Tuần 19 - 18 Tiết 73, 74: Bài học đờng đời Tiết 75: Phó từ Tiết 76: Tìm hiểu chung văn miêu tả Tiết 73,74 : Bài học đờng đời Ngày soạn : Ngày dạy : ( Trích Dế Mèn phiêu lu kí Tô Hoài ) a Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa học đờng đời Dế Mèn Nắm đợc vài nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ B Chuẩn bị GV- HS: a Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tác phẩm b Học sinh: Soạn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chøc : KiĨm tra bµi cị : Bµi : Hoạt động GV HS Học sinh ®äc phÇn * SGK- ( Tõ ®Çu ®Õn “ thể loại ) *GV : Phần thích cho hiểu biết tác giả? - Tên thật lµ Ngun Sen sinh ngµy 10 1920 Sinh lớn lên quê mẹ làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức Hà Tây huyện Từ Liêm Hà Nội - Tuổi thơ gắn bó với kỉ niệm quê hơng Nơi có dòng sông Tô Lịch chảy qua Ông đà lấy tên đất, tên sông ghép lại thành bút danh cho mình: Tô Hoài *Học sinh đọc phần giới thiệu tác phẩm Dế Mèn Nội dung I Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả: - Tô Hoài (1920 ) - nhà văn phong tục tập quán, ông có khối lợng tác phẩm phong phú, đồ sộ Giáo viên kể sơ lợc từ đầu truyện đến đoạn trích Tác phẩm - Gồm 10 chơng Đoạn trích ch ơng thứ - Là tác phẩm đặc sắc GV : Văn Bài học đờng đời có hai nội dung - Phần đầu : miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn - Phần sau : kể học đờng đời Dế Mèn HÃy xách định hai phần nội dung văn GV : Phần nội dung kể học đờng đời Dế Mèn có việc nào? < HS : việc : Mèn trò chuyện với Choắt Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt Sự ân hận Dế Mèn > GV: Sự việc dẫn đến học cho Dế Mèn? < HS : Sự việc thø > GV : Trun kĨ theo ng«i thø mấy? Ngôi kể nh có tác dụng gì? < HS : Ngôi thứ nhất, giúp nhân vật tự bộc lộ dễ rõ trớc ngời đọc ông viết cho thiếu nhi - Đợc dịch nhiều thứ tiếng giới II Tìm hiểu văn : Đoạn trích : Bài học đờng đời Bố cục : phần Từ đầu đến đứng đầu thiên hạ rồi: Hình dáng, tính cách Dế Mèn Tiếp theo đến hết: học đờng đời dầu tiên DM GV : Mở đầu đoạn trích, Mèn giới thiệu đà trở thành chàng dế niên cờng Phân tích : tráng , vẻ cờng tráng lên nh a) Hình dáng, tính cách qua hình dáng, hành ®éng cđa nh©n vËt? H·y ®äc cđa DÕ MÌn : lại đoạn văn miêu tả tìm từ ngữ đặc tả hình dáng, hành động Hình dáng Hành động < HS : đọc đoạn văn, tìm từ ngữ miêu tả > - đôi - Co cẳng mẫm bóng lên, đạp - vuốt phành phạch, cứng dần, cỏ gÃy rạp nh có nhát nhọn hoắt dao lia qua - đôi cánh - phành dài phạch giòn - ngời già mầu nâu bóng GV : Nhận xét từ ngữ đợc sử dụng? < nhiều động từ, tính từ, từ mạnh > Từ - nhai - đầu to ngoàm ngoạp ngữ có giá trị nh việc miêu tả? < HS : Giúp nhân vật lên sinh động, tảng - trịnh khoẻ khoắn, đậm nét > - hai trọng vuốt GV: Ngoài cách miêu tả kết hợp hình dáng đen nhánh râu hành động làm bật vẻ đẹp cờng tráng - r©u n cđa nh©n vËt cong GV : Qua miêu tả này, em phần hình dung đợc tính cách nhân vật Đó tính Động từ tính từ mạnh đợc cách nh nào? < HS : kiêu căng, tự phụ > GV : Và tính cách lại bật qua chi tiết miêu tả hành động, ý nghĩ đoạn tiếp ( đọc Tôi đứng oai vệ đầu thiên hạ ) Chuyển : Với tính cách ấy, Dế Mèn đà gây chuyện đau lòng để phải ân hận suốt đời Và học Mèn ( đọc đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Choắt ) GV : Dế Choắt đợc miêu tả dới nhìn ai? Cách nói Mèn Choắt cách xng hô ta- mày với Choắt cho thấy suy nghĩ Mèn choắt nh nào? < HS : kẻ yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng khinh > GV : hết coi thờng Choắt, Mèn lại gây với chị Cốc Mèn gây với chị Cốc để làm ? < HS : để thoả mÃn tính ngịch oai với Choắt GV : Lời nói, thái độ với Dế Choắt trò đùa xấc xợc với Cốc tô đậm thêm tính cách Dế Mèn ? < HS : tính kiêu căng, hống hách > GV : Việc Dế Mèn dám gây với Cốc kẻ to khoẻ có phải hành động dũng cảm? < HS : không dũng cảm mà ngông cuồng, dại dột GV : Ai kẻ chịu hậu trực tiếp trò đùa này? sử dụng nhiều với cách miêu tả kết hợp hình dáng hành động làm bật vẻ đẹp sống động cờng tráng Dế Mèn Những chi tiết miêu tả hành động ý nghĩ Mèn thể tính cách kiêu căng, tự phụ, hống hách nhân vật Bài học đờng đời Dế Mèn Mèn coi thờng dế Choắt < thể qua cách xng hô, giọng điệu, thái độ,> kiêu ngạo Mèn gây với chị Cốc ngông cuồng, dại dột GV : Thấy Choắt bị đòn ®au, MÌn “cịng khiÕp n»m im thin thÝt” Em nhËn tính xấu Mèn? < HS : hăng khoác lác trớc kẻ yếu nhng Dẫn đến chết bi thơng lại hèn nhát, run sợ trớc kẻ mạnh.> Dế Choắt GV : Tuy kẻ chịu hậu Choắt nhng phải Mèn không chịu hậu ? < HS : Có, phải ân hận suốt đời > GV : Thái độ Mèn thay đổi nh Choắt chết? < HS : Mèn xót thơng, ân hận > GV : Cã thĨ tha thø cho MÌn kh«ng? HS : cã Mèn đà nhận lỗi lầm Không đà làm cho ngời khác phải Dế Mèn xót thơng, ©n hËn chÕt GV : Cã ngêi sÏ tha thø cho Mèn hành động Mèn nói cho bồng bột trẻ Mèn đà thực sù hèi hËn Cã ngêi kh«ng tha thø cho MÌn lỗi lầm Mèn gây sửa chữa sai đợc Song, dù biết ăn năn hối lỗi điều đáng quý Cuối truyện hình ảnh Mèn đứng lặng hồi lâu bên mộ bạn HÃy hình dung tâm trạng Mèn lúc < HS : Mèn dằn vặt, ân hận Mèn xót thơng cho bạn, Mèn suy nghĩ cách sống GV : Sau tất việc đà gây ra, sau chết Choắt, Dế Mèn đà tự rút học đờng đời cho Bài học ? GV : Song không học thói kiêu căng mà học lòng nhân Chắc hẳn đứng trớc nấm mồ bạn, Mèn đà tự hứa với bỏ thói ngông cuồng dại dột, yêu thơng, quan tâm đến ngời để không gây lỗi lầm nh Sự ăn năn hối lỗi lòng xót thơng chân thành Mèn giúp ta nhận Mèn kẻ ác, kẻ xấu Có lẽ cảm thông tha thứ cho lỗi lầm Dế Mèn tin học đầu đời đầy ý nghĩa giúp Mèn sống tốt bớc vững vàng đờng phía trớc GV : nội dung văn ? hÃy nói ngắn gọn vài lời văn? < học sinh trình bày >GV : nét nghệ thuật bật? < HS : miêu tả > GV : Cách kể chuyện thứ ( để nhân vật tự kể chuyện) có hay? Mèn rút học đờng đời : không đợc hăng đời mà hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ sớm muộn mang vạ vào thân III Tổng kết: Nội dung : Ghi nhí SGK *11 nghƯ tht : - NghƯ thuật miêu tả loài vật rât sinh động - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôn ngữ xác, giàu chất tạo hình * Rút kinh nghiệm : Tiết 75 : Phó từ Ngày soạn : Ngày dạy : A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Nắm vững công dụng ý nghĩa phó tõ BiÕt sư dơng phã tõ mét c¸ch linh hoạt hợp lý B Chuẩn bị GV- HS: c Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ d Học sinh: Đọc trớc C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài : Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bớc : kiểm tra cũ Yêu cầu Xác định đợc cụm Động Vẽ mô hình điền cụm động từ, cụm từ, tính từ tính từ câu (a),(b) SGK 12 Vẽ đợc mô hình điền vào mô hình Học sinh lên bảng làm : Phần trớc Phần trung Phần sau đà cha thật rất tâm thấy lỗi lạc soi gơng a nhìn to bớng Nhiều nơi Những câu để đợc I Phó từ gì? Vd: đÃ, cũng, vẫn, đứng trớc động từ, tính từ đợc, ra, đứng sau - GV : Từ mô hình trên, hÃy xác định từ động từ, tính từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ loại nào? Phã tõ HS : Bæ sung ý nghÜa cho ®éng tõ, tÝnh tõ Bíc : Bµi míi - GV : Những từ in đậm đứng vị trí cụm từ HS : Đứng vị trí trớc ( đÃ, cũng, cha, chẳng,) sau ( đợc, ra,…) cơm ®éng tõ, tÝnh tõ * Phã tõ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ GV : Những từ chuyên kèm víi ®éng sung ý nghÜa cho ®éng tõ, tÝnh tõ, tÝnh tõ ®Ĩ bỉ sung ý nghÜa cho ®éng tõ, tính từ từ đợc gọi phó từ II Các loại phó từ : Phó từ đứng trớc động - GV : Dựa vào vị trí phó tõ cơm tõ, tÝnh tõ : tõ, cã thĨ chia thành loại phó từ nh nào? Thờng bỉ sung c¸c ý nghÜa : HS : Chia loại: - quan hệ thời gian : đÃ, - Phó từ đứng trớc động từ, tính từ từng, đang, - Phã tõ ®øng sau ®éng tõ, tÝnh tõ - mức độ : rất, hơi, - tiếp diễn tơng tự : GV : yêu cầu học sinh làm tËp 1, 2, cịng, vÉn, cø, ®Ịu,… /SGK * 13 Điền vào bảng phân loại - phủ định : không, cha, chẳng, - cầu khiến : hÃy, đừng, Các loại phó từ : Phó từ đứng Phã tõ tríc ®øng sau Phã tõ ®øng sau ®éng ChØ quan hÖ thêi ®·, ®ang, sÏ tõ, tÝnh từ: gian rất, hơi, lắm, Chỉ mức độ cịng, vÉn Thêng bỉ sung c¸c ý nghÜa: ChØ sù tiếp diễn tơng tự không, cha - mức độ : quá, lắm, Chỉ phủ định đừng, - khả năng: đợc, Chỉ cầu khiến ra, vào, lên - kết hớng :đợc, ra, Chỉ kết hđợc vẫn, lên, xuống ớng Chỉ khả Học sinh ®äc phÇn ghi nhí SGK * 14 Häc sinh làm lớp: tt ý nghĩa Phó từ Chỉ quan hệ thời gian đÃ, đang, đơng, III Lun tËp: Bµi SGK * 14 Bíc : gạch chân phó từ 5 Chỉ mức độ Chỉ tiếp diễn tơng tự Chỉ phủ định Chỉ cầu khiến Chỉ kết hớng Chỉ khả Rút kinh nghiệm : Bớc : kẻ bảng gồm cột (Phó từ / ý nghĩa) sắp, đà còn, đều, không lại, BTVN : 2, - SGK * 15 4, - SBT * đợc Tuần 20 Bài 19 Tiết 77: Sông nớc Cà Mau Tiết 78: So sánh Tiết 79, 80: Quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét văn miêu tả Tiết 76: sông nớc cà mau Ngày soạn : Ngày dạy : A Mục tiêu học : Giúp học sinh; Mau - Cảm nhận đợc phong phú đặc điểm cảnh thiên nhiên sông nớc Cà - Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc văn B Chuẩn bị GV- HS: e Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, f Học sinh: Soạn C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài : Hoạt động giáo viên học sinh Bớc : kiĨm tra bµi cị Bíc : Bµi míi Néi dung cần đạt Yêu cầu: Tâm trạng: Xót thơng, GV : Tríc nÊm må cđa DÕ Cho¾t, DÕ MÌn cã day dứt, ân hận tâm trạng suy nghÜ thÕ nµo? Bµi Suy nghÜ: vỊ bµi häc mµ học Dế Mèn gì? Dế Choắt dạy cho HS : Lên bảng trả lời Bài học đầu tiên: Không đợc hăng bậy bạ, phải biết yêu thơng ngời khác I Giới thiệu chung: GV: Nêu hiểu biết em tác giả Đoàn Tác giả: Đoàn Giỏi Giỏi? ( 1925-1989), quê Tiền * Học sinh: Trình bày điểm SGK Giang thông tin SGK ( biết ) Tác phÈm: Thêng vݪt vỊ cc sèng, thiªn nhiªn HS: Đọc phần tóm tắt SGK/20 ngời Nam Bộ Bài sông nớc Cà Mau HS : đọc văn trích từ chơng XVIII truyện Đất rừng phơng Gv: văn sncm nằm truyện dài nam- tác Nếu tách ra, văn có cấu tạo nh phẩm xuất sắc viết cho văn tả cảnh đây, cảnh sông nớc Cà Mau đợc tả thiếu nhi đà đợc chuyển theo trình tự: thể thành phim truyền hình ấn tợng ban đầu toàn cảnh đợc nhiều ngời yêu thích Cảnh kênh rạch, sông ngòi Cảnh chợ Năm Căn II.Tìm hiểu văn bản: HÃy xác định đoạn văn tơng ứng? Bố cục: GV giới thiệu: Cảnh sông nớc Cà Mau lên phần: qua nhìn cảm nhận hồn nhiên, tò mò - Từ đầu màu xanh đơn bé An- nhân vật chính,ngời kể chuyện- điệu lên đờng lu lạc tìm gia đình - Tiếp đến khói sóng ban mai - Phần lại GV: Những hình ảnh bật thiên nhiên Cà Mau gợi cho ngời nhiều ấn tợng qua vùng này? Phân tích: GV: Ngoài hình ảnh có âm gì? a ấn tợng ban đầu toàn HS cảnh sông nớc Cà Mau ( cảnh GV: Những ấn tợng đợc tác giả cảm bao quát): nhận giác quan nào? - Sông ngòi, kênh rạch chi chít HS: Thị giác, thính giác nh mạng nhện GV: Em hình dung nh cảnh sông - Trời, nớc, toàn sắc nớc Cà Mau qua nhìn cảm nhận bé xanh An? HS: Nhiều sông ngòi, cỏ, phủ kín màu - Âm rì rào gió, xanh rừng, sóng biển đều GV: Chỉ đoạn văn ngắn nhng đà gây ấn ru vỗ triền miên tợng cho ngời đọc vùng không gian rộng lớn, mênh mông với sông ngòi, kênh rạch toả chi chít nh mạng nhện Tất đợc bao chùm màu xanh: xanh trời, xanh nớc, xanh tiếng rì rào bất tận khu rừng xanh ngát bốn mùa, tiếng rì rào miên man sóng biển ngày đêm không ngớt vọng Sông nớc Cà Mau lên với vẻ đẹp nguyên sơ, đầy hấp dẫn bí ẩn HS đọc đoạn 2: GV: Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch, tác giả đà làm bật nét độc đáo cảnh? HS: Tên sông, tên đất, dòng chảy Năm Căn, rừng đớc Năm Căn GV: Tên sông, tên đất độc đáo chỗ nào? HS: Rạch Mai Giầm( có nhiều mái giầm), kênh bọ mắt( có nhiều bọ mắt), Năm Căn ( nhà năm gian), Cà Mau ( nớc đen) b Cảnh sông ngòi, kênh rạch GV: Cách đặt tên dòng sông, kênh Cà Mau: vùng đất đà cho ta thấythiên nhiên tự nhiên, phong phú, đa dạng ngời sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên nên ngời ta gọi tên đất, tên sông - Độc đáo cách đặt tên danh từ mĩ lệ, mà theo đặc điêm riêng sông, tên đất biệt mà thành tên Dân dÃ, mộc mạc theo GV: đoạn tiếp theo, tác giả tập trung tả lối dân gian sông Năm Căn rừng đớc Dòng sông đợc miêu tả chi tiết bật nào? HS: Tìm chi tiết GV: Nhận xét dòng chảy Năm Căn? GV: Rừng đớc lên nh nào? đọc đoạn văn miêu tả? HS: Đọc đoạn văn miêu tả GV: Có lẽ ấn tợng màu xanh rừng đớc.Nhận xét nấc bậc màu xanh lúc ẩn lúc loà nhoà sơng mù khói sóng ban mai gợi tả lớp đớc từ non đến già nối tiếp từ bao đời Không tinh tế cách dùng tính từ màu sắc, tác giả tinh tế cách sử dụng động từ Các cum từ thoát qua đổ xuôi hoạt động thuyền nhng trạng thái khác nhau: Từ trạng thái vợt qua nơi khó khăn, nguy hiểm đến trạng thái từ nơi hẹp nơi rộng đến trạng thái nhẹ nhàng trôi sông Năng lực quan sát miêu tả tài tình, cách sử dụng từ ngữ xác tác giả đà tái rõ nét tranh gần cảnh sông nớc Năm Căn - Độc đáo dòng chảy Năm Căn: + Nớc ầm ầm đổ nh thác + Cá hàng đàn đen trũi nh ngời bơi ếch đầu sóng trắng Rộng lớn, hùng vĩ - Độc đáo rừng đớc Năm Căn: + Dựng cao ngất nh hai dÃy trờng thành vô tận + Ngọn tăm tắp, lớp chồng lớp kia, đắp bậc màu xanh + Thiên nhiên hoang sơ, bí ẩn, hùng vĩ, rộng lớn Chuyển: Cà Mau không độc đáo cảnh thiên nhiên sông nớc mà hấp dẫn cảnh sinh hoạt lao động ngời GV: Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa Vì nói nh vậy? GV: Cách liệt kê chi tiết thực giúp em hình dung ntn chợ Năm Căn? GV: Qua tranh thiên nhiên c.Cảnh chợ Năm Căn: ngời vùng sông nớc Cà Mau, nhận xét tình - Quen thuộc: Giống chợ cảm nhà văn? kề biển vùng Nam Bộ: túp lều thô sơ, đống gỗ cao - Lạ lùng: bề thế, trù phú, nhộn nhịp, rực rỡ, nhiều hàng hoá, nhiều dân tộc Cảnh tợng đông vui, tấp nập, độc đáo hấp dẫn GV: Qua đoạn trích, cảm nhận đợc Qua tranh sông nớc Cà Mau, ta nhận thấy tác giả vùng đất này? ngời am hiểu sống nơi đây, có lòng gắn bó với GV: Em học tập đợc nghệ thuật miêu mảnh đất tả cảnh từ văn SNCM? HS: Quan sát kĩ, dùng từ xác III.Tổng kết: GV:Ngoài lực quan sát cần có yếu tố nữa? 1.Nội dung: HS: Tình cảm say mê, gắn bó với tự nhiên, - Thiên nhiên phong phú, sống hoang sơ mà tơi đẹp - Cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp, hấp dẫn Nghệ thuật: - Quan s¸t tØ mØ, so s¸nh nhËn xÐt tinh tÕ, chÝnh x¸c * Rót kinh nghiƯm : TiÕt 78: so sánh Ngày soạn : Ngày dạy : A Mục tiêu cần đạt: - Củng cố kiến thức phép tu từ so sánh đà học bậc tiểu học - Mở rộng, nâng cao kiến thức: cấu tạo phép so sánh - Bíêt sử dụng phép so sánh hợp lý, có hiệu B Chuẩn bị GV- HS: g Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ h Học sinh: Đọc trớc C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài : Hoạt động giáo viên học sinh Bớc 1: Kiểm tra cũ: Một học sinh lên bảng làm BT 1/ 14,15 Một học sinh đọc 2/15 Gv nhận xét cho điểm Bớc : Bài mới: Nội dung cần đạt I.So sánh gì? Bài tập 1: HS đọc trả lời câu hỏi SGK/24 a Tập hợp từ chứa hình ảnh Gv: hai ví dụ dùng phép so sánh Vậy so sánh là: Trẻ em Nh so sánh? HS: Là đối chiếu vật, việc với vật, búp cành b rừng đớc hai dÃy trviệc khác ờng thành vô tận So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác HS: Đọc trả lời: Vì so sánh nh vậy? HS: Vì trẻ em mầm non đất nớc, nhỏ bé, sinh xắn, tơi trẻ Nh búp cành, mầm non non tơ, tơi GV:Sự vật, việc đợc so sánh với có quan hệ nh nào? HS: Quan hệ tơng đồng GV: Giá trị phép so sánh? ( phân biệt ) Bài tập 2: Trẻ em búp cành: nhỏ bé, tơi tắn, gợi nhớ tới tơng lai, hy vọng Giữa vật, việc so sánh có quan hệ tơng đồng So sánh làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ghi nhớ SGK/24 II Cấu tạo phép so sánh: Mô hình cấu tạo dạng đầy đủ điển hình: ( SGK/ 24) Mô hình dạng biến đổi: - Lợc bớt từ ngữ phơng diện so sánh ý so sánh VD: Trờng Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào - Đảo vế B lên trớc vế A VD: Nh tre mọc thẳng, ngời không chịu khuất GV: Đa bảng phụ có kẻ sẵn mô hình HS: Lên bảng làm tập *Ghi nhí 2SGK/25 VÕ A Ph¬ng diƯn Tõ so Vế B III Luyện tập: ( Sự vật đợc so sánh sánh ( Sự vật dùng so sánh ) để so sánh) Bài SGK/25 trẻ em Nh Búp cànhYêu cầu: Với mẫu so sánh, học sinh Rừng đớc Dựng lên Nh Hai dÃy trờng cao ngất thành vô tận tìm ví dụ GV: Nêu thêm số từ so sánh HS: Giồng nh, nh là, bằng, tựa, hơn, tởng HS: Đọc ghi nhớ SGK/25 äc sinh ghi nhí , tr¶ lêi miƯng trớc lớp a.So sánh đồng loại: So sánh ngời với ngời: Ngời Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ So sánh vật với vật: đờng vô xứ Nghệ quanh quanh non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ b.So sánh khác loại: So s¸nh vËt víi ngêi, ngêi víi vËt + TiÕng si nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa + Thân em nh chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dới nắng hồng ban mai So sánh cụ thể với trừu tợng, trừu tợng Bài SGK/26 với cụ thể: Khoẻ nh voi +Quê hơng chùm khế Đen nh than + Đất nớc nh Trắng nh tuyết Cao nh núi Bài SGK/26 Học sinh đọc hai văn bản, gạch chân đánh dấu câu văn có sử dụng so sánh viết lại vào tập Bài tập thªm - Rót kinh nghiƯm : TiÕt 79-80: quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả Ngày soạn : Ngày dạy : A mục tiêu cần miêu tả: 10 ... Phân tích : tráng , vẻ cờng tráng lên nh a) Hình dáng, tính cách qua hình dáng, hành động nhân vật? HÃy đọc Dế Mèn : lại đoạn văn miêu tả tìm từ ngữ đặc tả hình dáng, hành động Hình dáng Hành động... 2SGK/25 VÕ A Ph¬ng diƯn Tõ so VÕ B III Luyện tập: ( Sự vật đợc so sánh sánh ( Sự vật dùng so sánh ) để so sánh) Bài SGK/25 trẻ em Nh Búp cànhYêu cầu: Với mẫu so sánh, học sinh Rừng đớc Dựng lên... sông nớc Cà Mau HS : đọc văn trích từ chơng XVIII truyện Đất rừng phơng Gv: văn sncm nằm truyện dài nam- tác Nếu tách ra, văn có cấu tạo nh phẩm xuất sắc viết cho văn tả cảnh đây, cảnh sông