Hoaït ñoäng 5: Cuûng coá, nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù coâng vieäc cuûa HS + yeâu caàu HS neâu laïi caùc quy luaät veà hieäu ñieän theá vaø cöôøng ñoä doøng ñieän ñoái vôùi ñoaïn maïch [r]
(1)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp NS:23/8/2010
CHƯƠNG I QUANG HỌC
TIẾT NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
A – MỤC TIÊU:
1-Nêu điều kiện để nhận biết ánh sáng nhìn thấy vật Phân biệt nguồn sáng vật sáng
2-Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng vận dụng định luật để ngắm vật thẳng hàng Nhận biết ba loại chùm sáng song song, hội tụ, phân kì
3-Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực B – CHUẨN BỊ Đối với nhóm HS:
- Một hộp kín dán sẵn mảnh giấy trắng ; bóng đèn pin gắn bên hộp hình 1.2a SGK Một đèn pin, pin, dây nối, cơng tắc
- Một ống trụ thẳng = 3mm ống trụ cong không suốt
- ba caựi ủinh ghim hoaởc kim khaõu C- TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC I ổn định lớp
II Bµi cị III bµi míi
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Đ V Đ
Hoạt động : Tổ chức tình học tập
- Nếu người không bị bệnh mắt Có mở mắt mà khơng nhìn thấy vật để trước mắt ?
- Vậy ta nhìn thấy vật ? - Aûnh chụp đầu chương cho biết
miếng bìa viết chữ gì?
- câu hỏi vấn đề ta nghiên cứu trả lời học xong Chương I
HS suy nghĩ trả lời
2.Triển khai
Hoạt Động 2: Tìm hiểu điều kiện để nhận biết ánh sáng
- Khi mắt ta nhận biết có ánh
/ Nhận biết ánh sáng
(2)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp sáng?
- GV gợi ý cho HS thảo luận trả lời câu hỏi :
(Trường hợp 3)
- HS thảo luận nhóm trả lời C1
rút KL
C1 : Đó có ánh sáng truyền tới mắt
ta
+ KL: ………ánh sáng……… Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện để
nhìn thấy vật
- Có phải lúc mắt ta nhìn thấy vật khơng? Tại ban ngày nhìn thấy vật mà ban đêm lại khơng nhìn thấy? Điều kiện để nhìn thấy vật gì?
- GV :Theo dõi hướng dẫn HS làm TN.
II/ Nhìn thấy vật - HS làm TN 1.2a.,1.2b
Các nhóm thảo luận trả lời C2
KL
C2 : Vì đèn chiếu sáng mảnh giấy mảnh giấy hắt lại ánh sáng truyền tới mắt ta
KL: …… Aùnh sáng từ vật ……… Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng
với vật sáng
- Yêu cầu HS nhận xét khác dây tóc bóng đèn sáng mảnh giấy trắng
- GV giới thiệu khác nguồn sáng vật sáng
IV Củng cố
GV: Cho học sinh làm câu hỏi C4 v C5
V.Dặn dò
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ SGK Độc phần em cha biÕt” Xem tríc bµi
VI:Rút kinh nghiệm
III/.Nguồn sáng vật sáng Quan sát H.1.3 trả lời C3 KL
( Thảo luận nhóm )
C3 : + Vật tự phát ánh sáng : dây tóc bóng đèn
+ Vật hắt lại ánh sáng cho vật khác chiếu tới : mảnh giấy
KL: +…….Phát ra…… + … hắt lại ……
C4 (bài 1) Bạn Thanh Vì khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên ta không thấy
C5: hạt khói vật sáng, ch ùng xếp gần tạo thành vệt sáng
TIẾT SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
(3)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp A – MỤC TIÊU:
1- Nêu điều kiện để nhận biết ánh sáng nhìn thấy vật Phân biệt nguồn sáng vật sáng
2- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng vận dụng định luật để ngắm vật thẳng hàng Nhận biết ba loại chùm sáng song song, hội tụ, phân kì
3- Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực B – CHUẨN BỊ Đối với nhóm HS:
- Một hộp kín dán sẵn mảnh giấy trắng ; bóng đèn pin gắn bên hộp hình 1.2a SGK Một đèn pin, pin, dây nối, cơng tắc
- Một ống trụ thẳng = 3mm ống trụ cong không suốt
- ba caựi ủinh ghim hoaởc kim khãu C- TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC I ổn định lớp
II.Bµi cị: III.Bài
Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động học sinh
Hoạt động 1:
GV: Cho häc sinh làm thí nghiệm nh hình 2.1
GV: Cho học sinh làm thí nghiệm nh hình 2.2
GV: Qua thí nghiệm em rút đợc kết luận ?
Hoạt động
* Qui ước đường truyền ánh sáng : biểu diễn đường thẳng có đặt mũi tên , hướng truyền ánh sáng gọi tia sáng
- GV biểu diễn TN 2.4 để HS thấy đường truyền ánh sáng
* GV biểu diễn loại chùm sáng
I Đ ờng truyền ánh sáng Thí nghiệm
HS: Tiến hành thí nghiệm Trả lời câu C1 vµ C2 HS: Lµm thÝ nghiƯm Rót kÕt ln
KÕt ln (SGK)
II./ Tia sáng chùm sáng - Quan sát nhận xét
- HS vẽ qui ước biểu diễn tia sáng : S M
* HS quan sát nêu đặc điểm chùm sáng, trả lời C3
C3 : a) ………Khoâng giao …… b) ………Giao nhau……… c) ………Loè rộng …………
Hoạy động 3: Vận dụng
- GV hướng dẫn HS thảo luận thống
III./ Vận dụng:
(4)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp câu trả lời
* Ta nhận biết ánh sáng nào? Khi nhìn thấy vật? Thế nguồn sáng? Vật sáng? neâu VD?
Phát biểu ĐL? Đường truyền ánh sáng biểu diễn
* HS nhà học thuộc ghi nhớ xem lại câu trả lời Xem trước 3, trả lời câu C
C4 (bài 2) Kim nằm đường thẳng nối kim 2, kim mắt ánh sáng từ kim khơng đến mắt Do ta khơng thấy kim
* HS trả lời: Kl chung toàn (Phần ghi nhớ)
IV: Còng cè
Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng
Đờng truyền ánh sáng đợc biễu diễn nh ? V Dặn dị
VỊ nhµ häc thc ghi nhí SGK Xem tríc bµi
VI:
Rút kinh nghiệm
Tiết ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
NS:5/9/10: TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A- MỤC TIÊU
(5)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp B- CHUẨN BỊ
Đối mỗivới nhóm HS: - đèn pin
- bóng đèn lớn 220V-40W, - vật cảng bìa ,
- chắn sáng ,
- hỡnh veừ nhaọt thửùc vaứ nguyeọt thửùc lụựn C - TỔ CHệÙC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC I ổn định
II Bµi cũ (HĐ1) III Bài
Hot ng GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra , xây dựng tình
Huống
- Kiểm tra : phát biểu định lí truyền thẳng
của ánh sáng ? Biểu diễn đường truyền …
- Đặt vần đề :
Đọc phần đặt vần đề SGK Tìm hiểu
giải thích ?
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm TN
hình thành khái niệm bóng tối, bãng n÷a tèi
Tổ chức nhóm làm TN 3.1
C1: Vùng tối : khơng nhận ánh
sáng
I/ Bóng tối – Bóng tối
Các nhóm làm Tn 3.1 quan sát vùng sáng , vùng
Tối , trả lời C1 nhận xét
Nguồn rộng : màng bóng tối , xung
quanh tối chúng khơng có ranh
giới nên khó vẽ
Đọc Tn2 –xem hình 3.2
- Làm TN với nến để phân biệt bóng tối
và bóng nửa tối
C2: Vùng (1) tối ;(2) nhận phần ánh
sáng
;(3) nhận ánh sáng đầy đủ
+Nhaän xét :…Một phần nguồn sáng truyền
(6)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp nhật thực, nguyƯn thùc
Yêu cầu HS đọc thông tin nhật thực trả lời C3
Đọc thông tin mục II
Trả lời C3 : Nơi nằm vùng tối mặt Trăng Mtrăng che không cho ánh sáng Mtrời chiếu đến.Nên đứng ta khơng nhìn thấy Mtrời trời tối lại GV: thơng báo tính chất phản chiếu
ánh sáng Mtrăng
Hình 3.4 : Ycầu Hs xác định vị trí đứng trái đất ban đêm thấy trăng sáng ? Vị trí Mtrăng có nguyệt thực thấy trăng sáng?
Ở (2) A thấy phần Mtrăng Vì sao?(ta đứng nghiêng )
HS:Quan sát hình 3.4 trả lời C4
C4: Vị trí(1) có nguyệt thực,cịn vị trí (2) (3) thấy trăng sáng
Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời C5 C6
III VËn dông
Các nhóm thảo luận để trả lời C5 C6 C5: Càng gần màng chắn bóng tối bóng tối bị thu hẹp lại.Khi miếng bìa gần sát chắn khơng cịn bóng tối,chỉ cịn bóng tối rõ rệt C6: Quyển che kín đèn dây tóc khơng che kín đèn ống ,bàn nhận phần ánh sáng nên đọc sách IV Củng cố :
- Thế bóng tối? Bóng tối? Giải thích
- Hiện tượng nhật thực,nguyệt thực ?
-Giải tập 3.1 3.2 SBT V Dặn dò :
-Học ,trả lời lại C1 C6 ; Làm tập 3.3 SBT
- Soạn :
+)Tập học : Ghi kết luận C2 ; Vẽ hình 4.3 ; Ghi nhớ
Tập soạn : Trả lời câu hỏi từ C1 C4
HS : Trả lời
Đọc phần ghi nhớ
(7)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Tiết ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
NS:13/9/10 A- MỤC TIÊU
1 Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng
2 Biết xác định tia tới , tia phản xạ , pháp tuyến , góc tới , góc phản xạ thí nghiệm
3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
4 Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn
B- CHUẨN BỊ
Đối mỗivới nhóm HS:
- gương phẳng có giá đở thẳng đứng ;
- đèn pin có màng chắn đục lỗ để tạo tia sáng ( chùm sáng hẹp song song - tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang
- Thước đo góc mỏng
C - TỔ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC I ổn định
II Bài cũ (HĐ1) III Bài míi
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:Kiểm tra –tạo tình huống -Kiểm tra : vùng bóng tối ? vùng bóng nửa tối ? giải thích vìsao có t/h nhật thực , nguyệt thực ?sửa tập 3.3 3.4
-Đặt vấn đề :như SGK
Hoạt động 2:Sơ đưa khái niệm gương phẳng
I-Gương Phẳng
(8)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp Các em nhìn thấy gương ?
=> hình ảnh vật tạo gương
-HS nhận xét mặt gương có đặc điểm ?
-Nhóm thảo luận =>mặt gương nhẵn bóng =>Gươpng phẳng
C1: mặt kính cửa sổ , mặt nước yên tĩnh ,
mặt tường ốp gạch men phẳng bóng … Hoạt động 3: Sơ hình biểu tượng vẽ
sự phản xạ ánh sáng
Yêu cầu nhóm quan sát thí nghiệm trả lời : => ánh sáng bị gặp mặt gương bị hắt lại theo hướng hay nhiều hướng ?
Qua thông báo tia phản xạ , tượng phản xạ
II-Định luật phản xạ ánh sáng Các nhóm làm Tn 4.2
=> Trả lời
Hoạt động 4: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương Giới thiệu dụng cụ TN hình 4.2 -Dùng đèn chiếu tia sáng tới SI -Đổi hướng tia tới , quan sát phụ thuộc tia phản xạ
1\ Xđ mặt phẳng chứa tia phản xạ Theo dõi hướng HS làm TN , xác
2\ Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới
Yêu cầu hs dự đoán => kiểm tra dự đốn
Làm Tn C2
C2: tia phản xạ nằm mặt phẳng tờ
giấy chứa tia tới
KL:….tia tới ………pháp tuyến điểm tới …
Các nhóm dự đốn : i’=i
Kiểm tra dự đóan thí nghiệm KL chung : … (bằng)
Hoạt động : Phát biểu định luật Thông báo : mơi trường suốt đồng tính khác asáng có Kl => ĐL phản xạ ánh sáng
Hs phát biểu ĐL
Hoạt động : Thông báo quy ước Cách vẽ gương tia sáng giấy
Đọc quy ước hướng dẫn vẽ => Phát biểu ĐL phản xạ ánh sáng
Đọc quy ước
C3: Vẽ tia phản xạ IR hình 4.3 => Nxét
(9)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
- Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới
- Góc phản xạ góc tới Hoạt động 7: Vận dụng Hướng dẫn HS làm C4
Hs laøm C4
IV.Củng cố :Phát biểu ĐL , làm BT 4.1,4.2 SBT V.Dặn dò : Học ghi nhớ , trả lời C1=> C4
Làm BT 4.3, 4.4 SBT Xem trước => +Vở học: KL C1,C2,C3 Vở soạn : C1=>C6
VI:Rút kinh nghiệm
TiÕt ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG NS:18/9/10
A- MỤC TIÊU
1 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng
B- CHUẨN BỊ
Đối mỗivới nhóm HS:
- gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng ; - kính màu suốt ;
- viên phấn ;
- tụứ giaỏy daựn trẽn taỏm g phaỳng C - TỔ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC I ổn định
II Bài cũ (HĐ1) III Bµi míi
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra – tạo tình hướng ht
-Kiểm tra : phát biểu định luật phản xạ ánh sáng , sửa BT 4.3 , 4.4
Gọi tên hs: 1=> em
(10)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp -Gọi hs đọc phần ĐVĐ SGK
=> Cái mà bé Lan nhìn thấy ảnh tháp mặt nước phẳng lặng gương => ta nghiên cứu tính chất ảnh
Hoạt động 2: Tìm tính chất ảnh tạo gương phẳng
Quan hs làm TN
Hs làm TN theo nhóm hình 5.2để quan sát ảnh pin gương phẳng
Hoạt động 3: Xét xem ảnh tạo gương phẳng có hứng khơng
Các nhóm dự đốn làm Tn ktra (SGK)
Hoạt động 4: Nghiên độ lớn ảnh tạo gương phẳng
Quan sát hướng dẫn nhóm làm Tn 5.3 => KL
C1:KL (không)
-HS dự đốn độ lớn ảnh pin với độï lớn pin thực tế
-Nhóm làm Tn ktra 5.3 C2 : KL (bằng)
Hoạt động 5: So sánh khoảng cách từ tiêu điểm vật đến gương với
khoảng cách từ ảnh đến gương GV hướng dẫn hs đo chiều dài đoạn thẳng
-S/S khoảng cách từ A=> gương từ ảnh A’=> gương
-Đo chiều dài đọan AH A’H (AH mp gương ) khoảng cách cần Xđ A A’ => gương
C3 Kl (Baèng)
Hoạt động 6: Giải thích tạo thành ảnh vật gương phẳng
Thông báo : Hình 5.4 , yêu cầu hs làm C4
Đưa đến KL chung
Vẽ tiếp hình 5.4 hai tia phản xạ tìm giao điểm chúng => đo góc vng
C4 KL ( đường kéo dài )=> không
hứng S’ chắn
- Aûnh ảo tạo gương phẳng không hứng chắn lớn vật - Khoảng cách từ tiêu điểm vật đến gương phẳng cacùh từ ảnh
điểm đến gương
- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’
Hoạt động 7: Vận dụng
Hướng dẫn : từ A B lấy điểm đối xứng A’ B’ qua gương
Hs đọc ……… Hs trả lời C5,C6
(11)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
IV.Củng cố : ảnh ảo có hứng chắn ? kcách từ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh đến gương ?
V.Dặn dò : học trả lời lại câu hỏi C1=>C6
Laøm Bt 5.3 vaø 5.4 SBT
-Xem trước làm mẫu báo cáo thực hành
* Chú ý : hình câu C4 , khơng vẽ hình người Chỉ vẽ OA ( biểu diễn cho mắt
tại vị trí )
VI:Rút kinh nghiệm
T
iÕt6 Thực hành : QUAN SÁT VAØ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT NS:25/9/10 TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG:
A – MỤC TIÊU :
1. Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng
2. Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng B – CHUẨN BỊ :
Đối với nhóm HS : - gương phẳng
- bút chì - thước chia độ
- Mi HS cheựp saỹn moọt baựo caựo giaỏy C- TOÅ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC I ổn định
II Bµi cị III Bµi míi
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: GV phân phối dụng cụ cho nhóm
Nhận xét kiểm tra dụng cụ TH Hoạt động 2: nêu hai nội dung cần
thực hành
1/XĐ ảnh vật tạo gương phẳng
2/XĐ vùng nhìn thấy gương
HS ý nội dung
(12)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp dấu vùng nhìn thấy gương C2,C3,C4
C3: Vùng nhìn thấy gương giảm
C4: Thấy M’ M có tia phản xạ
trên gương vào mắt O có đường kéo dài qua M’
Vẽ M’: M’O cắt gương I,MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt ta nhìn thấy M”
Vẽ N’: N’O không cắt gương , không cho tia phản xạ đến mắt => nhìn thấy N’ Hoạt động 4: - u cầu nhóm
làm
- Theo dõi , giúp đỡ nhóm làm chậm gặp khó khăn
HS tự làm theo tài liệu , trả lời câu hỏi vào mẫu báo cáo
Hoạt động 5: Thu báo cáo
- Nhận xét thực hành lớp Hết TGThu dọn dụng cụ TN V:Cũng cố-Dặn dị :
- Xem lại TH - Chuẩn bị
+ Vở học : KL C1, C2 ; Ghi nhớ
+ Vở soạn : trả lời C1=>C4
Hình : C4
* N
* M
A
(13)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
TiÕt7 GƯƠNG CẦU LỒI NS:01/10/10
A – MỤC TIÊU
1 Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi
2 Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có kích thước
3 Giải thích ứng gương cầu lồi B – CHUẨN BỊ
Đối với nhóm HS : - gương cầu lồi
- gương phẳng trịn có kích thước với gương cầu lồi - nến
- bao diêm
C - TỔ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC I ổn định
II Bài cũ (HĐ1) III Bài míi
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra- tạo tình huống ht
- Kiểm tra : Aûnh tạo gương phẳng có t/c
- GV đưa số vật : thìa nhẵn bóng , muỗng súc canh mạ bóng , gương xe máy …
- Vậy chúng khác ?
HS trả lời
HS quan sát xem có thấy ảnh vật v2 có ảnh gương phẳng ?
Hoạt động 2: Tìm ảnh vật tạo bởi gương cầu lồi
Quan sát trả lời C1
(14)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Yêu cầu HS quan sát H7.1=> dự định 2/ Aûnh nhỏ vật Hoạt động 3: TN kiểm tra
Gv nêu ý : đặt vật cách gương với khoảng cách
Theo dõi , hướng dẫn nhóm
Nhóm làm TN H7.2
Ghi kQ quans át từ TN KL : 1… ảo……
2……quan sát nhỏ ……… Hoạt động 4: Quan sát vùng nhìn thấy
của gương cầu lồi
Quans át theo dõi nhóm làm TN => KL
Các nhóm làm TN hình 7.3 , quy định vùng nhìn thấy gương
Thảo luận …
=> KL:C2…………(roäng )…
Hoạt động 5:Vận dụng – Củng cố Gợi ý , hướng dẫn , uốn nắn câu trả lời cửa HS
HS làm việc cà nhân trả lời C3, C4
C3: Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi
rộng gương phẳng
C4:Để người lái xe nhìn thấy xe cộ ,
người bị vật khác che khuất , tránh tai nạn
Hoạt động 6: Tiøm hiểu cách vẽ tia phản xạ gương cầu lồi
GV: giải thích cách vẽ
HS đọc “ em chưa biết”
HS nhà tìm hiểu thêm ( HS giỏi) IV.Củng cố : Aûnh tạo gương cầu
loài ?
- Vùng nhìn thấy gương cầu lồi so với gương phẳng
- Laøm BT 7.1, 7.2 SBT
V Dặn dò : Học phần ghi nhớ , trả lời lại C1=>C4 Làm BT 7.3;7.4
Trang 8SBT - Chuẩn bị
+ Vở học : KL C2 C3 C5; ghi nhớ
+ Vở soạn : trả lời C1=>C7
(15)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
TiÕt8 GƯƠNG CẦU LÕM NS:7/10/10
A – MỤC TIÊU
1 Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm
2 Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm
3 Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm
B – CHUẨN BỊ
- gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng
- gương phẳng có bề ngang đường kính gương cầu lõm - viên phấn
- chắn sáng có giá đỡ di chuyển - đèn pin để tạo chùm tia song song phân kỳ C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I n nh
II Bài cũ (HĐ1) III Bµi míi
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra-tạo hình huống ht
+ ktra : ảnh tạo gương cầu lồi có t/c ? vùng nhìn thấy gương cầu lồi so với gương phẳng ?
+ Yêu cầu hs nhìn so sánh gương cầu lồi gương cầu lõm
HS đọc phần đặt vấn đề
Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh một vật tạo gương cầu lõm
Yêu cầu nhóm làm Tn 8.1 trả lời C1
Gợi ý hướng dẫn HS làm TN trả lời C2
I/Aûnh tạo gương cầu lõm
Các nhóm bố trí TN 8.1 qsát => dự đoán t/c ảnh ?
HS trả lời C1 (ảnh ảo ) (lớn hơn)
HS trả lời C2 ( mô tả cách làm gương cầu
(16)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp Yêu cầu vài HS phát biểu KL
Hoạt động 3: Nghiên cứu phản xạ ánh sáng gương cầu lõm
GV mô tả qua chi tiết hệâ thống
Yêu cầu nhóm thảo luận
Gv : mục đích nghiên cứu TN ? Giúp HS tự điều khiển đèn để thu chùm phản xạ song song Thảo luận chung
II/Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm
1/ Đ/v chùm tia tới song song - HS đọc phần TN
- HS laøm TN=> KL C3 : (hội tụ)
C4: mặt trời xa , chùm tia tới gương
là chùm sáng song song chùm sáng phản xạ hội tụ vật nên vật nóng lên 2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ
HS đọc làm TN 8.4=> rút nhận xét - Chùm sáng khỏi đèn hội tụ
điểm =>đến gương cầu lõm phản xạ song song
KL : C5 (phản xạ)
Hoạt động 4: Vận dụng
- Vận dụng : yêu cầu HS trả lời , hướng dẫn để HS trả lời IV.Củng cố : yêu cầu Hs đọc ghi phần ghi nhớ
V.Dặn dò : học làm BT
+ soạn 9: tập học ghi trước phần hình 9.1;9.2
+ Vở soạn : trả lời từ 1=>9 phần tự ktra ;C1=>C3 phần vận dụng ; từ 1=>7
phần trị chơi chữ
HS đọc phần tìm hiểu đèn pin
C6 : Nhờ có gương cầu pha đèn
xoay pha đèn đến vị trí thích hợp thu chùm sáng song song , ánh sáng truyền xa không bị phân tán mà sáng rõ
C7:Xa gương
(17)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
TiÕt TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: QUANG HỌC NS:15/10/10
A- MỤC TIÊU
1 Nhắc lại kiến thức có liên quang đến nhìn thấy vật sáng , truyền ánh sáng , phản xạ ánh sáng , tỉnh chất của ảnh vật tạo gương phẳng , gương cầu lồi gương cầu lõm , cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng , xác định vùng nhìn thấy gương phẳng So sánh với nhìn thấy gương cầu lồi
2 Luyện tập thêm cách vẽ tia phản xạ gương phẳng ảnh tạo gương phẳng
B – CHUẨN BỊ
u cầu HS chuẩn bị trước nhà câu trả lời cho phần “Tự kiểm tra” GV vẽ sẵn lên bảng treo chữ hình 9.3 SGK
C- TỔ CHệÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC I ổn định
II Bµi cị III Bµi míi
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần “ tự kiểm tra”
Cho thảo luận trước lớp có chỗ cần uốn nắn , sữa chữa
C8:
1/ Aûnh tạo gương phẳng không hứng chắn lớn vật
2/Aûnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ vật
3/Aûnh ảo tạo gương cầu lõm không hứng chắn lớn vật
Cho HS thảo luận ghép câu
HS trả lời câu hỏi phần I I/ Tự kiểm tra
1-C, 2-B, 3-(trong suốt , đồng tính , đường thẳng )
4-(….tia tới …; …pháp tuyến gương điểm tới …;…góc tới )
5-ảo, độ lớn vật , k/c 6- + Giống : ảnh ảo
+ Khác : ảnh ảo tạo gương cầu lồi nhỏ tạo bơỉ gương phẳng 7-gần sát gương –Aûnh >vật 8-ghép câu
(18)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp Hoạt động 2: luyện tập kĩ
vật tạo gương phẳng
Vẽ sẵn hình 9.1 vào bảng phụ , yêu cầu HS lên bảng vẽ
Theo dõi hướng dẫn HS vẽ C1:
a)Lấy đối xứng ta có : S1’ S2’
b)Vẽ tia tới cuối gương bên phải cuối bên trái
Hình 9.2 _ Dùng bảng phụ để vẽ
HS lượt Trả lời C1 C2
S1
S2
* S2’
* S1’
C2: + Giống :ảnh ảo
+ Khác : ảnh (lồi)< ảnh (phẳng)<ảnh lõm
C3: An-Thanh;
An-Hải;Thanh-Hải;Hải-Hà Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi chữ
Gv đọc nội dung Ghi nội dung HS đọc
Nhận xét cho điểm theo nhóm
IV.Dặn dị : nhà xem lại tất từ 1=>9 để chuẩn bị tiết sau làm ktra tiết
HS: đoán từ tương ứng hàng Mỗi nhóm cử HS tham gia
Điều chỉnh câu trả lời để thu cột dọc có nghiã
1 Vật sáng Ngôi Nguồn sáng 5.Pháp
tuyến
3 ảnh ảo 6.Bóng đèn Gương phẳng
=> Dọc : ánh sáng
(19)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
CHƯƠNG II ÂM HỌC Ti ế t 11 NGUỒN ÂM
NS:20/10/10 A- MỤC TIÊU
1 Nêu đặc điểm chung nguồn âm
2 Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống B – CHUẨN BỊ
Đối với nhóm HS : - sợi dây cao su mảnh;
- thìa cóc thuỷ tinh (càng mỏng tốt ); - âm thoa búa cao su
Đối với GV :
(20)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
- “Bộ đàn ống nghiệm” gồm ống nghiệm đổ nước đến mực khác
C - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định lớp:
II Bài cũ: III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 ÑVÑ:
Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề
Vậy âm tạo ?
HS đọc phần giới thiệu chương trang 27/SGK đặt vấn đề 10
2 Triển khai bài:
Hoạt động 2:Nhận biết nguồn âm Nhấn mạnh : vật phát âm gọi nguồn âm
I/Nhận biết nguồn âm
Hs đọc thực C1(gọi số hs
trả lời )
C2 : kể tên nguồn âm…
Hoạt động 3:Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm
Gv theo dõi thao tác HS , sữa chữa uốn nắn kịp thời câu trả lời
- Gọi đại diện nhóm trình bày KQ trả lời câu hỏi _nhận xét => KL - Cho nhóm thảo luận => thống
nhaát => KL
Hoạt động 4: Vận dụng
II/các nguồn âm có chung đặc điểm ? HS làm TN theo nhóm H10.1
C3: dây cao su rung động (dao động )
phaùt âm
C4:Cốc thủy tinh phát âm
- Có _ nhận xét (thấy , qsát ) hình 10.2 - Đọc phần KL
- Làm TN theo nhóm H10.3
C5: có , ktra : đặt lắc sát nhánh
âm thoa
- Tay giữ chặt nhánh => không nghe - Đặt tờ giấy chậu nước ,
âm thoa phát chạm vào nhánh vào giấy => nước bắn tóc bên mép tờ giấy
KL : vật phát âm dao động
HS trả lời câu hỏi
(21)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp âm
C7:tùy HS
C8:HS trả lời thực
C9:HS làm nhạc cụ H10.4
a) ng nghiệm nước ống nghiệm
b) Oáng nhiều nước phát âm trầm Oáng nước phát âm bổng
c) Cột không khí ống
d) ng nước phát âm trầm Oáng nhiều nước phát âm bổng IV Củng cố : GV đặt câu hỏi
Yêu cầu HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”
V Dặn dò : Học trả lời các câu hỏi C1=>C9
- Làm tập 10.4;10.5SBT * Soạn 11:
+ Tập soạn : trả lời C1=>C7
Yêu cầu HS trả lời vật phát âm có t/c ?
Làm tập 10.1;10.2;10.3 SBT
Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM NS:26/10/10
A-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức :
- Nêu mối quan hệ độ cao tần số âm
- Sữ dụng thuật ngữ âm cao (âm bỏng ) ,âm thấp (âm trầm ) tần số so sánh hai âm
2/ Kó :
- Làm thí nghiệm để hiểu tần số
- Thấy mối quan hệ tần số dao động độ cao âm 3/ Thái độ :
Nghiêm túc học tập Có ý thức vận dụng kiến thức thực tế B-CHUẨN BỊ
Đối với lớp :
- Giá thí nghiệm ;
(22)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
- lắc có chiều dài 410cm;
- đĩa quay có đục lỗ tròn cách gắn chặt vào trục động
cơ đồ chơi trẻ em Động giữ chặt giá đỡ Nguồn điện từ 6V đến 9V;
Có thể thay dụng cụ xe đạp quạt điện có` thể chạy với tốc độ khác (quạt có nấc bật số khác );
- bìa mỏng (hoặc thước kẻ nhựa mỏng );
Đối với nhóm HS:
- thước đàn hồi l1 thép mỏng dài khoảng 30cm 20cm vít chặt vào
một hộp gỗ rỗng hình 11.2 SGK C- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra củ:
III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 ĐVĐ
Hoạt động 1: Kiểm tra –tạo tình huống có vấn đề
- Kiểm tra: nguồn âm?
Vật phát âm có t/c ?
- u cầu HS nam HS nữ hát
1 đoạn hát thích Từ => nhận xét bạn hát giọng nam , giọng nữ
Yêu cầu HS trả lời => nhận xét cho điểm
Đọc ohần đặt vấn đề SGK
2 Triển khai bài:
Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh , chậm nghiên cứu khai thác khái niệm tần số
Hướng dẫn HS Xđ dao động số dao động vật 10s
Gv làm Tn , hiệu để HS tính đếm số dao động
*Thông báo tần số đơn vị
I/ Dao động nhanh , châm , tần số Đọc TN hình 11.1
C1: HS đếm số dao động ghi vào
bảng , thảo luận thống số dao động C2: lắc A dao động chậm lắc
B
+Nhận xét :
Nhanh(hocặc chậm)=> lớn (hoặc nhỏ) Thảo luận lớp
Hoạt động 3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tần số độ cao âm
Gv giới thiệu cách làm Tn
(23)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp Yêu cầu lớp trật tư để nghe rõ âm phát
ra
Gv giới thiệu dụng cụ TN3, cách làm cho mặt đĩa quay nhanh , chậm
Gọi HS làm giúp GV TN Gv: Qua học ta cần ghi nhớ
HS làm TN theo nhóm sau trả lời C3: Chậm , Thấp
Nhanh , Cao
*KL: nhanh hay chậm , lớn hay nhỏ => cao thấp
Thảo luận lớp Hoạt động 4: Vận dụng
Gv: Yêu cầu nhóm thảo luận để tìm câu
C5 C6
Gv làm TN 11.4 ( HS quan sát trả lời ) + Cái dao động phát âm ?
+ Quay phát âm trầm bổng ?
III/ Vận dụng
Lần lượt trả lời C5 => C6
C5: Vật có tần số 70Hz phát âm thấp
C6: Căng => âm phát thấp (trầm) ,
tần số nhỏ
C7 Gần vành âm phát cao (vì tần số lỗ
nhiều tần số hàng tâm ) IV.Củng cố : tần số ? đơn vị ? phát âm trầm , bổng V.Dặn dò : Học , làm 11.1;11.2…
Soạn 12: + Tập học : vẽ bảng C1;KL C3;ghi nhớ
Ti
ế t 13 :
NS:01/11/10 ĐỘ TO CỦA ÂM
- -A-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Nêu mối liên hệ biên độ độ to âm phát
- Sử dụng thuật ngữ âm to , âm nhỏ so sánh hai âm
2/ Kó :
Qua thí nghiệm rút :
- Khái niệm biên độ dao động
- Độ to nhỏ âm phụ thuộc vào biên độ
B-CHUẨN BỊ
Đối với nhóm HS:
- Một thước đàn hồi thép mỏng dài khoảng 20 -30 cm vít chặt
vào hộp gỗ rỗng hình 12.1 SGK
(24)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp C- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.Ổn định lớp:
II Kiểm tra củ:tần số ? m trầm tần số ?
III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.ÑVÑ
Hoạt động 1: -tạo tình học tập
- Tạo tình : gọi nam , nữ hát
một vài câu hát mà thích
- Khi âm phát to?phát nhỏ?
Để trả lời câu hỏi ta vào
HS trả lời câu hỏi
- Hs xñ bạn hát cao , hát thấp ? bạn hát to, bạn hát nhỏ ?
2 Triển khai baøi:
Hoạt động 2: Nghiên cứu biên độ dao động mối liên hệ biên độ dao động độ to âm phát Yêu cầu HS làm TN1 hình 12.1 trả lời C1
Gv : giới thiệu biên độ dao động Yêu cầu HS tiếp tục trả lời C2
Cho HS làm TN2 hình 12.2 trả lời C3
Theo dõi HS làm TN: Cách bố trí , thao tác làm TN…
Hs làm việc cá nhân để KL
Yêu cầu HS trả lời C4,C5 C6 phần
vận dụng
Theo dõi thảo luận nhóm
I/ Âm to, nhỏ-Biên độ dao động
HS laøm Tn theo nhóm , ghi nhận xét vào bảng
Mạnh - To Yếu - Nhỏ
Thảo luận nhóm , điền từ
C2: nhiều(ít),….lớn(nhỏ); to(nhỏ)…
Làm TN2 hình 12.2 theo nhóm trả lời C3
nhiều(ít),….lớn(nhỏ); to(nhỏ)… Kl: to………;biên độ
1 vài HS phát biểu KL
C4 :có, dây lệch nhiều , biên độ dao
động lớn , âm to C5:Hình lớn âm cao
C6: Biên độ màng lo lớn máy phát âm
to ngược lại Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to
số âm
- Độ to tiếng nói chuyện bình
thường đêxiben(dB)?
- Độ to âm làm điếc tai
bao nhieâu dB?
II/Độ to số âm
Từng HS đọc mục II SGK (đọc thầm ) Dựcvào bảng II trả lời câu hỏi Gv - Biên độ dao động lớn âm to
(25)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
- Vậy biên độ lớn âm
?độ to âm đo đv ?
- Yêu cầu Hs đọc C7và trả lời
- Độ to cỡ 80dB
- HS đọc ước lượng trả lời - Khoảng từ 50-70dB
IV.Củng cố : Biên độ dao động ?Biên độ dao động lớn âm ?Độ to âm đo Đv ? Làm BT 12.1;12.2
V.Dặn dò : học , soạn 13 + Tập học : KL C5 , ghi nhớ
+ Tập soạn : Tl C1=>C10
Tiết 14 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
NS:06/11/10
-oOo -A-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:
-Kể tên số môi trường âm không truyền âm
-Nêu số thí dụ truyền âm chất rắn , lỏng , khí 2/ Kĩ :
- Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua mơi trường nào?
- Tìm phương án thí nghiệm để chứng minh xa nguồn âm,biên độ
dao động âm nhỏ âm nhỏ B-CHUẨN BỊ
Đối với lớp :
- trống da trung thu , que gõ giá đỡ trống ; - bình to đựng đầy nước ;
(26)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp C- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I Ổn định tổ chức :
II Kiểm tra củ:Biên độ dao động ?
+Biên độ dao động lớn âm ? độ to âm đo đv gì?
III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 ÑVÑ:
Hoạt động 1: –tạo tình học tập - Tình : âm truyền từ nguồn phát âm => tai người nghe ? Qua môi trường ?
HS trả lời
HS đọc phần đặt vấn đề
2 Triển khai bài:
Hoạt động 2: Mơi trường truyền âm Giới thiệu TN hình 13.1 (thay bấc lắc nhựa (quả bóng ))
Chú ý : Đặt hai mặtt trống song song Tâm cách 10=>15cm
Mặt trống hai đóng vai trị màng nhĩ tai người nghe
Theo doõi nhóm thảo luận , làm TN => Ý kiến thống I
Giới thiệu làm Tn hình 13.3 Hướng dẫn HS làm TN, thảo luận Giới thiệu Hs môi trường gọi “chân không”
Giới thiệu hình 13.4
u cầu HS tự đọc hồn thành KL
I/ Môi trường truyền âm
1/ Sự truyền âm chất khí
HS làm TN theo nhóm trả lời C1: rung
động lệch khỏi vị trí ban đầu , chứng tỏ âm khơng khí truyền từ mặt trống 1=>2
C2: Biên độ dao động cầu nhỏ so
với biên độ dao động cầu Nhóm thảo luận => KL
2/Sự truyền âm chất khí HS làm TN hình 13.2
Thảo luận trả lời C3
C3: Môi trường chất rắn
3/Sự truyền âm chất lỏng
HS làm TN theo nhóm lắng nghe âm phát từ Tn hình 13.3.Sau thảo luận trả lời C4
C4:Lỏng , rắn , khí
4/ Âm truyền chân không hay không
HS đọc phần SGK Thảo luận trả lời C5
C5: Aâm không truyền …
(27)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
HS khác nghe bạn nêu KL nhận xét Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm
Gv nhận xét , Kl trả lời C6
5/ Vận tốc truyền âm
HS tự đọc mục SGK thảo luận =>trả lời C6
C6: Vkk<Vn<Vtheùp
Hoạt động 4: Vận dụng
Tùy vào câu trả lời HS mà GV uốn nắn thành câu trả lời hồn chỉnh
II/ Vận dụng
HS trả lời câu hỏi C7,C8,C9,C10
C7:mtrường kk
C8:
C9:Aâm truyền đất nhanh kk
C10:khơng , họ bị ngăn cách
lớp chân không
IV.Củng cố : Qua tiết học em nắm kiến thức nào? V.Dặn dò : học trả lời C1=>C10
Soạn 14 + tập học : KL phần I , C3, KL phần II
+Tập soạn :trả lời C1=>C8
Tieát 15:
NS:10/11/10 PHẢN XẠ ÂM -–TIẾNG VANG
- -A-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
-Mơ tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng )
-Nhận biết số vật phản xạ âm tốt số vật phản xạ âm (hay hấp thụ tốt )
(28)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Rèn khả tư từ tượng thực tế, từ thí nghiệm B-CHUẨN BỊ
Đối với lớp :
- Tranh vẽ to hình 14.1
C- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức :
II Kiểm tra củ:: Những mơi trường âm truyền không truyền ?
- So sánh vận tốc truyền âm nước , khơng khí , chất rắn ?
III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 ĐVĐ:
Hoạt động 1: -tạo tình học tập - Tại có sấm rền ?
HS trả lời câu hỏi Gv
HS đọc phần đặt vấn đề SGK 2.Triển khai bài:
Hoạt động 2:Tìm hiểu âm phản xạ tiếng vang
Yêu cầu HS đọc kĩ mục I
Tùy theo câu trả lời HS mà yêu cầu
C1:Nêu âm phản xạ từ mặt chắn
nào đến tai sau âm truyền trực tiếp khoảng 1/15s
Yêu cầu : C2 vai trò khuếch đại
âm phản xạ
u cầu C3: phịng lớn ta phân
biệt âm phản xạ với âm trực tiếp nên nghe tiếng vang
I/ Âm phản xạ-tiếng vang
Mỗi HS tự đọc mục I SGK, sau thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
C1: Tiếng vang phòng rộng (âm
truyền đến tường dội lại ) tiếng vang từ giếng nước (âm truyền đến mặt nước => dội lại)
C2: Vì ngồi trời ta nghe âm phát ,
trong phòng ta nghe âm phát âm phản xạ từ tường lúc nên nghe to C3: a) Cả phòng có phản xạ ,
trong phòng nhỏ âm phát âm phản xạ gần lúc
b) K/c từ người nói => tường 340m/s 1/30s = 11.3 m
KL: (âm phản xạ )….(âm phát ra) Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ
âm tốt vật phản xạ âm Đặt câu hỏi với HS : vật phản xạ âm tốt ? kém?
II/Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ aâm keùm
Mỗi HS tự đọc mục II trả lời C4
(29)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp m gặp mặt chắn ?
Tiếng vang ?
đá hoa;tấm KL;tường gạch
+ Vaät phản xạ âm : phần lại
Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu HS trả lời C5;C6;C7;C8
Tác dụng tường sần sùi ? rèm nhung?
Tác dụng tay? Hình 14.3 Phân tích câu
III/Vận dụng
Hs làm việc theo nhóm thảo luận nhóm => trả lời câu hỏi
C5:Vì để hấp thụ âm tốt
giảm tiếng vang , âm nghe rõ
C6:Để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta
giúp nghe âm to hôn
C7: Aâm truyền từ tàu đến đáy biển hết
1/2s Độ sâu 1500m/s.1/2s = 750m C8: a,b,d
IV.Củng cố : Hs đọc “ em chưa biết”
m gặp mặt chắn ?Tiếng vang gì? Các vật phản xạ âm tốt ?kém?
Làm BT 14.1;14.2;14.3
V.Dặn dị : Học ghi nhớ ;trả lời câu hỏi ;soạn 15 Tập học : KL C1;bảng C3;ghi nhớ
Tập soạn : trả lời C1=>C6
Tieát 16:
NS:16/11/10 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
- -A-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
-Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn
(30)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp 2/ Kó :
Phương pháp tránh tiếng ồn B-CHUẨN BỊ
Đối với lớp :
- Tranh vẽ to hình 15.1,2,3 SGK
C- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra củ:: Aâm gặp vật chắn sao? Tiếng vang ? Kể tên vật phản xạ âm tốt ? Kém?
III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 ÑVÑ:
Hoạt động 1: – tạo tình học tập
- Tạo tình :
Nếu khơng có âm ? Aâm lớn , ồn sao?
HS trả lời theo yêu cầu GV
HS đọc phần đặt vấn đề 2 Triển khai bài:
Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
- Gv treo tranh vẽ hình 15.1,2,3 - Yêu cầu HS xem tranh (SGK) - Yêu cầu HS nhận xét trả lời C1
=> KL
Nhóm thảo luận trả lời C1
I/Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
HS quan sát kĩ tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
C1: 15.2 tiếng ồn máy khoan to làm ảnh
hưởng người nghe đối thoại người khoan
15.3 Oàn làm ảnh hưởng việc học tập KL : …to……kéo dài… Sức khỏe sinh hoạt
C2: b), d)
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chống ô nhiễm tiếng ồn
Yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK
Nhóm thảo luận => trả lời C3
GV phân tích biện pháp HS đưa Yêu cầu HS trả lời C4
II/Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
HS tự đọc thơng tin mục II, thảo luận nhóm =>trả lời C3
C3: 1) Cấm bóp còi
2) Trồng xanh
(31)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
C4:a) gạch , bê tông , gỗ…
b) Kính , … Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu HS thảo luận trả lời C5, C6
Yêu cầu HS làm BT SBT Yêu cầu HS đọc “ Có thể em chưa biết”
III/ Vận dụng
C5: Yêu cầu tiếng khoan không 80dB,
người thợ dùng bơng bịt kín tay lại 15.3 Xây tường chắn , trồng xanh , treo rèm , chuyển lớp nơi khác
C6:VD: tiếng lợn kêu , tiếng hát
karaoke Nêu biện pháp … BT 15.2 D
15.3 C IV.Củng cố :
Ô nhiễm tiếng ồn xãy ?
Để chống nhiễm tiếng ồn ta cần làm gì?
Cần dùng vật liệu để giảm ô nhiễm tiếng ồn ? V.Dặn dò :
Học , làm BT 15.1,5,5,6
(32)(33)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Tiết 17 BÀI 16
NS: TỔNG KẾT CHƯƠNG : ÂM HỌC ND:
A-MỤC TIÊU
- Ôn lại số kiến thức liên quan đến âm - Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra cuối chương B-CHUẨN BỊ
– Yêu cầu HS ôn trước nhà học chương âm – GV vẽ sẵn bảng treo 16.1 trị chơi chữ
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra củ: III Bài mới:
1 ĐVĐ;
(34)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức
Yêu cầu lớp thảo luận thống câu trả lời
I/Tự kiểm tra
- HS làm việc cá nhân câu
Chú ý : 2/
a) Tần số : dao động lớn âm phát bổng
b) Ngược lại
c) Dao động mạnh , biên độ lớn , âm phát to
d) Ngược lại 3/ a,c,d
5/D 7/b,d
8/ Bổng , vải xốp , gạch gỗ , bê tông Hoạt động 2:Làm BT_Vận dụng
Mỗi câu yêu cầu HS chuẩn bị phút Tại họ khơng nói chuyện trực tiếp ? âm truyền môi trường ?
C5: Ban ngày có nghe không ?
Chỉ thống biện pháp thực
II/Vận dụng
- Mỗi câu HS trả lời phần chuẩn bị
của
- Thảo luận - Ghi
Câu : HS thảo luận ghi Trong mũ có khơng khí m truyền qua khơng khí qua mũ đến tay
C5: Đó tiếng vang chân phát
rakhi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ C6:A
C7:HS tự nêu biện pháp thảo luận
chung ghi
- Treo biển báo cấm bóp còi
- Xây tường chắn xung quanh bệnh viện - Trông xanh xung quanh
- Dùng nhiều đồ dùng mềm , có bề mặt
xù xì Hoạt động 3: Trị chơi chữ
Khi HS điền xong HS # nhận xét => thống sang câu khác
(35)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp IV: Củng cố
1) Đặc điểm chung nguồn âm ?
2) m bồng hoăc 5trầm phụ thuộc vào yếu tố ?
3) Độ to âm phụ thuộc vaò yếu tố ? Đơn vị?Giới hạn độ to âm ảnh hưởng đến sức khỏe ?
4) Âm truyền môi trường ? MT âm truyền tốt ?
5) Âm phản xạ gọi gì? Vật phản xạ âm tốt?Kém? 6) Các phương pháp chống ô nhiễm
tiếng ồn ?
HS trả lời câu hỏi sau, thảo lậun chung , ghi
V.Dặn dò : Học xem lại tất chương.
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề phịng) CHƯƠNG II: ĐIỆN HỌC
Tiết 19: BAØI 17 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT NS:
ND: A-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Mơ tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát
- Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (chỉ
vật cọ xát với biểu nhiễm điện) 2/ Kỹ :
Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ xát 3/ Thái độ :
(36)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp B – CHUẨN BỊ
Đối với nhóm HS:
- thước nhựa dẹt - thủy tinh
- mảnh ni lơng(pơliêtilen)màu trắng đục(thường dùng làm túi đựng hàng)kích
thước 13cm x 25cm
- Một mảnh phim nhựa kích thước 13cm x 18cm - Các vụn giấy viết kích thước 1mm x 1mm - Các vụn nilơng kích thước 0,5cm x 0,5cm
- qủa cầu nhựa xốp(hoặc bấc) cỡ 0,5cm3 có xuyên sợi khâu - giá treo miếng nhựa xốp
- mảnh vải khô ,1 mảnh lụa,1 mảnh len,mỗi mảnh kích thước khoảng 15cm x
15cm
- mảnh kim loại (bằng tơn,hoặc nhơm,đồng…) mỏng kích thước 11cm x
23cm
- bút thử điện loại thơng mạch
- phích nước nóng cốc đựng nước
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra củ: III Bài mới:
1 ĐVĐ:Trong thực tế thấy tượng điện ? Hiện tượng chớp , sét tương nhiễm điện cọ xát
2 Triển khai bài:
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Làm TN1 phát
nhiều vật bị cọ xát có t/c Yêu cầu HS làm TN
Từng nhóm HS đưa thướt nhựa , mảnh nilon, thủy tinh, mảnh fim lại gần giấy vụn , vụn nilon => quan sát tượng ?
Yeâu cầu HS làm thao tác cọ xát Cọ xát nhiều lần theo chiều Ghi KQ vào bảng nhóm thảo luận thống I phần KL 1:(có khả hút)
I/Vật nhiễm điện
(37)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp Hoạt động2: Tn2 phát vật bị cọ
xát bị nhiễm điện hay mang điện tích Vật sau cọ xát có đặc điểm gì? HS nói : vật cọ xát nóng lên hút vật khác
GV:Yêu cầu HS làm TN kiểm tra HS làm TN
GV lưu ý với HS từ “Vật nhiễm điện”, “Vật bị nhiễm điện”, “Vật mang điện tích”
=> Đều mang nghĩa
* Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả gì?
Hs trả lời
KL 2: (SGK)
Hoạt động 3: Vận dụng
HS thảo luận thống I câu trả lời Hs thảo luận xong trả lời , gv theo dõi uốn nắn câu trả lời HS
Nhóm thảo luận thống I câu trả lời
Yêu cầu HS đọc “Có thể em chưa biết”
III/Vận dụng
C1:tóc bị lược ht kéo thẳng lượcvà
tóc cọ xát bị nhiễm điện C2:Cánh quạt quay cọ xát không khí =>
quạt bị nhiễm điện nên hút hạt bụi Mép cánh quạt chém vào khơng khí nhiều => nhiễm điện mạnh nên hút bụi nhiều
C3:Khi lau chúng bị cọ xát bị nhiễm
điện Vì chúng hút bụi vải IV.Củng cố :
- Ta làm vật bị nhiễm điện cách ? Vật bị nhiễm điện có t/c gì?Làm BT 17.1,2 V Dặn dị
- Học trả lời câu hỏi C1=>C3
- Làm BT 17.3,4 - Soạn 18
(38)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp D RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 20: BÀI 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH NS:
ND:
A-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:
- Biết có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm,hai điện tích
dấu đẩy nhau,trái dấu hút
- Nêu cấu tạo nguyên tử gồm : hạt nhân mang điện tích dương
êlectrôn mang điện âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa điện
- Biết vật mang điện tích âmthừa êlectrơn, vật mang điện tích dương thiếu
êlectrôn
2/ Kỹ :
Làm thí nghiệm nhiễm điện cọ xát 3/ Thái độ :
(39)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp B – CHUẨN BỊ
Đối với lớp :
Hình vẽ to mơ hình đơn giản nguyên tử ( hình 18.4 SGK ) Đối với nhóm HS
- mảnh nilơng màu trắng đục cỡ 13cm x 25cm - bút chì vỏ gỗ cịn
- kẹp giấy ( kẹp nhựa )
- nhựa sẫm màu giống dài 20cm , tiết diện trịn,có lỗ để đặt
vào trục quay
- mảnh len cỡ 15cm x 15cm - mảnh lụa cỡ 15cm x 15cm - thủy tinh
- trục quay với mũi nhọn thẳng đứng
C- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra củ:: Có thể làm vật nhiễm điện cách nào?chúng có t/c gì? III Bài mới:
1 ĐVĐ: Trường hợp hai vật bị nhiễm điện chúng đẩy hay hút nhau?
2 Triển khai bài:
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Làm TN1, tạo hai vật
nhiễm điện loại tìm hiểu lực tác dụng chúng
Làm TN1: theo nhóm
1.HS quan sát kiểm tra : mảnh nilon không hút không đẩy (không bị nhiễm điện )
2 Cọ xát : => mảnh nilon đẩy Lưu ý : HS cọ xát mảnh nilon theo chiều số lần
- Nếu có trường hợp nhóm bị hút
nhau hai phần nilon chưa nhiễm điện
- Nếu hai mảnh cọ xát vào
(40)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp mảnh len Vậy chúng nhiễm điện
giống hay khác ? HS trả lời giống
*Làm TN với hai nhựa (như SGK yêu cầu) => đẩy
- - Các nhóm thảo luận thống I trả
lời nhận xét (cùng đẩy) Nhận xét: (SGK) Hoạt động 2: Làm TN2 , phát hai
vật nhiễm điện hút mang điện tích khác loại
HS làm TN2 theo nhóm : cọ xát thủy tinh lụa đưa gần nhựa
Hút yếu
Cọ xát nhựa vải khô Chúng hút mạnh
GV : Vì cho chúng nhiễm điện khác loại ? (yêu cầu HS trả
lời) Nhận xét : (hút,khác nhau)
Hoạt động 3: Kết luận vận dụng hiểu biết hai loại điện tích lực tác dụng chúng
Hs ghi KL vào ( 2, đẩy, hút) Nhóm thảo luận trả lời
GV thơng báo hai loại điện tích với tên gọi điện tích dương (+) điện tích âm (-)
KL: (SGK)
C1:mảnh vải mang (+) chúng hút
=> mang điện khác loại lụa cọ xát với vải => nhiễm điện (-)
Hoạt động 4: Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử
Gv thông tin nguyên tử giới thiệu mơ hình 18.4
Ngun tử có kích thướt nhỏ bé xếp chúng thành hàng dài 1mm có khoảng 10 triệu nguyên tử
Electron dịch chuyển
(41)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp HS nhận biết hạt nhân nguyên tử
.Đếm số điện tích (+) và(-) hình => ngun tử trung hịa điện Theo dõi thảo luận trả lời câu hỏi nhóm
HS đọc trả lời câu hỏi
Yêu cầu đọc “ Có thể em chưa biết”
C2:phải, (+) hạt nguyên tử, (-)
electron chuyển động xa hạt nhân C3:Vì vật chưa bị nhiễm điện , điện
tích (+) (-) trung hòa lẫn C4:Thướt nhựa nhận thêm (-) vải bị
mất(+) IV.Củng cố :
Có loại điện tích ? tên gọi?
Cấu tạo ngun tử gồm ? có tính chất gì?
V.Dặn dò : Học trả lời câu hỏi từ C1=>C4 Làm BT 18.1,2,3,4
Soạn 19
+ Tập học : kết luận mục I , khái niệm nguồn điện + Tập soạn : trả lời C4=>C6
D RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 21: BÀI 19 DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN NS:
ND:
A-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:
Mơ tả thí nghiệm tạo dịng điện, nhận biết có dịng điện(bóng đèn bút thử điện sáng,đèn pin sáng,quạt điện quay…) nêu dòng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng
Nêu tác dụng chung nguồn điện tạo dòng điện nhận biết nguồn điện thường với cực chúng( cực dương cực âm pin hay ăcquy)
Mắc kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, cơng tắc dây nối hoạt động, đèn sáng
2 / Kỹ :
(42)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp 3/ Thái độ :
Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm Có ý thức thực an toàn sử dụng điện B – CHUẨN BỊ
Đối với lớp :
Tranh vẽ to hình 19.1,2 SGK
Các loại pin ( loại ), ăcquy , đinamô xe đạp Đối với nhóm HS:
- mảnh phim nhựa ( 13cm x 18cm ) mảnh kim loại mỏng ( 11cm x 23cm) ,
bút thử điện, mảnh len
- pin đèn
- bóng đèn pin lắp sẵn vào đế - công tắc
- đoạn dây nối có vỏ cách điện
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra củ:
Có loại điện tích ? Vật nhiễm điện loại ? Khác loại nào?Cấu tạo nguyên tử ? Vật bị nhiễm điện (-) hay(+) nhận hay electron? III Bài mới:
1 ĐVĐ:Trong sống khơng có điện sinh hoạt ?Quạt điện , đèn điện , nồi cơm điện hoạt động có dịng điện ? Vậy điện gì?
2 Triển khai baøi:
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu dịng điện gì?
Yêu cầu HS quan sát Tranh hình 19.1 nêu tương tự
Quan sát hình 19.1 trả lời C1:
GV: - Mảnh fim tương tự bình đựng nước
- Điện tích fim tương tự
nước bình
HS quan sát TN hình 19.1c,d => thảo
I/Dòng điện
(43)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp luận nhóm => nêu nhận xét =>KL
GV thông báo : dòng điện dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua thiết bị
- Làm để đèn bút thử điện lại sáng ?
C2: dịch chuyển
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn điện thường dùng
Thông báo tác dụng nguồn điện Mỗi nguồn điện có cực (+) (-) HS kể tên nguồn điện xác định cực (+),(-) nguồn
C3 :
II/Nguồn điện
1/Các nguồn điện thường dùng
Hoạt động 3: Mắc mạch điện với pin ,bóng đèn , cơng tắc dây điện , để đảm bảo đèn sáng
HS: Các nhóm mắc mạch điện hình 19.3
- Nêu vấn đề cần khắc phục , nêu
mạch có đèn không cháy sáng Kiểm tra mạch
Gv theo dõi giúp đỡ HS kiểm tra , phát chỗ hở mạch để đảm bảo đèn sáng mạch
2/Mạch điện có nguồn điện
IV:
Củng cố-Vận dụng
- Dịng điện gì? Làm để
dòng điện chạy qua đèn ?
- Yêu cầu HS trả lời C1,C5,C6
C4:
Dịng điện dịng điện tích Đèn điện sáng có dịng điện Quạt điện quay có dịng điện C5:Đèn pin , Radio, máy tính , máy ảnh ,
đồ chơi điện tử …
C6:Núm xoay tì vào vành xe , dây
nối từ Đinamơ đến đèn u cầu HS làm BT 19.1 V.Dặn dò : Học ghi nhớ Tl câu hỏi C1=>C6 Soạn 20
(44)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp D RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 22 BÀI 20 CHẤT DẪN ĐIỆN VAØ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
NS: ND:
A-MỤC TIÊU 1 Kiến thức :
- Nhận biết thực tế chất dẫn điện chất cho dòng điện qua , chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua
- Kể tên số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện ) vật cách điện ( vật liệu cách điện ) thường dùng
-Nêu dòng điện kim loại dòng electron tự dịch chuyển có hướng
2.Kỹ :
- Mắc mạch điện đơn giản
(45)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp 3.Thái độ :
Có thói quen sử dụng điện an tồn B-CHUẨN BỊ
Đối với lớp :
- Một số dụng cụ thiết bị dùng điện : bóng đèn , cơng tắt , ổ lấy điện , dây
nối loại , quạt điện …
- Tranh vẽ to hình 20.1và 20.3 SGK
Đối với nhóm HS:
- bóng đèn (thắp sáng gia đình ) đui cài đui xốy ; - phích cắm điện nối với đoạn dây điện có vỏ bọc cách điện ; - pin ;
- bóng đèn pin ;
- đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện , đoạn dài 30cm ; - mỏ kẹp (dạng hàm cá sấu );
- Một số vật cần xác định xem dẫn điện hay cách điện : đoạn dây đồng ,
dây thép , dây nhôm vv…; đoạn vỏ nhựa bọc dây điện; thuỷ tinh ; vỏ nhựa bút bi ; đoạn ruột bút chì ; miếng sứ (hay chén sứ )
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra củ: Dịng điện gì?Mỗi nguồn điện có cực ? III Bài mới:
1 ÑVÑ: (SGK)
2 Triển khai bài:
Hoạt động Gv HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dẫn điện cách
điện ?
Thông báo chất dẫn điện cách điện
Hs quan sát nhận biết phận dẫn điện phận cách điện hình 20.1
Gv theo dõi câu trả lời nhóm => thống I
HS:Ghi KQ nhận biết vào
I/Chaát dẫn điện chất cách điện
C1: 1) Dây tóc , dây trục , đầu
dây , chốt cắm , lõi dây 2) Trụ thủy tinh , thủy tinh đen, vỏ
nhựa , vỏ phích , vỏ dây Hoạt động 2: Xác định vật dẫn điện , vật cách
điện
HS làm Tn hình 20.2
(46)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp Theo dõi thao tác HS , sửa chữa
câu trả lời C2
Cả lớp thảo luận để Gv tổng kết lại
+ Nhựa , thủy tinh, cao su Nhóm thảo luận trình bày C3=>
cả lớp
C3: +) Khi ngắt công tắt , hai
chốt khơng khí , đèn khơng sáng
+) Đèn lớp học
+) Dây trần tải điện xa Hoạt động 3: Tìm hiểu dịng điện kim
loại
- HS đọc a)
Gv thông báo phát vấn
Hình 20.3
Hs thảo luận lớp Hình 20.4
Hs: thảo luận => Kl (electrontư do, dịch chuyển có hướng )
II/Dịng điện kim loại trả lờiC4: Hạt nhân ngun tử
mang điện tích (+), electron mang điện tích (-)
- Đọc b)
HS xác định kí hiệu electron tự hình Vẽ thêm mũi tên cho electron chiều chuyển dịch có hướng
C5: (-) phần cịn lại ngun tử
là nhữngvịng lớn có dấu (+) Vì bớt electron
C6:electron bị cực (-) đẩy, (+) hút
IV: Củng cố_-Vận dụng
- Chất dẫn điện gì? Chất cách điện ? - Dòng điện Kim loại ?
- Yêu cầu HS trả lời C7=>C9
- Yêu cầu Hs đọc “Có thể em chưa biết”
C7:HS đọc chọn câu
C7:B
C8:C
C9:C
V.Dặn dò : Học ghi nhớ trả lời câu hỏi từ C1=>C9 Soạn 21
Tập học :Bảng kí hiệu số phận mạch điện ;vẽ hình 21.1.Quy ước chiều điện
(47)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Tiết 23: BAØI 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN NS:23/2/09
ND: / /09 A-MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
1 -Vẽ sơ đồ mạch điện thực (hoặc anh vẽ , ảnh chụp mạch
điện thật ) loại đơn giản
-Mắc mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ cho
-Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện chiều dòng điện chạy mạch điện thực
2.Kỹ :
Mắc mạch điện đơn giản 3.Thái độ :
Có thói quen sử dụng phận điều khiển mạch điện phận an toàn điện Rèn khả tư mềm dẻo linh hoạt
B-CHUẨN BỊ
Đối với lớp
- Tranh vẽ to bảng kí hiệu biểu thị phận mạch điện (như SGK) vaø
sơ đồ mạch điện tivi hay xe máy Đối với nhóm HS :
- pin đèn ;
- bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn ; - cơng tắc ;
- đoạn dây nối có vỏ cách điện , đoạn dài khoảng 30cm ;( dụng cụ
đã sử dụng 19)
- pin đèn loại ống tròn vỏ nhựa có lắp sẵn pin
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra cuû:
Chất dẫn điện , chất cách điện gì? Dịng điện kim loại dịng điện nào?
(48)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Mạch điện gia đình gồm có đèn , tivi, quạt…Vậy để mắc theo yêu cầu người thợ điện vào đâu?
2.Triển khai
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Họat động 1: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ
mạch điện mắc mạch điện theo sơ đồ. Hướng dẫn theo dõi Hs cách vẽ sơ đồ mạch điện
Hướng dẫn HS phương án khác
GV theo dõi , kiểm tra giúp đỡ nhóm
I/Sơ đồ mạch điện
- Đọc phần I
- Tìm hiểu kí hiệu số
phận mạch điện đơn giản theo tranh SGK ( học thuộc lòng)
- Đọc trả lời C1 hình 19.3
K
C2:
HS lắp mạch điện theo nhóm Kiểm tra mạch điện xong đóng khóa
Hoạt động 2: Xác định biểu diễn quy ước Gv thơng báo quy ước chiều dịng điện Minh họa hình 21.1a
Giới thiệu cách dùng mũi tên sơ đồ
II/Chiều dòng điện HS đọc thơng báo
- Nêu quy ước chiều dịng điện - Hs hoàn thành C4
C4: Ngược chiều
C5: Hs xác định chiều
(49)
Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
dịng điện hình 21.1 (a,b,c,d) Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động
của đèn pin
Gv giới thiệu thêm đèn pin thật để HS thấy hoạt động công tắt đèn
III/Vận dụng
- HS quan sát hình 21.2 trả lời C6
a) 2pin , phía đầu
b)
IV.Củng cố : + Mô tả mạch điện , người ta mô tả gì? + Quy ước chiều dịng điện ? + Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
V.Dặn dò : Học trả lời câu hỏi, học kí hiệu, làm BT SBT Soạn 22
+ Tập học : Bảng nhiệt nóng chảy số chất + C2, Kl C3, C6,C7
+ Tập soạn : trả lời C1=>C9
Tiết 24 BÀI 22
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
NS:2/3/09 ND: / /09 A-MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
-Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện
-Kể tên mơ tả tác dụng phát sáng dịng điện loại đèn 2.Kỹ :
Mắc mạch điện đơn giản 3.Thái độ :
(50)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp B-CHUẨN BỊ
Đối với lớp -1 biến chỉnh lưu nắn dịng
-Dây nối , cơng tắc,1 đoạn dây sắt khoảng 30cm
-Một số cầu chì thật mạng gia đình,trong tivi xe máy Đối với nhóm HS :
-Pin ,bóng đèn pin ,đế lắp, công tắc, dây nối
-Bút thử điện với bóng đèn có hai đầu bên tách rời -1 đèn điốt phát quang( đèn LED) có lắp thêm điện trở phụ C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức : II>Kiểm tra cũ:
Vẽ sơ đồø mạch điện đèn pin , xác định chiều dòng điện : Nêu chất dòng điện kim loại
Quy ước chiều dòng điện III.Bài Mới:
1.Đặt vấn đề:Căn vào đâu để nhận biết có dịng điện chạy mạch?
2.Triển khai bài:
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt
dòng điện
Gọi HS lên bảng
Hs đọc lắp TN yêu cầu C1
Các nhóm trả lời C2
Thảo luận trả lời C2:
Gv làm Tn hình 22.2
Thời gian đóng K (5s) để tránh hư Acquy Gv thơng báo vật nóng đến 500oC
phát ánh sáng nhìn thấy
GV chốt lại tác dụng cầu chì
I/Tác dụng nhiệt
C1 : đèn dây tóc, bếp điện , bàn ,
lò nướng , máy sấy tóc… Cả lớp thảo luận chung
a) Nóng => cảm giác (tay) b) Dây tóc bóng đèn
c) Bằng Vônfram để không bị chảy
C2
a) Bị chảy đứt rớt xuống b) Làm dây AB nóng => tác
dụng nhiệt
=> KL: (…nóng lên);(to); (phát sáng)
Các nhóm đọc trả lời C4: 327oC
(51)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
và tổn thất xảy Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng
của dòng điện
GV tháo trước giới thiệu bóng đèn bút thử điện (hoặc hình 22.3)
HS quan sát đèn thật hình 22.3=> nêu nhận xét
GV cắm bút thử điện vào ổ điện lớp
Gv giới thiệu đèn LED :
Cực (+) nối với kim loại nhỏ đèn LED sáng
II/Tác dụng phát sáng
C5:2 đầu dây bóng đèn tách
rời
=> Cả lớp quan sát trả lời C6:
đèn sáng chất khí đầu dây bên đèn phát sáng KL: …phát sáng
- Hs quan sát đèn LED
- Thực hành yêu cầu SGK - Quan sát đèn có sáng khơng?
C7:
KL: …một chiều
IV: Củng cố vận dụng
Củng cố : Dịng điện gây tác dụng qua vật dẫn ? Khi vật dẫn nóng đến nhiệt độ cao nào?Dịng điện làm đèn bút thử điện điốt phát quang nào?
Đọc và ghi phần ghi nhớ
Vận dụng : Hs trả lời C8,C9 C8: E ; C9:Hình 22.5
+) Nếu LED phát sáng : A(+),B(-) Đọc “Có thể em chưa biết”
V Dặn dị : Làm BT SBT soạn 23
(52)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp Tiết 25: BÀI 23
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HĨA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DỊNG ĐIỆN
***** NS:9/3/09
ND: / /09 A-MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
-Mô tả TN hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dịng điện -Mơ tả TN ứng dụng thực tế tác dụng hóa học dòng điện -Nêu biểu tác dụng sinh lý dòng điện qua thể người
2.Kỹ :
Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an tồn B-CHUẨN BỊ
Đối với lớp
-Một vài nam châm vĩnh cửu; Một vài mẩu dây nhỏ sắt, thép ,đồng ,nhôm chuông điện 6V
-Pin , cơng tắc, bóng đèn 6V, dây nối
-1 bình đựng dung dịch sunfat ( CuSO4) với nắp nhựa có gắn điện cực than
chì
-Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện Đối với nhóm HS : -Nam châm điện
-Pin, cơng tắc , dây nối, kim nam châm, vài đinh sắt, mẫu dây đồng ,nhôm
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cũ:Nêu tác dụng dòng điện học, sửa tập 22.1 , 22.2 , 22.3
III Bài mới:
1.Đặt vấn đề:Nam châm điện gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng dòng điện ?
2.Triển khai bài:
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động
(53)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp Gv mắc chng điện cho hoạt động
Treo tranh 23.2 ( yêu cầu HS quan sát hình 23.2 SGK)
Gọi 1-2 HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi C2,C3,C4.Hs khác nhận xét
Gv sửa chữa HS nêu chưa , chưa xác
GV thông báo hoạt động nam châm điện , dựa vào tác dụng từ dòng điện VD……
dây , cuộn dây thành nam châm điện : hút sắt làm đầu gõ , chuông đập vào chuông => kêu
C3:Hở chỗ sắt bị hút nên rời khỏi
tiếp điểm , mạch hở dòng điện không chạy qua cuộn dây không hút sắt , tính chất đàn hồi kim loại nên sắt trở tì sát vào tiếp điểm
C4: Sắt tì sát vào tiếp điểm , dòng
điện chạy qua cuộn dây , hút sắt đầu gõ đập vào chuông kêu , cơng tắt cịn đóng
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng hóa học của dịng điện
Gv làm Tn hình 23.3 Giới thiệu dụng cụ Tn
Thơng báo lớp màu đỏ nhạt kim loại đồng
Dòng điện có tác dụng hóa học
II/tác dụng hóa học
C5: Đèn sáng , dung dịch CuSO4
chất dẫn điện
Quan sát hai thời gian (màu sắc) C6:Phủ màu đỏ nhạt (thỏi với
cực(-)
KL: …lvỏ đồng Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng sinh lý
dòng điện
Gv đặt câu hỏi : dòng điện qua thể người có lợi dụng hay có hại ?VD
Nếu dịng điện mạng điện gia đình qua thể người có hại gì?
Lưu ý : Khơng tự chạm vào mạng điện dân dụng thiết bị điện chưa biết rõ cách sử dụng
III/Tác dụng sinh lý
Dịng điện truyền trực tiếp qua thể người gây điện giật nguy hiểm tính mạng người
IV.Củng cố: Dòng điện gây tác dụng ? Cho VD
Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C7,C8
(54)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
V.Dặn dò : Học thuộc phầnà ghi nhớ,làm BT _Xem lại học từ 17 đến 23,tiết tới n tập
Tiết 26 ÔN TẬP NS:16/3/09
ND: / /09 A MỤC TIÊU:
- Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương điện học (7 từ 17 đến 23)
- Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề có liên quan
- Giúp HS hứng thú học tập , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể B CHUẨN BỊ:
- GV : hàng loạt câu hỏi , tập , trị chơi chữ … - HS: Xem lại tất học
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cũ: III Bài mới:
(55)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp 2 Triển khai bài:
Hoạt động GV HS Nội dụng kiến thức Hoạt động 1: Củng cố kiến thức – Tự kiểm
tra
1/ Làm nhiễm điện cho vật cách ? Vật sau nhiễm điện có tính chất ?
2/ Thanh thủy tinh bị cọ xát với lụa mang điện tích ? Thanh nhựa cọ xát với vải khơ nhiễm điện ? Có loại điện tích , kể ? Chúng có tính chất gì?
3/Ngun tử cóp cấu tạo thế` ? Vật nhận thêm thừa e mang điện tích ?
1-Cọ xát Hút vật khác (+)
(-)
Có hai loại điện tích điện tích (+) điện tích (-) , hai loại điện tích loại đẩy , khác loại hút
4/ Dòng điện ? Mỗi nguồn điện có cực ? Dịng điện chạy mạch kín bao gồm ?
5/ Thế chất dẫn điện chất cách điện ? cho Vd ? Dòng điện kim loại dịng gì?
6/Các kí hiệu phận mạch điện ? quy ước chiều dòng điện ?
7/ Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn , vật dẫn ? Kể dụng cụ ? Dòng điện làm nóng phát sáng
8/ Dòng điện có tác dụng ? kể IV Vận dụng cố:
1 Đặt câu hỏi với từ cọ xát , nhiễm điện , nhiễm điện (-) , (+) , nhận thêm e , bớt e
2 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm bóng đèn , khóa nguồn pin , dây dẫn , xác định chiều dòng điện sơ đồ
3 Các câu 1,2,3,4,5 phần vận dụng trang 86SGK
4 Điền từ :
- Hoạt động chuông điện dựa
Tác dụng từ Mạch điện kín
(56)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp ……… dòng điện
- Dòng điện chạy ……….nối
liền cực nguồn điện
5 Giải thích dụng cụ điện gồm phận dẫn điện cách điện ?
phận cách điện cho dịng điện chạy qua để khơng nguy hiểm cho sử dụng
V.Dặn dò : HS nhà học từ 17 đến 23 , trả lời lại câu hỏi Xem lại làm hết tập SBT để tiết sau kiểm tra tiết
Trường THCS Linh thượng Bài Kiểm tiết Họ tên: Môn: Vật lý Lớp:
I Phần trắc nghiệm: (7đ)
Khoanh tròn vào chử câu mà em cho (mỗi câu 0,5 diểm)
Câu1 Nhiều vật bị cọ xát vật khác
A Có khả đẩy B Khơng đẩy khơng hút
C Có khả hút D Vừa đẩy vừa hút
Câu2 Hai vật giống nhau, cọ xát mang điện tích loại
A Cùng B Hút C.Khác D Đẩy
Câu3 Thanh nhựa sẩm màu thuỷ tinh cọ xát chúng
A Cùng B Khác C Đẩy D Hút
Câu4 Vật sau không phụ thuộc vào tác dụng nhiệt dòng điện ?
A Bóng đèn tuýp B Đền ngủ C Máy thu D Khơng có vật
Câu5 Vật sau xem nguồi điện ?
A Pin, acquy B Pin, bàn C Acquy, pin, bếp điện D Tất vật
Câu6 Vật sau coi vật dẫn điện /
A.Than chì B Nước muối C Kim loại D Cả ba vật
Câu7 Vật sau coi vật cách điện ?
(57)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Câu8 Trong cầu chì, phận dẫn điện ?
A Dây chì, võ sứ B Dây chì, hai đồng
C Võ sứ, Hai đồng D Dây chì, võ sứ, hai đồng
Câu9 Chiều dòng điện mạch quy ước ?
A Từ cực dương đến cực âm B Từ cực dương nguồn sang cực âm nguồn
C Từ cực dương nguồn qua dây dẫn, qua vật tiêu thụ điện đến cực âm nguồn điện
D Tất ý
Câu10 Dòng điện làm cho vật cách điện bị
A Nóng lên B Nóng lên phát sáng
C Phát sáng D Cả A,B,C sai
Câu11 Tác dụng hố học dịng điện có tác dụng ?
A Mạ điện B Tinh luyện kim loại
C Cả hai D Cả hai sai
Câu12 Vật có tác dụng từ ?
A Một pin đặt riêng bàn B Một mãnh nilong cọ xát mạnh
C Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua D Một đoạn băng dính
Câu13 Dịng điện khơng có tác dụng ?
A Làm tê liệt thần kinh B Làm quay kim nam châm
C Làm nóng dây dẫn D Hút vụn giấy II. Phần tự luận (3đ)
Câu1 (1,5đ) Kể hai dụng cụ ứng dụng tác dụng nhiệt, hai dụng cụ tác dụng phát sáng, ba ứng dụng hố học dịng điện
Câu2 (2đ) a Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện pin đèn, bóng đèn pin, khố K (cơng tắc)
b Khố K đóng, bóng đèn sáng, phận đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng có dịng điện chạy qua
ĐÁP ÁN VÀ BIỄU ĐIỂM: I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5điểm
(58)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
C A D C A D A B C D C C D
II Tự luận: (3,5điểm)
Câu1(1,5đ): Kể dụng theo yêu cầu Câu2 (2đ) - Vẽ sơ đồ (1đ)
- Dây tóc bóng đèn (1đ)
BÀI 24
TIẾT 28 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN NS:30/3/09
ND: / /09 A - MỤC TIÊU:
- Nêu dịng điện mạnh thì cường độ lớn tác dụng dịng điện mạnh Nêu đơn vị cường độ dòng điện ampe (kí hiệu A)
Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế )
- Mắc mạch điện đơn giản
- Trung thực , hứng thú tập môn B - CHUẨN BỊ:
+ Đối với lớp :
(59)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp Đối với nhóm :
pin , ampe kế , cơng tắc , dây nối có vỏ bọc cách điện C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định tổ chức:
II Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra) III Bài mới:
1 Đặt vấn đề: (SGK)
2 Trieån khai baøi:
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ dịng điện và
đơn vị cường độ dòng điện
- GV giới thiệu mạch điện hình 24.1 Lưu ý với HS : Ampe kế dụng cụ phát cho biết dòng điện mạnh hay yếu biến trở dùng để thay đổi dòng điện mạch
- GV tiến hành TN Làm vài lần thay đổi chạy biến trở để HS quans át kỹ lưỡng
- Sau GV thơng báo cường độ dịng điện đơn vị cường độ dòng điện
I-Cường độ dịng điện
1 Quan sát thí nghiệm GV Nhận xét: (sgk)
2 Cường độ dịng điện (sgk) 1mA = 0,001A; 1A = 1000mA
Hoạt động 2: Mắc Ampe kế để xác định cường độ dịng điện
- u cầu nhóm thực nội dung
của phần III
+ Nội dung 1: Vẽ sơ đồ mạch điện + Nội dung 2: Xác định GHĐ + Nội dung 3: Mắc mạch điện
+ Nội dung 4: Kiểm tra điều chình kim + Nội dung 6: Đo cường độ dòng điện I1
và I2
II-Ampe kế: nhận xét C2
C2: lớn (nhỏ) ; sáng(tối)
III Đo cường độ dịng điện:
IV Củng cố :
- Củng cố cho HS kiến thức cần ghi
nhớ
- Yêu cầu Hs thực C3 , C4 , C5
- Đọc “Có thể em chưa biết” (nếu cịn thời
gian)
IV-Vận dụng HS thực
C3:a) 175 b)380
c)1,250 d) 0.280 C4: 2/a , 3/b , 4/c
(60)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Ampe kế mắc với cực (+) nguồn điện
V.Dặn dò : Học làm BT SBT , trả lời lại câu hỏi
Soạn 25 : +) Tập học : mục I , mục II định nghĩa Vôn kế , bảng , bảng , ghi nhớ +)Tập soạn : C1=>C6
BÀI 25
TIẾT 29 HIỆU ĐIỆN THẾ NS:6/4/09
ND: / /09 I - MỤC TIÊU:
- Biết hai cực nguồn điện có nhiễm khác chúng có hiệu điện Nêu đơn vị hiệu điện vôn (V) Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện (lựa chọn vôn kế phù hợp mắc vôn kế )
- Mắc mạch điện theo hình vẽ , vẽ sơ đồ mạch điện - Ham hiểu biết , khám phá giới xung quanh II - CHUẨN BỊ:
+ Đối với lớp :
số loại pin ắcpuy tranh phóng to loại pin , ắcpuy có ghi số vơn đồng hồ vạn tranh phóng to hình 25.2, hình 25.3
(61)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
pin (1.5V), 1vôn kế GHĐ 3V trở lên , 1bóng đèn pin , 1ampe kế , 1cơng tắc , đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: kiểm tra tạo tình học tập
1) Kiểm tra: - Dịng điện mạnh cường độ dịng điện ? kí hiệu? Đơn vị? - Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện 2) Tình : phần mở đầu
Yêu cầu HS đọc phần mở đầu
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện đơn vị hiệu điện
Yêu cầu HS đọc thông tin mục I thực C1
I-Hiệu điện
HS nắm thông tin trả lời C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu Vơn kế
Yêu cầu HS đọc SGK trả lời : Vơn kế gì?
- u cầu HS thực mục C2
II-Vôn kế Trả lời C2
C2: 1/…
2/ 25.2 (C) (dùng số) 3/ 300V-25V (H.a) 20V 2.5V (H.b) 4/ Dấu (+) (cực dương) 5/………
Hoạt động 4: Đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện
Các nhóm thực mục phần III
GV hướng dẫn quan sát nhóm thực
Lưu ý : GHĐ , mắc chốt vôn kế => So sánh rút kết luận
Thực C3
III-Đo HĐT hai cực nguồn điện mạch hở
Các nhóm thực => trả lời C3
Hoạt động 5: Củng cố vận dụng
Củng cố : - Do đâu mà hai cực nguồn điện có hiệu điện ?
- Số vơn ghi võ pin cịn có ý nghĩa
gì ?
IV-Vận dụng
- HS trả lời câu hỏi GV - Trả lời C4,C5 C6
C4: a)2500
(62)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
- Dụng cụ đo HĐT ? Đơn vị ?
Vận dụng : u cầu HS thực C4,C5,C6
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”
c) 0.110 d) 1,200 C5: a) Vôn kế ; V
b) GHÑ : 45V ÑCNN : 1V c) 3V
d) 42V
C6: 2/a ; 3/b ; 1/c
* Dặn dò : Học làm tập SBT Soạn 26 :
Tập học : Bảng , C3 , ghi nhớ
(63)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp BÀI 26
TIẾT 30 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN NS:13/4/09
ND: / /09 A- MUÏC TIÊU:
- Sử dụng vơn kế để đo hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện lớn dịng điện qua đèn có cường độ lớn
Hiểu dụng cụ điện hoạt đơng 5bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ
- Xác định GHĐ ĐCNN vôn kế để biết chọn vôn kế phù hợp đọc kết đo
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống để sử dụng an tồn thiết bị điện
B-CHUẨN BỊ
Đối với nhóm :
Hai pin (1.5V) ; vôn kế , ampe kế (GHĐ phù hợp ); bóng đèn pin , cơng tắc; bảy dây nối có vỏ bọc cách điện
C TIÕN TR×NH L£N LíP:
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra tạo tình
học tập
- Kiểm tra : Hiệu điện tạo thiết bị điện nào? Số vơn ghi nguồn điện có ý nghĩa gì? Đo hiệu điện dụng cụ ? Đơn vị đo ?
- Để trả lời câu hỏi vào 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm I – Hiệu điện hai đầu bóng đèn:
- GV đề nghị HS tiến hành thí nghiệm để
(64)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp điện hai cực nguồn điện hay khơng
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2
- GV thơng báo bóng đèn dụng cụ, thiết bị khác khơng tự tạo hiệu điện hai đầu Muốn đèn sáng ta phải đặt hiệu điện vào hai đầu bóng đèn
C2
C3:
+ khơng có + lớn (nhỏ) + lớn (nhỏ)
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghiã hiệu điện định mức
- Có thể tăng hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn hay không? Tại sao?
- Thông báo cho HS ý nghĩa số vơn ghi bóng đèn
Hoạt động 5: Tìm hiểu tương tự hiệu điện chênh lệch mức nước
II – Sự tương tự hiệu điện thế chênh lệch mức nước: - GV cho HS làm các phần a, b, c
của C5 Tổ chức cho HS thảo luận chung
lớp
C5
a- chênh lệch mực nước - dịng nước
b – hiệu điện - dòng điện
c – chênh lệch mức nước - nguồn điện - hiệu điện
Hoạt động 6: Củng cố – Vận dụng – Hướng dẫn nhà
III – Vận dụng: + Trong mạch điện kín, hiệu điện hai
đầu bóng đèn có tác dụng ? Hiệu điện lớn cường độ dịng điện nào? Số vôn dụng cụ cho biết gì?
+ Tùy thời gian mà GV cho HS làm câu C lại Yêu cầu HS chọn đáp án cho câu có giải thích
+ HS nhà học bài, trả lời lại câu hỏi từ C1 đến C8, làm tập 26.1 đến 26.3 Xem
trước 27, viết sẵn mẫu báo cáo trang 78
C6: C C7: A C8: sô
đồ C
(65)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
BÀI 27
TIẾT 31 THỰC HAØNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP NS:20/4/09
ND: / /09 A - MỤC TIÊU:
- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn
- Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn
- Hứng thú học tập mơn , có ý thức thu thập thực tế đời sống B - CHUẨN BỊ :
- Một nguồn điện gồm pin (loại 1.5V) ; hai bóng đèn pin loại nhưi , vơn kế , Ampe kế có GHĐ phù hợp , cơng tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện
(66)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra – Giới thiệu - Kiểm tra: Trong mạch điện kín, hiệu điện hai đầu bóng đèn có tác dụng ? Hiệu điện lớn cường độ dịng điện nào? Số vơn dụng cụ cho biết gì? - Làm để đo hiệu điện cường độ dòng điện mạch? Cụ thể thực hành 27: ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ
HIỆU ĐIỆN THẾ VAØ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
- GV nêu mục tiêu thực hành sử dụng vơn kế, Ampe kế tìm hiểu hiệu điện cường độ dòng điệntrong mạch nối tiếp
_ HS trả lời câu hỏi GV - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo bạn báo lại cho GV - HS trả lời theo hiểu biết hiệu điện cường độ dòng điện
Hoạt động 2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn - GV kiểm tra việc mắc mạch kín với hai bóng đèn mắc nối tiếp, hướng dẫn nhóm HS có khó khăn, đặc biệt lưu ý mắc Ampe kế
- HS thực theo bước SGK trả lời C1: Ampe kế
và công tắc mắc nối tiếp với khác
- Thực C2 vẽ sơ đồ vào
báo cáo Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện đối với
đoạn mạch nối tiếp
- Yêu cầu HS thực ba lần đo vị trí Ampe kế lấy giá trị trung bình vào bảng Tương tự cho vị trí Ampe kế
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm phần nhận xét cuối bảng thảo luận chung lớp
- HS đóng cơng tắc lần , ghi lại số Ampe kế Ampe kế vị trí tính giá trị trung bình I ghi vào bảng
- Tương tự có giá trị I I
HS thảo luận nhóm nhận xét: Trong đoạn mạch nối tiếp dịng điện có cường độ vị trí khác mạch: I
= I = I
(67)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp mạch nối tiếp
- Lưu ý với HS sử dụng mạch điện cũ, mắc thêmvôn kế vào chỗ hai đầu đèn (lưu ý chố dương mắc vào điểm 1)
- Yêu cầu HS làm tương tự cho vị trí vơn kế Từ rút nhận xét
- HS mắc mạch điện hình 27.2
- HS đóng mở công tắc lần , ghi giá trị U12 lấy giá trị trung
bình.vào bảng
- Tiếp tục mắc tương tự cho vị trí để xác định giá trị trung bình sau lần U23 U13
+ Nêu nhận xét Hoạt động 5: Củng cố, nhận xét đánh gía
+ Yêu cầu HS nêu lại quy luật cường độ dòng điện hiệu điện đồi với đoạn mạch nối tiếp
- GV nhận xét ý thức, thái độ làm việc nhóm đánh giá kết làm việc HS + HS nhà xem trước 28, chuẩn bị sẳn mẫu báo cáo trang 81 để tiết sau thực hành
- HS ngừng hoạt động thu
dọn dụng cụ
(68)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
BAØI 28
TIẾT 32 THỰC HAØNH : ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VAØ
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG NS:27/4/09
ND: / /09
A - MỤC TIÊU:
- Biết mắc song song hai bóng đèn Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song hai bóng đèn
- Hứng thú học tập mơn , có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống B - CHUẨN BỊ:
- Một nguồn điện :2 pin (1,5V), hai bóng đèn pin loại nhau, vơn kế , ampe kế có GHĐ phù hợp, cơng tắc , chín đoạn dây nối
C – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP::
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Trả thực hành – giới thiệu
- GV trả báo cáo cho HS, nhận xét đánh giá chung
- Kiểm tra: Trong mạch song song cường độ dòng điện hiệu điện có tính chất già? Dụng cụ đo? - Chúng ta thực hành để xét giá trị cụ thể chúng qua 28: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG - GV nêu mục tiêu
- HS nhận báo cáo rút kinh nghiệm
- HS trả lời
- HS nhận dụng cụ lưu ý mạch điện nhà mắc song song
(69)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp - Tổ chức để HS thực hành trả
lời câu hỏi C SGK
- HS quan sát hình 28.1 trả lời
các câu hỏi
- Các nhóm mắc mạch điện
và thực yêu cầu nêu SGK
Hoạt động 3: Đo hiệu điện đối với mạch điện song song
- Theo dõi HS cách mắc , cách đọc giá trị thực đủ lần cho giá trị
- HS đóng ngắt cơng tắc ba lần giá trị để lấy trung bình cộng cho U12, U34, UMN vào bảng
- Ghi đầy đủ câu nhận xét Hoạt động 4: Đo cường độ dòng
điện mạch điện song song - GV hướng dẫn HS chuyển mạch kiểm tra xem HS mắc ampe kế có khơng trước HS đóng khóa K
- Lư u ý: I I1 + I2 ảnh hưởng việc mắc ampe kế vào mạch Thơng báo sử dụng ampe kế thật tốt có I = I1 +
I2
- HS sử dụng mạch điện mắc, tháo bỏ vân kế, mắc ampe kế vào vị trí tiến hành thí nghiệm
- Các nhóm thảo luận, nhận xét kết đo từ bảng
Hoạt động 5: Củng cố, nhận xét và đánh giá công việc HS + yêu cầu HS nêu lại quy luật hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch song song + GV nhận xét ý thức, thái độ làm việc nhóm HS đáh giá kết làm việc HS
+ HS nhà xem trước 29, trả lời câu hỏi từ C1 đến C6 vào
soạn (trong nhận xét C1, C2 viết
vào học)
- HS ngừng hoạt động thu dọn dụng cụ
(70)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
BÀI 29
TIẾT 33 AN TOAØN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN NS:4/5/09
ND: / /09
A - MUÏC TIEÂU:
- Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện
- Ln có ý thức sử điện an toàn. B - CHUẨN BỊ:
- Một số cầu chì có ghi số ampe đó, có loại 1A Nguồn điện 6V 12V ; Bóng đèn 6V 12V ; cơng tắc ; dây nối ; bút thử điện
(71)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
+ Các nhóm : hai pin ; mơ hình “ người điện” ; Cơng tắc ; mơt bóng đèn pin ; ampe kế ; cầu chì 0,5A ; năm dây nối
C – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Trả thực hành –
giới thiệu
- GV trả báo cáo cho HS, nhận xét đánh giá chung trường hợp cụ thể
- Ở gia đình em sử dụng đồ dùng điện nào? Chúng tiện lợi lại nguy hiểm, vây phải sử dụng cho an toàn? Chúng ta vào 29: AN TOAØN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người - GV cắm bút thử điện vào hai lỗ ổ lấy điện, đèn bút sáng?
- GV ôn tập cho HS tác dụng sinh lý dòng điện học 23
- Lưu ý với HS giới hạn nguy hiểm từ 40V trở lên hay cường độ từ 70mA trở lên
C1: tay cầm phải tiếp xúc với chốt
cài hay đầu kim loại bút thử điện
Thí nghiệm với mơ hình “người điện” điện phần nhận xét: ………… chạy qua ……….bất cứ…………
Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì
I - Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì:
- GV ơn tập cho HS hiểu biết
(72)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp cầu chì học lớp
baøi 22
- GV làm thí nghiệm đoản mạch sơ đồ hình 29.3
tác hại tượng đoản mạch - HS suy luận tượng xãy với cầu chì bị đoản mạch với mạch điện có sơ đồ hình 29.3
- Tìm hiểu cầu chì thật nhóm Hoạt động 4: Tìm hiểu quy
tắc an toàn (bước đầu) sử dụng điện
III - Các quy tắc an toàn sử dụng điện:
- GV đặt câu hỏi “ tai sao” cho qui tắc yâu cầu HS giải thích - Tổ chức cho HS thảo luận
- HS đọc SGK giải thích câu hỏi GV
- HS vận dụng quan sát hình 29.5, làm việc theo nhóm sau thảo luận chung lớp
Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà
+ Giới hạn nguy hiểm dòng điện? Tác dụng cầu chì? Làm để sử dụng an tồn điện?
+ HS nhà xem trước 30, trả lời tất câu hỏi tập vào học
- HS trả lời hoàn thành ghi nhớ
ghi vào
(73)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp
BÀI 30
TIẾT 34 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN HOÏC NS: / /09
ND: / /.09 A - MỤC TIÊU:
- Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương Điện học - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề (trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng ,,,) có liên quan
B - CHUẨN BỊ:
- Vẽ to bảng chữ trị chơi chữ
C – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu – Củng cố kiến thức thông qua phần tự kiểm tra HS
- Để ôn tập lại kiến thức học chương ta tiến hành 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN
HOÏC
- GV hỏi lớp câu hỏi phần tự kiểm tra chưa làm tập trung vào câu để củng cố cho HS
- Sau kiểm tra vài câu khác để biết HS có thực nắm hay chưa
- HS trình bày câu cịn vướng
mắc chưa giải để giải lớp
- Giải câu khác
thời gian
(74)Gi¸o ¸n vËt lÝ líp - HS làm câu phần
vận dụng đủ thời gian
- Nếu không đủ thời gian, GV tập trung làm câu có liên quan trực tiếp tới kiến thức cần củng cố
- HS làm câu phần vận dụng
- Có thể nêu câu mà em vướng mắc chưa giải
Hoạt động 3: Trị chơi chữ Điện học
- GV giải thích cách chơi trị chơi chữ với tranh vẽ to ô chữ
- GV chia lớp thành đội để thi đua với
+ Chú ý: Trong thời gian qui định điền từ vào hàng ngang điểm, cịn điền sai khơng điểm đội khác quyền điền từ
- HS laéng nghe
- Mỗi đội quyền chọn trước
một hàng ngang
- Cả đội khơng điền hàng bỏ trống
- GV kẻ bảng ghi điểm cho đội (1 điểm) điền từ cho hàng ngang
- GV cho đội chọn hàng ngang khác để điền từ
- GV tồng kết xếp loại đội sau chơi
* Hs nhà học từ 17 đến 30 để tiết sau kiểm tra học kì II
- Đội tìm từ hàng dọc (trong đậm) trước tiên điểm, sai không quyền chơi tiếp
IV CỦNG CỐ: Qua tiết học em nắm kiến thức nào? V DẶN DÒ: Về nhà ơn tập lại tồn hệ thống kiến thức học kì hai
(75)