1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO ÁN VẬT LÍ 6 KÌ I (HAY)

46 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 544,65 KB

Nội dung

GV: Nội dung bài học này học sinh đã được lĩnh hội một cách đầy đủ trong các bài học trước đó về đo khối lượng, đo thể tích, cách tính KLR.. Có thể chia 15 hòn sỏi thành [r]

(1)

Ngày soạn: 20.8.2014 Tiết 1 ĐO ĐỘ DÀI

I Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo

2. Kỹ năng:

- Biết ước lượng gần số độ dài cần đo

- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài, đo thể tích - Xác định độ dài số tình thơng thường - Biết tính giá trị trung bình kết đo

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Đặt giải vấn đề, gợi mở -vấn đáp, nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : chuẩn bị Cho lớp:

– Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 2mm – Thước dây, thước cuộn, thước mét

– Tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết đo độ dài” Chuẩn bị học sinh: Mỗi nhóm học sinh: – Một thước kẻ có ĐCNN đến mm

– Một thước dây thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm – Chép sẵn giấy bảng 1.1 “Bảng kết đo độ dài” IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ: Giới thiệu chương Cơ học

2 Bài mới:

Hoạt động 1:Đơn vị đo độ dài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: nhớ lại đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận

HS: suy nghĩ trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C1

GV: hướng dẫn HS cách ước lượng độ dài cần đo

HS: tiến hành ước lượng theo gợi ý các

I- Đơn vị đo độ dài.

1.Ôn lại số đơn vị đo độ dài.

- Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta mét, kí hiệu: m

- Ngồi cịn có đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilơmét (km)

C1

1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m

(2)

câu hỏi C2 C3 C2 tùy vào HS

C3 tùy vào HS

Hoạt động : Tìm hiểu đo độ dài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: quan sát trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C4

GV: cung cấp thông tin GHĐ ĐCNN. HS: nắm bắt thông tin trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung.

HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5

HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C7

II ĐO ĐỌ DÀI

1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.

C4

- thợ mộc dùng thước cuộn - học sinh dùng thước kẻ

- người bán vải dùng thước mét

GHĐ: độ dài lớn ghi thước. ĐCNN: độ chia vạch chia liên tiếp

trên thước.

C5 thước em có: GHĐ: ĐCNN:

C6

a) nên dùng thước có GHĐ: 20cm ĐCNN: 1mm

b) nên dùng thước có GHĐ: 30cm ĐCNN: 1mm

c) nên dùng thước có GHĐ: 1m ĐCNN: 1cm

C7 thợ may thường dùng thước mét để đo vải thước dây để đo số đo thể khách hàng

Hoạt động 3: Tiến hành đo độ dài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài HS: thảo luận tiến hành đo chiều dài bàn học bề dày sách Vật lí

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

2 Đo độ dài. a) chuẩn bị:

- thước dây, thước kẻ học sinh - bảng 1.1

b) Tiến hành đo:

- Ước lượng độ dài cần đo

- Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo

- Đo độ dài: đo lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình

3

  

l l l

l

Hoạt động 4: Thảo luận để đưa cách đo độ dài

(3)

HS: suy nghĩ trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C1

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C3

HS: suy nghĩ trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C3

HS: suy nghĩ trả lời C4 , C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho C4 , C5

HS: thảo luận với câu C6 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

III- Cách đo độ dài. C1 tùy vào HS C2 Tùy vào HS

C3 đặt cho vạch số thước 1 đầu vật cần đo

C4 nhìn vng góc với đầu cịn lại vật xem tương ứng với vạch số ghi thước

C5 ta lấy kết vạch gần nhất.

* Rút kết luận:

C6

a, … độ dài …

b, … GHĐ … ĐCNN …

c, … dọc theo … ngang … d, … vng góc …

e, … gần …

Hoạt động 5: Vận dụng:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Yêu cầu HS trả lời từ C7 đến C9 HS: Quan sát hình trả lời.

GV: Chốt lại câu trả lời Yêu cầu HS nhà làm câu C10

IV/ VẬN DỤNG: C7 Hình c đúng. C8 Hình c đúng. C9 a) l = cm.

b) l = 7 cm c) l = 7 cm Củng cố:

– GV yêu cầu HS hệ thống kiến thức học – Cho HS đọc ghi nhớ "Có thể em chưa biết"

4 Hướng dẫn học sinh học nhà :

– Học làm tập SBT – Đọc chuẩn bị 3: Đo thể tích chất lỏng

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

(4)

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu số dụng cụ đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng - Biết cách xác định thể tích chất lỏng dụng cụ thích hợp

Kỹ năng:

- Đo thể tích lượng chất lỏng.Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn

- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng

Thái độ:

- Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích chất lỏng II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: - Tìm giải vấn đề, Hoạt động nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên :

– Bình đựng nước chưa biết dung tích (đầy nước)

– Bình đựng nước, bình chia độ, vài loại ca đong Chuẩn bị học sinh: Ấm, ca, can, cốc bảng 3.1

IV Tiến trình học: Kiểm tra củ:

HS1: GHĐ ĐCNN dụng cụ đo gì? Tại trước đo độ dài em thường ước lượng chọn thước?

HS2: Chữa 1-2.7; 1-2.8;1-2.9 Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Dùng tranh vẽ SGK hỏi: Làm để biết xác bình, ấm chứa nước? Làm để biết bình cịn nước?

Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk phần I

HS: đọc thông tin SGK trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C1

I ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH

Mỗi vật dù to hay nhỏ, chiếm thể tích khơng gian

Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l).

1l = 1dm3; 1ml= 1cm3=1cc.

C1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: - m3 = 1.000 dm3 = 1.000.000 cm3.

- 1m3 = 1.000l = 1.000.000ml =1.000.000cc

Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

(5)

cho Hs trả lời câu hỏi từ C2

đến C5 Sgk để tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng

HS: Lần lượt trả lời câu hỏi mà Gv đã đưa

GV: Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ và cho Hs trả lời câu hỏi từ C2 đến C5 Sgk để tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng

C5 Điền vào chỗ trống

1 Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.

C2 - Ca đong: GHĐ: 1l ; ĐCNN: 0,5l - can: GHĐ: 5l ; ĐCNN: 1l

C3 Cốc, chai, bát … có ghi sẵn thể tích. C4 a) GHĐ: 100ml ; ĐCNN: 5ml

b) GHĐ: 250ml ; ĐCNN: 50ml

c) GHĐ: 300ml ; ĐCNN: 50ml

C5 Ca đong, can, chai, bình chia độ …

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ và cho Hs trả lời câu hỏi từ C6 đến C8 Sgk để tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng

HS: Lần lượt trả lời câu hỏi mà Gv đã đưa

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung cho câu hỏi, sau đưa kết luận chung cho câu chốt lại kiến thức

GV: Hướng dẫn Hs thảo luận theo nhóm và hồn thành kết luận câu C9

HS: Thảo luận nhóm hoàn thành C9 Sgk

GV: Chốt lại kiến thức.

2 Tìm hiểu cách đo thể tích:

C6 B C7 B

C8 a) 70 cm3 b) 51 cm3 c) 49 cm3

* Rút kết luận:

C9 a) … thể tích….

b) … GHĐ … ĐCNN … c) … thẳng đứng … d) … ngang … e) … gần …

Hoạt động 5: Thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Phát dụng cụ cho nhóm hướng dẫn Hs tiến hành đo thể tích chất lỏng HS: làm TN thực hành

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

3 Thực hành: a, Chuẩn bị:

- Bình chia độ, chai, lọ, ca đong …

- Bình đừng đầy nước, bình đựng nước

b, Tiến hành đo:

- Ước lượng thể tích nước chứa bình ghi vào bảng

- Đo thể tích bình

* Bảng kết đo:

Vật cần đo thể tích

Dụng cụ đo Thể tích ước lượng

(l)

Thể tích đo (cm3)

GHĐ ĐCNN

Nước bình …… …… …… ……

(6)

Hoạt động 6: Vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Cho học sinh giải tập SBT kết hợp củng cố rút ghi nhớ

Để đo thể tích chất lỏng dùng bình chia độ, ca đong

3 Củng cố:

– GV:Để đo thể tích chất lỏng ta cần sử dụng dụng cụ nào?

– Để đo thể tích chất lỏng ta cần sử dụng bình chia độ, ca đong

GV:Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng? Hướng dẫn học sinh học nhà :

Làm lại câu C1 đến C9 Học phần ghi nhớ

Làm tập 3.3 đến 3.7 V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn:29.08.2014

Tiết 3 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết sử dụng dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng khơng thấm nước

-Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo được,hợp tác cơng việc nhóm

2 Kỹ năng:

- Rèn kỷ đo thể tích vật rắn không thấm nước

-Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm học tập

3 Thái độ:

- Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích vật rắn không thấm nước II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Đặt giải vấn đề, nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : Vật rắn không thấm nước (sỏi, đinh ốc ); bình chia độ; bình tràn; bình chứa, xơ nước

2 Chuẩn bị học sinh: Học củ, Chuẩn bị IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ:

HS1: Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào? Nêu quy tắc đo HS2: Chữa 3.2 3.5

2 Bài mới:

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Trên hình 4.1 Làm để biết thể tích hịn đá tích đinh ốc hay khơng?

HS: Dự đốn phương án đo.

GV: Ta biết dùng bình chia độ để xác định thể tích chất lỏng có bình chứa, tiết ta tìm cách xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước, ví dụ xác định thể tích đinh ốc, viên sỏi

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Giới thiệu: Giả sử cần đo thể tích của hai viên sỏi: viên tích nhỏ, viên tích lớn viên khơng lọt vào bình chia độ

GV: em quan sát hình 10 mô tả cách đo?

HS: Mô tả.

GV: Tại phải buộc vật vào dây?

HS: Để thả đá vào nhẹ nhàng, mức nước không thay đổi nhiều

GV: Nếu đá to khơng bỏ lọt vào bình chia độ sao?

HS: Khi hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ thì phải sử dụng bình tràn

Hình 11 mơ tả quy tắc đo thể tích vật rắn (giới thiệu hình vẽ)

GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận hai cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước sau rút thống cách đo hai trường hợp

I CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC.

1 Dùng bình chia độ:

- Dùng bình chia độ xác định thể tích lượng nước ban đầu, kết V0 - Sau nhẹ nhàng thả viên sỏi ngập hẳn vào nước, nước dâng lên thể tích V1

- Thể tích viên sỏi là:

V=V1-V0=200cm3-50cm3=50cm3.

2 Dùng bình tràn:

- Đổ đầy nước vào bình tràn, sau thả nhẹ hịn đá vào bình tràn, phần thể tích nước bị tràn ngồi bình chứa, thể tích nước thể tích viên đá tràn ngồi

- Sau dùng bình chia độ xác định thể tích nước tràn ngồi

Rút kết luận:

C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Để gợi ý:

- Mơ tả thí nghiệm hình 4.2 - Mơ tả thí nghiệm hình 4.3

Thể tích vật rắn khơng thấm nước đo cách:

a Thả chìm vào chất lỏng đựng bình

chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật

(8)

Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Phân nhóm học sinh, phát dụng cụ cho nhóm u cầu tiến hành thí nghiệm theo SGK báo cáo kết thí nghiệm theo mẫu Bảng 4.1

GV: ý theo dõi nhóm làm thực hành đánh giá kết học sinh học

3 Thực hành: Đo thể tích vật rắn.

- Dụng cụ: bình chia độ, ca đong có ghi sẵn dung tích, dây buộc Một bình tràn, bình chứa, xơ nước, vật rắn không thấm nước

- Ước lượng thể tích vật rắn ghi vào bảng

- Kiểm tra lại phép đo - Báo cáo

Hoạt động 4: Vận dụng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV:Quan sát thí nghiệm hình 4.4, thí nghiệm cần ý điều gì?

HS: Tơ làm bình chứa phải khơ, đổ phải đổ

GV:Yêu cầu học sinh tự nghĩ cách chế tạo bình chia độ

II VẬN DỤNG

- Lau khô bát trước làm

- Khi nhấc ca không làm sánh nước bát

- Đổ từ bát bình chia độ, khơng làm đổ nước

Dùng băng giấy dán cốc, sau xác định mức thể tích cách đổ lượng nước xác định vào cốc dùng bút đánh dấu lại

3 Củng cố:

– GV: Em trình bày cách sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn? – HS: Đọc phần em chưa biết

Ghi nhớ:

Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, dùng bình chia độ, bình tràn

4 Hướng dẫn học sinh học nhà : Học C1,C2,C3

Làm tập thực hành Làm 4.1 đến 4.6 V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn:02.09.2014 Tiết 4 KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG

I Mục tiêu

(9)

-Biết số khối lượng túi đựng gì?Biết khối lượng cân 1kg.Biết sử dụng cân Rôbécvan Đo khối lượng vật cân Chỉ GHĐ, ĐCNN cân

Kỹ năng: Rèn kỹ đo khối lượng cân, đọc GHĐ ĐCNN cân

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trung thực đọc kết

II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan, phương pháp nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên :

– Một cân Rôbécvan hộp cân Vật để cân – Cả lớp: Tranh vẽ to loại cân SGK

2 Chuẩn bị học sinh: Mỗi nhóm đem đến lớp cân vật để cân IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ:

Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước phương pháp nào? Cho biết GHĐ ĐCNN bình chia độ?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Làm xác định định khối lượng vật Đo khối lượng gì?

Hoạt động 2: Khối lượng Đơn vị khối lượng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: suy nghĩ trả lời C1 , C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C1 , C2 HS: suy nghĩ trả lời C3 đến C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C3 đến C6 ? Đơn vị khối lượng mà hàng ngày sử dụng gì?

HS: Trả lời.

GV: cung cấp thông tin đơn vị khối lượng

HS: nắm bắt thông tin.

I- Khối lượng Đơn vị khối lượng.

1 Khối lượng.

C1: 397g lượng sữa chứa hộp sữa C2: 500g lượng bột giặt có túi bột

giặt

C3: … 500g … C4: … 397g … C5: … khối lượng … C6: … lượng …

2 Đơn vị khối lượng.

a) Trong hệ thống đo lường hợp pháp Việt Nam, đơn vị đo khối lượng kilôgam (kg)

b) Các đơn vị khối lượng khác: - gam (g): 1g =

1 1000kg.

- héctôgam (lạng): lạng = 100g - (t): 1t = 1000kg

(10)

Hoạt động 3: Đo khối lượng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: thảo luận với câu C7 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C7

HS: suy nghĩ trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C8

HS: thảo luận với câu C9 , C10 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C9 , C10

HS: suy nghĩ trả lời C11

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu

II ĐO KHỐI LƯỢNG

1 Tìm hiểu cân đồng hồ.

C7

tùy vào HS C8

GHĐ: … ĐCNN: …

2 Cách dùng cân Rô-bec-van để cân một vật.

C9

… điều chỉnh số … vật đem cân … cân … thăng … … cân … vật đem cân …

C10

tùy vào HS

3 Các loại cân khác.

C11

- hình 5.3 cân y tế - hình 5.4 cân tạ - hình 5.5 cân đĩa - hình 5.6 cân đồng hồ

Hoạt động : Vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: suy nghĩ trả lời C12

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C12

HS: suy nghĩ trả lời C13

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đó đưa kết luận chung cho câu C13

III VẬN DỤNG C12

Tùy vào HS

C13 5T (đáng lẽ phải ghi là5t) có nghĩa là (chỉ sức nặng vật)

3 Củng cố:

– HS: Phát biểu ghi nhớ sau ghi vào

– GV: Khi cân cần ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân, điều có ý nghĩa gì? – GV: Cân gạo có cần dùng cân tiểu li không? Hoặc để cân nhẩn vàng có dùng cân

địn khơng? – HS: Không

4 Hướng dẫn học sinh học nhà : – Trả lời câu C1 đến câu C13 – Học phần ghi nhớ

(11)

_ _

Ngày soạn:03.10.2014 Tiết LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức.

- Biết khái niệm lực hai lực cân

2 Kĩ năng.

- Nắm tác dụng hai lực cân

3 Thái độ.

- Chủ động, tích cực, yêu thích mơn học

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan, phương pháp nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : Xe lăn, lò xo tròn, lò xo mềm dài 10cm, nam châm thẳng Một giá có kẹp để giữ lị xo để treo gia trọng

2 Chuẩn bị học sinh: Làm tập nhà Đọc trước IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ:

- Người ta xác định khối lượng vật dụng cụ gì? - Trình bày cách sử dụng cân Rôbécvan.Chữa tập 5.1

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Trong hình vẽ bên tác dụng lực đẩy, tác dụng lực kéo?

HS: Người bên trái kéo, người bên phải đẩy

GV: Tại gọi lực đẩy, lực kéo?

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: làm TN thảo luận với câu C1 đến C3.

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu

I LỰC

1 Thí nghiệm.

a) hình 6.1

(12)

trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1 đến C3

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần này. GV: Chú ý cho học sinh tập sử dụng đúng thuật ngữ phát biểu xây dựng học

HS: Phát biểu kết luận.

b) hình 6.2

C2 lị xo kéo xe vào xe kéo lò xo dãn

c) C3 nam châm hút nặng C4

a, … lực đẩy … lực ép … b, … lực kéo … lực kéo … c, … lực hút …

2 Rút kết luận.

Khi vật nảy đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật kia.

Hoạt động 3: Nhận xét phương chiều lực.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC GV: cung cấp thông tin phương và

chiều lực

HS: nắm bắt thông tin trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đưa kết luận chung cho câu C5

- Lực lị xo trịn hình 6.1 tác dụng lên xe có phương song song với mặt bàn có chiều đẩy

- Lực lị xo hình 6.2 tác dụng lên xe có phương dọc theo xe hướng từ trái sang phải (từ xe lăn đến cọc)

Vậy, lực có phương chiều xác định

Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân bằng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

III HAI LỰC CÂN BẰNG HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đưa kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đưa kết luận chung cho câu C7 HS: thảo luận với câu C8

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C8

C6 đội trái mạnh hơn/ yếu hơn/ đội bên phải sợi dây chuyển động phía bên trái/ phải/ khơng di chuyển

C7 lực hai đội tác dụng vào sợi dây có phương có chiều ngược

C8

a) … cân … đứng yên … b) … chiều …

c) … phương … chiều …

Hoạt động 5: Vận dụng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

IV VẬN DỤNG

HS: Làm cá nhân câu C9 C10 C9 a Gió tác dụng vào buồm lực đẩy.

(13)

C10 Có thể ví dụ lực căng dây, trò chơi kéo tay

3 Củng cố:

– GV: Tóm tắt cho học sinh ghi phần Ghi nhớ vào – GV: Đặt câu hỏi cho lớp:

- Lực gì? Thế hai lực cân bằng?

– HS: em trả lời, sau đọc thêm phần em chưa biết

– Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật

– Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương nhưng ngược chiều.

4 Hướng dẫn học sinh học nhà : – Trả lời lại câu từ C1 đến C10

– Học thuộc ghi nhớ Làm tập: 6.1 đến 6.4 SBT V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn:5.10.2014

Tiết 6 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

I Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Nêu dấu hiệu để nhận biết lực: Khi tác dụng lên vật gây biến dạng biến đổi chuyển động

- Nêu kiểu biến đổi chuyển động số ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật

- Nêu số ví dụ lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật

2.Kỹ năng:

- Biết lắp ráp thí nghiệm, phân tích thí nghiệm tượng để rút kết luận vật chịu tác dụng lực

3.Thái độ: - Nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút quy luật

II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan, phương pháp nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : Một xe lăn, máng nghiêng, lò xo, lò xo tròn, bi, sợi dây

2 Chuẩn bị học sinh: Làm tập nhà đầy đủ IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ:

– HS1: Lấy ví dụ tác dụng lực?Nêu kết tác dụng lực? Thế hai lực cân bằng?

– HS2: Chữa 6.3 6.4 Bài mới:

(14)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: Quan sát hình vẽ để phân biệt sự khác dây cung hai hình vẽ

GV: Thực tế ta khơng nhìn thấy lực mà thấy tác dụng mà thơi

GV: Quan sát hình vẽ bên: Làm biết hai người, giương cung, chưa giương cung?

HS: Nhìn vào hình dạng người chiếc cung

Hoạt động 2:Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa

HS: (cá nhân) đọc thông tin SGK GV: Giáo viên nhắc lại Yêu cầu học sinh trả lời C1

HS: làm việc cá nhân trả lời C1 GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét. HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: Giáo viên thống ý kiến.

Yêu cầu học sinh đọc thông tin trả lời C2 .

HS: (cá nhân) đọc thông tin SGK. HS: làm việc cá nhân trả lời C2 .

GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét. HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: Giáo viên thống ý kiến.

I- Những tượng cần ý quan sát khi có lực tác dụng.

1 Những biến đổi chuyển động

C1 Đang chạy bị vấp ngã Đá bóng đứng n Chiếc xe trơi xuống ngang dốc Đoàn tầu đến gần ga

Quả bóng lăn, va phải gốc

2 Những biến dạng.

C2

Dựa vào biến dạng cung

Hoạt động 3: Nghiên cứu kết tác dụng lực.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm HD học sinh cách tiến hành, cách quan sát

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành làm TN, thảo luận trả lời C3 ,

C4 , C5, C6 .

HS: làm TN theo nhóm.

GV theo dõi nhóm thực hiện.

GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả HS: cử đại diện báo cáo kết quả.

GV: Hướng dẫn HS nhóm thảo luận thống ý kiến

III NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

1 Thí nghiệm.

(15)

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân

trả lời C7 , C8

HS: làm việc cá nhân trả lời C7 , C8 GV: Treo bảng phụ C7 , C8 yêu cầu HS lên điền KQ vào bảng phụ

HS: Lên bảng điền KQ vào bảng phụ. GV: Yêu cầu HS khác nhận xét HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: Giáo viên thống ý kiến.

2 Rút kết luận.

C7

(1) biến đổi chuyển động xe (2) biến đổi chuyển động xe (3) biến đổi chuyển động xe (4) biến dạng

C8

(1) biến đổi chuyển động (2) biến dạng

Hoạt động 4: Vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Yêu cầu học sinh HĐ cá nhân trả lời C9 , C10 , C11 (mỗi HS lấy VD) GV: Yêu cầu HS nêu VD.

HS: trả lời

GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét. HS khác nhận xét, bổ sung.

GV: Giáo viên thống ý kiến. ? Hãy nêu kết t/d lực ? HS: trả lời

GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ HS: đọc bài

GV chốt lại KT toàn bài.

III VẬN DỤNG C9

(1) ném bóng từ vị trí A -> B (2) Kéo bàn từ vị trí A -> B (3) Kéo xô nước từ giếng lên

C10

(1) Dùng tay xé rách tờ giấy

(2) Dùng tay uốn cong thước kẻ (3) Dùng tay bóp bẹp bóng bàn

C11 Dùng chân đá mạnh vào bóng đang đứng yên, làm bóng chuyển động; Củng cố:

– HS: Trả lời C11: Cánh cung biến dạng dây cung dương lên – GV: Cho HS đọc ghi nhớ,sau chép vào

4 Hướng dẫn học sinh học nhà : – Trả lời câu hỏi từ câu C1 đến câu C11 – Làm tập 7.1 đến 7.5 SBT

– Xem tiếp sau

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn:7.10.2014 Tiết TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC

I Mục tiêu

1.Kiến thức:

(16)

- Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng

- Hiểu trọng lực hay trọng lượng vật gì? Nêu phương chiều trọng lực Nêu tên đơn vị đo cường độ lực ý nghĩa

2.Kỹ năng:

- Biết vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế, sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống

3.Thái độ:

- Nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút quy luật II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan, phương pháp nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : Một giá treo, lò xo, nặng 100g có móc treo, dây dọi, khay nước

2 Chuẩn bị học sinh: eke IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ:

- Hiện tượng quan sát có lực tác dụng lên vật? - Sự biến dạng gì? Khi biến dạng xảy ra?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: Đọc mẩu chuyện phần vào bài. GV: Tại người đứng nam cực mà vẩn không bị rơi Trái Đất?

Hoạt động 2: Phát tồn trọng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành, cách quan sát Giáo viên làm thí nghiệm a) theo H8.1 Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 ? HS: HS trả lời.

Học sinh khác nhận xét

GV: Giáo viên thống ý kiến.

Giáo viên làm thí nghiệm b) thả viên phấn

Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm trả lời C2 ?

HS: HS trả lời. Học sinh khác nhận xét

GV: Giáo viên nhận xét thống ý kiến

I- Trọng lực gì?

1 Thí nghiệm.

C1

Có Lị xo t/d lực kéo vào nặng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ lên Có lực t/d lên nặng hướng từ xuống cân với lực kéo lò xo

C2

Viên phấn biến đổi chuyển động Có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ xuống

(17)

Giáo viên treo bảng phụ Yêu cầu học

sinh HĐ theo nhóm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C3 ?

HS cử đại diện lên điền kết quả. GV: Yêu cầu nhóm khác nhận xét ? Giáo viên thống ý kiến

Giáo viên đa kết luận Yêu cầu học sinh nhắc lại

GV nhấn mạnh: Trọng lượng vật chính độ lớn trọng lực tác dụng lên vật đó.

Giáo viên hướng dẫn HS trả lời vấn đề nêu đầu bài:

Mọi vật TĐ bị TĐ hút lực, vì mà người đứng vị trí nào TĐ khơng bị rơi ngồi.

(1) cân (2) Trái Đất (3) lực hút (4) Trái Đất

2 Kết luận.

a Trái Đất tác dụng lực hút lên vật Lực này gọi trọng lực.

b Người ta gọi cường độ (độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật

Hoạt động 3:Tìm hiểu phương chiều trọng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK

GV giới thiệu, cho HS quan sát dây dọi. GV Phương dây dọi có phương như nào?

GV Lực kéo sợi dây có chiều như nào?

HS: Trả lời.

Giáo viên nhận xét

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C4 ?

GV: Yêu cầu HS lên điền vào bảng phụ. Giáo viên thống ý kiến

Yêu cầu học sinh (tại chỗ) trả lời C5 HS: Trả lời.

GV ghi bảng phụ Yêu cầu học sinh khác nhận xét

GV: Giáo viên thống ý kiến.

II- Phương chiều trọng lực.

1 Phương chiều trọng lực.

Phương dây dọi phương thẳng đứng Lực kéo sợi dây có chiều hướng từ lên

C4

(1) cân (2) dây dọi (3) thẳng đứng

(4) từ xuống

2 Kết luận.

C5

(1) thẳng đứng

(2) từ xuống

Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV thông báo đơn vị lực, mối quan hệ khối lượng trọng lượng HS đọc thông tin SGK.

GV nhấn mạnh: Trọng lượng quả cân 100g N Tức cân 100g bị TĐ tác dụng lực có độ lớn 1N.

III ĐƠN VỊ LỰC

- Đơn vị lực Niu tơn (kí hiệu: N)

+ Trọng lượng cân 100 g tính trịn N

(18)

Hoạt động 5: Vận dụng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Hướng dẫn thực hành theo hướng dẫn SGK để rút kết luận kiểm chứng lại phương trọng lực phương thẳng đứng (vng góc với mặt phẳng nằm ngang)

GV: Trọng lực gì?

HS: Là lực hút Trái Đất.

GV: Phương chiều trọng lực? HS: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía Trái Đất

GV: Đơn vị lực gì?

HS: Đơn vị lực Newton (N) Trọng lượng cân 100g 1N

GV Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm trả lời C6 ?

IV VẬN DỤNG - Treo dây dọi lên giá

- Dùng eke để xác định góc tạo phương dây dọi phương nằm ngang

 Trọng lực lực hút Trái Đất

 Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều

hướng phía Trái Đất

 Trọng lực tác dụng lên vật gọi

trọng lượng vật

 Đơn vị lực Newton (N) Trọng lượng

quả cân 100g 1N

C6 Vng góc. Củng cố:

– Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

– GV: Trọng lực gì? Phương chiều trọng lực? Đơn vị lực gì? Hướng dẫn học sinh học nhà :

– Trả lới câu hỏi từ C1 đến C5 – Học phần ghi nhớ

– Làm tập 8.1 đến 8.5

– Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn :10.10.2014 Ngày kiểm tra: 2014 Tiết KIỂM TRA TIẾT

Thời gian: 45 phút

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng - Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật

- Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực

- Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng)

(19)

- Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực

- Nêu đơn vị đo lực

- Nêu trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng

2 Kỷ năng: :

- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài, đo thể tích - Xác định độ dài số tình thơng thường

- Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn

- Đo khối lượng cân - Đo lực lực kế

3 Thái độ: Rèn ý thức tự giác kiểm tra, chủ động tự giác làm

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

Tự luận 100%

III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Cấp độ thấp CĐ cao

Đo độ dài Đo thể tích

1 Nhận biết số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích xác định GHĐ ĐCNN chúng

8 Xác định độ dài số tình thơng thường Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn

Số câu hỏi 1 (C1.4) 1 C9.1) 2

Số điểm 2,5 2 4,5

Tỉ lệ 25% 20% 45%

Khối lượng và lực

2 Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật Nêu đơn vị đo lực Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng

5 Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực

6 Nêu ví dụ số lực

7 Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến

10 Phân tích lực tác dụng lực số trường hợp

11 Vận dụng công thức P= 10m

(20)

lên vật độ

lớn gọi trọng lượng

dạng

biến đổi

chuyển động

Số câu hỏi 1 (C3,4.2) 1 (C7.3) 1 (C11.5) 3

Số điểm 1 1,5 3 5,5

Tỉ lệ 10% 15% 30% 55%

TS câu hỏi 2 1 2 5

TS điểm 3,5 1,5 5 10

Tỉ lệ 35% 15% 50% 100%

IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1.Đề kiểm tra.

Đề chẳn Câu (2đ):

Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình tràn Câu (1đ):

Trọng lực ? Nêu đơn vị lực ? Câu (2đ):

Em nêu ví dụ chứng tỏ:

a) Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng

b) Lực tác dụng làm cho vật thay đổi chuyển động c) Lực gây tác dụng

Câu (2đ):

Có hai thước: thước thứ dài 30cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm

- Xác định GHĐ ĐCNN thước

- Nên dùng thước để đo chiều dài bàn giáo viên, dùng thước để đo chiều dài SGK vật lí

Câu (3đ): Hãy vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực kết mà lực gây ra cho vật bị tác dụng?

a) Nhà cửa, cối bị đổ sau bão

b) Quả bóng nằm yên sân bị cầu thủ đá bay Đề lẻ

Câu (2đ):

Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình tràn Câu (1đ):

Trọng lực ? Nêu đơn vị lực ? Câu (2đ):

Em nêu ví dụ chứng tỏ:

a) Lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng

(21)

Câu (2đ):

Có hai thước: thước thứ dài 20cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm

- Xác định GHĐ ĐCNN thước

- Nên dùng thước để đo chiều dài bàn giáo viên, dùng thước để đo chiều dài SGK vật lí

Câu (3đ): Hãy vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực kết mà lực gây ra cho vật bị tác dụng?

a) Quả dừa bị rơi xuống đất

b) Quả bóng nằm yên sân bị cầu thủ đá bay 2.Đáp án hướng dẫn chấm.

Câu Nội dung Điểm

1

Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình tràn: Khi vật rắn

khơng bỏ lọt bình chia độ thả chìm vật vào bình tràn đựng

đầy chất lỏng Thể tích phần chất lỏng tràn ra thể tích vật 2

2 Trọng lực lực hút Trái đấtĐơn vị lực Niu tơn ( N ) 0,50,5 3

Nêu VD a 0,5

Nêu VD b 0,5

Nêu VD c 1

4

Thước 1: có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm 0,5

Thước 2: có GHĐ 1m ĐCNN 1cm 0,5

Để đo chiều dài bàn GV ta dùng thước

Để đo chiều dài sách giáo khoa vật lí ta dùng thước 1

5

Vật tác dụng lực Vật chịu tác dụng lực KQ tác dụng lực

Mỗi ý đúng 1,5 đ

a) gió Nhà cửa, cối Biến dạng vật

b) Chân cầu thủ Quả bóng Biến đổi chuyển động

V KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Kết kiểm tra

Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10

6A 6B 6C

2 Rút kinh nghiệm

_ _

(22)

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm biến dạng - So sánh độ mạnh, yếu lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay

2 Kỹ năng:

- Rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng - Nghiên cứu tượng để rút quy luật biến dạng lực đàn hồi

3 Thái độ:

- Có ý thức tìm tịi quy luật vật lí qua tượng tự nhiên II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : - Lò xo, nặng, giá TN, bảng 9.1 Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài, kẽ sẵn bảng 9.1 IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ: Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Một sợi dây cao su lị xo có tính chất giống nhau?

HS: Tính chất giống tính chất biến dạng

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ biến dạng biến dạng đàn hồi.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Ta nghiên cứu xem biến dạng lị xo có đặc điểm gì? Thơng qua thí nghiệm hình 9.1

HS: đọc phần thơng tin SGK.

? Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ

? Ta tiến hành thí nghiệm qua bước như

HS: Làm TN hình 9.1 theo nhóm, điền kết vào bảng 9.1

GV: Từ kết thí nghiệm chúng ta rút kết luận gì? Các em thực yêu cầu C1

HS: Thảo luận trả lời C1. Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

I- Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng.

1 Biến dạng lò xo. * Thí nghiệm:

Bảng 9.1: Bảng kết Số

nặng 50g móc vào lị xo

Tổng trọng lượng nặng

Chiều dài lò xo

Độ biến dạng lò xo

(23)

GV giới thiệu: Biến dạng lị xo có đặc

điểm biến dạng đàn hồi Ta nói xo vật có tính chất đàn hồi

Vậy độ biến dạng lị xo tính nào? Chúng ta sang phần

HS đọc thông tin độ biến dạng lị xo. GV: Dựa cơng thức em thực C2

HS làm việc theo nhóm bàn, sau 2phút cho kết

GV: Tổng hợp ý kiến ghi kết vào bảng 9.1

Chuyển: Các em biết biến dạng lò xo biến dạng đàn hồi Vậy Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào nặng trong thí nghiệm gọi gì? Chúng ta sang phần II.

cm = cm N l = cm l - l0 = cm

* Rút kết luận:

C1

(1) dãn ; (2) tăng lên ; (3)

Biến dạng lị xo có đặc điểm

biến dạng đàn hồi

Lò xo vật có tính chất đàn hồi

2 Độ biến dạng lò xo.

- Độ biến dạng lò xò hiệu chiều dài biến dạng chiều dài tự nhiên lò xo: ∆l = l - l0

C2

Hoạt động Hình thành khái niệm lực đàn hồi nêu đặc điểm lực đàn hồi.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS đọc thông tin SGK. GV: Thế lực đàn hồi?

GV: Trong thí nghiệm nặng đã chịu tác dụng lực nào? Những lực có quan hệ với nhau? Các em thực yêu cầu câu C3

HS thảo luận theo nhóm bàn câu C3, sau 2phút đưa câu trả lời

GV HS nhận xét

Chuyển: Lực đàn hồi có đặc điểm gì? Chúng ta sang phần 2.

GV: Để tìm hiểu đặc điểm lực đàn hồi em thực yêu cầu C4

HS thảo luận câu C4, sau đưa câu trả lời

GV nhận xét đưa đáp án đúng.

Chuyển: Vận dụng kiến thức lực đàn hồi em trả lời câu hỏi trong phần vận dụng.

II LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.

1 Lực đàn hồi.

* Khái niệm: (SGK - 31)

C3 Lực đàn hồi cân với trọng lượng nặng Như cường độ lực đàn hồi lò xo cường độ trọng lực

2 Đặc điểm lực đàn hồi.

C4

C Độ biến dạng tăng lực đàn hồi tăng

Hoạt động 4: Vận dụng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Cho HS thảo luận trả lời C5

HS suy nghĩ, thảo luận câu C5 2 phút, sau trả lời

III- VẬN DỤNG C5

(24)

HS nhận xét.

GV:Cho HS làm việc cá nhân C6 HS làm việc cá nhân với câu C6. 1HS trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt lại.

b) (2) tăng gấp ba

C6 Sợi dây cao su lò xo có tính đàn hồi

3 Củng cố:

GV: Qua học hôm cần ghi kiến thức nào. Học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết

GV: Bằng cách em nhận biết vật có tính chất đàn hồi hay khơng đàn hồi? Hãy nêu ví dụ minh hoạ

Đáp án: Làm cho vật bị biến dạng, sau ngừng tác dụng lực gây biến dạng xem vật có

trở lại hình dạng ban đầu khơng

Ví dụ: Dùng tay ấn vào bóng cao su sau thả tay ta thấy bóng lại trở lại hình dạng ban đầu

4 Hướng dẫn học sinh học nhà : – Trả lời lại câu từ C1 đến C10 – Học thuộc ghi nhớ

– Làm tập 9.1 đến 9.4 SBT – Xem tiếp sau: Lực kế V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn:21.10.2014

Tiết 10 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC

TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Nhận biết cấu tạo, GHĐ ĐCNN lực kế - Sử dụng lực kế để đo lực

- Sử dụng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật để tính trọng lượng vật biết khối lượng

2.Kỹ năng:- Biết tìm tịi cấu tạo dụng cụ, biết sử dụng lực kế trường hợp

đo

3.Thái độ: - Rèn tính sáng tạo cẩn thân tiến hành thực hành

II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan, phương pháp nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

(25)

Kiểm tra củ:

HS1: Lò xo bị kéo dãn lực đàn hồi tác dụng lên đâu? Lực đàn hồi có phương chiều nào? HS2: Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Em chứng minh?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Tại người ta dùng lực kế thay cho cân?

HS: Suy nghỉ trả lời.

Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Chúng ta tìm hiểu lực kế qua phần thơng tin SGK

HS đọc thông tin SGK ? Lực kế dùng để làm gì.

? Có loại lực kế nào, dùng để đo những lực

HS: Trả lời.

GV: Một lực kế lị xo có cấu tạo thế nào, nghiên cứu phần

GV: Các em thực yêu cầu câu C1 để tìm hiểu cấu tạo lực kế HS thảo luận trả lời C1 theo nhóm bàn. GV nhận xét sau đưa kết luận chung cho câu C1

HS thảo luận theo nhóm với câu C2. Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm khác nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

Chuyển: Để đo lực lực kế chúng ta làm nào? Chuyển nghiên cứu II.

I- TÌM HIỂU LỰC KẾ:

1 Lực kế ? 1 Lực kế ?

- Là dụng cụ dùng để đo lực

- Có nhiều loại lực kế, lực kế thường dùng lực kế lò xo

- Có lực kế đo lực đẩy, lực kéo lực đẩy lẫn lực kéo

2 Mô tả lực kế lò xo đơn giản.

C1 (1) lò xo (2) kim thị (3) bảng chia độ

C2

- GHĐ: … (N) - ĐCNN: … (N)

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Trước tiên tìm hiểu cách đo lực

GV yêu cầu HS thực C3. HS đọc C3.

HS suy nghĩ phút trả lời C3. HS khác nhận xét

GV: Dựa vào cách đo lực trên, em

II ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ

1 Cách đo lực.

C3:

(26)

thực hành đo lực câu C4, C5

HS: Làm TN theo nhóm thảo luận với câu C4 + C5

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Ở tiết trước em biết trọng lượng khối lượng vật có mối quan hệ với Vậy mối quan hệ biểu thị công thức nào? Chúng ta sang phần III

2 Thực hành đo lực.

C4: Treo sách vào đầu lị xo, sau đọc kết thu

C5: Khi đo phải cầm lực kế cho lò xo lực kế nằm tư thẳng đứng, lực cần đo trọng lực, có phương thẳng đứng

Hoạt động 4:Xây dựng công thức liên hệ trọng lượng khối lượng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Để tìm hiểu cơng thức liên hệ giữa trọng lượng khối lượng vật em thực yêu cầu C6

HS đọc C6, thảo luận theo nhóm bàn và đưa đáp án cho câu C6

III CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG C6

a, 100g = 1N b, 200g = 2N c, 1kg = 10N Trong đó:

P trọng lượng vật, đơn vị N m khối lượng vật, đơn vị kg

Hoạt động 5:Vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV hướng dẫn HS câu C8, yêu cầu HS về nhà thực

GV:Yêu cầu HS thảo luận trả lời C9 HS thảo luận trả lời C9 theo nhóm bàn. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

IV VẬN DỤNG

C9 Ta có m = 3,2 = 3200 kg

=> P = 10m = 103200 = 32000 N(N)

3 Củng cố:

GV: Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức nào. – Học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết

4 Hướng dẫn học sinh học nhà : – Trả lời lại câu C1 đến C9

– Học thuộc phần ghi nhớ

– Làm tập 10.1 đến 10.4 SBT – Đọc thêm phần em chưa biết

– Nghiên cứu hôm sau: Khối lượng riêng trọng lượng riêng V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

(27)

_ _

Ngày soạn:23.10.2014

Tiết 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức.

- Biết khối lượng riêng chất Biết cơng thức m = D.V để tính khối lượng vật

2 Kĩ năng.

- Tính khối lượng riêng vật Có kĩ sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng chất

3 Thái độ.

- Chủ động, tích cực, u thích mơn học

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan, phương pháp nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : - SGK, bảng phụ

2 Chuẩn bị học sinh: - Học cũ đọc trước IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ:

Câu hỏi: Lực kế dùng để làm gì? Nêu hệ thức trọng lượng khối lượng

vật? Một tơ tải có khối lượng 28 có trọng lượng niuton? Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Có thể cho học sinh đọc mẩu tin ở phần vào từ đưa phương pháp nghiên cứu tìm cách “cân” cột sắt

Ở Ấn Độ, thời cổ xửa, người ta đúc cột sắt nguyên chất, có khối lượng gần 10t Làm để “cân” cột sắt đó?

Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng cơng thức tính khối lượng theo khối lượng riêng (KLR).

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Khối lượng riêng vật gì? Chúng ta nghiên cứu mục

GV: Yêu cầu HS thực câu C1. HS đọc nội dung câu C1 SGK.

HS thảo luận nhanh nhóm bàn, sau đưa đáp án

GV hướng dẫn HS cách xác định khối

I KHỐI LƯỢNG RIÊNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC VẬT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG.

1 Khối lượng riêng.

(28)

lượng cột dưa vào thể tích

chiếc cột

HS tính khối lượng cột dưới hướng dẫn GV

GV giới thiệu: Khối lượng mét khối chất gọi khối lượng riêng chất Đơn vị kg/m3

Chuyển: Khối lượng riêng số chất thường dùng Chúng ta nghiên cứu bảng khối lượng riêng một số chất.

GV: Cung cấp bảng khối lượng riêng của số chất

HS đọc SGK – 37

Chuyển: Làm để tính khối lượng của vật theo khối lượng riêng, chúng ta chuyển sang mục 3.

GV yêu cầu HS thực yêu cầu câu C2. HS: Suy nghĩ trả lời C2.

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung.

GV: Từ câu C2 em thực yêu cầu câu C3

HS: Suy nghĩ trả lời C3.

Chuyển: Để tính khối lượng vật theo khối lượng riêng em sử dụng công thức m = D x V Trong công thức nếu chúng ta biết hai đại lượng sẽ tính đại lượng cịn lại Vận dụng cơng thức em làm bài

Cứ 1dm3 nặng 7,8 kg

Vậy 900dm3 nặng 9007,87020kg

* Khối lượng 1m3 chất gọi khối lượng riêng chất

Đơn vị khối lượng riêng kilôgam mét khối (kg/m3)

2 Bảng khối lượng riêng số chất 3 Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng.

C2 Khối lượng khối đá tích 0,5m3 là:

2600 kg/ m3 x 0,5m3 = 1300kg C3

Trong đó:

D khối lượng riêng (kg/m3) m khối lượng (kg)

V thể tích (m3)

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (TLR).

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Cho HS đọc thông tin SGK. HS đọc thông tin trọng lượng riêng. GV: Trọng lượng riêng chất gì. GV: Trọng lượng riêng có đơn vị gì. HS: Trả lời.

GV: Để tính trọng riêng chất ta sử dụng công thức nào? Các em thực yêu cầu câu C4

HS làm việc theo nhóm bàn nhanh 1 phút, sau đưa đáp án

Các nhóm khác nhận xét

GV: Như để tính trọng lượng

II Trọng lượng riêng

1 Trọng lượng 1m3 chất gọi trọng lượng riêng chất

2 Đơn vị trọng lượng riêng Niutơn mét khối (N/m3)

C4:

V P

d  Trong đó:

d trọng lượng riêng(N/m3) P trọng lượng (N)

V thể tích (m3)

(29)

riêng chất ta áp dụng công thức d =

P

V , công thức biết hai đại lượng ta tính đại lượng cịn lại Ngồi cơng thức ta cịn có cách để tính trọng lượng riêng chất khơng?

GV: Em nêu lại công thức liên hệ giữa trọng lượng khối lượng

GV: Dựa vào công thức P = 10m, ta có thể tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D

Chuyển: Để tính trọng lượng riêng một chất em sử dụng hai cơng thức trên áp dụng công thức học em hãy thực câu C6 phần vận dụng.

3 Dựa vào cơng thức P = 10m, ta tính trọng lượng riêng d theo khối lượng riêng D:

D

d 10

Hoạt động 4: Vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Hướng dẫn HS làm C6 HS đọc đề tóm tắt.

? Để tính khối lượng dầm sắt, ta áp dụng công thức

HS tính cho biết kết quả.

? Để tính trọng lượng dầm sắt ta áp dụng công thức

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu C6

HS: Lần lượt trả lời câu hỏi. GV: Chốt lại.

III VẬN DỤNG C6:

-khối lượng: m=d.V=2600.40.10

3 =104kg

- trọng lượng: P=d.v=26000.40.10

3 =41040N

C7:

- Hòa 5g muối vào 0.5l nước, xác định trọng lượng dung dịch

- Đo thể tích dung dịch bình chia độ

- Tính TLR dung dịch Củng cố:

GV: Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức nào. - Đọc phần em chưa biết

4 Hướng dẫn học sinh học nhà : Trả lời C1 đến C7

Học thuộc ghi nhớ

Bài tập : 11.1đến 11.5 (SBT)

Xem trước bài12và chép sẳn mẩu báo cáo thực hành 12 V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

(30)

Tiết 12 THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn - Biết cách tiến hành thực hành vật lý

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ đo khối lượng cân Rôbecvan đo thể tích vật rắn bình chia độ

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tác phong thực hành vật lý

II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Thực hành, phương pháp hoạt động theo nhóm Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : - Cân, bình chia độ, hộp cân, sỏi, nước, khăn lau Chuẩn bị học sinh: - Báo cáo thực hành

IV Tiến trình học: Kiểm tra củ: - KLR gì?

- Cho biết cơng thức tính KLR?

- Trình bày cách sử dụng cân Rôbecvan Bài mới:

Hoạt động 1: Thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Hướng dẫn học sinh đọc sách tiến hành thí nghiệm

GV: Nội dung học học sinh lĩnh hội cách đầy đủ học trước đo khối lượng, đo thể tích, cách tính KLR

Có thể chia 15 hịn sỏi thành ba phần có khối lượng tương đương với

Học sinh đọc tài liệu kỹ trước làm thực hành

* Có thể chia học sinh theo nhóm phát dụng cụ xuống cho nhóm khống chế thời gian cho học sinh:

- Đọc tài liệu 10 phút - Đo đạc 15 phút

- Viết báo cáo: 20 phút * Cách thức tiến hành:

- Sau chia sỏi xong, dùng cân xác định khối lượng phần sỏi

- Sau tiến hành đo thể tích

I THỰC HÀNH 1 Dụng cụ:

Kiểm tra lại dụng cụ: cân, bình chia độ 100 cm3, 15 viên sỏi, khăn lau.

2 Tiến hành đo:

- Chia 15 viên sỏi thành phần để đo sau tính giá trị trung bình

- Dùng cân cân khối lượng phần sỏi, ý tránh lẫn phần sỏi với - Đổ khoảng 50cm3 nước vào bình chia độ. - Lần lượt đo thể tích phần sỏi

3 Tính KLR:

(31)

Để giúp cho học sinh đổi cho đơn vị,

GV: Cung cấp cho học sinh: 1kg =1000g 1m3 = 1000000cm3.

Hoạt động 2: Tổng kết đánh giá

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

MẪU BÁO CÁO

1 Họ tên: Lớp: Tên thực hành:

3 Mục tiêu bài: Nắm cách xác định KLR vật rắn khơng thấm nước Tóm tắt lý thuyết:

a KLR chất gì? b Đơn vị KLR gì? Tóm tắt cách làm:

Để đo KLR sỏi, em phải thực công việc sau:

a Đo khối lượng sỏi (dụng cụ): b Đo thể tích sỏi (dụng cụ): c Tính KLR sỏi theo cơng thức: Bảng kết đo KLR sỏi:

Lần đo Khối lượng sỏi Thể tích sỏi

KLR sỏi (kg/m3) Theo g Theo kg Theo cm3 Theo m3

1

Giá trị trung bình KLR sỏi là: Dtb= .+ 3+ = kg/m3 Củng cố:

- Giáo viên nhận xét kết thực hành nhóm - Sửa lỗi mà HS mắc phải thực hành - Nhận xét thực hành

4 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Xem lai bước thực hành công thức liên quan - Đọc trước 13: Máy đơn giản

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn:05.11.2014 Tiết 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

I Mục tiêu

(32)

- Nêu máy đơn giản có vật dụng thiết bị thông thường

- Nêu tác dụng máy đơn giản giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực Nêu tác dụng ví dụ thực tế

2 Kỹ

- Sử dụng máy đơn giản phù hợp trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi ích

- Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật trực phương thẳng đứng

3 Thái độ:

- Trung thực đọc kết đo viết báo cáo thí nghiệm II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan, Nêu giải vấn đề Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : Hai lực kế có GHĐ 2N đến 5N Một nặng 200g Chuẩn bị học sinh: Một túi cát có trọng lượng tương đương 200g

IV Tiến trình học: Kiểm tra củ:

- Trình bày sử dụng lực kế để đo lực

- Trọng lực gì?Cho biết mối liên hệ khối lượng trọng lượng vật? Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Giới thiệu tình SGK (không yêu cầu trả lời ngay)

Hướng giải sao?

Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương Có thể đưa ống lên cách nào? (Hình 29)

Hoạt động 2: Nghiên cứu kéo vật lên theo phương thẳng đứng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Đặt vấn đề SGK - 41.

HS: Suy nghĩ đưa số phương án để giải vấn đề

GV: Để đưa ống bê tơng lên ta có thể thực theo phương án kéo vật lên theo phương thẳng đứng cách dùng dây Liệu kéo vật lên với trọng lượng nhỏ trọng lượng vật khơng? Để trả lời câu hỏi đó, em tiến hành làm thí nghiệm

GV Để làm thí nghiệm hình 13.3 13.4 ta cần có dụng cụ

GV Quan sát hình bạn nêu cho cách tiến hành thí nghiệm

GV cho HS thực hành theo nhóm.

I KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG

1 Đặt vấn đề: (SGK - 41)

2 Thí nghiệm:

a) Chuẩn bị:

(33)

HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và

điền kết vào bảng 13.1

GV: Qua thí nghiệm có nhận xét gì? Các em trả lời câu C1

HS thảo luận theo nhóm câu C1và đại diện nhóm trả lời

Các nhóm khác chia sẻ

Chuyển: Từ thí nghiệm trên, có kết luận kéo vật lên theo phương thẳng đứng

Các em thực câu C2 để rút kết luận cho phần

HS: Suy nghĩ trả lời C2. GV chốt lại nội dung kết luận.

GV Chúng ta gặp phải khó khăn gì cách kéo

HS thảo luận câu C3 theo nhóm bàn để tìm khó khăn cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng Sau đại diện nhóm trình bày

GV chốt lại số khó khăn cách kéo

Chuyển: Để khắc phục số khó khăn cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng sử dụng dụng cụ nào? Ta sang phần II

Lực Cường

độ Trọng lượng vật N Tổng lực dùng

để kéo vật lên … N

* Nhận xét:

C1: Lực để kéo vật lên lớn trọng lượng vật

3 Rút kết luận:

C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực trọng lượng vật

C3:

- Người kéo phải đứng cao vật, tư đứng để kéo vật lên không thuận lợi (đễ ngã, không lợi dụng trọng lượng thể )

- Tốn nhiều lực kéo

Hoạt động 3: Tìm hiểu máy đơn giản

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS: Đọc thông tin SGK - 42, quan sát hình. GV: Những dụng cụ gọi máy đơn giản

GV: Máy đơn giản gồm loại nào. GV: Dựa vào kiến thức máy đơn giản em thực câu hỏi C4

HS: Suy nghĩ trả lời C4.

GV: Các em thảo luận câu hỏi C5 2 phút

HS thảo luận theo nhóm bàn câu C5 Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

II CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

Có ba loại máy đơn giản thường dùng là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

C4:

a, Máy đơn giản dụng cụ giúp thực công việc dễ dàng

b, Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc máy đơn giản.

(34)

GV chốt lại câu trả lời đúng.

GV: Liên hệ với thực tế sống, em tìm thí dụ sử dụng máy đơn giản sống

trọng lượng bê tơng (2000N) C6: Ví dụ:

- Kéo xi măng lên cao - Múc nước

- Vần gỗ xà beng.ròng rọc đòn bẩy Củng cố:

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập:

Bài 13.1 (SBT - 42) Chọn ý D F = 200N Hướng dẫn học sinh học nhà :

Tìm thí dụ sữ dụng máy đơn giản sống Làm tập 13.2 đến 13.4 SBT

Đọc trước Mặt Phẳng nghiêng V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn:11.11.2014 Tiết 14 MẶT PHẲNG NGHIÊNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu tác dụng mặt phẳng nghiêng giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực Nêu tác dụng ví dụ thực tế

- Biết cách bố trí thí nghiệm để đo lực kéo vật lên cao mặt phẳng nghiêng

2 Kỹ năng:

.- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý vào số trường hợp cụ thể đời sống sản xuất, rõ lợi ích

3.Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, trung thực tiến hành thí nghiệm II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan, Nêu giải vấn đề Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : - Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng, dây buộc, bảng 14.1 Chuẩn bị học sinh: - Bảng 14.1, đọc trước

IV Tiến trình học: Kiểm tra củ:

Câu hỏi: - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng lực kéo tối thiểu bao nhiêu?

(35)

Bài mới:

Hoạt động 1: Đặt vấn đề nghiên cứu sử dụng Mặt phẳng nghiêng có lợi nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV nêu vấn đề với câu hỏi sau:

GV Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên hay khơng GV Muốn làm giảm lực kéo phải tăng hay giảm độ nghiêng ván

HS: Suy nghĩ đưa số cách giải vấn đề

GV: Để làm giảm lực kéo phải tăng hay làm giảm độ nghiêng ván? Chúng ta làm thí nghiệm để có đáp án cho câu hỏi

1 Đặt vấn đề:

Hoạt động 2: Thí nghiệm thu thập số liệu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Để tiến hành thí nghiệm chúng ta cần dụng cụ

HS nêu dụng cụ thí nghiệm SGK - 44. GV hướng dẫn cách lắp thí nghiệm theo hình 14.2 Sau hướng dẫn HS cách tiến hành đo ghi tóm tắt bước làm thí nghiệm lên bảng

GV giao thí nghiệm cho nhóm u cầu nhóm thực yêu cầu thực hành

HS làm thí nghiệm theo nhóm phút theo hướng dẫn câu C1 Sau đại diện nhóm ghi kết thí nghiệm vào bảng 14.1

GV: Dưa vào thí nghiệm em hãy nêu lại cho cô cách em làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng?

HS thảo luận theo nhóm với câu C2 sau đó đại diện nhóm nêu ý kiến GV: Tổng hợp ý kiến chốt lại đáp án của câu hỏi C2

2 Thí nghiệm.

a) Chuẩn bị: (SGK - 44)

b) Tiến hành đo:

- Đo trọng lượng F1 vật

- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn) - Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa) - Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ) C1:

Lần đo

Mặt phẳng nghiêng

Trọng lượng vật: P = F1

Cường độ lực kéo vật F2 Lần

1

Độ nghiêng lớn

F1 = N

F2 = N Lần

2

Độ nghiêng vừa

F2 = N Lần

3

Độ nghiêng nhỏ

F2 = …

N

(36)

C2: Làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng cách giảm độ cao ván

Hoạt động 3: Rút kết luận từ kết thí nghiệm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Dựa vào bảng kết thí nghiệm các em trả lời vấn đề đặt phần

HS: Trả lời.

GV: Qua thí nghiệm rút kết luận gì?

HS: Suy nghĩ rút kết luận.

GV nhận xét đưa nội dung phần kết luận

3 Rút kết luận.

- Dùng ván làm mặt phẳng nghiêng làm giảm lực kéo vật lên

- Muốn làm giảm lực kéo phải giảm độ nghiêng ván

Hoạt động 4: Vận dụng

GV: Vận kiến thức mặt phẳng nghiêng vừa học liên hệ với thực tế nêu hai ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng HS thảo luận theo nhóm bàn phút, sau vài nhóm cho ý kiế

n Các nhóm khác nhận xét GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4.

Tại lên dốc thoai thoải dễ lên dốc đứng?

HS: Trả lời.

GV:Cho HS thảo luận nhóm trả lời giải thích câu C5

HS: Thảo luận nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét lẫn

GV: Nhận xét Thống câu trả lời đúng.

4 Vận dụng:

C3:

- Đưa hàng lên xe ô tô - Đưa xe máy lên nhà

C4: Vì dốc thoai thoải độ nghiêng nhỏ nên lực bỏ C5: Ý C

Vì dùng ván dài độ nghiêng giảm nên lực bỏ phải nhỏ

3 Củng cố:

– Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức nào? – Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết

4 Hướng dẫn học sinh học nhà :

Lấy ví dụ sữ dụng mặt phẳng nghiêng sống Làm tập 14.1 đến 14.4 SBT

Đọc trước đòn bẩy V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

(37)

I Mục tiêu

1.Kiến thức : Nêu hai ví dụ sử dụng đòn bẩy sống Xác định

điểm tựa (O), lực tác dụng lên đòn bẩy (điểm O1, O2 lực F1, F2)

2.Kỷ năng: Biết sử dụng địn bẩy cơng việc thích hợp (biết thay đổi vị trí

của điểm O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng)

3.Thái độ: Giáo dục thái độ tác phong thực hành vật lý

II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan Nêu giải vấn đề Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ (bảng 15.1-SGK), tranh vẽ (H 14.1; 15.1), vật nặng, gậy, vật kê; hình vẽ 15.2; 15.3; 15.5 phóng to

2 Chuẩn bị học sinh: - Bảng 15.1, học cũ, đọc trước IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ:

Cho biết lợi ích mặt phẳng nghiêng?

Lực kéo vật mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng nào?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Giới thiệu phương án giải dùng địn bẩy

Trong việc nâng ống bê tơng khỏi mương, phương án thứ ba dùng cần vọt để nâng lên (hình 37)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo địn bẩy.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: yêu cầu học sinh đọc SGK nêu yếu tố đòn bẩy

HS: Trả lời

Các yếu tố đòn bẩy điểm tựa điểm đặt lực

Lưu ý đòn bẩy có hai dạng, Giáo viên ý phân tích cho học sinh thấy:

- Dạng 1: lực tác dụng hai phía điểm tựa (học sinh dễ thấy hơn)

- Dạng 2: lực tác dụng phía với điểm tựa

Bản thân địn bẩy có trọng lực F2 tác dụng vào địn bẩy khơng nâng vật mà cịn nâng địn bẩy lên

Chú ý rằng, điểm tựa điểm mà đòn quay quanh điểm

GV: VD thêm hoạt động xà beng dùng di chuyển đá to mặt đất

I TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỊN BẨY

Địn bẩy có điểm xác định, gọi điểm tựa O, đòn bẩy quay quanh điểm tựa

Trọng lượng vật cần nâng F1 tác dụng vào điểm O1 đòn bẩy, lực nâng vật F2 tác dụng vào điểm O2 (xem hình 38)

Trên hình 38 ta có vị trí sau: (1): O1, (2): O, (3): O2

(4): O1, (5): O, (6): O2

Chú ý: Địn bẩy khơng thể thiếu yếu tố F2, thiếu lực ta khơng thể bẩy vật lên

- Địn bẩy cịn có dạng hai lực tác dụng nằm bên so với điểm tựa

VD: Dùng xà beng di chuyển vật nặng mặt đất (hình 38a)

(38)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Yêu cầu HS đọc phần II mục (SGK) đặt câu hỏi:

- Trong H15.4 điểm O, O1, O2 gì? - Khoảng cách OO1, OO2 gì?

- Vấn đề ta cần tìm hiểu học gì? HS: Trả lời theo yêu cầu GV, bổ sung. GV: Chốt lại vấn đề cần tìm hiểu là: So sánh lực kéo F2 trọng lượng F1 vật thay đổi khoảng cách OO1 OO2 Muốn cho F2 < F1 OO1 OO2 phải thoả mản điều kiện gì?

HS: Đọc SGK suy nghĩ câu hỏi Một vài HS trả lời, bổ sung hoàn chỉnh

GV: Yêu cầu HS làm TN theo HD GV, trả lời câu hỏi C2 (SGK), cần lưu ý HS chỉnh số 0, cách cầm lực kế để đo

HS: Thực theo yêu cầu GV làm TN ghi kết đo vào bảng

GV: Yêu cầu HS điền từ vào chổ trống câu C3 (SGK) Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung

GV: Lưu ý HS có cách điền vào câu C3: Muốn lực nâng nhỏ (hoặc lớn hơn

hoặc bằng) trọng lượng vật phải làm

cho khoảng cách OO2, OO1 lớn (hoặc

nhỏ hoặc bằng)

II ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG NHƯ THẾ NÀO?

1 Đặt vấn đề.

(SGK – 48)

2 Thí nghiệm. a) Chuẩn bị: b) Tiến hành đo:

Kết đo: So sánh OO2 với OO1

Trọng lượng vật P = F1

Cường độ lực kéo vật F2 OO2 >

OO1 F1 = N

F2 = N OO2 =

OO1

F2 = N OO2 <

OO1

F2 = N

3 Kết luận.

(1) nhỏ (2) lớn

Hoạt động 4: Vận dụng

(39)

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

phần Vận dụng, Giáo viên ghi nhận nhận xét câu trả lời học sinh

GV: - Mơ tả sơ lược cấu tạo địn bẩy? HS: Mơ tả.

GV: - Sử dụng địn bẩy ta lợi gì? Vì sao?

HS: Lợi lực

4 Vận dụng:

C5. Điểm tựa địn bẩy hình 40 chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, trục bánh xe cút kít, ốc giữ hai lưỡi kéo, trục quay

F1 tác dụng vào: chỗ nước đẩy vào mái chèo, đáy thùng xe, giấy chạm vào lưỡi kéo, chỗ bạn ngồi

F2 tác dụng vào: tay cầm mái chèo, tay cầm xe, tay cầm kéo, chỗ bạn thứ hai ngồi

C6. Để cải tiến hệ thống đòn bẩy hình 37, ta đặt điểm tựa gần ống bê tông, buộc dây kéo xa điểm tựa hơn, buộc thêm vật nặng vào cuối đòn bẩy

3 Củng cố:

– Đọc nội dung ghi nhớ học

– Làm để nâng vật lên cao dể dàng hơn? – Kể tên vài ứng dụng đòn bẩy đời sống

4 Hướng dẫn học sinh học nhà :

– Học nắm nội dụng ghi nhớ học – Làm tập SBT

– Tìm thêm ví dụ địn bẩy sử dụng đời sống thực tế – Ôn tập lại từ đến 15

V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn:24.11.2014 Tiết 16 RÒNG RỌC

I Mục tiêu

1.Kiến thức: Nêu tác dụng ròng rọc cố định ròng rọc động Nêu tác

dụng ví dụ thực tế

2.Kĩ năng: Sử dụng ròng rọc phù hợp trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi

ích

3.Thái độ: Giáo dục thái độ tác phong thực hành vật lý

II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp trực quan, Nêu giải vấn đề Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : Lực kế có GHĐ 2N, khối trụ kim loại có móc nặng 2N Một rịng rọc cố định, ròng rọc động kèm theo giá đỡ, dây vắt qua ròng rọc

(40)

IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ:

Câu hỏi: - Mô tả sơ lược cấu tạo đòn bẩy? - Sử dụng đòn bẩy ta lợi gì? Vì sao? - Sử dụng MPN ta lợi gì?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Trong hình 16.1 phương án thứ tư việc nâng ống bêtơng khỏi mương Liệu dàng khơng?

Một số người định dùng rịng rọc để nâng vật lên

Hình 16.1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo rịng rọc.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi C1

GV: Như RRCĐ? Như là RRĐ?

Giáo viên diễn giảng thêm cho học sinh loại ròng rọc học sinh trả lời chưa xác cho học sinh ghi tóm tắt vào

I TÌM HIỂU VỀ RỊNG RỌC

- Rịng rọc bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định có móc treo xà, kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định RRCĐ

RRĐ loại rịng rọc mà kéo dây bánh xe vừa quay quanh trục vừa lên theo vật

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm. GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách lắp ráp thí nghiệm

GV: Lưu ý cho học sinh mắc ròng rọc sao cho khối trụ khỏi rơi

GV: Yêu cầu nhóm học sinh thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

(41)

GV: u cầu nhóm học sinh trình bày

kết thí nghiệm vào câu C3, thống câu trả lời

GV: hướng dẫn học sinh thống phần kết luận theo câu hỏi C4: điền từ vào chỗ trống

GV: ý cho học sinh cách thảo luận dùng thuật ngữ

2 Nhận xét:

a Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) chiều lực kéo vật qua RRCĐ khác Độ lớn

b Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) chiều lực kéo vật qua RRĐ không thay đổi Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo qua RRĐ

3 Rút kết luận:

RRCĐ có tác dụng làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp.

Dùng RRĐ lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật.

Hoạt động 4: Vận dụng.

GV: Tìm ví dụ sử dụng rịng rọc. HS: Người thợ xây chuyển vật liệu lên cao

GV: Dùng rịng rọc có lợi gì? HS: Lợi lực

GV: Cho biết sử dụng hệ thống ròng rọc hình 16.6 có lợi hơn? Tại sao? HS: Hình bên phải gồm RR cố định và RR động có lợi lực

III VẬN DỤNG:

C5: RRCĐ cột cờ, RRCĐ xây dựng dùng kéo bêtông lên cao

C6: Dùng RRCĐ cho ta đổi hướng lực kéo RRĐ cho ta lợi lực

C7: Sử dụng hệ thống RRCĐ ghép với RRĐ có lợi vừa lợi độ lớn lực vừa lợi phương lực kéo (xem hình 43)

3 Củng cố:

GV: Dùng rịng rọc có lợi gì?

4 Hướng dẫn học sinh học nhà :

Học ghi nhớ.Làm tập 16.1 đến 16.4 SBT

Đọc em chưa biết Trả lời phần tổng kết chương I V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

Ngày soạn 26.11.2014 Tiết 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Ôn lại kiến thức học học

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức thực tế, giải thích tượng có liên quan đời sống sản xuất

(42)

3 Thái độ: - Tạo u thích mơn

II.Phương pháp kỹ thuật dạy học:

1 Phương pháp: Phương pháp nhóm, Giảng giải-Minh họa Kỹ thuật: Động não

III.Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên : Một số dụng cụ trực quan nhãn có ghi khối lượng tịnh, kéo cắt tóc, kéo cắt kim loại

2 Chuẩn bị học sinh: Giải phần tổng kết chương IV Tiến trình học:

1 Kiểm tra củ: Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh ôn tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Hướng dẫn cho HS trả lời 13 câu hỏi trong SGK

HS: Thứ tự em đứng dậy trả lời.

1 Nêu tên dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích, đo khối lượng

2 Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi gì?

3 Lực tác dụng lên vật gây kết vật?

4 Nếu hai lực tác dụng vào vật đứng n mà đứng n hai lực gọi hai lực gì?

5 Lực hút Trái Đất tác dụng lên vật gọi gì?

6 Dùng tay ép hai đầu lò xo lại Lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi lực gì?

7 Trên vỏ hộp kem giặt VISO có ghi 1kg Số gì?

8 Điền từ: 7800 kg/m3 sắt. Điền từ:

a Đơn vị đo độ dài (i) ký hiệu (ii)

b Đơn vị đo thể tích (iii) ký hiệu (iv)

c Đơn vị đo lực (v) ký hiệu (vi) d Đơn vị đo khối lượng (vii) ký hiệu (viii)

e Đơn vị KLR (ix) ký hiệu (x) 10 Viết công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật

11 Viết cơng thức tính KLR theo khối lượng

I ƠN TẬP

1 Thước, bình chia độ, bình tràn, lực kế cân

2 Lực

3 Làm cho vật bị biến dạng làm biến đội vận tốc vật

4 Hai lực cân

5 Trọng lực hay trọng lượng Lực đàn hồi

7 Khối lượng kem giặt hộp Khối lượng riêng

9 Các từ điền vào là: i mét

ii m

iii mét khối iv m3.

v Niutơn vi N

vii Kiôgam viii kg

ix Kilôgam mét khối x kg/m3.

10 P =10 m 11 D = mv

12 MPN, đòn bẩy, ròng rọc 13 Tên MCĐG là:

(43)

thể tích

12 Hãy nêu tên ba MCĐG học

13 Hãy nêu tên MCĐG mà người ta dùng công việc dụng cụ sau:

- Kéo thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà

- Đưa thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe

- Cái chắn ôtô điểm bán vé đường cao tốc

Hoạt động 2: Vận dụng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

1 Gợi ý cho học sinh sử dụng từ ba khung ghép thành câu khác

2 Một HS đá vào bóng, có tượng xảy ra? Chọn câu trả lời

3* Có ba hịn bi kích thước Hịn bi nặng nhất, hịn bi nhẹ Trong hịn bi có hịn sắt, hịn nhơm, chì Hỏi hịn sắt? Hịn nhơm? Hịn chì?

4 Hướng dẫn HS đọc sách lựa chọn đơn vị thích hợp

Gọi HS phát biểu, yêu cầu cho HS khác nhận xét câu trả lời

5 Tương tự câu 4, tìm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống

Yêu cầu HS hoàn tất câu trả lời, GV nhận xét thống

Kiểm tra lại kiến thức đòn bẩy: OO1 OO2 khác F1 F2 khác nào? (trong ba trường hợp)

Cho HS nhận thấy: dùng địn bẩy ta lợi lực thiệt đường điều ngược lại thực tế

6a Để làm cho lực tác dụng vào kim loại lớn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm

b Để cắt giấy cắt tóc ta cần lực nhỏ, lưỡi kéo dài tay cắt Bù lại ta có lợi tay di chuyển tạo vết cắt dài tờ giấy

II VẬN DỤNG

- Con trâu tác dụng lực kéo lên cày

- Người thủ môn tác dụng lực đẩy lên bóng đá

- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên đinh

- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt

- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên bóng bàn

C: Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động bị biến đổi

3* Các hịn bi tích khối lượng khác Căn vào bảng KLR chất câu trả lời là:

Hịn bi 1: chì, hịn bi sắt hịn bi nhơm

4a KLR đồng 8900 kilogam trên met khối.

b Trọng lượng chó 70

Newton.

c Khối lượng bao gạo 50

kilogam.

d TLR dầu ăn 8000 Newton trên met khối.

e Thể tích nước bể mét khối.

5 Điền từ:

a Muốn đẩy xe máy từ vỉa hè lên nhà cao 0,4m phải dùng

MPN.

(44)

muốn kéo bao ximăng lên tầng hai thường dùng RRCĐ.

c Muốn nâng đầu gỗ nặng lên cao 10cm để kê hịn đá xuống phải dùng đòn bẩy.

d Ở đầu cần cẩu xe cẩu người ta có lắp RRĐ. Nhờ thế, người ta nhấc cỗ máy nặng lên cao lực nhỏ trọng lực cỗ máy

Hoạt động 3: Giải trí.

III TRỊ CHƠI Ơ CHỬ:

GV: Lần lượt cho HS trả lời câu hỏi ô hàng ngang suy câu trả lời hàng dọc

T R Ọ N G L Ự C

K H Ố I L Ư Ợ N G

C Á I C Â N

L Ự C Đ À N H Ồ I

Đ Ò N B Y

T H Ư Ớ C D Â Y

3 Củng cố:

– Hệ thống lại kiến thức vừa ôn – Xem lại cách thực tập

4 Hướng dẫn học sinh học nhà :

– Học thuộc lòng phần trả lời câu hỏi phần lí thuyết – Ơn tập kỉ phần đề cương ôn tập

– Làm lại tập đề cương – Chuẩn bị tốt để thi HKI V Rút kinh nghiệm tiết dạy:

_ _

(45)

Ngày soạn 2.12.2014 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I

(46)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:00

w