1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA so hoc 6 tiet 144 3 cot chuan

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp - Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê bội, rồi [r]

(1)

Ngày soạn: 05/08 Tuần 1 Tiết 1

Chương I- ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

§

1- Tập hợp- Phần tử tập hợp

I Mục tiêu:

- HS làm quen khái niệm tập hợp qua VD cụ thể biết đối tượng thuộc hay không thuộc tập hợp

- HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời, biết sử dụng kí hiệu  , - Rèn luyện tư cho HS dùng cách khác để viết tập hợp

II Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ

- Đọc + dụng cụ học tập

III Tiến trình:

1 Ổn định lớp: (2’) 2. Vào bài:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: Giới thiệu chương.(2’)

- GV giới thiệu nội dung chương cho HS nắm trước vào - Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ học tập

- Giới thiệu học HĐ2: Các ví dụ: (5’)

- Cho HS quan sát vật dụng bàn

- Ta nói tập hợp đồ vật bàn

GV lấy thêm ví dụ:

+ Tập hợp HS lớp 6A + Tập hợp bàn ghế lớp - Hãy lấy thêm vài ví dụ tập hợp?

HS theo dõi HS nghe giảng

HS lấy ví dụ

1 Các ví dụ:

- Tập hợp HS lớp 6A

- Tập hợp số tự nhiên lớn

HĐ3:Cách viết, kí hiệu (23’)

- Để phân biệt tập hợp ta thường dùng chữ in hoa để đặt tên tập hợp

VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ

A = {0; 1; 2; 3; 4}

- Các số 0; 1; 2; 3; goi phần tử tập hợp A

-Giới thiệu cách viết (chú ý-sgk) - Hãy viết tập hợp E số tự nhiên nhỏ 3?

+ có phần tử E?

Ta viết: 1E, đọc là: thuộc E phần tử E

+ có thuộc E khơng?

Ta viết: 4E, đọc là: không thuộc E hay không phần tử E

- Hãy điền vào chỗ trống:( , )

HS nghe giảng ghi chép

HS viết E= {0; 1; 2} phần tử E không thuộc E

2 Cách viết, kí hiệu: Người ta dùng chưa in hoa để đặt tên cho tập hợp VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ

A = {0; 1; 2; 3; 4}

Các số 0; 1; 2; 3; gọi phần tử của A

(2)

( A trên) - Tìm cách viết đúng:

Cho A={0;1;2;3}; B= {a;b;c} a) a A ; 2A; 5A; 1A b) 3B b B c B;  ; 

- Ngồi cách viết ta cịn cách viết khác tính chất đặc trưng tập hợp

VD: Viết tập hợp A cách tính chất đặc trưng: A= {xN x < 5}

N: tập hợp số tự nhiên

T/c đặc trưng phần tử x A là: xN x < 5.

- Cho HS đọc phần đóng khung-sgk

- Người ta cịn minh hoạ tập hợp biểu đồ ven

HS thực

a) 2A Ñ( ); 5A Ñ( ) b) b B Ñ ( )

- HS lắng nghe

HS đọc phần đóng khung

B A

0 1 3

4

2 a bc

* HĐ4: Củng cố (10’)

- Cho HS làm ?1, ?2 Bt 1/6-sgk.

Viết tập hợp A số TN lớn nhỏ 14 hai cách

Gọi HS lên bảng Bt 3/6-sgk

Cho HS đọc đề- sgk

Cho HS suy nghĩ, sau gọi HS lên trình bày

Bt 4/6-sgk.

Cho HS nhìn hình (bảng phụ) Goi HS trả lời

?1 C1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C2: D = {xN/ x < 7}

?2 M = {N, H, A, T, R, G} HS thực

HS1: A ={9; 10; 11; 12; 13} HS2: A = {xN/ < x < 14} 12A 16A

A={a; b} B={b; x; y}

xA y B bA bB

HS nhìn hình trả lời

A={15; 26} B={1; a; b}

M={bút} H={sách, vở, bút} * Hoạt động 5: HDVN (3’)

- Nắm cách viết tập hợp, kí hiệu tập hợp - Làm tập trang 6-sgk

(3)

Ngày soạn: 05/08 Tuần 1 Tiết 2

§

2- Tập hợp số tự nhiên

I Mục tiêu:

- HS biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập N, biết biểu diễn số tự nhiên trục số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn trục số

- HS phân biệt tập N, N*, biết dùng kí hiệu , ; biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước số tự nhiên

- Rèn tư xác dùng kí hiệu

II Chuẩn bị: - GV: Thước

- HS: Xem lại kiến thức liên quan

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.

1) Cho A = {cam; táo} B = {ổi; chanh; cam} Dùng kí hiệu  ; để phần tử:

a) Thuộc A thuộc B

b) Thuộc A mà không thuộc B 2) Nêu cách viết tập hợp.

Viết tập hợp E số TN lớn nhỏ 10 hai cách

GV nhận xét

HS1: trả lời

a) Cam A; Cam B. b) TáoA; táo  B.

HS2: HS nêu cách viết tập hợp

Cách 1: Liệt kê phần tử E E = {6; 7; 8; 9)

Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử E

E = {xN/ < x < 10}

3 Giảng mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Tập hợp N N*. - Lấy vài VD số TN ? - Tập hợp số TN kí hiệu N - Hãy viết tập N cách liệt kê phần tử ?

- Tập N có phần tử? - Hãy chỏ phần tử N ? Giới thiệu tia số đưa hình biểu diễn số TN tia số cho HS xem -Hãy biểu diễn 1, 3, tia số - Các số TN biểu diễn điểm tia số điểm biểu diễn số điểm

- Tập hợp số TN khác kí hiệu N*.

- Hãy viết tập N* ?

Điền kí hiệu  ; vào ô trống:

* *

3

12 ; ;5 ;5 ;

4

N N N N N

VD: 0; 1; 2; 3; 4; … N = {0; 1; 2; 3; …} Tập N có vơ số phần tử 0; 1; 2; 3; 4; …

x 0 1 2 3 4 5 6

x

0 1 3 5

HS nghe giảng

N* = {1; 2; 3; 4; …}

* *

3

12 5

4

N N N N N

    

1 Tập hợp N N*.

Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N

N = {0; 1; 2; 3; …}

Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu N*. N* = {1; 2; 3; …}

* HĐ3: Thứ tự tập hợp số tự nhiên.

- So sánh ? HS trả lời: <

2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên.

(4)

điểm ?

- Vậy với a, bN, a < b (hay b > a) , tia số nằm ngang điểm a nằm bên trái điểm b

:

a b a b a b  

:

ab ab ab

-Viết t/h A = {x N / 6 x }? - So sánh 4; ?

Nếu a <b; b < c ta suy điều ? - Tìm số liền sau Có số?

- Vậy số TN có số liền sau

- Tìm số liền trước Có số?

- Vậy số TN có số liền trước

- hai số TN liên tiếp Vậy hai số TN liên tiếp bào nhiêu đơn vị?

- Cho HS làm ?1

- Trong tập N tìm số lớn nhất? Số nhỏ ? Có phần tử thuộc N?

điểm

HS nghe giảng

A = {6; 7; 8} < 4; <

a < b; b < c  a < b < c

Số liền sau có số

Liền trước Có số

Hai số TN liên tiếp đơn vị

?1: 28; 29; 30 99; 100; 101

Số nhỏ Khơng có số lớn Có vơ số phầnn tử thuộc N

điểm a nằm bên trái điểm b

:

a b a b a b  

:

ab ab ab

- Nếu a < b, b < c a < c

- Hai số TN đơn vị gọi hai số TN liên tiếp

- Số số TN nhỏ - Khơng có số TN lớn

* HĐ4:Củng cố.

Bt 6/7-sgk.

a) Viết số TN liền sau 17, 19, a (aN).

b) Viết số TN liền trước 35, 1000, b (bN*).

Bt 7/8-sgk.

Viết t/h A cách liệt kê A = {x N / 12x16} B = {xN*/ 13 x 15} C = {xN*/ x5} Bt 8/8-sgk

Cho HS đọc đề -sgk Gọi HS lên bảng

2 HS trả lời chỗ a) 18, 20, a+1 b) 34, 999, b-1 HS thực A = {13, 14, 15} B = {13; 14; 15} C = {1; 2; 3; 4} HS đọc đề

Cách 1: A={0; 1; 2; 3; 4; 5} Cách 2: A={xN/x5} HS biểu diễn tia số * Hoạt động 5: HDVN.

- Xem lại

- Làm tập 10 trang 8-sgk

(5)

Ngày soạn: 07/08 Tuần 1 Tiết 3

§

3- Ghi số tự nhiên

I Mục tiêu:

- HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số, hiểu số hệ thập phân giá trị chữ số thay đổi theo vị trí

- Biết đọc, viết số La mã

- Thấy ưu điểm việc ghi số tính tốn hệ thập phân

II Chuẩn bị:- GV: bảng phụ - HS: đọc

III Tiến trình:

1 Ổn định lớp.

2 HĐ1: Ktbc

1) Viết tập hợp N, N*.

Viết tập hợp sau cách liệt kê:

*

/ 18 21 / / 35 38

A x N x

B x N x

C x N x

   

  

   

2) Viết tập hợp X số TN nhỏ 2 cách Biểu diễn phần tử trục số

HS1: N = {0; 1; 2; 3; …} N* = {1; 2; 3; …} A = {19; 20}

B = {1; 2; 3}

C = {35; 36; 37; 38}

HS2: X = {0; 1; 2; 3; 4}; X

x N x / 5

x 4 3 2 0 1

3 Giảng mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Số chữ số.

- Cho VD số TN? Mỗi số có chữ số? Là chữ số nào? - Để ghi số TN ta cần dùng 10 chữ số từ  9.

- Một số TN có chữ số? Hãy lấy VD minh hoạ?

- Nêu ý a-sgk

- GV giới thiệu số chữ số, số chục, số trăm, …

- Hãy điền vào bảng sau:

30: chữ số: 3; 125: chữ số: 1; 2;

Một số TN có 1; 2; 3; … chữ số

Số có chữ số Số 24 có chữ số 3547 có chữ số HS xem ý a-sgk

1 Số chữ số.

-Với 10 chữ số từ  9 ta ghi số TN

- Một số TN có 1, hay nhiều chữ số

+ Chú ý: (sgk)

* HĐ3: Hệ thập phân.

- Với 10 chữ số 0 9 ta ghi số TN theo nguyên tắc đơn vị hàng gấp 10 lần đơn vị hàng thấp liền sau - Cách ghi số gọi cách ghi số hệ thập phân

HS nghe giảng

2 Hệ thập phân.

Cách ghi số hệ thập phân: đơn vị hàng gấp 10 lần đơn vị hàng thấp liền sau

- Trong hệ thập phân chữ số số vị Số cho Số trăm c.số hàng trăm Số

chục c.số hàng chục

Các chữ số

3895 38 389 3;8;9;5

Số cho Số trăm c.số hàng trăm Số

chục c.số hàng chục

Các chữ số

(6)

trong số vị trí khác có giá trị khác VD: 222= 200 + 20 +

= 2.100 + 2.10 +

- Hãy biểu diễn số ab, abc, d

abc ? (GV giới thiệu kí hiệu ab) - Cho HS làm ?

ab= a.10 + b

abc= a.100 + b.10 + c d

abc = a.1000 + b.100 + c.10 + d ?: 999; 987

nhau

VD: 222= 200 + 20 + = 2.100 + 2.10 +

ab= a.10 + b

* HĐ4: Chú ý.

- Ngoài cách ghi số ta cách ghi số La mã

+ Các chữ số La mã: I; V; X ứng với 1; 5; 10 hệ thập phân + I đứng bên trái V, X làm V; X giảm đơn vị; viết bên phải V; X làm V; X tăng đơn vị

IV IX VI XI

4 11

+ Mỗi chữ số I, X viết liền không lần

- Hãy viết số La mã từ 1 10? + Thêm X vào bên trái số ta có số La mã từ 11 20. - Hãy đọc số La mã: XXIX; XVIII; XXI

- Hãy viết số La mã số sau: 23; 35; 37

HS theo dõi ghi chép

HS viết

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX XX

XXIX XVIII XXI

29 18 21

XXIII; XXXV; XXXVII

3 Chú ý. (sgk)

* HĐ5: Củng cố.

- Cho HS làm Bt 12/10-sgk Viết tập hợp chữ số 2000 - Cho HS làm Bt 13/10-sgk a)Viết số TN nhỏ có chữ số. b)Viết số TN nhỏ có chữ số khác

- Cho HS làm Bt 15/10-sgk a) Đọc số: XIV; XXVI b) Viết số La mã: 17; 25

A = {2; 0} a) 1000 b) 1023 a) 14; 26 b) XVII; XXV * Hoạt động 6: HDVN.

- Xem lại, nắm cách ghi theo hệ thập phân, cách ghi số La mã; đọc ý-sgk - Làm tập 14, 15c trang 10-sgk

- Đọc “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”

(7)

Ngày soạn: 12/08 Tuần 2 Tiết 4

§

4- Số phần tử tập hợp- Tập hợp con.

I Mục tiêu:

- HS hiểu tập hợp có 1, 2, … nhiều phần tử khơng có phần tử; hiểu khái niệm tập hợp con, khái niệm hai tập hợp

- Biết tìm số phần tử tập hợp, kiểm tra tập hợp tập hợp - Biết viết vài tập hợp tập cho trước, biết dùng kí hiệu  ; - Rèn luyện tính xác dùng kí hiệu  ;

II Chuẩn bị:-GV:

- HS: Ôn tập kiến thức có liên quan

III.Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp Ktbc

1)a) Từ chữ số 3, 0, viết số TN có chữ số khác

b) Viết giá trị số abcd hệ thập phân dạng tổng giá trị chữ số

2) Viết tập hợp số TN có hai chữ số và: a) Chữ số hàng chục nhỏ hàng đơn vị b) Chữ số hàng chục gấp lần hàng đơn vị c) Chữ số hàng chục nhỏ hàng đơn vị, tổng hai chữ số 14

Cho biết tập sau có phần tử

HS1: a) 304; 340; 403; 430

b) abcd= a.1000 + b.100 + c.10 + d HS2: A = {16; 27; 36; 49} có phần tử

B = {41; 82} có phần tử C = {59; 68} có phần tử

2 Giảng mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Số phần tử tập hợp.

- Cho tập: A = {5}; B = {x; y} C = {1; 2; …; 10}; D = {0;1;2;…} Cho biết tập hợp có phần tử?

- Cho HS làm ?1

- Cho HS làm ?2 Tìm số TN x biết x + =

- Nếu gọi tập A tập hợp xN: x + = tập A khơng có phần tử Ta nói A tập hợp rỗng Kí hiệu: A = 

- Vậy tập hợp có bào nhiêu phần tử?

- Cho HS làm Bt 17/13-sgk

Tập A có phần tử Tập B có phần tử Tập C có 10 phần tử Tập D có vơ số phần tử ?1 Tập D có phần tử

Tập E có phần tử Tập H có 11 phần tử ?2 Khơng có x để x + = HS nghe giảng

Một t/h có 1, 2, … nhiều phần tử khơng có phần tử

HS: A={0; 1; 2; …; 20} có 21 phần tử

B= khơng có phần tử nào.

1 Số phần tử tập hợp.

- Một tập hợp có một, hai, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử

VD: A={5} có phần tử B={x; y} có phần tử

N={0; 1; 2; …} có vơ số phần tử

- Chú ý:

+ Tập hợp khơng có phần tử gọi tập rỗng

+ Tập hợp rỗng kí hiệu .

* HĐ3: Tập hợp con.

(8)

phần tử tập E, F ?

- Hãy nhận xét

về phần tử tập hợp E F ?

- Ta nói tập E tập tập F Vậy tập A gọi tập tập B ?

Tập A tập tập B, kí hiệu là: AB Ta cịn nói tập A chứa tập B hay tập B chứa tập A -Cho HS làm ?3

Trong trường hợp AB; BA ta nói A=B

- Cho HS đọc ý-sgk

F={c; d; x; y}

Các phần tử E nằm F

HS nêu định nghĩa-sgk

?3 MA; AB; BA; MB HS đọc ý-sgk

Đọc: A tập hợp B VD: A={1;2}; B={1;2;3;4} Vậy AB.

-Chú ý: (sgk)

* HĐ4: Củng cố.

- Cho HS nhắc lại kiến thức

Bt 16/13-sgk.

Tìm số phần tử tập A, B, C, D (đọc sgk)

- Cho HS viết tập hợp Bt 19/13-sgk.

Cho HS đọc đề

Gọi HS lên bảng trình bày

HS nhắc lại

A={20} có phần tử B={0} có phần tử

C={0; 1; 2; …} có vơ số phần tử D= khơng có phần tử nào. HS đọc đề

A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 7; 8; }; B={0; 1; 2; 3; 4} BA

* Hoạt động 5; HDVN.

- Xem lại bài, nắm cách tìm số phần tử tập hợp, kí hiệu tập hợp - Làm tập 15, 18, 20 trang 13-sgk (GV hướng dẫn cách làm)

- Tiết sau luyện tập

F x y

(9)

Ngày soạn: 12/08 Tuần 2 Tiết 4

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS biết tìm số phần tử tập hợp

- Rèn kĩ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước, dùng xác kí hiệu   , ,

- Vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế

II Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ - HS: Làm tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.

1) Mỗi tập hợp có phần tử? Thế tập rỗng?

2) Viết tập hợp sau cho biết số phần tử tập ?

a) Tập A số TN x mà x -5 = 13 b) Tập B số TN x mà x + = c) Tập C số TN x mà x.0 = d) Tập D số TN x mà x.0 =

3) Khi A tập hợp tập B ?

Viết tập A số TN nhỏ 6, tập B số TN nhỏ Dùng kí hiệu tập biểu diễn quan hệ A B

HS1: Phát biểu.

HS2: a) A={18} có phần tử b) B={0} có phần tử c) C=N có vơ số phần tử d) D= khơng có phần tử nào. HS3: Phát biểu.

A={0; 1; 2; 3; 4; 5} B={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} AB

* HĐ2: Luyện tập.

Dạng: Tìm số phần tử tập hợp.

Bt 21/14-sgk.

Cho HS đọc sgk, sau GV hướng dẫn

HD: A={8; 9; 10; …; 20} tập hợp số TN từ đến 20 A có (20 – 8) + = 13 (phần tử) Tổng quát: A tập hợp số TN liên tiếp từ a

 b Số phần tử A là: (b – a) + (phần tử) Tìm số phần tử B={10; 11; 12; …; 99} Bt 23/14-sgk.

- Cho HS xem sgk

- Tập hợp số chẵn liên tiếp từ a b có mấy phần tử?

- Tập hợp số lẻ liên tiếp từ ab có mấy phần tử?

- Tìm số phần tử của: D={21; 23; …; 99} E={32; 34; …; 96}

Dạng: Viết tập hợp, số tập hợp một tập hợp.

Bt 22/14-sgk.

Cho HS đọc đề Sau gọi HS lê bảng viết: a) Tập C số chẵn nhỏ 10

b) Tập L số lẻ lớn 10, nhỏ 20 c) Tập A ba số chẵn liên tiếp, số nhỏ 18 d) Tập B bốn số lẻ liên tiếp, số lớn 31

HS xem sgk nghe GV hướng dẫn

B={10; 11; 12; …; 99} có (99-10)+1-90 (Phần tử)

Tập hợp số chẵn liên tiếp từ ab có: (b – a):2 + (phần tử)

Tập hợp số lẻ liên tiếp từ a b có: (b – a):2 + (phần tử)

Tập D có (99 – 21):2 +1 = 40 (phần tử) Tập E có (96 – 32):2 + = 33 (phần tử)

4 HS lên bảng thực C={0; 2; 4; 6; 8}

(10)

Gọi HS lên bảng Dạng: Toán thực tế.

Bt 25/14-sgk.

Gọi HS đọc đề (bảng phụ)

Viết: - Tập A bốn nước có diện tích lớn - Tập B ba nước có diện tích nhỏ

AN BN N*N.

2 HS thực

A={In đô; Mianma; Thái Lan; Việt Nam} B={XingaPo; Brunây; Campuchia} * Hoạt động 3: HDVN.

- Xem lại tập

- Làm tập 34, 35, 36 trang 7, 8-sgk

(11)

Ngày soạn: 14/08 Tuần 2 Tiết 6

§

5- Phép cộng phép nhân

I Mục tiêu:

- HS nắm tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng, nhân số TN, tính chất phân phối; biết phát biểu viết công thức tổng quát

- Vận dụng tính chất để tính nhẩm, tính nhanh để giải tập

II Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ

- HS: Xem bài+ ôn tập kiến thức liên quan

III Tiến trình: 1 Ổn định lớp.

2 Vào

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Ở tiểu học ta học phép cộng, phép nhân số TN Tổng hai số TN cho ta số TN Tích số TN số TN Trong phép cộng, nhân, số tính chất sở giúp ta tính nhẩm, nhanh. vào bài. * HĐ1: Tổng tích hai số TN.

- Tính chu vi, diện tích sân vườn HCN có dài: 32m, rộng: 25m + Gọi HS nhắc lại CT tính chu vi, diện tích HCN?

- Tính tương tự với D=a; R=b - GV giới thiệu thành phần phép tính

- Cho HS làm ?1 - Cho HS làm ?2

- Tìm x biết: (x – 34).15 = HD: Dùng t/c ?2

Chu vi HCN: C= (D + R).2 Diện tích HCN: S= D.R C=(32+25).2 = 117 (m) S= 32.25 = 800 (m2)

C=(a + b).2 S= a.b HS điền vào bảng ?1 ?2 Tích số với

Tích hai thừa số hai thừa số (x – 34).15 =

x – 34 =

x = + 34 = 34

1 Tổng tích hai số TN. a + b = c (số hạng)+ (số hạng) = (tổng) a b = c (thừa số) (thừa số) = (tích)

* HĐ2: Tính chất phép cộng và phép nhân.

- Cho HS nhắc lại tính chất phép cộng phép nhân Phát biểu thành lời tính chất?

- Các tính chất có tác dụng giải tập?

- Vận dụng tính chất trên, tính

- Phép cộng:

+ Giao hoán: a+b = b+a + Kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) + Cộng 0: a + = + a

- Phép nhân:

+ Giao hoán: a.b = b.a + Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) + Nhân 1: a.1 = 1.a = a

- T/c phân phối phép nhân phép cộng: a.(b+c) = ab+ac

- Các tính chất dùng để tính nhanh, tính hợp lí

2 Tính chất phép cộng và phép nhân.

(12)

a) 46 + 17 + 54 b) 4.37.25 c) 87.36 + 13.36

a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) 17 = 100 + 17 = 117 b) 4.37.25 = (4.25).37=100.37

= 3700 c) 87.36 + 13.36 = (87 + 13).36

= 100.36 = 3600 * HĐ3: Củng cố.

- Phép cộng phép nhân có tính chất giống nhau?

Bt 26/16-sgk. - Gọi HS đọc đề

82 19

54

HN VY VT YB

Tính quảng đường HN-YB?

- Tính chất giao hốn, kết hợp

Quảng đường HN- YB là: 54 + 19 + 82 = 155 (km) * Hoạt động 4: HDVN.

- Học thuộc, nắm tính chất phép cộng, phép nhân - Làm tập 27; 30 trang 16, 17-sgk

(13)

Ngày soạn: 19/08 Tuần 3 Tiết 7

Luyện tập

I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS tính chất phép cộng, phép nhân số TN - Rèn luyện kĩ vận dụng tính chất vào tính nhẩm, tính nhanh - Vận dụng vào giải tập, biết sử dụng máy tính

II Chuẩn bị:- GV: MTBT - HS: MTBT

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HĐ1: KTBC.

1) Phát biểu, viết CTTQ tính chất phép cộng Làm Bt 27a,b/16-sgk

2) Phát biểu, viết CTTQ tính chất phép nhân? Làm Bt 27c,d/16-sgk

HS1: Phát biểu viết CTTQ

a) 86 + 357 + 14 =86 + 14 + 357 =100 + 357 = 457 b) 72+69+128 = (72+128)+69 = 200+69 = 269 HS2: Phát biểu viết CTTQ

c) 25.5.4.27.2= (25.4).(5.2).27= 100.10.27 = 27000 d) 28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36) = 28.100 = 2800 2 HĐ2: Luyện tập.

Dạng: Tính nhanh.

Bt 31/17-sgk.

a) 135 + 360 + 65 + 40

Gợi ý: nhóm số hạng cho cộng lại ta số chẵn chục

b) 463 + 318 + 137 + 22 c) 20 + 21 + 22 + … + 30

Dạng: Dùng MTBT.

Bt 34/17-sgk.

- GV hướng dẫn HS cách bẫm máy tính, giới thiệu nút MTBT

- Cho HS tính phép tốn sgk

Dạng: Tìm x

Cho HS làm Bt 30/17-sgk b) 18.(x – 16) = 18

Theo x – 16 = ??

a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600

b) 463 + 318 + 137 + 22 = = (463 + 137) + (318 + 22) = 500 + 340 = 840

c) 20 + 21 + 22 + … + 30 =

= (20 + 30) + (21 + 29) + … + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25

= 5.50 + 25 = 250 + 25 = 275

HS ý cách dùng MTBT Sau thực phép tính sgk

1346 + 1205 + 307 = 2876 205 + 111 = 316

6472 + 2231 = 8703 215 + 135 + 85 = 435

b) 18.(x – 16) = 18 x - 16 =

x = + 16 = 17 * Hoạt động 3: HDVN.

- Nắm tính chất phép cộng

(14)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- Biết vận dụng tính chất phép nhân, cộng vào giải tập - Biết áo dụng vào tính nhẩm, tính nhanh

- Rèn kĩ tín xác

II Chuẩn bị:- GV + HS: MTBT III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HĐ1: Ổn định lớp +Ktbc.

1) Nêu tính chất phép nhân viết CTTQ

Áp dụng: Tính nhanh: 5.2.20.4 34.15 + 66.15 2) Sửa Bt 35/19-sgk

HS1: Nêu viết CTTQ

5.2.20.4 = (5.2).(20.4) = 10.80 = 800

34.15 + 66.15 = (34 + 66).15 = 100.15 = 1500 HS2: 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4

4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 2 HĐ2: Luyện tập.

Dạng: Tính nhẩm.

Bt 37/20-sgk.

HD: a.(b-c) = ab – ac

VD: 13.99 = 13.(100-1) = 13.100 – 13.1 = 1300 – 13 = 1287

Tương tự tính:

16.19; 46.99; 35.98

Dạng: Dùng MTBT.

Bt 38/20-sgk.

Cách bấm: Như 34 - Cho HS thực hành

- Qua kết rút nhận xét ? Bt 40/20-sgk.

- Gọi HS đọc đề Số cần tìm abcd

ab tổng số ngày hai tuần lễÞ ab là…? cd gấp đơi ab Þ cd số ?

16.19 = 16 (20-1) = 16.20-16.1 = 320-16 = 304 46.99 = 46.(100-1)= 46.100-46.1=4600-46 = 4554

35.98=35.(100-2)=35.100-35.2=3500-70=3430

HS xem GV hướng dẫn cách sử dụng MTBT Sau dùng MTBT tính:

375.376 = 141000 624.625 = 390000 13.81.215 = 226395

ab tổng số ngày hai tuần lễ Vậy ab 14 cd gấp đơi ab Þ cd số 28

Vậy abcd 1428 

Hoạt động 3: HDVN.

- Xem lại, nắm tính chất phép cộng, phép nhân - Ôn tập phép trừ, phép chia

(15)

Ngày soạn: 21/08 Tuần 3 Tiết 9

§6- Phép trừ phép chia

I Mục tiêu:

- HS hiểu kết phép trừ, phép chia số tự nhiên

- Nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

- Rèn khả vận dụng kiến thức học để tìm số chưa biết phép trừ; rèn tính xác phát biểu tính tốn

II Chuẩn bị: - GV:

- HS: xem + ôn kiến thức phép trừ, phép chia

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp +Ktbc. 1) Tính nhanh: 38.72 + 38.28

Ghi CTTQ tính chất dùng để tính tốn 2) Tìm x biết: a) x + =

b) x + = GV nhận xét

HS1: 38.72 + 38.28 = 38.(72 + 28) = 38.100 = 3800 CTTQ: a.(b + c) = ab + ac

HS2: a) x + = b) x + = x = – khơng có x x =

2 Giảng mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: phép trừ hai số TN.

- Ở trên, để tìm x ta lấy trừ Ta có phép trừ x = –

Vậy với a,bỴ N, có xỴ N cho x + a = b ta có phép trừ x = = b – a

- HD HS xác định – tia số - Cho HS làm ?1

+ Số bị trừ= số trừÞ hiệu ntn? + Số trừ = Þ số bị trừ hiệu ntn?

+ Số bị trừ ntn so với số trừ?

HS theo dõi

5

?1 a)a – a = b) a – = a c) Đk để có a – b a ³ b

1 Phép trừ hai số tự nhiên. Cho hai số tự nhiên a b, có số tự nhiên x cho b + x = a ta có phép trừ x = a – b

* HĐ3: Phép chia hết, phép chia có dư.

- Tìm số tự nhiên x biết: a) 3.x = 12

b) 5.x = 12

- Ở câu a ta có phép chia 12:3= Vậy cho số TN a, b (b¹ 0), có số TN x cho b.x = a ta nói a chia hết cho b ta có phép chia hết: a:b = x

- Cho HS làm ?2 - Xét phép chia:

12 14

0 4

- Hãy nêu khác

a) x = 3.4 = 12 b) khơng có x

?2 a) 0:a =

b) a:a = (a¹ 0) c) a:1 = a

- Phép tính 1: số dư

2 phép chia hết, phép chia có dư.

(16)

- Giối thiệu phép chia hết, phép chia có dư

Tổng quát:a = b.q + r (0 r<b£ ) + r = 0: a = b.q (phép chia hết) + r¹ 0: a = b.q + r (phép chia có dư)

- Nếu quan hệ số bị chia, số chia, thương số dư?

+ nêu điều kiện số chia, số dư?

Số bị chia = số chia x thương + số dư (số chia ¹ 0)

số chia ¹ ; số dư < số chia *HĐ4: Củng cố.

- Cho HS làm ?3

- Cho HS làm Bt 41/22-sgk + HD HS vẽ sơ đồ để nhận biết + Cho HS tính theo yêu cầu Bt 44/24-sgk.

Tìm x biết; a) x:13 = 11 b) 7x – = 713 Gọi HS lên bảng

?3 HS trả lời miệng.

Bt 41: HS đọc đề làm theo hướng dẫn GV. Quãng đường Huế - Nha Trang: 1278 – 658 = 620 (km) Quãng đường Nha Trang – TPHCM: 1710 – 1278 = 422 (km) Bt 44: HS lên bảng.

a) x:13 = 11 x = 11.13 x = 143

b) 7x – = 713

7x = 713 + = 721 x = 721:7 = 103 *Hoạt động 5: HDVN.

- Xem bài, học thuộc

(17)

Ngày soạn: 21/08 Tuần 4 Tiết 10

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS nắm vững yếu tố phép trừ phép chia - Biết vận dụng kiến thức vào tính tốn, giải tốn - Rèn tính xác, cẩn thận, tập cách trình bày

II Chuẩn bị: - GV:

- HS: làm tập+ MTBT

III TIến trình: 1 HĐ1: Ktbc.

Cho a, bỴ N Khi ta có phép trừ a –b = x? Tính: 425 – 257 ; 652 – 46 – 46 Khi a – b thực được?

HS phát biểu

524 – 257 = 168 652 – 46 – 46 = 606 – 46 = 560 a – b thực a³ b

2 Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ2: Luyện tập. Dạng: Tìm x. Bt 47/24-sgk.

a) (x – 35) – 120 =

b) 124 + (upload.123doc.net – x) = 217 c) 156 – (x + 61) = 82

- Gọi HS lên bảng

Bt 44/24-sgk.

- Cho HS làm tiếp câu lại

Bt 51/25-sgk.

- Hãy điền vào chỗ trống thoả mãn yêu cầu đề?

Dạng: Dùng MTBT.

- HD HS cách bấm máy tính thực phép tính Bt 50/24-sgk

a) (x – 35) – 120 = b) 124 + (upload.123doc.net – x) = 217

x – 35 = + 120 upload.123doc.net –x = 217 - 124

x – 35 = 120

upload.123doc.net – x = 93

x = 120 + 35 x = upload.123doc.net - 93

x = 155 x = 25 c) 156 – (x+ 61) = 82

x + 61 = 156 – 82 x + 61 =74

x = 74 – 61 = 13 HS lên bảng thực

c) 4x : 17 = e) 8( x – 3) = 4x = 0.17 = x – =

x = x = + = d) 7x – = 713 f) : x =

7x = 713 + Suy x = 0; 1; 2; 3; … 7x = 721 Vì chia cho số tự x = 721 : nhiên =

x = 103

Xem HD sgk cách GV HD Tính trả lời chỗ

(18)

* Hoạt động 3: HDVN.

- Xem lại hoàn chỉnh cá tập

(19)

Ngày soạn: 21/08 Tuần 4 Tiết 11

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS nắm vững quan hệ yếu tố phép trừ phép chia - Rèn kĩ tính nhẩm, tính tốn

- Biết vận dụng kiến thức phép trừ phép chia để giải số toán thực tế

II Chuẩn bị: - GV + HS: MTBT

III TIến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ktbc.

1) Điền vào chỗ trống cho a = b.q + r

a 50 125 200

b 12

q

r

2) Tìm số tự nhiên x biết: a) (x – 25) + 16 = 40 b) 2x – = 27

HS1 thực HS2:

a) (x – 25) + 16 = 40 b) 2x – = 27 x – 25 = 40 – 16 2x = 27 + x – 25 = 24 2x = 32 x = 24 + 25 x = 32 :

x = 49 x = 16

* HĐ2: Luyện tập. Dạng: Toán thực tế.

Bt 53/25-sgk. - Cho HS đọc đề

- Tâm đem 21000 mua loai I với giá 2000/ Vậy muốn biết Tâm mua loại I ta tính nào?

- Cho HS tính trả lời câu hỏi sgk - Tương tự cho HS làm câu b

Bt 54/25-sgk.

- Gọi HS đọc tóm tắt đề.

- Muốn tìm số toa cần dùng ta cần tính gì?

- Gọi HS lên bảng trình bày

Dạng: Dùng MTBT.

- HD cách tính, nút để tính nhân, chia - Sau cho HS tính MTBT:

1683:11; 1530:34

HS đọc đề, theo dõi GV hướng dẫn - Ta lấy 21000 chia cho 2000

a) 21000 chia cho 2000 thương 10 dư 1000 Vậy Tâm mua nhiều 10 loại I

b) 21000 chia cho 1500 thương 14 Vậy Tâm mua nhiều 14 loại II 2100:5 = (2100.2):(5.2) = 4200:10 = 420

1400:25 = (1400.4):(25.4) = 5600:100=56 HS đọc tóm tắt đề

- Trước hết ta tìm số chỗ ngồi toa Số toa cần tìm= 1000: số chỗ toa HS trình bày:

Mỗi toa chứa nhiều nhất: 12.8 = 96 (người) 1000:96 = 10 (dư 40)

Vậy cần 11 toa

HS theo dõi cách sử dụng MTBT 1683:11 = 153 1530:34 = 45 *Hoạt động 3: Củng cố + HDVN.

- Nhắc lại quan hệ phép cộng với phép trừ, phép nhân với phép chia - Đọc mục : “Có thể em chưa biết”

- Đọc trước bài: §7- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên- Nhân hai luỹ thừa số

a 50 125 92 200

b 12 40

q 13

(20)

§7- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Nhân hai luỹ thừa số

I Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số, số mũ; nắm công thức nhân hai luỹ thừa số

- HS biết viết gọn tích nhiều số cách dùng luỹ thừa, biết cách tính giá trị luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa số

- HS thấy lợi ích cách viết gọn luỹ thừa

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bình phương, lập phương 11 số tự nhiên - HS: Đọc

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

*HĐ1: Đặt vấn đề.

- Viết tổng sau thành tích: + + +

a +a + a

Vậy a.a.a viết gọn ntn?

5 + + + = 5.4 a +a + a = a.3 *HĐ2: Luỹ thừa với số mũ tự

nhiên.

- Ta viết gọn tích sau: 2.2.2 = 23; a.a.a.a = a4

Ta gọi 23; a4 luỹ thừa. - Theo viết gọn:

7.7.7; b.b.b.b; a.a.a….a (n số a) - 73 đọc mũ hay luỹ thừa 3 luỹ thừa bậc

3 số mũ; số - Tương tự đọc b4; an ?

an = a.a.a…a a số, n số mũ Vậy cho biết luỹ thừa bậc n số TN a gì? - Cho HS đọc ĐN-sgk CTTQ:

  

(

0)

n

n thừa số

a

a a a a n

- Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên luỹ thừa

- Cho HS làm ?1 - Nêu ý-sgk - Lưu ý: 23 2.3

Bt 56/27-sgk Viết thành luỹ thừa. a) 5.5.5.5.5.5 b) 2.2.2.3.3

Bt 57/28-sgk Tính: 22; 23; 24; 32; 33; 42; 43 Gọi HS lên bảng

HS theo dõi

7.7.7 = 73 b.b.b.b = b4 a.a.a…a = an (n số a)

HS đọc chỗ HS phát biểu HS đọc ĐN-sgk HS ý

-Làm ?1 (Điền vào bảng phụ) HS trình bày

5.5.5.5.5.5 = 56 2.2.2.3.3 = 23.32 22 = 4; 23 = 8; 24 = 16

32 = 9; 33 = 27; 42 – 26; 43 = 64

1 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.

Luỹ thừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a:

  

(

0)

n

n thừa số

a

a a a a n

an đọc: Luỹ thừa bậc n a hay a mũ n hay a luỹ thừa n a: số

n: số mũ

VD: 23 = 2.2.2 = 8

(21)

* HĐ3: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

- Hãy viết thành luỹ thừa: 22.23; a3.a4

HD: Dùng ĐN luỹ thừa

- Nhận xét số mũ kết với số mũ thừa số lúc đầu? - Tổng quát: am.an = ?

- Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào?

VD: Tính: a) x3.x5 b) a.a4

22.23 = 2.2.2.2.2 = 25 a3.a4 = a.a.a.a.a.a.a = a7 = +3; 7= + am.an = am +n

- Ta giưa y số, cộng số mũ lại

x3.x5 = x3+5 = x8 a.a4 = a1 +4 = a5

2 Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

VD: Viết luỹ thừa sau thành luỹ thừa:

22.23; a3.a4 Giải

22.23 = 2.2.2.2.2 = 25 (= 22 +3) a3.a4 = a.a.a.a.a.a.a = a7(a3+4) Tổng quát:

am.an = am + n

- Chú ý: Khi nhân hai luỹ thừa số ta giữ nguyên số, cộng số mũ

* HĐ4: Củng cố.

- Tìm a biết: a) a2 = 25 b) a3 = 27 - Tính: a2.a3.a4

- Cho HS làm Bt 56b, d: b) 6.6.6.3.2

d) 100.10.10.10

a2 = 25=52  a = 5 a3 = 27= 33  a = 3 a2.a3.a4 = a2 +3 + 4 = a9 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64

100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105 * Hoạt động 5: HDVN.

- Nắm định nghĩa luỹ thừa, CTTQ, công thức nhân hai luỹ thừa có số. - Làm tập 57, 59c, 60 trang 28-sgk

(22)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS phân biệt số số mũ, biết nhân hai luỹ thừa số - Biết rút gọn tích thành luỹ thừa

- Rèn kĩ tính luỹ thừa cách thành thạo

II Chuẩn bị: - GV + HS: Bài tập

III TIến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ktbc.

1) Nêu viết CTTQ định nghĩa luỹ thừa bậc n số TN a?

Tính: 102; 53.

2) Muốn nhân hai luỹ thừa số a làm nào? Viết CTTQ

Áp dụng: Viết dạng luỹ thừa: 33.34; 75.77

HS1: Phát biểu, viết CTTQ 102 = 10.10 = 100

53 = 5.5.5 = 125

HS2: phát biểu viết CTTQ

33.34 = 33+4 = 37 75.77 = 75+7 = 712 *HĐ2: Luyện tập.

Dạng: Viết số tự nhiên dạng luỹ thừa.

Bt 62/28-sgk.

a) Gọi HS tính: 102; 103; 104; 105; 106 - Hãy nhận xét số chữ số kết số mũ luỹ thừa trên?

Vậy số mũ luỹ thừa số 10 giá trị luỹ thừa có nhiêu chữa số

b)- Dựa vào nhận xét viết số sau dạng luỹ thừa 10:

1000; 1000000; tỉ; 1000…0 (12 chữ số 0)

Dạng: Nhân luỹ thừa số.

- Cho HS nhắc lại công thức nhân hai lũy thừa số?

- Cho HS làm tập 60,63, 64-sgk Bt 60/28-sgk.

a) 33.34 b) 52.57 c) 75.7

- Gọi HS lên bảng Bt 64/29-sgk.

Viết dạng luỹ thừa:

a) 23.22.24 b) 102.103.105 c) x.x5 d) a3.a2.a5 Gọi HS lên bảng

Bt 63/28-sgk.

- Cho HS xem đề (bảng phụ) Sau cho HS trả lời chỗ Yêu cầu HS cho kết câu sai

Dạng: So sánh.

HS lên bảng thực

102 = 100; 103 = 1000; 104 = 10000 105 = 100000; 106 = 1000000

Nhận xét: Số chữa số kết với số mũ luỹ thừa

b) 1000 = 103; 1000000 = 106 tỉ = 109 ;

12 12

1000 10

chữ số

   

am.an = am + n

33.34 = 33 + 4=37 b) 52.57 = 52+7 = 59 c) 75.7 = 75+1= 76

4 HS thực

a) 23.22.24 = 29 b) 102.103.105 = 1010 c) x.x5 = x6 d) a3.a2.a5 = a10 HS xem, thảo luận trả lời

a) S b) Đ c) S

(23)

Bt 65/29-sgk.

So sánh số sau (bằng cách tính) a) 23 32 b) 24 42 c) 25 52 d) 210 100

Gọi HS lên bảng

HS1: a) 23 = 8; 32 = < nên 23 < 32 b) 24 = 42 = 16

HS2: c) 25 = 32; 52 = 25 32 > 25 nên 25 > 52 d) 210 = 1024 > 100 Vậy 210 > 100. * Hoạt động 3: HDVN.

- Nắm vững công thức: am.an = am+n; an = a.a.a….a (n số a) để vận dụng vào giải toán. - Xem lại tập

(24)

§8- Chia hai luỹ thừa số

I.Mục tiêu:

- HS nắm công thức chia hai luỹ thưa số, nắm qui ước: a0 = (a0); biết chia hai luỹ thừa số

- Rèn luyện tính xác vận tính chất nhân, chia hai luỹ thừa số

II Chuẩn bị: - GV + HS: Đọc đồ dùng học tập

III Tiến trình: 1 HĐ1: Ktbc

Viết CTTQ nhân hai luỹ thừa số Áp dụng: Viết dạng luỹ thừa: 53.54 ; x2.x.x3

HS viết CTTQ: am.an = am +n

53.54 = 53+4 = 57 x2.x.x3 = x2+1+3 = x6 GV nhận xét đặt vấn đề 53.54 = 57, 57:54 = ?  vào bài.

2 Giảng bài

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

*HĐ2: Ví dụ.

- Cho HS làm ?1 (yêu cầu giải thích cách làm)

a4.a5 = a9 Vậy a9:a5= ?; a9:a4 = ? - Nhận xét số mũ thương với số mũ số bị chia số chia phép tính trên?

?1 57:54 = 53 53.54 = 57 57:53 = 54 53.54 = 57 a9:a5 = a4; a9:a4 = a5 = – 4; = 7- = – 5; = –

1 Ví dụ.

a4.a5 = a9 Nên:

a9:a5 = a4; a9:a4 = a5

*HĐ3: Tổng quát.

- Từ ví dụ rút kết của: am : an ? (m > n)

- VD: Hãy thu gọn: 210:28 ?

- Vậy muốn chia hai luỹ thừa số ta làm nào?

- Lưu ý: am:an am : n

- Tính: 54:54; am:am ? (gợi ý: Dùng ĐN luỹ thừa) Ta có cách khác tính sau: 54:54 = 54-4 = 50

am:am = am-m = a0

Qua hai cách làm rút nhận xét ?

Ta có qui ước: a0 = (a0) Vậy am:an = am – n (a0, mn) - Cho HS làm ?2

- Cho HS làm Bt 67/30-sgk Viết dạng lũy thừa: a) 38:34 b) 108:102 c) a6:a2 (a0)

am : an = am-n 210:28 = 210 – 8 = 22

- Ta giữ nguyên số, trừ số mũ 54:54 = 1 am:am = 1

Nhận xét: 50 = 1; a0 = 1 HS ghi

?2 712:74 = 712 - 4 = 78

x6:x2 = x6 - 2 = x4 ; a4:a4 = (a0) HS thực

a) 38:34 = 34 b)108:102= 106 c) a6:a2 = a4

2 Tổng quát.

: ( )

m n m n

a a am n

 

* Qui ước: a0 = (a0) - Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa số ta giữ nguyên số trừ số mũ

VD: 74 = 712 - 4 = 78 x6:x2 = x6-2 = x4 a4:a4 = (a0)

*HĐ4: Chú ý:

- Viết 2457 dạng tổng luỹ thừa 10, ta làm sau: 2457 = 2.1000 + 4.100 + 5.10 +

(25)

= 2.103 + 4.102 + 5.10 + 7.100 Ta viết 2457 dạng tổng luỹ thừa 10

Lưu ý: 2.103 = 103 + 103

- Cho HS làm ?3 ?3 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100

3

d 10 10 10 10

abcabcd

VD:

2457 = 2.1000 + 4.100 + 5.10 +

= 2.103 + 4.102 + 5.10 + 7.100

*HĐ4: Củng cố.

Bt 68/30-sgk. Tính cách: a) 210:28

b) 46:43

2 HS lên bảng

a) Cách 1: 210:28 = 1024:256 = 4 Cách 2: 210:28 = 22 = 4

b) Cách 1: 46: 43 = 4096:64 = 64 Cách 2: 46:43 = 43 = 64

* Hoạt động 5: HDVN.

- Nắm công thức chia hai luỹ thừa số Làm tập 68c, d; 69-sgk - Đọc trước §9- THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

(26)

§9- Thứ tự thực phép tính

I Mục tiêu:

- HS nắm quy ước thứ tự thực phép tính

- HS biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức - Rèn cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn

II Chuẩn bị: - GV:

- HS: Đọc trước

III Tiến trình: 1 HĐ1: Ktbc

Tính: 22 + 1; 2.32 - 14 HS: 22 + = + = 5

2.32 – 14 = 2.9 – 14 = 18 – 14 = 4

2 Giảng mới.

* HĐ2:Nhắc lại biểu thức.

- Các dãy tính biểu thức Hãy lấy thêm VD biểu thức?

- Vậy biểu thức gì?

- Mỗi số coi biểu thức

- Trong biểu thức có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính

HS lấy VD

- Là dãy phép tính +; -; ; :; LT

VD: số

1 Nhắc lại biểu thức. Biểu thức dãy phép tính +; -; ; :; LT

VD: 12 – 3; 2.3 +4.5; 2.32 – 1; …

- Chú ý: (sgk)

* HĐ3: Thứ tự thực các phép tính biểu thức.

- Cho HS nhắc thứ tự thực hiện phép tính tiểu học

- Trong biểu thức, thứ tự thực phép tính a) Biểu thức khơng có ngoặc - Biểu thức có +; - (hoặc ; :) ta làm nào?

VD: Hãy tính:a) 48 – 32 - b) 60:2.5

- Nếu biểu thức có +; - ; ; :; LT thứ tự thực ntn?

VD: Hãy tính:a) 4.32 – 5.6 b) 32.10 + 22.12 b) Biểu thức có dấu ngoặc:

Thứ tự thực ntn? VD:Tính:

a) 100:{2.[52 – (35 – 8)]} b) 80 – [130 – (12 – 4)2]

HS nhắc lại

- Biểu thức có +; - (hoặc :; ) Ta thực từ trái sang phải a) 48 – 32 - = 16 - = b) 60:2.5 = 30.5 = 150

- Biểu thức có +; -; ; :; LT thứ tự là: LT  ; :  ;

a) 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = b) 32.10 + 22.12 = 9.10 + 4.12

= 90 + 48 = 138 - Thứ tự:         a) 100:{2.[52 – (35 – 8]} = 100:{2.[52 – 27]}

= 100:{2.25} = 100:50 = b) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 – [130 – 82]

= 80 – [130 – 64]

2 Thứ tự thực các phép tính.

+) Đối với biểu thức khơng có ngoặc

- Nếu biểu thức có dấu +; - (hoặc ; :) ta thực từ trái sang phải

VD: a) 48-32-8 = 16-8 = b) 60:2.5 = 30.5 = 150 - Nếu biểu thức có +; -; ; :; LT thứ tự thực sau: LT  ; :  ; VD: a) 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6

= 36 – 30 = b) 32.10 + 22.12 = 9.10 + 4.12

= 90 + 48 = 138

+) Đối với biể thức có dấu ngoặc:

Thứ tự:         VD:

100:{2.[52 – (35 – 8]} = 100:{2.[52 – 27]}

(27)

- Cho HS làm ?1 = 80 – 66 = 14 ?1 a) 62:4.3 + 2.52

= 36:4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77

b) 2.(5.42 – 18) = 2.(5.16 – 18) = 2.(80 – 18) = 2.62 = 124 * HĐ4: Củng cố.

- Cho HS làm ?2

Bt 75/32-sgk.

Cho HS điền vào chỗ trống

3

3

) 60

) 11

x x

a b

         .

?2 a) (6x – 39):3 = 201 6x – 39 = 201.3 = 603 6x = 603 + = 642 x = 642 : = 107 b) 3x + 23 = 56 : 53

3x + 23 = 53 = 125

3x = 125 – 23 = 102 x = 102 :3 = 34 HS thực

3

3

) 60

)

1

5

2

15

x x

a b

         * Hoạt động 5: HDVN.

- Nắm thứ tự thực phép tính (biểu thức có ngoặc không ngoặc) - Làm tập 73, 74, 77 trang 32, bt 78 trang33-sgk

(28)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS biết vận dụng quy ước thứ tự thực phép tính biểu thức để tính giá trị biểu thức

- Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn - Rèn kĩ thực phép tính

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, MTBT

- HS: Bài tập, MTBT

III Tiến trình: 1 HĐ1: Ktbc

1) Nêu thứ tự thực phép tính khơng có dấu ngoặc?

Tìm x biết: 541 + (218 – x) = 735

2) Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có dấu ngoặc?

Tính: 12:{390:[500 – (125 + 35.7)]} GV nhận xét

HS1: Phát biểu 541 + (218 – x) = 735

218 – x = 735 – 541 = 194 x = 218 – 194 = 24 HS2: Phát biểu

12:{390:[500 – (125 + 35.7)]} = 12:{390:[500 – (125 + 245)]} = 12:{390:[500 – 370]}

= 12:{390:130} = 12: =

2 HĐ2: Luyện tập.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bt 73/32-sgk.

Tính: a) 5.42 – 18:32 b) 33.18 – 32.12 c) 39.213 + 87.39

- Gọi HS lên bảng HS nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức

- Gợi ý câu b, c: Dùng tính chất: a.(b + c) = ab + ac

Bt 74/32-sgk

Tìm x biết: a) 5.(x + 35) = 515 b) 12.x – 33 = 32.33 - Gọi HS lên bảng

Bt 77/32-sgk.

Tính: a) 27.75 + 25.27 – 150 Bt 78/33-sgk.

Tính: 12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) - Nêu thứ tự thực phép tính?

Bt 81/33-sgk.

a) 5.42 – 18:32 = 5.16 – 18:9 = 80 – = 78 b) 33.18 – 32.12 = 27.18 – 27.12

= 27.(18 – 12) = 27.6 = 162

c) 39.213 + 87.39 = 39.(213 + 87) = 39.300 = 11700 a) 5.(x + 35) = 515

x + 35 = 515:5 = 103 x = 103 – 35 = 68 b) 12.x – 33 = 32.33

12.x – 33 = 35 = 243

12x = 234 + 33 = 276 x = 276:12 = 23

(29)

GV hướng dẫn HS bấm máy tính Cho HS xem sgk Sau cho HS thực tính:

a) (274 + 318) b) 34.29 + 14.35

HS xem sgk, theo dõi để biết cách bấm máy a) (274 + 318).6 = 3552

b) 34.29 + 15 35 = 1476 * Hoạt động 3: HDVN.

- Làm tập 82 trang 33-sgk

(30)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- Hệ thống lại cho HS khái niệm tập hợp, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, LT - Rèn kĩ tính tốn

- Rèn tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ

- HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn chương từ câu 14.

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HĐ1: Ktbc.

1) Phát biểu, viết CTTQ tính chất phép cộng, phép nhân

2) Luỹ thừa bậc n a gì? Viết CT nhân, chia hai luỹ thừa số?

3) Khi a – b thực được? Khi a:b thực được?

HS1:

Phép cộng Phép nhân a + b = b + a

(a + b) +c = a + (b + c)

a + = + a

a.b = b.a a.1 = 1.a

(a.b).c = a.(b.c) a.(b + c) = a.b + a.c HS2:

n

n thừa số

aa a a a   a

am.an = am + n am :an = am – n (a0;m n ) HS3: a > b

a = b.q (qN) 2 HĐ2: Luyện tập.

Bài 1: Cho A = {1; 3; 5}; B = {1; 2; 3; 5} Dùng kí hiệu  biểu diễn mối quan hệ A, B

- Nhắc lại A tập tập B? Bài 2: Viết tập hợp N, N*.

Áp dụng: Điền kí hiệu thích hợp vào vng

* *

2

3

N N N x N N N

- Cho HS viết tập N, N*

- Gọi HS trả lời chỗ điền vào chỗ trống Bài 3: Tính nhanh:

a) (2100 – 42):21

HD: Dùng tính chất: a.(b – c) = a.b – a.c b) 33 + 34 + 35 + … + 42

- Hãy tìm tính chất đặc biệt dãy số trên? c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3

Bài 4:Thực phép tính. a) 3.52 – 16:22

b) 2448 – [119 – (23 – 6)]

AB

A tập B phần tử A nằm B

N = {0; 1; 2; 3; ….} N* = {1; 2; 3; … }

* *

2

3

N N N x N N N

    

a) (2100 – 42):21 = 2100:21 – 42: 21 = 100 – = 98 b) 33 + 34 + 35 + … + 42

= (33 + 42) + (34 + 41) +(35 + 40)+ …+(37 + 38)

= 75 + 75 + + 75 ( số 75) = 5.75 = 375

c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24.(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400

(31)

c) 180 + {36 – [200: (18 – 13)2]}

- Cho HS nhận dạng biểu thức, nêu thứ tự thực phép tính?

- GV gọi HS lên bảng Bài 5: Tìm x biết: a) (x – 14) – 115 = 15 b) (x – 36):8 = 10

= 2448 – [119 - 17]

= 2448 – 102 = 2346 c) 180 + {36 – [200: (18 – 13)2]} = 180 + {36 – [200: 52]}

= 180 + {36 – [200:25]} = 180 + {36 – 8}

= 180 + 28 = 208 a) (x – 14) – 115 = 15

x – 14 = 15 + 115 = 130 x = 130 + 14 = 144 b) (x – 36) : = 10

x – 36 = 10.8 = 80 x = 80 + 36 = 116 * Hoạt động 3: Củng cố + HDVN.

- Nhắc lại cách viết tập hợp, thứ tự thực phép tính - Ơn lại lý thuyết, tập sửa

(32)

§10- Tính chất chia hết tổng

I Mục tiêu:

- HS nắm tính chất chia hết tổng, hiệu

- HS biết nhận tổng hai hay nhiều số chia hết cho số, hiệu chia hết cho số - Biết sử dụng kí hiệu  ;

- Rèn tính xác giải tốn

II Chuẩn bị: - GV:

- HS: đọc

III Tiến trình: 1 HĐ1: Ktbc

1) Khi a chia hết cho b (a b N b,  , 0) 2) Khi a không chi a hết cho b (a b N b,  , 0) Lấy VD minh hoạ

1) a chia hết cho b có số qN: a = b.q VD: chia hết cho vì: = 3.2

2) a khơng chia hết cho b khơng có số TN q để a = b.q hay a = b.q + r

VD: khơng chia hết cho vì: = 3.2 +1 Ta biết quan hệ chia hết số tự nhiên Khi có tổng, hiệu mà khơng cần tính tổng, hiệu ta biết tổng, hiệu có chia hết cho số ta làm sao? vào bài.

2 Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Nhắc lại quan hệ chia hết.

- = 2.3, ta nói chia hết cho kí hiệu: 62

- = 2.3 +1, ta nói khơng chia hết cho 2, kí hiệu: 72

Vậy a chia hết cho b k/h ? a không chia hết cho b  k/h?

ab ab

1 Nhắc lại quan hệ chia hết.

(sgk)

* HĐ3: Tính chất 1:

- Cho HS làm ?1

a) Viết số chia hết cho Tổng chúng có  6? Vì sao? b) Viết số  7? Tổng chúng có 7? Vì sao?

- Vậy số hạng chia hết cho số ta rút điều gì? - Nếu am; bm ta suy điều gì? am, bm  (a +b)m

- Giới thiệu kí hiệu “ ”. - m có điều kiện gì?

VD: Hãy lấy số 4? Hiệu của chúng có 4? Vì sao?

Vậy am; bm , ta có điều gì? - lấy số 3? Tổng của chúng có 3? Vì sao?

Từ ta có tính chất tổng quát: Nếu am, bm, cm … ?

?1

a) 126; 186

12 + 186 12 + 18 = 306 b) 147; 217

14 + 217 14 + 21 = 357 - Tổng số hạng chia hết cho số

am; bm (a +b)m m0

124; 164 (16 – 12) = 44

am; bm  a – b m (ab) 33; 63; 123; 183 (3 + 6+ 12 + 18) = 393

am, bm, cm  a + b + c m

1 Tính chất 1:

,

a m b m   a b m 

, ( )

a m b m   a b m a b   a m

b m a b c m

c m             VD:

7 7 14 7 14         7

14 7 14         12

(33)

- Hãy phát biểu tính chất thành lời?

- Cho HS xem tính chất 1-sgk Bt:Xét xem tổng sau có chia hết cho 11 không?

a) 33 + 22 b) 88 – 66 c) 11 + 44 + 77

HS phát biểu

HS đọc tính chất 1-sgk 3311, 2211  33 + 2211 8811, 6611  88 - 6611 1111, 4411, 7711  11+44+7711

* HĐ4: Tính chất 2.

- Tìm số 4, số 4? - Tổng số có 4? - Hiệu số có 4?

- Cho HS lấy thêm VD khác?

Tổng quát: am , bm điều gì? - Lấy số 3, số 3 ?

- Hỏi: + + 73? Vì sao? + – 3? Vì sao? - Nếu am, bm, cm ta suy điều gì?

- Hãy phát biểu tính chất thành lời?

84, 134

8+134 + 13 = 214 13 – 4 + 13 = 214

5 5, 6 5

5 11  5; 1  5 am , bm a + bm

a – b m 63, 93, 73

6 + + 73

6 + - 73 a + b + cm

HS phát biểu

2 TÍnh chất 2. a m

b

m a b        m a m b

m a b       

m (a m ) a m b m c   

a b c m         m VD:

a) 105, 155 10 + 155 b) 205, 75 20 - 75 c) 705, 455, 85

 70 + 45 + 85 * HĐ5: Củng cố.

- Xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho khơng?

a) 10 + 15 b) 20 –

c) 70 + 45 + d) 10+17+8 e) 10 + 12 +

Vậy, nếu tổng có nhiều số hạng đồng thời cho số tổng hay cho số đó.

- Cho HS làm Bt 83, 84/35-sgk a) 48 + 56 8 ?

b) 54 - 366 ?

c) 35 + 49 + 2127 ?

HS thực

a) 105, 155 10 + 155 b) 205, 75 20 - 75

c) 705, 455, 85  70 + 45 + 85 d) 10 5, 17 + 5  10 + 17 + 85 e) 105, 12 + =185  10 + 12 + 65

488, 568  48 + 568 546, 366  54 - 366

357, 497, 2127 35 + 49 + 2127 * Hoạt động 6: HDVN.

- Học thuộc, nắm hai tính chất

(34)

§11- Dấu hiệu chia hết cho 2, 5

I Mục tiêu:

- HS hiểu sở lí luận dấu hiệu chia hết cho 2,

- Biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết tổng (hiệu) chia hết không chia hết cho 2, - Rèn luyện tính xác phát biểu vận dụng

II Chuẩn bị: - GV:

- HS: xem sgk

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc. 1 246 ? 606 ? 24+606 Viết CTTQ? Phát biểu tính chất ? 2 36+18+133 ?

Phát biểu tính chất? Viết CTTQ?

HS1: 246 606 24+606 am, bm a+bm

HS2: 363, 183, 133  36+18+133 am, bm, cm a+b+cm

Muốn biết 123 có chia hết cho hay khơng ta làm phép chia xét số dư Tuy nhiên có cách khác để xét xem 123 có chia hết cho khơng? Đó dùng dấu hiệu chia hết.GV vào

2 Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Nhận xét mở đầu.

Xét xem số sau có chia hết cho 2, cho khơng?

90; 610; 1240; 360

- Vậy số ntn chia hết cho 5?

HS trả lời giải thích

Số có tận chia hết cho

1 Nhận xét mở đầu. (sgk)

*HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 2.

- Tìm số có chữ số  2?

- Xét số n43* Hãy viết số n thành tổng?

- Để n2 * số nào?

- Vậy số có tận ntn chia hết cho 2?

- Thay * số lẻ sao? - Vậy nêu dấu hiệu chia hết cho 2?

- Cho HS làm ?1

0; 2; 4; 6; HS thực n = 430 + *

n2 *2 *= 0; 2; 4; 6; 8 Những số có tận chẵn chia hết cho

*= 1; 3; 5; 7; n2.

Vậy số có tận lẻ  2. HS đọc dấu hiệu sgk

?1 Số 2: 1437; 895 Số 2: 328; 1234.

2 Dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu: (sgk)

VD: 382 172

*HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 5.

Xét n34* Cho HS viết thành tổng?

Thay * số n5? - Vậy số ntn 5? - Cịn số * để n 5 khơng?

n = 340 + * * = 0;

Những số có tận 0; Khơng cịn

HS đọc dấu hiệu –sgk

3 Dấu hiệu chia hết cho 5. (sgk)

(35)

- Cho HS đọc nhận xét-sgk dấu hiệu chia hết cho

* HĐ5: Củng cố.

- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho

- Cho HS làm tập 92, 91/38 Bt 91/38-sgk

Các số chia hết cho 2: 506; 1546; 850 Các số chia hết cho 5: 850; 785

Bt 92/38-sgk.

a) 234 b) 4620

c) 1345 d) 2141 * HĐ6: HDVN.

- Nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Làm tập 93, 94, 95 trang 38-sgk

(36)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho

- Có kĩ vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết - Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS

II Chuẩn bị: - GV: giáo án

- HS: làm tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.

1) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Sửa Bt 94/38-sgk

2) Sửa Bt 95/38-sgk

HS1: phát biểu.

Chia số 813, 264, 736, 6547 cho: + số dư là: 1, 0, 0,

+ số dư là: 3, 4, 1, HS2: a) 54*2 * = 0; 2; 4; 6; 8

b) 54*5 * = ; 5. c) 54* 2; 5 * = 0 * HĐ2: Luyện tập.

Bt 93/38-sgk.

Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2, cho không? a) 136 + 420 b) 625 – 450

c) 1.2.3.4.5.6 + 42

HD: Dùng tính chất chia hết tổng Câu c, d: Dùng t/c: am a.bm

- Gọi HS lên bảng trình bày Bt 96/39-sgk Tìm * để:

a) *85 2 b) *85 5

Gọi HS lên bảng Bt 97/39-sgk.

Lập số có chữ số khác từ 4, 0, a) 2 b) 5

- Gọi HS đọc đề. - Gọi HS thực Bt 98/39-sgk.

Cho HS đọc đề

- Gọi HS trả lời chỗ BT 100/39-sgk. n=abbc n5 điều gì?

Kết hợp điều kiện đề tìm c?

HS làm theo HS GV

a) 136 2; 4202  136 + 420  2 136 5; 4205  136 + 420  5 b) 6252; 450  625 – 450  2

6255; 450  625 – 450  5 c) 1.2.3.4.5.62; 42 2 1.2.3.4.5.6 + 42 2 1.2.3.4.5.65; 42 5 1.2.3.4.5.6 + 42 5

a) *85 2  giá trị *.

b) *85 5  * = 0; 1; 2; …; 9

a) 504, 540, 450 b) 405, 450, 540

HS đọc đề xem sgk

a) Đ b) S

c) Đ d) S n5 c = 0; 5

mà c{1; 5; 8} nên c =5 Do a = 1; b =

Vậy n 1885 * HĐ3: HDVN.

(37)

aa chia dư suy a = ? Rồi suy aa.

(38)

§12- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

I Mục tiêu:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, - Biết nhận số chia hết hay không chia hết cho 3, cho

- Rèn tính nhanh, xác phát biểu

II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ

- HS: xem

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc

1) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho Tìm * để 37*:

a) 2 b) 5

2) Viết số 387 thành tổng luỹ thừa 10 Tách 100 thành 99 + 1; 10 thành +

Dùng dấu hiệu chia hết tổng xét xem tổng có chia hết cho 3, cho khộng?

HS1 trả lời a) * = 0; 2; 4; 6; b) * = 0;

HS2 thực

387 = 300 + 80 + = 3.100 + 8.10 +

= 3.(99 + 1) + 8.(9 + 1) + = (3.99 + 8.9)+ (3 + + 7) 3873 3879 GV nhận xét vào

2 Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Nhận xét mở đầu.

- Ta thấy 387 viết dạng tổng số chia hết cho chữ số

- Tương tự thực với 254?

- Tổng có chia hết cho 9? Vì sao?

- 387 có chia hết cho 9? Vì sao? Vậy số ntn chia hết cho 9?

HS theo dõi HS thực

254 = (2.99 + 5.9) + (2 + + 4)

9 2.99+5.99, 2+5+49

3879 3.99+8.99, 3+8+79

1 Nhận xét mở đầu. (sgk)

* HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 9:

- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho

- Cho HS làm ?1

- HS phát biểu HS thực ?1 Số 9: 621; 6345 Số9: 1205; 1327

2 Dấu hiệu chia hết cho 9. Dấu hiệu: (sgk)

VD: 21339 2+1+3+3=9; 99

12059 1+2+0+5 = 89

* HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 3.

Số 387 có 3? Vì sao? (dựa vào tổng phân tích)

Tương tự phân tích 436 thành tổng xét xem 3? Vậy số ntn chia hết cho 3? Đó dấu hiệu chia hết cho - Cho HS làm ?2

3873 3.99+8.93, 3+8+73 436 = (4.99+3.9) +(4+3+6) 4363 4.99+3.93 , 4+3+63

Một số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho HS xem sgk

HS thực ?2

3 Dấu hiệu chia hết cho 3. Dấu hiệu: (sgk)

VD:

(39)

157 *3 1+5+7+*3 hay 13 + *3 * = 2; 5; 8 * HĐ5: Củng cố.

- GV lưu ý HS khác dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 3,

Bt 101/41-sgk. Tìm số 3, 9?

187; 1347; 2515; 6534; 93258

HS ý

Số 3 là: 1347; 6534; 93258 Số 9 là: 6534; 93258 * HĐ6: HDVN.

(40)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS củng cố, khắc sâu kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho - Có kĩ vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết

- Rèn tính cẩn thận, xác, biết cách kiểm tra kết phép nhân

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ

- HS: Làm tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.

1) Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Tổng (hiệu) sau có chia hết cho khơng?

a) 1251 + 5316 b) 5436 – 1324 2) Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?

Sửa tập 105/42-sgk

HS1: Phát biểu

a) 12519, 53169 1251 5316 9 b) 54369, 13249 5436 - 13249 HS2: Phát biểu

Bt 105/42-sgk. a) 405; 450; 540; 504

b) 453; 543; 534; 435; 345; 354 * HĐ2: Luyện tập.

Bt 104/42-sgk. Điền vào * để:

a) 5*8 3 b) 6*3 9

- Theo dấu hiệu chia hết cho 5*8 3 nào? - Tương tự với câu b

- Gọi HS lên bảng Bt 103/sgk- 41

Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho không? a) 1251 + 5316 b) 5436 – 1324 c) 1.2.3.4.5.6 + 27

HD: Dùng t/c chia hết tổng

- Cho HS nhắc lại tính chất chia hết tổng - Gọi HS trình bày

Bt 106/42-sgk.

Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số:

a) chia hết cho b) Chia hết cho - Gọi HS trả lời chỗ

Bt 107/42-sgk.

Cho HS chọn đúng- sai:

GV cho HS sửa câu sai thành đúng.

HS lam theo HD GV

a) 5*8 3  * 3    13 * 3   * 2; 5; 8

b) 6*3 9  * 9    * 9   * 0;9

HS nhắc lại tính chất chia hết tổng, làm theo yêu cầu GV

a) 1251 3; 5316   1251 + 5316 3 1251 9; 5316   1251 + 5316 9 b) 5436  9; 1324   5436 – 1324  9 Suy 5436 – 1324  3

c) 1.2.3.4.5.6  9; 27 9 1.2.3.4.5.6 + 279 1.2.3.4.5.6  3; 27 3 1.2.3.4.5.6 + 273 a) 10002 b) 10008

HS điền vào đúng- sai

Câu Đúng Sai

a) số chia hết cho chia hết cho Đ

b) số chia hết cho chai hết cho S c) số chia hết cho 15 chia hết cho Đ

(41)

Bt 108/42-sgk. - Gọi HS đọc đề

GV hướng dẫn cách tìm số dư chia số cho 3, cho

- Cho HS tìm số dư chia 1546, 1527, 2468, 1011 cho 3, cho 9.

HS xem sgk HS nghe giảng

Các số 1546, 1527, 2468, 1011 chia cho số dư là: 1; 0; 2;

Các số 1546, 1527, 2468, 1011 chia cho số dư là: 7; 6; 2;

* HĐ3: Củng cố.

GV củng cố phần.

* HĐ4: HDVN.

- Xem lại tập

(42)

§13- Ước bội

I Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa ước bội, khái niệm tập hợp ước, bội số

- Biết kiểm tra xem số ước hay bội số hay khơng, biết cách tìm bội, ước số cho trước

- Biết xác định ước, bội toán thực tế

II Chuẩn bị: - GV:

- HS: theo hướng dẫn giáo viên

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.

Điền vào dấu * để:

a) 3*5 3 Kết quả: * = 1; 4; 7

b) * 9 Kết quả: * = 0; 9

GV nhận xét giới thiệu vào Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Ước bội.

- Hãy nhắc lại a chia hết cho b (b0)?

- ab, ta nói:

+ a bội b + b ước a - Cho HS làm ?1

- Tìm bội 3? ước 6? Làm để tìm ước hay bội số?

Nếu a = b.q (qN) ab HS ghi

HS làm ?1

18 bội 183

18 khơng bội 184 ước 12 124

4 khơng ước 15 154 bội 3: 3,

2 ước 6: 2,

1 Ước bội. (sgk) VD:

18 bội 183

18 khơng bội 184 ước 12 124

4 khơng ước 15 154

* HĐ3: Cách tìm ước bội.

- Ta kí hiệu tập hợp ước a Ư(a), tập hợp bội a B(a)

- Tìm bội 7?

số có chia hết cho 7? Vậy có bội 7?

Hãy tách bội thành tích số?

Hãy nhận xét đặc điểm chung bội

- Hãy rút cách tìm bội 7? - Cho HS làm ?2

- Tìm Ư(8)?

- Nêu cách tìm ước số?

HS ghi 7; 14; 21; 28; … bội

0 = 7.0 = 7.1 14 = 7.2 21 = 7.3 … Đều tích số Ta nhân với 0; 1; 2; …

?2 x{0; 8; 16; 24} Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

HS nêu cách tìm sgk ?3 B(1) = {1; 2; 3; …}

2 Cách tìm bội ước.

Tập hợp bội a, k/h: B(a) Tập hợp ước a, k/h: Ư(a)

Cách tìm bội: (sgk)

VD: Các bội nhỏ 30 0; 7; 14; 21; 28

(43)

- Cho HS làm ?3 Ư(1) = {1}

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} * HĐ4: Củng cố.

- Số có ước?

- ước số nào? - ước số nào? - bội số nào? Bt 112/44-sgk.

Tìm ước 4; 9; 6; 13; Gọi HS lên bảng

Bt 111/44-sgk.

a) Tìm B(4) từ 8; 14; 20; 25 b) Viết B(4) nhỏ 30

c) Viết dạng tổng quát bội

Gọi HS thực

Số có ước 1 ước số TN

0 không ước số TN bội số TN

Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(9) = {1; 3; 9} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(13) = {1; 13} Ư(1) = {1}

a) 8; 20

b) 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28 c) 4k (kN)

* HĐ5: HDVN.

- Học thuộc, nắm cách tìm ước bội - Làm tập 113, 114 trang 44-sgk

(44)

§14- Số nguyên tố- hợp số- bảng số nguyên tố

I Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số

- Biết nhận số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản; thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguiyên tố

- Biết vận dụng kiến thức chia hết để nhận biết hợp số

II Chuẩn bị: - GV: bảng số nguyên tô từ đến 100

- HS: xem bài, bảng số tự nhiên từ đến 100

III Tiến trình: 1 HĐ1: Ktbc

Nêu cách tìm ước bội số? Tìm ước số sau:

a

Ư(a)

HS phát biểu

GV nhận xét vào Giảng mói

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Số nguyên tố- hợp số.

- Dựa vào cho biết: + Mỗi số 2; 3; có ước? + Mỗi số 4; có ước? - Các số 2; 3; gọi số nguyên tố Các số 4; hợp số

- Vậy số nguyên tố? Thế hợp số?

- Cho HS làm ?1

- Số có SNT? Tại sao? - có hợp số? Vì sao? - Hãy tìm SNT < 10?

- số có ước 1, - có ước, có ước

HS nêu định nghĩa SNT, hợp số sgk

HS làm ?1 SNT 8; hợp số

Khơng 0<1 1=1 Khơng 0<1 1=1 HS tìm: 2; 3; 5;

1 Số nguyên tố- Hợp số.

- Số nguyên tố số lớn 1, có ước - Hợp số số lớn 1, có nhiều ước

- Chú ý: (sgk)

* HĐ2: Lập bảng số nguyên tố nhỏ 100.

- Ta biết SNT gì? Vậy có tất SNT < 100? - GV treo bảng phụ số TN từ đến 100

- Tại bảng khơng có 1?

- Hãy nêu SNT < 10? - Cho HS thực hiện: + Loại bỏ B(2) > + Loại bỏ B(3) > + Loại bỏ B(4) > + Loại bỏ B(5) > + Loại bỏ B(7) >

- Các số lại bảng

HS nghe

HS: 0; khơng SNT, hợp số

là 2; 3; 5;

HS thực theo yêu cầu GV

2 Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100.

- Có 25 số nguyên tố nhỏ 100: (sgk)

- SNT nhỏ

- Số số nguyê tố chẵn

a

(45)

không chia hết cho SNT <10 Đó SNT < 100 - SNT chẵn số nào?

- Các SNT > có tận chữ số nào?

- Tìm SNT đơn vị?

- SNT đơn vị?

- GV giới thiệu SNT<1000

- SNT chẵn số 1; 3; 7;

- 5; 7; 11 13; 17 19; 41 43; 71 73

- HS xem sgk * HĐ4: Củng cố.

Bt 116/47-sgk.

Cho HS điền vào chỗ trống Bt 117/47-sgk.

117; 131; 313; 469; 647

Cho HS tìm SNT (dùng bảng SNT <1000-sgk)

HS thực

83P 91P 15N P  N

HS thực 131; 313; 647 * HĐ6: HDVN.

- Học bài, nắm cách xác định SNT, hộp số

(46)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS củng cố, khắc sâu khái niệm SNT, hợp số

- Nhận số SNT hay hợp số dựa vào kiến thức phép chia hết - Vận dụng kiến thức SNT, hợp số để giải toán thực tế

II.Chuẩn bị: - GV: bảng số nguyên tố < 100 - HS: làm tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ktbc.

- Hãy nêu định nghĩa SNT, hợp số? - Thay chữ số vào * để: 5*; 9* SNT - Thay chữ số vào * để 1*; 2* hợp số GV nhận xét

HS phát biểu

5* SNT * = 3; 9 9* SNT * = 3

1* hợp số * = 0; 2; 4; 5; 6; 8. 2* hợp số * = 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8 * HĐ2: Luyện tập

Bt 122/47-sgk.

Cho HS điền vào ô trống dấu X:

Cho HS lấy VD minh hoạ Bt 121/47-sgk.

a) Tìm số TN k để 3.k SNT HD: Thay k = 0; 1; 2; 3; … vào 3.k

b) Tìm k số TN để 7.k SNT Tương tự cho HS thực câu b Bt 123/47-sgk.

Điền vào ô trống cho p2  a.

Cho HS thảo luận nhóm , sau gọi đại diện trả lời

BT 134/47-sgk.

Cho HS đọc mục “Có thể em chưa biết” Máy bay động đời năm abcd ? a có ước Vậy a số nào?

b hợp số lẻ nhỏ Vậy b số nào?

c không SNT, không hợp số, c1 Vậy

HS điền vào ô trống

HS lấy VD minh hoạ

k = 0: 3.k = không SNT k = 1: 3.k = SNT

k2: 3.k3 nên hợp số. Vậy k = 3.k SNT HS thực câu b

Kết quả: k =

HS thảo luận nhóm trả lời

HS đọc sgk

HS trả lời theo gợi ý GV a =

b = c)

Câu Đúng Sai

1) Có số TN liên tiếp SNT Đ 2) Có số lẻ liên tiếp SNT Đ

3) Mọi SNT số lẻ S

4) Mọi SNT có chữ số tận chữ số 1; 3; 7; S

a 29 67 49 127 173 253

(47)

c số nào?

- d SNT lẻ nhỏ Vậy d số nào? d =

Vậy abcd 1903 Máy bay đời năm 1903 * HĐ3: HDVN.

- Xem lại tập sửa

(48)

§15- Phân tích số thừa số nguyên tố

I Mục tiêu:

- HS hiểu nnào phân tích số thừa số nguyên tố - Biết phân tích số TSNT, biết dùng luỹ thừa để viết gọn - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để phân tích

II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ

- HS: Ôn dấu hiệu chia hết, cách viết tích dạng luỹ thừa

III Tiến trình:

1 Ổn định lớp + Ktbc:

Viết số 120 dạng tích? Tiếp tục tách thừa số hợp số thành tích Làm đến kết thúc (khơng tách nữa)

Nhận xét thừa số tích cuối cùng? Hãy dùng luỹ thừa để viết gọn tích trên?

120 = 12.10 = 2.6.2.5 = 2.2.3.2.5 Các thừa số tích SNT Viết gọn: 120 = 23.3.5

GV nhận xét giới thiệu vào Giảng

Hoạt động GV Hoạt động H S Nội dung

* HĐ2: Phân tích số thừa số nguyên tố.

- Viết số 100 thành tích thừa số > 1? (tất trường hợp) GV lập thành sơ đồ 100 100 50 10 10

Cho HS thực tách thừa số thành tích số > đến khơng cịn tách

Hãy viết sơ đồ thành tích

- Có nhận xét thừa số tích

- Ta nói 100 phân tích TSNT

Vậy phân tích số TSNT gì?

- Tại ta khơng phân tích tiếp số 2; 5?

- Tại số 10, 50 phân tích được?

- GV nêu ý (sgk)

100 =2.50=4.25=10.11=5.20= HS theo dõi thực theo yêu cầu GV

100 50

2 25

5 100 = 2.50=2.2.25=2.2.5.5 Tương tự: 100 = 10.10=2.5.2.5 Các thừa số tích SNT

HS phát biểu sgk

Vì 2; SNT phân tích

Vì số hợp số HS ghi ý-sgk

1 Phân tích số thừa số nguyên tố.

(sgk) VD: 120 = 23.3.5

100 = 22.52

* HĐ3: Cách phân tích số TSNT.

- GV hướng dẫn HS phân tích theo cột

+ Chia số cần phân tích cho SNT từ nhỏ đến lớn

HD ý theo dõi GV hướng dẫn cách làm

HS thực chia theo cột

2 Cách phân tích số ra thừa số nguyên tố.

(49)

+ Thực đến thương VD: Phân tích 300; 100 TSNT Cho HS lên bảng thực (dùng luỹ thừa để viết gọn)

Qua hai cách phân tích ta thấy kết phân tích số 100 ntn?

KQ: 300 = 22.3.52 100 = 22.52

Kết phân tích 100 không thay đổi

Giải 300 = 22.3.52 100 = 22.52

* HĐ4: Củng cố.

- Cho HS làm ?

- Cho HS làm Bt 125/50-sgk. Phân tích TSNT số:

a) 60 b) 84 c) 285 Cho HS lên bảng

- Cho HS làm Bt 126/50-sgk. Tìm câu sai sửa sai?

a) 120 = 2.3.4.5 b) 306 = 2.3.51 c) 567 = 92.7

Cho HS thảo luận nhóm, sau gọi đại diện trình bày

HS thực ? Kết 420 = 22.3.5.7 HS thực phân tích theo cột

Kết quả: 60 = 22.3.5 84 = 22.3.7 285 = 3.5.19

HS thảo luận trả lời a) Sai 120 = 23.3.5 b) Sai 306 = 2.32.17 c) Sai 567 = 34.7

* HĐ5: HDVN.

- Nắm cách phân tích số TSNT

(50)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS củng cố kiến thức phân tích số TSNT

- Dựa vào phân tích số TSNT, HS tìm tập hợp ước số cho trước - GD học sinh ý thức giải toán

II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ

- HS: tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.

Thế phân tích số TSNT Áp dụng: Phân tích số sau TSNT: a) 225 b) 1800

Số 225, 1800 chia hết cho số nguyên tố nào?

HS trả lời

HS phân tích Kết quả:

225 = 32.52 1800 = 23.32.52 225 chia hết cho SNT: 3;

1800 chia hết cho SNT: 2; 3; * HĐ2: Luyện tập.

- Cho HS làm Bt 127/50-sgk.

a) 225 b) 1800

c) 1050 d) 3060 Gọi HS lên bảng

Bt 129/50-sgk. - Cho HS xem sgk

- Các số a, b, c viết dạng gì? - GV hướng dẫn cách tìm ước cho HS nắm - Gọi HS lên bảng viết Ư(a), Ư(b), Ư(c) ? Bt 130/50-sgk.

- Cho HS thảo luận nhóm, sau nhóm cho kết

Dạng: Cách xác định số lượng ước 1 số.

- Gọi HS đọc mục “Có thể em chưa biết”

- GV hướng dẫn cách tìm số lượng ước số cho HS

ax có x + ước.

ax.by có (x + 1).(y + 1) ước.

ax.by.cz có (x + 1)(y+ 1)(z + 1) ước. VD: số 32 (=25) có + = ước.

HS lên bảng thực a) 225 = 32.52

225 chia hết cho số nguyên tố: 3; b) 1800 = 23.32.52

1800 chia hết cho số nguyên tố: 2; 3; c) 1050 = 2.32.5.7

1050 chia hết cho số nguyên tố: 2; 3; 5; d) 3060 = 22.32.5.17

3060 chia hết cho số nguyên tố: 2; 3; 5; 17 HS trả lời câu hỏi

Ư(a) = {1; 5; 13; 65} Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}

HS thảo luận cho kết qua theo nhóm

HS xem sgk theo dõi GV hướng dẫn Số phân tích TSNT chia hết cho SNT Tập hợp ước 51

75 42 30

51 = 3.17 75 = 3.52

42 = 2.3.7 30 = 2.3.5

3; 17 3; 2; 3; 2; 3;

(51)

63 (=32.7) có (2 + 1).(1 + 1) = ước.

- Tương tự tìm số lượng ước của: 120; 80 ? 120= 23.3.5 có (3 + 1).(1 + 1).(1 + 1)= 16 ước. 80=24.5 có (4 + 1).(1 + 1) = 10 ước.

* HĐ3: HDVN.

- Xem lại tập sửa

(52)

§16- Ước chung bội chung

I - Mục tiêu:

- HS nắm định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao hai tập hợp - Biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước, liệt kê bội, tìm phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp

- Biết tìm ước chung, bội chung số tốn đơn giản - GD tính cẩn thận, xác tìm ước chung, bội chung II - Chuẩn bị :

GV : SGK , bảng phụ

HS : Cách tìm ước số, bội số số III – Tiến trình: :

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc :

1) Nêu cách tìm ước số? Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(12) ? 2) Nêu cách tìm bội số? Tìm B(3), B(4), B(6)? HS thực GV nhận xét

3 / Giảng mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng H

Đ : Ước chung.

GV: Quay trở lại phần ktbc:

- Số vừa ước vừa ước

- GV: Các số 1; ước chung

- Vậy ước chung hai hay nhiều số ?

GV: Cho HS nhận xét chốt lại định nghĩa

GV : Giới thiệu ký hiệu - ƯC (4, 6) = ?

- x  ƯC(a, b) x có quan hệ với a; b nào?

- Tương tự x  ƯC(a, b, c) x có quan hệ với a; b; c nào? Qua hai TH GV chốt lại GV cho HS làm ?1(có giải thích)

HS trả lời: 1; Hs đọc định nghĩa

x ước a ; x ước b a  x ; b  x

a  x ; b  x ; c  x HS trả lời

8 ƯC(16, 40) Vì 16 8; 40  8  ƯC(32, 28) Sai 288

1 / Ước chung

* Định nghĩa : SGK - T51 Ký hiệu :

ƯC (Ước chung ) ƯC (4, ) =

1; 2

x  ƯC ( a ; b ) a  x ; b  x

x  ƯC (a , b , c ) a  x ; b  x ; c  x

HĐ2 : Bội chung

- Ở Ktbc, số vừa bội vừa bội 6?

Các số 0; 12 ; 24 ; gọi bội chung

- Thế bội chung hay nhiều số ?

GV: Nhận xét chốt lại thơng báo định nghĩa

GV: Giới thiệu ký hiệu - Viết ký hiệu BC 4; ;

HS trả lời

Là bội tất số HS đọc định nghĩa HS suy nghĩ

2) Bội chung: VD:

A =

0; 4;8;12;16

B =

0;6;12;18

Số 0; 12 bội chung

(53)

- x  BC(a, b) x quan hệ với a ; b

- Cũng hỏi tương tự với x  BC(a, b, c) ?

- Cho HS làm ?2

x  a ; x  b

HS suy nghĩ trả lời

BC ( bội chung) BC( 4;6;8) =

0;24

x  BC (a;b) x  a ; x  b x  BC (a;b;c) nếu x  a ; x  b; x  c HĐ3 : Chú ý

- Tập hợp ƯC (4, 6) gồm phần tử ?

GV: Giới thiệu giao tập hợp - Giao tập hợp ?

GV: Nhận xét chốt lại định nghĩa

- Giới thiệu k/h Ư( 4)Ư(6) = ? B(4 )B(6) = ?

- Tìm giao tập hợp sau a ) X =

a b;

; Y =

a b c; ;

b ) A =

3; 4

; B =

 

5 GV : Nhận xét chốt lại

Có phần tử 1;

Là tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp

HS: Đọc định nghĩa

HS: Thảo luận theo bàn thông báo kết

3) Chú ý:

*Định nghĩa : SGK - T52 Kí hiệu: AB

( A giao B)

Ư ( 4)Ư (6)=ƯC(4;6) B (4 )B (6) =BC( 4;6) HĐ4 :Củng cố - Luyện tập.

- ƯC hay nhiều số gì? cách tìm ?

- BC hay nhiều số gì? cách tìm ?

GV: Treo bảng phụ nội dung 134/53-sgk Cho HS thảo luận và sau gọi HS trả lời

HS thực Bài 134 - T 53

a) 4 ƯC (12; 18) b) 6 ƯC(12; 18) c)  ƯC( 4; 6; 8) d)  ƯC( 4; 6; ) e) 80  BC( 20; 30) g) 60BC( 20; 30) 4) Hướng dẫn nhà: (2')

- Học thuộc định nghĩa ước chung, bội chung - Biêt tìm ƯC, BC hay nhiều số

- BTVN: 135; 136; 137 trang 53-sgk

(54)

-*** -LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

- Củng cố khắc sâu cho HS định nghĩa bội chung, ước chung hai hay nhiều số - Tìm thành thạo bội chung, ước chung hai hay nhiều số

- Biết tìm giao hai tập hợp

- Rèn cho HS có kĩ tìm ước chung, bội chung nhanh xác II - Chuẩn bị:

GV: SGK; bảng phụ HS: Làm tập nhà III – Tiến trình:

HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc:

1) Nêu định nghĩa ước chung hai hay nhiều số? Tìm ước chung 12?

2) Nêu định nghĩa bội chung hai hay nhiều số? Tìm bội chung 9?

GV gọi HS thực nhận xét ) Bài mới :

Hoạt động GV Hoạt động trò

Hoạt động 2: Luyện tập.

- Cho HS làm Bt 135-53/sgk

GV: Gọi HS chữa tập 137 - T 53 a) A={cam; chanh; táo}; B={cam; chanh; quýt}

- Hỏi: Giao hai tập hợp gì? b) A tập học sinh giỏi văn B tập học sinh giỏi toán c) A tập số chia hết cho B tập số chia hết cho 10 d) A tập số chẵn

B tập số lẻ e) N N* = ?

GV: Cho HS nhận xét - Bổ sung uốn nắn cách trình bầy chốt lại cách viết tập hợp theo yêu cầu cách tìm giao hai tập hợp

Bt 135-53/sgk.

a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6, 9) = {1; 3} b) Ư(7) = {1; 7}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7, 8) = {1} c) Ư(4) = {1; 2; 4}

ƯC(4, 6, 8) = {1; 2} Bt 137/53-sgk.

HS nhắc khái niệm giao hai tập hợp a) A B={cam; chanh}

b) A B tập học sinh giỏi văn toán. c) A B tập số chia hết cho 10

d) A B tập rỗng. e) N N* = N*

GV: cho HS làm 136/53-sgk - Cho HS đọc đề?

- Đầu tiên viết tập hợp A, B?

- Hãy nhắc lại giao hai tập hợp?

Bài 136/53-sgk HS đọc đề

HS nêu định nghĩa giao hai tập hợp HS lên bảng thực

(55)

- Hãy viết tập M

- Cho HS làm tiếp câu b B = {0; 9; 18; 27; 36}M = AB = {0; 18; 36} MA; MB.

4) Hướng dẫn nhà: (2')

- Xem lại cách tìm ƯC; BC, cách phân tích số TSNT - BTVN: 169; 171; 172; 173 - SBT- T23

(56)

§17-

Ước chung lớn nhất

I Mục tiêu:

- HS hiểu ước chung lớn hai hay nhiều số, SNT nhau, SNT

- Biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số TSNT

- Biết tìm ƯCLN cách hợp lí trường hợp cụ thể, Biết tìm ƯC, ƯCLN toán thực tế

II Chuẩn bị:- GV: bảng phụ

- HS: Ôn tập phân tích số TSNT

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc

Thế ước chung hai hay nhiều số? Cách tìm?

Tìm ƯC(12, 20)?

HS phát biểu

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} ƯC(12, 20) = {1; 2; 4}

GV nhận xét giới thiệu vào mới.

2 Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Ước chung lớn nhất.

- Theo trên, tất ƯC(12, 20) tìm số lớn nhất? - Số gọi ước chung lớn 12 20

- Tìm ƯC(6, 20) Cho biết số lớn ƯC(6, 20)?

- Số gọi ước chung lớn 20

Vậy ước chung lớn hai hay nhiều số gì?

- Ước chung lớn a b kí hiệu ƯCLN(a, b)

- Tìm Ư(4) cho biết tập ước ntn so với tập ƯC(12,20) ?

- Hãy suy quan hệ ƯCLN ƯC(12, 20)?

- Tìm ƯCLN(5, 1) ƯCLN(8, 1) ƯCLN(5, 8, 1) - Suy ƯCLN(a, 1) = ?

ƯCLN(a, b, 1) = ?

HS trả lời: số

HS tìm cho kết quả: Số

HS phát biểu HS ghi HS tìm Ư(4) Ư(4) = ƯC(12, 20)

ƯC(12, 20) ước ƯCLN(12, 20)

ƯCLN(5, 1) = ƯCLN(8, 1) = ƯCLN(5, 8, 1) = ƯCLN(a, 1) = ƯCLN(a, b, 1) =

1 Ước chung lớn nhất. VD:

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} ƯC(12, 20) = {1; 2; 4}

Số gọi ước chung lớn 12 20

Kí hiệu: ƯCLN(12, 20) = ĐN: (sgk)

- Nhận xét: (sgk) - Chú ý:

ƯCLN(a, 1) = ƯCLN(a, b, 1) =

* HĐ3: Tìm ƯCLN cách phân tích TSNT.

- Theo cho biết làm để tìm ƯCLN(a, b)?

- Ta tìm ƯCLN theo cách . Xét VD: Tìm ƯCLN(36, 48, 84) + Hãy phân tích số TSNT

Tìm ước a, b tìm ƯC  chọn số lớn ƯC HS xem VD thực 36 = 22.32 48 = 24.3

2 Tìm ƯCLN băng fcách phân tich TSNT.

Quy tắc: (sgk)

(57)

+ Hãy tìm TSNT chung số trên?

+ Tính tích TSNT chung (mỗi TS lấy số mũ nhỏ nhất)? 12 ƯCLN 36, 48, 84 Vậy để tìm ƯCLN số ta thực bước nào?

GV chốt lại cho HS hiểu - Cho HS làm ?2

- GV nêu ý-sgk

+ Thế hai SNT nhau? + 24 chia hết cho 16 Nên ƯCLN(8, 16, 24) =

84 = 22.3.7

- TSNT chung: 2; 22.3 = 12

HS nêu bước sgk HS thực ?2

ƯCLN(8,9) = ƯCLN(8, 12, 15) = ƯCLN(8, 16, 24) =

HS xem ý sgk trả lời

* HĐ4: Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN.

Ta thấy tất ƯC(12, 20) ước ƯCLN(12, 20) Vậy ta tìm ƯC thơng qua ƯCLN VD: Tìm ƯCLN(12, 20)

- Để tìm ƯC(12, 20) ta tìm ƯCLN(12, 20)

- Hãy tìm Ư(4)?

Tập Ư(4) ƯC(12, 20) - Hãy nêu cách tìm ƯC thơng ƯCLN?

HS ý

ƯCLN(12, 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}

ƯC(12, 20) = {1; 2; 4} HS nêu sgk

3 Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN.

Ta tìm ƯC thơng qu tìm ƯCLN

VD: ƯCLN(4, 6) =

Vậy ƯC(4, 6)=Ư(4)={1;2;4}

* HĐ5: Củng cố.

Cho HS làm Bt 139/56-sgk a) ƯCLN(56, 140)

b) ƯCLN(24, 84, 180)

Gọi HS lên bảng, lại lam f vảo

HS làm vào vở, HS lên bảng a) 56 = 23.7 140 = 22.5.7

ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28

b) 24 = 23.3 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 ƯCLN(24, 84, 180) = 22.3 = 12

* HĐ6: HDVN.

- Nắm cách tìm ƯCLN cách phân tích TSNT - Nắm cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

(58)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS củng cố cáchtìm ƯLCN hai hay nhiều số - HS biết cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

- Rèn cho HS biết quan sát, tìm tịi đặc điểm tập để áp dụng nhanh, xác

II Chuẩn bị:- GV + HS: tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt đông HS

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.

1) Nêu cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số TSNT?

Áp dụng: Tìm ƯCLN(60, 180) ?

2) Tìm ƯCLN tìm ƯC của: 180; 234

HS1 phát biểu

60 = 22.3.5 180 = 22.32.5 ƯCLN(56, 140) = 22.3.5 = 60

HS2: 180 = 22.32.5 234 = 2.32.13 ƯCLN(180, 234) = 2.32 = 18 ƯC(180, 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} * HĐ2: Luyện tập.

Bt 140/sgk- 56. a) 16, 80, 176 b) 18, 30, 77

- Gọi HS lên bảng Bt 142/56-sgk.

Tìm ƯCLN tìm ƯC của: a) 16 24

c) 60, 90, 135 Gọi HS lên bảng Bt 143/56-sgk. - Gọi HS đọc đề

- 420a, 700a a gọi 420 700? kết hợp với a số lớn a gọi gì? - Hãy tìm ƯCLN(420, 700)

Bt 144/56-sgk. - Gọi HS đọc đề

- Đây tốn tìm ước chung Hãy nêu cách tìm ước chung số ?

Bài 140 :

a) 16 = 24 80 = 24.5 176 = 24.11 ƯCLN(16, 80, 176) = 24 = 16

b) 18 = 2.32 30 = 2.3.5 77 = 7.11 ƯCLN(18, 30, 77) =

Bài 142

a) 16 = 24 24 = 23.3 ƯCLN(16, 24) = 23 = 8

ƯC(16, 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

c) 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ƯCLN(60, 90, 135) = 2.3.5 = 30

ƯC(60,90,135) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15;30} Bài 143 :

HS đọc đề HS trả lời

Theo đề a = ƯCLN(420, 700) 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 ƯCLN(420, 700) = 22.5.7 = 140 Vậy a = 140

Bài 144.

HS đọc đề trả lời câu hỏi GV HS tringh bày:

144 = 24.32 192 = 26.3 ƯCLN(144, 192) = 24.3

ƯC(144, 192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48} ƯC lớn 20 144 192 là: 24, 48

HĐ3:Củng cố:

- Cho HS nhắc lại cách tìm ƯCLN, ƯC? HS trả lời * HĐ3: HDVN.

- Xem lại cá tập sửa

(59)

Ngày soạn: 19/10 Tuần 11 Tiết 33

Luyện tập

I Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố cho HS cách tìm ƯCLN, ƯC hai hay nhiều số - Rèn cho HS tính cẩn thận, biết quan sát, nhận xét toán

II Chuẩn bị:- GV+HS: tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.

Nêu cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN? Tìm ƯC(40, 80, 100)

HS phát biểu

40 = 23.5 80 = 24.5 100 = 22.52 ƯCLN(40, 80, 100) = 22.5 = 20

ƯC(40,80,100) = Ư(20) = {1;2;4;5;10;20) * HĐ2: Luyện tập.

Bt 146/57-sgk.

Ta có: 112x, 140x x gọi 112, 140? - Hãy tìm ƯC(112, 140)?

- Đề cho 10 < x < 20 Hãy tìm x? Bt 147/57-sgk

- a số bút hộp Vậy theo đề a có mối quan hệ với 28, 36, 2?

- Đây tốn tìm ƯC số - Gọi HS lên bảng trình bày

- Vậy Mai Lan mua bút ? Bt 148/57-sgk.

- Cho HS đọc đề

- Gọi số tổ cần tìm a Chia nam, nữ vào tổ Vậy số tổ số nam, nữ?

Số tổ nhiều 48, 72?

Bài 146:

x ƯC(112, 140)

112 = 24.7 140 = 22.5.7 ƯCLN(1112, 140) = 22.7 = 28

ƯC(112, 140) = Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} mà 10 < x < 20 nên x = 14

Bài 147:

Gọi a số bút hộp Theo đề a ƯC(28, 36) a > 28 = 22.7 36 = 22.32 ƯCLN(28, 36) = 22 = 4

ƯC(28, 36) = Ư(4) = {1; 2; 4) mà a > nên a =

Mai mua được: 28:4 = (bút) Lan mua được: 36:4 = (bút) Bài 148 :

Số tổ nhiều ƯCLN(48, 72) 48 = 24.3 72 = 23.32 ƯCLN(48, 72) = 23.3 = 24 tổ có: 48:24 = nam

72:24 = nữ * HĐ3: Củng cố.

- GV giới thiệu thuật tốn Ơclit tìm ƯCLN số

+ Chia số lớn cho số nhỏ thương số dư Tiếp tục lấy thương chia cho số dư Tiếp tục đến số dư

+ Số chia cuối ƯCLN - Cho HS tìm ƯCLN(72, 48)

HS nghe giảng

VD: ƯLCN(135, 105) = 15

HS thực Kết quả: ƯCLN(72, 48) = 24 * HĐ4: HDVN.

- Xem lại lý thuyết tập sửa - Làm tập 180, 181 – SBT

(60)

§18- Bội chung nhỏ nhất

I Mục tiêu:

- HS hiểu bội chung nhỏ nhiều số

- Biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số TSNT

- Phân biệt giống khác quy tắc tìm BCNN WCLN, biết tìm BCNN cách hợp lí số trường hợp

II Chuẩn bị:- GV + HS: học

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc

Thế bội chụng hai hay nhiều số? Tìm BC(4, 6)

Hãy số nhỏ (khác 0) bội chung 6?

HS trả lời

B(4) = {0; 4; 8;12; 16; 20; 24; …} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} BC(4, 6) = {0; 12; 24; ….} HS trả lời: số 12

GV nhận xét giới thiệu mới: Số 12 gọi Bội chụng nhỏ Vậy Bội chung nhỏ hai hay nhiều số gì? Cách tìm nào?

2 Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

*HĐ2: Bội chung nhỏ nhất.

- Ta kí hiệu bội chung nhỏ là: BCNN(4, 6) = 12 Theo bội chụng nhỏ hai hay nhiều số? - Các BC(4, 6) gọi BCNN(4, 6)?

- Cho HS đọc nhận xét-sgk - Hãy tìm: BCNN(8, 1)

BCNN(4, 6, 1) Vậy: BCNN(a, 1) = ?

BCNN(a, b, 1) = ?

HS phát biểu sgk

Các BC(4, 6) bội BCNN(4, 6)

HS đọc nhận xét-sgk BCNN(8, 1) = BCNN(4, 6, 1) = 12 BCNN(a, 1) = a

BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)

1 Bội chung nhỏ nhất. VD:

B(4) = {0; 4; 8;12; 16; 20; 24; …}

B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} BC(4, 6) = {0; 12; 24; ….} Số 12 bội chung nhỏ

Kí hiệu: BCNN(4, 6) = 12 ĐN: (sgk)

Nhận xét: (sgk) * HĐ3: Tìm BCNN cách

phân tích số TSNT.

- Theo nêu tìm BCNN hai hay nhiều số? - GV giới thiệu cách tìm cách phân tích TSNT

VD: Tìm BCNN(12, 16, 48)? + Hãy phân tích số TSNT + Tìm TSNT chụng riêng + Lập tích TS (mỗi TS lấy số mũ lớn nhất)

Vậy BCNN(12, 16, 48) = 48 Đó cách tìm BCNN cách phân tích số TSNT

- Hãy nêu bước thực hiện? - Tương tự tìm:

BCNN(8, 12)

HS nêu theo VD

12 = 22.3 16 = 24 88 = 24.3

TSNT chung: TSNT riêng: Lập tích: 24.3 = 48 HS nêu lại bước-sgk HS thực hiện: Kết quả: BCNN(8, 12) = 24

2 Tìm BCNN cách phân tích số TSNT. Quy tắc: (sgk)

(61)

BCNN(5, 7, 12) - Tìm ƯCLN(5, 7, 12)?

5, 7, 12 gọi SNT BCNN(5, 7, 12)=5.7.12 Vậy muốn tìm BCNN SNT ta làm nào? BCNN(12, 16, 48) = 48 Các số 12, 16 gọi 48?

- Cho HS đọc ý 2- sgk

BCNN(5, 7, 12) = 420 ƯCLN(5, 7, 12) =

Ta nhân số lại với 12, 16 ước 48 HS đọc ý 2- sgk

- Nhận xét: (sgk)

* HĐ4: Củng cố.

Bt 149/59-sgk. Tìm BCNN của: a) 60 120 b) 84 108 Gọi HS lên bảng

a) 12060 nên BCNN(60, 120) = 120 b) 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84, 108) = 22.33.7 = 756 * HĐ5: HDVN.

- Nắm cách tìm BCNN cách phân tích số TSNT - Làm tập 150, 151 trang 59-sgk

(62)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS củng cố khắc sâu kiến thức BCNN - Biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN

- Vận dụng tìm BC, BCNN số tốn thực tế đơn giản

II Chuẩn bị: - GV + HS: dụng cụ học tập tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc (5’)

Thế BCNN hai hay nhiều số? Nếu cách tìm BCNN cách phân tích số TSNT? Áp dụng: Tìm BCNN(10, 12, 15)?

HS phát biểu

10 = 2.5 12 = 22.3 15 = 3.5 BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60

* HĐ2: Tìm BC thơng qua tìm BCNN (8’). Vd: Tìm BC(4, 6) - Theo nhận xét tiết trước ta có: BC(4, 6) bội BCNN(4, 6) Vậy để tìm BC(4, 6) ta tìm thơng qua BCNN(4, 6)

- Cho HS tìm BCNN(4, 6) - Khi đó: BC(4, 6) = B(12)

- Hãy nêu lại cách tìm BC thơng qua BCNN?

HS ý ghi vào = 22 6 = 2.3

BCNN(4, 6) = 22.3 = 12 BC(4, 6) = B(12) = {0, 12, 24, 36, …}

HS nhắc lại cách tìm

2 Tìm BC thơng qua tìm BCNN.

- Quy tắc: (sgk) Vd: Tìm BC(4, 6)

Giải = 22 6 = 2.3 BCNN(4, 6) = 22.3 = 12

BC(4, 6) = B(12) = {0, 12, 24, 36, …}

* HĐ3: Luyện tập + củng cố (30’)

Bt 152/59-sgk.

- Cho HS xem đề sgk.

- a15, a18 a gọi 15, 18? - Mà a nhỏ  a nào? - Gọi HS lên bảng

Bt 153/59-sgk. - Cho HS xem sgk

- Đây toán thuộc dạng tốn nào? - Cho HS lên bảng tìm BC(30, 45)

- Hãy tìm BC nhỏ 500 30, 45?

*GV giới thiệu cách tìm BCNN cách nhẩm cho HS thông qua Bt 151/59-sgk.

- GV hd cho HS xem sgk.

- Cho HS làm tập sgk

a15, a18 a BC(15, 18)

mà a nhỏ nên a = BCNN(15, 18) Ta có: 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(15, 18) = 2.32.5 = 90

Vậy a = 90 Bài tốn tìm BC

30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN(30, 45) = 2.32.5 = 90

BC(30, 45) = B(90) = {0, 90, 180, ….}

Các BC nhỏ 500 30, 45 là: 0, 90, 180, 270, 360, 450

Bài 151 :

- HS đọc sgk nghe GV giảng - HS làm theo nhóm

a)30 ; 150 BCNN(30, 150) = 150

b) 40, 28, 140 BCNN(40, 28, 140) = 280 c) 100, 120, 200 BCNN(100, 120, 200) = 600

* HĐ4: HDVN (2’)

(63)(64)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- HS dược củng cố, khắc sâu kiến thức BCNN, Tìm BC thơng qua BCNN - Rèn kĩ tính tốn cho HS

- Biết vận dụng quy tắc tìm BCNN, BC thơng qua BCNN để làm số toán thực tế

II Chuẩn bị: - GV+ HS: Bài tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc (7’)

1) Nêu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số? Tìm BCNN(40, 52)?

2) Tìm BC(15, 25) nhỏ 400?

GV cho HS nhận xét

HS1: Phát biểu

40 = 23.5 52 = 22.13 BCNN(40, 52) = 23.5.13 = 520 HS2: 15 = 3.5 25 = 52 BCNN(15, 25) = 3.52 = 75

BC(15, 25)=B(75)={0;75; 150; 225; 300; 375;…} Các BC nhỏ 400 15 25 là: 0; 75; 150; 225; 300; 375

* HĐ2: Luyện tập + Củng cố (36’)

Bt 154/59-sgk

Gọi a tổng số HS kớp 6C

Hãy mối quan hệ a với số 2,3,4,8? Theo đề a có điều kiện gì?

- Đây tốn tìm BC - Gọi HS lên trình bày Bt 156/60-sgk

- Cho HS xem sgk

- x12; x21; x28 x gọi 12, 21, 28? - Cho HS tìm BC(12, 21, 28)

Mà 150<x<300 Vậy x số nào? Bt 157/60-sgk.

Cho HS tóm tắt đề: An 10 ngày trực lần Bình 12 ngày trực lần Gọi a số ngày đề hai bạn trực chung a quan hệ với 10, 12?

Bài 154:

HS trả lời câu hỏi GV. Gọi a số HS cần tìm

Theo đề ta có: aBC(2, 3, 4, 8) 35<a<60 BCNN(2, 3, 4, 8) = 24

BC(2, 3, 4, 8) = B(24) = {0, 24, 48, 72; …} Mà 30 <a < 60 nên: a = 48

Vậy lớp 6C có 48 HS Bài 156:

HS xem sgk, trả lời Sau HS trình bày x12; x21, x28 nên xB(12, 21, 28) Ta có: 12 = 22.3 21 = 3.7 28 = 22.7

BCNN(12, 21, 28) = 22.3.7 = 84

BC(12, 21, 28) = B(84) = {0; 84; 168; 252; …} xB(12, 21, 28) 150<x <300 nên x= 168; 252 Bài 157/sgk-60.

HS tóm tắt đề

Gọi a số ngày đề An Bình trực chung

Theo đề ta có: a10, a12 Vậy a = BCNN(10, 12)

10 = 2.5 12 = 22.3 BCNN(10, 12) = 22.3.5 = 60

Vậy a = 60 Tức sau 60 ngày An Bình lại trực chung lần

* HĐ3: HDVN (2’)

- Xem lại tập sửa

(65)

Ngày dạy: 11/11 6A11 Tuần 13 Tiết 37

Ôn tập chương I

I Mục tiêu:

- Ôn tập cho HS phép toán cộng, trừ, nhân chia, lũy thừa - Vận dụng quy tắc, tính chất vào giải tập, tính tốn - Rèn kĩ vận dụng vào tính nhanh, khả giải tốn

II Chuẩn bị: - GV: bảng phụ

- HS: làm câu hỏi ơn chương

III Tiến trình:

1 Ổn định lớp. 2 Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*HĐ1: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa. (25’)

- Hãy nêu viết cơng thức tổng qt tính chất phép cộng phép nhân?

- Nhắc lại luỹ thừa bậc n a? Viết CTTQ?

- Viết CTTQ nhân, chia hai luỹ thừa số? Bt 160/63-sgk.

a) 204 – 84:12 b) 15.23 + 4.32 – 5.7 c) 164.53 + 47.164 d) 40 – [30 – (7-2)2]

- Hãy nêu thứ tự thực phép tính câu trên?

- Cho HS lên bảng (gợi ý: tính nhanh) Bt 161/63-sgk.

Tìm x biết:

a) 219 – 7.(x + 1) = 100 b) (3.x – 6).3 = 34

GV hướng dẫn cho HS lên bảng thực

HS phát biểu ghi cong thức tổng quát HS phát biểu

an = a.a.a….a (n thừa số) am.an = am + n

am:an =am – n (a0, mn) Bài 160:

4 HS lên bảng thực Kết quả: a) 197

b) 121 c) 16400 d) 35 Bài 161:

a) 219 – 7.(x + 1) = 100

7.(x + 1)= 219 – 100 = 119 x + = 119:7

x + = 17

x = 17 – = 16 b) (3.x – 6).3 = 34

3.x – = 34:3 3.x – = 27

3.x = 27 + = 33 x = 33:3 = 11 * HĐ2: Ôn tập dấu hiệu chia hết, số nguyên tố,

hợp số (20’)

- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? - Thế số nguyên tố? Thế hợp số? Hãy lấy VD minh hoạ?

Bt 164/63-sgk.

Tính phân tích TSNT a) (1000 + 1):11

b) 142 + 52 + 22

HS phát biểu dấu hiệu chia hết

Số nguyên tố: số lớn 1, có ước

Hợp số: số lớn 1, có nhiều ước Bài 164:

HS thực

(66)

d) 333:3 + 225:15

- Cho HS lên bảng thực d) 112 (= 7)

Tiết 2

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc (5’)

Phát biểu viết cơng thức tính chất chia hết

của tổng? HS phát biểu.a m a b m b m

     

 

a m b

m a b

   

m m( 0, , ,a b m N ) * HĐ2: Ôn tập số nguyên tố, hợp số (7’)

Bt 165/63-sgk.

- Cho HS điền vào chỗ trống:

a) 747 P 235 P 97 P b) a = 835.123 + 318; a P

c) b = 5.7.11 + 13.17; b P d) c = 2.5.6 – 2.29; c P

- Yêu cầu giải thích kết kí hiệu điền vào?

HS thảo luận cho kết

a)   

b)  (a3) c)  (b2) d) 

* HĐ3: Ôn tập ƯCLN, BCNN (31’)

1) Thế ƯCLN hai hay nhiều số? Nêu bước tìm ƯCLN?

Áp dụng: Tìm ƯCLN(12, 20) ?

2) Thế BCNN hai hay nhiều số? Nêu bước tìm BCN?

Áp dụng: Tìm BCNN(12, 10) ? Bt 166/63-sgk.

a) A

x N |84 ,180 ,xx x6

- Hãy tìm x? theo x 84 180? - Vậy tốn tìm BC

- Gọi HS trình bày

b) B

x N x | 12, 15, 18 0 xxv  x 300

- Gọi HS trình bày

Bt 167/sgk-63: - Cho HS đọc đề

- Gọi số học sinh cần tìm a - Theo đề ta có điều gì?

HS phát biểu định nghĩa nêu tìm HS thực theo quy tắc

12 = 22.3 20 = 22.5 ƯCLN(12, 20) = 22 = 4 HS phát biểu

12 = 22.3 10 = 2.5 BCNN(12, 10) = 22.3.5 = 60 a) Theo đề ta có x ƯC(84, 180) Ta có: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12

ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} x>6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b) Theo đề ta có: xBC(12, 15,18), < x < 300 Ta có: 12 = 22.3

15 = 3.5 18 = 2.32

BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 xBC(12, 15, 18) = B(180)={0; 180; 360; …} mà < x < 300 nên x = 180

Bài 167 : HS đọc đề

Gọi a số học sinh cần tìm

(67)

- Gọi HS lên Ta có: 10 = 2.515 = 3.5 12 = 22.3

BCNN(40, 45) = 23.32.5 = 360

aBC(40, 45) = {0; 360; 720; 900; 1080; …} mà 800 < a < 1000 nên a = 900

Vậy trường học có 900 học sinh * HĐ4: HDVN.

- Ôn tập lý thuyết, tập giải

(68)

Chương II- Số nguyên

§1- Làm quen với số nguyên âm

I Mục tiêu:

- HS biết nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập số nguyên - HS nhận biết đọc số nguyên âm qua VD thực tiễn - HS biết cách biểu diễn số nguyên trục số

- Rèn luyện khả liên hệ thực tế toán học

II Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ - HS: Thước thẳng, đọc

III Tiến trình:

1 Đặt vấn đề (3’)

- Cho HS tính: + 6; 4.6; – 6?

GV giới thiệu: Để phép từ thực người ta đưa vào tập hợp số số nguyên âm

- GV giới thiệu vào

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ1: Các ví dụ (20’)

- GV giới thiệu nhiệt độ 00C, trên 00C, 00C.

- GV Giới thiệu số nguyên âm: -1; -2; -3; …

- Đọc: -1 âm hay trừ - Cho HS làm ?1

Cho biết nơi nóng nhất? Nơi lạnh nhất?

- HS làm Bt 1/68-sgk

Xét VD2: (sgk)

GV giới thiệu độ cao quy ước với độ cao mực nước biển la 0m

+ Độ cao trung bình Đắc Lắc 600m

+ Độ cao trung bình thềm lục địa VN -65m

- Cho HS làm ?2

- Cho HS làm Bt 2/68-sgk

VD3: GV giải thích

Xem nhiệt kế nghe GV HS lắng nghe

HS tập đọc theo GV HS thực chỗ + Nóng nhất: TPHCM + Lạnh nhất: Mát Xcơ Va Bt 1/68-sgk.

a) -30C: âm ba độ C. -20C: âm hai độ C. 00C: không độ C. 20C: hai độ C. 30C: ba độ C.

b) Nhiệt kế b nhiệt độ cao HS xem sgk, nghe GV giảng ghi chép

HS thực ?2 Bt 2/68-sgk.

Đỉnh Evơret cao 8848m nghĩa đỉnh Evơret cao mực nước biển 8848m

Độ cao đáy Marian -11524m nghĩa đáy vực Marian thấp mực nước biển 11524m

1 Các ví dụ.

- Nhiệt độ nước sôi 1000C.

- Nhiệt độ nước đá bắt đầu tan 00C.

- Nhiệt độ 30C 00C là -30C.

- Độ cao mực nước biển 0m

(69)

+ Ơng A có 10000đ, ta nói ơng A có +10000đ

+ Ơng A nợ 10000đ, ta nói ơng A có -10000đ

- Cho HS làm ?3

HS nghe ghi nhớ: + Có tức “+” + Nợ “-“ HS thực ?3 * HĐ3: Trục số (10’)

- Cho HS vẽ tia số (đã học tiểu học) ghi số TN

- Hãy vẽ tia đối tia số trên? GV biểu diễn -1; -2; -3; … tia đối vừa vẽ

Giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm trục số

- Cho HS làm ?4

GV giới thiệu trục số thẳng đứng

3 -3 -2 -1

HS ý

HS thực ?4 chỗ

2 Trục số.

3 -3 -2 -1

Trên trục số: - O điểm gốc

- Chiều dương: trái phải - Chiều âm: Phải trái

* HĐ4: Củng cố (10’)

Bt 4/68-sgk.

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng thực

- Cho HS làm Bt 5/68-sgk

5

-3

4 -7

-8 -9

-10 -6 -5 -4-3 -2 -1

HS thực * HĐ5: HDVN (2’)

- Xem lại ví dụ, học, tập vẽ lại trục số - Làm trang 68-sgk

(70)

§2- Tập hợp số nguyên

I Mục tiêu:

- HS biết tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm - HS biết biểu diễn số nguyên âm trục số

- Biết tìm số đối số nguyên, dùng số nguyên để nói đại lượng có hai hướng ngược

- Bước đầu biết liên hệ học với thực tế

II Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ

- HS: Thước, đọc

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc (7’)

1) Hãy giải thích câu sau: a) An có -20000đ

b) Nhiệt độ Bắc Kinh -30C. 2) Vẽ trục số cho biết:

a) Những điểm cách ba đơn vị b) Những điểm nằm -3

HS1:

a) An nợ 20000đ

b) Nhiệt độ Bắc Kinh độ 00C. HS2:

4 -7

-8 -9

-10 -6 -5 -4 -3 -2 -1

a) -1

b) -2; -1; 0; 1; 2;

GV giới thiệu vào mới.

2 Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

* HĐ2: Số nguyên (18’)

- GV giới thiệu:

+ Các số 1; 2; 3; … số nguyên dương

+ số -1; -2; -3; … số nguyên âm

Tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm

Kí hiệu Z

Z={…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} - Lấy VD số nguyên dương? VD số nguyên âm?

- có số nguyên dương? Số nguyên âm?

- Cho biết quan hệ N Z? - Cho HS đọc nhận xét

- Cho HS làm ?1 ?2

HS nghe giảng ghi vào

HS lấy VD

Số không số nguyên dương không số nguyên âm NZ

HS đọc nhận xét-sgk

?1 C:+4km D:-1km E:-4km ?2 a) Cách A 1m phía b) Cách A m phía

1 Số nguyên.

+ Các số 1; 2; 3; … số nguyên dương

+ số -1; -2; -3; … số nguyên âm

Tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm

Kí hiệu Z

Z={…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}

* HĐ3: Số đối (10’)

- Hãy nhận xét vị trí điểm -1 trục số? (vẽ trục số)

Hai số -1 gọi hai số đối

- Hãy tìm thêm số đối nhau? - Thế hai số đối ?

3 -3 -2 -1

Nằm phía cách HS trả lời: -2

Là hai số cách nằm

2 Số đối.

Hai số đối hai số cách nằm hai phía

VD:

(71)

- Tìm số đối 7; -3; 0?

- Số đối số nguyên a số nào?

phía

Số đối 7; -3; -7; 3;

Số đối a –a

Số đối Số đối a –a

* HĐ4: Củng cố (8’)

Bt 6/70-sgk.

Cho HS xác định câu đúng? Bt 9/70-sgk.

Tìm số đối +2; 5; -6; -1; -18? - Cho HS trả lời chỗ

HS xác định câu đúng: 4N; 5N; 0Z; 1N Số đối +2 -1

Số đối -5 Số đối -6 Số đối -1 Số đối -18 18 * HĐ5: HDVN (2’)

- Nắm vững kí hiệu Z, biết biểu diễn tập Z - Biết biểu diễn số nguyên trục số - Làm tập 7, 10 trang 70-sgk

(72)

§3- Thứ tự tập hợp số nguyên

I Mục tiêu:

- HS biết so sánh hai số nguyên tìm GTTĐ số nguyên - Rèn tính xác áp dụng quy tắc

II Chuẩn bị:- GV: bảng phụ - HS: Xem

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc (7’)

Tập hợp số ngun gồm số nào? Viết kí hiệu?

Tìm số đối 7; 3; -2; -15; ?

HS phát biểu

Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}

Số đối 7; 3; -2; -25; theo thứ tự -7; -3; 2; 15;

GV nhận xét giới thiệu vào bài.

2 Giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

*HĐ2: So sánh hai số nguyên. (13’)

- So sánh 5? Nhận xét vị trí điểm điểm trục số? - Trong hai số TN khác ta ln có điều gì?

- Tương tự hai số nguyên khác có số nhỏ

a nhỏ b: a<b (hay b>a) - Cho HS đọc nhận xét-sgk - Cho HS làm ?1

- Tìm số nguyên nằm 3? - Số số lièn trước 3; gọi số liền sau Vậy số liền trước số?

- Cho HS làm ?2

- So sánh số nguyên dương 0? - So sánh số nguyên âm với 0? - So sánh số nguyên dương số nguyên âm?

3<5 Điểm nằm bên trái điểm trục số

Có số ln nhỏ số lại Điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái trục số

HS xem nhận xét-sgk ?1 HS trả lời

HS trả lời: HS đọc ý – sgk ?2 2<7; -2>-7; -4<-2 -6<0; 4>-2 0<3 số nguyên dương > Số nguyên âm <

Số nguyên âm<số nguyên dương

1 So sánh hai số nguyên. Trong hai số nguyên khác có số nhỏ số

a nhỏ b kí hiệu: a < b (hay b > a)

- Trên trục số a<b điểm a nằm bên trái điểm b trục số

- Chú ý: (sgk) - Nhận xét: (sgk)

*HĐ3: GTTĐ số nguyên.(13’)

-Điểm -3 cách đơn vị? - Cho HS làm ?3

GTTĐ số nguyên a khoảng cách từ điểm a đến trục số Kí hiệu: a

VD: 7; 7 7; 0 - Tìm ; ; ; 3  ?

- Vậy GTTĐ số nào?

Cách đơn vị ?3

HS ghi

1 1; 1; 5   5; 3 

-

2 GTTĐ số nguyên. ĐN: (sgk)

Kí hiệu: a

(73)

- GTTĐ số dương số ntn? - GTTĐ số âm số ntn? - GTTĐ hai số đối ntn? - So sánh -5 -3; 5 3v  ? - Vậy a< b<0 a ntn với b

- số dương

- số dương (số đối nó) - Bằng

-5 < -3; 5  3 (do5 3) ab

* HĐ4: Củng cố (10’)

- So sánh -17 16? - Bt 15-sgk/73

a) 5v b) 3 5v

c) 1 0v d) 2 2v

- Bt 11-sgk/73

Cho HS trả lời miệng

-17 < 16

HS thảo luận trả lời a) < b) < c) > d) = HS xem sgk trả lời

a) < -3 > -5 4> -6 10 > -10 * HĐ5: HDVN (2’)

- Học thuộc bài, nắm tính chất, nhận xét - Làm tập 12, 13, 14 trang 73-sgk

(74)

Luyện tập

I Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm GTTĐ số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau số nguyên

- HS biết tìm GTTĐ số nguyên, số đối số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ

- Rèn tính xác, cẩn thận tính tốn

II Chuẩn bị:- GV: tập - HS: làm tập

III Tiến trình:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.(7’)

1) Thế GTTĐ số nguyên a? Áp dụng: Tính: 7 ; 15 ; ; 10 2) Làm Bt 12/73-sgk

Cho HS nhận xét chốt lại.

HS trả lời

7 7; 15 15; 0; 10 10

     

HS2:

a) -17; -2; 0; 1; 2; b) 2001; 15; 7; 0; -8; -101 * HĐ2: Luyện tập.

Bt 13/73-sgk.Tìm xZ biết: a) -5 < x <

b) -3 < x <3 c) -4 x < 6 Gọi HS Bt 18/73-sgk.

- Cho HS đọc sgk Sau GV gọi HS trả lời (GV minh hoạ hình vẽ trục số)

Bt 19/73-sgk.

Cho HS điền vào ô trống (dấu + -) Bt 21/73-sgk.

- Cho HS nhắc lại khái niệm số đối số nguyên? Số đối a số nào?

- Gọi HS trả lời chỗ Bt 20/73-sgk Tính: a) 8  4

b) 7

c) 18 : 6

d) 153 53

HD: tính GTTĐ thực phép tính - Gọi HS lên bảng

Bt 22/73-sgk.

- Thế số liền trước, liền sau số nguyên?

HS thực a) x = -4; -3; -2; -1 b) x = -2; -1; 0; 1;

c) x = -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; HS nghiên cứu sgk HS trả lời

a) a > 2 a chứn số nguyên dương. b) b < 3 b chưa số nguyên âm VD: số

c) c > -1 c không số nguyên dương. VD: số

d) d < -5 d số nguyên âm.

a) < +2 c) -10 < -6 d) -9 < -3 b) -15 < -10 < +6 -9 < +3 HS trả lời

Số đối số -4; 6; 5 ; ; 4; là: 4; -6; -5; -3; -4;

4 HS lên bảng lam phép tính Kết quả: a)

b) 21 c) d) 206

(75)

- Tìm số liền sau 2; -8; 0; -1

- Tìm số liền trước -4; 0; 1; -25 Số liền sau 2; -8; 0; -1 3; -7; 1; Liền trước -4; 0; 1; -25 -5; -1; 0; -26

* HĐ3: Củng cố.

Cho A= {5; -3; 7; -5}

a) Viết tập hợp B gồm phần tử số đối phần tử A

b) Viết tập hợp C gồm phần tử B A

a) B ={5; 3; -7; -5}

b) C = {5; -5; 3; -3; 7; -7} * HĐ4: HDVN.

- Nắm định nghĩa, khái niệm số nguyên, cách so sánh số nguyên, cách tính GTTĐ số nguyên

(76)

§4- Cộng hai số nguyên dấu

I Mục tiêu:

- HS nắm quy tắc cộng hai số nguyên dấu, hai số nguyên âm - HS biết cách cộng hai số nguyên dấu, biết vận dụng vào tập - Biết liên hệ vào thực tế

II Chuẩn bị:- GV: Thước thẳng

- HS: Ôn quy tắc tính GTTĐ số nguyên

III Tiến trình:

1 HĐ1: Ổn định lớp + Ktbc.(7’)

Nêu cách so sánh hai số nguyên trục số? Áp dụng: So sánh:

a) -4 b) -1 c) -4 -5 d) -3 2) GTTĐ số nguyên a gì? Tính: 3 ; ; ; 12 

HS1: Phát biểu

a) > -4 b) > -1 c) -4 > -5 d) -3 < HS2: Phát biểu

3 3; 4; 0; 12 12

      

2 Giảng mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

*HĐ2: Cộng hai số nguyên cùng dấu (8’)

- Số nguyên dương gọi số gì?

Vậy cộng hai số nguyên dương cộng hai số TN VD: (+4) + (+3)= + =

(+23) +(+15)= ?

GV minh hoạ phép cộng trục số

Số nguyên dương gọi số tự nhiên

(+23) + (+15) = 38

1 Cộng hai số nguyên dương.

Quy tắc: Như cộng hai số TN. VD: (+4) + (+3)= + =

* HĐ3: Cộng hai số nguyên khác dấu (16’)

- Trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hướng ngược nhau: tăng giảm Ta dùng số nguyên âm dương để biểu thị thay đổi VD: Nhiệt độ giảm 30C, ta nói nhiệt độ tăng -30C.

Tiền giảm 10đ ta cịn nói tiền tăng -10đ

Xét VD1: Buổi trưa -30C - Buổi chiều giảm 20C tức tăng bao nhiêu?

- Muốn tính nhiệt độ buổi chiều ta làm nào?

GV thực trục số Kết quả: (-3) + (-2) = -5

- Vậy cộng hai số nguyên âm ta dược kết số gì?

- Cho HS tính (-4) + (-5) trục

HS theo dõi

Giảm 20C tức tăng -20C.

Lấy nhiệt độ buổi sáng cộng thêm nhiệt độ tăng

-30C + (-20C) HS quan sát

Kết số nguyên âm HS thực Kết quả:

2 Cộng hai số nguyên khác dấu.

Quy tắc: (sgk)

VD: (-17)+ (-3) =-(17+13) = -30

(77)

số?

- Tính 4  5 nhận xét kết với kết (-4) + (-5)? - Vậy làm để cộng hai số nguyên âm?

VD: (-17)+ (-3) =-(17+13) = -30 b) (-23) + (-7) = ?

(-4) + (-5) = -9

4

  

= + = (-4) + (-5) = -(4  5) HS nêu quy tắc sgk

* HĐ4: Củng cố (12’)

Bt 23/75-sgk Tính: a) 2763+152

b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9) Cho HS lên bảng Bt 24/75-sgk Tính: a) (-5) + (-248) b) 17 + 33 c) 37  15

HD câu b, c: Tính GTTĐ trước Gọi HS lên bảng

a) 2763 + 152 = 2915

b) (-7) + (-14) = - (7 + 14) = -21 c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44 a) (-5) + (-248) = - (5 + 248) = -253 b) 17 + 33 = 17 + 33 = 50

c) 37  15 = 37 + 15 = 52 * HĐ5: HDVN (2’)

- Nắm quy tắc cộng hai số nguyên dấu cộng hai số nguyên dương - Làm tập 25, 26 trang 75sgk

Ngày đăng: 03/06/2021, 09:06

w