1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần khai thác than tkv

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 11,31 MB

Nội dung

Bảng 2.1 - Phân tích cấu tài sản Công ty năm 2006 Năm 2005 STT Năm 2006 Chỉ tiêu Số tiền (đồng) A Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Vốn tiền Đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác B Tû träng % So s¸nh Tû träng % Sè tiỊn (®ång) Sè tiỊn (®ång) Tû träng % 165,290,783,217 29.17 241,985,362,196 31.76 76,694,578,979 46.40 16,889,651,241 2.98 2,155,732,388 0.28 -14,733,918,853 -87.24 0.00 0.00 44,290,477,533 7.82 139,412,493,227 18.29 95,122,015,694 214.77 104,110,654,443 18.37 96,476,576,659 12.66 -7,634,077,784 -7.33 0.00 3,940,559,922 0.52 3,940,559,922 Tài sản cố định đầu tư dài hạn 401,299,237,222 70.83 520,050,358,144 68.24 118,751,120,922 29.59 Tài sản cố định 388,431,522,008 68.56 500,672,360,849 65.70 112,240,838,841 28.90 Đầu tư tài dài hạn 1,008,000,000 0.18 5,757,707,000 0.76 4,749,707,000 471.20 Tài sản cố định khác 11,859,715,214 2.09 13,620,290,295 1.79 1,760,575,081 14.85 566,590,020,439 100.00 762,035,720,340 100.00 195,445,699,901 34.50 Tæng cộng tài sản Bảng 2.5 - Phân tích quy mô cấu tài sản năm 2008 năm 2007 STT Chỉ tiêu I Tài sản lưu động ĐTTCNH Tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Số tiền (đồng) năm 2008 Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) chênh lệch Tû träng (%) Sè tiỊn (®ång) Tû träng (%) 186,450,326,483 24.43 379,994,707,660 34.15 193,544,381,177 103.80 1,066,958,682 0.14 1,653,595,527 0.15 586,636,845 54.98 114,864,637,120 15.05 253,198,233,909 22.76 138,333,596,789 120.43 65,688,049,936 8.61 107,034,920,678 9.62 41,346,870,742 62.94 4,830,680,745 0.63 18,107,957,546 1.63 13,277,276,801 274.85 II Tài sản cố định ĐTTCDH 576,633,685,917 75.57 732,604,192,965 65.85 155,970,507,048 27.05 552,344,511,998 72.38 694,707,853,580 62.44 142,363,341,582 25.77 476,124,927,917 62.39 645,552,896,598 58.02 169,427,968,681 35.58 47,100,000 0.01 35,325,000 0.00 -11,775,000 -25.00 75,055,014,143 9.84 48,630,467,460 4.37 -26,424,546,683 -35.21 1,117,469,938 0.15 489,164,522 0.04 -628,305,416 -56.23 6,257,707,000 0.82 10,955,707,000 0.98 4,698,000,000 75.08 18,031,466,919 2.36 26,940,632,385 2.42 8,909,165,466 49.41 763,084,012,400 100.00 1,112,598,900,625 100.00 349,514,888,225 45.80 Tài sản cố định - Tài sản cố định hữu hình - Tài sản cố định vô hình - Tài sản cố định thuê tài - Chi phí xây dựng dở dang Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng cộng giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - ®Þa chÊt o0o vò thị kim liên nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần khai thác than áp dụng cho công ty cổ phần than cao sơn - TKV Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mà số: 60.31.09 luận văn thạc sỹ kinh tế người hướng dẫn khoa học: TS Vương Huy Hùng Hà Nội - 2009 giáo dục đào tạo trường đại học mỏ - địa chất o0o vũ thị kim liên nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần khai thác than áp dụng cho công ty cổ phần than cao sơn - TKV luận văn thạc sỹ kinh tế Hà Nội - 2009 lời cam đoan Tôi xin cam đoan, đề tài nghiên cứu hoàn toàn cố gắng thân Số liệu thực tế dựa vào tài liệu báo cáo tài hàng năm Công ty cổ phần than Cao Sơn Các tài liệu, kết không trùng hợp với luận văn khác Nếu có sai trái, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 Tác giả Vũ Thị Kim Liên Mục lục Lời cam đoan Mục lục Mở đầu. Chương - tổng quan lý luận thực tiễn phương pháp đánh giá hiệu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp sau cỉ phần .. 1.1 Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh cđa Doanh nghiƯp sau cỉ phÇn … ……………………………………………… 1.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế cổ phần hóa. 1.1.1.1 Một số khái niệm hiệu kinh tế 1.1.1.2 Phân loại hiệu 1.1.1.3 Một sô tiêu xác định giá cổ phiếu thị trường tài 1.1.1.4 Một số tiêu chủ yếu đánh giá hiệu Doanh nghiệp cổ phần 13 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế cổ phần hóa 25 1.1.2.1 Nhân tố khách quan 25 1.1.2.2 Nhân tố chủ quan 26 1.2 Phương pháp đánh giá hiệu doanh nghiệp khai thác khoáng sản 29 1.3 Nhận xét 31 Chương - phân tích hiệu sản xuất kinh doanh công ty than cao sơn sau cổ phần . 33 2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty than Cao Sơn trước cổ phần 33 2.1.1 Lịch sử hình thành Công ty 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 33 2.1.3 Phân tích tình hình tài Công ty trước cổ phần hóa 35 2.1.3.1 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 35 2.1.3.2 Phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn Bảng cân đối kế toán 36 2.1.3.3 Phân tích tiêu tài chủ yếu 44 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty sau cổ phần 54 2.2.1 Cơ cấu tổ chức 54 2.2.2 Phân tích tình hình tài Công ty sau cổ phần 55 2.2.2.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 55 2.2.2.2 Phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn 56 2.2.2.3 Phân tích tiêu tài chủ yếu 61 2.2.2.4 Những đánh giá kiến nghị từ thực trạng phân tích tính hình tài 62 2.2.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu Doanh nghiệp cổ phần 64 2.2.3 So sánh tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh trước sau cổ phần 70 2.3 NhËn xÐt ………………………………………………………………… 73 Ch­¬ng - Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần than Cao sơn - TKV 74 3.1 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh Công ty 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định 76 3.2.1 Hoàn thiện quy trình định mua sắm tài sản cố định 76 3.2.2 Cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định 77 3.2.3 Tăng cường đổi công nghệ, quản lý sử dụng bảo dưỡng tài sản cố định 80 3.2.4 Thanh lý, xử lý tài sản cố định không dùng đến 81 3.2.5 Tận dụng lực tài sản cố định Công ty 81 3.2.6 Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý 82 3.2.7 Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định 82 3.2.8 Nâng cao trình độ cán công nhân viên Công ty 83 3.2.9 Điều kiện thực giải pháp 84 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động 86 3.3.1 Xác định đắn nhu cầu tài sản lưu động thường xuyên cần thiết 86 3.3.2 Tổ chức tốt công tác toán thu hồi nợ 88 3.3.3 Có biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh 88 3.3.4 Phát huy nhân tố người. 89 3.3.5 Điều kiện thực giải pháp 90 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định thông qua giải pháp Cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định (khấu hao nhanh theo tỷ lệ giảm dần) 94 Kết luận 98 Tài liêu tham khảo 100 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp nước ta đường đổi mới, bước phát triển rõ rệt Nhu cầu lượng tăng cao, than nguồn lượng quan trọng cung cấp cho ngành công nghiệp khác Để đạt mục đích đó, việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu hàng đầu nhằm tăng khả tồn phát triển Doanh nghiệp Theo nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 phủ việc chuyển Công ty nhà nước thành Công ty cổ phần, Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam đà có công văn việc cổ phần hoá đơn vị Là đơn vị thuộc TKV, Công ty cổ phần than Cao Sơn đà khẩn trương thực tiến trình cổ phần hoá Bộ Công nghiệp đà có định việc phê duyệt phương án chuyển Công ty than Cao Sơn thành Công ty cổ phần than Cao Sơn Công ty tổ chức Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần vào ngày 24/12/2006 thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần từ ngày 01/01/2007 Mục tiêu đặt Doanh nghiệp làm để nâng cao hiệu kinh doanh sau cổ phần hoá Vì lý trên, tác giả đà lựa chọn đề tài: Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần khai thác than, áp dụng cho Công ty cổ phần than Cao Sơn Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát đề tài lựa chọn, xây dựng khoa học cho biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty than Cao Sơn sau cổ phần hoá Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đầu tư mở rộng sản xuất nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định, tài sản lưu động, tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty điều kiện Công ty đà kết thúc giai đoạn cổ phần Nội dung nghiên cứu - Tổng quan lý luận thực tiễn phương pháp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần - Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Công ty than Cao Sơn sau cổ phần - Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần than Cao sơn - TKV Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: - Nghiên cứu tổng quan phương pháp đánh giá hiệu Doanh nghiệp - Nghiên cứu thực trạng hiệu kinh doanh Doanh nghiệp sau cổ phần - Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu qu¶ kinh doanh cđa Doanh nghiƯp ý nghÜa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn nghiên cứu đà đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp khai thác than sau cổ phần hóa, áp dụng cho Công ty cổ phần than Cao Sơn thuộc Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn đà hoàn thành với 104 trang đánh máy, 13 bảng biểu danh mục 16 tài liệu tham khảo Xin trân trọng cảm ơn đóng góp hướng dẫn tận tình TS Vương Huy Hùng đà giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp GS, PGS, TS, NCS cịng nh­ nhiỊu nhµ khoa häc kinh tÕ khác Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà khoa học cán giảng dạy Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Mỏ địa chất, xin cảm ơn Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Công ty cổ phần than Cao Sơn đà giúp tác giả hoàn thành luận văn 92 định cách khoa học, dựa đặc thù hoạt động Ngân hàng - Hiện đại hoá công nghệ, nâng cao trình độ hoạt động hệ thống Ngân hng, đơn vị kinh tế, tăng cường hình thức toán không dùng tiền mặt, nhằm rút ngắn thời hạn toán, tăng cường kiểm soát pháp luật hoạt động Doanh nghiệp - Thay đổi phong cách làm việc quan hệ với Doanh nghiệp, tạo lập mối quan hệ di hạn nhằm xây dựng mạng lưới khách hng ổn định, đồng thời đảm bảo mức độ an toàn hoạt động tín dụng Điều tạo điều kiện để Doanh nghiệp giảm chi phí giao dịch huy động vốn Đối với Nh nước Nh nước đóng vai trò quan trọng việc điều phối kinh tế tầm vĩ mô, v ảnh hưởng trực tiếp v gián tiếp đến thnh viên kinh tế Vì vậy, để đảm bảo cho Doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần than Cao Sơn nói riêng hoạt động có hiệu Nh nước cần: a Tạo lập môi trường pháp luật ổn định, thông thoáng Trong kinh tế thị trường nay, hoạt động kinh tế phải chịu định chế Nh nước pháp luật, l luật v văn luật, có ý nghĩa l điều kiện xác lập v ấn định mối quan hệ kinh tế tầm vĩ mô, tạo khuân khổ hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý đơn vị kinh tế phù hợp với lợi ích phát triển kinh tÕ, x· héi cđa ®Êt n­íc ViƯc chun ®ỉi hình thức sở hữu Doanh nghiệp không thực hnh lang pháp lý để ®iỊu chØnh Theo xu h­íng chung cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi chun sang nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng phải có đầy đủ luật Hiện nay, nước ta đà có luật như: luật Doanh nghiệp, luật Doanh nghiệp Nh nước, luật thương mại, luật đầu tư nước ngoài, luật chứng khoán, luật giao dịch chứng khoán, luật cạnh tranh, để từ bước xác định môi trường pháp lý cho hoạt động Công ty cổ phần hình thnh thời gian tới Đối với vấn đề huy động vốn kinh doanh, Nh nước cần ban hnh quy định thuận lợi vốn vay Ngân hàng hoạt động huy động tài khác b Tạo môi trường kinh tế - xà hội ổn định, đảm bảo cho việc huy động vốn có hiệu 93 Thị trường vốn phát triển, mặt tạo điều kiện cho Doanh nghiệp có nguồn vốn ổn định, đáp ứng nhu cầu vốn trình kinh doanh Mặt khác, tạo hội cho Doanh nghiệp đầu tư vốn bên ngoi để tìm kiếm lợi nhuận, phân tán rđi ro, b¶o toμn vèn kinh doanh Nh­ vËy, Nh nước cần thông qua sách, công cụ khác nhằm tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho việc đầu tư vốn Điều thể điểm: - Định hướng cho phát triển thị trường cách vạch kế hoạch v sách phát triển di hạn thị trường vốn, có biện pháp cải tiến đại hoá hệ thống tài chính, làm cho hệ thống tài hoạt động lành mạnh, đủ sức chuyển tiền tích luỹ thnh tiền đầu tư - Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát, tạo yếu tố khuyến khích đầu tư, l sách lÃi suất v thuế - Đa dạng hoá công cụ tài chính, tạo phương tiện chu chuyển vốn, công cụ ti cổ phiếu, trái phiếu cđa Doanh nghiƯp, tÝn phiÕu kho b¹c c Thùc hiƯn ưu đÃi chế, sách ti Cơ chế, sách tài Doanh nghiƯp lμ u tè ¶nh h­ëng rÊt lín tíi hoạt động Doanh nghiệp Việc thực chế tài thông thoáng hợp lý tạo điều kiện cho Doanh nghiệp hoạt động tốt - Đối với vấn đề cho vay vốn đầu tư, Nh nước nên tạo điều kiện thuận lợi việc tăng nguồn vốn kinh doanh cho Công ty: hạ lÃi suât, kéo dài thời hạn vay - Hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng kinh tế, xử lý hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế, mua bán hàng hoá toán khoản nợ, khoản tiền cho vay, chí phải quy định biện pháp chế ti nhằm đưa việc toán đơn vị vào nề nếp, nhanh chóng chấm dứt tình trạng công nợ dây dưa khế đọng kéo dài, đảm b¶o cho vèn s¶n xt kinh doanh cđa Doanh nghiƯp chu chuyển đặn, bình thường - Xem xét bổ sung vốn lưu động cho Doanh nghiệp Nh nước, tạo điều kiện để Doanh nghiệp chủ động sản xuất, kinh doanh d Cải cách thủ tục hành Hiện Doanh nghiệp nước nói chung, Công ty cổ phần than Cao 94 Sơn nói riêng Doanh nghiệp nước ngoi hoạt động Việt Nam gặp nhiều khó khăn Một khó khăn thuộc tầm vĩ mô Nh nước l thủ tục hành cồng kềnh, cửa quyền quan quản lý Nh nước Chính vậy, để Doanh nghiệp nắm bắt kịp hội kinh doanh thủ tục hành cần phải đảm bảo gọn nhẹ, thông thoáng, tạo điều kiện cho Doanh nghiệp hoạt động nhạy bén Đó l điều kiện quan trọng thị trường luôn biến động 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định thông qua giải pháp Cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định (khấu hao nhanh theo tỷ lệ giảm dần) Bảng 3.2 - Kết tính khấu hao tài sản cố định theo phương án khấu hao nhanh theo tỷ lệ giảm dần Nguyên giá Tài sản cố định: 378.486.432.680 (đồng) Máy móc thiết bị: Thời gian sử dụng: năm Số năm sử dụng lại cho Số tiền khấu hao năm Năm đến hết thời gian sử dụng Tỷ lệ khấu hao năm (đồng) (năm) 2008 4/10 151.394.573.072 2009 3/10 113.545.929.804 2010 2/10 75.697.286.536 2011 1/10 37.848.643.268 Céng 10 Nhà cửa, vật kiến trúc: 378.486.432.680 70.657.826.940 (đồng) Thời gian sử dụng: 19 năm 2008 19 19/190 7.065.782.694 2009 18 18/190 6.693.899.394 2010 17 17/190 6.322.016.095 2011 16 16/190 5.950.132.795 95 2012 15 15/190 5.578.249.495 2013 14 14/190 5.206.366.196 2014 13 13/190 4.834.482.896 2015 12 12/190 4.462.599.596 2016 11 11/190 4.090.716.297 2017 10 10/190 3.718.832.997 2018 9/190 3.346.949.697 2019 8/190 2.975.066.397 2020 7/190 2.603.183.098 2021 6/190 2.231.299.798 2022 5/190 1.859.416.498 2023 4/190 1.487.533.199 2024 3/190 1.115.649.899 2025 2/190 743.766.599 2026 1/190 371.883.300 Cộng 190 Phương tiện vận tải: 70.657.826.940 836.645.065.057 (đồng) Thời gian sử dụng: năm 2008 7/28 209.161.266.264 2009 6/28 179.281.085.369 2010 5/28 149.400.904.474 2011 4/28 119.520.723.580 2012 3/28 89.640.542.685 2013 2/28 59.760.361.790 96 2014 Céng 28 ThiÕt bÞ, dụng cụ quản lý: 1/28 29.880.180.895 836.645.065.057 3.188.603.318 (đồng) Thời gian sử dụng: năm 2008 4/15 1.275.441.327 2009 3/15 956.580.995 2010 2/15 637.720.664 2011 1/15 318.860.332 Céng 15 3.188.603.318 NÕu theo c¸ch tÝnh khÊu hao Công ty áp dụng mức trích hàng năm là: Máy móc thiết bị: 75.697.286.536 đồng/năm phải sau năm thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu Nhà cửa, vật kiến trúc: 3.532.891.347 đồng/năm phải sau 20 năm thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu Phương tiện vận tải: 104.580.633.132 đồng/năm phải sau năm thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu Thiết bị, dụng cụ quản lý: 637.720.664 đồng/năm phải sau năm thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu Với phương pháp mới, sau năm sử dụng máy móc thiết bị; thiết bị, dụng cụ quản lý; 19 năm sử dụng nhà cửa, vật kiến trúc; năm sử dụng phương tiện vận tải Công ty thu hồi vốn đầu tư ban đầu Điều hạn chế hao mòn vô tác động giá biến động tới vốn cố định Chênh lệch mức trích khấu hao theo phương pháp tính víi thùc tÕ trÝch cđa C«ng ty: 151.394.573.072 - 75.697.286.536 = 75.697.286.536 đồng máy móc thiết bị 97 7.065.782.694 - 3.532.891.347 = 3.532.891.347 đồng nhà cưa vËt kiÕn tróc 209.161.266.264 - 104.580.633.132 = 104.580.633.132 ®ång phương tiện vận tải 1.275.441.327 - 637.720.664 = 637.720.664 đồng thiết bị dụng cụ quản lý Mức chênh lệch làm tăng chi phí khấu hao giá thành Song, Công ty có điều kiện đổi mới, cải thiện thiết bị công nghệ Vả lại, chi phí cao năm đầu sau tạo thuận lợi lớn cho đầu tư, chi phí khấu hao giảm nhanh Như vậy, phương pháp khấu hao thực góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định, đảm bảo lợi ích Công ty, Nhà nước 98 KếT LUậN Hoạt động kinh doanh nhân tố định tồn phát triển Doanh nghiệp Để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Nhà nước, hàng loạt vấn đề cần đặt lý luận thực tiễn Trên sở nghiên cứu trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần than Cao Sơn, với mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần khai thác than áp dụng cho Công ty cổ phần than Cao Sơn đà đạt kết sau: Đà nêu sở lý luận thực tiễn phương pháp đánh giá hiệu kinh doanh Doanh nghiệp Nhà nước đơn vị thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, làm sở cho nghiên cứu đề cập đến luận văn Đà phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần than Cao Sơn trước sau cổ phần cách phân tích so sánh kết kinh doanh Công ty qua hai giai đoạn Giai đoạn trước cổ phần đánh giá qua tiêu: Vốn lưu động thường xuyên, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ, vốn luân chuyển, hệ số như: toán ngắn hạn, khả toán nhanh, nợ tổng tài sản, nợ nguồn vốn chủ sở hữu, khả toán lÃi vay, cấu tài sản, Giai đoạn sau cổ phần đánh giá tiêu có: Hệ số thu nhập vốn cổ phần (ROE), hệ số thu nhập tài sản (ROA), hệ số thu nhập vốn đầu tư (ROIC), hệ số biên lợi nhuận hoạt động, hệ số biên lợi nhuận trước thuế lÃi vay, thu nhập cổ phần (EPS), hệ số thu nhËp cđa cỉ phiÕu (P/E), cỉ tøc (Dividend), tû lƯ trả cổ tức (D/E), Luận văn đà nghiên cứu số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định tài sản lưu động Công ty sau cổ phần hóa Cụ thể: Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định, tác giả đà đưa số giải pháp sau: - Hoàn thiện quy trình định mua sắm tài sản cố định 99 - Cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định - Tăng cường đổi công nghệ, quản lý sử dụng bảo dưỡng tài sản cố định - Thanh lý, xử lý tài sản cố định không dùng đến - Tận dụng lực tài sản cố định Công ty - Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định - Nâng cao trình độ cán công nhân viên Công ty Đối với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản lưu động, giải pháp là: - Xác định đắn nhu cầu tài sản lưu động thường xuyên cần thiết - Tổ chức tốt công tác toán thu hồi nợ - Các biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh - Phát huy nhân tố người Giải pháp đề xuất phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Nếu giải pháp áp dụng, hiệu kinh doanh Công ty cải thiện, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty tương lai 100 Tài liệu tham khảo Ngô Thế Bính (2006), Những vấn đề đổi quản lý kinh tế công nghiệp mỏ Việt Nam, Bài giảng dùng cho Cao học Nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế Công nghiệp, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Néi Ng« ThÕ BÝnh (2007), Marketing Ng« ThÕ Bính (2007), Phân tích kinh tế dự án đầu tư Công ty than Cao Sơn (2006 - 2007 - 2008), Báo cáo tài Công ty than Cao Sơn (2008), Báo cáo thực công tác cổ phần hoá Công ty cổ phần than Cao Sơn - TKV Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà nội Vương Huy Hùng (2001), Quản trị sản xuất, Bài giảng dùng cho Cao học Nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế Công nghiệp, trường Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Phạm Thị Nga (2008), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp khai thác than sau cổ phần hoá, áp dụng cho Công ty cổ phần than Đèo Nai - TKV, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Mỏ - Địa chất Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 Chính phủ ban hành quy chế tài Công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào Doanh nghiệp khác 10 Bùi Xuân Phong (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 11 Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 6/10/2006 việc ban hành quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước 12 Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài Chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định 13 Trịnh Văn Sơn, Đào Nguyên Phi (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh, trường Đại học Huế 14 Thông tư số 42/2004/TT-BTC ngày 20/5/2004 hướng dẫn giám sát đánh giá hiệu hoạt động Doanh nghiệp 15 Đỗ Hữu Tùng (2001), Quản trị tài 101 16 Lương Văn Tự (2004), Những kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế loại hiệu hoạt động doanh nghiệp Theo đánh giá Theo tính chất lợi ích Theo phạm vi tính lợi ích chi phí Theo quan điểm đánh giá Theo thời gian Hiệu thực tế Hiệu Doanh nghiệp Hiệu tổng hợp Hiệu tĩnh Hiệu ngắn hạn Hiệu dự án đầu tư Hiệu xà hội Hiệu mặt Hiệu động Hiệu ngắn hạn Hình 1.1 Sơ đồ phân loại hiệu hoạt động Doanh nghiệp Giám đốc PGD sản xuất PGD kỹ thuật PGD điện vận tải PGD an toàn PGD kinh tế Đảng ủy P điều khiển sản xuất P Kỹ thuật khai thác Phòng Vận tải Phòng An toàn P Kế toán tài Công đoàn Các CT Khai thác P Trắc địa Địa chất Phòng Cơ điện Phòng Bảo vệ quân P Lao động tiền lương Chánh vp CT Cơ giới cầu đường P XDCB Đầu tư PX Sửa chữa điện Phòng Y tế P Vận tải P Kế hoạch, giá thành SP PX Sửa chữa ôtô CT Chế biến than cảng mỏ PX Môi trường Xây dựng P Thống kê Các Phân xưởng vận tải than, đất Phân xưởng trạm mạng PX Đời sống Hình 2.1 - Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 34 P Tỉ chøc §T P tra kiĨm toán Bảng 2.2 - Phân tích cấu nguồn vốn Công ty năm 2006 Năm 2005 STT Năm 2006 Chỉ tiêu Số tiền (đồng) Tỷ trọng % So sánh Tû träng % Sè tiỊn (®ång) Sè tiỊn (®ång) Tû trọng % A Nợ phải trả 387,532,419,500 68.40 651,689,839,621 85.52 264,157,420,121 68.16 I Nợ ngắn hạn 144,066,552,111 25.43 311,605,803,252 40.89 167,539,251,141 116.29 Vay ngắn hạn 37,774,700,497 6.67 107,518,935,862 14.11 69,744,235,365 184.63 Chi phÝ ph¶i tr¶ 3,387,354,101 0.60 19,121,784,228 2.51 15,734,430,127 464.51 Phải trả cho người bán 23,422,507,945 4.13 44,430,346,766 5.83 21,007,838,821 89.69 Ng­êi mua tr¶ tiỊn tr­íc 47,114,124 0.01 0.00 -47,114,124 -100.00 Th vµ khoản phải nộp Nhà nước 8,418,844,255 1.49 7,939,725,238 1.04 -479,119,017 -5.69 Phải trả công nhân viên 24,157,862,737 4.26 26,368,886,771 3.46 2,211,024,034 9.15 Ph¶i tr¶ néi bé 4,441,776,035 0.78 4,735,217,840 0.62 293,441,805 6.61 Các khoản phải trả, phải nộp khác 42,416,392,417 7.49 101,490,906,547 13.32 59,074,514,130 139.27 II Nợ dài hạn 243,465,867,389 42.97 340,084,036,369 44.63 96,618,168,980 39.68 B Ngn vèn chđ së h÷u 179,057,600,939 31.60 110,345,880,719 14.48 -68,711,720,220 -38.37 Vèn chđ së h÷u 160,320,084,488 28.30 100,000,000,000 13.12 -60,320,084,488 -37.62 Nguồn kinh phí quỹ khác 18,737,516,451 3.31 10,345,880,719 1.36 -8,391,635,732 -44.79 566,590,020,439 100.00 762,035,720,340 100.00 195,445,699,901 34.50 Tổng cộng nguồn vốn Bảng 2.6 - Phân tích quy mô cấu nguồn vốn công ty năm 2008 Năm 2007 STT Năm 2008 So sánh Chỉ tiêu Số tiền (đồng) Tỷ trọng % Số tiền (đồng) Tû träng % Sè tiỊn (®ång) Tû träng % A Nợ phải trả 634,419,295,240 83.14 942,573,860,332 84.72 308,154,565,092 48.57 I Nợ ngắn hạn 260,268,860,064 34.11 499,747,839,608 44.92 239,478,979,544 92.01 Vay nợ ngắn hạn 87,760,028,681 11.50 179,441,131,799 16.13 91,681,103,118 104.47 Phải trả cho người bán 47,589,047,029 6.24 158,518,124,366 14.25 110,929,077,337 233.10 Ng­êi mua tr¶ tiỊn tr­íc 0.00 236,460,231 0.02 236,460,231 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 2,895,416,691 0.38 23,624,353,115 2.12 20,728,936,424 715.92 Phải trả công nhân viên 25,554,398,616 3.35 49,714,773,220 4.47 24,160,374,604 94.54 Chi phÝ ph¶i tr¶ 29,902,504,953 3.92 1,134,182,623 0.10 -28,768,322,330 -96.21 Ph¶i tr¶ néi bé 26,513,408,840 3.47 51,206,853,735 4.60 24,693,444,895 93.14 Các khoản phải trả, phải nộp khác 40,054,055,254 5.25 35,871,960,519 3.22 -4,182,094,735 -10.44 II Nợ dài hạn 374,150,435,176 49.03 442,826,020,724 39.80 68,675,585,548 18.36 B Nguån vèn chñ së h÷u 128,664,717,160 16.86 170,025,040,293 15.28 41,360,323,133 32.15 I Vèn chđ së h÷u 112,273,108,523 14.71 140,256,240,124 12.61 27,983,131,601 24.92 Vốn đầu tư chủ sở hữu 100,000,000,000 13.10 100,000,000,000 8.99 0.00 Vốn khác chủ sở hữu 1,333,624,580 0.17 6,300,391,161 0.57 4,966,766,581 372.43 Quỹ đầu tư ph¸t triĨn 10,639,483,943 1.39 33,604,648,963 3.02 22,965,165,020 215.85 Q khác thuộc vốn chủ sở hữu 300,000,000 0.04 351,200,000 0.03 51,200,000 17.07 II Nguồn kinh phí quỹ khác 16,391,608,637 2.15 29,768,800,169 2.68 13,377,191,532 81.61 Tæng céng nguån vèn 763,084,012,400 100.00 1,112,598,900,625 100.00 349,514,888,225 45.80 05 (-)  IC O R 81 61 (-)  IC O R 85 ... mỏ - địa chất o0o vũ thị kim liên nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần khai thác than áp dụng cho công ty cổ phần than cao sơn - TKV Chuyên ngành: Kinh. .. vũ thị kim liên nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần khai thác than áp dụng cho công ty cổ phần than cao sơn - TKV luận văn thạc sỹ kinh tế Hà Nội - 2009 lời cam đoan... tiêu đặt Doanh nghiệp làm để nâng cao hiệu kinh doanh sau cổ phần hoá Vì lý trên, tác giả đà lựa chọn đề tài: Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần khai thác than, áp

Ngày đăng: 30/05/2021, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN