1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 4 tuan 3 nam 20112012

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.. Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có t[r]

(1)Tuần : Ngày soạn : 30 - - 2011 Ngày giảng : 31 - - 2011 TẬP ĐỌC Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể thông cảm, chia sẻ với nỗi đau bạn Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn Nắm tác dụng phần mở đầu và kết thúc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Kiểm tra bài cũ: - HS lên đọc thuộc bài Bài mới: a Giới thiệu bài: - Mở sgk/25 b HD luyện đọc HD Phước đọc - Một học sinh giỏi đọc Ôn lại - Gọi HS đọc - Từng cá nhân đọc từ khó các chữ - Luyện đọc từ khó: Quách Tuấn Lương, - Đọc truyền điện bài đã học xả thân, quyên góp, khắc phục - HS nối tiếp đọc tuần - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc trầm đoạn bài (Đọc phần chú buồn, chân thành, thấp, cao phù hợp giải) Đọc nhóm đôi c HD luyện đọc và tìm hiểu bài: - Đọc thầm nối tiếp trả - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước lời câu hỏi: không ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng + không biết Hồng từ trước để làm gì ? + … chia buồn - Bạn Hồng đã bị mát, đau thương + Ba bạn Hồng hi sinh gì ? trận lũ lụt vừa - Đặt câu với từ xả thân - Đặt câu - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương - Đọc thầm thảo luận nhóm - Viết thông cảm với bạn Hồng ? 2, đoạn và trả lời câu hỏi: các chữ + …xúc động …chia vừa đọc - Những câu văn nào cho thấy bạn Luơng buồn…đau đớn, thiệt thòi biết cách an ủi bạn Hồng ? - Chắc Hồng tự hào … theo HD Phước viết bài gương … bên cạnh Hồng … - Ở nơi bạn Lương người đã làm gì - Yêu cầu HS đọc thầm để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ? đoạn và trả lời câu hỏi: - Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ + quyên góp ủng hộ đồng Hồng ? bào lũ lụt…Gửi toàn số tiền - Em và gia đình em đã làm gì để ủng hộ Lương bỏ ống từ năm đồng bào bị lũ lụt ? - Trả lời cá nhân - HD đọc bài: - Mỗi HS đọc đoạn - Đọc diễn cảm Củng cố: Bức thư cho em biết bạn Lương là người nào ? A Lương giàu tình cảm biết cảm thông chia sẻ với người khác B Lương là người thích viết thư C Lương viết thư để cô giáo khen Dặn dò: Về học thuộc bài để chuẩn bị cho bài làm văn Ngày soạn: 30 - - 2011 Ngày giảng: 31 - - 2011 (2) TOÁN Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn các số từ 20 đến 30 (HSKT) - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố các hàng, lớp đã học * Củng cố bài toán sử dụng bảng thống kê (HSG) (Bài 1, 2, 3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng các lớp, hàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: - Bảng bài lớp, em Bài 2, 3/ 13 HD Phước tính nêu miệng bài Bài mới: a.Giới thiệu bài: b HD đọc và viết số đến lớp triệu - Lắng nghe - GV treo bảng các hàng, lớp - Nêu các hàng, các lớp đã học - Giới thiệu số: 342 175 413 - Một số HS đọc trước lớp, - GV hướng dẫn lại cách đọc lớp nhận xét đúng/ sai - Viết vài số khác cho HS đọc Bài 1: GV treo bảng có sẵn nội dung - HS lên bảng viết số, lớp bài tập Yêu cầu viết các số mà bài tập viết vào bài tập yêu cầu - Làm việc theo cặp, HS số - Chỉ các số lên bảng và gọi HS đọc cho HS đọc, sau đó đổi vai số - Mỗi HS gọi đọc từ đến Bài 2: Viết các số bài lên số bảng, có thể thêm vài số khác, sau - Đọc số đó định HS bất kì đọc số - Đọc số theo yêu cầu GV: 312 836 Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn 900 370 200 tám trăm ba sáu HD Phước tính Chín trăm triệu ba trăm bảy Bài 3: mươi nghìn hai trăm - GV đọc các số bài và - HS lên bảng viết số, HS vài số khác, yêu cầu HS viết số theo lớp viết vào vở: đúng thứ tự đọc 10 250 214; 253 564 888 400 036 105; 700 000 231 Bài 4: Treo bảng phụ - HSG: HS đọc bảng số liệu - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, HS - HSG: tìm số liền trước, số liền hỏi, HS trả lời, sau câu hỏi thì sau 000; 5001 so sánh đổi vai - Tìm số lớn có chữ số, số * HSG : Bài 23, 34 tuyển chọn 400 be có năm chữ số so sánh bài toán Củng cố: Số liền sau số 090 999 là: A 10 000 000 B 091 000 Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 2, C 090 998 HSKT - Tính 23 + 24 23 + 21 24 + 25 25 + 24 - Tính: 25 + 21 21 + 25 26 + 22 D 90 910 000 Ngày soạn: 30 - 8- 2011 Ngày giảng C: 31 - - 2011 KHOA HỌC Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO (3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua…), chất béo (mỡ, dầu, bơ…) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: Chất đạm giúp XD và đổi thể Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa trang 12, 13 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Bài cũ: Kể các thức ăn có chứa chất bột - em trả lời đường và tác dụng nó ? Bài mới: HĐ1 Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn + HS nối tiếp trả - Kể ngày các em ăn lời: cá, thịt lợn, 2, loại - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang - Làm việc theo yêu cầu thức ăn 12,13 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào GV có chứa nhiều chất đạm, Những thức ăn nào có - HS nối tiếp trả lời chứa nhiều chất béo - Hỏi: Em hãy kể tên thức ăn chứa + Chất đạm: Cá, thịt lợn, nhiều chất đạm, chất béo mà các em ăn thịt bò… Còn chất béo: dầu ngày ? ăn, mỡ lợn … HĐ2: Vai trò nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo - đến HS nối tiếp - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết đọc phần bạn cần biết Nghe bạn SGK trang 13 - Lắng nghe trả lời * Chất đạm giúp đổi thể: tạo tế bào làm thể lớn lên + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vitamin: A, E, D, K HĐ4: Trò chơi tìm nguồn gốc các loại + HS trả lời thức ăn - Thảo luận nhóm + Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ? - đại diện các Tham gia + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ? nhóm báo cáo kết cùng bạn - Tìm các thức ăn có chứa chất đạm và chất - Có nguồn gốc từ động béo cho biết chúng có nguồn gốc từ đâu ? vật, thực vật - YC các nhóm báo cáo kết thảo luận Củng cố: Cho HS làm bài tập 3/ VBT Vai trò chất đạm: Tham gia vào xây dựng thể … Xây dựng và đổi thể Giàu lượng và giúp thwr hấp thụ … Không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa Dặn dò: Tìm hiểu loại thức ăn có nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011 TẬP LÀM VĂN Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính (4) cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ: Khi cần tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì ? Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HD thảo luận nhóm ghi phiếu thảo luận Viết câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé - Nhận xét, tuyên dương HS tìm đúng các câu văn - Lời nói và ý nghĩa cậu bé nói lên điều gì cậu ? - Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé ? Bài 3: Lời nói ý nghĩa ông lão ăn xin cách kể có gì khác ? + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩa nhân vật để làm gì ? - HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài: HS lớp nhận xét bổ sung KL: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có thể đặt sau dấu chấm phối hợp với gạch ngang đầu dòng Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu * Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp thì phải nắm vững lời nói đó Bài 3: * HSG hoàn thành bài lớp - Tiến hành tương tự bài HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Đọc bài Người ăn xin - Thảo luận nhóm, báo cáo kết thảo luận: … Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát người … … Cả tôi nữa, tôi … … - Ông đừng giận … cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn thương người + Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK Thảo luận cặp đôi: Để thấy rõ tính cách nhân vật - Đọc ghi nhớ - HS tự làm - HS đánh dấu trên bảng lớp - Nhận xét, bổ sung HSKT Tham gia cùng bạn Nhắc lại câu Tham - 2HS đọc nội dung Thảo gia luận, viết bài cùng Vua bèn hỏi bà hàng nước: bạn - Xin cụ cho biết … Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này … - Tự làm Hòe đáp Hòe thích Củng cố: Đọc thuộc phần ghi nhớ Dặn dò: Dặn HS nhà làm lại bài 2, và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 011 TOÁN Tiết 12: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn phạm vi 30 (HSKT) - Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số (Bài 1; 2; 3a,b,c; 4a,b) (5) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng viết sẵn nội dung bài tập 1, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài 2, lớp Bài 2, 3/ 15 bảng bài Bài mới: a Giới thiệu bài * HSG : Bài 15, 16/ 55 tuyển chọn 400 bài - HSG làm toán 24 = x 3; 24 = x - Tính: Các số cần tìm là: 83; 38; 25 – HD Phước tính 64; 46 24 – Bài 1: Treo bảng phụ cho HS đọc số trước - HS ngồi cạnh 25 – lớp, GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng, lớp đọc số cho nghe 25 – số - Một số HS đọc số trước lớp Trả lời số nào thuộc lớp đơn vị, số nào thuộc lớp nghìn, số nào thuộc lớp Bài 2: Đọc số triệu Ghi các số lên bảng gọi học sinh em - Đọc bài làm vào lên đọc 32 640 507: Ba mươi hai * Chú ý các hàng có chứa chữ số không triệu sáu trăm bốn mươi - Tính: HD Phước tính nghìn năm trăm linh bảy 27 – 000 001: Một triệu 27 – không trăm linh 26 - Bài 3: Bảng phụ: 85 000 120: Tám mươi - HD viết số vào bảng lăm triệu trăm mười hai * Chú ý các số đó có chữ số, chúng - Bảng con: thuộc hàng nào, lớp nào viết cho chính 613 000 000 xác 131 405 000 Bài 4: Viết lên bảng các số BT4 512 326 103 - Hỏi: số 715 638, chữ số thuộc - Theo dõi và đọc số hàng nào, lớp nào ? Giá trị chữ số là bao - Trả lời cá nhân nhiêu ? - Thuộc hàng nghìn, lớp - GV có thể hỏi thêm các ví dụ khác nghìn Là 5000 Củng cố: Cho dãy số 56 880; 56 885; 56 890; 56 895; Số dãy số trên là: A 56 990 B 568 910 C 56 896 D 56 900 Dặn dò: Về nhà làm các bài 2, 3, 4/ 16 Ngày soạn : - - 2011 Ngày giảng : - - 2011 CHÍNH TẢ Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng, đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện bà - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a 2b viết sẵn lần trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT (6) Kiểm tra bài cũ: khúc khuỷu, Đoàn Trường Sinh, vượt suối, quản, khó khăn, tham gia Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV đọc bài thơ - Hỏi: Nội dung bài thơ nói gì ? - HS đánh vần - Viết chữ Cháu - Theo dõi, HS đọc lại - Tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường - Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục - Dòng chữ viết lùi vào bát ô, dòng chữ viết sát lề, khổ thơ để cách - Hướng dẫn viết từ khó: dòng - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết - Đánh vần và luyện viết - Hướng dẫn thảo luận làm bài tập: - Thảo luận bài tập - Bảng con: - Bảng con: cái gậy, gặp c Nhắc nhở học sinh viết: bà, nhòa, đau lưng - Viết đúng các chữ hoa: Chiều, Cái, Mọi, Thì, Bà, Lạc, Bỗng, Cháu, Hai, Mong - Viết liền mạch: chiều, đi, nên, nhiên, quê, - Viết chuyện, cứ, … : HD Phước viết hàng đề - Viết đúng độ cao, khoảng cách, liền nét, bài liền mạch, trình bày bài đẹp - Nhắc nhở tư ngồi viết - Đọc cho học sinh viết bài - Học sinh viết bài vào - GV theo dõi, uốn nắn d HD Chấm, chữa bài: - GV đọc cho học sinh soát lỗi - Soát lỗi - HD chữa bài - Làm bài tập - GV chấm bài, nhận xét bài nội dung, chữ viết, cách trình bày Củng cố: * Thân trúc, tre có nhiều đốt Dù cho có bị cháy thân thẳng trước Dặn dò: Về thuộc bài, chữ nào sai viết xuống hàng cho đúng Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011 KỂ CHUYỆN Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biết biểu lộ tình cảm qua giọng kể * HSK, G kể chuyện ngoài SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dặn HS sưu tầm các truyện nói lòng nhân hậu - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (7) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị b Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Dùng phấn màu gạch chân các từ: nghe, đọc,lòng nhân hậu - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Hỏi: + Lòng nhân hậu biểu nào ? Lấy ví dụ số truyện lòng nhân hậu mà em biết + Em đọc câu chuyện mình đâu ? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần và mẫu GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vức kẻ yếu, Chiếc rễ đa tròn, Ai có lỗi - Nếu không tìm câu chuyện nào ngoài sách giáo khoa thì em có thể kể chuyện SGK ít điểm b) Kể chuyện nhóm: - Chia nhóm HS * Trước kể cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình, kể chuyện phải có đầu có cuối Nếu chuyện dài có thể kể hay đoạn, trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT - HS kể chuyện - đến HS giới thiệu - HS đọc thành tiếng đề bài - HS nối tiếp đọc - Nhắc lại tên câu chuyện - Trả lời nối tiếp - HS kể theo nhóm - Nghe - HS ngồi bàn trên bạn kể cùng kể chuyện, nhận xét bổ sung cho nghe - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn Củng cố: Các em học điều gì qua câu chuyện các bạn Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011 TẬP ĐỌC Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão nghèo khổ (trả lời CH 1, 2, 3) HSK,G trả lời CH (SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực yêu - Ôn (8) nội dung bài Bài mới: a Giới thiệu bài b HD luyện đọc - Gọi HS đọc bài - Đọc từ khó: lọm khọm, giàn giụa, lẩy bẩy, - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, thương cảm, b HD luyện đọc và tìm hiểu bài: cầu các chữ đã học - Một học sinh giỏi đọc Từng tuần 1, cá nhân đọc từ khó Đọc truyền điện bài HS nối tiếp đọc đoạn bài (Đọc phần chú giải) Đọc nhóm đôi - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - Khi trên phố - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi… - Nghèo đói Viết - Tìm và đặt câu chữ h, - HS đọc đoạn và trả lời câu t, l hỏi: Bằng hành động, lời nói cậu bé … “Như là cháu đã cho lão rồi”… Tình cảm, cảm thông và thái độ tôn trọng - Bảng - Cậu bé gặp ông lão ăn xin nào ? - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? - Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến ? - Tìm từ gần nghĩa và đặt câu: tả tơi - Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm cậu với ông lão ăn xin ? + Cậu bé không có gì cho ông lão, ông lại nói với cậu bé nào ? + Cậu bé đã cho ông lão thứ gì? - HSG: chằm chằm là: A Nhìn thoáng qua B Nhìn chăm chú, không chớp mắt, có ý dò hỏi C Nhìn biểu lộ ngạc nhiên - Lắng nghe - Gọi HS đọc phân vai - HS luyện đọc theo vai: cậu - Gọi HS đọc toàn bài bé, ông lão ăn xin - Nhận xét và cho điểm HS - HS đọc Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? (… biết yêu thương, biết cảm thông, Dặn dò: Dặn vể nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011 TOÁN Tiết 13: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Ôn các số phạm vi 30 (HSKT) - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ bài tập 3, bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Kiểm tra bài cũ: Bài 2, 3/ 16 - HS lên bảng làm bài 2, Bài mới: a.Giới thiệu bài: HS làm bảng bài Bài 1: Bài 21,18, tuyển chọn 400 bài toán - HSG làm - Lắng nghe - Tính: - Viết các số bài tập lên bảng, yêu - HS làm việc theo cặp, 22 + 12 cầu vừa đọc vừa nêu giá trị chữ số 3, sau đó số HS làm trước lớp: 21 + 23 (9) số HD phước tính Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai bảy nghìn bốn trăm bốn mươi bốn Số thuộc hàng chục triệu - HS lên bảng viết số Cả lớp viết vào VBTH Sau đó đổi chéo cho nhau: 760 342; 706 342 50 076 342; 57 634 002 - Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1999 - HS nối tiếp nêu 12 + 23 Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? * Chú ý xem các số đó thuộc hàng nào, lớp nào, có chữ số viết - Yêu cầu HS tự viết số - Nhận xét HD phước tính - Tính: Bài 3: Treo bảng số liệu bài tập lên 25 + 21 bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê nội 26 + dung gì ? Hãy nêu dân số nước 27 + thống kê + 27 Bài 4: Nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết - đến HS lên bảng viết, số nghìn triệu ? lớp viết vào giấy nháp - Giới thiệu nghìn triệu gọi là tỉ - Nêu miệng - Thống cách viết đúng, sau đó cho 000 000 000: “năm HS lớp đọc dãy số từ đến tỉ nghìn triệu” hay “năm tỉ” - GV viết các số khác có đến hàng trăm tỉ 315 000 000 000: “ba trăm và yêu cầu đọc mười lăm nghìn triệu hay ba trăm mười lăm tỉ Bài 5: Treo lược đồ và yêu cầu HS quan - HSG nêu sát GV giới thiệu trên lược đồ - HS quan sát lược đồ - GV yêu cầu HS tên các tỉnh, thành - Nghe GV hướng dẫn phố trên lược đồ và nêu số dân tỉnh, thành - số HS nêu trước lớp phố đó Củng cố: Số “ba trăm linh sáu triệu hai trăm linh tám nghìn” có: A Ba chữ số B.Bốn chữ số C Năm chữ số D Sáu chữ số Dặn dò: Về nhà làm các bài tập hướng 1, 2/ 17 Ngày soạn: 5- 9- 2011 Ngày giảng: - 9- 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu khác tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu Tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa còn từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn và từ phức - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: cột nội dung bài phần nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Kiểm tra bài cũ: - tác dụng và cách dùng dấu - HS lên bảng chấm Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa dấu chấm TRONG BÀI 1/ - Đọc và trả lời câu hỏi 23 + KT bài tập nhà Bài mới: a.Giới thiệu bài: (10) b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp + Em có nhận xét gì các từ câu văn trên ? - Thảo luận nhóm phân loại: Từ gồm tiếng Từ gồm nhiều tiếng Bài 2: Hỏi: + Tiếng dùng để làm gì ? + Từ dùng để làm gì ? + Thế nào là từ đơn, từ phức ? c Ghi nhớ: d Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài Hỏi: + Những từ nào là từ đơn ? + … phức ? Bài 2: Thảo luận nhóm ghi bảng - Nhận xét tuyên dương nhóm tích cực Bài 3: Yêu cầu HS đặt câu - Chỉnh sửa câu HS * HSG : Hoàn thành bài tập lớp - HS đọc thành tiếng: Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều năm liền Hạnh là học sinh tiên tiến Thảo luận ghi phiếu, báo cáo kết thảo luận: - Có từ gồm tiếng, có từ gồm tiếng + Từ gồm tiếng: giúp đỡ/ học hành/ học sinh/ tiên tiến + Cấu tạo nên từ, còn từ dùng để đặt câu + Từ đơn gồm có tiếng Từ phức gồm hay nhiều tiếng - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Dùng bút chì gạch vào SGK … công bằng/ thông minh/ độ lượng/ đa tình/ đa - Tự làm nhóm nối tiếp nêu: em từ đơn, từ phức - Đặt câu có từ mình chọn Chú ý: Đặt câu có từ nào em chọn thì dùng bút gạch chân từ đó - Tự làm em nêu câu Nhắc lại từ Nhắc lại câu theo bạn Nêu từ Củng cố: Truyền điện thi tìm từ phức Dặn dò: Dặn HS nhà làm bài tập 2, và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011 TOÁN Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Kiểm tra bài cũ: - HS nêu bài Bài 1, - Bảng bài 2/ 17 Bài mới: a.Giới thiệu bài: b GT số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Lắng nghe - Hãy kể tên vài số đã học - đến HS kể: 5, 8, 11 - GT: 1, 2, … gọi là số tự nhiên + Viết dãy số tự nhiên - Viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, dòng ? - đến HS kể trước lớp - Cho HS quan sát tia số SGK và giới 0, 1, 2, 3, 4, …100, 101… thiệu tia số - Là dãy số tự nhiên - Tham (11) - Điểm gốc tia số ứng với số nào ? Mỗi - HS nhắc lại kết luận gia quan điểm tia số ứng với số gì ? Cuối tia số có - HS quan sát hình sát hình dấu gì ? Thể điều gì ? Cho HS vẽ tia số c GT số đặc điểm dãy số tự nhiên - Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên - Trả lời câu hỏi GV - Số tự nhiên kéo dài mãi và không có số tự - Đọc SGK nhiên lớn - Có số nào nhỏ dãy số tự nhiên không ? Vậy là số tự nhiên nhỏ nhất, số - Hơn kém không có số tự nhiên liền trước… đơn vị Bài 1: Muốn tìm số liền sau số ta làm - Ta lấy số đó cộng thêm nào ? - HS lên bảng làm bài, - Cho HS tự làm bài lớp làm vào VBT - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tìm số liền trước - Muốn tìm số liền trước số ta làm số viết vào ô trống ntn ? Yêu cầu HS làm bài - Lấy số đó trừ Bài 3: Tự làm - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, - HS lên bảng làm bài, sau đó cho điểm lớp làm vào VBT Bài 4: * HSG làm phần b, c: - Truyền điện các số còn - Tự làm bài, nêu đặc điểm dãy số thiếu Củng cố: Hiệu số lớn có sáu chữ số và số bé có sáu chữ số là: A 888 888 B 899 999 C 900 000 D 99 999 Dặn dò: Về làm bài 1, 2, 3/ 19 Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011 TẬP LÀM VĂN Tiết 6: VIẾT THƯ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Kiểm tra bài cũ: Bài 1, - HS trả lời câu hỏi Bài mới: Tìm hiểu ví dụ: Tham - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn - HS đọc thành tiếng gia thảo trang 25 SGK => HS suy nghĩ và trả lời luận - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để nhóm làm gì ? - Theo em người ta viết thư để là gì ? - Trong thư, ngoài lời chào hỏi bạn Lương có nêu mục đích viết thư không ? Bạn thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương Hồng nào ? Bạn thông (12) báo quan tâm người với nhân dân vùng lũ lụt nào ? - Theo em nội dung thư cần có - Nêu lí mục đích viết thư gì ? Thăm hỏi người nhận thư Thông báo tình hình người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ Chép tình cảm dòng - Qua thư em nhận xét gì phần - Ghi địa điểm, thời gian viết Cháu mở đầu và kết thúc thư, lời chào hỏi Phần kết thúc nghe ghi lời chúc, lời hứa hẹn câu Luyện tập: a) Tìm hiểu đề - đến HS đọc thành tiếng chuyện - Đề bài yêu cầu viết thư cho ? … mục - Thảo luận hoàn thành nội bà đích viết thư là gì ? … cách xưng hô dung nào ? … hỏi thăm gì ? … kể gì ? … - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung chúc bạn gì ? - Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày - HS suy nghĩ và viết giấy b) Viết thư: Yêu cầu HS dựa vào ý trên nháp bảng để viết thư - Viết bài - Gọi HS đọc lá thư mình viết - đến HS đọc - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt Củng cố: Đọc bài văn hay Dặn dò: Dặn HS nhà viết lại thư vào và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011 KHOA HỌC Tiết 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất khoáng, chất xơ và vitamin - Nêu vai trò vitamin, chất khoáng và chất xơ thể + Vitamin cần cho thể, thiếu thể bị chết Chất khoáng tham gia XD thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển HĐsống, thiếu thể bị bệnh Chất xơ không có gía trị DD cần để đảm bảo HĐ bình thường máy TH II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT Bài cũ: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, chất béo và vai trò chúng ? - em trả lời Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu số rau - Quan sát các loại rau HĐ2: Những thức ăn chứa nhiều vitamin - Hoạt động cặp đôi chất khoáng và chất xơ + HS thảo luận và trả lời - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất + HS1 hỏi HS2 trả lời xơ ? Nhận + Gọi đến HS thực hỏi trước lớp + đến cặp thực biết (13) - Em hãy kể tên thức ăn chứa nhiều số vitamin, chất khoáng và chất xơ mà các em ăn loại ngày ? rau mà HĐ3: Vai trò vitamin, chất khoáng, chất - HS chia nhóm nhận tên và em xơ thảo luận nhóm và ghi biết - GV chia lớp thành nhóm kết thoả luận giấy + Kể tên số vitamin mà em biết ? + HS các nhóm cử đại diện Tham + Nêu vai trò các loại vitamin đó trình bày gia + Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì + Các nhóm khác bổ sung thảo thể ? luận + Nếu thiếu vitamin thể sao? - 3, em đọc phần ghi nhớ nhóm TT với nhóm chất khoáng và chất xơ - Thảo luận, đại diện nhóm HĐ4: Nguồn gốc nhóm thức ăn … lên trình bày, các nhóm khác + Chia lớp thành nhóm, nhóm từ đến nhận xét, bổ sung HS, Yêu cầu các em hãy thảo luận + Các thức ăn chúa nhiều Hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vitamin chất vitamin, chất khoáng và chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ đâu ? xơ có nguồn gốc từ động + Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng vật thực vật Củng cố: Làm bài VBT Đánh dấu x trước câu trả lời đúng Vai trò vi-ta-min; Vai trò chất khoáng; Vai trò chất xơ Dặn dò: Về nhà học thuộc mục bạn cần biết Dặn HS nhà xem trước bài Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết (BT2, 3, 4); biết cách MR vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Kiểm tra bài cũ: - Tiếng, từ dùng để làm gì ? Ví dụ - HS lên bảng thực yêu cầu Tham gia - Thế nào là từ đơn, phức ? ví dụ trao đổi Bài mới: a Giới thiệu bài bài cùng b Bài 1: - Thảo luận báo cáo: bạn - Yêu cầu HS sử đụng từ điển và … hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, tra từ Báo cáo kết thảo luận hiền hòa, hiền lành, hiền thảo, … Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Hung ác, ác nghiêt, ác độc, ác ôn, * HSG sử dụng khá thành thạo từ ác hại, ác khẩu, … điển - Sử dụng từ điển Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Nối tiếp trả lời: - Yêu cầu HS tự làm bài Nhân hậu: nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, phúc hậu, Trái nghĩa: tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo Đoàn kết: cưu mang, che chở, đùm (14) bộc Trái nghĩa: bất hòa, lục đục, chia rẽ Bài 3: HD làm bảng - Bảng điền: bụt, đất, cọp, chị - Hỏi: Em thích câu hỏi nào em gái ? Vì ? - HS đọc thành tiếng yêu cầu Bài 4: * HSG tự làm bài tập này SGK Tự làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - đến HS đọc thành tiếng * Muốn hiểu các thành ngữ, tục - Tự phát biểu ngữ em phải hiểu nghĩa đen và Môi hở lạnh: Môi và là nghĩa bóng Nghĩa bóng thành hai phận miệng người Môi ngữ, tục ngữ có thể suy từ nghĩa che chở, bên ngoài Môi hở thì đen các từ lạnh Ý khuyên người ruột - Gợi ý: Làm mẫu thịt, gần giũ, xóm giềng phải - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi che chở, đùm bọc Một người yếu - Gọi HS phát biểu kém bị hại thì người khác bị ảnh hưởng xấu theo Củng cố: Truyền điện tìm từ phức: - Có tiếng ác đứng trước: Có tiếng ác đứng sau: Dặn dò: Về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có bài Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: 10 - - 2011 TOÁN: Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên - HS lên bảng làm bài, bảng yêu cầu làm các bài tập3,4/ 19 lớp theo dõi nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài b Đặc điểm hệ thập phân - Viết lên bảng các bài tập, yêu cầu HS làm: 10 đơn vị = …… chục - Lên bảng làm bài, lớp làm 10 chục = …… trăm vào giấy nháp 10 trăm = …… nghìn … * Cứ 10 đơn vị hàng thì tạo thành đơn vị hàng trên liên tiếp nó ? GV khẳng định: chính vì ta gọi - Tạo thành đơn vị đây là hệ thập phân C Cách viết số hệ thập phân - HS nhắc lại kết luận - Hỏi: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là số nào ? - Có 10 chữ số, đó là các số: 0, 1, Vậy có thể nói giá trị số phụ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, thuộc vào vị trí nó số đó - HS nhắc lại kết luận (15) Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài, gọi HS đọc bài làm mình trước lớp Bài 2: Viết số 387 lên bảng và yêu cầu viết số trên thành tổng * HSG : Bài 41 tuyển chọn 400 bài toán Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều gì ? - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vào VBT, em làm bảng phụ - Kiểm tra bài - HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp 387= 300 + 80 + - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT - Phụ thuộc vào vị trí nó số đó - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT Củng cố: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm 9999 < < 10001 là: A 99 991 B 990 C 10 000 D 99 910 Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1, 2/ 20 Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: 10 - - 2011 KĨ THUẬT Tiết 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt có thể mấp mô * đường cắt ít mấp mô II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HSKT Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ kéo, thước, vải, phấn, - Để dụng cụ trên Bài mới: bàn HĐ 1: HD quan sát, nhận xét mẫu GT mẫu, HD quan sát nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu - Quan Vì ta phải vạch dấu trên vài ? - Quan sát mẫu và sát mẫu * … cắt vải chính xác, không bị xiêu lệch: trả lời thực bước: vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu HĐ2: HD thao tác kĩ thuật 1) HD quan sát hình 1a, b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải - Chú ý - Gọi 1, em lên bảng thực đánh dấu hai - Nhắc lại nghe điểm cách 15cm và vạch dấu nối hai điểm để đường vạch dấu trên vải * Lưu ý: - Quan sát hình + Trước vạch phải vuốt thẳng mặt vải - 2, em thực + … dùng thước có cạnh thẳng + Khi vạch dấu đường cong phải vuốt thẳng (16) mặt vải Sau đó vẽ đường cong lên vị trí đã định Độ - Chú ý nghe cong và chiều dài đường tùy thuộc vào yêu cầu cắt may 2) Cắt vải theo đường vạch dấu - HD quan sát hình 2a, b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu HĐ 3: Thực hành - GV theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng - Thực HĐ 4: Đánh giá kết quả - Đọc phần hành cắt - Trưng bày sản phẩm SGK theo vạch * Kẻ vẽ đường thẳng, cong thẳng + Cắt đúng đường vạch Đường cắt không bị mấp - Thực vạch mô cưa Hoàn thành đúng thời gian quy định dấu và cắt Củng cố: Tuyên dương các sản phẩm đẹp Dặn dò: tập vạch đường và cắt, chuần bị kim, vải Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011 An toàn giao thông Tiết 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu GT phổ biến - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng biển báo hiệu GT - HS nhận biết ND các biển báo hiệu gần khu vực trường học, gần nhà, thường gặp - Khi đường có ý thức chú ý đến biển báo Tuân theo luật và đúng quy định II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các biển báo hiệu GT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ GV HĐ HS HSKT HĐ1: Ôn tập và giới thiệu bài mới: - YCHS dán vẽ biển BHGT mà em - HS bảng (nói tên - Quan đã thấy: biển đó) sát nhắc lại + Biển báo cấm Biển số 101, 102, 112 - Mỗi tổ biển báo tên biển + Biển báo nguy hiểm Biển báo số: 204, - Mại diện nhóm trình báo 210, 211 bày + Biển dẫn Biển số: 423 (a, b) 424a, 431, 443 HĐ2: Tìm hiểu ND biển báo - HD nêu biển báo - 2, em vẽ biển báo - Cho học sinh quan sát, yêu cầu học sinh hiệu mà em nhìn thấy, nói - Quan thảo luận nhóm nội dung biển báo: tên biển báo hiệu đó và sát cùng + Biển báo cấm: biển số 110a 122 em nhìn thấy đâu bạn + Biển báo nguy hiểm: Biển số 208, 209, - Thảo luận nhóm và 233 nêu + Các điều luật có liên quan Điều 10 – khoản 4: Điều 11 – Khoản 1, 2, (Luật GTĐB) (17) Hình dáng Màu sắc Hình vẽ Hình dáng: tròn Nội dung thể Màu sắc: trắng, * Đây là biển báo cấm Ý nghĩa biểu thị viền màu đỏ điều báo cấm người đường phải Hình vẽ: màu đen chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo - Tham HĐ 3: Trò chơi biển báo gia cùng GV đưa biển báo HS quan sát - Các tổ tham gia chơi bạn vòng phút phải vẽ đúng biển báo này Củng cố: GV tóm tắt lại cho HS ghi nhớ Dặn dò: HDHS đường phải tuân theo hiệu lệnh dẫn biển báo hiệu (18)

Ngày đăng: 04/06/2021, 03:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w