Bài mới: * Tổ chức tình huống học tập: Như SGK * Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.[r]
(1)Tuần: Tiết: Ngày soạn: 21/08/2012 Ngày dạy: 23/08/2012 CHƯƠNG I : QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết ta nhìn thấy ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Nêu ví dụ nguồn sáng và vật sáng 2.Kĩ năng: Phân biệt nguồn sáng, nêu thí dụ 3.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích khoa học, thực tế II.Chuẩn Bị: - GV: Đèn pin, bảng phụ - HS : Mỗi nhóm hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin, dây nối, công tắc III- Hoạt Động Dạy – Học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dung học tập HS 3.Bài mới: - Giới thiệu chương: GV giới thiệu vấn đề tìm hiểu chương I Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Ở hình 1.1 bạn học sinh có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ bóng đèn pin phát khoâng ? - Có nào mở mắt mà ta không nhìn thấy vật để trước mắt không ? - Khi nào ta nhìn thấy vật ? - Để có câu trả lời đúng, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu nào ta nhận biết ánh sáng Phương Pháp GV: Đưa cái đèn pin ra, bật đèn và chiếu về phía HS GV để đèn pin ngang trước mặt và nêu câu hỏi SGK (GV phải che không cho HS nhìn thấy vệt sáng của đèn chiếu lên tường hay các đồ vật xung quanh) HS:TN chứng tỏ rằng, kể cả đèn pin đã bật sáng mà ta cũng không nhìn thấy được ánh sáng từ đèn pin phát ra-Trái với suy nghĩ thông thường Yêu cầu HS nghiên cứu hai trường hợp 2,3 để trả lời C1 HS: Tự đọc SGK mục quan sát và TN, thảo luận nhóm trả lời C1 GV: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? HS: Trả lời Nội dung I.NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG Quan s¸t vµ thÝ nghiÖm *Mắt nhận biết đợc ánh sáng c¸c trêng hîp và C1:Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống là có ánh sáng truyền vào mắt Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Hoạt động 3: Điều kiện nào ta nhìn thấy vật ? GV: Ta nhận biết được ánh sáng có ánh sáng II.NHÌN THẤY MỘT VẬT (2) truyền vào mắt ta Vậy, nhìn thấy vật cần có ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải từ đâu? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm C2 HS: Đọc câu C2 SGK GV:Yêu cầu HS lắp TN SGK, hướng dẫn để HS đặt mắt gần ống HS: Thảo luận và làm TN câu C2 theo nhóm GV: Nêu nguyên nhân nhìn tờ giấy trắng hộp kín -Nhớ lại: Ánh sáng không đến mắt Ta có nhìn thấy ánh sáng không? HS: Trả lời C2: Trong trường hợp đèn sáng thì ta nhìn thấy mảnh giấy trắng Vì đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta Vậy, ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta nhìn thấy vật, chứng tỏ: Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng Ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì mắt nhìn thấy giấy trắng Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng GV:Làm TN :Có nhìn thấy bóng đèn sáng? HS: có GV: TN 1.2a và 1.3: Ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng Vậy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? HS: Thảo luận theo nhóm để tìm đặc điểm giống và khác để trả lời C3 GV: Thông báo khái niệm nguồn sáng và vật sáng III NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG C3: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng vật khác chiếu vào nó Kết luận: Nguồn sáng: vật tự nó phát ánh sáng Vật sáng: vật tự phát ánh sáng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó Vận dụng – củng cố - Hướng dẫn nhà *Vận dụng – củng cố: GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lời câu C4,C5? HS: Hoạt động nhóm làm C4 và C5 => C4: Thanh đúng, vì đèn có bật sáng không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên không nhìn thấy => C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng, các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy được * GV hướng dẫn HS đọc phần có thể em chưa biết * Ta nhận biết vật đen vì nó đặt bên cạnh vật sáng khác * Hướng dẫn nhà: - Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm bài tập - Xem trước bài “ Sự truyền ánh sáng “ + Anh sáng theo đường nào? + Cách biểu diễn một tia sáng ? + Chuẩn bị trước đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim - (3) (4) Tuần: Tiết: Ngày soạn: 27/08/2012 Ngày dạy: 30/08/2012 Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì 2.Kỹ năng: - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên - Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực, 3.Thái độ: - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống II Chuẩn bị: - GV: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, màn chắn, kim ghim - HS: Mỗi nhóm đem một miếng mút nhỏ III Hoạt động Dạy – Học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HS1: - Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy vật? - Tại đêm tối ta không nhìn thấy được các vật: cây cối, nhà cửa, ta có thể nhìn thấy ngọn lửa? Đáp án: - Ta nhận biết được ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Ta nhìn thấy một vật có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta (6 điểm) - Trong đêm tối ta không thấy được các vật: cây cối, nhà cửa, vì không có ánh sáng từ những vật đó truyền vào mắt ta Nhưng ta nhìn thấy được ngọn lửa vì ngọn lửa tự phát ánh sáng và ánh sáng đó đã truyền đến mắt ta (4 điểm) HS2: - Thế nào là nguồn sáng? Vật sáng ? - Có phải vật phát ánh sáng thì ta đứng vị trí nào gần vật cũng đều nhìn thấy vật? Đáp án: - Nguồn sáng là vật tự nó phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó (6 điểm) - Không phải, ta nhìn thấy được vật có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta (4 điểm) Bài mới: Phương Pháp Nội dung Hoạt động 1: (Tổ chức tình học tập) + GV cho HS đọc phần mở bài SGK - Em coù suy nghó gì veà thaéc maéc cuûa Haûi? + GV ghi laïi yù kieán cuûa HS leân baûng I/ Đường truyền ánh sáng: Hoạt động 2:(Nghiên cứu tìm quy luật đường truyeàn cuûa aùnh saùng) - Dự đoán xem ánh sáng theo đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc? => HS nêu ánh sáng truyền qua khe hở hẹp ñi thaúng ánh sáng từ đèn phát thẳng (5) + GV yêu cầu HS chuẩn bị TN kiểm chứng - HS quan sát dây tóc đèn qua ống thẳng, ống cong vaø thaûo luaän caâu C1 => Ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc đèn phát sáng => ánh sáng từ dây tóc đèn qua ống thẳng tới maét => OÁng cong: khoâng nhìn thaáy saùng vì aùnh saùng không truyền theo đường cong - Khoâng coù oáng thaúng thì aùnh saùng coù truyeàn theo đường thẳng không? Ta làm TN C2 + GV kieåm tra vieäc boá trí TN, HS laøm TN nhö hình 2.2/SGK - Aùnh sáng truyền theo đường nào ? => Ba loã A,B,C thaúng haøng thì aùnh saùng truyeàn theo đường thẳng * Qua nhiều TN cho biết môi trường không khí, nước, thủy tinh,… là môi trường suốt và đồng tính ( cuøng KLR, coù tính chaát nhö nhau) Tuy nhieân không khí khí là môi trường không đồng tính ) - Hãy ghi đầy đủ phần kết luận? -Từ đó nêu định luật truyền thẳng ánh sáng Hoạt động 3: Nghiên cứu nào là tia sáng, chuøm saùng - GV thông báo từ ngữ mới: tia sáng và chùm sáng - Qui ước biểu diễn tia sáng nào? => Biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi là tia sáng + Trên thực tế ta thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia saùng Khi veõ chuøm saùng chæ caàn veõ tia saùng ngoài cùng + GV vặn pha đèn pin tạo tia sáng song song, tia hội tụ, tia phân kỳ ( GV hướng dẫn HS rút đèn xa đẩy vào gần để tạo các chùm sáng theo yù muoán) - HS đọc và trả lời câu C3 C1: Theo ống thẳng C2: Dùng dây luồn qua lỗ A, B, C rồi căng thẳng dây hay luồn một que nhỏ thẳng qua lỗ để xác nhận lỗ thẳng hàng Kết luận: Đường truyền ánh sáng không khí là đường thẳng Ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh sáng: Trong môi trường suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng II/Tia saùng vaø chuøm saùng: *Qui ước: Biểu diễn tia sáng: Biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi là tia sáng C3: Có loại chùm sáng: a/ Chuøm saùng song song: goàm caùc tia sáng không giao trên đường truyeàn cuûa chuùng b/ Chuøm saùng hoäi tuï: goàm caùc tia sáng giao trên đường truyền chuùng c/ Chuøm saùng phaân kyø: goàm caùc tia sáng loe rộng trên đường truyền cuûa chuùng 4) Cuûng coá vaø luyeän taäp: (6) Cho HS thảo luận, trả lời câu C4,C5? - C4: Ánh sáng từ đèn phát đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng (TN h2.1, 2.2/SGK) - C5: Ñaët maét cho chæ nhìn thaáy kim gaàn nhaát maø khoâng nhìn thaáy kim coøn laïi Kim là vật chắn sáng kim 2, kim là vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt GV: Gọi HS đoïc phaàn coù theå em chöa bieát Aùnh saùng truyeàn ñi khoâng khí gaàn 300.000 km/s Hướng dẫn HS biết quãng đường Tính thời gian ánh sáng truyeàn ñi 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - HS học thuộc ghi nhớ - Hoàn chỉnh lại từ C1 C5 vào bài tập - Laøm baøi taäp 2.1 2.4 / SBT - Chuẩn bị bài mới: Mỗi nhóm đèn pin, cây nến, miếng bìa - HS tìm hiểu: Tại có nhật thực, nguyệt thực? Tuần: Tiết: Ngày soạn: 02/09/2012 Ngày dạy: 05/09/2012 Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực 2.Kĩ năng: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,… 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống II Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: đèn pin, cây nến (Thay bằng một vật hình trụ) vật cản bằng bìa dày, màn chắn III Hoạt động Dạy – Học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? - Nhìn qua phần không khí phía trên một đống lửa cháy ta thấy dường ánh sáng không truyền theo đường thẳng Tại sao? Đáp án: - Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng (6 điểm) - Vì lớp không khí phần trên ngọn lửa không đồng tính (4 điểm) HS2: - Đờng truyền tia sáng đợc biểu diễn nh nào? - Quan sát những vật sau khe nhỏ, ta thấy mắt càng đặt gần khe thì càng thấy được nhiều vật Tại sao? §¸p ¸n: - Đường truyền của tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên hướng (6 điểm) (7) - Vì đặt mắt càng gần khe, mắt nhận được ánh sáng của nhiều vật chiếu tới hơn, đó mà mắt nhìn thấy được nhiều vật (4 điểm) 3-Bµi míi: * Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV có thể nêu lên hiện tượng phần mở đầu bài học SGK, kích thích óc tò mò của HS muốn tìm hiểu và giải thích * Hoạt động 2: Quan sát và hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối Phương Pháp Nội dung GV:Yêu cầu HS làm TN theo các bước: I BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI HS:Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN và tiến hành theo Thí nghiệm 1: các bước C1: Quan sát hiện tượng trên màn chắn Nhận xét trả lời +Vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua câu C1: vật cản đến màn chắn Màn chắn +Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng tạo nên vùng tối (phần màu đen hoàn toàn) S *Nhận xét: Trên màn chắn đặt sau vật cảc có một vùng không nhận được ánh Nguồn sáng Vật cản sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối Vùng tối Vùng sáng GV: cầu HS làm TN2, hiện tượng có gì khác hiện Thí nghiệm 2: tượng TN C2: Trên màn chắn sau vật cản vùng -Nguyên nhân có hiện tượng đó? là bóng tối, vùng được chiếu sáng -Độ sáng của các vùng đó thế nào? đầy đủ, vùng nhận được ánh sáng HS: Cây nến to đốt cháy (hoặc bóng đèn sáng) tạo từ một phần của nguồn sáng nên không nguồn sáng rộng sáng bằng vùng GV: Giữa TN và 2, bố trí dụng cụ TN có gì khác nhau? *Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía HS: Nguồn sáng rộng so với màn chắn( hoặc có sau vật cản có một vùng nhận được kích thước gần bằng vật chắn) tạo bóng đen và ánh sáng từ một phần của nguồn sáng xung quanh có bóng nửa tối tới gọi là bóng nửa tối GV:Bóng nửa tối khác bóng tối thế nào? HS:Vùng xen giữa bóng tối, vùng sáng là bóng nửa Kết luận: Bóng tối nằm phía sau vật tối cản, không nhận được ánh sáng từ GV:Trả lời câu C2: nguồn sáng truyền tới Bóng nửa tối Yêu cầu HS từ TN rút nhận xét Có thể dùng bóng nằm phía sau vật cản nhận được đèn dây tóc lớn bằng cây nến cháy ánh sáng từ phần nguồn GV: Thế nào là Bóng tối, Bóng nửa tối? sáng truyền tới HS:Trả lời và ghi * Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực, nguyệt thực GV: Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của II NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC Mặt Trăng, Mặt trời, và Trái Đất? GV thông báo: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái đất a Nhật thực: Hình 3.3 (tr 10)SGK: nằm trên cùng đường thẳng nhật thực - Đứng chỗ bóng tối, không nhìn thấy mặt trời, ta gọi là có nhật thực toàn - Yêu cầu HS vẽ tia sáng để nhận thấy hiện tượng phần Đứng chỗ bóng nửa tối, nhìn nhật thực thấy một phần mặt trời, ta gọi là có GV: Khi nào ta có nhật thực toàn phần, một phần? nhật thực một phần GV: Yêu cầu HS trả lời C3, có thể gợi ý cho HS (8) GV: Vật nào là nguồn sáng, vật cản, màn chắn ? HS: +Nguồn sáng: Mặt Trời +Vật cản: Mặt Trăng +Màn chắn: Trái Đất GV: Gợi ý để HS tìm được vị trí mặt trăng có thể trở thành màn chắn GV:Hãy mặt trăng lúc này là nguyệt thực toàn phần hay một phần? HS: Trả lời C3: - Nơi có nhật thực toàn phần nằm vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến, vì thế đứng đó, ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại b Nguyệt thực: - Đứng trên Trái Đất, về ban đêm, ta nhìn thấy trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng Ta nói là có nguyệt thực C4: Mặt Trăng vị trí là nguyệt thực, vị trí 2,3 trăng sáng - Nguyệt Thực xảy một thời gian chứ không thể xảy cả đêm GV: Yêu cầu HS trả lời C4 HS:Trả lời, HS khác bổ sung và ghi GV: Nguyệt thực xảy có thể xảy cả đêm không? Giải thích?( HS khá) GV: Nguyên nhân chung gây hiện tượng nhật thực và nguyệt thực là gì? HS: Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng * Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng – Hướng dẫn nhà * Củng cố - Vận dụng: - Yêu cầu HS làm TN C5 ? => Khi miếng bìa lại gần màn chắn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu không còn bóng nữa tối nữa, còn bóng tối rõ nét - Yêu cầu HS trả lời câu C6 ? => + Đèn dây tóc: Nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn, bàn nằm vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách + Bóng đèn ống: Dùng quyển không che kín được đèn, bàn nằm vùng bóng nửa tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc được sách * Hướng dẫn nhà: Học bài, và làm các bài tập 3.1 đến 3.4 SBT Hoàn chỉnh từ C1 -> C6 /SGK vào Bài tập Xem và chuẩn bị cho bài sau: Định Luật Phản Xạ Ánh Sáng Tuần: Tiết: -Ngày soạn: /09/2012 Ngày dạy: /09/2012 Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng gương phẳng 2.Kĩ năng: (9) - Biểu diển được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến sự phản xạ ánh sáng gương phẳng - Vẽ được tia phản xạ biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo gương phẳng 3.Thỏi độ: Cẩn thận, chính xác làm thí nghiệm, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Một gương phẳng , đèn pin , màn chắn có đục lỗ để tạo tia sáng (chùm sáng hẹp song song), tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng nằm ngang, thước đo độ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giải thích tượng nhật thực và nguyệt thực ? (6 điểm) Trả lời: - Nhật thực: là Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm trên đường thẳng Mặt Trăng giữa Đứng chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta có nhật thực toàn phần Nguyệt thực : …Trái Đất giữa Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, không được Mặt Trời chiếu sáng, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực Vì nguệt thực thường xảy vào ban đêm rằm âm lịch ? (4 điểm) Trả lời: Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả nằm trên cùng một đường thẳng.Trái Đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng 3.Bµi míi: *Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập : Nhìn mặt hồ dưới ánh sáng Mặt Trời hoặc dưới ánh đèn thấy có các hiện tượng ánh sáng lấp lánh, lung linh Tại lại có hiện tượng huyền diệu thế? * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng gương phẳng Hoạt động GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS thay cầm gương soi - Thấy I GƯƠNG PHẲNG hiện tượng gì gương? Nhận xét: Hình vật quan sát HS:Thấy ảnh của mình trước gương gương gọi là ảnh vật GV: Mặt gương có đặc điểm gì?Yêu cầu HS thảo tạo gương luận để đến kết luận: Gương soi có mặt phẳng C1: và nhẵn bóng nên gọi là gương phẳng -Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 gương phẳng tấm kim loại nhẵn, GV: Ánh sáng đến gương rồi tiếp thế nào? tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng, Ta qua phần II – định luật phản xạ ánh sáng *Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng: GV: Yêu cầu làm TN hình 4.2 (SGK) GV: Hướng dẫn HS bố trí và tiến hành TN GV: Ánh sáng bị hắt lại theo nhiều hướng khác hay theo hướng xác định? Chỉ tia tới và tia phản xạ GV: Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng thế nào? HS: Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ II ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG SI: Tia tới IR: Tia phản xạ S N i i’ I R (10) GV: Yêu cầu HS tiến hành TN để trả lời câu C2 và kết luận HS: Làm TN hình 4.2, trả lời câu C2 và kết luận GV: Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ Yêu cầu HS quan sát TN, dự đoán độ lớn của góc tới và góc phản xạ GV để HS đo và chỉnh sửa nếu HS còn sai sót Thay đổi góc tới - đo góc phản xạ -Yêu cầu HS từ kết quả rút kết luận HS:Nêu kết luận GV:Hai kết luận trên có đúng với các môi trường khác không? HS:Trả lời GV( thông báo): Các kết luận trên cũng đúng với các môi trường suốt khác GV: Hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng.-Yêu cầu HS phát biểu HS: Phát biểu định luật GV: Quy ước cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy + Mặt phản xạ, mặt không phản xạ của gương + Điểm tới I + Tia tới SI + Đường pháp tuyến IN * Chú ý hướng tia phản xạ, tia tới GV: Yêu cầu HS làm C3 ? HS: Làm câu C3 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào ? C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới Kết luận: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới ? a Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới b.TN kiểm tra đo góc tới, góc phản xạ Kết quả ghi vào bảng Gãc tíi i Gãc p/x i’ i=600 i=450 i=300 *Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới i=i’ Định luật phản xạ ánh sáng -Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyếncủa gương điểm tới Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: S N R I * Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học tập nhà * Củng cố : GV cho HS thảo luận nhóm hoàn chỉnh câu C4 a) b) Vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR đề cho Tiếp theo vẽ đường phân giác của góc SIR Đường phân giác IN này chính là pháp tuyến của gương Cuối cùng vẽ mặt gương vuông góc với IN * Hướng dẫn học sinh học nhà: Học bài và làm các bài tập 4.1 đến 4.4 SBT Xem trước bài: Ảnh của một vật tạo gương phẳng (11) - (12) Tuần: Tiết: Ngày soạn: /09/2012 Ngày dạy: /09/2012 Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến ảnh và vật bằng Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được (trừu tượng ) II CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, một tấm kính màu suốt, hai viên phấn nhau, một tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút 1) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? (4 điểm) 2) Áp dụng (6 điểm): Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng với góc tới i = 450 a) Tìm góc tạo tia tới và tia phản xạ Vẽ hình? (4 điểm) b) Có nhận xét gì về hướng của tia tới với hướng của tia phản xạ? (2 điểm) Đáp án: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới Áp dụng: 0 a) Góc tạo tia tới và tia phản xạ: SIR i i ' SIR 45 45 90 S N R i = 450 i’ = 450 I b) Tia tới và tia phản xạ vuông góc với Bài mới: * Hoạt động 1: Tổ chức tình hoc tập: Có bao giờ nhìn thấy ảnh của mình gương lại lộn ngược? Bây giờ các em hãy đặt gương nằm ngang, mặt phản xạ quay lên trên và đưa gương vào sát người để xem ảnh của mình gương Có gì khác với ảnh các em vẫn thấy? (ảnh lộn ngược, đầu quay xuống dưới) Tại lại có hiện tượng đó ? * Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng Phương Pháp GV:Yêu cầu HS bố trí TN hình 5.2 SGK và quan sát gương HS: Bố trí TN Quan sát : Thấy ảnh giống vật GV: Yêu cầu HS dự đoán: + Kích thước của ảnh so với vật + So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương Nội dung I Tính chất ảnh tạo gương phẳng Ảnh vật tạo gương phẳng có hứng trên màn chắn không? (13) GV:Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán? HS: Lấy màn chắn hứng ảnh GV: Hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh C1: Không hứng được ảnh GV: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo * Kết luận 1: Ảnh vật tạo GV: Ánh sáng có truyền qua gương phẳng đó gương phẳng không hứng trên được không? màn chắn gọi là ảnh ảo HS: Ánh sáng không thể truyền qua gương được GV: Có thể giới thiệu mặt sau của gương GV: Thay gương bằng tấm kính phẳng Yêu cầu HS làm TN HS: Hoạt động nhóm Làm TN Độ lớn ảnh có độ lớn vật +Nhìn vào kính: Có ảnh không? +Nhìn vào màn chắn: Không có ảnh * Kết luận 2: Độ lớn ảnh GV:Yêu cầu HS điền vào kết luận vật tạo gương phẳng độ lớn HS:Trả lời vật GV:Dùng hai vật giống So sánh độ lớn và khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm So sánh khoảng cách từ điểm đó đến gương vật đến gương và khoảng cách từ ảnh Yêu cầu HS nêu phương án so sánh ( thảo luận điểm đó đến gương rút cách đo) *Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh nó HS: Đo khoảng cách : tạo gương phẳng cách gương GV: Cho HS phát biểu theo kết quả TN khoảng * Hoạt động 3: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng: II Giải thích sự tạo thành ảnh gương phẳng: GV:Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4 C4: + Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất của HS:Làm C4 ảnh qua gương phẳng ( ảnh đối xứng) GV: Điểm giao của tia phản xạ có xuất +Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng hai tia hiện trên màn chắn không? tới SI và SK theo định luật phản xạ ánh HS: Trả lời: (không) sáng GV:Yêu cầu HS đọc thông báo +Kéo dài tia phản xạ gặp tại S’ HS : Nhắc lại kiến thức và ghi nhớ vào +Mắt đặt khoảng IR và KM nhìn thấy S’ + Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi thẳng từ S’ đến mắt Không hứng được S trên màn vì có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp S chứ không có ánh sáng thật đến S Kết luận: Mắt ta nhìn thấy ảnh ảo S vì (14) các tia phản xạ lọt vào mắt ta có đường kéo dài qua ảnh S’ * Ảnh vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật * Hoạt động 4: Vận dụng: GV:Một vật nhiều điểm tạo thành Vậy ảnh III Vận dụng: của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm C5: Kẻ AA’ và BB’ vuông góc với mặt trên vật tạo thành vật gương rồi lấy AH = HA’ và BK = KB’ GV:Muốn vẽ ảnh của một đoạn thẳng ta cần vẽ (hình bên) ảnh của mấy điểm trên vật? Đó là những điểm nào? HS:Chỉ cần vẽ ảnh của hai điểm đó là điểm đầu và điểm cuối GV:Hướng dẫn học sinh trả lời câu C5 + Kẻ AA và BB vuông góc với mặt gương +Lấy AH = HA và BK = KB * Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn học tập nhà * Củng cố: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ C6: Giải đáp thắc mắc của bé Lan phần mở bài: Chân tháp sát đất, đỉnh tháp xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng xa đất và phía bên gương phẳng tức là dưới mặt nước * Hướng dẫn nhà: - Hoàn chỉnh C1 -> C6 vào bài tập - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài - Đọc trước bài - Mang theo thước chia độ Tuần: Tiết: Ngày soạn: /09/2012 Ngày dạy: /09/2012 Bài 6: THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Dựng được ảnh của một vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng 2.Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu Biết bố trí thí nghiệm để rút kết luận 3.Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học II CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ, cây bút chì, thước đo độ, thước thẳng Mỗi học sinh một mẫu báo cáo III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (15) GV: Em hãy nêu tính chất của ảnh tạo gương phẳng? Giải thích vì ánh sáng của cái cây dưới mặt nước phẳng lại lộn ngược so với cái cây? Đáp án: Tính chất của ảnh tạo gương phẳng: + Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật (3 đ) + Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (3 đ) Áp dụng: Mặt nước hồ phẳng có tác dụng một gương phẳng Gốc cây gần mặt nước nên ảnh của nó cũng gần mặt nước, ngọn cây xa mặt nước nên ảnh của nó cũng xa mặt nước Kết quả ta thấy ảnh của nó lộn ngược dưới nước (4 đ) Bài mới: * Hoạt động 1: Xác định ảnh vật tảo gương phẳng: Phương Pháp Nội dung I Xác định ảnh vật tạo GV ph©n phèi dông cô thÝ nghiÖm cho c¸c nhãm gương phẳng: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc C1 và tiến hành TN a) - Ảnh song song cùng chiều nh C1 HS:Các nhóm bố trí thí nghiệm h.6.1 sgk và tiÕn với vật - Ảnh cùng phương ngược hµnh TN nh C1 GV:Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C1 vào mẫu chiờ̀u với vọ̃t b¸o c¸o b) Vẽ ảnh của bút chì hai HS: Làm việc cá nhân trường hợp trên Vẽ lại vị trí của gương và bút chì * Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: GV: Yêu cầu HS đọc câu C2-SGK GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng quan sát được là vùng nhìn thấy: +Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định +Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu +Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu HS làm TN sau được GV hướng dẫn đánh dấu vùng quan sát GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo câu C3 có thể giải thích bằng hình vẽ: +Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương +Ánh sáng phản xạ tới mắt +Xác định vùng nhìn thấy của gươngHS làm TN: +Để gương xa +Đánh dấu vùng quan sát +So sánh với vùng quan sát trước ( Vùng nhìn thấy của gương hẹp đi) -GV: Hướng dẫn HS: +Xác định ảnh của N và M bằng tính chất đối xứng +Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh HS: Làm theo sự HD của GV * Hoạt động 3: Tổng kết: II Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: C2: C3: (16) GV: Thu báo cáo TN -Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm -Treo bảng phụ kết quả TH HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ * ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1: a, - Đặt bút chì song song với gương (1 điểm) - Đặt bút chì vuông góc với gương (1 điểm) b,Vẽ hình và ứng với hai trường hợp trên (2 điểm) Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng C2: - Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương giảm (1đ) C4: - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình - Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta (1 điểm) - Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt O có đường kéo dài qua M’ - Đánh giá ý thức: (2 điểm) - Không tham gia thực hành: điểm - Tham gia một cách thụ động: điểm - Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả, chủ động thực hiện các thao tác thực hành: điểm Hướng dẫn học tập nhà: - Học bài: tính chất ảnh tạo gương phẳng - Xem trước bài: “Gương cầu lồi”: chuẩn bị một cây nến cho nhóm (17) Tuần: Tiết: Ngày soạn: /09/2012 Ngày dạy: /09/2012 Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo gương cầu lồi - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo vùng nhìn thấy rộng Kĩ năng: Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận làm thí nghiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi nhóm: Một gương cầu lồi, một gương phẳng tròn có cùng kích thước,1 cây nến,1 bao diêm III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng? Trả lời: Ảnh ảo tạo gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (5 đ) + Giải thích vì ta nhìn thấy ảnh mà không hứng ảnh đó trên màn chắn ? Trả lời: Vì các tia phản xạ lọt vào mắt coi thẳng từ ảnh S’ đến mắt, không hứng được S’ trên màn vì có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’ (5 đ) 3.Bài mới: * Tổ chức tình học tập: Giáo viên cho HS quan sát số vật nhẵn bóng không phẳng: cái thìa, muôi múc canh, gương xe máy ….HS quan sát ảnh của mình gương và và nhận xét ảnh có giống mình không ? Mặt ngoài của muôi, thìa là gương cầu lồi, mặt là gương cầu lõm => Tìm hiểu ảnh của một vật tạo gương cầu lồi * Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh vật tạo gương cầu lồi Phương Pháp GV: Yêu cầu HS đọc SGK và làm TN hình 7.1 HS: Bố trí TN và có thể dự đoán GV: Nêu phương án so sánh ảnh của vật qua hai gương HS: Nêu phương án GV giới thiệu dụng cụ TN Phân nhóm HS Phát dụng cụ Bố trí TN hình 7.2 SGK GV: Y/c HS tiến hành TN kiểm tra HS: Làm TN so sánh ảnh của hai vật giống trước gương phẳng và gương cầu lồi HS: Nhận xét + Ảnh nhỏ vật + Ảnh ảo không hứng được trên màn Nội dung I Ảnh vật tạo gương cầu lồi a.Quan sát C1: + Ảnh nhỏ vật + Có thể là ảnh ảo b.Thí nghiệm kiểm tra Kết luận: Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau: - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Ảnh nhỏ vật * Hoạt động 2: Tìm hiểu vùng nhìn thấy gương cầu lồi GV:Yêu cầu HS nêu phương án xác định vùng II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: (18) nhìn thấy của gương HS: Nêu phương án GV: Có phương án nào khác để xác định vùng nhìn thấy của gương? ( GV có thể gợi ý HS để gương trước mặt, đặt cao đầu, quan sát các bạn gương, xác định được khoảng bao nhiêu bạn rồi tại vị trí đó đặt gương cầu lồi thấy số bạn quan sát được nhiều hay ít hơn) GV:Yêu cầu HS nhóm làm phương án 1, nhóm làm phương án HS: (nhận xét, ghi vở) GV: Yêu cầu HS rút kết luận C2: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng so với nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được vùng rộng so với nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước * Hoạt động 3: Vận dụng GV: Yêu cầu Hs làm việc cá nhân trả lời câu C3, C4 HS: Hoạt động cá nhân làm C3,C4 Đứng tại chỗ trả lời -Hướng dẫn HS đọc phần có thể em chưa biết (GCL có thể coi gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại Vì thế có thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại vị trí đó ) III Vận dụng; C3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng đằng sau C4: Người lái xe nhìn thấy GCL xe cộ và người bị các vật cản bên đường che khuất, tránh được tai nạn 4.Hướng dẫn nhà - HS về học bài, làm bài tập bài tập - Xem trước và chuẩn bị cho bài sau: Gương Cầu Lõm Tuần: Tiết: Ngày soạn: /10/2012 Ngày dạy: /10/2012 Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo gương cầu lõm - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song Kĩ năng: - Bố trí được TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo gương cầu lõm Thái độ: - Hăng hái xây dựng bài, nghiêm túc giờ học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi nhóm: + gương cầu lõm, nguồn sáng để tạo chùm tia song song và phân kì + gương phẳng cùng đường kính với gương cầu lõm (19) + viên phấn , màn chắn có giá đỡ di chuyển được III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tính chất của ảnh của một vật tạo gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng có cùng kích thước? Tại người ta không dùng gương cầu lồi để soi mặt mà lại dùng gương phẳng: Đáp án: - Ảnh của một vật tạo gương cầu lồi có những tính chất sau: + Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn (2 đ) + Ảnh nhỏ vật (2 đ) - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước (3 đ) Người ta không dùng gương cầu lồi để soi mặt vì gương cầu lồi không tạo ảnh giống hệt vật được (nhỏ hơn), còn gương phẳng tạo ảnh rõ nét và giống hệt vật (3 đ) Bài mới: * Tổ chức tình học tập: Như SGK * Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh vật tạo gương cầu lõm Phương Pháp * Gv phát dụng cụ cho nhóm và giới thiệu với HS gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt của một phần hình cầu * Gv yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK - HS nêu phương án thí nghiệm - Cho HS tiến hành thí nghiệm => nhận xét ảnh để vật gần gương và xa gương trả lời câu C1? HS: Vật đặt mọi vị trí trước gương + gần gương: ảnh lớn vật + xa gương: ảnh nhỏ vật (ngược chiều) * Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra ảnh vật để gần gương HS: Nêu phương án kiểm tra: - Thay gương bằng tấm kính lõm + Đặt vật gần gương + Đặt màn chắn mọi vị trí và không thấy ảnh => GV gợi ý HS đã làm những bài trước để kiểm tra dự đoán về ảnh của một vật tạo gương cầu lõm HS trả lời câu C2? - HS tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống, bổ sung hoàn chỉnh kết luận GV: Làm TN thu được ảnh thật bằng cách để vật xa tấm kính lõm, thu được ảnh trên màn HS quan sát, nhận biết Nội dung I Ảnh tạo gương cầu lõm: Thí nghiệm C1: ảnh nhìn thấy là ảnh ảo, lớn vật C2: ảnh của cây nến gương phẳng nhỏ ảnh của cây nến gương cầu lõm * Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn vật * Hoạt động 2: Tìm hiểu phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: (20) GV : Yêu cầu HS đọc TN và nêu phương án HS : Nêu phương án và TN Bố trí thí nghiệm , rút nhận xét và trả lời câu C3; C4? GV: Yêu cầu HS đọc TN và trả lời: Mục đích nghiên cứu hiện tượng gì ? HS: Trả lời, làm TN và trả lời C5 GV: Có thể giúp cho HS tự điều khiển đèn để thu được chùm phản xạ là chùm song song Đối với chùm tia tới song song: C3: Kết luận: Chiếu chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ (hội tụ) tại điểm trước gương C4: Mặt trời rất xa nên chùm sáng từ Mặt trời tới gương coi chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm phía trước gương Ánh sáng mặt trời có nhiệt cho nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên Đối với chùm tia tới phân kỳ: C5: Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song * Hoạt động 3: Vận dụng GV yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin - Cho nhóm tìm hiểu đèn pin thảo luận trả lời câu C6, C7 HS: Hoạt động nhóm làm TN, thảo luận trả lời C6, C7 III Vận dụng: Tìm hiểu đèn pin -Pha đèn giống gương cầu lõm -Bóng đèn pin đặt trước gương có thể di chuyển vị trí C6: Nhờ có gương cầu pha đèn pin nên xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được một chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng truyền xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ C7: Di chuyển bóng đèn xa gương Củng cố và hướng dẫn học tập nhà * củng cố: - Ảnh của vật trước gương cầu lõm có tính chất gì ? - Vật đặt trước gương cầu lõm có nào không tạo được ảnh không ? - Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm phản xạ lại có tính chất gì ? * Hướng dẫn nhà: - Nghiên cứu lại tính chất của gương cầu lõm - HS chuẩn bị bài tổng kết chương I (21) Tuần: Tiết: Ngày soạn: 12/10/2011 Ngày dạy: 13/10/2011 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn lại kiến thức, củng cố lại kiến thức bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Cách vẽ ảnh của vật tạo gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi Kĩ năng: Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo gương phẳng Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ ô chữ H9.3/SGK III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức Phương Pháp Nội dung GV: Gọi HS trả lời phần tự kiểm tra I Tự kiểm tra: HS : Trả lời lần lượt các câu hỏi phần 1-C;2-B; tự kiểm tra, HS khác bổ sung …trong suốt… đồng tính,… đường thẳng GV: Hướng dẫn thảo luận, uốn nắn a) …tia tới pháp tuyến của gương điểm tới những chỗ HS trả lời sai b) … góc tới là ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương một Câu 8: - Ảnh ảo tạo gương cầu lõm khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương không hứng được trên màn chắn và lớn Giống : Đều là ảnh ảo vật Khác : Ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ ảnh - Ảnh ảo tạo gương cầu lồi, không ảo tạo gương phẳng hứng được trên màn chắn và bé Khi một vật gần sát gương cầu lõm Ảnh này vật lớn vật - Ảnh ảo tạo gương phẳng không Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hứng được trên màn chắn và bằng vật vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước * Hoạt động 2: Vận dụng GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi một HS lên bảng vẽ HS : Làm việc cá nhân trả lời C1 II Vận dụng: C1: a) Vẽ ảnh của điểm S1, S2 tạo gương phẳng: - Lấy S1’ đối xứng với S1 qua gương - Lấy S2’ đối xứng với S2 qua gương b) Lấy tia tới đến mép gương, tìm tia phản xạ tương ứng S2 tương tự c) Đặt mắt vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh của S1 và S2 C2: + Giống: đều là ảnh ảo + Khác: ảnh ảo nhìn thấy gương cầu lồi nhỏ gương phẳng, ảnh gương (22) GV: Sau kiểm tra, hướng dẫn HS phẳng lại nhỏ ảnh gương cầu lõm cách vẽ dựa trên tính chất ảnh GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 HS: Thảo luận nhóm trả lời C2 GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 C3: Những cặp nhìn thấy : Muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc phải An +Thanh; An +Hải thế nào? Thanh +Hải; Hải + Hà HS: Có ánh sáng từ bạn đó truyền đến mắt ta GV:Yêu cầu HS kẻ tia sáng, GV chú ý sửa cho HS cách đánh mũi tên đường truyền ánh sáng và trả lời C3 * Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ III Trò chơi ô chữ: GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 9.3 SGK 1- Vật sáng lên bảng 2- Nguồn sáng HS: Hoạt động nhóm (3’) trả lời các 3- Ảnh ảo câu hỏi 4- Ngôi GV: cho đại diện từng tổ lên điền từ 5- Pháp tuyến tương ứng 6- Bóng tối 7- Gương phẳng Từ hàng dọc là : Ánh Sáng Củng cố và hướng dẫn nhà * Củng cố: - Phát biểu định luật về sự tryuền thẳng ánh sáng? - Định luật phản xạ ánh sáng ? * Hướng dẫn nhà: - Học bài: Ôn tập chương I Xem lại các bài tập đã sữa - Giờ sau kiểm tra tiết (23) Tuần: 10 Tiết: 10 Ngày soạn: 19/10/2011 Ngày dạy: 20/10/2011 Tiết 10: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về quang học Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Kĩ năng: Kiểm tra lại kỹ vẽ ảnh tạo gương 3.Thái độ: Giáo dục tính khoa học, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề kiểm tra + Đáp án, biểu điểm III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: BẢNG TÍNHTRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO KHUNG PPCT BÀI KIỂM TRA TIẾT- HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ Tỷ lệ thực dạy Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết 9 QUANG HỌC Tổng Trọng số LT (Cấp độ 1,2) VD (Cấp độ 3,4) LT (Cấp độ 1,2) VD (Cấp độ 3,4) 4,9 4,1 54,4 45,6 4,9 4,1 54,4 45,6 BẢNG SỐ LƯỢNG CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ BÀI KIỂM TRA Cấp độ 3,4 (Lý thuyết) Cấp độ 1,2 Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL Điểm số Thời gian QUANG HỌC 54,4 6,5 ≈ (2đ; 10') (4đ; 15') 6đ (25') QUANG HỌC 45,6 4,5 ≈ (1đ; 5') (3đ,15') 4đ (20') (24) (Vận dụng) Tổng 100 10 (3đ; 15') (7đ; 30’) 10 (45') (25) Tên chủ đề Chương Quang học tiết Số câu hỏi Số điểm TS câu TS điểm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT- HỌC KÌ I-VẬT LÍ7 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật Biểu diễn được đường 12 Biểu diễn được tia có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt truyền của ánh sáng (tia tới, tia phản xạ, góc ta Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng sáng) bằng đoạn thẳng có tới, góc phản xạ, pháp tuyến sự phản xạ Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh mũi tên sáng 10 Giải thích được một số ánh sáng gương Nhận biết được ba loại chùm sáng: song ứng dụng của định luật phẳng truyền thẳng ánh sáng 13 Vẽ được tia phản xạ song, hội tụ và phân kì Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh thực tế: ngắm đường thẳng, biết tia tới đối với bóng tối, nhật thực, nguyệt gương phẳng, và ngược sáng thực, lại, theo hai cách là Phát biểu được định luật phản xạ ánh 11 Nêu được ứng dụng vận dụng định luật sáng chính của gương cầu lồi là phản xạ ánh sáng hoặc Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, tạo vùng nhìn thấy rộng vận dụng đặc điểm của góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ và ứng dụng chính của ảnh tạo gương ánh sáng gương phẳng gương cầu lõm là có thể biến phẳng Nêu được những đặc điểm chung về ảnh đổi một chùm tia tới song 14 Dựng được ảnh của của một vật tạo gương phẳng: đó là ảnh song thành chùm tia phản xạ một vật đặt trước ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ tập trung vào một điểm, hoặc gương phẳng gương đến vật và ảnh bằng có thể biến đổi một chùm tia Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của tới phân kì thích hợp thành một vật tạo gương cầu lõm và tạo một chùm tia phản xạ song song gương cầu lồi C2 C8 C10 1,5 C5.7 C10 C12.5 C14.8 C6.6 C12.4 C12.10 C13.9 2,0 0,5 2,0 1,0 3,0 4 3,5 2,5 4,0 Cộng 10 10 10 10,0 (100%) (26) NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT- HỌC KÌ I-VẬT LÍ7 A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Thời gian làm bài 15 phút Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu Tia phản xạ trên gương phẳng nằm cùng mặt phẳng với: A tia tới và đường vuông góc với tia tới B tia tới và pháp tuyến với gương C đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới D tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới Câu Ảnh ảo tạo gương cầu lõm là ảnh A lớn bằng vật B lớn vật C gấp đôi vật D bé vật Câu Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng lần lượt là A Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng B Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời C Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời D Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng Câu Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng? n n S S R n n S S R R I I I I R A B C Hình D Câu Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600 Góc tới có giá trị là A 100 B 200 C 300 D 400 Câu Cho hình vẽ biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng Nhìn N S IR vào hình vẽ ta thấy tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và ii pháp tuyến là: ' A Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN; góc tới i, góc I phản xạ i’ B Tia tới SI, tia phản xạ IR, pháp tuyến IN; góc phản xạ i, góc N ' tới i’ C Tia tới SI, tia phản xạ IN, pháp tuyến IR; góc tới i, góc phản xạ i’ D Tia tới IN, tia phản xạ IR, pháp tuyến IS; góc tới i, góc phản xạ i’ (27) B TỰ LUẬN: (7 điểm): Thời gian làm bài 30 phút Viết câu trả lời lời giải cho các câu sau: Câu (2 điểm ) a) Vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? b) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Câu (2 điểm ) Dựa vào tính chất ảnh tạo gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình 1)? A S a) b) Hình Câu (2 điểm ) Cho hình 2, biết SI là tia tới, IR là tia phản xạ Hãy vẽ tiếp tia tới, tia phản xạ các trường hợp sau và rõ chiều truyền của các tia sáng? B R S I I a b Hì nh Câu 10 (1 điểm) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N (hình 3) và trình bày cách vẽ M N Hình (28) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu Đáp án D B D C C A B PHẦN TỰ LUẬN: Câu điểm a) - Vùng bóng tối là vùng không gian phía sau vật chắn sáng và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Vùng bóng nửa tối là vùng không gian phía sau vật chắn sáng và nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng truyền tới b) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương điểm tới - Góc phản xạ bằng góc tới Câu điểm Vẽ đúng ảnh trường hợp cho điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm A S B' A' S' Câu điểm Vẽ đúng phần cho điểm S R điểm S N R I I a b Câu 10: điểm * Cách vẽ: Vẽ ảnh M' của M qua gương, nối M' với N cắt gương tại I, nối I với M ta có tia tới MI và tia phản xạ IN cần vẽ M N * Hình vẽ: I' M' Hình 0,5 điểm 0,5 điểm (29) Tuần: 11 Tiết: 11 Ngày soạn: 26/10/2011 Ngày dạy: 27/10/2011 CHƯƠNG II: ÂM HỌC Bài 10: NGUỒN ÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp - Nêu được nguồn âm là một vật dao động Kĩ năng: - Chỉ được vật dao động một số nguồn âm trống, kèn, ống sáo, âm thoa Thái độ: - Yêu thích môn học Có ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi nhóm: + sợi dây cao su mảnh, trống và dùi trống + âm thoa và một búa cao su + mẩu lá chuối III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới: * Giới thiệu bài: + Giáo viên nêu vấn đề cần nghiên cứu chương Gọi HS đọc phần mở bài Vậy âm được tạo thế nào ? (âm có đặc điểm gì ?) * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn âm: Phương Pháp GV:Yêu cầu HS đọc C1, trả lời C1 HS: Đọc SGK, sau đó phút giữ yên lặng để trả lời C1 GV: Thông báo khái niệm nguồn âm GV: Lấy ví dụ về các nguồn âm HS: 2,3 HS lấy VD GV: Tất cả các vật phát âm đều được gọi là nguồn âm Vậy các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? chúng ta cùng nghiên cứu sang phần II Nội dung I Nhận biết nguồn âm C1: Tiếng còi ôtô, tiếng nói chuyện => Vật phát âm gọi là nguồn âm C2: Kể tên nguồn âm: Còi xe máy, trống, đàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm nguồn âm II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? GV: Yêu cầu HS làm lần lượt các thí nghiệm 10.1 đến 10.3 SGK HS: Đọc yêu cầu - Làm TN, vừa lắng nghe, vừa quan sát hiện tượng GV:Vị trí cân bằng của dây cao su là gì? HS: Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng GV: Yêu cầu HS làm TN vừa lắng nghe vừa quan sát hiện tượng HS:Quan sát được dây cao su rung động Nghe được âm phát GV: Ở TN 2: Cho HS thay cốc thủy tinh mỏng bằng mặt trống vì cốc thủy tinh dễ bị vỡ HS : Làm TN Gõ nhẹ vào mặt trống Thí nghiệm C3:Dây cao su dao động (rung động, ) và âm phát Thí nghiệm C4: Trống phát âm, mặt trống có rung động Phương án nhận biết có thể là: (30) GV: Phải kiểm tra thế nào để biết mặt trống có rung động không? HS: Để các vật nhẹ mẩu giấy lên mặt trống – thấy vật bị nảy lên, nảy xuống GV: Yêu cầu HS kiểm tra theo nhóm xem mặt trống có rung động hay không bằng một các phương án đưa GV: Giới thiệu cho HS về dao động GV: Yêu cầu HS làm TN 3: Dùng búa gõ vào nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát GV: Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra HS: Có thể nêu các phương án kiểm tra: - Sờ nhẹ tay vào một nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động - Đặt quả bóng cạnh nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy GV:Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo các phương án đưa và trả lời câu hỏi C3 đến C5 SGK HS: Đứng tại chỗ trả lời Yêu cầu nhóm làm TN với dụng cụ theo các bước: +Làm thế nào để vật phát âm + Làm thế nào để kiểm tra xem vật đó có dao động không? GV:Yêu cầu HS tự rút kết luận + Treo lắc bấc sát mặt trống, mặt trống rung làm cho lắc bấc dao động + Để các vật nhẹ mẩu giấy lên mặt trống – thấy vật bị nảy lên, nảy xuống Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân dây cao su, thành cốc, mặt trống gọi là dao động Thí nghiệm C5: Âm thoa có dao động Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng cách: +Đặt lắc bấc sát nhánh của âm thoa âm thoa phát âm +Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không thấy âm phát nữa + Dùng tờ giấy đặt trên mặt một chậu nước Khi âm thoa phát âm, ta chạm một nhánh của âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn tóe bên mép tờ giấy Kết luận: Khi phát âm, các vật đều dao động (rung động) * Hoạt động 3: Vận dụng GV:Yêu cầu HS trả lời C6: Yêu cầu làm tờ giấy, lá chuối phát âm HS:Trả lời GV:Tương tự cho HS trả lời C7 -Yêu cầu HS nêu được ví dụ về một số nhạc cụ như: Dây đàn ghi ta, dây đàn bầu, cột không khí ống sáo GV:Nếu các bộ phận đó phát âm mà muốn dừng lại thì phải làm thế nào? HS: Giữ cho vật đó không dao động GV: Câu C8, yêu cầu HS tìm cách kiểm tra GV: Làm TN và yêu cầu HS trả lời C9 (nếu hết thời gian, cho HS về nhà) GV:Có thể lấy nắp bút, làm thế nào để huýt được sáo.? HS: Suy nghĩ, trả lời III Vận dụng: C6: Cuộn lá chuối thành kèn và thổi cho âm phát và nêu được: Tờ giấy, đầu nhỏ kèn lá chuối dao động C7: Tùy theo HS C8:Ví dụ: Dán vài tua giấy mỏng miệng lọ thấy tua giấy rung rung C9: a) Ống nghiệm và nước ống nghiệm dao động b) Ống có nhiều nước nhất phát âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát âm bổng nhất c) Cột không khí ống dao động d) Ống có ít nước nhất phát âm trầm nhất Ống có nhiều nước nhất phát âm bổng nhất Củng cố và hướng dẫn nhà * Củng cố: - Các vật phát âm có chung đặc điểm gì ? (các vật phát âm đều dao động) - HS đọc mục : có thể em chưa biết - Bộ phận nào cổ phát âm ? (dây âm cổ họng dao động) - Phương án kiểm tra: Đặt tay sát ngoài cổ họng thấy rung * Hướng dẫn nhà: - Học bài, hoàn chỉnh lại các câu từ C1 -> C9 vào bài tập Làm bài tập 10.1 đến 10.5 SBT (31) Tuần: 12 Tiết: 12 Ngày soạn: 02/11/2011 Ngày dạy: 03/11/2011 Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết được âm cao (bổng)có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ - Nêu được ví dụ về âm trầm, bổng là tần số dao động của vật Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì, thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm 3.Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giá thí nghiệm, lắc đơn dài 20cm và 40cm, đĩa quay có đục những hàng lỗ tròn cách đều và được gắn động cơ, nguồn điện 6V đến 9V, tấm bìa mỏng - lá thép mỏng dài khoảng 20cm và 30cm gắn chặt vào hộp gỗ rỗng hình 11.2 SGK III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là nguồn âm? Dao động là gì? Nêu đặc điểm chung nguồn âm? Giải thích vì chúng ta có thể phát âm miệng ? + Khi bật quạt điện ta nghe tiếng vù vù thì cái gì đã gây âm thanh? Trả lời: + Vật phát âm gọi là nguồn âm (2 điểm) + Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của vật (2 điểm) + Các vật phát âm đều dao động (2 điểm) + Vì ta nói không khí từ phổi lên khí quản, qua quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm dao động phát âm (2 điểm) + Khi bật quạt điện, cánh quạt quay làm lớp không khí xung quanh cánh quạt dao động và phát âm (2 điểm) Bài mới: * Giới thiệu bài: + học sinh nam , học sinh nữ hát – bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp? + GV đặt vấn đề đầu bài SGK * Hoạt động 1: Tìm hiểu dao động nhanh, chậm - Tần số Phương Pháp GV: Bố trí TN hình 11.1 (tr31 SGK) GV: Hướng dẫn HS cách xác định dao động, số dao động của vật thời gian 10 giây Từ đó tính số dao động giây HS: Chú ý lắng nghe GV: Y/C HS làm thí nghiệm với lắc 20cm và 30cm – đếm số dao động của lắc 10 giây và tính số dao động của lắc HS: HĐ nhóm làm thí nghiệm: Tính số dao động của từng lắc 10 giây – điền vào bảng C1 GV: Thông báo khái niệm tần số và đơn vị tần số GV: Hãy cho biết tần số dao động lắc? Con lắc nào có tần số lớn hơn? HS: Nhóm thảo luận rút kết luận Nội dung I Dao động nhanh, chậm - Tần số * Thí nghiệm 1: Khái niệm: - Số dao động giây gọi là tần số - Đơn vị tần số là hec, kí hiệu : Hz C2: Con lắc có chiều dài dây ngắn có tần số dao động lớn Nhận xét: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) (32) * Hoạt động 2: Tìm hiểu âm cao, âm thấp GV: Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS giữ chặt đầu thép lá trên mặt bàn - Quan sát hiện tượng - Rút nhận xét HS: + Đọc TN - Tiến hành TN + Bật nhẹ thép lá, quan sát trường hợp nào dao động nhanh GV: Yêu cầu HS các nhóm làm TN theo hình 11.3 HS: Làm TN theo nhóm HS khác chú ý lắng nghe, phân biệt âm phát cùng một hàng lỗ đĩa quay nhanh, quay chậm GV: Hướng dẫn HS thay đổi vận tốc đĩa nhựa bằng cách thay đổi số pin GV: yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4 HS: Hoàn thành C4 và nêu kết luận II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) * Thí nghiệm 2: C3: Phần tự của thước dài dao động (chậm), âm phát (thấp) Phần tự của thước ngắn dao động (nhanh), âm phát (cao) * Thí nghiệm 3: C4: + Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát thấp + Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao *Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát càng cao (thấp) * Hoạt động 3: vận dụng GV: Yêu cầu HS đọc C5, trả lời HS: HS đọc C5 Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C5 GV: Yêu cầu HS thảo luận C6 phút HS: Thảo luận phút và trả lời C6 Yêu cầu trả lời được: Dây đàn căng → dao động nhanh → tần số lớn → âm cao Dây đàn chùng thì ngược lại GV: Hướng dẫn HS trả lời C7, kiểm tra bằng TN và yêu cầu HS giải thích Chú ý: có loại âm phát ra, đó là: - Tiếng của miếng nhựa chạm vào là: tách, tách - Tiếng đĩa chạm vào miếng nhựa → cả dao động đó tạo thành cột không khí dao động → truyền đến tai có độ cao khác HS: Làm TN và giải thích III Vận dụng C5: Vật dao động có tần số 70 Hz dao động nhanh và vật dao động có tần số 50 Hz phát âm thấp C6: Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây chùng) thì âm phát thấp (trầm), tần số nhỏ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát cao (bổng), tần số dao động lớn C7: Chạm miếng phim phần vành đĩa ( xa tâm) không khí sau hàng lỗ dao động nhanh → tần số lớn → âm cao Chạm miếng phim xa vành đĩa (gần tâm) không khí sau hàng lỗ dao động chậm → tần số nhỏ → âm trầm * Củng cố và hướng dẫn học tập nhà * Củng cố: - Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tần số là gì? Đơn vị? - Trong bộ dây đàn của đàn ghi ta có dây tiết diện to, dây tiết diện nhỏ Vậy dây nào dao động phát âm trầm, dây nào phát âm bổng? Ngoài âm trầm, bổng còn được các nghệ sĩ điều chỉnh bằng các vít căng dây và ngón tay điều chỉnh dây đàn dao động để thay đổi tần số dao động của dây - Hướng dẫn HS đọc mục “Có thể em chưa biết” + Tai nghe được âm khoảng tần số là bao nhiêu? + Thế nào gọi là hạ âm, là siêu âm * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào BT (33) Tuần: 13 Tiết: 13 Ngày soạn: 09/11/2011 Ngày dạy: 10/11/2011 Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu được ví dụ về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động Kĩ năng: Qua thí nghiệm rút được: khái niệm biên độ dao động , độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ Thái độ: Yêu thích bộ môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi nhóm: lá thép mỏng, cái trống và dùi gõ , lắc bấc, giá TN III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: + Tần số là gì ? Đơn vị tần số ? Âm cao, âm thấp phụ thuộc nào vào tần số ? + Tần số dao động dây đàn là 500Hz hãy cho biết ý nghĩa số đó? + Thông thường tai người có thể nghe âm có tần số khoảng nào? Trả lời: + Số dao động một giây gọi là tần số Đơn vị tần số là héc (Hz) (3 điểm) + Âm phát càng cao tần số dao động càng lớn, âm phát càng thấp tần số dao động càng nhỏ (3 điểm) + Dây đàn có 500 dao động giây (2 điểm) + Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số khoảng từ 20Hz đến 20000Hz (2 điểm) 3.Bài mới: * Tổ chức tình học tập: Có người thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ, song người ta hét to thấy bị đau cổ Vậy tại lại nói được to hoặc nhỏ? Tại nói to quá lại bị đau cổ họng ? Phương Pháp Nội dung Hoạt động 1: Biên độ dao động; Mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm phát GV: Y/cầu HS đọc TN và trả lời - Mục đích làm TN? - TN gồm những dụng cụ gì ? - Tiến hành TN thế nào ? HS: Cá nhân nghiên cứu SGK và trả lời GV: Yêu cầu HS làm TN và hoàn thành bảng (34 - SGK) HS: Nhóm chuẩn bị và tiến hành TN Quan sát và lắng nghe âm phát ra, hoàn thành bảng C1 GV: Hướng dẫn HS thảo luận kết quả bảng 1, ghi vào HS: (Ghi vở) GV: Thông báo về biên độ dao động HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C2 GV: Y/c làm TN HS: Bố trí TN theo nhóm Tiến hành TN, quan I Âm to, âm nhỏ - biên độ dao động: * Thí nghiệm 1: C1 : Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động C2 : Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (ít), biên độ dao động càng lớn (nhỏ), âm phát càng to (nhỏ) * Thí nghiệm 2: +Gõ nhẹ: âm nhỏ → quả cầu dao động với biên độ nhỏ +Gõ mạnh: Âm to → quả cầu dao động với biên độ lớn (34) sát và lắng nghe âm phát để nêu nhận xét GV: Biên độ quả bóng lớn, nhỏ → mặt trống dao động thế nào ? GV: Qua các TN, hoàn thành C3, rút KL HS: Hoàn thành C3 và kết luận C3: Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít), chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng to (nhỏ) Kết luận: Âm phát càng to biên độ dao động nguồn âm càng lớn Hoạt động 2: Tìm hiểu độ to âm GV?: Đơn vị đo độ to của âm là gì ? Kí hiệu? GV: Để đo độ to của âm người ta sử dụng máy đo GV giới thiệu độ to của một số âm bảng 2, tr 35 GV: Y/c HS đọc SGK ? Độ to của âm bằng bao nhiêu thì bị đau tai? HS: Đọc SGK và trả lời GV (thông báo): Trong chiến tranh, máy bay địch thả bom xuống, người dân gần chỗ bom nổ, không bị chảy máu lại bị điếc tai độ to của âm >130dB làm cho màng nhĩ bị thủng * Hoạt động 3: vận dụng GV: Cho HS thảo luận nhóm để trả lời C4 HS : Thảo luận nhóm trả lời C4 -C5: Y/c HS tự xét khoảng cách nào là biên độ GV:Kiểm tra xem HS có kẻ MO vuông góc với dây đàn vị trí cân bằng không GV: Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi C6 phút HS: Thảo luận, trả lời GV: Cho HS ước lượng tiếng ồn giờ chơi HS: Ước lượng tiếng ồn và hoàn thành C7 II Độ to âm: - Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (ký hiệu là: dB) - Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm - Độ to của âm ≥ 130 dB → ngưỡng đau (làm đau nhức tai) III Vận dụng: C4: Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn to vì dây đàn lệch nhiều biên độ dao động lớn âm phát to C5: M M C6: Biên độ dao động của màng loa lớn máy thu phát âm to Biên độ dao động của màng loa nhỏ máy thu phát âm nhỏ C7: Tiếng ồn sân trường khoảng 5070dB Củng cố và hướng dẫn học tập nhà * Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm thế nào? - Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? (đêxiben) - Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết: Âm truyền đến tai màng nhĩ dao động Âm to màng nhĩ dao động lớn màng nhĩ căng quá nên bị thủng điếc tai - Vì vậy nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành các câu từ C1 -> C7 SGK vào bài tập (35) Tuần: 14 Tiết: 14 Ngày soạn: 16/11/2011 Ngày dạy: 17/11/2011 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nêu được âm truyền các chất rắn , lỏng, khí và không truyền chân không + Nêu được các môi trường khác thì tốc độ truyền âm khác Kĩ năng: + Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền được qua các môi trường nào + Tìm phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm: biên độ dao động âm càng nhỏ thì âm càng nhỏ Thái độ: Nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bình to đựng đầy nước, nguồn phát âm bình nhỏ, nguồn điện, tranh vẽ phóng to hình 13.4 SGK - Mỗi nhóm HS: trống, quả cầu bấc, dùi, giá đỡ, III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là biên độ dao động? + Độ to âm phụ thuộc vào nguồn âm nào? Đơn vị đo độ to âm? Kí hiệu? + Khi chúng ta nói to (hoặc nhỏ) thì các dây âm dao động nào? Đáp án: + Độ lệch lớn so với vị trí cân gọi là biên độ dao động (2 điểm) + Âm phát càng to biên độ dao động nguồn âm càng lớn (3 điểm) + Độ to âm đo đơn vị Đêxiben (kí hiệu là dB) (2 điểm) + Khi ta nói to dây âm dao động với biên độ lớn Khi ta nói nhỏ dây âm dao động với biên độ nhỏ (3 điểm) Bài mới: * Tổ chức tình học tập: Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe Vậy âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe thế nào, qua những môi trường nào? * Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường truyền âm (25 phút) Phương Pháp GV: Yêu cầu HS nghiên cứu TN SGK phút, rồi tham gia cùng nhóm làm TN HS:Cá nhân HS nghiên cứu TN SGK Chuẩn bị TN theo nhóm GV: (Hướng dẫn HS) Cầm tay trống tránh Nội dung I Môi trường truyền âm: Sự truyền âm không khí: (36) âm truyền qua chất rắn (thanh trụ giữa hai trống ) Trống đặt trên giá đỡ GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm, GV quan sát HS làm và chỉnh đốn HS: Tiến hành TN: Khi gõ mạnh trống 1, quan sát thấy cả hai quả cầu đều dao động Quả cầu dao động mạnh quả cầu GV: Hướng dẫn HS thảo luận kết quả TN theo câu hỏi C1, C2 HS: Thảo luận trả lời C1, C2 GV: Chốt lại câu trả lời đúng GV: Yêu cầu HS đọc TN SGK, bố trí TN hình 13.2 (Chú ý cho HS các nhóm làm để tránh ồn Mỗi nhóm nêu hiện tượng quan sát và nghe thấy được của nhóm mình Bạn gõ vào bàn thì gõ khẽ cho bạn đứng ( không nhìn vào bạn gõ) không nghe thấy.) HS: Trong nhóm làm TN, thay đổi vị trí cho để tất cả cùng thấy hiện tượng: - Bạn đứng (B) không nghe thấy tiếng gõ của bạn (A), bạn (C) áp tai xuống mặt bàn nghe thấy tiếng gõ Qua TN, yêu cầu HS trả lời C3 GV:Yêu cầu HS đọc TN SGK - GV tiến hành TN biểu diễn hình 13.3 sgk Gắn nguồn âm với nguồn điện 6V sau đó đặt nguồn âm vào bình nước HS: đọc SGK, trả lời câu hỏi của GV GV: Qua TN trên yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C4 HS: thảo luận trả lời câu C4 -Trong chân không, âm có thể truyền qua được không? GV: Treo tranh h13.4, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm HS: Thảo luận trả lời câu C5 GV: Yêu cầu Hs tự đọc và hoàn thành kết luận GV: Qua các TN trên các em rút được kết luận gì? Hãy điền vào chỗ trống kết luận tr38 HS: Hoàn thành kết luận và ghi GV: Cho Hai hs đọc mục trang 39 sgk.y/c các nhóm thảo luận, thống nhất trả lời câu C6 HS: thống nhất trả lời câu C6 GV: Có hiện tượng: Ở nhà, nghe loa công cộng phát âm sau đài phát nhà mặc dù cùng chương trình.Vậy tại lại có hiện tượng đó ? C1: Hiện tượng xảy với quả cầu bấc: rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ đến mặt trống thứ C2: Quả cầu bấc thứ lệch khỏi vị trí ban đầu ít so với quả cầu thứ Điều đó chứng tỏ độ to của âm càng giảm càng xa nguồn âm (hoặc độ to của âm càng lớn càng gần nguồn âm) Sự truyền âm chất rắn C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn (gỗ) Sự truyền âm chất lỏng C4: Âm truyền đến tai qua môi trường : Khí, rắn, lỏng Âm có thể truyền chân không hay không ? C5: Môi trường chân không không truyền âm *Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua chân không -Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ Vận tốc truyền âm: C6: Vận tốc truyền âm qua nước nhỏ qua thép và lớn qua không khí * Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng , chất lỏng lớn chất khí (37) - Vì quãng đường từ loa công cộng đến tai dài nên thời gian truyền âm đến tai dài * Hoạt động 2: Vận dụng (11 phút): II Vận dụng: C7: Âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí C8: Khi bơi dưới nước có thể nghe thấy tiếng sùng sục của bong bóng nước Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh không C10: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn ghé tai sát mặt đất cách chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp C10: Không thể nói chuyện bình thường bảo vệ được vì chân không thể truyền được âm GV: Y/c HS hoàn chỉnh các câu C7,C8,C9,C10 của phần vận dụng vào HS: Hoạt động cá nhân làm các câu C7, C8, C9, C10 Củng cố và hướng dẫn học tập nhà (3 phút) * Củng cố: - Môi trường nào có thể truyền được âm ? ( chất rắn, lỏng, khí ) - Môi trường nào không truyền được âm ? ( chân không ) - Vận tốc truyền âm chất nào tốt nhất cùng nhiệt độ đối với chất rắn, lỏng, khí? (chất rắn) * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Hoàn thành các câu từ C1 -> C10 SGK vào bài tập - Chuẩn bị bài: “Phản xạ âm-tiếng vang” =============================================== (38) Tuần: 15 Tiết: 15 Ngày soạn: 23/11/2011 Ngày dạy: 24/11/2011 Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ - Nhận biết được những vật cứng có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và một số vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém - Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm Kĩ năng: Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn Thái độ: Nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ phóng to hình 14.1 SGK III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (6 phút) a) Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào không truyền được âm So sánh vận tốc truyền âm các môi trường: rắn, lỏng, khí b) Hai hành khách cùng đứng trên sân ga, hành khách thứ nhất áp tai sát vào đường ray cho biết đoàn tàu sắp tiến vào ga Trong đó hành khách thứ hai cũng đứng gần đó, lại chẳng nghe thấy gì Tại vậy? Hãy giải thích? Đáp án: a) + Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm, chân không không thể truyền được âm (3 điểm) + Vận tốc truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí (3 điểm) b) Vì âm truyền môi trường chất rắn tốt không khí (vận tốc truyền âm không khí nhỏ chất rắn) nên người hành khách áp tai xuống mặt đường nghe thấy tiếng của đoàn tàu trước người hành khách thứ hai (4 điểm) Bài mới: * Tổ chức tình học tập: Như SGK * Hoạt động 1: Tìm hiểu âm phản xạ, tiếng vang (16phút) Phương Pháp GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình đâu? + Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng vọng đó không? + Tiếng vang nào có? HS:(cá nhân) nghiên cứu SGK tr 40 trả lời: +Nghe được tiếng vang âm dội lại đến tai chậm âm truyền trực tiếp đến tai một Nội dung I Âm phản xạ - Tiếng vang * Âm dội lại gặp một mặt chắn là âm phản xạ C1: Nghe thấy tiếng vang giếng sâu, ngõ hẹp dài, phòng rộng thường có tiếng vang có âm phát Vì ta phân biệt được âm phát trực tiếp và âm phản xạ C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, ta nghe được âm phát và âm phản xạ từ (39) khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây GV thông báo: Âm dội lại gặp một mặt chắn là âm phản xạ +Vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau? HS: +Giống nhau: Đều là âm phản xạ +Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát ít nhất khoảng 1/15 giây GV: Yêu cầu HS trả lời C1 HS: Trả lời GV:Tương tự với C2 GV cho HS thảo luận thống nhất câu trả lời đúng HS: Thảo luận nhóm TL GV: Yêu cầu HS trả lời C3 và đưa KL tường gần cùng một lúc nên nghe to Khi ngoài trời ta nghe được âm phát nên nghe nhỏ C3: Phòng to: âm phản xạ đến tai sau âm phát nên ta nghe thấy tiếng vang Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát gần cùng lúc nên ta không nghe thấy tiếng vang a) Phòng nào cũng có âm phán xạ b) S = v.t Khoảng cách giữa người nói và bức tường : S = v.t = 340 m/s 1/30s = 11,3 m Kết luận: Có tiếng vang ta nghe thấy âm phản xạ cách âm phát khoảng thời gian ít là 1/15 giây * Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm (13phút) GV: Yêu cầu HS đọc mục II - SGK tr41 GV : Yêu cầu HS mô tả lại TN HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Qua hình vẽ em thấy âm truyền thế nào? HS: Âm truyền đến mặt gương rồi dội lại tai ta GV: Vật thế nào phản xạ âm tốt? Vật thế nào phản xạ âm kém? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C4 II Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém C4: - Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch - Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp * Hoạt động 3: Vận dụng (7phút) III Vận dụng GV: Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không? HS (cá nhân): Tiếng vang kéo dài thì tiếng vang của âm trước lẫn với âm phát sau làm âm đến tai nghe không rõ GV: Tránh hiện tượng âm bị lẫn tiếng vang kéo dài thì phải làm thế nào? HS: Làm Tường sần sùi, treo rèm vải dày GV: Yêu cầu HS tự giải thích và ghi câu trả lời C5 -C6: Cho HS quan sát bức tranh hình 14.3 Em thấy tay khum có tác dụng gì ? HS:Trả lời GV: Hướng dẫn HS trả lời C7 t là thời gian âm thế nào?từ đó rút âm từ mặt nước xuống đáy biển có C5: Làm tường sần sùi , treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt nên giảm tiếng vang nên âm nghe được rõ C6: Để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to C7: Tàu phát siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau giây Vậy âm từ mặt nước xuống đáy biển thời gian (40) 0,5s HS: Lên bảng làm C7 GV: Yêu cầu HS về nhà làm C8 0,5s Tính độ sâu của biển (gần đúng) v = 1500 m/s ; t = 0,5s ; S = ? v = S/t => S = v.t = 1500 m/s 0,5s = 750 m Củng cố và hướng dẫn học tập nhà (3 phút) * Củng cố: - Khi nào thì có âm phản xạ? Tiếng vang là gì? - Có phải cứ có âm phản xạ thì đều có tiếng vang không? - Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém? - Tại hang sâu, ban đêm dơi vẫn bay được mà không bị bay vào tường đá? * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học thuộc bài - Hoàn thành các câu từ C1 -> C8 SGK vào bài tập - Chuẩn bị bài: “Chống ô nhiễm tiếng ồn” (41) Tuần: 16 Tiết: 16 Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày dạy: 01/12/2011 Bài 15 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn - Đề được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn những trường hợp cụ thể Kĩ năng: Kể tên được một số vật liệu cách âm Nắm được các phương pháp tránh tiếng ồn Thái độ: Có ý thức về việc chống ô nhiễm tiếng ồn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Tiếng vang là gì? (2 điểm) + Có phải có âm phản xạ thì có tiếng vang hay không? Tại sao? (3 điểm) + Vật nào thì phản xạ âm tốt? Vật nào thì phản xạ âm kém? Lấy ví dụ (3 điểm) + Ta nghe âm to nào? (2 điểm) Đáp án: - Tiếng vang là âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp ít là 1/15 giây - Không Nếu âm phản xạ gần cùng lúc với âm phát thì ta không nghe tiếng vang - Các vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) Ví dụ: mặt đá hoa, mặt gương, kim loại, + Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém Ví dụ: Cao su xốp, miếng xốp, - Ta nghe âm to âm phản xạ truyền đến tai cùng lúc với âm phát Bài mới: * Tổ chức tình học tập (1 phút): Như SGK * Hoạt động 1: Tìm hiểu ô nhiễm tiếng ồn (8 phút) Phương Pháp GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 SGK và cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe thế nào? Cho HS thảo luận theo bàn GV: Gọi đại diện số nhóm trả lời, các HS khác nhận xét và bổ sung HS: -H.15.1: Tiếng sấm, sét to, không kéo dài, nên không gây ảnh hưởng đến sức khỏe Do đó không gây ô nhiễm tiếng ồn - H.15.2: Tiếng ồn máy khoan to, gây ảnh hưởng đến việc gọi điện thoại và gây điếc tai người thợ khoan → Ô nhiễm tiếng ồn -H.15.3: Tiếng ồn to, kéo dài từ chợ, gây ảnh Nội dung I Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn C1: (42) hưởng đến việc học tập của HS → Ô nhiễm Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức GV: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp để điền khỏe và sinh hoạt người vào chỗ trống phần kết luận C2: Trường hợp có ô nhiễm tiếng ồn là: b, GV: Yêu cầu HS vận dụng trả lời C2 c, d: Tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe HS: Đứng tại chỗ trả lời → Ô nhiễm tiếng ồn GV: Vậy có biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn? * Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (15 phút): GV: Y/c HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp để tránh ô nhiễm tiếng ồn Nêu các biện pháp? Giải thích tại làm vậy có thể chống ô nhiễm tiếng ồn? HS: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Cấm bóp còi gần trường học bệnh viện Xây tường ngăn Trồng cây xanh Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ - Cấm bóp còi to và kéo dài - Xây tường → Âm truyền đến - Trồng cây xanh phản xạ về nhiều hướng - Trần xốp, vải phủ: Ngăn cản âm truyền qua chúng GV: Y/c HS thảo luận câu hỏi C3 theo nhóm HS: Thảo luận làm bảng nhóm và trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, đưa KL bảng phụ GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành C4 * Hoạt động 3: Vận dụng (13 phút) GV: Y/c HS vận dụng kiến thức bài trả lời câu C5 Gọi số em nêu biện pháp của mình Trao đổi xem biện pháp nào khả thi HS: Hoạt động cá nhân trả lời C5 GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời C6 GV: Ở cạnh nhà, hàng xóm mở kraôkê to và lâu Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn? HS: Tùy HS II Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (SGK trang 43) C3: Cách làm giảm tiếng ồn Tác động vào nguồn âm Phân tán đường truyền Ngăn không cho âm truyền tới tai Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn Cấm bóp còi inh ỏi… Trồng cây xanh… Xây tường chắn, làm trần nhà, tường nhà bằng xốp, tường phủ dạ, đóng cửa,… C4: a) Những vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là: gạch, bê tông, gỗ, b) Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là: kính , lá cây, III Vận dụng C5: H.15.1: Máy khoan không làm vào giờ làm việc Người thợ khoan cần dùng bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc… H.15.2: Đóng các cửa phòng học, treo rèm, xây tường chắn, trồng cây xung quanh; chuyển lớp học hoặc chợ nơi khác,… C6: - Đề nghị mở nhỏ, tránh giờ nghỉ và học tập, đóng cửa, treo rèm phòng hát * Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (2 phút) - Về nhà học bài và hoàn chỉnh các câu từ C1 C6 vào bài tập - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ tiết chuẩn bị cho tiết ôn tập (43) Tuần: 17 Tiết: 17 Ngày soạn: 07/12/2011 Ngày dạy: 08/12/2011 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức, hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và II Kĩ năng: Luyện tập cách vận dụng kiến thức vào cuộc sống 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung ôn tập Bài ôn tập: Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Khi nào ta nhận biết ánh sáng, nhìn thấy vật? - Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? - Nguồn sáng là vật tự nó phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu 4: Thế nào là tia sáng? Kể tên các loại chùm sáng? - Ta quy ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng có mũi tên hướng gọi là tia sáng - Có loại chùm sáng: + Chùm sáng song song: gồm các tia sáng không giao trên đường truyền chúng + Chùm sáng hội tụ: gồm các tia sáng giao trên đường truyền chúng + Chùm sáng phân kì: gồm các tia sáng loe rộng trên đường truyền chúng Câu 5: Thế nào là bóng tối? Bóng nũa tối? - Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới Câu 6: Nguyệt thực là gì? Nhật thực là gì? 1/ Nguyệt thực: Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng Ta nói là có nguyệt thực 2/ Nhật thực: Khi Mặt Trăng nằm khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất, Thì trên Trái Đất xuất bóng tối và bóng nửa tối Đứng chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần Đứng chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực phần Câu 7: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? (44) - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Câu 8: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng? - Khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương - Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật - Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng trên màn chắn, gọi là ảnh ảo Câu 9: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng? Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ Câu 10: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi Ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật Câu 11: So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với gương phẳng? Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước Câu 12: Thế nào là ảnh tạo gương cầu lõm? Đặt vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy ảnh ảo không hứng trên màn chắn và lớn vật Câu 13: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ánh sáng nào? - Đối với chùm tia tới song song: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương - Đối với chùm tia tới phân kì: nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, có thể cho chùm tia phản xạ song song Câu 14: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Vật phát âm gọi là nguồn âm - Khi phát âm, các vật dao động Câu 15: Tần số là gì? Đơn vị tần số? Số dao động giây gọi là tần số Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz Câu 16: Thế nào là âm cao, âm thấp? - Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát càng cao - Dao động càng chậm, tần số dao động càng nho, âm phát càng thấp Câu 17: Biên độ dao động là gì? Thế nào là âm to, âm nhỏ - Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân nó gọi là biên độ dao động - Âm phát càng to biên độ dao động nguồn âm càng lớn - Âm phát càng nhỏ biên độ dao động nguồn âm càng nhỏ Câu 18: Âm có thể truyền môi trường nào? Và không truyền môi trường nào? - Âm có thể truyền qua môi trường khí, rắn, lỏng - Không thể truyền qua chân không Câu 19: Hãy vận dụng tính chất ảnh tạo gương phẳng để vẽ ảnh mũi tên đặt trước gương phẳng hình vẽ A B Câu 20: Một vật thực 90 dao động 3s hãy tính tần số dao động vật đó T 90 30( Hz ) B' A' (45) Câu 21: Có gương là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng hình dạng và kích thước Nêu cách nhận biết gương Đặt sát vật trước gương nếu: - Ảnh vật là ảnh ảo, nhỏ vật đó là gương cầu lồi - Ảnh vật là ảnh ảo, lớn vật đó là gương cầu lõm - Ảnh vật là ảnh ảo, vật đó là gương phẳng Câu 22: Ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước có tính chất gì giống và khác nhau? * Giống nhau: Đều là ảnh ảo, cùng chiều * Khác nhau: + Gương phẳng cho ảnh vật + Gương cầu lồi: Cho ảnh nhỏ vật + Gương cầu lõm cho ảnh lớn vật H Câu 23: Chiếu tia tới SI lên mặt gương phẳng MN và tia tới hợp với gương phẳng góc 30 (như hình vẽ) S R a) Hãy áp dụng định luật phản xạ ánh sáng và vẽ tia phản xạ IR i i' 30 b) Tính giá trị góc phản xạ M Ta có: MIH MIS ISH 90 ISH HIR I Mà ISH MIH MIS 0 Hay ISH HIR 90 30 60 c) Tính góc hợp tia tới và tia phản xạ ISH SIR HIR 600 600 1200 SIR Câu 24: Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng? A Tia phản xạ tia tới B Góc phản xạ góc tới C Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương điểm tới D Góc hợp tia tới và pháp tuyến góc hợp tia phản xạ và pháp tuyến Câu 25: Trong thí nghiệm, người ta đo góc tạo tia tới và đường pháp tuyến mặt gương 35 tìm giá trị góc tạo tia tới và tia phản xạ? A.150 C 300 B.50 D 700 Câu 26: Mối quan hệ góc tới và góc phản xạ tia sáng gặp gương phẳng nào? A Góc tới gấp đôi góc phản xạ B Góc tới lớm góc phản xạ C Góc phản xạ góc tới D Góc phản xạ lớn góc tới Câu 27: Để nhìn thấy vật: A Vật phải chiếu sáng B Vật phải là nguồn sáng C Phải có các tia sáng từ vật đến mắt N (46) D Vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật sáng Câu 28: Ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất sau: A Là ảnh ảo bé vật B Là ảnh thật vật C Là ảnh ảo lớn vật D Là ảnh ảo vật Câu 29: Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau: A Âm không thể truyền qua nước B Âm không thể truyền chân không C Âm không thể phản xạ D Âm truyền nhanh ánh sáng Câu 30: Giải thích vì trên ô tô, để quan sát vật phía sau mình người lái xe thường đặt phía trước mặt gương cầu lồi A Vì gương cầu lồi cho ảnh nhỏ gương phẳng B Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng C Vì ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ nên nhìn nhiều vật gương nhìn vào gương phẳng D Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật Câu 31: Khi biên độ dao động càng lớn thì: A Âm phát càng to B Âm phát càng nhỏ C Âm càng bổng D Âm càng trầm Câu 32: Đơn vị đo tần số là: A m/s B Hz C dB D s Câu 33: Âm phát càng cao khi: A độ to âm càng lớn B thời gian để thực dao động càng lớn C tần số dao động càng tăng D vận tốc truyền âm càng lớn Câu 34: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm cùng mặt phẳng với: A Tia tới và đường vuông góc với tia tới B Tia tới và đường pháp tuyến với gương C Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới D Tia tới và đường pháp tuyến gương điểm tới Câu 35: Lần lượt đặt mắt trước gương cầu lồi, gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương khoảng So sánh vùng nhìn thấy hai gương: A Vùng nhìn thấy gương phẳng lớn gương cầu lồi B Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn gương phẳng C Vùng nhìn thấy hai gương D Không so sánh (47) Tuần: Tiết: Ngày soạn: /12/201 Ngày dạy: /12/201 Tiết 17: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và II Kĩ năng: Luyên tập cách vận dụng kiến thức về âm vào cuộc sống 3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: Bảng phụ - Trò : Đồ dùng học tập III PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tích cực và học hợp tác IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.ổn định tổ chức líp : (1p) 7A: 7B: 2.KiÓm tra bµi cò : 5p * Kiểm tra: Ô nhiễm tiếng ồn là gì?Biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn? Đáp án: Sgk Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tự kiểm tra (13 phút) - Mục tiêu: HS Trình bày lại được các kiến thức bản đã học.: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời những I Tự kiểm tra: câu hỏi phần tự kiểm tra 1) a/ dao động b/ tần số, Héc (Hz) Hướng dẫn HS thảo luận chọn câu trả lời c/ đêxiben d/ 340 m/s đúng e/ 70 dB Hs: Thảo luận theo hướng dẫn của GV GV:Câu cho nhóm đứng lên đặt 3) a/ không khí c/ rắn d/ lỏng câu, nhóm khác nhận xét bổ sung cho 4) Là âm dội ngược lại gặp mặt chắn hoàn chỉnh 5) D HS:Từng hs đứng tại chỗ TL 6) a/ cứng, nhẵn b/ mềm, gồ ghề a/ Tần số dao động càng lớn, âm phát 7) b/ làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá càng bổng d/ hát karaôkê to lúc ban đêm b/ Tần số dao động càng nhỏ, âm phát 8) bông, vải xốp, gạch gỗ, bêtông càng trầm c/ Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát to d/ Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát nhỏ Hoạt động 2: Vận dụng (15 phút): - Mục tiêu: HS áp dụng được kiến thức bản vào bài học II Vận dụng: GV: Cho HS làm việc cá nhân phần vận Câu 1: dụng 1, 2, vào bài tập - dây đàn HS:hđ cá nhân làm bài tập - là phần lá bị thổi Thảo luận và thống nhất câu trả lời - cột không khí sáo - là mặt trống (48) Câu 2: C Câu 3: a/ - mạnh, dây lệch nhiều - yếu, dây lệch ít b/ nhanh chậm Câu 4: Tiếng nói đã truyền từ miệng người GV:Cho HS thảo luận nhóm bàn theo này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua gợi ý không khí đến tai người + Cấu tạo bản của mũ? +ại nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được? Khi chạm mũ thì Câu 5: Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng nói chuyện được ? Vậy âm truyền qua môi vang của chân mình phát phản xạ lại trường nào? từ hai bên tường ngõ Ban ngày tiếng vang bị HS:Hđn trả lời các câu hỏi của GV thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc bị tiếng ồn thành phố át nên nghe thấy tiếng chân GV: cho hs nêu biện pháp, gv xem lại Câu 6: A biện pháp nào phù hợp cho các em ghi Câu 7: HS: - Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện - Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác - Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm -Treo rèm cửa vào để ngăn chặn đường truyền âm cũng để hấp thụ bớt âm -Dùng nhiều đồ dùng mềm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm Hoạt động 3: Tìm hiểu trò chơi ô chữ (10 phút): - Mục tiêu: HS áp dụng được kiến thức bản vào bài học GV: phát phiếu học tập y/c hs hđn trả lời III Trò chơi ô chữ: HS: Hđn trả lời CHÂN KHÔNG các nhóm báo cáo, nx chéo, bổ sung SIÊU ÂM TẦN SỐ PHẢN XẠ ÂM DAO ĐỘNG TIẾNG VANG HẠ ÂM Từ hàng dọc: ÂM THANH Hướng dẫn học tập nhà (1phút) - Xem lại các kiến thức đã ôn - Giải các bài tập sách bài tập (49) Tuần: 20 Tiết: 19 Ngày soạn: 04/01/2012 Ngày dạy: 05/01/2012 CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện Kỹ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện cọ xát Thái độ: - Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh II CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm HS: thước nhựa, thuỷ tinh mảnh nilong, quả cầu nhựa xốp, giá treo, mảnh len, mảnh lụa sấy khô, một số giấy vụn, mảnh tole, mảnh nhựa, bút thử điện III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài mới 3.Bài mới: * Tổ chức tình học tập + Học sinh nêu mục tiêu chương III (SGK trang 47) + Để tìm hiểu các loại điện tích, trước hết ta phải tìm hiểu các cách nhiễm điện cho các vật là “nhiễm điện cọ xát” + Vào những ngày hanh, khô cởi áo bằng len hoặc dạ em đã thấy hiện tượng gì ? + HS : Khi cởi áo len bóng tối thấy chớp sáng li ti và tiếng lách tách + GV: Hiện tượng tương tự xảy ngoài tự nhiên là hiện tượng sấm sét là hiện tượng nhiễm điện cọ xát Phương Pháp Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nhiễm điện GV:Yêu cầu HS đọc TN 1, nêu các dụng cụ TN và các bước tiến hành TN HS: đọc TN SGK, nêu được dụng cụ và cách tiến hành TN GV lưu ý HS trước làm TN phải kiểm tra xem các vật đó có hút được các vật nhẹ không? (Chưa hút được các vật nhẹ) -Lưu ý cách cọ xát các vật (cọ mạnh nhiều lần theo một chiều) đó đưa lại gần các vật cần kiểm tra để phát hiện hiện tượng xảy rồi ghi kết quả vào bảng kết quả TN HS:Tiến hành TN theo nhóm, HS nhóm đều phải tiến hành TN với ít nhất vật, ghi kết quả vào bảng -Tham gia thảo luận nhóm, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống kết luận GV: hướng dẫn HS thảo luận để đưa kết luận đúng I Vật nhiễm điện: * Thí nghiệm 1: Kết luận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút các vật khác (50) GV:Tại nhiều vật sau cọ xát lại có thể hút các vật khác? HS nêu các phương án GV: hướng dẫn HS kiểm tra với các phương án GV: hướng dẫn HS tiến hành TN Lưu ý HS kiểm tra mảnh tôn trước đặt vào mảnh nhựa xem bóng đèn bút thử điện thông mạch có sáng không? Lưu ý cách cầm mảnh dạ cọ xát nhựa, thả mảnh tôn vào mảnh nhựa để cách điện với tay HS: tiến hành TN theo nhóm Chú ý quan sát hiện tượng xảy ra, thấy được: Bóng đèn của bút thử điện sáng -Hoàn thành kết luận 2, thảo luận trên lớp, ghi kết luận đúng vào GV: kiểm tra việc tiến hành TN của một số nhóm, nếu hiện tượng xáy chưa đạt phải giải thích cho HS nguyên nhân GV làm lại TN cho HS quan sát hiện tượng để hoàn thành kết luận ghi -GV thông báo: Các vật bị cọ xát có khả hút các vật khác có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện Các vật đó gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích * Hoạt động 2: Vận dụng GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ các câu hỏi C1, C2, C3 sau đó thảo luận chung cả lớp HS:Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, C3.-Tham gia nhận xét câu trả lời của các nhóm trên lớp, sửa chữa nếu sai GV:chốt lại câu trả lời đúng GV: lưu ý HS sử dụng các thuật ngữ chính xác C2: Khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay Cánh quạt điện quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễn điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có không khí gần nó Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám mép cánh quạt nhiều nhất * Thí nghiệm 2: Kết luận 2: Nhiều vật bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện II Vận dụng: C1: Lược nhựa và tóc cọ xát vào Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng C3: Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện Vì thế chúng hút các bụi vải Củng cố và hướng dẫn học tập nhà * Củng cố: - Qua bài học hôm các em cần ghi nhớ điều gì? - Hiện tượng cởi áo len đã nêu đầu bài tương tự hiện tượng chớp và sấm sét xảy tự nhiên thế nào? Để trả lời câu hỏi này các em đọc phần “ Có thể em chưa biết” * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK/49 - Hoàn chỉnh từ câu C1C3 vào bài tập (51) Tuần: 21 Tiết: 20 Ngày soạn: 10/01/2012 Ngày dạy: 11/01/2012 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì - Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện - Phân loại được vật mang điện âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện dương mất bớt êlectrôn Kĩ năng: - Làm thí nghiệm về nhiễm điện cọ xát Thái độ: - Trung thực hợp tác hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Thầy: Tranh vẽ mô hình cấu tạo đơn giản của nguyên tử - Trò (nhóm): mảnh nilon, bút chì gỗ hoặc đũa nhựa + kẹp nhựa, mảnh len hoặc dạ,1 mảnh lụa, thuỷ tinh hữu cơ, đũa nhựa có lỗ hổng giữa kích thước φ 10, dài 20mm + mũi nhọn đặt trên đế nhựa III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Mô tả 02 hiện tượng chứng tỏ vật nhiễm điện cọ xát? Tại chải tóc bằng lược nhựa, thì lược nhựa lại hút tóc? Đáp án: - Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát (1 đ) - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện (3 đ) Ví dụ: + Thước nhựa sau cọ xát vào vải khô có khả hút các vật nhỏ, nhẹ (các vụn giấy, quả cầu bấc treo trên sợi tơ) (2 đ) + Sau dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa nhiều lần có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa (2 đ) Giải thích: Khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa cọ xát vào tóc làm cho lược nhựa và tóc bị nhiễm điện, nên chúng hút (2 đ) 3.Bài mới: * Tổ chức tình học tập: - Ở bài trước ta đã biết có thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách cọ xát Các vật nhiễm điện có thể hút được các vật nhẹ khác - Vậy nếu vật nhiễm điện để gần chúng có khả tương tác với thế nào? Bài học hôm chúng ta cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi này Hoạt động 1: Tìm hiểu hai loại điện tích Phương Pháp GV yêu cầu HS đọc TN tìm hiểu các dụng cụ cần thiết và cách tiến hành TN HS đọc TN 1, các nhóm chọn dụng cụ và tiến hành TN GV: Chú ý cọ xát mảnh nilon theo một chiều với số lần Nội dung I Hai loại điện tích: * Thí nghiệm 1: (52) Quan xát hiện tượng xảy ra, rút nhận xét HS: Nêu hiện tượng xảy ra, nhận xét ý kiến của các nhóm khác +Trước cọ xát: mảnh nilon không có hiện tượng gì +Sau cọ xát: mảnh nilon đẩy GV: Hai mảnh nilon cùng cọ xát vào mảnh len thì nó nhiễm điện giống hay khác nhau? Vì sao? HS: Hai vật giống cùng là nilon cùng cọ xát vào một vật đó hai mảnh nilon phải nhiễm điện giống GV: Với hai vật giống khác hiện tượng có vậy không? Chúng ta tiến hành tiếp TN hình 18.2 HS đọc TN hình 18.2, chọn dụng cụ TN và tiến hành TN, thảo luận kết quả TN: Hai nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô → đẩy -HS các nhóm cùng thống nhất hoàn thành nhận xét tr 50 Thống nhất ý kiến hoàn thành nhận xét Nhận xét: Hai vật giống nhau, GV thông báo người ta đã tiến hành nhiều TN cọ xát thì mang điện tích khác và đều rút nhận xét vậy Yêu cầu cùng loại và đặt gần thì HS ghi nhận xét chúng đẩy ĐVĐ: Hai vật nhiễm điện khác chúng hút hay đẩy Chúng ta cùng tiến hành TN để kiểm tra điều này GV: Yêu cầu Hs đọc thí nghiệm và tiến hành TN * Thí nghiệm 2: theo nhóm HS đọc TN 2, làm TN theo nhóm: GV: Đặt đũa nhựa chưa nhiễm điện lên mũi nhọn, đưa thuỷ tinh chưa nhiễm điện lại gần xem có tương tác với không? (chưa tương tác với nhau) + Cọ xát thuỷ tinh với lụa đưa lại gần đũa nhựa quan sát hiện tương xảy ? ( thuỷ tinh hút thước nhựa) Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và + Cọ xát nhựa bằng mảnh vải khô và cọ xát thuỷ tinh cọ xát thì chúng thuỷ tinh với lụa và đưa lại gần quan hút chúng mang điện tích sát hiện tượng xảy ra? ( hút nhau) khác loại HS thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét -Thanh thuỷ tinh và thước nhựa nhiễm GV:Từ kết quả và nhận xét rút từ thí nghiệm điện khác loại vì nhiễm điện cùng em có kết luận gì? loại nó phải đẩy HS nêu kết luận C1: Mảnh vải mang điện tích dương GV thông báo cho HS điện tích dương (+); điện (+); nhựa sẫm màu được cọ tích âm ( - ) xát bằng mảnh vải khô thì mang điện Cho các nhóm trả lời câu C1? tích âm (-) Kết luận: Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút (53) Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử GV có thể nêu vấn đề phần đầu mục II SGK: “vậy những điện tích này từ đâu mà có?” GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4 Yêu cầu HS đọc phần II (SGK tr 51) GV: Hãy trình bày sơ lược về cấu tạo của nguyên tử trên mô hình nguyên tử - nhận biết kí hiệu hạt nhân và êlectrôn, đếm số dấu (+) hạt nhân và số dấu (-) các êlectrôn để nhận biết nguyên tử trung hoà về điện HS lên bảng kết hợp với hình vẽ nêu sơ lược về cấu tạo của nguyên tử trên mô hình cấu tạo nguyên tử: Nhận biết được kí hiệu hạt nhân, êlectôn GV thông báo: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn; nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn GV thông báo thêm nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, nếu xếp sát thành một hàng dài mm thì có khoảng 10 triệu nguyên tử II Sơ lược cấu tạo nguyên tử: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân - Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân Do đó bình thường ngtử trung hòa về điện - Electron có thể dịch chuyển từ ngtử này sang ngtử khác, từ vật này sang vật khác Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố GV hướng dẫn HS vận dụng trả lời C2, C3,C4 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Khi nào một vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? HS: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn III.Vận dụng: C2: Trước cọ xát, vật đều có điện tích dương và điện tích âm Các điện tích dương tồn tại hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân C3: Trước cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì rằng các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn C4: Sau cọ xát, hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu “+” và dấu “-“); thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu “-” và dấu “+”) Thước nhựa nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn; Mảnh vải nhiễm điện dương mất bớt êlectrôn 4.Hướng dẫn học sinh học nhà: - Về nhà học bài và làm các bài tập từ 18.1 đến 18.4 SBT - Đọc thêm mục: “Có thể em chưa biết” - Xem trước và chuẩn bị cho bài sau (54) Tuần: 22 Tiết: 21 Ngày soạn: 31/01/2012 Ngày dạy: 01/02/2012 Tiết 21: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay… - Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy - Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện Kĩ năng: - Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối Thái độ: + Có ý thức thực hiện an toàn sử dụng điện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cả lớp: Tranh vẽ H19.1 - Mỗi nhóm: mảnh phim nhựa, mảnh kim loại mỏng, bút thử điện, mảnh len, nguồn điện và bóng đèn lắp sẵn vào đế đèn, công tắc và đoạn dây nối có vỏ cách điện III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.? + Khi nào một vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? + Trước cọ xát, có phải vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại những loại hạt nào cấu tạo nên vật? Đáp án: + Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút (3 điểm) + Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn (3 điểm) + Trước cọ xát, vật đều có điện tích dương và điện tích âm Các điện tích dương tồn tại hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân (4 điểm) Bài mới: * Tổ chức tình học tập: - Nêu những ích lợi và thuận tiện sử dụng điện? (hs trả lời) - Các thiết bị mà các em vừa nêu hoạt động có dòng điện chạy qua Vậy dòng điện là gì ? * Hoạt động 1: Tìm phân biệt dòng điện (14 phút) Phương Pháp Nội dung I Dòng Điện Gv: Treo tranh vẽ hình 19.1, yêu cầu HS các nhóm quan sát tranh vẽ, tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện với dòng nước, tìm từ thích hợp (55) để điền vào chỗ trống câu C1 Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời C1 Gv: Hướng dẫn thảo luận trên lớp, chốt lại câu trả lời đúng ghi - Yêu cầu HS trả lời C2: Làm TN 19.1 c kiểm tra lại bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn này lại sáng? Hs:Muốn đèn này lại sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa, rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp sát trên mảnh phim nhựa Gv: Dòng điện là gì? Hs: Trả lời và ghi kết luận Gv:Yêu cầu HS nêu dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện HS : Cho ví dụ về dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện GV lưu ý giáo dục HS an toàn điện * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn điện (15 phút) C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự nước bình b) Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự nước chảy từ bình A đến bình B C2: Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng các điện tích dịch chuyển qua nó GV thông báo tác dụng của nguồn điện, nguồn điện có hai cực là cực dương (+), cực âm (-) Gọi vài HS nêu ví dụ về các nguồn điện thực tế Hs: Các nguồn điện thực tế: Các loại pin, các loại ắc quy, đinamô xe đạp, ổ lấy điện gia đình, máy phát điện… Gv: Nêu tác dụng của nguồn điện? HS nắm được các tác dụng của nguồn điện, ghi : Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện để các dụng cụ đo điện hoạt động Gv: Gọi HS cực dương, cực âm trên pin và ắc quy cụ thể Hs: Chỉ đâu là cực dương, cực âm của pin, ắc quy, cứ để phát hiện cực dương, cực âm của các nguồn điện GV có thể nói thêm với hs các nguồn điện bao gồm các loại pin, các loại acquy và máy phát điện GV yêu cầu HS mắc mạch điện nhóm theo hình 19.3 HS mắc mạch điện theo nhóm, đóng góp ý kiến nhóm để tìm nguyên nhân mạch hở, cách khắc phục và mắc lại mạch để đảm bảo mạch kín, đèn sáng (Đèn không sáng chứng tỏ mạch hở không có dòng điện qua đèn, phải thảo luận nhóm, phát hiện chỗ hở mạch để đảm bảo đèn sáng các mạch điện, lí mạch hở và cách khắc phục.) II Nguồn điện Các nguồn điện thường dùng: Mỗi nguồn điện có hai cực: Cực (+), cực âm (-) C3: Pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo, acquy Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Mạch điện có nguồn điện: Nguyên nhân mạch Cách khắc phục hở Dây tóc đèn bị đứt Thay bóng đèn khác Đui đèn tiếp xúc Vặn lại đui đèn không tốt Các đầu dây tiếp xúc Vặn chặt lại các (56) GV kiểm tra hoạt động của các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu - Sau các nhóm đã mắc xong mạch đảm bảo đèn sáng, yêu cầu các nhóm lên ghi bảng các nguyên nhân mạch hở và cách khắc phục Hs: Đại diện HS các nhóm lên điền vào bảng nguyên nhân và cách khắc phục của nhóm mình GV Qua TN của các nhóm, nhận xét, đánh giá Gọi HS nêu cách phát hiện và kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng, ghi * Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút) không tốt chốt nối Dây đứt ngầm bên Nối lại dây hoặc thay dây khác Pin cũ Thay pin mới III Vận dụng: Gv: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4: Ví dụ: C4, C5 + Dòng điện là dòng các điện tích dịch Hs: Suy nghĩ trả lời C4, C5 chuyển có hướng + Đèn điện sáng có dòng điện chạy qua + Quạt điện hoạt động có dòng điện chạy qua C5: Đèn pin; radio; máy tính bỏ túi; bộ phận điều khiển tivi từ xa; máy ảnh tự động;… Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu C6 C6: Để nguồn điện này hoạt động thắp Hs: Hoạt động nhóm trả lời câu C6 sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì vào vành xe đạp, quay cho bánh xe đạp quay Đồng thời dây nối từ đinamô tới đèn không có chỗ hở Củng cố và hướng dẫn học tập nhà (2 phút) * Củng cố: - Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin ? + Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng + Nối bóng đèn với hai cực của nguồn điện (pin) - Nguồn điện có vai trò gì một mạch điện ? (tạo và trì dòng điện lâu dài vật dẫn ) * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học bài và ghi nhớ sgk - Hoàn chỉnh C1 -> C6 sgk - Chuẩn bị bài: Chất dẫn điện và chất cách điện- dòng điện kim loại (57) Tuần: 23 Tiết: 22 Ngày soạn: 07/02/2012 Ngày dạy: 08/02/2012 Bài 20 CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện qua - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng - Nêu được dòng điện kim loại là dòng các êlectrôn tự dịch chuyển có hướng Kĩ năng: - Làm thí ngiệm xác định chất dẫn điện , chất cách điện Thái độ: - Có thói quen sử dụng điện an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cả lớp: Tranh vẽ to các hình 20.1, 20.3 SGK - Mỗi nhóm: bóng đèn pin gắn trên đế; đoạn dây nối (hai dây đầu cắm, đầu có kẹp) ; đoạn dây đồng , thép, nhựa, ruột bút chì … III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: + Dòng điện là gì ? Làm nào nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện? + Tác dụng nguồn điện? Kể tên các nguồn điện mà em biết ? Nguồn điện có cực? * Đáp án: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Các thiết bị điện hoạt động có dòng điện chạy qua (4 đ) - Nguồn điện cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động (2 đ) - Mỗi nguồn điện có cực: Cực dương (+) và cực âm (-) (2 đ) - Các nguồn điện thường gặp: Pin, ác quy, ổ lấy điện gia đình, điamô (2 đ) Bài mới: * Tổ chức tình học tập: Gv đặt vấn đề phần mở đầu của bài học sgk * Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện (16 phút) Phương Pháp Gv:Yêu cầu HS đọc mục I và trả lời câu hỏi: - Chất dẫn điện là gì? - Chất cách điện là gì? Hs: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua, gọi là vật dẫn điện dùng để làm các vật hay bộ phận dẫn điện Chất cách điện là chất không cho dòng điện qua, gọi là vật liệu cách điện dùng để làm các vật hay bộ phận cách điện Nội dung I Chất dẫn điện và chất cách điện: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua, gọi là vật dẫn điện dùng để làm các vật hay bộ phận dẫn điện - Chất cách điện là chất không cho dòng điện qua, gọi là vật liệu cách điện dùng để làm các vật hay bộ phận cách điện (58) GV: Hãy quan sát hình 20.1 hoặc các vật C1: thật tương ứng và cho biết chúng gồm: 1) Các bộ phận dẫn điện là: Dây tóc, dây +Các bộ phận dẫn điện là… trục, hai đầu dây đèn; hai chốt cắm, lõi dây ( +Các bộ phận cách điện là… của phích cắm điện) Hs: Trả lời 2) Các bộ phận cách điện là: Trụ thuỷ tinh, Gv: Cần phải làm TN để xác định xem một thuỷ tinh đen ( của bóng đèn); vỏ nhựa của vật là vật dẫn điện hay vật cách điện.Lắp phích cắm, vỏ dây ( của phích cắm điện) mạch điện theo hình 20.2 * Thí nghiệm - Gv lưu ý hs lắp tiết trước thay công Vật dẫn điện Vật cách điện tắc bằng vật cần xác định Trước hết chập Thép, đồng, ruột Vỏ nhựa bọc dây hai mỏ kẹp với để kiểm tra mạch trước bút chì ( than chì), điện, miếng sứ, vỏ đưa các vật cần xác định vào … gỗ bút chì,… Hs: Làm TN và ghi kết quả vào bảng của nhóm C2: - Các vật liệu thường dùng làm vật dẫn - GV cho HS trả lời C2, C3 ? điện: Đồng, sắt, nhôm, chì,…( Các kim loại) Hs: lần lượt trả lời - Các vật liệu thường dùng để làm vật cách - GV lưu ý: Ở điều kiện thường, không khí điện: Nhựa ( chất dẻo), thuỷ tinh, sứ, cao su, không dẫn điện, còn điều kiện đặc biệt không khí,… nào đó thì không khí có thể dẫn điện C3: Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn Ở điều kiện bình thường, nước thường dùng pin, công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là chất dẫn điện hay cách điện? là không khí, đèn không sáng Vậy bình - GV thông báo: Các loại nước thường dùng thường không khí là chất cách điện nước máy, nước mưa, nước ao hồ… đều dẫn điện trừ nước nguyên chất, vì vậy tay ướt, ta không nên sờ vào ổ cắm hay phích điện để tránh bị điện giật và các thiết bị điện cần để nơi khô ráo Vật dẫn điện hay cách điện có tính chất tương đối, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể HS lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện an toàn về điện * Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện kim loại (15 phút) Gv: Hãy nhớ lại sơ lược cấu tạo nguyên tử - Nếu nguyên tử thiếu êlectrôn thì phần còn lại của nguyên tử mang điện tích gì? Tại sao? - GV thông báo: Các nhà bác học đã phát hiện và khẳng định rằng kim loại có các êlectrôn thoát khỏi nguyên tử và chuyển động tự kim loại gọi là các êlectrôn tự + Trong hình 20.3 (SGK), các êlectrôn tự là các vòng tròn nhỏ có dấu “-”, phần còn lại của nguyên tử là những vòng lớn có dấu “+” Phần này mang điện tích dương Vì nguyên tử đó thiếu (mất bớt) êlectrôn GV yêu cầu HS làm C6 trên hình 20.4 - Hướng dẫn HS thảo luận kết quả chung cả II Dòng điện kim loại: Êlectron tự kim loại a) Các kim loại là các chất dẫn điện Kim loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử C4: Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm b) Trong kim loại có các êlectrôn thoát khỏi nguyên tử và chuyển động tự gọi là êlectrôn tự C5: Trong hình 20.3 (SGK), các êlectrôn tự là các vòng tròn nhỏ có dấu “-”, phần còn lại của nguyên tử là những vòng lớn có dấu “+” Phần này mang điện tích dương Vì nguyên tử đó thiếu (mất bớt) êlectrôn Dòng điện kim loại C6: Êlectrôn tự mang điện tích âm bị cực (59) lớp - GV chốt lại: Khi có dòng điện kim loại các êlectrôn không còn chuyển động tự nữa mà nó chuyển dời có hướng * Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) âm đẩy, bị cực dương hút Các êlectrôn tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó III Vận dụng: C7: Phương án B Một đoạn ruột bút chì (bằng than chì) C8: Phương án C - Nhựa C9: Phương án C - Một đoạn dây nhựa Củng cốvà hướng dẫn học tập nhà (3 phút) * Củng cố: - Hướng dẫn phần có thể em chưa biết: + Những kim loại khác có tính dẫn điện khác là mật độ êlectrôn tự của chúng không giống Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt… + Chất cách diện tốt nhất là sứ (nhưng thường sử dụng các thiết bị… nhựa) * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài - Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào bài tập - Xem trước và chuẩn bị cho bài sau: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C7, C8, C9 ========================================= Tuần: 24 Tiết: 23 Ngày soạn: 14/02/2012 Ngày dạy: 15/02/2012 Tiết 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được quy ước về chiều dòng điện Kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho - Chỉ được chiều dòng điện chạy mạch điện - Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học, nghiêm túc giờ học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cả lớp: Tranh vẽ to bảng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện - Mỗi nhóm: pin đèn , bóng đèn pin lắp sẵn đế đèn , công tắc , đoạn dây nối, nguồn III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: (60) a) Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Nêu bản chất dòng điện kim loại? b) Tại các dụng cụ để sửa chữa của thợ điện (kìm,…) chỗ tay cầm thường có bọc cao su? Đáp án: a) - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua, gọi là vật dẫn điện dùng để làm các vật hay bộ phận dẫn điện (3 đ) - Chất cách điện là chất không cho dòng điện qua, gọi là vật liệu cách điện dùng để làm các vật hay bộ phận cách điện (3 đ) Dòng điện kim loại là dòng các êlectrôn tự dịch chuyển có hướng (2 đ) b) Vì cao su là chất cách điện rất tốt , bọc chúng vào cán ( kìm,…) có tác dụng cách điện đối với tay người sử dụng sửa điện, tránh bị điện giật (2 đ) * Tổ chức tình học tập: Với những mạch điện phức tạp mạch điện gia đình, mạch điện xe máy, ôtô,…các thợ điện cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng yêu cầu cần có? Họ phải cứ vào sơ đồ mạch điện GV treo sơ đồ mạch điện người ta đã sử dụng một số kí hiệu để biểu diễn các bộ phận của mạch Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu cách sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện (17 phút) Phương Pháp Nội dung I Sơ đồ mạch điện GV treo bảng kí hiệu một số bộ phận của mạch Kí hiệu số phận mạch điện điện Bảng SGK/58 Yêu cầu sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện Sơ đồ mạch điện hình 19.3 C1: Sơ đồ mạch điện hình 19.3 Hs: Chú ý theo dõi + Gv: Gọi một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện HS: lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Gv:Yêu cầu HS lớp nhận xét bài của bạn → GV sửa chữa nếu cần Vẽ lại sơ đồ khác cho mạch điện hình 19.3 với C2: vị trí các bộ phận sơ đồ được thay đổi khác đi, mắc mạch theo sơ đồ đó, kiểm tra và đóng mạch điện để đảm bảo đèn sáng Hs: Hđ nhóm làm theo yêu cầu GV kiểm tra , nhắc nhở những thao tác mắc sai của HS GV cho HS các nhóm nhận xét bài vẽ sơ đồ mạch điện của các nhóm bạn trên bảng, có thể C3: bổ sung thêm phương án khác GV giơ cao bảng điện của 1, nhóm để các bạn lớp nhận xét cách mắc Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều dòng điện (12 phút) GV: Yêu cầu HS đọc thông báo mục II trả lời câu hỏi: Nêu quy ước chiều dòng điện? Hs: Nêu quy ước chiều dòng điện Gv: Trên sơ đồ mạch điện có sẵn trên bảng, GV giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn II Chiều dòng điện - Quy ước chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện (61) chiều dòng điện sơ đồ mạch điện Hs: Chú ý theo dõi Gv: Treo bảng phụ, yêu cầu HS dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện các sơ đồ mạch điện C5 Hs: HĐ nhóm làm C5 lên bảng nhóm Gv: Gọi HS lên biểu diễn chiều dòng điện các sơ đồ mạch điện các nhóm đã vẽ trên bảng Hs: Đại diện nhóm lên bảng làm C5 Gv:Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài trước để so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của êlectrôn tự dây dẫn kim loại Hoạt động 3: Vận dụng (7 phút) Gv: Yêu cầu HS nhắc lại chiều dòng điện quy ước Hs: Đứng tại chỗ trả lời GV treo hình 21.2, yêu cầu các nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống tròn thường dùng - Hướng dẫn HS thảo luận kết quả câu hỏi C6 - Dòng điện cung cấp pin hay ắc quy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều C4: Chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của êlectrôn tự dây dẫn kim loại là ngược C5: III Vận dụng C6: Nguồn điện của đèn pin gồm pin Kí hiệu: Sơ đồ mạch điện: Một những sơ đồ có thể là: + K Củng cố và hướng dẫn nhà (3phút) * Củng cố : - HS nhắc lại chiều dòng điện quy ước - Đọc phần “Có thể em chưa biết” GV nhắc nhở việc an toàn sử dụng điện mạch điện gia đình * Hướng dẫn nhà: - Học bài, thuộc các kí hiệu - Tập vẽ thành thạo sơ đồ mạch điện có nguồn , dây, khoá, bóng đèn ========================================== Tuần: 25 Tiết: 24 Ngày soạn: 21/02/2012 Ngày dạy: 22/02/2012 Bài 22 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này + Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện + Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện + Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện thực tế Kĩ năng: (62) + Mắc mạch điện đơn giản Thái độ: + Ổn định, nghiêm túc hoạt động nhóm Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bộ chỉnh lưu hạ thế ; dây nối, dây dài khoảng 40cm ; công tắc; đoạn dây sắt mảnh; đến mảnh giấy nhỏ ; Một số cầu chì Mỗi nhóm: bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; công tắc; bút thử điện; đoạn dây nối , đoạn dài khoảng 30cm ; đèn điốt phát quang III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút: * Câu hỏi: + Nêu bản chất dòng điện kim loại? + Nêu quy ước về chiều của dòng điện? + Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy mạch công tắc đóng? Đáp án: + Dòng điện kim loại là dòng các êlectrôn tự dịch chuyển có hướng (3 đ) + Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện (3 đ) + Vẽ đúng hình được điểm * Tổ chức tình học tập: - Khi có dòng điện mạch, ta có nhìn thấy các điện tích hay êlectrôn dịch chuyển không? (không) - Vậy cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy mạch ? (đèn sáng, quạt điện quay … ) * Đó là những tác dụng của dòng điện ta lần lượt tìm hiểu các tác dụng đó Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt Phương Pháp Nội dung I Tác dụng nhiệt C1: GV:Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng có dòng điện chạy qua Hs: Dụng cụ đốt nóng bằng điện: Bóng đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, bàn là, là nướng, là sưởi điện, máy sấy tóc, mỏ hàn điện, ấm điện, máy dán hay ép plastic,… Gv: Hãy lắp mạch điện sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây C2 C2: Thí nghiệm hình 22.1: - Cho hs tiến trình hoạt động theo nhóm thảo luận , trả lời K - + a) Bóng đèn nóng lên Có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay hoặc sử dụng nhiệt kế b) Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng (63) c) Bộ phận đó của bóng đèn (dây tóc) thường làm bằng vonfram để không bị nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của vonfram là 3370ºC Gv:-ĐVĐ: Dây tóc bóng đèn nóng lên có dòng điện chạy qua Trên bộ TN của chúng ta có một đoạn dây sắt Khi có dòng điện chạy qua dây sắt có nóng lên hay không? Muốn trả lời câu hỏi đó theo em, ta tiến hành TN thế nào? HS: Dùng giấy lau tay ( giấy ăn) để lên dây sắt Gv: Gọi vài HS nêu các phương án nhận biết khác để thấy dây sắt nóng lên có dòng điện chạy qua -GV làm TN chung cả lớp - HS quan sát: Giấy cháy -GV thông báo: Các vật nóng lên tới 500ºC thì bắt đầu phát sáng -YC cá nhân HS dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất, vào kết luận ta vừa rút qua TN trả lời câu hỏi C4 Gv: Dòng điện qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng Ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt→tác dụng phát sáng Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng GV:Yêu cầu HS quan sát bóng đèn của bút thử điện kết hợp hình vẽ 22.3 và nêu nhận xét về hai đầu dây bên của nó? Hs: Hai đầu dây bên bút thử điện tách Gv:Cắm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện được nối với dây nóng để bóng đèn sáng-Yêu cầu HS quan sát vùng phát sáng của bóng đèn →Kết luận Gv:Yêu cầu HS quan sát đèn LED →Mắc đèn LED vào mạch, đảo ngược hai đầu dây đèn→nhận xét Hs: Đèn điốt phát quang sáng bản kim loại nhỏ bên đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to được nối với cực âm Gv: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận tr62, hướng dẫn HS thảo luận, chốt lại kết luận đúng C3: a) Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống b) Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị chảy đứt Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng C4: Nhiệt độ nóng chảy của chì khoảng 200-300ºC < 327ºC → dây chì nóng chảy và bị đứt → ngắt mạch điện II Tác dụng phát sáng 1.Bóng đèn bút thử điện C5: C6: Đèn của bút thử điện sáng chất khí giữa hai đầu dây bên đèn phát sáng Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng Đèn điôt phát quang (đèn LED) C7: Kết luận: Đèn điốt phát quang cho dòng điện qua theo chiều nhất định và đó đèn sáng Hoạt động 3: Vận dụng (9 phút) Gv: Cho cá nhân hs trả lời C8? Hs: Thảo luận câu trả lời cho câu hỏi C8, C9 Gv: Cho các nhóm thảo luận trả lời C9? Hs:Hđn làm C9 III Vận dụng - C8: Chọn E C9: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện, nếu đèn không sáng thì A là cực âm và B là cực dương của nguồn (64) Củng cố và hướng dẫn nhà * Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Gọi HS lên bảng làm BT: Dùng gạch nối, nối ô cột bên phải với ô của cột bên trái thích hợp Bóng đèn pin sáng Bóng đèn bút thử điện sáng Đèn điốt phát quang Dòng điện qua chất khí Dòng điện qua một chiều Dòng điện qua kim loại - Hướng dẫn HS thảo luận, chốt lại kết quả đúng - Bài tập: Có các dụng cụ hay thiết bị điện sau: Nồi cơm điện, bếp điện, tivi, radio, đồng hồ điện, bóng đèn dây tóc, đèn LED, đèn ống, máy sấy tóc, lò sưởi điện, ấm điện, bàn là điện Trong đó những dụng cụ hay thiết bị điện nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện ==================================== Tuần: 26 Tiết: 25 Ngày soạn: 28/02/2012 Ngày dạy: 29/02/2012 Bài 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện + Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện + Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện + Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện Kĩ năng: + Biết hoạt động của nam châm điện Thái độ: + Ham hiểu biết có ý thức sử dụng điện an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: kim nam châm, nam châm thẳng, một vài vật nhỏ bằng sắt, thép bộ nguồn 6V ăcquy 12V hoặc bộ chỉnh lưu hạ thế dùng lấy nguồn chiều 12V, bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, công tắc, bóng đèn loại 6V, dây dẫn có vỏ bọc cách điện III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (65) * Câu hỏi: + Nêu nguyên lý tác dụng nhiệt của dòng điện ? Kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện? + Khi sử dụng quạt điện gia đình sau một thời gian ta thấy quạt nóng Đó là tác dụng gì của dòng điện? Tác dụng này trường hợp trên có lợi không? Tại sao? Đáp án: + Dòng điện qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng (3 đ) + dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc … (3 đ) + Quạt bị nóng lên là tác dụng nhiệt của dòng điện, trường hợp này nó không có lợi, vì nhiệt tỏa môi trường xung quanh dẫn tới hao phí lượng một cách vô ích, mặt khác nếu quạt nóng quá làm hư hỏng quạt (4 đ) * Tổ chức tình học tập: - Cho hs quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện trang đầu chương ? Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của dòng điện? Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng từ (17 phút) Phương Pháp Gv: Nam châm có tính chất gì? Hs: Nam châm hút sắt, thép Mỗi nam châm có cực GV: Tại người ta lại sơn màu và đánh dấu nửa nam châm khác nhau? Hs: Trả lời Gv: Khi các nam châm gần nhau, các cực của nam châm tương tác với thế nào? – GV làm TN - Dùng mạch hình 23.1 (tr 63), giới thiệu về nam châm điện - Yêu cầu HS mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm khảo sát tính chất của nam châm điện HS mắc mạch điện theo nhóm, khảo sát tính chất của nam châm điện GV yêu cầu HS trả lời C1 +Nếu đổi đầu cuộn dây, hiện tượng xảy thế nào? GV thông báo cuộn dây quấn quanh lõi sắt có dòng điện chạy qua là nam châm điện -Yêu cầu HS hoàn thành kết luận tr 63 HS: hoàn thành kết luận Nội dung I Tác dụng từ * Tính chất từ của nam châm * Nam châm điện C1: a) Khi công tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, ngắt công tắc đinh sắt nhỏ rơi b) Đưa kim NC lại gần đầu cuộn dây và đóng công tắc thì cực của kim NC hoặc bị hút, hoặc bị đẩy) - Nếu đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút, bị đẩy và ngược lại.→ + Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt → cuộn dây có tác dụng giống nam châm + Nam châm này cũng có hai cực Kết luận: cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện 2.Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hay thép GV thông báo mục “tìm hiểu chuông điện” * Tìm hiểu chuông điện: đọc thêm (Đọc thêm) * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng hóa học (10 phút) (66) II Tác dụng hóa học * Quan sát thí nghiệm của giáo viên GV giới thiệu các dụng cụ TN, mắc mạch điện hình 23.3 ( chưa đóng công tắc) Hỏi: +Than chì là vật liệu dẫn điện hay cách điện? +Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện hay cách C5: Than chì và dung dịch CuSO4 đều là chất điện? Vì sao? dẫn điện và nó đều cho dòng điện qua, -Sau vài phút đóng công tắc, GV nhấc thỏi biểu hiện là đèn sáng than nối với cực âm của ăcquy, yêu cầu HS nhận xét màu của thỏi than so với ban đầu HS: quan sát màu sắc ban đầu thỏi than, rõ thỏi than nào được nối với cực âm của C6: Sau có dòng điện chạy qua thỏi than nguồn điện đươc nối với cực âm của nguồn điện biến đổi -Ban đầu thỏi than chì màu đen, sau TN nó màu thành màu đỏ nhạt đổi thành màu đỏ nhạt -GV thông báo: Lớp màu đỏ nhạt đó là kim loại đồng Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học -Yêu cầu HS hoàn thành kết luận tr 64 SGK Kết luận: Dòng điện qua dung dịch muối Gọi 1, HS đọc kết luận , sửa sai nếu cần đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được HS: Hoàn thành kết luận phủ một lớp vỏ đồng GV: Dùng khăn khô lau hết lớp đồng bám vào thỏi than cho sạch * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng sinh lí (5 phút) GV: Cho Hs đọc phần tác dụng sinh lí của III Tác dụng sinh lí dòng điện sgk Hs: Đọc bài -Nếu sơ ý để dòng điện qua thể người Gv: Nếu dòng điện của mạng điện gia đình thì dòng điện làm các co giật, có thể trực tiếp qua thể ngươì có hại gì? làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị Hs: Trả lời tê liệt, gây nguy hiểm đến tính mạng -GV lưu ý HS: Không được tự mình chạm người vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng * Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) IV Vận dụng Cho hs làm việc cá nhân trả lời C7, C8 C7: C C8: D Củng cố và hướng dẫn học tập nhà (2 phút) * Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - Đọc phần “Có thể em chưa biết” * Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ - Chuẩn bị tiết sau ôn tập (67) Tuần: 27 Tiết: 26 Ngày soạn: 06/03/2012 Ngày dạy: 07/03/2012 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức bản từ bài 17 đến bài 23 của chương điện học Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan Thái độ: + Nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: Ôn tập trước nhà III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung bài ôn tập Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (18 phút) Phương Pháp Gv: Lần lượt nêu câu hỏi Hs: Lần lượt trả lời Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào? Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta làm thế nào? Có mấy loại điện tích? Sự tương tác giữa các điện tích? Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào ta nói vật nhiễm điện âm, vật nhiễm điện dương? Dòng điện là gì? Quy ước chiều dòng điện thế nào? -Khái niệm dòng điện một chiều? Nội dung I Lý thuyết Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách đem vật đó cọ xát với vật khác Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, thử xem vật đó có hút được các vật nhẹ không: Nếu hút chứng tỏ vật đó nhiễm điện Có hai loại điện tích: Điện tích dương, điện tích âm -Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút Sơ lược cấu tạo nguyên tử: SGK/51 - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng -Quy ước về chiều của dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện -Dòng điện cung cấp pin hay ăquy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều (68) Chất dẫn điện là gì? Chất cách Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua Chất điện là gì? Bản chất dòng điện cách điện là chất không cho dòng điện qua kim loại? -Bản chất dòng điện kim loại là dòng các êlect rôn tự dịch chuyển có hướng Nêu các tác dụng của dòng điện Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, mà em biết? tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí * Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút): Gv: Nêu câu hỏi bài tập II Luyện tập Hs: lần lượt trả lời Các chất trạng thái rắn, lỏng, khí đều có khả Các chất trạng thái nào có thể nhiễm điện nhiễn điện? Hiện tượng nhiễm điện cọ xát có thể xảy Hiện tượng nhiễm điện cọ xát bất kì nhiệt độ nào có thể xảy nhiệt độ nào? Quần áo cọ xát vào da người tạo nên hai vật Vì về mùa đông, quần áo nhiễm điện trái dấu nên hút nhau, lược chải tóc làm mặc có bị dính vào da các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu nên đẩy người mặc dù da khô, còn tác nếu được chải lại dựng đứng lên? Trước cọ xát, cả hai vật đều trung hoà về điện Giải thích vì cọ xát hai Sau cọ xát, êlectrôn có thể dịch chuyển từ vật vật trung hoà điện ta lại thu được này sang vật khác, làm cho một vật thiếu êlectrôn bị hai vật nhiễm điện trái dấu? nhiếm điện dương; vật thừa êlectrôn, bị nhiễm điện âm Trong không gian có những đám mây mang điện Giữa các vật nhiễm điện trái dấu tích dương và đám mây mang điện tích âm-Giữa thường xảy hiện tượng phóng chúng có thể xảy hiện tượng phóng điện Môi điện, xuất hiện các tia lửa điện trường dẫn điện là không khí có độ ẩm cao Hãy giải thích hiện tượng sấm, ( thường là trước mưa) Khi đó ta quan sát được chớp các tia lửa điện mà ta quen gọi là chớp, đồng thời lớp không khí xung quanh tia chớp bị nóng lên, giãn nở đột ngột gây nên tiếng nổ mà ta quen gọi là sấm Kim loại dẫn điện tốt vì điều kiện bình thường Giải thích vì kim loại là vật kim loại có sẵn các êlectrôn tự dễ dàng dịch dẫn điện tốt? chuyển Người ta làm cột thu lôi bằng sắt hay đồng vì sắt, Tại người ta thường làm đồng là chất dẫn điện tốt; các đám mây phóng “cột thu lôi” bằng sắt, đồng mà điện tích qua không khí xuống mái nhà gặp cột thu không phải bằng gỗ? lôi thì các điện tích truyền qua dây sắt hoặc đồng xuống đất, đảm bảo an toàn Người ta không dùng gỗ vì gỗ là vật cách điện Sơ đồ mạch điện: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin tay cầm hướng dẫn học tập nhà (1 phút) - Học bài và xem lại các dạng bài tập đã làm - Chuẩn bị tốt kiến thức để giờ sau kiểm tra 45 phút (69) (70) Tiết 27: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh chương điện học Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức của mình để hoàn thành tốt bài kiểm tra Thái độ: + Giáo dục tính độc lập nghiêm túc kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: Đề kiểm tra + đáp án, biểu điểm IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.ổn định tổ chức lớp : (1p) 7A: 7B: 2.KiÓm tra : * Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao Câu hỏi Điểm Câu hỏi Điểm Câu hỏi Điểm Câu hỏi Điểm Nhiễm điện 0,5 Dòng điện 0,5 Vật dẫn điện-vật 0,5 1,5 cách điện Các tác dụng của 1,5 1,5 dòng điện Tổng số câu hỏi – 2 điểm 10 Đề PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (3.0 ®iÓm) Câu 1: Sau thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì: A C¸nh qu¹t cä x¸t víi kh«ng khÝ bÞ nhiÔm ®iÖn nªn hót nhiÒu bôi B C¸nh qu¹t bÞ Èm nªn hót nhiÒu bôi C Một số chất nhờn không khí động lại cánh quạt và hút nhiều bụi D Bôi cã chÊt keo nªn b¸m vµo c¸nh qu¹t Câu 2: Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì? A Giúp ta có thể mắc đúng mạch điện theo yêu cầu B Giúp ta có thể kiểm tra và sửa chữa mạch điện đợc dễ dàng C Mô tả đợc mạch điện cách đơn giản D Các câu A, B, C đề đúng C©u 3: Cã vËt a, b, c nÕu a hót b vµ b ®Èy c th×: A a vµ b cã ®iÖn tÝch cïng dÊu B a vµ c cã ®iÖn tÝch tr¸i dÊu C a, b vµ c cã ®iÖn tÝch cïng dÊu D b vµ c trung hoµ vÒ ®iÖn C©u 4: H·y s¾p xÕp c¸c hiÖn tîng sau ®©y t¬ng øng víi c¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn vµo cét cho phï hîp A §Ìn LED B Màn hình ti vi hoạt động C Chu«ng ®iÖn D Bµn lµ ®iÖn E Mạ vàng đồ trang sức F Bác sĩ đông y châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt T¸c dông nhiÖt T¸c dông tõ T¸c dông hãa häc T¸c dông ph¸t s¸ng T¸c dông sinh lÝ PhÇn Ii: tù luËn (7.0 ®iÓm) Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện gồm pin, khoá K đóng, bóng đèn, dây dẫn, và rõ chiều dòng điện sơ đồ Câu 2: Để mạ bạc cho vỏ đồng hồ Phải chọn dung dịch nào? Điện cực âm là vật gì? Điện cùc d¬ng lµ chÊt g×? Câu 3: Tại ngời ta thờng chọn vonfram để làm dây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu làm b»ng kim lo¹i kh¸c nh s¾t, thÐp? Câu 4: Trong các phân xởng dệt, ngời ta thờng treo kim loại đã nhiễm điện trên cao Lµm nh vËy cã t¸c dông g×? Gi¶i thÝch? (71) Đề PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (3.0 ®iÓm) C©u1 LÊy mét ªb«nÝt cä x¸t vµo mét miÕng len KÕt qu¶ nµo nh÷ng kÕt qu¶ nµo sau ®©y đúng? A ChØ cã ªb«nÝt bÞ nhiÔm ®iÖn B ChØ cã miÕng len bÞ nhiÔm ®iÖn C C¶ ªb«nÝt vµ miÕng len bÞ nhiÔm ®iÖn D Kh«ng cã vËt nµo bÞ nhiÔm ®iÖn C©u Trong c¸c trêng hîp sau, dßng ®iÖn ch¹y nh÷ng vËt nµo? A Một đũa thuỷ tinh đã đợc cọ xát vào lụa B.Máy tính bỏ túi hoạt động C Bóng đèn bút thử điện đặt trên bàn D Một pin đặt trên bàn C©u 3: Cã vËt a, b, c nÕu a ®Èy b vµ b ®Èy c th×: A a vµ b cã ®iÖn tÝch cïng dÊu B a vµ c cã ®iÖn tÝch tr¸i dÊu C a, b vµ c cã ®iÖn tÝch cïng dÊu D b vµ c trung hoµ vÒ ®iÖn C©u H·y s¾p xÕp c¸c hiÖn tîng sau ®©y t¬ng øng víi c¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn vµo cét cho phï hîp A Dßng ®iÖn ch¹y qua c¬ thÓ lµm co giËt c¸c c¬ B §Ìn led ra®i« C Nåi c¬m ®iÖn D M¹ kim lo¹i E Máy bơm nớc hoạt động F Mµn h×nh vi tÝnh T¸c dông nhiÖt T¸c dông tõ T¸c dông hãa häc T¸c dông ph¸t s¸ng T¸c dông sinh lÝ PhÇn Ii: tù luËn (7.0 ®iÓm) Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện gồm pin, khoá K đóng, bóng đèn, dây dẫn, và rõ chiều dòng điện sơ đồ C©u 2: T¹i s¬n, ngêi ta thêng nhiÔm ®iÖn tr¸i dÊu cho s¬n vµ vËt cÇn s¬n? Câu 3: Nêu phơng án mạ kẽm cho vỏ đèn pin? Phải chọn dung dịch nào? Điện cực âm là vËt g×? §iÖn cùc d¬ng lµ chÊt g×? Câu 4:Quan sát dưới gầm các ô tô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có một dây xích sắt Một đầu dây xích này được nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu được thả kéo lê trên mặt đường Hãy cho biết dây xích này sử dụng thế có tác dụng gì? §Ò I PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (3.0 ®iÓm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm 1.A 2.D 3.B Câu (mỗi ý đúng 0,25 điểm) T¸c dông nhiÖt T¸c dông tõ D C §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm T¸c dông hãa häc E T¸c dông ph¸t s¸ng A,B T¸c dông sinh lÝ F PhÇn Ii: tù luËn (7.0 ®iÓm) Câu 1:(2 điểm): - Vẽ đúng mạch điện: điểm + K Đ - Xác định đợc chiều dòng điện mạch: điểm C©u 2: (2 ®iÓm): Chän dung dÞch muèi b¹c (0,5 ®iÓm) -Cùc ©m nèi víi chiÕc vßng, cùc d¬ng nèi víi b¹c (0,5 ®iÓm) Nhúng vỏ đèn pin và bạc vào dung dịch muối bạc, cho dòng điện chạy qua dung dịch này sau thời gian ta đợc vỏ đen mạ kẽm,(1 điểm) C©u 3: (1,5 ®iÓm) vì nhiệt độ nóng chảy vonfram lớn.Nên ngời ta dùng vônffram làm dây tóc bóng đèn tránh bị nãng ch¶y C©u 4: (1,5 ®iÓm): (72) Trong c¸c ph©n xëng dÖt cã nhiÒu bôi b«ng bay kh«ng khÝ, nh÷ng bôi nµy cã h¹i cho søc khoÎ cña c«ng nh©n Nh÷ng tÊm kim lo¹i nhiÔm ®iÖn ë trªn cao cã t¸c dông hót bôi b«ng lªn bÒ mÆt cña chóng lµm cho kh«ng khÝ xëng Ýt bôi h¬n §Ò II I.(3 ®iÓm): Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm 1.C 2.B 3.A Câu 4: (mỗi ý đúng 0,25 điểm) T¸c dông nhiÖt T¸c dông tõ T¸c dông hãa T¸c dông ph¸t T¸c dông sinh lÝ häc s¸ng C E D B,F A II.( 7®iÓm): Câu 1: (2điểm): - Vẽ đúng mạch điện: điểm + K Đ - Xác định đợc chiều dòng điện mạch: điểm C©u 2: (1,5 ®iÓm): V× c¸c vËt nhiÔm ®iÖn tr¸i dÊu hót nªn s¬n ngêi ta thêng nhiÔm ®iÖn tr¸i dÊu cho s¬n vµ vËt cần sơ để sơn bám và tăng độ bền lớp sơn C©u 3: (2®iÓm): Chän dung dÞch muèi kÏm(0,5 ®iÓm) -Cực âm nối với vỏ đèn pin, cực dơng nối với kẽm(0,5 điểm) Nhúng vỏ đèn pin và kẽm vào dung dịch muối kẽm, cho dòng điện chạy qua dung dịch này sau thời gian ta đợc vỏ đen mạ kẽm,(1 điểm) C©u 4:(1.5 ®iÓm): Khi «t« ch¹y sÏ cä s¸t m¹nh víi kh«ng khÝ lµm thïng xe bÞ nhiÔm ®iÖn NÕu bÞ nhiÔm ®iÖn m¹nh sÏ ph¸t sinh tia löa ®iÖn g©y ch¸y næ D©y xÝch s¾t lµ vËt dÉn ®iÖn nªn c¸c ®iÖn tÝch tõ «t« dÞch chuyÓn qua nó xuống đất (73) Tuần: 29 Tiết: 28 Ngày soạn: 20/03/2012 Ngày dạy: 22/03/2012 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn + Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu A Kĩ năng: + Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện Thái độ: + Trung thực, nghiêm túc hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: pin (1, V), bóng đèn pin, biến trở, ampe kế to dùng cho thí nghiệm chứng minh, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện Mỗi nhóm HS: pin (1, V , bóng đèn , ampe kế, công tắc, dây nối III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra: GV gọi HS đứng chỗ nhắc lại: Dòng điện có những tác dụng gì? Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Tổ chức tình học tập (1 phút): Như SGK Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện, đơn vị cường độ dòng điện (10 phút) Phương Pháp GV giới thiệu mạch điện thí nghiệm hình 24.1 Thông báo: Ampe kế là dụng cụ đo cường độ dòng điện để cho biết dòng điện mạnh hay yếu, biến trở là dụng cụ để thay đổi cường độ dòng điện mạch Hs: Chú ý theo dõi GV làm thí nghiệm, dịch chuyển chạy của biến trở để thay đổi độ sáng của bóng đèn HS: quan sát số của ampe kế tương ứng đèn sáng mạnh, yếu để hoàn thành nhận xét GV sửa lại câu từ của HS và chốt lại nhận xét đúng GV thông báo về cường độ dòng điện, kí hiệu và đơn vị cường độ dòng điện sgk GV: Cho HS làm câu hỏi C3 Nội dung I Cường Độ Dòng Điện Quan sát thí nghiệm *Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, đèn sáng càng mạnh thì số của ampe kế càng lớn Cường độ dòng điện - Cường độ dòng điện được kí hiệu: I, đơn vị đo là ampe ( kí hiệu là A) Để đo cường độ dòng điện nhỏ, người ta sử dụng đơn vị: miliampe, kí hiệu: mA 1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA C3: a) 0,175 A = 175mA; b) 0,38A =380 mA c) 1250mA = 1,25A; d) 280mA = 0,28A * Hoạt động 2: Tìm hiểu ampe kế (10 phút): GV nhắc lại khái niệm: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện GV hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế: +Nhận biết: GV giới thiệu: Trên mặt ampe kế có ghi A hoặc mA II Ampe kế C1: a) Hình 24.2a: GHĐ: 100mA; ĐCNN: (74) HS: Quan sát ampe kế theo sự hướng dẫn của Gv 10mA GV: Yêu cầu các nhóm, tìm hiểu về GHĐ, ĐCNN Hình 24.2b: GHĐ: 6A; ĐCNN: 0,5A của ampe kế của nhóm mình và tìm hiểu một số b) Ampe kế hình 24.2a, b dùng kim đặc điểm của ampe kế theo trình tự mục a, b, c, d Ampe kế hình 25.2c hiện số GV điều khiểm thảo luận các nội dung mục a, b, c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế c, d của C1→ chốt lại kết quả đúng có ghi dấu “+” (hoặc màu đỏ) và dấu Hs: Hoạt động nhóm trả lời C1 “-“ (hoặc màu đen) * Hoạt động 3: Mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện (15 phút) GV giới thiệu kí hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện, bổ sung thêm kí hiệu cho chốt (+), chốt (-) của ampe kế: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 24.3, rõ chốt (+), chốt (-) của ampe kế HS: Cả lớp vẽ vào vở, HS lên bảng vẽ HS: Nhận xét sơ đồ mạch điện trên bảng GV treo bảng số liệu hình 24.4, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao? Hs: Từng nhóm trả lời GV: Lưu ý sử dụng ampe kế đo cường độ dòng điện: B1: Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cường độ dòng điện muốn đo B2: Điều chỉnh kim ampe kế đúng vạch số B3: Mắc nối tiếp ampe kế với vật cần đo cho chốt (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện B4: Đóng công tắc, đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó gương, đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện Nêu nhận xét độ sáng của đèn GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện hình 24.3 (với nguồn pin) theo nhóm hoàn thành mục - Yêu cầu các nhóm mắc thêm một pin cho nguồn điện và tiến hành tương tự,, hoàn thành mục và trả lời câu hỏi C2 HS: Mắc mạch điện, thảo luận rút nhận xét III Đo Cường Độ Dòng Điện - Sơ đồ mạch điện hình 24.3: + + - Bảng kết quả thí nghiệm (H.24.3) Lần đo 1Pin (1,5V) 2Pin (3V) Giá trị CĐDĐ I1 = …… A I2 = …… A Độ sáng đèn ………… ………… C2: Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn (nhỏ) thì đèn càng sáng (tối) Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) GV: Yêu cầu HS vận dụng trả lới C4, C5 Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C4, C5 chốt lại câu trả lời đúng IV Vận Dụng C4: 2-a; 3-b; 4-c C5: Hình a, vì chốt dương của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện Củng cố và hướng dẫn nhà (3 phút) * Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại những điểm cần ghi nhớ tiết học - Cho HS đọc phần có thể em chưa biết, GV nói thêm cđdđ định mức số dụng cụ * Hướng dẫn nhà: (75) - Về nhà học bài và làm các bài tập SBT - Xem trước và chuẩn bị cho bài sau: “Hiệu Điện Thế” (76) Tuần: 30 Tiết: 29 Ngày soạn: 27/03/2012 Ngày dạy: 28/03/2012 Bài 25 HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nêu được: giữa hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế + Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế Kĩ năng: + Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy một mạch điện hở Nêu được: mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn kế ghi trên vỏ nguồn điện này Thái độ: + Ổn định, nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mỗi nhóm: pin 1,5 V, vôn kế, bóng đèn pin, công tắc, đoạn dây nối III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Dòng điện càng mạnh thì cđdđ nào ? Số ampe kế cho biết điều gì? Đơn vị đo cđdđ? Dụng cụ đo cđdđ Đáp án: - Tác dụng của dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn (3 đ) - Số của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện (3 đ) - Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiêu là A; để đo dòng điện có cường độ nhỏ ta dùng đơn vị mili ampe, kí hiệu mA (2 đ) - Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế (2 đ) * Tổ chức tình học tập: Như SGK Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệu điện (7 phút) Phương Pháp Nội dung I Hiệu điện -GV thông báo cho HS về hiệu điện thế - Giữa hai cực nguồn điện có một hiệu điện Yêu cầu HS đọc và trả lời C1 dựa vào các loại thế, kí hiệu U pin và ắc quy cụ thể - Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu V -Hs: Trả lời Ngoài còn dùng đơn vị: milivoon (mV) Pin tròn 1.5V.Acquy của xe máy :6V hoặc 12V hoặc kilôvôn (kV) -Gv : Giữa hai lỗ của ổ lấy điện nhà là 1mV = 0,0001V ; 1kV = 1000V 220V Ở các dụng cụ ổn áp, máy biến thế C1: còn có các ổ lấy điện ghi 220V, 110V, 12V, 9V,… * Hoạt động 2: Tìm hiểu vôn kế (10 phút) - GV thông báo công dụng của vôn kế -Yêu cầu HS quan sát vôn kế và cho biết đặc II Vôn kế -Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện (77) điểm để nhận biết vôn kế với các đồng hồ đo điện khác và đặc điểm của nó Hs: Cách nhận biết và đặc điểm của vôn kế: +Trên mặt vôn kế có ghi chữ V +Có hai chốt nối dây: chốt (+) và chốt (-) +Chốt điều chỉnh kim của vôn kế về vạch số Gv: Cho hs quan sát vôn kế và trả lời các mục 1, 2, 3, 4, của câu C2 Hs: Quan sát và trả lời thế C2: Bảng 1: + hình 25.2a:GHĐ: 300V; ĐCNN: 50V + hình 25.2b: GHĐ: 20V; ĐCNN: 2,5V + Vôn kế hình 25.2a, b dùng kim + Vôn kế hình 25.2c hiện số + Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu (+) và (-) * Hoạt động 3: Đo HĐT hai cực nguồn điện mạch hở (15 phút) -GV nêu kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ mạch + điện V -GV treo hình 25.3 Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 ( ghi rõ chốt nối của vôn kế) Hs: 1hs lên bảng, dưới lớp vẽ vào -Gv:Yêu cầu HS mắc mạch điện hình 25.3 -Hs:Thay nguồn điện pin, làm tương tự để dọc kết quả số của vôn kế→ rút kết luận từ bảng kết quả đo -Gv:Yêu cầu thảo luận toàn lớp → rút kết luận đúng Hs: Rút kết luận -Giới thiệu thêm về cách sử dụng đồng hồ vạn Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6 Hs: Lần lượt trả lời câu hỏi C5: a) Dụng cụ này được gọi là vôn kế Kí hiệu chữ V trên dụng cụ cho biết điều đó b) Dụng cụ này có GHĐ là 30V và ĐCNN là 1V c) Kim dụng cụ vị trí (1) giá trị là 3V d) Kim của dụng cụ vị trí (2) giá trị là 28V III Đo HĐT hai cực nguồn điện mạch hở - Sơ đồ mạch điện hình 25.3: + + Bảng 2: Nguồn điện - V Số vôn ghi trên vỏ pin - Số vôn kế Pin Pin C3: Kết luận: Số của vôn kế bằng số ghi trên vỏ nguồn điện IV Vận dụng C4: a) 2,5V = 2500 mV ; b) 6kV = 6000 V c) 110V = 0,110 kV ; d) 1200mV = 1,2V C5: C6: 1-c; 2-a; 3-b Củng cố và hướng dẫn nhà (2 phút) * Củng cố : - Yêu cầu HS nêu những điểm cần ghi nhớ bài - Đọc phần có thể em chưa biết * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Hoàn chỉnh c1 -> c6 sgk - Học phần ghi nhớ - Xem trước và chuẩn bị cho bài: “Hiệu Điện Thế Giữa Hai Đầu Dụng Cụ Dùng Điện” (78) Tuần: 31 Tiết: 30 Ngày soạn: 03/04/2012 Ngày dạy: 04/04/2012 Bài 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn - Nêu được rằng một dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó Kĩ năng: - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn mạch điện kín Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống để sử dụng đúng và an toàn các thiết bị điện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi sẵn bảng 1: Để ghi kết quả TN cho các nhóm - HS (nhóm): pin, vôn kế, ampe kế, bóng đèn pin, công tắc, dây nối III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đơn vị đo hiệu điện thế là gì ? - Người ta dùng dụng cụ nào để đo hiệu điện thế ? Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn em phải mắc vôn kế thế nào ? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện Đáp án: - Đơn vị đo hiệu điện thế là: vôn, kí hiệu: V (3 đ) - Người ta dùng vôn kế để đo hiệu điện thế , mắc vôn kế trực tiếp với hai cực của nguồn điện (3 đ) Sơ đồ mạch điện (4 đ): V * Tổ chức tình học tập: Giáo viên đặt vấn đề phần mở bài SGK Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT hai đầu bóng đèn (14 phút) Phương Pháp -Gv:Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mắc mạch TN 1, quan sát số của vôn kế và trả lời câu hỏi C1 Hs: thảo luận câu hỏi C1 -Gv:Yêu cầu các nhóm thực hiện TN ( bóng đèn được mắc vào mạch điện) -Hướng dẫn HS thảo luận dựa vào bảng kết quả để hoàn thành câu C3 Hs: thảo luận câu hỏi C3 Nội dung I HĐT hai đầu bóng đèn C1: U = Bảng SGK – Tr.73 C3: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua (79) Gv:Nêu ý nghĩa của số vôn ghi trên các đèn dụng cụ dùng điện? Khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Hs: Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chạy qua đèn là giá trị hiệu điện thế định mức Mỗi có cường độ càng lớn (nhỏ) dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức C4: Đèn ghi 2,5V Phải mắc đèn này vào Gv:Yêu cầu HS làm việc cá nhân vận dụng hiệu điện thế 2,5V để nó không bị hỏng giải thích C4 HĐ2: Tìm hiểu tương tự H ĐT và chênh lệch mức nước (8 phút): II Sự tương tự H ĐT và sự chênh lệch -Gv:Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hoàn mức nước thành C5 C5: a)-Khi có sự chênh lệch mực nước giữa -Hướng dẫn các nhóm thảo luận câu trả hai điểm A và B thì có dòng nước chảy từ A lời C5 đến B Hs: Thảo luận nhóm theo sự hd của gv trả b) Khi có hiệu điện giữa hai đầu bóng lời C5 đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn c) Máy bơm nước tạo sự chênh lệch mực nước tương tự hiệu điện tạo dòng điện Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) -Gv:Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ III Vận dụng hoàn thành C6, C7 C6: Chọn C Hs:Hoạt động nhóm, thảo luận C6, C7 C7: Chọn A -GV gọi HS lên trả lời câu C8 trên bảng C8: Chọn C 4.Củng cố và hướng dẫn nhà (2 phút) * Củng cố: - Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch là bao nhiêu ? ( = 0) - Đọc phần có thể em chưa biết - Cho hs xem số dụng cụ điện , số liệu kĩ thuật (đó là điện áp định mức ) - Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết hđt định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường * Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài ghi nhớ - Hoàn chỉnh C1 -> C8 sgk - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 78 sgk, hoàn chỉnh mục (80) Tuần: 32 Tiết: 31 Ngày soạn: 08/04/2012 Ngày dạy: 11/04/2012 Bài 27 THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp - Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế đoạn mạch nối tiếp Kĩ năng: - Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp và vẽ được sơ đồ tương ứng - Nêu và xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế đoạn mạch mắc nối tiếp Thái độ: + Tạo hứng thú học tập bộ môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy: chuẩn bị cho nhóm + nguồn điện: pin (1,5 V) + bóng đèn pin cùng loại + vôn kế, ampe kế có GHĐ phù hợp + công tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện - Trò : mẫu báo cáo đã cho cuối bài III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện và trả lời các câu hỏi - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn, ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn - Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, phải chọn ampe kế và mắc vào mạch điện thế nào? - Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, cần phải chọn và mắc vôn kế thế nào? * Tổ chức tình học tập: GV mắc một mạch điện hình 27.1 a và giới thiệu với HS đó là mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp Cường độ dòng điện và hiệu điện thế đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì ? Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mắc hai bóng đèn nối tiếp Phương Pháp -Gv:Yêu cầu HS quan sát hình 27.1a, b để nhận biết bóng đèn mắc nối tiếp Từ đó cho biết mạch điện này, ampe kế và công tắc được mắc thế nào với các bộ phận khác? - HS quan sát hình 27.1a, b và trả lời câu hỏi -GV yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo hình 27.1 a, kiểm tra các nhóm, hỗ trợ nhóm yếu -GV gọi đại diện 1, nhóm lên vẽ sơ đồ mạch điện Nội dung I Mắc nối tiếp hai bóng đèn C1: Ampe kế và công tắc được mắc nối tiếp mạch với các bộ phận khác C2: HS mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo (81) hình 27.1a, yêu cầu HS vẽ vào mẫu báo cáo thực hành cáo * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo CĐDĐ đoạn mạch nối tiếp -GV yêu cầu HS mắc ampe kế vị trí 1, đóng công tắc lần, ghi lại số của ampe kế và tính giá trị trung bình, ghi kết quả I1 vào báo cáo thực hành HS: thực hành theo nhóm -Tương tự vậy mắc ampe kế vị trí 2, đo cường độ dòng điện -GV theo dõi hoạt động của các nhóm để nhắc nhở và sửa sai cho học sinh Hs: -Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Hướng dẫn HS thảo luận chung để có nhận xét đúng, yêu cầu HS chữa vào nếu sai II Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp * Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ tại các vị trí khác của mạch: I1 = I2 = I3 * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo HĐT đối đoạn mạch nối tiếp -GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2, số của vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn nào? -HS quan sát hình 27.2 để thấy được vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm và 2, đó là hiệu điện thế giữa hai đầu đèn -Gv:Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hình 27.2, đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn vào báo cáo thực hành, lưu ý rõ chốt nối vôn kế -Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực hành HS lên bảng vẽ sơ đồ, HS khác nêu nhận xét và sửa chữa nếu vẽ sai -Gv: Kiểm tra một số HS về cách mắc vôn kế -Hướng dẫn thảo luận → nhận xét đúng HS thực hành theo nhóm, thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét mục báo cáo thực hành III Đo HĐT đoạn mạch nối tiếp * Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên bóng đèn: U13 = U12 + U23 Củng cố và hướng dẫn học tập nhà * Củng cố: - Nêu lại các quy luật về cđdđ và hđt đối với đoạn mạch điện nối tiếp ( nêu lại nhận xét) ? - GV nhận xét thái độ làm việc của HS, đánh giá kết quả - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Chuẩn bị mẫu báo cáo bài sau (82) Tuần: 33 Tiết: 32 Ngày soạn: 15/04/2012 Ngày dạy: 18/04/2012 Bài 28 THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐỌAN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nêu được mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện đoạn mạch song song + Nêu được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế đoạn mạch song song Kĩ năng: + Mắc được hai bóng đèn song song và vẽ được sơ đồ tương ứng + Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế đoạn mạch song song Thái độ: + Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực làm thí nghiệm Xây dựng thái độ hợp tác cùng bạn nhóm, hào hứng học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị cho nhóm: nguồn điện: pin (1,5 V); bóng đèn pin cùng loại nhau; vôn kế, ampe kế có GHĐ phù hợp; công tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện - Mỗi HS mẫu báo cáo đã cho cuối bài III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - GV trả lại cho HS báo cáo trước, nhận xét và đánh giá chung - GV gọi HS trả lời mục đã chuẩn bị mẫu báo cáo - GV dành phút để HS quan sát ampe kế và vôn kế của nhóm mình, điền phần e) * Tổ chức tình học tập: - GV giới thiệu nội dung bài thực hành gồm hai phần: a) Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, đo cđdđ qua đèn và qua mạch chính b) Đo hđt giữa hai cực của bóng đèn và hđt giữa hai đầu chung của hai bóng đèn - Nhưng thế nào là bóng đèn mắc song song? Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mắc song song hai bóng đèn (7 phút) Phương Pháp -GV cho HS quan sát mạch điện hình 28.1a SGK và mạch điện mẫu của GV: Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bóng đèn? -HS: -GV thông báo đoạn mạch nối đèn với hai điểm nối chung là mạch rẽ, đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện là mạch chính Trên mạch điện cụ thể, hãy ra: Đâu là mạch chính, đâu là mạch rẽ? -GV yêu cầu HS mắc mạch điện hình 28.1a theo Nội dung Mắc song song hai bóng đèn C1: - Điểm M, N là điểm nối chung của các bóng đèn - Các mạch rẽ là M12N và M34N - Mạch chính gồm đọan nối điểm M với cực dương và đọan nối điểm N qua công tắc tới cực âm của nguồn (83) nhóm -HS: Mắc mạch điện theo nhóm -GV kiểm tra mạch mắc của các nhóm, động viên nhóm mắc nhanh, đúng GV giúp đỡ các nhóm yếu -GV yêu cầu các nhóm đóng công tắc: Quan sát độ sáng các bóng đèn HS: Đóng công tắc, quan sát độ sáng của đèn -Tháo một bóng đèn, đóng công tắc, quan sát độ sáng của bóng đèn còn lại, nêu nhận xét độ sáng của nó so với trước *Lưu ý HS: Đây là đặc điểm khác với đoạn mạch mắc nối tiếp (khi tháo bỏ bóng đèn thì bóng còn lại không sáng) -Trong thực tế, lớp học mặc dù ta không nhìn thấy rõ cách mắc đèn, quạt điện theo các em đèn, quạt điện được mắc nối tiếp hay song song? Vì em biết? -Gọi HS cho ví dụ về mạch điện mắc song song thực tế *Chuyển ý: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện mạch điện mắc song song có đặc điểm gì khác so với đoạn mạch mắc nối tiếp C2: -Đèn và quạt điện được mắc song song vì đèn và quạt có thể hoạt động độc lập Trong thực tế, mạch điện gia đình thường sử dụng cách mắc mạch điện song song * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo HĐT đới với đoạn mạch song song (15 phút) -Yêu cầu các nhóm HS mắc vôn kế vào mạch điện Đo HĐT đoạn mạch song tại các điểm yêu cầu phần tr 79, 80 để đo hiệu song điện thế tại các điểm và 2, điểm và 4, điểm M và N, ghi kết quả vào bảng mẫu báo cáo thực hành -HS làm việc theo nhóm, mắc vôn kế vào mạch đo hiệu điện thế U12; U34; UMN ghi kết quả vào bảng báo cáo thực hành từ kết quả bảng 1, thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét mục c) dưới bảng -GV kiểm tra cách mắc vôn kế của các nhóm -Để đo HĐT giữa hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế thế nào với đèn 1? -Hs:Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1( hoặc đèn 2) thì ta phải mắc vôn kế song song với đèn (hoặc đèn 2) -Yêu cầu đại diện các nhóm đọc kết quả bảng và - Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai nhận xét của nhóm, gọi các nhóm khác nhận xét bổ đầu các đèn mắc song song là sung và hiệu điện thế giữa hai -GV chốt lại nhận xét đúng Yêu cầu HS sửa nếu đầu nối chung sai U12 = U34= UMN * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo CĐDĐ đoạn mạch song song (15phút) Gv:Muốn đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ Đo CĐDĐ đoạn mạch song tức là cường độ dòng điện qua đèn ta phải mắc song ampe kế thế nào với đèn 1? (84) -HS: Muốn đo cường độ dòng điện I1 ta phải mắc ampe kế nối tiếp với đèn -Chú ý quan sát cách mắc ampe kế vào mạch để thực hiện đúng -Gv:Yêu cầu HS tự mắc ampe kế đo cường độ dòng điện mạch rẽ I2 và cường độ dòng điện mạch chính I HS: -Mắc ampe kế đo I1, I2, I ghi kết quả vào bảng -Gv:Từ kết quả bảng 2, hoàn thành nhận xét (b) cuối bảng -Hướng dẫn thảo luận kết quả và nhận xét, có thể kết quả I ≠ I1+I2 không lớn có thể chấp nhận được và thông báo: Nếu sử dụng ampe kế tốt có độ chính xác cao hơn: I ≈ I1 + I2 - Nhận xét: Cường độ dòng điện -Hs:Tháo luận nhóm hoàn thành nhận xét mạch chính bằng tổng các cường độ -Đại diện nhóm đọc kết quả bảng và nhận xét của dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2 nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung 4.Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (3phút) * Tổng kết: - Gv nhận xét về kết quả các phép đo, xử lí kết quả tính toán - Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn mạch điện, ta phải chọn và mắc vôn kế vào mạch điện thế nào ? HS: + Cách chọn vôn kế: Chọn vôn kế có GHĐ phù hợp với giá trị muốn đo + Cách mắc vôn kế: Song song với đèn, cho chốt dương của vôn kế được mắc với cực dương của nguồn * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Đọc bài 29: An toàn sử dụng điện (85) Tuần: 34 Tiết: 33 Ngày soạn: 22/04/2012 Ngày dạy: 25/04/2012 Bài 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với thể người + Nêu được tác dụng của cầu chì trường hợp đoản mạch Kĩ năng: + Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn sử dụng điện Thái độ: + Nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy: số loại cầu chì, bộ nguồn 6v, bóng đèn 6v, công tắc , đoạn dây bút thử điện III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì? 3.Tổ chức tình học tập: Có điện thật là ích lợi, thuận tiện nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại về người và tài sản Vậy sử dụng điện thế nào là an toàn? Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện qua thể người gây nguy hiểm (10 phút) Phương Pháp -GV cắm bút thử điện vào một hai lỗ của ổ lấy điện để học sinh quan sát nào thì bút thử điện sáng: Cầm bút thử điện theo hai cách: + Cách 1: Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa của bút thử điện + Cách 2: Tay cầm tiếp xúc vào chốt cài bằng kim loại của bút thử điện và thử vào cả hai lỗ của ổ lấy điện GV thông báo lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy điện HS quan sát Gv làm TN để trả lời câu C1 -Gv:Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện hình 29.1và thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn SGK tr 82 để hoàn thành nhận xét .-Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục -GV bổ sung thêm: Dòng điện có cường độ 70mA trở lên, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên, làm tim ngừng đập Nội dung I Dòng điện qua thể người có thể gây nguy hiểm Dòng điện qua thể người C1: Bóng đèn của bút thử điện sáng đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây “nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài bằng kim loại của bút thử điện * Nhận xét: Dòng điện có thể qua (chạy qua) thể người chạm vào mạch điện tại vị trí nào của thể Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người Bài 29.2 tr 30 SBT I > 25mA –Làm tổn thương tim I > 70mA - Làm tim ngừng đập I > 10 mA- Co giật các (86) * Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng đoạn mạch và tác dụng cầu chì (15 phút) -GV mắc mạch điện và làm TN về hiện II Hiện tượng đoản mạch và tác dụng tượng đoản mạch hướng dẫn SGK Yêu cầu chì cầu HS quan sát ghi lại số của ampe kế Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) và trả lời câu hỏi C2 C2: Khi bị đoản mạch, dòng điện Hs: quan sát ghi lại số của ampe kế và mạch có cường độ lớn trả lời câu hỏi C2 - Tác hại của hiện tượng đoản mạch: -Gv:Yêu cầu HS nhớ lại các tác dụng của + Gây cháy vỏ bọc dây và các bộ phận dòng điện và thảo luận nhóm về tác hại của khác tiếp xúc với nó →hoả hoạn hiện tượng đoản mạch + làm đứt dây tóc bóng đèn, dây các Hs: Đứng tại chỗ trả lời mạch điện của các dụng cụ dùng điện - Chuyển ý: Để báo vệ các thiết bị điện, →Hỏng các thiết bị điện người ta sử dụng cầu chì Chúng ta tiếp tục Tác dụng cầu chì tìm hiểu về cấu tạo và tác dụng của cầu chì C3: Khi đoản mạch dây chì nóng đỏ, chảy -Yêu cầu HS nhớ lại những hiểu biết về cầu đứt và ngắt mạch (đèn tắt) → bóng đèn chì đã học lớp và bài 22 được bảo vệ -GV làm TN đoản mạch sơ đồ hình →Sự cần thiết phải sử dụng cầu chì 29.3 HS nêu hiện tượng xảy với cầu chì mạch điện gia đình xảy đoản mạch -Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị -GV liên hệ thực tế hiện tượng đoản mạch định mức thì cầu chì đứt vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi dây tiếp xúc ( chập điện) -Hướng dẫn HS tìm hiểu về cầu chì qua quan sát hình 29.4 và cầu chì thật, nêu ý C4: dòng điện có cường độ vượt quá giá trị nghĩa số ghi trên cầu chì? GV có thể lấy đó thì cầu chì đứt ví dụ cụ thể Yêu cầu HS giải thích C5: nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A hoặc -Yêu cầu HS trả lời C5 1.5A * Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn sử dụng điện (10 phút): III Các quy tắc an toàn sử dụng điện -GV yêu cầu giải thích số điểm quy C6: tắc an toàn đó -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C6 Củng cố và hướng dẫn nhà (4 phút) * Củng cố: - Đọc ghi nhớ sgk - Đọc có thể em chưa biết * Hướng dẫn nhà: - Ôn tập chương 3: điện học Trả lời phần tự kiểm tra tr 85 SGK (87) Tuần: 35 Tiết: 34 Ngày soạn: 27/04/2012 Ngày dạy: 02/05/2012 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Củng cố và nắm chắc các kiến thức bản của chương điện học Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan Thái độ: + Nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thầy: - Trò : III TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: GV kiểm tra phần chuẩn bị bài nhà của HS Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tự kiểm tra (8 phút) Phương Pháp Nội dung I Tự kiểm tra - Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk Hoạt động 2: vận dụng (15 phút): II Vận dụng -Yêu cầu cá nhân HS chuẩn bị trả lời từ Câu 1: Chọn D câu đến câu (tr 86-SGK) khoảng Câu 2: a- Điền (-) ; b- Điền (-); phút) c- Điền (+) ; d- Điền (+) -Hướng dẫn HS thảo luận Câu 3: Mảnh nilông nhiễm điện âm→nó -GV : Ghi tóm tắt nhận thêm êlectrôn -Miếng len mất êlectrôn→nó nhiễm điện dương Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn C Câu 6: Dùng nguồn điện 6V là phù hợp nhất và hiệu điện thế 3V (để đèn sáng bình thường), mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V Câu 7: A2 là 0.35A – 0.12A = 0.23A Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (15 phút): III Trò chơi ô chữ Chia cả lớp thành đội cho đội - Cực dương chọn hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian - An toàn điện qui định nếu điền từ vào đúng hàng ngang - Vật dẫn điện đó thì được điểm, sai không được điểm - Phát sáng (88) - Lực đẩy Nhiệt Nguồn điện Vôn kế Từ hàng dọc dòng điện 4.Củng cố và hướng dẫn học tập nhà (6 phút) * Củng cố: - Các nhóm đặt câu hỏi thảo luận lẫn * Hướng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đã ôn tập - Về ôn tập chương và chuẩn bị bài tốt để kiểm tra học kì II (89)