GV lưu ý: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất cũng là nhiệt độ đông đặc của chất đó.. Do đó , ở cao hơn nhiệt độ này thì chất ở thể lỏng,ở thấp hơn nhiệt độ này thì chất ở thể rắn.[r]
(1)Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu Tiết:32…Lớp 6
Ngày soạn: 19/5/2020 Ngày giảng: 25/5/2020
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ ………. I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Hệ thống toàn kiến thức học học kỳ
2 Kỹ năng: - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan
* Giao tiếp tự tin, trình bày mạnh dạn, bảo ý kiến quan điểm của Hợp tác hịa đồng, biết tận dụng hợp tác giải vấn đề
3.Thái độ:
- Nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút quy luật
* Suy nghĩ theo hướng tích cực, cẩn thận Kiểm sốt cảm xúc, không vội vàng phán xét Gần gũi, đồng cảm, thân thiện
-Nghiêm túc, xác làm thí nghiệm
- u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống
II CÂU HỎI QUAN TRỌNG
1.Nêu tên học chương trình học kỳ 2? 2.Chủ đề kiến thức học kỳ gì?
III ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi
- Tỏ u thích mơn
IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector Bảng phụ 2 Học sinh: SGK; BT
V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự lớp
Cán lớp báo cáo
Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 39 phút)
Hoạt động 2.1: Tổ chức ôn tập
- Mục đích: Hệ thống tồn kiến thức lý thuyết học HK - Thời gian: 14 phút
(2)- Phương tiện: SGK, bảng, VBT…
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
GV: Nêu câu hỏi ôn tập để HS thảo luận trả lời:
?Kể tên loại ròng rọc?Tác dụng loại?
? Nêu thí nghiệm làm chứng tỏ: Thể tích hầu hết chất tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm
? Tìm thí dụ chứng tỏ co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn
? Nêu ứng dụng thực tế vận dụng nở nhiệt chất
GV: Bảng phụ ghi chuyển thể chất
? Yêu cầu HS lên bảng điền để xác định nóng chảy, đơng đặc, bay hơi, ngưng tụ
? Nêu nhiệt độ nóng chảy số chất mà em biết
? Nêu tượng thực tế liên quan đến nóng chảy, đơng đặc
? Lấy VD minh họa chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc vào gió, nhiệt độ diện tích mặt thống
I.Ơn tập:
1 Các loại ròng rọc:
- Ròng rọc cố định: Có t/d thay đổi hướng lực so với kéo vật trực tiếp
- Ròng rọc động: T/d thay đổi độ lớn lực Thể tích hầu hết chất tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm
3 Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt
4 Nhiệt kế cấu tạo dựa tượng dãn nở nhiệt
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí - Nhiệt kế thủy ngân dùng phịng thí nghiệm
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể (1) Nóng chảy
(2) Bay (3) Đông đặc (4) Ngưng tụ
6 Mỗi chất nóng chảy đơng đặc nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khơng giống
7 Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn không thay đổi, dù ta cần tiếp tục đun
8 Không Chất lỏng bay nhiệt độ Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống
9 nhiệt độ sơi tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi nhiệt độ chất lỏng bay lịng lẫn mặt thống chất lỏng
(3)- Mục đích: Hệ thống toàn kiến thức lý thuyết học HK để trả lời câu hỏi liên quan
- Thời gian: 25 phút
- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
- Phương tiện: SGK, bảng, VBT…
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: bảng phụ ghi câu 1,2
? Yêu cầu cá nhân HS chọn câu trả lời ? Tại đường ống dẫn phải có đoạn uốn cong
? Quan sát bảng 30.1(SGK/90)
? Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất; thấp
? Tại dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ thấp tới – 500C Có thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ không? Tại
GV: Bảng phụ H30.2
? Yêu cầu HS đo nhiệt độ lớp học ? Thực yêu cầu
GV lưu ý: Nhiệt độ nóng chảy số chất nhiệt độ đơng đặc chất Do , cao nhiệt độ chất thể lỏng,ở thấp nhiệt độ chất thể rắn Hơi chất tồn với chất thể lỏng
II.Vận dụng
1 Cách C Nhiệt kế C
3 Để có nóng chạy qua ống, ống nở dài mà khơng bị ngăn cản
4.a) Sắt b) Rượu
c) Vì nhiệt độ rượu thể lỏng - Khơng, nhiệt độ thủy ngân đông đặc
d) Nhiệt độ lớp học khoảng 30 – 330C - Thể rắn gồm chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ lớp học: nhôm, sắt, đồng, muối ăn
- Thể lỏng gồm chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ lớp học: Nước, rượu, thủy ngân
- Hơi nước, thủy ngân
5 Bình nói đúng, cần để lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sơi trì nhiệt độ nồi khoai nhiệt độ sôi nước
6 a) Đoạn BC ứng với q trình nóng chảy Đoạn DE ứng với q trình sơi
b) Trong đoạn AB ứng với nước tồn tai thể rắn
Trong đoạn CD ứng với nước tồn thể lỏng thể
GV: bảng phụ ghi ô chữ - Tổ chức cho HS chơi ô chữ - Mỗi tổ chọn HS tham gia - Mỗi câu trả lời 10 điểm
* Trò chơi ô chữ chuyển thể
Nóng chảy Bay
(4)Mặt thống Đơng đặc Tốc độ
Từ hàng dọc để mức độ nóng lạnh:
Nhiệt độ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho thi HK - Thời gian: phút
- Phương pháp: gợi mở
- Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Ôn lại chương : Nhiệt học
- Nắm vững kiến thức chương - Xem lại tập làm
Tiết sau kiểm tra học kì II
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- SGK Vật lý 6, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý
- PP hướng dẫn học sinh làm thực hành vật lí THCS- NXB Sư phạm Hà Nội
- Đổi phương pháp dạy học vật lý
- Tài liệu hướng dẫn đơn vị đo dài, đo khối lượng chuẩn. VII/ RÚT KINH NGHIỆM
.
Tổ duyệt, ngày… tháng… năm 2020