1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN 5 TUAN 1 DEN TUAN 6KNS

208 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 524,08 KB

Nội dung

* Mục tiêu : HS biết cách liên hệ bản thân , nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.. * GD kỹ năng sống :.[r]

(1)

Thứ hai ngày 13 tháng 08 năm 2012 Tập đọc:

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

Hồ Chí Minh

A.- Mục tiêu:

Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ chỗ

Hiểu nội dung thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,biết nghe lời thầy yêu bạn

Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập em ( trả lời câu hỏi 1,2,3

Học thuộc lòng đoạn thơ

GDHS : Biết lời Bác dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với cường quốc năm châu

B.- Đồ dùng dạy học:

-GV: Tranh minh hoạ đọc SGK - HS : SGK , học

C- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2’ 35’ 1’ 12’

10’

1/ Ổn định tổ chức :

Kiểm tra dụng cụ học tập HS 2/ Bài :

a) Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

b) Luyện đọc :

-Một học sinh đọc to lượt

-3 học sinh đọc đoạn nối tiếp đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , vui vẻ

-3HS đọc nối tiếp đọc giải -Gọi HSK đọc toàn

-Giáo viên đọc diễn cảm tồn

c) Tìm hiểu bài :

Đoạn 1: Từ đầu … em nghĩ ?

- Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác ? (HS K)

- Học sinh lắng nghe - Cả lớp đọc thầm

- HS nối tiếp đọc đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , …

-3HS đọc nối tiếp đọc giải -HSK đọc toàn

- Cả lớp theo dõi

- Một HS đọc thành tiếng

- Là ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau nước nhà giành độc lập sau tám mươi năm làm nô lệ cho thực dân Pháp

(2)

12’

3’

Đoạn 2: Tiếp theo … học tập em - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ toàn

dân ? (HS TB)

-Học sinh có nhiệm vụ cơng kiến thiết đát nước ? (HS TB,K)

Đoạn 3: Phần lại

- Cuối thư Bác chúc học sinh nào?(HS TB)

d) Đọc diễn cảm học thuộc lòng

- GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau tám mươi năm giời nô lệ… công học tập em

- Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư

3.- Củng cố,dặn dò :

- Bác Hồ tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam điều ?(g)

- GV nhận xét tiết học

-Về nhà đọc nhiều lần đọc trước : “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

- Một HS đọc

- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

- HS phải cố gắng, siêng học tập, ngoan ngỗn, nghe thầy , u bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu - Cả lớp đọc thầm trả lời

- Bác chúc HS có năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp

- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm -Từ đến HS thi đọc

- Bác Hồ tin tưởng, hy vọng vào HS Việt Nam, người kế tục xứng đáng nghiệp cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam

-Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

-

Lịch sử

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I - Mục tiêu :

Biết thời kì đầu thực dân pháp xâm lược ,Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định ,không tuân theo lệnh vua ,cùng nhân dân chống pháp

Trương Định quê Bình Sơn ,Quãng Ngãi ,chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp chúng vừa công Gia Định ( năm 1859)

Triều đình kí hịa ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến

Trương Định không tuân theo lệnh vua ,kiên nhân dân chống pháp Biết đường phố ,trường học địa phương mang tên Trương Định

II - Đồ dùng dạy học :

(3)

/ GV : Hình SGK phóng to ,bản đồ hành VN, phiếu học tập HS

2 / HS: Sách giáo khoa.

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :

T.g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’ 28’

3’

A / Ổn định lớp :

B / Kiểm tra cũ : Kiểm tra sách HS

C / Bài :

* Hoạt động 1 : GV giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng , tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam Kỳ

* Hoạt động : Làm việc lớp

-GV kể chuyện kết hợp giải thích cụm từ “ Bình Tây Đại nguyên soái “

* Hoạt động : Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành nhóm

+Nhóm : Thảo luận câu hỏi :

-Khi nhận lệnh triều đình có điều làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ ?

+ Nhóm 4: Thảo luận câu hỏi :

-Trước băn khoăn , nghĩa qn dân chúng làm ?

+ Nhóm 6: Thảo luận câu hỏi :

-Trương Định làm đáp lại lòng tin nhân dân?

* Hoạt động4 : Làm việc lớp

-GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc

-GV tổng kết ghi ý

* Hoạt động : Làm việc lớp

- GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm theo ý nêu ; sau đặt vấn đề thảo luận chung lớp :

+ Em có suy nghĩ trước việc Trương Định không tuân lệnh vua , tâm lại nhân dân chống Pháp ?

+ Em biết thêm Trương Định ?

D/ Củng cố , dặn dò : -Gọi HS đọc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau “ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước “

- Hát

- HS nghe theo dõi đồ

- Học sinh nghe

-HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận , trao đổi ghi kết vào phiếu học tập

-Đại diện nhóm trình bày kết nhóm , lớp nhận xét

-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS đọc - HS lắng nghe - Xem trước

Rút kinh nghiệm

-

(4)

-Tốn :

Tiết 1: ƠN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ A – Mục tiêu :

Biết đọc ,viết phân số biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số

B – Đồ dùng dạy học :

– GV : Bộ đồ dùng học tốn ,các hình vẽ SGK,phiếu tập – HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’ 33’

1’ 12’

10’

10’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị sách HS - Nhận xét,hướng dẫn cách học

III – Bài : 1 Giới thiệu :

- Hôm em ôn tập : khái niệm phân số

2 – Hoạt động :

a) ôn tập khái niệm ban đầu phân số.

- GV đính bìa hình vẽ SGK lên bảng

- GV hướng dẫn HS quan sát bìa nêu tên gọi phân số,tự viết phân số đọc phân số

- Gọi vài HS nhắc lại

- Làm tương tự với bìa cịn lại - Cho HS vào phân số

2 3;

5 40 ; ; 10 100 ;

nêu

b)ôn tập cách viết thương số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số - GV hướng dẫn HS viết ; : ; 4:10 ;

9 : dạng phân số

- Hát

- HS để sách lên bàn

- HS nghe - HS quan sát

- HS nêu : băng giấy chia thành phần nhau, tô màu phần,tức tô màu phần băng giấy,ta có phân số:

2

3; đọc : hai

phần ba - HS nhắc - HS nêu

- Hai phần ba, năm phần mười , ba phần tư ,bốn mươi phần trăm phân số

1 : =

1

3 ; :10 =

10 ; : =

- HS nêu ý

(5)

3’

- GV hướng dẫn HS nêu kết luận

- Tương tự ý 2,3,4 c) Thực hành :

Bài : a) đọc phân số - Gọi số HS đọc miệng

-b) Nêu tử số mẫu số phân số

- Nhận xét sửa chữa

Bài : Viết thương sau dạng phân số

- Gọi HS lên bảng lớp làm vào tập

- Nhận xét sửa chữa

Bài : Hướng dẫn HS làm vào phiếu tập - Nhận xét sửa chữa

IV – Củng cố, dặn dò :

- Đọc phân số :

15 ; 38

- Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau: Ơn tập : Tính chất phân số

- HS đọc - HS nêu

- HS làm vào - HS nhận phiếu làm

- HS đọc

-HS hoàn chỉnh nhà - HS nghe

Rút kinh nghiệm:

-

-

-Đạo đức

Tiết 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP ( Tiết )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết HS lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

Có ý thức học tập ,rèn luyện Vui tự hào học sinh lớp

-Thái độ : Vui tự hào HS lớp

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

-Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức HS lớp 5); -Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị HS lớp 5);

-Kĩ định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5)

-GV : Các truyện nói HS lớp gương mẫu

-HS : Các truyện nói HS lớp gương mẫu, hát chủ đề trường em, tranh vẽ chủ đề trường em

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ

DỤNG

Thảo luận nhóm

(6)

Động não

Xủ lí tình

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh ,ảnh học sinh bảng nhóm

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

2’ 31’

1’ 6’

7’

9’

I-Ổn định:

GV kiểm tra sách HS hướng dẫn cách học môn đạo đức lớp

II-Bài mới:

1-Khám phá:GV nêu yêu cầu tiết học

2- Kết nối:

Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi : * Mục tiêu: HS tự nhận thức (tự nhận thức HS lớp 5), thấy vui tự hào HS lớp

*Cách tiến hành :

-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh sách GK, trang 3-4 trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ ?

+ Em nghĩ xem tranh ảnh ?

+ HS lớp có khác so với HS khối lớp khác ?

+ Theo em , cần làm để xứng đáng HS lớp 5?

-GV kết luận : HS lớp lớp lớn trường nên cần gương mẫu HS khối khác học tập

Hoạt động 2:

c Thực hành :

Làm tập SGK

*MT: Giúp HS xác định giá trị (xác định giá trị HS lớp 5)

*Cách tiến hành :

-GV nêu yêu cầu tập

-Cho HS thảo luận tập theo nhóm đơi -Cho vài nhóm trình bày trước lớp

-GV kết luận :a, b,c,d,e tập nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực

Hoạt động :Tự liên hệ ( Bài tập SGK )

* Mục tiêu : Giúp HS biết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp

* Cách tiến hành :

-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi

-Cả lớp nhận xét ,bổ sung

-HS lắng nghe

-HS thảo luận tập theo nhóm đơi

-Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

-HS theo dõi

-HS suy nghĩ , đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp

-HS nêu

(7)

8’

2’

-GV nêu yêu cầu tự liên hệ

-GV mời số HS tự liên hệ trước lớp -GV kết luận : HĐ3

Hoạt động :Chơi trị chơi phóng viên : *Mục tiêu :Củng cố lại nội dung học : *Cách tiến hành :

-GV cho HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học

-GV nhận xét kết luận -GV cho HS đọc phần ghi nhớ

4 Áp dụng :

-Về nhà lập kế hoạch phấn đấu thân năm học

-Sưu tầm thơ , hát báo nói HS lớp gương mẫu chủ đề trường em

-Vẽ tranh chủ đề trường em

-HS thực trò chơi làm phóng viên

-HS lắng nghe

-HS đọc ghi nhớ SGK

-HS lắng nghe nhà thực

Rút kinh nghiệm :

-

-Thứ ba ngày 14 tháng 08 năm 2012 Chính tả (Nghe-Viết)

Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU A/ Mục đích yêu cầu :

-Nghe – viết , trình bày tả Việt Nam thân u Khơng mắc q lỗi ,trình bày hình thức thơ lục bát

Tìm tiếng thích hợp với trống theo yêu cầu cảu tập BT2 thực BT3

B / Đồ dùng dạy học :

Bút bảng nhóm viết từ ngữ , cụm từ câu có tiếng cần điền vào trống tập , tờ giấy kẻ bảng nội dung tập

C / Hoạt động dạy học :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

4’ 33’

1’ 22’

I / Ổn định : GV nêu số điểm lưu ý yêu cầu tả

II / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học

2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc tả SGK -Nêu nội dung tả

-HS lắng nghe -HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK lắng nghe -Niềm tự hào truyền thống lao

(8)

10’

3’

-Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai : dập dờn , Trường Sơn , nhuộm bùn , vất vả

-GV đọc cho HS viết

-GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày thơ lục bát,nhắc nhở,uốn nắn nhữngHS ngồi viết sai tư

-GV đọc tồn cho HS sốt lỗi

-Chấm chữa : +GV chọn chấm HS

+Cho HS đổi chéo để chấm

-GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3 / Hướng dẫn HS làm tập :

* Bài tập :-1 HS nêu yêu cầu tập -Cho HS làm tập vào

-GV nhắc HS : Ô trống có số tiếng bắt đầu ng hoặc ngh ; ô số tiếng bắt đầu g gh ; ô số tiếng bắt đầu c k

-Tổ chức cho HS trình bày kết : HS lên bảng thi trình bày kết bảng phụ * Bài tập :-1 HS nêu yêu cầu tập -Cho HS làm tập theo nhóm

-Đại diện nhóm lên bảng thi làm nhanh -GV cho HS đọc kết

-Cho HS nhắc lại quy tắc viết : ng /ngh , g / ch , c/k

III / Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Yêu cầu HS viết sai viết lại cho

-Học thuộc quy tắc viết : ng / ngh , g / ch , c / k

động cần cù , chịu thương chịu khó , kiên cường bất khuất dân tộc VN , ca ngợi đất nước VN tươi đẹp -HS viết từ khó giấy nháp -HS viết tả

-HS theo dõi SGK - HS soát lỗi

-2 HS đổi chéo để chấm -HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu tập - HS làm tập vào

-HS lắng nghe

-4 HS lên bảng thi trình bày kết -1 HS nêu yêu cầu tập -HS làm tập theo nhóm

-Đại diện lên bảng thi làm nhanh

-HS đọc kết

-HS nhắc lại quy tắc cách viết: ng / ngh , g / ch , c / k

-HS lắng nghe

-Về nhà luyện viết nhiều lần

Rút kinh nghiệm

-

(9)

Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA A Mục tiêu:

Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống :Hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn ,nội dung ghi nhớ

Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1 ,BT2 ( số từ ) đặt câu với cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3

B Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn tập1

- Bút bảng nhóm

C.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 33’

1’ 8’

7’ 17’

I) Kiểm tra cũ :

-GV kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

II) Bài mới:

1) Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học

2) Nhận xét:

Hướng dẫn HS làm tập1 -GV cho HS đọc yêu cầu tập1

* Ở câu a, em phải so sánh nghĩa từ xây dựng với từ kiến thiết

* Ở câu b, em phải so sánh nghĩa từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm

-Cho HS làm tập

- Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại lời giải Hướng dẫn HS làm tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu tập HS thảo luận nhóm a) Đổi vị trí từ kiến thức từ xây dựng cho có khơng? Vì sao?

b) Đổi vị trí từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho có khơng? Vì sao?

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại lời giải

a) Có thể thay đổi vị trí từ nghĩa từ giống hồn tồn

b) Khơng thay đổi nghĩa từ khơng giống hồn tồn

-Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ SGK

c-Luyện tập: Bài1:

-Cho HS đọc yêu cầu tập

Các em xếp từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa

- HS lắng nghe

-1HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS làm cá nhân, HS tự so sánh nghĩa từ câu a, câu b

-Mỗi câu 2HS trình bày -Lớp nhận xét

-1HS đọc to, lớp đọc thầm -Thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

-Lớp nhận xét

-3 HS đọc

- HS dùng viết chì gạch SGK từ đồng nghĩa

(10)

3’

-Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải

-Nhóm từ đồng nghĩa :xây dựng- kiến thiết trông mong- chờ đợi

Bài

- Cho HS đọc yêu cầu tập, nhóm thảo luận - Tổ chức HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại lời giải

3) Củng cố,dặn dò :

-Từ đồng nghĩa gì? Cho ví dụ?(HS K)

-Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập từ đồng nghĩa

- 1HS lên bảng gạch từ đồng nghĩa đoạn phấn màu

-Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét

-1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm tập theo cặp nêu

-HS lắng nghe

Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống

VD: siêng năng, chăm chỉ, cần cù

Rút kinh nghiệm :

-

Toán :

Tiết 2: ƠN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A – Mục tiêu : Giúp HS:

- Nhớ lại tính chất phân số

- Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số,qui đồng mẫu số phân số.( trường hợp đơn giản)

- Giáo dục HS tính cẩn thận

B – Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK,phấn màu ,phiếu tập – HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra cũ :

- Gọi HS chữa tập - Nhận xét,sửa chữa

- Hát

- HS lên bảng

(11)

33’ 1’ 17’

15’

III – Bài :

1 – Giới thiệu bài : Để củng cố kiến thức phân số,hôm nay,các em tiếp tục ơn tập tính chất phân số

2 – Hướng dẫn :

a) Ơn tập tính chất phân số Vd : Điền số thích hợp vào trống - Cho HS tự làm

- Muốn tìm phân số phân số cho ta làm ? (HS TB)

Vd : Điền số thích hợp vào trống - Gọi HS lên bảng điền,cả lớp làm vào giấy nháp

- Muốn tìm phân số phân số cho ta làm ? (TB)

- Qua Vd trên, em nêu cách tìm phân số phân số cho

Đó tính c hất phân số b) : Ứng dụng tính chất phân số

* Rút gọn phân số Vd : Rút gọn phân số

90 120.

- Nêu cách rút gọn phân số * Qui đồng mẫu số phân số Vd 1: Qui đồng MS

2

&

5

- Cho HS tự làm Vd nêu cách QĐMS PS

Vd2 :QĐMS

3

& 10

- Cho HS tự làm nêu cách QĐMS PS

Lưu ý : Ta QĐ phân số có mẫu bé 3) Thực hành :

Bài : Rút gọn phân số

- Gọi HS lê n bảmg giải em Cả lớp giải vào VBT

Nhận xét sửa chữa

Bài : QĐMS phân số

- HS làm vào phiếu tập ,hướng

- HS nghe

- HS điền vào ô trống

- Nếu ta nhân TS MS phân số với số tự nhiên khác o ta phân số phân số cho - HS điền vào ô trống

- Nếu chia hết TS MS phân số cho số TN khác phân số phân số cho

- HS nêu SGK

90 90 : 30 120 120 : 30 4

- HS nêu - HS theo dõi

- HS thực nêu cách làm

3

5 10

x x

 

- HS nêu cách thưc

- HS làm

- HS làm

(12)

3’

dẫn HS đổi phiếu chấm

IV – Củng cố, dặn dị:

- Nêu tính chất phân số? - Nêu cách QĐMS phân số? - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau :( Ôn tập so sánh PS )

- HS nêu - HS nêu - HS nghe

Rút kinh nghiệm:

-

-Mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I MỤCTIU

- Hiểu vài họa sĩ Tô Ngọc Vân

- Cảm nhận vẽ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

II CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- SGK, SGV

- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Sưu tầm số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân

2/ Học sinh:

- SGK

- Một số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Giới thiệu bài:

- Giới thiệu vài tranh chuẩn bị, yêu cầu HS xem tranh nêu cảm nhận tranh

* Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân

- Chia lớp theo tổ theo bàn cho HS đọc mục trang – SGK

- Nêu câu hỏi cho nhóm HS trả lời: + Em nêu vài nét tiểu sử họa sĩ Tô Ngọc Vân?

+ Em kể tên số tác phẩm tiếng họa sĩ Tô Ngọc Vân?

- GV nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- HS xem tranh nêu cảm nhận

- HS đọc mục trang – SGK - HS trả lời

(13)

- Yêu cầu HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ thảo luận theo nhóm: + Hình ảnh tranh làgì? + Hình ảnh vẽ nào? + Bức tranh cịn có hình ảnh nữa?

+ Màu sắc tranh nào? + Tranh vẽ chất liệu gì?

+ Em có thích tranh khơng? - GV bổ sung hệ thống lại kiến thức * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợii nhóm, cá nhân tích cực xây dựng

* Dặn dò:

- Sưu tầm thêm tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân tập nhận xét

- Nhắc HS quan sát màu sắc thiên nhiên chuẩn bị cho tiết học sau

- Các nhóm trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung

- HS ghi nhớ

Thứ tư ngày 15 tháng năm 2012 Tập đọc:

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

Tơ Hồi

I.- Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm văn với giọng biết nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật

Hiểu nội dung : Bức tranh quê vào ngày mùa đẹp ( trả lời câu hỏi SGK)

3- Giáo dục HS yêu quê hương

II.- Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh hoạ đọc SGK

HS: Sưu tầm thêm ảnh khác sinh hoạt làng quê vào ngày mùa

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3’ I/ Kiểm tra cũ: Gọi HS(TB-K) đọc trả lời:

-Ngày khai trường tháng năm 1945có đặcbiệt so với ngày khai trường khác ? - Sau Cách mạng tháng Tám , nhiệm vụ toàn dân gì?

GV nhận xét ghi điểm

-HS đọc trả lời

-Cả lớp theo dõi nhận xét

(14)

34’ 1’ 12’

10’

11’

3’

II/ Bài :

1- Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

2-Luyện đọc:

- Gọi HSG đọc lượt

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ khó sương sa , vàng xuộm , vàng hoe , xoã xuống , vàng xọng

-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn đọc giải -Gọi HSK đọc toàn

- GV đọc diễn cảm tồn

2-Tìm hiểu bài:

-HS đọc thầm , đọc lướt văn

- Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng ?(HS Y-TB)

- Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? (HS TB) - Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động ?(HS K) - Những chi tiết người làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động ? (HS TB) -Các chi tiết làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động nào?(HS K)

- Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương ?(HS G)

1- Đọc diễn cảm :

- GV đọc diễn cảm đoạn văn lần - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

-Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn -Cho học sinh thi đọc diễn cảm GV nhận xét khen học sinh

III/ Củng cố dặn dò:

-Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê nào?

-GV nhận xét tiết học Khen học sinh đọc tốt

-Dặn học sinh nhà tiếp tục luyện đọc văn học chuẩn bị “Nghìn năm văn hiến”

-Lắng nghe -Cả lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ khó sương sa , vàng xuộm , vàng hoe , xoã xuống , vàng xọng

- HS đọc nối tiếp đoạn đọc giải

- HSK đọc toàn -Theo dõi

-HS đọc thầm

-Lúa-vàng xuộm; nắng-vàng hoe; xoan-vàng lịm; mít-vàng ối; … -Vàng xuộm: Lúa vàng xuộm tức lúa chín, có màu vàng đậm -Khơng cịn có cảm giác héo tàn bước vào mùa đông …

-Không tưởng đến ngày hay đêm mà mải miết gặt -Làm cho tranh đẹp cách hồn hảo, sống động

-Vì phải người yêu quê hương tác giả viết văn tả cảnh ngày mùa hay

-HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng

-2 HS đọc

-2 HS thi đọc

-Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú Qua đó, thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương

Rút kinh nghiệm:

-

(15)

Tập làm văn

Tiết 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH A/ Mục đích yêu cầu :

Nắm cấu tạo phần ( mở , thân , kết ) nội dugn ghi nhớ Chỉ rõ cấu tạo phần nắng trưa

Giáo dục HS ham thích học Tiếng Việt

B / Đồ dùng dạy học :

+ Bảng phụ ghi sẵn rõ phần ghi nhớ

+Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo Nắng trưa

C / Hoạt động dạy học :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

2’ 35’

1’ 16’

3’

15’

I / Ổn định : GV nhắc nhở cách học TLV

II / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu càu tiết học

/ Phần nhận xét :

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu

-1 HS đọc phần giải nghĩa từ khó : màu ngọc lam , nhạy cảm , ảo giác

-GV giải nghĩa thêm từ : hồng

-Cho lớp đọc thầm văn , HS tự xác định phần MB , TB , KB

+GV nhận xét ,chốt lại lời giải * Bài tập :

-GV nêu yêu cầu tập ; nhắc HS nhận xét khác biệt thứ tự miêu tả văn -Cho lớp hoạt động nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết GV sửa chữa GV hướng dẫn rút kết luận cấu tạo tả cảnh

3 / Phần ghi nhớ :

-GV treo bảng phụ có viết sẵn ghi nhớ

-Cho HS minh hoạ nội dung ghi nhớ việc nêu cấu tạo văn tả cảnh Hồng sơng Hương

4 / Phần luyện tập :

-Cho HS đọc yêu cầu tập Nắng trưa

-Cho lớp đọc thầm Nắng trưa làm cá nhân

-HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu -HS lắng nghe -HS lắng nghe

+Lớp đọc thầm văn , tự xác định phần MB , TB , KB :

-MB :Từ đầu … yên tĩnh -TB : Mùa thu ….chấm dứt -KB :Câu cuối

-HS nhận xét , bổ sung

-Nêu yêu cầu tập ; nhận xét khác biệt thứ tự miêu tả văn

-Hoạt động trao đổi nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết -Lớp nhận xét , bổ sung , rút kết luận

-2 HS đọc phần ghi nhớ -2 HS minh hoạ nội dung

-Đọc thầm làm cá nhân

(16)

3’

-GV nhận xét chốt lại lời giả

-GV dán lên bảng tờ giấy viết cấu tạo phần văn Nắng trưa

III / Củng cố , dặn dò

-1HS nhắc lại Ghi nhớ

-Quan sát trước nhà , ghi lại điều em quan sát buổi sáng vườn …để học tốt tiết TLV sau

-HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét

-HS nhắc lại -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm :

-

-Toán :

Tiết 3: ÔN TẬP: SO SÁNH PHÂN SỐ A – Mục tiêu : Giúp HS

Biết so sánh hai phấn số mẫu ,khác số Biết cách xếp phân số theo thứ tự

- Giáo dục HS biết diễn đạt nhận xét ngôn ngữ nói

B – Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK,bảng nhóm ,phiếu tập – HS : SGK,VBT

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1’

13’

I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra cũ :

- Nêu tính chất phân số?(K) - Gọi HS chữa tập (TB)

- Nhận xét,sửa chữa

III – Bài : 1 – Giới thiệu bài :

- Để củng cố kiến thức so sánh phân số.Hôm em học : Ôn tập : So sánh phân số

2 – Hướng dẫn :

a) Ôn Tập cách so sánh phân số * So sánh phân số MS

- Gọi vài HS nêu cách so sách phân số có MS,rồi tự nêu Vd - Giải thích Vd - Cho vài HS nhắc lại cách so sánh phân số có MS

* So sánh phân số khác MS

- Gọi vài HS so sánh phân số khác MS ,cho

- Hát - HS nêu

- HS lên bảng làm

- HS nghe

- HS nêu cách so sánh - HS nhắc lại

- Muốn so sánh phân số khác MS,ta QĐMS phân số

(17)

18’

3’

HS nêu Vd

- Gọi HS lên bảng thực Vd,cả lớp làm vào giấy nháp

- Cho HS nhắc lại cách so sánh phân số khác MS

3) Thực hành : Bài :

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào phiếu BT - Nhận xét,sửa chữa

Bài :

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- Gọi HS lên bảng,cả lớp làm vào BT - Nhận xét,sửa chữa

IV – Củng cố, dặn dò :

- Nêu cách so sánh phân số có MS , cho Vd?

- Nêu cách so sánh phân số khác MS ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Ôn tập : So sánh phân số (tt)

rồi so sánh TS chúng - HS nhắc lại

- Điền dấu thích hợp vào trống (>,<,=)

- HS làm – chữa

- Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

- HS làm

- HS nêu - HS nêu - HS nghe

Rút kinh nghiệm:

-

-Khoa học

Tiết 1: SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Nhận trẻ em Bố, Mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ

-Ý nghĩa việc sinh sản

-Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống

-Giáo dục HS thương yêu bố mẹ, anh chị em

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm bố,mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Trị chơi

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

/ GV : Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé ai?’’ / HS : SGK

(18)

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 2’ 29’

1’ 13’

15’

I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra cũ :

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS

III – Bài mới :

Khám phá

” Con người sức khoẻ.’’

Kết nối :

a) Hoạt động : Thực hành :

Trò chơi “Bé “

-Mục tiêu :HS nhận trẻ em bố, mẹ sinh Phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống

-Phương pháp :Hoạt động cá nhân -Chuẩn bị :Phương án SGK

-Cách tiến hành

+Bước :GV phổ biến cách chơi + Bước :GV tổ chức cho HS chơi + Bước : Kết thúc trò chơi

-Tuyên dương cặp thắng - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+Tại tìm bố, mẹ cho em

Kết luận : : Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố , mẹ

b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Phương pháp : quan sát

-Mục tiêu :HS nêu ý nghĩa việc sinh sản

-Cách tiến hành

+ Bước :GV hướng dẫn

Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 SGK đọc lời thoại nhân vật

- Hát

- HS để sách lên bàn -Theo dõi

- HS lắng nghe

- HS theo dõi - HS chơi

- Mỗi trẻ em bố ,mẹ sinh có đặc điểm giống bố, mẹ

- Lắng nghe

- Quan sát hình 1,2,3 đọc lời thoại nhân vật trung hình - HS làm việc theo cặp

- HS trình bày - HS thảo luận

(19)

3’

hình

Cho hai em liên hệ đến gia đình

+Bước : làm việc theo căp

+Bước 3:Yêu cầu số HS trình bày kết theo cặp trước lớp

Yêu cầu HS thảo luận tìm ý nghĩa Sự sinh sản

- Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ

-Điều xảy người khơng có khả sinh sản

Kết luận :nhờ có sinh sản mà hệ gia đình,dịng họ trì

Vận dụng :

Gọi HS sinh đọc mục bạn cần biết -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị nam hay nữ

- Nhờ có sinh sản mà hệ gia dình, dịng họ trì -Các hệ gia đình khơng trì

-Hai HS đọc -HS lắng nghe

-Chuẩn bị số tranh ảnh nam nữ

Rút kinh nghiệm:

-

-

-Kĩ Thuật

Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết1) A- Mục tiêu: HS cần phải :

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn - Rèn luyện tính cẩn thận

B- Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Các vật liệu dụng cụ :

+ Một số khuy hai lỗ làm vật liệu khác nhau, màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác

+ – khuy hai lỗ có kích thước lớn

+ Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm

+ Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo

C- Các hoạt động dạy – học:

(20)

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 31

’ 2’ 6’

23’

1-Ổn định kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ HS

2- Bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

b) Hướng dẫn:

Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét mẫu:

- Em quan sát hình 1a (sgk) nêu nhận xét đặc điểm hình dạng khuy hai lỗ ?

- Quan sát hình 1b, em có nhận xét đặc điểm hình dạng khuy hai lỗ ?

-GV tóm tắt nội dung HĐ1

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : 1) Vạch dấu điểm đính khuy:

- Đặt vải lên bàn, mặt trái Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm

- Gấp theo đường vạch dấu miết kĩ đường gấp để làm nẹp Khâu lượt cố định nẹp (H 2a)

- Lật mặt phải vải lên Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp nẹp 15mm Vạch dấu 2điểm cách 4cm đường dấu (H 2b) Cho HS nhắc lại thao tác kĩ thuật

2) Đính khuy vào điểm vạch dấu: a) Chuẩn bị đính khuy:

- Cắt đoạn dài khoảng 50 cm Xâu vào kim Kéo hai đầu vẽ nút

- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang đường vạch dấu Dùng ngón ngón trỏ tay trái giữ cố định khuy (H.3)

b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b quan sát hình (SGK)

- Lên kim từ vải qua lỗ khuy thứ Kéo lên cho nút sát vào mặt vải (H.4a)

- Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai lớp vải lỗ khuy (H 4b).Rút Tiếp tục lên xuống kim 4, lần

Lưu ý : đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy phần vải lỗ khuy

c) Quấn quanh chân khuy: Lên kim không qua lỗ khuy, quấn quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chắn không bị dúm - Cho HS quan sát H.5 H.6

H: Em cho biết quấn quanh chân khuy có tác dụng gì?

d) Kết thúc đính khuy:

-HS lắng nghe

HS quan sát nhận xét hình mẫu (SGK), nhận xét đặc điểm hình dạng khuy hai lỗ

- HS đọc lướt nội dung mục II (SGK)

- HS theo dõi thao tác kĩ thuật GV hướng dẫn

- 2, HS nhắc lại

- HS theo dõi

- HS thực thao tác quấn quanh chân khuy

- Quấn quanh chân khuy để giữ khuy chắn

(21)

3’

H: Em so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

3) Củng cố , dặn dị:

- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ - GV nhận xét tiết học

- Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai lỗ

Rút kinh nghiệm :

- -

- - Thứ năm ngày 16tháng 08 năm 2012

Luyện từ câu:

Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA A.- Mục tiêu:

Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 màu nêu atapj 1)và đặt câu với từ tìm tập (BT2)

Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn BT3

Hiểu nghĩa từ ngữ học Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn

GDHS biết tìm nhiều từ đồng nghĩa

B- Đồ dùng dạy học:

-Bút dạ, bảng nhóm cho nội dung tập tập

C.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

33’ 1’ 12’

1) Kiểm tra cũ : - Kiểm tra HS(Y-TB)

HS1: Thế từ đồng nghĩa? Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?

HS2: Làm tập (phần luyện tập) GV nhận xét chung cho điểm 2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

b) Luyện tập:

-Hướng dẫn HS làm tập1 -Cho HS đọc yêu cầu tập1 -Cho HS làm theo nhóm

-HS nêu

-HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

-1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh từ tìm vào

(22)

9’

11’

3’

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại từ Bài tập 2:

_ Cho HS đọc yêu cầu tập2

_ GV giao việc: em chọn từ vừa tìm đặt câu với từ

_ Cho HS làm

_ Cho HS trình bày kết _ GV nhận xét

Bài tập3:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc cho em

+Đọc lại đoạn văn

+Dùng viết chì gạch từ cho ngoặc đơn mà theo em sai, giữ lại từ theo em

- Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét chốt lại kết

Các từ đúng: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối

3) Củng cố,dặn dị:

-Từ đồng nghĩa gì? Cho ví dụ?(TB) GV nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập vào

- Về nhà xem trứơc Mở rộng vốn từ: Tổ quốc

bảng

-Đại diện nhóm đính lên bảng

- 1HS đọc to, lớp lắng nghe - HS ý lắng nghe

- HS làm cá nhân

- Một số HS đọc câu đặt - HS đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác

Lớp đọc thầm

-HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét

Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống

Rút kinh nghiệm:

-Tập làm văn

Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A/ Mục đích yêu cầu :

Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật buổi sớm cánh đồng BT1

Biết lập dàn ý văn tả cảnh buổi tả cảnh ngày (BT2) Giáo dục HS thích tìm hiểu cảnh vật,làm sáng tạo

B / Đồ dùng dạy học :

GV : Tranh ảnh quang cảnh số vườn , công viên , đường phố ; phiếu giấy khổ to

HS :Ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày

C / Hoạt động dạy học :

(23)

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

3’ 34’

1’ 13’

20’

3’

I / Mở đầu :

-Gọi1 HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh nhắc lại cấu tạo Nắng trưa

II / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học

2 / Hướng dẫn làm tập:

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc nội dung yêu cầu

-1 HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm cánh đồng làm theo câu hỏi

-GV cho HS nối tiếp thi trình bày ý kiến

-GV nhận xét

-GV nhấn mạng nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả văn

* Bài tập :

-GV cho HS nêu yêu cầu tập

-GV giới thiệu vài tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn , công viên …

-Dựa kết quan sát , HS tự lập dàn ý vào cho văn tả cảnh buổi ngày

-GV phát tờ giấy khổ to cho HS ( Khá – giỏi) trình bày phiếu

-Cho HS dựa vào dàn ý viết tiếp nối trình bày

-GV ghi điểm dàn ý tốt

-Cho HS làm tốt , dán lên bảng -GV nhận xét bổ sung, xem mẫu để HS lớp tham khảo

-Cho HS tự sửa lại dàn ý

III / Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý viết , chuẩn bị cho tiết tập văn tới ( viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày )

-1 HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh nhắc lại cấu tạo Nắng trưa

-HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu

-HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm cánh đồng trả lời câu hỏi vào

-HS trình bày ý kiến -HS nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe

-Nêu yêu cầu tập -HS theo dõi tranh

-HS làm việc cá nhân : Lập dàn ý , trình bày dàn ý

-Lớp nhận xét , đánh giá -1 HS dán lên bảng -HS tự sửa dàn ý -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm :

- Toán :

(24)

A – Mục tiêu :

-So sánh hai phân số với đơn vị -So sánh hai phân số có tử số -Giáo dục HS tự tin,thích học tốn

B – Đồ dùng dạy học :

– GV : PBT ,phấn màu – HS : SGK ,VBT

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

33’ 1’ 32’

3’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : Gọi HSTB nêu -Nêu cách so sánh phân số mẫu số ?

-Nêu cách so sánh phân số khác mẫu số ?

- Nhận xét,sửa chữa

III – Bài :

– Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học

– Hướng dẫn :

-Bài :a) Cho HS làm vào phiếu tập

-HD HS đổi phiếu chấm

b) Nêu đặc điểm phân số lớn ,bé ,bằng

-Nhận xét ,sửa chữa

Bài :a) So sánh phân số:

-Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào BT

-Nhận xét ,sửa chữa

b) Nêu cách so sánh phân số có TS ?

Bài 3a) , c)

-Cho HS làm theo nhóm , nhóm làm câu

-Nhận xét ,sửa chữa Bài

-Gọi HS đọc đề

-Cả lớp làm vào ,1 HS lên bảng trình bày

- Hát - HS nêu

-HS nêu ,cả lớp nhận xét - HS nghe

-HS làm

3

5< ;

4> ; 1>

-HS chấm

b)Nếu phân số có TS lớn MS phân số lớn 1; phân số có TS bé MS phân số bé 1;nếu phân số có TS MS phân số

-HS làm

2 5 11 11

; ;

5 7 96 

-HS nêu -HS làm

-Đại điện nhóm trình bày -HS-đọc đề

- H S làm

-HS nêu

(25)

-Nhận xét ,sửa chữa

IV – Củng cố, dặn dò:

-Nêu cách so sánh phân số tử số ? (HS TB)

-Nêu cách so sánh phân số khác mẫu số ?(HS K)

- Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập 3B

- Chuẩn bị sau :Phân số thập phân

-HS nêu -HS nghe

Rút kinh nghiệm:

- - -

Địa lí

Tiết 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA A- Mục tiêu :

Mô tả sơ lược vị trí đại lí giới hạn nước VN

Trên bán đảo Đông Dương ,thuộc khu vực Đơng Nam Á.Vn vừa có đất liền ,vừa có biển ,đảo quần đảo

Những nước giáp phần dất liền nước ta Trung Quốc, Lào, Cam pu chia Ghi nhớ diện tích phần đất liền Vn : Khoảng 330.000 km2

Chỉ phần đất liền Vn bả đồ ( lược đồ) B- Đồ dùng dạy học :

- GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Vệt Nam - Quả Địa cầu

- HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T

G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 1/ 31’

1/ 15/

I- Ổn định lớp :

II - Kiểm tra : GV kiểm tra sách HS

III- Bài :

- Giới thiệu bài : “ Việt Nam – đất nước chúng ta”

Hướng dẫn :

a) Vị trí địa lí & giới hạn

*Hoạt động 1 :.(làm việc theo cặp)

-Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát H1 SGK trả lời câu hỏi sau:

+Đất nước Việt Nam gồm có phận nào?

+Chỉ vị trí phần đất liền nước ta

- Hát

-Tất để dụng cụ bàn -HS nghe

- HS nghe

-Đất liền ,biển,đảo quần đảo -HS vị trí phần đất liền

(26)

15/ 2’

lược đồ

+Phần đất liền nước ta giáp với nước nào?

+Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta?

+Kể tên số đảo quần đảo nước ta?

-Bước 2:

+HS lên bảng vị trí nước ta đồ trình bày kêt làm việc trước lớp

-Bước 3:

+GV gọi số HS lên bảng vị trí địa lý nước ta địa cầu

Kết luận:Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đơng nam Á… b).Hình dạng diện tích

Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

-Bước1:HS nhóm đọc SGK,quan sát H2 bảng số liệu,rồi thảo luận nhóm - Bước :

GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Phần đất liền nước ta hẹp ngang , chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km & nơi hẹp chưa đầy 50 km

Hoạt động 3: (tổ chức trò chơi “Tiếp sức”) -Bước1:

+ GV treo lược đồ trống lên bảng, hướng đẫn HS chơi

GV khen thưởng đội thắng IV - Củng cố, dặn dò:

-Gọi HS đọc ghi nhớ trang 68 SGK - Nhận xét tiết học

-Bài sau:” Địa hình & khống sản”

nước ta lược đồ

-Trung quốc,Lào ,Cam-pu-chia -Đông,nam tây nam

-Đảo:Cát bà,Bạch long vĩ, Côn đảo, Phú quốc,…Quần đảo: Hoàng sa, Trường sa

-HS lên bảng vị trí nước ta đồ

-HS nghe

-Hai HS lên bảng -HS nghe

-HS nghe

+ Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung

-HS chơi theo hướng dẫn GV

-HS lắng nghe -2 HS đọc - HS lắng nghe - Xem trước Rút kinh nghiệm:

-

- -

-Thứ sáu ngày 17 tháng 08 năm 2012 Kể chuyện

(27)

Tiết 1: LÝ TỰ TRỌNG A / Mục đích , yêu cầu :

1/ Rèn kĩ nói :

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ; kể đoạn toàn câu chuyện ;

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước ,dũng cảm bảo vệ đồng đội ,hiên ngang ,bất khuất trước kẻ thù

Tập trung nghe cô kể chuyện , nhớ chuyện

Chăm theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét , đánh giá lời kể bạn ; kể tiếp lời bạn

Giáo dục HS thích tìm hiểu lịch sử Việt nam

B / Đồ dùng dạy học :

GV:Tranh Lý Tự Trọng

C / Các hoạt động dạy - học :

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

2’ 8’

17’

5’

3’

1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học

2 / GV kể chuyện :

-GV kể lần 1; GV viết lên bảng nhân vật truyện : Lý Tự Trọng , tên đội Tây , mật thám Lơ –grăng , luật sư GV gỉai nghĩa từ khó : sáng , mít tinh , luật sư , niên , Quốc tế ca

-GV kể lần , vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

3 / HS tập kể chuyện :

a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu lời thuyết minh -Cho HS trao đổi nhóm đơi

-Cho HS phát biểu lời thuyết minh cho tranh -GV nhận xét treo bảng phụ có sẵn lời thuyết minh

-Cho HS nhắc lại lời thuyết minh tranh b / HS kể chuyện :

-Cho HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm sáu, sau kể tồn câu chuyện

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp

-GV nhận xét , tuyên dương HS kể hay

4/ Cho HS tìm hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện :

GV gợi ý : -Vì người coi ngục gọi anh Trọng “ Ông Nhỏ” ? (HS TB)

-Câu chuyện giúp em hiểu điều ? (HS K)

5 / Củng cố dăn dò :

- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe theo dõi bảng đen

-HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể

- HS trao đổi nhóm đơi

- HS phát biểu lời thuyết minh cho tranh

-Lớp nhận xét

- HS nhắc lại lời thuyết minh - HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm6, sau kể tồn câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp,lớp nhận xét ,bình chọn bạn kể hay

-HS trả lời câu hỏi, bạn khác nhận xét bổ sung

-HS lắng nghe

-HS tìm hiểu câu chuyện qua

(28)

-Chuẩn bị trước kể chuyện SGK , tuần : tìm câu chuyện ( đoạn chuyện ) em nghe đọc ca ngợi nhữnh anh hùng , danh nhân nước ta

sách,báo,…

Rút kinh nghiệm:

- -

Khoa học

Tiết 2: NAM HAY NỮ ? ( TIẾT1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ phân tích đối chiếu,các đặc điểm đặc trưng nam nử

Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam,nữ xã hội Kĩ tự nhận thức xác định giá trị cảu thân

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Làm việc nhóm

Hỏi đáp –với chuyên gia

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : – GV :Hình trang , SGK

Các phiếu có nội dung trang SGK – HS: SGK

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

33’ 1’ 17’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ Gọi HS trả lời - Tại tìm bố , mẹ cho em bé ? (Y)

_ Cho biết ý nghĩa sinh sản gia đình dịng họ (TB)

- Nhận xét kiểm tra cũ

III – Bài mới :

a Khám phá : Nam hay nữ ?

– Hướng dẫn :

Hoạt động : Kết nối :

- Thảo luận

- Hát

- Mọi trẻ em đèu bố , mẹ sinh có đặc điểm giống với bố , mẹ

- Nhờ có sinh sản mà thé hệ gia đình , dịng họ trì

- HS nghe

(29)

15’

3’

Mục tiêu : HS phân tích , đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ

Cách tiến hành :

+ Bước : Làm việc theo nhóm

GV yêu cầu nhóm trưởng đièu khiển nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK + Bước : Làm việc lớp

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

GV nhận xét

- Ngoài đặc điểm chung , nam nữ có khác biệt ?

Kết luận : GV kết luận HĐ1

b) Hoạt động 2: thực hành :

Trò chơi: “Ai nhanh , đúng?”

Mục tiêu : HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

Cách tiến hành :

+ Bước : Tổ chức hướng dẫn

GV phát cho nhóm phiếu có nội dung SGK hướng dẫn HS cách chơi

+ Bước : Các nhóm tiến hành hướng dẫn bước

+ Bước : Làm việc lớp

+ Bước : GV đánh giá , kết luận tuyên dương nhóm thắng

d.Vận dụng :

- Gọi HS đọc mục cần biết - Nhận xét tiết học

-Xem trước “Nam hay nữ(tt)”

- Thảo luận nhóm đơi câu hỏi 1,2,3 SGK

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác bổ sung

- Ngoài đặc điểm chung nam nữ có khác biệt , có khác cấu tạo chức quan sinh dục

- HS nghe

- HS lắng nghe - Các nhóm chơi

- Đại diện nhóm trình bày giải thích

- HS theo dõi - HS đọc -HS nghe -Xem trước

Rút kinh nghiệm:

- -

Toán :

(30)

A – Mục tiêu : Giúp HS

Biết đọc, viết phân số thập phân

- Biết :Có số phân số viết thành số thập phân ;biết cách chuyển phân số ùthành phân số thập phân

- Giáo dục HS biết diễn đạt trôi chảy,tự tin

B – Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK,phiếu tập 4a,b.Bảng nhóm – HS :VBT

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

32’ 1’ 15’

16’

I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra cũ :

-Nêu cách so sánh phân số có TS ,cho VD ?(HSTB)

-Nêu cách so sánh phân số khác MS – chữa bt3b (HSK)

- Nhận xét,sửa chữa

III – Bài :

– Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học

2 – Hướng dẫn:

a-Giới thiệu phân số thập phân -GV nêu viết phân số:

3 10;

5 100; 17

1000;

-Cho HS nêu đặc điểm MS phân số

-GV giới thiệu: phân số có MS 10; 100 ;1000…gọi phân số thập phân

-Cho vài HS nhắc lại -GV nêu viết phân số

3

5 ,y/c HS tìm

phân số thập phân

3 5. b) Thực hành

Bài 1:Đọc phân số -Y/c HS thảo luận theo cặp -Gọi đại diện số cặp nêu miệng -Nhận xét , sửa chữa

Bài 2 :Viết phân số thập phân -Cho hs làm vào , gọi HS lên bảng viết số

- Hát -HS nêu

- HS lên bảng nêu chữa

- HS nghe

-HS theo dõi

-MS phân số :10; 100 ; 1000

-HS theo dõi

-HS nhắc lại

3

5 10

x x

 

- Từng cặp thảo luận

- Chín phần mười ; hai mươi mốt phần trăm …

- HS làm

7 20 475

; ; ;

(31)

3’

-Nhận xét ,sửa chữa

Bài 3 :

-Cho HS thảo luận theo cặp -Gọi đại diện số nhóm trình bày -Nhận xét ,sửa chữa

Bài 4 a,b :Cho hs làm vào phiếu bt - Gọi HS lên bảng làm

-HD HS đổi phiếu KT kết

IV – Củng cố, dặn dò:

-Phân số thập phân PS ? -Nêu cách viết phân số thành phân số TP ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập 4c,d - Chuẩn bị sau :Luyện tập

- HS thảo luận nêu

4 17 69

; ;

10 1000 2000

- HS làm nêu kết - HS tự chữa

- HS nêu - HS nêu - HS nghe

-HS hoàn chỉnh nhà Rút kinh nghiệm:

- -

SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu:

 Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm

và khắc phục khuyết điểm

 Rèn kĩ phê bình tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể  Biết công tác tuần sau

 Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường

B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

I/ Khởi động : Hát tập thể hát

II/ Kiểm điểm công tác tuần 1:

1- Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần

2- Lớp trưởng nhận xét chung điều khiển tổ báo cáo kết xét thi đua tổ Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể

3- GV rút ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm :

-Thực nề nếp theo quy định -Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực

(32)

6’

12’

2’

-Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực tốt + Tồn :

- Một số em học quên mang

III/ Kế hoạch công tác tuần 2:

-Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập -Kiểm tra đồ dùng học tập

-Trang trí phịng học

IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :

Hát tập thể

Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian HS sưu tầm

V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau

Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi em để phổ biến trước lớp hướng dẫn bạn chơi

Rút Kinh nghiệm:

-

- - -

Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012 Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Nguyễn Hoàng

I- Mục tiêu:

Biết đọc văn khoa học thường thức có bảng thống kê

Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước nhà ( Trả lời caau hỏi sách giáo khoa

HS có ý thức giữ gìn di tích lịch sử

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc sách giáo khoa

- Bảng phụ : viết sẵn bảng thống kê

III- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ I) Kiểm tra cũ : GV nêu câu hỏi gọi HS đọc trả lời:

(33)

33’ 1’ 12’

10’

10’

3’

-Em kể tên vật có màu vàng từ màu vàng ?(HS TB)

- Vì nói văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương ?(HS K)

- GV nhận xét đánh giá

II)Bài mới:

1) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học

2)Hướng dẫn: a) Luyện đọc:

- GV đọc mẫu văn

- Gọi HS (giỏi) đọc lượt - GV gọi HS đọc đoạn nối tiếp,kết hợp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : Quốc Tử Giám, trạng nguyên,khoa thi,…

-GV cho HS đọc đoạn nối tiếp nêu giải sách giáo khoa

-GV cho HS đọc theo cặp -Gọi HSG đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm tồn

b) Tìm hiểu :

-GV cho HS đọc thầm tìm hiểu nội dung đoạn

+ Đến Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều ?(HSTB)

Ý: Việt Nam có Văn hiến lâu đời

- Em đọc thầm thống kê cho biết : triều đại tổ chức nhiều khoa thi ? Triều đại có tiến sĩ nhiều ? nhiều trạng nguyên ? (HSK-G)

Ý:Thống kê việc học qua triều đại - Cho HS đọc thầm đoạn trả lời:

- Ngày nay, Văn Miếu, cịn có chứng tích văn hiến lâu đời ? (TB) Ý: Tự hào văn hiến đâùt nước

c) Đọc diễn cảm :

- GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn -GV luyện đọc xác bảng thống kê Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn

- GV nhận xét, khen thưởng HS đọc đúng, đọc hay

- Những vật : lúa, nắng xoan, mít, chuối, đu đủ…

- Phải người có tình u q hương tha thiết viết văn hay

-HS lắng nghe - HS lắng nghe

-1 HSK đọc lượt

-3 HS đọc đoạn nối tiếp,kết hợp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : QuốcTửGiám, trạng nguyên,khoa thi,…

-3 HS đọc đoạn nối tiếp nêu giải

- HS đọc theo cặp -1 HSG đọc lại toàn - Cả lớp theo dõi

- HS đọc thầm đoạn vả trả lời -Ngạc nhiên biết nước ta mở

khoa thi tiến sĩ năm 1075, mở sớm Châu Âu nửa kỷ Bằng tiến sĩ Châu Âu cấp từ năm 1130

- HS đọc thầm đoạn nêu : triều Hậu Lê – 34 khoa thi; triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Nguyễn: 588 tiến sĩ; triều đại có nhiều trạng nguyên : triều Mạc, 13 trạng nguyên

- HS đọc thầm đoạn trả lời - Cịn có 82 bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779

- 2HS thảo luận theo nhóm đơi - HS quan sát bảng thống kê - HS thi đọc diễn cảm đoạn1

(34)

III) Củng cố,dặn dò:

- Qua tập đọc nói lên điều ?(HSK) - GV nhận xét tiết học,liên hệ việc học em

- Dăn HS nhà tiếp tục luyện đọc

- Dặn HS nhà đọc trước “Sắc màu em yêu”

-Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời

-HS luyện đọc nhà

Rút kinh nghiệm:

- -

-Lịch sử

Tiết 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

I – Mục tiêu :

Nắm mọt vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh :

Thông thường với giới ,thuê người nước đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển ,rừng đất đai,khoáng sản

Mở trường dạy đóng tàu ,đúc súng ,sử dụng máy móc

II– Đồ dùng dạy học :

1 – GV : Hình SGK

– HS : SGK

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

29’ 1’ 8’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ :Gọi HS

-Em nêu băn khoăn , suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua ? (HSY-TB)

-Trương Định làm để đáp lại lịng tin yêu nhân dân ?(K)

Nhận xét kiểm tra cũ

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

– Hướng dẫn :

a) Hoạt động : Làm việc lớp -GV nêu nhiệm vụ học

+ Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ

+Những đề nghị có triều đình thực

- Hát

- HS trả lời

- HS nghe

- HS lắng nghe

(35)

7’

6’ 7’

2’

hiện khơng ? Vì ?

+Cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ

b) Hoạt động : Làm việc theo nhóm -GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi

-Nhóm1 : Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ ?

- Nhóm2 : Những đề nghị có triều đình thực khơng ? Vì ?

-Nhóm3: Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ

c) Hoạt động : Làm việc lớp

-GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc ,GV nhận xét

d) Hoạt động : Làm việc lớp

-GV nêu câu hỏi : Tại Nguyễn Trường Tộ lại người đời sau kính trọng ? (K-G)

IV – Củng cố ,dăn dò:

-Gọi HS đọc nội dung - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau : “ Cuộc phản công kinh thành Huế “

- HS thảo luận trả lời :

- Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với nhiều nước ……

-Triều đình bàn luận khơng thống nhất,

… Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ - Nguyễn Trường Tộ có lịng u nước, muốn canh tân để đất nước phát triển

-Các nhóm trình bày

- Vì Nguyễn Trường Tộ có lịng u nước , muốn canh tân để đất nước phát triển , mong muốn dân giàu , nước mạnh

- HS đọc -HS lắng nghe Xem trước Rút kinh nghiệm

- -

-Toán :

Tiết 6: LUYỆN TẬP

A – Mục tiêu :

Biết đọc viết phân số thạp phân đoạn tai số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân

-Giáo dục HS bước đầu hình thành phát triển tư

B – Đồ dùng dạy học :

– GV : Bảng phụ,bảng nhóm – HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra cũ :

- Thế phân số thập phân, cho

- Hát -HS nêu

(36)

33’ 1’ 32’

3’

Vd ?

- Gọi HS chữa tập 4c,d - Nhận xét,sửa chữa

III – Bài : – Giới thiệu bài :

- Để củng cố kiến thức phân số thập phân Hôm nay,các em học tiết luyện tập

2 - Luyện tập

Bài 1 :Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm vạch tia số

- GV treo bảng phụ lên bảng

- GV cho HS tự làm chữa lại : - Gọi phân số đọc phân số thập phân từ

1

10 10và phân

số ?

Bài 2

- Gọi HSTB lên bảng mổi em làm lớp làm vào

-Cho HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân.(HSK)

- Nhận xét ,sửa chữa

Bài 3: Thực tương tự Bài :Cho HS nêu tóm tắt toán giải

-Nhận xét ,sửa chữa

IV – Củng cố, dặn dò :

-Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân?(TB)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau “Ôn tập: Phép cộng phép trừ phân số”

-2HS lên bảng

- HS nghe

-HS quan sát -HS làm

-Một phần mười ;hai phần mười ; …;chín phần mười Đó phân số thập phân

-3HS lên bảng Cả lớp làm vào Kết :

11 11 55 15 15 25 375

;

2 10 4 25 100

x x

x x

   

Chẳng hạn,để chuyển

11

2 thành phân số

thập phân cần nhận xét để có x = 10 Như lấy TS MS nhân để phân số thập phân

55 10

-HS làm Bài giải :

Số HS giỏi toán lớp : 30 x

3

10  (HS ).

Số HS giỏi Tiếng Việt lớp đố : 30 x

2

10 = ( HS )

Đáp số : HS giỏi Toán : HS giỏi TV - HS nêu

-Lắng nghe

(37)

Rút kinh nghiệm

- - -

Đạo đức Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết HS lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

Có ý thức học tập ,rèn luyện Vui tự hào học sinh lớp

-Thái độ : Vui tự hào HS lớp

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

-Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức HS lớp 5); -Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị HS lớp 5);

-Kĩ định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5)

-GV : Các truyện nói HS lớp gương mẫu

-HS : Các truyện nói HS lớp gương mẫu, hát chủ đề trường em, tranh vẽ chủ đề trường em

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ

DỤNG

Thảo luận nhóm Động não

Xủ lí tình

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh ,ảnh học sinh bảng nhóm

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

30’ 1’ 11’

I/Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời -HS lớp có khác so với HS khối khác?(HSTB)

-Em cần làm để xứng HS lớp 5?(HSK) GV lớp nhận xét

II/Bài mới:

1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

2-Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu

* Mục tiêu :

-Rèn luyện cho HS kỷ đặt mục tiêu -Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên mặt để xứng đáng HS lớp

-HS nêu,cả lớp nhận xét

-HS trình bày kế hoạch

(38)

10’

8’

2’

* Cách tiến hành :

-Cho mtừng HS trình bày kế hoạch cá nhân nhóm

-GV mời vài HS trình bày trước lớp *GV nhận xét chung kết luận : Để xứng đáng HS lớp ,chúng ta cần phải tâm phấn đấu , rèn luyện cách có kế hoạch

Hoạt động 2

Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu

*Mục tiêu :HS biết thừa nhận học tập theo gương tốt

* Cách tiến hành :

-Cho HS kể HS lớp gương mẫu

-Cho lớp thảo luận điều học tập từ gương

-GV giới thiệu thêm vài gương khác

*GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến

Hoạt động 3: Hát , múa , đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ đề trường em

* Mục tiêu : Giáo dục HS tình yêu trách nhiệm trường , lớp

* Cách tiến hành :Cho HS lựa chọn tranh vẽ nhóm để giới thiệu với lớp -GV cho HS nhóm thi múa hát , đọc thơ với chủ đề trường em

-Cho lớp nhận xét , tuyên dương

-GV kết luận : Chúng ta vui tự hào HS lớp 5, thấy rõ trách nhiệm trường , lớp

III-Củng cố,dặn dò :

-Về nhà thực mục tiêu phấn đấu

-Sưu tầm mẫu chuyện người có trách nhiệm cơng việc , dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi

-GV nhận xét tiết học

trong nhóm Nhóm trao đổi ,góp ý kiến

-HS trình bày -Cả lớp trao đổi , nhận xét -HS lắng nghe

-HS lượt kể

-Cả lớp thảo luận điều học tập

-HS ý lắng nghe -HS ý lắng nghe

-HS nhóm trình bày tranh -Lớp nhận xét

-HS lắng nghe

-HSthực

-Lắng nghe

Rút kinh nghiệm

-

(39)

-

-Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2012

Chính tả (Nghe - viết ): Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN

I / Mục đích yêu cầu :

-Nghe – viết , trình bày tả Lương Ngọc Quyến.

Trình bày hình thức văn xuôi

Ghi lại phần vần tiếng ( từ đến 10 tiếng ) tập chép vần tiếng vào mơ hình theo yêu cầu (BT3)

-Giáo dục HS cẩn thận, tự chăm sóc sức khỏe

II / Đồ dùng dạy học :

-GV: Bảng phụ ghi sẵn mơ hình cấu tạo vần tập -HS : SGK,vở ghi

III / Hoạt động dạy học :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

33’ 1’ 22’

10’

I / Kiểm tra cũ : Gọi HS

-Một HS nhắc lại quy tắc tả : ng / ngh , g / ch , c / k (TB)

-1 HSY viết : ghê gớm ,bát ngát , nghe ngóng

-GV lớp nhận xét

II / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học

2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc tả SGK

-GV giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến

-Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai : mưu , kht , xích sắt , giải , huy

-GV đọc rõ câu cho HS viết

-Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư

-GV đọc toàn cho HS soát lỗi

-Chấm chữa : +GV chấm 7-10 HS

+Cho HS đổi chéo để chấm

-GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

- HS trả lờ iquy tắc tả : ng / ngh , g / ch , c / k

-1 HS viết : ghê gớm ,bát ngát , nghe ngóng

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK lắng nghe -HS lắng nghe

-HS viết từ khó giấy nháp -HS viết tả

- HS sốt lỗi

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

(40)

3’

3 / Hướng dẫn HS làm tập :

* Bài tập 2 :

-1 HS nêu yêu cầu tập

-Cho lớp đọc thầm câu văn – viết nháp phần vần tiếng in đậm SGK

-Cho HS nêu kết -GV chữa tập * Bài tập 3 :

-1 HS nêu u cầu tập , đọc mơ hình

-Cho HS làm tập vào

-GV cho HS trình bày kết mơ hình kẻ sẵn

-GV chốt lại

III/ Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Yêu cầu HS viết sai viết lại cho

- Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng câu định Thư gửi học sinh để tiết sau học tả nhớ – viết

-1 HS nêu yêu cầu tập

-HS đọc thầm câu văn viết giấy nháp

- HS lên bảng thi trình bày kết -1 HS nêu yêu cầu tập -HS làm tập

-HS trình bày kết mơ hình kẻ sẵn

-HS lắng nghe

-HS luyện viết nhà

Rút kinh nghiệm :

-

-Luyện từ câu:

Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC

I-Mục tiêu:

Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc tập đọc CT học BT1 tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc BT2 tìm số từ chứa tiếng quốc ,quên hương BT4

GDHS biết yêu quê hương, Tổ quốc

II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :SGK,Bút dạ, bảng nhóm -HS: SGK,VBT

III.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ I) Kiểm tra cũ : Gọi HS

-(HS TB): Em tìm từ đồng nghĩa với từ -HS trình bày lớp theo

(41)

33’ 1’ 32’

3’

: xanh, đỏ, trắng, đen đặt câu với từ vừa tìm

- (HS K): Em làm tập - GV nhận xét, ghi điểm

II) Bài mới:

1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

2) Luyện tập:

Bài tâp1 Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là: nước nhà, non sông

Bài tập 2 Cho HS đọc yêu cầu tập -HS làm theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -GV nhận xét chốt lại

Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu tập Cho HS làm

Cho HS trình bày kết

GV nhận xét chốt lại từ đúng: quốc gia, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, quốc huy, quốc kỳ, quốc ngữ, quốc phòng, quốc tế…

Bài tập Cho HS đọc yêu cầu tập

-GV giao việc: BT cho từ ngữ Nhiệm vụ em chọn từ ngữ đặt câu với từ chọn

-Cho HS làm việc

-Cho HS trình bày kết -GV lớp nhận xét

III) Củng cố,dặn dò :

- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ từ đồng nghĩa

-Nhận xét tiết học

- Về nhà học hoàn chỉnh tập

- Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập từ đồng nghĩa”

dõi,nhận xét

- HS lắng nghe

-1HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS làm cá nhân -Mỗi câu 2HS trình bày -Lớp nhận xét

-1HS đọc to, lớp đọc thầm

-Thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

-1 HS đọc thành tiếng -HS làm việc cá nhân

-HS trình bày miệng -Lớp nhận xét

-1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS nhận việc

-HS làm việc cá nhân, em đặt câu

-Một số HS trình bày câu đặt

-HS nêu

-HS hồn chỉnh nhà Rút kinh nghiệm

- -

Toán

Tiết 7: ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

A – Mục tiêu :

Biết cộng trừ hai phân số có mẫu số ,hai phân số có mẫu số

(42)

B – Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK,SGV,bảng nhóm – HS : SGK, tập

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 3’

33’ 1’ 10’

22’

3’

I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra cũ :

- GV gọi đồng thời HS(Y-TB) lên bảng giải tập

- Nhận xét,sửa chữa

III – Bài :

1 – Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

– Hướng dẫn :

a)Ôn tập

- GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực phép cộng,phép trừ phân số có MS phân số có MS khác

- GV nêu Vd :

3 7

10

15 15 rồi gọi HS

nêu cách tính bảng, HS lại làm vào nháp làm tương tự với :

7

9 10 ; 7

8 9

b) Luyện tập:

Bài 1 : GV cho HS làm trao đổi để kiểm tra

Bài 2 : GV cho nhóm ,mỗi nhóm - GV cho đại diện nhóm lên ghi kết a)

2 15 17

5 5

  

b)

2 11 15 11

1 ( ) 1

5 15 15 15 15

 

       

- GV chữa lại

Bài 3 : GV cho HS đọc toán tự giải - GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận

phân số số bóng hộp bóng - GV cho HS giải tốn theo cách khác - GV cho HS tự nhận xét xem cách thuận tiện

IV – Củng cố,dặn dò :

- Hát

- HS làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét sửa chữa

- HS nghe

HS làm kiểm tra với HS thực tập theo nhóm - HS làm trao đổi để kiểm tra -HS thực theo nhóm ghi kết bảng nhóm

- HS nghe - HS trao đổi

(43)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Ôn tập Rút kinh nghiệm

- -

-MĨ THUẬT

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu sơ lược vai trò ý nghĩa màu sắc tranh - HS biết cách sử dụng màu trang trí

- HS cảm nhận vẽ đẹp màu sắc trang trí

II CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số đồ vật trang trí, số trang trí hình

- Một số họa tiết vẽ nét, phóng to, hộp màu

- Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn (A3)

2/ Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Giới thiệu bài:

Trong trang trí màu sắc làm cho đồ vật trang trí đẹp vẽ trang trí nhiều loại màu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV cho HS quan sát màu sắc vẽ trang trí, đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với nội dung học Ví dụ:

+ Có màu trang trí? + Mỗi màu vẽ ỡ hình nào?

+ Màu nề màu họa tiết giống hay khác nhau?

+ Độ đậm nhạt máu trang trí có gióng khơng?

+ Trong trang trí thường vẽ nhiều màu hay màu?

* Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu

- GV yêu cầu HS đọc mục trang Cách vẽ màu SGK để em nắm cách sử dụng loại màu

- HS ghi

- HS quan sát màu sắc vẽ trang trí trả lời, lớp nhận xét - Kê tân màu

- HS trả lời

- HS nắm cách vẽ màu

- HS đọc mục trang Cách vẽ màu SGK để em nắm được cách vẽ màu

(44)

- GV lưu ý HS cách vẽ màu trang trí * Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS làm giấy vẽ thực hành

- HS tìm khn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm họa tiết

- GV nhắc HS nhớ lại cách xếp họa tiết cách vẽ màu cho trang trí Chú ý vẽ màu theo cách xếp họa tiết tạo khác đậm nhạt màu màu họa tiết

- Lưu ý HS vẽ màu đều, gọn gàng hình vẽ ; khơng dùng q nhiếu màu trang trí

- Nhắc HS cố gắng hoàn thành tập lớp

- Quan tâm nhiều đến HS cịn lúng túng để em hồn thành tập

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Gợi ý HS nhận xét cụ thể số đẹp, chưa đẹp xếp loại

- Có thể nhắc lại kiến thức về vẽ màu qua nhận xét số trang trí

- GV nhận xét chung tiết học

* Dặn dò:

- Sưu tầm trang trí đẹp

- Quan sát trường, lớp em

- HS lưu ý - HS làm

Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012

Tập đọc

SẮC MÀU EM YÊU

Phạm Đình Ân I/ Mục tiêu:

Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng ,tha thiết

Hiểu nội dung , ý nghĩa thơ : Tình yêu quê hương đất nước với sắc màu ,những người vật đáng yêu bạn nhỏ (trả lời câu hỏi SGK thuộc lịng khổ thơ em thích

- Học thuộc lòng thơ

Yêu tất sắc màu Việt Nam

II/ Đồ dùng dạy học :

-GV:Tranh minh họa SGK Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc -HS: SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

(45)

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

33] 1’ 12’

10’

10’

3’

I-Kiểm tra cũ : Gọi HS đọc trả lời

-Đến thăm Văn Miếu , khách nước ngạc nhiên điều ?(HS TB)

-Bài văn giúp em hiểu điều văn hiến Việt Nam ?(HS K)

-GV nhận xét chung ghi điểm

II.Bài :

1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học

2-Hướng dẫn: a- Luyện đọc :

- Gọi HS (giỏi) đọc lượt

-Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ luyện đọc từ ngữ : sắc màu , rừng , trời , rực rỡ , sờn …

-Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ giải nghĩa từ SGK

-GV cho HS đọc nhóm đơi -Gọi HSK đọc lại thơ - GV đọc diễn cảm tồn

b.Tìm hiểu :

-Các em đọc thầm thơ lượt , suy nghĩ trả lời câu hỏi sau :

- Bạn nhỏ yêu màu sắc ?(HS Y) - Những sắc màu gắn với vật , cảnh người ?(HSTB)

- Bài thơ nói lên điều với bạn nhỏ Ý: Bạn nhỏ yêu tất sắc màu đất nước

c.Đọc diễn cảm HTL:

- Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS cách đọc

-GV đọc mẫu khổ thơ cho HS đọc Em yêu màu đỏ /

Như máu tim,/ Lá cờ Tổ quốc ,/ Sắc màu Việt Nam //

-GV cho HS đọc thuộc lòng hay nhiều khổ thơ

-Cho HS thi đọc thuộc lòng

-GV nhận xét khen HS thuộc đọc hay

- HS đọc trả lời câu hỏi

Cả lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét

HS lắng nghe

1 HS (giỏi) đọc lượt - HS đọc nối tiếp khổ thơ luyện đọc từ ngữ : sắc màu , rừng , trời , rực rỡ , sờn …

- HS đọc nối tiếp khổ thơ giải nghĩa từ SGK

- HS đọc nhóm đơi - HSK đọc lại thơ Cả lớp lắng nghe HS đọc thầm trả lời

-Bạn yêu tất sắc màu : đỏ , xanh , vàng , trắng , đen , tím , nâu

- HS nêu

HS thảo luận đưa cách đọc -HS lắng nghe

HS luyện đọc khổ thơ

HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ

-Bài thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ với sắc màu ,

(46)

IV.Củng cố ,dặn dò:

-Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ đất nước ?(HS K)

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ đọc trước “Lòng dân”

con người vật xung quanh nói lên tình yêu bạn đất nước , quê hương

-HS học thuộc thơ

Rút kinh nghiệm:

- - Tập làm văn

Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I / Mục đích yêu cầu :

Biết phát hình ảnh đẹp văn tả cảnh : Rừng trưa Chiều tối

Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước ,viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí BT2

Giáo dục HS ý thức tự giác,sáng tạo

II / Đồ dùng dạy học :

HS :Những ghi chép dàn ý HS lập sau quan sát cảnh buổi ngày

III / Hoạt động dạy học :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

34’ 1’

11’

22’

I-Ôn định,kiểm tra :

-GV gọi HS trình bày dàn ý thể kết quan sát cảnh buổi ngày cho nhà cho nhà , tiếp TLV trước

II / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài :

Trong tiết TLV trước , em trình bày dàn ý tả cảnh buổi ngày Hôm nay, em chuyển dàn ý thành đoạn văn

/ Hướng dẫn HS luyện tập:

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc nối tiếp nội dung tập

( Mỗi em đọc văn )

-Cả lớp đọc thầm văn tìm hình ảnh đẹp mà thích

-GV cho HS làm cá nhân -GV cho HS trình bày kết

-HS lớp nghe bạn trình bày dàn ý nhận xét đánh giá

-HS lắng nghe

-HS đọc yêu cầu

-HS đọc thầm lại văn Rừng trưa Chiều tối

-HS làm cá nhân -HS nhận xét , bổ sung -HS nêu yêu cầu tập

(47)

2’

* Bài tập :

-GV cho HS nêu yêu cầu tập

-GV nhắc HS : Nên chọn viết đoạn phần thân

- HS viết vào vở( Dựa vào dàn ý lập) -GV cho HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh

-GV nhận xét

-GV chấm điểm số

3 / Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà quan sát mưa ghi lại kết quan sát để chuẩn bị tiết học sau

-HS lắng nghe -Làm vào

-HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh

-Lớp nhận xét

-HS chuẩn bị nhà

Rút kinh nghiệm :

- -

-Tốn :

Tiết 8: ƠN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

A – Mục tiêu :

Thực phép nhân ,phép chia hai phân số

- Giáo dục HS bước đầu hình thành phát triển tư sáng tạo

B – Đồ dùng dạy học : – GV : Phấn màu,SGK. – HS : SGK.

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

33’ 1’

12’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : Gọi HS

- Nêu cách thực phép cộng,phép trừ phân số MS ?(HSY)

- Nêu cách thực phép cộng phép trừ phân số khác MS ?(HSTB)

- Nhận xét,sửa chữa

III – Bài : – Giới thiệu :

- Hôm em tiếp tục ôn tập phép nhân phép chia phân số

2 – Hoạt động :

a) Ôn tập : Về phép nhân phép chia

- Hát - Hs nêu - HS nêu

- HS nghe

(48)

20’

3’

phân số

* Phép nhân phân số:

- GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực phép nhân phép chia phân số

Vd :

2 9x

- Yêu cầu HS nêu cách tính thực phép tính bảng,các HS khác làm vào nháp, chữa

- Gọi vài HS nêu cách thực phép nhân phân số

* Phép chia phân số: Làm tương tự phép nhân

Vd :

4 :

- Yêu cầu HS thực phép tính nêu cách thực phép chia phân số

b) Thực hành :

Bài : a ( cột 1,2 ) ; b Tính

Cho HS làm vào BT chữa

Bài : Tính

- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu a)

9 3

10 10

x x x

x

x x x x

  

- Yêu cầu HS làm theo nhóm

- Gọi đại diện HS lên bảng làm Nhận xét sửa chữa

Bài 3 : Gọi HS đọc đề

- Cho HS giải vào vở, 1HSK lên bảng trình bày

- Nhận xét sửa chữa

IV – Củng cố,dặn dò :

- Nêu cách thực phép nhân phép chia phân số?(HS TB)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Hỗn số

- HS nhắc lại

2 5 10

7 9 63

x x

x

 

- Muốn nhân phân số ta lấy tử số nhân với TS, MS nhân với MS

4 32

:

5 15

x x

 

- Muốn chia phân số cho phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ đảo ngược

- HS làm ,chữa - HS theo dõi

- HS thảo luận ,làm bảng nhóm - Đại diện HS lên bảng trình bày - HS đọc đề

- HS giải Đáp số :

2

1 18m

- HS nêu - HS nghe Rút kinh nghiệm

- -

(49)

Khoa học

Tiết 3: NAM HAY NỮ ? (TIẾT2)

A – Mục tiêu :

Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam nử

Tôn trọng bạn giới khác giới,không phân biệt nam nử B – Đồ dùng dạy học

– GV :-Hình trang , SGK

-Các phiếu có nội dung trang SGK – HS: SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

28’ 1’ 27’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ Gọi HS trả lời - Tại tìm bố , mẹ cho em bé ? (HS Y)

- Cho biết ý nghĩa sinh sản gia đình dịng họ (HS TB)

- Nhận xét kiểm tra cũ

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu : Nam hay nữ (tt)

– Hướng dẫn :

c) Hoạt động 3: Thảo luận : Một số quan niệm xã hội nam nữ

Mục tiêu : Giúp HS :

- Trình bày suy nghĩ quan niệm nam hay nữ xã hội

- Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân

Cách tiến hành :

+ Bước : Làm việc theo nhóm

GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau

* Nhóm : a) Cơng việc nội trợ phụ nữ

b) Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình

c) Con gái nên học nữ công gia chánh , trai nên học kĩ thuật

* Nhóm : Trong gia đình , yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác ? Như có hợp lý khơng

* Nhóm : Liên hệ lớp có

- Hát

- Mọi trẻ em bố , mẹ sinh có đặc điểm giống với bố , mẹ

- Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình , dịng họ trì

- HS nghe

- Thảo luận giải thích bạn đồng ý không đồng ý

- HS thảo luận

- HS thảo luận

(50)

3’

phân biệt đối xử HS nam HS nữ khơng ? Như có hợp lý khơng

* Nhóm : Tại khơng phân biệt đối xử nam nữ ?

+ Bước : Làm việc lớp - Nhận xét sửa chữa

Kết luận : Quan niệm xã hội nam nữ thay đổi Mỗi HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình , lớp học

IV – Củng cố, dặn dị :

- Gọi HSTB đọc mục cần biết

- Nhận xét tiết học ,liên hệ thực tế lớp học -Xem trước “Cơ thể hình thành nào”

- Từng nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

- HS đọc -HS nghe -Xem trước Rút kinh nghiệm:

- -

-Kĩ thuật : Tiết 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiếp theo)

A- Mục tiêu: HS cần phải :

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn - Rèn luyện tính cẩn thận

B- Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đính khuy hai lỗ - Các vật liệu dụng cụ :

+ khuy hai lỗ có kích thước lớn, vải , khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo

C.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

29’ 1’

28 ’

I) Kiểm tra cũ : Gọi HS nêu

- Đính khuy hai lỗ thực theo bước ?

(HSK)

-Khi đính khuy hai lỗ em cần phải làm ? (TB)

- GV nhận xét – đánh giá

II) Bài mới:

1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

2) Hướng dẫn: HS thực hành

- GV kiểm tra vật liệu thực hành HS

- HS trả lời

-HS đưa vật liệu lên bàn - HS thực hành theo nhóm

(51)

2’

- Nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy hai lỗ

- GV giao vịệc: Mỗi nhóm đính khuy thời gian 10 phút

- GV đánh giá, nhận xét

- GV cho HS thực hành cá nhân: HS đính khuy thời gian 10 phút, yêu cầu thực theo bước

- HS thực bước 1: Vạch dấu điểm đính khuy

- GV theo dõi quan sát, giúp đỡ HS thực chưa thao tác kĩ thuật

- Sau em thực xong bước1, GV cho HS thực bước 2:Đính khuy vào điểm vạch dấu

- GV chọn vài mẫu cho HS quan sát, nêu nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá Đánh giá sản phẩm

- GV cho nhóm trưng bày sản phẩm bảng, trình bày

- Yêu cầu nhóm tự đánh giá sản phẩm theo yêu cầu sau:

+ Đính khuy điểm vạch dấu + Các vòng quấn quanh chân khuy chặt + Đường khâu khuy chắn (GV ghi lên bảng)

- Cử – HS đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu

- GV đánh giá, nhận xét kết thực hành HS theo mức:hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B)

III) Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS

- Dặn HS chuẩn bị vải, kim, khâu để học “ Thêu chữ V”

- HS thực hành cá nhân - HS thực hành cá nhân

- HS nêu nhận xét

-Đại diện nhóm trưng bày trình bày

- – HS phát biểu

-Lắng nghe

-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ

Rút kinh nghiệm :

- - -

Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2012

Luyện từ câu

(52)

Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I.- Mục tiêu:

Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn BT1 xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa BT2

Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa BT3 Giáo dục HS thích học Tiếng Việt tả

II.- Đồ dùng dạy học:

-GV:SGK,bảng phụ,bảng nhóm -HS:SGK,VBT

III.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

33’ 1’

32’

3’

I) Kiểm tra cũ :Gọi HS

-Từ đồng nghĩa từ nào? (HSTB) -Tìm từ đồng nghĩa?(HSK)

-GV nhận xét chung

II) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học

b-Luyện tập:

Bài : Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: từ đồng nghĩa là: mẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ.

Bài 2

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-Cho HS làm việc (HS làm việc theo nhóm) -Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét chốt lại kết Các nhóm từ đồng nghĩa sau:

-Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang -Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh

-Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt

Bài 3

-Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét chốt lại kết khen HS viết đoạn văn hay

III- Củng cố ,dặn dò:

-Cho HS nhắc lại nội dung bài(TB) -Nhận xét tiết học

-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ

-Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: Nhân

Cả lớp theo dõi nhận xét bạn trả lời

- HS lắng nghe

-1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm cá nhân

-Một số HS trình bày kết -Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào (hoặc tập)

-1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm việc theo nhóm -Các nhóm trình bày -Lớp nhận xét

1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm cá nhân

-Một số HS trình bày kết làm

-Lớp nhận xét -HS nêu

-HS hoàn chỉnh nhà

(53)

dân

Rút kinh nghiệm:

- -

Tập làm văn

Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Nhận biết bảng số liệu thống kê ,hiểu cách trình bày số liệu trình bày bảng BT1

Thống kê số học sinh lớp theo mẫu BT2 Giáo dục HS tính nhanh nhẹn

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Thu thập xử lí thơng tin

Hợp tác tìm kiếm số liệu thơng tin Thuyết trình kết thơng tin

Xác định giá trị

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ

DỤNG :

Phân tích mẫu Rèn luyện theo mẫu Trao đổi tổ Trình bày phút

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

GV : Bảng phụ ghi mẫu thống kê tập 2.Bảng nhóm

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

33’ 1’

16’

I / Kiểm tra cũ :

-Gọi HS đọc lại đoạn văn tả cảnh Một buổi ngày tiết trước

-GV lớp nhận xét

II/ Bài mới :

a :Khám phá :

Qua học Nghìn năm văn hiến , em biết số liệu thống kê , cách đọc bảng thống kê Tiết tập văn hôm giúp em luyện tập làm báo cáo thống kê

/ Hướng dẫn làm tập: b Kết nối:

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc nội dung yêu cầu

-2 HS đọc đoạn văn …

-HS lắng nghe

-1HS đọc , lớp theo dõi SGK

- HS lắng nghe đọc Nghìn năm văn hiến

(54)

16’

2’

-GV hướng dẫn cách làm :Trước hết phải đọc trước Nghìn năm văn hiến Sau em trả lời câu hỏi -GV cho HS làm

a/ Cho HS nhắc lại số liệu thống kê -GV nhận xét , chốt lại ý

b/Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào?

+GV nhận xét bổ sung

c/ Nêu tác dụng số liệu thống kê +GV chốt lại ý

c Thực hành :

* Bài tập 2 :

-GV cho HS nêu yêu cầu tập

-GV : Các em thu thập, xử lí thơng tin thống kê HS tổ lớp theo yêu cầu sau :

a / Số học sinh tổ ; b / Số học sinh nữ

c / Số học sinh nam ; c / Số học sinh , giỏi

-GV cho HS hợp tác với bạn, GV chia lớp thành nhóm phát phiếu cho nhóm

-GV cho HS trình bày kết

-GV nhận xét khen em nhóm …

Hỏi: Nêu tác dụng bảng thống kê ?

d Áp dụng :

-GV nhận xét tiết học

-Nêu ghi nhớ cách lập bảng thống kê - Về quan sát mưa để chuẩn bị tiết sau

-HS làm

-1 số HS nhắc lại , lớp nhận xét -Nêu số liệu : Số klhoa thi

-Giúp người đọc dễ tiếp thu nhận thông tin , dễ so sánh

-Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hoá lâu đời nước ta

- HS nêu yêu cầu tập , lớp đọc thầm

-HS nhận việc

-Đại diện nhóm lên dán phiếu kết làm

-Lớp nhận xét

-Giúp ta thấy rõ kết , đặc biệt kết có tính so sánh

-HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm :

- -

(55)

Tiết 9: HỖN SỐ

I – M ục tiêu :

- Biết đọc viết hỗn số biết hổn số có phần nguyên phần phân số -Giáo dục HS nhanh nhẹn,thích học tốn

II – Đồ dùng dạy học :

– GV : Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK

– HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : T

G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3/

33’ 1’ 15’

17’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ :

- Gọi HS(TB) lên bảng chữa tập a ( cột 3,4 )

-GV kiểm tra VBT - Nhận xét,sửa chữa

III – Bài :

– Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

2 -Hướng dẫn :

a) Giới thiệu bước đầu hỗn số

- GV gắn hình trịn

3

4hình trịn lên

bảng, ghi số phân số ;

3

4

- Có hình trịn ? - GV giúp HS nêu :Có hình trịn

3

4 hình trịn,ta viết gọn :

4hình trịn

3

4gọi hỗn số

- GV đọc :hai ba phần tư - GV giới thiệu hỗn số

3

4có phần nguyên

là 2, phần phân số

3

4, phần phân số

hỗn số bé đơn vị - GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số - Cho HS nhắc lại cách đọc hỗn số b -Thực hành :

Bài 1 : Cho HS nhìn hình vẽ,GV hướng dẫn mẫu cách viết đọc hỗn số

-Hát

Cả lớp theo dõi nhận xét - HS theo dõi

- HS quan sát

- Có hình trịn

3

4hình trịn

- HS theo dõi - vài HS nhắùc lại

- HS nghe

- HS theo dõi

- HS nhắc lại SGK HS theo dõi

HS nhìn hình vẽ viết đọc hỗn số

(56)

3’

- Gọi số Hs viết đọc hỗn số - Nhận xét sửa chữa

Bài 2 :

- Cho HS thảo luận theo cặp

- Gọi HS lên điền hỗn số thích hợp vào chổ chấm

- Cho HS đọc phân số - Nhận xét sửa chữa

IV – Củng cố,dặn dò :

- Nêu cách đọc,viết hỗn số ?(TB) - Nhận xét tiết học

-Về nhà hoàn chỉnh tập

- Chuẩn bị sau :Hỗn số ( tt)

- Từng cặp thảo luận

- số HS lên bảng điền vào chỗ trống

- HS đọc

- HS nêu

-HS hoàn chỉnh nhà Rút kinh nghiệm:

-

-

Địa lí

Tiết 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

A- Mục tiêu :

Nêu đặt điểm địa hình :

Phần đất liền VN ¾ diện tích đồi núi ¼ diện tích đồng

Nêu tên số khống sản VN than, sắt,a-pa-tít,dầu mỏ,khí tự nhiên Chỉ dãi núi đồng lớn bảng đồ ( lược đồ) Hoàng Liên Sơn ,Trường Sơn,đồng Bắc Nam ĐBDH miền Trung

Chỉ số mỏ khống sản đồ (lược đồ ) than quảng Ninh ,sắt Thái Nguyên a-pa –tít lào Cai ,dầu mỏ khí tự nhiên vùng biển phía nam

B- Đồ dùng dạy học :

- GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ Khống sản Việt Nam (nếu có) - HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu : T

G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3/

I- Ổn định lớp :

II - Kiểm tra cũ Gọi HS -Chỉ vị trí nước ta lược đồ VN địa cầu?(HS Y)

-Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ ki-lơ-mét vuông?

(HS TB-K)

-Hát

Cả lớp theo dõi nhận xét

(57)

28’ 1’ 10/

8’

9’

3’

- GV lớp nhận xét

III- Bài :

1- Giới thiệu bài : “ Địa hình & khống sản “

2- Hướng dẫn : a) Địa hình

*Hoạt động 1 :.(làm việc cá nhân) -Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục quan sát SGK trả lời cácnội dung sau: +Chỉ vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ H.1

+Kể tên lược đồ vị trí dãy núi nước ta, dãy núi có hướng tây bắc-đơng nam?Những núi có hình cánh cung?

+Kể tên lược đồ đồng lớn nước ta ?

-Bước 2:

+ Nêu số đặc điểm địa hình nước ta

Kết luận : GV kết luận HĐ1 b).Khoáng sản

*Hoạt động2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: GV treo lược đồ số khống sản VN & yêu cầu HS trả lời : + Kể tên số loại khoáng sản nước ta + Chỉ nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit, bơ-xit, dầu mỏ

-Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận: GV kết luận HĐ2 *Hoạt động3: (làm việc lớp) - GV treo đồ : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN & đồ Khoáng sản VN - GV gọi cặp HS lên bảng GV đưa với cặp yêu cầu

+ Chỉ đồ dãy Hoàng Liên Sơn

+ Chỉ đồ đồng Bắc Bộ

IV - Củng cố,dặn dị :

Gọi HS đọc tóm tắt cuối - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau” Khí hậu “

-HS đọc mục quan sát H1SGK trả lời

-Dùng que khoanh vào vùng lược đồ

-Các dãy núi hình cánh cung:Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều; dãy núi có hướng tây bắc đơng nam: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn

Bắc. Các đồng :Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung

-HS nêu

HS thảo luận theo nhóm - HS quan sát lược đồ & trả lời -Nước ta có nhiều loại khống sản dầu mỏ, khí tự nhiên, bơ-xit, sắt, a-pa-tit … than đá loại khoáng sản chiếm nhiều

- HS lên bảng lược đồ, đến vị trí nêu tên vị trí - Đại diện nhóm HS trả lời HS khác bổ sung

-HS nghe

- Mỗi cặp HS hoàn thành tập HS & nhanh bạn lớp hoan hô

- HS đọc - HS nghe

-HS xem trước nhà

(58)

*Rút kinh nghiệm:

-

-

Thứ sáu ngày 24 tháng 08 năm 2012

KỂ CHUYỆN

Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Hãy kể câu em nghe hay đọc anh hùng , danh nhân nước ta

I / Mục đích , yêu cầu :

Chọn truyện viết anh hùng ,danh nhân nước ta kể lại rõ ràng đủ ý

Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Giáo dục HS biết quý trọng học tập gương anh hùng đất nước

II / Đồ dùng dạy học:

-GV : Truyện cổ tích , truyện danh nhân , truyện thiếu nhi , báo Thiếu nhi tiền phong -Bảng phụ viết sẵn gợi ý SGK; tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

-HS : Truyện cổ tích , truyện danh nhân , truyện thiếu nhi , báo Thiếu nhi tiền phong

III / Các hoạt động dạy - học :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

34’ 1’ 10’

23’

I/ Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS (TB-K)kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng trả lời câu hỏi

-Câu chuyện giúp em hiểu điều ? GV lớp nhận xét

II / Bài :

1/ Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học

2 / Hướng dẫn HS kể chuyện :

a / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : -Mời HS đọc đề

-Đề yêu cầu ?

-GV gạch từ ngữ cần ý: Hãy kể câu chuyện nghe hay đọc anh hùng , danh nhân nước ta

-GV giải thích từ danh nhân -Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK

-Cho HS nêu tên câu chuyện em kể Nói rõ truyện anh hùng danh nhân ?

b / HS thực hành kể chuyện :

-Cho HS đọc lại gợi ý

-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi ý

-HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-HS đọc đề -HS nêu

-HS ý từ ngữ GV gạch chân

-HS lắng nghe

-4 HS đọc nối tiếp gợi ý ,2 GK

-HS nêu tên câu chuyện mà chọn

- Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện

(59)

2’

nghĩa câu chuyện

-Cho HS thi kể trước lớp

-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

-GV nhận xét tuyên dương

III/ Củng cố dặn dò:

-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe

-Đọc trước đề gợi ý SGK( Bài tập KC chứng kiến tham gia tuần người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương

- HS kể chuyện nhóm theo cặp , trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Đại diện nhóm thi kể

-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện , hay

-Thực nhà

Rút kinh nghiệm:

- -

-Khoa học

Tiết 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?

A – Mục tiêu :

Biết Cơ thể người đực hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố

_ Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi _Giáo dục HS kính yêu cha mẹ

B – Đồ dùng dạy học :

1 – GV : Hình trang 10,11 SGK

– HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

30’ 1’ 14’

I – Ổn định lớp :

I – Kiểm tra cũ : Bài “Nam hay Nữ” _ Ngồi đặc điểm chung,giữa nam nữ có khác biệt nữa?(TB-K)

_ GV lớp nhận xét

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu :GV nêu yêu cầu tiết học

– Hoạt động :

a) Hoạt động : - Giảng giải

*Mục tiêu: HS nhận biết số từ khoa học: Thụ tinh ,hợp tử,phôi,bào thai *Cách tiến hành

Bước 1:GV đặt câu hỏi cho lớp nhớ

GV cho HS ngồi tư

- Ngoài đặc điểm chung,giữa nam nữ có khác cấu tạo chức quan sinh dục

- HS nghe

(60)

15’

2’

lại trước dạng câu hỏi trắc nghiệm Bước 2: GV giảng :

-Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố…

b) Hoạt động :.Làm việc với SGK *Mục tiêu:Hình thành cho HS biểu tượng thụ tinh phát triển thai nhi * Cách tiến hành:

-Bước 1:GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1a,1b,1c đọc kĩ phần thích trang 10 SGK ,tìm xem thích phù hợp với hình -GV gọi số HS trình bày

-Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát 2,3,4,5 trang 11 SGK tìm xem hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

-GV gọi số HS trình bày *Kết luận HĐ2

IV – Củng cố ,dăn dò:

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học

- Bài sau:Cần làm để mẹ em bé khoẻ

HS chọn câu trả lời

- HS lắng nghe - HS nghe

-Một số HS trình bày

-2 em đọc -HS nghe - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

- -

Toán :

Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp theo )

A – Mục tiêu :

Biết chuyển hổn số thành phân số vận dụng phép tính cộng trừ nhân chia hai phân số để làm tập

- Rèn HS chuyển đổi thành thạo B – Đồ dùng dạy học :

– GV : Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK – HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(61)

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

34’ 1’ 15’

18’

2’

I – Kiểm tra cũ : Gọi HS

- Nêu cách đọc hỗn số ? đọc hỗn số sau :5

3

7Nêu cách viết hỗn số ?

- Nhận xét,sửa chữa

III – Bài :

1 – Giới thiệu : GV nêu yêu cầu học

2 – Hướng dân :

a- HD cách chuyển hỗn số thành phân số.

- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn SGK - GV giúp HS dựa vào hình vẽ để viết hỗn số :

- Từ

5

8 chuyển thành PS ?

( Thảo luận theo cặp ) - GV ghi bảng :

5

8= … .

- Giúp HS tự chuyển

5

8 thành 21

8 rồi nêu

cách chuyển hỗn số thành phân số

b)Thực hành :

Bài 1 :

- Cho HS tự làm chữa - Cho HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số

Bài :

- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu a)

1 13 20

2

3 3 3 3

- Chia lớp làm nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận đại diện nhóm trình bày kết

- Nhận xét,sửa chữa

Bài 3 :

- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu - Cho HS làm vào ,2 HS lên bảng - Nhận xét,sửa chữa

III – Củng cố,dặn dò:

- Nêu cách viết hỗn số thành phân số ? (TB) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luyện tập

HS nêu

- HS quan sát

5

- HS tự viết :

5 8= 2+

5

8= 2x8+5 =21viết gọn là

:

5

8= 2x8+5 =21

- HS nêu SGK

HS làm - HS nêu - HS theo dõi

- Đại diện HS trình bày

- HS theo dõi - HS làm - HS nêu

(62)

Rút kinh nghiệm:

-Tiết 2: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu:

 Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm

và khắc phục khuyết điểm

 Rèn kĩ phê bình tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể  Biết công tác tuần đến

 Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường

B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

6’

12’

I/ Khởi động : Hát tập thể hát

II/ Kiểm điểm công tác tuần 2:

1.Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển:

- Các tổ báo cáo kết xét thi đua tổ

- Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực nề nếp theo quy định - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực tốt - Thực tốt an toàn giao thông

+ Tồn :

- Một số em học quên mang

- Giờ chơi chơi trò chơi nguy hiểm

III/ Kế hoạch công tác tuần 3:

-Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nếp học tập - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập - Tiếp tục trang trí phịng học

IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :

-Hát tập thể

-Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian HS sưu tầm hát đồng dao, hò, vè

(63)

2’ V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau

Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi em để phổ biến trước lớp hướng dẫn bạn chơi Rút Kinh nghiệm:

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2012

Tập đọc:

Tiết 5: LÒNG DÂN

Theo Nguyễn Văn Xe

I.- Mục tiêu:

Biết đọc văn kịch

- Biết đọc ngắt giọng ,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

Hiểu nội dung , ý nghĩa phần vỡ kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , thơng minh , mưu trỉtong đấu trí để lừa giặc , cứu cán cách mạng.(trả lời câu hỏi 1,2,3)

Học tập tinh thần dũng cảm , mưu trí , gan dì Năm

II.- Đồ dùng dạy học:

- GV:SGK.Tranh minh hoa tập đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch

- HS:SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

33’ 1’

I) Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc trả lời

- Bạn nhỏ yêu sắc màu ? Vì ? (TB)

-Bài thơ nói lên điều tình cảmcủa bạn nhỏ với đất nước ? (HSK)

-GV nhận xét chung ghi điểm

II) Bài mới:

-HS đọc thuộc bài,trả lời câu hỏi -Điều nói lên bạn nhỏ yêu đất nước

-Cả lớp theo dõi,nhận xét - HS lắng nghe

(64)

12’

10’

10’

3’

1-Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

2-Hướng dẫn: a- Luyện đọc :

GV đọc kịch

- Cho HS đọc lời mở đầu

- GV đọc diễn cảm kịch

Hướng dẫn HS đọc đoạn * Đoạn 1:Từ đầu ….lời dì Năm

* Đoạn 2: Chồng chị à… rục rịch tao bắn * Đoạn 3: Còn lại

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp luyện đọc từ khó :quẹo, xẵng giọng ,ráng -Gọi HS đọc đoạn nối tiếp giải nghĩa từ khó SGK

-Cho HS đọc cặp đôi Gọi HSK đọc lại

b Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc phần mở đầu

-GV giao việc:lớp trưởng điều khiển cho lớp thảo luận câu hỏi 1,2 :

-GV: Cả lớp đọc thầm lại lượt lớp phó lên điều khiển lớp thảo luận câu hỏi 3,4 -Tình đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?(HSK)

c Đọc diễn cảm :

-GV cho HS thảo luận nêu cách đọc

-GV hướng dẫn cách đọc , GV đọc diễn cảm đoạn Cho HS đọc Phân vai

-Cho HS thi đọc

-GVnhận xét khen nhóm đọc hay

III)Củng cố,dặn dò:

-Qua vỡ kịch Lịng dân tác giả ca ngợi dì Năm người ?(HSK)

- GV nhận xét tiết học biểu dương HS đọc tốt

- Các em nhà tập đóng kịch - Về nhà đọc trước vỡ kịch “Lòng dân”

- Một HS đọc phần giới thiệu nhân vật , cảnh trí thời gian - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

- HS đọc đoạn nối tiếp luyện đọc từ khó :quẹo, xẵng giọng ,ráng

- HS đọc đoạn nối tiếp giải nghĩa từ khó SGK - HS đọc cặp đôi

1 HSK đọc lại

-Một HS đọc phần giới thiệu nhân vật , cảnh trí , thời gian -Cả lớp trao đổi thảo luận: Chú cán bị bọn giặc rượt đuổi bắt, - Dì đưa chiéc áo khác để thay , bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm

- Dì Năm bình tĩnh trả lời câu hỏi tên cai …

-HS tự lựa chọn tình thích

- HS thảo luận nhóm nêu cách đọc

-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt dọng , nhấn giọng đánh dấu bảng phụ -Hai nhóm lên thi

-Lớp nhận xét

-Qua kịch “Lịng dân “ tác giả ca ngợi dì Năm dũng cảm , thơng minh mưu trí đấu trí để lừa giặc , cứu cán cách mạng

Rút kinh nghiệm

(65)

- -

-LỊCH SỬ:

Tiết 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

I – Mục tiêu :

Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức :

Trong nội triều đình Huế có hai phái chủ hịa chủ chiến ( đại diện Tôn Thất Thuyết )

Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885 phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân pháp kinh thành Huế

Trước mạnh giặc ,nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi quãng trị

Tại vùng vua Ham Nhi chiếu cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh pháp

Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào cần vương : Phạm Bành,-Đinh Công Tráng khởi nghĩa Ba Đình,Nguyễn Thiện Thuật(bãi sậy )Phan Đình Phùng (Hương khê )

Nêu tên số đường phố trường học ,liên đội thiếu niên tiền phong địa phương mang tên nhân vật nói

-Giáo dục HS quý trọng nhà yêu nước

II– Đồ dùng dạy học :

1 – GV : _ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 Bản đồ hành Việt Nam _ Phiếu học tập HS

– HS : SGK

III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

29’ 1’ 7’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ :GV gọi HS trả lời

-Hãy nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ?(HSTB) -Những đề nghị có vua quan nhà Nguyễn nghe theo thực không ?(HSY)

GV nhận xét

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

– Hướng dẫn :

a) Hoạt động : Làm việc lớp -GV nêu nhiệm vụ tiết học

+ Phân biệt điểm khác chủ

Cả lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét

HS nghe -HS theo dõi

(66)

12’

9’

2’

trương phái chủ chiến phái chủ hồ triều đình nhà Nguyễn

+Tường thuật lại phản công kinh thành Huế

+Chiếu Cần vương có tác dụng gì?

+Ýùnghĩa phản công kinh thành Huế

b) Hoạt động : Làm việc theo nhóm

_ GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập

_ N.1 :Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hoà triều đình nhà Nguyễn

_ N.2 : Tường thuật lại phản công kinh thành Huế

_ N.3 :Chiếu Cần vương có tác dụng gì?

_N4:Ý nghĩa phản công kinh thành Huế

_ GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc

-GV nhận xét,bổ sung

c) Hoạt động : Làm việc lớp _ GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm

-GV đặt câu hỏi:Em biết đâu có đường phố, trường học, …mang tên lãnh tụ phong trào Cần vương?(HSK)

IV – Củng cố ,dặn dò:

-Gọi HSTB đọc nội dung -Chuẩn bị sau “ Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX”

-Nhận xét tiết học

- HS thảo luận câu hỏi phiếu học tập

- N.1 Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp

-N.2 : HS tường thuật lại phản công kinh thành Huế

- N.3 :Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước -N4:Điều thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

- Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm

HS trả lời

-Cả lớp thi đua nêu nhận xét - HS đọc

- Xem trước - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm

-

-

(67)

Tiết 11: LUYỆN TẬP

A – Mục tiêu : Giúp HS

Biết cộng ,trừ,nhân ,chia hổn số biết so sánh hổn số - Giáo dục HS tính cẩn thận

B – Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK,bảng phụ,bảng nhóm – HS : SGK,VBT

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’ 33’ 1’ 12’ 10’ 10’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : Gọi HS

- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?(HSTB)

- Gọi HS chữa c (HSY) -GV nhận xét,sửa chữa

III – Bài :

1-Giới thiệu :GV nêu yêu cầu tiết học

2 – Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 :

- Nêu yêu cầu tập

- Gọi4 HSTB lên bảng ,cả lớp giải vào - Nhận xét, sửa chữa

- Nêu cách chuyển HS thành phân số Bài 2 :

- Nêu yêu cầu tập

- Chia lớp làm nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận nhóm ( nhóm làm câu ) - Đại diện nhóm trình bày Kquả

Nhận xét ,sửa chữa

- Nêu cách so sánh hỗn số

Bài :

- Nêu yêu cầu tập - Cho HS làm vào

- Tổ chức HS đổi kiểm tra Kquả Nhận xét , sửa chữa

- Hát

- HS lên bảng

- HS lên bảng chữa - HS nghe

- Chuyển hỗn số sau thành phân số

3 13 49

2 ;5

5 5 9

3 75 12 10 127

9 ;12

8 8 10 10 10

x x x x            

- HS nêu

- So sánh hỗn số

- HS làm bảng nhóm đính bảng lớp

a)

9

10

10

9 39 29

3 ;

10 10 10 10

39 29

10 10nên 10> 10

- HS nêu

- Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính

- HS làm

(68)

3’ IV – Củng cố,dăn dò :

- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?

- Nêu cách so sánh hỗn số ?(TB) - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập : Chuẩn bị “Luyện tập chung”

- HS đổi chấm - HS nêu

- HS nêu

-HS hoàn chỉnh tập nhà Rút kinh nghiệm:

- -

-ĐẠO ĐỨC

Tiết 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1 )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Biết có trách nhiệm việc làm Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

Kĩ đảm nhiệm trách nhiệm biết cân nhắc trước nói hoawajc hành động ;khi làm điều sai biết nhận sửa chữa

Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến ,việc làm thân

Kĩ tư phê phán biết phê phán hành vi vô trách nhiệm đổ lỗi cho người khác

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Thảo luận nhóm Tranh luận Xử lí tình Đóng vai

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-GV : Bài tập viết sẵn giấy, thẻ màu

-HS : Một vài mẫu chuyện người có trách nhiệm

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

1’ 11’

I/Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời -HS lớp có khác so với HS khối khác?(TB)

-Em cần làm để xứng HS lớp 5?(HSK) GV lớp nhận xét

II/Bài mới:

a Khám phá: GV nêu yêu cầu tiết học

2-Hướng dẫn: Hoạt động1:

-2 HS trả lời,cả lớp nhận xét

(69)

8’

10’

2’

b Kết nối :

Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức”

*Mục tiêu :HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng Đức ;biết phân tích , đưa định

* Cách tiến hành :GV kể tồn câu chuyện có minh hoạ tranh

-Cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi SGK

-Cho HS trình bày câu trả lời

-GV liệt kê ý kiến HS lên bảng -GV phân loại ý kiến , tổng hợp ý kiến nhận xét bổ sung

* GV kết luận :

-Cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK

Hoạt động :

c.Thực hành :

Làm tập SGK

*Mục tiêu : HS xác định việc làm biểu người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm

* Cách tiến hành : GV chia HS thành nhóm

-GV nêu yêu cầu tập -Cho HS đọc lại

- Cho HS thảo luận nhóm

-GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết

*GV kết luận :a,b,d,g biểu người sống có trách nhiệm …

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( Bài tập SGK )

* Mục tiêu : HS biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến không

* Cách tiến hành:-GV nêu ý kiến tập

-Cho HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu( Theo quy ước )

-GV yêu cầu vài HS gỉai thích lại tán thành phản ý kiến

*GV kết luận :-Tán thành ý kiến a,đ ; không tán thành ý kiến b,c,d

d Áp dụng :

-HS theo dõi câu chuyện

-HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện

-HS thảo luận theo câu hỏi SGK

- HS trình bày

-Các bạn khác nhận xét , bổ sung

-HS lắng nghe

-2 HS đọc Ghi nhớ

-HS lắng nghe -HS đọc tập - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-HS lắng nghe

-HS theo dõi

-HS giơ thẻ màu -HS gỉai thích -HS lắng nghe

- HS nêu

-HS chuẩn bị theo nhóm

(70)

-Gọi HS đọc lại ghi nhớ

-Chuẩn bị cho trị chơi đóng vai tập SGK

-GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm :

- -

-Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012

Chính tả ( nghe –viết )

Tiết 3:THƯ GỬI CÁC HỌC SINH QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH

I / Mục đích yêu cầu :

-Viết tả, trình bày đoạn Thư gửi học sinh Chép vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần BT2 biết cách đặt dấu vào âm

-Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học

II / Đồ dùng dạy học :

-GV : SGK.Phấn màu , bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần -HS: SGK,vở ghi

III / Hoạt động dạy học :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

33’ 1’ 22’

I / Kiểm tra cũ:

-GV dán lên bảng mơ hình chuẩn bị trước ,gọi HS(Y,TB)chép vần tiếng vào mơ hình

-GV kiểm tra luyện viết HS -GV nhận xét

II / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học

2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :

-GV cho HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần viết

-GV nhắc :Đây tả nhớ-viết , em cần thuộc lịng đoạn văn cần viết viết Các em

-2 HS chép vần tiếng vào mơ hình

-Cả lớp theo dõi,nhận xét

-2 HS đọc

-HS lắng nghe, theo dõi , ghi nhớ bổ sung

(71)

6’

4’

3’

chú ý chữ dễ viết sai, chữ cần viết hoa,cách viết chữ số ( 80 năm)

-GV đọc lần đoạn tả

-Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết -Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư

-GV cho HS soát lỗi

-Chấm chữa +GV chọn chấm HS

+Cho HS đổi chéo để chấm

-GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3 / Hướng dẫn HS làm tập : * Bài tập 2 :

-1 HS nêu yêu cầu tập -Cho HS làm tập theo nhóm

-GV treo bảng phụ có kẻ mơ hình để HS lên điền vần , dấu

-Cho HS trình bày kết bảng phụ -GV nhận xét kết nhóm chốt lại kết

* Bài tập 3 :

-Dựa vào mơ hình cấu tạo vần , em cho biết viết tiếng , dấu cần đặt đâu ?(K)

- HSTB nhắc lại quy tắc đánh dấu

III/ Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Học thuộc quy tắc đánh dấu

-Yêu cầu HS viết sai viết lại cho

-GV nhận xét tiết học

-HS viết từ khó giấy nháp -HS viết tả

- HS sốt lỗi

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu tập , theo dõi SGK

-HS làm tập theo nhóm

-4 HS lên bảng thi trình bày kết

-HS lắng nghe

-HS trả lời : Dấu đặt âm ( dấu nặng đặt bên , dấu khác đặt )

-HS nhắc lại -HS lắng nghe

-HS tập viết nhiều nhà Rút kinh nghiệm :

-

-

-Luyện từ câu:

Tiết 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

I.-Mục tiêu:

Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp BT1 nắm

được số thành ngữ tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người VN BT2 hiểu nghĩa

(72)

từ đồng bào ,tìm số từ bắt đầu tiếng đồng ,đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm BT3

-Giáo dục HS giữ gìn sáng Tiếng Việt II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :SGK,Bảng phụ.Bảng nhóm Từ điển -HS SGK,VBT

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3’

1’ 12’

10’

11’

3’

I-Kiểm tra cũ :

-Gọi HS (Y,TB) đọc đoạn văn miêu tả viết LTVC trước

-GV nhận xét chung

II-Bài mới:

1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

2)Luyện tập:

Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm theo nhóm (GV phát phiếu cho HS)

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: a/Cơng nhân: thợ điện, thợ khí b/Nông dân: thợ cấy, thợ cày

……… …

Bài tập 2

-Cho HS đọc yêu cầu đề -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại kết đúng:

a/ Chịu thương chịu khó : cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khó, ngại khổ

b/Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến………

Bài tập 3

-Cho HS đọc yêu cầu tập

a.Hỏi:Vì người Việt Nam ta gọi đồng bào?

b.Tìm từ bắt đầu tiếng đồng c.Cho HS đặt câu:

-Cho HS đọc câu đặt

-GV nhận xét+khen HS đặt câu hay

III-Củng cố,dăn dò :

-Cho HS nhắc lại nội dung tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.(TB-Y)

- HS đọc đoạn văn miêu tả viết LTVC trước

-Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

-1HS đọc, lớp đọc thầm -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm lên đính kết làm lên bảng lớp -Lớp nhận xét

-1HS đọc yêu cầu -HS làm cá nhân -HS tìm ý câu -Lớp nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con rồng cháu Tiên -Một vài HS trả lời

-HS tự chọn từ bắt đầu tiếng đồng đặt câu

-Một số HS nêu -Lớp nhận xét HS nhắc lại

-HS hoàn chỉnh tập

(73)

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà làm tập câu a, b, c tập

-Về nhà chuẩn bị tiết sau” Luyện tập từ đồng nghĩa”

-GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

-

-

-Toán

Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG

A – Mục tiêu :Giúp HS củng cố :

- Chuyển số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số

- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn ,số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo

- Giáo dục HS bước đầu hình thành phát triển tư phê phán sáng tạo B – Đồ dùng dạy học :

– GV : Phấn màu, bảng nhóm – HS : SGK,VBT

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

33’ 1’ 10’

6’

I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra cũ :

- Nêu cách chuyển phân số thành thập phân ?(HSTB)

-GV kiểm tra VBT HS - Nhận xét,sửa chữa

III – Bài :

– Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 :

- Gọi HSTB lên bảng,cả lớp làm vào

- Nêu cách chuyển phân số thành phân sốthập phân?

- Nhận xét sửa chữa Bài :

- Cho HS làm nêu miệng Kquả

Hát

- HS nêu -Cả lớp nhận xét - HS nghe

- HS làm - HSnêu

- HS làm :

(74)

6’ 10’

3’

- Nhận xét sửa chữa Bài 3 :

- GV phát phiếu tập cho HS làm - Hướng dẫn HS sửa chữa

Bài : GV hướng dẫn HS làm mẫu: m 7dm = 5m +

7

5 10m 10m.

- Gọi HSK lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét ,sửa chữa

IV – Củng cố,dăn dò :

- Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân (HSTB)

- Nêu cách chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo (HSK) - Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị sau :Luyện tập chung

2 42

5 ;

3 23

4 4 ;

3 31

77

- HS làm vào phiếu ,nêu kết - HS theo dõi

- HS làm nêu: 2m3dm = 2m +

3

10m = 2 10m.

4m37cm = 4m +

37

100m = 4 37 100m.

1m53cm = 1m +

53

100m = 1 53 100m.

- HS nhận xét - HS nêu - HS nghe

-HS hoàn chỉnh nhà Rút kinh nghiệm

-

-

-MĨ THUẬT:

TẬP NẮN TẠO DÁNG MỘT CON VẬT

I MỤC TIÊU:

- HS biết tìm, chọn hình ảnh đẹp nhà trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài Trường em

- HS yêu mến có ý thưc giữ gìn, bảo vệ ngơi trường mình.

II CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một số trang ảnh nhà trường

- Tranh ĐDDH

- Sưu tầm thêm vẽ nhà trường HS lớp trước

2/ Học sinh:

(75)

- SGK

- Giấy vẽ thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Giới thiệu bài:

GV dùng tranh ảnh, đĩa hình hoạt động nhà trường câu hỏi gợi mở để lôi HS vào nội dung học

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh nhà trường

- GV bổ sung thêm cho đầy đủ gợi ý nội dung vẽ tranh

- GV lưu ý HS: để vẽ tranh đề tài nhà trường, cần ý nhớ lại hình ảnh, hoạt động nêu lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn nội dung khó, phức tạp * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- GV cho HS xem hình tham khảo SGK, ĐDDH gợi ý cho HS cách vẽ - GV vẽ lên bảng gợi ý cho HS số cách xếp hình ảnh vá cách vẽ hình

* Hoạt động 3: Thực hành

- Trong HS vẽ, GV đến bàn để quan sát, hướng dẫn thêm

- Ln nhắc HS cách xếp hình ảnh cho cân đối, có chính, có phụ - Gợi ý cụ thể HS lúng túng cách vẽ hình, vẽ màu để các em hồn thành vẽ

- Yêu cầu HS hoàn thành tập lớp - Khen ngợi HS vẽ nhanh, vẽ đẹp; động viên HS vẽ chậm

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV HS chọn số vẽ đẹp chưađẹp, nhận xét cách chọn nội dung; cách xếp hình vẽ; cách vẽ màu

- Xếp loại, khen ngợi HS có vẽ đẹp

- GV nhận xét chung tiết học

* Dặn dò:

- HS ghi

- HS quan sát tranh nhớ lại

- HS lưu ý

- HS xem hình tham khảo SGK, ĐDDH

- HS nêu cách xếp hình ảnh cách vẽ hình

- HS làm

- HS nhận xét

(76)

- Về nhà quan sát khối hộp khối cầu để chuẩn bị cho tiết học sau

Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2012

Tập đọc :

LÒNG DÂN (Tiếp theo )

I.- Mục tiêu:

- Đọc ngữ điệu câu kể , câu hỏi, câu khiến , biết đọc ngắt giọng thay đổi giọng phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch

Hiểu nội dung , ý nghĩa toàn kịch :

Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm ,mưu trí lừa giặc cứu cán ( trả lời câu hỏi 1,2,3)

II.- Đồ dùng dạy học:

-GV:SGK.Tranh minh hoạ đọc SGK.Bảng phụ -HS :SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

33’ 1’ 12’

10’

I- Kiểm tra cũ: GV gọi HS(TB,Y)

- Cho nhóm lên đọc phân vai đoạn

- Em nêu nội dung phần kịch

- GV nhận xét

II- Bài :

1-Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học

2-Hướng dẫn: a) Luyện đọc

-GVgọi HSG đọc bài.Cho HS xem tranh -Hướng dẫn HS đọc đoạn

Đoạn 1: Từ đầu …để lấy Đoạn2 : Tiếp theo ….trói lại dẫn Đoạn 3: Còn lại

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : hiềm , miễn cưỡng , ngượng ngập -Cho HS đọc đoạn nối tiếp đọc giải + giải nghĩa từ

-Cho HS đọc cặp đôi -Gọi HSK đọc lại

- GV đọc lại toàn kịch lần

b) Tìm hiểu :

-Cho HS đọc thầm đoạn trả lời:

An làm cho bọn giặc mừng hụt ?(HSTB)

-6 HS lên đọc đoạn 1theo hình thức phân vai

-HS lắng nghe

-HS theo dõi -HS lắng nghe

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK

-HS đọc đoạn nối tiếp luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : hiềm , miễn cưỡng , ngượng ngập - HS đọc đoạn nối tiếp đọc giải + giải nghĩa từ - HS đọc cặp đôi

- HSK đọc lại -Theo dõi

- HS đọc thầm đoạn trả lời: - Bọn giặc hỏi An : cán có phải tía An không , ……

(77)

10’

3’

-Cho HS đọc thầm đoạn 2,3

+Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh ? (HSK)

+Vì kịch đặt tên Lòng dân?(G) GV chốt lại :Vì kịch thể lịng người dân cách mạng sẵn sàng bảo vệ cách mạng Người dân tin yêu cách mạng Lòng dân chỗ dựa vững cách mạng

c Đọc diễn cảm:

GV cho HS thảo luận nêu cách đọc - GV đưa bảng phụ hướng dẫn cách đọc -GV đọc mẫu đoạn luyện đọc

Cho HS thi đọc -GV chia nhóm

-Cho thi đọc hình thức phân vai (mỗi HS sắm vai )

-GV nhận xét khen nhóm đọc hay

III-Củng cố,dăn dị :

- Trong đấu trí với giặc để cứu cán , mẹ dì Năm phải làm gì? (HSK)

-GV nhận xét tiết học , biểu dương HS học tốt

-Các nhóm nhà dựng lại kịch

-Về nhà đọc trước “Những sếu giấy “

- Cả lớp đọc thầm

- Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ vờ không tìm thấy … - HS phát biểu tự

- HS thảo luận nêu cách đọc - HS lên bảng gạch

- Nhiều HS đọc đoạn

- HS nhóm Mỗi em sắm vai để đọc thử nhóm - Hai nhóm lên thi đọc

- Lớp nhận xét

-Trong đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí Vỡ kịch nói lên lòng sắt son người dân cách mạng

Rút kinh nghiệm

- -

-Tập làm văn

Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I / Mục đích u cầu :

Tìm dấu hiệu báo mưa đến ,những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa ,tả cối ,con vật ,bầu trời mưa rào từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả

Lập dàn ý văn miêu tả mưa Giáo dục HS thích học văn,làm sáng tạo

II / Đồ dùng dạy học : -GV : SGK,bảng phụ

(78)

-HS : Những ghi chép sau quan sát mưa

III / Ho t đ ng d y h c :ạ ộ ọ

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

3’ 34’

1’ 13’

20’

3’

I/ Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra TLV chuẩn bị HS -GV nhận xét

II/ Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học

2 / Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1 :

-Cho HS đọc toàn nội dung tập -GV cho HS đọc Mưa rào trả lời câu hỏi

-GV cho HS làm việc cá nhân

-GV cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét , chốt lại lời giải

+Nhờ khả quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ miêu tả xác độc đáo ,,tác giả viết văn miêu tả với mưa rào đầu mùa chân thực thú vị

* Bài tập 2 :

-GV cho HS nêu yêu cầu tập

-Dựa kết quan sát , HS tự lập dàn ý vào

-GV cho HS , giỏi ghi bảng phụ -Cho HS trình bày dàn ý -GV chấm điểm số dàn ý

-GV cho HS tự sửa lại dàn ý

III / Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý chuẩn bị chuyển thành đoạn văn tiết học sau

-HS để trước mặt

-HS lắng nghe

-Cả lớp theo dõi SGK

-Cả lớp đọc thầm Mưa rào -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-HS dùng bút chì gạch chi tiết GV vừa nêu

-HS nêu yêu cầu tập -HS lập dàn ý vào

- HS trình bày dàn ý cho lớp tham khảo

-HS tự sửa chữa -HS lắng nghe

-HS hoàn chỉnh nhà Rút kinh nghiệm:

- -

-Toán :

Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG

I – Mục tiêu :

- Cộng,trừ phân số.hổn số

- Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo hỗn số với tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

(79)

- Giáo dục HS phát triển lực phân tích ,tổng hợp II – Đồ dùng dạy học :

– GV : Bảng phụ ,bảng nhóm – HS : SGK,VBT

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

33’ 1’ 6’

6’

5’ 7’

8’

3’

I – Kiểm tra cũ :

- Gọi HSTB chữa tập -GV kiểm tra VBT

- Nhận xét,sửa chữa

II – Bài :

– Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

2 – Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Gọi HSTB lên bảng ,cả lớp làm vào - Nêu cách cộng phân số khác MS

Nhận xét ,sửa chữa

Bài 2 :

- Chia lớp làm nhóm,mỗi nhóm làm

- Đại diên nhóm trình bày Kquả - Nêu cách trừ phân số khác MS Nhận xét,sửa chữa

Bài 3 :

- Cho HS thảo luận theo cặp nêu miệng Kquả

Bài 4 :

- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu : 9m5dm = 9m +

5

10 m = 9 10 m

- Gọi HSK lên bảng làm cột ,cả lớp làm vào

- Nhận xét ,sửa chữa

Bài 5 :

- Gọi HS đọc đề bài,tóm tắt giải,cả lớp giải vào

- Nhận xét ,sửa chữa

III – Củng cố,dặn dò:

- Nêu cách cộng trừ phân số khác MS

- HS lên bảng làm -Cả lớp nhận xét

- HS làm nhận xét kết - HS nêu

- Từng nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu

- Từng cặp thảo luận - Kquả : Khoanh vào C - HS theo dõi

- 7m3dm=7m +

10m = 7 10m.

- HS đọc đề,tóm tắt giải

1

10quãng đường AB dài :

12 : = ( Km )

Quãng đường AB dài : x 10 = 40( Km )

ĐS : 40 Km - HS nêu

- HS nghe

(80)

(HSTB)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luyện tập chung Rút kinh nghiệm:

- - -

-Khoa học

Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐIỀU KHOẺ ?

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Nêu việc nên không nên làm phụ nữ mang thai - Có ý thức giúp phụ nữ có nhỏ (hoặc mang thai)

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Đảm nhận trách nhiệm cảu thân với mẹ em bé

Cảm thông chia có ý thức ,giúp đỡ phụ nử có thai

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Quan sát Thảo luận Đóng vai

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1 – GV : Hình trang 12-13SGK

– HS : SGK

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

1’ 10’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ :Gọi HS

-Cơ thể hình thành từ đâu? (TB)

-Trứng thụ tinh gọi gì?(HSY) GV nhận xét

III – Bài mới :

a Khám phá : GV nêu yêu cầu tiết học

b Kết nối :

a) Hoạt động : c Thực hành :

- Làm việc với SGK

* Mục tiêu: HS nêu việc nên không nên làm Và khơng nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ

Hát

-HS trả lời

Cả lớp theo dõi nhận xét

_ HS làm việc theo cặp:

(81)

9’

9’

2’

* Cách tiến hành:

Bước 1:Giao nhiệm vụ hướng dẫn

GV Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát hình 1, 2, 3, trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:

Phụ nữ có thai nên khơng nên làm ? Tại ?

Bước 2:Làm việc theo cặp Bước 3; Làm việc lớp

Goị HS trình bày kết làm việc theo cặp

* Kết luận : Như mục cần biết

b) Hoạt động : Thảo luận lớp

* Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

* Cách tiến hành: _Bước 1:

GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu nội dung hình GV nhận xét

-Bước 2:GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi :

+Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm ‘chăm sóc phụ nữ có thai

* Kết luận: Như mục bạn cần biết

c) Hoạt động : Đóng vai:

* Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

* Cách tiến hành:

_ Bước 1: Thảo luận nhóm

GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK : gặp phụ nữ có thai xách nặnghoặc chuyến tơ mà khơng cịn chỗ ngồi , bạn làm để giúp đỡ?

_ Bước 2: Làm việc theo nhóm _ Bước 3: trình bày trước lớp

GV nhận xét bổ sung

d Vận dụng :

-Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học

_ Nên ăn đủ chất ;đủ lượng; nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái;… _ Không Dùng chất kích thích : Rược,thuốc ,ma tuý…;

_HS làm việc theo hướng đẫn GV

_Mỗi em nói nội dung hình

-HS nghe

-HS quan sát hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu nội dung hình -Các em khác nhận xét

_ HS thảo luận trả lời

_ Nhóm trưởng điều khiển nhóm đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”

_ Một số nhóm lên trình diễn trước lớp

_ Các nhóm khác theo dõi, bình luận rút học cách ứng xử phụ nữ có thai

_ HS đọc _ HS lắng nghe _ Xem trước

(82)

_ Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm:

- -

-Kĩ thuật

Tiết 3: THÊU DẤU NHÂN I.- Mục tiêu: HS cần phải:

-Biết cách thêu dấu nhân

-Thêu mũi thêu dấu nhân mũi thêu tương đối ,thêu có dấu nhân đường thêu bị dúm

-Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm

II.- Đồ dùng dạy học:

-Mẫu thêu dấu nhân

-Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân -Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích thước 10 cm x 15 cm +Kim khâu, màu

+Phấn màu, bút chì, thước kẻ, kéo, khung thêu

III.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

1’ 12’

18’

I- Ổn định kiểm tra:

-GV nhận xét sản phẩm làm đựơc tiết trước -Kiểm tra đồ dùng học tập HS

II-Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, học thêu dấu nhân

2-Hướng dẫn:

* Quan sát, nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân Nhận xét đặc điểm đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu

- GV giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân

+ Em quan sát hình nêu đặc điểm hình dạng đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu?

-GV tóm tắt nội dung hoạt động1: * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-HS để dụng cụ bàn -HS lắng nghe

-HS quan sát so sánh mẫu thêu -HS theo dõi

-Mặt phải:Chỉ thêu tạo thành hai đường chéo ô vuông

-Mặt trái: Là mũi ngắn liên tiếp tạo thành đường thẳng song song

(83)

2’

-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II để nêu bước thêu dấu nhân

-Hướng dẫn HS đọc mục 2a,2b, 2c quan sát hình 3, hình 4a, 4b, 4c, 4d nêu cách bắt đầu thêu nêu cách thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai

-GV hướng dẫn thêu: HS cần lưu ý:

+Các mũi thêu luân phiên thực hai đường kẻ cách Khoảng cách đường dấu thứ hai dài gấp đôi đường dấu thứ Rút tư øtừ để mũi thêu không bị dúm

-Yêu cầu HS lên bảng thực -GV quan sát, uốn nắn

-Hướng dẫn HS quan sát hình nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân

III-Củng cố ,dặn dò:

-Cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK) -GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị tiết sau: vải, chỉ, kéo, bút chì, thước kẻ, keo Để thực hành

-HS đọc nội dung mục II

-HS đọc mục 2a, 2b, 2c (SGK)

-HS theo dõi

-Vài HS lên bảng thực thêu dấu nhân giấy kẻ ô li

-HS quan sát hình nêu cách kết thúc đường thêu

- 2HS đọc ghi nhớ -Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

- -

-Thứ năm ngày 30 tháng 08 năm 2012

Luyện từ câu

Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I.- Mục tiêu:

Biết sử dụng số từ đồng nghĩa cách thích hợp BT1 hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ BT2

Dựa theo ý khổ thơ sắc màu em yêu ,viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa BT3

Giáo dục HS thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :SGK,bảng nhóm -HS:SGK,VBT

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ I-Kiểm tra cũ :

-Gọi HSTB lên làm tập 2, tiết -2 HS lên làm tập

(84)

33’ 1’ 11’

10’

11’

3’

trước

-GV kiểm tra VBT HS -GV nhận xét chung

II- Bài mới:

1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học

2-Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-Cho HS làm (nhắc HS lấy viết chì điền vào chố trống SGK, phát bảng nhóm cho HS) -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại kết đúng: từ cần điền vào chỗ trống là: xách, đeo, khiêng, hẹp, vác

Bài tập 2

-Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm

GV gợi ý: Các em lắp ý ngoặc đơn vào câu a, b, c ý với câu ý ý chung

-Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét chốt lại :ý là: Gắn bó với quê hương tình cảm tự nhiên có thể giải thích nghĩa chung câu

Bài tập 3

-Cho HS đọc yêu cầu tập -Cho HS làm

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa

III-Củng cố,dặn dò :

-Cho HSTB,Y nhắc lại nội dung

-Yêu cầu nhà viết hoàn chỉnh tập vào -Chuẩn bị “ Từ trái nghĩa”

- GV nhận xét tiết học

2, tiết luyện từ câu trước

1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

-Làm cá nhân

-3 HS làm vào bảng nhóm -Lớp nhận xét

-1HS đọc +đọc câu a, b, c -HS đọc lại câu a,b , c ý cho ngoặc đơn -HS ghép ý vào câu -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

- 1HS đọc , lớp lắng nghe HS thực việc giao

-Một số HS đọc đoạn văn viết

-Lớp nhận xét

-HS nêu

-HS hoàn chỉnh tập -Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

- -

-Tập làm văn

(85)

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I / Mục đích yêu cầu :

Tìm dấu hiệu báo mưa đến ,những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa ,tả cối vật bầu trời mưa rào ,từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả

Lập dàn ý văn miêu tả mưa Giáo dục HS tự giác,sáng tạo

II / Đồ dùng dạy học :

GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn tả mưa tập HS : Dàn ý văn miêu tả mưa HS

III / Hoạt động dạy học :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 15 ‘

17 ‘

3’

I/ Kiểm tra cũ :

-GV gọi 2HS(Y,TB) chấm điểm dàn ý văn miêu tả mưa

-GV nhận xét

II / Bài mới :

1- Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học

2- Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1 :

-Cho HS đọc nội dung tập

-GV nhắc HS ý yêu cầu đề : Tả quang cảnh sau mưa rào

-GV cho HS đọc thầm đoạn văn , xác định nội dung đoạn

-GV cho HS phát biểu

-GV nhận xét , chốt lại cách treo bảng phụ có nội dung đoạn

-GV yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn cách viết thêm vào chỗ có dấu ( …)

-Cho HS trình bày miệng -GV nhận xét

* Bài tập 2 :

-GV cho HS nêu yêu cầu tập

-GV hướng dẫn HS cách làm : Chọn phần dàn ý tả mưa em vừa trình bày tiết trước , viết thành đoạn văn -GV cho lớp viết

-Cho HS(Y,TB,K) nối tiếp đọc văn viết

-GV lớp nhận xét

III / Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-HS lắng nghe -HS lắng nghe

-HSG đọc yêu cầu tập.Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm đoạn văn , xác định nội dung đoạn

-HS trình bày ý kiến

-HS nêu miệng -Cả lớp nhận xét

-1 HS nêu yêu cầu tập , lớp theo dõi

-HS làm vào

-1 số HS đọc đoạn văn viết

-Lớp nhận xét -HS lắng nghe

(86)

-Về nhà hoàn thiện đoạn văn

-Về nhà đọc trước học TLV “Luyện tập tả cảnh “

-HS hoàn chỉnh tập Rút kinh nghiệm:

- -

-Toán

Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG

I – Mục tiêu :

-Nhân ,chia phân số

-Chuyển số đo có tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo -Giáo đục HS phát triển trí tưởng tượng

II– Đồ dùng dạy học :

– GV :SGK,bảng nhóm.Vẽ sẵn hình tập 4, PBT – HS :SGK

III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

33’ 1’ 5’

12’

1 – Kiểm tra cũ :

-Gọi HSTBchữa (cột 3,4 ) -GV kiểm tra VBT

-GV nhận xét,sửa chữa

II– Bài :

– Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

– Hướng dẫn : Bài1:

-Yêu cầu HS làm cá nhân phiếu tập

-Thu số chấm nhận xét

Bài 2 :

-Chia lớp làm nhóm ,mỗi nhóm làm câu Đại diện nhóm lên trình bày

-Nhận xét ,sửa chữa

-2HS lên bảng

-Cả lớp theo dõi,nhận xét

-HS làm

-HS thảo luận trình bày a)x +

1 4=

5

8 b)x - 5=

1 10

x =

5 8

-1

4 x= 10+

3

x =

3

8 x= 10

c) X x

2 7 =

6

11 d) X : 2 =

(87)

10’

5’

3’

Bài :Gọi HS lên bảng Cả lớp làm vào tập

-Hướng dẫn HS chữa theo mẫu

Bài :

-GV treo bảng phụ kẽ sẵn hình -Cho HS thảo luận theo cặp nêu miệng kết

-Nhận xét ,sửa chữa

III – Củng cố,dặn dò :

-Nêu cánh tìm thừa số, số bị chia chưa biết ?

-Nêu cách tính diện tích HCN, HV ? - Chuẩn bị sau :Ơn tập giải tốn

-GV nhận xét tiết học

X =

6 11 :

2

7 X = 4x

3

X=

21

11 X= 8

-HS làm

- HS chữa theo mẫu 2m15cm =2m +

15 100m=

15

1000m

-HS quan sát HV -Kết :B -HS nêu

-HS nêu

-HS nghe

Rút kinh nghiệm

- -

-Địa lí

Tiết 3: KHÍ HẬU

Mục tiêu :

Nêu số đặt điểm khí hậu Vn Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

Có khác hai miền miền Bắc có mùa đơng lạnh,mưa phùn,miền nam nóng quanh năm với hai mùa mưa khô rõ rệt

Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta ảnh hưởng tích cực cối xanh tốt quanh năm ,sản phẩm nông nghiệp đa dạng ,ảnh hưởng tiêu cực thiên tai lũ lụt hạn hán,

Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam dãy núi Bạch Mã bảng đồ lược đồ Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản

II- Đồ dùng dạy học :

1 - GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khí hậu VN -Quả địa cầu

2 - HS : SGK

III- Các ho t đ ng d y h c ch y u :ạ ộ ọ ủ ế

(88)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

30’ 1’ 12/

8/

9/

2/

I- Kiểm tra cũ : “Địa hình khống sản”

-Kể tên lược đồvị trí đồng lớn nước ta?(HSTB)

-Kể tên số loại khoáng sản nước ta(HSY)

- Nhận xét,

2- Bài :

- Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

– Hướng dẫn:

a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - Bước 1:HS quan sát địa cầu, H1và đọc nội dung SGK, thảo luận theo câu hỏi sau:

+Chỉ vị trí VN Địa cầu cho biết nước ta nằm đói khí hậu nào?Ở khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?

+Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

-Bước 2:

GVtheo dõi giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

b)Khí hậu miền có khác nhau.

*- Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) -Bước1:

-GVgọi 1-2 HS lên bảng dãy núi Bạch Mã đồ Địa lí tự nhiên VN

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Dựa vào bảng số liệu đọc SGK, nhận xét chênh lệch nhiệt độ giữ tháng tháng

-Bước 2:

+ GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận:GV kết luận c) Ảnh hưởng khí hậu *- Hoạt động 3: (làm việc lớp)

-HS trả lời

-Cả lớp theo dõi,nhận xét - HS nghe

HS thảo luận nhóm nêu +Chỉ vị trí nước ta nằm đói khí hậu nhiệt đới Vì nước ta có khí hậu nóng

+Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

-2 HS lên bảng

- HS trình bày kết làm việc trước lớp

- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cối phát triển, xanh tốt quanh năm …

- HS trưng bày tranh ảnh số

(89)

- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống & sản xuất nhân dân ta

-GV cho HS trưng bày tranh ảnh số hậu bão hạn hán gây địa phương

III - Củng cố,dặn dò :

-GV tổng kết nội dung khí hậu Việt Nam,gọi HS đọc tóm tắt cuối - Nhận xét tiết học

-Bài sau:”Sơng ngịi”

hậu bão hạn hán gây địa phương

-HS nghe

-HS xem trước

Rút kinh nghiệm:

-

-

-Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012

Kể chuyện

Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước

I / Mục đích , yêu cầu :

Kể câu chuyện chứng kiến tham gia biết qua truyền hình ,phim ảnh hay nghe ,đã đọc ,về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước

Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể Giáo dục HS bảo vệ công

II / Đồ dùng dạy học:

-GV :tranh ảnh minh hoạ việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước ; bảng phụ viết tóm tắt gợi ý cách kể chuyện

-HS:Sưu tầm việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước III / Các hoạt động dạy - học :

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

4 ‘

1’ 6’

I/ Kiểm tra cũ :

-Gọi HS(TB,K) kể câu chuyện nghe đọc anh hùng , danh nhân nước ta

-GV lớp nhận xét

II / Bài :

1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học

2 / Hướng dẫn HS kể chuyện :

a / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài : -Cho HS đọc yêu cầu đề

-GV gạch chân từ ngữ quan trọng : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương ,đất

-2 HS câu chuyện nghe đọc anh hùng , danh nhân nước ta

-HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu đề -HS ý theo dõi bảng

(90)

4’

23’

2’

nước

-GV nhắc HS lưu ý : Câu chuyện em kể truyện em đọc sách , báo; mà phải chuyện em tận mắt chứng kiến thấy ti vi ; câu chuyện em

b / Gợi ý kể chuyện :

-Cho HS tiếp nối đọc gợi ý SGK

-GV nhắc HS cách kể chuyện gợi ý

-Cho HS nói đề tài kể ; cho HS viết nháp dàn ý câu chuyện định kể

c / HS thực hành kể chuyện :

-Kể chuyện theo cặp.GV đến nhóm nghe kể, giúp đỡ

-Thi kể chuyện trước lớp :HS nối tiếp thi kể tự nói suy nghĩ nhân vật câu chuyện , hỏi bạn trả lời câu hỏi

-GV lớp nhận xét

III- Củng cố dặn dò:

-Cho HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân

-Chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai

-GV nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

-Lần lượt HS đọc gợi ý - HS lưu ý cách kể chuyện -HS nêu đề tài kể , làm dàn ý

-HS kể theo cặp

-Đại diện nhóm thi kể nêu suy nghĩ nhân vật câu chuyện , trả lời câu hỏi

-HS lắng nghe

-Xem trước nhà

Rút kinh nghiệm:

- -

Khoa học

Tiết 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.

A – Mục tiêu :Sau học,HS biết:

Nêu giai đạon phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xh tuổi dậy

- Giáo dục HS tự rèn luyện sức khỏe

B – Đồ dùng dạy học :

1 – GV :.Thơng tin hình trang 14 ,15 SGK

2_ HS Sưu tầm ảnh chụp thân lúc nhỏ ảnh trẻ em lứa tuổi khác

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(91)

1’ 3’

29’ 1’ 9’

10’

9’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : Gọi HS nêu

-Nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ (HSTB&Y)

- GV nhận xét

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu : “ Từ lúc sinh đến tuổi dậy “

–Hướng dẫn:

a) Hoạt động : - Thảo luận lớp

*Mục tiêu: HS nêu tuổi đặc điểm em bé ảnh sưu tầm

*Cách tiến hành: GV yêu cầu số HS đem ảnh hồi nhỏ ảnh trẻ em khác sưu tầm lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu

-Em bé tuổi biết làm ?

*GV kết luận HĐ1

b) Hoạt động :.Trò chơi “ Ai nhanh , Ai ?

* Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn tuổi , từ đến tuổi , từ đến 10 tuổi

* Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm :

-Một bảng phấn bút viết bảng

-Một chuông nhỏ ( vật thay phát âm )

*Cách tiến hành:

-Bước 1: GV phổ biến cách chơi luật chơi

-Bước 2: Làm việc theo nhóm -Bước 3: Làm việc lớp *Kết luận:GV nhận xét

GV tuyên dương nhóm thắng

c) Hoạt động : Thực hành

*Mục tiêu: HS nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người

*Cách tiến hành:

-Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân

Tại tuổi tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời

- em trả lời -Cả lớp nhận xét

- HS quan sát

HS đem ảnh hồi nhỏ ảnh trẻ em khác sưu tầm lên giới thiệu trước lớp

- Em tuổi biết nói nhận người thân , biết hát , múa …

- HS theo dõi

- HS làm việc theo hướng dẫn GV

- Các nhóm làm xong giơ đáp án

- HS đọc thông tin trang 15 SGK trả lời câu hỏi

(92)

2’

người ?(HSK)

-Bước 2: GV gọi số HS trả lời câu hỏi

Kết luận: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người , thời kì thể có nhiều thay đổi

IV / Củng cố,dăn dò :

-Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?(TB)

Đọc trước “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời ,cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

-HS trả lời -Xem trước - HS nghe

Rút kinh nghiệm

- -

Tốn

Tiết 15: ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I– Mục tiêu :

Làm tập dạng tìm hai số biết tổng-hiệu tỉ số hai số -Rèn HS kĩ giải toán hợp

-Giáo dục HS tính nhanh nhen,tự lực

II– Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK.Bảng phụ – HS : SGK,VBT

III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : T

G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4/

33’ 1’ 10’

I – Kiểm tra cũ :

-Nêu cách nhân ,( chia ) phân số ?(TB) -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ? (K)

-GV nhận xét

II– Bài :

1– Giới thiệu : Các em học dạng tốn điển hình lớp 4.Hơm ôn tập cách giải toán

– Hướng dẫn : Bài toán 1

Nghe bạn nêu nhận xét

-1HS đọc,cả lớp đọc thầm

(93)

22’

3’

-Gọi HS đọc tốn -Hướng dẫn HS tóm tắt

-Bài toán thuộc dạng toán ?(TB) -Nêu cách giải ?(HSK)

-Gọi 1HS lên bảng giải , lớp làm vào giấy nháp GV nhận xét

Bài toán

-GV hướng dẫn HS giải tương tự

-Gọi vài HS nhắc lại cách giải dạng tốn “Tìm số biết hiệu tỉ số “

3- Thực hành

Bài 1:GV gợi ý cho HS :Trong toán : “Tỉ số” số số ?

“Tổng” số số nào? “Hiệu” số số ?

- Cho HS tự giải vào tập -Gọi HS lên bảng trình bày -GV nhận xét , sửa chữa

Bài : Yêu cầu HS tự làm ( Vẽ sơ đồ,trình bày giải )

Hướng dẫn HS đổi chấm

Bài : Đọc đề

- Chia lớp làm nhóm ,yêu cầu HS thảo luận nhóm ,ghi Kquả vào giấy,

- Đại diện nhóm trình bày Kquả - Nhận xét sửa chữa

III- Củng cố ,dặn dị:

-Hơm ơn tập dạng tốn gì?(HSY)

- Về nhà hồn chỉnh tập

- Chuẩn bị bài:ôn tập bổ sung giải tốn

-HS tóm tắt :

-Bài tốn thuộc dạng tốn “Tìm số biết tổng tỉ số “ -HS nêu cách giải

-HS giải

- HS theo dõi GV hướng dẫn giải -HS nêu cách giải

- a) Tỉ số 2số :

7

9 ,tổng số 80.

- b) Tỉ số :

9

4, hiệu số

55

- HS trình bày bảng lớp ,cả lớp giải vào VBT

- Ta có sơ đồ :

? l

Loại : I -I -I -I

Loại : I -I 12 lít ? l

Giải :

Theo sơ đồ ,hiệu số phần :

– = (phần) Số lít nước mắm loại : 12 : x = 18 (lít) Số lít nước mắm loại : 18 – 12 = (lít)

ĐS: 18 lít lít HS đọc đề

- HS thảo luận ,ghi Kquả vào phiếu học tập

- Đính kết lên bảng

- Dạng tốn : “ Tìm số biết tổng tỉ số đõ “và” Tìm số biết hiệu tỉ số “

- HS hoàn chỉnh tập -Lắng nghe

(94)

- GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

- -

Tiết 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu:

 Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm

và khắc phục khuyết điểm

 Rèn kĩ phê bình tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể  Biết công tác tuần đến

 Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường

B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

6’

I/ Khởi động : Hát tập thể hát

II/ Kiểm điểm công tác tuần 3:

1.Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết xét thi đua tổ

-Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể GV rút ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực nề nếp theo quy định - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực tốt - Thực tốt an tồn giao thơng

+ Tồn :

- Một số em học chưa mang đầy đủ dụng cụ học tập

- Giờ chơi chơi trò chơi vận động mạnh nên tác phong chưa tốt

III/ Kế hoạch công tác tuần 4:

-Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập - Tiếp tục trang trí phòng học

-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực tốt -Thực tốt an tồn giao thơng

-Vận động HS tham gia bảo hiểm,

(95)

12’

2’

-Hát tập thể

-Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian HS sưu tầm đồng dao, hò, vè

V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau

Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian đồng dao, hò,vè, phù hợp với lứa tuổi em để phổ biến trước lớp hướng dẫn bạn chơi

Rút kinh nghiệm:

-

Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2012

Tập đọc

Tiết : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

Theo mẫu chuyện lịch sử giới

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Đọc tên người, tên địa lý nước ;bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý : tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em ( trả lời câu hỏi 1,2,3)

-Xác định giá trị

- Thể thông cảm (bày tỏ chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nhuyên tử sát hại)

Giáo dục em tinh thần đoàn kết thương yêu

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Xác định giá trị

Thể cảm thông bày tợ chia cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Thảo luận nhóm Hỏi đáp trước lớp

Đóng vai xử lí tình

ĐT LIÊN HỆ GÓP Ý :0949990401 An Biên- Kiên Giang

(96)

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-GV Tranh minh hoạ đọc sgk- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc HS :SGK

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1)Ổn định : KT dụng cụ HS 2)Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra nhóm HS đọc kịch “Lịng dân” -Một HS nói ý nghĩa kịch

GV nhận xét cho điểm

em đọc kịch “Lòng dân” (cả phần theo cách phân vai)

- Một HS nói ý nghĩa kịch

33’ 1’

12’

10’

3) Bài mới: a) Khám phá

: GV đưa tranh vẽ, cho HS quan sát

GV: Có sống hồ bình, ấm no hạnh phúc khát vọng chung người Bài học hôm có phần cho em thấy lịng khác khao hồ bình trẻ em tồn giới qua tập đọc “NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY” b) kết nối:

Hướng dẫn HS đọc đoạn nối đoạn (Đoạn 1: từ đầu…Nhật Bản Đoạn 2: Hai qủa bom nguyên tử Đoạn 3: Khi Hi-rô-si-ma 644 Đoạn : lại)

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- Luyện đọc số liệu, từ ngữ khó đọc : Một trăm nghìn người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki, Xa-xa-cô Xa-xa-ki

- Cho HS đọc nối tiếp

- Cho HS đọc giải giải nghĩa từ Gọi HS KG đọc

GV đọc diễn cảm toàn c) thực hành:

Cho HS đọc thầm từ đầu…644 trả lời câu hỏi:

-Xa-xa-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử ? (HSTB,Y)

- Cô bé hy vọng kéo dài sống cách ? (HSTB)

Ý1 : Hậu hai bom nguyên tử và khát vọng sống Xa-da-cô Xa – xa -ki

Cho HS đọc đoạn lại

HS quan sát tranh

- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn sgk

-Một số HS đọc đoạn nối tiếp -HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn giáo viên

Một số HS đọc đoạn nối tiếp Một HS đọc giải

-1 HS KG đọc HS lắng nghe

- Khi phủ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

-Cô tin vào truyền thuyết… khỏi bệnh nên ngày Xa-da-cô gấp sếu giấy

Các bạn nhỏ gấp sếu giấy - HS đọc đoạn cịn lại

-Đã qun góp tiền xây dựng

(97)

10’

- Các bạn nhỏ làm để tỏ tình đồn kết với Xa-xa-cô ? (HSK)

-Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hồ bình? (HSK)

- Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-xa-cơ ? (HSG)

Ý : Ước vọng hồ bình trẻ em thành phố Hi –rô –si -ma

d) Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc nối tiếp

GV đưa bảng phụ chép trước đoạn để luyện đọc

GV đọc mẫu,gọi HS luyện đọc -HS thi đua đọc

-GV nhận xét khen thưởng HS đọc hay

đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại

- Cái chết bạn nhắc nhở chúng tơi phải u hồ bình, biết bảo vệ sống hồ bình trái đất

4 HS đọc nối tiếp 1HS nêu cách đọc

-Nhiều HS luyện đọc đoạn Các cá nhân thi đọc Lớp nhận xét 2’ 4) Áp dụng :

- Qua văn cho nhận thức điều ? (HSTB)

Cho HS nhắc lại nội dung bài, GV ghi bảng -Giáo dục em tinh thần đoàn kết thương yêu

Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em tồn giới.

-GV nhận xét tiết học

- Các em nhà đọc trước “Bài ca trái đất” Rút kinh nghiệm:

Lịch sử

Tiết : XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX A – Mục tiêu :

Biết vài điểm tình hình kinh tế XHVN đầu TK XX :

Về kinh tế xuất nhà máy hầm mỏ đồn điền ,đường ô tô ,đường sắt Về XH : Xuất tầng lớp chủ xưởng ,chủ nhà bng cơng nhân -GDHS tình u quê hương đất nước

B– Đồ dùng dạy học

1 – GV : _ Hình SGK

(98)

2 – HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

28’ 1’ 9’

10’

8’

I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra cũ :

- Chiếu Cần vương có tác dụng gì? (HSTB)

- Ý nghĩa phản công kinh thành Huế? (HSKG)

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu : “ Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX”

– Hoạt động :

a) HĐ : Làm việc lớp

- Cho HS đọc đoạn “Từ đầu đến đường xe lửa “

- Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế Việt Nam có ngành chủ yếu ? (HS TB)

-Sau thực dân Pháp đặt ách thống trị Việt Nam chúng thi hành biện pháp để khai thác ,bóc lột vơ vét tài nguyên nước ta ? (HSKG)

-Từ cuối kỉ 19 Việt Nam xuất ngành kinh tế ? (HSTB) GV kết luận

b) HĐ : Làm việc theo nhóm - Cho HS đọc thầm phần cịn lại làm việc theo nhóm

- GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc

-Trước thực dân Pháp xâm lược ,xã hội Việt Nam có tầng lớp nào?

_ Nêu biểu thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX _ đầu kỉ XX

Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam thời kì nào?

GV kết luận

HĐ3: Làm việc lớp

GV tổng hợp ý kiến HS

- HS trả lời

HS nghe

- HS đọc đoạn “Từ đầu đến đường xe lửa “

và trả lời câu hỏi

-…….ngành nông nghiệp chủ yếu -… trả lời

-…nhà máy điện ,xi măng ,xây dựng đồn điền trồng cà phê ,cao su ,có đường tơ ,đường ray xe lửa

-HS đọc thầm phần lại làm việc theo nhóm

-Đại diện nhóm trả lời

Có giai cấp : Địa chủ phong kiến nông dân

-Công nhân đời, chủ xưởng, người bn bán nhỏ, viên chức, trí thức đời - Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam thời kì bị bần hố cao độ

HS theo dõi quan sát H1,2, SGK

(99)

2’ quan sát hình 1, 2, SGK GV nhấn mạnh biến đổi kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX

IV – Củng cố,dặn dò :

Gọi HS đọc nội dung - Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau “ Phan Bội Châu & phong trào Đông Du

- HS đọc - HS lắng nghe Xem trước

Rút kinh nghiệm:

Tốn

Tiết 16: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I – Mục tiêu :

Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( Đại lượng gấp lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần)

Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ rút đơn vị tìm tỉ số

- Giáo dục HS : Tính cẩn thận,thích học tốn II – Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK,bảng phụ – HS : SGK.VBT

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3/

34’ 1’ 9’

1 – Ổn định lớp : KT dụng cụ HS 2 – Kiểm tra cũ :

- Muốn tìm số biết tổng tỉ số làm ? (HSY)

- Muốn tìm số biết hiệu tỉ số ta làm ? (HSTB)

- Nhận xét,sửa chữa 3 – Bài mới :

a – Giới thiệu bài :Ôn tập bổ sung về giải toán

b – Hoạt động :

* HĐ 1Giới thiệu Ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ

- GV nêu Vídụ SGK

- HS trả lời - HS trả lời

- Hs theo dõi

- Quãng đường :

(100)

7’

6’

5’

- Yêu cầu HS tìm quãng đường giờ,2 giờ,3

- Cho Hs điền Kquả vào bảng kẽ sẵn - Cho HS quan sát bảng nêu nhận xét

-Như TG QĐ có mối quan hệ tỉ lệ

* HĐ : Giới thiệu toán cách giải

- GV nêu tốn SGK

- u cầu HS tự tóm tắt giải toán Gọi HS lên bảng trình bày giải ,cả lớp theo dõi

Cách giải cách “ rút đơn vị “ biết lớp

- Gợi ý để dẫn cách giải + gấp mây lần ? (K)

+ Như quãng đường gấp lên lần ? (TB)

- Từ tìm QĐ + Gọi HS lên bảng trình bày giải ,cả lớp theo dõi

- Cách giải cách “ Tìm tỉ số “ - Đây cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ

* HĐ : Thực hành :

Bài 1 : Gọi HS đọc đề tóm tắt - Cho lớp làm vào VBT

- Nhận xét ,sửa chữa

Bài 2 : Gọi HS đọc đề tóm tắt ,cho

4 km, 8km, 12km,

TG

giờ

3giờ QĐ

được

4 km 8km 12k m

- Khi TG gấp lên lần QĐ gấp lên nhiêu lần -HS theo dõi

Tóm tắt : : 90 km : … km ?

1 HS lên bảng trình bày giải Giải : Trong ô tô : 90 : = 45 (km)

Trong ôtô 45x 4=180 (km)

ĐS: 180 km

- lần - lần

- 90 x = 180 (km) - HS trình bày

4 gấp số lần : : = (lần)

Trong ô tô : 90 x = 180 (km)

ĐS : 180km - Hs nghe

- HS đọc đề

- HS giải cách “ Rút đơn vị “ - Bài giải

Mua mét vải hết số tiền : 80 000 : = 16 000 (đồng) Mua mét hết số tiền : 16000 x = 112 000( đồng ) ĐS: 112000 đồng - HS đọc đề

Tóm tắt : ngày : 1200

(101)

6’

2’

HS giả vào - Đổi chấm

Bài 3a) GV hướng dẫn HS tóm tắt tốn

- Cho HS thảo kuận theo cặp,đại diện số cặp nêu miệng Kquả

- Nhận xét ,sửa chữa 4 – Củng cố ,dặn dò:

Nêu cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ? (K)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập : Bài b - Chuẩn bị sau : Luyện tập

12 ngày : … ? - HS giải cách ĐS: 4800 - Tóm tắt :

a : 1000 người tăng : 21 người 4000 người tăng: … người ?

- Hs thảo luận theo cặp ,nêu miệng Kquả ĐS : 84 người

- HS nêu - Hs nghe

Rút kinh nghiệm:

Đạo đức

Tiết 3: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Biết có trách nhiệm việc làm Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

Kĩ đảm nhiệm trách nhiệm biết cân nhắc trước nói hoawajc hành động ;khi làm điều sai biết nhận sửa chữa

Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến ,việc làm thân

Kĩ tư phê phán biết phê phán hành vi vô trách nhiệm đổ lỗi cho người khác

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Thảo luận nhóm Tranh luận Xử lí tình Đóng vai

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-GV : Bài tập viết sẵn giấy, thẻ màu

(102)

-HS : Một vài mẫu chuyện người có trách nhiệm

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 3’ 28’

1’ 13’

14’

3’ I)

Ổn định :

II)Kiểm tra cũ

-Thế người sống có trách nhiệm ?

III)Bài mới:

1) Giới thiệu :Hôm em học tiếp tiết “ Có trách nhiệm việc làm “

2/Hoạt động1:Xử lý tình tập SGK

*Mục tiêu :HS biết lựa chọn cách gỉai phù hợp trình

*Cách tiến hành :GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm xử lý tình tập

Nhóm câu a ; nhóm câu b ; nhóm câu c ; nhóm câu d

-Cho đại diện nhóm lên trình bày kết -Cho bạn khác nhận xét bổ sung

*GV kết luận :Mỗi tình có nhiều cách giải quyết.Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải thể hiệ rõ trách nhiệm phù hợp với hồn cảnh

2/Hoạt động :Tự liên hệ thân

* Mục tiêu:Mỗi HS tự liên hệ , kể việc làm tự rút học

* Cách tiến hành :

- GV gợi ý để HS nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm

+Chuyện xảy lúc em làm ? (HSTB,KG)

+Bây nghĩ lại em thấy ?

-Cho HS trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện

-GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp

-Sau phần trình bày HS, GV gợi ý cho HS tự rút học

*GV kết luận : Người có trách nhiệmlà người trước làm việc có suy nghĩ , cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp cách thức phù hợp; có trách nhiệm việc làm

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

Hát

(HSTB) trả lời

-HS thảo luận nhóm để xử lý tình

- Đại diện nhóm trình bày hình thức đóng vai

-Cả lớp trao đổi bổ sung

-HS lắng nghe

-HS nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm

-Trao đổi nhóm đơi -Trình bày tự rút học

-HS lắng nghe

-2HS đọc ghi nhớ SGK

(103)

3/HĐ nối tiếp :Củng cố , dăn dò

Thế người sống có trách nhiệm ? (HSKG) Về nhà sưu tầm số mẫu chuyện gương vượt khó (ở địa phương tốt )

-HS trả lời

Rút kinh nghiệm:

Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Tiết 7: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I / Mục đích yêu cầu :

-Nghe – viết , trình bày tả trình bày hình thức van xi Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng ia ,iê BT2,3

-GD HS tính cẩn thận ,kiên trì

II / Đồ dùng dạy học :

GV Bút , vài tờ giấy khổ to viết sẵn mơ hình cấu tạo vần HS : Vở tả , bảng

III / Hoạt động dạy học :

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 3’ 34’

1’

23’

I/ Ổn định :

II) Kiểm tra cũ : - HS viết vần tiếng : chúng , , mong , , giới , này, mãi, hồ ,bình vào mơ hình cấu tạo vần

III) / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : Phan Lăng anh đội Cụ Hồ Anh người ? Anh sinh lớn lên đâu ?Anh có đặc điểm đặc biệt ? Các em biết anh qua tả Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ

2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc tả SGK

Hỏi : Nhận rõ tính chất phi nghia chiến tranh xâm lược , Phrăng Đơ Bô-en

Hát

-HS lên bảng điền vần vào mơ hình vần

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK lắng nghe - 1949, Phrăng Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ quân đội ta lấy tên Việt

(104)

10’

2’

đã làm ? (HSKG)

-Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai : Phrăng Đơ Bô-en , khuất phục , tra , xâm lược

-GV đọc rõ câu cho HS viết

-Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư

-GV đọc toàn cho HS soát lỗi

-Chấm chữa :+GV chọn chấm số HS

+Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3 / Hướng dẫn HS làm tập :

* Bài tập :-1 HS nêu yêu cầu tập -Cho lớp đọc thầm câu văn – viết nháp phần vần tiếng in đậm SGK

-Cho HS lên điền vần vào mơ hình cấu tạo vần

-Hãy tiếng nghĩa tiếng chiến có giống khác cấu tạo ?

-GV chữa tập

* Bài tập :Cho HS nêu quy tắc ghi dấu tiếng nghĩa tiếng chiến

-Cho HS trình bày làm -GV nhận xét chốt lại

IV/ Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ia , iê để khơng đánh dấu sai vị trí

Phan Lăng

-HS viết từ khó giấy nháp -HS viết tả

- HS sốt lỗi

2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu tập -HS đọc thầm câu văn viết giấy nháp

- HS lên bảng điền vần vào mơ hình cấu tạo vần

-HS trả lời

-HS theo dõi bảng

-HS nêu quy tắc ghi dấu tiếng nghĩa tiếng chiến

-HS trình bày tập -HS lắng nghe

-HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Luyện từ câu Tiết 7 : TỪ TRÁI NGHĨA

I.- Mục tiêu:

Bước đầu hiểu từ trái nghĩa tác dụng từ trái nghĩa Khi đặt cạnh (ND ghi nhớ )

(105)

Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ BT1 biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước BT2,3

GD HS có sáng tạo làm ham thích học Tiếng Việt II.- Đồ dùng dạy học:

-Phô-tô vài trang Từ điển tiếng Việt -3,4 tờ phiếu khổ to

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1)Ổn định : Hát

2)Kiểm tra cũ :

-Gọi HS kiểm tra cũ.(Y,TB,K) -GV nhận xét chung

-HS1 làm lại tập

-2HS làm tập 3: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc làm tiết tập làm văn trước

33’ 1’ 13’

19’

3) Bài mới:

a)Giới thiệu :Hôm em học từ trái nghĩa

b)Hoạt động *Nhận xét:

*Hướng dẫn HS làm tập 1:

HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc:

Tìm nghĩa từ phi nghĩa và từ chính nghĩa

trong từ điển

-GV nhận xét chốt lại kết

Phi nghĩa chính nghĩa hai từ có nghĩa trái ngược

* Hướng dẫn HS làm BT2

(Cách tiến hành tập 1)

Kết Những từ trái nghĩa câu: * sống- chết

* vinh- nhục

(vinh: kính trọng, đánh giá cao.) (nhục: xấu hổ bị khinh bỉ.)

* Hướng dẫn HS làm tập 3

(Cách tiến hành tập 1)

GV chốt lại : Người Việt Nam có quan niệm sống cao đẹp: Thà chết mà kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu sống mà phải xấu hổ, nhục nhã bị người đời khinh bỉ

b.Ghi nhớ:

-Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ SGK -Cho HS tìm VD:

c.Luyện tập:

* Hướng dẫn HS làm tập 1

-1HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS nhận việc nêu kết quả, nhận xét

- HS làm cá nhân ( theo nhóm)

-Một số cá nhân trình bày (hoặc Đại diện nhóm trình bày)

-Lớp nhận xét

- HS tra từ điển để tìm nghĩa

-Đọc ghi nhớ

(106)

2’

-Cho HS đọc yêu cầu tập tìm cặp từ trái nghĩa câu a, b, c

-GV nhận xét chốt lại cặp từ trái nghĩa: a. đục-trong.b.đen- sáng.

c.có cặp từ trái nghĩa

-rách-lành -dở-hay

* Hướng dẫn HS làm BT2

-Cho HS đọc yêu cầu tập

Các em đọc lại câu a, b, c tìm từ trái nghĩa với từ

hẹp để điền vào chỗ trống câu a, từ trái nghĩa với từ xấu để điền vào câu b, từ trái nghĩa với từ

trên để điền vào câu c

-GV nhận xét chốt lại kết Các từ cần điền là:

a.rộng,b.đẹp,c.dưới

* Hướng dẫn HS làm tập 3

(cách tiến hành tập 2)

-GV chốt lại : Các từ trái nghĩa với từ cho là:

a.hồ bình / chiến tranh, xung đột

b.thương yêu / thù ghét, ghét bỏ, thù hằn, căm ghét, căm giận…

c đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc d.giữ gìn / phá hoại, tàn phá, phá phách, huỷ hoại…

* Hướng dẫn HS làm tập 4

-GV giao việc chọn cặp từ trái nghĩa tập 3.

+Đặt câu ( mẫu câu chứa từ cặp từ trái nghĩa vừa chọn)

GV nhận xét khen HS đặt câu hay

4) Củng cố,dặn dò:

Tìm từ trái nghĩa với từ : sống, vui ,siêng năng,tự

-1HS đọc to, lớp đọc thầm theo

-2HS tìm ví dụ từ trái nghĩa giải thích từ (hoặc nhắc lại ví dụ phần Nhận xét)

- 1HS đọc to , lớp đọc thầm theo

-HS làm cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có câu

-Một vài HS phát biểu ý kiến cặp từ trái nghĩa

-Lớp nhận xét

- HS làm nêu kết

- 1HS đọc Lớp đọc thầm -HS ý lắng nghe việc phải thực

-Lớp nhận xét - HS trả lời

- Cho hs nhắc lại nội dung HS nhắc lại

GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS lớp nhà giải nghĩa tập -Dặn HS nhà chuẩn bị trước học tiết sau “Luyện tập từ trái nghĩa”

Rút kinh nghiệm:

(107)

Toán

Tiết 17: LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu :

Biết giải tốn có liên quan đến tỉ lệ cách rút đơn vị tìm tỉ số

-GD HS tính nhạy bén , sáng tạo II- Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK ,Bảng phụ – HS : VBT ,SGK

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4/

33’ 1’ 8’

8’

1 – Ổn định lớp : KT dụng cụ HS 2 – Kiểm tra cũ :

-Nêu cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ ? (HSTB,Y)

-Gọi HS chữa tập 3b - Nhận xét,sửa chữa 3 – Bài mới :

a – Giới thiệu bài :Luyện tập b – Hoạt động :

-Bài 1(TB,)Gọi HS đọc đề

-Y/c HS tóm tắt giải toán cách “Rút đơn vị”vào VBT

-HD HS đổi chấm

Bài :Đọc đề toán

-2 tá bút chì làbao nhiêu bút chì ? -Cho HS tóm tắt

-Gọi (HSK) lên bảng giải ,cả lớp làm vào VBT

-HS trả lời

- HS lên bảng giải HS nghe

-Đọc đề tốn Tóm tắt :

12quyển :24000đồng 30 :…đồng ?

Giải : Giá tiền : 24000:12=2000(đồng ) Số tiền mua 30 :

2000x30 =60000 (đồng ) ĐS :60000 đồng -HS đọc đề

-2 tá bút chì 24 bút chì Tóm tắt :

24 bút chì :30000đồng bút chì :…đồng ?

-HS làm (giải cách “rút

(108)

7’

9’

2’

-Nhận xét ,sửa chữa

Bài 3:Cho HS tự giải vào tập -Chấm số

Bài : Gọi HS đọc đề toán Cho HS tự làm vào Gọi (HSKG) lên bảng giải -Nhận xét ,sữa chữa

4 – Củng cố :

-Nêu cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ? (KG)

- Nhận xét tiết học - Về nhà làm lạibài tập

- Chuẩn bị sau : Ôn tập bổ sung giải tốn (TT)

về đơn vị “hoặc “tìm tỉ số “ -HS giải

Một ô tô chở số HS : 120 : = 40 (HS)

Để chở 160 HS cần dùng số ôtô :

160 : 40 = (ôtô) ĐS :4 ôtô HS đọc đề toán HS tự làm vào HS lên bảng giải Đáp so: 180 000 đồng -HS nêu

HS nghe Rút kinh nghiệm:

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu cấu trúc khối hộpvà khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung mẫu hình dáng vật mẫu

- HS biết cách vẽ vẽ khối hộp khối cầu

- HS quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu

II CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- SGK, SGV

- Chuẩn bị mẫu khối hộp khối cầu

- Bài vẽ HS lớp trước

2/ Học sinh:

- SGK

(109)

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu nội dung yêu cầu học * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV đặt mẫu vị trí thích hợp; yêu cầu HS quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt mẫu vật:

+ Các mặt khối hộp giống hay khác nhau?

+ Khối hộp có mặt? + Khối cầu có đặc điểm gì?

+ Bề mặt khối cầu có giốntg bề mặt cảu khối hộp không?

+ So sánh độ đậm nhạt khối hộp khối cầu?

+ Nêu tên vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp khối cầu

- GV yêu cầu HS đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc điểm mẫu nhận xét - GV bổ sung tóm tắt ý * Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ

+ Vẽ hình khối hộp + Vẽ hình khối cầu

- GV gợi ý HS bước tiếp theo:

+ So sánh hai khối vị trí, tỉ lệ đặc điểm chỉnh sửa hình vẽ cho

+ Vẽ đậm nhạt ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt

+ Hoàn chỉnh vẽ * Hoạt động 3: Thực hành

- Khi HS vẽ, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn

- Khi HS vẽ hình, cần hắc em quan sát so sánh để xác định khung hình chung, khung hình riêng mẫu

- Nhắc HS ý bố cục cho cân đối; vẽ đậm nhạt đơn giản

- Gợi ý thêm cho HS lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại số

- HS quan sát, nhận xét

- HS trả lời

- HS quan sát - HS ghi nhớ - HS quan sát mẫu

- HS nắm cách vẽ

- HS thực hành vẽ

(110)

vẽ tốt chưa tốt

- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại khen ngợi, động viên số HS có vẽ tốt - GV nhận xét chung tiết học

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát vật quen thuộc - Sưu tầm tranh ảnh vật

- Chuẩn bị đất nặn cho sau

Thứ tư ngày 05 tháng năm 2012 Tập đọc

Tiết : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

Định Hải I.- Mục tiêu:

Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ : người sống hịa bình ,chống chiến tranh ,bảo vệ quyền bình đẳng cảu dân tộc ( trả lời câu hỏi SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ Học thuộc lịng 1,2 khổ thơ

Giáo dục em u thích hồ bình, thù ghét chiến tranh II.- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc sgk

- Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

1)

Ổn định : Hát

Kiểm tra cũ :

-Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử nào? (TB)

- Nếu đứng trước tượng đài , em nói với Xa-xa-cô ?(KG)

-GV nhận xét , ghi điểm

2 HS đọc -Cả lớp nghe bạn đọc,trả lời nhận xét

32’ 1’

11’

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi :Bức tranh gợi cho em nghĩ đến điều ?

Cho HS hát ‘’Trái đất …” Lời hát thơ “Bài ca trái đất” nhà thơ Định Hải Hôm tìm hiểu

- HS quan sát tranh minh hoạvà trả lời

HS lắng nghe

(111)

10’

10’

b) Luyện đọc:

- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ

-Cho HS luyện đọc từ khó : sóng biển ,trái đất quay ,sắc

- Cho HS đọc giải giải nghĩa từ HS (giỏi) đọc thơ

GV đọc diễn cảm toàn

c) Tìm hiểu bài:

*Cho HS đọc thầm khổ thơ1 hỏi - Hình ảnh trái đất có đẹp ? (HSTB,Y)

Ý1 : Hình ảnh trái đất

*Cho HS đoc thầm khổ thơ trả lời:

- Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ nói ? (HSTB,K)

ý : Quyền bình đẳng dân tộc

*Gọi HS đọc khổ thơ cuối hỏi:

- Chúng ta phải làm để giữ bình yên trái đất ?

(HS KG)

ý : Chúng ta giữ bình yên trái đất

d) Đọc diễn cảm: GV treo bảng phụ *Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm khổ thơ, thơ -Cho HS đọc khổ thơ luỵện *Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng

- GV nhận xét, khen HS đọc hay, thuộc lòng tốt

-HS nối tiếp đọc3khổ thơ

HS luyện đọc từ khó

-1HS đọc giải , HS giải nghĩa từ SGK

1 HS (giỏi) đọc thơ -HS lắng nghe

-HS đọc thầm khổ thơ1

- Trái đất giống bóng xanh bay trời xanh ; có tiếng chim bồ câu cánh hải âu vờn sóng biển

- HS đoc thầm khổ thơ - Mỗi lồi hoa có đẹp riêng loài hoa quý , thơm Cũng , trẻ giới , dù khác màu da bình đẳng, đáng quý , đáng yêu

-Ta phải chống chiến tranh , chống bom nguyên tử , bom hạt nhân …

- HS đọc theo cặp đơi tìm cách ngắt nhịp khổ thơ -HS thi học thuộc lòng -Lớp nhận xét

3’ 4) Củng cố,dặn dò :

- Bài thơ muốn nói với em điều ? (KG)

Giáo dục em u thích hồ bình, thù ghét chiến tranh

GV nhận xết tiết học

Toàn giới đoàn kết chống chiến tranh , bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc trái đất

- Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Các em nhà đọc trước “Một chuyên gia máy xúc”

(112)

Rút kinh nghiệm:

Tập làm văn

Tiết 7 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I / Mục tiêu :

Lập dàn ý cho văn tả cảnh trường đủ phần mở thân ,kết biết lựa chọn nét bật để tả trường

Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hồn chỉnh ,sắp xếp chi tiết hợp lí GD HS có thói quen quan sát cảnh trước tả

II / Đồ dùng dạy học : GV : 02 tờ giấy khổ to

HS : Những ghi chép HS cõ quan sát cảnh trường học

III / Hoạt động dạy học :

T G Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 2’ 35’

1’

10’

24’

I / Ổn định

II)Kiểm tra cũ :

Kiểm tra chuẩn bị HS quan sát chuẩn bị nhà

III) / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài :

Trong tiết học hôm , em chuyển kết quan sát cảnh trường học thành dàn ý chi tiết phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh

2 / Hướng dẫn làm tập:

Bài tập :-Cho HS đọc nội dung tập

-GV cho HS trình bày kết quan sát nhà

-GV cho HS xếp ý thành dàn ý chi tiết

(GV phát phiếu cho HS ) -GV cho HS trình bày kết

-GV nhận xét , bổ sung để có dàn ý hoàn chỉnh

* Bài tập : cho HS nêu yêu cầu tập GV lưu ý : : Nên chọn viết đoạn phần

-HS lắng nghe

-Cả lớp theo dõi SGK

- HS trình bày kết quan sát nhà

-HS lập dàn ý chi tiết ; HS làm vào phiếu khổ to

-2 HS làm vào giấy dán lên bảng

-Lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu yêu cầu tập : Chọn viết đoạn theo dàn ý

(113)

2’

thân phần có nhiều đoạn -GV cho lớp viết

-Cho HS trình bày

-GV nh xét khen HS viết đoạn văn hay

3 / Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà xem tiết TLV tả cảnh học , dàn ý lập , đoạn văn viết ; đọc trước đề gợi ý (SGK trang 44 )

-HS làm việc cá nhân : Mỗi em viết 1đoạn văn hoàn chỉnh

-Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Toán Tiết 18: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt) I– Mục tiêu :

Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại luojng tương ứng giảm nhiêu lần )biết giải toán liên quan tỉ lệ cách rút đơn vị tìm tỉ số

-Giáo dục HS cẩn thận sáng tạo II – Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK,bảng phụ – HS : SGK,VBT

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3/ 33’ 1’ 7’

1 – Ổn định lớp : KT dụng cụ HS 2 – Kiểm tra cũ :

-Gọi HS(TB) chữa tập - Nhận xét,sửa chữa

3 – Bài mới :

a – Giới thiệu : Ghi đề b – Hoạt động :

* Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ

-1 HS lên bảng giải - HS nghe

- HS nghe

- HS đọc thầm SGK

(114)

7’

8’

-Nêu Vdụ SGK

-Yêu cầu HS tìm số bao gạo có chia hết 100 kg gạo vào bao ,mỗi bao đựng kg , 10kg,20 kg điền vào bảng (kẽ sẵn bảng phụ)

- Cho HS quan sát bảng nêu nhận nhận xét

- Gọi vài HS nhắc lại

-Vậy số kg gạo bao số bao gạo có quan hệ tỉ lệ

* Giới thiệu toán cách giải : -Gọi HS đọc tốn SGK

- Cho HS tóm tắt tốn

- Hướng dẫn HS tìm cách giải toán

+ Muốn đắp xong nhà ngày cần số người ?

-Gợi ý: Từ ngày rút xống ngày số người gấp lên lần số người cần ?

+Muốn đắp xong nhà ngày càn số người ?

-Cho HS tự trình bày giải (cách ) SGK

-Đây cách giải “rút đơn vị “

- Hướng dẫn HS giải toán theo cách

+ TG để đắp xong nhà tăng lên số người cần có tăng lên hay giảm ? (HSTB)

+ TG gấp lên lần

+ Như số người giảm lần ? Vậy muốn đắp nhà ngày cần số người ?

- Cho HS trình bày giải (cách ) SGK

- Đây cách giải “ Tìm tỉ số “ * Thực hành :

Bài : u cầu HS tóm tắt tốn - Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện HS lên bảng trình bày

- Nhận xét sửa chữa

Bài 2 : Yêu cầu HS tóm tắt tốn Hướng dẫn HS giải vào VBT

1 HS giải bảng.Cả lớp làm vào

- Số bao gạo : 20 bao, 10 bao,5 bao

Số kg gạo

ở bao kg 10 kg 20kg

Số bao gạo

20 bao

10ba o

5 bao - HS quan sát nêu : Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần

- Hs đọc toán SGK - HS tóm tắt

+ Số người cần đắp ngày : 12 x = 24(người)

- Số người cần đắp ngày : 24 : = (người )

- HS(KG) trình bày SGK

+ Giảm

4 ngày gấp ngày số lần : : =2 (lần)

+ gấp lên lần

+ Số người cần có : 12 : = 6(người)

- HS(TB) trình bày giải

-Tóm tắt :7 ngày :10 người ngày :…người ? -Từng cặp thảo luận

-1 HS lên bảng trình bày - u cầu HS tóm tắt tốn

-HS làm HS giải bảng Bài giải

(115)

3’

vở

- GV chấm số nhận xét sửa chữa

4 – Củng cố,dặn dò :

-Nêu cách gải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập:Bài - Chuẩn bị sau :Luyện tập

Để ăn hết gạo ngày cần số người :

120 x 20 = 24 000 ( người ) Số ngày 150 người ăn hết số gạo :

24000 : 150 = 16 (ngày ) Đáp số : 16 ngày HS nêu

-HS nghe

Rút kinh nghiệm:

khoa học

Tiết 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Nêu giai đạon phát triển người từ tuổi vị thành niên đến

tuổi già

- GDHS nhận thấy lợi ích việc biết giai đoạn phát triển thể co n người

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

Kĩ tự nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trị nói chung giá trị thân nói riêng

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Quan sát hình ảnh Làm việc theo nhóm Trị chơi

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 – GV :._ Thơng tin hình trang 16 , 17 SGK

Sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác làm nghề khác

– HS : SGK

(116)

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

29’

14’

15’

I – Ổn định lớp : KT dụng cụ HS

II – Kiểm tra cũ : “ Từ lúc sinh đến tuổi dậy “

- Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người ? (HSTB)

- Nhận xét ,ghi diểm

III – Bài mới :

Khám phá

: “ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già “

– Hoạt động : Kết nối :

a) HĐ : Thực hành :

- Làm việc với SGK

-Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già

-Cách tiến hành:

-Bước 1: Giao nhiệm vụ hướng dẫn.GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 16, 17 SGK thảo luận theo nhóm đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi

-Bước 2: Làm việc theo nhóm -Bước 3: Làm việc lớp

GV Kết luận HĐ1

b) HĐ :.Trò chơi : “ Ai ? Họ vào giai đoạn đời ? “

* Mục tiêu:

- Củng cố cho HS Những hiểu biết tuổi vị thành niên , tuổi trưởng thành , tuổi già học phần - HS xác định thân vào giai đoạn đời

* Cách tiến hành: GV HS sưu tầm khoảng 12-16 tranh ảnh nam , nữ lứa tuổi ,làm nghề khác xã hội

-Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm từ đến hình

- 2HS trả lời - HS nghe

- Thảo luận nhóm đơi

- HS làm việc theo hướng dẫn GV - Các nhóm treo sản phẩmcủa nhóm bảng cử đại diện lên trình bày Mỗi nhóm trình bày giai đoạn

- Các nhóm khác bổ sung

- HS xác định xem người ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn - HS thảo luận nhóm

- Các nhóm cử người lên trình bày

(117)

2’

- Bước 2: Làm việc theo nhóm - Bước 3: Làm việc lớp - GV yêu cầu thảo luận câu hỏi

+ Bạn vào giai đoạn đời

+ Biết vào giai đoạn đời có lợi ?

Kết luận:

Vận dụng :

- Biết vào giai đoạn đời có lợi ? (KG) - Nhận xét tiết học

- Bài sau : “ Vệ sinh tuổi dậy “

- Các nhóm khác hỏi nêu ý kiến khác hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu

+Đang giai đoạn đầu tuổi vị thành niên

+ Sẽ giúp hình dung sợ phát triển thể thể chất , tinh thần mối quan hệ xã hội diễn

- HS nghe HS trả lời - HS lắng nghe - Xem trước Rút kinh nghiệm:

Kĩ thuật

Tiết 4: THÊU DẤU NHÂN (tiếp theo) I.- Mục tiêu:

-Biết cách thêu dấu nhân

-Thêu mũi thêu dấu nhân mũi thêu tương đối thêu dấu nhân Đường thêu bị dúm

-u thích, tự hào với sản phẩm làm II.- Đồ dùng dạy học:

-Mẫu thêu dấu nhân -Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân

+Một mảnh vải trắng màu, kích thước 10 cm x 15 cm +Kim khâu, màu

+Phấn màu, bút chì, thước kẻ, kéo, khung thêu III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’

3’ 1) Ổn định : KT chuẩn bị HS - 2HS nhắc lại cách thêu dấu

(118)

2) Kiểm tra cũ : Kiểm tra HS -Nhắc lại cách thêu dấu nhân -GV nhận xét đánh giá

nhân

28’ 1’ 23’

4’

3’

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thực hành Thêu dấu nhân hoàn thành sản phẩm b) Giảng bài:

Hoạt động3: HS thực hành

-Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân

-Yêu cầu HS thực thao tác thêu hai mũi thêu dấu nhân

-GV nhận xét hệ thống lại cách thêu dấu nhân -GV lưu ý: Các em nên thêu mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp

-Cho HS thực hành theo cặp đơi Các em trao đổi học hỏi lẫn

-GV theo dõi, quan sát uốn nắn cho em lúng túng

Hoạt động : Trưng bày sản phẩm

GV tổ chức nhóm trưng bày sản phẩm

GV cử – HS đánh giá sản phẩm trưng bày

GV nhận xét đánh giá kết học tập 3) Củng cố dặn dò :

- Nêu cách thực thêu dấu nhân? (HSTB,Y)

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân -HS thực hành

-HS thực hành theo cặp đơi

-HS trưng bày sản phẩm theo nhóm

-HS thực

-Thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp hai đường thẳng song song mặt phải đường thêu thêu từ phải sang trái

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

(119)

Thứ năm 06 tháng 09 năm 2012

Luyện từ câu

Tiết 8 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA

I.- Mục tiêu:

Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu tập 1BT2 câu tập

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 chọn ý abcd đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa BT4,5

- GD HS có tính sáng tạo ,ham thích học TV II.- Đồ dùng dạy học:

- Bút + tờ phiếu

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’

4’ 1)2) Ổn định :Kiểm tra cũKT đồ dùng HS :

Kiểm tra HS (làm lại tập từ trái nghĩa) - GV nhận xét

HS1: làm tập (luyện tập) -HS2: làm tập (luyện tập)

-HS3: làm tập (luyện tập)

32’ 1’

6’

5’ 6’

7’

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Các em học từ trái nghĩa Hôm nay, em vận dụng kiến thức học để làm tập tìm từ trái nghĩa Sau đó, em đặt câu với cặp từ trái nghĩa

b) Luyện tập:

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS làm (GV phát phiếu cho HS)

- Cho HS trình bày kết GV nhận xét , chốt lại kết

a/ – nhiều b/ chìm – c/nắng – mưa d/ trẻ – già

Bài2: Hướngdẫn HSlàm tập(tiến hành tập 1)

-GV chốt lại: từ trái nghĩa cần điền vào ô trống :

a/ lớn b/ già c/ d/ sống Bài3: Hướng dẫn HS làm tập (tiến hành tập 1)

-GV chốt lại: từ thích hợp cần điền vào ô trống :

- HS lắng nghe

-1HS đọc to, lớp lắng nghe - HS nhận việc, làm cá nhân, HS làm vào phiếu dán bảng lớp

-Lớp nhận xét - HS làm tập

- Các nhóm trao đổi tìm cặp từ trái nghĩa

(120)

7’

a/ nhỏ b/ lành c/ khuya d/ sống Bài 4:.Cho HS đọc yêu cầu tập

- GV giao việc : em có nhiệm vụ tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái tả phẩm chất

- Cho HS làm việc: GV phát phiếu cho nhóm - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét + cặp từ tìm đúng:

a/Tả hình dáng: cao – thấp; cao – lùn; cao vống – lùn tịt

béo – gầy …

b/ Tả hành động: đứng – ngồi; lên – xuống; vào – c/ Tả trạng thái: buồn – vui; no – đói; sướng – khổ …

d/ Tả phẩm chất: tốt – xấu; hiền – dữ; ngoan – hư … Bài 5: Cho HS đọc yêu cầu

-GV giao việc: Các em chọn cặp từ cặp từ vừa tìm được, đặt câu với cặp từ

- Cho HS đặt câu - Cho HS trình bày

- GV nhận xét khẳng định câu HS đặt đúng, đặt sai

yêu cầu đề

- Đại diện nhóm lên trình bày

-Lớp nhận xét

- HS đọc to, lớp lắng nghe - Mỗi em đặt câu với từ trái nghĩa

HS trình bày câu vừa đặt - Lớp nhận xét

3’ 4 )Củng cố :

- Thế từ trái nghĩa ? (HS Y)

- GV nhấn mạnh vài sai sót thường gặp cần lưu ý tránh

-HS trả lời -Nhận xét tiết học

- Về nhà làm lại vào tập 4,

- Chuẩn bị tiết sau : đọc trước bài” mở rộng vốn từ : Hoà bình”

Rút kinh nghiệm:

Tập làm văn

Tiết 8: TẢ CẢNH

( Kiểm tra tiết )

I / Mục đích yêu cầu :

Viết văn miêu tả hồn chỉnh có dủ phần MB,TB,KB thể roc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

(121)

Diễn đạt thành câu ,bước đầu biết dùng từ ngữ hình ảnh gợi tả văn

- GDHS tính sáng tạo ,cẩn thận

II / Đồ dùng dạy học :

GV :Bảng phụ viết đề , cấu tạo văn tả cảnh HS : Giấy kiểm tra

III / Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 38’

1’

3’

34’ 1’

I) / Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS

II / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài :

Trong tiết học hôm , em làm kiểm tra viết văn tả cảnh

2 / Hướng dẫn làm :

-GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề , cấu tạo văn tả cảnh

-GV cho HS đọc kĩ số đề chọn đề em thấy viết tốt Khi chọn , phải tập trung làm không thay đổi

3 / Học sinh làm : -GV cho HS làm -GV thu làm HS

4 / Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết kiểm tra

-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tuần , nhớ lại số đểm số em có tháng để làm tốt tập thống kê

-HS đọc kỹ đề bảng phụ chọn đề

-HS làm vào -HS nộp cho GV -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Toán

Tiết 19 : LUYỆN TẬP

I – Mục tiêu :

- Giúp HS củng cố rèn kỉ giải toán liên quan đến tỉ lệ - Rèn HS thực đúng, nhanh, thành thạo

(122)

-Giáo dục HS tính cẩn thận xác II – Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK ,bảng phụ – HS : SGK ,VBT

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 5/ 32’ 1’ 7’

8’

8’

8’ 2’

1 – Ổn định lớp : KT dụng cụ HS 2 – Kiểm tra cũ :

-Gọi HS chữa tập /21 - Nhận xét,sửa chữa

3 – Bài mới :

a – Giới thiệu : Luyện tập b Hoạt động :

Bài :Y/c HS tóm tắt giải vào VBT

-Nhận xét ,sửa chữa

Bài 2 :Chia lớp làm nhóm -HD HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -Nhận xét ,sửa chữa

Bài 3 :Gọi hs đọc đề

-HD HS tìm số người đào mương sau bổ sung thêm người ?

-Y/c HS tóm tắt tốn giải vào VBT

-Nhận xét ,sửa chữa

Bài :Cho HS giải vào VBT -Nhận xét ,sửa chữa

4– Củng cố,dăn dò :

-1 HS lên bảng chữa - HS nghe

-Tóm tắt :

3000đồng /1 :25 1500đồng /1quyển :…quyển -HS giải

3000 đồng gấp 1500đồng số lần : 3000:1500 = (lần )

Nếu mua với giá 1500đồng mua số :

25 x = 50 (quyển ) ĐS :50 -HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS đọc đề

-Số người tất : 10+20 =30 (người ) Tóm tắt : 10người :35 m

30 người :…m?

HS giải vào HS giải bảng Bài giải

30 người gấp 10 người số lần : 30 : 10 = (lần )

30 người đào ngày số mét mương :

35 x =105 (m) ĐS :105 m -HS giải

ĐS : 200bao -Có cách giải

(123)

-Có cách giải toan có liên quan đến quan hệ tỉ lệ? (HS KG)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luyện tập chung

- HS nghe

Rút kinh nghiệm:

Địa lý

Tiết 4 : SƠNG NGỊI

A- Mục tiêu :

Nêu số đặt điểm trị sơng ngịi VN mạng lưới sơng ngịi dày đặc

Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn )và có nhiều phù sa

Sơng ngịi có vai trò quan trọng sản xuất đời sống :bồi đắp phù sa ,cung cấp nước tôm cá,nguồn thủy điện …

Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi nước lên xuống theo mùa mùa mưa thường có lũ lớn mùa khô nước sông hạ thấp

Chỉ vị trí số sơng : Sơng Hồng ,sơng Thái Bình,tiifn,Hậu ,Đồng Nai,Mã ,Cả tên đồ (lược đồ )

B- Đồ dùng dạy học :

GV : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3/

28’ 1’ 7’

I- Ổn định lớp :

II - Kiểm tra cũ : “Khí hậu” + Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta ? (HSTB) + Khí hậu miền Bắc & miền Nam khác ? (HSKG) - Nhận xét,

III- Bài mới :

- Giới thiệu : “Sơng ngịi” 2- Hoạt động :

Hoạt động1 :.làm việc cá nhân hoặc theo cặp

a).Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc

- Hát - HS trả lời -HS trả lời -HS nghe - HS nghe

(124)

9/

11/

-Bước 1: HS dựa vào hình SGK để trả lời câu hỏi sau : + Nước ta có nhiều sơng hay sơng so với nước mà em biết ? (HSTB,Y)

+ Kể tên & hình vị trí số sơng Việt Nam (HSKG)

+Ở miền Bắc & miền Nam có sơng lớn ?

+ Nhận xét sơng ngịi miền Trung

-Bước 2:GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày

* Kết luận : Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc & phân bố rộng khắp nước

*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

b) Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa Sơng có nhiều phù sa

-Bước1: + GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm kẻ & hồn thành nội dung bảng thống kê dựa vào hình 2, hình SGK

-Bước :

+ GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

+ GV sữa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời HS

*Hoạt động3: (làm việc lớp) c)Vai trị sơng ngịi

- GV u cầu HS kể vai trị sơng ngòi

-HS lên bảng Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Vị trí đồng lớn & sông bồi đắp nên chúng

- Vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-ly & Trị An

- Nước ta có nhiều sơng

- Sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình,… miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,… miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng,… miền Trung -(HSTB)Ở miền Bắc : sông Hồng, sông Đà, sơng Thái Bình Ở miền Nam : sơng Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,…

(HSKG) Sông ngòi miền Trung thường ngắn & dốc

-Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp Một số HS lên bảng Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam sơng

-HS nghe

-HS theo dõi

- HS làm việc theo nhóm, nhóm đọc SGK trao đổi & hoàn thành bảng thống kê

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi & bổ sung ý kiến - Bồi đắp nên nhiều đồng Cung cấp nước cho đồng ruộng Là nguồn thuỷ điện & đường giao thông Cung cấp nhiều tôm, cá

-Gọi HS lên

(125)

3/

* Kết luận : Sơng ngịi bù đắp phù sa tạo nên nhiều đồng băng Ngồi ra, sơng cịn đường giao thông quan trọng, nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất & đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản

IV - Củng cố :

+ Đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ sông bồi đắp nên ?

+ Kể tên & vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta mà em biết

- Nhận xét tiết học

-Bài sau:” Vùng biển nước ta”

-Sông Hồng sông Cửu Long

-HS kể tên & vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta

-HS nghe

Rút kinh nghiệm:

Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2012

Kể chuyện

Tiết 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/ Rèn kĩ nói :

Dựa vào lời kể GV , hình ảnh minh hoạ phim SGK lời thuyết minh cho hình ảnh , kể lại câu chuyên Tiếng vĩ cầm ý ,ngắn gọn rõ chi tiết truyện

-Kết hợp lời kể với điệu , nét mặt , cử cách tự nhiên

Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm người Mỹ có lương tâm ngăn chặn tố cáo tội ác man rợ quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược VN

Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

Thể cảm thông cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri

Phản hồi lắng nghe tích cực

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Kể chuyện sáng tạo

Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Tự bộc lộ

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

(126)

GV : Các hình ảnh minh hoạ phim SGK , bảng phụ viết sẵn ngày tháng năm xảy vụ thảm sát Sơn Mỹ ( 16 /03 /1968) , người Mỹ câu chuyện

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

T.G Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ‘ 3’

1’

5’

25’

3’

2’

IỔn định :KT chuẩn bị HS

II/ Kiểm tra cũ :

1 HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước người mà em biết

III)/ Bài : a Khám phá:

Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai phim đạo diễn Trần Văn Thuỷ , đoạt giải Con Hạc vàng Liên hoan phim Châu Á , Thái Bình Dương năm 1999 Băng Cốc Bộ phim kể thảm sát vô tàn khốc quân đội Mỹ thôn Mỹ Lai… sáng ngày 16/03/196 hành động dũng cảm người Mỹ có lương tâm ngăn chặn ,tố cáo vụ thảm sát man rợ quân đội Mỹ trước công luận

b / Kết nối :

-GV kể lần 1và kết hợp dòng chữ ghi ngày, tháng ,tên riêng kèm chức vụ , cơng việc lính Mỹ

-GV kể lần kết hợp giới thiệu hình ảnh SGK

c Thực hành :

a/ Kể chuyện theo nhóm :Cho Hs kể theo nhóm , em kể đoạn sau kể câu chuyện

b/ Thi kể chuyện trước lớp : -Cho HS thi kể chuyện

-GV nhận xét khen HS kể , kể hay

* / Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện

Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

-Cho HS trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

d Áp dụng :

-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe;đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện tuần sau để tìm câu chuyện ca

- HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước

-HS lắng nghe

- HS vừa nghe vừa theo dõi bảng

-HS vừa nghe vừa nhìn hình hoạ

- HS kể theo nhóm , kể đoạn sau kể câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể chuyện -Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay

-HS thảo luận ý nghĩa câu chuyện

- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe

(127)

ngợi hồ bình , chống chiến tranh Rút kinh nghiệm:

Khoa học VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy Thực cá nhân tuổi dậy

-GD HS giữ vệ sinh cá nhân để đảm bảo sức khoẻ

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Kĩ tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy

- Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể

- Kĩ quản lí thời gian thuyết trình chơi trị chơi “tập làm diễn giả” việc nên làm tuổi dậy

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Động não

Thảo luận nhóm Trình bày phút Trị chơi

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1 – GV :._ Hình trang 18 , 19 SGK – HS :SGK

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

28’ 1’ 7’

I- Ổn định : KT chuẩn bị HS

II- Kỉêm tra cũ : “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”

Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có giai đoạn - Nhận xét KTBC

III – Bài mới : a Khám phá

: “ Vệ sinh tuổi dậy “

b Kết nối :

- HS trả lời - HS lắng nghe - HS theo dõi

(128)

5’

7’

– Hoạt động :

a) Hoạt động 1 : c Thực hành:

- Động não

Mục tiêu: HS nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy Cách tiến hành:

- Bước 1: GV giảng nêu vấn đề Ở tuổi dậy thì, tuyến mồ tuyền dầu da hoạt động mạnh

Vậy tuổi này, nên làm để giữ cho thể tránh bị mụn “ trứng cá”

- Bước 2:+ GV sử dụng phương pháp động não , yêu cầu HS nêu ý kiến ngắn gọn

+ GV yêu cầu HS nêu tác dụng việc làm kể

Kết luận : Tất việc làm cần thiết để giữ vệ sinh thể nói chung Nhưng lứa tuổi dậy , quan sinh dục bắt đầu phát triển Vì vậy, cần phải biết cách giữ vệ sinh quan sinh dục

b) Hoạt động 2 :

- Bước 1: Làm việc với phiếu học tập : GV chia lớp thành nhóm nam nhóm nữ riêng Phát cho nhóm phiếu học tập

- Bước 2: Chữa tập theo nhóm nam, nữ riêng

GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết trang 19 SGK

c) Hoạt động3 : Quan sát tranh thảo luận

Mục tiêu: HS xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy

Cách tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo nhóm

GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 4,5,6,7, trang 19 SGK trả lời câu hỏi : Chỉ nói nội dung hình

-HS nêu việc làm : rửa mặt , gội đầu ,tắm rửa , thay quần áo … - HS nêu

-HS nghe

-Mỗi nhóm em :

+ Nam nhận phiếu “ Vệ sinh quan sinh dục nam “

+Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh quan sinh dục nữ “

-HS theo dõi - HS đọc

-HS quan sát hình 4,5,6,7, trang 19 SGK trả lời câu hỏi : Chỉ nói nội dung hình - Cần ăn uống đủ chất , tăng cường luyện tập thể dục thể thao , vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối khơng sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu, bia, ma tuý… - Đại diện nhóm trình bày kêt thảo luận

(129)

9’

3’

- Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất ? (HSKG)

- Bước 2: Làm việc lớp

- GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ khác với SGK việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy

- Ở tuổi dậy cần làm ? (HSTB)

Kết luận: Như mục “ Bạn cần biết “ phần

d) Hoạt động4 Trò chơi “Tập làm diễn giả “

Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại kiến thức học việc nên làm tuổi dậy

* Cách tiến hành :

+ Bước : GV giao nhiệm vụ hướng dẫn

+ Bước : HS trình bày

+ Bước : GV khen ngợi HS trình bày

- Nhận xét bổ sung

d Vận dụng :

- Em cần làm để giữ vệ sinh thể ?

- Các em sưu tầm ảnh , sách báo nói tác hại rượu , bia , thuốc , ma - Nhận xét tiết học :

- Bài sau : Thực hành : Nói “ Khơng ! “ chất gây nghiện

- HS đưa thêm ví dụ

HS lắng nghe

- HS lên trình bày em đóng vai

-HS trả lời

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh - HS lắng nhge

- Xem trước

Rút kinh nghiệm

Toán

(130)

I– Mục tiêu :

Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách rút đơn vị tìm tỉ số -Giáo dục HS nhanh nhẹn sáng tạo

II- Đồ dùng dạy học : – GV : SGK,bảng phụ – HS : SGK ,VBT

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4/

33’ 1’ 6’

9’

8’

1– Ổn định lớp :

2– Kiểm tra cũ :

-Nêu cách giải tốn tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số ? (HS TB) - Có cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ? (HSK)

Gọi HS giải (HSG) - Nhận xét,sửa chữa 3 – Bài :

a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung b– Hoạt động :

Bài 1 : Đọc đề toán

- Bài toán thuộc dạng tốn ? - Cho HS tóm tắt giải vào

- Nêu cách giải toán - Nhận xét sửa chữa

Bài 2 : Đọc đề toán

- Hướng dẫn HS phân tích đề

+ Muốn tính chu vi mảnh đất ta cần phải biết ?

Bài toán thuộc dạng toán ? - Cho HS thảo luận theo cặp

- Đại diện HS lên bảng trình bày - Nêu cách giải tốn tìm số biết hiệu tỉ số

Bài 3 : Chia lớp làm nhóm thi đua giải tốn vào giấy khổ to dán lên bảng

- Hát - HS nêu -Hs trả lời HS giải - HS nghe - Hs đọc đề

- Bài tốn thuộc dạng : Tìm số biết tổng tỉ số

- HS tóm tắt giải Giải :

Theo sơ đồ ,số HS nam : 28 : ( + ) x = (HS) Số HS nữ :

28 – = 20 (HS)

ĐS : Hs nam ; 20 HS nữ - HS nêu

- HS đọc đề

+ Ta phải biết chiều dài chiều rộng mảnh đất

- Bài toán thuộc dạng : Tìm số biết hiệu tỉ số

- Từng cặp thảo luận - Đại diện HS trình bày Đáp số 90 m

HS nêu

- Các nhóm thi đua làm -HS theo dõi

(131)

8’

2’

lớp

- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - Bài toán thuộc dạng ?

- Nêu cách giải toán

Bài 4 : Gọi HS lên bảng giải (HSKG),cả lớp làm vào - GV chấm số

- Nhận xét sửa chữa 4– Củng cố,dặn dò :

- Nêu cách giải tốn tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số ? (HSKG) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau “ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài

- Bài toán thuộc dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ

- HS nêu

- HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào Đáp số : 20 ngày

- 1số HS nộp -HS trả lời

-HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu:

 Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm

và khắc phục khuyết điểm

 Rèn kĩ phê bình tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể  Biết công tác tuần đến

 Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự

trọng

B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

I/ Khởi động : Hát tập thể hát

II/ Kiểm điểm công tác tuần 4:

1 Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết xét thi đua tổ

-Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính:

(132)

6’

12’

2’

+ Ưu điểm :

- Thực nề nếp theo quy định - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực

- Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực tốt - Thực tốt an toàn giao thông

+ Tồn :

- Một số em cịn nói chuyện, làm việc riêng học, chưa nghiêm túc học

- Một số em chưa tự giác trực nhật

III/ Kế hoạch công tác tuần 5:

-Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực tốt -Thực tốt an tồn giao thơng

-Dự khai giảng năm học nghiêm túc -Vận động HS tham gia bảo hiểm

IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :

- Hát tập thể

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian HS sưu tầm

V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau

Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi em để phổ biến trước lớp hướng dẫn bạn chơi

Rút kinh nghiệm:

-

-DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN -DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỜNG

(133)

Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012

Tập đọc

Tiết 9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

Theo Hồng Thuý

I.- Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm văn thể xúc cảm tình bạn , tình hữu nghị

người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

Hiểu diễn biến câu chuyện ý nghĩa : tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời câu hỏi 1, 2, 3) Giáo dục :HS tinh thần đoàn kết , hữu nghị ,bình đẳng với nhân dân nước

II.- Đồ dùng dạy học:

- GV:Tranh minh hoạ SGK (phóng to ) .Bảng phụ viết đoạn luyện đọc - -HS:SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

32’ 1’

11’

I) Ổn định : Kiểm tra đồ dùng học tập SGK

-II)Kiểm tra cũ :

Gọi HS đọc thuộc lòng thơ “Bài ca trái đất “ trả lời câu hỏi

-Em hiểu câu thơ cuối khổ thơ ý nói ? (HSK)

-Nêu nội dung thơ ? (HSTB) - GVnhận xét chung cho điểm

III-Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Khi chiến tranh kết thúc , bắt tay vào xây dựng đất nước , giúp đỡ thật tận tình bè bạn năm châu , tình tương thể qua “Một chuyên gia máy xúc “

-HS đọc trả lời

…mỗi loại hoa đẹp riêng loại hoa quí thơm người giới dù khác màu da có quyền bình đẳng ,đều đáng quí đáng yêu

- HS trả lời

- HS lớp theo dõi,nhận xét HS xem tranh mô tả

-Lắng nghe

-4 HS đọc đoạn nối tiếp

ĐT LIÊN HỆ GÓP Ý :0949990401 An Biên- Kiên Giang

(134)

10’

10’

3’

a-Luyện đọc:

GV chia đoạn cho HS đọc nối tiếp ( lượt )

- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp luyện đọc từ ngữ khó : loãng ,rải , sừng sững , A- lếch – xây

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp đọc giải giải nghiã từ SGK

-Gọi HSK đọc toàn - GV đọc mẫu toàn

b- Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc thầm đoạn trả lời

+ Anh Thuỷ gặp A-lếch xây đâu ? ( HSTB) GV: A-lếch-xây người Nga (Liên Xô trước đây) nhân dân Liên xô kề vai sát cánh với Việt Nam, giúp đỡ Việt Nam nhiều

- Tìm chi tiết miêu tả dáng vẻ A-lếch – xây ?

( HSK)

- Vì A- lếch- xây khiến anh Thuỷ đặc biệt ý ?

(HSG)

Ý:Tả hình dáng A-lếch-xây -Cho HS đọc thầm đoạn

- Cuộc gặp gỡ anh Thuỷ với A- lếch – xây diễn ? (HSTB)

-Chi tiết khiến em nhớ nhất? Vì sao? (HSK)

Ý:Tình cảm chân thành anh Thuỷ A- lếch – xây.

Yêu cầu HS đăt câu hỏi cho bạn trả lời

-Nhìn vào tranh vẽ SGK ,bạn cho biết anh Thuỷ anh A – lếch –xây làm ? Cuộc tiếp xúc họ thể điều ?

c- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -Cho HS đọc tiếp nối đoạn

GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn GV đọc mẫu

-Hỏi : Đoạn đọc với giọng ? Gọi HS đọc diễn cảm đoạn

-Cho HS thi đọc diễn cảm GV lớp nhận xét

luyện đọc từ ngữ khó : lỗng, rải, sừng sững, A- lếch – xây

- 4HS đọc đoạn nối tiếp đọc giải giải nghiã từ SGK -HSK đọc

- HS lắng nghe -Đọc thầm trả lời

- Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây công trường xây dựng đất nước Việt Nam

- Vóc người cao lớn Mái tóc vàng óng ửng lên mảng nắng Thân hình chắc, khoẻ Khn mặt to

- Người ngoại quốc có vóc dáng cao lớn, đặc biệt Có vẻ mặt chất phác người lao động

-Đọc thầm thảo luận theo nhóm

- A-lếch-xây nhìn tơi đơi mắt màu xanh…

- HS thảo luận nhóm đôi - HS tiếp nối phát biểu

-….bắt tay ….cuộc tiếp xúc họ thể tình bạn thắm thiết ,tình hữu nghị dân tộc giới

-4HS đọc tiếp nối đoạn nêu

cách đọc -HS lắng nghe

-Giọng thân mật hồ hởi thể giọng nhân vật

-3 HS đọc ,lớp nhận xét - HS thi đọc diễn cảm

(135)

IV-Củng cố,dặn dị

Bài văn ca ngợi điều gì? (HSK)

Giáo dục :HS tinh thần đoàn kết , hữu nghị ,bình đẳng với nhân dân nước

-GV nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục luyện đọc

Chuẩn bị đọc trước “Ê – mi – li , con…”

- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tình hữu nghị, hợp tác nhân dân ta với nhân dân nước

-Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

-

-Toán

Tiết 21 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I–Mục tiêu : Giúp HS:

Biết tên gọi ,kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng

Chuyển đổi đơn vị đo độ dài Giải BT có liên quan đến đơn vị đo độ dài.

- Giáo dục HS tính sáng tạo, nhanh nhẹn

II- Đồ dùng dạy học :

– GV : SGK.Bảng phụ ,bảng nhóm – HS : SGK,VBT,

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

33 1’ 8’

I- Ổn định lớp :

II)Kiểm tra cũ : Gọi (HSTB)

-Nêu cách giải dạng tốn : Tìm số biết tổng tỉ số -Gọi HS lên bảng giải - Nhận xét,sửa chữa

III-Bài :

1-Giới thiệu : Ôn tập bảng đơn vị đo đọ dài

2-Hoạt động

Bài 1 : a- Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau

GV đưa bảng phụ (kẽ sẵn bảng câu a

Hát -HS nêu

1 HS lên bảng giải - HS nghe

-HS điền vào bảng đơn vị

Lớn mét Mét Bé mét

km hm dam m dm cm mm

(136)

7’

8’

9’

3’

- Yêu cầu HS điền đơn vị đo độ dài vào bảng

- b) Nhận xét quan hệ đơn vị đo độ dài liền cho ví dụ

Bài 2 : Viết số phân số thích hợp vào chỗ chấm

- Chia lớp làm nhóm , nhóm thảo luận câu

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét sửa chữa

Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- GV phát bảng nhóm để HS làm tập ,cho HS làm cá nhân - Hướng dẫn HS nhận xét

Bài : Gọi HSG lên bảng giải ,cả lớp làm vào VBT

- GV lớp nhận xét sửa chữa

IV- Củng cố,dặn dò:

- Nêu tên đơn vị đo độ dài theo thứ tự lớn đến bé ngược lại (HSY,TB)

- Nêu mối liên hệ đơn vị đo độ dài liền

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng

1k m 10h m 1hm 10da m 1/10 km 1da m =10 m 1/10 hm 1m =10c m 1/10d am 1d m 10c m 1/1 0m 1cm 10m m 1/10d am 1mm 1/10 cm

- Hai đơn vị đo độ dài liền : Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé , đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn Vdụ : m = 10 dm

=

1

10 dam.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Kquả

- HS làm bảng nhóm trình bày kết

- Cả lớp nhận xét - HS làm

1 HSG lên bảng giải ,cả lớp làm vào VBT

Bài giải

a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài : 791 + 144 = 935 (km)

b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài : 791 + 935 = 1726 (km)

ĐS : a) 935 km b) 1726 km - km,hm,dam,m,dm,cm,mm - mm,cm,dm,m,dam,hm,km -HS trả lời

HS lắng nghe Rút kinh nghiệm:

(137)

Lịch sử

Tiết 5 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU

- I- Mục tiêu :

o Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX

o Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tĩnh

Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp hộ,ơng day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc

o Từ năm1905-1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở

về đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông du

- Giáo dục HS yêu nước thể việc học tập tốt

II- Đồ dùng dạy học :

1 – GV : - Ảnh SGK phóng to - Bản đồ giới

– HS : SGK

III-Các hoạt động dạy -học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

29’ 1’ 5’

6’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : Gọi HS trả lời - Những biểu chuyển biến kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX _ đầu kỉ XX.? (HSK)

- Những biểu chuyển biến xã hội? (HSTB)

Gv lớp nhận xét

III – Bài mới :

1– Giới thiệu : “ Phan Bội Châu phong trào Đông Du.”

–Hoạt động:

a) Hoạt động : Tiểu sử Phan Bội Châu

(Làm việc lớp )

-Cho HS đọc thầm phần chữ nhỏ trả lời câu hỏi

-Em nêu tiểu sử Phan Bội Châu ?

b) Hoạt động : Sơ lược phong

- Hát

- HS trả lời

- HS nghe

HS đọc thầm phần chữ nhỏ trả lời câu hỏi

HS lắng nghe -HS trả lời

(138)

12’

5’

2’

trào Đông Du

Làm việc theo nhóm

-Nhóm1,2 : Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích ?

- Nhóm 3,4 : Phong trào Đông Du diễn ?

- Nhóm 5,6: Ý nghĩa phong trào Đơng Du ?

GV theo dõi nhóm thảo luận

c) Hoạt động : Làm việc lớp -GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- GV cho học sinh thảo luận :

Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ?

- Phong trào Đông du kết thúc nào?

d) Hoạt động 4: Làm việc lớp -GV nhấn mạnh nội dung cần nắm

-Ở địa phương em có di tích Phan Bội Châu đường phố , trường học mang tên Phan Bội Châu không

IV – Củng cố,dặn dò:

-Gọi HS đọc nội dung - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau :”Quyết chí tìm đường cứu nước”

Thảo luận theo nhóm nêu kết - Nhóm 1,2 : cử người sang Nhật nhờ phủ Nhật giúp đào tạo nhân tài để cứu nước

- Nhóm 3,4 : Năm 1905 có người Việt Nam sang Nhật nhờ phủ Nhật giúp đào tạo cho người Việt Nam Đến năm 1907 có khoảng 200 du học Nhật - Nhóm 5,6 :Thể lịng u nước nhân dân ta .Giúp cho người Việt hiểu : khơng thể dựa vào nước ngồi mà phải tự cứu lấy - Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm

-Nhật Bản trước nước phong kiến lạc hậu Việt Nam .Trước âm mưu xâm lược nước tư Phương Tây nguy nước , Nhật tiến hành cải cách trở nên cường thịnh.Phan Bội Châu cho :Nhật Bản nước châu Á”Đồng văn, đồng chủng “nên hy vọng vào giúp đỡ Nhật để đánh Pháp

-Lo ngại trước phát triển phong trào Đông du, thực dân Pháp cấu kết với phủ Nhật chống lại phong trào.Năm 1908, phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước Việt Nam & Phan Bội Châu khỏi Nhật -HS lắng nghe

- HS liên hệ & trả lời

- HS đọc - HS lắng nghe - Xem trước

Rút kinh nghiệm:

(139)

Đạo đức

CĨ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Biết số biểu người có ý chí

Biết người có ý chí vượt qua khó khăn sống

Cảm phụ noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội

-Thái độ : Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình ,cho xã hội

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Kỹ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống)

- Kỹ đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Thảo luận nhóm Làm việc cá nhân Trình bày phút

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết

-HS : Một vài mẫu chuyện gương vượt khó

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 3’

1’

I-Ổn định : Hát

II)Kiểm tra cũ: GV gọi HS nêu - Những việc làm biểu người sống khơng có trách nhiệm (TB) - Những việc làm biểu người sống có trách nhiệm?(HSK)

GV lớp nhận xét

III-Bài mới:

a Khám phá:Để giúp em biết sống ,con người thường phải đối mặt với khó khăn , thử thách Nhưng có ý chí, có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy , vượt qua khó khăn để vươn lên

-HS nêu

-Cả lớp nhận xét

-Lắng nghe

(140)

9’

8’

10’

cuộc sống

b Kết nối : Hoạt động1:

c Thực hành :

HS tìm hiểu thơng tin tầm gương vượt khó Trần Bảo Đơng

* Mục tiêu : HS biết hoàn cảnh biểu vượt khó Trần Bảo Đơng

*Cách tiến hành :-Cho HS đọc thông tin Trần Bảo Đông SGK

-Cho HS thảo luận lớp theo câu hỏi 1,2,3 SGK

-Cho HS trả lời

-Cho lớp nhận xét ,bổ sung

*GD kỹ sống :Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí vừa học tốt ,vừa giúp gia đình

Hoạt động2:Xử lí tình

* Mục tiêu :HS chọn cách giải tích cực , thể ý chí vựot lên khó khăn tình

*Cách tiến hành :GV chia lớp thành nhóm giao cho nhóm thảo luận tình (SGV)

Nhóm 1.2.3:Tình Nhóm4.5.6: Tình

-Cho đại diện nhóm lên trình bày -Cho lớp nhận xét, bổ sung

* Kết luận:Trong tình , người ta tuyệt vọng , chán nản ,bỏ học … Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tâp người có chí

Hoạt động3:Làm tập 1,2 SGK

*Mục tiêu :HS phân biệt biểu ý chí vượt khó ý kiến phù hợp với nội dung học

* Cách tiến hành :

-Cho HS thảo luận theo nhóm đơi

-GV nêu trường hợp , cho HS giơ thẻ màu

-GV kết luận : a,b,d trường hợp

-Cả lớp đọc thầm SGK -Cả lớp thảo luận -HS trả lời

-Cả lớp nhận xét ,bổ sung -HS lắng nghe

-HS thảo ln nhóm

-Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm đơi - HS giơ thẻ màu

- HS lắng nghe

- HS tiếp tục làm tập - HS lắng nghe

- HS đọc phần ghi nhớ

(141)

3’ -Cho HS tiếp tục làm tập theo cách

*GV kết luận chung : Các em phân biệt rõ đâu biểu người có ý chí

.Những biểu thể việc nhỏ việc lớn , học tập đời sống

-GV cho HS đọc phần ghi nhớ

d Áp dụng :

-Trước khó khăn nên làm ?

GDHS vượt qua khó khăn để vươn lên sống

-Sưu tầm vài mẫu chuyện HS “có chí nên

-Chuẩn bị hôm sau thực hành -GV nhận xét tiết học

-HS trả lời -Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012

Chính tả

Tiết Nghe - viết : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I / Mục tiêu

-Viết đoạn văn Một chuyên gia máy xúc

-Tìm tiếng có chứa , ua văn nắm cách đánh dấu thanh: Trong tiếng; tìm tiếng thích hợp có chứa ,ua để điền vào câu thành ngữ BT3

-Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin

II / Đồ dùng dạy học :

-GV : SGK Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần -HS: SGK,vở ghi

III / Hoạt động dạy học :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 3’

I-Ổn định :

II)Kiểm tra cũ :

-Gọi1 HSY chép tiếng : biển , bìa , mía vào mơ hình vần

Hát

-HS lên bảng điền tiếng: biển , bìa , mía vào mơ hình vần nêu quy tắc

(142)

34’ 1’ 25’

8’

2’

-Gọi 1HSTB nêu quy tắc đánh dấu tiếng

GV lớp nhận xét

III-Bài mới :

1-Giới thiệu bài : Hôm em viết đoạn tập đọc Một chuyên gia máy xúc

2 -Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc tả SGK

Hỏi : Dáng vẻ A - lếch - xây có đặc biệt ?

-Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai :khung cửa kính , buồng máy ,tham quan , ngoại quốc , chất phác

-GV đọc rõ câu cho HS viết

-Nhắc nhở , uốn nắn HS ngồi viết sai tư

-GV đọc toàn cho HS soát lỗi

-Chấm chữa :+GV chọn chấm HS

+Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3 / Hướng dẫn HS làm tập :

* Bài tập 2 :-1 HS nêu yêu cầu tập -Cho HS làm tập vào

-Cho HS trình bày kết làmvà giải thích quy tắc ghi dấu tiếng em vừa tìm

-GV nhận xét chốt lại kết

* Bài tập 3 :

-Cho HS nêu yêu cầu tập -Cho HS làm tập theo nhóm

-Cho đại diện nhóm trình bày làm -GV chữa tập ,nhận xét chốt lại

IV-Củng cố dặn dò :

-HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Cho HS nhà tìm thêm tiếng chứa uô / ua

đánh dấu tiếng -Cả lớp nhận xét

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK lắng nghe

-Dáng vẻ A - lếch – xây : vóc dáng cao lớn , đặc biệt, mặt chất phác , có dáng dấp người lao động

-HS viết từ khó giấy nháp -HS viết tả

- HS soát lỗi

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu tập -HS làm tập vào

-HS trình bày kết giải thích quy tắc ghi dấu

-HS lắng nghe

-HS nêu yêu cầu tập -HS làm tập theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS lắng nghe

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS luyện viết nhiều nhà

Rút kinh nghiệm:

(143)

Luyện từ câu:

Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ : HOÀ BÌNH

I.- Mục tiêu:

1 Hiểu nghĩa từ hồ bình( BT1) tìm từ đồng nghĩa từ hồ bình(BT2) Viết dược đoạn văn miêu tả cảnh hồ bình cũa vùng miền q

3/ Giáo dục HS thích khám phá vốn từ Tiếng Việt

II.- Đồ dùng dạy học:

-GV:SGK.Từ điển HS, thơ, hát nói sống hồ bình, khát vọng hồ bình

-HS:SGK,vở ghi

III.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

32’ 1’

11 ’

11’

I-Kiểm tra cũ : Gọi HS

- Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ tập1(HSY)

- Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm cho câu a, b, c, d tập 2(HSTB)

- Đặt câu với từ trái nghĩa (HSK) - GV nhận xét

II-Bài mới:

1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, em làm quen với vốn từ thuộc chủ

điểm Cánh chim hồ bình Sau em

sử dụng từ học để đặt câu, viết đoạn văn nói cảnh bình yên miền quê thành phố

2- Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc BT1

-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho dòng a, b, c Các em chọn dòng nêu nghĩa từ hồ bình?

- Cho HS làm , trình bày kết - GV nhận xét , chốt lại kết

Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc : Bài tập cho từ Nhiệm vụ em tìm xem từ đó, từ nêu nghĩa từ hồ bình Muốn em phải xem xét nghĩa từ cách tra từ điển

-HS nêu

-Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe

-1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm , trình bày -Lớp nhận xét

-1HS đọc to, lớp đọc thầm

-Thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết

(144)

10’

3’

- Cho HS làm theo hình thức trao đổi nhóm - Cho HS trình bày kết làm

- GV chốt lại kết đúng: từ nêu nghĩa từ hồ bình : bình, thái bình (nghĩa n ổn khơng loạn lạc, khơng có chiến tranh)

Bài tập 3: - cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Em viết đoạn văn(khoảng 5-7 câu) miêu tả cảnh bình miền quê thành phố , nơi có gia đình em ở, thấy tivi

- Cho HS làm việc

- Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét, khen HS viết đoạn văn hay

III)Củng cố ,dặn dò:

-Cho HS nhắc nhắc lại nội dung tìm số từ đồng nghĩa với từ hồ bình

-Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau Từ đồng âm

nhóm

-Các nhóm khác nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe

- HS làm việc cá nhân - Một số HS đọc đoạn văn -Cả lớp nhận xét

-HS nêu

Rút kinh nghi m:ệ

Toán

Tiết 22 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I– Mục tiêu :

Biết tên gọi ,kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng

Chuyển đổi đơn vị đo độ dài Giải BT có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.

Giáo dục HS tính cẩn thận,sáng tạo

II-Đồ dùng dạy học :

– GV : Bảng phụ ,SGK ,bảng nhóm – HS : SGK,VBT

IIICác hoạt động dạy -học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

33

I- Ổn định lớp : II- Kiểm tra cũ :

Gọi2HS(Y,TB)

-Nêu tên đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại ?

-GV lớp nhận xét,sửa

- Hát - HS nêu

-Cả lớp nhận xét

(145)

’ 1’ 8’ 9’ 7’ 8’ 3’ chữa

III-Bài :

1- Giới thiệu : Hôm em tiếp tục ôn tập đơn vị đo khối lượng

2- Hướng dẫn :

-Bài 1 :

a)Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo KL sau

-Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK

-Cho HS nối tiếp điền đơn vị đo KL vào bảng

b)Nhận xét quan hệ đơn vị đo khối lượng liền

Bài 2:

-Chia lớp làm nhóm ,mỗi nhóm thảo luận1 câu

-Đại diện nhóm trình bày kết

-GV lưu ý HS chuyển đổi từ đơn vị lớn đợn vị bé ngược lại

-Chuyển đổi từ số đo có tên đv sang số đốc tên đv ngược lại

GV lớp thực

Bài 3:GV phát bảng nhóm y/c HS làm cá nhân vào

-Hướng dẫn H S đổi kiểm tra

- Bài 4 :Gọi HS đọc đề

-Gọi HSK lên bảng giải ,cả lớp giải vàoVBT

-GV chấm số -GV nhận xét ,sửa chữa

IV- Củng cố,dặn dò :

- HS nghe

-HS điền vào bảng đơn vị đo

Lớn kg kg Bé kg

Tấn tạ yến kg hg dag g

1tấn = 10tạ 1tạ= 10yến =10 1tấn 1yến = 10kg =10 1tạ 1kg= 10hg = 10 1yến 1hg= 10da g =10 1kg 1dag =10g =10 1hg 1g =10 dag -Hai đơn vị đo KL liền :

+Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé +Đơn vị bé

1

10đơn vị lớn

-HS thảo luận

-HS trình bày kết

-HS nhận bảng nhóm làm -Kết :

2kg50g < 2500 g ; 6090kg >6tấn 8kg 13kg85g<13kg805g ;

1

4tấn = 250kg

-HS đọc đề -HS giải 1tấn =1000kg

Ngày thứ cửa hàng bán : 300 x 2= 600 (kg)

Ngày thứ cửa hàng bán : 1000 -(600-300 ) =100 (kg) ĐS: 100kg

-HS nêu

(146)

-Nêu tên đv đo KL theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :LUYỆN TẬP

- HS nghe Rút kinh nghiệm:

MĨ THUẬT

TẬP NẶN TẠO DNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật hoạt động - HS biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng

- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật

II CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- SGK, SGV

- Sưu tầm tranh ảnh vật quen thuộc

- Bài nặn vật HS lớp trước

- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn

2/ Học sinh:

- SGK

- Sưu tầm tranh ảnh vật

- Bài nặn bạn lớp trước

- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn đồ dùng để vẽ hay xé dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu nội dung yêu cầu học * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV cho HS quan sát tranh ảnh vật, đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để HS suy nghĩ trả lời:

+ Con vật tranh (ảnh) gì? + Con vật có phận gì?

+ Hình dáng chúng đi, chạy, nhảy, thay đổi nào?

+ Nhận xét giống khác hình dáng vật?

+ Ngồi vật trang ảnh, em biết vật nữa?

- GV gợi ý HS chọn vật nặn + Em thích vật nhất? Vì sao?

+ Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật em định nặn

* Hoạt động 2: Cách nặn

- HS quan sát tranh ảnh vật, trả lời câu hỏi

- HS chọn vật để nặn

(147)

- GV gợi ý HS cách nặn:

+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn + Chọn màu đất nặn cho vật

+ Nhào đất kĩ cho mềm, dẻo trước nặn + Cho HS nặn theo ý thích

- GV nặn tạo dáng vật đơn giản để HS quan sát, nắm bước nặn

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm, cá nhân - GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng, khó khăn nặn

- Nhắc nhở HS nặn * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu HS trình bày nặn theo nhóm cá nhân

- GV khen ngợi hs có nặn đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Chọn số nặn đẹp làm ĐDDH

* Dặn dò:

- Tìm quan sát số họa tiết trang trí

- HS nhớ lại nặn theo gợi ý GV

- HS quan sát, nắm bước nặn

- HS thực hành nặn vật quen thuộc

- HS trình bày nặn

Khoa học

THỰC HÀNH : NĨI “ KHƠNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Nêu số tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy

-Giáo dục HS không sử dụng chất gây nghiện

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Kĩ phân tích sử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp tác hại chất gây nghiện

- Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng chất gây nghiện

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Lập sơ đồ tư Hỏi chun gia Trị chơi

Đóng vai Viết tích cực

(148)

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 – GV :.-Thơng tin hình trang 21, 22, 23, SGK

-Các hình ảnh thơng tin tác hại rượu , bia , thuốc , ma tuý sưu tầm

2 – HS : SGK

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’ 28’

1’

27’

3’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : “ Vệ sinh tuổi dậy “ -Ở tuổi dậy cần làm ?(TB,K) - GV lớp nhận xét

III – Bài mới :

1 – Khám phá :

“ Thực hành : Nói “ Khơng! “ chất gây nghiện

– Kết nối

Hoạt động1:

Thực hành

- Hiểu biết HS chất gây nghiện

*Mục tiêu: HS trình bày hiểu biết ban đầu chất gây nghiện

*Cách tiến hành:

-Bước 1: HS làm việc cá nhân

-Bước 2: Gọi số HS trình bày

GV nhận xét ,bổ sung

- GV đưa câu hỏi gợi ý cho HS trả lời GV viết hoàn thành dạng sơ đồ:

+ Đó chất nào? Loại nào?

+Khi dử dụng người ta nào? Có biểu gì?

+ Khi sử dụng có tác hại gì?

* Kết luận: Như mục bạn cần biết trang 21 SGK

- Gợi ý để HS đặt câu hỏi gợi mở vấn đề, điều cần quan tâm :

- GV tổng kết điều HS muốn tìm hiểu, quan tâm

d.Vận dụng

-Các chất gây nghiện có hại nào?

- Hát

- HS trả lời -Cả lớp nhận xét - HS nghe

- HS đọc thơng tin hồn thành bảng SGK

- Mỗi HS trình bày ý - HS khác bổ sung

- Thuốc lá, rượu, ma túy,… - Say, nơn, nói nhảm, bê tha, khơng chủ thân,…

- Dễ mắc bệnh, gây tai nạn, phụ thuộc vào thuốc,…

-2HS đọc mục bạn cần biết

+ Tác hại chất gây nghiện thuốc trẻ em nào?

+Trẻ em / người lớn uống rượi có tác hại gì?

-HS nêu

Chuẩn bị theo nhóm

(149)

(HSTB)

-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đóng vai,trị chơi - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

-

Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012

Tập đọc

Tiết 10 Ê – MI –LI , CON …

(Tố Hữu ) I.- Mục tiêu:

Đọc tên riêng nước , đọc diễn cảm thơ

-Hiểu ý nghĩa thơ : ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ , dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam ( trả lời câu hỏi 1,2,3,4)

Học thuộc lòng1 khổ thơ

Giáo dục HS có tinh thần yêu nhân loại ,yêu hồbình ,căm ghét chiến tranh

II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :SGK.Tranh minh hoạ đọc SGK.Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3,4

-HS: SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

32 1’

I-Ổn định :KT dụng cụ HS

II)Kiểm tra cũ : HS1 : đọc đoạn và2 - Anh Thuỷ gặp anh A – lếch – xây đâu? (HSY,TB)

HS : đọc đoạn và4

- Tìm chi tiết miêu tả gặp gỡ anh Thuỷ với A- lếch – xây?(HSK)

-GV nhận xét ghi điểm

III- Bài mới:

1)Giới thiệu bài: GV ghi đề

Ê – mi – li, con…của nhà thơ Tố Hữu Kết hợp giới thiệu tranh

2-Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

-HS đọc trả lời

…Gặp công trường xây dựng đất nước Việt Nam Anh A –lếch – xay sang giúp Việt Nam

HS :Đọc đoạn và4 trả lời -Cả lớp nhận xét

Lắng nghe

HS quan sát tranh + lắng nghe

(150)

10’

12’

9’

a-Luyện đọc:

+ Hướng dẫn HS khổ thơ nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Luyện đọc từ ngữ khó đọc : Ê – mi – li , Mo –ri –xơn ,Pô –tô – mác ,Oa –sinh –tơn , Giôn -xơn

- Cho HS đọc giải giải nghĩa từ SGK - GV đọc diễn cảm

b- Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc thầm khổ thơ trả lời + Theo em lời người cha cần đọc ? Lời người cần đọc ?(HSK -TB)

+Cho HS(TB,K) đọc diễn cảm khổ thơ GV: Chú Mo – ri – xơn yêu thương vợ ; Ý : Chú Mo – ri – xơn nói chuyện cùng gái Ê –mi -li

-Cho HS đọc thầm khổ thơ trả lời

+ Vì Mo – ri – xơn lên án chiến tranh xâm lược đế quốc Mĩ ?(HSK)

-Rút từ na –pan –yêu cầu HS nêu giải nghĩa (HSTB)

Tìm chi tiết nói lên tội ác giặc Mỹ ?(HSTB)

Ý2 : Tội ác quyền Giơn -xơn

-Cho HS đọc thầm khổ thơ trả lời

+Chú Mo – ri – xơn nói với điều từ biệt ?(HSTB)

-Vì Mo –ri –xơn nói với : “ Cha vui ……”?(HSKG)

Ý : Lời từ biệt vợ Mo –ri -xơn

-Cho HS đọc thầm khổ thơ trả lời

+ Em có suy nghĩ hành động Mo – ri – xơn ?(HSG)

Rút từ : lửa sáng loé ,sự thật

GV : Chú Mo –ri-xơn đãquyết định tự thiêu

Ý : Mong muốn cao đẹp Mo –ri-xơn

c- Đọc diễn cảm , học thuộc lòng:

GV treo bảng phụ hướng dẫn HS cách đọc

-4 HS đọc nối tiếp khổ thơ ( lượt

-HS đọc từ ngữ khó

HS đọc giải giải nghĩa từ SGK

-Theo dõi

HS lớp đọc thầm trả lời

-Lời người cha cần đọc với giọng trang nghiêm , xúc động Con cần đọc với giọng hồn nhiên ngây thơ

-2HS đọc diễn cảm khổ thơ -HS lắng nghe

- HS đọc thầm khổ thơ trả lời +Vì chiến tranh phi nghĩakhông “nhân danh “và vô nhân đạo Mĩ dùng máy bay B 52 bắn na-pan huỷ diệt đất nước người Việt Nam

-HS nêu giải nghĩa

-Qua dòng cuối khổ thơ “ Để đốt ……

và giết … nhạc hoạ ”

- HS đọc thầm khổ thơ 3và trả lời -“ Cha không bế ! … đừng buồn “

- Chú muốn động viên vợ đừng buồn ,bởi thản ,tự nguyện ,chú hi sinh lẽ phải ,vì hạnh phúc người

-HS đọc thầm khổ thơ trả lời -Hành động Mo- ri-xơn hành động cao đẹp đáng khâm phục

-Chú Mo –ri –xơn tự thiêu để đổi hồ bình cho nhân dân Việt Nam

4 HS đọc diễn cảm khổ thơ

(151)

3’

-Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ GV đọc mẫu khổ thơ 3-4

-Cho HS đọc nhẩm học thuộc lòng

- Cho HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng khổ thơ -4

IV-Củng cố ,dặn dò:

-Đọc thơ em hiểu nội dung thơ nói

(KG)

Giáo dục HS tình u thương nhân loại u hồ bình giới-căm thù chiến tranh

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ – Chuẩn bị sau : Sự sụp đổ chế độ a-pác thai

Từng nhóm đơi luyện đọc -HS lắng nghe

- HS lên thi đọc thuộc lòng

Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm ,cao thượng , vĩ đại lẽ phải của một công dân Mĩ ,dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam

Rút kinh nghiệm:

Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Biết thống kê theo hang thống kê theo biểu bảng để trình bàykết quảđiểm học tập thángcủa thành viên tổ

Giáo dục kĩ sống: -Tìm kiếm sử lí thơng tin

-Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu thơng tin) - Thuyết trình kết tự tin

GDHS sáng tạo ,cẩn thận làm

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Tìm kiếm xử lí thơng tin

Hợp tác tìm kiếm chế độ thơng tin Thuyết trình kết thơng tin

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Phân tích mẫu Rèn luyện theo mẫu Trao đổi nhóm,tổ Trình bày phút

(152)

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV : Sổ điểm , ghi điểm học sinh

Một số tờ phiếu kẻ bảng thống kê

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

T.g Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 3’ 34’

1’

13’

20’

2’

I-Ổn định KT chuẩn bị HS

Kiểm tra cũ :

-GV chấm HS(Y,TB)

( chấm đoạn văn tả cảnh trường học )

III-Bài mới :

a Khám phá :

Tiết học hôm giúp em biết thống kê kết học tập thân , bạn tổ ; qua thấy tác dụng việc làm báo cáo thống kê nào?

b Kết nối : c Thực hành :

Bài tập 1:-Cho HS đọc nội dung yêu cầu

-GV nhắc : + HS nhớ lại điểm số tuần

+ Các em thống kê số điểm theo yêu cầu a , b , c , d

-GV cho HS làm việc -GV theo dõi giúp đỡ HS

* Bài tập :GV cho HS nêu yêu cầu tập

-GV : Tổ trưởng thu lại kết thống kê bạn tổ Dựa vào kết , em lập bảng thống kê kết cho cá nhân cho tổ tháng

-GV cho HSlàm

-GV cho HS trình bày kết

-GV nhận xét khen em em có thống kê , nhanh …

d Áp dụng :

-HS nêu tác dụng bảng thống kê? (HSTB)

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà viết lại bảng thống kê vào , đọc trước tiết TLV tuần đến

-HS lắng nghe

-1HS đọc , lớp theo dõi SGK

-HS làm việc cá nhân : Ghi tất điểm số tháng , trình bày theo hàng

-HS nêu yêu cầu tập , lớp đọc thầm

-HS thảo luận tổ , thống trình bày bảng thống kê

-Đại diện tổ lên trình bày kết thống kê tổ

-Lớp nhận xét

-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thơng tin , có điều kiện so sánh số liệu -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm :

(153)

Toán

Tiết 23 LUYỆN TẬP

I– Mục tiêu : Giúp HS

Biết tính diện tích cảu hình quy tính diện tích hình chữ nhật,hình vng

Biết cách giải tốn với số đo độ dài ,khối lượng Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học tốn

IIĐồ dùng dạy học :

– GV : SGK,bảng phụ,bảng nhóm – HS : SGK

IIICác hoạt động dạy -học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

33’ 1’

9’

I-Ổn định :

II-Kiểm tra cũ :

-Nêu tên đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ?(HSY)

-Gọi HSTB lên bảng giải :

3kg54g= ….g 450yến = … kg Kiểm tra tập HS

GV nhận xét,sửa chữa

III- Bài :

1- Giới thiệu : Để giúp em củng cố kiến thức đổi đơn vị đo,giải toán có liên quan đến tỉ lệ.Hơm tiếp tục luyện tập cho thành thạo

2-Hoạt động :

Bài 1 -Cho HS thảo luận theo cặp

-Gọi HSK lên bảng trình bày,cả lớp giải vào

- Hát

- HS trả lời

- 2HS lên bảng làm -5 HS nộp

- HS nghe

-Từng cặp thảo luận

-1 HSK lên bảng trình bày,cả lớp giải vào

Bài giải :

Đổi :1tấn 300kg =1300kg 2tấn 700kg =2700kg

Số giấy vụn trường thu gom

1300+2700=4000(kg) 4000kg=4

4tấn gấp số lần : : = (lần )

(154)

8’

8’

7’

3’

-GV nhận xét ,sửa chữa

Bài 2: Gọi HS đọc đề

Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào ,

-GV chấm số

- Bài 3:Chia lớp làm nhóm y/c HS thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm -Đại diện nhóm đính kết lên bảng lớp -Nhận xét ,sửa chữa

Bài 4:Chia lớp làm đội ,thi đua vẽ -Đội vẽ nhiều hình ,đội thắng

-Nhận xét ,tuyên dương

IV-Củng cố,dặn dò :

-Nêu tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại ?(HSY) -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vng ?(HSTB)

- Nhận xét tiết học

Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo

Chuẩn bị sau :Đề-ca-mét vng Héc-tơ-mét vng

2 giấy vụn sản xuất 50 000 vở,vậy giấy vụn SX

50 000 x = 100 000(quyển ) Đáp số :100 000

-HS đọc đề

1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào Đổi 120kg=120000g

Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần

120000 : 60 = 2000(lần ) ĐS :2000lần

-HS nộp -HS thảo luận

-Đại diện đội em tham gia vẽ -HS khác cổ vũ

-HS nêu

-HS nêu -HS nghe

Rút kinh nghiệm:

-

-Kĩ thuật

Tiết 5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I.- Mục tiêu: HS cần phải:

-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình

-Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống

-Giáo dục HS giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình

II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường

(155)

-HS : SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 2’ 29’

1’

28’

I- Ổn định : KT dụng cụ HS

II)Kiểm tra cũ :

-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS làm tiết học trước

III-Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Ở nhà em thường giúp đỡ bố mẹ cơng việc gì? Tiết học hơm nay, giúp em biết thêm số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

2-Hướng dẫn:

* Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

-Cho HS quan sát hình Thảo luận nhóm

+ Em kể tên loại bếp đun sử dụng để nấu ăn gia đình?

-GV ghi tên dụng cụ đun, nấu lên bảng theo nhóm

-GV nhận xét nhắc lại tên dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

*Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

-GV phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận -GV hướng dẫn HS cách ghi kết thảo luận nhóm vào phiếu

-Gợi ý: Ngồi tên dụng cụ nêu sách, em bổ sung thêm dụng cụ khác mà em biết

-GV sử dụng tranh minh họa để kết luận nội dung theo SGK

*Đánh giá kết học tập.

Câu hỏi trắc nghiệm:

-Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho tác dụng dụng cụ sau

-GV nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh

A B

Bếp đun có tác dụng Làm sạch, làm nhỏ

tạo hình thực phẩm trước chế biến

- HS kể số việc làm

-HS quan sát hình

-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi

-Đại diện nhóm trình bày

-HS nhận phiếu học tập -Các nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu học tập

HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập

(156)

3’

Dụng cụ nấu dùng để Giúp cho việc ăn uống

thuận lợi, hợp vệ sinh Dụng cụ dùng để bày

thức ăn ăn uống có tác dụng

Cung cấp nhiệt để làmchín lương thực, thực phẩm

Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu

Nấu chín chế biến thực phẩm

IV-Củng cố ,dặn dị:

- Muốn thực cơng việc nấu ăn cần phải làm gì? (TB)

- Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn ăn uống ta cần ý gì?(HSK)

-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS Khen ngợi HS có ý thức học tập tốt

-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh thực phẩm thường dùng nấu ăn để học bài” Chuẩn bị nấu ăn” tìm hiểu cách thực số cơng việc chuẩn bị trước nấu ăn gia đình

-Muốn thực cơng việc nấu ăn cần phải có dụng cụ thích hợp

-Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn ăn uống cần ý sử dụng cách, đảm bảo vệ sinh,an toàn

Rút kinh nghiệm:

Thứ năm 13 tháng 09 năm 2012

Luyện từ câu:

Tiết 10 TỪ ĐỒNG ÂM

I.- Mục tiêu:

Hiểu từ đồng âm

-Biết phân biệt số từ đồng âm tập mục 3; đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 tròn số từ BT2 ), bước đầu hiểu từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố

Giáo dục HS sử dụng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt

II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :SGK.Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm

Một số tranh ảnh nói vật, tượng, hoạt động có tên gọi giống

-HS: SGK,vở ghi

III.- Các hoạt động dạy – học:

(157)

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

33’ 1’

12’

20’

I-Kiểm tra cũ :

-Gọi HS(Y,TB) : GV chấm viết đoạn văn tả cảnh bình yên miền quê thành phố mà em biết

-GV nhận xét

II-Bài mới:

1-Giới thiệu bài: Các em học từ trái nghĩa tiết trước Bài học hôm giúp em hiểu từ đồng âm, biết nhận diện số từ đồng âm lời ăn tiếng nói hàng ngày, biết phân biệt nghĩa từ đồng âm

2- Bài

Nhận xét:-Cho HS đọc yêu cầu tập

-GV giao việc: Bài tập cho số câu văn Nhiệm vụ em đọc kĩ câu văn tập xem dòng tập ứng với câu văn tập

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại kết

-Dòng tập ứng với câu tập -Dòng tập ứng với câu tập -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

-Có thể cho HS tìm vài ví dụ ngồi ví dụ biết

3-Luyện tập:

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc:

*Các em đọc kĩ câu a,b,c

*Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ câu a, b, c

+Câu a(GV: em xem câu a có từ giống phân biệt nghĩa từ đó) -Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét chốt lại kết đúng:

*Đồng (trong cánh đồng): khoảng đất rộng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt

*đồng (trong trống đồng): kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng kéo sợi, thường dùng làm dây điện chế hợp kim

*Đồng (trong nghìn đồng): đơn vị tiền tệ +Câu b (Cách tiến hành câu a)

GV chốt lại kết đúng:

*Đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết

-Lắng nghe

- HS lắng nghe

-1HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS làm cá nhân

-Một số HS trình bày kết làm

-Lớp nhận xét -3HS đọc -HS tìm ví dụ -1HS đọc

-HS làm

-Một vài em trình bày -Lớp nhận xét

-HS ghi lại ý

-HS ghi ý

(158)

3’

thành tảng, hịn

*Đá (đá bóng): đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa đưa bóng vào khung thành đối phương

+Câu c (Cách tiến hành câu a) GV chốt lại lời giải đúng:

*Ba (trong ba má): người bố (hoặc cha) *Ba (trong tuổi): số 3, số đứng sau số dãy số tự nhiên

Bài :Cho HS đọc yêu cầu tập

-GV giao việc: BT cho từ bàn, cờ, nước Nhiệm vụ em tìm nhiều từ “cờ” có nghĩa khác nhau, nhiều từ “nước” có nghĩa khác nhau, nhiều từ “bàn” có nghĩa khác đặt câu với từ cờ, từ bàn, từ nước để phân biệt nghĩa chúng

-Cho HS làm mẫu sau lớp làm

GV lưu ý HS: em đặt câu có từ cờ, câu có từ bàn, câu có từ trước

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại kết +2 câu có từ bàn với nghĩa từ bàn khác Cái bàn học em đẹp

Tổ em họp để bàn việc làm báo tường +2 câu có từ cờ:

Cờ đỏ vàng Quốc kì nước ta Cờ vua mơn thể thao địi hỏi trí thơng minh

+2 câu có từ nước:

Nước giếng nhà em Nước ta có hình chữ S

III- Củng cố,dặn dò:

- Từ đồng âm gì?(TB) -Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ,hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị tiết sau “ Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – hợp tác”

-HS ghi ý

-HS đọc yêu cầu

-1HS giỏi làm mẫu -Cả lớp đặt câu

-HS trình bày kết -Lớp nhận xét

-Từ đồng từ giống âm khác hẳn nghĩa

Rút kinh nghiệm:

(159)

Tập làm văn

Tiết 10 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH

I / Mục tiêu :

Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh( ý,bố cục,dùng từ đặt câu…) nhận biết lỗitrong baì tự sữa lỗi

Giáo dục HS tự lực,sáng tạo

II / Đồ dùng dạy học :

-GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra , số lỗi điển hình ; phấn màu

III / Hoạt động dạy học :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 36’ 1’

24’

I-Ôn định : KT chuẩn bị HS

II- Bài mới :

1-Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm , thầy trả : Văn tả cảnh em vừa kiểm tra tuần trước Để nhận thấy mặt ưu , khuyết làm , thầy đề nghị em nghiêm túc ý lắng nghe có hình thức sửa chữa lỗi cho

2 / Nhận xét chung hướng dẫn HS chữa số lỗi điển hình :

-GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra trước

-GV nhận xét kết làm +Ưu điểm :

Về bố cục : Các em trình bày đủ ba phần, nội dung phần phù hợp

Về hình thức trình bày : Các em trình bày theo quy định, chữ viết rõ ràng

+Khuyết điểm :

Về bố cục :Còn số phần mở kết chưa Phần thân tả lộ xộn chưa theo trình tự Chưa sử dụng nhiều từ gợi tả hình ảnh nên văn kể nhiều tả

Về hình thức trình bày : Một số viết cịn cẩu thả, sai lỗi tả nhiều, tẩy xóa gạch bỏ nhem nhúa làm

-Hướng dẫn chữa số lỗi

+GV nêu lỗi bố cục : Mở chưa giới thiệu cảnh định tả em Uyển Vy, Như Yến

-HS lắng nghe

-HS đọc thầm lại đề -HS lắng nghe

-HS theo dõi

(160)

11’

3’

+ Lỗi ý: Chưa rõ ý - Chơi trước làng

- Sấm xét trông hoảng sợ

- Những chó mèo có lơng ướt sũng

- Lỗi dùng từ : bộp bộp, mưa bự - Lỗi tả : cuối rạp, xấm xét,… +GV cho HS nhận xét chữa lỗi

-GV chữa lại phấn màu

3 / Trả hướng dẫnHS chữa :

-GV trả cho học sinh +Hướng dẫn HS chữa lỗi

+Cho HS đọc lại tự chữa lỗi

-Cho HS đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi

+GV đọc số đoạn văn hay , văn hay -Cho HS thảo luận , để tìm hay , đáng học đoạn văn , văn

-Cho HS viết lại đoạn văn hay làm

-Cho HS trình bày đoạn văn viết lại

IV-Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học

-Về nhà viết lại chưa đạt

-Chuẩn bị cho tiết luyện tập tả cảnh sông nước Quan sát cảng sông nước , ghi lại đặc điểm cảng

-HS nhận xét

-1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa nháp

-Lớp nhận xét bổ sung -Nhận

-HS làm việc cá nhân

-HS đổi cho bạn soát lỗi

-HS trao đổi thảo luận để tìm hay để học tập

-Mỗi HS tự chọn đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay -HS trình bày

-HS lắng nghe

-HS hoàn chỉnh lại

Rút kinh nghiệm :

(161)

Toán

Tiết 24 : ĐỀ –CA-MÉT VUÔNG HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG

I– Mục tiêu

Biết tên gọi , kí hiệu quan hệ đơn vị đo diện tích:đề –ca mét vng,héc-tơ mét vng

Biết đọc ,viết số đo diện tích theo đơn vị đề –ca mét vuông , héc- tômét vuông Biết mối quan hệ đề-ca-mét vuông với mét vuông: đè-ca-mét vuông ,hec –tô – mét vuông

Biết chuyển đổi số đo diện tích(trường hợp đơn giản)

-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn

II- Đồ dùng dạy học :

– GV : Hình vẽ biểu diễn hình vngcó cạnh dài 1dam,1 hm (thu nhỏ ) – HS :SGK ,VBT

III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

33’ 1’ 7’

I- Ổn định lớp : KT dụng cụ HS

II Kiểm tra cũ :

-Nêu tên đơn vị đo diện tích học ? (HSY)

-Gọi HS chữa tập (HSTB) GV lớp nhận xét,sửa chữa

III- Bài :

1- Giới thiệu : Đề-ca-mét vuông ,héc-tô- mét vuông

2- Hoạt động

* Giới thiệu đề-ca-mét vuông

+Nhắc lại đơn vị đo diện tích học

+Mét vng ?(HSTB) +Ki-lơ-mét vng ?(HSK) +Vậy đề-ca-mét vng ?(HSK) +Cho HS tự nêu cách đọc viết kí hiệu đề-ca-mét vuông

- HS nêu

-1 HS lên bảng giải - HS nghe

- HS nghe

+km2,m2,dm2,cm2

+Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài m

+Ki-lơ-mé vng diện tích hình vng có cạnh dài km

+Đề-ca-mét vng diện tích HV có cạnh dài dam

+Đề-ca-mét vuông viết tắt dam2. +HS quan sát

(162)

5’ 4’ 4’

6’

6’

3’

-Phát mối quan hệ đề-ca-mét vuôngvà mét vuông

+Treo HV có cạnh dài 1dam giới thiệu :

chia cạnh HV thành 10 phần nhau.Nối điểm chia để tạo thành hình vng nhỏ

+Diện tích HV nhỏ bao nhiêu? (HSY)

+Có tất HV nhỏ ?(TB) +HV 1dam2 gồm HV m2? (HSK)

+Vậy 1dam2 bằng m2?(HSTB) * Giới thiệu héc-tô-mét vuông

Tương tự hoạt động * Thực hành :

Bài1:Đọc số đo diện tích : -Gọi số HS làm miệng -Nhận xét ,sửa chữa

Bài 2:GV phát phiếu tập ,cho HS làm vào phiếu

-Hướng dẫn HS đổi phiếu chấm

Bài 3a(cột 1):Viết số thích hợp chỗ chấm

-Cho HS làm vào

-GV chấm số ,nhận xét

Bài 4:-Hướng dẫn mẫu 5dam223m2=5dam2+100

23

dam2=5100

23

dam2 -Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào tập

-GV nhận xét ,sửa chữa

IV Củng cố,dặn dị :

-Đề-ca-mét vng ?Viết tắt ?(HSTB)

-Héc-tơ-mét vng ?Viết tắt nào?(HSY)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Mi-li-mét vng Bảng đơn vị đo diện tích

+DT HV nhỏ 1m2. +có 100 HV nhỏ

+HV 1dam2gồm 100 HV 1m2

+1dam2=100m2 -HS theo dõi

-HS nêu miệng kết -HS nhận phiếu ,làm Kết :a)271dam2 b)18954dam2

c)603hm2

d)34620hm2

-HS làm nêu kết * 2dam2=200m2

30hm2=3000dam2 -HS theo dõi

-3HS lên bảng làm

-HS nêu -HS nêu - HS nghe

-HS hoàn thành nhà

Rút kinh nghiệm:

(163)

Địa lí

Tiết 5 VÙNG BIỂN NƯỚC TA

- A- Mục tiêu :

- Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta

- Vùng biển Việt Nam phận biển Đông

- Ở vùng biển Việt Nam nước không đống băng

- Biển có vai trị điều hồ khí hậu đường giao thơng quan trọng cung cấp tái nguyên to lớn

- Chỉ số điểm du lịch, bãi tắm biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang,Vũng Tàu… đồ

- Ý thức cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển cách hợp lí B- Đồ dùng dạy học :

- GV : Hình SGK

Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 3/

28’ 1/

9/

I- ôn định lớp :

II - Kiểm tra cũ : “Sơng ngịi”

+ Đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ sông bồi đắp nên ? (HSY)

+ Kể tên & vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta mà em biết ?(HSTB) - GV nhận xét

III- Bài :

- Giới thiệu : Vùng biển nước ta – Hoạt động

a).Vùng biển nước ta

Hoạt động 1 :.(làm việc lớp)

- GV cho HS quan sát lược đồ SGK

- GV vừa vùng biển nước ta (trên Bản đồ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á hình vừa nói vùng biển nước

- Hát -HS trả lời

-HS kể tên & vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta (Hoà bình,Y-a-ly,trị an…)

-HS nghe -HS nghe

- HS quan sát -HS theo dõi

-Biển Đông bao bọc phía đơng phía

(164)

10/

8/

3/

ta rộng & thuộc Biển Đông

- GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta phía ?

(HSTB)

Kết luận : Vùng biển nước ta phận Biển Đông

b).Đặc điểm vùng biển nước ta Hoạt động2: (làm việc cá nhân)

- GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Bước1:

GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc mục SGK để:

+ Tìm đặc điểm biển Việt Nam

+ Mỗi đặc điểm có tác động tới đời sống & sản xuất nhân dân ta ? -Bước 2: Gọi số HS trình bày

GV sữa chữa, giúp HS hồn thiện

c) Vai trò biển

Hoạt động 3: (làm việctheo nhóm6)

-Bước1:

+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống & sản xuất nhân dân ta

-Bước 2:

Đại diện nhóm HS trình bày kết GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện Kết luận: Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài ngun & đường giao thơng quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát

IV - Củng cố,dặn dò :

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Hướng dẫn viên du lịch”

- Nhận xét tiết học

-Xem trước :” Đất & rừng”

nam & tây nam phần đất liền nước ta

- HS nghe

-HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi

-Nước khơng đóng

băng,thuận lợi cho giao thông ,đánh bắt hải sản.Lợi dụng thuỷ triều lên xuống ,nhân dân ta lấy nước biển làm muối…

-Miền bắc miền trung hay có bãogây nhiều thiệt hại

-Một số HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung

-HS thảo luận nhóm6

-HS thảo luận nhóm để nêu vai trị biển khí hậu, đời sống & sản xuất nhân dân ta

- Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm, HS khác bổ sung

- HS chơi theo hướng dẫn GV -HS nghe

-HS xem trước

Rút kinh nghiệm:

- -

(165)

Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012

Kể chuyện

Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

Đề :Kể lại câu chuyện em nghe hay em đọc ca ngợi hồ bình ,chống chiến tranh

I / Mục tiêu :

1/ Rèn kĩ nói :

-Biết kể câu chuyện ( mẩu chuyện ) nghe hay đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh

-Trao đổi với bạn ND , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện )

2 / Rèn kĩ nghe : Chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn 3/Giáo dục HS đoàn kết thiếu nhi nước giới

II / Đồ dùng dạy học:

-GV : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hồ bình - HS : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hồ bình

III / Các hoạt động dạy - học :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 3’

33’ 1’

5’

IỔn định : KT chuẩn bị HS

II)-Kiểm tra cũ :

-Gọi HS(TB,K) kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai

-GV lớp nhận xét

III-Bài :

1-Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay, em kể cho bạn lớp nghe câu chuyện em nghe , đọc mà nội dung câu chuyện với chủ điểm hồ bình

2 - Hướng dẫn HS kể chuyện :

a / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu giờ học

-Cho HS đọc đề

-Hỏi : Nêu yêu cầu đề

-GV gạch chữ :Kể câu chuyện em

đã nghe, đọc ca ngợi hồ bình , chống chiến tranh.

-Hỏi: Trong tuần em học nói chủ đề này?

-Vậy em kể truyện nghe được, tìm ngồi SGK Chỉ khơng tìm câu chuyện ngồi SGK,em nghe kể câu chuyện

-HS kể lại theo tranh -Cả lớp nhận xét

-HS lắng nghe

- HS đọc đề

- HS nêu yêu cầu đề

-HS lắng nghe, theo dõi bảng

-Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ , Những sếu giấy

-HS lắng nghe

-HS đọc đọc gợi ý 1,2,3 SGK

(166)

24 ‘

3’

3’

-GV lưu ý HS :Để kể chuyện hay , hấp dẫn , em cần đọc gợi ý 1,2,3 SGK

-Cho số HS nêu câu chuyện mà kể

b / HS thực hành kể chuyện :

-Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi -Cho HS thi kể chuyện trước lớp

-GV nhận xét tuyên dương HS kể hay , nêu ý nghĩa câu chuyện

c / GV cho HS trao đổi với nội dung , ý nghĩa câu chuyện

-Cho lớp thảo luận ý nghĩa câu chuyện tiêu biểu

IV- Củng cố dặn dò:

-Về nhà đọc trước đề tiết kể chuyện tuần để tìm câu chuyện em chứng kiến việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước ( đề ) nói nước mà em biết qua truyền hình , phim ảnh ( đề )

-GV nhận xét tiết học

- Lần lượt HS nêu câu chuyện kể -Các thành viên nhóm kể chuyện cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Đại diện nhóm thi kể ,nói ý nghĩa câu chuyện

-Lớp nhận xét bình chọn

- Cả lớp thảo luận ý nghĩa câu chuyện tiêu biểu

-HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Khoa học

Tiết 10 THỰC HÀNH : NĨI “ KHƠNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT

GÂY NGHIỆN (tt)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Nêu số tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy

-Giáo dục HS không sử dụng chất gây nghiện

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Kĩ phân tích sử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp tác hại chất gây nghiện

- Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện - Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện

(167)

- Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng chất gây nghiện

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :

Lập sơ đồ tư Hỏi chun gia Trị chơi

Đóng vai Viết tích cực

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 – GV :.-Thơng tin hình trang 21, 22, 23, SGK

-Các hình ảnh thông tin tác hại rượu , bia , thuốc , ma tuý sưu tầm

2 – HS : SGK

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’ 29’

1’ 13’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : Gọi HS(Y,TB) nêu -Tác hại rượu , bia , thuốc , ma tuý? GV lớp nhận xét

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu : “ Thực hành : Nói “ Khơng! “ chất gây nghiện

2-Hoạt động

Hoạt động3 : Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm “

*Mục tiêu: HS nhận : Nhiều biết hành vi gây nguy hiểm cho thân người khác mà có người làm Từ , HS có ý thức tránh xa nguy hiểm

*Cách tiến hành:

-Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Có thể sử dụng ghế GV để dùng cho trò chơi

-Bước 2: Tổ chức HS chơi -Bước 3: Thảo luận lớp

+Em cảm thấy qua ghế ?

+Tại qua ghế số bạn chậm lai thận trọng để không chạm vào ghế ?

* Kết luận:

-Trị chơi giúp lí giải có nhiều người biết họ thực

- Hát

- HS trả lời -Cả lớp nhận xét

HS lắng nghe -HS chơi

- Khi qua ghế em hồi hợp sợ chạm vào ghế

- Chiếc ghế nguy hiểm nhiễm điện cao ,ai chạm vào bị điện giật chết

- HS lắng nghe

(168)

15’

2’

một hành vi gây nguy hiểm cho thân người khác mà họ làm , chí tị mị xem nguy hiểm đến mức Điều đó, tương tự việc thử sử dụng thuốc , rượu , bia, ma tuý

-Trò chơi giúp nhận thấy , số người thử , đa số người thận trọng mong muốn tránh xa nguy hiểm

Hoạt động 4 : Đóng vai :

*GD kĩ sống : Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện

*Các bước tiến hành:

-Bước : Thảo luận ? GV nêu vấn đề :Khi từ chối điều , em nói ?

-Bước : Tổ chức hướng dẫn :

GV chia lớp thành nhóm & phát phiếu ghi tình cho nhóm

- Bước3:GV theo dõi ,giúp đỡ -Bước4: Trình diễn thảo luận Gv nêu câu hỏi :

Việc từ chối hút thuốc lá,rượu ,bia,sử dụng ma t dàng khơng?

Trong trường hợp bị doạ dẫm,chúng ta nên làm gì?

* Kêt luận:Như mục bạn cần biết (Trang23)SGK

IV-Củng cố,dặn dị:

-Các chất gây nghiện có hại nào? (HSTB)

- GV nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau

- Thảo luận

-Cả nhóm đọc tình huống,một vài học sinh nhóm xung phong nhận vai

-Từng nhóm lên đóng vai theo tình

-Khơng

-Tìm cách từ chối,bỏ -Lắng nghe

-HS trả lời Lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Toán

(169)

Tiết 25 MI-LI-MÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

I– Mục tiêu :

-Biết tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn mi-li-mét vng Quan hệ mi-li-mét vuông xăng-ti-mét vuông

-Biết tên gọi ,kí hiệu ,thứ tự ,mối quan hệ đo đơn vị bảng đơn vị đo diện tích

-Biết chuyển đổi số đo diện tích từ đơn vị sang đơn vị khác -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học tốn

II-Đồ dùng dạy học :

– GV : -HV biểu diễn HV có cạnh dài1cm SGK -Bảng có kẽ sẵn dòng ,các cột SGK,phiếu tập

– HS : SGK ,VBT

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’ 33 ’ 1’ 15 ’

I-Ổn định : KT dụng cụ HS

II- Kiểm tra cũ :

-Gọi HS(TB) lên bảng chữa 3b

-Đề ca mét vng gì?Héc tơ mét vng gì?(HSY

III- Bài :

1- Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học

2-Hoạt động

Giới thiệuđơn vị đo diện tích mi-li-mét vng

-Nêu đơn vị đo dt học ? (HSY,TB)

-GV giới thiệu :Để đo diện tích bé người ta cịn dùng đơn vị mi-li-mét vng

- Đề-ca-mét vng gì?Héc-tơ-mét vng ? (HSKG)

-Vậy mi-li-mét vng ?Viết tắt ? (HSK)

-HD HS quan sát hình vẽ

- Hình vng cm2 gồm hình vng mm2 Vậy: cm2 mm2 ?

- mm2 cm2 ?

* Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích

- GV treo bảng phụ kẽ sẳn bảng Đvị đo Dtích ( HS nêu gv điền vào bảng theo thứ tự từ Đvị lớn)

Lớn m2 m2 Bé m2

km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

1km2 = 100h m2

1hm2= 100da m2= 1001 km2

dam2 = 100m 2 =1001 hm2

1m2= 100d m2 =1001 dam2

1dm2 = 100c m2 =

100

m2

1cm2= 100m m2 =

100

dm2

1mm2

= 100 cm2

- Cho HS quan sát bảng đơn vị đo Dtích vừa thành lập

- HS lên bảng làm -HS nêu

HS nghe

-cm2,dm2,m2dam2,hm2,km2. -HS nghe

-HS nêu - HS nêu

km2 ,hm2 ,dam2 ,m2,dm2 ,cm2 ,mm2

-HS nêu nhận xét

- Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo Dtích

(170)

17 ’

3’

rồi nêu nhận xét quan hệ đơn vị liền Gọi Vài HS đọc bảng đơn vị đo Dtích

+ Những đơn vị bé m 2 : dm2 , cm2 , mm2 + Những đơn vị lớn m2 : km2 ,hm2 , dam2 m2 = 100 dm2

1 dm2 =

1

100m2 …

+ Mỗi đơn vị đo Dtích gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền

+ Mỗi đơn vị đo Dtích =

1

100đơn vị lớn tiếp liền 3-Thực hành :

Bài 1 : a) Đọc số đo Dtích - Gọi HS nêu miệng Kquả b) Viết số đo Dtích

- Gọi HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào - Nhận xét ,sửa chữa

Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a) GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé b) Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn - Cho HS làm vào phiếu tập

- Gv chấm số - Nhận xét ,sửa chữa

IV-Củng cố,dặn dò :

- Mi-li-mét vng ? (HSY)

- Nêu tên đơn vị đo Dtích theo thứ tự từ lớn đến bé mối quan hệ đơn vị đo liên tiếp ? (HSK) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Luyện tập

a) HS đọc

b) HS viết : 168 mm2 ,

2310 mm2

- HS nghe

- HS lắng nghe

- HS làm vào phiếu - HS làm :

- HS nêu - HS nêu -HS nghe

-HS hoàn chỉnh tập

Rút kinh nghiệm :

SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ Mục tiêu:

(171)

 Giúp HS biết ưu khuyết điểm tuần; phát huy ưu điểm

và khắc phục khuyết điểm

 Rèn kĩ phê bình tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể  Biết công tác tuần đến

 Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lịng tự

trọng

B/ Hoạt động lớp:

TG NỘI DUNG SINH HOẠT

2’ 13’

6’

12’ 2’

I/ Khởi động : KT chuẩn bị HS

II/ Kiểm điểm công tác tuần 5:

1.Các tổ họp kiểm điểm hoạt động tuần Lớp trưởng điều khiển :

-Các tổ báo cáo kết xét thi đua tổ

-Lớp trưởng tổng hợp trường hợp vi phạm việc tốt cụ thể 3.GV rút ưu, khuyết điểm chính:

+ Ưu điểm :

- Thực nề nếp theo quy định - Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập - Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực - Tác phong đội viên thực tốt - Thực tốt an tồn giao thơng + Tồn :

- Một số em cịn nói chuyện, làm việc riêng học, chưa nghiêm túc học

- HS nghỉ học :

III/ Kế hoạch công tác tuần 6:

-Thực chương trình tuần - Tiếp tục củng cố nề nếp học tập - Tiếp tục kiểm tra đồ dùng học tập -Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực

-Đảm bảo sĩ số,tác phong đội viên thực tốt -Thực tốt an tồn giao thơng

IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :

-Hát tập thể

-Tổ chức cho HS chơi trò chơi dân gian hát đồng

V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau

Mỗi tổ sưu tầm trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi em để phổ biến trước lớp hướng dẫn bạn chơi

Rút kinh nghiệm :

- -

(172)

Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

Theo Những mẫu chuyện lịch sử giới

I.- Mục tiêu:

 Đọc từ phiên âm tiếng nước số liệu thống kê

 Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi quyền

bình đẳng người da màu (Trả lời câu hỏi SGK) GDHS:Có tinh thần đoàn kết nước giới

II.- Đồ dùng dạy học:

3 Tranh ảnh nạn phân biệt chủng tộc Bảng phụ viết sẵn đoạn văn khó đọc III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

1) Ổn định :KT dụng cụ học tập HS 2)Kiểm tra cũ :

- Vì Mo-ri-xơn lên án chiến tranh Đế quốc Mĩ? (HSTB,Y)

- Vì Mo-ri-xơn nói với : “Cha vui” ? (HSKG)

-GV nhận xét cho điểm

-Vì hành động đế quốc Mĩ hành động phi nghĩa.Chúng bắn phá , huỷ diệt đất nước người VN

-Vì muốn động viên vợ bớt đau buồn , thản tự nguyện Chú hi sinh lẽ phải , hạnh phúc người

1’

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:A-pác-thai tên gọi chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi Sự bất bình người da đen đứng lên địi bình đẳng Cuộc đấu tranh dũng

-HS lắng nghe

ĐT LIÊN HỆ GÓP Ý :0949990401 An Biên- Kiên Giang

(173)

11’

10’

11’

cảm bền bỉ họ kết ? Để biết điều tìm hiểu “ Sự sụp đổ chế độ a-pác-thai”

b) Luyện đọc:

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.Luyện đọc từ ngữ khó : a-pác-thai , Nen-xơn Man-đê-la

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp Cho HS đọc giải giải nghĩa từ

- Gọi 1HS (giỏi) đọc toàn - GV đọc tồn lượt

c) Tìm hiểu bài:

* Đoạn1: Cho HS đọc thành tiếng + Đọc thầm Hỏi: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử nào?(Y,TB)

*Đoạn2: HS đọc thành tiếng + đọc thầm

Hỏi: Người dân Nam Phi làm để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? ( TB)

*Đoạn3: Cho HS đọc

- Hãy giới thiệu vị Tổng thống nước Nam Phi ?

-GV cho HS quan sát ảnh vị Tổng thống d) Đọc diễn cảm:

-GV hướng dẫn cách đọc

-G V đưa bảng phụ lên hướng dẫn cách đọc

-Cả lớp đọc thầm

-HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ khó

-HS đọc giải

- Gọi 1HS (giỏi) đọc toàn

-HS lắng nghe

-1HS đọc to , lớp đọc thầm -Người da đen bị đối xử cách bất công

-1HS đọc to , lớp đọc thầm -Họ đứng lên địi bình đẳng Cuộc đấu tranh anh dũng bền bỉ họ cuối giành thắng lợi

HS đọc đoạn

-Ông luật sư tên Nen-xơn Man-đê-la Ông người tiêu biểu cho tất người da đen , da màu Nam Phi -HS luyện đọc đoạn văn -HS đọc

3’ 4) Củng cố,dăn dò :

Hỏi: Bài văn ca ngợi điều gì? (KG) -GVnhận xét tiết học

-Bài văn ca ngợi đấu tranh chống chế độ a-pác-thai người dân da đen , da màu Nam phi

-Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

-Đọc trước “ Tác phẩm Si- le tên phát xít “

Rút kinh nghiệm:

(174)

Lịch sử

Tiết 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC

A – Mục tiêu :

 Biết ngày 5-6-1911 bến Nhà Rồng ( thành phố Hồ Chí minh), với lịng u

nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước

GDHS kính trọng biết ơn Bác Hồ

B– Đồ dùng dạy học :

1 – GV : -Ảnh Quê hương Bác Hồ, bến cảng nhà rồng đầu kỷ XX, tàu Đơ đóc La-tu-sơ Tờ-re-vin

-Bản đồ hành Việt Nam (để chì địa danh Thành phố Hồ Chí Minh) – HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

27’ 1’

4’ 7’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : “Phan Bội Châu & phong trào Đông du”

-Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?(TB)

- Ý nghĩa phong trào Đông du? (KG)

III – Bài mới :

1 – Giới thiệu bài :Hôm em tìm hiểu nhà u nước qua bài”Quyết chí tìm đường cứu nước”

– Hoạt động :

a) Hoạt động1 : Làm việc lớp

-GV nêu nhiệm vụ học

b) Hoạt động : Làm việc theo nhóm

_ N.1 : Tìm hiểu gia, quê hương Nguyyễn Tất Thành

_ N.2 : Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất Thành gì?

- Hát

- HS trả lời,cả lớp nhận xét

- HS nghe

-HS lắng nghe

-N.1: Nguyyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1980 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc Mẹ Hoàng Thị Loan, phụ nữ đảm đan chăm lo cho chồng

- N.2 : Nguyễn Tất Thành người yêu nước thương dân, nên anh tìm đường cứu dân, cứu nước

- N.3: Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước nhà yêu nước tiền bối

(175)

7’

8’

3’

_ N.3 : Quyết tâm Nguyễn Tát Thành muốn nước ngồi để tìm đường cứu nước biểu sao? - Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành định diều gì?

c) Hoạt động : Làm việc theo nhóm.

_ Nguyễn Tất Thành nước ngồi để làm gì?

- Theo Nguyễn Tất Thành để kiếm sống nước ngoài?

d)Hoạt động : Làm việc lớp _ GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm được:

+ Vì bến nhà Rồng cơng nhận di tích lịch sử?(KG)

IV – Củng cố,dăn dò

Gọi HS đọc nội dung -Em có suy nghĩ Bác Hồ kính yêu?

(KG)

- Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau:“Đảng cộng sản Việt Nam đời”

_ Nguyễn Tất Thành định phải tìm đường để cứu dân cứu nước

-Anh dự định sang Pháp để xem bên người ta làm mà có được” Tự do, bình đẳng, bác ái” sau trở giúp đơng bào ta đánh đuổi giặc Pháp xây dựng đất nước

- Đây, tiền đây-Anh Thành giơ hai bàn tay nói: Chúng ta làm việc, làm việc để sống -Các nhóm báo cáo kết thảo luận - Vì bến nhà rồng nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước

- HS đọc

- Bác Hồ người tìm đường cứu nước đắn để giải phóng đân tộc - HS lắng nghe

- Xem trước

Rút kinh nghiệm:

Toán : Tiết 26: LUYỆN TẬP

 I– Mục tiêu :

 Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích

(176)

- Giáo dục HS tính cẩn thận ,ham thích học

IIĐồ dùng dạy học :

– GV : SGK.phiếu tập – HS : SGK,VBT

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4/ 1’ 14’ 5’ 5’ 8’

1– Ổn định lớp : KT dụng cụ học sinh 2– Kiểm tra cũ :

- Nêu tên đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại (TB)

- Gọi HS lên bảng tập cột (KG) - Nhận xét,sửa chữa

3 – Bài mới :

a– Giới thiệu : Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập :

- Bài 1:

a) Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị m2 (theo mẫu )

- GV hướng dẫn mẫu :

2 2 2 100 35 100 35 35

6m dmmmm

.- Cho lớp làm vào VBT ,gọi HS lên bảng trình bày

- Nhận xét,sửa chữa

b) Viết số đo sau đâu dạng số đo có đơn vị dm2

- Yêu cầu HS làm vào VBT đổi chữa

- Bài : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- Cho HS thảo luận theo cặp nêu miệng Kquả

Bài 3 : Phát phiếu tập cho HS làm vào phiếu

- GV chấm số - Nhận xét ,sửa chữa

Bài : Gọi HS(KG) lên bảng giải ,cả lớp làm vàoVBT

- HS nêu - HS làm - HS nghe

- HS theo dõi - HS làm :

2 2 2 100 27 100 27 27

.) m dm m m m

a   

2 2 2 100 16 100 16

16m dmmmm

2

100 26

26dmm

b) HS làm tương tự câu a - HS chữa

Bài :

- Từng cặp thảo luận - Kquả câu B - HS làm vào phiếu Bài

HS làm vào phiếu Gọi HS chữa HS lên bảng giải - HS làm vàoVBT

+ Diện tích viên gạch lát : 40 x 40 = 1600 (cm2 ).

(177)

2’

- Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố,dặn dò :

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích ? (TB)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Héc – ta

+ Diện tích phịng :

1600 x 150 = 240000 (cm2 ) 240000 cm2 = 24 m2

ĐS: 24 m2 - HS nêu

- HS nghe Rút kinh nghiệm:

Đạo đức

Tiết : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Biết số biểu người có ý chí

Biết người có ý chí vượt qua khó khăn sống

Cảm phụ noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội

-Thái độ : Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình ,cho xã hội

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Kỹ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống)

- Kỹ đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Thảo luận nhóm Làm việc cá nhân Trình bày phút

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết

-HS : Một vài mẫu chuyện gương vượt khó

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 3’

1)Ổn định : 2) Kiểm tra

Gọi HS lên bảng

Hát

(178)

27’ 1’ 11‘

15 ‘

3’

-Trước khó khăn nên làm ? (KG) 3) Bài mới

a) Khám phá : Có chí nên

Hoạt động 1:

b Kết nối :

Làm tập SGK

* Mục tiêu :Mỗi nhóm nêu gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe

*Cách tiến hành :

-GV chia HS thành nhóm

-GV cho HS thảo luận nhóm gương sưu tầm

-GV cho đại diện trình bày kết làm việc GV ghi tóm tắt lên bảng :

Hồn cảnh Những gương

Khó khăn thân Khó khăn gia đình Khó khăn khác

-GV gợi ý để HS phát bạn có khó khăn lớp , trường có kế hoạch để giúp bạn vượt khó

Họat động2: c Thực hành :

Tự liên hệ ( tập SGK)

* Mục tiêu : HS biết cách liên hệ thân , nêu được khó khăn sống , học tập đề cách vượt qua khó khăn

* GD kỹ sống :

- Kỹ đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập

* Cách tiến hành :

-GV cho HS tự phân tích khó khăn biện pháp khắc phục thân

-GV cho HS trao đổi khó khăn với nhóm

-GV cho đại diện nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn trình bày trước lớp

-GV cho lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn

*GV kết luận :Lớp ta có vài bạn cịn khó khăn .Bản thân bạn cần nỗ lực phấn đấu để tự mình vượt khó Nhưng cảm thơng chia sẻ , động

HS trả lời

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày kết

-HS phát số HS có hồn cảnh khó khăn thảo luận nhóm có kế hoạch giúp đỡ bạn

-HS làm việc cá nhân - HS trao đổi với nhóm -Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp thảo luận -HS lắng nghe

2 HS nhắc lại -HS trả lời

(179)

viên, giúp đỡ bạn bè , tập thể cần thiết để giúp bạn vượt qua khó khăn vươn lên

d Áp dụng :

Gọi HS nhắc lại kết luận

Trước khó khăn nên làm ?(KG) :Sưu tầm tranh , ảnh , báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; câu ca dao , tục ngữ …nói lòng biết ơn Tổ tiên

Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012

Chính tả

Tiết 6: (Nhớ - viết) Ê – MI – LI , CON… I / Mục tiêu :

 Nhớ viết tả ; trình bày hình thức thơ tự

 Nhận biết tiếng chứa ưa, ươ thích hợp 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ

BT3

II / Đồ dùng dạy học

-GV : Bảng phụ,SGK -HS :SGK

III / Hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1 3’

34’ 1’

23 ‘

I) Ổn định :

II / Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng viết suối , ruộng , tuổi , mùa ,lúa , lụa nêu quy tắc đánh dấu tiếng

III)/ Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : Hôm , môt lần em gặp lại người công dân Mỹ tự thiêu để phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam qua viết Ê – mi – li , …mà em học

/ Hướng dẫn HS nhớ – viết :

-GV cho HS đọc thuộc lịng khổ thơ

- Em có suy nghĩ hành động Mo-ri-xơn? (K)

-GV nhắc :Đây tả nhớ-viết , em cần thuộc lịng khổ thơ viết

-GV hướng dẫn HS viết từ dễ viết sai :

Hát

-2 HS HS lên bảng viết suối , ruộng , tuổi , mùa ,lúa , lụa nêu quy tắc đánh dấu tiếng

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe, theo dõi ,ghi nhớ bổ sung

- Em cảm phục xúc động trước hành động cao

-HS viết từ khó giấy nháp

(180)

10’

2’

Oa-sinh –tơn , Ê – mi – li, sáng lồ , hồng

-GV đọc lần khổ thơ

-Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết -GV cho HS soát lỗi

-Chấm chữa :

+GV chọn chấm 10 HS +Cho HS đổi chéo để chấm

-GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3 / Hướng dẫn HS làm tập :

* Bài tập :-1 HS nêu yêu cầu tập -Cho HS làm tập cá nhân

-Cho HS trình bày kết quảvà nêu cách đánh dấu tiếng có ngun âm đơi

ưa / ươ.

-GV nhận xét chốt lại kết * Bài tập :

-Cho HS hoạt động nhóm -Cho HS thi nhóm

IV / Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -HS nhà học thuộc lòng thành ngữ tập

-Yêu cầu HS viết sai viết lại cho

-HS lắng nghe -HS theo dõi SGK -HS viết tả - HS soát lỗi

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu tập , theo dõi SGK

-HS làm tập -HS nêu miệng kết -HS lắng nghe

-HS hoạt động nhóm

-4 HS đại diện nhóm trình bày kết -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm :

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ-HỢP TÁC

I.- Mục tiêu:

Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc-ta Biết quan hệ héc-ta mét vuông

Chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta)

Biết sử dụng từ học để đặt câu II.- Đồ dùng dạy học:

GVTừ điển học sinh Tranh, ảnh thể tình hữu nghị, hợp tác.Bảng phụ phiếu khổ to

HS : SGK

(181)

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’ 1) Ổn định : KT đồ dùng HS

2)Kiểm tra cũ : Gọi HS

- Em cho biết: Thế từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm

-GV nhận xét + cho điểm

-2 HS lên bảng Từ đồng âm từ giống âm đọc khác nghĩa

HS đặt câu 33’

1’

10’

10’

12’

3) Bài mới:

a)Giới thiệu bài:Bài học hôm giúp em mở rộng vốn từ Hữu nghị- Hợp tác Từ em thấy tầm quan trọng Hữu nghị- Hợp tác Sự Hữu nghị- Hợp tác làm cho sức mạnh người nhân lên gấp bội

b) Hướng dẫn HS làm BT:

Bài tập

-Cho HS đọc yêu cầu BT1

-GV giao việc: Bài tập cho số từ có tiếng hữu Nhiệm vụ em xếp từ vào nhóm a, b cho

-Cho HS làm (tra từ điển)

-Cho HS trình bày kế GV treo bảng phụ khổ giấy lớn có kẻ sẵn sau GV chốt lại kết ghi vo bng

ăHu cú ngha l bn bố ăHu cú ngha l cú

Ãhu ngh (tỡnh cảm thân ·hữu ích (có ích) thiện nước)

·chiến hữu (bạn chiến đấu) ·hữu hiệu (có hiệu quả)

·thân hữu (bạn bè thân thiết) hữu tình (có tình cảm)

·hữu hảo (như hữu nghị) hữu dụng (dùng việc)

·bằng hữu (bạn bè)

·bạn hữu (bạn bè thân thiết)

Bài 2

(cách tiến hành BT1)

ăGp cú ngha l gp li, ¨Hợp có nghĩa là đúng với yêu

hợp thành lớn cầu, địi hỏi nào đó

·hợp tác ·hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp

-1HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm theo cặp (vào giấy nháp)- tra từ điển

-2 HS lên bảng làm -Lớp nhận xét

-1HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân

(182)

3’

hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, hợp lực

Bài 3 Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Mỗi em đặt câu ·Một câu với từ BT1

·Một câu với từ BT2

-Cho HS làm + trình bày kết

GV nhận xét + khen HS đặt câu đúng, câu hay

4) Củng cố :

-Cho HS nhắc lại nội dung -GV nhận xét tiết học

-GV tuyên dương HS, nhóm HS làm việc tốt -Yêu cầu HS vè nhà HTL câu thành ngữ

-Chuẩn bị tiết sau” Dùng từ đồng âm để chơi chữ”

-Một số HS trình bày kết -Lớp nhận xét

- Vài HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

Toán Tiết 27 : HÉC–TA

 I– Mục tiêu :

o Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc-ta

o Biết quan hệ héc-ta mét vuông

o Chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta)

IIĐồ dùng dạy học :

– GV : Phiếu tập ,SGK – HS : SGK

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3/

34’

1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra cũ :

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích kề nhau?(TB)

Gọi HS(KG) lên bảng giải - Nhận xét,sửa chữa

3 – Bài :

- HS lên bảng

-1 HS(KG) lên bảng giải HS nghe

(183)

1’ 7’

7’

5’

10’

6’

a– Giới thiệu bài : b-Hướng dẫn :

* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - ta

- GV giới thiệu :

+ “Thơng thường,khi đo diện tích ruộng,1 khu rừng người ta dùng đơn vị héc ta “

+ “ héc – ta héc- tô - mét – vuông” héc – ta viết tắt - GV ghi bảng : 1ha = hm2

Vậy m2 ? (TB) *Thực hành :

Bài : Viết số thích hợp vào chổ trống - Câu a dạng đổi từ dạng dạng ? (T B)

- Câu b dạng đổi từ dạng dạng ? (KG)

Gv phát phiếu học tập cho HS làm cá nhân

- Hướng dẫn HS chữa (Khi chữa GV yêu cầu HS nêu cách làm số câu Bài : Gọi HS đọc đề

- Bài toán hỏi ?

- Gọi HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào

- Nhận xét ,sửa chữa

Bài : - Nêu yêu cầu tập - Cho HS thảo luận theo cặp

- Gọi số cặp nêu miệng Kquả (Yêu cầu Hs nêu cách làm )

- HS nghe - HS theo dõi - = 10000 m2

- Dạng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé

- Dạng đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn

- HS làm :

a) = 40 000m2 ;

1

ha = 500m2

20 = 200 000m2 ; 100

1

ha = 100m2 1km2 = 100ha ; 10

1

km2 = 10ha 15 km2 = 1500ha; 4

3

km2 = 75 ha. b) 60 000m2 = 6ha ;1800ha = 18km2 800000m2 = 80ha ;27000ha = 270km2 - HS đọc đề

- 1HS làm

- HS nhận xét ,sửa chữa - HS nêu

- HS thảo luận theo cặp : a) 85 km2 < 850ha S

Ta có : 85km2 = 8500ha, 8500ha >

850ha ,nên 85km2 > 850ha Vậy ta viết S vào ô trống

b) 51ha > 60 000m2 Đ - Giải thích …

c/

S dm2

10 = 7cm2

42dm2

(184)

2’

Bài : Yêu cầu HS tự đọc toán - Gọi HS(KG) lên bảng giải ,cả lớp làm vào ,Gv chấm số

- Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố :

- m2 ? (TB) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luyện tập

- Giải thích … * HS giải :

12ha = 120 000m2

Diện tích mảnh đất dùng để xây tồ nhà trường :

120000 : 40 = 3000 (m2 ) ĐS: 3000m2

- 1ha = 10 000m2 - Hs nghe

Rút kinh nghiệm:

MĨ THUẬT

VẼ TRANG TRÍ : VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết họa tiết trang trí đối xứng qua trục

- HS biết cách vẽ vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục - HS cảm nhận vẽ đẹp họa tiết trang trí

II CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

o SGK, SGV

o Hình phóng to số họa tiết đối xứng qua trục

o Một số tập HS lớp trước

o Một số trang trí có họa tiết đối xứng 2/ Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ, thực hành

- Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

* Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vài trang trí họa tiết đối xứng

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV cho HS quan sát số họa tiết trang trí đối xứng phóng to đặt câu hỏi:

(185)

+ Họa tiết giống hình gì?

+ Họa tiết nằm khung hình nào?

+ So sánh phần họa tiết chia qua đường trục

* Kết luận: Các họa tiết có cấu tạo đối xứng Họa tiết đối xứng có phần chia qua trục đối xứng giống Họa tiết vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục

- Trong thiên nhiên có nhiều hình đối xứng gần với dạng đối xứng

- Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thường sử dụng để làm họa tiết trang trí

* Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV sử dụng hình gợi ý cách vẽ hình SGK, kết hợp nêu câu hỏi gợi ý:

+ Vẽ hình trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật,

+ Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng họa tiết

+ Vẽ phác hình họa tiết dựa vào đường trục + Vẽ nét chi tiết

+ Vẽ màu vào họa tiết theo ý thích * Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS thực hành

- Quan sát, hướng dẫn bổ sung giúp đỡ HS chưa nắm cách vẽ

- Nhắc nhở HS chọn họa tiết đẹp phong phú * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV HS HS chọn số hoàn thành chưa hoàn thành để lớp nhận xét xét loại - GV rõ phần đạt chưa đạt yêu cầu

- Nhận xét chung tiết học xếp loại

* Dặn dị:

- Sưu tầm tranh ảnh an tồn giao thông

- HS ghi nhớ

- HS tự tìm cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng

- HS thực hành

- HS nhận xét

Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 Tập đọc

(186)

TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT

Nguyễn Đình Chinh sưu tầm

I.- Mục tiêu:

 Đọc tên người nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn

 Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách học sâu sắc (Trả lời câu hỏi 1,2,3 )

GDHS học tập thái độ điềm đạm , thông minh cụ già

II.- Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa tập đọc SGK III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

1) Ổn định : KT chuẩn bị HS

2)Kiểm tra cũ :

- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử nào? (Y ,TB)

-Vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai đông đảo người giới ủng hộ? (KG)

-GV nhận xét + ghi điểm

-Người da đen bị đối xử cách bất cơng

-Những người có lương tri , u chuộng hồ bình khơng thể chấp nhận phân biệt chủng tộc dã man

33’ 1’

11’

9’

2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:Trong tiết tập đọc hôm em biết việc thú vị: Đó đối cụ già tên phát xít Sự việc xảy đâu ? Cuộc đối diễn nào? Kết sao? Các em tìm hiểu qua “Tác phẩm Si-le tên phát xít “

b) Luyện đọc:

- GV chiađoạn.(Đoạn1:Từ đầu …chào ngài.Đoạn2:Tên sĩ quan…điềm đạm trả lời Đoạn3: Còn lại)

-Cho HS đọc nối tiếp

-Cho HS luyện đọc từ ngữ : Si-le ,Pa-ri, Hít-le ,Vin-hem Ten, c –lê-ăng

-Cho HS đọc giải+ giải nghĩa từ HS (giỏi) Đọc

GV đọc c) Tìm hiểu bài:

-Đoạn1: Cho HS đọc thầm

Hỏi : Câu chuyện xảy đâu ?Tên phát xít nói gặp người tàu

HS lắng nghe

HS dùng bút chì chia đoạn -HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần )

Nhiều HS luyện đọc từ khó 2HS đọc giải giải nghĩa từ

HS lắng nghe

Câu chuyện xảy chuyến tàu Pa-ri, thủ đô nước Pháp Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu , giơ thẳng

(187)

12’

Đoạn 2: Cho HS đọc thầm

Hỏi: Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Đức ?

-Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh giá ?

Đoạn 3:Cho 1HS đọc

Hỏi: Em hiểu thái độ cụ già người Đức tiếng Đức ?

-Lời đáp ơng cụ cuối truyện ngụ ý ? d) Đọc diễn cảm:

-GV hướng dẫn cách đọc -GV luyện đọc bảng phụ

-GV đọc mẫu đoạn văn lần

tay hơ to “Hit-le mn năm !”

-Vì cụ đáp lời cách lạnh lùng tiếng Pháp cụ biết tiếng Đức

-Cụ đánh giá Si-le nhà văn quốc tế

-Các người bọn kẻ cướp -Lời đáp cụ già ngụ ý : Si-le xem người kẻ cướp Nhiều HS đọc diễn cảm

3’ ) Củng cố :

- Bài văn nói lên điều ? (KG) Bài văn cho ta thấy tên sĩ quan

bị cụ già cho học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến phải bẽ mặt

-GV nhận xét tiết học

-Các em nhà tiếp tục luyện đọc văn -Về đọc trước “Những người bạn tốt “ Rút kinh nghiệm:

Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Biết viết đơn quy định thể thức,đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng

GD kĩ sống:

- Ra định (làm đơn trình bày nguyện vọng)

- Thể cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Ra định làm đơn trình bày nguyện vọng

Thể cảm thông chia cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam

(188)

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG :

Phân tích mẫu Rèn luyện theo mẫu Tự bộc lộ

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Một số đơn học lớp Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’

1’

8’

20’ I

) Ổn định :KT đồ dùng HS II)

/ Kiểm tra cũ :

GV kiểm tra HS viết lại đoạn văn tả cảnh nhà

III / Bài : a Khám phá :

Tiết học hôm giúp em biết cách đơn , biết trình bày ngắn gọn , rõ , đầy đủ nguyện vọng đơn

b Kết nối :

2 /

Hướng dẫn luyện tập: c Thực hành

* Bài tập 1 :Cho HS đọc nội dung văn Thần chết mang tên bảy sắc cầu vòng trả lời câu hỏi SGK

-GV nêu câu hỏi

-GV nhận xét , chốt ý

* Bài tập :-GV cho HS nêu yêu cầu tập ; đọc ý SGK

-GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn hướng dẫn HS quan sát

+Hỏi : Phần Quốc hiệu , tiêu ngữ ta viết vị trí trang giấy ? Ta cần viết hoa chữ ?

-GV lưu ý HS: Tên đơn viết trang giấy, chữ to gấg rưỡi gấp lần chữ nội dung đơn

-Cho HS viết đơn

-Cho HS nối tiếp đọc đơn -GV nhận xét bổ sung

-GV chấm điểm số đơn , nhận xét kỷ viết đơn HS

* GD kĩ sống : Quyết định làm đơn

-HS lắng nghe

-1HS đọc lớp theo dõi SGK -HS phát biểu ý kiến

-Cả lớp nhận xét

-1 HS nêu yêu cầu tập , lớp theo dõi

-HS quan sát mẫu đơn bảng phụ -Viết trang giấy

-Viết hoa chữ :Cộng , Xã ,Chủ , Việt Nam , Độc , Tự , Hạnh

-HS làm vào

-HS đọc đơn , lớp nhận xét -1số học sinh nộp chấm

-HS lắng nghe

(189)

2’ trình bày nguyện vọng để thể cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam

d Áp dụng :

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà hoàn thiện đơn viết lại vào -Quan sát cảnh sông nước ghi lại quan sát để chuẩn bị học tiết sau

Rút kinh nghiệm :

Toán

Tiết 28: LUYỆN TẬP

 I– Mục tiêu :

 Biét tên gọi , kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích học vận dụng

để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích

 Giải tốn có liên quan đến diện tích

Rèn HS tính ,nhanh,thành thạo

IIĐồ dùng dạy học :

– GV : Phiếu tập ,SGK – HS : SGK

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

13’

1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra cũ :

- 1ha m2 ? (TB)

- Nêu mối liên hệ đơn vị đo diện tích kề nhau.(KG)

Gọi HS(KG) giải - Nhận xét,sửa chữa 3 – Bài mới :

a– Giới thiệu bài : b-Hướng dẫn :

Bài : Nêu yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào VBT

- Cho HS làm vào VBT

- HS lên bảng HS(KG) giải - HS nghe

- Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị m2

- HS làm :

a) 5ha = 50 000m2 ; 2km2 = 2000000m2 b) 400dm2 = 4m2 ;1500dm2 =15m2 ; 70 000cm2 =7m2

(190)

6’

6’

7’

3’

- Nhận xét,sửa chữa

Bài 2 : Nêu yêu cầu tập

- GV phát phiếu tập ,cho HS làm cá nhân vào phiếu tập

- Lưu ý : Trước hết phải đổi đơn vị để vế có đơn vị ,sau so sánh số đo diện tích

- Cho HS kiểm tra chéo lẫn

Bài : Đọc đề toán

- Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào

- Nhận xét ,sửa chữa

Bài 4 : Cho Hs tự đọc giải toán -1HS KG lên bảng

GV chấm số

- Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố :

- Nêu mối quan hệ m2 ?(K) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luện tập chung

c) 26m2 17dm2 = 26100

17

m2 ; 90m25dm2 = 90100

5

m2 ; 35dm2 = 100

35

m2

- Điền dấu thích hợp vào chổ chấm -HS làm

- Hs đổi phiếu kiểm tra

- HS làm

Diện tích phịng : x = 24 (m2).

Số tiền mua gỗ để lát sàn phịng

280 000 x 24 = 6720000(đ) ĐS: 6720000 đồng - HS làm 1HS KG lên bảng

Chiều rộng khu đất : 200 x 3/4 = 150 (m) Diện tích khu đất : 200 x 150 = 30 000( m2 ). 30 000 m2 = 3ha

ĐS: 30 000m2 - HS nêu

- HS nghe Rút kinh nghiệm

Khoa hoc:

Tiết 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Nhận thức cần thiết phải dùng thuốc an toàn :

Xác định nên dùng thuốc

(191)

Nêu điểm cần ý dùng thuốc mua thuốc

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Kĩ tự phản ánh kinh nghiệm thân cách sử dụng số loại thuốc thông dụng

- Kĩ xử lí thơng tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc cách, liều an toàn

GDHS dùng thuốc an thần theo dẫn bác sĩ ,không nên liều nguy hiểm

III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :

Lập sơ đồ tư Thực hành

Trò chơi

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 – GV : Hình trang 24 , 25 SGK

Có thể sưu tầm số vỏ đựng & hướng dẫn sử dụng thuốc

2 – HS : SGK

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

28’ 1’ 10’

I – Ổn định lớp :KT chuẩn bị HS II – Kiểm tra cũ :” Thực hành : Nói “ Không!” chất gây nghiện Nêu tác hại chất gây độc hại ? - Nhận xét, KTBC

III – Bài :

Khám phá : “ Dùng thuốc an toàn “ – Hoạt động :

a) kết nối

: - Làm việc theo cặp

Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết HS tên số thuốc & trường hợp cần sử dụng thuốc

Cách tiến hành:

Bước 1: : - Làm việc theo cặp

GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi trả lời câu hỏi:

+ Bạn dùng thuốc chưa dùng trường hợp nào?

Bước 2:

GV gọi số cặp lên để hỏi trả lời

GV kết luận: Khi bị bệnh, cần dùng thuốc để chữa trị.Tuy nhiên,nếu sử

-HS(TB) trả lơì - HS nghe

- HS quan sát - HS theo dõi -Thảo luận cặp

-HS trả lời: Khi bị bệnh, cần dùng thuốc để chữa trị

HS lắng nghe

(192)

10’

7’

3’

dụng thuốc khơng làm bệnh nặng hơn,thậm chí gây chết người b) Hoạt động2 :.Thực hành làm bài tập SGK.

Mục tiêu: Giúp HS :

Xác định nên dùng thuốc

Nêu điểm cần ý phải dùng thuốc & mua thuốc

Nêu tác hại việc dùng không thuốc , không cách & không liều lượng

Cách tiến hành:

Bước 1:Làm việc cá nhân

GVyêu cầu học sinh làm tập trang 24 SGK

Bước 2:Chữa

GVchỉ định số HS nêu kết làm tập cá nhân

Kết luận:Như mục bạn cần biết trang 25 SGK

c) Hoạt động : Trò chơi “ Ai nhanh , Ai ? “

Mục tiêu: Giúp HS sử dụng thuốc an tồn mà cịn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng thức ăn để phòng tránh bệnh tật

Cách tiến hành:

Bước 1:GV giao nhiệm vụ hướng dẫn

GV yêu cầu nhóm đưa thẻ từ chuẩn bị sẵn hướng dẫn cách chơi Bước 2:Tiến hành chơi

GV quan sát xem nhóm giơ nhanh

d Vận dụng :

Yêu cầu vài HS trả lời câu trang 24 SGK

* Giáo dục kĩ sống:

- Đối chiếu cách dùng,liều lượng, hạn sử dụng để dùng thuốc cách, liều an toàn

- Nhận xét tiết học :

Bài sau:”Phòng bệnh sốt rét”

HS làm tập trang 24 SGK

HS nêu kết làm tập cá nhân: 1_d ; 2_c ; 3_a ; 4_b

HS lắng nghe

-HS theo dõi

-Các nhóm thảo luận nhanh viết thứ tự lựa chọn nhóm vào thẻ giơ lên

-4 HS trả lời

-HS nóivới bố, mẹ học

-Xem trước Rút kinh nghiệm:

(193)

Kĩ thuật

CHUẨN BỊ NẤU ĂN

I.- Mục tiêu: HS cần phải:

-Nêu công việc chuẩn bị nấu ăn

-Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn sơ chế số thực phẩm đơn giản,thơng thường phù hợp với gia đình

Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn gia đình II.- Đồ dùng dạy học:

-GV :Tranh, ảnh số loại thực phẩm thông thường, bao gồm số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,…Một số loại rau xanh, củ, tươi.Dao thái, dao gọt

-HS :SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4’

1’

8’

10’

1) Ổn định : KT dụng cụ HS

Kiểm tra cũ : kiểm tra HS

- Muốn thực công việc nấu ăn cần phải làm gì? Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn ăn uống ta cần ý gì?

-GV nhận xét, đánh giá 2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Tiết học hôm giúp em biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn để giúp đỡ gia đình

b) Giảng bài:

Hoạt động1: Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn

-Cho HS đọc nội dung sách giáo khoa

+ Em nêu tên chất dinh dưỡng cần cho người

+ Các em nêu tên công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn

GV tóm tắc nội dung HĐ1

Hoạt động2:Tìm hiểu cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn

a.Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:

-Nghe bạn nêu nhận xét

-Các chất dinh dưỡng như: rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá… - Trước tiến hành nấu ăn cần tiến hành công việc chuẩn bị chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, … nhằm có thực phẩm tươi , ngon, dùng để chế biến ăn dự định

(194)

9’

3’

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình (SGK) để trả lời câu hỏi về:

+Mục đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn

+Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng bữa ăn

b.Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: -Cho HS đọc nội dung mục SGK

+ Em nêu công việc thường làm trước nấu ăn

GV tóm tắt: trước chế biến ăn, ta thường thực công việc loại bỏ phần không ăn thực phẩm làm thực phẩm

Hoạt động3:Đánh giá kết học tập Gọi HS trả lời câu hỏi cuối

+ Em nêu công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn?

_ Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em làm cơng việc làm Ví dụ:

1.Em đánh dấu x vào thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình:

+rau tươi, non, đảm bảo sạch, an tồn khơng bị héo úa, giập nát

+Rau tươi, có nhiều sâu +Cá tươi (cịn sống)

+Tơm bị rụng đầu

+Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạc), khơng có mùi ôi

2.Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho cách sơ chế số loại thực phẩm thông thường:

-GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3) Củng cố ,dặn dò:

-Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm sơ chế thực phẩm nhằm để làm (KG)

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS khen ngợi cá nhân, nhóm có kết học tốt

-Về nhà đọc trước “Nấu cơm” tìm hiểu cách nấu cơm gia đình

HS dựa vào mục trả lời câu hỏi

Như: luộc rau muống, nấu canh rau ngót, rang tơm, kho thịt…

-Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm sơ chế thực phẩm nhằm đảm bảo cho bữa ăn đủ lượng, đủ chất, hợp vệ sinh phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình

- Cần chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu

-HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập

-HS báo cáo kết tự đánh giá

Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm sơ chế thực phẩm nhằm để làm

(195)

Rút kinh nghiệm:

Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

 Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ( ND ghi nhớ )

 Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua số ví dụ cụ

thể(BT1, mục III); đặt câu với từ đồng âm thro yêu cầu BT2

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ viết cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi : +(Rắn ) hổ mang ( đang) bò lên núi

+(Con) hổ (đang) mang (con ) bò lên núi

Bốn , năm tờ phiếu photo phóng to nội dung BT1 , phần luyện tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu :

Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học

-2,3 hs làm lại LTVC 3,4

2-Phần nhận xét

-Gv treo bảng phụ viết cách hiểu câu văn ( xem phần Đồ dùng dạy học )

-Lời giải câu hỏi : Câu văn hiểu theo cách người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo cách hiểu Cụ thể :

+Các tiếng ho, mang từ hổ mang

(tên loài rắn) đồng âm với danh từ

hổ (con hổ) động từ mang

+Động từ ( trườn ) đồng âm với danh từ (con bò)

-Hs đọc câu “Hổ mang bò lên núi” -Trả lời câu hỏi SGK

3-Phần ghi nhớ -Đọc nói lại nội dung ghi nhớ 4-Phần luyện tập

(196)

Bài tập : -Hs từ đồng âm câu -Lời giải :

+Đậu ruồi đậu dừng chỗ định ; cịn đậu xơi đậu đậu dùng để ăn kiến bò hoạt động , bo thịt bò

+Tiếng chín thứ tinh thơng , tiếng

chín thứ hai số chín

+Tiếng bác thứ từ xưng hô , tiếng bác thứ hai làm chín thức ăn cách đun nhỏ lửa quấy thức ăn cho đến sền sệt Tiếng tôi thứ từ xưng hô , tiếng tôi thứ hai đổ nước vào để làm cho tan

+Đá vừa có nghĩa chất rắn tạo nên vỏ trái đất ( sỏi đá ) vừa có nghĩa đưa nhanh hất mạnh chân vật làm bắn xa bị tổn thương ( đá bóng, đấm đá ) Nhờ dùng từ đồng âm , câu d có hai cách hiểu khác :

-Con ngựa (thật) đá ngựa (bằng) đá , / ngựa (bằng) đá không đá ngựa (thật)

-Con ngựa (bằng) đá đá ngựa (bằng) đá / Con ngựa (bằng) đá không đá ngựa (thật)

Bài tập : -Hs đặt hai câu , câu chứa từ

đồng âm , đặt câu chứa từ đồng âm VD :

+Mẹ em đậu xe lại , mua cho em gói xơi

đậu

+Bé bo , cịn bị lại

+Cơm chín / Em chín điểm kiểm tra tốn

+Bác người vui tính / Đừng vội bác ý kiến bạn

+Chúng ngồi chơi đa / Em bé

đa chân mạnh 3-Củng cố

-Hs nói lại tác dụng cách dùng từ đồng âm để chơi chữ

-Nhận xét tiết học , biểu dương hs tốt

4-Dặn dò

-Dặn hs ghi nhớ điều học ;

(197)

học thuộc lòng thành ngữ Rút kinh nghiệm:

Tập làm văn

Tiết 12 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I / Mục tiêu

 Nhận biết cách quan sát tả cảnh hai đoạn văn trích (BT1)  Biết lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả cảnh sông nước (BT3)

GDHS tính sáng tạo

II / Đồ dùng dạy học :

-GV : Tranh minh hoạ cảnh sông nước : biển , sông , suối , hồ , đầm -HS :SGK,VBT

III / Hoạt động dạy học :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’

11 ‘

17 ‘

A / Kiểm tra cũ :

Kiểm tra chuẩn bị HS cho tiết học này: Luyện tập tả cảnh

B / Bài mới : / Giới thiệu :

Trong tiết học hôm , dựa kết quan sát em lập dàn ý miêu tả cảnh sông nước

2 / Hướng dẫn làm tập:

*Bài tập :-Cho HS đọc nội dung tập

-GV cho HS : +Đọc đoạn văn a ,b

+Dựa vào nội dung đoạn , trả lời câu hỏi đoạn văn

-GV treo tranh ảnh cho HS quan sát -Cho HS làm việc theo cặp

-GV cho HS trình bày kết -GV nhận xét ,

* Bài tập :-GV cho HS đọc tập -GV : Dựa vào ghi chép sau quan sát cảnh sông nước , em lập dàn ý

-Cho HS lập dàn ý

-HS lắng nghe

- HS đọc nội dung tập ,lớp theo dõi SGK

-HS quan sát

-HS làm việc theo cặp -HS phát biểu

-Lớp nhận xét , bổ sung

1 HS đọc tập 2, lớp đọc thầm

-HS lập dàn ý

-1số HS trình bày dàn ý -Lớp nhận xét

(198)

2’

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét khen nhữnh HS làm dàn ý , có nhiều hình ảnh , chi tiết tiêu biểu cho cảng sông nước

3 /

Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà hoàn chỉnhlại dàn ý văn tả cảnh sông nước , chép lại vào

-Tiết sau luyện tập tả cảnh

-HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm

Toán

Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG

I– Mục tiêu :

 Biết tính diện tích hình học  Giải tốn có liên quan đến diện tích

Giáo dục HS tính cẩn thận,ham thích học tốn IIĐồ dùng dạy học :

– GV : Bảng phụ kẽ sẵn hình – HS : VBT

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

33’ 1’ 14’

1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra cũ :

-Nêu tên đơn vị đo diện tích học ? Y

-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật 21 = cm cm

- Nhận xét,sửa chữa 3 – Bài mới :

a– Giới thiệu : b– Hướng dẫn :

Bài 1:Gọi 1HS đọc đề

-Gọi (HSKG) lên bảng ,cả lớp làm vào

- HS trả lời -HS trả lời - HS nghe

- HS đọc đề - HS làm

Dtích phịng : x = 54 (m2 ) 54 m2 = 540 000 cm2 Dtích viên gạch :

(199)

5’ 8’

5’

2’

-Nhận xét ,dặn dò

Bài 2:Gọi (HSTB) lên bảng làm bảng phụ ,cả lớp làm vào VBT

-Nhận xét ,sửa chữa

Bài 3: Cho HS đọc đề toán

- GV hướng dẫn HS giải tốn theo bước sau

+ Tìm chiều dài ,chiều rộng thật mảnh đất (có thể đổi mét ) + Tính diện tích mảnh đất

- Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào

- nhận xét ,sửa chữa

Bài : Chia lớp làm nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày Kquả (giải thich cách làm )

- GV hướng dẫn HS làm nhiều cách khác

-Nhận xét ,dặn dò 4– Củng cố,dặn dị :

- Nêu cách tình Dtích hình CN, hình vng

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Luyện tập chung

30 x 30 = 900 ( cm2).

Số viên gạch dùng để lát kín phịng :

540000 : 900 = 600 (viên ) ĐS: 600 viên - HS làm

- HS đọc đề

- HS giải :

Chiều dài mảnh đất : x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m

Chiều rộng mảnh đất là: x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Dtích mảnh đất : 50 x 30 = 1500 (m 2). ĐS: 1500 m2 - HS thảo luận nhóm ,trình bày Kquả - Kquả :Khoanh vào C

- Hs theo dõi

- HS nêu - HS nghe Rút kinh nghiệm:

(200)

Địa lý

Tiết 6: ĐẤT VÀ RỪNG

 A- Mục tiêu :

o Biết loại đất nước ta : đất phù sa đất phe-ra-lít o Nêu số đặc điểm đất phù sa đất phe-ra-lít:

+ Đất phù sa: hình thành sơng ngịi bồi đắp, màu mỡ, phân bố

đồng

+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ đỏ vàng Thường nghèo mùn, phân bố vùng đồi núi

 Phân biệt rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn:

+ Rừng rậm nhiệt đới: cối rậm nhiều tầng + Rừng ngập mặn: có rễ nâng khỏi mặt đất

 Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít; rừng rậm nhiệt

đới, rừng ngập mặn đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi Đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu vùng thấp đất ven biển

 Biết số tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân dân

ta: điều hịa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặt biệt gỗ B- Đồ dùng dạy học :

- GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ phân bố rừng Việt Nam (nếu có)

- Tranh ảnh thực vật & động vật rừng Việt Nam (nếu có) - HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ 3/

29’ 1’ 9/

I- Ổn định lớp : KT đồ dùng HS

II- Kiểm tra cũ : “Vùng biển nước ta” - Nêu vị trí & đặc điểm vùng biển nước ta

- Biển có vai trị sản xuất & đời sống?

- Nhận xét

III- Bài :

- Giới thiệu : “ Đất & rừng “ 2- Hoạt động :

a) Đất nước ta.

Hoạt động 1 :.(làm việc theo cặp) - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK & hoàn thành tập sau:

+ Kể tên & vùng phân bố loại đất nước ta Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất nước ta

-HS trả lời -HS nghe - HS nghe

-HS làm việc theo yêu cầu GV -Đại diện số HS trình bày kết làm việc trước lớp Một số HS lên bảng Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất nước ta

- HS theo dõi

Ngày đăng: 30/05/2021, 03:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w