C4: Vì khi đóng điện đầu cuộn dây hút miếng sắt làm chuông kêu ,ngay sau đó mạch hở , miếng sắt tì về tiếp điểm cho dòng điện đi qua và cứ như thế chuông kêu liên tiếp HĐ2 : Tìm hiểu tác[r]
(1)Ngày soạn : 05-01-2010 Ngày giảng : 07-01-2010 Tiết 19 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I Mục tiêu 1.Kiến thức : - Nêu cách làm nhiễm điện cọ xát - Vật nhiễm điện có khả hút các vật đuợc các vật khác 2.Kĩ : - Làm các thí nghiệm sgk 3.Thái độ : - Tuân thủ, tán thành, hợp tác II ĐDDH Giáo viên : Một thước nhựa , cầu xốp , giá đỡ , mảnh tôn , mảnh phim nhựa , bút thử điện 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm… IV Tổ chức học Khởi động (1 phút) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS vào bài - Cách tiến hành : GV nêu tình nêu sgk HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu vật nhiễm điện - Mục tiêu : - Nêu cách làm nhiễm điện cọ xát - ĐDDH : Một thước nhựa , cầu xốp , giá đỡ , mảnh tôn , mảnh phim nhựa , bút thử điện - Các tiến hành GV: Để hiểu rõ vật nhiễm điện I Vật nhiễm điện nào ta vào thí nghiệm GV :Bố trí thí nghiệm hình 17.1 a và b HS: Quan sát GV: Dưa nhựa lại gần mảnh giấy vụn cầu xốp Hãy quan sát tượng? HS; Không có Kết luận :Nhiều vật tượng gì sau cọ xát có khả hút các vật khác GV: Sau đó dùng mảnh vải khô cọ xát vào nhựa và làm trên , ta thấy có tượng gì ? HS :Hút mảnh giấy , cầu GV: Hướng dẫn hs làm TN tương tự cách thay thước nhưa thuỷ tinh cọ xát vào lụa Hãy cho biết có tượng gì xảy ? HS: Hút mảnh giấy vụn họăc cầu -1Lop7.net 1.TN1: (SGK) (2) GV: Lần lược thay thuỷ tinh HS: Hút giấy và mảnh nilong, sau đó là mảnh phim cầu cọ xát len Em thấy tượng nào GV: Cho hs điền phần quan sát vào bảng kẻ sẵn sgk 2.TN 2: (SGK) HS: Thực GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm hình HS : Không 17.2sgk Đầu tiên mảnh phim chưa cọ xát , ta chạm bút thử điện vào , bút thử điện có sáng không ? GV: Dùng len cọ xát vào mảnh phim , lấy bút thử điện chạm vào Em haỹ quan sát bút thử điện nào ? HS: Sáng lên GV: Bút thử điện sáng chứng tỏ điều gì? HS: Trả lời GV: Cho ghi phần “kết luận” vào HS ghi vào HĐ2 : Tìm hiểu bước vậ dụng - Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS - Cách tiến hành HS: Trả lời GV: Gọi hs đọc C1 và trả lời C1 Kết luận : Nhiều vật sau cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện II Vận dụng C1: Khi chải tóc lược nhựa và tóc nhiễm điện đó lược nhựa keó tóc thẳng GV:Gọi hs đọc C2 và trả lời C2 HS : Đọc và thảo luận phút HS: Trả lời GV: Vào lúc thời tiết khô ráo ta dùng khăn để lau kính thì thấy có bụi vải bám vào chúng Hãy giải thích ? HS: Vì kính nhiễm điện nên hút vật khác ( bụi vải ) -2Lop7.net C2: Khi thổi vào mặt bàn , luồn gió làm bụi bay Khi cánh quạt quay nó va chạm với không khí làm cánh quạt nhiễm điện nên nó hút các hạt bụi bám vào cánh quạt C3:Khi lau kính thì kính bị nhiễm điện (3) Tổng kết và hướng dẫn nhà (1 phút) - Tổng kết : Gv tổng kết lại nội dung bài - Hướng dẫn nhà + Học thuộc ghi nhớ và đọc có thể em chưa biết + BTVN : 17.1 đến 17.4 SBT + Chuẩn bị bài “Hai loại điện tích” + Câu hỏi soạn bài : -Có loại điện tích nào? - Một vật nhận thêm electron thì nhiễm điện gì ? Mất electron thì nhiễm điện gì ? ************************************ Ngày soạn : 12-01-2010 Ngày giảng : 14-01-2010 Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I Mục tiêu Kiến thức :- Nhận biết hai loại điện tích âm và dương Hai điện tích cùng dấu thì đẩy , khác dấu thì đẩy - Mô tả cấu tạo nguyên tử Kĩ : - Làm TN chứng minh loại điện tích Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác II ĐDDH GV: HS: mảnh nilông ,1bút chì ,1kẹp giấy ,1 thuỷ tinh ,1 trục quay với , mũi nhọn thẳng đứng III Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV Tổ chức học Kiểm tra bài cũ (5 phút) Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “sự nhiễm điện cọ xát” ? Làm BT 17.2 SBT ? Khởi động (1 phút ) - Mục tiêu : Gây hứng thú vào bài - Cách tiến hành : Như SGK HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu hai loại điện tích (20 phút) - Mục tiêu : Nhận biết hai loại điện tích âm và dương Hai điện tích cùng dấu thì đẩy , khác dấu thì đẩy - ĐDDH : mảnh nilông ,1bút chì ,1kẹp giấy ,1 thuỷ tinh ,1 trục quay với , mũi nhọn thẳng đứng - Cách tiến hành GV: Làm TN: Kẹp mảnh nilong HS: Quan sát I Hai loại điện tích TN: vào bút chì lên -3Lop7.net (4) GV: Chúng hút hay đẩy ? HS: Không có tượng gì Nhận xét : GV: Dùng len cọ xát vào nilông Hãy cho biết chúng hút hay đẩy ? HS: Đẩy - Cùng loại ; Đẩy GV: Dùng vải cọ xát vào HS: Trả lời nhưạ sẫm màu giống Đặt này hình 18.2 Hãy cho biết chúng hút hay đẩy ? TN2 GV: Làm TN2 HS: Quan sát Nhận xét: GV: Chúng hút hay đẩy ? HS: Quan sát trả lời GV: Em hãy điền từ vào dấu… phần nhận xét ? HS: Thực GV: Treo bảng đã kẻ sẵn phần “kết luận” lên bảng HS: Quan sát GV: Hãy lên bảng điền vào vị trí còn trống này ? HS: Hai , đẩy , hút - hút; khác GV: Quy ước thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương Điện tích nhựa cọ xát vào mảnh vải khô là điện âm GV: Gọi học sinh đọc C1 HS: Đọc và thảo luận phút GV: Tại chúng hút ?Mảnh vải nhiễm điện dương hay âm? HS:Mảnh vải nhiễm địên dương Vì chúng hút nên nhựa nhiễm điện âm HĐ2 : Sơ lược cấu tạo nguyên tử (10 phút) - Mục tiêu : - Mô tả cấu tạo nguyên tử - Cách tiến hành -4Lop7.net C1:Mảnh nilong nhiễm điện dương vì nhựa nhiễm điện âm và chúng hút (5) GV: Cho hs thảo luận phần này sgk HS: Thực II Sơ lược cấu tạo nguyên tử GV: Mọi vật xung quanh ta có HS: Nguyên tử cấu tạo từ gì ? SGK - 51 GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 18.4 lên bảng và giảng cho hs hiểu cấu tạo nguyên tử GV: Ở tâm nguyên tử có gì ? Mang điện gì ? HS: Hạt nhân mang điện dương GV: Xung quanh hạt nhân có gì ? HS: Các elêctron mang điện âm GV: Tổng điện tích âm và dương HĐ3 : Tìm hiểu vận dụng (8 phút) - Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức veè hai loại điện tích - Cách tiến hành GV: Trước cọ xát có phải vật có điện tích dương và âm hay không ? HS: Có tồn điện tích dương và âm GV:Tại trứơc cọ xát các vật không hút và đẩy ? HS: Chưa nhiễm điện GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3 Tổng kết và hướng dẫn nhà (1 phút) - Tổng kết : GV tổng kết lại bài - Hướng dẫn nhà + Học thuộc ghi nhớ + Làm BT 18.2 ; 18.3; 18.4 ; 18.5 + Chuẩn bị bài : ‘Dòng điện , nguồn điện” + Câu hỏi soạn bài : - Dòng điện là gì ? Nguồn điện là gì ? -5Lop7.net III Vận dụng C2 Trước cọ xát vật tồn điện tích dươngvà điện tích âm Điện dương tồn hạt nhân còn điện âm tồn vỏ nguyên tử (6) Ngày soạn : 19-01-2010 Ngày giảng : 21-01-2010 Tiết 21 : DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức : - Mô tả TN tạo dòng điện Phát biểu định nghĩa dòng điện - Nhận biết các nguồn điện 2.Kĩ : - Làm và giải thích TN bài này Thái độ : Tuân thủ, tán thành, hợp tác II ĐDDH GV: Ác quy, pin, khóa k, bống đền HS: Nghiên cứu kĩ sgk III Phương pháp IV Tổ chức học Kiểm tra bài cũ (5 phút) Nguyên tử có cấu tạo nào ? Khởi động (1 phút) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS vào bài - Cách tiến hành : Giáo viên nêu tình ghi SGK HĐGV HĐGV Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu dòng điện (10 phút) - Mục tiêu : - Mô tả TN tạo dòng điện Phát biểu định nghĩa dòng điện - Cách tiến hành : GV Yêu cầu HS quan sát H19.1 HS: Quan sát I Dòng điện GV: Hãy điền vào chỗ trồng câu C1 a và b? Hs: Trả lời HS:Giống nước GV: Quan sát hình 19.1 c và d và chảy từ bình A sang hãy cho biết dòng điện qua bút thử điện giống nước bình a và bình B bình b nào ? GV: Đèn bút thử điện ngừng sáng ,làm nào để nó sáng trở lại ? GV: Bút thử điện sáng lên các điện tích nào ? GV: Gọi 2H lần lược đọc phần kết luận sgk HS: Cần làm nhựa nhiễm điện HS:Dịch chuyển qua nó HS đọc HĐ2 : Tìm hiểu nguồn điện (20 phút) - Mục tiêu : Nhận biết các nguồn điện - ĐDDH : Ác quy, pin, khóa k, bống đền -6Lop7.net C2: Ta phải làm cho mảnh phim nhựa nhiễm điện trở lại Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng các diện tích dịch chuyển qua nó Kết luận : SGK - 53 (7) - Cách tiến hành : ? Những nguồn điện nào mà chúng ta thường dùng ? HS: Ắc quy , pin II Nguồn điện Nguồn điện thường dùng là pin và ắc quy Mỗi nguồn điện có cực : Cực dương và cực âm GV: Mỗi nguồn điện có cực âm và dương GV: Đưa viên pin HS: Quan sát ? Đầu nào là cực dương , đầu nào là cựcâm ? HS: Trả lời GV: Phân phát dụng cụ điện cho hs HS: Nhận dụng cụ và mắc mạch địên hình 19.3sgk thực ? Tại đèn sáng đóng công tắc K ? ? Nếu mắc đúng mà đèn không sáng thì ta cần kiểm tra gì HS: Vì có dòng điện qua bóng HS: Trả lời HĐ3 : Tìm hiểu vận dụng (8 phút) - Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS - Cách tiến hành : GV: Cho cụm từ : Đèn điện , quạt HS: Trả lời điện , điện tích , quạt điện Hãy viết câu , câu có sử dụng cụm từ trên ? GV: Hãy kể dụng cụ dùng pin mà em biết ? III Vận dụng C6: Quay Đinamô và dây nói từ Đinamô tới đèn không bị đứt HS: Trả lời GV: Làm nào để Đinamô xe đạp HS: Cần quay núm làm cho bóng đèn sáng ? Đinamô Tổng kết và hướng dẫn nhà (1 phút) - Mục tiêu : GV tổng kết lại ND bài - Hướng dẫn nhà + Học thuộc bài + Làm BT 19.3 ; 19.4 ; 19.5 SBT + Chuẩn bị bài “Chất dẫn điện- Chất chách điện – dòng điện kiêm loại” + Câu hỏi soạn bài : - Thế nào là chất dẫn điện ? Chất chách điện ? - Dòng điện kim loại là gì ? -7Lop7.net (8) Ngày soạn : 26-01-2010 Ngày giảng : 28-01-2010 Tiết 22 CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I Mục tiêu Kiến thức : - Nhận biết Thế nào là chất dẫn điện,chất cách điện,dòng điện kim loại - Lấy số ví vụ chất dẫn điện , chất cách diện - Nhận biết dòng điẹn kim loại Kĩ : - Làm các TN SGK Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hợp tác II ĐDDH GV: Các thiết bị TN hình 20.2SGK HS: Nghiên cứu kĩ SGK III Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp,…… IV Tổ chức học Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Dòng điện là gì ? Hãy lấy ví dụ số nguồn điện chiều mà em biết ? Khởi động (1 phút) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS vào bài - Cách tiến hành : Giáo viên nêu tình ghi sgk HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu chất dẫn điện -chất cách điện (15 phút) - Mục tiêu : - Nhận biết Thế nào là chất dẫn điện,chất cách điện,dòng điện kim loại + Lấy số ví vụ chất dẫn điện , chất cách diện - Cách tiến hành : GV: Những chất nào HS: Là chất cho I Chất dẫn điện –chất cách gọi là chất dẫn diện ? dòng điện điện qua - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua GV: Thế nào là chất cách điện ? HS:Là chất - Chất cách điện là chất không không cho dòng cho dòng điện qua điện qua GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 20.1 lên bảng HS: Quan sát GV: Những phận nào dẫn điện ? Bộ ppjhận nào cách điện ? HS: Trả lời -8Lop7.net C1: - Bộ phận dẫn điện là dây tóc , chốt cắm - Bộ phận cách diện là vỏ dây dẫn , vỏ nhựa phích cắm (9) GV: Làm TN hình 20.2 HS Quan sát GV: Vật liệu nào thì đèn sáng ? Vật liệu nào thì đèn không sáng ? HS: Trả lời GV: Hãy kể số vật liệu thường dùng để làm vật cách điện ? Vật dẫn điện ? HSTL C2: -Ba vật liệu dẫn điện : Thép , nhôm , đồng -Ba vật liệu cách điện : Nhựa , thuỷ tinh , sứ GV: Hãy nêu số trường hợp HS: Trả lời chứng tỏ không khí điều kiện bình thường là chất cách điện ? HĐ2 : Tìm hiểu dòng điện kim loại (15 phút) - Mục tiêu : Nhận biết dòng điẹn kim loại - Cách tiến hành : GV: Các chất cấu tạo HS:Cấu tạo từ II Dòng điện kim loại nào ? các nguyên tử C4: Hạt nhân mang điện GV: Trong nguyên tử , hạt nào HS: Hạt nhân dương , các electron mang mang điện âm và hạt nào mang mang điện dương điện âm điện dương ? và elẻcton mang điện âm GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 20.3 lên bảng và giảng cho hs hiểu chuyển động các elctron HS: Quan sát GV:Trong hình này , kí hiệu nào HS: Dấu (-) là là các electron tự ? electron tự còn lại là hạt nhân GV: Các electron tự này bị cực nào pin hút ? HS: Cực dương GV: H ướng dẫn hs điền vào dấu … phần kết luận HS: Electron t ự ; Di chuyển -9Lop7.net C6: Electron tựo bị cực duơng pin hút (10) HĐ3 : Vận dụng (8 phút) - Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức - Cách tiến hành : GV: Gỗ , ruột bút chì ,thanh thuỷ HS: Ruột bút chì tinh.Vật nào dẫn điện ? III Vận dụng C7: B GV: Vật liệu cách điện thường dùng nhiều là gì ? HS: Nhựa GV: Thép , đồng , nhựa , chất nào không ó electron tự ? HS: Nhựa C8: C C9: C Tổng kết và hướng dẫn nhà (1 phút) - Tổng kết : GV tổng kết lại ND bài - Hướng dẫn nhà + Học thuộc bài + Làm BT Làm BT 20.2 ; 20.3 ; 20.4 ; 20.5 SBT + Chuẩn bị bài: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện Câu hỏi soạn bài : - Hãy vẽ số sơ đồ ộach điện ? - Quy ước chiều dòng điẹn nào ? ************************************** - 10 Lop7.net (11) Ngày soạn : 02-02-2010 Ngày giảng : 04-02-2010 Tiết 23 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức :- Vẽ sơ đồ mạch điện - Mắc số mạch điện loại đơn giản Kĩ : - Quan sát, phân tích Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hợp tác II ĐDDH GV: Tranh vẽ phóng lớn hình 21.2, pin, khóa k, bóng đèn HS: Nghiên cứu kĩ SGK III Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp,…… IV Tổ chức học Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Dòng điện là gì ? Nêu chất dòng điện kim loại ? Khởi động (1 phút) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS vào bài - Cách tiến hành : Giáo viên nêu tình ghi sgk HĐGV HĐHS HĐ1 : Tìm hiểu sơ đồ mạch điện (15 phút) - Mục tiêu :- Vẽ sơ đồ mạch điện - Cách tiến hành : GV: treo bảng kí hiệu số HS: quan sát phạn sơ đồ mạch diện lên bảng GV: dựa vào bảng này em hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 sgk HS: lên bảng vẽ GV: hãy vẽ số sơ đồ bàng cách thay đổi các vị trí kí hiệu C1? HS: thực GV: bố trí cho nhóm nguồn điện , bóng đèn , tắc và dây dẫn em hãy mắc sơ đồ thực sơ đồ hình vẽ C2 ? GV: cho học sinh hoàn trả lại thí nghiệm vừa làm HS: tiến hành Ghi bảng I Sơ đồ mạch điện Một số kí hiệu (SGK) Sơ đồ mach điện : C1: - 11 Lop7.net (12) HĐ2 : Tìm hiểu chiều dòng điện (10 phút) - Mục tiêu : Nhận biết chiều dòng điện - ĐDDH : Sơ đồ H21.1 - Cách tiến hành : GV: cho học sinh đọc phần quy ước chiều dòng điện khoản phút GV: em hãy nêu quy ước chiều dòng điện ? II Chiều dòng điện Quy ước : Chiều dòng fđieenj là chiều từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điệ tới cực âm HS; nêu phần in nguồn điện đậm sgk GV: treo bảng vẽ phóng lớn hình 20.4 sgk lên bảng GV: em hãy cho biết electron từ HS: từ cực âm cực nào sang cực nào nguồn sang cực dương GV: hãy so sánh chiều này với chiều quy ước ? HS: ngược GV: treo bảng vẽ sẵng hìn 21.1 lên bảng HS: quan sát GV: em hãy lên bảng sát định chiều dòng điện ? HS: lên bảng thực HĐ3 : Tìm hiểu vận dụng (13 phút ) - Mục tiêu : Củng cố kiến thức cho HS - Cách tiến hành : GV: đưa đèn bin HS: quan sát GV: cho học sinh quan sát sơ đồ mạch điện đèn bin GV: em cho biết nguồn này có bin? HS: viên bin GV: cực dương bin lắp HS: đầu đèn phía đầu hay cuối đèn GV: hãy lên bảng vẽ lại sơ đồ mạch điện đền bin này các kí hiệu ? HS: lên bảng thực - 12 Lop7.net C4: Chiều dòng điện ngược chièu với chiều chuyển động các elẻcton tự kim loại III Vận dụng (13) Tổng kết và hướng dẫn nhà (1 phút) - Tổng kết : GV tổng kết lại ND bài - Hướng dẫn nhà + Học thuộc bài + Làm BT Làm BT 21.3;21.4;21.5SBT + Chuẩn bị bài: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng dòng điện Câu hỏi soạn bài : - Hãy nêu số ví dụ tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng dòng điện? ******************************** Ngày soạn : 23-02-2010 Ngày giảng : 25-02-2010 Tiết 24 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức :- Phát biểu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên Kể số đồ dùng phát sáng có dòng điện qua Kĩ : - Quan sát, phân tích Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hợp tác II ĐDDH III Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp,…… IV Tổ chức học Kiểm tra bài cũ (5 phút) Hãy nêu quy tắc chiều dòng điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm pin , 1công tắc và đèn ? Khởi động (1 phút) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS vào bài - Cách tiến hành : Giáo viên nêu tình ghi sgk HĐGV HĐHS Ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu tacxs dụng nhiệt dòng điện (15 phút) - Mục tiêu : - Phát biểu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên - ĐDDH : Nguồn , khóa k, bống đèn, cầu trì, dây sắt, sây dẫn - Cách tiến hành : I Tác dụng nhiệt - 13 Lop7.net (14) GV: Hãy kể số dụng cụ , thiết bị đốt nóng có dòng điện chạy qua ? HS: Bàn là , bếp điện , nồi cơm điện … GV:Cho hs lắp mạch điện thực tế hình 22.1sgk HS: Thực GV: Khiđóng công tắc, đèn có sáng lên không ? HS: Có GV: Bộ phận nào nóng có dòng điện qua ? HS: Dây tóc GV:Nhiệt độ dây tóc lúc này là bao nhiêu ? HS: Khoảng 2500 độ GV: Tại dây tóc bóng đèn thường làm Vônfram ? HS:Vì nó chịu nhiệt độ cao GV: Làm TN hình 22.2 sgk HS: Mảnh GV: Có tượng gì xảy giấy cháy với mảnh giấy đóng khoá K ? GV: Cho hs thảo luận C4 phút GV: Em nào trả lời câu này ? HS: Thực HS: Trả lời GVTB : - Dòng điện qua vật dẫn thông thường, làm cho vật dẫn nóng lên Nếu vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao thì phát sáng - Nguyên nhân gây tác dụng nhiệt dòng điện là các vật dẫn có điện trở Tác dụng nhiệt có thể có lợi, có thể có hại - Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn giản là làm dây dẫn chất có điện trở suất nhỏ Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Ngày nay, người ta cố gắng - 14 Lop7.net C1: Bếp điện , bàn là , nồi cơm điện C2: a Bóng đèn nóng lên có thể xác định tay b Dây róc đốt nóng và phát sáng c Dây tóc C3: a.Mảnh giấy bị cháy đứt b.Dòng điện làm mảnh giấy cháy *Kết luận : - Nóng lên - Nhiệt độ - Phát sáng (15) sử dụng vật liệu siêu dẫn (có điện trở suất không) đời sống và kĩ thuật HĐ2 : Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện (15 phút) - Mục tiêu : Kể số đồ dùng phát sáng có dòng điện qua - ĐDDH : Bóng đền bút thủ điện, bút thủ điện , nguồn - Cách tiến hành : GV: Cho quan sát hình 22.3 và HS: Quan sát II Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thủ điện bóng bút thủ điện GV: Hãy nêu cấu tạo đèn này ? HS: Nêu cấu tạo C5: Hai đầu dây bóng đèn bút thử điện rời GV cho HS làm thí nghiệm với bút thủ điện HS: Do lớp không khí đầu dây bóng phát sáng C6: Do không khí trongb óng phát sáng ? Khi đèn sáng ,hãy cho biết sợi dây bóng sáng hay lớp không khí bóng sáng ? - Kết luận : Phát sáng HS: Quan sát Đèn điốt phát quang (Đèn LED) GV cho HS làm thí nghiệm Vói nguồn chiều và đổi chiều dòng điện HS làm thí nghiệm - Kết luận ? Đèn này sáng là dòng điện chiều hay dòng điện xoay chiều qua ? HS: Một chiều GV: Treo hình vẽ hình 22.4 lên bảng HĐ3 : Tìm hiểu vận dụng (8 phút ) - Mục tiêu : Củng cố kiến thức cho HS - Cách tiến hành : HS trả lời GV gọi HS trả lời C8 và C9 GV nhận xét và chuẩn HS khác nhận xét - 15 Lop7.net II Vận dụng C8: E Không có trường hợp nào C9: Nối bảng kim loại nhỏ với cực A , đèn sáng thì A là cực dương ,nếu không sáng thì A là cực âm (16) Tổng kết và hướng dẫn nhà (1 phút) - Tổng kết : GV tổng kết lại ND bài - Hướng dẫn nhà + Học thuộc bài + Làm BT Làm BT 22.3 ; 22.4 ; 22.5SBT + Chuẩn bị bài: Tác dụng nhiệt , tác dụng hoá học , tác dụng sinh lí cuẩ dòng điện” + Câu hỏi soạn bài - Tại biết dòng điện có tác dụng từ ? Tác dụng hoá học ? Tác dụng sinh lí ? ***************************** Ngày soạn : 02-03 -2010 Ngày giảng : 03-03 -2010 Tiết 25 TÁC DỤNG TỪ< TÁC DỤNG HOA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức :- Nhận biết tác dụng từ, hóa học,sinh lí dòng điện Kĩ : - Mô tả và làm các TN SGK Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hợp tác II ĐDDH GV : Bộ đồ thí nghiệm H23.1 ; H23.2 ; H23.3 HS : Chuẩn bị bài III Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp,…… IV Tổ chức học Kiểm tra 10 phút Em hãy nêu phần “ghi nhớ” bài tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng dòng điện ? Khởi động (1 phút) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS vào bài - Cách tiến hành : Giáo viên nêu tình ghi sgk HĐGV HĐHS HĐ1 : Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện (17 phút) - Mục tiêu : Nhận biết tác dụng từ dòng điện - ĐDDH : Bộ đồ thí nghiệm H23 ; H23.2 - Cách tiến hành : - 16 Lop7.net Ghi bảng (17) GV: Cho hs đọc tính chất từ NC SGK HS: Thực I Tác dụng từ dòng điện GV: Bố trí TN hình 23.1sgk HS: Quan sát Tính chất nam châm GV: Hãy quan sát xem có tượng gì đặt các đầu dây lại gần các mẫu sắt , đồng… GV: Đưa kim NC lại gần cuộn dây và đóng công tắc Hãy cho biết có gì khác xảy với cực NC C1: HS: Đầu dây a Khi công tắc đóng cuộn hút sắt dây hút các mẫu sắt Khi không đóng công tắc cuộn dây không hút các HS: Một đầu mẫu sắt NC bị hút b Một đầu kim nam châm đầu cuộn bị hút đầu cuộn dây dây GV: Cho hs quan sát hình 23,2 sgk HS: Quan sát GV: Khi đóng công tắc thì tượng gì xảy ? GV: Khi đầu gõ đập vào chuông làm mạch điện hở Tại miếng sắt tì sât vằ tiếp điểm ? HS: Chuông kêu HS: Vì miếng sắt đàn hồi Kết luận: Nam châm điện Từ tính C2: Cuộn dây hút miéng sắt làm đầu gõ đập vào chuông C3: Do có lá thép đàn hồi C4: Vì đóng điện đầu cuộn dây hút miếng sắt làm chuông kêu ,ngay sau đó mạch hở , miếng sắt tì tiếp điểm cho dòng điện qua và chuông kêu liên tiếp HĐ2 : Tìm hiểu tác dụng hóa học dòng điện (10 phút) - Mục tiêu : Nhận biết tác dụng hóa học dòng điện - ĐDDH : Bộ đồ thí nghiệm H23 - Cách tiến hành : GV: Bố trí TN hình 23.3 SGK HS: Quan sát II Tác dụng hoá học dòng điện GV: Hãy cho biết dung dịch CuSO HS: Dẫn điện Hiện tượng đồng tách khỏi dẫn điện hay cách điện ? dung dich muối đồng có dòng điện chạy qua chứng tỏ GV: Sau TN vài phút , thỏi than có HS: Màu dòng điện có tác dụng hoá đồng màu gì ? học GV: Tại chuông kêu liên tiếp ? HS: Trả lời - 17 Lop7.net (18) Kết luận : - Đồng GV: Như tượng đồng tách khỏi dung dich muối đồng có dòng điện qua ta nói dòng điẹn có tác dụng hoá học HĐ3 : Tìm hiểu tác dụng sinh lí dòng điện (5 phút) - Mục tiêu : Nhận biết tác dụng hóa học dòng điện - ĐDDH : Bộ đồ thí nghiệm H23 - Cách tiến hành : GV: Cho hs đọc phần tác dụng HS: Thực III Tác dụng sinh lí (SGK) sinh lí sgk GV: Vì ta nói dòngddiện có tác HS: Vì nó làm dụng sinh lí ? tê liệt thần kinh , ngạt thở… HĐ4 : Tìm hiểu vận dụng (5 phút ) - Mục tiêu : Củng cố kiến thức cho HS - Cách tiến hành : GV cho HS trả lời các câu hỏi C7 HS trả lời và C8 GV chuẩn IV Vận dụng C7: C C8: : D HS khác NX Tổng kết và hướng dẫn nhà (1 phút) - Tổng kết : GV tổng kết lại ND bài - Hướng dẫn nhà + Học thuộc bài + Làm BT : Làm BT 23.3 ; 23.4 ; 23.5 SBT + Giờ sau Ôn tập + Các em xem kĩ từ bài 17dến bài23 để hôm sau ta học - 18 Lop7.net (19) Ngày soạn : 09-03 -2010 Ngày giảng : 11-03 -2010 Tiết 26 ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức : - Tự kiểm tra củng cố và nắm các kiến thức từ bài 17 đến bài 23 chương Điện Học Kĩ : - Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học để giải các vấn đề có liên quan Thái độ: - Tuân thủ, tán thành, hợp tác II ĐDDH III Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp,…… IV Tổ chức học Kiểm tra 10 phút Hãy nêu các tác dụng dòng điện? Tại nói dòng điện có tác dụng sinh lí ? Khởi động (1 phút) - Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS vào bài - Cách tiến hành : Để các em hệ thống và khắc sâu kiến thức vừa học chương Điện Học, hôm thầy cùng các em ôn lại kiến thức chính từ bài 17 đến bài 23 HĐGV HĐHS HĐ1 : Kiểm tra và củng cố kiến thức - Mục tiêu : Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học - Cách tiến hành : GV: Các em đã nghiên cứu bài nhà, bây các em trả lời câu hỏi có liên quan đến kiến thức ôn tập hôm Câu Có thể làm cho vật bị nhiễm HS: Bằng cách cọ xát điện cách nào? Câu 2:Hãy đặt câu với các từ : HS: Có thể làm cho vật cọ xát ,nhiễm điện ? nhiễm điện cách cọ xát Câu : Có loại điện tích nào? các điện tích nào hút nhau? Các điện tích nào thì đẩy nh HS: - Có hai loại điện tích - Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy - Các vật nhiễm điện khác loại thì hút - 19 Lop7.net Ghi bảng (20) GV: Giảng cho học sinh hiểu thêm phần "sơ lược cấu tạo nguyên tử " Câu 4: Hãy đặt hai câu đó có sử dụng cụm từ sau: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm eletron, bớt eletron ? HS: - Vật nhiễm điện dương bớt eletron - Vật nhiễm điện âm nhận thêm eletron( chèn hình cấu tạo nguyên tử vào và giảng ) Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: a Dòng điện là dòng có hướng b Dòng điện kim loại là dòng có hướng HS: a Các điện tích dịch chuyển b Các eletron tự dịch chuyển Câu 6: Nguồn điện chiều mà các em học nó có cực? Hãy kể tên số vật dụng sử dụng nguồn điện chiều gia đình em? HS: - Nguồn điện có hai cực:Cực dương( +).cực âm (-) Những vật dụng sử dụng nguồn điện chiều là: Đồng hồ, điện thoại, đèn pin, mic rô điện tử Câu 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây dẫn điện điều kiện thường: a.Mảnh tôn b.Đoạn dây nhựa c.Mảnh ni lông d.Không khí e.Đoạn dây đồng f.Mảnh sứ HS: vật liệu dẫn điện điều kiện thường là: Mảnh tôn, Đoạn dây đồng GV:lấy thêm số ví dụ chất nào dẫn điện, chất nào cách điện Câu 8: Chiều dòng điện quy ước nào? Câu 9: Hãy kể tác dụng chính dòng điện? HS:là chiều từ cực dương qua các dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện HS: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí - 20 Lop7.net (21)