-Gv chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc -Viết sẵn các tiêu đề chuẩn bị cho trò chơi luyện đọc III.Các hoạt động dạy học:.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS.[r]
(1)TUẦN 2
Thứ ngày 27 tháng năm 2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
**************************************
TIẾT 2: MƠN: TỐN
BÀI :TRỪ CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I/ Mục tiêu :
- Biết cách thực phép trừ số có chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm )
- Vận dụng đựơc vào giải toán có lời văn( phép tính trừ)
* Biết thực theo yêu cầu chung đọc tương đối rõ số có chữ số II Đồ dùng dạy học:
GV:- Viết trước tập bảng phụ HS: - SGK, bảng
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (5’)
- Kiểm tra 3/SGK - HS lên bảng làm, lớp làm bảng
B Dạy - học mới:(30’) * Giới thiệu : (2’)
Hoạt động : (5’)
Hướng dẫn phép trừ số có chữ số (có nhớ lần)
a Phép trừ: 432 - 215:
- Yêu cầu HS đặt tính tính - GV hướng dẫn lại cách tính
b Phép trừ 627 - 143 : - Yêu cầu HS đặt tính tính - GV hướng dẫn lại cách tính
Lưu ý :
- Phép trừ 432 - 215 phép trừ có nhớ lần hàng chục
- Phép trừ 627 - 143 phép trừ có nhớ lần hàng trăm
Hoạt động : (6’)Luyện tập thực hành :
- Một HS lên bảng đặt tính - Cả lớp thực bảng
432 - 215 217 * HS nêu yêu cầu - HS lên bảng
- Cả lớp thực bảng 627
- 143 484
- HS nêu yêu cầu
-3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm tập
(2)Bài 1:Tính(cột 1,2,3)
- Nêu yêu cầu toán yêu cầu hs làm - Yêu cầu HS nêu cách thực phép - Chữa bài, cho điểm học sinh
Hoạt động : (5’) Bài 2:(cột 1,2,3)
-Nêu yêu cầu toán yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS nêu cách thực
- Chữa bài, cho điểm học sinh Hoạt động 4: (5’)
Bài VBT:
- Yêu cầu HS lớp đọc thầm phần tóm tắt
- Tổng số tem bạn ? - Trong bạn Hoa có ? - Bài tốn u cầu làm ? - Dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán - Yêu cầu hs làm
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng thực , lớp làm tập
- HS đọc * Luyện đọc lại - HS trả lời
- HS lên bảng
- Cả lớp làm vào VBT Bài giải:
Số tem bạn Bình có: 348 - 160 = 188 (con tem) Đáp số: 188 tem
C.Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học
- Về nhà làm 2,3/SGK
**************************************
TIẾT 3: MÔN: MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4-5: MƠN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI: AI CĨ LỖI ? I/
Mục tiêu : A Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn ,dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn (trả lời câu hỏi SGK )
* Đọc tập đọc, phát âm tương đối rõ số từ khó bài B Kể chuyện:
- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ * Nghe bạn kể chuyện tập kể bạn
II/ Đồ dùng dạy - học : -Tranh minh hoạ - Bảng phụ
(3)Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ:(5’)
-Gọi HS lên đọc bài: “Hai bàn tay em” trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét ghi điểm
- HS trả
B Dạy - học mới: (60’) 1.Giới thiệu bài: (3’)
- Nội dung câu chuyện: Ai có lỗi ? Luyện đọc:(10’)
a Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần
b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HS lắng nghe
- HS theo dõi * HS theo dõi
Hoạt động 1: (10’)
- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó:
- HS đọc câu , chỉnh sửa lỗi phát âm - Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó:
- HS đọc đoạn
-Cho HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng - Kiêu căng: tự cho người khác, trái nghĩa với từ kiêu căng từ khiêm tốn - Đoạn 3: Giải nghĩa từ hối hận,
- Đọc đoạn lượt Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - Mỗi nhóm đọc đoạn
- Cả lớp đọc đồng đoạn 3,4
- HS đọc nối tiếp câu *Phát âm số từ khó - Cả lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng - Khiêm tốn
- Ăn năn, hối lỗi
- HS đọc nhóm - Địng
3 Hoạt động 2: (12’) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1,2 - Câu chuyện kể ? -Vì bạn nhỏ giận
- GV yêu cầu đoạn
- Vì En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi Cô- rét - ti ?
- En - ri - có đủ can đảm để xin lỗi Cô- rét - ti không ?
- HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm
- En - ri - cô Cơ- rét - ti - Vì Cơ- rét - ti vơ tình chạm vào khuỷu tay En - ri - cô , làm bút nguệch đường xấu …
(4)- Yêu cầu hs đọc đoạn 4,5
- Hai bạn làm lành với ?
- Bố trách En - ri - cô ntn ?
- Bố trách En - ri - cô hay sai? Vì ?
- Em tìm điểm đáng khen En - ri - cô ?
- Cịn Cơ- rét - ti có đáng khen ?
- HS đọc
- Cả lớp đọc thầm
- Đúng lời hẹn, sau tan học đợi cổng trường, lăm lăm thước Khi tới … không giận
- Là người có lỗi khơng xin lỗi cịn giơ thước doạ đánh bạn - Đúng, bạn người có lỗi - Biết thương bạn thấy bạn vất vả, biết hối hận có lỗi biết cảm động trước tình cảm bạn dành cho - Là người bạn tốt, biết quý trọng tình bạn, biết tha thứ bạn mắc lỗi, chủ động làm lành
Hoạt động 3: (5’)Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc đoạn 3,4,5
- Luyện đọc theo vai
- Tổ chức thi đua nhóm - Nhận xét, tuyên dương
- HS đọc
- HS thể vai - Các nhóm thi đọc Cả lớp theo dõi
B Kể chuyện:
Hoạt động 4: (5’) Giáo viên nêu nhiệm vụ yêu cầu HS đánh số thứ tự tranh - Dựa vào tranh, vào trí nhớ em lên kể đoạn câu chuyện
- HS kể lại nội dung tranh - Mỗi nhóm đại diện em kể * Kể bạn
Hoạt động 5: (10’) Hướng dẫn học sinh kể
Giáo viên nêu yêu cầu kể: nội dung, cách diễn đạt, cách thể
- Tuyên dương HS kể tốt
- HS kể trước lớp
C Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Qua cậu chuyện, em rút học ? - Giáo dục HS
- Về nhà kể lại câu chuyện chuẩn bị sau
- Phải biết nhường nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn
(5)-Thứ ngày 28 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG
Tiết 1: MƠN : CHÍNH TẢ (nghe -viết)
BÀI : AI CÓ LỖI ? I/
Mục tiêu :
- Nghe - viết tả ; trình bày hình thức văn xi - Tìm viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch /uyu (BT2)
- Làm tập a / b tập tả phương ngữ * Viết tả làm theo yêu cầu chung
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết tập III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (3’)
- HS lên bảng viết từ: Ngọt ngào, đàn, hạng
- Nhận xét, cho điểm HS
- HS lên bảng
- Cả lớp viết giấy nháp
B Dạy - học mới: (30’) Giới thiệu bài: (2’)
2 Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn viết tả
a Trao đổi nội dung đoạn viết: - GV đọc đoạn văn lần
H: Đoạn văn nói tâm trạng En - ri - cô ?
b Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu ?
- Trong đoạn văn có chữ phải viết hao ? Vì ?
- Tên riêng người nước ngồi viết có đặc biệt ?
c Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc từ khó cho HS viết
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS đọc lại từ d Viết tả:
- GV đọc cho HS viết e Soát lỗi:
- GV đọc lại g Chấm bài: - Chấm 10
- Nhận xét viết HS
- HS đọc lại - Cả lớp theo dõi - Hối hận
- câu
- Đầu câu phải viết hoa tên riêng
- Các dấu gạch nối chữ
- Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin lỗi
- Vác củi, can đảm - Đọc từ bảng
- HS nghe viết
- HS đổi cho nhau, soát lỗi
(6)chính tả: Bài :
- Gọi HS đọc u cầu mẫu Trị chơi: Tìm từ tiếp sức STC: HS
Cách chơi: Chia số hs làm đội, đội hs phút, đội tìm nhiều từ đúng, đội thắng
- GV HS kiểm tra lại từ tìm - Yêu cầu HS đọc lại từ gạch chân - Bài 3(a)
- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Chữa bài, cho điểm HS
- HS đọc
- HS tham gia chơi - Cả lớp theo dõi
Vd: Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch, trống hoác
- Khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm:- Cây sấu, chữ xấu
- San sẻ, xẻ gỗ - Xắn tay áo, cũ sắn - Cả lớp làm VBT C Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học - Về nhà làm lại tập
**************************************
TIẾT 2: MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu:
- Biết thực phép tính cộng, phép trừ số có chữ số ( Khơng nhớ có nhớ lần)
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn (có phép tính cộng phép trừ)
* Làm theo mục tiêu chung, tập trung luyện đọc số đề tập II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra 2,3/SGK - Chấm bài, nhận xét
- HS lên bảng làm B Dạy - học mới: (30’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:
- HS đọc đề
(7)- Nêu yêu cầu toán yêu cầu HS làm
- HS nêu cách thực phép tính - Chữa bài, cho điểm học sinh Bài 2(cột a)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm tập
Bài 3: (cột 1,2,3) - Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Nhận xét, chữa
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
-GV luyện phát âm tiếng khó cho HS
- Chữa bài, cho điểm học sinh
VBT
- Cả lớp theo dõi 432 - 215 217
*Đọc yêu cầu tập - HS lên bảng
- Cả lớp thực bảng - HS làm
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
- HS lên bảng Cả lớp làm VBT
- HS đọc *Đọc đề toán
- HS lên bảng Cả lớp làm VBT
Bài giải :
Số học sinh khối lớp là: 215 - 40 = 175 (hs) ĐS: 175 học sinh
C Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Về nhà luyện thêm làm tập nhà - Chuẩn bị
************************************** TIẾT 3: MÔN: THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết2) I Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc
- Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ
- Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II Đồ dùng dạy học:
(8)Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định tổ chức: (2')
B Kiểm tra cũ: (3')
- Để tỏ lịng kính u Bác thiếu niên phải làm gì?
-Đọc điều Bác Hồ dạy
-Các thực năm điều Bác dạy?
- Hát -1 HS nêu
- Hs nêu, gv lớp nhận xét
C Bài mới: (28')
Hoạt động 1: Tự liên hệ.
- Con thực điều điều Bác Hồ dạy? Còn điều chưa thực , sao?
- Gv khen ngợi động viên
- Hs tự liên hệ đến thân trao đổi nhóm đơi trả lời trước lớp
- Hs nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu sưu
tầm
- Yêu cầu hs trình bày kết sưu tầm
- Gv khen hs, nhóm hs sưu tầm nhiều tài liệu
- Gv giới thiệu thêm số tư liệu
- HS trình bày hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh theo tổ
- Hs nhận xét cách trình bày kết sưu tầm bạn - Hs theo dõi
Hoạt động 3: Trị chơi phóng viên - Gv hướng dẫn trò chơi
- Tổ chức cho HS tham gia chơi
- Gv nhận xét
- Hs thực hiện:
+ Một số hs đóng vai phóng viên hỏi bạn Bác Hồ theo hệ thống câu hỏi SGK tự hỏi Những hs vấn trả lời câu hỏi tìm hiểu Bác
+ Hs theo dõi xem bạn làm tốt
D.Củng cố dặn dò: (2')
- Về nhà thực thật tốt điều Bác Hồ dạy
- Chuẩn bị sau
************************************** TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP I.Yêu cầu giáo dục :
- HS nắm cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ đội ngũ cán lớp - HS có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tơn trọng đội ngũ cán lớp - Rèn luyện kỹ nhận nhiệm vụ kỹ tham gia hoạt động chung tập thể
(9)- Thành lập tổ nhóm lớp
- Bầu đội ngũ cán lớp: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, cán lớp - Xác định chức nhiệm vụ cán lớp
- Cách thức làm việc đội ngũ cán lớp 2.Hình thức hoạt động :
- Chỉ định đội ngũ cán lớp dựa vào học lực, chức vụ năm học trước - Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp
III.Chuẩn bị hoạt động :
- Một sơ đồ cấu tổ chức lớp
- Một ghi nhiệm vụ cán lớp, tổ cán chức - Các loại sổ ghi chép cán lớp
IV.Tiến hành hoạt động :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu
- Nêu nhiệm vụ loại cán lớp - Cho HS phát biểu ý kiến tiêu chuẩn chủ yếu cán lớp (GVCN ghi tóm tắt ý kiến lên bảng)
Hoạt động 2: Lựa chọn
- Cho HS xung phong ghi tên lên bảng - Cho HS giới thiệu số bạn học ghi tên lên bảng
- Đưa ý kiến lựa chọn
- Cho lớp biểu để có định cuối sau ghi tên HS chọn lên bảng
Hoạt động 3: Trao nhiệm vụ - Đội ngũ cán lớp mắt
- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp, đồng thời trao sổ công tác hướng dẫn cách sử dụng cho em
- Thay mặt đội ngũ cán lớp phát biểu ý kiến
Hoạt động 4: Vui văn nghệ
- Mời số bạn lên hát số HS lên hát - Bắt hát cho lớp
Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động
- GVCN nhận xét kết hoạt động dặn dò nhắc nhở lớp đoàn kết, giúp đỡ đội ngũ cán lớp hoàn thành nhiệm vụ
- HS phát biểu
- HS giới thiệu bạn có lực, khiếu
- HS nhận nhiệm vụ
- HS tham gia biểu diễn trước lớp
-
-BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, KỂ BÀI: AI CÓ LỖI I Mục tiêu:
(10)- Biết đọc phân vai
* Luyện đọc tương đối rõ số từ khó luyện dọc theo yêu cầu lớp - Biết đọc phân vai
II.
Đồ dùng dạy học:
-Gv chuẩn bị bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc -Viết sẵn tiêu đề chuẩn bị cho trò chơi luyện đọc III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài: -Ghi đề lên bảng
2.Hướng dẫn HS luyện đọc -Gọi HS đọc toàn
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo dãy bàn
+Luyện đọc từ khó : Cơ-ret-ti, En-ri-cơ, khuỷ tay, nguệch
+Luyện đọc đoạn nối tiếp : gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn
+Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn sau :Chú ý đọc lời đối thoại nhân vật: -Gv đọc mẫu
-Gọi 4-5 HS đọc -Nhận xét
3.Luyện đọc lại
-Chia lớp thành nhóm khá,giỏi, nhóm HS Trung bình, yếu yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai
-Tổ chức cho số nhóm thi đọc trước lớp -Trị chơi luyện đọc
-Mỗi nhóm HS tham gia trị chơi
-Tuyên dương nhóm thắng nhóm phát đoạn văn nhanh, đọc tốt
4 Luyện kể chuyện - Cho HS giỏi kể mẫu
- Luyện kể theo nhóm đối tượng ( Giáo viên giúp đỡ HS TB, yếu kể đoạn)
5 Củng cố, dặn dò:
-Em học điều qua câu chuyện trên? -Liên hệ, giáo dục Hs
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS
-Nghe
-Đọc toàn
-Đọc theo yêu cầu GV * Nghe bạn đọc đọc -Đọc đoạn
-Nghe -Luyện đọc
-Nhận xét chọn bạn đọc hay
- HS luyện đọc theo nhóm đối tượng giỏi, , trung bình- yếu
-Tham gia trị chơi theo nhóm
* Tham gia thi đọc
- HS giỏi kể mẫu - Các nhóm luyện kể chuyện
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN
Đề bài: LUYỆN TẬP VỀ TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I Mục tiêu:
(11)II.
Đồ dùng dạy học: -HS : tập toán III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài -Ghi đề
2.Hướng dẫn HS làm tập *Bài 1
-GV nêu yêu cầu tập yêu cầu học sinh làm
-Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ cách thực phép tính
-Chữa bài, nhận xét *Bài 2
-Gọi 1-2 HS đọc đề -Hỏi:
+Đoạn dây điện dài xăng-ti- mét? +Đã cắt xăng-ti- mét?
+Bài tốn hỏi gì?
+Muốn biết đoạn dây điện lại dài xăng-ti-met, ta làm nào?
-Yêu cầu HS tự làm
-Chữa cho điểm HS *Bài :
-Gọi 1-2 HS nhìn tóm tắt, đọc lại đề tốn +Bài tốn hỏi gì?
+Bài tốn cho biết gì?
+Bài tốn u cầu em tìm gì? -u cầu HS làm
-Chữa bài, nhận xét *Bài 4:
-Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm
-Chữa hỏi HS để nhận biết chỗ sai phép tính sữa sai
-Nhận xét làm HS * Bài : Học sinh giỏi
-Tìm kết Phép cộng số lớn nhát có hai chữ số 430
-Nghe
-Mở tập toán trang -Nghe
-5 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập -Lớp theo dõi, nhận xét bạn
-Đọc đề -Dài 650 cm -Đã cắt 245 cm
-Hỏi đoạn dây lại dài cm?
-Trả lời
-1 HS làm bảng, lớp làm vao tập
-Nhận xét kết làm bạn
-Đọc đề
-Bạn Bình có tem ?
-Cho biết Hoa Bình có 348 tem, đó, Hoa có 160 tem
-Tìm số tem Bình
-1 HS làm bảng , lớp làm vào tập
-Nhận xét làm bạn -Đọc yêu cầu
-4 HS làm bảng, lớp làm vào
-Nhận biết chỗ sai biết sữa sai
(12)- Tính hiệu số lớn có ba chữ số khác 195
3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học Dặn dò HS
987 - 195 = 792 - Làm vào
************************************** TIẾT 3: THỦ CÔNG
(GV chuyên dạy)
-
-Thứ ngày 29 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG
TIẾT 1: MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: CƠ GIÁO TÍ HON I/
Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Hiểu nội dung : Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo mơ ước trở thành cô giáo (trả lời câu hỏi SGK)
* Biết đọc bài, đọc tương đối rõ từ, Nghe bạn đọc trả lời câu hỏi II/ Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi HS kể lại đoạn 3, 4, Ai có lỗi? trả lời câu hỏi 2, ,4
- HS lên bảng
B Dạy - học mới: (28’) * Giới thiệu bài: (2’)
Luyện đọc: a Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần
- HS lắng nghe * Lắng nghe - HS theo dõi Hoạt động 1: (13’)
b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó:
- Yêu cầu HS đọc câu - Theo dõi hs đọc sửa lỗi phát âm - Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Đoạn 1: Giải nghĩa từ khoan thai, khúc khích, tỉnh khô
- HS đọc nối tiếp * Nghe bạn đọc đọc
(13)- Đoạn 2: Giải nghĩa từ trâm bầu - Đoạn 3: Giải nghĩa từ núng nính - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS lớp đọc đồng
- Nhóm đọc * Đọc bạn - HS đồng Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc lại thơ. Hỏi:
- Các bạn nhỏ làm ?
- Ai giáo, giáo có học trị, ?
- Tìm cử giáo Bé làm em thích
- Tìm hình ảnh đáng u đám học trị
- Em có nhận xét trị chơi chị em Bé ?
- Vì Bé lại đóng vai giáo đạt đến ?
- HS đọc, lớp theo dõi - Chơi trò chơi lớp học - Bé đóng vai: giáo, thằng Hiển, Anh, Thanh - HSTL
- Chúng khúc khích đứng dậy chào…
- Hay, lí thú, sinh động đáng u
- Vì Bé u giáo muốn làm cô giáo
* Trả lời Hoạt động 3: (5’)Luyện đọc lại bài:
- Gọi HS đọc lại toàn bài. - HS luyện đọc cá nhân - Thi đọc
- Tuyên dương : Đọc diễn cảm
- HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi - Tự luyện đọc - Cá nhân C Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV: Câu văn sử dụng biện pháp so sánh,cảm nhận hình ảnh so sánh ấy? - Dặn dị nhà chuẩn bị sau
- Cái Anh Hai má núng nính … củ khoai
************************************** TIẾT 2: MƠN : TỐN
BÀI : ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN. I/ Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm giá trị biểu thức
- Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giácvà giải tốn có lời văn (có phep tính)
* Đọc tương đối rõ bảng nhân làm tập theo yêu cầu chung
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
(14)- Kiểm tra 2,4/SGK
- Gv HS nhận xét, sửa chữa
- HS lên bảng làm B Dạy - học mới: (28’)
Giới thiệu bài: (2’)
Hoạt động 1: (8’) Ôn tập bảng nhân Bài 1:
- HS đọc thuộc bảng nhân 2.3.4.5
- Yêu cầu hs làm phần a VBT/10
-Thực nhân nhẩm với số tròn trăm - Hướng dẫn HS nhẩm, HS làm phần b
- Yêu cầu HS nhận xét - Chữa bài, cho điểm học sinh
- HS đọc *Đọc bạn - HS làm VBT - HS làm VBT - HS nhẩm
Hoạt động : (9’) Bài 2(cột a ,c) Tính giá trị biểu thức:
- GV viết lên bảng biểu thức + 10
- Yêu cầu HS lớp tính
- Yêu cầu lớp làm VBT - Chữa bài, cho điểm học sinh
- HS thực phép tính + 10 = 12 + 10 = 22 - HS lên bảng - Cả lớp làm VBT Hoạt động : (9’) Bài 3/VBT
- Gọi HS đọc đề
- Trong phòng học xếp hàng ghế ? - Mỗi hàng có người ? - Vậy người lấy lần ?
- Muốn tính số người phòng họp ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm
- Chữa bài, cho điểm học sinh Bài :
- Gọi HS đọc đề
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác -Nêu độ dài cạnh hình tam giác - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ?
- Yêu cầu HS trả lời
* HS đọc đề - hàng ghế - người
- người lấy lần - Tính
- HS lên bảng Cả lớp làm VBT
Bài giải :
Số người ngồi họp là: = 40 (người)
ĐS: 40 người
- HS đọc - HSTL
- AB: 100cm ; BC: 100cm AC: 100cm
(15)C Củng cố - Dặn dò: (2’)
* Trò chơi : Nối phép tính với kết - Thi đua tổ, tổ nhanh , , tổ thắng
- Nhận xét , tuyên dương
- Về nhà làm tập nhà: Bài 2,4/SGK 10
- HS tham gia chơi
* Tham gia chơi bạn
**************************************
TIẾT 3: MÔN : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (GV chuyên dạy)
************************************** TIẾT 4: MÔN : TẬP VIẾT
BÀI :ÔN CHỮ HOA Ă, Â. I/ Mục tiêu :
- Viết chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L(1 dòng) ;Viết tên riêng Âu Lạc (1 dòng) câu ứng dụng:
Ăn nhớ kẻ trồng cây.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.(1 dòng) chữ cỡ nhỏ * HS đọc chữ viết câu ứng dụng ,viết theo yêu cầu chung
II/ Đồ dùng dạy - học : - Mẫu chữ hoa Ă, Â, L
- Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn - Vở tập viết 3, tập
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:(5’)
- Thu học sinh chấm nhà
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng tiết trước
-GV sửa chữa
- Gọi học sinh lên viết từ: Vừ A Dính, Anh em
- Nhận xét cho điểm học sinh
* Đọc: Vừ A Dính
Anh em thể chân tay. Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.
- học sinh viết lên bảng, lớp viết bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’)
Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn viết chữ hoa:
a Quan sát nêu quy trình viết chữ Ă, Â, L hoa:
- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ?
- Treo bảng chữ viết hoa gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ Ă, Â, L học lớp
- Viết mẫu chữ cho học sinh
- học sinh nhắc lại * Nghe bạn nhắc lại
(16)quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình b Viết bảng:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con, GV theo dõi sửa lỗi
- học sinh viết bảng, lớp viết vào bảng
Hoạt động 3: (7’) Hướng dẫn: a Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Vì từ Âu Lạc lại phải viết hoa ? GV: - Âu Lạc tên nước ta thời An Dương Vương, đóng Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội
b Quan sát nhận xét:
- Từ ứng dụng có chữ, chữ ?
- Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ?
Khoảng cách chữ chừng nào?
c.Viết bảng:
Âu Lạc Âu Lạc Âu Lạc
- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng Âu Lạc, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho học sinh
- học sinh đọc: Âu Lạc * Đọc lại
- chữ: Âu, Lạc
- Chữ Â, L có chiều cao li rưỡi, chữ lại cao li
- chữ o
- học sinh viết bảng, lớp viết bảng
* Viết bảng
Hoạt động 4: (5’) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Giải thích:
- Câu tục ngữ khuyên phải biết ơn người giúp mình, người làm thứ cho hưởng
b Quan sát nhận xét:
- Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ?
c Viết bảng:
- Yêu cầu học sinh viết từ: Ăn vào bảng
- GV chỉnh sửa
- học sinh đọc câu ứng dụng *Đọc lại
- Học sinh quan sát nhận xét
- Học sinh viết bảng * Viết bảng
Hoạt động 5: (10’) Hướng dẫn viết vào tập viết:
- GV nêu yêu cầu cho học sinh viết - dòng chữ Ă cỡ nhỏ
(17)- dòng chữ Âu Lạc cỡ nhỏ - lần câu ứng dụng cỡ nhỏ
- Theo dõi học sinh viết sửa lỗi - Thu chấm, sửa chữa
C Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học
- Dặn nhà hoàn thành viết học thuộc câu ứng dụng
************************************** TIẾT 5: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT I Mục tiêu:
-HS chép lại cho dẹp trình tự đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Điền nội dung sách II.
Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn đơn xin III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài -Ghi đề
2 Hướng dẫn HS chép (vở tập T Việt trang 12)
-GV hướng dẫn HS theo dõi -Yêu cầu HS tự làm
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Nghe
-Mở tập trang 12 - HS lắng nghe
(18)3 Chấm chữa bài
- GV thu chấm HS -Chữa bài, nhận xét 4 Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà ôn lại tập học
- HS yếu làm theo hướng dẫn GV
-HS lắng nghe
************************************** BUỔI CHIỀU
TIẾT 1-2: MÔN: ANH VĂN
(GV chuyên dạy)
************************************** TIẾT 3: MÔN: THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
-
-Thứ ngày 30 tháng năm 2012 BUỔI SÁNG
TIẾT 1: MÔN : TỐN
BÀI : ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA. I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5)
- Biết tính nhẩm thương số trịn trăm chia cho 2, 3, 4(phép chia hết)
* Đọc tương đối rõ bảng chia cho làm bái tập theo yêu cầu chung
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra 2,4/SGK 10 - Gv sửa chưa, nhận xét
- HS lên bảng làm - HS sửa chữa
B Dạy - học mới: (30’)
Giới thiệu bài:(2’) Ôn tập bảng chia: - Yêu cầu học sinh học thuộc bảng chia 2,3, 4,
- HS đọc
* Nghe bạn đọc đọc lại
Hoạt động : Bài 1(6’) (VBT) a Học sinh làm vào VBT
- Chia nhẩm phép chia có số bị chia số tròn trăm
b HS tự làm
(19)- Chữa bài, cho điểm học sinh
Hoạt động : (7’)Bài 2: (VBT) - Gọi HS đọc đề
- Có tất bánh ?
- Được xếp đếu vào hộp nghĩa gì?
- Bài tốn u cầu tính ?
- Yêu cầu HS làm
- Chữa bài, cho điểm học sinh
*Đọc lại đề - 20 bánh
- Chia 20 bánh thành phần
- Tìm số bánh hộp?
- HS lên bảng giải , lớp làm VBT
Bài giải:
Số bánh có hộp là: 20 : = ( bánh ) ĐS: bánh Hoạt động : (9’)Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Có tất ghế ?
- Một bàn ăn xếp ghế ?
- Vậy 32 ghế xếp bàn ăn? - Bài tốn hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm
- Chữa bài, cho điểm học sinh
- HS đọc đề - 32 ghế - ghế
- Chia 32 cho phần
- Tìm số bàn ăn 32 ghế
- hs lên giải Cả lớp làm VBT
Bài giải : Số bàn ăn có là:
32 : = ( bàn ) ĐS : bàn Hoạt động 4: (6’) Trò chơi:
- Thi nối nhanh phép tính - Cho 12 HS, chia đội
- Cách chơi : Mỗi HS nối phép tính, đội nhanh , tuyên dương
- HS tham gia chơi * Chơi bạn
C Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Học bảng nhân , chia 2.3.4.5, tập nhà: 1,3 / SGK /10
************************************** TIẾT 2: MÔN : LUYỆN TỪ & CÂU
BÀI : TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ƠN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ? I/
Mục tiêu:
- Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT1
(20)- Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm(BT3) * Luyện đọc đề bài, tập làm theo yêu cầu chung. II/ Đồ dùng dạy - học :
- Viết sẵn câu văn tập 2, III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (3’) - Gọi HS lên làm tập
- Tìm từ vật câu sau: Bạn nhỏ… luộc khoai, quét nhà - Tìm từ vật so sánh đoạn thơ: Trăng ơi… lên trời
- Chữa bài, cho điểm hs
- học sinh lên bảng
B Dạy - học mới:(30’) Giới thiệu (2’)
- Mở rộng vốn từ thiếu nhi - Ôn tập câu: Ai, gì?
- GV ghi tên lên bảng
- HS lắng nghe - HS Đọc đề *Đọc lại
Hoạt động 1: (8’) Hướng dẫn làm tập Bài 1:Trò chơi: Thi tìm từ nhanh
- GV yêu cầu hs đọc tập - STC: 12 em, chia đội
Cách chơi: Hs chọn từ ghi vào cột đội mình, đội nhanh, tuyên dương
- Đội 1: Từ trẻ em - Đội 2: Tính nết trẻ em - Đội 3; Chỉ tình cảm
* Tham gia chơi bạn Hoạt động 2: (10’)
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS suy nghĩ điền nội dung thích hợp vào bảng
- Chữa bài, sửa lỗi phát âm
- HS đọc - Cả lớp đọc thầm - HS lên bảng làm
- Cả lớp làm VBT - HS đọc lại *Đọc làm Hoạt động 3: ( 10’)
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn đặt câu hỏi ý ?
- Yêu cầu HS làm
- Chữa bài, nhận xét cho điếm
- Đặt câu hỏi cho phần câu in đậm
- Xác định phận in đậm trả lời câu Ai (cái gì, gì)? Là ?
- HS lên bảng - Lớp làm C Củng cố - Dặn dò: (2’)
(21)************************************** TIẾT 3: MÔN: ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4: MƠN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) BÀI : CƠ GIÁO TÍ HON
I/
Mục tiêu :
- Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi - Làm BT(2) a /b tập tả phương ngữ
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi HS lên bảng viết từ sau:
- Vắng mặt, nói vắng tắt, cố gắng, gắn bó - Nhận xét, cho điểm HS
- HS lên bảng viết - Cả lớp viêt bảng
B Dạy - học mới: (30’) Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn viết tả:
a Trao đổi nội dung đoạn viết: - GV đọc lần
- Tìm hình ảnh cho thấy bắt chước cố giáo ?
- Hình ảnh đứa em có ngộ ngĩnh ? b Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có câu ?
- Chữ đầu câu viết ?
- Ngoài chữ đầu câu, chữ phải viết hoa ?
c Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó
- Đọc viết từ vừa tìm d Viết tả:
- GV đọc lần - GV đọc viết e Soát lỗi:
- GV hướng dẫn chấm chữa g Chấm bài:
- Thu chấm 10 - Nhận xét viết
Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm tập
- HS theo dõi - HS đọc lại
- Bẻ nhánh … đánh vần theo - Chống hai tay nhìn chị, ríu rít đánh vần theo
* Nghe bạn trả lời trả lời - câu
- Viết hoa - Bé
(22)chính tả:
Bài (a )VBT/8: - Tiến hành trò chơi: - Yêu cầu HS làm VBT
- Nhận xét, sửa chữabài làm HS
- HS tham gia chơi tiếp sức *Tham gia chơi bạn - Chữa vào
C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học
- Dặn nhà xem lại - Chuẩn bị sau
************************************** TIẾT 5: MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI : VIẾT ĐƠN. I/ Mục tiêu:
- Bước đầu viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn tập đọc vào Đội (SGK /9)
- HS đọc kĩ Đơn xin vào Đội
* Nhìn viết đơn theo mẫu, nghe bạn đọc đơn đọc tương đối rõ tiếng
II/ Đồ dùng dạy - học : - Mẫu đơn
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng nói Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Nhận xét, ghi điểm
- HS lên bảng
B Dạy - học mới: (30’) Giới thiệu bài: (2’)
Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn viết đơn: a Nêu nội dung đơn - GV yêu cầu HS nêu
- GV viết lại bảng
-Trong nội dung trên, nội dung cần viết mẫu, không cần viết mẫu?
-Yêu cầu HS đọc Đơn vào Đội b Tập nói theo nội dung đơn:
- Gọi số HS tập nói trước lớp đơn
- GV nhận xét sửa lỗi
Hoạt động 2: (16’) Thực hành viết đơn - Yêu cầu HS viết đơn vào VBT
- Gọi số HS đọc đơn trước lớp - Chấm, sửa
- HS trả lời
- Trình bày lí nguyện vọng
* Nghe bạn trả lời - HS lớp đọc thầm - HS nói
* Nghe bạn nói nói lại
-Viết đơn - HS đọc đơn
(23)C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương HS giỏi
************************************** BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Đề bài: LUYỆN VIẾT I/
Mục tiêu :
- Nghe - viết tả giáo Tí hon - Làm BT(2) a /b tập BT (3) a/b
* Phát âm tương đối rõ tiếng khó nghe viết, làm tập theo yêu cầu chung
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi HS lên bảng viết từ sau: - Vắng mặt, nói vắng tắt, cố gắng, gắn bó
Nhận xét, cho điểm HS B Dạy - học mới: (30’) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: (18’)Hướng dẫn viết tả:
a Trao đổi nội dung đoạn viết: - GV đọc lần
- Tìm hình ảnh cho thấy bạn nhỏ bắt chước cô giáo ?
- Hình ảnh đứa em có ngộ ngĩnh ?
b Hướng dẫn cách trình bày: c Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ khó
- Đọc viết từ vừa tìm d Viết tả:
- GV đọc lần - GV đọc viết e Soát lỗi:
- GV hướng dẫn chấm chữa g Chấm bài:
- HS lên bảng viết - Cả lớp viêt bảng
- HS theo dõi - HS đọc lại *Đọc lại
- Bẻ nhánh … đánh vần theo - Chống hai tay nhìn chị, ríu rít đánh vần theo
* Nghe bạn trả lời trả lời lại - HS theo dõi
- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS viết vào *Viết vào
(24)- Thu chấm 10 - Nhận xét viết
Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm tập tả:
Bài (a )VBT/10: - Tiến hành trò chơi: - Yêu cầu HS làm VBT C Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học
- Dặn nhà xem lại - Chuẩn bị sau
-HS lắng nghe
- HS tham gia chơi *Tham gia chơi bạn
************************************** TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Đề bài: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ THIÊU NHI ƠN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
I Mục tiêu :
- Giúp HS nắm lại từ ngữ nói thiếu nhi - Làm tập mẫu câu Ai ? * Theo dõi bạn làm
II.
Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu học -Ghi đề
2.Hướng dẫn HS làm tập *Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu tập
+Gạch gạch từ trẻ em với thái độ tôn trọng
-Trẻ em, trẻ con, nhóc con, trẻ ranh, trẻ thơ, thiếu nhi, nít
-Yêu cầu Hs tự làm - Giúp đỡ HS yếu -Chữa bài, nhận xét *Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu
+Gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai, gì, gì” ?, gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi “Là gì” ?
a Ơng bà cha mẹ người chăm sóc trẻ em gia đình
-Nghe
-2 HS đọc lại đề
-Đọc yêu cầu
* Nghe bạn đọc đọc lại
-1 Hs làm bảng, lớp làm vào
-Nhận xét làm bạn -Đọc yêu cầu
(25)b.Thầy cô giáo người chăm sóc trẻ em trường học
c.Trẻ em tương lai đất nước -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi
-Mời số cặp tự nêu câu hỏi trả lời, tự xác định phận câu
-Chốt lại ý đúng, cho HS làm vào -Chấm bài, nhận xét
*Bài 3: dành cho HS giỏi
-Gọi HS đọc yêu cầu tập
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để dịng sau thành câu có mơ hình Ai (cái gì, ) ?
a.Con trâu ……… b.Hoa phượng là………
c………., ……… , …………, ……….là dụng cụ học tập học sinh
d.Chim chích bơng …………
-u cầu HS làm phát biểu ý kiến
-Nhận xét, chốt lại ý -Chữa , chấm cho HS 3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học -Dặn dò học sinh
-Thảo luận nhóm, nêu câu hỏi
-Lớp theo dõi, nhận xét -1 HS làm bảng, lớp vào
-Đọc yêu cầu
-2 HS làm bảng, lớp làm vào
-Nhận xét làm bạn
************************************** TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN
Đề : LUYỆN TẬP CÁC BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA I Mục tiêu:
- Cúng cố bảng nhân , bảng chia - HS áp dụng vào làm tập I.
Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung tập II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ:
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân ,3 ,4 ,5
-Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài -Ghi đề
2.Hướng dẫn HS làm tập
-Thi đọc
* Nghe bạn đọc, đọc bạn
(26)*Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm phần a, sau đó, yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo vở, để kiểm tra
-Nhận xét
Phần b: Thực nhân nhẩm với số tròn trăm
-Hướng dẫn HS nhẩm, sau yêu cầu em tự làm ( Tính : trăm x cách nhẩm x = 8, trăm x = trăm viết 200 x = 800)
-Yêu cầu HS nhận xét làm bạn -Chữa bài, nhận xét
*Bài 2
Viết biểu thức lên bảng
x + 15 ; x + 28 ; x x + Gọi HS nhắc lại cách thực
+GV hướng dẫn lại cách trình bày biểu thức -Yêu cầu HS làm Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu
-Chữa bài, nhận xét *Bài 3:
-Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS làm -Chấm chữa bài, nhận xét Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đê
-Yêu cầu HS làm GV giúp đơc HS yếu hoàn thành tập
-Chấm chữa nhận xét *Bài 5:
-Dành cho HS giỏi - Chấm, chữa bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò
-Gọi em nối tiếp đọc thuộc bảng nhân 2, ,4,5
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS ôn lại bảng nhân học
-Tự làm
-4 HS đọc kết nhẩm cột tính
-Đổi vở, kiểm tra kết
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
-Nhận xét
-Nêu cách thực -Chú ý
-3 HS làm bảng, lớp làm vào tập
-Nhận xét
-Đọc đề
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
-Nhận xét -Đọc đề
-2 HS làm bảng, lớp làm
-Nhận xét
- HS giỏi làm
- HS thi đua đọc
-
-Thứ ngày 31 tháng năm 2012 TIẾT 1-2: ANH VĂN
(GV chuyên dạy)
(27)BÀI : LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu:
- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Vận dụng vào giải tốn có lời văn( có phép tính ) II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ tập
III/ Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra 1,3/SGK 10
- Gv HS nhận xét, sửa chữa
- HS lên bảng làm B Dạy - học mới: (30’)
Giới thiệu : (2’)
Hoạt động : (6’)Củng cố tính giá trị biểu tượng
Bài 1: VBT/12
- GV đưa biểu thức : C1: + = +
=15 C2: + =
= 36
- Trong hai cách , cách ? - HS làm
- Chữa cho điểm Hoạt động 2: (6’) Bài 2:
- Yêu cầu HS làm VBT - GV hướng dẫn HS làm - Chữa
Hoạt động : (10’) Bài :
- Yêu cầu HS đọc đề - HS tự làm
- Hs theo dõi
- Cách
- HS lên bảng, lớp làm VBT
- HS làm VBT
- HS đọc đề Bài giải: Số tai thỏ:
2 = 10(tai) Số chân thỏ: = 20 ( chân )
ĐS : 10 tai 20 chân
(28)- Chữa bài, cho điểm học sinh Hoạt động 5: (6’)
Trò chơi
- Thực phép tính nhanh C Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Yêu cầu HS nhà làm 1,3 SGK/10
************************************** TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV chuyên dạy)
************************************** TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu:
- Củng cố nề nếp tuần - Xây dựng nề nếp tuần 3 II Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tổng kết hoạt động tuần 2:
- GV nêu nhiệm vụ
- GV chốt - nhận xét chung mặt: - Đi học chuyên cần
- Học tập: cần cố gắp nhiều hơn, số bạn không học nhà, chưa đủ đồ dùng học tập, chưa bao bọc sách * Phương hướng tuần 3:
- Ổn định nề nếp,đem đủ đồ dùng học tập, bao bọc sách
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp,thực nội quy
- Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi
- Thực an tồn giao thơng
- Tổ trưởng báo cáo điểm thi đua tuần - lớp nhận xét bổ sung ý kiến
- Lớp Trưởng báo cáo tình hình tổ