GA so hoc 6 ca nam day du nhat 2 cot nam hoc

352 613 2
GA so hoc 6 ca nam day du nhat 2 cot nam hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 22/08/08;ngày dạy:25/08/08 CHƯƠNG I:ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP ============================ I MỤC TIÊU: - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp tốn học đời sống - HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng kí hiệu ∈; ∉ - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp II CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn tập, bảng phụ viết sẵn đầu tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: 6c 6d kiểm tra : Bài mới: Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng *Hoạt động 1: Các ví dụ (15ph) Các ví dụ: GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết bàn gồm đồ vật gì? => Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn - Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4? => Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Cho thêm ví dụ SGK - u cầu HS tìm số ví dụ tập hợp HS: Thực theo yêu cầu GV - Tập hợp đồ vật bàn - Tập hợp học sinh lớp 6/A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c Cách viết - kí hiệu:(sgk) *Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu Dùng chữ in hoa A, B, (25ph) C, X, Y… để đặt tên cho tập GV: Giới thiệu cách viết tập hợp hợp - Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y, M, Vd: A= {0;1;2;3 } N… để đặt tên cho tập hợp Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; 1; 2; phần tử A - Các số 0; ; 2; phần Củng cố: Viết tập hợp chữ a, b, c tử tập hợp A cho biết phần tử tập hợp Ký hiệu: HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c phần tử tập hợp B GV: có phải phần tử tập hợp A khơng? => Ta nói thuộc tập hợp A Ký hiệu: ∈ A Cách đọc: Như SGK GV: có phải phần tử tập hợp A khơng? => Ta nói khơng thuộc tập hợp A Ký hiệu: ∉ A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ∈ ; ∉ vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên số thập phân HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK) GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp số tự nhiên nhỏ A= {x ∈ N/ x < 4} Trong N tập hợp số tự nhiên GV: Như vậy, ta viết tập hợp A theo cách: - Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2; - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử x A là: x ∈ N/ x < (tính chất đặc trưng tính chất nhờ ta nhận biết phần tử thuộc không thuộc tập hợp đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Venn vòng khép kín biểu diễn tập hợp A SGK HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - ∈ : đọc “thuộc” “là phần tử của” ∉ : đọc “không thuộc” “không phần tử của” Vd: 1∈ A ∉ A *Chú ý: (Phần in nghiêng SGK) + Có cách viết tập hợp : - Liệt kê phần tử Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Vd: A= {x ∈ N/ x < 4} Biểu diễn: A - Làm ?1; ?2 Giáo viên thực : Hồng đình triệu ; GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày làm Kiểm tra sửa sai cho HS HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Nhấn mạnh: phần tử liệt kê lần; thứ tự tùy ý iv Củng cố:(3ph) - Viết tập hợp sau cách: a) Tập hợp C số tự nhiên lớn nhỏ b) T ập hợp D số tự nhiên lớn 10 nhỏ 15 - Làm tập 1, 2, 3, / SGK v Hướng dẫn nhà:(2ph) - Bài tập nhà trang SGK - Học sinh giỏi : 6, 7, 8, 9/3, SBT + Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ∈ ; ∉ + Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) Bài tập nhà  Cho tập hợp A ={ ; } ; B = { a, b, c } Viết tập hợp gồm phần tử có phần tử thuộc tập hợp A phần tử thuộc tập hợp B Cho chữ số a, b, c cho : < a < b < c a ) Viết tập hợp A số TN có chữ số gồm chữ số a, b, c b) Biết tổng số nhỏ tập hợp A 488 Tìm chữ số a, b, c Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu Tiết 2: Ngày soạn: 23/08/08; ngày dạy :26/08/08 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN ======================= I MỤC TIÊU: - HS biết tâp hợp số tự nhiên, nắm qui ước thứ tự số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số - Học sinh phân biệt tập hợp N N*, biết sử dụng ký hiệu ≤ ≥ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên - Rèn luyện học sinh tính xác sử dụng ký hiệu - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề ? tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ:(3ph) HS1: Có cách ghi tập hợp? - Làm tập 1/3 SBT HS2: Viết tập hợp A có số tự nhiên lớn nhỏ 10 cách HS3: Làm 7/3 SBT Bài mới: Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Tập hợp N tập hợp Tập hợp N tập hợp N*: N*(17ph) a/ Tập hợp số tự nhiên GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên học tiểu Ký hiệu: N học? N = { ;1 ;2 ;3 ; } HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5… Các số ; ; ; ; GV: Ở tiết trước ta biết, tập hợp số tự phần tử tập hợp N nhiên ký hiệu N - Hãy lên viết tập hợp N cho biết phần Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu tử tập hợp đó? HS: N = { ;1 ;2 ;3 ; } tia số Các số 0;1; 2; phần tử tập hợp N - Mỗi số tự nhiên biểu biểu diễn điểm tia số GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số biểu - Điểm biểu diễn số tự nhiên a diễn số 0; 1; 2; tia số tia số gọi điểm a GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2; tia số, gọi tên là: điểm 0; điểm 1; b/ Tập hợp số*các tự nhiên khác Ký hiệu: N điểm 2; điểm N* = { 1; 2; 3; .} => Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi Hoặc : {x ∈ N/ x ≠ 0} điểm a GV: Hãy biểu diễn số 4; 5; tia số gọi tên điểm HS: Lên bảng phụ thực GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Nhưng điều ngược lại khơng Vd: Điểm 5,5 tia số không biểu diễn số tự nhiên tập hợp N GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết phần tử tập hợp N* SGK - Giới thiệu cách viết tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp N* là: N* = {x ∈ N/ x ≠ 0} ♦ Củng cố: a) Biểu diễn số 6; 8; tia số b) Điền ký hiệu ∈ ; ∉ vào chỗ trống 12…N; 1,5… N; …N; 100…N*; 5…N*; 0… N; 1995… N*; 0… N* 2005… N 2.Thứ tự tập hợp số tự nhiên: a) (Sgk) * Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số tự + a ≤ b a < b a = b nhiên.(20ph) + a ≥ b a > b a = b GV: So sánh hai số 5? HS: nhỏ hay lớn GV: Ký hiệu < hay > => ý (1) mục a Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu Sgk GV: Hãy biểu diễn số tia số? - Chỉ tia số (nằm ngang) hỏi: Điểm nằm bên điểm 5? HS: Điểm bên trái điểm GV: => ý (2) mục a Sgk GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ Sgk => ý (3) mục a Sgk ♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x ∈ N / ≤ x ≤ 8} b) a < b b < c a < c Bằng cách liệt kê phần tử HS: Đọc mục (a) Sgk GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm tập Điền dấu < ; > thích hợp vào chỗ trống: 2…5; 5…7; 2…7 GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk GV: Có số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vơ số tự nhiên đứng sau số GV: Có số liền sau số 3? HS: Chỉ có số liền sau số số GV: => Mỗi số tự nhiên có số liền sau GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước kết luận c) (Sgk) Củng cố: Bài 6/7 Sgk GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị? HS: Hơn đơn vị GV: => mục (c) Sgk HS: Đọc mục (c) Sgk Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu Củng cố: ? Sgk ; 9/8 Sgk GV: Trong tập N số nhỏ nhất? d) Số số tự nhiên nhỏ HS: Số nhỏ Khơng có số tự nhiên lớn GV: Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao? HS: Khơng có số tự nhiên lớn Vì e) Tập hợp N có vơ số phần tử số tự nhiên có số liền sau lớn - Làm ? GV: => mục (d) Sgk GV: Tập hợp N có phần tử? HS: Có vơ số phần tử GV: => mục (e) Sgk iv Củng cố:(3ph) Bài 8/8 SGK : A = { x ∈ N / x ≤ } A = {0 ; ; ; ; ; } v Hướng dẫn nhà:(2ph) - Bài tập nhà : 7, 10/ SGK - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT - Hướng dẫn : + Bài 7: Liệt kê phần tử A , B , C Tập N * (không có số 0) + Bài 10: Điền số liền trước, số liền sau Bài tập nhà  1* a) Cần chữ số để đánh số trang sách dày 200 trang? b) Tính số trang sách, biết để đánh số trang sách phải dùng 3897 chữ số 2* a) Để viết số tự nhiên từ đến 99 phải dùng chữ số b) Từ 100 đến 999 phải dùng chữ số Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu Tiết 3: Ngày soạn: 25/08/08; ngày dạy:28/08/08 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN ================== I MỤC TIÊU: - HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí - HS biết đọc viết số La Mã không 30 - HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / SGK, kẻ sẵn khung / 8, SGK, ? tập củng cố III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ:(3ph) HS1: Viết tập hợp N N* Làm tập 12/5 SBT HS2: Viết tập hợp A số tự nhiên x không thuộc N* HS: ghi A = {0} - Làm tập 11/5 SBT Bài mới: Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Số chữ số.(15ph) Số chữ số: GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên - Với 10 chữ số : 0; 1; 2; 8; 9; 10 ghi số tự nhiên - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 SGK - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; có - Một số tự nhiên có một, thể ghi số tự nhiên hai ba ….chữ số GV: Từ ví dụ HS => Một số tự nhiên có một, hai, ba … chữ số GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK Vd : - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc VD: 456 579 25 329 … GV: Giới thiệu ý (b) phần ý SGK - Cho ví dụ trình bày SGK Chú ý : Hỏi: Cho biết chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm số 3895? (Sgk) HS: Trả lời Củng cố : Bài 11/ 10 SGK Hệ thập phân : * Hoạt động 2: Hệ thập phân.(15ph) Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị hàng thành đơn vị hàng liền trước GV: Giới thiệu hệ thập phân SGK Vd: 555 có trăm, chục, đơn vị Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị - Làm ? chữ số số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí số cho GV: Cho ví dụ số 235 Hãy viết số 235 dạng tổng? HS: 235 = 200 + 30 + GV: Theo cách viết viết số sau: 222; ab; abc; abcd Củng cố : - Làm ? SGK * Hoạt động 3: Chú ý.(7ph) GV: Cho HS đọc 12 số la mã mặt đồng hồ SGK - Giới thiệu chữ số I; V; X hai số đặc biệt IV; IX cách đọc, cách viết số La mã 3.Chú ý : không vượt 30 SGK (Sgk) - Mỗi ảng La mã có giá trịc tổng chữ csốện : Hồng đình triệu số dậy - Môn số họ lớp - Giáo viên thự hi Giáo án gi (ngồi hai số đặc biệt IV; IX) Trong hệ La Mã : Vd: VIII = V + I + I + I = + + + = GV: Nhấn mạnh: Số La mã với chữ số I = ; V = ; X = 10 iv Củng cố:(3ph) Bài 13/10 SGK : a) 1000; b) 1023 Bài 12/10 SGK : {2 ; } (chữ số giống viết lần ) Bài 14/10 SGK v Hướng dẫn nhà:(2ph) * Bài 15/10 SGK: Đọc viết số La Mã : - Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết “ - Kí hiệu : I V X L C D M 10 50 100 500 1000 - Các trường hợp đặc biệt : IV = ; IX = ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900 - Các chữ số I , X , C , M không viết ba lần ; V , L , D không đứng liền Bài tập nhà  a ) Viết tập hợp số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục b) Viết tập hợp số có hai chữ số lớn bé 15 c) Viết tập hợp số tự nhiên lớn 64 nhỏ 91 có chứa chữ số Các số 5; 67; 91 có thuộc tập hợp khơng ? Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 10 số Nêu thứ tự phép toán biểu thức? 25 − :( ) 16 = Y/c HS lµm BT 176 − 35 = −1 32 32 HS ®ång thêi lên bảng Bài 176 SGK/67) a/ ( 0,5 ) +  − ÷:1 15  15 60  24 13 19 23 28    79  47 =  ÷ +  − ÷: 15    15 60  24 = 28 32 − 79 47 + : 15 60 24 = −47 24 −2 + = + = =1 60 47 5  112  + 0, 415 ÷: 0, 01   b/ B =  200 1 − 37, 25 + 12 T=  112   121  + 0, 415 ÷: 0, 01 =  + 0, 415 ÷:   200  100  200  = (0,605 + 0,415) 100 = 1,02 100 = 102 Yêu cầu làm tập 2 x – 25% x = M= 1 − 37, 25 + = + − 37, 25 12 12 12 = − 37, 25 = 3, 25 − 37, 25 = 34 Vậy B = II Toán tìm x Tơng tù lµm bµi tËp (50% + x = − 0,125 Ta cÇn xÐt phÐp tÝnh nµo tríc? x= − 8 XÐt phÐp nh©n tríc - Mơn số học lớp (18/) Bài 1: Tìm x biết 17 ) = Giáo án giảng dậy T 102 = = −3 M −34 - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 338 Mn t×m thõa sè cha biÕt ta lµm nh thÕ nµo? 4 x = ⇒ x = 1: = 7 Sau xét tiếp phép cộngtừ tìm x Bài 2: Gọi học sinh lên bảng làm x – 25% x = x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x= 3 x= : = Bµi 3: (50% + Y/c HS làm Cách làm t¬ng tù BT − 17 ) = ( x + 4) = 17 − : 17 x+ = −2 −17 x= − 4 x = - 13 Bài : 3x + 1ữ: ( −4 ) = 28   3x −1 + = ( −4 ) 28 3x = −1 7 3x −6 = 7 x= −6 : 7 x = -2 Củng cố: Nhắc lại kiến thức vừa chữa (3') Híng dÉn HS häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ (2’) Giáo án giảng dậy - Mơn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triu 339 - Ôn tập tính chất quy tắc phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x - Ôn tập toán phân số (ở chơng III) + Tìm giá trị phân số số cho trớc + Tìm số biết gía trị phân số + Tìm tỉ số số a b =============================== Tit 111: Ngy son: /5/09;ngày dạy: /5/2009-6C+6D TR BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II( phÇn sè häc) I MỤC TI£U: + Củng cố hệ thèng c¸c kiến thức sè học + Sửa sai c¸c kiến thức HS thường mắc phải + RÌn kỹ tÝnh to¸n chÝnh x¸c, cẩn thận II CHUẨN BỊ: - Bài kiểm tra Học k II đà chm, chun b phát cho HS - иp ¸n kiểm tra sửa sai cho HS III TIN TRìNH DY HC n đnh: Phát bi bim tra:k0 Sa bi: Bài Các câu a,b,học sinh làm mắc lỗi c)Đa số học sinh làm 1a sai 4 = nên kết lẽ phải 7 −3 −3 −4 −7 v× + = lại là: + = = 7 7 7 Bài a) Không viêt hết phân số thoả mÃn tập hợp b)Cha viết biÓu thøc b»ng sai Giáo án giảng dậy - a đà thay số nên tính dài dẫn ®Õn kÕt qu¶ 12 Mơn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 340 Bµi Câu a,b,c học sinh làm tốt Câu c đa số em sai từ bớc2 thực ngc tríc:   −31 + ìx ữì = 10  3 −59 − ×x = : 10 12 3 −59 − ×x = 10 −59 ×x = − 10 4 60 ×x = = 15 10 x = 15 : 10 x = 50 Bµi Đây dạng quen thuộc nên em làm tốt Một số em cha biết tính phần trăm: Bài Đây dạng tính hỗn hợp:Bớc Gọi số phải tìm a&b ta có a = b Bớc :Thêm 60 vào số thứ tỷ số số thứ số thứ2 Nên ta có 10 a + 60 = b 10 a + 60 a 60 = + (*) nghÜa b b b a 60 + = b b 10 60 + = b 10 60 = − a lµ cô lập số thứ để tính sốthứ thay = vµo(*) ta cã b 10 b 60 = b 40 6b = 60 ×40 60 ×40 b= = 400 Bíc Dïng tÝnh chÊt mét tổng chia số để tách Giỏo ỏn ging dy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 341 Bíc thay b=400 vµo ta cã: a = 400 4a = 400 ×3 400 ×3 a= = 300 4 Củng cố: Từng phần 3’ Hướng dẫn nhà:2’ + Xem lại lý thuyết c¸c dạng tập HKII ®· häc Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 342 Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 343 Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 344 Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 345 Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 346 Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 347 GV: Giới thiệu: - Các số tự nhiên khác cịn gọi số ngun dương, đơi viết +1; +2; +3; dấu “+” thường bỏ - Các số -1; -2; -3; số nguyên âm - Tập hợp gồm số nguyên âm, nguyên dương, số - tập hợp số nguyên Ký hiệu: Z Viết: Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } ♦ Củng cố: Làm 6/ 70 SGK Điền (Đ), sai (S) vào ô vuông câu -4∈N 5∈N 4∈N ; -1∈N ; ; ; 0∈Z 1∈N GV: Hỏi: Cho biết tập hợp N tập hợp Z có quan hệ nào? HS: N ⊂ Z GV: Minh họa hình vẽ Z N - Làm 17/ 73 SGK GV: Giới thiệu: Chú ý nhận xét SGK - Cho HS đọc ý SGK HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Các đại lượng có qui ước chung dương, âm Tuy nhiên thực tế giải toán ta tự đưa qui ước Để hiểu rõ ta qua ví dụ tập / SGK GV: Cho HS đọc ví dụ bảng phụ ghi sẵn đề treo hình 38/ 69 SGK HS: Thực theo yêu cầu GV ♦ Củng cố: Làm ?1, ?2, ?3 Bài 10/ 71 SGK HS: Bài ?1 Điểm C biểu +4km, D -1km, E -4km - Bài ?2 Câu a, b ốc sên cách A 1m - Bài ?3 a/ Đáp số hai trường hợp nhau, cách điểm A 1m, kết thực tế lại khác nhau: + Trường hợp a: Cách A 1m phía + Trường hợp b: Cách A 1m phía b/ Đáp số ?2 là: a) +1m ; b) - 1m Bài 10/ 71: Yêu cầu HS nhìn hình 40 SGK đứng lên trả lời tai chỗ Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 348 GV: Qua ?2, ?3 Ta nhận thấy thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết khác câu trả lời (đều cách điểm A 1m) lượng giống hướng ngược => mở rộng tập N cần thiết, số nguyên coi số có hướng * Hoạt động 2: Số đối 17’ GV: Dựa vào hình vẽ trục số giới thiệu khái niệm số đối SK ♦ Củng cố: Làm ?4 HS: Quan sát hình vẽ trục số trả lời chỗ Giáo án giảng dậy - Môn số học lớp - Giáo viên thực : Hồng đình triệu 349 ... b) 72+ 69 + 128 = ( 72+ 128 ) + 69 = 20 0 + 69 = 26 9 ; c )25 .5.4 .27 .2 = (25 .4) (2. 5) .27 = 100.10 .27 = 27 000 d) 28 64 + 28 36 = 28 . (64 + 36) = 28 100 = 28 00 Bài tập 31/17 Sgk: Tính nhanh : a) 135 + 360 ... tính : a) 22 23 = 25 b) 22 23 = 26 c) 22 23 = 46 d) 22 23 = 45 B PHẦN TỰ LUẬN : (8 điểm) Bài : (3 điểm) Thực phép tính : a) 24 57 + 24 43 b) 4. 52 – 16 : 23 c) 168 : { 46 – [ 12+ 5.( 32 : 8) ]}... động 2: Bài tập 26 ? ?? a/ (21 00 – 42) : 21 GV: Ghi sẵn đề bảng phụ = 21 00 : 21 = 100 – = 98 Bài 1: Tính nhanh: b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = ( 26 + 33) + (27 + a/ (21 00 – 42) : 21 32)

Ngày đăng: 14/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan