Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 29 đến 72 - Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm

20 3 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 29 đến 72 - Trường THCS DL Đoàn Thị Điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự - Hai vợ chồng ông lão trở về cảnh.. Chu Kim Chung Lop8.net..[r]

(1)Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ngµy so¹n: / 10 / 2007 Ngµy gi¶ng: / 10/ 2007 bµi TiÕt 29: luyÖn nãi kÓ chuyÖn A Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh: - Luyện nói, làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể vấn đề đã chuẩn bị - Biết lập dàn bài kể chuyện và kể lại - Rèn luyện kĩ nói, kể trước tập thể cho to, rõ, mạch lạc B ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: - GV: Lựa chọn đề bài cho phù hợp với học sinh - HS: Chuẩn bị trước bài nhà Sưu tầm ảnh có liên quan đến vấn đề cần trình bày C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: ổn định tổ chức lớp KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi ë nhµ cña häc sinh Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học sinh Néi dung cÇn ghi nhí Hoạt động Nêu yêu cầu luyện nói I Yêu cầu luyện nói: GV nêu yêu cầu luyện nói và cách đánh - Nói to, rõ ràng cho người cùng giá nghe - Tự tin, bình tĩnh, nhìn thẳng vào người; phong thái đàng hoàng, chững chạc - Kết hợp các điệu bộ, động tác, thể cảm xúc người nói - Chú trọng cách trình bày Có thể châm chước việc lặp từ Hoạt động Luyện nói trên lớp II Luyện nói trên lớp GV lựa chọn đề a và đề c Sau đó hướng dẫn HS Bài tập 1: Lập dàn bài cho đề bài sau: Tự giới thiệu luyện nói GV ghi bài tập lên bảng, gọi 1, HS trung bình; 1, thân HS khá giỏi tập nói bài tập Khi nói, có thể Trình bày bài nói trước lớp dựa vào dàn ý minh họa ảnh mình ngày nhỏ đã chuẩn bị 79 Chu Kim Chung Lop8.net (2) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HS lớp lắng nghe, cổ vũ, động viên bạn, sau đó nhận xét theo yêu cầu luyện nói - Trên sở rút kinh nghiệm bài tập 1, GV gọi Bài tập 2: Đề bài: Kể gia đình mình HS đại diện nhóm thi nói bài tập - Cử thư kí nhóm theo dõi chéo - HS thi, có tranh vẽ minh họa ảnh gia đình - Các thư kí nhận xét, đánh giá GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung tập nói: - Sự chuẩn bị bài học sinh - Quá trình và kết tập nói - Cách nhận xét HS - GV đánh giá, cho điểm Hoạt động Hướng dẫn học bài nhà - Tự luyện kĩ nói vấn đề quan tâm yêu thích - Soạn bài Cây bút thần ********************************************************************** Ngµy so¹n: / 10 / 2007 Ngµy gi¶ng: / 10/ 2007 TiÕt 30, 31: V¨n b¶n: c©y bót thÇn (TruyÖn cæ tÝch Trung Quèc) A Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích Cây bút thần và số chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện - Rèn luyện kĩ đọc, kể, tóm tắt truyện - Hình thành, phát triển kĩ phát chi tiết nghệ thuật và nêu ý nghĩa chi tiết đó B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, tranh minh họa NXB Giáo dục - HS: Soạn kĩ bài nhà 80 Chu Kim Chung Lop8.net (3) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: ổn định tổ chức lớp Kiểm tra: Tóm tắt văn Em bé thông minh Nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Néi dung cÇn ghi nhí Hoạt động Giới thiệu bài Trong truyện Em bé thông minh, tác giả dân gian đã giới thiệu nhân vật em bé thông minh với tài và trí tuệ tuyệt vời Đây là kiểu nhân vật quen thuộc truyện cổ tích Việt Nam Có nhân vật có tài khác nhiều người biết đến, chí còn nhầm tưởng đó là nhân vật truyện cổ tích Việt Nam Nhân vật là Mã Lương truyện Cây bút thần thuộc kho tàng truyện cổ tích Trung Quốc Hôm nay, chúng ta cùng đến với văn này để hiểu nhân vật Mã Lương, hiểu tư tưởng nhân dân gửi gắm qua câu chuyện Hoạt động Hướng dẫn đọc, kể, tìm hiểu chú thích, bố cục GV hướng dẫn đọc và gọi HS đọc văn HS khác và GV nhận xét cách đọc HS I Đọc và kể: GV yêu cầu HS đọc chú thích Sgk * Đọc văn GV: Theo con, văn này có thể chia làm phần? Nội dung phần? HS trả lời GV định hướng * Tìm hiểu chú thích * Bố cục: phần - Từ đầu đến “làm lạ”: Mã Lương học vẽ và cây bút thần - Tiếp đến “cho thùng”: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ - Tiếp đến “phóng bay”: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ - Tiếp đến “hung dữ”: Mã 81 Chu Kim Chung Lop8.net (4) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Lương dùng bút thần chống lại tên vua gian ác, tham lam - Còn lại: Những truyền tụng Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu văn Mã Lương và cây bút thần GV: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào II Tìm hiểu văn bản: truyện cổ tích? Hãy kể tên số nhân vật tương tự truyện cổ tích mà biết HS: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật mồ côi, thông minh, có tài lạ GV định hướng: Kiểu thứ ba là tiêu biểu - Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài kì lạ, đây là kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích Đặc điểm kiểu nhân vật này là người có tài kì lạ bật nào đó và luôn dùng tài đó để làm việc thiện, chống lại cái ác Ví dụ: Trong truyện “Ba chàng thiện xạ” có chàng bắn giỏi có thể bắn trúng vật gì, bất kì đâu; chàng lặn giỏi có thể mò kim đáy biển, sống nước cá; chàng chữa bệnh giỏi có thể cải tử hoàn sinh cho người Hoặc Thạch Sanh có tài diệt chằn tinh, đại bàng GV chuyển: Tìm hiểu văn chính là tìm hiểu nhân vật Mã Lương Hđ 2.1 Tìm hiểu nhân vật Mã Lương GV: Trong truyện, Mã Lương giới thiệu nào? Nhân vật Mã Lương: HS: - Hoàn cảnh: mồ côi, nhà nghèo - Tài năng: vẽ giỏi, vẽ giống thật - Có tài vẽ, có lòng kiên - Phẩm chất: ham học, kiên trì trì, say mê, ham học GV: Điều gì đã giúp cho Mã Lương vẽ giỏi vậy? HS trao đổi ý kiến GV bổ sung - Sự say mê, cần cù, chăm cùng với thông minh và khiếu vẽ sẵn có (nguyên nhân thực tế) - Mã Lương tiên tặng cây bút thần vàng để vẽ thật (yếu tố thần kì) GV: Vì thần tiên lại tặng Mã Lương cây bút? HS: Đó là ban thưởng cho người có lòng say mê, có tâm, 86 Chu Kim Chung Lop8.net (5) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n có tài, có chí, khổ công học tập GV bình ngắn: Như vậy, yếu tố thần kì kết hợp với nguyên nhân thực tế đã khẳng định tài kì lạ Mã Lương Em dùng cây bút thần vào mục đích gì, sau chúng ta tiếp tục tìm hiểu (Hết tiết 1) Tiết 2: GV: Mã Lương thần tặng cho cây bút vàng để vẽ vật có khả thật Có bút thần tay, Mã Lương làm gì? HS: Vẽ cho người nghèo, cho mình và trừng trị kẻ ác GV: Con hãy đọc đoạn truyện Mã Lương vẽ cho người nghèo và cho biết Mã Lương đã vẽ gì? Nhận xét thứ mà Mã Lương vẽ? HS: Vẽ cày, cuốc, đèn, thùng múc nước Đây là đồ dùng cần thiết và công cụ lao động thiết yếu nhân dân GV: Tại Mã Lương lại không vã cho họ nhà cửa, cơm gạo, bạc vàng châu báu? HS: Mã lương không vẽ cải vật chất có sẵn để hưởng thụ mà vẽ phương tiện cần thiết cho sống để người dân sản xuất, sinh hoạt, từ đó tạo cải vật chất Đó là dụng cụ hữu ích cho người GV: Việc làm này Mã Lương giúp hiểu điều gì thái độ cậu bé người nghèo và với lao động? GV yêu cầu HS đọc phần văn và trả lời câu hỏi: - Yêu thương người Để chống lại tên địa chủ, Mã Lương đã vẽ gì? Con có nghèo và trân trọng lao động suy nghĩ gì thứ Mã Lương vẽ? Về thái độ Mã Lương? HS trao đổi và trả lời - Không vẽ gì cho tên địa chủ Chỉ vẽ lò sưởi, bánh, thang, cung tên Đây là thứ cần thiết để Mã Lương tự nuôi mình, tự cứu mình và trừng trị kẻ ác GV: Qua đây, thấy Mã Lương lại tiếp tục bộc lộ phẩm chất gì? GV dẫn dắt và hỏi: Khi xa, Mã Lương dùng bút thần để - Dũng cảm, khảng khái làm gì? Con có nhận xét gì việc làm đó? 87 Chu Kim Chung Lop8.net (6) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HS trao đổi GV định hướng: Mã Lương dùng bút thần vẽ tranh để kiếm sống => Sử dụng hợp lí, không ỷ lại vào bút thần để hưởng thụ giàu sang Kiếm sống chính bàn tay lao động, sáng tạo nghệ thuật mình GV dẫn dắt: Do sơ ý, Mã Lương đã để giọt mực rơi vào mắt cò Cò mở mắt, xoè cánh bay Vua biết nên đã sai người bắt Mã Lương hoàng cung Tại đây, Mã Lương đã dùng bút thần để chống lại nhà vua GV: Mã Lương đã vẽ gì cho nhà vua? Vua đã làm gì trước hành động Mã Lương? HS: - Mã Lương không vẽ theo ý nhà vua mà vẽ cóc ghẻ, gà trụi lông - Vua nhốt Mã Lương vào ngục, cướp bút thần - Vua vẽ núi vàng tảng đá, vã thỏi vàng mãng xà GV: Tự mình không thể làm gì với cây bút thần, vua đã phải thả Mã Lương và trả bút thần cho em Có bút thần tay, Mã Lương đã trừng trị tên vua nào? HS: Vẽ biển, thuyền, cá, giông tố nhấn chìm thuyền vua GV: Con có suy nghĩ gì cây bút thần đoạn chúng ta vừa tìm hiểu? HS trao đổi và trình bày GV định hướng: - Cây bút thần linh nghiệm tay Mã Lương Bút thần nhận người tốt, kẻ xấu, đứng lẽ phải, chính nghĩa - Ngòi bút thần Mã Lương là ngòi bút đấu tranh cho công lý, lẽ phải, khích lệ lao động sáng tạo người => Cây bút là ước mơ công xã hội GV: Con có nhận xét gì cách kể chuyện tác giả dân gian qua đoạn truyện Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua? Tác dụng cách kể này? HS: Tác giả nhân vật trải qua thử thách từ thấp đến cao Lần sau khó khăn, phức tạp lần trước Tác dụng: Phẩm chất nhân vật ngày càng bộc lộ rõ Từ chỗ không vẽ gì cho địa chủ đến chỗ vẽ ngược ý vua Từ chỗ trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chỗ chủ động tiêu diệt kẻ ác, 88 Chu Kim Chung Lop8.net (7) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n thực công lí Đồng thời thể thông minh, mưu trí nhân vật GV: Câu chuyện kết thúc sao? Có giống cách kết thúc các truyện cổ tích khác không? Cách kết thúc này gợi cho suy nghĩ gì? HS: Cây bút thần và Mã Lương truyền tụng khắp nước, không biết Mã Lương đâu => Kết thúc mờ ảo, gợi dư âm còn mãi, thuộc nhân dân Hđ 2.2 Tìm hiểu ý nghĩa số chi tiết chính GV: Truyện kể này xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú và độc đáo nhân dân Theo con, chi tiết nào truyện là chi tiết đặc sắc, giàu ý nghĩa? HS trả lời GV định hướng - Thông minh, mưu trí Chi tiết lí thú và kì ảo: *) Vẽ cò trắng không mắt, rơi giọt mực vào chỗ mắt cò Cò mở mắt , xoè cánh bay đi: - Đây là nhịp cầu nghệ thuật nối liền hai chiến đấu, đưa mạch truyện phát triển hợp lí, tự nhiên - Chứng tỏ tài nghệ thuật Mã Lương (vẽ tranh thành thật) - Mã Lương là nghệ sĩ nhân dân nên vẽ vật gần gũi với nhân dân *) Cây bút thần: - Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương - Chỉ tay Mã Lương, bút thần tạo vật mong muốn Trong tay kẻ ác, 89 Chu Kim Chung Lop8.net (8) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Hđ 2.3 Tìm hiểu ý nghĩa truyện GV: Con hãy nêu ý nghĩa truyện? nó tạo điều ngược lại - Cây bút thần thực công lý: giúp đỡ người nghèo, trừng trị kẻ ác - Thể ước mơ khả kì diệu người ý nghĩa truyện: - Thể quan niệm nhân dân công lí xã hội Hoạt động Hướng dẫn tổng kết - Khẳng định tài nghệ GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Sgk thuật phục vụ nhân dân, phục Hoạt động Luyện tập vụ chính nghĩa GV nêu yêu cầu bài tập - Thể ước mơ khả HS thảo luận và trình bày Sau đó lựa chọn cách kết thúc kì diệu người III Tổng kết: hợp lý (Ghi nhớ Sgk tr.85) Hoạt động Hướng dẫn học bài nhà IV Luyện tập: - Học bài Làm bài luyện tập Con thích truyện kết thúc - Đọc trước bài Danh từ nào? Hãy tưởng tượng và kể lại Kể tóm tắt truyện ********************************************************************** Ngµy so¹n: / 10 / 2007 Ngµy gi¶ng: 11 / 10/ 2007 TiÕt 32: danh tõ A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Nắm đặc điểm danh từ - Các nhóm danh từ đơn vị và vật B ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh - HS: Xem lại kiến thức danh từ đã học tiểu học C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: ổn định tổ chức lớp Kiểm tra:ở tiểu học, đã học từ loại nào? 90 Chu Kim Chung Lop8.net (9) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động Giới thiệu bài: Cỏc đó học cỏc từ loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ bậc tiểu học Lên cấp II, các học củng cố, mở rộng và nâng cao các kiến thức đã học, đồng thời học thêm số từ loại Bài đầu tiên từ loại hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu danh từ Hoạt động Tỡm hiểu khỏi niệm danh từ GV treo bảng phụ HS đọc ví dụ Néi dung cÇn ghi nhí I Khái niệm danh từ: Ví dụ: Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi làm cho ba trâu đẻ GV: Xác định danh từ cụm danh từ “ba trâu thành chín (Em bé thông minh) ấy”? HS: “trâu”, “con trâu” GV: Ngoài danh từ ấy, câu còn có danh từ nào khác? HS: vua, làng, thúng, gạo nếp, GV: ý nghĩa khái quát danh từ này là gì? HS: Chỉ người, vật GV đưa thêm các danh từ: mưa, gió, hoà bình, sống, tự GV: Những danh từ trên có người, vật không? HS: Không GV: Vậy chúng có ý nghĩa gì? HS: Chỉ tượng, khái niệm GV: Qua các ví dụ danh từ trên, hiểu nào là danh từ? HS trả lời GV chốt khái niệm Ghi nhớ: Danh từ là từ Hoạt động Tỡm hiểu đặc điểm danh từ người, vật, tượng, khái niệm GV: Trở lại cụm từ “ba trâu ấy” Con thấy xung II Đặc điểm danh từ: Ví dụ: quanh danh từ “con trâu” có từ nào? HS: Từ ba, a ba trâu 91 Chu Kim Chung Lop8.net (10) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n GV: Những từ biểu thị nội dung gì? b bát bún cua HS: Chỉ số lượng và vào vật c màu xanh non GV tích hợp với bài Số từ, Chỉ từ học GV: Trong trường hợp trên, danh từ còn có thể kết hợp với từ loại nào? HS: Kết hợp với danh từ khác với tính từ GV: Vậy có thể nhận xét gì khả kết hợp danh từ? HS nhận xét GV chốt ý Ghi nhớ: - Khả kết hợp: Danh từ có thể kết hợp với từ số lượng phía trước, các từ này, ấy, đó, phía sau GV: Con hãy tìm số danh từ và đặt câu với danh và số từ ngữ khác để lập thành từ ấy? cụm danh từ GV: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu vừa đặt? GV: Con nhận thấy danh từ giữ chức vụ ngữ pháp nào câu? Chức vụ nào là điển hình nhất? HS trả lời GV chốt ý - Chức ngữ pháp: Chức vụ điển HS đọc Ghi nhớ (Sgk tr 86) hình câu danh từ là chủ Hoạt động Tìm hiểu phân loại danh từ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ “là” đứng trước GV treo bảng phụ III Danh từ đơn vị và danh từ HS đọc ví dụ vật: GV: Nghĩa các danh từ in đậm có gì khác nghĩa Ví dụ: - ba trâu danh từ sau nó? HS: Danh từ đứng trước từ in đậm số lượng, dùng - viên quan để tính đếm Các danh từ in đậm người và - ba thúng gạo - sáu tạ thóc vật GV: Vậy vào đó, người ta có thể chia danh từ thành loại lớn nào? HS: Danh từ đơn vị và danh từ vật GV: Thế nào là danh từ đơn vị và nào là danh từ vật? 92 Chu Kim Chung Lop8.net (11) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HS trả lời GV chốt ý HS đọc ghi nhớ 2.1 GV: Con hãy thay các danh từ con, viên, thúng, tạ danh từ khác HS thay Ghi nhớ: (Sgk tr 87) GV: Con hãy quan sát và nhận xét xem, trường hợp nào đơn vị tính, đếm, đo lường thay đổi? Trường hợp nào không? Vì sao? HS quan sát và nhận xét GV: Căn vào đây, người ta lại có thể chia danh từ danh tõ thành nhóm nhỏ? HS: Hai GVgiảng: Nhóm thứ (đơn vị tính, đếm, đo lường DT DT chØ chØ sù đơn vị DT chØ sù vËt vËt không thay đổi ta thay các từ khác nhau) gọi là danh từ đơn vị tự nhiên Nhóm còn lại gọi là danh từ đơn vị qui ước DT§V DT§V GV: Trong thực tế, người ta có thể nói “Nhà có ba qui ­íc tù nhiªn thúng gạo đầy”, không thể nói “Nhà có sáu tạ thóc nặng” Con hãy giải thích sao? HS: “sáu tạ thóc” đã số lượng chính xác nên không DT§VQ¦ DT§VQ¦ cần miêu tả thêm lượng ­chõng cx¸c GV: Vậy ta lại có thể chia danh từ đơn vị thành nhóm nhỏ nào? HS trả lời GV định hướng GV: Con hãy nhắc lại phân loại danh từ? GV cho HS đọc ghi nhớ Sgk tr 87, sau đó lập sơ đồ phân loại danh từ Hoạt động Luyện tập GV tổ chức hoạt động nhóm (4 nhóm) Các nhóm làm bài vào bảng học nhóm, sau đó treo lên bảng lớn Các nhóm nhận xét bài làm GV chữa bài, đánh giá và cho điểm các nhóm IV Luyện tập: Bài tập Đã làm Bài tập Liệt kê các loại từ: 93 Chu Kim Chung Lop8.net (12) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Hoạt động Hướng dẫn học bài nhà - Häc thuéc phÇn ghi nhí - Lµm bµi tËp 5, SBT tr 33 - Đọc trước bài Ngôi kể và lời kể văn tự Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Chuyên đứng trước danh từ người: vị, viên, ngài, em… Chuyên đứng trước danh từ đồ vật: quyển, quả, bức, pho, tờ… Bài tập Liệt kê các danh từ Chỉ đơn vị qui ước chính xác: tạ, tấn, mét, kilômét… Chỉ đơn vị qui ước ước chừng: hũ, bó, vốc, gang, đoạn… Ngµy so¹n: 12 / 10 / 2007 Ngµy gi¶ng: 15 / 10/ 2007 bµi TiÕt 33: Ng«i kÓ v¨n tù sù Tiết 34, 35: Ông lão đánh cá và c¸ vµng TiÕt 36: Thø tù kÓ v¨n tù sù TiÕt 33: ng«i kÓ v¨n tù sù A Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh: - Nắm đặc điểm và ý nghĩa ngôi kể văn tự (ngôi và 3) - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp tự - Sơ phân biệt tính chất khác ngôi và B ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: - GV: số đoạn văn hay viết theo ngôi kể và 3; văn kết hợp ngôi kể và - HS: Chuẩn bị trước bài nhà C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: ổn định tổ chức lớp KiÓm tra: Kh«ng kiÓm tra Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học sinh Néi dung cÇn ghi nhí Hoạt động Giới thiệu bài Khi đọc các văn tự sự, chúng ta thấy có 94 gần gũi, văn thuyết phục ta tình cảm chân thành, lại có văn thuyết phục ta giọng điệu lạnh Chu Kim Chung lùng, khách quan Tại lại vậy? Có nhiều lí để lí giải, nguyên nhân quan Lop8.net trọng làm nên tượng là các tác giả đã lựa chọn (13) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ********************************************************************** Ngµy so¹n: 14 / 10 / 2007 Ngµy gi¶ng: 16 / 10/ 2007 Tiết 34, 35: Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: ông lão đánh cá và cá vàng (TruyÖn cæ tÝch cña A Pu-skin) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ông lão đánh cá và cá vàng” Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc - Rèn luyện kĩ đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích chi tiết nghệ thuật - Giáo dục ý thức trân trọng, biết ơn giúp đỡ, biết sống đẹp, tránh thói xấu B ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, tranh minh họa NXB Giáo dục - HS: Soạn trước bài nhà C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: ổn định tổ chức lớp KiÓm tra: Trình bày kết truyện “Cây bút thần” theo ý Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học sinh Néi dung cÇn ghi nhí Hoạt động 1: Giới thiệu bài (GV giới thiệu nước Nga dẫn dắt vào bài học) Hoạt động Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm HS đọc chú thích (*) Sgk GV: Con biết gì nhà thơ Pu-skin? HS trả lời GV định hướng và giới thiệu thêm: Pu-skin là Đại thi hào Nga, coi là “Mặt trời thi ca Nga” Ông kể lại câu chuyện dân gian này 205 câu thơ Hoạt động Hướng dẫn đọc và kể I Đọc và kể: GV hướng dẫn HS đọc phân vai GV gọi HS đọc truyện: Người dẫn truyện, ông lão, mụ vợ, cá vàng HS nhận xét cách đọc bạn GV sửa chữa, uốn nắn 95 Chu Kim Chung Lop8.net (14) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n GV: Truyện có việc chính nào? HS:- Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá Ông lão đánh cá bắt cá vàng Ông thả cá xuống biển Ông lão kể cho vợ nghe Vợ bắt đòi cái máng lợn Cá đáp ứng Mụ vợ đòi cái nhà rộng Cá đáp ứng Mụ vợ đòi làm phẩm phu nhân Cá đáp ứng Mụ vợ đòi làm Nữ hoàng Cá đáp ứng Mụ vợ đòi làm Long vương ngự trên mặt biển, bắt cá vàng hầu hạ Cá từ chối Hai vợ chồng ông lão trở cảnh xưa GV: Các việc trên trình bày theo thứ tự nào? HS: Theo thứ tự tự nhiên GV: Ngoài thứ tự tự nhiên ra, các việc trên còn trình bày theo thứ tự Thứ tự này tạo nên hiệu nghệ thuật cao Một lát nữa, các rõ GV treo tranh minh họa và yêu cầu HS kể lại truyện Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu văn GV: Truyện có nhân vật, theo con, là nhân vật chính? Vì II Hướng dẫn tìm hiểu văn sao? HS trả lời GV định hướng bản: Nhân vật: - Có nhân vật Cả ba là nhân vật chính Mỗi nhân vật có vai trò, chức GV: Có ý kiến cho rằng: Nên đặt tên truyện là “Mụ vợ ông riêng lão đánh cá và cá vàng” “Hai vợ chồng ông lão đánh cá và cá vàng” ý kiến nào? HS thảo luận và trả lời GV phân tích, định hướng và cung cấp thêm: Tên truyện Pu-skin đặt nguyên tác tiếng Nga là “Truyện cổ tích ông lão đánh cá và cá vàng” GV: Tính cách mụ vợ thể qua chi tiết, * Mụ vợ: việc nào? HS: Thể đòi hỏi cá vàng và thái độ chồng Mụ mắng chồng “đồ ngốc”; mụ quát chồng “đồ ngu”; mụ mắng tát nước vào mặt “đồ ngu, ngốc 97 Chu Kim Chung Lop8.net (15) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ngốc ”; mụ giận dữ, trận lôi đình, tát vào mặt ông lão “mày dám cãi ”; mụ thịnh nộ, sai người bắt ông lão đến => Lòng tham mụ tỉ lệ nghịch với tình nghĩa vợ chồng Lòng tham càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng teo lại tiêu biến GV: Con có nhận xét gì mụ vợ? HS trả lời GV chốt ý GV: Theo con, cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham lam hay - Tham lam vô độ - Bội bạc, bất nghĩa bội bạc? HS: Cả hai Tội bội bạc nhiều GV: Nhân vật mụ vợ gợi cho nghĩ tới câu tục ngữ nào Việt Nam? HS: Tham thì thâm GV: Nhân dân, tác giả bộc lộ thái độ gì nhân vật mụ vợ? HS: Phê phán, khuyên răn GV: Đối lập với nhân vật mụ vợ là ai? GV: Bắt cá vàng, ông lão thả cá biển mà không có * ông lão đánh cá: đòi hỏi gì Điều cho biết, ông lão là người nào? GV: Con hãy kể lại thái độ ông lão trước yêu cầu - Tốt bụng, thật thà, nhân hậu mụ vợ? HS: Ông lão lúc đầu không có phản ứng gì Về sau có phản ứng yếu ớt “Ông lão biển”; “Ông lão lại biển”; “Ông lão lại lóc cóc biển”; “Ông lão hoảng sợ, biển”; “Ông lão không dám trái lời vợ, lại biển” GV: Thái độ cho biết gì tính cách ông lão? GV chuyển ý GV: Mỗi lần ông lão biển để nói với cá vàng yêu cầu mụ vợ thì hình ảnh biển lại đổi thay Hãy rõ đổi thay và cho biết ý nghĩa nó? Biển gợn sóng êm ả Biển xanh đã sóng Biển xanh sóng dội Biển sóng mù mịt - Nhu nhược, sợ vợ Một số chi tiết chính: * Hình ảnh biển: - Bộc lộ thái độ nhân dân: cảm thông, lòng, bất bình, bất bình, giận - Báo trước trừng phạt lòng 98 Chu Kim Chung Lop8.net (16) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Một giông tố kinh khủng kéo đến, biển sóng ầm ầm tham lam và bội bạc mụ GV: Nhân vật cá vàng với sức mạnh huyền bí, khả kì vợ; thói nhu nhược ông lão * Hình tượng cá vàng: diệu, có thể làm việc có ý nghĩa gì? HS trả lời - Tượng trưng cho lòng biết ơn, cho lòng tốt, cho cái thiện GV: Kết thúc truyện, hai vợ chồng ông lão lại quay cảnh - Thực chức năng: trừng xưa: sống lều rách nát, bên cạnh cái máng trị kẻ tham lam, bội bạc, trừng lợn sứt mẻ Con có suy nghĩ gì cách kết thúc này? trị cái xấu, cái ác HS thảo luận GV định hướng: Kết thúc có hậu * Kết thúc truyện: GV: Con hãy nêu nét nghệ thuật tiêu biểu truyện? Tác Kết thúc có hậu dụng nghệ thuật ấy? GV: Truyện giúp hiểu điều gì? HS trả lời GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Sgk Hoạt động Hướng dẫn học bài nhà: Kể diễn cảm truyện Học bài Soạn bài: Thầy bói xem voi, ếch ngồi đáy giếng Nghệ thuật: - Lặp tăng tiến - Đối lập tính cách nhân vật - Yếu tố hoang đường kì lạ ý nghĩa truyện: (Sgk) ********************************************************************** Ngµy so¹n: 16 / 10 / 2007 Ngµy gi¶ng: 18 / 10/ 2007 TiÕt 36: thø tù kÓ v¨n tù sù A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Thấy văn tự có thể kể “xuôi”, có thể kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể người kể - Tự nhận thấy khác biệt cách kể “xuôi” và kể “ngược”, biết muốn kể ngược phải có điều kiện - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại B ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: - GV: Bảng phụ ghi các việc chính truyện “Ông lão đánh cá và cá vàng” - HS: Chuẩn bị trước bài nhà 99 Chu Kim Chung Lop8.net (17) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: ổn định tổ chức lớp KiÓm tra: Văn “Ông lão đánh cá và cá vàng” kể theo ngôi thứ mấy? T¸c dông cña ng«i kÓ Êy? Bµi míi: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động Giới thiệu bài: trước, các đã biết ngôi kể góp phần quan trọng việc thể nội dung truyện Ngoài ra, còn yếu tố khác có vai trò không nhỏ việc thể nội dung ý nghĩa văn Đó chính là thứ tự kể Vậy có thứ tự kể nào? Ta nên vận dụng thứ tự kể nào? Giờ học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động Tìm hiểu thứ tự kể GV treo bảng phụ các việc chính văn “Ông lão đánh cá và cá vàng” HS đọc Néi dung cÇn ghi nhí I Tìm hiểu thứ tự kể: Ví dụ a Ví dụ Các việc chính văn “Ông lão đánh cá và cá vàng”: - Giới thiệu hai vợ chồng ông lão đánh cá - Ông lão đánh cá bắt cá vàng Ông thả cá xuống biển - Ông lão kể cho vợ nghe Vợ bắt đòi cái máng lợn Cá đáp ứng - Mụ vợ đòi cái nhà rộng Cá đáp ứng - Mụ vợ đòi làm phẩm phu nhân Cá đáp ứng - Mụ vợ đòi làm Nữ hoàng Cá đáp ứng - Mụ vợ đòi làm Long vương ngự trên mặt biển, bắt cá vàng hầu hạ Cá từ chối GV: Các việc truyện kể theo thứ tự - Hai vợ chồng ông lão trở cảnh 100 Chu Kim Chung Lop8.net (18) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n nào? Cách kể có tác dụng gì? xưa HS: Kể theo thứ tự tự nhiên Tác dụng phê phán, tố cáo lòng tham mụ vợ dẫn đến hậu mà mụ phải gánh chịu GV: Nếu kể kết thúc trước kể đầu đuôi việc thì thấy nào? HS: Không còn yếu tố bất ngờ GV: Vậy theo con, kể theo thứ tự tự nhiên (thứ tự thời gian) có ưu, nhược điểm gì? HS: - Ưu: Cốt truyện mạch lạc, sáng rõ, đễ theo dõi - Nhược: Dễ đơn điệu, nhàm tẻ Nếu kể không khéo, người đọc đoán trước nội dung câu chuyện GV dẫn dắt, chuyển ví dụ HS đọc ví dụ GV: Bài văn kể ai? Kể việc gì? Ví dụ Chuyện thằng Ngỗ HS: Kể Ngỗ Những trò đùa Ngỗ và hậu mà Ngỗ ta phải gánh chịu GV: Thứ tự thực tế việc diễn nào? HS: - Giới thiệu nhân vật Ngỗ - Trò đùa Ngỗ - Ngỗ bị chó cắn > Hậu GV: Bài văn có kể theo thứ tự không? HS: Không GV: Vậy kể theo thứ tự nào? HS : Kể ngược lại GV: Kể có tác dụng nhấn mạnh vào điều gì? HS: Nhấn mạnh vào hậu việc GV: So với cách kể theo thứ tự tự nhiên, cách kể này có nhược điểm gì? HS trả lời GV định hướng: Cách kể không theo thứ tự tự nhiên khó theo dõi và đòi hỏi người kể kể phải nhớ lại các việc đã xảy GV: Qua hai ví dụ trên, thấy văn tự có thể kể theo thứ tự nào? HS trả lời GV chốt ý 101 Chu Kim Chung Lop8.net (19) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HS đọc ghi nhớ Sgk GV mở rộng ý: Kể theo thứ tự tự nhiên phù hợp với loại truyện dân gian Kể không theo thứ tự tự nhiên phù hợp với loại truyện đại GV dẫn số ví dụ cụ thể truyện Chiếc lược ngà, Tôi học Hoạt động Luyện tập HS đọc yêu cầu bài tập GV: Chuyện kể theo ngôi nào? Thứ tự kể? Tác dụng? GV: Yếu tố hồi tưởng có vai trò nào câu chuyện? HS đọc đề văn GV yêu cầu HS thực bước tìm hiểu đề GV hướng dẫn HS lập dàn ý HS làm việc độc lập GV gọi HS đọc bài Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa GV chữa bài, đánh giá bài làm HS và cho điểm Hoạt động Hướng dẫn học bài nhà - Học bài Xem lại lý thuyết văn tự - Làm BT (SBT tr 137) - Giờ tới viết bài số hai, văn tự kể chuyện đời thường Ngµy so¹n: 20 / 10 / 2007 Ngµy gi¶ng: 23, 26 / 10 / 2007 bµi 10 Ghi nhớ: (Sgk tr 98) II Luyện tập: Bài tập - Kể theo ngôi - Kể ngược - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm sở cho việc kể ngược và có tác dụng xâu chuỗi các việc Bài tập TiÕt 37, 38: Bµi viÕt sè Tiết 39: ếch ngồi đáy giếng TiÕt 40: ThÇy bãi xem voi Tiết 37, 38: Bài viết số ( Văn tự ) A Mục tiêu cần đạt : - HS biết kể câu chuyện có ý nghĩa - HS biết thực bài viết có bố cục và lời văn hợp lý 102 Chu Kim Chung Lop8.net (20) Trường THCSDL Đoàn Thị Điểm Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Biết vận dụng kiến thức ngôi kể, thứ tự kể để làm bài B Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: Đề bài, đáp án và biểu điểm - HS: Ôn tập kĩ lý thuyết văn tự C.Tiến trình tổ chức các hoạt động: ổn định tổ chức lớp Bài mới: Đề bài: Hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu *) Yêu cầu chung: - Kiến thức: HS phải huy động vốn kiến thức thực tế để làm bài - Biết vận dụng các kĩ làm văn tự đã học để viết bài *) Yêu cầu cụ thể: I Mở bài: + Giới thiệu kỉ niệm: Không gian, thời gian + Có thể nêu ấn tượng, cảm xúc chung II Thân bài: Kể các việc theo trình tự có lựa chọn Dẫn dắt tự nhiên, hợp lý Bố cục bài gọn, rõ III Kết bài: Có thể nêu cảm xúc mình ý nghĩa kỉ niệm mình bài học thân Biểu điểm: - Mở bài: 1,5 điểm - Thân bài: điểm - Kết bài: 1,5 điểm - Trình bày: điểm Dặn dò: Soạn bài ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi Ngµy so¹n: 20 / 10 / 2007 Ngµy gi¶ng: 22 / 10/ 2007 TiÕt 39: Văn bản: ếch ngồi đáy giếng (TruyÖn ngô ng«n) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Hiểu nào là truyện ngụ ngôn 103 Chu Kim Chung Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan