GA chuẩn kiến thức, kĩ năng, năng lực, phẩm chất theo thông tư 22. Bài soạn theo phông chữ Timenewroman, cỡ chữ 14. Chỉ việc tải về và in. Tuần 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÀO CỜ TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm ……. Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) Rèn cho HS năng lực: ý thức tự học, làm việc theo sự phân công của nhóm, biết chia sẻ kết quả học tập. HS hình thành phẩm chất: tự tin trình bày ý kiến cá nhân, cẩn thận, chăm chỉ học tập. Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng. III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nề nếp học tập của học sinh . 2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : 2.2. Bài mới: a) Luyện đọc Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau: Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? Đoạn 2: Phần còn lại. Khi HS đọc, GV kết hợp : + Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp . + Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó. Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng). b) Tìm hiểu bài Cách tổ chức hoạt động lớp học: + Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết. + Chỉ định 1, 2 HS điều khiển lớp, trao đổi về bài đọc dựa theo các câu hỏi SGK. GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng về những gì HS đã trao đổi, thu lượm được. Yêu cầu đọc thầm phải gắn với những nhiệm vụ cụ thể. Các hoạt động cụ thể : Ngày khai trường tháng 91945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS. GV theo dõi, uốn nắn. Chú ý : Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông. Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm ……. Công học tập của các em 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học . Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm ……. Công học tập của các em HS lắng nghe. 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc một lượt toàn bài. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc, giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ. HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc cả bài. Sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. HS điều khiển lớp có thể bổ sung câu hỏi. + Đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?) Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. + Đọc thầm đoạn 2 : Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. HS suy nghĩ và trả lời. HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK HS thi đọc thuộc lòng.
Trang 1Tuần 1
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn
- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm …… Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Rèn cho HS năng lực: ý thức tự học, làm việc theo sự phân công của nhóm, biết chia
sẻ kết quả học tập
- HS hình thành phẩm chất: tự tin trình bày ý kiến cá nhân, cẩn thận, chăm chỉ học tập Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ
tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho giờ học, nhằm
củng cố nề nếp học tập của học sinh
2 Dạy - học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài :
2.2 Bài mới:
a) Luyện đọc
- Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau:
Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
Đoạn 2: Phần còn lại
- Khi HS đọc, GV kết hợp :
+ Khen những em đọc đúng, xem đó như là
mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho
hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp
+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ
mới và khó
- Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết
tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
Trang 2+ Chỉ định 1, 2 HS điều khiển lớp, trao đổi về
bài đọc dựa theo các câu hỏi SGK
- GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng về
những gì HS đã trao đổi, thu lượm được
- Yêu cầu đọc thầm phải gắn với những nhiệm
vụ cụ thể
Các hoạt động cụ thể :
- Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt
so với những ngày khai trường khác ?
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của
toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công
cuộc kiến thiết đất nước ?
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS
- GV theo dõi, uốn nắn
* Chú ý :
- Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu
mến và niềm tin của Bác vào HS– những
người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80
năm …… Công học tập của các em
+ Đọc thầm đoạn 2 :
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã
để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập toán
- Rèn cho HS năng lực: ý thức tự học, biết chia sẻ kết quả học tập
- HS hình thành phẩm chất: tự tin trình bày ý kiến cá nhân, cẩn thận, chăm chỉ học tập
Trang 3II/ Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3 Dạy - học bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Bài mới:
* Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số (10
phút)
- Dán lần lượt từng tấm bìa lên bảng, Yêu cầu
nêu tên gọi phân số, viết phân số được nêu vào
là các phân số; yêu cầu nhắc lại
* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách
viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
- Ghi bảng lần lượt các phép tính chia 1:3;
4:10; 9:2, yêu cầu viết dưới dạng phân số vào
bảng con và đọc phép tính cùng kết quả
- Yêu cầu đọc mục chú ý 1 trang 3 SGK
- Nêu câu hỏi, yêu cầu trả lời:
+ Một số tự nhiên chia cho 1 có thương bằng
bao nhiêu ? Mọi số tự nhiên có thể viết thành
phân số có mẫu là 1 được không ? Yêu cầu ghi
vào bảng con lần lượt các số sau dưới dạng
phân số và đọc: 5; 12; 2001; 1:3 =
3
1 ; 4:10 =10
4
; 9:2 =
2 9
+ Khi nào phép chia có thương bằng 1 ? Ghi
bảng lần lượt từng số, yêu cầu điền vào những
- Một số tự nhiên chia cho 1 bằng chính nó
Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có
- Chú ý và nối tiếp nhau nhắc lại
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nối tiếp nhau đọc
- Thảo luận và trả lời câu hỏi
Trang 4+ Khi nào thương của phép chia bằng 0? Cho
ví dụ và ghi dưới dạng phân số
- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc các chú ý 2, 3, 4
- Yêu cầu viết các thương sau dưới dạng phân
số vào bảng con và nêu cách làm: 3:5; 75:100;
9:17
Bài 3:
- Yêu cầu viết các số tự nhiên sau dưới dạng
phân số có mẫu là 1 vào bảng con: 32; 105;
- Tiếp nối nhau nêu ví dụ
- Tiếp nối nhau đọc
- Lần lượt thực hiện theo yêu cầu đối với từng phân số
- Lần lượt thực hiện theo yêu cầu vànêu cách làm
- Lần lượt thực hiện theo yêu cầu vànêu cách làm
- Thực hiện và giải thích cách làm
- Tiếp nối nhau đọc
-MĨ THUẬT(GV chuyên soạn và giảng dạy) -
MĨ THUẬT(GV chuyên soạn và giảng dạy) -
- HS cả lớp làm được BT 1,2 HS kh, giỏi làm thêm các phần còn lại
- Rèn cho HS năng lực: ý thức tự học, biết chia sẻ kết quả học tập
- HS hình thành phẩm chất: tự tin trình bày ý kiến cá nhân, cẩn thận, chăm chỉ học tập
HS ham thích học toán
II/ Đồ dùng dạy học:
Trang 5- Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Bài mới:
* Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số
- Gọi Học sinh phát biểu tính chất cơ bản của
phân số
- Gọi HS làm vào vở vd1 SGK và trình bày kết
quả gv ghi bảng
- Giáo viên cho HS đọc lại
- Tương tự thực hiện tương tự ví dụ 1 để
hướng dẫn ví dụ 2
+ Hai ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ bản
của phân số.Em hãy nêu tính chất cơ bản của
phân số?
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
+ Người ta ứng dụng tính chất cơ bản để làm
gì ?
- Giáo viên chốt lại: rút gọn phân số
- Giáo viên ghi ví dụ lên bảng
- Giáo viên gọi hs nêu lại cách làm
- Gv chốt lại: rút gọn phân số là để được 1
phân số có tử và mẫu số bé đi mà phân số
bằng phân số đã cho Thành phân số tối giản
Xem xét cả tử và mẫu cùng chia hết 1 số tự
nhiên khác 0
* Thực hành
Bài1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu hs lên bảng làm bài
- Gv nhận xét tuyên dương chốt lại
- GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận
+ Các cách rút gọn của các em có giống nhau
Trang 6- Cho vài hs nhắc lại cách quy đồng hai phân
số
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2
- Cho hs làm bài
- Cho hs trình bày kết quả
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại
Bài 3:
- Cho hs chơi trò choi thi đua hai đội
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi ra vào lớp
- Trò chơi"Kết bạn" Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi
- Rèn cho HS năng lực: phối hợp với bạn khi tham gia trò chơi, khi dóng hàng
- HS hình thành phẩm chất: Có ý thức khi tham gia các HĐ và yêu thích môn học
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn
- Chuẩn bị 1 còi
III/ Các hoạt động dạy – học:
NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp và hình thức tổchức
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện
- Khi lên lớp giờ thể dục, quần áo phải gọn
gàng, không được đi dép lê, phải đi giày hoặc
dép có quai sau
- Trong giờ học, muốn ra vào lớp phải được
2-3p 1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
Trang 7
GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm
mẫu, sau đó cho cả lớp chơi
1-3p 1-2p 5-6p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
-
- Rèn cho HS năng lực: phối hợp với bạn khi làm việc theo nhóm
- HS hình thành phẩm chất: Có ý thức học bài, yêu thích môn học và yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, phiếu có ghi sẵn nội dung bài tập 2-3
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết
- GV đọc toàn bài một lượt
- GV hướng dẫn hs đọc
- GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che đỉnh,
biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ
- GV nhận xét sửa lỗi
* Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết
- Học sinh nêu lại tựa bài
- HS lắng nghe cách đọc
- HS đọc thầm bài chính tả chú ý cách trình bày thơ lục bát những chữ
dễ viết sai
- HS viết bảng con
Trang 8- GV nhắc HS tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
- GV chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét chung các bài chính tả đã chấm
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung cho HS
làm
- GV gọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng,
nhanh kết quả làm bài
- HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi
- HS từng cặp đổi vở cho nhau nhìn sách để sửa
- HS lắng nghe để rút kinh nghiệm
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Cả lớp lắng nghe bài bạn để nhận xét
- 3 HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã hoàn chỉnh
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét
- HS nhắc lại quy tắc -
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau;hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với mộtcặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
- HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
- Rèn cho HS năng lực: phối hợp với bạn khi làm việc theo nhóm
- HS hình thành phẩm chất: Có ý thức học bài, yêu thích môn học và yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Giảng bài mới:
Trang 9b) Bài mới:
* Phần nhận xét
Bài tập 1:
- Một HS đọc YC của BT1
- Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm
- GV chốt lại: những từ có nghĩa giống nhau
như vậy là các từ đồng nghĩa
Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1
- GV cho HS viết vào bảng con đáp án của
- Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học Tuyên dương những em
học tốt
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
trong bài
- Một HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh lần lượt nêu kết quả so sánh
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dướihọc tập
- Có ý thức học tập,rèn luyện
- Vui và tự hào là HS lớp 5
- Rèn cho HS năng lực: phối hợp với bạn khi làm việc theo nhóm
Trang 10- HS hình thành phẩm chất:Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các bài hát về chủ đề trường em
- Các chuyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh
- GV kết luận các điểm a, b , c , d , e trong bài
tập 1 là nhiệm vụ của hs lớp 5 cần thực hiện
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- GV yêu cầu hs tự liên hệ
- GV mời hs tự liên hệ trước lớp
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nói về
hs lớp 5 gương mẫu và chủ đề trường em
- HS hát bài “Em yêu trường em”
- Quan sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận cả lớp
- HS phát biểu ý kiến
- HS thảo luận nhóm đôi
- Một vài nhóm trình bày trước lớp
- Động não
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của hs lớp 5
- HS thảo luận nhóm đôi
- Học sinh đoc to
- Đóng vai phóng viên.Phỏng vấn bạn về một số nội dung bài học
- HS đọc ghi nhớ SGK
-Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016
Trang 11ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự
- Giáo dục HS tính cẩn thận và hứng thú trong học tập toán
- Rèn cho HS năng lực: ý thức tự học, làm việc theo sự phân công của nhóm
- HS hình thành phẩm chất: Cẩn thận, chính xác, chăm chỉ học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Bài mới:
* Ôn tập cách so sánh hai phân số
- Gọi hs nêu cách so sánh hai phân số cùng
mẫu
- GV chốt lai: Phân số nào có tử lớn hơn thì
lớn hơn Phân số nào có tử bằng nhau thì bằng
nhau
- Hãy nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu
- GV chốt lại : Muốn so sánh hai phân số khác
mẫu , ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số
rồi thực hiện như hai phân số cùng mẫu
* Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Gọi HS lên bảng trình bày kết quả
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Gọi HS lên bảng trình bày kết quả
- GV nhận xét tuyên dương chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi ra vào lớp
- Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau","Lò cò tiếp sức".Yêu cầu biết chơi đúng luật
Trang 12- Rèn cho HS năng lực: phối hợp với bạn khi tham gia trò chơi, khi dóng hàng.
- HS hình thành phẩm chất: Có ý thức khi tham gia các HĐ và yêu thích môn học
II/ Địa điểm , phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn
- 1 còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo
III/ Các hoạt động dạy – học:
NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp và hìnhthức tổ chức
X X X X X X X X
X X X X X X X X
Lần 2-3, chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển
Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn.GV cùng
HS
quan sát nhận xét, biểu dương thi đua
b) Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" và"Lò cò tiếp
X X ->
X X ->
X X ->
X X ->
X X X X X X X X
X X X X X X X X
-
Trang 13- Rèn cho HS năng lực: ý thức tự học, làm việc theo sự phân công của nhóm, biết chia
sẻ kết quả học tập
- HS hình thành phẩm chất: Yêu thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy - học bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn học sinh phát âm
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và
cho biết từ đó gợi cho em cảmgiác gì?
(lúa: vàng xuộm tức là màu vàng đậm; lúa
vàng xuộm là lúa đã chín ….)
- Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh
họa
- GV chốt
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3/ SGK/ 13
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con
người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13:
Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối
với quê hương ?
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài
(Bài văn miêu tả bức tranh làng quê vào ngày
mùa rất đẹp)
- Giáo viên chốt lại - Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn
nêu lên cách đọc diễn cảm
- HS đọc câu hỏi và trả lời
- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu
- Lần lượt học sinh đọc lại
- Hoạt động cá nhân, lớp
- HS nêu lại
-TẬP LÀM VĂN
Trang 14CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài: Nắng trưa ( mục III )
- Rèn cho HS năng lực: ý thức tự học, làm việc theo sự phân công của nhóm, biết chia
sẻ kết quả học tập
- HS hình thành phẩm chất: Yêu thiên nhiên, có ý thức BVMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi bài Nắng trưa
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giải nghĩa từ: hoàng hôn, sông Hương,
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân
bài, kết bài
- Giáo viên chốt lại
+ Mở bài :từ đầu →đã rất yên tỉnh này
+ Thân bài :Từ mùa thu → buổi chiều củng
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc
miêu tả trong bài văn
- Giáo viên chốt lại:
+ Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả
- Mở bài: Câu văn đầu
- Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa
- Kết luận: câu cuối Kết bài mở rộng ( cảm
nghĩ về mẹ)
3 Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ
- Hs nêu y/c bài
- Học sinh đọc bài văn