ĐỘ CAO CỦA ÂM

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 7 nam hoc 2010 2011 (Trang 31 - 34)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm Tần số và đơn vị của Tần số.

2. Kĩ năng:

- Nắm được mối quan hệ giữa âm cao (âm thấp) và Tần số.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Đĩa nhựa có lỗ, động cơ, giá TN, thước thép, hộp gỗ.

2. Học sinh:

Mỗi nhóm: - 1 dây cao su, giá thí nghiệm - 1 con lắc đơn chiều dài 20cm - 1 con lắc đơn chiều dài 40cm - Đĩa có vòng lỗ, pin, động cơ.

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1. Ổn định: (1’)

Lớp: 7A Tổng: Vắng:

Lớp: 7B Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: Nêu định nghĩa về nguồn âm và lấy ví dụ.

Đáp án: Các vật dao động đều phát ra âm gọi là nguồn âm VD: xe máy, đàn, trống …

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Dao động nhanh, chậm – Tần số:

HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1

GV: cung cấp thông tin về tần số và đơn vị của tần số.

HS: nghe và nắm bắt thông tin.

HS: suy nghĩ và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2

HS: hoàn thành nhận xét trong SGK GV: đưa ra kết luận cho phần này

(10’) I. Dao động nhanh – chậm, Tần số.

* Thí nghiệm 1:

Hình 11.1 C1:

Con lắc

Con lắc nào dao động nhanh ? Con lắc nào dao

động chậm ?

Số dao động trong 10

giây

Số dao động trong 1

giây

a Nhanh

b Chậm

- Số dao động trong 1 giây gọi là Tần số. Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz

C2: Con lắc a có tần số dao động lớn hơn.

* Nhận xét:

… nhanh (châm) …. lớn (nhỏ) … Hoạt động 2: Âm cao – Âm thấp:

HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3

HS: thảo luận với câu C4

Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4

HS: hoàn thành kết luận trong SGK

(15’) II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm).

* Thí nghiệm 2:

Hình 11.2 C3:

…… chậm …….. thấp ……

……. nhanh …… cao ……

* Thí nghiệm 3:

Hình 11.3 C4:

…… chậm …….. thấp ……

……. nhanh …… cao ……

* Kết luận:

... nhanh/ chậm … lớn/ nhỏ ….

….… cao/ thấp …..

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG

GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.

Hoạt động 3: Vận dụng:

HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5

HS: thảo luận với câu C6

Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7

GV: làm TN kiểm chứng cho câu C7.

(10’) III. Vận dung.

C5:

Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn vật có tần số 50 Hz.

Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn vật có tần số 70 Hz.

C6:Khi dây đàn căng ít thì tần số dao động nhỏ và âm phát ra trầm, còn khi dây đàn căng nhiều thì tần số dao động lớn và âm phát ra bổng.

C7: Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa thì âm phát ra cao hơn am phát ra khi chạm miếng bìa vò hàng lỗ xa tâm đĩa.

4. Củng cố: (4’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)

- Học bài và làm các bài tập 11.1 đến 11.5 (Tr12_SBT).

- Chuẩn bị cho giờ sau.

Mỗi nhóm: - Giá TN, trống, dùi - 1 con lắc

- 1 lá thép.

* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:

……….………….

……….………….

……….………….

……….………….

     

Ngày giảng:

Lớp: 7A

7B

Tiết: 13

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 7 nam hoc 2010 2011 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w