Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƢ PHẠM TIỂU HỌC-MẦM NON - - GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH (Dành cho hệ Cao đẳng, ngành Giáo dục Mầm non - Chính quy) Tác giả: NGUYỄN ĐẠI THĂNG Bộ mơn: Mỹ thuật Năm 2016 MỤC LỤC Lời nói đầu……………………………………………………………………………… CHƢƠNG I: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em mầm non…………………………………………………………………………………… … 1.2 Các dạng HĐTH ý nghĩa, vai trò HĐTH phát triển toàn diện trẻ em mầm non……………………………………… .…… CHƢƠNG II: C Đ CH HƢƠNG H H NH CH TR 10 CẦU, NGHIÊN CỨ CHƢƠNG TR NH H NH THỨC HƢỚNG DẪN H ẠT ĐỘNG TẠ Ầ N N……………………………………………………… 15 2.1 Mục đích yêu cầu nghiên cứu chƣơng trình giáo dục mầm non 15 2.2 hƣơng pháp hƣớng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non…………………… 18 2.3 Hình thức hƣớng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non………………… …… 23 CHƢƠNG III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ, NẶN , XÉ – CẮT DÁN TR NG TRƢỜNG MẦM NON………………………………………………… 25 3.1 Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non……………………………… 25 3.2 Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mầm non…………….……………… 35 3.3 Tổ chức hoạt động xé – cắt dán cho trẻ mầm non…………….……… 39 CHƢƠNG IV: SOẠN GIÁO ÁN VÀ TẬP GIẢNG HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TẠ H NH TR NG TRƢỜNG MẦM NON…………………………… 44 4.1 Giáo án dạy hoạt động tạo hình vẽ, nặn xé – cắt dán trƣờng Mầm non……………………………………………………… ……………… 44 4.2 Tập giảng hƣớng dẫn hoạt động tạo hình vẽ, nặn xé – cắt dán trƣờng Mầm non……………………………………………………… ……… 66 * Tài liệu tham khảo 67 LỜI NÓI ĐẦU Học phần Tổ chức hoạt động tạo hình học phần trình bày rõ vấn đề tâm sinh lý hình thành phát triển hoạt động tạo hình (HĐTH) trẻ em, mục đích, nhiệm vụ, nội dun , ph n ph p h n d n HĐTH cho trẻ mầm non, đồng thời lý luận ph n ph p h n d n HĐTH cho trẻ thông qua hình thức tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non theo c c độ tuổi Thông qua học phần này, sinh viên nắm h n c ch ti n h nh tổ chức cho trẻ làm quen v i s n phẩm nghệ thuật tạo hình, h ng d n thực hành h n d n HĐTH cho trẻ c c độ tuổi tr ờn ầm non Giáo trình chia thành 04 ch n : Ch n I Hoạt động tạo hình tr ờng Mầm non Ch n II ục đích, u cầu, nghiên cứu ch n trình v ph n pháp, hình thức h ng d n HĐTH cho trẻ mầm non Ch n III: Tổ chức hoạt động vẽ, nặn, xé – cắt dán giáo án dạy HĐTH tron tr ờng Mầm non Ch n IV: Soạn giáo án tập gi ng h ng d n hoạt động tạo hình tron tr ờng Mầm non H ng d n hoạt động tạo hình nh th nào? Dạy HĐTH tốt hay bình th ờn ? điều tùy thuộc vào ý thức học tập n ời Mong muốn n ời tâm niệm rằn : đan dạy mơn dạy thẩm mỹ cho học sinh, mơn học mà em thích, son có điều kiện để tìm hiểu, ti p xúc Sự hào hứng học mơn Tạo hình học sinh thôn qua HĐTH nguồn động viên l n, tạo điều kiện cho dạy - học môn Tạo hình tốt h n Đây l giáo trình đ ợc biên soạn lần đầu, c s lựa chọn nội dung tinh từ tài liệu tham kh o cộng v i vốn hiểu bi t, nghiên cứu gi ng dạy mơn Tạo hình tác gi , cố gắng, song kh năn v t liệu tham kh o hạn ch nên chắn không tránh khỏi thi u sót Chúng tơi mong nhận đ ợc ý ki n đón góp đồng nghiệp v sinh viên để giáo trình đ ợc hồn thiện h n! TÁC GIẢ: NGUYỄN ĐẠI THĂNG CHƢƠNG I HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ TẠO HÌNH CỦA TRẺ MẦM NON 1.1.1 Những vấn đề chung phát triển trẻ em 1.1.1.1 Sự hình thành phát triển thể chất - Trẻ em trái đất không phân chia địa danh: châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Úc; không phân biệt màu da: da trắng da đen da vàng có hình thành giống mặt sinh học Điều nói lên rằng: trẻ em có hình thành phát triển thể chất ban đầu nh nhau, theo quy luật - Trẻ đời tiếp tục phát triển có thang bậc nhƣ định sẵn cho tất Bằng kinh nghiệm sống cha ông ta đúc kết đƣợc phát triển tiếp trẻ em nhƣ sau: Ba tháng bi t l y, b y tháng bi t bị, chín th n lò dò m Rồi thời kỳ mọc sữa thay khôn; thời gian “lấp” đầy hộp sọ … Tuy nhiên có số trẻ “trốn” hay “bỏ qua” thang bậc nhanh, chậm so với thời gian chung chút Các nhà y học cịn tìm nhiều chung khác nhƣ chiều cao, cân nặng trẻ thời kỳ định Và nhờ mà nhà dinh dƣỡng học tìm chất phù hợp với phát triển cho thể trẻ độ tuổi Hình Sự phát triển thể chất trẻ th 1.1.1.2 Sự hình thành phát triển trí tuệ trẻ em Trẻ tập nói lúc đến tuổi: Bập bẹ nh trẻ lên ba đúc kết từ thực tế phát triển chung trẻ Các nhà ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học tìm thời hạn chung cho phát triển ngôn ngữ, trí tuệ; độ tuổi trẻ nói từ, nhớ đƣợc màu đếm đƣợc số, thích nghe chuyện … Chƣơng trình nuôi dạy trẻ mẫu giáo, gồm giai đoạn: đến tuổi thuộc nhà trẻ; đến tuổi mẫu giáo, giai đoạn học mầm non nƣớc có quy định chƣơng trình khối lƣợng kiến thức có tính kế thừa Điều cho thấy hình thành phát triển trí tuệ trẻ em có chung Nhƣng ngồi phát triển chung có tính quy luật ra, hình thành phát triển trẻ cịn phụ thuộc vào: mơi trƣờng sống, chế độ trị, ni dƣỡng, giáo dục nhà trƣờng, gia đình xã hội Ở đâu có quan tâm đến đời sống trẻ em, trẻ em phát triển mặt, trở thành công dân tốt cho đất nƣớc Tuy nhiên, ngồi chung, số trẻ có khả vƣợt trội hẳn so với lứa tuổi thể chất trí tuệ ta thƣờng gọi thần đồng số trẻ có khiếu mặt nhƣ làm thơ hát vẽ đánh cờ làm toán … Hiện tƣợng vƣợt trội ngày nhiều nhƣng độ bền nhƣ đƣợc nhà khoa học nghiên cứu để tìm ngun nhân có kế hoạch ni dƣỡng tài cho đất nƣớc Hình Sự phát trí tuệ trẻ th 1.1.2 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em mầm non (lứa tuổi mẫu giáo) 1.1.1.2 Những nét chung Nếu nhƣ hình thành phát triển thể chất, trí tuệ trẻ em có chung mang tính quy luật hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em có ngồi chung mang tính quy luật không? Sự phát triển mặt trẻ em hài hịa, hình thành, phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em có nét chung cho tất cả, biểu ở: a “Hoạt động vẽ” trẻ em s m, tự nhiên Thấy trẻ em cầm que, viên phấn, bút chì vạch ngang dọc, vịng nhà, mặt bàn, giấy … ta nói trẻ vẽ? Nói e sớm vẽ “từ” ngƣời lớn, cịn trẻ cầm chì ngƣợc khơng hay, gọi vẽ đƣợc Đúng trẻ hoạt động, hoạt động mang tính hoạt động để phát triển, hoàn thiện bắp, khớp, gân cốt Cũng nhƣ vậy, trẻ chạy, hay nằm ngửa vung tay đạp chân, trẻ “tập thể dục!” mà hoạt động tự thân, nhu cầu tự tại, hoạt động chƣa có ý thức, vung tay, chân động tác tập thể dục Hình Hoạt động vẽ trẻ Khi trẻ cầm phấn, que, vạch lung tung nhƣng “may” hoạt động tạo nét rõ ràng, loằng ngoằng, màu trắng đỏ … làm cho trẻ thấy lạ, thấy thích có “kết quả” Càng thích thú trẻ hoạt động tích cực! Cho nên ta thấy trẻ chăm miệt mài kéo ngang, kéo dọc, vóng sang trái, phải liên hồi chẳng hình thù Nhƣ vậy, hoạt động vẽ hoạt động làm cho trẻ vui thích hoạt động tự thân, có b n năn hay nhu cầu cho phát triển! b Trẻ em thích vẽ Khi trẻ vẽ? Lịch sử phát triển xã hội cho thấy loài ngƣời vẽ khắc sớm trƣớc có tiếng nói, có chữ viết Vì vẽ, khắc hoạt động nhu cầu sống phƣơng tiện khơng thể thiếu đƣợc để ngƣời “nói” với “bảo” “chỉ” cho cần thiết sống Hình Cơ i o h ng d n trẻ tập tô màu Chữ ngƣời xƣa hình vẽ chữ tƣợng hình Về phƣơng diện này, ta trẻ em có nét tƣơng đồng với ngƣời tiền sử? Vẽ hoạt động thiếu đƣợc sinh hoạt trẻ Rồi trẻ lớn dần, thấy xung quanh lạ, hấp dẫn muốn nói mà chƣa đủ từ (bập bẹ, bí ba bí bơ thế), vẽ mà trẻ “làm” đƣợc trẻ vẽ để nói thay lời Lúc trẻ không vẽ nhƣ lúc ban đầu đơn giản hoạt động tự thân nữa, mà vẽ có k t hợp t c động bên ngồi v i nội ta nói: trẻ vẽ, vẽ với nghĩa Khi trẻ thích vẽ? Nhận thức trẻ ngày phong phú giới xung quanh trẻ vẽ khơng hoạt động thích thú mà phƣơng tiện để diễn đạt (thay lời nói), phƣơng tiện để biểu lộ nhận thức giới xung quanh Hình vẽ trẻ ngày phức tạp, nhiều chi tiết, gần với chúng thấy xung quanh, chứng tỏ trẻ em nhận thức ngày phong phú Hình vẽ đem lại cho trẻ niềm vui, từ trẻ thích vẽ Trẻ tự tin vào hình vẽ mình: “cháu vẽ đấy” “cháu vẽ mèo” “cháu vẽ có đẹp khơng nào?” … Đó câu nói trẻ sau hồn thành “tác phẩm” Ở câu nói ngây thơ ấy, ta thấy chứa đựng niềm tin, niềm tự hào niềm vui trẻ 1.1.1.2 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em a C ch nhìn, c ch đ nh i Nhìn nhận đánh giá nghiên cứu trẻ em có nhiều điểm chƣa thống Từ xƣa tới có biết nhà bác học, nhà nghiên cứu nói trẻ em; ngƣời, thời kỳ lại có nhận xét, phát chúng, có cơng trình phủ định, chống đối Điều chứng tỏ khoa học ngày phát triển, phải có giải pháp mẻ, thấu đáo đa dạng giới trẻ em rộng mênh mông, phức tạp phong phú Làm đánh giá trẻ cho ngƣời, nơi thời đại? Để có nhận xét đánh giá trẻ em nói chung hay lĩnh vực hoạt động chúng, phải xem xét nhiều bình diện: Một là: trẻ em đâu có nét chung hình thành phát triển thể chất, trí tuệ, tâm hồn Hai là: muốn xem xét đánh giá hoạt động tạo hình trẻ, phải nhìn nhận phát triển mặt chúng Ba là: hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em có nhiều nét giống Bốn là: tác động môi trƣờng sống mơi trƣờng nghệ thuật, nhà trƣờng gia đình … Hình Cần nhìn v đ nh i đún h n phát triển NNTH trẻ Từ chung, tổng thể có nhận xét khách quan, tìm đặc điểm, nét riêng biệt đồng thời thấy đƣợc thiếu sót để uốn nắn tìm hay để động viên, khích lệ hƣớng cho trẻ sửa chữa điều chỉnh, bổ sung phát triển tạo điều kiện em học mỹ thuật tốt b C c iai đoạn hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em Sự hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em có tính quy luật Tính quy luật ứng với giai đoạn phát triển trẻ, phù hợp với độ tuổi bậc học: nhà trẻ, mẫu giáo phổ thông Tuy nhiên chia giai đoạn hay nhận xét khả tạo hình trẻ dựa sở chung khơng có ý áp đặt cho tất Vì lĩnh vực, mỹ thuật – mơn học nghệ thuật ngoại lệ Hình Phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em theo lứa tuổi Các giai đoạn hình thành phát triển: - Giai đoạn nhà trẻ (18 tháng đến tuổi) - Giai đoạn mẫu giáo + Mẫu giáo bé (từ đến tuổi) + Mẫu giáo nhỡ (từ đến tuổi) + Mẫu giáo lớn (từ đến tuổi) 1.2 CÁC DẠNG HĐTH VÀ Ý NGHĨA, VAI TRÒ CỦA HĐTH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ MẦM NON 1.2.1 Các dạng HĐTH trẻ mầm non Hoạt động tạo hình chƣơng trình mẫu giáo nhằm cho trẻ tiếp xúc làm quen với nghệ thuật tạo hình mức độ sơ đẳng đơn giản gần gũi quen thuộc với sống ngày mà trẻ đƣợc tiếp xúc Từ trẻ thấy đƣợc vẻ đẹp cảnh vật xung quanh có thái độ tích cực với đối tƣợng xung quanh Đó dạng hoạt động tạo hình nhƣ sau: 1.2.1.1 ạy trẻ kỹ vẽ nhƣ: Cách cầm bút vẽ đƣờng nét vẽ hình hình học phối hợp nét phối hợp hình để tạo nên hình dáng đồ vật vật ngƣời 10 - Cô nhắc trẻ cách nặn: chia đất, làm mềm lăn tròn lăn dọc, ấn bẹt… - Hỏi trẻ: nặn gì?, nặn nhƣ nào? Hoạ ng 3: Trẻ thực hiệ ph - Cho cháu nặn cô theo d i hƣớng dẫn cháu lúng túng khuyến khích trẻ sáng tạo - Trẻ thực - Cô bật nhac bài: “gánh gánh gồng gồng” “bà còng chợ trời mƣa” cho trẻ nghe Hoạ ng 4: Nhận xét sản phẩm (3 – phút) - Cháu nặn xong mang sản phẩm đặt - ang lên trƣng bày bàn -Trẻ nhận xét bạn nêu lên + Cháu thích nặn bạn ? nhận xét + Cơ chọn 1-2 nặn đẹp phân tích + Cơ chọn 1-2 nặn chƣa hồn chỉnh phân tích động viên cháu cố gắng học sau * Vừa cô thấy nặn đồ dùng gia đình đẹp khen lớp - Hơm nặn gì? - Nặn đồ dùng gia đình - GD trẻ biết yêu quý, bảo vệ giữ gìn đồ dùng gia đình sản phẩm tạo - Nhận xét học, khen ngợi động viên khuyến khích trẻ Kết thúc tiết học: (1- phút) - Khen ngợi động viên trẻ Cô trẻ cất đồ dùng - Chuyển hoạt động KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ MẦM NON Chủ điểm: Gia đình 53 ài: V nhà bé h ẫ Đối tƣợng: 4-5 tuổi Thời gian: 25 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Ngƣời soạn, giảng: Đơn vị: Trƣờng mầm non ……… I MỤC TIÊU Kiến thức - Trẻ biết phần ngơi nhà gồm có: mái nhà tƣờng, cửa vào, sổ… - Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau: nhà ngói, nhà tầng, nhà tầng … - Trẻ biết nhà cần thiết cho gia đình - Trẻ thuộc, hát hồn nhiên vui tƣơi hát “Nhà tôi” Kỹ - Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ: Nét thẳng nét xiên nét cong … để vẽ nhà - Vẽ cân đối, chọn sử dụng màu phù hợp, sáng tạo để tô phận, chi tiết sản phẩm - Luyện cách ngồi, cách cầm bút tƣ - Trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc Thái độ - Trẻ yêu quý ngơi nhà ngƣời thân gia đình - Trẻ yêu đẹp biết giữ gìn sàn phẩm - Trẻ hứng thú học, ngoan, lắng nghe cô giảng II CHUẨN BỊ CHUẢN BỊ CỦA CƠ CHUẨN BỊ CỦA TRẺ - Vi tính có hình: nhà ngói, nhà - Phịng thong thoáng đủ tầng, nhà tầng… ánh sáng - Tranh mẫu: Nhà tầng - Giấy vẽ - Giá vẽ - Sáp màu - Giấy vẽ - Giá treo sản phẩm - Bút dạ, Sáp màu - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi hoạt - Đàn ghi âm hát “ Nhà tôi” động III PHƢƠNG PH P TIẾN HÀNH 54 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức – giới thiệu (2 phút) : - Cho trẻ đọc thơ: “ é vẽ” - Bạn nhỏ thơ vẽ đƣợc gì? Nội dung (23 phút) Hoạ ng 1: ướng dẫn quan sát (5 phút) - Nhìn xem, nhìn xem? - Bạn nhỏ gửi tặng vẽ bạn đến tặng lớp hƣớng lên hình - Cơ cho trẻ quan sát số kiểu nhà: Nhà ngói, nhà tầng, nhà tầng - Ai có nhận xét tranh này? - Ngơi nhà bạn đƣợc vẽ hình gì? Chúng đƣợc tô màu nhƣ nào? - Xung quanh ngơi nhà bạn nhỏ cịn vẽ * Nhà tầng: - Ai có nhận xét tranh này? - Các thấy bạn vẽ nhƣ nào? - Các ạ, ln mơ ƣớc có ngơi nhà thật đẹp cô tập làm kiến trúc sƣ xây dựng để vẽ nên tranh nhà - Cô mời ngắm cho ý kiến nhận xét - Đúng rồi, cô vẽ mái nhà hình tam giác màu đỏ, thân nhà hình vng màu vàng, cửa vào hình chữ nhật màu xanh, cửa sổ hình vng màu xanh Để ngơi nhà có bóng mát bên cạnh ngơi nhà cịn vẽ xanh hoa cỏ Phía ngơi nhà cịn vẽ nhỉ? 55 HOAT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đọc thơ với cô giáo Bạn nhỏ vẽ đƣợc ngơi nhà có ba có mẹ - Xem gì, xem gì? Trẻ quan sát nhận xét - nhà hình thang màu đỏ, thân nhà hình chữ nhật màu vàng , cửa vào hình chữ nhật màu cam, cửa sổ hình vng màu xanh - Bạn vẽ cây, hoa, ông mặt trời, đám mây… - Bạn vẽ ngơi nhà tầng có mái nhà hình tam giác màu đỏ, thân nhà hình vng màu vàng có cửa vào màu trắng, có cửa sổ màu xanh, xung quanh bạn trồng nhiều xanh, có hoa, có hàng rào - Cơ vẽ ngơi nhà có mái hình tam giác màu đỏ, thân nhà hình vng màu vàng, cửa hinh chữ nhật màu xanh, cửa sổ hình vng màu xanh Xung quanh có xanh, có hoa cỏ - Cơ có vẽ ơng mặt trời đám mây - Các ạ, có ngơi nhà để nhà nơi xum họp thành viên gia đình có u q ngơi nhà khơng? - Con thƣa có - Vậy phải làm giữ - Chúng ta phải dọn dẹp nhà cửa, gìn bảo vệ ngơi nhà mình? khơng bày đồ chơi nhà giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức - Tin gì, tin gì? - Nhắn tin, nhắn tin? - Có bạn thỏ trắng hiền lành, chăm sống nhà cạnh gốc Bỗng hôm trời tối đen bão ập đến nhà thỏ.Thỏ buồn lắm, bạn ngồi khóc khơng có nhà để - Phải làm để Thỏ có nhà? - Chúng ta phải vẽ nhà tặng Thỏ - Đúng rồi, vẽ nhà thật đẹp để tặng Thỏ - Vâng Hoạ ng 2: ướng dẫn v (5 phút) - Trƣớc vẽ, quan sát vẽ mẫu - Cơ vẽ mái nhà hình tam giác nét xiên nét nằm ngang Thầy vẽ tiếp khung ngơi nhà hình vng tạo nét xổ thẳng nét nằm ngang phía dƣới - Ngơi nhà cịn thiếu nhỉ? - Thiếu cửa vào cửa sổ - Đúng rồi, vẽ hình chữ nhật khung nhà để làm cửa vào nét xổ thẳng nét nằm ngang phía Cửa sổ vẽ hình vng nhỏ bên cửa vào - Để nhà thêm sinh động cô - Phải vẽ thêm cây, cỏ, ơng mặt trời cịn phải làm nữa? đám mây - Cô vẽ thân nét xiên, tán vẽ nét cong khép kín, vẽ thêm hoa 56 cỏ nét xiên nhỏ - Ngôi nhà cô vẽ xong rồi, cịn phải làm gì? - Phải tơ màu tranh - Cô vừa tô màu vừa hỏi trẻ? Cơ tơ gì? Màu gì? - Trẻ trả lời câu hỏi cô giáo - Bức tranh nhà cô vẽ tặng Thỏ xong rồi, - Bây vẽ tặng bạn Thỏ nhà thật đẹp - Vâng ạ! - Trƣớc vẽ bạn cho cô Trẻ trả lời: Con vẽ mái nhà hình bạn biết để vẽ đƣợc ngơi nhà tam giác, thân nhà hình vng, cửa nhà vẽ nhƣ nào? hình chữ nhật, cửa sổ hình vng, vẽ xanh - Để vẽ đƣợc tranh đẹp,các phải làm gì? - Phải ngồi ngắn,tay phải cầm Hoạ ng 3: Trẻ thực (10 bút, cầm dầu ngón tay ngón phút) ngón trỏ chụm lại ngón đầu bút, *Trong trẻ thực cô quan tay trái giữ mép giấy sát hƣớng dẫn động viên trẻ, khuyến khích trẻ thể sáng - Trẻ thực tạo - Các đến lúc mang nhà tặng bạn Thỏ Hoạ ng 4: Nhận xét sản phẩm (3 phút) - Trẻ mang tranh lên treo - Mời vài trẻ lên chọn tranh - Trẻ chọn tranh đẹp nhất, giống * Cô nhận xét động viên: Vừa rồi, cô thấy vẽ đẹp, bố cục cân mẫu cô, giới thiệu đối, hài hịa Cơ khen tất - Một số bạn gần đẹp lần sau có - Trẻ vỗ tay gắng - Bây hát “nhà tơi” mang nhà đến tặng Trẻ hát Thỏ Kết thúc tiết học: (1-2 phút) - Khen ngợi động viên trẻ Cô trẻ cất đồ dùng 57 - Chuyển hoạt động GIÁO ÁN HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ MẦM NON Chủ điểm: Gia đình ài: V ngơi nhà bé Đối tƣợng: 5-6 tuổi Thời gian: 25-30 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Ngƣời soạn, giảng: Đơn vị: Trƣờng mầm non ……… I MỤC TIÊU Kiến thức - Mở rộng cho trẻ hiểu biết số nguyên liệu vẽ khác (ngoài sáp màu) cách sử dụng nguyên liệu: phấn màu màu nƣớc, bút màu - Trẻ thể đƣợc số phận đặc trƣng nhà: thân nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa vào, ống khói hình ảnh sáng tạo (nhà hình táo, nấm, ô tô ) - Trẻ biết phối hợp nét vẽ để tạo thành hình ảnh ngơi nhà theo sáng tạo trẻ, biết vẽ thêm số chi tiết để phối cảnh cho tranh: đám mây mặt trời, hoa, cỏ, + Với trẻ khá: trẻ biết sử dụng số nguyên liệu phức tạp (phấn màu, bút màu) để vẽ ngơi nhà với hình ảnh sáng tạo, biết vẽ thêm số chi tiết cho tranh + Với trẻ yếu: trẻ sử dụng nguyên liệu đơn giản để thể ngơi nhà có phận đặc trƣng Kỹ - Trẻ sử dụng nguyên liệu vẽ cách khéo léo - Phát triển óc sáng tạo cho trẻ - Trẻ nói lên đƣợc nhận xét tranh nhƣ bạn Thái độ - Trẻ tập trung, nghiêm túc hoạt động - Trẻ biết tôn trọng sản phẩm bạn làm Tích hợp: 58 - Âm nhạc: đình” ài hát “ ây nhà với ốc sên” số hát chủ đề “Gia - ỹ sống: Hợp tác theo nhóm, biết nhận vẻ đẹp bạn II CHUẨN BỊ Địa điểm: Trong lớp học, trẻ ngồi bàn Đối với trẻ: Tâm vui tƣơi thoải mái trƣớc vào tiết học Đối với cô: - tranh vẽ nhà ƣớc mơ nguyên liệu khác nhau: + Tranh 1: Ngôi nhà táo đƣợc vẽ sáp màu + Tranh 2: Ngôi nhà hình nấm đƣợc vẽ màu nƣớc + Tranh 3: Ngôi nhà sâu đƣợc vẽ phấn màu + Tranh 4: Ngơi nhà hình giày đƣợc vẽ bút màu - Dây trƣng bày sản phẩm, kẹp ghim, que - Nguyên liệu: sáp màu, phấn màu màu nƣớc, bút màu, giấy vẽ - Đàn có nhạc “ ây nhà với ốc sên” đĩa nhạc không lời III PHƢƠNG PH P TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức – giới thiệu bài: (2 phút) - Cơ xuất với hình ảnh Ốc sên hỏi trẻ : Đố bạn biết ? - Tôi Ốc sên Hôm xây nhà ƣớc mơ tơi Các bạn có muốn tơi khơng ? - Cô trẻ hát : Xây nhà với ốc sên - Vậy trƣớc tiên, vẽ ngơi nhà ƣớc mơ nhé! Nội dung (20-22 phút) Hoạ ng 1: Quan sát mẫ ph - Cô hƣớng trẻ tới tranh mẫu cô đàm thoại: * Tranh : Ngôi nhà qu t o đ ợc vẽ sáp màu + Con thấy tranh có thú 59 HOAT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ xúm xít xung quanh cơ, chơi trị chuyện với - Trẻ chăm theo d i tranh, chủ động trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu vị, tranh đƣợc vẽ nguyên liệu gì? + Ngồi tranh cịn đƣợc vẽ thêm nữa? * Tranh : Ngôi nhà nấm đ ợc vẽ bằn m u n c + Con có nhận xét tranh này? (Hƣớng trẻ nói chất liệu để vẽ tranh) + Để sử dụng màu nƣớc để vẽ đòi hỏi phải thật cẩn thận, khéo léo + Ngoài để tranh thêm đẹp - Bãi cỏ, bƣớm, ơng mặt cịn vẽ thêm nữa? trời * Tranh 3: Ngơi nhà hình sâu đ ợc vẽ phấn màu + Con thấy tranh có - Gọi trẻ trả lời khác tranh lại? + Để vẽ đƣợc tranh cô - Cơ dùng phấn màu sử dụng ngun liệu gì? * Tranh : Ngơi nhà hình chi c gi y đ ợc vẽ bút màu + Con thấy tranh nhƣ nào? + Con thích điều tranh này? Vì sao? + Con có muốn vẽ tranh - Trẻ trả lời theo ý hiểu nhƣ khơng? * Sau gi i thiệu tên gọi cách sử dụng số nguyên liệu: phấn màu vẽ giấy đen, dùng ph i cẩn thận dễ bị tẩy xóa u n c vẽ bút lơng, pha đ ợc nhiều màu khác Bút màu nét vẽ nhỏ h n nên tô m u cần tô theo nét xiên Hoạ ng 2: ướ ẫ ph 60 - Các vừa xem nhiều tranh nhà ƣớc mơ đƣợc vẽ nguyên liệu khác Các thích tranh nào? - Con có thích tự vẽ ngơi nhà ƣớc mơ khơng? - Con vẽ ngơi nhà hình gì, lựa chọn nguyên liệu gì? Con làm nhƣ nào? - Con bổ sung thêm cho tranh thêm đẹp? - Các nhớ dùng bút nét đậm để vẽ nét, dùng màu sắc tƣơi sáng để tô thật đều, mịn để tranh thêm đẹp Ngồi ra, vẽ thêm cỏ, cây, mặt trời cho tranh nhà Hoạ ng 3: Trẻ thực hiệ ph - Cơ chia làm nhóm theo ngun liệu khác cho trẻ thực - Cô mở nhạc nhỏ q trình trẻ vẽ - Cơ hƣớng dẫn trẻ bàn sử dụng nguyên liệu cách phối cảnh cho tranh - Cô bao quát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn - Với trẻ có kĩ làm nhanh gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm Hoạ ng 4: Nhận xét sản phẩm (3- phút) - Cô cho trẻ treo lên giá, mời trẻ quan sát bạn - Trẻ trò chuyện, thảo luận sản phẩm bạn 61 - Cơ cho 2-3 trẻ nói lên ý tƣởng - Trẻ trả lời theo suy nghĩ cảm nhận - Trẻ thực theo ý tƣởng trẻ + Trẻ khá: cô gợi ý trẻ lựa chọn nguyên liệu phức tạp, vẽ thêm số chi tiết + Trẻ yếu: Động viên trẻ sử dụng nguyên liệu đơn giản để vẽ ngơi nhà theo ý thích trẻ - Trẻ quan sát, nhận xét tranh bạn - Cho 2-3 trẻ nhận xét bạn: ý hƣớng trẻ đến nội dung, nguyên liệu sử dụng kĩ tô màu - Cho trẻ tự giới thiệu - Cơ trẻ chia sẻ cách làm chọn đẹp: + Con đặt tranh đâu? + Con có muốn khoe với ơng bà bố mẹ tranh khơng? + Theo con, ơng bà bố mẹ có thích khơng? Kết thúc tiết học: (1-2 phút) - Khen ngợi động viên trẻ Cô trẻ cất đồ dùng - Chuyển hoạt động -Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ - Trẻ cô thu dọn đồ dùng GIÁO ÁN HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VẼ CHO TRẺ MẦM NON Chủ điểm: Gia đình ài: V phao tô màu cảnh biển Đối tƣợng: 4-5 tuổi Thời gian: 20-25 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Ngƣời soạn, giảng: Đơn vị: Trƣờng mầm non ……… I MỤC TIÊU Kiến thức - Trẻ biết vẽ phao nột cong trịn khép kín, trẻ biết tụ màu cảnh biển theo ý thích - Dạy trẻ biết cách nhận xét tranh bạn Kỹ - Củng cố kỹ năng; cầm bút, vẽ nét cong trịn khép kín 62 - Trẻ có kỹ tơ màu cho tranh, củng cố kỹ di màu: Tơ mịn, khơng chờm ngồi nét vẽ - Biết dùng nhiều màu biết phối màu cho hợp lý - Biết trả lời đủ câu đủ ý, diễn đạt mạch lạc - Trẻ tập trung ý học để hoàn thành đƣợc giao Thái độ - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm bạn - Yêu cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đẹp biển II CHUẨN BỊ Địa điểm: Trong lớp học, trẻ ngồi bàn Đối với trẻ: - Giấy A4, bút sáp, tẩy bàn ghế, - 02 trẻ ngồi bàn, ngồi thành dãy đối diện với cô Đối với cô: Máy tính, máy chiếu, giá treo sản phẩm III PHƢƠNG PH P TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn định tổ chức – giới thiệu bài: (2 phút) - Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Con chim chích” - Cơ thấy chim chích tƣơi xinh chơi giỏi Nội dung (20-22 phút) Hoạ ng 1: Quan sát mẫ ph Và thƣởng cho q, có biết q khơng? - Vậy hƣớng lên hình xem nhé! (Cho trẻ xem video cảnh biển) - Các bạn nhỏ làm vậy? (Đúng bạn tắm biển đấy) - Chúng thấy bạn tắm biển cầm gì? (Đúng tắm biển phải có 63 HOAT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ xem - Cảnh tắm biển - Cái phao - Trẻ trả lời - Rất tròn đẹp phao khỏi bị chìm xuống nƣớc?) - Những bạn đƣợc tắm biển bơi phao? - Trẻ trả lời - Chúng nhìn thấy phao trơng nhƣ nào? - Ngồi phao trịn cịn có loại phao khác nhƣ hình vật - Trẻ quan sát nét vẽ máy chiếu có màu sắc khác đẹp - Trẻ xem trả lời đấy? Các xem có loại phao nhé! Cơ trình chiếu phao để trẻ xem hỏi trẻ - hao hình con? Có màu nhỉ? - Vậy mà cô biết số bạn nhỏ tắm biển quên không mang theo phao nguy hiểm Chúng giúp bạn cách vẽ phao cho bạn để bạn tắm cho an toàn Hoạ ng 2: ướ ẫ ph - Để vẽ đƣợc phao phải vẽ nét cong trịn khép kín, vẽ tiếp nét cong trịn khép kín để tạo thành - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ phao au tơ nhiều màu sắc cho phao thật đẹp Hỏi ý ịnh v phao trẻ - Chúng có thích vẽ phao - Trẻ trả lời không? - Con vẽ phao nét gì? - Con tơ màu nhƣ nào? (hỏi 3- trẻ cách vẽ phao) - Muốn tô đƣợc tranh đẹp chúng - Dạ, phải tơ khơng chờm tơ nhƣ nào? ngồi! Đúng rồi, muốn tô đƣợc 64 tranh đẹp trƣớc tiên phải ngồi thẳng, cầm bút tay phải, tơ đậm màu, khơng chờm ngồi nét vẽ - Cô chúc vẽ tô màu đƣợc nhũng tranh thật đẹp để tặng ông bà, bố mẹ Hoạ ng 3: Trẻ thực hiệ ph Khi trẻ vẽ tô màu, cô quan sát trẻ cách ngồi cách cầm bút để nhắc nhở trẻ ngồi tƣ thế, cầm bút (Cô mở nhạc không lời với âm lƣợng nhỏ giúp trẻ hứng thú hoạt động.) - Với trẻ khá: Cơ gợi ý cho trẻ khuyến khích trẻ vẽ, phối hợp nhiều màu với để tô màu tranh có sỏng tạo - Với trẻ yếu: Cơ hƣớng dẫn trẻ biết cách vẽ phao cách tô màu tranh Hoạ ng 4: Nhận xét sản phẩm (3 phút) Cô treo tranh cho lớp nhận xét: - Hôm cô thấy bạn vẽ đẹp hƣớng lên thƣởng thức tác phẩm đẹp bạn nào! Trong tranh vừa vẽ tơ màu, thích tranh nhất? Vì thích? - Cho trẻ giới thiệu (Cơ hƣớng trẻ nhận xét, màu sắc, bố cục tranh ) - Cơ nhận xét thích sau nhận xét khái quát lớp động viên 65 - Trẻ vẽ - Gọi 2- trẻ nhận xét tranh bạn - Gọi trẻ giới thiệu tranh trẻ khuyến khích trẻ Kết thúc tiết học: (1-2 phút) Hụm cô thấy lớp học giỏi ngoan, khen lớp - Trẻ chơi trị chơi giúp thu Bây chơi trị chơi dọn đồ dùng “Trời mƣa” 4.2 TẬP GIẢNG HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG TRƢỜNG MẦM NON (TẬP GIẢNG THEO NHĨM, TỔ VÀ LỚP) 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ƣng Thị Châu Nguyễn ph ăng ình ê Đức Hiền (1 Tạo hình v n ph p tổ chức hoạt độn tạo hình cho trẻ Trung tâm nghiên cứu đào tạo giáo viên ộ giáo dục Đào tạo Vũ Minh Tâm (1998), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tâm lý học trẻ em NXB Giáo dục ê Thanh Thúy (2 mầm non, N h n ph p tổ chức hoạt độn tạo hình cho trẻ Đại học ƣ phạm Nhƣ Thiết (1986), Đ a c i đẹp vào sống, NXB Sự thật./ 67 ... dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ Nghiên cứu bƣớc hƣớng dẫn hoạt động tạo hình biện pháp phƣơng tiện Tìm hiểu cách hƣớng dẫn hoạt động tạo hình theo hình thức ngồi học 24 CHƢƠNG III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG... dục la ng Hoạt động tạo hình hoạt động tạo nên sản phẩm q trình mang tính sáng tạo hình thành trẻ ý thức làm việc có mục đích có kỹ Để tạo sản phẩm trẻ phải nắm vững đƣợc thao tác kỹ tạo hình kỹ... sáo tạo để tạo nên sản phẩm thông qua lao động ì hoạt động tạo hình nhằm phát triển trẻ đầy đủ mặt sau đây: 12 1.2.2.1 Giáo dục trí tuệ Hoạt động tạo hình cho trẻ nhận thức giới khách quan hình