1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an vat ly 7 nam hoc 2010 2011

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II.[r]

(1)

Ngày giảng: 16/08/2010

Lớp: 7A

7B

Tiết: 1

CHƯƠNG 1: QUANG HỌC

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm định nghĩa nguồn sáng vật sáng - Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng vật sáng 2 Kĩ năng:

- Biết điều kiện để nhìn thấy vật - Phân biệt ngồn sáng với vật sáng 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế - Nghiêm túc học tập

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Đèn pin, mảnh giấy trắng 2 Học sinh:

- Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hương, bật lửa, phiếu học tập III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)

Đầu chương không kiểm tra 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nhận biết ánh sáng. GV: hướng dẫn học sinh quan sát

làm thí nghiệm

HS: Quan sát + làm TN trả lời câu C1

GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đưa kết luận chung

HS: Hồn thiện kết luận SGK GV: đưa kết luận xác

(7’) I Nhận biết ánh sáng. * Quan sát thí nghiệm.

- Trường hợp

C1: Đều có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta

* Kết luận:

ánh sáng Hoạt động 2: Điều kiện nhìn thấy

vật.

GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm

(10’) II Nhìn thấy vật. * Thí nghiệm.

C2: Trường hợp a

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HS: làm thí nghiệm trả lời C2

Đại diện nhóm trình bày, nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2

HS: hoàn thiện phần kết luận SGK

truyền tới mắt ta * Kết luận:

ánh sáng từ vật

Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng.

HS: suy nghĩ trả lời C3

GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: nêu kết luận xác

(8’) III Nguồn sáng vật sáng. C3: Dây tóc bóng đèn tự phát

ánh sáng, cịn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng đèn pin chiếu tới

* Kết luận:

phát hắt lại Hoạt động 4: Vận dụng.

HS: suy nghĩ trả lời C4 GV: đưa đáp án câu C4

HS: làm TN, thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5

(10’)

7’

IV Vận dụng. C4: bạn Thanh

Vì khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta khơng nhìn thấy ánh sáng đèn pin

C5: Vì ánh từ đèn pin hạt khối li ti hắt lại truyền vào mắt ta nên ta nhìn thấy vệt sáng đèn pin phát 4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập 1.1 đến 1.5 (Tr3_SBT) - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: ống nhựa cong, ống nhựa thẳng  3mm, dài 200mm

1 nguồn sáng dùng pin dùng điện chắn có đục lỗ nhau, đinh ghim

(3)

……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 2

SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết định nghĩa Tia sáng Chùm sáng 2 Kĩ năng:

- Nhận biết loại chùm sáng đặc điểm chúng - Làm thí nghiệm đơn giản học để kiểm chứng 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Ống ngắm, đèn pin, miếng bìa 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: ống nhựa cong, ống nhựa thẳng  3mm, dài 200mm

1 nguồn sáng dùng pin dùng điện chắn có đục lỗ nhau, đinh ghim III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: Nêu điều kiện để nhìn thấy vật?

Đáp án: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng.

GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: làm TN trả lời câu C1 + C2

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

(15’) 8’

I Đường truyền ánh sáng. * Thí nghiệm: Hình 2.1

Dùng ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết

luận chung cho câu C1 + C2 HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: nêu kết luận xác

HS: đọc định luật truyền thẳng ánh sáng SGK

* Kết luận:

……… thẳng ……… *Định luật truyền thẳng ánh

sáng

SGK Hoạt động 2: Nhận biết tia sáng

chùm sáng.

GV: hướng dẫn học sinh cách biểu diễn đường truyền ánh sáng HS: làm TN biểu diễn đường truyền

của ánh sáng nêu kết GV: đưa kết luận chung

HS: đọc thông tin loại chùm sáng sau trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung HS: nắm bắt thơng tin

(15’) II Tia sáng Chùm sáng. * Biểu diễn đường truyền của

ánh sáng

SGK * Ba loại chùm sáng Chùm sáng song song Chùm sáng Hội tụ Chùm sáng Phân kỳ C3:

a, … Không giao … b, … Giao …

c, … Loe rộng … Hoạt động 3: Vận dụng.

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung HS: thảo luận với câu C5

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5

HS: nắm bắt thông tin

(15’)

10’

III Vận dụng.

C4: Để kiểm tra đường truyền ánh sáng khơng khí ta cho ánh sáng truyền qua ống ngắm thẳng ống ngắm cong

C5: Để cắm kim thẳng hàng ta cắm cho: ta nhìn theo đường thẳng kim kim thứ che khuất đồng thời hai kim

Vì ánh sáng từ kim bị kim che khuất nên ta khơng nhìn thấy kim

4 Củng cố: (8’)

(5)

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập 2.1 đến 2.4 (Tr4_SBT) - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: đèn pin, nến, bìa, chắn * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

(6)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 3

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhớ lại định luật truyền thẳng ánh sáng - Nắm định nghĩa Bóng tối Nửa bóng tối 2 Kĩ năng:

- Giải thích tượng Nhật thực Nguyệt thực 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Tranh vẽ tượng Nhật thực Nguyệt thực 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: đèn pin, nến, bìa, chắn III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Đáp án: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền

theo đường thẳng 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Bóng tối, nửa bóng tối. GV: hướng dẫn HS làm TN

HS: làm TN trả lời C1

Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết

luận chung cho câu C1

HS: hoàn thiện phần nhận xét SGK

GV: hướng dẫn HS làm TN HS: làm TN trả lời C2

Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết

luận chung cho câu C1

(15’) 7’

7’

I Bóng tối - Nửa bóng tối. * Thí nghiệm 1: hình 3.1

C1: vùng vùng tối khơng có ánh sáng truyền tới, vùng xung quanh vùng sáng có ánh sáng truyền tới * Nhận xét:

……… nguồn sáng ……… * Thí nghiệm 2: hình 3.2

C2: - vùng vùng tối bên vùng sáng

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HS: hoàn thiện phần nhận xét

SGK

GV: đưa kết luận chung

bằng vùng bên * Nhận xét:

…… phần nguồn sáng … Hoạt động 2: Nhật thực, nguyệt

thực.

HS: đọc thơng tin SGK sau trả lời câu C3 + C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

của

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: nghe nắm bắt thông tin

(7’) II Nhật thực - Nguyệt thực. * Định nghĩa:

SGK

C3: Khi đứng nơi có nhật thực tồn phần tồn ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta khơng nhìn thấy Mặt trời C4: đứng vị trí 2, thấy trăng sáng, cịn đứng vị trí thấy có Nguyệt thực

Hoạt động 3: Vận dụng.

HS: làm TN thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5

HS: suy nghĩ trả lời C6 GV: gọi học sinh khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho GV: đưa kết luận cho câu C6

(8’) 5’

III Vận dụng.

C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng bóng tối bóng nửa tối chắn lớn dần lên

C6: Khi che đèn dây tóc bàn học có bóng tối nên ta khơng đọc sách

Khi che đèn ống xuất bóng nửa tối nên ta đọc sách

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập 3.1 đến 3.4 (Tr5_SBT) - Chuẩn bị cho sau

(8)

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 4

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm định luật phản xạ ánh sáng - Nắm khái niệm có liên quan 2 Kĩ năng:

- Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Gương phẳng, giá quang học, thước đo góc 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: gương phẳng có giá đỡ, thước đo độ đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng tờ giấy dán gỗ phẳng

III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: Giải thích tượng Nguyệt thực?

Đáp án: Nguyệt thực xảy Mặt trăng bị Trái đất che khuất không

(9)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu gương phẳng.

HS: quan sát đọc thơng tin SGK sau trả lời C1

GV: gọi học sinh khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1

(5’) I Gương phẳng. * Quan sát

Hình ảnh vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương

C1: Mặt nước, tôn, mặt đá hoa, mặt kính …

Hoạt động 2: Nghiêm cứu định luật. GV: hướng dẫn HS làm TN

HS: làm TN trả lời C2

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2

HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: đưa kết luận cho phần HS: dự đốn sau làm TN kiểm tra

Đại diện nhóm trình bày nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: đưa kết luận chung

GV: nêu thông tin định luật phản xạ ánh sáng

HS: nắm bắt thơng tin sau trả lời C3 GV: gọi học sinh khác nhận xét

HS: nhận xét, bổ xung cho

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

(15’) 7’

II Định luật phản xạ ánh sáng. * Thí nghiệm:

hình 4.2

1 Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?

C2: tia phản xạ IR nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới

* Kết luận:

… tia tới … pháp tuyến … 2 Phương tia phản xạ quan

hệ với phương của tia tới.

* Kết luận:

góc tới = góc phản xạ (i = i’) 3 Định luật phản xạ ánh sáng.

SGK

4 Biểu diễn gương phẳng các tia sáng hình vẽ.

C3:

Hoạt động 3: Vận dụng.

GV: nêu vấn đề

HS: suy nghĩ vẽ tia phản xạ IR

(10)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG GV: gọi học sinh khác nhận xét

HS: nhận xét, bổ xung cho

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho ý a câu C4

HS: thảo luận với ý b câu C4

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho ý b câu C4

7’

b

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: gương phẳng có giá đỡ, tờ giấy kính có giá đỡ

2 vật giống hệt nhau, nến, diêm * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

     

R N

S

(11)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 5

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết tính chất ảnh vật tạo gương phẳng - Biết cánh dựng ảnh vật tạo gương phẳng 2 Kĩ năng:

- Giải thích tảo thành ảnh gương phẳng - Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Gương phẳng, giá quang học, vật, thước 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: gương phẳng có giá đỡ, tờ giấy kính có giá đỡ

2 vật giống hệt nhau, nến, diêm III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng:

2 Kiểm tra: (15’)

Câu hỏi: Cho hình vẽ sau: I

a, Vẽ tia tới SI

b, Giữ nguyên tia tới, để tia tới SI tia phản xạ IR vuông góc với ta phải đặt gương nào, vẽ hình?

Đáp án: a,

b,

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tính chất ảnh vật tạo gương phẳng.

GV: hướng dẫn HS làm TN HS: làm TN trả lời C1

(15’) I.Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng.

* Thí nghiệm:

Hình 5.2

R

N

R

N

S

I

R

N

S

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ TG NỘI DUNG Đại diện nhóm trình bày Các nhóm

tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1

HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: đưa kết luận cho phần HS: làm TN thảo luận với câu C2

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2

HS: thảo luận với câu C3

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

7’

1 ảnh vật tạo gương phẳng có hứng trên màn chắn khơng?

C1: ảnh không hứng chắn

* Kết luận:

… không …

2 Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng?

C2: ảnh lớn vật

* Kết luận:

… …

3 So sánh khoảng cách từ 1 điểm vật đến gương và khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương.

C3: AA’ vng góc với MN A A’ cách MN

* Kết luận:

… … Hoạt động 2: Giải thích tạo thành

ảnh gương phẳng. HS: thảo luận với câu C4

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4

HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau

đó đưa kết luận chung

GV: nêu thông tin ảnh vật tạo gương phẳng

HS: nghe nắm bắt thông tin

(4’) II.Giải thích tạo thành ảnh bởi gương phằng:

C4:

Ta khơng thể hứng S’ tạo bời đường kéo dài tia sáng nên ảnh ảo

* Kết luận:

… đường kéo dài … Ảnh vật tập hợp ảnh tất điểm vật

Hoạt động 3: Vận dụng. (5’) III Vận dụng:

S

S

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HS: Suy nghĩ trả lời C5

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5

HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đưa kết luận chung

C5:

C6: Do mặt hồ đóng vai trị gương phẳng nên tạo ảnh tháp đáy hồ

4 Củng cố: (4’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (1’)

- Học làm tập 5.1 đến 5.4 (Tr7_SBT) - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: gương phẳng có giá đỡ

1 bút chì, thước thẳng, thước đo độ * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

     

Ngày giảng:

A B

A

(14)

Lớp: 7A 7B

Tiết: 6

THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH

CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm cách xác định ảnh vật tạo gương phẳng - Biết cách xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

2 Kĩ năng:

- Xác định ảnh vật tạo gương phẳng - Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng 3 Thái độ:

- Có ý thức hợp tác, đồn kết hoạt động nhóm - Nghiêm túc thực hành

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Gương phẳng, giá quang học 2 Học sinh:

- Báo cáo thực hành

Mỗi nhóm: gương phẳng có giá đỡ

1 bút chì, thước thẳng, thước đo độ III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng?

Đáp án: ảnh vật tạo gương phẳng ảnh ảo không hứng

trên chắn lớn vật 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Xác định ảnh vật tạo gương phẳng.

GV: hướng dẫn học sinh xác định ảnh vật tạo gương phẳng HS: thảo luận xác định ảnh

vật tạo gương phẳng

GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm HS hoạt động

HS: lấy kết TN trả lời C1

(10’) I Xác định ảnh vật tạo bởi gương phẳng.

C1:

a, đặt bút chì song song với gương

b, đặt bút chì vng góc với gương

(15)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HS: ghi kết phần vào

báo cáo thực hành

Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng.

GV: hướng dẫn học sinh xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

HS: thảo luận xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

GV: Quan sát, giúp đỡ nhóm HS hoạt động

HS: lấy kết TN trả lời C2  C4 HS: ghi kết phần vào

báo cáo thực hành

(15’) II Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

C2:

C3:

Dịch chuyển gương xa mắt vùng nhìn thấy gương giảm

C4:

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. HS: hoàn thiện báo cáo thực hành

nhóm

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

(10’) III Đánh giá kết quả.

Mẫu: Báo cáo thực hành

4 Củng cố: (4’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại nội dung thực hành - Nhận xét thực hành

5 Hướng dẫn học nhà: (1’)

- Học làm lại báo cáo thực hành - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: gương cầu lồi gương phẳng có kích thước, nến

B

à

n

S

N

(16)

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

(17)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 7

GƯƠNG CẦU LỒI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi 2 Kĩ năng:

- Biết cách định vùng nhìn thấy gương cầu lồi, so sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với vùng nhìn thấy gương phẳng

3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Gương cầu lồi, gương phẳng, giá quang học 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: gương cầu lồi gương phẳng có kích thước nến, diêm

III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)

- Giờ trước thực hành nên không kiểm tra 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tính chất ảnh tạo gương cầu lồi.

HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1

HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

(15’) 5’

7’

I Ảnh vật tạo gương cầu lồi

* Quan sát: C1:

- Là ảnh ảo khơng hứng chắn

- ảnh nhỏ vật

* Thí nghiệm kiểm tra: Hình 7.2 * Kết luận:

… ảo … nhỏ … Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn

thầy gương cầu lồi.

(9’) 7’

II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi:

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HS: thảo luận với câu C2

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2

Hình 7.3

C2: vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn so với gương phẳng

* Kết luận:

… rộng … Hoạt động 3: Vận dụng.

HS: suy nghĩ trả lời C3

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận cho câu C4

(10’) III Vận dụng:

C3: Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng nên quan sát nhiều vật đằng sau

C4: Vì vùng nhìn thấy gương cầu rộng nên lái xe quan sát nhiều hơn, đảm bảo an tồn giao thơng

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập 7.1 đến 7.4 (Tr8_SBT) - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: gương cầu lõm có giá đỡ

1 gương phẳng có kích thước với gương cầu lõm nến, diêm

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

(19)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 8

GƯƠNG CẦU LÕM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm 2 Kĩ năng:

- Biết cách định vùng nhìn thấy gương cầu lõm 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng, giá quang học 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: gương cầu lõm có giá đỡ

1 gương phẳng có kích thước với gương cầu lõm nến, diêm

III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi?

Đáp án: ảnh vật tạo gương cầu lồi ảnh ảo nhỏ vật 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ảnh vật tạo gương cầu lõm

HS: làm TN thảo luận với câu C1 + C2

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

(15’) I Ảnh vật tạo gương cầu lõm

* Thí nghiệm:

Hình 8.1

C1: ảnh ảnh ảo, lớn vật C2: quan sát nến lần

lượt qua gương cầu lõm gương phẳng

- ảnh nến tạo bơi gương cầu lõm lớn vật, gương phẳng vật * Kết luận:

(20)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 2: Sự phản xạ ánh sáng

trên gương cầu lõm.

HS: Làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi học sinh khác nhận xét, HS: nhận xét, bổ xung

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung

HS: thảo luận với câu C5

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5

HS: hoàn thiện kết luận SGK GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

(10’) II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.

1 Đối với chùm tia tới song song.

* Thí nghiệm:

C3: chùm tia phản xạ hội tụ điểm

* Kết luận:

…… hội tụ …

C4: gương cầu lõm hội tụ chùm tia phản xạ điểm (vật đặt đó) làm vật nóng lên

2 Đối với chùm tia tới phân kì.

* Thí nghiệm:

C5:

* Kết luận:

… phản xạ …

Hoạt động 3: Vận dụng. HS: thảo luận với câu C6

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ trả lời C7

GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung

(7’) III Vận dụng:

C6: pha đèn gương cầu lõm nên biến chúm sáng phân kì thành chùm sáng song song chiếu xa

C7: để thu chùm sáng hội tụ phải xoay cho bóng đèn xa gương

4 Củng cố: (6’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

(21)

- Chuẩn bị cho sau

Ôn lại kiến thức chương I để sau ôn tập chương * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

(22)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 9

TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức tồn chương 2 Kĩ năng:

- Trả lời câu hỏi tập 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Giá quang học, loại gương, bảng trị chơi chữ 2 Học sinh:

- Nến, đèn pin, ảnh III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: So sánh tạo ảnh vật tạo gương?

Đáp án:

- Giống nhau: ảnh ảo không hứng chắn

- Khác nhau: ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật, ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật cịn ảnh ảo tạo gương phẳng vật

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Lý thuyết.

GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập

HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu hỏi phần

(10’) I Tự kiểm tra

Hoạt động 2: Vận dụng: HS: suy nghĩ trả lời C1

GV: gọi học sinh khác nhận xét, HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG ban

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi học sinh khác nhận xét, HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

của bạn

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung

HS: thảo luận với câu C3

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

C1: Mắt S1.

S2. S2’

S1’ C2:

- Giống nhau: ảnh ảo không hứng chắn

- Khác nhau: ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật, ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật cịn ảnh ảo tạo gương phẳng vật

C3:

An Thanh Hải Hà

An x x

Thanh x x

Hải x x x

Hà x

Hoạt động 3: Trị chơi chữ: HS: thảo luận với câu hỏi hàng

ngang trị chơi chữ

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho từ hàng dọc

(10’) III Trị chơi chữ.

4 Củng cố: (3’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Nhận xét học

(24)

- Học làm tập có liên quan - Chuẩn bị cho sau kiểm tra tiết

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 10

KIỂM TRA : tiết

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức học sinh 2 Kĩ năng:

- Kiểm tra khả vận dụng kiến thức học sinh vào làm 3 Thái độ:

- Nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bi:

1 Giáo viên: - Đề kiểm tra 2 Học sinh:

- Giấy nháp, máy tính bỏ túi III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định:

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra:

(25)

A Ma trận : Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Nguồn sáng - Sự truyền ánh sáng

1

0,5

1

1

1

3 2,5 Các định luật

ánh sáng

1

1

1 1

2 2 Ảnh vật tạo

bởi gương phẳng

1

0,5

1 4

3 4,5 Ảnh vật tạo

bởi gương cầu lồi

1

0,5

1 0,5 Ảnh vật tạo

bởi gương cầu lõm

0,5

1 0,5 Tổng 4 2 3 3 2 5 10

B Đề kiểm tra :

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho đúng) Câu 1: Trường hợp sau ta nhận biết ánh sáng:

a Ban ngày, đứng phòng kín, khơng bật đèn, mở mắt b Ban đêm, đứng trời, mở mắt

c Ban ngày, đứng trời nhắm mắt

d Ban đêm, đứng phòng có đèn, mở mắt Câu 2: Ảnh vật tạo gương phẳng có đặc điểm :

a Là ảnh ảo to vật b Là ảnh thật to vật c Là ảnh ảo lớn vật d Là ảnh ảo nhỏ vật

Câu 3: Ảnh vật tạo gương Cầu lồi có đặc điểm : a Là ảnh ảo to vật

b Là ảnh thật to vật c Là ảnh ảo nhỏ vật d Là ảnh ảo lớn vật

Câu 4: Ảnh vật tạo gương Cầu lõm có đặc điểm : a Là ảnh ảo to vật

b Là ảnh thật to vật c Là ảnh ảo nhỏ vật d Là ảnh ảo lớn vật

Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau:

(26)

a, Nguồn sáng vật ……… ánh sáng Và ta nhận biết ánh sáng có ……… truyền vào mắt ta

b, Trong môi trường suốt đồng tính, ………… ….… truyền theo ………….…

Câu 6: (1 điểm)

Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa ……… đường ……… điểm tới

Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Câu 1(1điểm): Giải thích tượng nhật thực ?

Câu (1điểm): Vẽ tia phản xạ tia tới sau: s

450 I

Câu (4 điểm): Cho hình vẽ sau: B A

a Vẽ ảnh vật sáng tạo gương phẳng trên?

b Đặt gương ảnh vật song song ngược chiều với nhau? Vẽ ảnh vật trường hợp này?

C Đáp án + Biểu điểm :

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu  : 0,5 điểm/ câu :

Câu 1: d Câu 3: c

(27)

Câu 5 : điểm/ câu :

Câu 5: a, …….… tự phát ……… ánh sáng b, ……… ánh sáng ……… đường thẳng Câu 6: …….… tia tới ……… pháp tuyến

Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Câu 1(1điểm): Giải thích tượng nhật thực ?

Là tượng Trái đất nằm bóng tối Mặt trăng, lúc Mặt trăng che khuất ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến trái đất

Câu (1điểm): Vẽ tia phản xạ tia tới sau:

s R

450 I

Câu (4 điểm): Cho hình vẽ sau:

a Vẽ ảnh vật sáng tạo gương phẳng trên?

B B’

A A’

b Đặt gương ảnh vật song song ngược chiều với nhau? Vẽ ảnh vật trường hợp này?

B A A’ B’ A B B’ A’

(28)

- Giáo viên thu nhận xét kiểm tra 5 Hướng dẫn học nhà:

- Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: - sợi dây cao su mảnh - dù trống + trống - âm thoa + búa cao su - tờ giấy

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

(29)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 11

CHƯƠNG : ÂM HỌC NGUỒN ÂM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách nhận biết ngồn âm 2 Kĩ năng:

- Nắm đặc điểm ngồn âm 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Búa cao su, ống nghiệm, trống, đàn 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: - sợi dây cao su mảnh - dù trống + trống - âm thoa + búa cao su - tờ giấy

III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nguồn âm: HS: suy nghĩ trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2

(5’) I Nhận biết nguồn âm.

C1: âm phát từ ô tô, xe máy, chim, người ngồi đường …

C2: Xe máy, đàn, trống, rađiơ …

Hoạt động 2: Đặc điểm ngồn âm:

HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày

(15’) II Các nguồn âm có đặc điểm gì.

* Thí nghiệm:

(30)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ TG NỘI DUNG Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho

câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

HS: làm TN trả lời cá nhân với câu C4

GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4

GV: làm TN mẫu cho HS quan sát HS: quan sát trả lời C5

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5

HS: hoàn thiện kết luận SGK

C3: Dây cao su dao động Dây cao su phát âm

Hình 10.2

C4: Cốc thủy tinh rung động Nhận biết cách đổ nước

vào cốc ta thấy mặt nước rung động

Hình 10.3 C5: Âm thoa có dao động

Nhúng Âm thoa vào nước ta thấy mặt nước bị dao động chứng tỏ Âm thoa dao động

* Kết luận:

dao động Hoạt động 3: Vận dụng:

HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7

HS: suy nghĩ trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8

HS: làm TN thảo luận với câu C9 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C9

(15’) III Vận dụng

C6: Có thể làm cho tờ giấy, chuối phát âm cách cho chúng dao động

C7: Đàn ghita: phận dao động dây đàn

Trống: phận dao động mặt trống

C8: Thả vào lọ giấy vụn quan sát, giấy bị thổi bay lung tung cột khơng khí dao động

C9:

Hình 10.4

a Cột nước dao động phát âm

b ống nhiều nước phát âm trầm cịn ống nước phát âm bổng

Hình 10.5

c Cột khơng khí dao động phát âm

d ống nhiều nước phát âm trầm cịn ống nước phát âm bổng

(31)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập 10.1 đến 10.5 (Tr11_SBT) - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: - dây cao su, giá thí nghiệm - lắc đơn chiều dài 20cm - lắc đơn chiều dài 40cm - Đĩa có vịng lỗ, pin, động * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 12

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm Tần số đơn vị Tần số 2 Kĩ năng:

- Nắm mối quan hệ âm cao (âm thấp) Tần số 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Đĩa nhựa có lỗ, động cơ, giá TN, thước thép, hộp gỗ 2 Học sinh:

(32)

III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: Nêu định nghĩa nguồn âm lấy ví dụ

Đáp án: Các vật dao động phát âm gọi nguồn âm

VD: xe máy, đàn, trống … 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Dao động nhanh, chậm – Tần số:

HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1

GV: cung cấp thông tin tần số đơn vị tần số

HS: nghe nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2

HS: hoàn thành nhận xét SGK GV: đưa kết luận cho phần

(10’) I Dao động nhanh – chậm, Tần số.

* Thí nghiệm 1: Hình 11.1

C1:

Con lắc

Con lắc dao động nhanh ? Con lắc dao

động chậm ?

Số dao động 10 giây Số dao động giây a Nhanh b Chậm

- Số dao động giây gọi Tần số Đơn vị tần số héc, kí hiệu Hz

C2: Con lắc a có tần số dao động lớn

* Nhận xét:

… nhanh (châm) … lớn (nhỏ) … Hoạt động 2: Âm cao – Âm thấp:

HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

HS: thảo luận với câu C4

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4

HS: hoàn thành kết luận SGK

(15’) II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).

* Thí nghiệm 2: Hình 11.2 C3:

…… chậm …… thấp …… …… nhanh …… cao …… * Thí nghiệm 3:

Hình 11.3 C4:

…… chậm …… thấp …… …… nhanh …… cao …… * Kết luận:

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG GV: đưa kết luận chung cho phần

này

Hoạt động 3: Vận dụng: HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5

HS: thảo luận với câu C6

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7

GV: làm TN kiểm chứng cho câu C7

(10’) III Vận dung. C5:

Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh vật có tần số 50 Hz Vật có tần số 50 Hz phát âm

thấp vật có tần số 70 Hz C6:Khi dây đàn căng tần số

dao động nhỏ âm phát trầm, dây đàn căng nhiều tần số dao động lớn âm phát bổng

C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ gần tâm đĩa âm phát cao am phát chạm miếng bìa vị hàng lỗ xa tâm đĩa

4 Củng cố: (4’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (1’)

- Học làm tập 11.1 đến 11.5 (Tr12_SBT) - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: - Giá TN, trống, dùi - lắc

- thép

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

(34)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 13

ĐỘ TO CỦA ÂM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết Biên độ dao động đơn vị biên độ dao động 2 Kĩ năng:

- Nắm quan hệ âm to (âm nhỏ) với Biên độ dao động 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Trống, thước thép, hộp gỗ, giá thí nghiệm 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: - Giá TN, trống, dùi - lắc

- thép, bảng III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: để tạo âm cao cho đàn ghita, người ta căng dây đàn

nào? giải thích ?

Đáp án: để tạo âm cao cho đàn ghita, người ta phải căng dây đàn thật căng Vì dây đàn căng tần số dao động dây đàn lớn âm phát cao

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Âm to, nhỏ - Biên độ dao động:

HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu

(20’) I.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động

* Thí nghiệm 1:

Hình 12.1

C1:

Cách làm thước dao động

Đầu thước dao động mạnh hay yếu

Âm phát to hay nhỏ a, Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh To b, Nâng đầu thước lệch Yếu Nhỏ C2:

(35)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG C2

HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày tự nhận xét lẫn

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

* Thí nghiệm 2:

Hình 12.2 C3:

…nhiều/ ít…mạnh/ yếu…to/ nhỏ… * Kết luận:

… to/ nhỏ … biên độ …

Hoạt động 2: Độ to âm:

HS: đọc nêu thông tin độ to số âm

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung

HS: tham khảo bảng

(5’) II Độ to số âm.

- Độ to âm đo đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)

- Người ta dùng máy để đo độ to âm

Hoạt động 3: Vận dụng: HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C4 HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C5 HS: thảo luận với câu C6

Đại diện nhóm trình bày nhận xét bổ xung cho

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C7

(10’) III Vận dụng.

C4: Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn to biên độ dao động dây đàn lớn

C5: Biên độ dao động điểm M trường hợp thứ nhỏ trường hợp thứ

C6: Khi máy thu phát âm to biên độ dao động màng loa lớn so với máy phát âm nhỏ

C7:

khoảng 40 dB  80 dB. 4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

(36)

- Học làm tập 12.1 đến 12.5 (Tr13_SBT) - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: - trống + cầu bấc - bình nước, nguồn âm

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 14

MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết mơi trường mà âm truyền qua không truyền qua

2 Kĩ năng:

- So sánh vận tốc truyền âm mơi trường 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Trống, giá thí nghiệm, bình đựng 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: - trống + cầu bấc - bình nước, nguồn âm III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: dây đàn dao động đàn phát âm to âm

(37)

Đáp án: đàn phát âm to biên độ dao động dây đàn lớn đàn phát âm nhỏ?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Môi trường truyền âm: GV: làm TN cho HS quan sát

HS: quan sát trả lời C1 C2

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: làm TN thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát trả lời C4

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

GV: cho HS quan sát HS: quan sát trả lời C5

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6

(20’) I Môi trường truyền âm.

* Thí nghiệm:

1 Sự truyền âm chất khí. Hình 13.1

C1: Quả cầu bấc treo gần trống bị dao động chứng tỏ có âm truyền từ trống sang trống C2: biên độ dao động cầu

bấc nhỏ 1, chứng tỏ lan truyền độ to âm giảm dần

2 Sự truyền âm chất rắn. Hình 13.2

C3: âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn

3 Sự truyền âm chất lỏng. Hình 13.3

C4: âm truyền đến tai qua môi trường chất lỏng chất khí 4 âm truyền

chân không hay không? C5: âm không truyền qua

môi trường chân không

* Kết luận:

a, …chất rắn, chất lỏng, chất khí… … chân không …… b, … xa/ gần … nhỏ/ to … 5 Vận tốc truyền âm.

C6:

Vận tốc truyền âm thép lớn sau đến nước sau khơng khí

Hoạt động 2: Vận dụng: HS: suy nghĩ trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7

(10’) II Vận dụng.

C7: âm xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường khí C8: ta lặn nước có

(38)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HS: suy nghĩ trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8

HS: suy nghĩ trả lời C9

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C9

HS: thảo luận với câu C10 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C10

ở bờ, chứng tỏ âm truyền mơi trường lỏng C9: chất rắn truyền âm tốt

chất khí nên ta áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa C10: nhà du hành khơng thể

nói chuyện với cách bình thường âm khơng thể truyền môi trường chân không

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập 13.1 đến 13.5 (Tr14_SBT) - Chuẩn bị cho sau

Mỗi nhóm: - Giá đỡ, gương - Nguồn âm, bình nước * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

(39)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 15

PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết âm phản xạ tiếng vang 2 Kĩ năng:

- so sánh âm phản xạ với tiếng vang 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Giá thí nghiệm, gương phẳng, bình đựng 2 Học sinh:

Mỗi nhóm: - Giá đỡ, gương - Nguồn âm, bình nước III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng:

2 Kiểm tra: (15’)

Câu hỏi: em nghĩ cách để nhà du hành vũ trụ nói chuyện với họ ngồi khoảng khơng? giải thích cách làm trên?

Đáp án: để nhà du hành nói chuyện với họ phải

chạm mũ vào với nối mũ họ vơi sợi dây dẫn Vì âm truyền qua mũ họ (chất rắn) qua sợi dây (chất rắn) nối

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Phản xạ âm

GV: cung cấp thông tin âm phản xạ tiếng vang

HS: nắm bắt thông tin trả lời C1 GV: đưa kết luận

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2

(10’) I Âm phản xạ - Tiếng vang. - Âm dội lại gặp vật chắn gọi

là âm phản xạ

- Âm phản xạ đến tai ta chậm âm trực tiếp 1/15 giây tạo thành tiếng vang

(40)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HS: thảo luận với câu C3

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

giây

C2: phịng kín tất âm phát phản xạ vào tai nên ta nghe thấy rõ trời

C3:

a, phịng nhỏ có tiếng vang

b, s vt m

t s

v 22,7

15 340     

* Kết luận:

… tiếng vang … âm trực tiếp… Hoạt động 2: Vật phản xạ âm tốt

vật phản xạ âm kém:

GV: nêu thông tin vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm

HS: nắm bắt thông tin trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét

HS: nhận xét, bổ xung cho

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4

(5’) II Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém.

SGK C4:

- vật phản xạ âm tốt: mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch

- vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp

Hoạt động 3: Vận dụng: HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C5 HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C6 HS: thảo luận với câu C7

Đại diện nhóm trình bày tự nhận xét bổ xung cho

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C7

HS: suy nghĩ trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C8

(10’) III Vận dụng.

C5: làm tường sần sùi treo rèm nhung để hạn chế âm phản xạ tiếng vang vật phản xạ âm

C6: để âm truyền đến bàn tay phản xạ vào tai để nghe rõ

C7:

m t

v

s 1500.11500

s h h s 750m

2 1500

2    

C8:

(41)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

4 Củng cố: (3’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (1’)

- Học làm tập 14.1 đến 14.6 (Tr15_SBT) - Chuẩn bị cho sau

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 16

CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách nhận biết ô nhiễm tiếng ồn 2 Kĩ năng:

- Nắm biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên: - Tranh mẫu 2 Học sinh:

- bảng

III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)

(42)

2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: nêu định nghĩa âm phản xạ tiếng vang?

Đáp án: âm dội trở lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ âm phản xạ đến chậm âm trực tiếp 1/15 giây sinh tiếng vang

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn:

GV: cho HS quan sát HS: quan sát trả lời C1 GV: đưa kết luận

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C2

(5’) I Nhận biết nhiễm tiếng ồn. C1: Hình 15.2 15.3

trường hợp tiếng ồn tới mức nhiễm gây khó chịu cho người

* Kết luận:

… to … kéo dài … hoạt động … C2:

ý b, c, d có nhiễm tiếng ồn

Hoạt động 2: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:

HS: đọc thông tin thảo luận với C3 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C4

(15’) II Tìm hiểu biện pháp chống nhiễm tiếng ồn.

SGK Cách làm

giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn Tác động vào

nguồn âm

Treo biển “Cấm bóp cịi” nơi gần bệnh viện, trường học Phân tán âm

trên đường truyền

Trồng nhiều xanh để âm truyền đến gặp phản xạ theo

hướng khác Ngăn không

cho âm truyền tới tai

Xây tường bêtông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc Làm trần nhà, tường nhà dày xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để

ngăn bớt âm truyền qua chúng

C4:

a, Nhung, xốp, cao su … b, Bêtơng, gương kính … Hoạt động 3: Vận dụng:

HS: thảo luận với câu C5

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

(10’) III Vận dụng.

C5: a, hình 15.2:

- làm cửa nhà, cửa sổ kính - treo rèm, phủ nhung,

(43)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận

chung cho câu C5

HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C6

b, hình 15.3:

- làm cửa nhà, cửa sổ kính - treo rèm, phủ nhung,

- cách xa chợ trường học C6:

tùy HS

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập 15.1 đến 15.6 (Tr17_SBT) - Chuẩn bị cho sau

Ôn lại tồn kiến thức chương để giị sau tổng kết chương * Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

(44)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 17

TỔNG KẾT CHƯƠNG : ÂM HỌC I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức chương Âm học 2 Kĩ năng:

- Trả lời câu hỏi tập tổng tập chương 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- hệ thồng câu hỏi ơn tập, bảng trị chơi chữ 2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức có liên quan III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Lý thuyết:

GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập

HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu hỏi phần

(10’) I Tự kiểm tra.

Hoạt động 2: Vận dụng: HS: suy nghĩ trả lời C1 + C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1 + C2

HS: suy nghĩ trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu

(15’) II Vận dụng.

C1: phận dao động … - Đàn ghita: dây đàn

- Sáo: cột khơng khí - Kèn lá: - Trống: mặt trống C2: ý C

C3:

(45)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG C3

HS: thảo luận với câu C4

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4

HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5

HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6

HS: thảo luận với câu C7

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C7

dao động dây đàn lớn đàn phát âm nhỏ

- đàn phát âm cao tần số dao động dây đàn lớn đàn phát âm thấp

C4: âm từ người truyền qua mũ tới tai người C5: âm chân người

tường phản xạ lại nên ta có cảm giác

C6: ý A C7:

- làm cửa chính, cửa sổ kính - treo rèm, phủ nhung,

- làm tường bêtông ngăn cách bệnh viện với đường quốc lộ - trồng xanh xung quanh bệnh viện

Hoạt động 3: Trị chơi chữ: HS: thảo luận với câu hỏi hàng

ngang trị chơi chữ

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho từ hàng dọc

(10’) III Trò chơi ô chữ.

4 Củng cố: (7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

(46)

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 18

(47)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết 19

CHƯƠNG : ĐIỆN HỌC SỰ NHIỄM DIỆN DO CỌ XÁT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết tác dụng vật bị cọ xát 2 Kĩ năng:

- Làm vật bị nhiễm điện 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Phim nhựa, bút thử điện, giá TN, thước nhựa, thủy tinh 2 Học sinh:

- vụn giấy, vụn nilông, cầu xốp, vải khơ, mảnh len III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

HS: làm TN thảo luận với phần Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

HS: làm TN thảo luận với phần Đại diện nhóm trình bày tự nhận xét cho

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

(20’) I Vật nhiễm điệm.

* Thí nghiệm 1:

Các vật Vật bị xát

Vụn giấy viết

Vụn nilông

Quả cầu nhựa xốp Thước nhựa

Thanh thủy tinh Mảnh nilông Mảnh phim nhựa

* Kết luận 1:

… có khả hút …

* Thí nghiệm 2:

Hình 17.2

* Kết luận 2:

(48)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2

HS: thảo luận với câu C3

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

(15’) II Vận dụng.

C1: chải đầu, lược nhựa cọ xát với tóc nên bị nhiễm điện nên hút tóc C2: qua trình quay, cánh

quạt cọ xát với khơng khí nên bị nhiễm điện hút bụi bám vào cánh quạt

C3: lau gương hình tivi bị nhiễm điện nên hút bụi vải rơi bám vào mặt gương tivi

4 Củng cố: (7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 20

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm hai loại điện tích sơ lược cấu tạo nguyên tử 2 Kĩ năng:

- Nắm tác dụng loại điện tích 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

(49)

2 Học sinh:

- Thước nhựa, mảnh vải,mảnh len, mảnh nilơng, kẹp, trục nhọn III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: lau gương vải khơ ta lau gương có nhiều bụi bám vào gương?

Đáp án: lau gương bị nhiễm điện nên hút bụi nhỏ vào, ta lau gương nhiễm điện nên có nhiều bụi bám vào gương

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

HS: làm TN thảo luận với thí nghiệm

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: làm TN thảo luận với thí nghiệm

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

GV: nêu quy ước hai điện tích HS: nắm bắt thông tin trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho phần

(15’) I Hai loại điện tích. * Thí nghiệm 1:

Hình 18.1 * Nhận xét:

… … đẩy … * Thí nghiệm 2:

Hình 18.3 * Nhận xét:

… hút … khác … * Kết luận:

… hai …đẩy … hút …

Quy ước:

Điện tích thủy tinh cọ xát với lụa điện tích dương. Điện tích nhựa cọ xát

với vải khô điện tích âm.

C1:

mảnh vai mang điện tích dương mảnh vải hút nhựa mang điện tích dương

Hoạt động 2:

HS: quan sát nêu thông tin sơ lược cấu tạo nguyên tử

GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

(5’) II Sơ lược cấu tạo nguyên tử. SGK

êlectron Hạt nhân

(50)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2

HS: suy nghĩ trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3

HS: thảo luận với câu C4

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4

(10’) III Vận dụng.

C2: trước cọ xát vật có điện tích âm dương Điện tích âm êlectrơn

điện tích dương hạt nhân C3: vật trước cọ xát

không hút vụn giấy nhỏ trung hịa điện

C4: hình 18.5

- Thước nhựa nhận thêm êlectrơn nhiễm điện âm

- Vải khô bớt êlectrôn nhiễm điện dương

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

(51)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 21

DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết định nghĩa dòng điện nguồn điện 2 Kĩ năng:

- So sánh mối quan hệ dòng điện dịng nước 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Bút thử điện, mảnh phim nhựa, bình đựng 2 Học sinh:

- Pin, ắc quy, bóng đèn, dây dẫn III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: đặt nhựa cọ xát với vải khô lại gần thủy tinh cọ xát vơi lụa có tượng xảy ra? giải thích?

Đáp án: nhựa thủy tinh hút nhựa thủy tinh bị nhiễm điện khác loại với

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

HS: làm TN thảo luận với câu C1 + C2

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1 + C2

HS: hoàn thành nhận xét SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

GV: cung cấp thơng tin dịng điện HS: nắm bắt thơng tin

HS: đọc phần kết luận SGK

(15’) I Dịng điện. C1: hình 19.1 a, … nước … b, … chảy …

C2: để đèn bút thử điện tiếp tục sáng ta lại tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa với vải len

* Nhận xét:

… dịch chuyển (chạy) …

* Kết luận:

Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

Hoạt động 2:

HS: đọc thông tin trả lời C3

(10’) II Nguồn điện.

(52)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

sao đưa kết luận chung cho câu C3

GV: giới thiệu mạch điện có nguồn điện

HS: nắm bắt thơng tin

GV: hướng dẫn HS mắc mạch điện hình 19.3

HS: tiến hành lắp ráp mạch điện giống hình 19.3

Mỗi nguồn điện thường có cực, cực âm kí hiệu ( - ) cực dương kí hiệu ( + )

C3:

ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin trịn, pin vng …

2 Mạch điện có nguồn điện.

Hình 19.3 Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4

HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5

HS: thảo luận với câu C6

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

(10’) III Vận dụng. C4:

- Quạt điện hoạt động có

dịng điện chạy qua

- Đèn điện hoạt động có

dịng điện chạy qua

- Dịng điện là dịng điện tích

dịch chuyển có hướng C5:

Đồng hồ, điều khiển, máy tính … C6: Cho đinamơ tiếp xúc với bánh

xe đạp, quay tạo dịng điện thắp sáng bóng đèn

4 Củng cố: (4’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (1’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

(53)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 22

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết đinh nghĩa chất dẫn điện chất cách điện - Biết quy ước chiều dòng điện

2 Kĩ năng:

- Nắm chất dòng điện kim loại - Làm thí nghiệm kiểm chứng

3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Pin, bóng đèn, mỏ kẹp, chất dẫn điện chất cách điện 2 Học sinh:

- Bóng đèn, phích cắm, nhưa, thủy tinh, cao su, sứ … III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: nêu định nghĩa dịng điện ? cho ví dụ nguồn điện?

Đáp án: dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng VD: pin, ắc quy, đinamơ xe đạp …

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: cung cấp thông tin chất dẫn điện chất cách điện

HS: nắm bắt thông tin quan sát sau trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét

HS: nhận xét bổ xung cho GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1

HS: làm TN vói mạch điện hình 20.2 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận

(15’) I Chất dẫn điện chất cách điện. - Chất dẫn điện chất cho dòng

điện qua

- Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua

C1: Quan sát nhận biết:

… dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, lõi dây, hai chốt cắm … … trục thủy tinh, thủy tinh đen,

vỏ dây, vỏ nhựa phích cắm …

* Thí nghi m:ệ

Vật dẫn điện Vật cách điện

(54)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG chung cho phần

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2

HS: suy nghĩ trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3

dây đồng ruột bút chì …

miếng sứ vỏ gỗ … C2:

- đồng, nhôm, sắt … - nhựa, sứ, cao su …

C3: đứng gần ổ cắm điện khơng bị giật, chứng tỏ khơng khí chất cách điện

Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4

HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5

HS: thảo luận với câu C6

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

(10’) II Dòng điện kim loại.

1 Electron tự kim loại.

C4: hạt nhân mang điện tích dương cịn electron mang điện tích âm

C5: electron tự

phần cịn lại ngun tử

mang điện tích dương bớt electron

2 Dịng điện kim loại.

C6: Electron tự bị cực dương hút cực âm đẩy

* Kết luận:

…electron tự … dịch chuyển

Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7

HS: suy nghĩ trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8

HS: suy nghĩ trả lời C9

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C9

(5’) III Vận dụng. C7: ý B C8: ý C C9: ý C

4 Củng cố: (8’)

(55)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 23

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết kí hiệu phận điện 2 Kĩ năng:

- Biểu diễn mạch điện kí hiệu điện 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- mơđun điện, bảng kí hiệu số phận điện 2 Học sinh:

- đèn pin, dây dẫn, bóng đèn III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: nêu định nghĩa chât dẫn điện chất cách điện? cho ví dụ?

(56)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1:

GV: giới thiệu kí hiệu số phận mạch điện

HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1

HS: suy nghĩ trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C2

HS: thảo luận với câu C3

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

(10’) I Sơ đồ mạch điện.

1 kí hiệu số phận điện SGK

2 sơ đồ mạch điện C1:

C2: C3:

Hoạt động 2:

HS: đọc thơng tin SGK sau trả lời câu C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung

HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5

(10’) II Chiều dòng điện.

* quy ước chiều dòng điện:

SGK

C4: chiều dòng điện quy ước ngược với chiều chuyển động electron tự dây dẫn kim loại

C5:

Hoạt động 3:

HS: thảo luận với câu C6

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

HS: nắm bắt thông tin

(10’) III Vận dụng. C6:

a, nguồn điện gồm pin kí hiệu:

(57)

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 24

TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện 2 Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm kiểm chứng 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Đèn LED, nguồn điện, dây sắt, bóng đèn, bút thử điện 2 Học sinh:

- mảnh giấy nhỏ, pin, bóng đèn III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin

Đáp án:

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

HS: suy nghĩ trả lời C1

(58)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

sao đưa kết luận chung cho câu C1

HS: thảo luận với câu C2

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát trả lời C3

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4

bàn là, nồi cơm điện, bếp điện … C2:

a, đèn sáng, bóng đèn bị nóng lên, sờ tay vào ta thấy nóng

b, dây tóc bóng đèn nóng mạnh phát sáng

c, vơmffram có nhiệt độ nóng chẩy cao 25000C.

C3:

a, mảnh giấy nóng lên cháy b, dòng điện gây tác dụng nhiệt với dây sắt AB

* Kết luận:

… nóng lên …

…… nhiệt độ … phát sáng … C4: nhiệt độ cao tới 3270C dây chì bị nóng chẩy đứt, mạch điện bị hở

Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ trả lời C5 + C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5 + C6

HS: thảo luận với câu C7

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C7

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

(8’) II Tác dụng phát sáng. bóng đèn bút thử điện

C5: hai đầu dây bóng đèn cách xa

C6: đèn sáng vùng chất khí hai đầu dây đèn phát sáng

* Kết luận:

… nóng sáng … đèn điốt phát quang

C7: đèn phát sáng dòng điện vào nhỏ đèn * Kết luận:

…… chiều …… Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8

HS: thảo luận với câu C9

(7’) III Vận dụng. C8:

ý E

(59)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C9

A cực dương, đèn khơng sáng đầu A cực âm

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

(60)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 25

TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí dịng điện

2 Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm kiểm chứng 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- nam châm thử, cuộn dây, chng điện, bình đựng dd CuSO4 2 Học sinh:

- Pin, ắc quy, công tắc, dây dẫn, bóng đèn III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

HS: làm TN thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

HS: thảo luận với câu C2 + C3 + C4 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận

(15’) I Tác dụng từ.

* Tính chất từ nam châm.

SGK

* Nam châm điện:

C1:

a, cơng tắc đóng cuộn dây hút đinh sắt nhỏ …

b, cực Bắc nam châm bị hút cực Nam nam châm bị đẩy

* Kết luận:

… nam châm điện … … từ tính …

* Tìm hiểu chng điện:

C2: Khi đóng cơng tắc thì:

- cn dây có dịng điện chạy qua - miếng sắt bị cuộn dây hút

(61)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

chung cho câu C2 + C3 + C4 C3: mạch điện bị hở tiếp điểm cuộn dây khơng hút miếng

sắt trở lại tì vào tiếp điểm C4: miếng sắt bị hút

-nhả liên tiếp nên chuông kêu liên tục

Hoạt động 2:

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát trả lời C5

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6

HS: hoàn thành kết luận SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

(10’) II Tác dụng hóa học.

C5: đóng cơng tắc đèn sáng chứng tỏ dd CuSO4 chất dẫn điện

C6: sau vài phút thỏi than nối với cực âm phủ lớp màu đỏ

* Kết luận:

… đồng …

Hoạt động 3:

GV: cung cấp thông tin tác dụng sinh lí dịng điện

HS: nắm bắt thông tin

(5’) III Tác dụng sinh lí. SGK Hoạt động 4:

HS: suy nghĩ trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C7

HS: suy nghĩ trả lời C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C8

(5’) IV Vận dụng. C7:

ý C C8:

ý D

4 Củng cố: (7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

(62)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết:28

CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết định nghĩa cường độ dòng điện 2 Kĩ năng:

- Nắm cách đo cường độ dòng điện Ampe kế 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Ampe kế, pin, bóng đèn, cơng tắc, điện trở, bút thử điện 2 Học sinh:

- pin, dây dẫn, bóng đèn, cơng tắc III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: nêu tác dụng dịng điện? cho ví dụ?

Đáp án: dịng điện có tác dụng Tác dụng nhiệt: làm nóng nồi cơm điện Tác dụng phát sáng: làm sáng bóng đèn Tác dụng từ: nam châm điện hút đinh sắt Tác dụng hóa học: tác Cu khỏi dd CuSO4

Tác dụng sinh lí: làm co rút qua thể người 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: làm TN cho HS quan sát

HS: quan sát hoàn thành nhận xét GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

GV: cung cấp thơng tin cường độ dịng điện đơn vị đo

HS: nắm bắt thông tin

(10’) I Cường độ dòng điện.

1 quan sát TN giáo viên.

Hình 24.1

* Nhận xét:

… mạnh/ yếu … lớn/ nhỏ …

2 Cường độ dòng điện.

- cường độ dòng điện biểu thị mức độ mạnh, yếu dòng điện, kí hiệu cường độ dịng điện I

(63)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 2:

HS: quan sát thảo luận với câu C1 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1

(5’) II Ampe kế.

Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện

C1:

Ampe kế GHĐ ĐCNN

Hình 24.2a 100 mA 10 mA Hình 24.2b 6 A 0,5 A Hoạt động 3:

HS: làm TN thảo luận với mạch điện hình 24.3

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: thảo luận với câu C2

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2

(10’) III Đo cường độ dòng điện.

C2:

Cường độ dịng điện qua đèn lớn/ nhỏ đèn sáng mạnh/ yếu

Hoạt động 4:

HS: suy nghĩ trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4

HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5

(8’) IV Vận dụng. C3:

a, 0,175 A - 175 mA b, 0,38 A = 380 mA c, 1250 mA = 1,25 A d, 280 mA = 0,28 A C4:

1 + c + a + b

C5: ý A

vì cực dương Ampe kế mắc vào cực dương nguồn điện

4 Củng cố: (5’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

(64)

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 29

HIỆU ĐIỆN THẾ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết định nghĩa Hiệu điện 2 Kĩ năng:

- Nắm cách đo Hiệu điện Vôn kế 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Nguồn điện, vơn kế, cơng tắc, dây dẫn, bóng đèn 2 Học sinh:

- Pin, dây dẫn, bóng đèn, cơng tắc III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: đổi đơn vị đo sau:

1500 mA = … A 475 mA = … A

1,375 A = … mA 0,125 A = … mA

Đáp án:

(65)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG Hoạt động 1:

GV: cung cấp thông tin Hiệu điện

HS: nắm bắt thông tin trả lời C1 GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1

(5’) I Hiệu điện thế.

Nguồn điện tạo hai cực Hiệu điện Hiệu điện kí hiệu U

Đơn vị Vơn, kí hiệu V hay milivơn mV kilôvôn KV với mV = 0,001 V

KV = 1000 V C1:

- Pin tròn: 1,5 V - ắc quy xe máy: V

- lỗ ổ cắm điện nhà: 220 V

Hoạt động 2:

HS: thảo luận với câu C2

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2

(5’) II Vôn kế.

Vôn kế dụng cụ dùng để đo Hiệu điện

C2: b ng 1ả

Vôn kế GHĐ ĐCNN

Hình 25.2a 300 V 25 V Hình 25.2b 20 V 2,5 V Hoạt động 3:

HS: làm TN thảo luận với mạch điện hình 25.3

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: thảo luận với câu C3

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

(12’) III Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch hở

Nguồn điện

Số Vôn ghi trên vỏ pin

Số của Vôn kế

Pin 1 1,5 V 1,5 V

Pin 2 1,5 V 1,5 V

C3: số Vôn ghi vỏ pin với số Vôn kế

Hoạt động 4:

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4

HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

(8’) IV Vận dụng. C4:

a, 2,5 V = 2500 mV b, KV = 6000 V c, 110 V = 0,11 KV d, 1200 mV = 1,2 V C5:

a, Vôn kế

(66)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG đưa kết luận chung cho câu

C5

HS: suy nghĩ trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6

b, GHĐ: 45V ; ĐCNN: 1V c, vị trí 4V

d, vị trí 42V C6:

a + b + c +

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 30

HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết hiệu điện hai đầu dụng cụ điện 2 Kĩ năng:

- Nắm tương tự hiệu điện với chênh lệch mức nước

3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Vôn kế,ampe kế, dây dẫn, bóng đèn, nguồn điện 2 Học sinh:

- Pin, bóng đèn, dây dẫn, cơng tắc III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: đổi đơn vị sau:

(67)

0,015 KV = … mV 1250 mV = … KV

Đáp án:

0,185 KV = 185 V 1,25 V = 1250 mV

0,015 KV = 15000 mV 1250 mV = 0,00125 KV 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

HS: quan sát trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho C1 HS: làm TN thảo luận với câu C2 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C2

HS: thảo luận với câu C3

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C3

HS: suy nghĩ trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C4

(15’) I Hiệu điện hai đầu bóng đèn

1 Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện

* Thí nghiệm 1: hình 26.1

C1: chưa mắc vào mạch điện số Vơn kế Bóng đèn mắc vào mạch

điện

* Thí nghiệm 2: hình 26.2

C2:

Kết đo

Loại mạch điện

Số Vôn kế (V)

Số ampe kế (A) Nguồn điện

1 pin

Mạch hở U0 = I0 =

Mạch kín U1 = 1,5 I1 =

Nguồn điện

2 pin Mạch kín U2 = I2 =

C3:

…… khơng có …… … lớn/ nhỏ … mạnh/ yếu … C4:

V U 2,5

Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C5

(5’) II Sự tương tự hiệu điện chênh lệch mức nước C5:

a, chênh lệch mức nướcdòng nước b, … hiệu điện … dòng điện … c, … chênh lệch mức nước … hiệu

điện … dòng điện … Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ trả lời C6 + C7 + C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C6 +C7+C8

(68)

4 Củng cố: (8’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 31

THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song

2 Kĩ năng:

- Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song

3 Thái độ:

- Có ý thức hợp tác, đồn kết hoạt động nhóm - Nghiêm túc thực hành

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Nguồn điện, ampe kế, vơn kế, bóng đèn, cơng tắc 2 Học sinh:

- Dây dẫn, pin, báo cáo thực hành III Tiến trình tổ chức day - học:

(69)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: hướng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm bóng đèn mắc song song với

HS: nắm bắt thông tin

GV: hướng dẫn HS cách đo cường độ dòng điện đoạn mạch song song HS: nắm bắt thông tin

GV: hướng dẫn HS cách đo hiệu điện đoạn mạch song song HS: nắm bắt thông tin

I Nội dung trình tự thực hành Mắc song song hai bóng đèn C1: ampe kế cơng tắc

mắc song song với C2:

2 o cĐ ường độ dòng i n đ ệ đối v i o n m ch song song.ớ đ ạ

Vị trí của

ampe kế Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3

Cường độ

dòng điện I1 = I2 = I3 =

3 Đo hiệu điện đoạn mạch song song

Vị trí mắc vơn kế Hiệu điện thế hai điểm 2 U12 =

hai điểm 3 U 23 =

hai điểm 3 U13 =

Hoạt động 2:

HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn

GV: quan sát giúp đỡ nhóm thực hành

sủa lỗi HS mắc phải

HS: thực hành lấy kết ghi vào báo cáo thực hành

II Thực hành

Mẫu: báo cáo thực hành

4 Củng cố: (13’)

- Thu báo cáo thực hành

- Nhận xét kết thực hành nhóm - Nhận xét thực hành

X

A X

V X

(70)

5 Hướng dẫn học nhà: (1’) - xem lại trình tự thực hành - Chuẩn bị cho sau

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 32

THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cách đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song

2 Kĩ năng:

- Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song

3 Thái độ:

- Có ý thức hợp tác, đồn kết hoạt động nhóm - Nghiêm túc thực hành

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Vơn kế, ampe kế, nguồn điện, bóng đèn, công tắc 2 Học sinh:

- Pin, dây dẫn, bóng đèn, báo cáo thực hành III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: hướng dẫn HS cách mắc mạch điện gồm bóng đèn mắc song song với

HS: nắm bắt thông tin

(10’) I Nội dung trình tự thực hành.

1 Mắc song song hai bóng đèn.

C1:

- hai điểm M, N nối chung hai bóng đèn

- mạch M12N M34N - M  pin  N

C2:

(71)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

GV: hướng dẫn HS cách đo hiệu điện đoạn mạch song song

HS: nắm bắt thông tin

GV: hướng dẫn HS cách đo cường độ dòng điện đoạn mạch song song HS: nắm bắt thông tin

- đóng cơng tắc đèn sáng - tháo bóng bóng cịn lại

sáng mạnh lúc đầu

2 Đo hiệu điện đoạn mạch song song.

C3: vôn k ế m c song song ắ v i èn v èn 2ớ đ đ

Vị trí mắc

vôn kế Hai điểm1 Hai điểm3 Hai điểmM N Hiệu điện

thế U12 = U34 = UMN =

C4: U12 … U34 … UMN

3 Đo cường độ dòng điện đoạn mạch song song.

Vị trí mắc ampe kế Cường độ dòng điện

Mạch rẽ I1 =

Mạch rẽ I =

Mạch chính I =

I … I1 … I2

Hoạt động 2:

HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn

GV: quan sát giúp đỡ nhóm thực hành

sủa lỗi HS mắc phải

HS: thực hành lấy kết ghi vào báo cáo thực hành

(20’) II Thực hành.

Mẫu: báo cáo thực hành

V X

X

(72)

4 Củng cố: (13’)

- Thu báo cáo thực hành

- Nhận xét kết thực hành nhóm - Nhận xét thực hành

5 Hướng dẫn học nhà: (1’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

(73)

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 33

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết nguy hiểm dòng điện qua thể người - Biết tượng đoản mạch tác dụng cầu chì

2 Kĩ năng:

- Nắm quy tắc an toàn sử dụng sửa chữa điện 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Cầu chì, nguồn điện, cơng tắc, ampe kế, bóng đèn 2 Học sinh:

- Cầu chì, bóng đèn, cơng tắc, dây dẫn III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

HS: suy nghĩ trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát trả lời gợi ý SGK

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: hoàn thành nhận xét SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

GV: nêu giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người

HS: nắm bắt thông tin

(15’) I Dịng điện qua thể người gây nguy hiểm

1 Dịng điện qua thể người

C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim loại bút thử điện sáng

* Thí nghiệm:

hình 29.1 * Nhận xét:

…… …… …… Giới hạn nguy hiểm

dòng điện qua thể người SGK

Hoạt động 2:

GV: làm TN cho HS quan sát

(74)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG HS: quan sát so sánh I1 I2

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: hoàn thành nhận xét SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

HS: suy nghĩ trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3

HS: thảo luận với câu C4 + C5 Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4 + C5

1 Hiện tượng đoản mạch * Thí nghiệm:

Hình 29.2 * Nhận xét:

C2: I1 < I2

…… lớn ……… Tác dụng cầu chì

C3: có tượng đoản mạch cầu chì bị nóng chảy đứt

C4: số ampe ghi cầu chì để nói lên giá trị định mức dịng điện mà cầu chì chịu

C5: nên dùng cầu chì ghi 1A Hoạt động 3:

GV: nêu thông tin quy tắc an tồn sử dụng điện

HS: nắm bắt thơng tin HS: thảo luận với câu C6

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

(10’) III Các quy tắc an toàn sử dụng điện

SGK C6:

a, vỏ bọc cách điện dây dẫn điện khơng đảm bảo an tồn, nên bọc lại thay dây b, dây chì có giới hạn lớn đối

với mạch điện cần bảo vệ, thay dây chì nhỏ cho phù hợp c, chưa ngắt dòng điện

sửa chữa, phải tắt hết nguồn điện trước sửa chữa

4 Củng cố: (7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

     

(75)

Lớp: 7A 7B

Tiết: 34

TỔNG KẾT CHƯƠNG : ĐIỆN HỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức chương Điện học 2 Kĩ năng:

- Trả lời câu hỏi tập tổng tập chương 3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- hệ thồng câu hỏi ơn tập, bảng trị chơi chữ 2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức có liên quan

III Tiến trình tổ chức day - học:

1 Ổn định: (1’) Lớp: 7A Tổng: Vắng: Lớp: 7B Tổng: Vắng: 2 Kiểm tra: (0’)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập

HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi phần ôn tập

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu hỏi phần

(10’) I Tự kiểm tra.

Hoạt động 2:

HS: suy nghĩ trả lời câu C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận cho câu C1 HS: suy nghĩ trả lời câu C2

(15’) II Vận dụng. C1: ý D C2:

(76)

-HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

sao đưa kết luận cho câu C2 HS: suy nghĩ trả lời câu C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận cho câu C3 HS: suy nghĩ trả lời câu C4 + C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

đưa kết luận cho câu C4 + C5 HS: thảo luận với câu câu C6 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung

cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ trả lời câu C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

sao đưa kết luận cho câu C7

A B A B

A B A B C3: cọ xát mảnh nilơng

miếng len mảnh nilơng bị nhiễm điện âm nhận thêm electron miếng lên bớt electron

C4:

ý C C5:

ý C C6: ta thấy:

U1 = U2 = 3V

nếu mắc nối tiếp bóng đèn :

U12 = U1 + U2 = + = 6V phải mắc vào nguồn điện 6V C7:

vì đnè mắc song song với nên: I = I1 + I2

=> I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A

vậy số ampe kế A2: 0,23 A Hoạt động 3:

HS: thảo luận với câu hỏi hàng ngang trị chơi chữ

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho từ hàng dọc

(10’) III Trò chơi ô chữ.

4 Củng cố: (7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập

(77)

- Chuẩn bị cho sau

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút sau dạy:

……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….………… ……….…………

Ngày đăng: 01/05/2021, 02:33

w