giao an 7 ki II chuan

182 22 0
giao an 7 ki II chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (ti[r]

(1)

Ngày soạn: 9/1/2012 Ngày giảng: 11/1/2012 Tiết 74: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs nắm - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống

- Những đặc điểm chung văn nghị luận 2 Kỹ năng:

- Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng

3 Thái độ:

- Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi + Trò: SGV, đọc trả lời câu hỏi sgk

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, nêu giải vấn đề, thảo luận + KTDH: Động não, hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: Không

+ Triển khai mới: Giới thiệu mới:

Văn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trị rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận ? có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: (35’) HD tìm hiểu nhu

cầu nghị luận khái niệm văn nghị luận.

? Trong sống hàng ngày, em có thường gặp vấn đề câu hỏi kiểu như: Vì em học người cần phải có bạn bè khơng ?

I- Tìm hiểu chung:

(2)

- HS: Rất thường gặp

? Em nêu số câu hỏi khác vấn đề tương tự ?Vì em thích đọc sách ?Vì em thích xem phim?Làm để học giỏi môn ngữ văn ?

? Gặp vấn đề câu hỏi loại đó, em trả lời kiểu văn học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay khơng ? Vì ?

- HS: Thảo luận, trình bày

- Khơng thể vì: Tự thuật lại, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu cũng mang tính cụ thể – hình ảnh, chưa có sức thuyết phục

- Miêu tả dựng chân dung cảnh, người, vật, vật,

sinh hoạt tương tự tự - Biểu cảm đánh giá nhiều cần dùng lí lẽ, lập luận chủ yếu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng mang nặng tính chủ quan cảm tính nên khơng có khả giải vấn đề một cách thấu đáo

? Để trả lời câu hỏi thế, ngày báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn nào? Hãy kể tên vài kiểu văn mà em biết ?

- HS: Bình luận , xã luận , bình luận thời sự , bình luận thể thao , mục nghiên cứu , phê bình , hội thảo khoa học …

Hs đọc văn “ Chống nạn thất học “ Hồ Chí Minh

- Bác viết nhằm mục đích ? Bác viết cho đọc, thực ? Bài viết nêu lên luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm ?

Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi

Thế văn nghị luận:

a) Ví dụ: Văn bản: “ Chống nạn thất học “ HCM

(3)

- Mục đích Bác viết chống giặc dốt , đối tượng Bác hướng tới quốc dân Việt Nam – toàn thể nhân dân Việt Nam - Luận điểm: Một công việc phải thực cấp tốc lúc là: nâng cao dân trí

* Những câu mang luận điểm - Chính sách ngu dân thực dân pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ

- Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì có kiến thức để tham gia xây dựng tổ quốc

- Làm cách để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ? điều kiện tiến hành công việc

? Vâỵ em hiểu văn nghị luận ? ( ghi nhớ sgk)

- GV: Như văn nghị luận tồn khắp nơi

- Mục đích Bác viết chống giặc dốt , đối tượng Bác hướng tới quốc dân Việt Nam – toàn thể nhân dân Việt Nam

- Luận điểm: Một công việc phải thực cấp tốc lúc là: nâng cao dân trí

* Những câu mang luận điểm

- Chính sách ngu dân thực dân pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ

- Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ có kiến thức để tham gia xây dựng tổ quốc

- Làm cách để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ ? điều kiện tiến hành công việc

b) Ghi nhớ: (sgk)

E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (4’)

- Thế văn nghị luận?

- Sử dụng văn nghị luận trường hợp nào?

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’)

- Nắm khái niệm văn nghị luận Các trường hợp cần sử dụng cách sử dụng văn nghị luận

- Làm tập SGK phần luyện tập sưu tầm đoạn văn, văn nghị luận

+ Đánh giá chung buổi học: ………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm: ………

……… ……… ………

(4)

Ngày giảng: 11/1/2012 Tiết 75: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tiếp) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs

- Làm tập vưn nghị luận 2 Kỹ năng:

- Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng

3 Thái độ:

- Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi + Trò: SGV, đọc trả lời câu hỏi sgk

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, nêu giải vấn đề, thảo luận + KTDH: Động não, hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Thế văn nghị luận? Cách sử dụng?

+ Triển khai mới: Giới thiệu mới:

Tiết trước, tìm hiểu văn nghị luận, cách sử dụng Tiết hôm tiến hành luyện tập thể loại văn

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: (35’) HD luyện tập

- HS đọc phần luyện tập tập - Thảo Luận nhóm câu hỏi sgk

- Đây văn nghị luận nhan đề là ý kiến , luận điểm Mở là nghị luận kết nghị luận, Thân bài trình bày thói quen xấu cần loại bỏ Bài viết gọn

+ Ý kiến đề xuất tác giả: Cần chống lại thói quen xấu tạo những

II- Luyên tập: Bài tập

- Đây văn nghị luận nhan đề ý kiến , luận điểm

(5)

thói quen tốt đời sống xã hội.

+ Ý kiến thể những câu sau : có thói quen tốt thói quen xấu có người biết phân biệt

+ Tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng - Thói quen tốt: Ln dậy sớm, ln đúng hẹn, giữ lời hứa, đọc sách

- Thói quen xấu: Hút thuốc là, hay cáu giận, trật tự, gạt tàn thuốc bừa bãi ra cả nhà, vứt rác bừa bãi ( ăn chuối xong là vứt vỏ cửa, đường …) những nơi khuất, nơi công cộng, rác đâỳ rẫy, ném bừa chai, cốc vỡ đường rất nguy hiểm

+ Bài viết nhằm giải vấn đề có trong thực tế khắp nước ta Chúng ta tán thành với ý kiến viết những ý kiến giải thích tác giả nêu đều đắn , cụ thể tốt xấu… thành thói quen …xã hội

Bố cục vb

Bài văn có bố cục phần + Phần : từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần lại

? Bài tập yêu cầu điều ?

(HSTLN)

Đây văn nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự cầu đoạn dẫn chứng đưa trước để từ rút suy nghĩ , định lí sống người

- GV: Hai hồ có ý nghĩa tượng trưng, từ hai hồ mà nghĩ tới hai cách sống người

- Gv: Hướng dẫn khuyến khích học sinh sưu tầm bài, đoạn văn nghị luận ngắn báo chí

* Ý kiến thể câu: có thói quen tốt thói quen xấu có người biết phân biệt

* Tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng : - Thói quen tốt: Ln dậy sớm, ln hẹn, giữ lời hứa, ln đọc sách - Thói quen xấu: Hút thuốc là, hay cáu giận, …

* Bài viết nhằm giải vấn đề có thực tế khắp nước ta

Bài tâp 2:

- Bố cục vb

- Bài văn có bố cục phần + Phần : từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần lại

Bài tập :

Đây văn nghị luận viết theo lối qui nạp mà phần tự cầu đoạn dẫn chứng đưa trước để từ rút suy nghĩ , định lí sống người

(6)

+ Củng cố phần KT-KN: Thực hiên tiết học

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’)

- Nắm khái niệm trường hợp sử dụng văn nghị luận - Làm tập lại

- Phân biệt văn nghị luận văn tự văn cụ thể - Soạn bài: Tục ngữ người xã hội

Đọc trả lời câu hỏi SGK

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ……… ……… ******************************

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 76: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Nội dung tục ngữ người xã hội

- Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội 2 Kỹ năng:

- Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ

- Đọc- hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ vế người xã hội

- Vận dụng mức độ định tục ngữ người xã hội đời sống 3 Thái độ:

- Giữ gìn phát huy văn học dân gian Việt Nam - Từ ý nghĩa tục ngữ để rút học cho thân

II- Nâng cao, mở rộng. B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, sưu tầm câu tục ngữ người xã hội + Trò: SGK, đọc trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não

(7)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Đoc thuộc long câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Nội dung chung câu tục ngữ đó?

+ Triển khai mới:

Giới thiệu bài:

Ngoài câu tục ngữ đút rút sống thiên nhiên lao động sản xuất, nhân dân ta rút kinh nghiệm người xã hội

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn đọc

tìn hiểu thích.

HD đọc: Chú ý vần lưng, đối, hai câu lục bát thứ Đọc rõ, chậm

GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại

Hoạt động 2: (25’ Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.

Văn chia thành nhóm? Hãy phân đặt tên nội dung nhóm?

? Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật ? Câu TN đề cao

? Nó cịn có tác dụng an ủi nào.Tìm câu tục ngữ tương tự

- Người sống đóng vàng

- Người làm của không làm người

- Của thay người

? Tại nói “Cái tóc góc người”? Góc người gì?

- Cái tóc thể phần hình thức, tính cách người Người

I- Đọc tìm hiểu thích:

II- Tìm hiểu văn bản:

Bố cục: Chia nhóm

- Tục ngữ phẩm chất người câu 1,2,3

- Tục ngữ học tập tu dưỡng câu 4,5,6 - Tục ngữ quan hệ ứng xử câu 7,8,9

Phân tích: a) Câu 1:

*NT: Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, so sánh, vần lưng

=> Đề cao giá tri người so với thứ cải, người quý nhiều lần

An ủi người không may

(8)

trắng, tóc đen, mượt mà người khỏe mạnh Tóc bạc long biểu tuổi già

? Câu tục ngữ sử dụng trường hợp

? Về hình thức, câu có đáng ý - Vần lưng, đối chỉnh, nhịp 3/3

? Câu tục ngữ giáo dục điều

? Vế câu tục ngữ có đặc biệt - vế đẳng lập, bổ sung cho ? Cho biết nét bật nghệ thuật câu tục ngữ Tác dụng?

- NT: Điệp từ học -> Nhấn mạnh, mở điều người cần phải học ? Ý nghĩa cảu câu tục ngữ

? Cho biết ý nghĩa câu tục ngữ

? Câu tục ngữ có mâu thuẩn với câu tục ngữ khơng? Vì

- Câu tục ngữ có hai vế đặt theo lối so sánh, người bình dân đề cao việc học thầy đề cao việc học bạn

? Biện pháp nghệ thuật ý nghĩa câu

- Khuyên nhủ người cần phải giữ gìn tóc

- Thể cách bình phẩm, nhìn nhận người qua hình thức người c) Câu 3:

- Cho dù thiếu thốn vật chất giữ phẩm giá sạch, khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa có hại đến nhân phẩm

- Hãy biết giữ gìn nhân phẩm, đừng nhân phẩm bị hoen ố

d) Câu 4:

- NT: Điệp từ

- Học cách ăn,cách nói,cách gói,cách mở - Con người cần thành thạo việc, khéo léo nơi giao tiếp

e) Câu5:

- Vai t rị định cơng lao to lớn người thầy

=> Phải kính trọng, biết ơn, tìm thầy mà học

f) Câu 6:

(9)

tục ngữ

GD kỹ sống: Các em rút học từ câu tục ngữ ?

( Cần phải học thầy kiến thức, học bạn đức tính tốt đẹp)

? Cho biết biện pháp nghệ thuật Ý nghĩa câu tục ngữ

? Tìm câu tục ngữ tương tự

(- Lá lành đùm rách, Bầu thương lấy bí cùng….)

? Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ

? Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu lên chân lí gì?

? Nêu biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ

? Nội dung câu tục ngữ HS trả lời, GV chốt ghi nhớ

? Nêu ý nghĩa tục ngữ người xã hội

- Đề cao vai trò việc học bạn

g) Câu 7:

- NT: So sánh

- Khuyên người yêu thương người khác thân Hãy sống lịng nhân ái, vị tha

h) Câu 8:

- Nghĩa đen: Khi ăn phải nhớ ơn người trồng

- Bóng: Khi hưởng thành phải nhớ cơng ơn người gây dựng

i) Câu 9:

- NT: Ẩn dụ

- Nêu lên chân lí sức mạnh đoàn kết, chia sẻ Lẻ loi chẳng làm gì, biết hợp sức đồng lịng làm nên việc lớn

3 Tổng kết: a) Nghệ thuật:

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ

- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng

b) Nội dung: (Ghi nhớ)

c) Ý nghĩa văn bản:

- Khơng câu tục ngữ kinh nghiệ quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân xử

(10)

Đọc thuộc lòng câu tục ngữ

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Học thuộc câu tục ngữ Nắm nội dung, ý nghĩa - Sưu tầm câu tục ngữ tương đương người xã hội - Soạn bài: Rút gọn câu

Thế rút gọn câu, cách dùng câu rút gọn Đọc trả lời câu hỏi SGK

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ……… - -

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 77: RÚT GỌN CÂU

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm - Khái niệm câu rút gọn

- Tác dụng việc rút gọn câu - Cách dùng câu rút gọn

2 Kỹ năng:

- Nhận biết phân tích câu rút gọn

- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3 Thái độ:

- Tự hào nét đặc sắc Tiếng Việt

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi, tập bổ sung

+ Trò: SGK, đọc trả lời câu hỏi

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, thảo luận

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

(11)

- Đọc thuộc long câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Nội dung chung câu tục ngữ đó?

+ Triển khai

Giới thiệu mới: (1’) Ngoài câu tục ngữ đút rút sống thiên nhiên lao động sản xuất, nhân dân ta rút kinh nghiệm người xã hội

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: (10’)Tìm hiểu rút gọn câu

GV: Chép ví dụ 1(a,b) lên bảng phụ hướng dẫn HS theo dõi

GV: Cấu tạo câu 1(a,b)có khác ?

HS: Câu a: Có Chủ ngữ

Câu b: Khơng có chủ ngữ

GV: Tìm từ ngữ làm chủ ngữ ví dụ 1(a)

HS: Chúng ta, người Việt Nam, chúng em GV: Theo em chủ ngữ câu a lại bị lược bỏ (HS thảo luận)

HS: Đây câu cầu khiến có ý khuyên người thực  Chủ ngữ bị lược bỏ GV: Hãy xác định phận có câu ví dụ (b)

GV: Tại em xác định ? HS: Đặt câu hỏi ai? Thế nào?

GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp ví dụ 4(a,b) theo cách tương tự

GV kết luận: Ta gọi câu 1(a); 4(b) câu rút gọn (tỉnh lược)

GV: Vậy em hiểu câu rút gọn? Cho ví dụ ?

HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: (10’) Cách dùng câu rút gọn

I Thế rút gọn câu: Ví dụ:

a) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở

Câu chưa rút gọn

b) Học ăn, học nói, học gói, học mở  Câu rút gọn CN

c) Hai người đuổi theo Rồi ba người, bốn người, sáu bảy người

Câu rút gọn VN.

d)- Bao cậu Hà Nội? - Ngày mai

Câu rút họn chủ ngữ – Vị ngữ

2 Ghi nhớ:(SGK)

(12)

GV cho HS đọc ví dụ SGK (15)

GV: Em nhận xét câu in đậm em vừa đọc thiếu thành phần ?

HS: Thiếu thành phần chủ ngữ

GV: Có nên rút gọn khơng ? Vì sao? HS: Không nên rút gọn làm cho người đọc, người nghe khó hiểu GV: Em khơi phục lại câu cho đầy đủ ?

HS: Sáng chủ nhật vui Một số bạn chạy loăng quăng Một số bạn nữ chơi nhảy dây Xa xa, số bạn nam chơi kéo co

HS đọc tiếp ví dụ

GV: Em có nhận xét câu trả lời người qua câu in đậm ví dụ em vừa đọc ? HS: Không lễ phép

GV: Vậy theo em ta cần thêm từ ngữ vào câu rút gọn in đậm để thể thái độ lễ phép người ?

HS: “dạ thưa” vào câu đầu; “dạ” vào cuối câu sau

GV lưu ý HS: Không nên rút gọn câu người lớn, người bề (ông, bà, cha, mẹ ) Nếu dùng phải kèm theo tình thái từ GV: Hãy phân tích ví dụ sau:

- Đêm ! Trời không trăng đầy (Đây câu đặc biệt)

GV: Vậy câu đặc biệt câu rút gọn có khác ?

HS: Câu đặc biệt thành phần tạo nên, khơng khơi phục lại “khơng thêm thành phần cả”

Ví dụ : Gió mưa não nùng

(Câu rút gọn xác định thành phần có mặt vắng mặt khơng phải khơng khơi phục được)

1.Ví dụ:

Ví dụ 1: Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui

* Chạy loăng quăng Nhảy dây (Câu rút gọn)

Không nên rút gọn người đọc, người nghe khơng hiểu đầy đủ nội dung câu nói

Ví dụ 2: Mẹ ơi, hôm điểm 10

- Con ngoan quá! Bài điểm 10 ?

- Bài kiểm tra toán (Câu rút gọn)

Khơng nên rút gọn câu cộc lốc, không lễ phép

(13)

VD: Những HS giỏi lớp 7A4.

Hùng, Thảo, An (Lược bớt VN) GV: Qua phần tìm hiểu ví dụ trên, em cho biết rút gọn câu, ta cần ý điều ?

Hoạt động 3(15') HD luyện tập

GV gọi HS lên bảng làm

1 Bài tập 1: Xác định yêu cầu tập (3 yêu cầu )

GV: Muốn thực yêu cầu ta làm nào? Hãy thực yêu cầu tập ?

Bài tập 2: Tìm câu rút gọn khơi phục lại

3 Bài tập 3: Gợi ý

Cậu bé người khách hiểu nhầm vì: Dùng nhiều câu rút gọn

- “Mất rồi” (Đứa bé tờ giấy, ông khách nghĩ bố đứa bé mất)

2 Ghi nhớ: (SGK)

III Luyện tập: 1 Bài tập 1

- Các câu TN câu rút gọn câu b, c  Rút gọn CN làm cho câu văn ngắn gọn hơn, thông tin nhanh

Bài tập 2

a) Bước tới Đèo Ngang  Tôi bước tới Đèo Ngang

- Dừng chân đứng lại  Tôi dừng chân đứng lại

b) Đồn  Người ta đồn

- Cưỡi ngựa  Quan cưỡi ngựa

- Ban khen  Vua ban khen

- Đánh giặc  Quan đánh giặc

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (3’)

- Thế câu rút gọn ?

- Khi rút gọn cần lưu ý điều ?

- Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn ?

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’)

(14)

+ Tìm hiểu mới: Câu đặc biệt

+ Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 16/1/2012 Ngày giảng: 17/1/2012 Tiết 78: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức:Giúp hs nắm:

- Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với

2 Kỹ năng:

- Biết xác định luận điểm luận lập luận văn nghị luận

- Bước đầu biết xác định luận điểm, , xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể

3 Thái độ:

- Vận dụng văn biểu cảm để tập viết văn

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi + Trò: SGK, đọc trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não, hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Trong sống thường gặp văn nghị luận dạng ? ? Văn nghị luận ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ.

(15)

Ở tiết trước tìm hiểu khái niệm văn nghị luận Vậy văn nghị luận có đặc điểm tiết học giải đáp vấn đề

Triển khai :

Hoạt động thầy trị Nơi dung kiến thức *Hoạt động : (20’) Tìm hiêu chung.

- HS : Đọc văn “ Chống nạn thất học “ ( 18 )

? Luận điểm viết

? Luận điểm nêu dạng cụ thể hoá thành câu văn

- GV : Hướng dẫn

- HS : Thảo luận nhóm 2p

? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu ?

- HS : Phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế

? Vậy luận điểm ?

? Em tìm luận vb chống nạn thất học cho biết luận đóng vai trị ? Muốn có sức thuyết phục luận phải đạt yêu cầu ? ( HSTLN)

- HS : + Những luận đóng vai trị làm sáng tỏ thêm cho luận điểm, làm sở cho luận điểm

+ Muốn có sức thuyết phục luận phải chân thật , đắn, tiêu biểu, minh hoạ dẫn chứng xứng đáng

? Luận điểm luận thường diễn đạt hình thức có tính chất ?

? Vai trị cách diễn đạt vb nghị luận ntn?

- HS : Lập luận có vai trị cụ thể hố luận điểm, luận thành câu văn, đoạn văn có tính chất liên kết hình thức, nội dung

? Em trình tự lập luận vb “ Chống nạn thất học”

- Trước hết tác giả nêu lí phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để

I- TÌM HIỂU CHUNG:

Luận điểm, luận lập luận :

a) Luận điểm:

- Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định ( hay phủ định )

b) Luận cứ :

- Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm

c) Lập luận :

(16)

làm ?

- HS : Lập luận chặt chẽ

? Vậy lập luận ? Gọi hs đọc ghi nhớ

*Hoạt động 2:(15’) Hướng dẫn luyện tập

GV gọi HS đọc văn Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội.

? Cho biết luận điểm, luận cách lập luận

? Nhận xét sức thuyết phục văn

2 Ghi nhớ : (Sgk)

II LUYỆN TẬP: - Luận điểm :

- Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội

- Luận :

+ Có thói quen tốt thói quen xấu + Có người biết phân biệt tốt xấu, thành thói quen khó bỏ, khó sửa + Tạo thói quan tốt khó, nhiễm thói quen xấu dễ

- Lập luận :

+ Ln dậy sớm …là thói quen tốt + Hút thuốc lá… thói quen xấu + Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày …

+ Có nên xem lại từ người

E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (2’)

? Nêu đặc điểm văn nghị luận

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nhớ đặc điểm văn nghị luận qua văn nghị luận học

- Sưu tầm văn, đoạn văn nghị luận ngắn báo chí, tìm hiểu đặc điểm nghị luận văn

- Soạn mới: Đề văn nghị luân việc lập dàn ý cho văn nghị luận. Tìm hiểu đề văn nghị luận, lập dàn ý cho văn nghị luận

Trả lời câu hỏi sgk

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ……… ************************************

(17)

Ngày giảng: 30/1/2012 Tiết 79: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý

CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm

- Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận

2 Kĩ năng:

- Nhận biết luận điểm biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận

- So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận đề tự sự, miêu tả, biểu cảm

3 Thái độ:

- Hứng thú, nghiêm túc học tập tìm hiểu thể loại văn nghị luận

II Nâng cao, mở rộng: Học sinh biết đặc điểm riêng đề văn nghị luận B CHUẨN BỊ :

+ Thầy: SGK, SGV, Soạn bài, nghiên cứu tài liệu

+ Trò: SGK, đọc trả lời câu hỏi

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận

+ KTDH: Động não, hoạt động nhóm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

- Nêu đặc điểm văn nghị luận?

+ Triển khai mới:

Giới thiệu mới (1’) Văn tự sự, văn biểu cảm: Trước làm phải tìm hiểu kĩ đề yêu cầu đề Với văn nghị luận Yêu cầu đề văn nghị luận có đặc điểm riêng Vậy đặc điểm riêng nào? Bài học hôm cô em tìm hiểu

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NƠI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động : (7’)HD tìm hiểu đề văn nghị luận

Cho HS đọc to đề SGK/21 GV: Các đề văn nêu xem đề văn nghị luận khơng ? Có thể làm văn viết có khơng ?

I Tìm hiểu đề văn nghị luận

1 Nội dung tính chất đề văn nghị luận:

- 11 đề SGK đề văn nghị luận

(18)

GV: Các vấn đề xuất phát từ đâu ?

(Bắt nguồn từ sống xã hội, người)

Người viết vấn đề nhằm mục đich ? (Người viết đưa bàn luận làm sáng tỏ luận điểm)

GV: Hãy tìm luận đề, luận điểm, tính chất 11 đề SGK?

GV: Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn?

(Ghi nhớ Y1 SGK/23) GV cho HS đọc đề lên bảng

GV: Tìm hiểu đề theo câu hỏi SGK GV: Đề nêu lên vấn đề gì?

(Thái độ tự phụ)

GV: Đối tượng phạm vi nghị luận gì?

(Đối tượng: tự phụ, vấn đề: tự phụ) GV: Tính chất đề gì?

(Khuyên răn)

GV: Vậy muốn tìm hiểu đề văn nghị luận phải làm gì?

*Hoạt động 2: (15’) Hd cách lập ý bài văn nghị luận

GV: Sau đọc tìm hiểu đề, ta phải vận dụng trí lực, kiến thức vốn sống để lập ý ta phải theo quy trình xác định luận điểm, tìm luận xây dựng lập luận

GV: Xác định luận điểm ? GV : Luận điểm ?

(Quan niệm, tư tưởng người viết) GV : Em có tán thành ý kiến người viết đề không ?

làm sáng tỏ luận điểm - Tính chất đề:

Đề 1- 2: Ca ngợi

Đề 3-4-5-6-7: Khuyên nhủ

Đề 8-9: Tính chất suy nghĩ, lý luận Đề 10-11: Tranh luận phản bác

à Ca ngợi, khuyên nhủ, phản bác, tranh luận * Ghi nhớ SGK

2 Tìm hiểu đề văn nghị luận

Đề: Tìm hiểu đề văn nên tự phụ - Vấn đề: Khuyên nhủ

- Thái độ tự phụ - Đối tượng: tự phụ

- Tính chất: khuyên, khẳng định

à Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất

* Ghi nhớ: (SGK)

II Lập ý văn nghị luận

Đề bài: Chớ nên tự phụ

1 Luận điểm :

- Luận điểm lớn: Chớ nên tự phụ - Luận điểm nhỏ:

+ Tự phụ gì? Là đánh giá cao thân + Vì nên tự phụ ?

+ Làm để tránh tự phụ

à Xác lập cụ thể hóa luận điểm thành luận điểm phụ

(19)

(Tán thành)

GV : Để thể luận điểm lớn em cần thông qua luận điểm nhỏ ?

GV : Em có nhận xét xác định luận điểm ?

GV : Tìm luận cách ? GV : Tự phụ ?

GV : Vì nên tự phụ khơng nên làm điều xấu có hại ?

GV : Vậy tự phụ có hại ? Có hại cho ? Nêu dẫn chứng để thuyết phục ngừơi ?

GV : Làm cách để tránh tự phụ ? GV : Qua tìm hiểu em rút kết luận tìm luận ?

GV : Xây dựng lập luận ntn ?

GV : Theo em có cách xây dựng lập luận văn ? cách

- Cách : Quy nạp : Làm dẫn chứng cụ thể tự phụ Chỉ tự phụ

- Cách : Dẫn chứng : Định nghĩa tự phụ lấy dẫn chứng để minh họa

HS đọc ghi nhớ SGK

*Hoạt động (10’)

GV : Em tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề sách ngừơi bạn lớn người” ?

GV : Em tìm luận điểm văn ?

GV : Xây dựng luận cho văn ? GV : Cách xác định lập luận ?

Cho hs tự làm, trình bày miệng lớp GV nhận xét, sửa

dụ minh họa)

- Vì nên tự phụ ?

+ Làm cho người ta tự thỏa mãn không cần học hỏi để nâng cao trình độ, kiến thức

+ Coi thường phủ nhận tiến người khác

+ Chủ quan dẫn đến thất bại (dẫn chứng) - Tránh tự phụ:

+ Khiêm tốn học hỏi

+ Khơng thỏa mãn kiến thức + Có ý thức vươn lên

à Lý lẽ dẫn chứng sắc bén, đanh thép, hùng hồn, xác thực, chặt chẽ

3 Xây dựng lập luận

- Xây dựng lập luận trình bày lý lẽ dẫn chứng theo cách dựng đoạn (quy diễn đạt) làm cho lý lẽ dẫn chứng liên kết với cách chặt chẽ, sắc bén

* Ghi nhớ: SGK

III Luyện tập 1.Bài tập

a)Tìm hiểu đề

- Vấn đề nghị luận: Tác dụng sách: “Sách người bạn ”

- Tính chất: Khẳng định ca ngợi - Đối tượng: Sách tốt

(20)

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (2’)

- Nhắc lại phần cách xây dựng lập luận, kiểm điểm, luận

+ Dặn dò: (3’)

- Học kĩ + Ghi nhớ

- Vận dụng làm tập đề SGK - Đọc thân bài: Vì lợi ích đọc sách

- Soạn mới: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Tìm bố cục - Đọc kĩ tìm hiểu phần câu hỏi SGK

+ Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 30/1/2012 Ngày giảng:

Tiết 80: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA -Hồ Chí Minh-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I Chuẩn

1.Kiến thức: Giúp hs nắm

- Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc - hiểu văn nghị luận xã hội

- Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh 3 Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước ,ý thức giữ gìn truyền thống quý báu dân tộc

(21)

B CHUẨN BỊ :

+ Thầy: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu,tìm hiểu thêm số tài liệu Bác Hồ, Ảnh Bác Hồ đọc báo cáo trị

+ Trị: Đọc chuẩn bị

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, thảo luận

+ KTDH: Động não, hoạt động nhóm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

- Đọc câu tục ngữ người xã hội Nêu nội dung, nghệ thuật - Trình bày hiểu biết em ý nghĩa ,giá trị câu tục ngữ mà em thích

+ Triển khai

Giới thiệu (1’) Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta trích báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh đại hội thứ II tháng năm 1951 Dảng lao động Việt Nam Nội dung văn nêu lên vấn đề gì? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ điều

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NƠI DUNG KIẾN THỨC

*Hoạt động : (6’)HD tìm hiểu tác giả,tác phẩm

GV: Hãy nêu hiểu biết tác giả Hồ Chí Minh ?

GV: Người trực tiếp huy kháng chiến chống Pháp dân tộc ta chiến khu Việt Bắc GV: Dựa vào thích, nêu xuất xứ văn bản?

GV: Qua tìm hiểu nhà em nêu phương thức biểu đạt văn bản? (Nghị luận )

GV: Em nhắc lại sơ lược khái niệm văn nghị luận học tập làm văn tiết trước

- Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm

GV  Đây mẫu mực văn nghị luận

*Hoạt động 2:(8’) Hd đọc tìm hiểu chú thích

I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tác giả:

Hồ Chí Minh:( 1890-1969, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc

Tác phẩm:

- Trích báo cáo trị đại hội lần thứ 2- tháng 2-1951 chủ tịch Hồ Chí Minh

(22)

GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc to, rõ ràng, truyền cảm ý nhấn mạnh động từ “lướt”, “nhấn” + Cho vài HS đọc văn tìm hiểu từ khó

GV: Đọc thích SGK

*Hoạt động 3:(20’)HD tìm hiểu văn

GV: Tìm bố cục văn? (3phần )

P1: “Dân ta … lũ cướp nước” : Nhận định chung lòng yêu nước

P2: “Lịch sử ta … nồng nàn yêu nước”:

Chứng minh biểu lòng yêu nước P3:“còn lại”: Nhiệm vụ

? Phương thức biểu đạt văn

Câu mở đầu văn “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước”

Em hiểu tình cảm gọi nồng nàn yêu nước?

Lòng yêu nước nhân dân ta nhấn mạnh lĩnh vực nào?

Vì lĩnh vực Lịng u nước nhân dân ta bộc lộ rõ nhất?

Chi tiết nỗi bật đoạn mở đầu văn hình ảnh nào?

Ngôn từ tác giả nhấn mạnh tạo hình ảnh ấy?

Tác dụng hình ảnh ngơn từ gì? Để làm rõ lịng yêu nước nhân dân ta, tác giả dựa vào chứng cớ cụ thể lòng yêu nước thời điểm nào?

III Tìm hiểu văn bản: Tìm hiểu chung: a) Bố cục

-Bài văn chia làm phần

b) Phương thức biểu đạt

- Nghị luận

2 Phân tích

a)Nhận định chung lòng yêu nướ c :

- Nồng nàn yêu nước tình yêu nước độ mãnh liệt, sôi nỗi, chân thành

- Đấu tranh chống ngoại xâm - Vì dân tộc ta ln có giặc ngoại xâm chống ngoại xâm

- Hình ảnh lịng yêu nước kết thành sóng

*NT:

- Lặp lại đại từ

- Các động từ mạnh dùng liên tiếp ( Kết thành, lướt qua, nhấn chìm)

Gợi tả sức mạnh lịng yêu nước

b) Những biểu lòng yêu nước:

(23)

- Lòng yêu nước khứ hôm xác nhận chứng cớ lịch sử biểu nào?

- Đoạn văn viết cảm xúc tác giả?

-TG ví tinh thần yêu nước thứ quý - Em nhận xét tác dụng cách so sánh này?

- Lòng yêu nước thể văn bản?

? Cách yêu nước quý hơn?

? Cho biết giá trị nghệ thuật nội dung văn

Văn có ý nghĩa gì?

Triệu…

- Lịng u nước ngày đồng bào ta

+ Tất người có lịng u nước

+ Từ tiền tuyến đến hậu phương + Mọi nghề nghiệp, tầng lớp có lịng u nước

Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống Pháp

c ) Nhiệm vụ chúng ta:

- Đề cao tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Làm cho người đọc, người nghe dễ hiểu giá trị lòng yêu nước

- Lịng u nước có hai dạng tồn tại:

+ Có thể nhìn thấy + Có thể khơng nhìn thấy

 Cả hai đáng q

- Động viên tổ chức khích lệ tiềm yêu nước người

Tổng kết: a) Nghệ thuật:

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện

- Từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn nghị luận hiệu

- Sử dụng biện pháp liệt kê

b) Nội dung: (Ghi nhớ) * Ý nghĩa văn bản:

(24)

trong hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ tổ quốc

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: (2’)

- Em học tập Bác cách viết văn nghị luận

+ Dặn dò: (3’)

-Học thuộc phần ghi nhớ - Xem trước : Câu đặc biệt + Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 31/1/2012 Ngày giảng: 1/2/2012 Tiết 81: CÂU ĐẶC BIỆT

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I Chuẩn

1.Kiến thức: Giúp HS nắm - Khái niệm câu đặc biệt

- Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn

Kĩ năng:

- Nhận biết câu đặc biệt

- Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

Thái độ:

- Giáo dục ý thức lựa chọn sử dụng câu nói viết

II Nâng cao, mở rộng: B CHUẨN BỊ :

+ Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, sgk, soạn giáo án

+ Trò: Đọc chuẩn bị

(25)

+ Phương pháp: Phân tích, thảo luận

+ KTDH: Động não, hoạt động nhóm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

- Thế câu rút gọn? Cách sử dụng câu rút gọn ? - Cho ví dụ minh hoạ?

+ Triển khai

Giới thiệu bài (1’)Từ lớp em làm quen kiểu câu có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ, ngồi mơ hình cịn có mơ hình kiểu câu khác Đó kiểu “Câu đặc biệt”, học hơm tìm hiểu

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NƠI DUNG KIẾN THỨC

*Hoạt động :(10’)Tìm hiểu khái niệm câu ĐB

GV: Ghi ví dụ lên bảng phụ (SGK)

GV: Câu in đậm có cấu tạo nào? Hãy thảo luận với bạn lựa chọn câu trả lời đúng?

a) Đó câu bình thường có đủ CN, VN b) Đó câu rút gọn, lược bỏ CN, VN c) Đó câu khơng thể khơi phục CN, VN

Đáp án c

Vậy em hiểu câu đặc biệt? VD: Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn GV: Em tìm ví dụ có câu đặc biệt?

GV: Theo em câu rút gọn câu đặc biệt giống khác điểm nào?

- Câu rút gọn: Có thể vào tình sử dụng để khơi phục lại thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo bình thường theo chủ quan người nói (viết)

- Câu đặc biệt: Khơng thể xác định CN hay VN có mặt câu

VD a, Một đêm mùa xn dịng sơng êm ả ,cái đò cũ bác tài phán từ từ trôi

I Thế câu đặc biệt: 1.Ví dụ:

- Ơi ! Em Thủy! Tiếng kêu

Câu khôi phục thành phần CN, VN

Câu đặc biệt

(26)

b, Chị gặp anh ? - Một đêm mùa xuân

GV: Trong ví dụ ví dụ có câu đặc biệt? (VDa)

*Hoạt động 2:(10’)Tìm hiểu tác dụng câu ĐB

HS xem xét bảng phụ đánh dấu x vào thích hợp (SGK)

GV: Cho HS thảo luận, điền vào nhận xét chốt lại: ghi bảng

- Câu 1: Xác định thời gian nơi chốn

- Câu 2: Liệt kê thông báo theo vật, tượng

- Câu 3: bộc lộ, cảm xúc - Câu 4: gọi, đáp

GV:Vậy câu đặc biệt có tác dụng gì? (Ghi nhớ SGK)

GV cho HS làm ví dụ:

GV: Tìm câu rút gọn ,câu đặc biệt đoạn văn sau

- Hai ông sợ vợ tâm với nhau, ông thở dài:

- Hôm qua, sau trận cãi tơi bời, tớ buộc bà phải quỳ

- Bịa ! - Thật mà !

- Thế à? Rồi ?

- Bà Thơi! Bị khỏi gầm giường (truyện dân gian)

Câu đặc biệt

Bịa ! phủ định Thật mà ! Khẳng định Thế  bộc lộ cảm xúc Thôi  mệnh lệnh

GV: Cho HS thảo luận tổ: tìm câu rút gọn, câu

II Tác dụng câu đặc biệt: 1 Ví dụ: SGK

2.Ghi nhớ : (sgk)

(27)

đặc biệt

GV: Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 3:(15’) HD luyện tập

Bài tập 1:Gọi hs đọc tập, nêu yêu cầu tập?

GV: Tìm câu rút gọn câu đặc biệt?

GV: Muốn làm tập ta làm nào? - Xác định cấu trúc thành phần câu,căn đặc điểm chức loại câu để xác định GV: Hãy xác định câu câu đặc biệt, câu câu rút gọn

Bài tập Kết hợp Nêu tác dụng câu đặc biệt câu rút gọn tập

GV: Theo em nên vào đâu để xác định tác dụng câu ? (Nội dung ý nghĩa )

III Luyện tập: Bài tập 1:

a Khơng có câu đặc biệt - Câu rút gọn có

Tác dụng: gọn nhanh, ngụ ý hoạt động

b Khơng có câu rút gọn - Câu đặc biệt: ba giây bốn giây lâu

Xác định thời gian, bộc lộ cảm xúc

c Câu đặc biệt: Một hồi cịi thơng báo tồn

d Rút gọn:Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi!

Đặc biệt:

2 Bài tập 2:

+ Ba giây: Xác định thơi gian + Lâu quá: Bộc lộ cảm xúc + Một hồ cịi: Thơng báo xuất hiện tượng

+ Lá ơi: Gọi đáp

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (4’)

- Thế câu đặc biệt? - Tác dụng câu đặc biệt? - Tìm ví dụ câu đặc biệt?

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học (4’)

(28)

- Tập đặt câu Rút gọn câu đặc biệt - Làm tập chưa hoàn chỉnh

- Chuẩn bị bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận theo tập + Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

+++++++++++++++++++

Ngày soạn: 31/1/2012 Ngày giảng: 1/2/2012 Tiết 82: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận

2 Kỹ năng:

- Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận văn nghị luận 3 Thái độ:

- Có ý thức việc xác định luận cứ, luận điểm văn nghị luận lời ăn tiếng nói hàng ngày

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi, tập bổ sung + Trò: SGK, trả lời câu hỏi làm tập

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não, viết tích cực

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

(29)

? Thế đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận ? Bố cục văn nghị luận

+ Triển khai mới: Giới thiệu mới:

Muốn trình bày văn nghị luận chặt chẽ, lơgíc ta phải dùng phương pháp lập luận Vậy phương pháp lập luận gì? Tác dụng lập luận văn nghị luận nào? Hôm nay, ta vào luyện tập để nắm rõ điều đó.(tiết 1)

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (35’) Luyện tập lập

luận đời sống.

GV: Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận, mà kết luận tư tưởng người nói, người viết

? Trong câu, phận luận cứ, phận kết luận? Mối quan hệ luận kết luận

HS trả lời:

? Hãy bổ sung luận cho kết luận sau

(GV gọi hs lên bảng viết luận cứ)

? Viết tiếp kết luận cho luận sau nhằm thể tư tưởng, quan điểm người nói

(Mỗi hs chuẩn bị kết luận giáo viên gọi lên bảng viết)

I- Lập luận đời sống: Bài tập 1:

- Luận trước, kết luận phần sau (a, c) Kết luận trước, luận sau (b)

- Quan hệ nguyên nhân- kết - Có thể thay đổi vị trí luận kết luận

2 Bài tập 2:

a) …Vì nơi gắn bó với em từ tuổi ấu thơ

b) …Vì chẳng cịn tin c) Học hành căng thẳng quá…

d) Ở trường, cô thầy thường dạy… e) Vì đất nước ta có nhiều thắng cảnh đẹp nên…

3 Bài tập 3:

a) …đi câu cá

b) …phải tập trung ôn

(30)

Bài tập bổ sung:

GV yêu cầu HS viết cho 2-3 luận cứ, sau đưa cho bạn ngồi bên cạnh viết tiếp kết luận

mở

d) …phải gương mẫu

e) …chắc sau trở thành cẩu thủ giỏi

E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Kết hợp tiết học

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học:

- Viết câu văn xác định đâu luận cứ, đâu kết luận - Soạn tiết luyện tập: lập luận văn nghị luận

Làm tập SGK

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ……… ……… -

Ngày soạn: 4/2/2012 Ngày giảng: 6/2/2012 Tiết 83: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs nắm

- Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận

2 Kỹ năng:

- Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm, luận văn nghị luận 3 Thái độ:

- Có ý thức việc xác định luận cứ, luận điểm văn nghị luận lời ăn tiếng nói hàng ngày

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

(31)

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não, viết tích cực

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: khơng

+ Tiến trình lên lớp: Giới thiệu mới:

Ở tiết trước, tiến hành luyện tập lập luận đời sống, lập luận văn nghị luận nào? Để biết điều đó, tiết hơm tìm hiểu lập luận văn nghị luận.(Tiết 2)

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (39’) Luyện tập lập

luận văn nghị luận.

GV: Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến xã hội

? Hãy so sánh với số kết luận mục I2 để nhận đặc điểm luận điểm

trong văn nghị luận

GV: Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học chặt chẽ

GV hướng dẫn hs lập luận: (Thảo luận nhóm, viết vào giấy cử đại diện đọc lập luận nhóm mình).

II- Lập luận văn nghị luận: Bài tập 1:

So sánh:

* Giống nhau: Đều kết luận

* Khác nhau: - Ở mục I2: Lời nói

giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân có nghĩa hàm ẩn Được diễn đạt hình thức câu

Lập luận văn nghị luận thường diễn đạt hình thức tập hợp câu

- Về nội dung ý nghĩa:

+ Trong đời sống lập luận thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn

+ Lập luận văn nghị luận đời hỏi có tính lý luận, chặt chẽ tường minh

2 Bài tập 2:

(32)

? Đọc truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” “Ếch ngồi đáy giếng”, rút kết luận làm thành luận điểm em lập luận cho luận điểm

GV hướng dẫn hs làm bài: * Luận điểm:

- Thầy bói xem voi: Kết việc đánh giá vật cách phiến diện - Ếch ngồi đáy giếng: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát, kiêu ngạo

* Lập luận:

- Theo trình tự thời gian không gian, việc diễn ra, nghệ thuật câu chuyện kể với chi tiết, việc cụ thể chọn lọc để rút kết luận (luận điểm) cách kín đáo

trí tuệ tâm hồn *TB: Sách giúp ta hiểu biết:

- Những khơng gian, giới bí ẩn - Những thời gian qua lịch sử - Tương lai mai sau

Sách văn học đưa vào giới tâm hồn: - Cho ta thư giản

- Cho ta vẽ đẹp thiên nhiên giới người qua nghệ thuật văn chương

- Cho ta hiểu thêm vẽ đẹp ngôn từ- công cụ tư người

- Sách ngoại ngữ mở rộng thêm cánh cửa tri thức

*KL: Phải biết chọn yêu quý sách

3 Bài tập 3:

E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Thực tiết học

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’)

- Đọc truyện ngụ ngôn rút kết luận làm thành luận điểm, sau trình bày lập luận làm sáng rõ luận điểm

(33)

+ Sưu tầm số thành ngữ xác định ý nghĩa cảu thành ngữ + Tìm từ Hán- Việt thường gặp, giải nghĩa từ Hán-Việt

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

Ngày soạn: 6/2/2012

Ngày giảng: 8/2/2012 Tiết 84: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, TỪ HÁN- VIỆT A- MỤC TIÊU CẦN DẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS

- Nhớ lại khái niệm thành ngữ từ Hán- Việt - Nắm nghĩa thành ngữ, từ Hán- Việt 2 Kỹ năng:

- Giải nghĩa thành ngữ từ Hán- Việt 3 Thái độ:

- Tích cực việc sưu tầm giải nghĩa theo yêu cầu giáo viên

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Hệ thống thành ngữ từ Hán- Việt thường gặp sống văn chương

+ Trò: Sưu tầm câu thành ngữ từ Hán- Việt

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não, Hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Thế câu đặc biệt Tác dụng Cho ví câu đặc biệt

+ Triển khai mới: Giới thiệu bài:

Trong sống giao tiếp, thường xuyên sử dụng thành ngữ từ Hán- Việt Để hiếu thêm ý nghĩa câu thành ngữ từ Hán- Việt thường gặp, tiết học tiến hành luyện tập

Triển khai

(34)

Hoạt động 1: (20’) Luyện tập thành ngữ

GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết thành ngữ

? Khái niệm thành ngữ, cách sử dụng GV yêu cầu học sinh giải nghĩa thành ngữ mà em sưu tầm

- Cái nết đánh chết đẹp: nói tầm quan trọng đạo đức, tính nết so với vẽ đẹp bề

- Nước đến chân nhảy: (Nghĩa thành ngữ thong qua phép chuyển nghĩa) Nói người khơng biết lo lắng, chờ việc vỡ lẽ bắt đầu làm - Nói nước đổ đầu vịt: (Nghĩa thành ngữ hiểu thong qua phép chuyển nghĩa so sánh) Nói người nói khó hiểu, khơng co ý nghĩa

- Sấy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì.

(nghĩa thành ngữ hiểu thong qua nghĩa đen) nói quan trọng thay người mẹ

Hoạt động 2: (15’) Luyện tập từ Hán-Việt.

GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức từ Hán-Việt:

? Cấu tạo từ Hán- Việt ? Từ ghép Hán-Việt ? Cách sử dụng

GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: (2 bàn nhóm)

Các nhóm đưa từ Hán- Việt nhóm tìm u cầu nhóm bạn giải nghĩa từ

VD: Phu nhân: vợ

Phu quân: chồng; phi: bay, hải quân: quân đội bảo vệ vùng biển…

I- Thành ngữ: Lý thuyết:

Bài tập:

- Cái nết đánh chết đẹp - Nước đến chân nhảy - Nói nước đổ đầu vịt - Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì

II- Từ Hán- Việt: 1 Lý thuyết :

(35)

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: kết hợp tiết học

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’)

- Nắm kiến thức thành ngữ từ Hán- Việt

- Giải nghĩa thành ngữ từ Hán- Việt thường gặp sống - Soạn mới: Thêm trạng ngữ cho câu (tiết 1)

Đặc điểm trạng ngữ

Đọc ví dụ trả lời câu hỏi

+ Đánh giá chung buổi học:………

………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ……… **************************************

Ngày soạn:6/2/2012 Ngày giảng: 8/2/2012 Tiết 85: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu 2 Kỹ năng:

- Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ

3 Thái độ:

- Giữ gìn phát huy sáng, giàu đẹp tiếng Việt

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi

+ Trò: SGK, đọc trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: phân tích, nêu giải vấn đề

+ KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: Không

(36)

Giới thiệu bài:

Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu Trạng ngữ đứng vị trí câu? Cách viêt, nói trạng ngữ nào? Hôm nay, ta vào học để nắm rõ điều

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (18’) HD tìm hiểu đặc

điểm cảu trạng ngữ.

GV gọi HS đọc đoạn trích SGK ? Xác định trạng ngữ câu + Dưới bóng tre Địa điểm

+ Đã từ lâu đời Thời gian + Đời đời, kiếp kiếp Thời gian + Từ nghìn đời Thời gian ? Các trạng ngữ vừa tím đưoạc bổ sung cho câu nội dunh

- Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể

? Có thể chuyên trạng ngữ nói sang vị trí câu

? Trạng ngữ có đặc điểm HS trả lời, GV chốt ghi nhớ, gọi HS đọc

Bài tập bổ sung: Đặt câu có sử dụng trạng ngữ

Hoạt động 2: (20’) HD luyện tập

GV gọi hs đọc câu tập ? Cụm từ Mùa xuân câu đóng vai trò trạng ngữ? Ở câu lại đóng vai trị

GV gọi HS đọc đoạn văn

? Tìm trạng ngữ hai đoạn văn

Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn ngắn

I- Đặc điểm trạng ngữ: Ví dụ:

- Các trạng ngữ:

+ Dưới bóng tre Địa điểm + Đã từ lâu đời Thời gian + Đời đời, kiếp kiếp Thời gian + Từ nghìn đời Thời gian

Trạng ngữ có vai trị bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa câu cụ thể

- Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu, câu thường nhận biết quảng ngắt nói, dấu phẩy viết

2 Ghi nhớ: (sgk)

II- Luyện tập: Bài tập 1:

a Mùa xuân: Làm CN VN b Trạng ngữ c Bổ ngữ d Câu đặc biệt

Bài tập2:

a Như báo trước mùa về: - TN cách thức

- Khi qua cánh đồng xanh: TN thời gian

- Trong vỏ xanh kia: TN địa điểm - Dưới ánh nắng: TN nơi chốn

(37)

(khoảng 6-7 câu) có sử dụng trạng ngữ

E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (2’)

Trạng ngữ có đặc điểm nào?

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’) - Nắm đặc điểm cảu trạng ngữ - Hoàn thành tập

- Soạn mới: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) Các công dụng trạng ngữ

Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Đọc ví dụ trả lời câu hỏi

+ Đánh giá chung buổi học:………

………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

-

Ngày soạn: 7/2/2012 Ngày giảng: 9/2/2012 Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ (tiếp)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm - Công dụng trạng ngữ

- Cách tách trạng ngữ thành câu riêng 2 Kỹ năng:

- Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu - Tách tách trạng ngữ thành câu riêng

3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng trạng ngữ tìm hiểu tượng tách trạng ngữ thành câu riêng

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, máy tính máy chiếu phịng nghe nhìn

+ Trị: SGK, đọc ví dụ trả lời câu hỏi

(38)

+ Phương pháp: Phân tích, thảo luận

+ KTDH: Động não, hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Nêu đặc điểm trạng ngữ Ví dụ

+ Triển khai mới: Giới thiệu bài:

Các em nắm loại trạng ngữ, đặc điểm Vậy, trạng ngữ có cơng dụng gì, cách tách thành câu riêng Hơm tìm hiểu điều

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu cơng dụng

của trạng ngữ.

GV gọi học sinh đọc đoạn văn a b ? Hãy xác định gọi tên trạng ngữ câu a,b

? Trong câu trên, ta có nên lược bỏ trạng ngữ hay khơng? Vì sao?

? Trong văn nghị luận, TN có vai trị việc thể trình tự lập luận?

? Qua tìm hiểu ví dụ, cho biết tác dụng trạng ngữ

Hs trả lời, GV chốt ghi nhớ, gọi HS đọc

Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu tách trạng ngữ thành câu riêng.

Gv gọi HS đọc ví dụ

? Câu in đậm có đặc biệt

I Cơng dụng trạng ngữ: 1 Ví dụ:

a)- Thường thường vào khoảng - Chỉ thời gian

- Sáng dậy - TN thời gian

- Trên dàn thiên lý - TNchỉ địa điểm

- Chỉ độ tám chín sáng – TN thời gian

- Trên trời trong – TN địa điểm

b) Về mùa đông – TN thời gian - Không nên lược bỏ vì:

‘+ Trạng ngữ a,b, d,g bổ sung ý nghĩa thời gian giúp cho nội dung miêu tả câu xác

+ TN a,b,c,d,e có tác dụng tạo liên kết câu

- Giúp xếp luận văn theo trình tự định thời gian, không gian, quan hệ nguyên nhân- kết

2 Ghi nhớ: (sgk)

II- Tách trạng ngữ thành câu riêng: Ví dụ:

(39)

? Việc tách câu có tác dụng ? Trạng ngữ tách thành câu riêng

HS trả lời nội dugn phần ghi nhớ

Hoạt động 2: (10’) HD luyện tập

GV gọi HS đọc đoạn văn a, b

? Tìm trạng ngữ nêu công dụng chúng

GV gọi hs lên bảng làm

? Chỉ trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng chuổi câu Nêu tác dụng câu trạng ngữ tạo thành

- Nhấn mạnh ý nghĩa trạng ngữ + Tạo nhịp điệu cho câu văn

+ Có giá trị tu từ

Ghi nhớ: (Sgk)

III- Luyện tập: Bài tập 1:

a)

- Kết hợp lại- TN cách thức

- “Ở loại thứ , Ở loại thứ hai”- TN nơi chốn

=> Trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung thong tin tình (cách thức, nơi chốn) vừa có tác dụng lien kết luận mạch lập luận đoạn văn, giúp đoạn văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu

b) “ Đã bao lần lần chập chững… lần tập bơi…lần chơi bóng bàn… lúc cịn học phổ thơng… mơn Hố”

=> Những trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung thơng tin tình (thời gian), vừa có tác dụng lien kết luận mạch lập luận cảu đoạn văn, giúp cho đoạn văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu

Bài tập 2:

a) Trạng ngữ tách: Năm 72

Tác dụng: Nhấn mạnh thời điểm hy sinh nhân vật

b) Trong lúc…bồn chồn

Nhấn mạnh thơng tin nịng cốt câu

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (2’)

(40)

? Tách trạng ngữ thành câu riêng trường hợp nào?

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Xác định câu có thành phần trạng ngữ (hoặc câu tách từ thành phần trạng ngữ) đoạn văn học nhận xét tác dụng thành phần trạng ngữ (hoặc câu tách từ thành phần trạng ngữ)

- Soạn mới: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh Mục đích phương pháp chứng minh

Đọc văn Đừng sợ vấp ngã , trả lời câu hỏi

+ Đánh giá chung buổi học: ………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

-

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 87: TÌM HIỂU CHUNG VỀ

PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận

- Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh 2 Kỹ năng:

- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận

3 Thái độ:

- Biết sử dụng văn nghị luận đời sống

II Nâng cao, mở rộng: Giúp em nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn nghị luận.

B CHUẨN BỊ :

+ Giáo viên: Nghiên cứu SGK tài liệu, soạn giáo án; đoạn văn chứng minh

+ Trò: Học chuẩn bị

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

(41)

+ Triển khai

Giới thiệu bài (1’) Lập luận chứng minh gì? Muốn chứng tỏ điều sai ta phải làm nào? Nhằm rèn luyện kỹ Hơm nay, ta vào tìm hiểu để biết điều

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Hoạt động 1: (30’) Mục đích phương pháp CM

GV: Hãy nêu ví dụ cho biết : Trong đời sống, người ta cần chứng minh ? HS: Trong đời sống, bị nghi ngờ, hoài nghi, có nhu cầu chứng minh thật

GV: Khi cần chứng minh cho tin lời nói em thật, em phải làm ?

HS: Em phải tìm dẫn chứng để chứng tỏ lời nói thật (ví dụ: đưa chứng minh thư chứng minh tư cách công dân; đưa giấy khai sinh đưa chứng ngày sinh,… Khi chứng minh điều ta nói thật, ta dẫn việc ra, dẫn người chứng kiến việc )

GV: Từ em rút nhận xét : Thế chứng minh?

GV gọi HS đứng lên đọc văn “Đừng sợ vấp ngã”

GV: Luận điểm văn ? Hãy tìm câu mang luận điểm ? GV: Để làm sáng tỏ luận điểm ,tác giả đưa lí lẽ, dẫn chứng ?

HS: - Lí lẽ : + vấp ngã thường

+ Những người tiếng vấp ngã vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở

I Mục đích phương pháp chứng minh

1 Chứng minh đời sống :

Khi chứng minh điều ta nói thật, ta dẫn việc ra, dẫn người chứng kiến việc

Chứng minh đưa chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm ) chân thực

Chứng minh văn nghị luận :

Ví dụ: Văn “Đừng sợ vấp ngã”

- Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã

- Luận điểm phụ:

+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ (luận điểm xuất phát)

(42)

thành tiếng - Dẫn chứng :

+ Oan – Đi – xây bị báo sa thải -> Sáng tạo nên Đi – xnây – len

+ Lúc học phổ thông Lu – i Pa – xtơ học sinh trung bình -> nhà Khoa học Pháp + Lép Tơn-Xtơi bị đình học đại học -> Nhà văn Nga vĩ đại

GV: Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, văn lập luận nào?

HS: - Bài văn dẫn chứng từ việc người bình thường -> việc vĩ nhân lần vấp ngã

- Từ dẫn chứng vấp ngã nói trên, đề dẫn đến kết luận “đừng sợ vấp ngã” GV: Các thật dẫn có đáng tin không?

HS: Rất đáng tin

GV: Như vậy, dẫn chứng cụ thể thực tế, người viết lập luận làm cho người nghe tin Cách lập luận gọi phép lập luận chứng minh

GV: Qua đó, em hiểu phép lập luận chứng minh ?

GV: Tóm lại, em cho biết để làm văn chứng minh cần phải làm nào?

GV: Trước tư tưởng “Đừng sợ vấp ngã”, người đọc thầm thắc mắc: Tại lại không sợ? Và văn trả lời, tức văn biết làm điều để người đọc khỏi thắc mắc ?

GV: Như vậy, viết nêu ý ? HS: ý : a ) Vấp ngã thường lấy ví dụ mà có kinh nghiệm để chứng minh

b ) Những người tiếng vấp ngã, vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành tiếng Bài viết nêu danh nhân mà phải thừa nhận

GV: Kết bài, viết nêu đáng sợ vấp ngã Theo em, ?

HS: Sự thiếu cố gắng

(43)

GV: Tóm lại, đời sống người ta dùng để chứng tỏ điều đáng tin Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận nào? Các lí lẽ, chứng phép lập luận chứng minh phải nào?

GV cho HS đọc phần ghi nhớ / 42 sgk GV: Theo em qua ví dụ tìm hiểu,cho biết văn chứng minh, lí lẽ dẫn chứng phải nào?

=> Chứng minh văn nghị luận cách dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy * Phương pháp chứng minh : - Chọn dẫn chứng thuyết phục nhiều người thừa nhận

- Chứng minh chân lí vừa nêu cho sáng tỏ mà không sợ vấp ngã

* Ghi nhớ (SGK)

* Yêu cầu lí lẽ dẫn chứng phép lập luận chứng minh - Các lí lẽ dẫn chứng phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (4’)

- HS đọc lại ghi nhớ

- Nhắc lại khái niệm CM đời sống CM văn nghị luận

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’)

- Học thuộc ghi nhớ - Hoàn tất tập + Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

(44)

……… ……… ……… ………

-

Ngày soạn: 13/2/2012 Ngày giảng: 15/2/2012 Tiết 88: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN

CHỨNG MINH (tt) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I Chuẩn

1.Kiến thức: Giúp hs nắm được

- Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận

- Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh 2 Kĩ năng:

- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận - Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận

3 Thái độ:

- Biết sử dụng văn nghị luận đời sống

II Nâng cao, mở rộng: B CHUẨN BỊ :

+ Thầy: Nghiên cứu SGK tài liệu, soạn giáo án; đoạn văn chứng minh

+ Trò: Học chuẩn bị

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

- Thế chứng minh văn nghị luận?

+ Triển khai

Giới thiệu bài: Nhằm rèn luyện kỹ dùng lí lẽ, dẫn chứng văn chứng minh Hôm nay, ta vào luyện tập để nắm kỹ năng, lập luận văn chứng minh

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: (30’)

Bài tập Văn “ Không sợ sai lầm” Cho hs đọc văn bản? Nêu yêu cầu tập

II Luyện tập.

(45)

GV gọi HS đứng lên đọc lại văn “Không sợ sai lầm” / 43 sgk

GV: Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm câu văn mang luận điểm đó?

GV: Để chứng minh luận điểm mình, người viết nêu luận nào?

GV: Những luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục khơng?

GV: Cách lập luận chứng minh khác “Đừng sợ vấp ngã” ?

GV cho HS làm thêm BT “Chứng minh tiếng Việt thứ ngôn ngữ đáng yêu em”

+ HS tìm lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh vấn đề mà đề yêu cầu

Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận (Luận điểm kết luận)

b ) Để chứng minh luận điểm mình, người viết nêu luận cứ:

+ Luận : Khơng có người mà khơng phạm sai lầm (Đoạn văn bản)

+ Luận : Tác hại việc sợ sai lầm :

- Khơng tự lập (Đoạn văn bản)

- Chẳng dám làm (Đoạn văn bản)

+ Luận : Những biểu khác người phạm sai lầm (Đoạn văn bản)

+ Luận : Đoạn cuối văn (Đ 5)

 Những luận hiển nhiên

và có sức thuyết phục cao  Cách

lập luận: Dùng lý lẽ, phân tích lý lẽ để chứng minh

c) Cách lập luận chứng minh khác “Đừng sợ vấp ngã”:

+ Bài “Đừng sợ vấp ngã” dùng dẫn chứng để chứng minh

+ Bài“Không sợ sai lầm” dùng lí lẽ, phân tích lý lẽ thay dùng dẫn chứng để chứng minh

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (4’)

- Nhắc lại khái niệm CM đời sống CM văn nghị luận

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học (4’)

- Học thuộc ghi nhớ

(46)

+ Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết 89: KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Chủ đề I.(hay Chương I ) Câu rút gọn

 Thế câu rút gọn Tác dụng

II Cách sử dụng

Chủ đề II (hay chương II) Câu đặc biệt

 Thế câu đặc biệt?

II- Tác dụng

Chủ đề III (hay Chương III) Thêm trạng ngữ cho câu I- Đặc điểm trạng ngữ Chủ đề IV

I-Câu rút gọn II- Câu đặc biệt III- Trạng ngữ

2 Kỹ năng:

- Nhận biết thể loại câu, đoạn văn

- Viết đoạn văn có sử dụng thể loại câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

Tự luận

(47)

Tên Chủ đề

(nội dung, chương)

Nhận biết (cấp độ 1)

Thông hiểu (cấp độ 2)

Vận dụng Cấp độ thấp

(cấp độ 3)

Cấp độ cao (cấp độ 4) Chủ đề I.

Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): /

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra I, II

Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 %

Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm:1

Chủ đề II

Số tiết (Lý

thuyết /TS tiết): /

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

I, II

Số câu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20 %

Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm:2

Chủ đề III

Số tiết (Lý

thuyết /TS tiết): /

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

I

Số câu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20 %

Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm:

Số câu: 1 Số điểm: 2

Chủ đề IV

Số tiết (Lý

thuyết /TS tiết): /4

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

I, II, II

Số câu : 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50 %

Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm:

Số câu: 1 Số điểm: 5

Tổng số câu: 4

T số điểm: 10

Tỷ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Số câu: Số điểm: Tỷ lệ:

Số câu: 4

Số điểm: 10

Tỷ lệ: 100 %

IV- ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ 1

(48)

…“ Căn nhà núp rừng cọ Ngôi trường học khuất rừng cọ Ngày ngày đến lớp, rừng cọ Khơng đếm có tàu cọ xịe lợp kín đầu Ngày nắng, bóng râm mát rượi Ngày mưa, chẳng ướt đầu.” ( Trích Rừng cọ q tơi-Nguyễn Thái Vận)

Câu 1.(1 điểm) Hãy ghi lại câu rút gọn có đoạn trích nêu tác dụng chúng?

Câu 2.(2 điểm) Hãy biến đổi câu sau: “Ngày ngày đến lớp, rừng cọ.” Thành hai câu có câu đặc biệt

Câu 3.(2 điểm) Hãy biến đổi câu sau: “Ngôi trường học khuất rừng cọ.”

Thành câu có trạng ngữ khơng gian ( địa điểm, nơi chốn)?

Câu 4.(5 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến em câu tục ngữ :

Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên hịn núi cao.

Trong có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (1 điểm): Chỉ câu rút gọn:

- Khơng đếm có tàu cọ xịe lợp kín đầu (0,25)

- Ngày nắng, bóng râm mát rượi.(0,25)

- Ngày mưa, chẳng ướt đầu

Tác dụng: Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh (0,25).

Câu ( điểm): Biến đổi câu: “Ngày ngày đến lớp, rừng cọ.” thành hai câu có câu đặc biệt cách thay dấu phẩy (,) dấu chấm (.) sau: “Ngày ngày đến lớp Tôi rừng cọ.”

- Ngày ngày đến lớp ( câu đặc biệt) Hoặc: Ngày ngày.Tôi rừng cọ đến lớp. Câu ( điểm): Biến đổi câu sau: “Ngôi trường học khuất rừng cọ.”

thành câu có trạng ngữ khơng gian ( địa điểm, nơi chốn) sau:

- Khuất rừng cọ, ngơi trường tơi học nằm đó. Câu (5 điểm):

- Bài văn có xác định câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ điểm (đúng câu 0,5 điểm)

- Cách diễn đạt (2điểm)

(49)

+ Nêu ý nghĩa câu tục ngữ, diễn đạt chưa mạch lạc, mắc số lỗi tả, cách dùng từ 0,5- điểm

 Lưu ý: Gv theo mức độ làm học sinh để chiết điểm chấm

cho hợp lí

MÃ ĐỀ 2

Cho đoạn trích sau:

…“ Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo lạ 49ung mùa năm, ngày Thời tiết tịnh, trời trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì lên hịn ngọc bích Về chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì bồng bềnh vị thần ngự 49ung.”…

( Trích Vời vợi Ba Vì – Võ Văn Trực)

Câu 1.(1 điểm) Hãy câu rút gọn: “ Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo lạ 49ung mùa trong năm Từng ngày.”nêu tác dụng nó?

Câu 2.(2 điểm) Hãy biến đổi câu sau: “Về chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì bồng bềnh vị thần ngự 49ung.” Thành ba câu có câu đặc biệt

Câu 3.(2 điểm) Hãy biến đổi câu sau: “ Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo mùa trong năm, ngày.” Thành câu có trạng ngữ thời gian ? ( điểm)

Câu 4.(5 điểm) Viết đoạn văn ngắn phát biểu ý kiến em câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng cây

Trong có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (3 điểm): Chỉ câu rút gọn:

TT Câu rút gọn Điểm Tác dụng Điểm Tổng điểm

1 Từng ngày 0,5 Làm câu gọn hơn, 49ung49 tin nhanh

0,5 1

Câu ( điểm): Về chiều, sương mù tỏa biếc, Ba Vì bồng bềnh vị thần bất tử ngự 49ung.” Thành ba câu có câu đặc biệt cách thay dấu phẩy (,) dấu chấm (.) sau: “Vế chiều Sương mù tỏa biếc Ba Vì bồng bềnh như vị thần ngự 49ung.”

(50)

Câu ( điểm): Biến đổi câu sau: “ Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo lạ 50ung mùa trong năm, ngày.” Thành câu có trạng ngữ thời gian sau:

- Từng mùa năm, ngày, Vẻ đẹp Ba Vì biến ảo lạ 50ung. Câu (5 điểm): Viết đoạn văn

- Sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ điểm Đúng câu 0,5 điểm

- Cách diễn đạt (2 điểm)

+ Nêu ý nghĩa câu tục ngữ (khi hưởng thành phải nhớ ơn người làm thành đó) Diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi dấu câu, dùng từ 1,5-2 điểm

+ Nêu ý nghĩa câu tục ngữ, diễn đạt thiếu mạch lạc, mắc số lỗi tả, dùng từ 0,5-1 điểm

* Lưu ý: Gv theo mức độ làm học sinh để chiết điểm chấm cho hợp lí hơn

-

Ngày soạn:14/2/2012 Ngày giảng: 16/2/2012 Tiết 90: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I Chuẩn

1.Kiến thức:

- Các bước làm văn lập luận chứng minh 2 Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh

Thái độ:

- Biết sử dụng văn nghị luận đời sống

II Nâng cao, mở rộng: Giúp em biết cách làm văn lập luận chứng minh. B CHUẨN BỊ :

+ Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu dạy

+ Trò: Học chuẩn bị

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

(51)

+ Triển khai Giới thiệu bài (1’):

Văn chứng minh kiểu sử dụng hàng loạt dẫn chứng có định hướng để khẳng định, làm sáng tỏ vấn đề đúng, chân lý để thuyết phục người đọc, người nghe Các bước làm văn lập luận chứng minh nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ điều

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: (15’)

GV: Khi muốn tạo lập văn bản, em phải tiến hành bước ?

(4 bước)

-> Với văn LLCM có bước GV: Tìm luận điểm mà đề nêu ?

GV: Yêu cầu đề ?

* Muốn viết văn chứng minh người viết phải tìm hiểu kĩ đề để nắm nhiệm vụ nghị luận đặt đề

GV: Em hiểu “chí” “nên” có nghĩa nào?

GV: Mối quan hệ "chí" "nên" ?

GV: Câu tục ngữ khẳng định điều ?

GV: Muốn chứng minh có cách lập luận ?

GV: Một người đạt tới kết quả, thành công không không theo đuổi

I. Các bước làm văn lập luận chứng minh:

Đề bài: Nhân dân ta thường nói: "Có chí nên" Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

1 Tìm hiểu đề, tìm ý:

a, Xác định yêu cầu chung đề: + Luận điểm: tư tưởng, ý chí tâm học tập, rèn luyện

+ Yêu cầu: CM tính đắn luận điểm

b, Tìm ý:

- Chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi việc tốt đẹp

- Nên: kết quả, thành công Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn "chí" thành cơng - Ai có điều kiện (chí) thành cơng (nên)

- Câu tục ngữ khẳng định ý chí tâm học tập, rèn luyện

c, Cách lập luận:

Có cách lập luận (SGK tr 48) - Lí lẽ:

(52)

mục đích, lý tưởng tốt đẹp ?

GV: Mà đời, em nhận thấy việc có mặt ?

GV: Đứng trước khó khăn cơng việc, em cần xác định thái độ nào?

GV: Trong thực tế đời sống, em gặp gương biết nêu cao ý chí mà nhờ họ có thành cơng?

(Lấy dẫn chứng từ đời sống thời gian, không gian khác nhau.)

GV: Một văn nghị luận thường gồm phần? Đó phần nào?

GV: Bài văn chứng minh có nên ngược lại quy luật chung khơng?

- Cần sửa lỗi thường mắc phải HS: sửa lỗi dấu câu, lỗi sử dụng từ

Hoạt động 2: (20’)HD luyện tập

GV: Hãy lập dàn ý cho đề văn trên?

GV yêu cầu HS lập dàn ý theo ý vừa tìm

(Yêu cầu HS sinh hoạt theo nhóm nhóm nhiệm vụ Đại diện nhóm trình bày.)

GV u cầu HS viết đoạn theo nhóm

GV: Qua bước tiến hành với đề văn trên, em nêu ý cần ghi nhớ ?

GV: Em tiến hành bước nào? GV: Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu trên?

được

+ Bất kỳ việc có thuận lợi khó khăn (vạn khởi đầu nan)

+ Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở chẳng làm việc

- Dẫn chứng:

Một số gương biết nêu cao ý chí, nhờ mà họ thành cơng: Học sinh nghèo vượt khó, vận động viên - vận động viên khuyết tật, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học,

2 Lập dàn bài:

- Ba phần: Mỡ bài, thân bài, kết - Bài văn chứng minh nên có đủ ba phần

+ MB: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề hoài bão sống + TB: Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh

+ KB: Sức mạnh tinh thần người có lí tưởng

3 Viết bài:

Tập viết đoạn Nhóm viết Mở bài; nhóm viết đoạn thân bài; nhóm viết kết

4 Đọc lại sửa chữa: * Ghi nhớ: (SGK)

II Luyện tập:

đề văn - SGK tr 51

Em tiến hành bước vừa làm

- Giống nhau: mang ý nghĩa khuyên nhủ người phải bền lịng, khơng nản chí

- Khác nhau:

(53)

GV cho HS nhóm tự chọn đề, thảo luận nhóm Trình bày ý kiến thảo luận (Lưu ý HS: ý nghĩa câu tục ngữ đoạn thơ đề văn có ý nghĩa giống với ý nghĩa câu tục ngữ đề vừa làm.)

thành

Đề 2: Khi cần chứng minh ý đến chiều thuận nghịch: mặt, lịng người khơng khơng làm việc cả, cịn dù việc lớn lao, phi thường đào núi, lấp biển làm nên

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần kt-kn: (3’)

- Nêu bước làm văn nghị luận chứng minh?

- Bài văn nghị luận chứng minh gồm phần? Đó phần nào?

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’)

- Học kĩ ghi nhớ SGK

- Chuẩn bị luyện tập lập luận chứng minh với đề sgk + Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

-

Ngày soạn: 19/2/2012 Ngày giảng: 20/2/2012 Tiết 91: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I Chuẩn

1.Kiến thức: Giúp hs nắm

- Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

2 Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh 3 Thái độ:

- Biết sử dụng văn nghị luận đời sống

(54)

B CHUẨN BỊ :

+ Thầy: SGK, SGV, nghiên cứu dạy

+ Trò: Học chuẩn bị

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Thảo luận nhóm, tự luận

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ: không

+ Triển khai

Giới thiệu bài(1’) : Muốn làm văn lập luận chứng minh ta phải thực theo bước? Thực bước nào? Hôm nay, ta vào luyện tập để nắm rõ cách làm văn lập luận chứng minh

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

*Hoạt động 1: (10’)

GV: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? GV: Em hiểu câu tục ngữ ? GV: Yêu cầu lập luận chứng minh đòi hỏi phải làm ?

GV: Tìm ý (tìm luận cứ) dựa vào câu hỏi ?

I Tìm hiểu đề, tìm ý:

+ Yêu cầu đề:

Chứng minh luận điểm: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng - đạo lý sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam

+ Yêu cầu lập luận chứng minh:

Đưa lý lẽ dẫn chứng thích hợp để người đọc, người nghe thấy luận điểm dúng đắn, có thật + Tìm luận cứ:

- Hai câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ hình ảnh sâu sắc, kín đáo nêu lên học lẽ sống đạo đức tình nghĩa cao đẹp người Đó lịng biết ơn, nhớ cội nguồn

Đó truyền thống làm nên sắc, tính cách vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn người Việt Nam

- Các dẫn chứng:

(55)

*Hoạt động 2: (13’)

GV: Em hiểu "Uống nước " "Ăn " có nội dung nào?

GV: Chọn biểu đạo lý thực tế đời sống ?

GV: Như em chọn cách lập luận theo trình tự nào?

- Thời gian l/s - Khơng gian địa lý

(Có người trồng -> người ăn Có nguồn -> có nước

-> Trình tự thời gian)

Yêu cầu hs lập dàn ý theo tìm hiểu

GV: Đạo lý " " gợi cho em suy nghĩ gì?

Hoạt động 3: (17’)

Trên sở chuẩn bị nhà học sinh, GV cho triển khai viết theo đoạn dựa ý vừa xây dựng

Giáo dục kĩ sống: GV gọi HS đọc đoạn văn vừa viết, cho HS nhận xét viết bạn

+ Các lễ hội văn hóa

+ Truyền thống thờ cúng tổ tiên

+ Tôn sùng nhớ ơn anh hùng, người có cơng lao nghiệp dựmg nước giữ nước (ngày 27/7 hàng năm.) + Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, cách mạng

+ Học trị biết ơn thầy giáo - Cách lập luận:

Theo trình tự thời gian từ xa xưa đến

II Lập dàn ý 1 Nêu vấn đề:

- Nêu luận điểm

2 Giải vấn đề: - Trình bày luận

3 Kết bài:

- Khẳng định, đánh giá ý nghĩa luận điểm

III Viết bài IV Sửa bài

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần kt-kn: (3’)

- GV nhận xét, đánh giá luyện tập

- Nhắc nhở HS số kĩ viết đoạn văn chứng minh

+ Hướng dẫn tự học chuản bị học (4’)

(56)

Tác giả tác phẩm

Đọc trả lời câu hỏi sgk + Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

-Phạm Văn Đồng-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I Chuẩn

1.Kiến thức: Giúp hs nắm - Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng

- Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, viết ngày

- Cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét; giọng văn sơi nhiệt tình tác giả 2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội

- Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận

Thái độ:

- Học tập làm theo đức tính giản dị Bác

II Nâng cao, mở rộng: Giúp học sinh tìm hiểu học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh.

B CHUẨN BỊ :

+ Thầy: Soạn bài, thiết kế dạy, chuẩn bị phương tiện dạy học cần thiết

+ Trò: Soạn theo yêu cầu SGK

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Thảo luận nhóm, đọc diễn cảm

+ KTDH: Động não

(57)

+ Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (Không) + Triển khai

Giới thiệu bài: Phạm Văn Đồng nhà cách mạng tiếng nhà văn hố lớn Ơng người học trò người cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh Ơng cảm nhận đức tính Bác nào? Hơm nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ điều

Triển khai:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

*Hoạt động 1: (7’)

Giáo dục kĩ sống lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: HS xem tranh, băng hình Qua hình ảnh em thấy được những đức tính Bác Hồ?

GV cho HS đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm SGK

cho HS xem hình tác giả

GV: Hãy cho biết nét tác giả, tác phẩm?

GV ông tham gia hoạt động từ sớm 1925, ông có nhiều thời gian gần guĩ với Bác, học trò, cộng Bác nhiều năm

- Ơng có nhiều viết Bác, hiểu biết tình cảm u kính chân thành, thắm thiết

GV: Em hiểu văn bản: “ Đức tính giản gị Bác Hồ”?

*Hoạt động 2:(6’)HD đọc tìm hiểu thích

GV hướng dẫn HS cách đọc:

- Đọc to, rõ ràng, mạch lạc Thể tình cảm tác giả

GV cho HS đọc  Nhận xét  GV đọc mẫu đoạn GV: Bài văn thuộc thể loại nào? Và nghị luận vấn đề ?

- Thuộc thể loại nghị luận CM

- Nghị luận vấn đề: “Đức tính Bác Hồ” GV nhiên văn có chút giải thích bình luận phép lập luận chứng minh chủ yếu

GV: Bài văn nghị luận vấn đề ?

I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 1 Tác giả : Phạm Văn Đồng (1906 -2000) Là nhà cách mạng, nhà văn hoá lớn Quê Quảng Ngãi

2 Tác phẩm:

- Trích từ diễn văn Phạm Văn Đồng lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Bác

(58)

- Nghi luận đức tính giản gị Bác Hồ GV: Những vấn đề nghị luận trình bày dạng nào? Ở câu văn nào?

- Thể phần mở câu mở đầu văn

*Hoạt động 3: (20’)Tìm hiểu văn

GV:Theo em: Bài văn bố cục gồm phần: phần

GV: Em ranh giới nội dung phần?

- Phần 1: Từ đầu  tuyệt đẹp: nhận định đức tính

- Phần 2: Đoạn cịn lại: Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ

GV cho HS: phần mở bài, thân văn

GV: Tại văn khơng có phần kết bài? - Vì đoạn trích nên khơng có đầy đủ phần bố cục thông thường văn nghị luận

GV: Gọi hs đọc đoạn đầu văn ?

GV: Nêu nội dung phần đầu văn ? GV: Trong phần nêu vấn đề này, đối tượng tác giả đề cập đế ? - Bác Hồ

GV: Trong đoạn văn ,tác giả tác giả nêu nét đặc trưng tiêu biểu nhân cách Bác ?

- Nhất quán khiêm tốn

GV Đây nhận định tác giả đức tính Bác

GV: Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ nêu thành luận điểm câu phần mở bài?

Sự quán đời hoạt động trị và đời sống bình thường Bác

GV: Câu giải thích cho nhận định ? - Câu “Rất tuyệt đẹp

GV: Đức tính giản dị Bác tác giả nhận định từ ngữ nào? Từ quan trọng nhất? Vì sao?

Từ: Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp (Từ:

III Tìm hiểu văn bản 1, Tìm hiểu chung:

Bố cục: Văn chia làm phần

2 Phân tích

a)Nhận định đức tính giản dị của Bác

Với cách nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, tác giả nhấn mạnh đức tính giản dị nhân cách vĩ đại Bác Hồ Chí Minh

b) Chứng minh đức tính giản dị trong nhân cách vĩ đại Bác

* Trong đời sống

(59)

thanh bạch quan trọng bạch có sáng giản dị)

GV: Em có nhận xét giọng văn, cách sử dụng từ ngữ lý lẽ phần MB ?

Giọng văn: sôi trang trọng, từ ngữ chuẩn mực, lý lẽ hùng hồn

Lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Qua đoạn văn nêu vấn đề, em có cảm nhận gì?

GV chuyển ý

GV: Tác giả chứng minh đức tính giản dị Bác phương diện ?

- Trên phương diện + Giản dị đời sống

+ Giản dị lời nói viết

HS theo dõi đoạn từ “Con người Bác thắng lợi”

GV: Để làm rõ giản dị đời sống Bác tác giả dựa nào? Chi tiết minh họa cho chứng ? -Bữa cơm: Vài ba giản đơn

- Cái nhà sàn: 2,3 phịng, hịa thiên nhiên GV: Em có nhận xét cách ăn, Bác? - Bữa ăn: đạm bạc, tiết kiệm, dân giã

- Ở: Nhà sàn thoáng mát, tao nhã - Làm việc: tận tụy, phiền hà

- Quan hệ với người: gần gũi, gắn bó

Lồng ghép tích hợp: Tìm câu văn nói về cách làm việc, quan hệ Bác với mọi người?

- Với cương vị chủ tịch nước Bác sống giản dị, chia sẻ người:

Bắt ốc khe, chặt nõn chuối rừng Một bát cơm ngô ngày bệnh yếu Bác chia dân tộc nỗi lầm than

(Tố Hưu)

GV: Cách đặt tên cho người phục vụ  Ý chí, niềm

 Lối sống văn minh, người

(60)

tin chiến thắng

GV: Theo cách lập luận tác giả: Sự giản dị đời sống Bác biểu lối sống nào? Vì sao?

Vì: Đời sống vật chất Bác giản dị, đời sống tâm hồn phong phú với tư tưởng, tình cảm đẹp, khơng màng đến vật chất, khơng riêng Tố Hữu ca ngợi “Chỉ biết chảy sa” Bác “nâng niu tất qn mình

- Chính Thủ tướng PVĐ khẳng định điều (câu SGK)

- Đời sống giản dị Bác lối sống khắc khổ nhà tu hành hay nhà hiền triết mà hòa hợp tuyệt đẹp GV chuyển ý: Bác Hồ giản dị đời sống mà cách nói viết Bác giản dị

HS theo dõi đoạn

GV: Để làm sáng tỏ giản dị cách nói viết Bác tác giả dẫn câu nói nào?

- Khơng có q độc lập tự

GV: Em có nhận xét hình thức nội dung câu nói ? - Hình thức: Ngắn gọn - ND: Dễ hiểu, sâu sắc  chân lý: Khát vọng độc lập tự do, thống đất nước dân tộc GV: Câu nói Bác ngắn gọn trở thành chân lý bất hủ Trong có ta viết hàng ngàn trang không trở thành chân lý

GV: Tác giả giải thích lý Bác nói giản dị nào? sao?

Vì: Bác muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm

Những chân lý giản dị sức mạnh vô địch là chủ nghĩa anh hùng cách mạng

GV: Tác giả khẳng định tác dụng lối nói giản dị Bác nào?

GV: Qua lời bình luận tác giả cho thấy tư tưởng Hồ Chủ Tịch sâu sắc, cách nói, cách viết Người lại giản

* Trong cách nói viết

(61)

dị, thấm thía

GV: - Trong buổi lễ lịch sử thành lập nước VNDCCH từ lễ đài trang nghiêm Người hỏi: “ Tơi nói khơng”  Câu nói xóa tan cách biệt lãnh tụ với quần chúng ND - “Giọng nói Người cao

Thắm ước Còn nghe nước Tiếng sau”

(Tố Hữu

GV: Qua phân tích luận điểm em có nhận xét chứng mà tác giả đưa ? Vì ?

- Chứng đưa lập luận giàu sức thuyết phục luận tồn diện, dần chứng phong phú, cụ thể, xác thực>

GV Vì có điếu kiện sống gần gũi với Bác, chứng kiến biểu lối sống Bác nên nhà văn có đủ chứng cụ thể, xác thực, để minh chứng cho nhận xét Bác

GV: Em nhận xét cách sử dụng lý lẽ dẫn chứng văn này?

GV: Cách lập luận chặt chẽ giúp tác giả làm bật nọi dung

GV: Qua học học hôm nay, cần ghi nhớ điều gì?

? Nêu giá trị nghệ thuật nội dung văn

- HS đọc phần ghi nhớ

3 Tổng kết: a Nghệ thuật:

- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục

- Lập luận theo trình tự hợp lí

b) Nội dung: (Ghi nhớ)

* Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị chủ tịch Hồ Chí Minh Bài học học tập, rèn luyện noi theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh

(62)

+ Củng cố phần kt-kn: (4’)

- HS thảo luận: Em có đồng ý với quan niệm số người nay: Đời sống giả khơng cần tiết kiệm Ý kiến em nào?

? Bài văn viết theo loại văn nào? - Nghị luận

? Chi luận điểm, luận cứ, dẫn chứng cách lập luận văn trên? - Luận điểm : Đức tính giản gị Bác Hồ

- Luận : Cách ăn ở, cách nói viết - Dẫn chứng : ăn, làm việc

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’)

- Học thuộc: Ghi nhớ nội dung giảng

- Sưu tầm tiếp thơ văn nói tính giản dị Bác - Soạn bài: Ý nghĩa văn chương

+ Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

-Tiết 93, Đ/ c Hậu dạy thay

Ngày soạn: Ngày viết bài: Tiết 94 - 95: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I Chuẩn

1.Kiến thức:

- Kiểm tra đánh giá nhận thức HS kiểu nghị luận chứng minh: xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm xếp lý lẽ dẫn chứng, trình bày lời văn qua viết cụ thể

2 Kĩ năng:

- Củng cố kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, bố cục vận dụng kiểu chứng minh vấn đề

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác

(63)

B CHUẨN BỊ :

+ Thầy: Nghiên cứu đề, đáp án

+ Trị: Ơn tập phương pháp làm văn chứng minh

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Tự luận + KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (Không) + Triển khai

Giới thiệu bài (1’) Chúng ta biết cách làm văn lập luận chứng minh la nào, phải trải qua bước Hôm vận dụng hiểu biết qua viết số

Triển khai bài:

I Đề bài: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống

II Yêu cầu cần đạt:

- Văn viết theo cách lập luận chứng minh

- Nội dung làm rõ ý kiến “ Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta” – tầm quan trọng rừng với đời sống người

- Vấn đề cần nghị luận gần gũi với người Cần làm rõ vai trò rừng đời sống người phương diện

- Cần đưa dẫn chứng chân thực ảnh hưởng rừng với đời sống nhưngx dẫn chứng thảm họa việc người triệt phá rừng gây

- Chữ viết rõ đẹp, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực

III Đáp án biểu điểm: 1 Mở bài: (1,5 điểm)

Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta khơng “biển bạc” mà cịn “rừng vàng” Rừng mang lại cho người nguồn lợi vô to lớn vật chất Và nữa, thực tế cho thấy rằng, cao giá trị vật chất, rừng cịn sống

2 Thân (7 điểm)

- Chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ nguồn lợi to lớn mà rừng đem lại cho người

+ Rừng cho gỗ quý, dược liệu, thú, khoáng sản + Rừng thu hút khách du lịch sinh thái

(64)

+ Rừng che đội, rừng vây quân thù + Rừng người đánh giặc

- Chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ môi trường sống người

+ Rừng “ ngơi nhà chung” mn lồi thực vật, có lồi vơ q “ Ngơi nhà” không bảo vệ, dẫn đến hậu không nhỏ mặt sinh thái

+ Rừng “ phổi” xanh Chỉ riêng hình ảnh “ phổi” nói lên quan trọng vô rừng với sống người

+ Rừng ngăn nước lũ, chống xói mịn, điều hịa khí hậu Hầu tượng bất thường khí hậu có nguồn gốc từ việc người không bảo vệ rừng Ở Việt Nam chúng ta, suốt từ Bắc chí Nam, lũ lụt, hạn hán xảy liên miên nhiều năm qua rừng bị người khai thác, chặt phá

3 Kết bài: (1,5 điểm)

- Khẳng định vai trò to lớn rừng

- Khẳng định ý nghĩa việc bảo vệ rừng

- Nêu trách nhiệm cụ thể: bảo vệ rừng tức khai thác có kế hoạch; không chặt phá, đốt rừng bừa bãi, trồng rừng, khôi phục khu rừng bị tàn phá

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần kt-kn: (4’)

- Thu bài, nhận xét kiểm tra

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học (3’)

- Xem lại đề viết tập làm văn số - Chuẩn bị bài: Ý nghĩa văn chương

+ Đánh giá chung buổi học

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ………

-

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 96: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

-Hoài Thanh-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I Chuẩn

1.Kiến thức: giúp hs nắm được

(65)

- Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương

- Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn nghị luận văn học

- Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận

Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu văn chương em

II Nâng cao, mở rộng: B CHUẨN BỊ :

+ GV: SGK, SGV, nghiên cứu dạy

+ HS: SGK, Soạn theo yêu cầu SGK

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, đọc diễn cảm

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

- Nêu luận điểm nhỏ "Đức tínhgiản dị Bác Hồ"

+ Triển khai

Giới thiệu bài:(1’) Văn chương có nguồn gốc từ đâu? Có ý nghĩa sống người? Để trả lời câu hỏi đó, hom tìm hiểu văn “Ý nghĩa văn chương”

Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1(8') HD tìm hiểu tác giả-tác phẩm

* Gọi học sinh đọc thích

GV: Nêu hiểu biết em tác giả Hoài Thanh ?

GV: Nêu xuất xứ văn bản? (Là văn nghị luận chứng minh) (Nghị luận văn chương)

Hoạt động 2(7')Hd đọc thích

I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

1 Tác giả:

Hoài Thanh (1909-1982) tên thật Nguyễn Đức Nguyên - nhà văn, nhà phê bình văn học lớn nước ta

2 Văn bản:

Trích "Văn chương h/đ" -1936

(66)

GV nêu yêu cầu đọc: đọc rành mạch, xúc cảm GV: đcọ mẫu, gọi hs đọc tiếp

Hoạt động 3(20')

GV: Bố cục giống với văn nào?

(Bố cục giống ví dụ Đức tính giản dị Bác Hồ)

GV gọi hs đọc đoạn

GV: Tác giả tìm ý nghĩa văn chương gì?

GV: Câu chuyện cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chương nào? GV: Từ tác giả kết luận nào?

* Theo ác giả, nhân nguồn gốc văn chương (thương người, thương muôn vật)

GV: Để làm rõ luận điểm t/g làm gì? (Nêu tiếp nhận định vai trò t/c sáng tạo văn chương)

GV: Nêu số ví dụ để chứng minh cho quan niệm văn chương nhân t/g ?

(Những câu hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, than thân, )

GV: Em tìm câu văn mà tác giả bàn cơng dụng văn chương ? (Một người ngày

Văn chương gây cho ta )

GV: Tác giả nhấn mạnh công dụng văn chương?

GV: Trong em thấy cơng dụng văn chương (làm giàu tình cảm)

GV: Trong xã hội, văn chương có cơng dụng nào? Tìm câu văn nói cơng dụng ấy?

(Có kẻ nói

Nếu lịch sử lồi người

GV: Ở có đặc sắc nghệ thuật nghị luận Ớac giả?

GV: Nói tóm lại tác giả giúp hiểu thêm ý nghĩa sâu sắc văn chương?

* Văn chương làm giàu t/c người Văn chương làm đẹp, giàu cho sống

III Tìm hiểu văn bản: 1 Tìm hiểu chung:

Bố cục: phần

2 Phân tích

a, Nêu vấn đề:Nguồn gốc văn chương

- Tác giả kể câu chuyện nhà thi sĩ ấn Độ khóc thấy chim bị thương rơi xuống bên chân

-> Nguồn gốc cốt yếu văn chương

- Văn chương niềm xót thương người trước điều đáng thương

- Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước đẹp gốc văn chương - Nhân nguồn gốc văn chương

- Nhận định vai trị tính chất sáng tạo văn chương

b Giải vấn đề:Công dụng của văn chương

Công dụng văn chương:

- Khơi dậy trạng thái xúc cảm cao thượng người

- Rèn luyện mở mang giới tình cảm ngươì

- Làm giàu tình cảm người

- Giàu nhiệt tình cảm xúc nên có sức hút người đọc

- Làm đẹp hay thứ bình thường

- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại

(67)

GV: Trong đoạn văn cuối tác giả luận chứng theo lối suy tưởng nào? Để nói lên điều văn chương?

* Tg khẳng định văn chương ăn tinh thần khơng thể thiếu

GV: Bài viết có nét nghị luận đặc sắc ? (Thiếu dẫn chứng cụ thể Vậy em bổ sung số dẫn chứng cụ thể.)

GV: Văn mở cho em hiểu biết mẻ, sâu sắc ý nghĩa văn chương ? GV: Qua em hiểu tác giả người nào?

(Am hiểu văn chương Có quan điểm rõ ràng, xác Trân trọng đề cao văn chương.) - Tìm thêm dẫn chứng cụ thể:

Ví dụ:

- Chúng ta thấy rõ c/s n/d VN qua ca dao, tục ngữ, , qua văn "Vượt "; "Sông nước Cà "

- Sáng tạo sống mới: "Dế Mèn "; "Lao xao",

- Bồi dưỡng tình u thiên nhiên: "Cơn Sơn ca" -> Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, yêu người, yêu hoà bình

? Nêu giá trị nghệ thuật nội dung văn

=> Văn chương làm giàu tình cảm người Văn chương làm đẹp, giàu cho sống

- Cách đưa luận theo lối suy tưởng sâu sắc

Tổng kết a) Nghệ thuật:

- Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch đầy sức thuyết phục

- Cách nêu dẫn chứng đa dạng - Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc

b) Nội dung: (ghi nhớ)

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: (3’)

- Văn thuộc dạng nghị luận nào?

- Em học tình cảm văn chương từ văn này?

+ Dặn dò: (4’)

- Học bài, nắm nội dung, nghệ thuật văn - Chuẩn bị kiểm tra văn

+ Đánh giá chung buổi học

(68)

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: /3/2012 Ngày kiểm tra: /3/2012 Tiết 97: KIỂM TRA TIẾT VĂN

I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: ĐỀ 1:

Chủ đề I.(hay Chương I ) Tục ngữ

I Khái niệm

II.Các câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Chủ đề II (hay chương II)

Tinh thần yêu nước nhân dân ta I- Những biểu lòng yêu nước Chủ đề III (hay Chương III)

Tục ngữ người

I- Học ăn, học nói, học gói, học mở

2.Kỹ năng:

2.1 Học thuộc khái niệm, biết đưa ví dụ minh họa theo yêu cầu đề 2.2.Tìm luận chứng minh cho luận điểm văn

2.3 Viết đoạn văn nêu ý kiến câu tục ngữ

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

Tự luận

III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên Chủ đề

(nội dung, chương)

Nhận biết (cấp độ 1)

Thông hiểu (cấp độ 2)

Vận dụng Cấp độ thấp

(cấp độ 3)

Cấp độ cao (cấp độ 4) Chủ đề I.

Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): /

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

I, II

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

(69)

Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 %

Số câu: 1 Số điểm: 2

Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm:

Chủ đề II

Số tiết (Lý

thuyết /TS tiết): /

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

I

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Số câu : 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30 %

Số câu: Số điểm:

Số câu: 1 Số điểm: 3

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm:

Chủ đề III

Số tiết (Lý

thuyết /TS tiết): /

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

I

Số câu : 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ 50 %

Số câu: Số điểm:

Số câu: 1 Số điểm: 3

Số câu: Số điểm:

Số câu: 1 Số điểm: 5

Tổng số câu: 3

T số điểm: 10

Tỷ lệ: 100%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỷ lệ: 20 %

Số câu: 1

Số điểm: 3

Tỷ lệ: 30 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: %

Số câu: 1

Số điểm: 5

Tỷ lệ: 50 %

IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề:

Câu 1: (2 điểm) Thế tục ngữ? Nêu ví dụ tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

Câu 2: (3 điểm) Tìm luận để làm rõ cho luận điểm “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta- Hồ Chí Minh)

Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến em câu tục ngữ:

“Học ăn, học nói, học gói, học mở” ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (2 điểm)

- Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây thể loại văn học dân gian (1 điểm)

- Ví dụ: nêu câu tục ngữ điểm

Câu 2: (3 điểm)

Các luận thể tinh thần yêu nước nhân dân ta:

- Lòng yêu nước khứ lịch sử dân tộc thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng

(70)

- Đồng bào ta ngày có lịng u nước: (2 điểm)

+ Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng bị tạm chiếm, lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc

+ Từ chiến sĩ mặt trận đến bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đội đẻ

+ Từ nam nữ công nhân đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho phủ

Câu 3: (5 điểm)

Yêu cầu:

- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ:

+ Nghĩa đen: người cần học ăn nói cách lịch sự, học cẩn thận công việc

+ Nghĩa bóng: người phải học điều hay sống từ đơn giản đến phức tạp, học nhỏ

- Đưa dẫn chứng minh họa việc học tập sống - Rút học cho thân

- Bài viết phải rõ ràng, mạch lạc, trình bày ý theo trình tự lơgic - Khơng viết tắt, viết kí hiệu số

(Tùy theo mức độ viết mà giáo viên cho điểm cách hợp lí)

ĐỀ 2: 1 Kiến thức

Chủ đề I.(hay Chương I ) Tục ngữ

I Khái niệm

II.Các câu tục ngữ người xã hội Chủ đề II (hay chương II)

Đức tính giản dị Bác Hồ

I- Chứng minh đời sống giản dị Bác Chủ đề III (hay Chương III)

Tục ngữ người

I- “Thương người thể thương thân”

2.Kỹ năng:

(71)

2.2.Tìm luận chứng minh cho luận điểm văn 2.3 Viết đoạn văn nêu ý kiến câu tục ngữ

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

Tự luận

III KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên Chủ đề (nội dung,

chương)

Nhận biết (cấp độ 1)

Thông hiểu (cấp độ 2)

Vận dụng Cấp độ thấp

(cấp độ 3)

Cấp độ cao (cấp độ 4) Chủ đề I

Số tiết (Lý thuyết /TS tiết): /

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

I, II

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra Số câu:

Số điểm: Tỉ lệ: 20 %

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Chủ đề II

Số tiết (Lý

thuyết /TS tiết): /

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra: I

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra: Số câu :

Số điểm: Tỉ lệ 30 %

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm: Chủ đề III

Số tiết (Lý

thuyết /TS tiết): /

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra:

Chuẩn KT, KN kiểm tra: I

Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 50 %

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm:

Số câu: Số điểm: Tổng số câu:

T số điểm: 10 Tỷ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 30 %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: %

Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50 %

IV.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Đề:

(72)

Câu 2: (3 điểm) Tìm luận để làm rõ cho luận điểm “Đức tính giản dị Bác Hồ”

Câu 3: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến em câu tục ngữ:

“Thương người thể thương thân” ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: (2 điểm)

- Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây thể loại văn học dân gian (1 điểm)

- Ví dụ: nêu câu tục ngữ điểm

Câu 2: (3 điểm)

Các luận chứng minh cho luận điểm “Đức tính giản dị Bác Hồ” + Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm, giản dị

+ Cái nhà: Nhà sàn gỗ thoáng mát, tao nhã

+Lối sống: Tự làm việc từ việclớn đến việc nhỏ, không cần người giúp + Sinh hoạt: Hoà đồng với người

+ Nói viết: Lời lẽ gần gũi với quần chúng lao động

Câu 3: (5 điểm) Yêu cầu:

- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ:

Phải biết yêu thương, trân trọng người khác u thương, trân trọng thân

- Đưa dẫn chứng minh họa tình yêu thương người sống - Rút học cho thân

- Bài viết phải rõ ràng, mạch lạc, trình bày ý theo trình tự lơgic - Khơng viết tắt, viết kí hiệu số

(Tùy theo mức độ viết mà giáo viên cho điểm cách hợp lí)

V- Dặn dị:

Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) Đọc ví dị trả lời câu hỏi

-

(73)

Tiết 98: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I Chuẩn

1.Kiến thức:

- Quy tắc chuyển câu chủ động thành kiểu câu bị động 2 Kĩ năng:

- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại

- Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức sử dụng câu chủ động, bị động lúc chỗ

II Nâng cao, mở rộng: Viết đoạn văn có sử dụng câu chủ động hay bị động phù hợp.

B CHUẨN BỊ :

+ GV: - Tìm hiểu thêm ví dụ ngồi SGK, Máy chiếu - Nghiên cứu SGK , SGV soạn giáo án

+ HS: Học chuẩn bị

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

1.Thế câu chủ động ? Câu bị động ? Mục đích việc chuyển đổi ? Trong câu sau, câu câu chủ động?

A Nhà vua truyền cho cậu bé

B Lan mẹ tặng cặp sách nhân ngày khai trường C Thuyền bị gió thổi lật

D Ngơi nhà bị phá

3 Trong câu sau, câu câu bị động?

A Mẹ nấu cơm B Lan cô giáo khen C Trời mưa to D Trăng đêm tròn

+ Triển khai

Giới thiệu bài(1’) : Câu chủ động câu chủ ngữ chủ thể hoạt động Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người khác hướng vào Vậy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đọng có tác dụng gì? Hơm nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ điều

Triển khai bài:

(74)

Hoạt động 1(10')

GV đưa ví dụ SGK lên bảng phụ

GV: Hai câu ví dụ có giống khác nhau?

(Gợi ý: - Nội dung miêu tả câu nào? Chủ đề ?

- Số lượng từ ngữ câu nào?)

GV: Theo em câu câu chủ động hay câu bị động ?

HS trả lời

Đây hai câu bị động

GV: Vậy em tìm câu chủ động tương ứng với câu bị động ?

GV: Từ em thấy từ câu chủ động có cách chuyển đổi sang câu bị động ?

* Có hai cách chuyển đổi:

- Chuyển từ (cụm từ) đối tượng của hđ lên đầu câu thêm từ “bị, được” vào sau từ, cụm từ ấy.

- Chuyển từ, (cụm từ) đối tượng của hđ lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chủ thể hđ thành một phận không bắt buộc câu.

- Chiếu VD3 sgk lên bảng

GV: Những câu có phải câu bị động khơng? Vì sao?

GV nhấn mạnh: ko phải câu có “bị”, “được” câu bị động

- Gọi hs đọc ghi nhớ Bài tập nhanh:

Chuyển đổi câu: Bà dọn cơm

Cách 1: Cơm dọn Cách 2: Cơm dọn

Hoạt động 2(15')

GV chia lớp thành nhóm theo dãy bàn Yêu cầu hs làm bt 1,2 giấy -> chữa chung

I Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

1.Ví dụ: SGK - So sánh câu: + Giống nhau:

- Chủ đề: Cánh điều - Nội dung miêu tả

+ Khác nhau:

- Câu a có dùng từ "được" - Câu b không dùng từ "được" -> Đây hai câu bị động

- Có cách chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động

- Hai câu có dùng “bị”, “được” khơng phải câu bị động Vì chủ ngữ câu đối tượng không hành động người hay vật khác hướng vào

2 Ghi nhớ (SGK)

II Luyện tập:

(75)

a) Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỷ XIII

b) Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim

a) Thầy giáo phê bình em b) Người ta phá ngơi nhà

- Viết đoạn văn ngắn nói lòng say mê văn học em - dùng câu bị động

Câu a) - Cách 1: Ngôi chùa xây

- Cách 2: Ngôi chùa xây từ Câu b) - Cách 1: Tất cánh cửa chùa làm

- Cách 2: Tất cánh cửa chùa làm

2 Bài tập 2: Câu bị động dùng "bị, được" Câu a) Cách 1: Em thầy giáo phê bình (tích cực)

Cách 2: Em bị thầy giáo phê bình (tiêu cực)

Câu b) Cách 1: Ngôi nhà người ta phá

Cách 2: Ngôi nhà bị người ta phá

3 Bài tập 3:

Ví dụ: "Tất thơ hay em thuộc lòng”

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần kt-kn: (3’)

- Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

- Đặt câu chủ động chuyển thành câu bị động theo cách?

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học (4’)

- Học bài, hoàn thiện tập

- Chuẩn bị Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Các tổ chuẩn bị theo phân công giáo viên + Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

-

(76)

Tiết 99: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I Chuẩn

1.Kiến thức:

- Phương pháp lập luận chứng minh

- Yêu cầu đoạn văn chứng minh 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết đoạn văn chứng minh 3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tích cực, tự giác

II Nâng cao, mở rộng: Viết đoạn văn chứng minh. B CHUẨN BỊ :

+ GV: SGK, SGV,đọc tài liệu tham khảo

+ HS: Chuẩn bị nhà

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

- Thế văn chứng minh? Bố cục văn chứng minh gồm phần? Nêu nội dung phần

+ Triển khai mới

Giới thiệu (1')

Ở tiết trước em tìm hiểu đề văn nghị luận cách tìm ý cho đề văn nghị luận Hơm tìm hiểu thêm cách lập luận bố cục văn nghị luận Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Hoạt động 1(7')

GV: Nhắc lại yêu cầu đoạn văn chứng minh ?

I Hướng dẫn chuẩn bị:

+ Yêu cầu đoạn văn chứng minh: - Đoạn văn không tồn độc lập riêng biệt mà phận văn => Cố hình dung đoạn văn mà viết nằm vị trí văn để viết phần chuyển đoạn

- Cần có câu chủ đề nêu luận điểm đoạn Các câu khác tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm

(77)

* Hoạt động 2(20')Thực hành

Đề bài: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có Hãy chứng minh

HS làm việc theo nhóm

GV: Nghị luận chứng minh ? GV: Luận điểm ?

GV: Mục đích chung: Hướng tới ? Thuyết phục ?

GV: Mục đích cụ thể cần đạt ? GV:Từ đó, em xác định luận điểm nhỏ ?

GV: Có cần giải thích điều ?

(Những tình cảm ta có, ta chưa có ?

Văn chương bồi dưỡng, rèn luyện tình cảm cho ta ?) ? Cần chứng minh luận điểm

+ Chứng minh: "Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta khơng có".

- Ta ?

- Những tình cảm mà ta khơng có ? - Văn chương hình thành ta tình cảm ?

GV: Kết thúc vấn đề cần nêu ý gì?

- Yêu cầu HS viết đoạn văn chứng minh theo dàn ý vừa lập

* H/s viết đoạn văn theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Có đánh giá, cho điểm qua nhóm - Tun dương nhóm tích cực

lý, rõ ràng, mạch lạc

II Thực hành lớp 1.Tìm hiểu đề:

- Nghị luận chứng minh vấn đề VH

- Luận điểm: ý nghĩa văn chương bồi dưỡng tình cảm cho người đọc

- Mục đích: Hướng tới người đọc, thuyết phục họ tác dụng to lớn lâu bền văn chương

- Bằng dẫn chứng thực tế VH, làm sáng rõ tính đắn luận điểm tác dụng văn chương

- Hai luận điểm nhỏ

2 Lập dàn ý:

a) Nêu vấn đề : - Dẫn vấn đề

- Nêu ý kiến HT b) Giải vấn đề

+ Chứng minh: "Văn chương gây cho ta tình cảm mà ta khơng có"

- Ta ?

- Những tình cảm mà ta khơng có ? - Văn chương hình thành ta tình cảm ?

+ Chuyển ý

+ CM luận điểm 2:

- Cụ thể, tình cảm ta có ?

- Văn chương củng cố, rèn luyện tình cảm ta có ? -Dẫn chứng chứng minh cụ thể

c) Kết thúc vấn đề:

- Cảm xúc tâm trạng em sau lần đọc tác phẩm văn chương hay

(78)

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần kiến thức-kỹ năng: (3’)

- Khi đưa dẫn chứng văn chứng minh ta cần đảm bảo thao tác nào?

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học (4’)

- Hoàn thành viết đoạn văn chứng minh vừa luyện tập - Chuẩn bị Ôn tập văn nghị luận

Chuẩn bị theo yêu cầu sgk + Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

-

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 100: ÔN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I Chuẩn

1.Kiến thức: Giúp hs nắm

- Phương pháp lập luận chứng minh

- Yêu cầu đoạn văn chứng minh

Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết đoạn văn chứng minh 3 Thái độ:

- Nắm đặc trưng chung văn nghị luận qua phân biệt với thể văn khác

II Nâng cao, mở rộng: Viết đoạn văn chứng minh. B CHUẨN BỊ :

+ GV: - Hướng dẫn hs hệ thống hoá kiến thức học

- Nghiên cứu nội dung ôn tập, soạn giáo án, máy tính máy chiếu

+ HS: - Đọc văn nghị luận học - Có đối chiếu văn tự

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

(79)

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (Lồng vào mới) + Triển khai mới

Giới thiệu bài (1')

Qua văn nghị luận học, em học làm quen với cụm văn nghị luận Trong có thuộc kiểu nghị luận chứng minh, giải thích, có kết hợp với bình luận Hơm ôn tập văn nghị luận để nắm vững đặc điểm

Triển khai

1. Lập bảng thống kê:

T T

Tên Tác giả P2 lập luận Luận đề Những luận điểm chính

1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hồ Chí Minh

Chứng minh Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam

- Dân tộc ta có lịng nồng nàng u nước Đó truyền thống ta Sự giàu

đẹp tiếng Việt

Đặng Thai Mai

Chứng minh kết hợp giải thích

Sự giàu đẹp cue tiếng việt

- Tiếng việt có nét đặc sắc thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay Đức tính

giản dị Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Chứng minh kết hợp giải thích bình luận

đức tính giản dị Hồ Chí Minh

- Sự giản dị phương diện đời sống : Bữa ăn ,đồ dùng ,cái nhà ,lối sống quan hệ với người,lời ăn tiếng nói ,bài viết Ý nghĩa

văn chương Hồi Thanh Chứng minh kết hợpgiải thích bình luận -Nguồn gốc ý nghĩa văn chương sống người

- thể đời sống tinh thần phong phú Bác -Nguồn gốc văn chương tình thương người ,thương mn lồi ,mn vật

- Văn chương hình dung sáng tạo sống

-Văn chương rèn luyện bồi dưỡng tình cảm cho người đọc

2.Những đặc sắc nghệ thuật văn

(80)

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Bố cụa chặc chẽ ,mạch lạc

- Dãn chứng toàn diên,chọn lọc ,tiêu biểu xếp theo trình tự thời gian lịch sử khoa học hợp lý

Sự giàu đẹp tiếng Việt

- Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn

- luận luận chứng xác đáng toàn diện phong phú chặc chẽ

Đức tính giải dị Bác Hồ

- kết hợp chứng minh,giải thích bình luận ngắn gọn - Dẫn chứng cụ thể toàn diện đầy sức thuyết phục - Lời văn thuyết phục tràn đầy nhiệt huyết ,cảm xúc

Ý nghĩa văn chương - Kết hợp chứng minh,giải thích bình luận ngắn gọn - Trình bày vấn đề phức tạp cách dung dị ,dể hiểu - Lời văn giàu cảm xúc hình ảnh

3 Sự khác văn nghị luận tự sự, trữ tình

TT Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên ,ví dụ

1 Truyện ký - Cốt truyện - Nhân vật

- Nhân vật kể chuyện - Tâm trạng,cản xúc,

- Dế mèn phiêu lưu ký - Buổi học cuối - tre Việt Nam Trữ tình - Hình ảnh ,vần dịp nhân

vật trữ tình

- Nam quốc Sơn Hà ,Nguyên Tiêu Tĩnh tứ ,mao ốc vị thuphong sở phú ca,Mưa lượn,đem Bác không ngủ : ca dao,Dân ca

3 Nghị luận - Luận đề - Luận điểm - Luận - Luận chứng

- Tinh thần yêu nước củat nhân dân ta ,sự giàu đẹp tiếng việt ,đức tính giản dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương

sự khác giữac văn ngfhị luận tự trữ tình

 Tự : Dùng phương thức miêu tả ,kể nhằm tái vật tượng,con

người ,câu chuyện

 Trữ tình : Thơ trữ tình ,tuỳ bút chủ yếu dùng phương thưc biểu cảm để biểu

tình cảm cảm xúc qua hình ảnh ,nhịp điệu vần điệu

 Tự trữ tình tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật nhân vật

tượng thiên nhiên đồ vật

Nghị luận: Dùng phương thức lập luận lý lẽ ,dẫn chứng để trình bày ý kiến ,tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc ,nghe kề mặt nhận thức Văn nghị luận có tình cảm cảm xúc ngưng nghị luận điểm ,luận chặt chẽ ,xác đáng

(81)

-

Ngày soạn: 5/3/2012 Ngày giảng: 7/3/2012 Tiết 101: DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I Chuẩn

1.Kiến thức:

- Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 2 Kĩ năng:

- Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu - Nhận biết cụm chủ - vị làm thành cụm từ 3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức lựa chọn sử dụng câu nói viết

II Nâng cao, mở rộng: Viết đoạn văn có dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. B CHUẨN BỊ :

+ GV: - Tìm hiểu thêm ví dụ ngồi SGK, - Nghiên cứu SGK , SGV soạn giáo án

+ HS: Đọc trước nhà

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề

+ KTDH: Động não

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

Thế câu chủ động, bị động? Các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

+ Triển khai mới

Giới thiệu bài (1’) Trong nói viết người ta dùng kết cấu có hình thức giống câu để mở rộng thành phần CN, VN, bổ ngữ Tiết học hôm tìm hiểu “Dùng cụm C-V làm thành phần câu”

Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

(82)

GV: Cho HS đọc ví dụ.Hãy tìm cụm danh từ ví dụ

GV: Nhớ lại kiến thức học lớp cụm danh từ, em nhắc lại cấu tạo cụm danh từ gồm phần?

Gồm phần : PT, TT, PS

GV: Phần phụ trước bổ sung cho dt ý nghĩa gì? Phần phụ sau bổ sung cho dt ý nghĩa ?

GV: Dựa vào em phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm ?

- Nhừng / tình cảm / ta khơng có. PN trước TT PN sau

GV: Nhận xét cấu tạo phụ ngữ sau trong cụm DT ?

- ta / khơng có C V

- Cấu tạo cụm C- V

GV: Đọc xác định thành phần câu ?

GV: Em có nhận xét cấu tạo chủ ngữ Vị ngữ ví dụ ?

- Cấu tạo cụm C-V

GV Qua tìm hiểu ví dụ thấy thàành phần chủ ngữ câu thành phần phụ ngữ cụm từ có cấu tạo cụm C- V Đó cách dùng cụm C -V để mở rộng lòng cốt câu

GV: Vậy Thế dùng cụm C-V để mở rộng lòng cốt câu ?

Lưu ý Cụm c- v hình thức giống câu đơn bình thường , không đồng với khái niệm câu Nó loại kết cấu ngữ pháp , phân biệt với loại kết cấu khác cụm phụ cụm đẳng lập

rộng câu 1.Ví dụ:

a Văn chương gây cho ta những tình cảm ta / khơng có, luyện những tình cảm ta /

C V C

sẵn có

V

b).Chị Ba đến / khiến mừng C V C V

vững tâm

(83)

VD Cụm đẳng lập

- Hoa hồng , hoa lan đua nở CN VN

* Hoạt động 2(10')

GV treo bảng phụ có ví dụ

GV đặt câu hỏi  HS tìm cụm C-V ? GV:Điều khiến tơi vui mừng vững tâm?

Chị Ba đến  C-V làm CN GV: Chúng ta nói ?

Trời sinh Sen Cụm C-V bổ ngữ.

GV: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta nào?

HS trả lời

Tinh thần hăng hái Cụm C-V làm VN

GV: Nói cho phẩm giá tiếng Việt từ ngày ?

Cách mạng tháng Tám thành công  Cụm C-V làm định ngữ

GV: Qua phân tích ví dụ em thấy có trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

Hoạt động 3(15')

GV: Gọi hs nêu yêu cầu tập

- Tìm cụm C-V làm thành phần câu cụm C-V làm thành phần

GV chia lớp thành nhóm để hs làm

II Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:

1 Ví dụ: (SGK)

- Cụm chủ vị làm thành phần câu

a) Chị Ba / đến // khiến vui mừng vững tâm

b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta / tinh thần hăng hái

c) Chúng ta nói trời sinh Sen để bao bọc Cốm, trời sinh Cốm nằm Sen

(Thạch Lam)

d) Nói cho phẩm giá tiếng

Việt thật xác định vả đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Tám thành công

2 Ghi nhớ : (SGK)

III Luyện tập

1 Bài tập

(84)

GV: Nêu yêu cầu tập 2?

GV: Để thực tập em làm nào?

GV: Em làm tập ?

GV: Thêm cụm C-V làm thành phần phụ ngữ câu sau ?

HS trả lời:

b) Khuôn mặt đầy đặn (C-V làm VN) c) Các gái làng vịng (C-V phụ ngữ cụm danh từ)

d) Một bàn tay đập vào vai  C-V làm CN

2 Bài tập 2 : Chuyển chủ CN - VN từ, ngữ thành cụm C- V ?

a, Tuấn làm thầy giáo vui lòng

->Tuấn / học giỏi, làm thầy giáo vui lòng

C V

b, Bác Ba vui vẻ -> Bác Ba , tính tình / vui vẻ

C V

3 Bài tập 3

a, Cô hi vọng -> Cô/ hi vọng em / tiến C V

b, Bài thơ thật cảm động ->Bài thơ em / vừa đọc thật cảm động

C V

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần kt-kn: (3’)

- HS nhắc lại hai ghi nhớ SGK - Tìm ví dụ minh họa

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học (4’)

- Học thuộc ghi nhớ

- Xem lại tập làm lớp - Xem lý thuyết văn giải thích - Đọc kĩ tập trả lời câu hỏi SGK - Tiết sau: trả kiểm tra Tiếng Việt + Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

(85)

……… ………

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 102: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Qua tiết trả nhằm giúp học sinh - Hệ thống lại kiến thức học, thực hành

2 Kỹ năng:

- Rút kinh nghiệm ưu nhược thân để phát huy bổ sung kiến thức mà bị sai

3 Thái độ:

- Có ý thức cao việc làm kiểm tra

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Chấm chữa công bằng, cẩn thận + Trò: Nhận biết lỗi sai

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

Sữa lỗi

D- TIẾN TRÌNG LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm trâ cũ; không

+ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: (29’)

Gv giải tập;

Câu (1 điểm): Chỉ câu rút gọn: - Khơng đếm có tàu

lá cọ xịe lợp kín đầu (0,25)

- Ngày nắng, bóng râm mát rượi. (0,25)

- Ngày mưa, chẳng ướt đầu

I- Nhận xét chung: * Ưu điểm:

Các em nắm Nhiều em đạt điểm cao

Ý thức làm tốt

* Nhược điểm: số em chưa nắm loại từ - số em nhầm lẫn câu rút gọn với câu đặc biệt, câu rút gọn trạng ngữ

(86)

Tác dụng: Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh (0,25).

Câu ( điểm): Biến đổi câu: “Ngày ngày đến lớp, rừng cọ.” thành hai câu có câu đặc biệt cách thay dấu phẩy (,) dấu chấm (.) sau: “Ngày ngày đến lớp Tôi trong rừng cọ.”

- Ngày ngày đến lớp ( câu đặc biệt) Hoặc:

Ngày ngày.Tôi rừng cọ đến lớp.

Câu ( điểm): Biến đổi câu sau: “Ngôi trường học khuất rừng cọ.” thành câu có trạng ngữ không gian ( địa điểm, nơi chốn) sau:

-Khuất rừng cọ, trường học nằm đó.

Câu (5 điểm):

*Hoạt động 2: (10’)

Trả bài, học sinh phát lỗi sai

Vào điểm

Điểm: 7A :

0- <3: 3- <5: 5- <6,5: 6,5- <8: 8- 10:

7B:

0- <3: 3-<5: 5- <6,5: 6,5- <8: 8- 10:

II- Trả bài:

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN (3’)

- Ôn lại kiến thức học

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học:(2’) Tiết sau, trả kiểm tra văn

+ Đánh giá chung buổi học: ………

………

+ Rút kinh nghiệm: ………

……… ………

(87)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Qua tiết trả nhằm giúp học sinh - Hệ thống lại kiến thức học, thực hành

2 Kỹ năng:

- Rút kinh nghiệm ưu nhược thân để phát huy bổ sung kiến thức mà bị sai

3 Thái độ:

- Có ý thức cao việc làm kiểm tra

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Chấm chữa công bằng, cẩn thận, ý ý nhỏ học sinh + Trò: Nhận biết lỗi sai

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

Sữa lỗi

D- TIẾN TRÌNG LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm trâ cũ; không

+ Bài mới:

Giới thiệu mới:

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: (29’)

GV giải tập

Câu 1: (2 điểm)

- Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây thể loại văn học dân gian (1 điểm)

- Ví dụ: nêu câu tục ngữ điểm

Câu 2: (3 điểm)

Các luận chứng minh cho luận điểm “Đức tính giản dị Bác Hồ”

I- Nhận xét chung: * Ưu điểm:

Các em học thuộc Nhiều em đạt điểm cao

Biết phân tích ý nghĩa câu tục ngữ

Viết đoạn văn theo thể loại nghị luận

Ý thức làm tốt

* Nhược điểm: số em chưa nắm khái niệm tục ngữ, ý nghĩa câu tục ngữ người xã hội Chưa biết cách viết đoạn văn theo thể loại nghị luận

*Giải: GV nêu lại đáp án tiết kiểm tra, gv trả bài, học sinh dò chữa lại

Điểm: 7A :

(88)

+ Bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm, giản dị + Cái nhà: Nhà sàn gỗ thoáng mát, tao nhã

+Lối sống: Tự làm việc từ việclớn đến việc nhỏ, không cần người giúp + Sinh hoạt: Hồ đồng với người + Nói viết: Lời lẽ gần gũi với quần chúng lao động

Câu 3: (5 điểm) Yêu cầu:

- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ: Phải biết yêu thương, trân trọng người khác yêu thương, trân trọng thân

- Đưa dẫn chứng minh họa tình yêu thương người sống

- Rút học cho thân - Bài viết phải rõ ràng, mạch lạc, trình bày ý theo trình tự lơgic

- Khơng viết tắt, viết kí hiệu số

*Hoạt động 2(10’)

6,5- <8: 8- 10: 7B:

0- <3: 3-<5: 5- <6,5: 6,5- <8: 8- 10:

II- Trả bài:

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN (3’)

- Ôn lại kiến thức học

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học:(2’)

Soạn bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Trả viết số

+ Đánh giá chung buổi học: ………

………

+ Rút kinh nghiệm: ………

……… ………

(89)

Ngày giảng:

Tiết 104: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH TRẢ BÀI TLV SỐ 5

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích

2 Kỹ năng:

- Nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn

- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh - Nhận lỗi viết số

3 Thái độ:

- Có thái độ tích cực việc tìm hiểu thể loại văn nghị luận giải thích - Nghiêm túc việc phát lỗi sai viết sửa chữa

II- Nâng cao- mở rộng B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, giáo án

+ Trò: SGK, chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: Không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta biết phép lập luận chứng minh Vậy phép lập luận giải thích có điểm giống khác với phép lập luận chứng minh Hôm nay, tìm hiểu phép lập luận giải thích để làm rõ điều

Triển khai

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH (22’)

Hoạt động thầy trò Nộng dung kiến thức

Hoạt động 1: (14’)

? Trong đời sống, người ta cần giải thích

HS trả lời:

a Trong đời sống, chưa biết điều lĩnh vực.

I- Mục đích phương pháp giải thích 1.Mục đích:

- Trong đời sống, chưa biết điều lĩnh vực

(90)

b Trong văn nghị luận: Hiểu những tư tưởng, đạo lý.

? Nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích hàng ngày

HS trả lời: Vì phải học tập? Vì con người lại hai chân?

Gọi hs đọc văn lòng khiêm tốn

? Bài văn giải thích vấn đề giải thích nào?

HS trả lời:

? Việc đưa định nghĩa lịng khiêm tốn coi cách giải thích khơng? Vì sao?

? Các biểu đối lập với khiêm tốn có phải cách giải thích khơng? Vì sao?

? Việc lợi khiêm tốn hại khơng khiêm tốn có phải cách giải thích khơng? Vì sao?

? Qua điểm trên, em hiểu lập luận giải thích

HS trả lời, GV chốt ghi nhớ, gọi hs đọc

Hoạt động 2: (8’)

GV gọi hs đọc văn Lòng nhân đạo ? Cho biết vấn đề giải thích phương pháp giải thích

HS thảo luận, trình bày

2 Phương pháp:

- Giải thích lịng khiêm tốn - So sánh với vật tượng đời sống hàng ngày

- Dùng định nghĩa để giải thích

- Các biểu đối lập với khiêm tốn xem giải thích Vì thủ pháp đối lập

- Việc lợi khiêm tốn hại không khiêm tốn xem nội dung giải thích Vì làm cho người đọc hiểu khiêm tốn

* Ghi nhớ: (sgk)

II- Luyện tập:

- Giải thích lịng nhân đạo

- Nêu định nghĩa đối chiếu với tượng khác, biểu lòng nhân đạo - Chỉ mặt lợi cách noi theo

TRẢ BÀI TLV SỐ (16’)

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?

HS: u cầu giải thích Vai trị rừng

I- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài: Đề bài: Chứng minh rằng, bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta. Tìm hiểu đề, tìm ý:

(91)

các biện pháp bảo vệ rừng, bảo vệ rừng bảo vệ sống

Phần mở cần làm gì? HS trả lời: cần nêu

Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta không chỉ “biển bạc” mà “rừng vàng”. Rừng mang lại cho người những nguồn lợi vô to lớn vật chất Và hơn nữa, thực tế cho thấy rằng, cao giá trị vật chất, rừng cịn chính sống chúng ta.

? Phần than cần triển khai vấn đề

- Chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ những nguồn lợi to lớn mà rừng đem lại cho người.

+ Rừng cho gỗ quý, dược liệu, thú, khoáng sản

+ Rừng thu hút khách du lịch sinh thái. - Chứng minh rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng.

+ Rừng che đội, rừng vây quân thù + Rừng người đánh giặc.

- Chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ môi trường sống người.

+ Rừng “ nhà chung” mn lồi thực vật, có lồi vô cùng quý “ Ngôi nhà” nếu không bảo vệ, dẫn đến hậu quả không nhỏ mặt sinh thái

+ Rừng “ phổi” xanh Chỉ riêng hình ảnh “ phổi” nói lên sự quan trọng vô rừng với cuộc sống người

+ Rừng ngăn nước lũ, chống xói mịn, điều hịa khí hậu Hầu hiện tượng bất thường khí hậu có nguồn gốc từ việc người không bảo vệ rừng Ở Việt Nam chúng ta, suốt từ Bắc chí Nam, lũ lụt, hạn hán xảy liên

2 Lập dàn bài : Mở bài: (1,5 điểm)

Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta khơng “biển bạc” mà cịn “rừng vàng” Rừng mang lại cho người nguồn lợi vô to lớn vật chất Và nữa, thực tế cho thấy rằng, cao giá trị vật chất, rừng cịn sống

Thân (7 điểm)

- Chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ nguồn lợi to lớn mà rừng đem lại cho người

- Chứng minh rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng

(92)

miên nhiều năm qua rừng đã bị người khai thác, chặt phá.

? Phần kết cần rút điều gì?

* Ưu điểm: nắm cách văn giải thích Đưa dẫn chứng, rút học cho thân * Nhược điểm: Một số em chưa đưa dẫn chứng, chưa liên hệ thực tế, sai lỗi tả

Gv trả cho hs

GV tiến hành sửa số lỗi cách diễn đạt, lỗi sử dụng từ cho hs

Các em tự nhận lỗi sửa chữa

GV vào điểm, gọi em có viết hay dở đọc để đưa nhận xét, rút kinh nghiệm

Kết bài: (1,5 điểm)

- Khẳng định vai trò to lớn rừng - Khẳng định ý nghĩa việc bảo vệ rừng

- Nêu trách nhiệm cụ thể

II- Nhận xét:  Ưu điểm:  Nhược điểm:

III- Trả bài:

IV- Sửa lỗi:

V- Công bố điểm, đọc hay:

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM; + Củng cố phần KT- KN (2’)

Nêu mục đích phương pháp giải thích

+ Hướng dẫn tự hoạc chuẩn bị học: (3’)

- Nắm trường cần giải thích, mục đích phương pháp giải thích - Soạn mới: Sống chết mặc bay

Tác giả- tác phẩm Đọc trả lời câu hỏi

+ Đánh giá chung buổi học: + Rút kinh nghiệm:

(93)

Tiết 105: SỐNG CHẾT MẶC BAY

- Phạm Duy Tốn-A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn

1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn

- Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ

- Những thành công nghệ thuật truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” – tác phẩm coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại

- Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí 2 Kĩ năng:

- Đọc - hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện

- Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp 3 Thái độ:

- Giáo dục lịng căm ghét thói quan liêu ăn chơi phỡn quên lo việc chăm dân bọn quan lại xã hội cũ

II- Nâng cao, mở rộng:

- Tự nhận thức giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác

- Suy nghĩ trao đổi thái độ vô trách nhiệmcuar bọn quan lại trước nỗi khỗ nhân dân

B- CHUẨN BỊ :

+ GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo Phạm Duy Tốn + HS: Soạn bài, học cũ

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: - Phân tích , thảo luận nhóm + KTDH: Đọc diễn cảm

- Động não suy nghĩ

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (5’)

- Nêu nét nghệ thuật đặc sắc văn nghị luận vừa học? Em học tập phương pháp lập luận tác giả?

+ Bài

(94)

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1(5')

GV cho HS đọc thích sgk cho biết số nét tác giả Phạm Duy Tốn ?

GV dựa vào thích SGK trang 79 giới thiệu Phạm Duy Tốn vị trí truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Ơng bút xuất sắc nước ta khoảng 30 năm đầu kỉ XX

GV giới thiệu truyện ngắn đại: Xuấn muộn lịch sử văn học chủ yếu đầu kỷ 20

- Truyện ngắn đại viết chữ quốc ngữ chuyện kể gần với ký, với việc, cốt truyện phức tạp, hướng vào việc khắc họa tượng, cốt truyện thường xoay thời gian ngắn

Hoạt động 2(12')

GV Hướng dẫn đọc: Chú ý phân biệt giọng đọc: kể, tả, tác giả

+ Giọng quan phụ mẫu: hách dịch

+ Kể tóm tắt truyện theo tình tự truyện, bỏ hết đối thoại  chuyển thành ngơi thứ

HS tóm tắt truyện

GV Giải thích từ khó (SGK)

GV: Em hiểu quan phụ mẫu?

- Quan cha mẹ

GV: Giải nghĩa lính lệ, nha lệ, dân phu - Dân phu: Người dân bị bắt làm việc cơng ích xã hội cũ

I Tìm hiểu tác giả - tác phẩm

1.Tác giả (1883- 1924 )

- Quê Hà Tây Là bút truyện ngắn xuất sắc nước ta vào khoảng 30 năm đầu kỉ

2.Tác phẩm

- Là truyện ngắn đại

(95)

Hoạt động 3(17')

GV: Trong văn bản, cho biết tác giả kể việc gì? Nhân vật ai? HS: Kể việc vỡ đê, nhân vật quan phụ mẫu

GV: Em cho biết sống chết mặc bay chia làm đoạn? Ý đoạn nói gì?

HS: Chia làm đoạn:

a) Từ đầu hỏng  Nguy vỡ đê chống đỡ người dân

b) Tiếp theo đứa mày  Cảnh quan phủ hộ đê lại đánh tổ tôm

c) Cịn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân rơi vào tình trạng thảm sầu

GV gọi HS đọc đoạn văn từ đầu đến “hỏng mất”

GV: Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc?

GV: Mở đầu truyện tác giả giới thiệu tình cảnh vùng quê tình trạng nào? Tìm chi tiết đó?

- Thời gian: Gần đêm

- Không gian: trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to

- Địa điểm: Khúc sông làng X thuộc phủ X hai ba đoạn thẩm lậu

GV: Các chi tiết gợi cho em có suy nghĩ gì?

-Tình trạng đê vơ nguy cấp, dự báo trước nguy hiểm đến

III Tìm hiểu văn bản

1 Bố cục: phần

2 Phân tích

a Cảnh đê vỡ

- Tình cảnh đê: tình trạng nguy cấp, đáng lo ngại

(96)

GV: Trong tình cảnh em thấy thái độ người hộ đê nào? - Tích cực, khẩn trương

- Hàng trăm nghìn người bì bõm bùn lầy, ướt lướt thướt chuột lột

GV: Em có nhận xét cảnh hộ đê dân chúng vùng này?

- Rất vội vã khẩn trương cuống quýt, trông thật thảm

GV: Em tưởng tượng miêu tả lại cảnh dân chúng hộ đê?

GV: Nếu chứng kiến cảnh này, em có nhận xét gì?

GV: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả đoạn văn? - Sử dụng nhiều từ láy tượng hình, kết hợp ngơn ngữ nói ngơn ngữ biểu cảm: lo thay, nguy thay ,

- Sử dụng nghệ thuật đối lập tăng cấp sức trời với sức người

- Cách miêu tả gợi cho em nhận xét cảnh đê?

GV: Bằng cách kết hợp ngịi bút tả thực với biểu cảm, trữ tình, tác giả làm lay động lòng người đọc trước khung cảnh hộ đê đầy nguy hiểm

GV: Như qua đoạn văn em cảm nhận điều gì?

- Sự lo ngại dân chúng trước tình cảnh đê vỡ cảnh dân làng chống chọi với sức trời thật thảm hại

(97)

+ Củng cố phần KT-KN: (3’)

- Đọc diễn cảm đoạn văn vừa phân tích

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học : (4’)

- Hãy tưởng tượng miêu tả cảnh dân làng X hộ đê đoạn trích - Đọc kĩ lại văn tìm hiểu kĩ đoạn văn phân tích

- Xem soạn kĩ phần diễn biến

+ Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn:14/3/2012 Ngày giảng:15/3/2012 Tiết 106: SỐNG CHẾT MẶC BAY (tiếp theo)

-Phạm Duy Tốn-A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn

1.Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn

- Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ

- Những thành công nghệ thuật truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” – tác phẩm coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại

- Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí Kĩ năng:

- Đọc - hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX - Kể tóm tắt truyện

- Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp

Thái độ:

- Giáo dục lịng căm ghét thói quan liêu ăn chơi phỡn quên lo việc chăm dân bọn quan lại xã hội cũ

(98)

- Tự nhận thức giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác

- Suy nghĩ trao đổi thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trước nỗi khỗ nhân dân

B CHUẨN BỊ :

+ GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo Phạm Duy Tốn + HS: Soạn bài, học cũ

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

- Phân tích - Đọc diễn cảm - Động não suy nghĩ - Thảo luận nhóm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ(5’)

- Tóm tắt truyện “Sống chết mặc bay” ?

- Em nhắc lại tình cảnh dân chúng hộ đê tác giả giới thiệu nào?

+ Bài

1, Đặt vấn đề (1’) Để hiểu rõ chất, mặt thật tên quan lại xã hội xưa, tìm hiểu chi tiết văn

2, Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1(20')

Cho HS đọc đoạn văn “Ấy điếu, mày ” GV: Đoạn văn miêu tả khung cảnh gì? Cảnh có đáng ý?

-Cảnh đình: Đèn thắp sáng trưng, nha lại, kẻ hầu người hạ lại rộn ràng

GV: Quan hộ đê lại địa điểm nào?

- Quan phụ mẫu uy nghi chễm chệ ngồi sập đình

-Xung quanh ngài toàn thứ quý giá, đắt tiền, ngon vật lạ: Trầu vàng, cau đậu, dao

(99)

chuôi ngà, ống vôi chạm, bát yến hấp đường phèn

GV: Những chi tiết giúp em hiểu quan đình để làm gì?

- Ăn chơi hưởng lạc, đánh tổ tơm

GV: Tìm chi tiết miêu tả tư thế, lối sống chủ quan quan ngồi đánh bài?

GV: Em có nhận xét viên quan?

Cho HS thảo luận: (Giáo dục kĩ sống: thái độ vô trách nhiệm bọn quan lại trước nỗi khỗ nhân dân) Giữa lúc quan nhàn hạ ung dung đường bệ thì tình cảnh ngồi đê dân chúng nào? (Thiên nhiên người)

- Tình cảnh dân chúng vật lộn với đê hoàn toàn đối lập với tư đường bệ quan

- Giữa đồ dùng phục vụ nhu cầu ăn chơi quan dụng cụ phục vụ cho việc cứu đê dân có đối lập

GV: Em có nhận xét cách miêu tả tác giả?

HS: Miêu tả cụ thể tỉ mỉ mắt ta chứng kiến

GV: Hãy giải thích tác giả miêu tả tỉ mỉ rành rọt đồ dùng quan vậy? Tác dụng việc miêu tả này?

GV bình: Miêu tả tỉ mỉ rành rọt tơ đậm lối sống sang trọng, vương giả, nhàn nhã, gây ấn tượng đối lập dân hộ đê với quan hộ đê Đồng thời tác giả ngầm muốn phê phán hưởng lạc thái quá, vô trách nhiệm đến quan phụ mẫu

(100)

GV: Trong đoạn văn ,quan phụ mẵu lên qua cử viẹc làm tiêu biểu nào? - Cử chỉ: ngài xơi bát yến, ngồi khểnh vuốt râu ,rung đùi, mắt mải trông đĩa nọc

-Lời nói: Tiếng thây đề hỏi: Bẩm bốc, Quan lớn truyền: Ừ Có người khẽ nói: Bẩm: có đê vỡ, ngài cau mặt gắt: Mặc kệ!

GV: Em có thêm nhận xét quan phụ mẫu so với cảnh đân chúng đê?

GV: Ở xa có tiếng kêu vang trời dậy đất, ngồi người giật mình, cịn quan ? (Điềm nhiên)

GV: Điềm nhiên thể dáng vẻ ?

GV: Khi có người bẩm báo: Có đê vỡ quan có lo sợ, bối rối, tỏ hối hận hay không ? Ý nghĩa chi tiết

GV: Quan có thái độ, hành động đê vỡ?

GV bình: Từ thái độ điềm nhiên gắt, mặc kệ quát, vỗ tay, xịe bài, cười nói Em cảm nhận điều tính cách quan phụ mẫu đoạn văn?

Sự thờ vô trách nhiệm, tàn nhẫn, vô lương tâm, coi mạng dân cỏ rác

GV: Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn gì?

HS: Phép tương phản đối lập Lối kể có xen lẫn miêu tả tỉ mỉ số lời bình

GV: Sử dụng cách viết có tác dụng gì? HS: Làm bật chất xấu xa đê tiện vô lương tâm, vô trách nhiệm quan

(101)

- Ngầm khắc hoạ rõ nét tình cảnh khốn dân chúng, lên án vạch trần thói ăn chơi xa hoa truỵ lạc để dân chúng cực lầm than

Hoạt động 2(15')

GV: Cho HS đọc đoạn văn cuối, nêu nội dung đoạn văn?

GV: Cảnh đê vỡ tác giả miêu tả nào?

GV: Em có nhận xét cách sử dụng ngơn ngữ miêu tả giọng điệu câu văn đoạn văn?

HS: Tiếp tục sử dụng hình ảnh tương phản đối lập: Quan lớn ù ván to, đầy sung sướng mãn nguyện - nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, người chết không nơi chôn, người sống không chỗ

- Sử dụng từ ngữ miêu tả giàu sức gợi tả biểu cảm, lời văn dồn dập tiếng nấc nghẹn ngào đầy đau xót

GV: Cách miêu tả có tác dụng gì?

HS: Vừa khơi gợi tình cảnh thảm sầu đầy đau xót nhân dân đê vỡ, vừa thể tiếng lịng đồng cảm xót thương tác giả GV: Như đoạn văn cuối cho em cảm nhận điều gì?

GV: Qua văn bản, em học tập cách kể truyện tác giả?

HS: Kể truyện hấp dẫn, xây dựng nhân vật điển hình nghệ thuật miểu tả cụ thể, sinh động qua lời nói cử việc làm tỉ mỉ lời đối thoại, sử dụng cách xây dựng tình

-> Nghệt thuật: tương phản, đối lập

(102)

độc đáo, lối tương phản, đối lập để làm bật tính cách, chất nhân vật giá trị tác phẩm

GV: Qua câu truỵên tác giả phản ánh thực nào?

HS: Truyện phản ánh sống ăn chơi hưởng lạc, thói tàn nhẫn vơ trách nhiệm, vô lương tâm kể cầm quyền cảnh sống lầm than cực đầy thê thảm dân chúng xã hội phong kiến thời xưa

GV: Em hiểu thái độ tác giả qua truyện này?

HS: Tác giả lên án kể cầm quyền vơ trách nhiêm với tính mạng quần chúng nhân dân

- Bày tỏ niềm thương cảm với số phận người dân vô tội bị đẩy vào thảm cảnh

GV: Qua phân tích nêu cảm nhận em giá trị truyện sống chết mặc bay phương diện?

Đặc sắc nghệ thuật Giá trị phản ánh thực Giá trị nhân đạo

- Nhân dân rơi vào tình cảnh thảm sầu kể sâo cho xiết

3 Tổng kết

a) Nghệ thuật: Nghệ thuật tương phản, xen kẽ với tăng cấp, ngôn ngữ ngắn gọn, sinh động

b) Nội dung: (ghi nhớ)

E TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố: (3’)

? Nhắc lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm?

+ Dặn dò: (5’)

- Tóm tắt lại truyện ngắn - Học kĩ - Ghi nhớ SGK

- Làm tập : Trình bày cảm nhận em nhân vật quan phụ mẫu - Chuẩn bị bài: Cách làm văn lập luận giải thích

+ Đánh giá chung buổi học

(103)

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 18/3/2012 Ngày giảng: 19/3/2012 Tiết 107: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs nắm

- Các bước làm văn lập luận giải thích 2 Kỹ năng:

- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần đoạn văn giải thích 3 Thái độ:

-Có ý thức tìm hiểu, rèn luyện phép lập luận giải thích

II- Nâng cao, mở rộng: Nắm yêu cầu phần mở bài, thân bài, kết

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, giáo án

+ Trò: SGK, đọc trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH;

+ Phương pháp: Phân tích, nêu giải vấn đề + KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (5’)

? Nêu mục đích phương pháp giải thích văn nghị luận + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Quy trình làm văn lập luận giải thích tương tự quy trình làm văn lập luận chứng minh mà học Tuy nhiên, kiểu có đặc thù riêng, thể bước, khâu

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (20’) Tìm hiểu bước

làm văn LLCM

(104)

? Đề đặt yêu cầu

HS: u cầu: Cần giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ đó.Cần làm sáng tỏ vấn đề ý nghĩa

? Bài văn giải thích gồm phần? Yêu cầu phần gì?

HS: phần

+MB: Đề cao cần thiết vai trò to lớn việc vào sống để mở mang hiểu biết người.(Dẫn dắt vấn đề, nêu mục đích, nêu xuất xứ vấn đề cần giải thích).

? Phần thân cần làm rõ nhiệm vụ gì? HS trả lời:

? Hãy nêu yêu cầu phần kết bài? HS: KB: Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng tác dụng vấn đề đó.Nêu suy nghĩ, liên hệ thực tế, rút học GV gọi hs đọc phần (viết bài) SGK

? Đọc sửa chữa làm

HS: Đọc lại phần MB, TB, KB sửa chữa lỗi dấu câu, lỗi sử dụng từ ? Muốn làm văn lập luận giải thích, phải trải qua bước

HS trả lời, GV chôt ghi nhớ

Hoạt động 2: (13’) HD luyện tập

Yêu cầu hs viết thêm phần kết cho đề Gọi hs lên đọc

Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ

1 Tìm hiểu đề tìm ý:

- Cần giải thích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ

- Cần làm sáng tỏ vấn đề ý nghĩa

2 Lập dàn bài:

+MB: Đề cao cần thiết vai trò to lớn việc vào sống để mở mang hiểu biết người Giới thiệu câu tục ngữ

+ TB: Giới thiệu cách đưa câu hỏi trả lời nhận định:

- Đi ngày đàng đâu? - Một sàng khơn gì?

- Vì lại ngày đàng học sàng khôn?

- Đi nào? - Học nào?

+ KB: - Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng tác dụng vấn đề

- Nêu suy nghĩ, liên hệ thực tế, rút học

3 Viết bài :

4 Đọc lại sửa chữa:

* Ghi nhớ: (SgkT86)

(105)

E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN (2’)

? Nêu bước làbài văn lập luận giải thích

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’) - Nắm bước làm văn giải thích

- Lập dàn cho đề văn giải thích cụ thể - Soạn mới: Luyện tập lập luận giải thích

Chuẩn bị theo bước: Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết phần mở kết cho đề văn SGK

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm: ………

……… ………

Ngày soạn: 19/3/2012 Ngày giảng: 21/3/2012 Tiết 108: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: giúp hs nắm

- Cách làm văn lập luận giải thích vấn đề 2 Kỹ năng:

- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý, lập dàn ý viết phần đoạn văn giải thích 3 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc việc chuẩn bị bài, lắng nghe bổ sung ý kiến

II- Nâng cao, mở rộng: Viết văn giải thích với nhiều vấn đề khác

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, đoạn văn mẫu

+ Trò: SGK, chuẩn bị phần theo yêu cầu

C- Phương pháp KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não, viết tích cực

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

(106)

+ Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Nhằm rèn luyện kỹ làm văn lập luận giải thích tốt Hơm nay, lớp vào tiết Luyện tập để nhận xét đánh giá cách lĩnh hội kiến thức em

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10’)

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bước chuẩn bị trước

? Đề yêu cầu giải thích vấn đề HS: (Trả lời theo chuẩn bị nhà)

? Để đạt yêu cầu giải thích nêu, đề cịn có hướng tìm ý khác khơng

HS: Giải thích trí tuệ người đưa vào trang sách lại trở thành nguồn ánh sáng không tắt? ? Cần làm phần mở

HS: Nêu vấn đề cần giải thích

? Hãy nêu lên ý phần thân cho đề trên? Và giải thích ý nghĩa câu nói

- Sách chứa đựng trí tuệ người. * Trí tuệ: Tinh tuý tinh hoa hiểu biết.

- Sách đèn sáng: rọi chiếu, soi đường đưa người khỏi chốn tối tăm.

- Sách đèn sáng bất diệt, đèn không tắt.

- Sách nguồn sáng thắp lên từ trí tuệ người.

? Hãy giải thích sở chân lý câu nói

HS giải thích, GV nhận xét, chốt

I- Chuẩn bị:

Đề bài: Một nhà văn có nói: “ Sách ngọn đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

1 Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Trực tiếp giải thích câu nói, gián tiếp giải thích vai trị sách trí tuệ người

- Vì trí tuệ người đưa vào trang sách lại trở thành nguồn ánh sáng không tắt?

2 Lập dàn ý:

MB: Nêu vấn đề “ Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người’

TB:

+ Giải thích ý nghĩa câu nói:

- Sách chứa đựng trí tuệ người * Trí tuệ: Tinh tuý tinh hoa hiểu biết

- Sách đèn sáng: rọi chiếu, soi đường đưa người khỏi chốn tối tăm

- Sách đèn sáng bất diệt, đèn không tắt

- Sách nguồn sáng thắp lên từ trí tuệ người

+ Giải thích sở chân lý câu nói:

- Những sách có giá trị ghi lại hiểu biết quý giá mà người thâu thái sản xuất, chiến đấu, mối quan hệ xã hội

(107)

? Hãy giải thích vận dụng chân lý nêu câu nói

HS: - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều sống tốt hơn.

- Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc, khơng đọc sách dở, sách có hại.

- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng sách.

? Phần kết cần làm HS trả lời

Căn vào đó, viết thành đoạn văn

Hoạt động 2 (25’) Thực hành

GV hướng dẫn hs viết thành đoạn văn ngắn theo dàn ý Gọi hs lên đọc, hs lại nghe nhận xét, bổ sung GV tổng kết, cho điểm

cho thời mà cịn có ích cho thời + Giải thích vận dụng chân lý nêu câu nói:

- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều sống tốt

- Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc, khơng đọc sách dở, sách có hại - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng sách

KB: Khẳng định lại vấn đề

3 Viết đoạn văn:

II- Thực hành:

VIẾT BÀI TLV SỐ (Viết nhà)

GV ghi đề gợi ý (2’)

Đề bài: Hãy giải thích lời dạy sau Bác Hồ kính yêu: “ Học tập tốt, lao động tốt”

Dàn bài:

 MB: Nêu mục đích, xuất xứ vấn đề, trích dẫn điều thứ năm điều Bác Hồ

dạy

 TB: Vậy học tập tốt, lao động tốt?

- Học tập tốt học tập có động cơ, mục đích đắn cao đẹp.

- Học tập tốt thể tinh thần thái độ học tập

- Học tập tốt học có phương pháp, khoa học, tiên tiến.

- Tại thiếu niên nhi đồng phải học tập tốt, lao động tốt?

- Học tập tốt lao động tốt nào?

 KB: Khẳng định ý nghĩa, tầm quan việc hoch tập tốt, lao động tốt.

- Liên hệ thực tế, rút học cho thân.

Ghi chú: Trình bày sẽ, trơi chảy, khơng mắc lỗi E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Thực phần luyện tập

(108)

- Nắm vững bước làm văn giải thích - Hoàn thành viết số theo quy định

- Soạn bài: Dùng cụm C-V để mở rộng câu Luyện tập (tiếp) Làm trước tập 1,2

+ Đánh giá chung buổi học: ………

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm: ………

……… ………

-

Ngày soạn: 20/3/2012 Ngày giảng: 21/3/2012 Tiế 109: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU:

LUYỆN TẬP (Tiếp theo) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu

- Tác dụng việc dùng cụm C-V để mở rộng câu 2 Kỹ năng:

- Mở rộng câu cụm C-V

- Phân tích tác dụng việc dùng cụm C-V để mở rộng câu 3 Thái độ:

- Có ý thức việc vận dụng kiến thức học vào làm tập - Giữ gìn sáng Tiếng Việt

II- Nâng cao, mở rộng: Viết đoạn văn có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, tập bổ sung

+ Trò: SGK, làm trước tập giao

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: phân tích, thảo luận + KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

(109)

Giới thiệu bài: Để năm việc sử dụng cụm C-V để mở rộng câu, hôm tiến hành luyện tập điều

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (9’) Củng cố kiến thức

học.

GV yêu cầu học sinh nhăc lại dùng cụm C-V để mở rộng câu Các trường hợp dùng cụm C-Vđể mở rộng câu

Hoạt động 2: (30’) HD làm tập

GV gọi hs đọc tập

? Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu đây? Cho biết câu cụm C-V làm thành phần gì?

HS lên bảng làm theo chuẩn bị nhà

Gọi hs đọc tập

? Một cặp câu trình bày ý riêng Hãy gộp câu cặp thành câu có cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ mà khơng thay đổi nghĩa chúng?

Viết đoạn văn có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu

Hs viết đoạn văn khoảng 4-5 câu có sử dụng cụm C-V để mở

I- Lý thuyết:

II- Bài tập: Bài tập:

a Khí hậu nước ta ấm áp ( Cụm C-V làm chủ ngữ) Ta… trồng trọt, thu hoạch ( Cụm C- V1,V2 làm bổ ngữ)

b Có hai cụm C-V làm định ngữ cho DT Khi cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT nói

( tiếng chim tiếng suối nghe hay) c Có hai cụm C-V làm bổ ngữ cho ĐT thấy

2 Bài tập 2:

a Chúng em học giỏi khiến cha mẹ thầy vui lịng

b Nhà văn Hoài Thanh khửng định đẹp có ích

c Tiếng Việt giàu điệu khiến cho lời nói người Việt Nam ta du dương trầm bổng nhạc d Cách mạng tháng Tám thành công khiến cho tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận

(110)

rộng câu GV gọi hs lên bảng đọc viết cụm C-V đó, làm thành phần gì?

E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (2’)

Nhắc lại khái niệm trường hợp sử dụng cụm C-V để mở rộng câu + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nắm kiến thức dùng cụm C-V để mở rộng câu - Biết nhận cụm C-V câu, đoạn

- Làm tiếp tập số

+ Đánh giá chung buổi học: ………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

-

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 110: DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (Tiếp)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu

- Tác dụng việc dùng cụm C-V để mở rộng câu 2 Kỹ năng:

- Mở rộng câu cụm C-V

- Phân tích tác dụng việc dùng cụm C-V để mở rộng câu 3 Thái độ:

- Có ý thức việc vận dụng kiến thức học vào làm tập - Giữ gìn sáng Tiếng Việt

II- Nâng cao, mở rộng: Xác định cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ đoạn văn

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, tập bổ sung

+ Trò: SGK, làm trước tập giao

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: phân tích, thảo luận + KTDH: Động não

(111)

+ Kiểm tra cũ: lồng ghép tiết dạy + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: (1’) Để năm việc sử dụng cụm C-V để mở rộng câu, hôm tiến hành luyện tập điều

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (36’)

GV hướng dẫn HS thực tập này? HS: Thực trình bày kết

GV: Nhận xét đánh giá cách trình bày HS

GV yêu cầu hs viết đoạn văn ngắn nói chủ đề hội trại ngày 26-3 có sử dụng cụm chủ- vị để mở rộng câu Cho biết chúng làm thành phần

HS viết đoạn văn, đọc trước lớp xác định cụm c-v

Gọi hs khác nhận xét

II- Luyện tập: Bài tập 3

a Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy

b Đây cảnh rừng thông mà ngày biết người qua lại

c Hàng loại vỡ kịch như: “Tay người đàn bà” “ Giác ngộ” “ Bên sông đuống” … đời sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước

5 Bài tập bổ sung:

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (3’)

? Nêu khái niệm trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’)

- Nắm cách xác định cụm c-v câu

- Tìm số đoạn văn có sử dụng cụm c-v để mở rộng câu - Soạn mới: Luyện nói: văn giải thích vấn đề

Lập dàn ý cho đề bài: Em thường đọc sách gì? Hãy giải thích em lại thích đọc sách ấy?

(112)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 111: Luyện nói: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn

1.Kiến thức:

- Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề

- Những yêu cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề 2 Kĩ năng:

- Tìm ý, lập dàn ý văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể

- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa biết ngôn ngữ nói 3 Thái độ:

- Giáo dục HS bình tĩnh, tự tin nói trước tập thể

II- Nâng cao, mở rộng:

- Nâng cao lực nói trước tập thể, biết thắc mắc, biết tranh luận, nghe, nhận xét người khác nói

B- CHUẨN BỊ :

+ Thầy: Hướng dẫn đề cho hs nhà làm dàn ý viết đoạn đề

+ Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (7’)

Kiểm tra việc chuẩn bị dàn nhà

+ Triển khai mới:

(113)

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (32’)

GV kiểm tra để nắm chuẩn bị HS

GV cho HS chuẩn bị đề tự chọn - Phân nhóm để em trình bày

u cầu HS đọc phần lập dàn ý

GV: Em đọc dàn làm nhà? HS trình bày dàn ý

GV: Em nhận xét làm bạn? GV giới thiệu dàn để học sinh tham khảo

a Mở bài:

- Giới thiệu: đọc sách có lợi giúp ta mở rộng tầm hiểu biết

- Nêu vấn đề: Trong loại sách em thích đọc loại sách văn, sử

b Thân bài:

- Sách văn , sách sử loại sách nào?

- Là sách giúp ta hiểu người xã hội ta từ xưa đến

? Vì thích đọc sách văn, sách sử? - Vì sách văn giúp ta hiểu đời sống tư tưởng tình cảm nhân dân ta vẻ dẹp độc đáo dân tộc thể qua thơ câu chuyện

D/c : Những câu truyện cổ tích giúp ta hiểu giới thần tiên người xưa

I Chuẩn bị Đề bài:

Em thường đọc sách gì? Hãy giải thích em lại thích đọc sách ấy?

a Mở bài:

- Giới thiệu: đọc sách có lợi giúp ta mở rộng tầm hiểu biết

- Nêu vấn đề: Trong loại sách em thích đọc loại sách văn, sử

b Thân bài:

- Sách văn , sách sử loại sách nào?

? Vì thích đọc sách văn, sách sử? (Dẫn chứng)

? Đọc sách văn sách sử nào? c Kết

(114)

? Đọc sách văn sách sử nào? - Sách dao lưỡi ta yêu thích mà đọc lúc ta Ta phải xếp thời gian để đọc từ phát huy tốt vai trò sách

c Kết

- Đọc sách nhu cầu người Mỗi người có sở thích riêng tất muốn chiếm lĩnh kiến thức sách riêng

HS Viết văn

E- TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (2’)

- Nhắc lại bước làm văn giải thích

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Tập nói theo dàn chuẩn bị - Tập nói to, rõ ràng, tự tin

- Hoàn thành văn

+ Đánh giá chung buổi học

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 112: Luyện nói: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ A- MỤC TIÊU CÀN ĐẠT:

I- Chuẩn;

(115)

- Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề

- Những yêu cầu trình bày văn nói giải thích vấn đề 2 Kĩ năng:

- Tìm ý, lập dàn ý văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích vấn đề trước tập thể

- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng vấn đề mà người nghe chưa biết ngơn ngữ nói 3 Thái độ:

- Giáo dục HS bình tĩnh, tự tin nói trước tập thể

II- Nâng cao, mở rộng:

Học sinh nói cách tự tin, to rõ ràng

B- CHUẨN BỊ :

+ Thầy: Hướng dẫn đề cho hs nhà làm dàn ý viết đoạn đề + Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV

C PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: thảo luận + KTDH: Hoạt động nhóm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định (1’)

+ Kiểm tra cũ (7’)

- Học sinh nhắc lại dàn làm tiết trước

+ Triển khai :

Giới thiệu bài: Ở tiết trước, tiến hành lập dàn ý viết cho đề văn cụ thể, tiết hơm nay, nhóm cử đại diện lên trình bày văn nhóm

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (33’)

Tổ chức luyện nói

Bước 1: Luyện nói theo tổ

- Chia lớp thành nhóm, tổ nhóm

Bước 2: Luyện nói trước lớp

- Chọn đủ HS nhiều trình độ khác

(116)

nhau (Giỏi - - TB - kém), nhiều tính cách (mạnh dạn, rụt rè)

GV: Theo dõi HS nói để có nhận xét bổ sung sơ kết chung luyện nói GV: Đánh giá cho điểm

- Chỉ rõ hạn chế em cần khắc phục nội dung cách trình bày để lần sau tốt

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT- KN: lồng ghép tiết dạy + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học:(4’)

- Nắm cách làm văn giải thích

- Chuẩn bị bài: Ca Huế sông Hương Tác giả, tác phẩm

Khái quát thể loại ca Huế

+ Đánh giá chung buổi học; + Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 113: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

(117)

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm - Khái niệm thể loại bút kí

- Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Vẽ đẹp người xứ Huế

2 Kỹ năng:

- Đọc- hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh)

- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh 3 Thái độ:

- Tự hào nét văn hóa dân tộc Việt Nam - Giữ gìn bảo vệ nét văn hóa quý giá

II- Nâng cao, mở rộng: Tìm hiểu số nét nghệ thuật đặc sắc dân tộc Việt Nam

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, máy tính máy chiếu, tranh ảnh + Trò: SGK, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ:(5’)

? Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn “Sống chết mặc bay” + Triển khai mới

Giới thiệu bài: Cho HS xem đoạn clip (ca Huế sông Hương) Các em vừa xem đoạn phim nói nghệ thuật (Ca Huế) Vậy, ca Huế sơng Hương có nguồn gốc từ đâu, có nét đặc sắc Bài học hơm nay, tìm hiểu điều

Triển khai:

Hoạt đọng thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (5’)

? Nêu tác giả xuất xứ văn HS trả lời:

Hoạt động 2: (20’) HD đọc tìm hiểu chú thích.

GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu ý câu đặc biệt, câu rút gọn Đọc rõ ý câu liệt kê

GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp

Giải thích số từ khó, địa danh, loại nhạc cụ, gv cho hs xem ảnh

I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm:

Văn Ca Huế sông Hương tác giả Hà Ánh Minh, in báo Người HN

(118)

Hoạt động 3: (10’)HD tìm hiểu văn bản.

GV chiếu ảnh số địa danh tiếng cố đô Huế cảnh nghe ca Huế sông Hương

? Nêu hiểu biết em thể loại ca Huế HS trả lời: (Phần thích)

? Văn viết theo thể loại HS trả lời: bút kí

GV: Bút kí ghi lại người thật và việc mà nhà văn nghiên cứu, tìm hiểu với cảm nghĩ về việc Sức hấp dẫn thuyết phục bút kí tùy thuộc vào tài năng, trình độ nghiên cứu, khám phá, diễn đạt tác giả kiện được đề cập đến nhằm khám phá những khía cạnh “có vấn đề”, ý nghĩa mẻ, sâu sắc va chạn giữa tính cách hồn cảnh, cá nhân mơi trường Nói cách khác giá trị hàng đầu của bút kí giá trị nhận thức.

? Văn chia làm phần? Nội dung phần

HS trả lời:

P1: Giới thiệu Huế- nôi dân ca P2: Còn lại: Những đặc sắc ca Huế

? Văn sử dụng phương thức biểu đạt

HS trả lời

Đây văn nhật dụng kết hợp nhiều phương thức nghị luận, miêu tả, biểu cảm:

Phần dùng phương thức nghị luận chứng minh

Phần kết hợp miêu tả với biểu

III- Tìm hiểu văn bản: Tìm hiểu chung:

a) Tìm hiểu thể loại ca Huế:

b) Thể loại: Bút kí

c) Bố cục: phần

d) Phương thức biểu đạt:

Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (2’)

(119)

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nắm nét cần ý thể loại ca Huế - Soạn mới: Ca Huế sông Hương (Tiếp)

Nét đặc sắc đêm ca Huế sông Hương

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 114: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (tiếp theo) - Hà Ánh Minh-A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm - Khái niệm thể loại bút kí

- Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Vẽ đẹp người xứ Huế

2 Kỹ năng:

- Đọc- hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh)

- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh 3 Thái độ:

- Tự hào nét văn hóa dân tộc Việt Nam - Giữ gìn bảo vệ nét văn hóa quý giá

II- Nâng cao, mở rộng: Tìm hiểu số nét nghệ thuật đặc sắc dân tộc Việt Nam

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, máy tính máy chiếu, tranh ảnh + Trò: SGK, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ:(4’)

(120)

Giới thiệu bài: Chúng ta có số hiểu biết ca Huế Vậy, ca Huế bắt nguồn từ đâu có nét đặc sắc nào, hơm tìm hiểu điều

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (28’) HD tìm hiểu văn bản

HS: Theo dõi phần thứ văn ? Xứ Huế tiếng nhiều thứ, tác giả ý đến tiếng Huế?

HS: Huế nôi dân ca tiếng nước ta

? Vì tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế ?

HS: Dân ca Huế mang đậm sắc tâm hồn tài hoa vùng đất Huế

? Thống kê điệu ca Huế đặc điểm nó?

HS:

Các điệu ca Huế Đặc điểm

 Chèo cạn,

thoại, hò đưa linh

 Hò giã gạo, ru

em, giã vơi…, điệp, chịi, liệm, nàng vung

 Hị lơ, hị ơ, xay

lúa, hò nện

 Nam ai, Nam

bình, phụ tương tư khúc, hành vân

 Tứ đại cảnh

 Buồn bã  Náo nức,

nồng hậu, tính người

 Gần gũi với

dân ca Nghệ Tĩnh

 Buồn man

mác, thương cảm, bi , vương vấn

 Không vui,

không buồn GV: Huế miển đất tiếng miền trung: phong cảnh nên thơ, có nhiều cảnh đẹp (sơng Hương , núi Ngự) đất cố tiếng văn hố phong phú, độc đáo, đậm đà sắc dân tộc bao gồm văn hố cung đình văn hố dân gian

III- Tìm hiểu văn bản: Phân tích:

a) Huế- Cái nôi dân ca

- Huế nôi dân ca tiếng nước ta

- Dân ca Huế mang đậm sắc tâm hồn tài hoa vùng đất Huế

- Ca Huế phong phú đa dạng

(121)

? Quá trình miêu tả, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật

HS: Liệt kê

GV: Chốt cung cấp cho HS kiến thức bước đầu liệt kê

? Trong bài, tác giả nhắc đến tên nhạc cụ nào?

HS: Đàn trạm, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo sanh

?Những đàn nhắc đến văn bản?

HS: Lưu thuỷ, kim tiền, xuân phong, long hổ, tứ đại cảnh

? Em có nhận xét đặc điểm ngơn ngữ phần văn này?

? Tìm từ ngữ miêu tả nghệ thuật sử dụng nhạc cụ nhạc công

HS: Nhân, mổ, vỗ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, rãi

? Nghệ thuật sử dụng? Liệt kê

HS: Sử dụng động từ miêu tả động tác, liệt kê

? Em nhận xét nghệ thuật biểu diễn họ?

HS: điêu luyện nghệ thuật biểu diễn nhạc công

GV: nghệ thuật ca Huế phong phú, đa dạng, điêu luyện , tài tình

? Qua đó, tác giả chứng minh đợc giá trị bật dân ca Huế ? GV: Ca Huế phong phú điệu, sâu sắc thấm thía ND tình cảm mang đậm nét đặc trng miền đất tâm hồn Huế

? Ngoài ca Huế, em biết vùng dân ca tiếng nước ta ?

HS: Dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca đồng Bắc Bộ, dân ca dân tộc miền núi phía Bắc Tây nguyên

?Tác giả nhận xét về hình thành dân ca Huế?

* NT: Dùng phép liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận

Ca Huế phong phú điệu, sâu sắc thấm thía ND tình cảm mang đậm nét đặc trng miền đất tâm hồn Huế

(122)

HS: từ dòng ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình, nhã nhặn, trang trọng uy nghi

GV:

 Nhạc dân gian biểu tâm hồn

lạc quan nhân dân nên hồn nhiên, sôi nổi, tươi vui, thường dùng sinh hoạt lễ hội

 Nhạc cung đình nhã nhạc dùng

trong buổi lễ nơi cung đình, nơi tơn miếu nên trang trọng,uy nghị ? Qua em thấy tính chất bật ca Huế ?

HS: Ca Huế có kết hợp tính chất dân gian cung đình, đặc sắc là nhạc cung đình tao nhã.

? Tại nói ca Huế thứ tao nhã? HS: Vì ca Huế tao, lịch sự, nhã nhặn, trang trọng duyên dáng từ ND đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc )

? Đoạn văn cho ta thấy tài nghệ chơi đàn ca công âm phong phú nhạc cụ ? HS: Không gian yên tĩnh bừng lên âm dàn hòa tấu Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người

? Em có nhận xét đặc điểm ngôn ngữ đoạn văn này?

HS: Liệt kê dẫn chứng để làm rõ phong phú cách diễn ca Huế

? Qua ta thấy nét đẹp ca Huế nhấn mạnh?

HS: Liệt kê dẫn chứng để làm rõ phong phú cách diễn ca Huế

? Người dân xứ Huế thưởng thức ca Huế cách nào?

HS: Thưởng thức ca Huế thuyền, sơng Hương, vào đêm trăng gió mát

 Ca Huế hình thành từ ca nhạc dân

gian ca nhạc cung đình

 Ca Huế lịch, tinh tế, có tính

(123)

? Em thấy có độc đáo cách thư-ởng thức ca Huế?

HS: Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa trang trọng

? Chi tiết miêu tả cảnh đêm trăng nghe ca Huế sông Hương?

HS:

 Thành phố lên đèn sa,

sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi, không gian rộng thống

 Trăng lên, gió mơn man dìu dịu,

dịng sống trăng gợn sóng, thuyền bồng bềnh

? Cảnh đêm trăng sông Hương

HS: Cảnh thơ mộng,yên tĩnh , êm đềm

? Tìm chi tiết miêu tả hoạt động, cảm xúc người?

HS:

 Lữ khách giang hồ, thơ lai láng  Ca công trẻ tuổi duyên dáng  Tâm trạng chờ đợi, xao động

 Con gái Huế tâm hồn phong phú,

âm thầm , kín đáo, sâu thẳm ? Tâm trạng họ thể HS: Con người háo hức, nồng hậu, duyên dáng, lịch sự

? Khi viết lời cuối văn bản: Tác giả muốn người đọc cảm nhận huyền diệu ca Huế sông Hương?

HS: Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng tâm hồn đến vẻ đẹp tình người xứ Huế.

? Rút nét đặc sắc nghẹ thuật nội dung văn

Hoạt động 2: (7’) HD luyện tập

GV yêu cầu HS tìm số điệu dân

- Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa trang trọng

Ca Huế làm giàu tâm hồn người, h-ướng tâm hồn đến vẻ đẹp tình người xứ Huế

Tổng kết: * Nghệ thuật:

- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ

- Miêu tả âm thanh, cảnh vật, người sinh động

(124)

ca có địa phương em IV- Luyện tập: E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: (2’) Nêu nét đặc sắc ca Huế

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nắm thể loại ca Huế, nét đặc sặc nghệ thuật ca Huế - Nội dung nghệ thuật văn

- Soạn mới: Liệt kê Thế phép liệt kê Các kiểu liệt kê

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 115: LIỆT KÊ

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs nắm - Khái niệm liệt kê

- Các kiểu liệt kê 2 Kỹ năng:

- Nhận biết phép liệt kê, kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê

- Sử dụng phép liệt kê nói viết 3 Thái độ:

- Yêu quý Tiếng Việt

- Giữ gìn phát huy sáng Tiếng Việt

II- Nâng cao, mở rộng: Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê

B- CHUẨN BỊ;

+ Thầy: SGK, SGV, máy tính máy chiếu + Trị: SGK, đọc trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

(125)

+ KTDH: Động não, viết tích cực

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: Không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta muốn xếp từ cụm từ loại để diễn tả vật, việc đầy đủ, rõ ràng ta phải dùng liệt kê Vậy liệt kê có tác dụng gì? Có kiểu liệt kê? Hơm nat, ta tìm hiểu để nắm rõ điều

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (10’) Khái niệm phép liệt

Cấu tạo ý nghĩa phận in đậm có giống nhau?

- Về cấu tạo: Có mơ hình cú pháp tương tự (cấu tạo từ cụm danh từ danh từ)

- Về ý nghĩa: Cùng miêu tả vật xa xỉ, đắt tiền

Việc tác giả nêu hàng loại việc tương tự kết cấu tương tự có tác dụng gì?

- Tác dụng:Tả để nhấn mạnh thói hưởng lạc, ích kỉ thói vơ trách nhiệm tên quan huyện.

? Qua phân tích ví dụ.hãy rút kết luận phép liệt kê

HS trả lời, gv nhận xét, chốt ghi nhớ

Hoạt động 2: (13’) Tìm hiểu kiểu liệt kê.

Gọi HS đọc tập

? Xét cấu tạo phép liệt kê có khác

HS trả lời:

+ Về cấu tạo:

a Liệt kê theo trình tự việc, khơng theo từng cặp.

I- Thế phép liệt kê? Ví dụ:

- Về cấu tạo: Có mơ hình cú pháp tương tự

- Về ý nghĩa: Cùng miêu tả vật xa xỉ, đắt tiền

- Tác dụng: Tả để nhấn mạnh thói hưởng lạc, ích kỉ thói vơ trách nhiệm tên quan huyện

Ghi nhớ: (sgk)

II- Các kiểu liệt kê: Ví dụ:

* Về cấu tạo:

(126)

b Liệt kê theo cặp thường có quan hệ từ đơi nhận thức(qhệ từ và)

? Xét ý nghĩa phép liệt kê có khác

HS trả lời:

+ Về ý nghĩa: Câu a: Có thể thay đổi thứ tự phận liệt kê.

=> Liệt kê không tăng tiến

Câu b: Không thể thay đổi thứ các phận liệt kê có tăng tiến ý nghĩa.

=> Liệt kê tăng tiến

Từ việc phân tích ví dụ, Gv yêu cầu Hs lập sơ đồ kiểu liệt kê

Gọi HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: (14’) HD luyện tập

? Tìm phép liệt kê thinh thần yêu nước nhân dân ta

HS trả lời:

GV yêu cầu học sinh đọc đoạn trích: ? Tìm phép liệt kê đoạn trích

a Dưới lịng đương, vỉa hè, cửa tiệm, cu li xe, dưa hấu, những xâu lạp xường, rốn khách, viên quan uể oải.

b Điện giât, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

GV yêu cầu hs viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt động sân trường em chơi

HS viết xác định phép liệt kê

* Về ý nghĩa:

- Liệt kê không tăng tiến

- Liệt kê tăng tiến

Ghi nhớ : (sgk)

III- Luyện tập: Bài tập 1:

3 lần dùng phép liệt kê

- Thì tinh thần lại sơi nổi….và lũ cướp nước

- Từ thời Bà Trưng……Quang Trung - Từ cụ già tóc bạc….qun đất ruộng cho phủ

2 Bài tập 2: Các phép liệt kê

a) Dưới lòng đường… viên quan uể oải

b) Điện giât, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

(127)

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (3’)

Cho biết phép liệt kê? Liệt kê có kiểu nào?

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’) - Nắm khái niệ phép liệt kê, kiểu liệt kê - Hoàn thành tập số

- Soạn mới: tìm hiểu chung văn hành Thế văn hành

Đọc trả lời câu hỏi

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 116: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

Đặc điểm văn hành chính: hồnh cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp sống

2 Kỹ năng:

- Nhận biết loại văn hình thường gặp sống - Viết văn hành quy cách

3 Thái độ:

HS có ý thức việc xác định viết loại văn hành thường gặp theo quy định

(128)

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK,SGV, mẫu văn hành chính, máy tính máy chiếu + Trò: Sgk, sưu tầm mẫu văn hành

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: động não, hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: (1’) Văn hành có ý nghĩa quan người thường sử dụng rộng rãi sống, lao động, học tập Vậy văn hành chính, học hơm tìm hiểu loại văn

Triển khai;

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (28’) Tìm hiểu khái niệm văn hành chính

Gv gọi hs đọc văn sgk

? Khi người ta viết văn Đề nghị, báo cáo, thông báo

HS trả lời:

- Khi cần truyền đạt vấn đề quan trọng xuống cấp thấp muốn cho nhiều người biết người ta dùng văn thông báo.

- Khi cần đề đạt nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể đối với quan cá nhân có thẩm quyền giải người ta dùng văn đề nghị ( kiến nghị)

- Khi cần thông báo vấn đề lên cấp cao người ta dùng văn báo cáo.

? Mỗi loại văn nhằm mục đích

I- Thế văn hành chính? Ví dụ:

- Văn 1: thơng báo kế hoạch trồng

- Văn 2: Giấy đề nghị - Văn 3: Báo cáo về…

Nhận xét: * Hoàn cảnh viết:

- Cần truyền đạt vấn đề quan trọng xuống cấp thấp muốn cho nhiều người biết viết văn thơng báo.

- Cần đề đạt nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm quyền giải dùng văn đề nghị ( kiến nghị)

- Thơng báo vấn đề lên cấp cao dùng văn báo cáo

* Mục đích:

- Thơng báo nhằm phổ biến nội dung

(129)

?Ba văn có giống khác

Giống nhau: Hình thức trình bày theo số mục định( theo mẫu) Khác nhau: Mục đích nội dung cụ thể.

? Hình thức trình bày văn có khác với văn truyện, thơ mà em học

HS thảo luận nhóm trả lời:

- Thơ, văn: Dùng hư cấu, tưởng tượng viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Ba văn dùng theo ngơn ngữ hành (tính đơn nghĩa, tính phổ cập,…)

- Biên bản, Sơ yếu lí kịch, Giấy khai sinh, giấy chứng nhận, hợp đồng.

? Rút đặc điểm văn hành HS trả lời, gv nhận xét, chốt ghi nhớ, gọi hs đọc

Hoạt động 2: (8’) HD luyện tập

GV gọi hs đọc tình Sgk ? Trong tình tren, tình phải viết văn báo cáo Tên loại văn ứng với trường hợp gì?

HS trả lời;

+ TH 1: Dùng VB thông báo. + TH 2: Dùng VB báo cáo. + TH3: Văn biểu cảm + TH 4: Viết đơn xin nghỉ học. + TH 5: Dùng VB đề nghị. + TH6: Văn tự sự, miêu tả.

- Báo cáo: Tổng kết nêu lên để cấp biết.

* Hình thức trình bày:

- Theo ngơn ngữ hành

* Ghi nhớ: (sgk)

II- Luyện tập:

+ TH 1: Dùng VB thông báo + TH 2: Dùng VB báo cáo + TH 4: Viết đơn xin nghỉ học + TH 5: Dùng VB đề nghị

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (3’)

GV chiếu lên hình số trường hợp, yêu cầu học sinh xác định cần viết văn trường hợp

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’)

(130)

- Các loại văn hành thường gặp - Sưu tầm mẫu văn hành

- Soạn mới: đọc thêm “Quan Âm Thị Kính” Tìm hiểu thể loại chèo cổ

Hệ thống nhân vật chèo

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 117: Đọc thêm: QUAN ÂM THỊ KÍNH

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs nắm được: - Sơ giản chèo cổ

- Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính

- Nội dung, ý nghĩa vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Nổi oan hại chồng.

2 Kỹ năng:

- Đọc diển cảm kịch chèo theo lối phân vai

- Phân tích mâu thuẩn, nhân vật ngơn ngữ thể trích đoạn chèo 3 Thái độ:

- Giữ gìn nét đặc sắc thể chèo cổ Việt Nam

II- Nâng cao, mở rộng: Tìm hiểu sâu thể chèo

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, đoạn trích chèo Quan Âm Thị Kính + Trị: SGK, đọc tóm tắt tác phẩm

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích

+ KTDH: Đọc sáng tạo, động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Nêu định nghĩa ca Huế Giá trị nội dung nghệ thuật Ca Huế sông Hương

(131)

Giới thiệu bài: (cho hs xem đoạn chèo giới thiệu) Chèo loại hình sân khấu dân gian phổ biến rộng rãi Bắc Chèo nhiều người ưa thích, kể bạn bè giới Vậy Chèo có đặc điểm nỗi bật? Diễn biến vỡ chèo nào?

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu chung.

Gọi hs đọc phần thích chèo ? Nêu hiểu em thể loại chèo HS trả lời: - Chèo loại kịch hát mua dân gian kể chuyện diễn tích hình thức sân khấu trước thường diễn sân đình nên cị gọi chèo sân đình Nảy sinh phổ biến Bắc Bộ.

? Sân khấu chèo có đặc điểm HS trả lời, gv chốt

Hoạt động 2: (18’) HD đọc thích

GV gọi HS đọc phần tóm tắt nội dung Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”: GV cho HS đọc theo kiểu phân vai Vai Thị Kính, Sùng bà, Sùng ơng, Thiện Sĩ, Mãng ông, người dẫn truyện

GV yêu cầu HS giải thích số từ khó SGK

Hoạt động 3: (6’) HD tìm hiểu văm bản.

? Trích đoạn “Nổi oan hại chồng” nằm phần chèo “Quan Âm Thị Kính”

HS trả lời: - Nỗi oan hại chồng thuộc phần 1(Án giết chồng) vỡ chèo Quan Âm Thị Kính

I- Tìm hiểu chung: Giới thiệu thể loại:

- Chèo loại kịch hát mua dân gian kể chuyện diễn tích hình thức sân khấu Sân khấu chèo có tính tổng hợp, kịch hát múa

2 Đặc điểm sân khấu chèo:

- Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức

- Chèo có số loại nhân vật truyền thống với đặc trưng, tính cách riêng

- Sân khấu chèo có tính ước lệ cách điệu cao

- Có kết hợp chặt chẽ bi hài

II- Đọc tìm hiểu thích:

III- Tìm hiểu văn bản:

(Trích đoạn “Nổi oan hại chồng”)

1 Vị trí đoạn trích:

(132)

? Trích đoạn “Nổi oan hại chồng” chia làm phần

HS: chia làm phần

- Phần 1: Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược cằm chồng Thiện Sĩ bị bất ngờ, hốt hoảng kêu cứu.

- Phần 2: Cảnh vợ chồng Sùng ông, Sùng bà dồn dập vu oan cho dâu, đuổi Thị Kính nhà bố mẹ đẻ.

- Phần 3: Thị Kính định trá hình nam tử, bước tu hành.

Bố cục: phần

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (2’)

Nhắc lại kiến thức chèo (khái niệm, đặc điểm, hệ thống nhân vật) + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nắm kiến thức chèo - Bố cục đoạn trích

- Chuẩn bị mới: “Quan Âm Thị Kính” (tiếp)

Tìm hiểu đặc điểm tính cách nhân vật theo hệ thống nhân vật nhân vật phụ

+ Đánh giá chung buổi học: ………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm: ………

……… ………

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết upload.123doc.net: Đọc thêm: QUAN ÂM THỊ KÍNH (tiếp theo) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs nắm được: - Sơ giản chèo cổ

(133)

- Nội dung, ý nghĩa vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Nổi oan hại chồng.

2 Kỹ năng:

- Đọc diển cảm kịch chèo theo lối phân vai

- Phân tích mâu thuẩn, nhân vật ngơn ngữ thể trích đoạn chèo 3 Thái độ:

- Giữ gìn nét đặc sắc thể chèo cổ Việt Nam

II- Nâng cao, mở rộng: Tìm hiểu sâu thể chèo

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, đoạn trích chèo Quan Âm Thị Kính + Trị: SGK, đọc tóm tắt tác phẩm

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích

+ KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Nêu khái niệm, đặc điểm thể loại chèo + Tiến trình lên lớp:

Giới thiệu bài: Gọi hs nhắc lại hệ thống nhân vật thể loại chèo Ở đoạn trích “Nổi oan hại chồng có nhân vật ứng với nhân vật thể laoij chèo, tính cách nhân vật sao, hơm tiến hành phân tích đoạn trích “Nổi oan hại chồng để biết điều

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (28’) HD tìm hiểu văn

bản.

? Đoạn trích có nhân vật nhân vật chính?

HS trả lời: Thị Kính Sùng bà

? Trước mắc oan tình cảm Thị Kính với Thiện Sĩ nào?

- Thị Kính u thương, chăm sóc chồng

? Chi tiết thể điều đó?

- Chồng đọc sách, vợ khâu vá…

? Quan sát việc cắt râu chồng cho

III- Tìm hiểu văn bản: Phân tích:

a) Nhân vật chính: * Thị Kính:

- Trước bị oan:

(134)

biết Thị Kính làm việc đó?

- Muốn làm đẹp cho chồng, cho mình

? Cử cho thấy Thị Kính người

- Yêu thương chồng sáng, chân thật.

? Trước mắc oan Thị Kính người phụ nữ có đức tính gì?

- Mong muốn có hạnh phúc lứa đơi tốt đẹp.

? Sự việc cắt râu chồng Thị Kính bị sùng bà khép vào tội gì?

- Tội giết chồng - Tội lẳng lơ

? Khi bị khép vào tội giết chồng Thị Kính có lời nói cử

- Kêu oan, khóc lóc.

? Em có nhận xét tính chất hành động cử

HS trả lời:

? Tâm trạng Thị Kính lúc

? Theo em, xung đột kịch văn thể cao việc nào? Vì sao?

- Sùng bà gọi Mãng ông đến trả Thị Kính. - Vì bộc lộ tính cách bất nhân,bất nghĩa của Sùng bà nỗi bất hạnh lớn của Thị Kính.

? Sau bị oan, Thị Kính có cử nào.( quay vào nhà nhìn từ kỉ đến sách, thúng khâu, cầm lấy áo đang khâu dở, bóp chặt tay) lời nói

( Thương ơi! lâu…thế tình run rủi!) Những cử lời nói phản ánh nỗi đau Thị Kính?

HS trả lời:

? Cách giải oan mà Thị Kính nghĩ tới

+ Mong muốn có hạnh phúc lứa đơi tốt đẹp

- Trong bị oan:

+ Lời nói hiền lành

+ Cử yếu đuối, nhẫn nhục

+ Đơn độc, đau khổ bất lực.

-> Đại diện cho người nông dân nghèo

- Sau bị oan:

+ Nỗi đau nuối tiết, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ

(135)

? Con đường Thị Kính chọn để giải oan có ý nghĩa

HS thảo luận Trả lời:

? Sùng bà luận tội Thị Kính có xác thực khơng

HS: Tự nghĩ tội để gán cho Thị Kính

? Em có nhận xét cách luận tội Sùng bà

? Sùng bà đại diện cho tầng lớp xã hội

? Hệ thống nhân vật phụ bao gồm nhân vật

HS trả lời: Sùng ơng, Mãng ơng, Thiện Sĩ ? Tính cách họ

? Nêu nôi dung trích đoạn “Nổi oan hại chồng”

HS trả lời, GV chốt ghi nhớ, gọi hs đọc

Hoạt động 2: (6’) HD luyện tập

? Em hiểu thành ngữ “Oan Thị Kính’

HS thảo luận nhóm, đại diện trả lời, GV gọi nhóm khác bổ sung Chốt

=>Phản ánh số phận bế tắc người phụ nữ xã hội cũ

Lên án thực trạng vô nhân đạo với người lương thiện

*Nhân vật Sùng bà:

- Độc ác, tàn nhẫn, bất nhân

- Đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến

=> Đối lập với nhân vật Thị Kính

b) Nhân vật phụ:

- Thiện Sĩ: im lặng, nhu nhược - Sùng ông: a dua, ác độc

- Mãng ông: thương bất lực

Tổng kết:

(Ghi nhớ)

II- Luyện tập:

Giải thích thành ngữ “Oan Thị Kính”

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (2’)

Nêu ngắn gọn nét tính cách Thị Kính Sùng bà + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nắm đặc điểm thể loại chèo

- Hệ thống nhân vật trích đoạn “Nổi oan hại chồng” - Soạn mới: Trả TLV số

(136)

-

Ngày soạn: 4/4/2012 Ngày giảng: 5/4/2012 Tiết 119: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS

- Nắm vững cách làm văn giải thích vấn đề 2 Kỹ năng:

- Nhận câc ưu nhược điểm viết 3 Thái độ:

- Có ý thức việc phát sửa chữa lỗi mắc phải

II- Nâng cao- mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Chấm chữa nghiêm túc + Trò: Lập dàn ý cho đề văn làm

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, sửa lỗi + KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: Không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta tiến hành viết TLV số nhà, Hôm nay, xem lại ưu nhược điểm viết tìm sai sót sửa chữa lỗi mà mắc phải

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (10’)

? Đề yêu cầu giải thích vấn đề HS trả lời: đề u cầu giải thích câu nói Bác Hồ: “Học tập tôt, lao động tốt”

? Phần mở cần làm HS trả lời

Đề: Hãy giải thích câu nói Bác Hồ kính u: “Học tập tốt, lao động tốt” I- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài: Tìm hiểu đề, tìm ý:

E- Lập dàn bài:

(137)

? Thân trình bày theo bước HS trả lời:

HS cần đưa dẫn chứng gương học tập lao động tôt lớp học sống Đưa phương pháp học tập lao động cho thân Trong viết, trích dẫn câu nói Bác Hồ gửi cho Thiếu niên nhi đồng

? Cần làm phần kết

Hoạt động 2: (6’)

GV nhận xét ưu nhược điểm

* Ưu điểm: - Nắm cách làm văn giải thích

- Đã có hệ thống lập luận dẫn chứng chặt chẽ

- Đưa phương pháp học tập lao động

- Rút học cho thân * Nhược điểm:

- Một số em viết đề sai dẫn đến làm chưa xác

- Một số em làm sơ sài, chưa có ý thức

- Chưa đưa dẫn chứng cụ thể - Một số em chưa rút học cho thân

Hoạt động 3: (5’)

GV trả cho Hs để em nhận lỗi sửa chữa

Hoạt động 4: (8’)

GV tiến hành sửa lỗi mà em thường mắc phải

Các lỗi:

- Lỗi tả: sai chữ “S” “X”, viết hoa tùy tiện

- Lỗi viết đề sai -> lạc đề (Cường (7A), Lộc (7B))

niên nhi đồng Thân bài:

- Thế học tập tốt, lao động tốt? - Vì phải học tập tốt, lao động tốt? - Đối với thiếu niên nhi đồng, học tập tốt, lao động tốt có tác dụng gì?

- Cần học tập tốt, lao động tốt nào?

Kết bài:

Khẳng định tầm qua trọng câu nói Liên hệ thực tế rút học cho thân

II- Nhận xét chung:

* Ưu điểm: * Nhược điểm:

III- Trả bài:

(138)

- Lỗi dùng từ khơng xác

Cho em đổi sửa lỗi sử dụng từ cho bạn

Hoạt động 5: (9’) GV vào điểm

Gọi hs có viết hay hs có viết dở đọc đối chiếu

V- Cơng bố điểm, đọc hay:

Thống kê điểm:

7A: 2-3: 4-5: 6-7: 8-9: 7B: 2-3: 4-5: 6-7: 8-9:

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT- KN: Thực lồng ghép trả + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’)

- Nắm cách làm văn giải thích

- Rút kinh nghiệm từ câc lỗi mắc phải viết số - Chuẩn bị bài: Ôn tập phần văn

Trả lời câu hỏi sgk

Hệ thống lại câc tác phẩm học từ đầu năm tới Các thể loại văn học

+ Đánh giá chung buổi học: + Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 120: ÔN TẬP PHẦN VĂN

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật

- Sơ giản loại thơ Đường luật

- Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn 2 Kỹ năng:

- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu

(139)

3 Thái độ:

- Có thái độ tích cực việc ôn lại kiến thức học

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Sgk, sgv, máy tính máy chiếu + Trò: Sgk, chuẩn bị theo yêu cầu

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Nêu nội dung chèo “Quan Âm Thị Kính” Hệ thống nhân vật trích đoạn “Nổi oan hại chồng”

+ Triển khai mới:

Giới thiệu bài: (1’) Nhằm củng cố nắm nhan đề tác phẩm, tác giả học số khái niệm lý thuyết có liên quan đến việc hiểu văn bản, nắm giá trị cụm Hôm nay, ta vào ôn tập để nắm rõ điều

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (9’)

GV yêu cầu hs nhắc lại tác phẩm đọc hiểu năm học:

HS trả lời:

- Học kì I: 24 văn

Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia li búp bê, Những câu hát tình cảm gia đình, Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người, Những câu hát than thân, Những câu hát châm biếm, Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh, Thiên trường vãn vọng, Bài ca côn sơn, Sau phút chia li, Bánh trôi nước, Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà, Xa ngắm thác núi lư, Cảm nghĩ đêm tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa, Một thứ quà lúa non:cốm, Sài

I- Các tác phẩm:

(140)

gịn tơi u, Mùa xn tơi, - Học kì II: 10 văn

Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, Tục ngữ người xã hội, Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp Tiếng Việt, Đức tính giản dị Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu, Ca Huế sông Hương, Quan Âm Thị Kính

Hoạt động 2: (18’) Định nghĩa thể loại.

II- Định nghĩa thể loại:

TT Thể loại Định nghĩa

1 Ca dao- dân ca

- Ca dao: Là sáng tác văn vần quần chúng nhân dân, thường miêu tả tâm trạng tình cảm người

- Dân ca: Là câu hát, hát dân gian mang tính địa phương, sáng tác kết hợp thơ với nhạc

2 Tục ngữ

- Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt ( tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) người dân vận dụng vào đời sống

3 Thơ trữ tình

- Là văn biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống Thơ thể loại văn học phù hợp để biểu t8ình cảm, cảm xúc

4 Thất ngôn tứ tuyệt - Bốn câu, câu bảy chữ Ngũ ngôn tứ tuyệt - Bốn câu, câu năm chữ Thất ngôn, bát cú - Tám câu, câu bảy chữ

7 Thơ lục bát - Một câu sáu chữ câu tám chữ Song thất lục bát - Hai câu bảy chữ kèm theo hai câu sáu tám

9 Phép tương phản

- Là việc tạo hành động, cảnh tượng, tính chất trái ngược để qua làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm

10 Phép tăng cấp

- Lần lượt đưa thêm chi tiết chi tiết sau phải cao chi tiết trước, qua làm rõ thêm chất việc tượng đáng nói

Hoạt động 3: (8’)

? Những tình cảm, thái độ thể

(141)

các ca dao, dân ca học gì? HS trả lời:

GV yêu cầu học sinh đọc số ca dao học

Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn,

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM

+ Củng cố phần KT-KN: Lồng ghép + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’)

- Nắm lại kiến thức thể loại, nội dung số tác phẩm học - Học thuộc ca dao, tục ngữ

- Soạn bài: Văn đề nghị

Đặc điểm cách làm văn đề nghị

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm: ………

……… ………

Ngày soạn: 8/4/2012 Ngày giảng: 11/4/2012 Tiết 121: VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs nắm

Đặc điểm văn đề nghị: hồn cảnh, mục đích, u cầu, nội dung, cách làm loại văn

2 Kỹ năng:

- Nhận biết văn đề nghị - Viết văn đề nghị cách

- Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị 3 Thái độ:

- Có ý thức việc nhận diện viết văn bản đề nghị mẫu

II- Nâng cao, mở rộng: Tập viết văn đề nghị

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, máy tính máy chiếu + Trò: SGK, đọc trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

(142)

+ KTDH: Động não, hoạt động nhóm, viết tích cực

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Thế văn hành + Triển khai mới: (1’)

Giới thiệu bài: Trong sống sinh hoạt học tập, xuất nhu cầu, quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể người ta viết văn đề nghị Vậy quy cách viết văn đề nghị nhưthế nào?Hơm nay, ta vào tìm hiểu để biết điều

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (14’) Tìm hiểu đặc điểm

của văn đề nghị

Gv gọi hs đọc văn sgk trả lời câu hỏi

? Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? HSTL: - Nêu ý kiến cá nhân hay tập thể để gửi lên cá nhân tổ chức có thẩm quyền giải quyết.

? Giấy đề nghị cần ý yêu cầu nội dung hình thức trình bày? HS trả lời:

- Nội dung: trả lời cho câu hỏi: Ai đề nghị? Đề nghị ai? (nơi nào) Đề nghị điều gì?

- Hình thức: Ngắn gọn, sáng sửa theo một số mục quy định sẵn.

? Hãy nêu tình sinh hoạt học tập trường lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị

HS Thảo luận nhóm (nhóm 2)

- Có di tích lịch sử có ý nghĩa quan trọng có liên quan tới tiết học lịch sử, lớp cần đến để thực tế.

GV: Gọi hs đọc tình

? Trong tình huống, tình phải viết giấy đề nghị

HS trả lời:

a) Giấy đề nghị b) Bản tường trình

I- Đặc điểm văn đề nghị: Ví dụ: (sgk)

2 Nhận xét:

- Mục đích: + Nêu ý kiến cá nhân hay tập thể

+ Gửi lên cá nhân tổ chức có thẩm quyền giải

- Nội dung: Ai đề nghị? Đề nghị ai?

(nơi nào) Đề nghị điều gì?

(143)

c) Giấy đề nghị d) Bản kiểm điểm

Hoạt động 2: (14’) tìm hiểu cách làm văn đề nghị

GV: Nêu câu hỏi HS thảo luận trả lời.

? Các mục văn trình bày theo thứ tự nào?

? Điểm giống khác hai loại văn gì?

HS:

* Giống: Cách thức trình bày mục * Khác: Nội dung cụ thể

? Những phần quan trọng hai văn đề nghị?

* Các mục quan trọng hai văn là:

Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì?

? Một văn đề nghị cần có mục

HS trả lời nội dung sgk

GV gọi học sinh đọc lưu ý SGK ? Nêu đặc điểm cách làm văn đề nghị HS trả lời, gv chốt ghi nhớ, gọi hs đọc

Tích hợp kỹ sống:

? Trong đời sống hàng ngày, cần ý điều đề nghị điều

HS:

Trong giao tiếp: Bày tỏ lời đề nghị hay mong muốn giúp đở, xem xét, thay đổi, với người khác lúc, chỗ Trong ứng xử: Có cách ứng xử phù hợp với hoàn cảnh đối tượng giao tiếp

Hoạt động : (6’) HD luyện tập

II- Cách làm văn đề nghị:

1 Tìm hỉểu cách làm văn đề nghị: * Thứ tự trình bày

- Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Địa điểm, ngày tháng làm giấy đề nghị - Tên văn

- Gửi ai? - Ai gửi?

- Nêu việc lý ý kiến cần đề nghị với nơi nhận

- Ký tên

Dàn mục văn đề nghị:

(sgk)

Lưu ý: (sgk)

*Ghi nhớ: (sgk)

(144)

GV gọi HS đọc tình tập trả lời câu hỏi

? So sánh lí viết đơn viết đề nghị giống khác điểm

HS trả lời + Giống: Cả hai nhu cầu nguyện vọng đáng

+ Khác: Một bên nguyện vọng cá nhân bên nguyện vọng tập thể

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Cũng cố phần KT-KN: (2’)

? Nhắc lại đặc điểm cách làm văn đề nghị + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nắm lại đặc điểm, cách làm, dàn mục văn đề nghị - Nghĩ tình thử viết cho văn đề nghị - Soạn mới: Ôn tập Tiếng Việt

Các kiểu câu đơn: phân loại, định nghĩa lấy ví dụ kiểu câu + Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 10/4/2012 Ngày giảng: 11/4/2012 Tiết 122: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm - Các kiểu câu đơn

2 Kỹ năng:

- Lập sơ đồ hẹ thống hóa kiến thức 3 Thái độ:

- Có ý thức việc sử dụng loại câu đơn nói viết

(145)

Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu đơn

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, tập bổ trợ

+ Trò: SGK, hệ thống lại kiến thức kiểu câu

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: phân tích, thảo luận + KTDH: động não, viết tích cực

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Thế phép liệt kê? Các kiểu liệt kê Cho ví dụ + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: (1’) Trong chương trình lớp 7, học loại câu đơn Để hệ thống lại kiến thức kiểu câu này, hôm nay, tiến hành ôn tập kiểu câu đơn

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (20’) Nhắc lại kiến thức học

? Phân loại theo mục đích nói, có kiểu câu đơn

HS trả lời:

Phân loại theo mục đích nói có kiểu câu

- Câu nghi vấn - Câu trần thuật - Câu cầu khiến - Câu cảm thán

? Câu nghi vấn dùng để làm gì? Nêu ví dụ

? Câu trần thuật sử dụng để làm Cho ví dụ câu trần thuật

? Câu cầu khiến dùng để làm gì? Lấy ví dụ

? Câu cảm thán dùng để làm gì? Nêu ví

I- Lý thuyết: Các kiểu câu đơn

Phân loại theo mục đích nói:

a) Câu nghi vấn:

- Dùng để hỏi

- Ví dụ: Bạn mua sách đâu vậy?

b) Câu trần thuật:

- Dùng để nêu nhận định đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai - Ví dụ: Hơm nay, lớp học năm tiết c) Câu cầu khiến:

- Dùng để đề nghị, yêu cầu…người nghe thực hành động nói đến câu

- Ví dụ: Các em soạn đầy đủ trước đến lớp!

(146)

dụ

? Phân loại theo cấu tạo có kiểu câu

HS trả lời: gồm câu bình thường câu đặc biệt.

? Câu bình thường câu có cấu tạo nào? Cho ví dụ

? Nêu cấu tạo câu đặc biệt Ví dụ

Hoạt động 2: (15’) Luyện tập

Bài 1: Gv yêu cầu hs viết đoạn văn ngắn đặt câu với loại câu Gợi ý: Câu cảm thán: Tôi ghét quá! Sau gọi hs lên bảng viết

GV đưa đoạn văn:

a) Đêm Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà

b) Mưa Nước xối xả đổ vào mái hiên c) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.Đồn kịch lưu động chúng tơi đóng lại, tránh gió Lào

d) Đình chiến Các anh đội nón lưới có gắn sao, kéo đầy nhà Út

? Tìm câu đặc biệt đoạn văn nêu tác dụng chúng

HS Trả lời:

- Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp

- Ví dụ: Ơi! Tơi thương mẹ tơi lắm!

2 Phân loại theo cấu tạo:

a) Câu bình thường:

- Là câu có cấu tạo theo mơ hình chử ngữ- Vị ngữ

- Ví dụ: Chiều nay, lớp tơi /học thể dục TN CN VN b) Câu đặc biệt:

- Là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình Chủ ngữ- Vị ngữ

- Ví dụ: Mùa xuân Cây cối đâm chồi nảy lộc

II- Luyện tập:

Bài tập 1: Đặt câu với câu ứng với loại câu

Bài tập 2: Câu đặc biệt a) Đêm -> Xác định thời gian

b) Mưa -> Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng

c) Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An -> Xác định nơi chốn

d) Đình chiến -> thông báo tồn vật, tượng

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Thực tiết dạy + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’)

- Nắm lại câc kiến thức kiểu câu đơn - Lấy thêm ví dụ

- Soạn mới: Văn báo cáo

(147)

Trả lời câu hỏi sgk

+ Đánh giá chung buổi học: ………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm: ………

……… ………

Ngày soạn: 11/4/2012 Ngày giảng: 13/4/2012 Tiết 123: VĂN BẢN BÁO CÁO

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs nắm

- Đặc điểm văn báo cáo: hồm cảnh, mục đích, u cầu, nội dung cách la,f loại văn

2 Kỹ năng:

- Nhận biết văn báo cáo

- Viết văn báo cáo quy cách

- Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo 3 Thái độ:

- Có ý thức tring việc viết văn báo cáo

II- Nâng cao, mở rộng: Viết văn báo cáo theo tình cho

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Sgk, Sgv, máy tính máy chiếu phịng nghe nhìn + Trị: Sgk, trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận

+ KTDH: động não, viết tích cực, hoạt động nhóm, phân tích tình

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

? Nêu đặc điểm cách làm văn đề nghị + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: (1’) Văn hành loại văn có ý nghĩa quang trọng thường hay sử dụng đời sống, học tập hàng ngày Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu loại văn hành nữa, văn báo cáo

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

(148)

của văn báo cáo.

Gv gọi hs đọc văn sgk

? Qua hai văn trên, cho biết viết báo cáo để làm gì?

HS trả lời:

- Mục đích: Viết báo cáo để tổng hợp trình bày tình hình, việc, kết đạt được cá nhân hay tập thể lên cấp trên.

? Văn cần ý yêu cầu nội dung hình thức?

HS: - Nội dung: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết thế nào?

- Hình thức: Cần trình bày rõ ràng, sáng sủa, trang trọng theo số mục quy định sẵn.

? Em viết báo cáo chưa? Dẫn số trường hợp cần viết báo cáo sinh hoạt học tập trường, lớp em HS trả lời:

- Trường em vừa tổ chức Hội trại 26-3 xong, giáo viên chủ nhiệm cần biết số lượng tham gia, cơng việc làm, thành tích, thu chi lớp.

GV gọi hs đọc tình SGK phần I.3

? Trong tình huống, tình phải viết báo cáo

HS trả lời:

a) Giấy đề nghị b) Báo cáo

c) Đơn xin nhập học

Hoạt động 2:(10’) Cách làm văn báo cáo.

Các văn trình bày theo thứ tự nào?

HS đọc hai văn rút nhận xét cách trình bày thứ tự mục?

? Những điểm giống khác

Ví dụ: (sgk)

2 Nhận xét:

- Mục đích: để tổng hợp trình bày tình hình, việc, kết đạt cá nhân hay tập thể lên cấp

- Nội dung: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào?

- Hình thức: rõ ràng, sáng sủa, trang trọng theo số mục quy định sẵn

II- Cách làm văn báo cáo:

1.Tìm hỉểu cách làm văn báo cáo:

* Thứ tự trình bày: - Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo - Tên văn

- Nơi nhận

- Người ( tổ chức) báo cáo

(149)

- Giống : mục trình tự. - Khác : nội dung báo cáo.

? Những phần phần quan trọng càn ý

HS: Các phần quan trọng: Báo cáo với ai? Ai báo cáo? Báo cáo vấn đề gì? Báo cáo để làm gì?

? Một văn báo cáo cần có mục

HS trả lời, gv chốt, gọi hs đọc phần Gv gọi hs đọc phần lưu ý

? Từ hai văn trên, rút đặc điểm cách làm văn báo cáo HS trả lời, gv chốt ghi nhớ, gọi hs đọc

Hoạt động 3: (10’) HD luyện tập

? Sưu tầm giới thiệu trước lớp văn báo cáo (chỉ phần nội dung văn đó)

GV yêu cầu học sinh viết báo cáo Phong trào “Nuôi heo đất” lớp

HS thảo luận theo nhóm 4( viết đọc cho lớp nghe)

được - Ký tên

Dàn mục văn báo cáo:

(SGK)

3 Lưu ý: (sgk)

* Ghi nhớ: (sgk)

III- Luyện tập: Bài tập 1:

Bài tập bổ trợ:

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM + Củng cố phần KT-KN: (2’)

Nêu sô trường hợp cần viết văn báo cáo + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nắm đặc điểm, mục cách làm văn báo cáo - Làm tập

- Soạn mới: Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo Sưu tầm mẫu văn đề nghị văn báo cáo

+ Đánh giá chung buổi học: + Rút kinh nghiệm:

(150)

Tiết 124: LUYỆN TẬP VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Tình viết văn đề nghị báo cáo

- Cách làm văn đề nghị báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết hai văn

- Thấy dược khác hai loại văn 2 Kỹ năng:

- Rèn kyc viết văn dề nghị báo cáo quy cách 3 Thái độ:

- Viết văn đề nghị báo cáo mẫu quy định

II- Nâng cao, mỏe rộng:

Nhận xét, sửa lỗi văn viết sai mẫu

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, văn mẫu

+ Trị: SGK, chuẩn bị tình viết văn theo yêu cầu giáo viên

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, nhận xét + KTDH: Viết tích cực

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiếm tra bào cũ: (5’)

? Nêu đặc điểm cách làm văn báo cáo + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Nhằm rèn luyện kỹ viết văn đề nghị báo cáo tốt Hôm nay, ta vào luyện tập để rèn luyện kỹ

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (12’)

Mục đích viết hai loại văn có khác nhau?

HS trả lời:

- Viết văn đề nghị nhằm đề xuất một ý kiến hay nguyện vọng.

- Viết văn báo cáo nhằm tổng kết nêu lên làm để cấp trên được biết.

I- Lý thuyết: Mục đích:

- Văn đề nghị: nhằm đề xuất ý kiến hay nguyện vọng

- Văn báo cáo: tổng kết nêu lên làm để cấp biết

(151)

? Nội dung văn đề nghị báo cáo có khác

Hs trả lời:

? Hình thức trình bày văn báo cáo đề nghị có giống khác Hs trả lời:

+ Giống: Đều trình bày theo số mục nhất định( có sẵn)

+ Khác: Mục đích nội dung cụ thể được trình bày văn bản.

GV gọi hs nhắc lại điều cần lưu ý loại văn

Hoạt động 2: (24’)

GV gọi học sinh đưa số tình sống cần viết văn đề nghị văn báo cáo

HS đưa số tình

(Một số bàn ghế lớp học bị hư, cần viết giấy đề nghị nhà trường sửa chữa để tạo điều kiện cho việc học tập tốt hơn; Báo cáo hoạt động lớp hội trại 26-3 vừa qua )

Từ tình vừa nêu tập 1, giáo viên yêu vầu học sinh viết văn đề nghị, văn báo cáo HS viết văn bản, đọc cho lớp nghe Các hs khác nghe nhận xét văn bạn viết mẫu chưa, có cần bổ sung

GV cho điểm

GV gọi hs đọc tình sgk chỗ sai tình HS trả lời;

a Báo cáo không phù hợp b Văn đề nghị không

Đề nghị.

- Ai đề nghị? Đề nghị ai? (Nơi nào) Đề nghị điều gì?

Báo cáo.

- Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào?

Hình thức trình bày:

+ Giống: Đều trình bày theo số mục định( có sẵn)

+ Khác: Mục đích nội dung cụ thể trình bày văn

Những mục cần ý:

II- Luyện tập:

Bài tập 1: Một số tình huống.

Bài tập 2:

Viết văn đề nghị văn báo cáo

Bài tập 3:

a Báo cáo không phù hợp - phải viết giấy đề nghị

b Văn đề nghị không - Phải viết báo cáo

(152)

c Không thể viết đơn - Phải viết văn đề nghị biểu dương

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Thực dạy + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Đưa thêm tình viết văn đề nghị văn báo cáo tương ứng

- Soạn mới: Ôn tập văn học (tiếp) Trả lời câu hỏi lại

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 125: ÔN TẬP PHẦN VĂN (tiếp)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật

- Sơ giản loại thơ Đường luật

- Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn 2 Kỹ năng:

- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu

- Đọc- hiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn 3 Thái độ:

- Có thái độ tích cực việc ôn lại kiến thức học

(153)

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Sgk, sgv, máy tính máy chiếu + Trị: Sgk, chuẩn bị theo yêu cầu

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Ở tiết trước, hệ thông lại số kiến thức phần văn học năm học qua, tiết hôm nay, tiếp tục ôn lại

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (7’)

(?) Các câu tục ngữ học thể kinh nghiệm , thái độ nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội

HS trả lời: : Phản ánh truyền đạt những

kinh nghiệm quý báu nhân dân trong việc quan sát tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất, ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có.

Hoạt động 2: (8’)

? Những giá trị lớn tư tưởng tình cảm thể thơ trữ tình Việt Nam Trung Quốc

HS trả lời:

- Các thơ trữ tình Việt Nam tập trung vào chủ đề tinh thần yêu nước tình cảm nhân đạo:

+ Nội dung tình u nước chống xâm lược, lịng tự hào dân tộc yêu chuộng cuộc sông bình thể trong các thơ Sơng núi nước Nam, Phò giá về Kinh, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trơng ra,

+ Tình cảm nhân đạo cịn thể tiếng nói chán ghét chiến tranh phi nghĩa

IV- Những kinh nghiệm, thái độ nhân dân thể tục ngữ:

V- Giá trị tư tưởng tình cảm thơ trữ tình Việt Nam Trung Quốc:

- Các thơ trữ tình Việt Namtập trung vào chủ đề tinh thần yêu nước tình cảm nhân đạo

- Các thơ trữ tình Việt Nam thời kì đại thể tình yêu quê hương đất nước, yêu sống, tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ

(154)

tạo nên chia li sầu hận (Chinh phụ ngâm khúc), tiếng lịng xót xa cho thân phận "bảy ba chìm" mà giữ ven "tấm lịng son" ngời phụ nữ (Bánh trôi nước), tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ thời đại vàng son cịn vang bóng (Qua đèo Ngang)

- Các thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể tình yêu quê hương đất nước, yêu sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp tuổi thơ (tiếng gà trưa). - Các thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên ( Xa ngắm thác núi Lư), lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh, nhân buổi quê) tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)

Hoạt động 3: (12)

Em nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn văn xuôi (trừ văn nghị luận) ?

VI- Giá trị nội dung nghệ thuật các văn văn xuôi:

TT Nhan đề văn

bản – Tác gỉa

Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật

1 Cổng trường mở (Lí Lan)

- Lịng mẹ thương vơ bờ, ớc mong học giỏi nên ng-ời đêm trớc ngày khai giảng lần đời

- Tâm trạng ngời mẹ đợc thể chân thực nhẹ nhàng mà cảm động chân thành, lắng sâu

2 Mẹ tơi

(ét-mơn-đơ-đơ Ami-xi)

- Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thật thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thơng u

- Th bố gửi cho con; lời phê bình nghiêm khắc nhng thấm thía đích đáng khiến cho hoàn toàn tâm phục phục, ăn năn hối hận lầm lỗi với mẹ

3 Cuộc chia tay

- Tình cảm gia đình vơ q giá quan trọng;

(155)

búp bê

(Khánh Hoài)

- Ngời lớn, bậc cha mẹ mà cố gắng tránh chia ly - li dị

tay đứa trẻ ngây thơ tội nghiệp mà đặt vấn đề gìn giữ gia đình cách nghiêm túc sâu sắc

4 Sống chết mặc bay

(Phạm Duy Tốn)

- Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây lên tội ác làm nhiệm vụ hộ đê; cảm thông với thống khổ nhân dân vỡ đê

- Nghệ thuật tơng phản tăng cấp;

- Bớc khởi đầu cho thể loại truyện ngắn đại

5 Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (Nguyễn Quốc)

- Đả kích tồn quyền Va-ren đầy âm mu thủ đoạn, thất bại, đáng cời trớc Phan Bội Châu; ca ngợi ngời anh hùng trớc kẻ thù sảo trá

- Truyện ngắn đại viết tiếng Pháp

- Kể chuyện theo hành trình chuyến Va-ren;

- Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính tù Va-ren Phan Bội Châu

6 Một thứ quà Cốm

(Thạc Lam)

- Ca ngợi miêu tả vẻ đẹp giá trị thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc Việt Nam

- Cảm giác tinh tế, trữ tình đậm đà, trân trọng nâng niu,

- Bút kí - tuỳ bút, hay văn hoá ẩm thực

7 Sài Gịn tơi u (Minh Hơng)

- Tình cảm sâu đậm tác giả Sài Gòn qua gắn bó lâu bền, am hiểu tờng tận cảm nhận tinh tế thành phố

- Bút kí, kể, tả, giới thiệu biểu cảm kết hợp khéo léo, nhịp nhàng;

- Lời văn giản dị, dùng mức từ ngữ địa phơing Mùa xuân

tôi

(Vũ Bằng)

- Vẻ đẹp độc đáo mùa xuân miền Bắc Hà Nội qua nỗi sầu xa xứ ngời Hà Nội

- Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ êm cảm động ngào

9 Ca Huế sông Hơng (Hà ánh Minh)

Giới thiệu ca Huế - sinh hoạt thú vui văn hố tao nhã đất cố

- Văn giới thiệu- thuyết minh: mạch lạc giản dị mà nêu rõ đặc điểm chủ yếu vấn đề

Hoạt động 4: (6’)

? Dựa vào 21 (Sự giàu đẹp tiếng

(156)

Việt), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học Tiếng Việt có, phát biểu ý kiến giàu đẹp Tiếng Việt (có dẫn chứng kèm theo)

HS thảo luận nhóm trả lời:

- Cái đẹp Tiếng Việt cân đối, hài hòa nhịp điệu, âm hưởng, thanh điệu: "Miền Nam máu Việt Nam, thịt Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng bao thay đổi" (HCM).

- Cái hay Tiếng Việt thể ở sự uyển chuyển tế nhị cách dùng từ, đặt câu, biểu thị phong phú, sâu sắc tình cảm người: "Hỡi tát nước bên đàng, Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi" (ca dao ).

Tóm lại, hay đẹp Tiếng Việt biểu thị hùng hồn sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam. Hoạt động 5: (6’)

? Dựa vào 24 (ý nghĩa văn chương), kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học có, phát biểu điểm ý nghĩa văn chương (có dẫn chứng kèm theo )

HS trả lời: - ý nghĩa văn chương "hình dung sống, sáng tạo sống" Nguồn gốc văn chương "cũng giúp cho t.cảm gợi lên lòng vị tha" Nghĩa văn học có chức phản ánh thực, nâng cao nhận thức, giúp ngời đọc "hình dung sống mn hình vạn trạng" đó điều kì diệu văn thơ.

Văn chương "gây cho ta tình cảm ta khơng có luyện cho ta tình cảm ta sẵn có " Ví thương người, yêu q.hg, say mê học tập, lao động, mơ ước v-ươn tới chân trời bao la Những tình cảm sống văn chương bồi đắp cho tâm hồn.

Văn chương làm cho đời thêm

- Cái đẹp Tiếng Việt cân đối, hài hòa nhịp điệu, âm hưởng, điệu

- Cái hay Tiếng Việt thể uyển chuyển tế nhị cách dùng từ, đặt câu, biểu thị phong phú, sâu sắc tình cảm người

=> Cái hay đẹp Tiếng Việt biểu thị hùng hồn sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam

(157)

đẹp, thêm phong phú tác giả viết: "Cuộc đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần" Ví dụ: "Tơi u non xanh, núi tím, tơi u đơi mày nh trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân" (Vũ Bằng)

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Thực tiết ôn tập + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’)

- Nắm kiến thức ôn tập - Trả lời câu hỏi lại

- Soạn mới: Ôn tập phần tập làm văn Trả lời câu hỏi phần Văn biểu cảm

+ Đánh giá chung buổi học: + Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 126: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I –Chuẩn:

Kiến thức: Giúp học sinh nắm

- Hệ thống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận 2 Kỹ năng:

- Khái quát, hệ thống văn biểu cảm nghị luận học - Làm văn biểu cảm nghị luận

3 Thái độ:

- Có ý thức việc hệ thống lại kiến thức học

II- Nâng cao, mở rộng:

- Nắm cách làm văn biểu cảm nghị luận

B- CHUẨN BỊ:

(158)

+ Trò: SGK, ôn lại kiến thức học

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não, hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Nhằm củng cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận Hôm nay,ta vào ôn lại loại văn để nắm rõ nội dung phương thức biểu đạt của

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (39’) HD ôn tập văn biểu cảm.

? Hãy nêu văn biểu cảm học đọc thêm ? ( văn văn xuôi) HS trả lời:

? Văn biểu cảm có đặc điểm

? Yếu tố miêu tả có vai trị văn biểu cảm

HS trả lời: Trong văn biểu cảm, yếu tố miêu tả chủ yếu để bộc lộ tư tưởng, tình cảm Do ngời ta khơng miêu tả cụ thể, hoàn chỉnh mà chọn chi tiết, thuộc tính, việc có khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng.

? Yếu tố tự có vai trị văn biểu cảm

HS: Trong văn biểu cảm quan trọng

I- Về văn biểu cảm:

Các loại văn biểu cảm học và đọc thêm:

- Một thứ q lúa non: Cốm - Sài Gịn tơi u, Cổng trường mở ra, - Mùa xuân tôi, Mẹ tôi, Cây sấu Hà Nội

2 Đặc điểm văn biểu cảm:

- Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu

- Người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt trực tiếp nỗi niềm cảm xúc lòng - Bố cục gồm phần

- Tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực

3 Vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm:

Miêu tảđể gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc

4 Ý nghĩa yếu tố tự văn biểu cảm:

(159)

là ý nghĩa sâu xa việc buộc ngời ta nhớ lâu, suy nghĩ có cảm xúc Vì vậy yếu tố tự có tác dụng khơi dậy nguồn cảm hứng ngời đọc những tình cảm, hành động cao đẹp.

? Khi muốn bày tỏ tình u lịng ngưỡng mộ, ngợi ca ngời, vật, tượng, em phải nêu lên điều người, vật, tượng HS trả lời: Để bày tỏ tình thơng yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca ng-ười, vật, tượng Người ta chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng tr-ưng bật để gửi gắm tình cảm, tư tư-ởng biểu đạt nỗi niềm, cảm xúc lòng Nhng bộc lộ thể hiện tình cảm phải rõ ràng, trong sáng, chân thực.

? Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ nào? (Lấy ví dụ Sài Gịn yêu Mùa xuân tôi)

HS trả lời, gv bổ sung:

*ở Sài Gịn tơi u, tác giả viết: - Sài Gịn trẻ Tơi đương già Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của đất nước thị cịn xn chán Sài Gịn trẻ hồi tơ đương độ nõn nà, ngọc ngà -Đoạn văn có sử dụng phơng tiện tu từ so sánh đặc sắc.

- Tơi u Sài Gịn da diết ngời đàn ơng ơm ấp bóng dáng mối tình đầu Tôi yêu Tôi yêu ->Điệp từ yêu đ-ược dùng đắt làm đoạn văn giàu chất trữ tình biểu cảm.

*ở Mùa xuân tôi:

- Tả cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc, tác giả khơng dừng lâu ngồi cảnh

xúc chi phối khơng phải nhằm mục đích kể chuyện

5 Cách biểu đạt tình cảm văn biểu cảm:

(160)

mà tập trung thể sức sống mùa xuân thiên nhiên lòng người bằng so sánh thật gợi cảm cụ thể: Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối trồi thành những nhỏ li ti.

- Có đoạn chọn lọc miêu tả hình ảnh với biện pháp so sánh đầy màu sắc: Nền trời đùng đục màu pha lê mờ. Kẻ bảng điền vào ô trống:

Nội dung văn biểu cảm Biểu đạt tư tưởng tình cảm, cảm xúc người, vật kỉ niệm

Mục đích biểu cảm Khêu gợi đồng cảm người đọc làm cho người đọc cảm nhận cảm xúc người viết

Phương tiện biểu cảm Ngơn ngữ hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng tình cảm Phương tiện ngơn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ,

Nội dung khái quát bố cục văn biểu cảm:

Mở Giới thiệu tư tưởng, tình cảm, cảm xúc đối tượng Thân Nêu biểu tư tưởng, tình cảm

Kết Khẳng định tình cảm, cảm xúc

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Thực tiết dạy + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’)

- Nắm cách làm, bố cục, đặc điểm văn biểu cảm - Các văn biểu cảm học

- Soạn mới: Ôn tập phần tập làm văn (tiếp) Trả lời câu hỏi sgk

+ Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

-

(161)

Tiết 127: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (tiết 2) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I –Chuẩn:

Kiến thức: Giúp học sinh nắm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận 2 Kỹ năng:

- Khái quát, hệ thống văn nghị luận học - Làm văn nghị luận

3 Thái độ:

- Có ý thức việc hệ thống lại kiến thức học

II- Nâng cao, mở rộng:

- Nắm cách làm văn nghị luận

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi + Trò: SGK, ôn lại kiến thức học

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não, hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Nhằm củng cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận Hôm nay,ta vào ôn lại loại văn để nắm rõ nội dung phương thức biểu đạt

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (39’)

? Hãy nêu văn nghị luận học ? Sgk tập2

HS trả lời:

? Trong đời sốn, em thấy văn nghị luận xuất trường hợp

? Trong văn nghị luận phải có yếu

II Văn nghị luận: Văn nghị luận:

- Tinh thần yêu nước nhân đân ta - Sự giàu đẹp tiếng Việt

- Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương

Văn nghị luận: - Xuất nhiều trường hợp khác nhau:

- Nghị luận nói - Nghị luận viết

(162)

tố nào? Yếu tố chủ yếu? HS trả lời:

? Luận điểm gì? Cho biết câu câu luạn điểm giải thích HS trả lời:

- Câu a,d luận điểm. - Câu b câu cảm tnán

- Câu c chưa đầy đủ, chưa rõ ý

? Để làm văn chứng minh luận điểm dẫn chứng cần phải ý thêm điều gì? Cần ý tới chất lượng luận điểm dẫn chứng không? Chúng đạt u cầu

HS trả lời: Cần có thêm yếu tố lí lẽ lập luận

GV gọi hs đọc đề sgk

? Cách làm hai đè có giống khác Từ suy nhiệm vụ giải thích chứng minh khác

HS trả lời:

- Luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng,lí lẻ ,dẫn chứng lập luận - Lập luận yếu tố chủ yếu

Luận điểm:

Là ý kiến thể tư tưởng , quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định hay phủ định diễn đạt sáng tỏ dễ hiểu

Lí lẽ lập luận :

- Là yếu tố quan trọng khong thể thiếu

- Dẫn chứng hay, tiêu biểu, tồn diện - Phân tích trình bày dẫn chứng

Giải thích chứng minh :

- Giống :

+ Chung luận điểm

+ Phải sử dụng lí lẻ dẫn chứng lập luận

- Khác :

Giải thích Chứng minh

- Vấn đề giải thích chưa rõ - Lý lẽ chủ yếu

- Làm rõ chất vấn đề ntn?

- Vấn đề (giả thiết) rõ - Dẫn chứng chủ yếu

- Chứng tỏ đắn vấn đề ntn?

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Thực tiết dạy + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’) - Nắm đặc điểm văn nghị luận - Cách làm văn nghị luận

- Tham khảo số đề văn nghị luận hay - Soạn mới: Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp) Lập dàn ý cho số đề văn sách giáo khoa

(163)

-

Ngày soạn: 22/4/2012 Ngày giảng: 23/4/2012 Tiết 128: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (Tiếp theo)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm chăc - Các phép biến đổi câu

- Các phép tu từ cú pháp 2 Kỹ :

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp 3 Thái độ :

- Có thái độ tích cực việc ơn lại kiến thức học

II- Nâng cao, mở rộng :

Làm tập chủ đề học

B- CHUẨN BỊ :

+ Thầy : SGK, SGV, hệ thống tập bổ trợ + Trị : SGK, ơn lại kiến thức học

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH :

+ Phương pháp : Phân tích, nêu giải vấn đề + KTDH : Động não, hoạt động nhóm

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : + Ổn định : (1’)

+ Kiểm tra cũ : Lồng ghép tiết học + Triển khai :

Giới thiệu : Nhằm đánh giá cách lĩnh hội kiến thức tổng hợp em Hôm nay, lớp vào tiết ôn tập để củng cố nắm phần tiếng Việt từ đầu năm đến

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động : (25’)

? Rút gọn câu HS trả lời :

- Làm cho câu ngắn gọn hơn,vừa thông tin nhanh,vừa tránh lặp từ đã xuất câu đứng trước.

- Ngụ ý hành động đặc điểm nói

I- Lý thuyết :

1 Các phép biến đổi câu: a) Câu rút gọn:

(164)

trong câu chung người.(lược CN)

? Hãy nêu ý nghĩa, hình thức công dụng việc thêm trạng ngữ câu HS :

- Để xác định thời gian,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện,cách thức diễn việc nêu câu.

- Về hình thức: TN đứng đầu, giữa hoặc cuối câu.

- Cơng dụng: - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, chính xác.

- Nối kết câu, đoạn với làm cho đoạn văn văn mạch lạc.

? Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu

- Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ để mở rộng câu.

? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động gì? Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Đó cách

HS trả lời:

- Nhằm liên kết câu đoạn thành một mạch thống nhất.

- Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

+ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sâu từ, cụm từ ấy.

+ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc

b) Thêm trạng ngữ cho câu:

- Ý nghĩa : - Hình thức : - Cơng dụng :

c) Dùng cụm C-V để mở rộng câu:

d) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :

- Nhằm liên kết câu đoạn thành mạch thống

(165)

trong câu.

? Thế phép tu từ điệp ngữ Cho ví dụ

- Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( một câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp gọi phép điệp ngữ

- VD : Học! Học nữa! Học mãi!

? Thế phép tu từ liệt kê Các phép liệt kê Cho ví dụ

HS trả lời :

- Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm.

- Các phép LK :

+ Liệt kê theo cạp không theo cặp. + Liệt kê tăn tiến khơng tăng tiến. - Ví dụ : Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm cơng nghìn việc.

Hoạt động : (14’)

Cho đoạn văn sau, xác định đâu câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ Tùng Tùng Tùng Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu chơi đến Các bạn học sinh từ dãy nhà tầng ùa sân trường đàn ong vỡ tổ Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi Từ nhảy dây đá cầu.Nhưng đâu phải chơi xuống sân, có bạn đứng ban công Tán gẫu vui đùa

HS thảo luận nhóm :

Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu câu sau

a) Cái bàn chân gãy

Các phép tu từ cú pháp: a) Điệp ngữ :

- Định nghĩa : - Ví dụ :

b) Liệt kê :

- Định nghĩa :

- Các phép liệt kê : - Ví dụ :

II- Bài tập :

Bài tập : Câu đặc biệt, câu rút gọn, trạng ngữ

- Câu đặc biệt : + Tùng tùng tùng

+ Từ nhảy dây đá cầu - Câu rút gọn :

+ Tán gẫu vui đùa - Trạng ngữ :

+ Trên sân trường đông vui nhộn nhịp

Bài tập :

Cụm c-v :

a) Chân / gãy (vị ngữ) C V

(166)

b) Con chuột chạy làm vỡ lọ hoa c) Em thích sách mua

C V

c) Quyển sách / mua (bổ ngữ)

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Thực tiết dạy + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’) - Ôn lại nắm kiến thức học

- Viết đoạn văn có sử dụng kiến thức ôn tập - Soạn mới: Ôn tập Tập làm văn (tiếp)

Chuẩn bị trước phần III

+ Đánh giá chung buổi học: + Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 24/4/2012 Ngày giảng: 25/4/2012 Tiết 129: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (Tiếp theo)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS nắm

- Hệ thống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận 2 Kỹ năng:

- Hệ thống, khái quát văn biểu cảm nghị luận học - Làm văn biểu cảm nghị luận

3 Thái độ:

- Tích cự việc ôn lại kiến thức học

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Sgk, sgv, hệ thống câu hỏi, tập + Trò: Sgk, trả lời câu hỏi sách

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Phân tích, thảo luận + KTDH: Động não

(167)

+ Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Để chuẩn bị cho kì thi tới, tiết hơm nay, giải số đề văn sách giáo khoa

Triển khai

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (39’)

GV hướng dẫn hs giải đề 1:

- Thiên nhiên bao gồm gì: Cảnh vật, hoa, cỏ, côi

- Thiên nhiên có tác dụng người?

- Nếu khơng có thiên nhiên sống con người nào?

- Chúng ta cần làm để bảo vệ gần gũi với thiên nhiên.

Đề 2: GV yêu cầu hs lập dàn HS:

- MB: khẳng định tính đắn câu TN

- TB:

+ Giải thích ý nghĩa câu TN Canh trì: nuôi cá

Canh viên: làm vườn Canh điền: làm ruộng

+ Nêu dẫn chứng thực tế: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng mang lại lợi ích

+ Những mơ hình trang trại ngày theo hướng Vườn ao chuồng đạt hiệu

- KB: Khẳng định tính đắn câu tục ngữ

GV gọi hs đọc đề số

? Cần đưa dẫn chứng để chứng minh vấn đề

HS Thảo luận trả lời:

- Cảnh gia đình Thị Kính trước bị oan -> Tình cảm Thị Kính chồng

III- Đề văn tham khảo: Đề 1: (SGK)

Đề 2:

(168)

như

- Vì Thị Kính bị oan - Lời buộc tội Sùng bà

- Hành động cảu Sùng bà Thị Kính

* Nổi nhục thân phận nghèo hèn - Bị Sùng bà dúi ngã

- Chú ý lời Sùng bà nói nhà nhà Thị Kính

- Hành động cảu Sùng ông Mãng ông

=> Kết luận

Gọi hs đọc đoạn văn đề số

? Tìm trạng ngữ đoạn văn nêu rõ công dụng trạng ngữ

? Chỉ trường hợp cụm C-V làm thành phần câu, cấu tạo cụm C-V có đặc biệt

HS trả lời:

? Trong câu cuối đoạn văn trên, tác giả dùng hình ảnh để thể cụ thể sức mạnh tinh thần yêu nước Nêu giá trị việc sử dụng hình ảnh

HS trả lời: Sử dụng hình ảnh làn sóng ? Trong câu cuối đoạn văn, có loạt động từ sử dụng thích hợp Nêu phân tích giá trị trường hợp HS nêu động từ

GV hướng dẫn hs phân tích giá trị động từ

GV gọi hs đọc đoạn văn đề số ? Câu văn nêu luận điểm câu làm nhiệm vụ giải thích luận điểm

HS trả lời:

- Câu văn nêu luận điểm: Tiếng Việt có

Đề 5:

a)Các trạng ngữ:

- Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng

=> Thêm vào câu để xác định thời gian diển việc

b) Cụm C-V có cấu tạo đặc biệt:

Lịng nồng nàn u nước Cấu tạo: Đảo vị trí

Lịng u nước/ nồng nàn c v

c) Hình ảnh thể hiệ sức mạnh cảu tinh thần yêu nước

Làn sóng -> Mạnh mẽ, nhấn chìm thứ đường

=> Nhấn mạnh sức mạnh nhân dân ta

d) Các động từ: - Kết thành - Lướt

- Nhấn chìm => Động từ mạnh

(169)

nhữ đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.

- Câu văn làm nhiệm vụ giải thích: + Tiếng Việt thứ tiếng hài hòa cách đặt câu.

+ Tiếng Việt có dầy đủ khả thời kì lịch sử.

? Tác giả giải thích đẹp, hay Tiếng Việt Mối quan hệ hai phẩm chất

HS trả lời:

- Tiếng Việt đẹp ở: Sự hài hòa mặt âm hưởng, điệu, tế nhị uyển chuyển cách đặt câu

- Hay chổ: có đầy đủ khả diển đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam - Hai phẩm chất kết hợp với tạo giàu đẹp Tiếng Việt

GV hướng dẫn HS nhà làm đề lại

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần KT-KN: Đã thực kết hợp dạy + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (5’)

- Nắm cách lập dàn ý làm văn nghị luận, biểu cảm - Cách đưa lí lẽ, dẫn chứng, lập luận

- Giải đề lại - Soạn mới: Dấu gạch ngang Công dụng dấu gạch ngang Cách phân biệt với dấu gạch nối Đọc ví dụ trả lời câu hỏi

+ Đánh giá chung buổi học: + Rút kinh nghiệm:

(170)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp hs nắm

- Công dụng dấu gạch ngang văn 2 Kỹ năng;

- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn 3 Thái độ:

- Học sinh có ý thức dùng dấu gạch ngang nói viết

II- Nâng cao, mở rộng:

Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi + Trò: SGK, đọc trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: Phân tích, nêu giải vấn đề + KTDH: Động não, viết tích cực

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Trong nói, dùng dấu gạch ngang để làm gì?Dấu gạch ngang có tác dụng nào? Dấu gạch ngang dấu gạch nối có điểm khác nhau? Hơm nay, ta vào tìm hiểu để biết điều

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (14’) Gọi HS đọc ví dụ sgk

Trong câu dấu gạch ngang dùng để làm gì?

HS trả lời:

I- Công dụng cảu dấu gạch ngang: Ví dụ:

a Dùng để đánh dấu phận giải thích b Để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

c Lliệt kê công dụng dấu chấm lửng

(171)

? Qua phân tích ví dụ, nêu công dụng dấu gạch ngang

HS trả lời, Gv chốt ghi nhớ

Hoạt động 2: (10’)

? Trong Ví dụ d mục I dấu gạch nối tiếng từ Va-ren dùng để làm

HS trả lời:

- Dấu gạch nối từ Va-ren dùng để nối tiếng tên riêng nước ngoài.

? Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang

- Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang.

? Như dấu gạch nối dấu gạch ngang phân biệt với HS trả lời, gv chốt ghi nhớ

? Lấy ví dụ dấu gạch ngang dấu gạch nối

Hoạt động 3: (15’) HD luyện tập

GV gọi hs đọc tập

Hãy nêu rõ công dụng dấu gạch ngang câu dẫn? HS thảo luận trả lời:

Gọi đọc tập

? Nêu công dụng dấu gạch nối câc câu

2 Ghi nhớ: (sgk)

II- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:

Ví dụ:

- Dấu gạch ngang dùng để nối tiếng tên riêng nước

- Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang

Ghi nhớ: (sgk)

III- Luyện tập: 1 Bài tập 1:

a Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích

b Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích

c Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật phận thích, giải thích

d Dùng nối phận liên danh

e Dùng nối phận liên danh

2 Bài tập 2:

(172)

HS trả lời:

GV yêu cầu học sinh đặt câu nói nhân vật chèo Quan Âm Thị Kính có sử dụng dấu gạch ngang

HS Viết vào giấy lên bảng viết cho lớp xem, hs khác theo dõi nhận xét

nước

3 Bài tập 3:

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT- KN: ( 2’)

Dấu gạch ngang dấu gạch nối khác điểm nào? + Hướng đẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nắm công dụng dấu gạch ngang, phân biệt với dấu gạch nối - Hoàn thành tập

- Soạn : đọc thêm: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Tác giả Nguyển Ái Quốc

Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu

+ Đánh giá chung buổi học: + Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 134: Đọc thêm: NHỮNG TRÒ LỐ

HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

-Nguyễn Ái Quốc- A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

I- Chuẩn :

Kiến thức : Giúp hs nắm - Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren

- Phẩm chất, khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu

- Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm

2 Kỹ :

(173)

- Biết ơn người anh hùng dân tộc Phan Bội Châu - Căm ghét bọn thực dân xâm lược

II- Nâng cao- mở rộng

Tóm tắt truyện ngắn gọn đầy đủ nộ dung

B- CHUẨN BỊ :

+ Thầy : SGK, SGV, máy tính máy chiếu + Trị : SGK, đọc trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH : + Phương pháp : Phân tích, thảo luận + KTDH : Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : + Ổn định : (1’)

+ Kiểm tra cũ : Không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: (1’) Nguyễn Ái Quốc coi cấy bút mở đầu cho văn xuôi đại Việt Nam đầu kỉ XX Cũng sử dụng hai bút pháp nghệ thuật đối lập tương phản tăng cấp Phạm Duy Tốn Sống chết mặc bay Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp với cách dựng truyện hành văn thật mẻ

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (10’) HD tìm hiểu tác giả tác phẩm.

? Nêu số hiểu biết em tác giả Nguyễn Ái Quốc

HS trả lời, gv nhận xét

? Văn viết nào, viết nhằm mục đích

HS trả lời:

Hoạt động 2: (18’)

GV hướng dẫn đọc: ý lời kể chuyện vừa bình thản vừa dí dỏm, hài hước; lời đám đơng tị mị bình phẩm; câu cảm thán; lời độc thoại; lời văn tái bút GV gọi hs đọc Sau gọi 2-3 em tóm tắt lại truyện

I- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm: Tác giả:

- Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) - Nguyễn Aí Quốc :Là tên gọi dùng từ năm 1919  1925, gắn với tờ

báo “ Người khổ ”

2 Tác phẩm:

- Viết nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18 – – 1925)

- Va – ren chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đơng Dương

 Mục đích : Cổ động phong trào

nhân dân nước đòi thả Phan Bội Châu

(174)

Giải thích số từ khó

Hoạt động 3: (8’)

? Văn chia làm phần, nội dung phần

HS trả lời: Chia làm phần

- P1: Từ đầu bị giam tù -> Tin Va-ren sang Việt Nam

- P2: Tiếp Tơi sang làm tồn quyền. -> Trị lố Va-ren Phan Bội Châu.

- P3: lại

-> Thái độ Phan Bội Châu.

? Văn viết theo thể loại HS trả lời:

III- Tìm hiểu văn bản: Tìm hiểu chung: a) Bố cục:

3 phần

b) Thể loại:

Truyện ngắn (tự sự)

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (4’)

Tóm tắt lại ngắn gọn truyện ngắn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (4’)

- Nắm nét tác giả, tác phẩm - Tóm tắt nội dung tác phẩm

- Bố cục văn

- Soạn mới: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (tiếp) So sánh hình tượng nhân vật Va-ren Phan Bội Châu

+ Đánh giá chung buổi học:………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm:………

……… ………

===================================

Ngày soạn: 1/5/2012 Ngày giảng:2/5/2012 Tiết 135: Đọc thêm: NHỮNG TRÒ LỐ

HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU -Nguyễn Ái Quốc-A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

(175)

Kiến thức : Giúp hs nắm - Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren

- Phẩm chất, khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu

- Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm

2 Kỹ :

- Đọc kể diển cảm văn xuôi tự giọng điệu phù hợp - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử hành động 3 Thái độ :

- Biết ơn người anh hùng dân tộc Phan Bội Châu - Căm ghét bọn thực dân xâm lược

II- Nâng cao- mở rộng

Tóm tắt truyện ngắn gọn đầy đủ nộ dung

B- CHUẨN BỊ :

+ Thầy : SGK, SGV, máy tính máy chiếu + Trị : SGK, đọc trả lời câu hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH : + Phương pháp : Phân tích, thảo luận + KTDH : Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : + Ổn định : (1’)

+ Kiểm tra cũ : (4’)

? Tóm tắt truyện ngắn “Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu” + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu, Va-ren từ Mác-xây sang Việt Nam để gặp cụ Phan Cuộc gặp gỡ diển nào, kết Hôm tìm hiểu tiếp văn

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (29’)HD tìm hiểu văn bản

So sánh hình tượng nhân vật Va-ren nhân vật Phan Bội Châu truyện

HS thảo luận nhóm, nêu đặc điểm, tính cách hai nhân vật.

? Tính cách hành động nhân vật

? Lời lẽ Va-ren mang hình thức ngơn ngữ Qua ngơn ngữ gần độc thoại Va-ren, động tính cách Va-ren

III- Tìm hiểu văn bản: Phân tích:

Nhân vật Va-ren Phan Bội Châu Va-ren Phan Bội Châu

- Là viên toàn quyền

- Kẻ bất lương thống trị - Dành số lượng từ ngữ lớn,hình

(176)

được bộc lộ ntn?

? Lời bình TG trước ing lặng PBC có ý nghĩa

? Tác giả dung bút pháp nghệ thuật để khắc hoạ tính cách hai nhân vật HS trả lời:

Dùng phép đối lập cách viết, vừa tả, vừa gợi để mang giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai, góp phần làm rõ thêm thái độ tính cách gang thép Phan Bội Châu. - Thêm đoạn kết để tiếp tục nâng cao thái độ tính cách Phan Bội Châu trước kẻ thù.

- Phần tái bút hành động chống trả quyết liệt “ nhỗ vào mặt Va-ren”

Với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ thái độ

khác để tăng thêm ý nghĩa vấn đề.

? Nêu giá trị nghệ thuật nội dung truyện ngắn

HS trả lời

GV gọi hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: (6’)

? Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố” nhan đề tác phẩm

HS trả lời:

thức ngôn ngử trần thuật để khắc hoạ tính cách nhân vật

- - Đối thoại đơn phương

- Thể vuốt ve, dụ dỗ cách trắng trợn

khinh bỉ lĩnh kiên cường trước kẻ thù

*NT: Đối lập, vừa tả vừa gợi

Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai => Tính cách gang thép Phan Bội Châu

3 Tổng kết: a) Nghệ thuật:

- Sử dụng biệp pháp đối lập, tương phản

- Lựa chọn chi tiết nhằm tập trung miêu tả cử chỉ, tác phong có ý nghjiax tượng trưng

- Sáng tạo hình thức ngôn ngữ đối thoại đơn phương Va-ren

- Giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay

b) Nội dung: (ghi nhớ)

(177)

hững trò lố hành động lố bịch của Va-ren, sức tuyên truyền, dụ dỗ, lừa bịp Phan Bội Châu theo phe hắn để phục vụ cho bon thực dân cướp các nước Đông Dương Nhưng kết hắn nhận im lặng, điệu cười mỉa mai Phan Bội Châu, có lẽ cay xứng đáng cho bị cụ Phan nhổ vào mặt

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (2’)

Tính cách Phan Bội Châu Va-ren tác giả xây dựng nào? + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Đọc lại tóm tắt tác phẩm

- Nắm bút pháp nghệ thuật sử dụng truyện - Chuẩn bị mới: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy dùng để làm

+ Đánh giá chung buổi học: + Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 1/5/2012 Ngày giảng: 2/5/2012 Tiết 136: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: giúp hs nắm

- Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy văn 2 Kỹ năng:

- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy

3 Thái độ:

- Có ý thức việc sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

II- Nâng cao- mở rộng:

(178)

B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: SGK, SGV, máy tính máy chiếu

+ Trò: SGK, đọc trả lới câu hỏi phần ví dụ

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:

+ Phương pháp: phân tích, nêu giải vấn đề + KTDH: Động não, viết tích cực

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: (4’)

Công dụng dấu gạch ngang, dấu gạch ngang phân biệt với dấu gạch nối nào?

+ Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Tác dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy câu nào? Khi dùng dấu chấm lửng? Khi dùng dấu chấm phẩy? Hơm nay, ta vào tìm hiểu để biết điều

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (10’) GV gọi hs đọc ví dụ

? Trong câu dấu chấm lửng dùng để làm

HS trả lời:

? Dấu chấm lửng dùng để làm HS trả lời, gv chốt ghi nhớ

Hoạt động 2: (10’)

GV gọi hs đọc ví dụ

? Trong câu dấu chấm phẩy dùng để làm

HS trả lời:

? Có thể thay dấu phẩy khơng? Vì

HS trả lời: - Khơng dấu phẩy dùng để ngăn cách thành phần đồng chức.

- Dấu chấm phẩy dùng để phân giới phận liệt kê

I- Dấu chấm lửng: Ví dụ:

a Dấu chấm lửng tỏ ý nhiều vị anh

hùng dân tộc chưa liệt kê b Biểu thị ngắt quảng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ c Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ bưu thiếp

2 Ghi nhớ: (sgk)

II- Dấu chấm phẩy: Ví dụ:

a Dùng để đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có câu tạo phức tạp b Dùng để ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu phận tầng bậc ý liệt kê

- Dấu phẩy dùng để ngăn cách thành phần đồng chức

(179)

? Dấu phẩy dùng để làm

HS trả lời, gv chốt ghi nhớ, gọi hs đọc

Hoạt động 3: (15’) HD luyện tập

GV gọi hs đọc tập

? Trong câu có dùng dấu chấm lửng sau, dấu chấm lửng dùng để làm HS trả lời:

? Hãy nêu công dụng dấu chấm phẩy câu

? Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn Ca Huế sơng Hương có dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

Ghi nhớ: (sgk)

III- Luyện tập: Bài tập 1:

a Biểu thị lời nói bị ngắt quảng sợ

hãi, lúng túng

b Biểu thị câu nói bị bỏ dở

c Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ

Bài tập 2:

Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách

vế câu ghép

3 Bài tập 3:

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT-KN: (2’)

Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: (3’)

- Nắm công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy, phân biêt với dấu phẩy - Hoàn thành tập

- Viết đoạn văn chủ đề học tập có sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Soạn mới: Ôn tập kiểm tra học kì II (ngồi chương trình)

Các loại câu, dấu câu học học kì II

+ Đánh giá chung buổi học: ………

……… ………

+ Rút kinh nghiệm: ………

……… ………

(180)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I- Chuẩn:

Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách làm kiểm tra học kì

- Nắm nội dung chương trình học kì 2 Kỹ năng:

- Làm kiểm tra có hiệu 3 Thái độ:

- Có thái độ tích cực việc xác định nội dung cần ơn tập để làm kiểm tra

II- Nâng cao, mở rộng: B- CHUẨN BỊ:

+ Thầy: Hệ thống lại kiến thức bản, cách làm kiểm tra + Trò: Những kiến thức chưa hiểu để hỏi

C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: + Phương pháp: Thảo luận + KTDH: Động não

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Ổn định: (1’)

+ Kiểm tra cũ: không + Triển khai mới:

Giới thiệu bài: Để cho em làm kiểm tra học kì có chất lượng, tiết học thầy định hướng nội dung ôn tập hướng dẫn câc em làm kiểm tra

Triển khai:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (10’)

? Ở học kì học văn nghị luận

HS trả lời: Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp cua Tiếng Việt, Đức tính giản dị Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương.

GV: Các em cần ý tác giả, nội dung văn này, luận làm sáng tỏ cho luận điểm

GV gợi ý cho hs cách tìm luận văn

VD: tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ cho đức tính giản dị cảu Bác Hồ

? Chúng ta tìm hiểu truyện ngắn

HS: Sống chết mặc bay Phạm Duy

I- Về phần văn:

Các văn nghị luận học:

(181)

Tốn Những tò lố Va-ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc.

GV: Ở thể loại cần ý giá trị nghệ thuật tác phẩm làm bật hình ảnh nhân vật

GV: Ở thể loại văn nhật dụng, học Ca Huế sông Hương

Cần ý khái niệm ca Huế, nội dung văn

? Các em học loại tục ngữ

HS: TN thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã hội.

GV: cần ý khái niệm tục ngữ, học thuộc câu tục ngữ sgk, nêu ý nghĩa số câu TN

Hoạt động 2: (10’)

? Chúng ta học kiểu câu HS: Câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động.

GV: cần nắm đặc điểm, cấu tạo, cách chuyển đổi, tác dụng kiểu câu Xác định kiểu câu đoạn văn

GV: Nắm đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ liệt kê Các kiểu liệt kê ? Có cách mở rộng câu

HS: Thêm trạng ngữ cho câu dùng cụm C-V để mở rộng câu.

GV: Cần ý đặc điểm, công dụng, trường hợp sử dụng

Hoạt động 3: (10’)

? Chúng ta học thể loại văn nghị luận

HS: Văn nghị luận chứng minh nghị luận giải thích.

GV: nắm cách làm văn chứng minh văn giải thích

(Đưa số lưu ý làm bài: Mở bài,

Văn nhật dụng:

Tục ngữ:

II- Về phần Tiếng Việt: Các kiểu câu:

Liệt kê:

Mở rộng câu:

(182)

thân bài, kết bài)

? Các loại văn hành học

HS: Văn đề nghị văn báo cáo.

GV: Cần nắm đặc điểm văn hành chính, đan mục văn đề nghị báo cáo

Hoạt động 4: (9’)

GV đưa số lưu ý làm kiểm tra

- Trình bày cẩn thận, khơng tẩy xóa - Câu dễ làm trước, câu khó làm sau - Làm xong cần đọc lại để sửa lỗi tả, lỗi sử dụng câu

- Phân phối thời gian làm hợp lí câu

GV đưa số đề để học sinh tham khảo

Văn hành chính:

IV- Một số lưu ý:

E- TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần KT- KN: Không

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( 5’) - Học thuộc phần lí thuyết ôn tập - Tập làm dạng tập Tiếng Việt - Đọc văn tham khảo

- Chuẩn bị tốt tất mặt cho việc làm kiểm tra học kì

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan