+ x©y dùng vµ kiÕn thiÕt cã thÓ thay thÕ ®îc cho nhau v× nghÜa cña c¸c tõ Êy gièng nhau hoµn toµn (lµm nªn mét c«ng tr×nh kiÕn tróc, h×nh thµnh mét tæ chøc hay mét chÕ ®é chÝnh trÞ x· hé[r]
(1)Tuần 1
Thứ hai, ngày 27 tháng năm 2012
Toán:
Tiết 1: Ôn tập khái niệm phân số
I Mơc tiªu:
Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dới dạng phân số
II ChuÈn bÞ:
- Các bìa cắt vẽ nh hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1:( 10’) Ôn tập khái niệm ban đầu phân số
- GV hớng dẫn HS quan sát bìa nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đọc phân số Chẳng hạn:
- Cho HS quan sát miếng bìa nêu: Một băng giấy đợc chia thành phần nhau, tô màu phần, tức tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng):
3 ; đọc là: hai phần ba
Gọi vài HS nhắc lại
- Làm tơng tự với bìa lại - Cho HS vào phân số
3 ; 10 ;
3 ;
4
100 nêu, chẳng hạn: hai phần ba, năm phần mời, ba phần t, bốn mơi phần trăm phân số
*Hot ng 2: (10)ễn cỏch viết thơng hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dới dạng phân số
- GV hớng dẫn HS lần lợt viết 1: 3; 4: 10; 9:2; … dới dạng phân số Chẳng hạn:1 : = ; giúp HS tự nêu: phần ba thơng chia Tơng tự với phép chia lại GV giúp HS nêu nh ý 1) Trong SGK (Có thể dùng phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Phân số đợc gọi thơng phép chia cho)
- Tơng tự nh ý 2) 3), 4)
*Hoạt động 3: (20’) Thực hành
GV hớng dẫn HS làm lần lợt tập 1, 2, 3, SGK Toán chữa Nếu khơng đủ thời gian chọn số nội dung tập để HS làm lớp, số lại làm tự học Chẳng hạn, cho HS làm toàn 1, 2, Nếu cịn thời gian cho HS làm 4, chuyển thành đố vui, HS cần trả lời miệng kết
- NhËn xÐt tiÕt häc
(2)Tập đọc
Th gưi c¸c häc sinh I - Mục Đích yêu cầu:
- Bit c nhn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ chỗ
- Hiểu nội dung th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm….công học tập em ( Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3) II- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết đoạn th HS cần học thuộc lòng III Các hoạt động dạy - học
* Hoạt động 1: (5 Phút)
Mở đầu
GV nờu mt s điểm cần ý yêu cầu tập đọc lớp 5, việc chuẩn bị cho học, nhằm củng cố nếp học tập HS
Giíi thiƯu bµi
- GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em Yêu cầu HS xem nói điều em thấy tranh minh hoạ chủ điểm: Hình ảnh Bác Hồ HS dân tộc cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S - gợi dáng hình đất nớc ta
- Giới thiệu Th gửi học sinh: Là th Bác Hồ gửi HS nớc nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau nớc ta giành đợc độc lập, chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật vua quan phong kiến Th nói trách nhiệm HS Việt Nam với đất nớc, thể niềm hi vọng Bác vào chủ nhân tơng lai đất nớc
*Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu (33 phút ) a) Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc lợt toàn - Lá th chia làm đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy cỏc em ngh sao?
Đoạn 2: Phần l¹i
- HS tiếp nối đọc đoạn (GV định HS nối tiếp đọc hết bài) - đọc - lợt, để nhiều HS lớp đợc đọc.)
Khi HS đọc, GV kết hợp:
+ Khen em đọc đúng, xem nh mẫu cho lớp noi theo: kết hợp sửa lỗi cho HS có em phát âm sai, ngắt nghỉ cha đúng, giọng đọc không phù hợp (VD: đọc th Bác với giọng rời rạc, đọc không câu nghi vấn: Vậy em nghĩ sao?)
+ Sau lợt đọc vỡ, giúp HS hiểu từ ngữ khó.( Cách làm: HS đọc thầm phần giải từ cuối học (80 năm giải phóng nơ lệ, đồ, hồn cầu, kiến thiết, c-ờng quốc năm châu…), giải nghĩa từ ngữ đó, đặt câu hỏi với từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu nghĩa từ.)
GV giải thích rõ thêm: cuộc chuyển biến khác thờng mà Bác Hồ nói th Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân ta dới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc, tự cho nhân dân GV giải thích thêm số từ ngữ khác: giời (trời), giở (trở đi).
- HS luyện tập theo cặp (mỗi HS đợc đọc bài) - Một HS đọc
- GV đọc diễn cảm toàn (giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tởng)
b) Tìm hiểu bài
- HS c thm on (Từ đầu đến Vậy em nghĩ sao?), trả lời câu hỏi 1: Ngày khai tr-ờng tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trtr-ờng khác?
(3)+ Từ ngày khai trờng này, em HS bắt đầu đợc hởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam)
HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi v
Câu hỏi 2: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ toàn dân gì?
(Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nớc ta theo kịp nớc khác hoàn cầu)
Câu hỏi 3: HS có trách nhiệm nh cơng kiến thiết đất nớc?
(HS phải cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc Việt Nam bớc tới đài vinh quang, sánh vai cờng quốc năm châu)
c) H ớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn Cách làm:
+ GV đọc diễn cảm đoạn th để làm mẫu cho HS + HS luyện đọc diễn cảm đoạn th theo cặp
+ Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp GV theo dõi, uốn nắn
HS HTL đoạn (từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ phần lớn công học tập em) Đọc nhấn giọng từ ngữ xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn Nghỉ cụm từ: ngày nay/chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta; nớc nhàtrông mong/chờ đợiở em nhiều
- Chó ý:
+ Giọng đọc cần thiết thể tình cảm thân ái, trìu mến niềm tin Bác vào HS -những ngời kế tục nghiệp cha ông
GV đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng (xây dựng lại, theo kịp, trông mong chờ đợi, tơi đẹp, sánh vai, phần lớn) ,những chỗ phải nghỉ để không gây hiểu lầm mơ hồ vê nghĩa (trông mong/chờ đợi)
d) H íng dÉn HS häc thc lßng
- HS nhẩm học thuộc câu văn định HTL SGK (từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ phần lớn công học tập em)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
* Hoạt động3 : Củng cố, dặn dò ( phút)
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL câu định; đọc trớc văn tả cảnh Quang cảnh làng mạc ngày mùa
_ Đạo đức: Em học sinh lớp 5
I - Mơc tiªu:
- BiÕt: HS líp lµ Hs lớp lớn trờng, cần phải gơng mẫu cho c¸c em líp díi häc tËp
- Cã ý thøc häc tËp, rÌn lun - Vui vµ tù hµo lµ HS líp
- Kĩ tự nhận thức ( tự nhận thức đợc HS lớp 5) II –Tài liệu ph ơng tiện
- Các hát chủ đề Trờng em.
- Mi-crơ khơng dây để chơi trị chơi Phúng viờn.
- Giấy trắng, bút màu
- Các chuyện nói gơng HS lớp gơng mẫu III- Các hoạt động dạy – học
TiÕt 1
*Khởi động: HS hát tập thể hát Em yêu trờng em, nhạc lời: Hoàng Vân
*Hoạt động 1: (10 ) Quan sỏt tranh v tho lun
1 GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK trang 3-4 thảo luận lớp theo câu hỏi sau:
(4)- Em nghÜ g× xem tranh, ảnh trên?
- HS lớp có kh¸c so víi HS c¸c khèi líp kh¸c?
- Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp 5? HS thảo luận lớp
3 GV kết luận: Năm em lên lớp Lớp lớp lớn trờng Vì vậy, HS lớp cần phải gơng mẫu mặt em HS khối khác học tập
*Hoạt động 2: (5 )Làm tập 1, SGK.’ GV nêu yêu cầu tập
2 HS thảo luận tập theo nhóm đơi Một vài HS trình bày trớc lớp
4 GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) tập nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực
Bây tự liên hệ xem làm đợc gì: cịn cần cố gắng
*Hoạt động 3: (5 ) Tự liên hệ (bài tập SGK)’ GV nêu yêu cầu tự liên hệ
2 HS suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trớc đến với nhiệm vụ HS lớp
3 Thảo luận theo nhóm đơi
4 GV mêi mét sè HS tù liªn hƯ tríc líp
5 GV kết luận: Các em cần cố gắng phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp
*Hoạt động 4: (15’)Chơi trị chơi Phóng viên
1 HS thay phiên đóng vai phóng viên (Báo Thiếu Niên Tiền Phong Đài truyền hình Việt Nam) để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học Ví d:
- Theo bạn, HS lớp cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy nh lµ HS líp 5?
- Bạn thực đợc điểm chơng trình “Rèn luyện đội viên ? - Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp
-Hãy nêu điểm bạn thấy phải cố gắng để xứng đáng HS lớp - Bạn hát đọc thơ chủ để Trờng em.
- ………
2 GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn
3 HS đọc phần Ghi nhớ SGK
*Hoạt động tiếp nối (5 )’
1 Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học này: - Mục tiêu phấn đấu;
- Những thuận lợi có; - Những khó khăn có th gp;
- Biện pháp khắc phục khó khăn;
- Nhng ngi cú th h tr, giỳp đỡ em khắc phục khó khăn
2 Su tầm thơ, hát nói HS lớp gơng mẫu chủ đề Trờng em.
3 Vẽ tranh chủ đề Trờng em.
_
Thø ba, ngày 28 tháng năm 2012 Toán:
Tiết 2: Ôn tập tính chất phân số
I Mơc tiªu:
Biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số ( trờng hợp đơn giản)
III Các hoạt động dạy học :
(5)- GV híng dÉn HS thực theo ví dụ 1, chẳng hạn nêu thành tập dạng: =
6 x =
, HS chọn số thích hợp để điền số vào trống (Lu ý HS, điền số vào trống phía gạch ngang phải điền số vào trống phía dới dạng gạch ngang, số phải số tự nhiên khác 0) Tiếp HS tự tính tích viết viết tích vào chỗ chấm thích hợp Chẳng hạn:
5 =
5x3 6x3=
15
18 hc =
5x4 6x4=
20
24 ; Cho HS nêu nhận xét thành câu khái quát nh SGK
- Tơng tự víi vÝ dơ
- Sau ví dụ, GV giúp HS nêu tồn tính chất phân số (nh SGK) *Hoạt động 2( 20 )’ ứng dụng tính chất phân số
- GV híng dÉn HS tù rót gän ph©n sè 90
120 Lu ý HS nhí l¹i:
+ Rút gọn phân số để đợc phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho
+ Phải rút gọn phân số rút gọn đợc (tức nhận đợc phân số tối giản)
Cã thĨ cho HS lµm tập SGK Toán Chẳng hạn: 15
25 = 15 :5 25 :5=
3
5 ; 18 27=
18 :9 27 :9=
2 3;
Chú ý: Khi chữa nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra: có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh chọn đợc số lớn mà tử số mẫu số phân số cho chia hết cho số
GV hớng dẫn HS tự quy đồng mẫu số phân số nêu ví dụ ví dụ (SGK), tự nêu cách quy đồng mẫu số ứng với ví dụ (xem lại Toán (phần 2), trang 116 117) Cho HS làm tập (trong SGK Toán cha bi
- Nếu thời gian nên cho HS làm Chẳng hạn:
5= 12 30=
40
100 vµ 7=
12 21=
20 35
Cã thể cho HS giải thích cách trình bày miệng Chẳng hạn:
5 12
30 nhân tử số mẫu số
5 với ta đợc 12 30 … Nhận xét tiết học
ChÝnh t¶:
I - Mục đích yêu cầu :
1 Nghe - viết tả ; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát
2 Tìm đợc tiếng thích hợp với trống theo yêu tập(BT)2; thực BT3 II- chuẩn bị:
(6)III Các hoạt động dạy - họC
*Hoạt động : ( phút )
- Mở đầu :GV nêu số điểm cần lu ý yêu cầu tả (CT) lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho học, nhằm củng cố nếp học tập HS
-Giíi thiƯu bµi
Trong tiết học hôm nay, em nghe thầy (cơ) đọc để viết tả Việt Nam thân yêu Sau làm BT phân biệt tiếng có âm đầu c/ k, g/ giới hạn, ng/ ngh. *Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh nghe - viết ( 20 phút )
- GV đọc tả SGK lợt HS theo dõi SGK GV đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác có tiếng có âm, vần, HS dễ viết sai
- HS đọc thầm lại tả GV nhắc em quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, ý từ ngữ dễ viết sai (mênh mông, biển lúa, dập dờn )
- HS gấp SGK, GV đọc dòng thơ cho HS viết theo tốc độ viết quy đinh lớp Mỗi dòng thơ đọc - lợt Lu ý HS: Ngồi viết t Ghi tên vào dòng Sau chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa, lùi vào ô li
- GV đọc lại toàn tả lợt HS sốt lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi
- GV chấm chữa - 10 Trong đó, cặp HS đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để sửa lại chữ viết sai
- GV nªu nhËn xÐt chung
*Hoạt động : Hớng dẫn học sinh làm tập tả. ( 14 phút ) Bài tập 2:
- Một HS nêu yêu cầu Bài tập
- GV nhắc em nhớ ô trống có số tiếng bắt đầu ng ngh; ô số tiếng bắt đầu g gh; ô số có tiếng bắt đầu c k
- Mỗi HS làm vµo VBT
- HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết làm tổ chức cho nhóm HS làm dới hình thức thi tiếp sức
- Một vài HS tiếp nối đọc lại văn hoàn chỉnh
- Cả lớp sửa theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngắt, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kĩ.
Bµi tËp 3
- Một HS đọc yêu cầu Bài tập - HS làm cá nhân vào VBT
- HS lên bảng thi làm nhanh Sau em đọc kết (VD: âm đầu “cờ” đứng tr-ớc i, ê, e viết k; đứng trtr-ớc âm lại [a, o, ô, ơ, …] viết c)
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải
- Hai hc ba HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
- HS nhÈm häc thuéc quy t¾c
- GV cất bảng: mời - em nhắc lại quy tắc thuộc - HS sa bi theo li gii ỳng
Âm đầu Đứng trớc i, ê, ê các âm lạiĐứng trớc
Âm cờ Viết k Viết c
Âm gờ Viết gh Viết g
Âm “ngê” ViÕt lµ ngh ViÕt lµ ng
Lu ý: lớp 1, HS đợc giải thích âm (âm “quờ”) Để thống với cách giải thích đó, sách Tiếng Việt khơng coi q cách ghi âm “cờ”
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( phút )
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng HS học tèt
- Yêu cầu HS viết sai tả nhà viết lại nhiều lần cho từ viết sai, ghi nhớ quy tắc viết tả với c/k, g/ gh , ng/ ngh
(7)Luyện từ câu Từ đồng nghĩa I –mục đích yêu cầu:
- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống ; hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn
- Tìm đợc từ đồng nghĩa tập 1, ( số từ) ; đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
- HS khá, giỏi đặt đợc với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm đợc (BT3)
II- chn bÞ:
- VBT Tiếng Việt 5, tập III Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1: Giới thiệu ( phút )
GV nêu MĐ, yêu cầu học:
- Giúp HS hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn - Biết vận dụng hiểu biết có để làm Bài tập thực hành từ đồng nghĩa
*Hoạt động : Phần nhận xét ( 12 phút ) Bài tập 1
- Một HS đọc trớc lớp yêu cầu BT (đọc toàn nội dung) Cả lớp theo dõi SGK
- Một HS đọc từ in đậm đợc thầy (cô) viết sẵn bảng lớp a) xây dựng - kiến thiết
b) vµng xuém - vµng hoe - vàng lịm
- GV hng dn HS so sánh nghĩa từ in đậm đoạn văn a, sau đoạn văn b (xem chúng giống hay khác nhau) Lời giải: nghĩa từ giống (cùng hoạt động, màu)
- GV chốt lại: Những từ có nghĩa giống nh từ đồng nghĩa
Bµi tËp 2
- Một HS đọc yêu cầu BT - HS trao đổi với bạn bên cạnh - HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng:
+ xây dựng kiến thiết thay đợc cho nghĩa từ giống hoàn toàn (làm nên cơng trình kiến trúc, hình thành tổ chức hay chế độ trị xã hội, kinh tế)
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thay cho nghĩa chúng khơng giống hoàn toàn Vàng xuộm màu vàng đậm lúa chín Vàng hoe màu vàng nhạt, tơi, ánh lên Còn vàng lịm màu vàng chín, gợi cảm giác
*Hoạt động 3: Phần ghi nhớ ( phút )
- Hai đến ba HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại - GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ
*Hoạt động 4: Phần luyện tập (21 phút ) Bài tập 1
- Một HS đọc trớc lớp yêu cầu
GV mời HS đọc từ in đậm có đoạn văn: nớc nhà hồn cầu non sơng -năm châu
- Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV nhận xét, chốt lại lời giải
+ nớc nhà - non sông + hoàn cầu - năm châu Bài tập 2
- Mt HS đọc yêu cầu BT (đọc mẫu)
- HS trao đổi theo cặp Các em làm vào VBT (khuyến khích HS tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với từ cho.)
- HS đọc kết làm HS nhận xét , GV chốt ý :
Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi, tơi đẹp, mĩ lệ… To lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ…
Häc tËp: häc, häc hµnh, häc hái… Bµi tËp 3
(8)- GV nhắc HS ý: em phải đặt câu, câu chứa từ cặp từ đồng nghĩa (nh mẫu SGK) Nếu em đặt câu có chứa đồng thời từ đồng nghĩa đáng khen (VD: bé xinh, ôm tay búp bê rt p)
- HS làm cá nhân
- HS tiếp nối nói câu văn em đặt Cả lớp GV nhận xét - HS viết vào câu văn đặt với cặp từ đồng nghĩa VD:
+ Phong cảnh nơi thật mĩ lệ Cuộc sống ngày tơi đẹp
+ Em bắt đợc cua to kềnh Còn Nam bắt đợc ếch to sụ + Chúng em chăm học hành Ai thích học hỏi điều hay từ bè bạn *Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò ( phút )
- GV nhËn xét tiết học, biểu dơng HS học tốt - Yêu cầu HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ trong bµi
_
Địa lý:
Địa lý ViÖt Nam
Bài 1: Việt Nam - đất nớc chúng ta
I - Mơc tiªu
- Mơ tả đợc vị trí địa lí giới hạn nớc Việt Nam :
+) Trên bán đảo Đông Dơng thuộc khu vực Đông Nam Việt Nam vừa có đất liền, biển, đảo quần đảo
+) nớc giáp phần đất liền nớc ta: Trung Quốc, Lào, Cam – pu- chia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330 000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ(lợc đồ)
II- chuÈn bÞ:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- lợc đồ trống tơng tự nh hình SGK, bìa đỏ Mỗi bộ gồm bìa ghi chữ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trờng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
III Các hoạt động dạy - học 1 Vị trí địa lí giới hạn
* Hoạt động ( 10 )Làm việc theo cặp’
*B ớc 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi sau:
+ đất nớc Việt Nam gồm có phận ?(đất liền, biển, đảo quần đảo) + Chỉ vị trí phần đất liền nớc ta lợc đồ
+ Phần đất liền nớc ta giáp với nớc ? (Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia) + Biển bao bọc phía phần địa lí nớc ta ? (đơng, nam tây nam) Tên biển (Biển Đơng)
+ Kể tên số đảo quần đảo nớc ta (đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc…quần đảo: Hồng Sa, Trờng Sa)
*B íc :
- HS lên bảng vị trí nớc ta đồ trình bày kết làm việc trớc lớp - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV bổ sung: đất nớc ta gồm có đất liền, biển, đảo quần đảo, ngồi cịn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nớc ta
*B íc :
- GV gọi số HS lên bảng vị trí địa lí nớc ta Địa cầu
- GV đặt câu hỏi: vị trí nớc ta có thuận lợi cho việc giao lu với nớc khác?
*Kết luận: Việt Nam nằm bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam Nớc ta phận Châu á, có vùng biển thơng với đại dơng nên có nhiều thuận lợi việc giao lu với nớc đờng bộ, đờng biển đờng hng khụng
2 Hình dạng diện tích
(9)* B ớc 1 : HS nhóm đọc SGK, quan sát hình bảng số liệu, thuận lợi nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:
- Phần đất liền nớc ta có đặc điểm ? (hẹp ngang, chạy dài có đờng bờ biển cong nh hình chữ S)
- Từ bắc vào nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài km? - Nơi hẹp km?
- Diện tích lÃnh thổ nớc ta khoảng km2 ?
- So s¸nh diƯn tÝch níc ta víi mét sè níc cã b¶ng sè liƯu
*B ớc 2 :
- Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kt lun: Phn t liền nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam với đờng bờ biển cong nh hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km nơi hẹp cha đầy 50 km
* Hoạt động ( 15 )Tổ chức trò chơi tiếp sức’ “ ”
*B íc :
- GV treo lợc đồ trống bảng
- Gọi nhóm HS tham gia trị chơi lên đứng xếp hàng dọc phía trớc bảng - Mỗi nhóm đợc phát tầm bìa (mỗi HS đợc phát tầm bìa)
*B ớc 2: Khi GV hô: “Bắt đầu”, lần lợt HS lên dán tầm bìa vào lợc đồ trống
*B íc 3
- HS đánh giá nhận xét đội chơi Đội dán xong trớc đội thắng - GV khen thởng đội thắng
- NhËn xÐt tiÕt häc
_
ThÓ dơc :
Bài Giới thiệu chơng trình - Tổ chức lớp Đội hình đội ngũ - trị chơi Kết bạn “ ” I Mục tiêu :
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp Học sinh biết đợc số nội dung chơng trình có thái độ học tập
- Một số quy định nội qui, yêu cầu luyện tập Học sinh biết đợc điểm để thực học thể dục
- Biên chế tổ, chọn cán môn
- Ơn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp Học sinh thực động tác nói to, rõ, đủ nội dung
- Học sinh nắm đợc cách chơi nội qui chơi, hứng thú chơi trò chơi “ kt bn
II Địa điểm phơng tiện:
- Sân trờng đảm bảo vệ sinh an tồn tập luyện - cịi
III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phỳt)
- Tập hợp lớp hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học (1-2 phút) - Học sinh hát vỗ tay bài: Lớp (1-2 phót)
Hoạt động 2: ND (18-22 phỳt)
a Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục lớp 5: 2-3 phút - Giáo viên giới thiệu, häc sinh l¾ng nghe
(10)b Phỉ biến nội qui yêu cầu tập luyện: 1-2 phút
- Trang phục gọn gàng, không dép lê, phải dép quai hậu giầy Khi nghỉ tập phải xin phép thầy cô giáo
- Trong gi hc muốn ra, vào lớp phải đợc thầy cô cho phép
c Biªn chÕ tỉ lun tËp: 1-2
Chia theo tổ: đồng nam - nữ trình độ sức khoẻ Tổ trởng học sinh có sức khoẻ, nhanh nhẹn, thơng minh, đợc tổ tín nhiệm bầu
d Chän c¸n sù thĨ dơc cho líp: 1-2
Giáo viên dự kiến nêu tên để học sinh lớp định
Tiªu chuẩn: có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, tháo vát, thông minh
e Ơn đội hình đội ngũ: 5-6 phút
- Cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc Cách xin phép vào lớp
- Giáo viên làm mẫu, sau hớng dẫn cho cán lớp làm - Học sinh ơn theo nhóm
Hoạt động3: Trị chơi “ Kết bạn”:: 4-5 phút
Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh nhắc lại cách chơi có kết hợp nhóm học sinh làm mẫu, sau lớp chơi thử 1, lần
- Häc sinh ch¬i chÝnh thức 2, lần có phạt em phạm qui
Hoạt động 4: Kết thúc: 4-6 phút
- Giáo viên học sinh hệ thống bài: 1-2 phút
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao nhà: 2-3 phút _
Thứ t, ngày 29 tháng năm 2012 Toán:
Tiết 3: Ôn tập: So sánh hai phân số I Mục tiêu:
Biết so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số Biết cách xếp phân số theo thứ tù
II Các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1:( 20’) Ôn tập cách so sánh hai phân s
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số, khác mÉu sè; råi tù nªu vÝ dơ vỊ tõng trêng hợp (nh SGK) Khi nêu ví dụ, chẳng hạn HS nªu
7 <
7 u cầu HS giải thích (chẳng hạn,
7 vµ
7 có mẫu số 7, so sánh hai tử số ta có 2<5,
7 <
7 ) Nªn tập cho HS nhận biết phát biểu lời, viết, chẳn hạn,
7 < th×
5 >
2
Chú ý: Cần giúp HS nắm đợc phơng pháp chung để so sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số so sánh tử số
Hoạt động 2: (20’) Thực hành
(11)7=
12
14 , v× : 7=
6x2 7x2=
12 14 Hoặc
3<
4, : 3=
2x4 3x4=
8 12 ;
3 4=
3x3 4x3=
9
12 ; mµ 12<
9
12 nªn 3<
3
Bài : Cho HSlàm chữa bài Nếu khơng đủ thời gian làm phần a), phần lại làm tự học Kết là:
a) 6;
8 9;
17
18 b) 2; 8; NhËn xÐt tiÕt häc
KĨ chun
Lý Tự Trọng I - mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể đợc toàn câu chuyện, hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyên: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
- Hs khá, giỏi kể đợc câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện II- chuẩn bị:
- Tranh minh ho¹ trun SGK
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh HS làm BT 1)
III Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động Giới thiệu ( phút )
Trong tiết KC mở đầu chủ điểm nói Tổ quốc chúng ta, em đợc nghe thầy (cô) kể chiến công niên yêu nớc mà tên tuổi vào lịch sử dân tộc Việt Nam; anh Lý Tự Trọng Anh Trọng tham gia cách mạng 13 tuổi Để bảo vệ đồng chí mình, anh dám bắn chết mọt tên mật thám Pháp Anh hi sinh 17 tuổi
*Hoạt động Giáo viên kể chuyện (2 lần) ( phút )
Giọng kể chậm đoạn phần đầu đoạn Chuyển giọng hồi hộp nhấn giọng từ ngữ đặc biệt đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trớc tình nguy hiểm công tác Giọng kể khâm phục đoạn 3; lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kể chuyện trầm lắng, tiếc thơng
- GV kể lần 1, HS nghe GV viết lên bảng nhân vật truyện (Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-Lơ grăng, luật s) Sau đó, giúp HS giải nghĩa số từ khó đợc giải sau chuyện vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ
- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng (hoặc yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ SGK)
*Hoạt động Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyên. (29 phút)
a) Bµi tËp 1
- Một HS đọc yêu cầu
- GV: Dựa vào tranh minh hoạ trí nhớ, em tìm cho tranh - câu thuyết minh (HS trao đổi với bạn bên cạnh)
- HS ph¸t biĨu lêi thut minh cho tranh
- Cả lớp GV nhận xét GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh; yêu cầu HS đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến
- Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, đợc cử nớc học tập
- Tranh 2: Về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ chuyển nhận th từ, tài liệu - Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng bình tĩnh nhanh trí buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám bị giặc bắt
- Tranh 5: Trớc án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tởng cách mạng - Tranh 6: Ra pháp trờng, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca
(12)- Một HS đọc yêu cầu Bài tập - - GV nhắc HS:
+ Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy (cô) + Kể xong, cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- KC theo nhãm:
+ Kể đoạn (theo nhóm em, em kể theo - tranh) + Kể toàn câu chuyện
- Thi KC tríc líp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện (HS tự nêu câu hỏi để trao đổi với nhau) Trong trờng hợp HS không nêu đợc câu hỏi, GV gợi ý
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất, tự nhiên nhất; bạn nêu câu hỏi thú vị nhất, bạn hiểu câu chuyện
*Hot ng Củng cố, dặn dò ( phút )
- GV nhËn xÐt tiÕt häc KhuyÕn khích HS nhà kể lại câu chuyện cho ngời th©n
- GV dặn lớp chuẩn bị trớc KC SGK, tuần 2; Tìm câu chuyện (đoạn truyện) em đợc nghe đợc đọc ca ngợi anh hùng, danh nhân nớc ta Đọc kĩ để kể trớc lớp Có thể mang đến lớp truyện em tìm đợc
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa I - mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng tả màu vàng cảnh vật - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (trả lời đợc câu hỏi SGK) - HS gỏi đọc diễn cảm đợc toàn bài, neu đợc tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng II- chuẩn bị:
Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1 ( phút )
- KiĨm tra bµi cị
GV kiểm tra - HS đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định) Th gửi học sinh Bác Hồ; trả lời - câu hỏi nội dung th
-Giíi thiƯu bµi
*Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu ( 33 phút ) a) Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc lợt toàn - HS quan sát tranh minh hoạ văn
- Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn văn (1 HS đầu bàn đầu dãy đọc đoạn đầu, em tự động tiếp nối đọc đoạn sau), cho văn đợc đọc đọc lại - lợt Tạm chia thành phần nh sau để tiện luyện đọc:
Phần 1: Câu mở đầu (giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng để phần sau tả cảnh cụ thể)
Phần 2: Tiếp theo, đến nh chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Phần 3: Tiếp theo, đến Que khe giậu, ló ớt đỏ chói Phần 4: Những câu lại
Khi HS đọc, GV kết hợp:
+ Khen em đọc đúng: kết hợp sửa lỗi cho HS có em phát âm sai, ngắt nghỉ cha đúng, giọng đọc không phù hợp (VD: đọc cao giọng đọc với giọng rời rạc) + Sau lợt đọc vỡ, đến lợt đọc thứ hai, giúp HS hiểu từ ngữ khó dùng tranh, ảnh (nếu có) để giải nghĩa từ (cây) lụi, kéo đá Giải thích thêm từ hợp tác xã; sở sản xuất, kinh doanh tập thể
- HS luyện đọc theo cặp (lặp lại vòng, để HS đợc đọc tất bài) - Một hai HS đọc bi
(13)b) Tìm hiểu bài
Câu - HS đọc thầm, đọc lớt văn, kể tên vật có màu vàng từ màu vàng
- lóa - vµng xuộm - nắng - vàng hoe - xoan - vàng lịm - mít - vàng ối
- Tu đu đủ, sắn héo - vàng tơi - chui - chớn vng
- Tàu chuối - vàng ối - Bụi mía - vàng xọng - rơm, thóc - vàng giòn - gà, chó - vàng mợt - mái nhà rơm - vàng
- tất - màu vàng trù phú, đầm ấm
Câu - Mỗi HS chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác
GV giúp HS có cách cảm nhận đắn diễn đạt đợc điều muốn nói Sau gợi ý nghĩa từ màu vàng đợc dùng văn cho thấy tác giả quan sát tinh tế dùng từ gợi cảm;
- lóa: vµng xm - nắng: vàng hoe - xoan: vàng lịm
- lỏ mít, chuối: vàng ối - Tàu đu đủ, sắn héo: vàng tơi - chuối : chín vàng
- Bụi mía: vàng xọng - rơm, thóc: vàng giòn - gà, chó: vàng mợt - mái nhà rơm : vàng - tất cả: vàng trù phú, đầm Êm
Vàng xuộm: màu vàng đậm; lúa váng xuộm lúa chín
Vàng hoe: màu vàng nhạt, tơi, ánh lên; nắng vàng hoe mùa đơng nắng đẹp, khơng gay gắt, nóng
Vàng lịm: màu vàng chính, gợi cảm gi¸c rÊt ngät
Vàng đậm, khắp trờn mt lỏ
Màu vàng sáng
Màu đẹp tự nhiên chín
Mµu vàng gợi cảm giác mọng nớc
Mu vng vật đợc phơi già dới nắng, tạo cảm giác giịn đến gãy
Mµu vµng gợi tả vật béo tốt, có lông óng ả, mợt mà
Vàng
Màu vàng gợi giàu có, ấm no Câu Chia thành câu hỏi nhỏ nh sau:
- Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động?
Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bớc vào mùa đông Hơi thở đất trời, mặt nớc thơm thơm, nhè nhẹ Ngày không nắng, không ma
Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả đẹp
- Những chi tiết ngời làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động?
Không tởng đến ngày hay đêm, mà mải miết gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã Ai vậy, cứ buông bát đĩa mà ngay, trở dậy đồng ngay.
Con ngời chăm chỉ, mải miết, say mê với công việc Hoạt động ngời làm cho tranh quê sinh động
Câu 4 - Bài văn thể tình cảm tác giả quê hơng?
(VD: phải yêu quê hơng viết đợc văn tả cảnh ngày mùa quê hơng hay nh thế./ Cảnh ngày mùa đợc tả đẹp thể tình yêu ngời viết cảnh, với quê hơng)
GV chốt lại phần tìm hiểu bài: Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, xác sáng tạo, tác giả vẽ lên lời tranh làng quê vào ngày mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc sống động Bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả với ngi, vi quờ hng
c) Đọc diễn cảm
- Bốn HS tiếp nối đọc lại đoạn văn GV hớng dẫn em thể diễn cảm văn phù hợp với nội dung (nh gợi ý mục I.1)
- GV đọc diễn cảm làm mẫu đoạn văn từ màu lúa chín dới đồng vàng xuộm lại đến quanh đó, gà, chó vàng mợt Mái nhà phủ màu rơm vàng Nhắc HS ý nhấn mạnh từ ngữ tả
(14)- Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trớc lớp Cả lớp bình chọn bạn đọc hay
*Hoạt động Củng cố, dặn dò ( Phút )
- GV nhận xét tiết học Khen HS học tốt, biểu dơng HS biết điều khiển nhóm trao đổi nội dung học
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn; chuẩn bị trớc cho tiết Tp c tun ti;
Nghìn năm văn hiến.
LÞch sư:
Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp xâm lợc đô hộ (1858 - 1945)
Bµi 1:
“Bình tây đại nguyên soái”Trơng Định I Mục tiêu:
- Biết đợc thời dân pháp xâm lợc, Trơng Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống pháp nam kì Nêu kiện chủ yếu Trơng Định : không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp
+)Trơng Định quê Bình Sơn , Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định( năm 1859)
+) Triều đình kí hồ ớc nhờng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trơng Định phải giải tán lực lợng kháng chiến
+) Trơng Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp - Biết đờng phố, trờng học,…ở địa phơng mang tên Trơng Định
II ChuÈn bÞ:
- Hình SGK phóng to (nếu có thể) - Bản đồ Hành Việt Nam
- PhiÕu häc tËp cña HS
III - Các hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1:(10 )Làm việc lớp’
- GV giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng, tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam Kì
+ Sáng - - 1858, thực dân Pháp thức nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu xâm lợc nớc ta Tại đây, quân Pháp vấp phải chống trả liệt quân dân ta nên chúng không thực đợc kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh
+ Năm sau thực dân Pháp phải chuyển hớng, đánh vào Gia Định Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lợc, đáng ý phong trào kháng chiến nhân dân dới huy Trơng Định
- GV giao nhiƯm vơ häc tËp cho HS:
+ Khi nhận đợc lệnh triều đình có điều làm cho Trơng Định phải băn khoăn, suy nghĩ?
+ Trớc băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì? + Trơng Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân?
* Hoạt động 2:(!5 )Làm việc theo nhóm’
Có thể yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập, chia lớp thành nhóm, nhóm giải ý
Gợi ý trả lời:
(15)phải nhận chức Trong SGK nêu rõ băn khoăn, suy nghĩ Trơng Định nhận đợc lệnh vua ban xuống Giữa lệnh vua lòng dân, Trơng Định cha biết hành động nh cho phải lẽ Cần lu ý rằng: dới chế độ phong kiến, không tuân lệnh vua phạm tội lớn (tội quân, phản nghịch), bị trng tr
ý 2: Nghĩa quân nhân dân suy tôn Trơng Định làm Bình Tây Đại Nguyên so¸i”
ý 3: Cảm kích trớc lịng nghĩa quân dân chúng, Trơng Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp
* Hoạt động 3(10 )Làm việc lớp’
GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc
* Hoạt động : (5 )Làm việc lớp’
GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm đợc theo ý nêu; sau đó, đặt vấn đề thảo luận chung lớp:
- Em có suy nghĩ nh trớc việc Trơng Định không tuân lệnh triều đình, tâm lại nhân dân chống Phỏp?
- Em biết thêm Trơng §Þnh?
- Em có biết đờng phố, trờng học mang tên Trơng Định?
Hoạt động lên lớp: Chủ đề: Mái trờng thân yêu
Hoạt động 1: Lễ Khai giảng 1.1: Mục tiêu hoạt động:
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa ngày khai giảng
- Tạo đợc khơng khí phấn khởi, hào hớng, tự hào ngày khai giảng - HS biết yêu trờng, yêu lớp
1.2 Quy mụ hot ng:
Tổ chức theo quy mô toàn trờng
1.3 Cách tiến hành Bớc 1: Chuẩn bị.
- Nhà trờng đậi diện HS, đậi diện cha mẹ HS họp để thống kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng - Gửi giấy mời đến đại biểu địa phơng
- Hớng dẫn HS tập hát quốc ca, đội ca theo đĩa nhạc - Hớng dẫn HS tập đội hình đội ngũ để diễu hành
- HS tập tiết mục văn nghệ, để biểu diễn ngày khai giảng
- Hớng dẫn HS lớp cách đón đa em HS lớp vào vị trí dự lễ khai giảng - Hớng dẫn em làm cờ, hoa giấy để vẫy ngày khai giảng
- Trang hoàng địa điểm tổ chức ngày khai giảng
Bíc 2: TiÕn hµnh Lễ khai giảng.
Tuỳ điều kiện trờng, Lễ khai giảng tổ chức khác nhng nhìn chung Lễ khai giảng tiến hành nh sau:
1) Đội nghi thức nhà trờng rớc Quốc kì, ảnh Bác, cờ đội lên lễ dài, sau HS lớp diễu hành vị trí tập kết
2) Các HS lớp tay cầm cờ hoa đợc HS lớp dắt tay đa vào vị trí ngồi trung tâm buổi lễ chào đón nồng nhiệt HS, GV tồn trờng, PHHS v i biu
3) Đại diện BTC tuyên bố lý đậi biểu 4) Chào cờ
5) Hiệu trởng nhà trờng lên đọc báo cáo thành tích năm học trớc
6) Đại diện quyền địa phơng đọc th Chủ tịch nớc gửi GV HS năm học
7) Đại diện HS lên đọc lời hứa danh dự HS trớc bậc cha mẹ, thầy cô giáo vị đại biểu
8) Hiệu trởng lên tuyên bố khai giảng năm học đánh hồi trống khai giảng năm học 9) Bế mạc lễ khai giảng, HS xếp hàng lớp học theo hớng dẫn thầy cô giáo
_
Thø năm, ngày 30 tháng năm 2012
(16)Cấu tạo văn tả cảnh I - mục đích yêu cầu:
Nắm đợc cấu tạo ba phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết Chỉ rõ cấu tạo ba phần bài: Nắng tra.(mục III)
II- chuÈn bÞ:
- VBT TiÕng ViƯt 5, tËp mét - Bảng phụ ghi sẵn:
+ Nội dung phÇn Ghi nhí
+ Bảng phụ trình bày cấu tạo Nắng tra III Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động Giới thiệu ( phút ) *Hoạt động Phần nhận xét ( 16 phút ) Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu BT đọc lợt Hồng sơng Hơng, đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ khó bài: màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác
- GV giải nghĩa thêm từ hồng (Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn, ánh sáng yếu ớt tắt dần); nói với HS sơng Hơng - dịng sơng nên thơ Huế mà em biết học sông Hơng (sách Tiếng Việt 2, tập hai)
- Cả lớp đọc thầm lại văn, em tự xác định phần mở bài, thân bài, kết - HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài văn có phần :
a)Mở bài (từ đầu đến trong thành phố vốn hằng ngày yên tĩnh này)
b) Thân bài (từ Mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh buổi chiều chấm dứt)
c) Kết bài (câu cuối)
Lỳc hong hụn, Huế đặc biệt yên tĩnh
Sự thay đổi sắc màu sông Hơng hoạt động ngời bên sơng từ lúc hồng đến lúc thành phố lờn ốn
Thân có đoạn:
- Đoạn (từ mùa thu đến hai hàng cây)
- Đoạn (còn lại): Hoạt động ngời bên bờ sơng, mặt sơng từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn
Sù thøc dËy Huế sau hoàng hôn
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu Bài tập: nhắc HS chó ý nhËn xÐt sù kh¸c biƯt vỊ thø tự miêu tả hai văn
- Cả lớp đọc lớt văn trao đổi theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: *Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh:
+ Giíi thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng + Tả màu vàng khác cđa c¶nh, cđa vËt
+ T¶ thêi tiÕt, ngêi
*Bài Hồng sơng Hơng tả thay đổi cảnh theo Thời gian: + Nêu nhận xét chung yên tĩnh Huế lúc hồng
+ Tả thay đổi sắc màu sơng Hơng từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn
+ Tả hoạt động ngời bên bờ sông, mặt sông lúc bắt đầu hồng đến lúc thành phố lên đèn
+ NhËn xÐt vỊ sù thøc dËy cđa Huế sau hoàng hôn
HS rỳt nhn xột cấu tạo văn tả cảnh từ hai văn phân tích
*Hoạt động Phần ghi nhớ ( phút )
- Hai, ba HS đọc nội dung phần Ghi nhớ SGK
- Mét, hai HS minh ho¹ nội dung ghi nhớ việc nêu cấu tạo văn tả cảnh Hoàng hôn sông Hơng Quang cảnh làng mạc ngày mùa
*Hot ng Phần luyện tập ( 15 phút )
- Một HS đọc yêu cầu Bài tập văn Nắng tra
(17)- HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải GV dán lên bảng tờ giấy viết cấu tạo phần văn:
*Mở (câu văn đầu): nhận xét chung nắng ma *Thân bài: Cảnh vật nắng ma
Thân gồm đoạn sau:
- Đoạn 1: từ Buổi tra ngồi nhà đến bốc lên
- Đoạn 2: từ Tiếng xa vẳng đến hai mí mắt khép lại
- Đoạn 3: từ Con gà đến bóng duối lặng im
- Đoạn 4: từ mà đến cấy nốt ruộng cha xong
Hơi đất nng tra d di
Tiếng võng đa câu hát ru em nắng tra Cây cối vật nắng tra
Hình ảnh ngời mẹ nắng tra
Kết (câu cuối - kết mở rộng): Cảm nghĩ mẹ (thơng mẹ biết mẹ ơi! )
*Hot ng Củng cố, dặn dò ( phút )
- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhí SGK
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức cấu tạo văn tả cảnh: quan sát trớc nhà, ghi lại điều em quan sát đợc buổi sáng (hoặc tra, chiều) vờn (hay công viên, đờng phố, cánh đồng, nơng rẫy) để học tốt tiết TLV cuối tuần (luyện tập tả cảnh)
_ Toán:
Tiết 4: Ôn tập: So sánh hai phân sè I Mơc tiªu:
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số II Các hoạt động dạy - học.
*Hoạt động 1: (5’)Ôn tập cách so sánh hai phõn s
Cho HS nêu cách so sánh phân số với , so sánh phân số tử số HS bàn nói lại cho nghe nội dung
GV chèt l¹i
*Hoạt động : (35 ) Thực hành’
Bài : Cho HS tự làm chữa Khi chữa , cho HS nêu nhận nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số , bé , lớn Chẳng hạn :
5<1 , phân số
5 có tử số bé h¬n mÉu sè( < 5)
4<1 , phân số
4 có tử sè lín h¬n mÉu sè ( > 4)
2=1 , phân số
2 có tử số mẫu số Sau GV cho HS nhắc lại vài lần phân số nói
Bài : Thực tơng tự nh 1và giúp HS nhớ đợc:
Nhận xét: Trong hai phân số có tử số nhau, phân số có mẫu số bé phân số lớn
VÝ dơ:
5 vµ
7 có tử số 3;
5 cã mÉu sè bé mẫu số
7 (5<7) nên
(18)Bµi 3: Cho HS lµm phần a) phần c) chữa bài, phần b) cho HS làm tự học Khi chữa phần c ) nên khuyến khích HS làm cách khác Chẳng hạn: Cách 1:
8= 5x5 8x5=
25
40 ; 5=
8x8 5x84=
64 40 ; mµ 25
40< 64
40 (v× 25 < 64) nên 8<
8 Cách 2:
8<1 ( v× < 8);
5>1 ( v× 8> 5) Nh vËy :
8<1<
5 : 8<
8
_
ThĨ dơc:
Bài 2: Đội hình đội ngũ- trị chơi chạy i ch,
vỗ tay lò cò tiếp søc” “ ”
I Mơc tiªu :
- Ôn tập, củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp
- Học sinh thực thục động tác cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo) - Biết chơi luật, hào hứng chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, v tay
II Địa điểm phơng tiện:
- Sân trờng đảm bảo vệ sinh an tồn tập luyện - cịi; 2-4 cờ nheo, kẻ sân chơi trị chơi
III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút)
Giáo viên: Tập hợp lớp hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học Nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện (1-2 phút)
Häc sinh: - L¾ng nghe thực
- Hát vỗ tay bài: (1-2 phút) - Chơi trò chơi Tìm ngời huy (2-3 phút)
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 7-8 phút
- Ôn cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp + Lần 1-2 giáo viên điều khiển lớp tập, nhận xét sửa động tác sai
+ Häc sinh lun tËp theo tỉ, tỉ trëng ®iỊu khiĨn (2-3 lần)
+ Giáo viên quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho học sinh tổ + Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn
Giáo viên học sinh quan sát nhận xét, biểu dơng thi đua lần
Hot ng 3: Trò chơi vận động: 10-12 phút
- Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”: 4-6 phút trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”: 4-6 phút
- Học sinh khởi động chạy chỗ hò to theo nhịp 1,2,3,4 - Tập hợp học sinh theo đội hình chơi
Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi qui định chơi Cả lớp thi đua ( trò chơi 2-3 lần)
(19)Hoạt động : Kết thúc: 4-6 phút
- Giáo viên cho học sinh thực động tác thả lỏng: 1-2 phút - Giáo viên học sinh hệ thống bài: 1-2 phút
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao nhà: 1-2 phút
Luyện từ câu
Luyn v từ đồng nghĩa. I - mục đích yêu cầu:
- Tìm đợc từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu 1) đặt câu với từ tìm đợc tập 1(BT2)
- Hiểu nghĩa từ ngữ bµi häc
- Chọn đợc từ thích hợp để hoàn chỉnh văn (BT3) - HS khá, giỏi đặt câu đợc với 2,3 từ tìm đợc BT1 II- chuẩn bị:
- VBT Tiếng Việt 5, tập III Các hoạt động dạy - học
* Hoạt động ( phút ) Kiểm tra cũ
GV kiÓm tra HS:
- Trả lời câu hỏi: từ đồng nghĩa? Thế từ đồng nghĩa hoàn tồn? Nêu VD: Thế từ đồng nghĩa khơng hon ton? Nờu VD
-Giới thiệu bài
Nêu MĐ, yêu cầu tiết học
*Hot ng Hớng dẫn HS làm tập ( 33 phút ) Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu BT
- HS nhóm tra từ điển, trao đổi, cử th ký viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa với từ ch mu sc ó cho
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
- Cả lớp GV nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm tìm đợc đúng, nhanh, nhiều từ - HS viết vào VBT với từ cho khoảng - từ đồng nghĩa
Bµi tËp 2
- HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ Mỗi em đặt câu, nói với bạn ngồi cạnh câu văn đặt
- GV mời dãy tổ tiếp nối chơi trò chơi thi tiếp sức - em đọc nhanh (hoặc 2) câu đặt với từ nghĩa vừa tìm đợc
- Cả lớp GV nhận xét, Kết luận nhóm thắng (nhóm đặt đợc nhiều câu đúng) VD: + Vờn cài nhà em lên xanh mớt
+ Em gái từ bếp ra, hai má đỏ lựng nóng + Búp hoa lan trắng ngần
+ Cậu bé da đen trũi phơi nắng gió ngồi đồng
…… Bµi tËp 3.
- Một HS đọc yêu cầu BT đọc đoạn văn Cá hồi vợt thác
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Cá hồi vợt thác, trao đổi bạn - viết từ thích hợp vào VBT
- HS trình bày kết lên bảng lớp Cả lớp GV nhận xét Trong số trờng hợp dễ, GV u cầu HS giải thích lí em chọn từ mà không chọn từ (VD: dùng hối - câu Đậu “chân” bên thác, chúng cha kịp chờ cho choáng qua, lại hối lên đờng” - từ cuống cuồng, cuống qt cuống cuồng, cuống qt cịn có ý lo sợ, bình tĩnh)
(20)Suốt đêm thác réo điên cuồng Mặt trời vừa nhơ lên Dịng thác óng ánh sáng rực dới nắng Tiếng nớc xối gầm vang Đậu “chân” bên thác, chúng cha kịp chờ cho choáng qua, lại hối lên đờng
*Hoạt động Củng cố, dặn dò. (2 phút )
GV nhËn xÐt tiÕt häc
Yêu cầu HS nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vợt thác để nhớ cách lựa chọn từ đồng nghĩa đoạn văn
_-Khoa häc :
Bµi 1: Sự sinh sản I- Mục tiêu :
- Nhận ngời bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ - Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố, mẹ có đặc điểm giống
II-chuÈn bÞ:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Hình trang 4, SGK
III- Hoạt động dạy – học
*Hoạt động 1: (20’) trò chơi “Bé ?”
* Chuẩn bị: - GV phát phiếu giấy màu cho HS yêu cầu cặp HS vẽ em bé ngời mẹ hay ngời bố em bé Từng cặp phải bàn chọn đặc điểm để vẽ cho ngời nhìn vào hai hình nhận dó hai mẹ hai bố
- Sau đó, GV thu tất phiếu vẽ hình tráo lên HS chi
*Bớc 1: GV phổ biến cách chơi
- Mỗi HS đợc phát phiếu, nhận đợc phiếu có hình em bé, phải tìm bố mẹ em bé Ngợc lại, nhận đợc phiếu có hình bố mẹ phải tìm
- Ai tìm đợc hình (trớc Thời gian quy định)là thắng, ngợc lại, hết Thời gian quy định khơng tìm đợc thua
*Bíc 2: GV tỉ chøc cho HS ch¬i nh híng dÉn trªn
*Bớc 3: Kết thúc trị chơi, sau tuyên dơng cặp thắng cuộc, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại tìm đợc bố, mẹ cho em bé?
- Qua trò chơi, em rút đợc điều gì?
Kết luận: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ
*Hoạt động 2: (20’) Làm việc với SGK. *Bớc 1: GV hớng dẫn
- Trớc hết yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang 4, SGK đọc lời thoại nhân vật hình
- Tiếp theo, em liên hệ đến gia đình Ví dụ: Đối với gia đình bạn sống chung với ơng bà, bắt đầu nh gợi ý sau: Lúc đầu, GĐ có ơng bà, sau ơng sinh bố (hoặc mẹ) hay (hoặc dì hay cậu) (nếu có),…rồi bố mẹ lấy sinh anh hay chị (nếu có) ri n mỡnh,
*Bớc 2: Làm việc theo cặp : HS lµm viƯc theo híng dÉn cđa GV
*Bớc 3: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ đợc trì Nhận xét tiết học
_ KÜ THT:
Ch¬ng 1 kÜ tht phơc vơ
Bài 1: Đính khuy hai lỗ
I Mơc tiªu:
(21)- Đính đợc khuy hai lỗ Khuy đính tơng đối chắn II chuẩn bị:
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy hai lỗ đợc làm vật liệu khác (nh vỏ trai, nhựa, gỗ…)với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác
+ 2-3 khuy hai lỗ có kích thớc lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp cđa GV) + Mét m¶nh v¶i cã kÝch thíc 20 cm x 30cm
+ Chỉ khâu, len sợi
+Kim khâu len kim khâu thờng
+ Phấn vạch, thớc(có vạch chia thành xăng-ti-mét), kéo III- Các hoạt động dạy học – học
TiÕt 1
Giíi thiƯu bµi (5 )’
GV giới thiệu nêu mục đích học
*Hoạt động (10 )Quan sát, nhận xét mẫu’
- HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ hình 1a (SGK) GV đặt câu hỏi định hớng quan sát yêu cầu HS rút nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thớc, màu sắc khuy hai lỗ
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1b (SGK) đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét đờng đính khuy, khoảng cách khuy đính sản phẩm
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc nh áo, vỏ gối,… đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo
- Tóm tắt nội dung hoạt động 1: Khuy (hay cịn gọi cúc nút) đợc làm nhiều vạt liệu khác nh nhựa, trai, gỗ,… với nhiều màu sắc, kích thớc, hình dạng khác Khuy đợc đính vào vải đờng khâu qua hai lỗ khuy để nói khuy với vải (dới khuy) Trên nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy đợc cài qua khuyết để gài nẹp sản phẩm vào
*Hoạt động (25 )H’ ớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hớng dẫn HS đọc lớt nội dung mục II (SGK) đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên bớc quy trình đính khuy (vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu)
- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình 2(SGK) đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực thao tác bớc (vì HS đợc học cách thực thao tác lớp 4) GV quan sát, uốn nắn hớng dẫn nhanh lại lợt thao tác bớc
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a hình GV sử dụng đính khuy có kích thớc lớn (trong dụng khâu, thêu lớp 5) hớng dẫn cách chuẩn bị đính khuy Vì học đính khuy nên GV cần hớng dẫn kĩ HS cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (đặt tâm khuy vào điểm vạch dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đờng vạch dấu) cách giữ cố định khuy điểm vạch dấu chuẩn bị đính khuy Lu ý HS xâu đơi khơng xâu q dài (vì q dài khó khâu dễ bị rối khâu)
- Hớng dẫn HS đọc mục 2b quan sát hình 4(SGK) để nêu cách đính khuy GV dùng khuy to kim khâu len để hớng dẫn cách đính khuy theo hình 4(SGK)
Lu ý HS: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy phần vải dới lỗ khuy Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắn
GV hớng dẫn lần khâu đính thứ nhất(lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai) Các lần khâu đính cịn lại, GV nên gọi HS lên bảng thực thao tác
(22)- Nhận xét hớng dẫn HS thực thao tác quấn quanh chân khuy Lu ý hớng dẫn kĩ HS cách lên kim nhng không qua lỗ khuy cách quấn dúm Sau đó, yêu cầu HS kết hợp quan sát khuy đợc đính sản phẩm (áo) hình (SGK) để trả lời câu hỏi SGK
- GV gợi ý cho HS nhớ lại cách kết thúc đờng khâu học lớp 4, sau yêu cầu HS lên bảng thực thao tác
- Hớng dẫn nhanh lần thứ hai bớc đính khuy
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại thực thao tác đính khuy hai lỗ
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu điểm đính khuy - Nhận xét tiết học
_
Thứ sáu, ngày tháng năm 2012 Toán:
Tiết 5: phân số thập phân I Mục tiêu:
Bit c viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân
II Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: ( 15’) Giới thiệu phân số thập phân
- GV nªu viết bảng phân số 10 ,
5 100 ,
17
1000 ; cho HS nêu đặc điểm phân số này, để nhận biết phân số có mẫu số 10; 100; 1000; GV giới thiệu: phân số có mẫu số 10; 100; 1000; gọi phân số thập phân (cho vài HS nhc li)
- GV nêu viết bảng phân số
5 , yờu cu HS tìm phân số thập phân để có:
5= 3x2 5x2=
6 10 Làm tơng tự với
4 , 20
125 , Cho HS nêu nhận xét để:
+ NhËn r»ng: cã mét sè ph©n sè cã thể viết thành phân số thập phân
+ Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm số nhân với mẫu số để có 10; 100; 1000; nhân tử số mẫu số với số để đợc phân số thập phân)
* Hoạt động 2: ( 25’)Thực hành
Bài 1: Cho HS tự viết nêu cách đọc phân số thập phân
Bài 2: Cho HS tự viết phân số thập phân để đợc
10 ; 20 100;
475 1000 ;
1 1000000 - HS lên bảng viết
Bi 3: HS nờu ( bng nói viết ) phân số thập phân phân số cho Đó phân số :
10 ;
(23)- Gọi HS nêu kết
Bài 4: Nếu thời gian nên cho HS tự làm chữa phần tập Kết lµ:
a) 2=
7x5 2x5=
35
10 ; c) 30=
6 :3 30:3=
2
10
Chú ý: Khi HS chữa nên cho HS nhận xét để nhận tập giúp HS chuyển phân số thành phân số thập phân cách nhân ( chia) tử số mẫu số với ( cho) số để có mẫu số 10 ; 100; 1000;…
- NhËn xÐt tiÕt häc
Tập làm văn
Luyn t cnh I - mục đích yêu cầu:
- Nêu đợc nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sáng cánh đồng(BT1).
- Lập đợc dàn ý văn tả cảnh ngày(BT2) II- Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh quang cảnh số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng, nơng rẫy (su tầm)
- Nh÷ng ghi chÐp kết quan sát buổi ngày (theo lời dặn thầy (cô) kết thúc tiết học trớc)
- VBT Tiếng Việt 5, tập III Các hoạt động dạy - học
* Hoạt động ( phút ) - Kiểm tra bi c
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết TLV Cấu tạo văn tả cảnh - Nhắc lại cấu tạo Nắng tra
- Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, yc tiết học
*Hot ng 2 Hớng dẫn học sinh làm Bài tập (33 phút ) Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT
- HS lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm cánh đồng, trao đổi bạn bên cạnh để trả lời lần lợt câu hỏi (không cần viết lại)
- Một số HS tiếp nối thi trình bày ý kiến (các em nhìn vào đoạn văn Buổi sớm cánh đồng để phát biểu) Cả lớp GV nhận xét
- GV nhÊn m¹nh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả văn Câu trả lời:
a) Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu?
b) Tác giả quan sát vật giác quan nào?
T cỏnh ng buổi sớm: vòm trời; giọt ma; sợi cỏ; gánh rau; bó huệ ngời bán hàng; bầy sáo liệng cánh đồng lúa kết dòng; mt tri mc
- Bằng cảm giác da (xúc giác): thấy sớm đầu thu mát lạnh; vài giọt ma loáng thoáng rơi khăn tóc; sợi cỏ ớt đẫm nớc làm ớt lạnh bạn ch©n
- Bằng mắt (thị giác): thấy mây xám đục, vịm trời xanh vịi vọi; vài giọt ma lống thống rơi; ngời gánh rau bó huệ trắng muốt; bầy sáo liệng chấp chới cánh đồng lúa kết dòng; mặt trời mọc xanh tơi
(24)c) T×m mét chi tiÕt thĨ hiƯn sù quan s¸t tinh
tế tác giả? Nếu em nói đợc lý thích chi tiết thìcàng đáng khen
Bµi tËp 2
- Một HS đọc yêu cầu BT
- GV (và HS ) giới thiệu vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vờn cây, công viên, đờng phố, nơng rẫy…(GV HS su tầm - có)
- GV kiĨm tra kết quan sát, HS tự lập dàn ý (vào VBT) cho văn tả cảnh buổi ngày GV phát riêng giấy khổ to bút cho - HS kh¸, giái
- Một số HS (dựa vào dàn ý viết) tiếp nối trình bày Cả lớp GV nhận xét, đánh giá cao HS có khả quan sát tinh tế, phát đợc nét độc đáo cảnh vật; biết trình bày theo dàn ý hợp lí quan sát đợc cách rõ ràng, gây ấn t-ợng GV chấm điểm dàn ý tốt
- GV chốt lại cách mời HS làm tốt giấy khổ to dán lên bảng lớp, trình bày kết để lớp GV nhận xét, bổ sung, xem nh mẫu để HS lớp tham khảo
- Sau nghe bạn trình bày đóng góp ý kiến, HS tự sửa lại dàn ý VD dàn ý sơ lợc tả buổi sáng cơng viên
*Më bµi: giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh công viên vào buổi sớm *Thân (tả phận c¶nh vËt);
- Cây cối, chim chóc, đờng… - Mặt hồ
- Ngêi tËp thĨ dơc, thĨ thao…
*Kết bài: Em thích đến cơng viên vào buổi sớm mai
*Hoạt động Củng cố, dặn dò ( phút )
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý viết, viết lại vào vở; chuẩn bị cho tiết TLV tới (viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày)
Khoa häc : Bài 2: nam hay nữ
I - Mục tiêu :
- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trị nam nữ - Tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ
- Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm đặc trng nam nữ II- chuẩn bị:
- H×nh trang 6, SGK
- Các phiếu có nội dung nh trang SGK III - Hoạt động dạy – học
* Hoạt động 1: thảo luận *Bớc 1: Làm việc theo nhúm
GV yêu cầu nhóm trởng điểu khiển nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2, 3, trang SGK.
* Bớc 2: Làm việc lớp
Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
Lu ý: Mỗi nhóm trình bày câu trả lời câu hái, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung
Kết luận : Ngồi đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai bé gái cha có khác rõ rệt ngoại hình cấu tạo quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nữ nam có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học
VÝ dụ: - Nam thờng có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng - Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng
(25)* Hoạt động 2: trò chơi “ai nhanh, đúng?”
*Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dẫn
GV phát cho nhóm phiếu nh gợi ý trang SGK hớng dẫn HS cách chơi nh sau:
1 Thi xếp phiếu vào bảng dới đây:
Nam Cả nam nữ Nữ
2 Ln lt tng nhúm gii thích lại xếp nh Các thành viên nhóm khác chất vấn, yêu cầu nhóm giải thích rõ
3 Cả lớp đánh giá, tìm xếp giống khác nhóm, đồng thời xem nhóm xếp nhanh thắng
* Bớc 2: Các nhóm tiến hành nh hớng dẫn bớc
* Bớc 3: Làm việc lớp
- Đại diện nhóm trình bày giải thích nhóm lại xếp nh vËy
- Trong trình thảo luận với nhóm bạn, nhóm có quyền thay đổi lại xếp nhóm mình, nhng phải giải thích đợc lại thay đổi
* Bớc 4: GV đánh giá, kết luận tuyên dơng nhóm thắng Dới đáp án:
Nam Cả nam nữ Nữ
- Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng
- Dịu dàng -Mạnh mẽ -Kiên nhẫn -Tự tin
-Chăm sóc -Trụ cột gia đình -Đá bóng
-Giám đốc -Làm bếp giỏi -Th kí
- C¬ quan sinh dơc t¹o trøng -Mang thai
- Cho bó
GV tỉng kÕt:
_
MÜ thuËt:
Bµi 1: Thêng thức mĩ thuật
xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I Mục tiêu:
- Hiểu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân
- Cú cm nhận vẻ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
II ChuÈn bÞ:
- SGK, SGV
- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- Su tầm thêm số hoạ sĩ Tô Ngọc Vân III hoạt động dạy - học
Giíi thiƯu bµi (2 )’
- GV giới thiệu vài tranh chuẩn bị yêu cầu HS xem tranh cần lu ý:
+ Tªn tranh + Tên tác giả
+ Các hình ảnh tranh + Mầu sắc
+ Chất liệu bøc tranh
(26)*Hoạt động 1: ( )Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân’
- GV chia nhóm theo tổ theo bàn cho HS đọc mục trang SGK - Chuẩn bị câu hỏi để nhóm trao đổi dựa vào nội dung sau:
+ Em hÃy nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - GV dựa vào câu tr¶ lêi cđa HS, bỉ sung:
+ Tơ Ngọc Vân hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho mĩ thuật đại Việt Nam Ơng tốt nghiệp khố II(1926 - 1931) Trờng Mĩ thuật Đơng Dơng, sau trở thành giảng viên trờng Những năm 1939- 1944 giai đoạn sáng tác sung sức ông với chất liệu chủ đạo sơn du
Những tác phẩm bật giai đoạn là: Thiếu nữ bên hoahuệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen
(1944), Hai thiếu nữ em bé (1944), Đây tác phẩm thể kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện hoạ sĩ Tô Ngọc Vân tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám
+ Sau cỏch mng thỏng Tỏm, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhận cơng vị hiệu trởng trờng Mĩ Thuật Việt Nam chiến khu Việt Bắc Từ đó, ơng anh em văn nghệ sĩ đem tài tình u nghệ thuật góp phần phục vụ kháng chiến trờng kì dân tộc giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh Bác Hồ, đề tài kháng chiến nh: Chân dung Hồ Chủ Tịch, Chạy giặc trong rừng, Nghỉ chân bên đồi, Đi họcđêm, Cô gái Thái, Trong nghiệp hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân khơng hoạ sĩ mà nhà quản lí, nhà nghiên cứu lí luận mĩ thuật có uy tín Ơng có nhiều đóng góp việc đào tạo đội ngũ hoạ sĩ tài cho đất nớc Ông hi sinh đờng công tác chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 tài nở rộ Năm 1996, ông đợc Nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật.
*Hoạt động 2: (25 )Xem tranh Thiếu nữ bên hoa hu
- GV yêu cầu HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ thảo luận theo nhóm nội dung sau:
+ Hình ảnh tranh gì? (Thiếu nữ mặc áo dài trắng)
+ Hỡnh nh chớnh c v nh nào? (Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn tranh) + Bức tranh cịn có hình ảnh nữa? (bình hoa đặt bàn)
+ Màu sắc tranh nh nào? (Màu chủ đạo trắng, xanh, hồng hoà sắc nhẹ nhàng, sỏng)
+ Tranh vẽ chất liệu gì? (Sơn dầu) + Em có thích tranh không?
- Yêu cầu số thành viên nhóm lần lợt trả lời câu hỏi, sau giáo viên bổ sung hệ thống lại nội dung kiến thức:
Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Với bố cục đơn giản, cô đọng; hình ảnh thiếu nữ thành thị t ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển đầu cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa
Màu sắc tranh nhẹ nhàng: màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn diện tích tranh Màu trắng ghi xám áo, màu hồng da, màu trắng xanh nhẹ hoa kết hợp với màu đen mái tóc tạo nên hồ sắc nhẹ nhàng tơi sáng ánh sáng lan toả toàn tranh làm bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, khiết Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ tranh đẹp có sức hấp dẫn, lôi ngời xem Bức tranh đợc vẽ sơn dầu, chất liệu vào thời đó, nhng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn ngời Việt Nam
*Hoạt động 3: (5 )’ Nhận xét, đánh giá
- GV nhËn xÐt chung tiết học
- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng
Dặn dò
- Su tầm thêm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân tập nhận xét