy cô nói gì với nhau? - Các bạn cùng lứa: đã lớn, công việc các bạn, có bạn gái đã có chồng - Nhắc lại kỉ niệm cũ với thầy cô, bạn bè KB: Suy nghĩ em chia tay mái trường, cảm động, yêu thương và tự hào nhà trường, thầy cô, bạn bè Hđ2: HS tập kể chuyện II HS tập kể chuyện HS phát biểu, tập nói theo HS tập nói theo mục mục, kích thích HS tưởng tượng khác phải có lí GV uốn nắn biểu không đúng Hđ3: Làm bài tập bổ sung III Làm bài tập bổ sung GV h/dẫn HS cách làm cho các đề bài: - Đề a: phải chọn đồ vật, phát biểu theo tìm ý và lập dàn bài vị trí, quan hệ đồ vật với người - Đề b: n/vật truyện cổ tích thường không miêu tả cụ thể, đầy đủ mặt đ/sống tâm lí Đó chính là chỗ HS có thể tưởng tượng sáng tạo HS có thể suy diễn ý nghĩ, tình cảm n/vật truyện cổ tích phải hợp lí - Đề c: tham khảo truyện "Con cò với truyện ngụ ngôn" phần Đọc thêm Củng cố: Nhắc lại các y/c việc kể chuyện tưởng tượng Dặn dò: - Lập dàn ý cho ba đề bài phần BT bổ sung - H/dẫn soạn: Con hổ có nghĩa E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (109) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 30.11.2011 Giảng: 02.12.2011 Tiết 59 CON HỔ CÓ NGHĨA (Hướng dẫn đọc thêm) I Mục tiêu: giúp HS hiểu Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện trung đại - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình truyện - Nét đặc sắc truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện trung đại - Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng “ hổ có nghĩa” - Kể lại truyện 3.Thái độ: - Lòng biết ơn với người đã giúp đỡ mình - Biết giúp đỡ người khác hoạn nạn II Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài III Phương pháp: Đọc diễn cảm, phân tích, diễn giảng, đàm thoại IV Tiến trình tổ chức các hđ: Ổn định lớp: KT bài cũ: KT soạn Bài mới: Hđ1: Đọc VB- Tìm hiểu chung I Đọc VB- Tìm hiểu chung giới thiệu thể loại truyện trung đại VN - Thể loại: truyện trung đại qua truyện "Con hổ có nghĩa" - Bố cục: phần với câu chuyện riêng Hđ2:GV h/dẫn đọc và đọc mẫu + Đoạn 1: câu chuyện hổ thứ HS đọc tiếp, GV n/xét với bà đỡ Trần HS dựa vào chú thích * n/xét thể loại + Đoạn 2: câu chuyện hổ thứ hai với người kiếm củi HS xác định bố cục - câu chuyện có chung chủ đề: cái nghĩa hổ - Vì câu chuyện riêng biệt có thể ghép lại thành truyện? HĐ 2: Tìm hiểu VB II Tìm hiểu VB - Biện pháp NT thuật sử Câu 2: NT bản, bao trùm: dụng là gì? - Nhân hoá: hổ biết đền ơn ân nhân (110) - Tại lại dựng lên chuyện "Con hổ có - Mượn chuyện loài vật để nói chuyện nghĩa" mà không phải là "Con người có người nghĩa"? - Vật còn biết ăn có nghĩa chi là người Câu 3: - Hổ đã gặp phải chuyện gì? Hổ đã làm Hổ và bà đỡ Trần: gì để giải việc đó? - Hổ cái sinh con, hổ đực tìm bà - Bà đỡ Trần đã xử ntn? đỡ Trần - Hổ đực đã xử ntn sau đó? HS tự trả lời - Hổ đền ơn bà đỡ Trần cách tặng - Hổ trán trắng gặp phải chuyện gì? bà cục bạc giúp bà sống qua năm - Bác tiều giúp hổ trán trắng ntn? Đó là mùa đói kém h/đ ntn? Hổ và bác tiều: - Hổ đã trả nghĩa bác tiều ntn? HS tự trả lời - Hành động tự giác, can đảm, có hiệu - Trong chuyện, chi tiết nào em cho - Đem nai đến nhà, đến bên quan tài tỏ là thú vị? lòng thương xót, dịp giỗ bác tiều lại - Chuyện hổ với bác tiều so với đem lợn, dê đến tế chuyện hổ với bà đỡ Trần có thêm ý HS tự trả lời nghĩa gì? - Hổ trước đền ơn lần là xong, hổ sau - Kết cấu truyện có phải là đền ơn mãi mãi, lúc ân nhân còn sống và trùng lặp không? lúc đã chết - Không, đó là cách để nâng cấp chủ đề tư tưởng t/p Hđ3: Tổng kết III Tổng kết - Lòng nhân ái, tình cảm thuỷ chung, ân - Truyện đề cao, khuyến khích điều gì nghĩa cần có c/sống người? Ghi nhớ (sgk) IV Luyện tập GV h/dẫn HS làm BT HS kể câu chuyện chó có nghĩa với chủ Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Động từ E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (111) Soạn: 30.11.2011 Giảng: 02.12.2011 Tiết 60 ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: - Khái niệm động từ: + Ý nghĩa khái quát động từ + Đặc điểm ngữ pháp động từ - Các loại động từ Kĩ năng: - Nhận biết động từ câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ hành động, trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng vai trò động từ giao tiếp II Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài III Phương pháp: tìm tòi, đàm thoại, diễn giải IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: - Chỉ từ là gì? Xác định ý nghĩa và chức vụ từ câu sau: "Câu chuyện lan truyền từ đời này sang đời khác." Bài mới: GV giới thiệu bài Hđ1: Đặc điểm động từ I Đặc điểm động từ: - Thế nào là động từ? HS dựa vào kiến thức đã học lớp trả HS đọc các Vd sgk lời - Tìm động từ các câu đã dẫn - Động từ: a đi, đến, ra, hỏi - Ý nghĩa khía quát động từ b lấy, làm, lễ đó là gì? c treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề - Động từ có đặc điểm gì khác danh từ? - Chỉ hành động, trạng thái vật - Danh từ:+ Không kết hợp với "đã", "sẽ","đang" + Thường làm chủ ngữ câu + Khi làm vị ngữ phải có từ "là"đứng trước - Động từ:+ Có thể kết hợp với "đã", GV n/xét, chốt Ghi nhớ "sẽ","đang" + Thường làm vị ngữ câu + Khi làm chủ ngữ thì khả kết (112) hợp với "đã", "sẽ", "đang", "cũng", "vẫn", "đừng" Ghi nhớ (sgk) HĐ 2: Các loại động từ chính GV nêu II Các loại động từ chính tiêu chí phân loại sgk và kẻ bảng Thường Không đòi HS điền vào bảng theo y/c đòi hỏi hỏi ĐT khác ĐT khác kèm phía kèm sau (2) phía sau (1) Trả lời câu đi, chạy, hỏi: Làm cười, đọc, gì? hỏi, ngồi, đứng Trả lời câu dám, toan, buồn, gãy, HS tìm thêm số ĐT khác có đặc hỏi: Làm định ghét, đau, điểm tương tự ĐT thuộc nhóm sao? Thế nhức, nứt, trên nào? vui, yêu (1): có thể, không thể, bị, được, muốn, GV n/xét, chốt Ghi nhớ đành, phải ( ĐT tình thái) (2): cắt, chặt, cuốc, cưa, cho, tặng, biếu, bảo, hiểu(ĐT hành động, trạng thái) Ghi nhớ (sgk) Hđ3: Luyện tập III Luyện tập GV h/dẫn HS làm các BT BT1: có, khoe, may, đem, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thấy, hỏi, tức, chạy, giơ, bảo BT2: Sự đối lập nghĩa ĐT "đưa", "cầm" làm bật tham lam, keo kiệt anh nhà giàu Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT H/dẫn soạn: Cụm động từ E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 03.12.2011 Giảng: 06.12.2011 (113) Tuần 16 Tiết 61 CỤM ĐỘNG TỪ I Mục tiêu:giúp HS Kiến thức: - Nghĩa cụm động từ, Chức ngữ pháp cụm động từ - Cấu tạo đầy đủ cụm động từ, ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm động từ Kĩ năng: Sử dụng cụm động từ Thái độ: Ý thức sử dụng cụm động từ hợp với tình giao tiếp II Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài III Phương pháp: gợi tìm, vấn đáp, đàm thoại, phân tích IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: - Trình bày đặc điểm động từ Xác định động từ câu sau: Hổ đực quì xuống bên gốc cây, lấy tay đào lên cục bạc - Nêu các loại động từ chính Cho Vd Bài mới: liên hệ bài cũ, nêu y/c tiết học Hđ1: HD tìm hiểu Cụm động từ là gì? I Cụm động từ là gì? HS đọc Vd - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho - đã, nhiều nơi -> đi, cũng, câu đố oái từ nào? từ đó là loại từ gì? oăm để hỏi người -> - Các từ bổ sung nghĩa là các động từ, chúng kết hợp với các từ đứng trước và sau nó tạo thành tổ hợp từ gọi là cụm động từ - Nếu lược bỏ từ in đậm thì ý - Câu không rõ nghĩa, các từ đó bổ sung nghĩa nghĩa câu có thay đổi không? cho ĐT, nhiều không thể thiếu GV n/xét, chốt Ghi nhớ HS tìm cụm động từ và đặt câu sau VD: Nó // hướng cũ đó n/xét hoạt động câu cụm C V động từ so với động từ -> Cụm động từ hoạt động câu giống động từ ( có thể làm VN, làm CN thì khả kèm theo các phụ ngữ trước ) GV n/xét, chốt Ghi nhớ HS đọc toàn Ghi nhớ Ghi nhớ (sgk) HĐ 2: HD tìm hiểu cấu tạo cụm II Cấu tạo cụm động từ động từ (114) HS vẽ mô hình các cụm động từ câu đã dẫn phần I - Cụm ĐT gồm có phận? HS tìm thêm từ ngữ có thể làm phụ ngữ trước, sau cụm ĐT Hđ3: HD Luyện tập HS làm các BT1 a còn đùa nghịch sau nhà b - yêu thương Mị Nương - muốn kén cho người chồng thật xứng đáng c - đành tìm cách giữ sứ thần công quán để có thì hỏi ý kiến em bé thông minh - có thì hỏi ý kiến em bé thông minh - hỏi ý kiến em bé thông minh HS làm BT2 GV nhận xét, sửa chữa HS làm BT3 Hai phụ ngữ chưa và không có ý nghĩa phủ định Chưa là phủ định tương đối, không là phủ định tuyệt đối -> cho thấy thông minh, nhanh trí Phần trước Đã Cũng Phần tâm Đi Ra trung Phần sau Nhiều nơi Những câu đố oái oăm để hỏi người HS dựa vào mô hình để trả lời - Phần trước: thường là các phó từ như: không, chẳng, vẫn, cứ, hãy, đừng -Phần sau: nhiều từ loại khác đảm nhận, có thể là từ, cụm từ kết cấu C-V III Luyện tập BT1: Các cụm động từ a còn đùa nghịch sau nhà b - yêu thương Mị Nương - muốn kén cho người chồng thật xứng đáng c - đành tìm cách giữ sứ thần công quán để có thì hỏi ý kiến em bé thông minh - có thì hỏi ý kiến em bé thông minh - hỏi ý kiến em bé thông minh BT2: Mô hình cụm động từ Phần Phần trung Phần sau trước tâm Còn đùa nghịch sau nhà yêu thương MN Muốn Kén xứng đáng Đành Tìm cách giữ Có thì Đi hỏi ý kiến BT3: Hai phụ ngữ chưa và không có ý nghĩa phủ định Chưa là phủ định tương đối, không là phủ định tuyệt đối -> cho thấy thông minh, nhanh trí em bé: cha chưa kịp nghĩ câu trả lời thì đã đáp lại câu mà viên quan không thể trả lời (115) em bé: cha chưa kịp nghĩ câu trả lời thì đã đáp lại câu mà viên quan không thể trả lời GV h/dẫn HS nhà làm BT4 Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Mẹ hiền dạy E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 07.12.2011 Giảng: 09.12.2011 Tiết 62 MẸ HIỀN DẠY CON I Mục tiêu: giúp HS nắm được: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu Mạnh Tử - Những việc chính truyện, ý nghĩa truyện - Cách viết truyện gần với viết kí Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện trung đại này - Nắm bắt và phân tích các kiện truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Yêu quý, kính trọng mẹ - Biết vâng lời mẹ II Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài III Phương pháp: phân tích, đọc diễn cảm, thuyết giảng IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Tóm tắt truyện "Con hổ có nghĩa" và nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Giới thiệu bài (116) Hđ1: HD Đọc VB- Tìm hiểu chung GV h/dẫn đọc và đọc mẫu HS đọc, GV n/xét GV nói thêm chú thích địa vị lịch sử thầy Mạnh Tử để HS hiểu công lao dạy bà mẹ thầy MT mà truyện đã phản ánh I Đọc VB- Tìm hiểu chung - Tên tuổi Mạnh Tử đã liền sau tên tuổi Khổng Tử và ông coi là vị thánh tiêu biểu đạo Nho Tại Văn Miếu Hà Nội có tượng thờ Mạnh Tử - Thể loại: truyện trung đại - s/việc: + Dời nhà từ khu vực nghĩa địa HS nêu thể loại truyện + Dời nhà từ nơi gần chợ - Quá trình dạy bà mẹ thầy MT + Dọn nhà đến gần trường học diễn qua s/v? + Mua thịt lợn cho ăn + Cắt đứt vải dệt - cách đầu: chuyển nơi - cách sau: cư xử ngày - Bố cục: phần - Ở s/v đầu và s/v sau, bà mẹ đã dạy - S/v 5, đó là cách dạy hay nhất: vừa cụ thể, theo cách nào? vừa dễ hiểu, vừa kiên quyết, khiến thấm - Vậy truyện bố cục phần? thía - Bức tranh sgk minh hoạ cho s/v nào? Vì t/g lại chọn s/v đó để minh hoạ? Hđ2: HD Tìm hiểu VB II Tìm hiểu VB - Tại lần dời nhà từ nghĩa địa và Dạy cách chuyển nơi chợ, người mẹ lại nói: Chỗ này không - Cuộc sống nơi này dễ ảnh hưởng xấu đến phải chỗ ta được.? tính nết MT vì MT còn nhỏ, dễ bắt chước thói - Tại dọn nhà đến gần trường học, hư tật xấu nơi này bà mẹ lại vui lòng nói: Chỗ này là chỗ - Cuộc sống gần trường học đã ảnh hưởng đến ta đây.? tính nết MT: bắt chước lễ phép, học hành - Bà mẹ định dời nhà là vì chỗ hay vì con? Vì sao? - Vì con, vì bà hiểu tính tình MT là hiếu động, bắt chước giỏi, bà hiểu tác động hoàn - Vậy ý nghĩa dạy định cảnh đến tính cách trẻ thơ chuyển nhà bà mẹ là gì? - Muốn trở thành người tốt trước hết cần - Việc này tương ứng với số câu tục phải tạo cho môi trường sống ngữ nào dân gian? - "Gần mực thì đen, gần đền thì sáng." - "Ở bầu thì tròn, ống thì dài." Dạy cách ứng xử ngày - Lần này bà mẹ đã làm gì với con? Làm gia đình xong, bà suy nghĩ và hành động ntn? HS dựa vào sgk trả lời - Ý nghĩa giáo dục s/v này là gì? - Không dạy nói dối Với trẻ phải - Lần cuối cùng, s/v gì đã diễn ra? dạy chữ tín, đức tính thành thật (117) - Tại bà mẹ lại hành động vậy? HS dựa vào sgk trả lời - Bà dùng cách đó để dạy ý chí học tập - Điều đó thể thái độ, tính cách và Vải hư còn có thể làm lại, người hư khó làm lại động gì bà dạy con? - Thái độ: dứt khoát, không nương nhẹ - Tính cách: liệt - Tác dụng thái độ và hành động đó là - Động cơ: thương con, muốn nên người gì? - MT sau này trở thành bậc đại hiền - Vậy bà mẹ thầy MT đã dạy ntn - Bà mẹ hướng vào việc học tập chuyên trường hợp này? cần để sau trở nên bậc đại hiền - Truyện trung đại chủ yếu dùng lời kể người kể chuyện câu cuối cùng có - Lời bình người kể đôi xen thêm thêm tính chất gì? vào lời kể: đề cao công lao cha mẹ Hđ3: HD Tổng kết III Tổng kết - Có bài học dạy nào từ câu HS sinh trả lời các bài học chuyện này? Tác dụng nó? - Tác dụng: + Tạo tình mẹ sâu nặng + MT trở thành bậc đức cao tài rộng, tiếng sau này - Đây là truyện kể Trung Hoa, nó có điểm - Cốt truyện, n/vật đơn giản gì giống truyện trung đại VN? - Dùng chuyện người thật, việc thật để giáo dục người - Truyện gợi liên tưởng đến câu ca dao - "Công cha chảy ra." nào? Ghi nhớ (sgk) GV n/xét, chốt Ghi nhớ Hđ 4: HD Luyện tập IV Luyện tập GV h/dẫn HS làm các BT BT1: Khuyến khích HS viết đoạn văn khoảng BT2: HS viết đoạn văn ngắn theo y/c đề dòng bà mẹ thầy MT theo y/c: thể niềm bài cảm phục bà BT3: BT2: - Tử (chết): tử trận, bất tử, cảm tử HS viết đoạn văn ngắn theo y/c đề bài - Tử (con): công tử, hoàng tử, đệ tử BT3: - Tử (chết): tử trận, bất tử, cảm tử - Tử (con): công tử, hoàng tử, đệ tử Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò: - Học bài, tóm tắt truyện - H/dẫn soạn: Tính từ và cụm tính từ E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (118) Soạn: 07.12.2011 Giảng: 09.12.2011 Tiết 63 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I Mục tiêu: giúp HS nắm được: Kiến thức: - Khái niệm tính từ: Ý nghĩa khái quát tính từ, Đặc điểm ngữ pháp tính từ - Các loại tính từ - Cụm tính từ: + Nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm tính từ, Nghĩa cụm tính từ + Chức ngữ pháp cụm tính từ, Cấu tạo đầy đủ cụm tính từ Kĩ năng: - Nhận biết tính từ văn - Phân biệt tính từ đặc điểm tương đối và tính từ đặc điểm tuyệt đối Thái độ: Ý thức sử dụng cụm tính từ và tự giác học tập từ sống II Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ HS: soạn bài III Phương pháp: gợi tìm, phân tích, vấn đáp IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: - Cụm động từ là gì? Xác định cụm động từ câu sau: Sang năm tôi du lịch - Vẽ mô hình cấu tạo cụm động từ và chép cụm động từ nói trên vào mô hình đó Bài mới: Giới thiệu bài Hđ1 : HD tìm hiểu Đặc điểm tính từ I Đặc điểm tính từ HS dựa vào kiến thức Tiểu học nhắc lại Xét VD: Các tính từ k/n TT a bé, oai HS đọc các Vd và tìm các TT b vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi HS kể thêm và nêu ý nghĩa - Hãy tìm thêm số TT mà em biết và nêu ý nghĩa khái quát chúng - Về khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, - Hãy so sánh TT với ĐT vẫn: TT và ĐT có khả giống - Về khả kết hợp với hãy, chớ, đừng: TT bị hạn chế, ĐT có khả kết hợp mạnh - Về khả làm CN: TT và ĐT giống - Về khả làm VN: TT hạn chế ĐT VD: Em bé ngã (đã thành câu) Em bé thông minh ( là cụm từ, muốn (119) thành câu phải thêm lắm, rất) Ghi nhớ ( sgk) - Vậy TT có đặc điểm ntn? Hđ 2: HD tìm hiểu Các loại tính từ - Trong số các TT vừa tìm phần I, từ nào có khả kết hợp với các từ mức độ ( rất, hơi, quá, lắm, khá )? Những từ nào không có khả kết hợp với các từ mức độ? II Các loại tính từ - Các từ có khả kết hợp với các từ mức độ ( TT đặc điểm tương đối): bé, oai - Các từ không có khả kết hợp với các từ mức độ (TT đặc điểm tuyệt đối): vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi Ghi nhớ (sgk) - Vậy có loại TT ? HĐ 3: HD tìm hiểu cụm tính từ III Cụm tính từ HS đọc Vd và tìm TT cụm TT in - yên tĩnh, nhỏ, sáng đậm HS tự xác định - Có từ nào đứng trước và sau nó, làm rõ nghĩa cho nó? Phần Phần trung Phần sau HS vẽ mô hình cấu tạo cụm TT trước tâm vốn đã yên tĩnh nhỏ lại Sáng vằng vặc trên không - Phần trước: biểu thị q/hệ thời gian (đã, sẽ, HS tìm thêm phụ ngữ trước, sau đang), tiếp diễn tương tự ( vẫn, còn), mức độ cụm TT và cho biết chúng bổ sung đặc điểm, tính chất ( rất, hơi, khá) cho TT trung tâm ý nghĩa gì? - Phần sau: biểu thị vị trí, mức độ, phạm vi, nguyên nhân đặc điểm, tính chất Ghi nhớ (sgk) GV n/xét, chốt Ghi nhớ HĐ 4: HD Luyện tập IV Luyện tập HS làm BT1 BT1: Các cụm TT Sun sun đỉa, chần chẫn cái Sun sun đỉa, chần chẫn cái đòn đòn càn, bè bè cái quạt thóc, sừng càn, bè bè cái quạt thóc, sừng sững cái sững cái cột đình, tun tủn cái chổi cột đình, tun tủn cái chổi sể cùn sể cùn BT2:- Các TT là từ láy gợi hình, gợi cảm HS làm BT2: - Hình ảnh mà TT gợi là vật tầm thường, - Hình ảnh mà TT gợi là vật tầm không giúp cho việc nhận thức s/vật to lớn, thường, không giúp cho việc nhận thức mẻ voi s/vật to lớn, mẻ voi - Đặc điểm chung ông thầy bói: nhận thức - Đặc điểm chung ông thầy bói: hạn hẹp, chủ quan nhận thức hạn hẹp, chủ quan BT3: ĐT và TT dùng lần sau BT3: ĐT và TT dùng mang tính chất mạnh mẽ, dội lần trước, lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dội thể thay đổi thái độ cá vàng (120) lần trước, thể thay đổi thái độ cá vàng Củng cố: Nhắc lại Ghi nhớ Dặn dò: - Học bài, làm BT - Chuẩn bị: Trả bài TLV số E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………… Soạn: 10.12.2011 Giảng: 13.12.2011 TUẦN 17 Tiết 64 TRẢ BÀI TLV SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu bài văn tự sự: nhân vật, viếc, cách kể, mục đích kể Học sinh nhận biết các đơn vị kiến thức và nhận biết các lỗi sai bài viết để sửa chữa Kĩ năng: Kể chuyện, kỹ sửa lỗi Thái độ: Ý thức viết bài cẩn thận, đúng yêu cầu II Chuẩn bị: 1.GV: giáo án, chấm bài HS: Sổ tự học III Phương pháp: Tái hiện, luyện tập, vấn đáp IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp Bài cũ: Không Bài mới: nêu y/c tiết học Hđ1: Tìm hiểu y/c đề bài I Tìm hiểu y/c đề bài GV chép lại đề bài lên bảng Đề bài: Hãy kể gương vượt HS xác định các y/c đề bài kiểu khó học giỏi mà em biết bài, ND - Thể loại: tự - ND: kỉ niệm gương vượt (121) khó học giỏi Hđ2: HD HS lập dàn bài II Lập dàn bài HS tìm ý, lập dàn bài - MB: giới thiệu chung gương GV n/xét cách xây dựng dàn bài HS, kể thống dàn bài - TB: + Hoàn cảnh bạn đó + Sự kiên trì vượt khó bạn + Những thành tích mà bạn đạt - KB: nêu tình cảm, mong muốn em dành cho người đó Hđ3: GV n/xét bài làm HS III Nhận xét bài làm HS Ưu điểm: đa số nắm y/c đề bài, kể chuyện sinh động HS lắng nghe và ghi lỗi Nhược điểm: mình để có cách sửa chữa, rút kinh - Nhiều bài viết còn gạch đầu dòng trước nghiệm cho các bài viết sau các phần - Lỗi chính tả còn nhiều, là lỗi thôngdụng - Diễn đạt còn vụng về, dài dòng - Bố cục chưa rõ ràng IV Những lỗi cụ thể HS GV rõ các lỗi HS - Còn gạch đầu dòng trước các phần: Song, Tuấn A, Tuấn B( 6/3), Hùng, Thiện(6/2) - Lỗi chính tả: Thuý, Tú, Tâm, Nhật (6/3); Quyền, X.Hoà,Thọ, K.Hoà, - Diễn đạt vụng về: Chính, Nhia, Thêm,Thứ, V HS tự sửa chữa các lỗi GV h/dẫn HS tự sửa các lỗi HS tự sửa chữa các lỗi theo h/dẫn GV Củng cố: GV đọc và tuyên dương bài văn, đoạn văn hay Dặn dò: - Nắm lại cách viết kiểu bài này - H/dẫn soạn: Thầy thuốc giỏi tốt lòng E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (122) Tiết 65 Soạn: 14.12.2011 Giảng: 16.12.2011 THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Phẩm chất vô cùng cao đẹp vị Thái y lệnh - Đặc điểm nghệ thuật cua tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép thật - Truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân chính Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện trung đại - Phân tích các việc thể y đức vị Thái y lệnh truyện - Kể lại truyện Thái độ: - Biết học tập gương sáng vị Thái y lệnh - Yêu thương, giúp đỡ người nghèo khổ, ốm đau * Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh II Chuẩn bị: GV: giáo án, mẫu chuyện người thầy thuốc HS: soạn bài, đọc trước văn III Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi tìm, phân tích IV Tiến trình tổ chức hđ Ổn định lớp KT bài cũ: Tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện "Mẹ hiền dạy con" Bài mới: Giới thiệu bài:Trong XH có nhiều nghề và nghề nào phải có đạo đức, có hai nghề đòi hỏi đạo đức cao nhất, đó tôn vinh là dạy học và làm thuốc Truyện "TTGCNƠTL" Hồ Nguyên Trừng (con trai trưởng vua Hồ Quí Ly) viết vào nửa đầu TK XV trên đất Trung Quốc nói bậc lương y chân chính giỏi nghề nghiệp quan trọng là giàu lòng nhân đức Hđ1: HD HS Đọc văn và tìm hiểu chung GV h/dẫn đọc và đọc mẫu HS đọc, GV n/xét HS nêu nét chính t/g, t/p GV h/dẫn tìm hiểu phần chú thích HS xác định bố cục và ND phần Phần 1: Giới thiệu tung tích, chức vị, công đức đã có bậc lương y I Đọc VB- Tìm hiểu chung - T/g, t/p: chú thích * - Bố cục: phần + Từ đầu đến "người đương thời trọng vọng": giới thiệu tung tích, chức vị, công đức đã có bậc lương y (123) Phần 2: Một tình gay cấn mà qua đó y đức bậc lương y thử thách và bộc lộ rõ nhất, cao đẹp Phần 3: Hạnh phúc bậc lương y theo luật nhân quả: hiền gặp lành HĐ 2: HD HS tìm hiểu văn bản: - N/vật người thầy thuốc họ Phạm giới thiệu qua nét đáng chú ý nào tiểu sử? - Người đương thời trọng vọng thầy thuốc họ Phạm vì lí gì? - Điều đó nói lên phẩm chất gì ông? - Khối lượng lời văn dành cho việc kể lại hành động này VB này là nào? Nó thể ý đồ gì t/g? - Tấm lòng người thầy thuốc bộc lộ rõ tình nào? - Thái y lệnh đã định ntn? Vì sao? - Làm thầy thuốc mắc tội gì với vua? - Thầy thuốc đã đáp lại ntn? Nó chứng tỏ điều gì và bộc lộ nhân cách, lĩnh gì ông? - Thái độ vua diễn biến ntn? Vua là người ntn? - Thái y lệnh đã xử lại ntn? Kết sao? + Tiếp theo đến "mong mỏi": tình gay cấn mà qua đó y đức bậc lương y thử thách và bộc lộ rõ nhất, cao đẹp + Còn lại: hạnh phúc bậc lương y theo luật nhân quả: hiền gặp lành II Tìm hiểu VB Công đức Thái y lệnh họ Phạm - Có nghề y gia truyền, trông coi việc chữa bệnh cung vua -> có địa vị XH, là thầy thuốc giỏi - Thương người nghèo, trị bệnh cứu sống nhiều dân thường - Có tài trị bệnh, đức thương người, không vụ lợi Thầy thuốc họ Phạm kháng lệnh vua cứu người bệnh - Nhiều so với lời văn các hành động khác, t/g muốn dồn bút lực vào hành động có tính chất gay cấn này để làm rõ phẩm chất đạo đức, lĩnh vị Thái y lệnh - Cùng lúc phải lựa chọn việc: chữa bệnh trọng cho dân hay vào cung khám bệnh theo lệnh vua - Trị bệnh cứu người trước, vào cung khám bệnh sau vì biết mạng sống bệnh trông cậy vào mình - Tội chết lời quan Trung sứ - Từ chối lời quan, chứng tỏ ông vượt qua thử thách nhẹ không - Đặt mạng sống người bệnh lên trên hết - Trị bệnh vì người không vì mình - Tin việc mình làm, không sợ quyền uy Hạnh phúc thầy thuốc họ Phạm - Lúc đầu có tức giận sau nghe Thái y lệnh tường trình đã không hết giận mà còn khen ngợi ông - Vua là người có lòng nhân đức (124) -Lời văn kết thúc truyện nói điều gì? Ý nghĩa? * Gv kết hợp lồng ghép lời dạy Bác lương tâm thầy thuốc VN Hđ3: HD HS tổng kết - Em hãy khái quát lại ý nghĩa VB? GV nói thêm cách viết truyện trung đại: - Có truyện viết theo phương thức hư cấu ( tưởng tượng NT) "Con hổ có nghĩa" - Phổ biến là truyện có cách viết gần với cách viết kí (ghi chép s/việc), với cách viết sử (ghi chép chuyện thật l/sử) và thường mang tính giáo huấn "Thầy thuốc giỏi cốt lòng" - GV h/dẫn HS so sánh ND y đức VB này với VB danh y Tuệ Tĩnh - Ông đã lấy lòng chân thành mình để giải trình điều lẽ thiệt và thuyết phục nhà vua Đây là thắng lợi vẻ vang y đức, lĩnh đó có lòng nhân ái và trí tuệ - Nói cháu Thái y lệnh và ngợi khen người đời gia đình ông dựa trên thuyết nhân - Tài đức Thái y lệnh họ Phạm sống mãi vì cháu kế tục xứng đáng III Tổng kết Ghi nhớ (sgk) - Giống: biểu dương y đức cao đẹp người thầy thuốc trước quyền lực XH thông qua tình gần giống - Khác: ND y đức truyện "Thầy thuốc lòng" kể lại phong phú, sâu sắc + Với Thái y lệnh họ Phạm, ngoài câu chuyện nhà vua cho quan Trung sứ vào gọi còn có chuyện trước và sau đó ông Trong với TT kể chuyện xử ông có nhà quý tộc đến mời chữa bệnh + Tình xảy với Thái y lệnh gay gắt với TT vì đây là đụng độ y đức với quyền lực tối cao có liên quan đến đạo làm tôi, đến tính mạng mình Còn TT thì thấp nhiều, là vị quý tộc IV Luyện tập GV h/dẫn HS nhà làm các BT Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò: - Học bài, làm BT - H/dẫn soạn: Ôn tập tiếng Việt E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (125) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 14.12.2011 Giảng: 16.12.2011 Tiết 66 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: giúp HS Kiến thức: Củng cố kiến thức tiếng Việt đã học học kì I lớp Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: Chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn II Chuẩn bị: GV: giáo án HS: soạn bài III Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp, phân tích IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp KT bài cũ: - Nêu đặc điểm tính từ Có loại tính từ? Cho ví dụ - Cụm tính từ có cấu tạo ntn? Vẽ mô hình cấu tạo cụm tính từ và cho ví dụ Bài mới: Hđ1: Ôn tập cấu tạo từ I Ôn tập cấu tạo từ Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ cấu Sơ đồ cấu tạo từ (sgk) tạo từ GV vẽ sơ đồ cấu tạo từ lên bảng HS nêu khái niệm từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy và cho ví dụ với loại từ GV n/xét HĐ 2: HD ôn tập nghĩa từ II Ôn tập nghĩa từ GV vẽ sơ đồ hệ thống nghĩa từ Sơ đồ hệ thống nghĩa từ (sgk) lên bảng HS nêu khái niệm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và cho ví dụ minh hoạ GV n/xét HĐ 3: Phân loại từ theo nguồn gốc III Phân loại từ theo nguồn gốc GV vẽ sơ đồ phân loại từ theo nguồn Sơ đồ phân loại từ theo nguồn gốc (sgk) gốc lên bảng HS nêu khái niệm từ Việt, từ mượn, từ mượn tiếng Hán, từ mượn các ngôn ngữ khác, từ gốc Hán, từ Hán Việt và cho ví dụ minh hoạ loại từ GV n/xét (126) HĐ 4: Ôn tập lỗi dùng từ GV vẽ sơ đồ các lỗi dùng từ lên bảng HS nhắc lại các lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa và cho ví dụ minh họa GV nhận xét HĐ 5:Ôn tập từ loại và cụm từ GV vẽ sơ đồ từ loại và cụm từ lên bảng HS nhắc lại kiến thức danh từ, cụm danh từ, động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, số từ, lượng từ, từ và cho ví dụ minh hoạ GV n/xét IV Ôn tập lỗi dùng từ Sơ đồ lỗi dùng từ (sgk) V Ôn tập từ loại và cụm từ Sơ đồ từ loại và cụm từ (sgk) Củng cố: Hệ thống bài học Dặn dò: Học bài, chuẩn bị thi HKI E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 18.12.2011 Giảng: 20.12.2011 TUẦN 18 Tiết 67,68 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ I (ĐÃ NỘP ĐỀ VỀ CHUYÊN MÔN) I Mục tiêu: nhằm đánh giá HS các phương diện sau - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ ba phân môn Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn môn Ngữ văn bài kiểm tra - Năng lực vận dụng phương thức tự ( kể chuyện) nói riêng và các kĩ tập làm văn nói chung để tạo lập bài viết II Chuẩn bị: GV: giáo án, đề HS: học bài, giấy bút III Phương pháp: Luyện tập, thực hành IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp Tiến hành kiểm tra Hđ1 I Phát đề (127) GV tiến hành phát đề, giấy nháp Hđ2 GV hướng dẫn cách làm bài Hđ3 GV quản lí HS làm bài Hđ4 GV thu bài II Hướng dẫn cách làm bài Trắc nghiệm: - Mỗi câu chọn phương án đúng cách khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng, không sửa chữa nhiều lần - Đọc kĩ đề trước chọn đáp án đúng - Ghi đáp án đúng vào phiếu trắc nghiệm Tự luận: - Xác định đúng trọng tâm đề - Câu nào dễ có thể làm trước III Quản lí HS làm bài - Coi thi nghiêm túc - Nhức nhở trường hợp chưa nghiêm túc IV Thu bài GV thu bài đúng thời gian qui định Củng cố: Dặn dò: H/dẫn soạn: Chương trình ngữ văn địa phương E Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Soạn: 21.12.2011 Giảng: 23.12.2011 TUẦN 19 Tiết 69: Chương trình địa phương (128) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM A Mục tiêu cần đạt: - Hiểu nét khái quát truyện cổ dân gian Quảng Nam: hoàn cảnh đời, đặc điểm nội dung và nghệ thuật - Bước đầu nắm ý nghĩa số truyện dân gian Quảng Nam - Có ý thức sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam B Chuẩn bị: GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án HS: Sưu tầm số truyện cổ C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1’) Bài cũ: (1’) Kiểm tra chuẩn bị Bài mới: Giới thiệu (1’) Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: (5’)Tìm hiểu hoàn cảnh đời Nền văn hoá xứ Quảng hình thành hoàn cảnh nào? * Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu các thể loại - Truyện cổ dân gian Quảng Nam bao gồm thể lọai nào? Nội dung kiến thức I Hoàn cảnh đời - Người Việt từ phía Bắc di dân vào khai phá vùng đất II Các thể loại - Truyền thuyết - Cổ tích - Ngụ ngôn - Truyện cười Truyền thuyết: - Truyện truyền thuyết nêu lên Giải thích địa danh, di tích và phản ánh nội dung gì? các ý niệm tổ tiên, dòng họ, các tượng tự nhiên Khát vọng hướng đến cội nguồn - Truyện cổ tích nêu lên nội dung Cổ tích gì? - Kể nhân vật mồ côi, bất hạnh, nghèo khổ, biết vượt lên số phận, đấu tranh với thiên nhiên, xã hội để giành quyền sống cho người - Thể rõ thái độ yêu cái tốt, ghét cái xấu, hướng chân- thiện- mĩ Ngụ ngôn: - Truyện ngụ ngôn nêu lên nội Mượn câu chuyện các vật để dung gì? đểgởi gắm bài học đạo đức người - Truyện cười nêu lên nội dung Truyện cười: gì? Mượn hình thức trào lộng, truyện (129) * Hoạt động 3: (12’) Tìm hiểu giá trị truyện cổ dân gian Quảng Nam - Truyện cổ dân gian quảng Nam có giá trị nào? * Hoạt động 4: ( 7’) Kết luận - Em có nhận xét gì truyện cổ dân gian Quảng Nam? HS đọc ghi nhớ skg hướng đến việc đả kích bọn thống trị và phê phán thói hư tật xấu dân gian III Những giá trị truyện cổ dân gian Quảng Nam - Phong phú và đa dạng - Được xây dựng nhiều hình tượng đẹp, kì vĩ, có đan xen các yếu tố kì ảo và thực - Có tác dụng giáo dục sâu sắc IV Kết luận - Có nội dung phong phú, nghệ thuật đặc sắc, thể sắc các dân tộc cùng chung sống trên địa bàn Quảng Nam - Phản ánh tâm hồn và tính cách đẹp đẽ người Quảng Nam Củng cố: ?Truyện cổ dân gian đời hoàn cảnh nào? ?Truyện cổ dân gian có đặc điểm lớn nào nội dung và nghệ thuật? ?Vì phải tiếp tục sưu tầm truyện cổ dân gian Quảng Nam? Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ - Sưu tần thêm số truyện cổ Chuẩn bị: Tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam Soạn: 21.12.2011 Giảng: 23.12.2011 Tuần 19 Tiết 70 -71: Chương trình địa phương ĐỌC VÀ TÌM HIỂU HAI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM A Mục tiêu cần đạt: - Cảm nhận trí tuệ, sức tưởng tượng dồi dào tâm hồn đẹp đẽ người Ca Dong qua hình dung họ việc hình thành trời đất, núi, sông - Tiếp cận với cách giải thích lưu truyền dân gian nguồn gốc vùng đất Gò Nổi với lòng tri ân người không ngại gian khó khai (130) hoang sáng lập vùng đất màu mỡ, trù phú, lập nên làng nghề truyền thống B Chuẩn bị: GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án HS: Sưu tầm số truyện cổ C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1’) Bài cũ: (5’) - Truyện cổ dân gian đời hoàn cảnh nào? - Truyện cổ dân gian có đặc điểm lớn nào nội dung và nghệ thuật? Bài mới: Giới thiệu (1’) Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1: (34’) Đọc và tìm hiểu truyện SỰ TÍCH VỀ VIỆC HÌNH THÀNH TRỜI, ĐẤT, NÚI, SÔNG - GV đọc mẫu, gọi hs đọc - Cách vào chuyện truyện Sự tíc việc hình thành trời đất, núi, sông có điểm gì giống với truyện cổ dân gian khác? Bắt đầu từ thuở xa xưa - Đằng sau cách hình dung hình thành trời, đất, núi, sông truyện còn thể khát vọng gì người CaDong? * Hoạt động 2: (34’) Đọc và tìm hiểu SỰ TÍCH ĐẤT GÒ NỔI - GV đọc mẫu, gọi hs đọc - Tên gọi Gò Nổi xuất phát từ đâu? Dải đất bốn bên sông nước bao bọc - Những chi tiết nào truyện gợi lên ý tưởng Gò Nổi là vùng đất màu mỡ? Cuộc sống gia đình sung túc, lúa gạo chất đầy nha, dưa chứa đầy lầm ngày mùa Củng cố: GV khát quát lại bài Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ Nội dung kiến thức I SỰ TÍCH VỀ VIỆC HÌNH THÀNH TRỜI, ĐẤT, NÚI, SÔNG Đọc và giả nghĩa từ Nôi dung: Câu chuyện phản ánh giải thích đồng thời cùng là hình dung độc đáo người Ca Dong hình thành trời đất, núi, sông – có liên quan đến số nét thiên nhiên mang dấu ấn địa hing Quảng Nam II SỰ TÍCH ĐẤT GÒ NỔI Đọc và giả nghĩa từ Nôi dung: Truyện cổ Sự tích Đất Gò Nổi thể cách nhìn nhận dân gian nguồn gốc vùng đất Gò Nổi việc gây dựng làng nghề trên vùng đất phì nhiêu này (131) Nắm nội dung cuat truyện Chuẩn bị: Bài học đường đời đầu tiên D Bổ sung và rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… * Soạn: 21.12.2011 Giảng: 23.12.2011 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: nhằm đánh giá HS các phương diện sau - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ ba phân môn Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn môn Ngữ văn bài kiểm tra - Năng lực vận dụng phương thức tự ( kể chuyện) nói riêng và các kĩ tập làm văn nói chung để tạo lập bài viết II Chuẩn bị: GV: giáo án, đề HS: học bài, giấy bút III Phương pháp: Luyện tập, thực hành IV Tiến trình tổ chức các hđ Ổn định lớp Tiến hành kiểm tra Bài mới: nêu y/c tiết học Hđ1 I HS tự nhận xét bài làm mình (132) GV phát đề và y/c HS tự nhận xét bài làm mình Hđ2 GV đọc đáp án Hđ3 GV n/xét chung ưu, khuyết điểm HS Hđ4 GV nêu lỗi cụ thể HS Hđ5 GV tổng kết chung HS tự nhận xét bài làm mình qua điểm số thể bài II Công bố đáp án GV đọc đáp án trước lớp để HS thấy rõ chỗ sai sót mình III Nhận xét chung Ưu điểm: đa số các em nắm yêu cầu đề bài, phân bố thời gian hợp lí cho câu - Trắc nghiệm: đa số HS làm đúng gần hết các câu - Tự luận: Đa số kể đúng theo yêu cầu, số em kể có sáng tạo, ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chữ viết rõ ràng, ít mắc lỗi chính tả Nhược điểm: - Trắc nghiệm: đa số các em làm sai câu 8,10 - Tự luận: còn mắc số lỗi chính tả thông dụng phát âm không chuẩn tiếng địa phương IV Những lỗi cụ thể HS - Làm sai câu 10 phần Trắc nghiệm: đa số - Kể lại khách quan câu chuyện: - Lỗi chính tả thông dụng IV Tổng kết, rút kinh nghiệm GV yêu cầu HS tự rút kinh nghiệm cho thân mình bài kiểm tra sau Củng cố: Dặn dò: H/dẫn soạn: Bài học đường đời đầu tiên -* (133)