Giáo án vật lý 7 ki 2 chuẩn kiến thức kĩ năng 3 cột mới nhất

59 1K 0
Giáo án vật lý 7 ki 2 chuẩn kiến thức kĩ năng  3 cột mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lý 7 kì 2 chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột mới nhất. Đảm bảo đủ yêu cầu để cac bạn sử dụng ngay, không cần chỉnh sửa để lên lớp giảng dạy. Các bạn tải thêm Giáo án vật lý 6,7,8,9 chuẩn kiến thức kỹ năng, 3 cột mới nhất áp dụng trong giảng dạy.

Ngày soạn: Tiết 19 Ngày giảng: CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát 2. Kỹ năng: - Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bị. 1. Học sinh. - 1 thước nhựa dẹt - 1 giá treo nhựa xốp - 1 thanh thuỷ tinh - 1 mảnh vải khô, len lụa - 1 mảnh nilon - 1 mảnh kim loại (tôn, nhôm) - 1 mảnh phim nhựa - 1 bút thử điện loại thông mạch - Các vụn giấy viết - 1 phích nước nóng, 1 cốc đựng - 1 quả cầu nhựa xốp 2. Giáo viên. - Nghiên cứu kĩ bài. III. Phương pháp - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp IV. Tổ chức dạy học 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ: Không 3, Nội dung bài giảng mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập 1 - Hãy mô tả hiện tượng ảnh đầu chương? - Để giải thích được hiện tượng này chúng ta phải ví dụ những kiến thức sẽ học trong chương điện học.  Chương III: Điện học. - Có hiện tượng gì, nghe thấy gì khi ta cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp vào những ngày thời tiết khô, ráo? - Hiện tượng chớp và sấm sét ngoài tự nhiên cũng tương tự  2 hiện tượng đều là nhiễm điện do cọ xát  bài. HĐ 2: Làm thí nghiệm phát hiện nhiều vật bị nhiễm điện do cọ xát - Nêu TN1 (SGK), nêu dụng cụ của TN. - Nêu các bước tiến hành (lưu ý cọ xát mạnh nhiều lần theo 1 chiều). - GV phát dụng cụ TN cho các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành TN, hoàn thành bảng. - Yêu cầu hs thảo luận để hoàn thành kết luận 1. - GV lưu ý: thường thì kim loại sau khi bị cọ xát không hút các vật khác. - Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác? HĐ 3 Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện (hay mang điện tích GV yêu cầu hs đọc TN2. - Nêu dụng cụ và cách tiến - Tìm hiểu mục tiêu của chương - Có tiếng lách tách nhỏ và có chớp sáng li ti. - Đọc TN - Đưa thước nhựa, thanh thuỷ tinh lại gần mẩu giấy vụn và quan sát hiện tượng. - HS tiến hành TN, hoàn thành bảng kết quả. - HS thảo luận.dự đoán: + Do bị nóng lên + Do khi cọ xát xong vật giống như nam châm - Trả lời - Đọc TN - Dụng cụ: Mảnh phin nhựa, I- Vật nhiễm điện TN1 - Dụng cụ - Tiến hành * Kết luận 1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. * TN2. - Dụng cụ 2 hành TN. Lưu ý:HS cọ xát mạnh theo 1 chiều, tiến hành nhanh. - GV: phát dụng cụ cho các nhóm  tiến hành TN rút ra kết luận ? Những vật như thế nào thì mới có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện - GV (thông báo): Nếu 1 vật có đầy đủ tính chất kể trên gọi là vật mang điện tích hay vật nhiễm điện. - Yêu cầu hs hoàn thành KL HĐ4 Vận dụng - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm nhỏ trả lời câu 1 3. - Gv hướng dẫn hs thảo luận và thống nhất. tôn phẳng, bút thử điện, mảnh len. - Tiến hành: + B1: Mảnh phin nhựa chưa bị cọ xát + B2: Cọ xát mảnh phin nhựa - Hs: hoạt động theo nhóm tiến hành TN. Thảo luận rút ra kết luận. - Những vật mang điện. - Hoàn thành kết luận - Hs thảo luận - Tiến hành * Kết luận 2: ….sáng bóng đèn…. * Kết luận: Những vật sau khi cọ xát có khả năng: + Hút các vật khác. + Làm sáng bóng đèn bút thử điện. Gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích. II- Vận dụng. - C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa, cả lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau  lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. - C2: Cánh quạt quay bị cọ xát với không khí và bị nhiễm điện  hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất  nhiễm điện mạnh nhất. - C3: Kính và khăn lông cọ xát vào nhau bị nhiễm điện  kính hút các bụi vải. 4, Củng cố bài 3 - Nêu hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện ? 5, Hướng dẫn bài về nhà - Học ghi nhớ. - Làm bài 17.1  17.3 V. Rút kinh Nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 20 Ngày giảng: BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. - Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện. 2. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bị 1, Giáo viên - Hình vẽ phóng to 18.4 (SGK). 2, Học sinh (mỗi nhóm). - 3 mảnh nilon màu trắng đục, 1 bút chì vỏ gỗ còn mới, 1 kẹp giấy hoặc 1 kẹp nhựa. - 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh, trục quay. III. Phương pháp -Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp IV. Tổ chức dạy học 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: + Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện còn gọi là gì? 4 + Vật bị nhiễm điện có tính chất gì? * Đáp án: Trả lời theo nội dung ghi nhớ bài 17 3, Nội dung bài giảng mới Giáo Viên Học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập ở bài học trước, ta đã biết có thể làm vật nhiễm đện bằng cách cọ xát và các vật nhiễm điện có thể hút các vật khác. Vậy trong trường hợp 2 vật cùng nhiễm điện đặt gần nhau thì hiện tượng gì sẽ xảy ra giữa chúng? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. HĐ 2: 5 Lm TN to 2 vt nhim in cựng loi v thy lc tỏc dng gia chỳng ? Nờu phng ỏn TN kim tra d oỏn. - YC Nghiờn cu TN1: ? Nờu dng c v cỏc bc tin hnh. - GV: Yờu cu HS hot ng theo nhúm. Lu ý: Khi tin hnh TN phi c xỏt mnh vi s ln nh nhau. GV yờu cu cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu. ? Vy nu 2 vt ging nhau c c xỏt nh nhau thỡ mang in tớch ging hay khỏc nhau Hon thnh nhn xột. H 3 Lm TN2 phỏt hin 2 vt nhim in hỳt nhau v mang in tớch khỏc loi ? Nu 2 vt khỏc nhau c lm nhim in do c xỏt bng 2 vt khỏc thỡ chỳng tng tỏc vi nhau ntn? - Yờu cu HS nghiờn cu TN2. ? Nờu dng c v cỏc bc tin hnh. lu ý: HS thc hin y cỏc bc tin hnh. 1. a 2 thanh cha nhim in li gn nhau quan sỏt hin tng. 2. C xỏt thanh thu tinh vi la a li gn thc - HS nờu phng ỏn. - Dng c: Mnh nilon, bỳt chỡ, kp, len, 2 thanh nha. - Tin hnh: Kp 2 mnh nilon vo thõn bỳt chỡ. Quan sỏt hin tng, sau ú dựng ming len c xỏt nhiu ln 2 mnh quan sỏt hin tng. - Nhn dng c TN v hot ng theo nhúm. 1. Khụng cú hin tng gỡ 2. Chỳng hỳt nhau. 3. Chỳng y nhau. - Ging nhau. - HS hon thnh nhn xột - D oỏn hỳt hoc y. - Nghiờn cu - Dng c: Thc nha, thanh thu tinh, giỏ , vi khụ, la. - Tin hnh: t a nha lờn trc quay (ó nhim in) a thanh thu tinh ó nhim in li gn. Quan sỏt hin tng. I- Hai loi in tớch. * TN1 - Dng c. - Tin hnh. Nhận xét: Hai vật giống nhau , đợc cọ xát nh nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. - Nhn xột: 2 vt ging nhau, c c xỏt nh nhau .cựng loi.y nhau * TN2 - Dng c - Tin hnh 6 nhựa và quan sát. 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô, cọ xát thanh thuỷ tinh bằng nhựa đưa lại gần. Quan sát. - GV phát dụng cụ. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả TN - Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét. ? Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại HĐ 4 Kết luận và vận dụng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành kết luận. - GV thông báo quy ước về điện tích (+) và (-). ? C1. ? Khi cọ xát vật nào bị nhiễm điện? ? Hút nhau  nhiễm điện cùng hay khác loại HĐ5 Tìm hiểu sơ lược cấu tạo - HS nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm tiến hành TN. - Kết quả: 1. Chưa có hiên tuợng. 2. Hút nhau. 3. Đẩy nhau. - HS hoàn thành nhận xét - Nếu chúng nhiễm điện cùng loại  hút nhau  chúng nhiễm điện khác. - HS hoàn thành. - HS nghe thông báo. - C1. Khi cọ xát vải và thanh nhựa  cả 2 đều bị nhiễm điện do chúng hút nhau  nhiễm điện khác loại, mà mảnh vải mang điện (+) thanh nhựa mang điện tích (-) - Cả 2 - Khác loại. - Nhận xét: ….hút nhau…. ….đẩy nhau…. * Kết luận: Có 2 loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. - Quy ước: + Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát với lụa  điện tích (+). + Điện tích của thanh nhựa khi cọ xát với vải khô  điện tích (-). - C1 7 nguyên tử - GV treo tranh vẽ mô hình đơn giản của các nguyên tử. ? Nguyên tử gồm mấy phần ? Hạt nhân và e mang điện tích gì? ở đâu? ? Điện tích của e và hạt nhân ntn - GV: bình thường nguyên tử trung hoà về điện. Nguyên tử vô cùng nhỏ bé. HĐ 6 Vận dụng - Yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành C2,3,4. - GV nhận xét bổ xung, đưa câu trả lời đúng. ? Thước nhựa nhiễm điện (-) khi nào? ? Mảnh vải nhiễm điện (-) khi nào - Cho HS rút ra kết luận - HS quan sát tranh. - 2 phần: hạt nhân và vỏ. - Hạt nhân ở tâm mang điện (+) - Hạt e chuyển động xung quanh mang điện (-). - HS hoàn thành. - Khi nhận thêm e. - Khi mất bớt e. * Kết luận: 1 vật nhiễm điện (-) khi nhận thêm e, nhiễm điện (+) khi mất bớt e. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. (SGK) III- Vận dụng. - C2: Trong nguyên tử: hạt nhân mang điện tích (+), e mang điện tích (-). - C3: Trước khi cọ xát các vật chưa nhiễm điện, các điện tích (+), (-) trung hoà với nhau. - C4: Sau khi cọ xát + Mảnh vải nhiễm điện (+) +Thước nhựa nhiễm điện(-) 4, Củng cố bài - Có mấy loại điện tích? - Tương tác giữa các điện tích? - Khi nào vật nhiễm điện (-), nhiễm điện (+)? 5, Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - Học và làm bài tập: 18.1  18.4 (Sách bài tập). - Đọc “Có thể em chưa biết”. V. Rút kinh Nghiệm 8 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 21 Ngày giảng: BÀI 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay, - Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng. -Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. - Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+),(-) có ghi trên nguồn điện 2. Kỹ năng: - Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bị 1, Giáo viên - Tranh vẽ to hình 19.1; 19.2 (SGK). - Các loại pin (mỗi loại 1 chiếc), 1 ac quy, 1 đinamô xe đạp. 2, Học sinh - 1 mảnh phin nhựa - 1 mảnh len - 1 mảnh kim loại mỏng - 1 pin đèn - 1 bút thử điện - 1 bóng đèn pin + đế - 1 công tắc - 5 đoạn dây nối III. Phương pháp - Pương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát và so sánh - Phương pháp trực quan IV. Tổ chức dạy học 9 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: + Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích? Khi nào vật mang điện tích (+), (-)? * Đáp án: Trả lời theo nội dung ghi nhớ bài 18 3, Nội dung bài giảng mới Giáo Viên Học sinh Ghi bảng HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập ? Nêu lợi ích khi sử dụng điện ? Nếu mất điện các dụng cụ này có hoạt động được không  “Có điện” và “Mất điện” có nghĩa là gì? Có phải mất điện tích và có điện tích không?  Vậy cái gì làm cho quạt hoạt động được?  Bài mới HĐ 2 Tìm hiểu dòng điện là gì? - Treo tranh hình 19.1. - GV nhắc lại TN với mảnh tôn. - Yêu cầu hs đối chiếu hình 19.1a và 19.1b hoàn thành. - Tương tự với hình 19.1c và 19.1d. ? C2. ? Điện tích trên mảnh phin nhựa mất do đâu - Làm quay quạt, điện sáng - Không, vì điện tích không thể mất đi. - HS quan sát tranh. - Hs đối chiếu 2 hình tìm sự tương tự. - HS hoàn thành. - C2: Muốn đèn lại sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phin nhựa rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được cọ xát trên mảnh phin nhựa. - Do điện tích dịch chuyển qua mảnh tôn, bóng đèn, bút thử điện tương tự như nước chảy. I. Dòng điện - C1: a: nước b: chảy - C2: Muốn đèn lại sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phin nhựa rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được cọ xát trên mảnh phin nhựa. 10 [...]... điện tích VD LT VD Tổng 2 1,4 0,6 17, 5 7, 5 3 2 1,4 1,6 17, 5 20 1 1 0 ,7 0 ,3 8 ,75 3 ,75 2 2 1,4 0,6 17, 5 7, 5 8 2 Dòng điện - Nguồn điện Sơ đồ mạch điện 3 Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong KL 4 Các tác dụng của dòng điện 2 7 4,9 3, 1 61 ,25 38 ,75 2, Tính số câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ki m tra ở mỗi cấp độ: Nội dung (chủ đề) Trọng số 30 Số lượng câu (chuẩn cần ki m tra) T.số 1 Sự nhiễm... 1 (2) Tg:9' 0 2, 5 Tg:11 ,25 ' 0,5 Tg :2, 25' 2 1(0,5) Tg :2, 25' 1 (2) Tg:9' 2, 5 Tg:11 ,25 ' 3 ,75 0 0 0 0 7, 5 4 Các tác dụng của dòng điện 1(0,5) Tg :2, 25' 1(0,5) Tg :2, 25' 1 0 0,5 Tg :2, 25'' 4 (7) Tg :31 , 5' 10(10) Tg:45' 100 Tổng 10 1(0,5) Tg :2, 25' 6 (3) Tg: 13. 5 ’ 3 Khung ma trận: Tên Chủ đề Nhận biết TNKQ 1 Sự nhiễm điện- hai loại điện tích TL Thông hiểu TNKQ TL - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm... học mới V Rút kinh Nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 27 Ngày soạn: Tiết 26 Ngày giảng: ÔN TẬP I Mục tiêu 1, Ki n thức - Ôn tập và củng cố lại ki n thức của các phần trong chương điện học - Củng cố các bài tập về vẽ hình vẽ sơ đồ mạch điện 2, Kĩ năng - Rèn kĩ năng tổng hợp ki n thức Kĩ năng vận dụng ki n thức vào bài tập 3, ... TN 17, 5 1 0 2 Dòng điện - Nguồn điện Sơ đồ mạch điện 17, 5 2 1(0,5) Tg :2, 25' 3 Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong KL 8 ,75 1 1(0,5) Tg :2, 25' 17, 5 2 1 Sự nhiễm điện - Hai loại điện tích 7, 5 1 2 Dòng điện - Nguồn điện Sơ đồ mạch điện 20 3 Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong KL 4 Các tác dụng của dòng điện TL 1(1) Tg:4,5 ' 1 (2) Tg:9' 0 1,0 Tg:4,5' 2, 5 Tg:11 ,25 ' 0,5 Tg :2, 25'' 1 (2) ... các ki n thức chính của chương - Thống nhất các ki n thức và các nội dung cần phải khắc sâu 5, Hướng dẫn về nhà - Học bài và chuẩn bị cho ki m tra 45' V Rút kinh Nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 27 Ngày giảng: KI M TRA 1 TIẾT I Ma trận ki m tra Hình thức KT: TNKQ 30 % - TL 70 % 1, Tính trọng số nội dung ki m... và tác dụng sinh lí + Ví dụ: 3, Nội dung bài giảng mới Giáo Viên Học sinh Ghi bảng HĐ 1 Củng cố ki n thức I Ôn tập GV hướng dẫn HS ôn tập HS ôn tập lại các ki n thức củng cố lại các ki n thức chính của chương qua việc chính của chương: trả nghiên cứu tài liệu và trả ? Cách làm vật nhiễm lời các câu hỏi của GV 28 điiện? Vật nhiễm điện có khả + Cá nhân HS trả lời các câu năng gi hỏi tại chỗ ? Có mấy... phát sáng 1, Bóng đèn bút thử điện - Yêu cầu HS kết hợp hình 22 .3 ? C5 - C5: 2 đầu dây của bút thử - GV: Trong bóng đèn bút điện tách rời nhau - C5: 2 đầu dây của bút thử thử điện có chứa khí nê ôn điện tách rời nhau ? C6 - Dự đoán: Đèn sáng do vùng chất khí giữa 2 đầu dây phát sáng - GV tiến hành TN, HS - HS quan sát quan sát - C6: Đèn sáng do vùng chất ? C6 khí giữa 2 đầu dây phát sáng - C6: Đèn sáng... được ví dụ cụ thể về các tác dụng của dòng điện Số câu 1- C5 1- C10 Số điểm 0,5 2 18 Vận dụng ki n thức các tác dụng của dòng điện giải thích một số ứng dụng trong thực tế và cách phòng chống tai nạn điện 1- C6 0,5 TS câu 4 2 4 TS điểm 2, 5 (25 %) 4(40%) 3, 5 (35 %) 3 3,0đ (30 %) 10 10đ (100% ) II Đề ki m tra * Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 Trong một số ngành sản suất, nhiều khi người ta thấy các tia lửa phóng... nối, 1 bóng đèn, 1 ampe kế - GV: acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, đồng hồ vạn năng, biến trở - Các hình vẽ 24 .1, 24 .2 và 24 .3 SGK 2, Của HS: 1 nguồn điên pin 34 III Phương pháp - Hoạt động nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề IV Tổ chức dạy học 1, Ổn định tổ chức Sĩ số: 2, Ki m tra bài cũ: Trả bài và nhận xét bài ki m tra 45' 3, Nội dung bài giảng mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung... dẫn về nhà - Học và làm bài 21 .2  21 .3 - Đọc “có thể em chưa biết” V Rút kinh Nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 24 Ngày giảng: BÀI 22 : TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I Mục tiêu 1 Ki n thức - Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này 20 - Nêu được ví dụ cụ thể về

Ngày đăng: 31/08/2015, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 29 : AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan