- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác... Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu đ[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI TUẦN 7
THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY
HAI 04/10/2011
13 Tập đọc Trung thu độc lập
31 Toán Luyện tập
7 Đạo đức Tiết kiệm tiền ( tiết 1)
7 Kỹ Thuật
Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
BA 05/10/2011
13 Khoa học Phòng bệnh béo phì
32 Tốn Biểu thức có chứa hai chữ 13 LT&VC
Cách viết tên người,tên địa lí Việt Nam
TƯ 06/10/2011
14 Tập đọc Ở vương quốc tương lai
33 Tốn
Tính chất giao hoán phép cộng
7 Kể chuyện Lời ước trăng
13 TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
NĂM 07/10/2011
14 Khoa học
Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá
34 Tốn Biểu thứ có chứa ba chữ 14 LT&VC
Luyện tập viết tên người, tên địa líViệt Nam(T2)
7 Chính tả Nhớ – viết : Gà Trống Cáo
SÁU 08/10/2011
7 Địa lí Một số dân tộc Tây Nguyên
7 Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằngdo Ngô Quyền lãnh đạo
35 Tốn Tính chất kết hợp phép cộng 14 TLV Luyện tập phát triển câu chuyện
7 SHL Sinh hoạt tuần 7
(2)Ngày dạy : Thứ hai 03/10/2011
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu học :
Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ
Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,… - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước ( TL CH SGK) II/ Các kĩ sống giáo dục bài:
- Xác định giá trị, Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân) III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
- Trải nghiệm - Thảo luận nhóm IV/ Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 66,
- HS sưu tầm số tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, khu CN lớn
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc V/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra cũ :
- Gọi HS đọc chuyện Chị em tôi: ? Nêu nội dung truyện - Nhận xét cho điểm HS 3 Bài :
a Khám phá : -Nêu yêu cầu học b Kết nối :
b.1 Luyện đọc trơn :
-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn
-Gọi HS nêu từ khó đọc -GV ghi gảng ,gọi HS đọc
-GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -Gọi HS đọc đoạn
- Gọi HS đọc phần giải -Cho HS luyện đọc nhóm - Gọi HS đọc tồn
- GV đọc mẫu toàn bài, ý giọng đọc b.2 Hướng dẫn tìm hiểu :
- HS thực theo yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS đọc tiếp nối theo trình tự: + Đ1: Đêm nay…đến em + Đ2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi + Đ3: Trăng đêm … đến em - HS đọc thành tiếng
- HS đọc toàn
(3)- KNS : - Xác định giá trị
- Gọi HS đọc đoạn 1,Lớp theo dõi SGK ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu em nhỏ có đặc biệt ?
? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có vui?
? Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có đẹp?
- Đoạn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 TLCH: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?
? Vẻ đẹp tưởng tượng có khác so với đêm trung thu độc lập?
? Đoạn nói lên điều gì?
? Theo em, sống có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: ? Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên điều gì?
? Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào?
- Ý đoạn gì? c Thực hành :
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn
(H/d HS trả lời SGV)
+ đêm trăng trung thu độc lập
+ Trung thu Tết thiếu nhi, thiếu nhi nước rước đèn, phá cỗ + Anh chiến sĩ nghĩ đến em nhỏ tương lai em
+ Trăng ngàn gió núi bao la khắp thành phố, làng mạc, núi rừng - Ý1:cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em.
- Đọc thầm tiếp nối trả lời + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện nông trường to lớn, vui tươi
+ Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều
Ý2: Ứơc mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai.
- HS nhắc lại
* H/D HS trả lời SGV/
- HS trao đổi nhóm giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm
+ nói lên tương lai trẻ em đất nước ta ngày tươi đẹp
*Em mơ ước nước ta có nề cơng nghiệp phát triển ngang tầm giới *Em mơ ước nước ta khơng cịn hộ nghèo trẻ em lang thang
- Ý 3: niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em đất nước. - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đoạn
(4)văn
- Nhận xét, cho điểm HS
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn - Nhận xét, cho điểm HS
- KNS : Đảm nhiệm trách nhiệm - Đại ý nói lên điều gì?
- Nhắc lại ghi bảng
d Áp dụng – củng cố hoạt động tiếp nối :
- GDHS : Tình yêu Tổ quốc
-Ý thức trách nhiệm thân - Dặn HS nhà học
Nội dung: Bài văn nói lên tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em trong đêm trung thu độc lập của đất nước.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
Ngày soạn : 01/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai 03/10/2011
Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ
- Bài tập cần làm : 1; ;
- GD HS tính cẩn thận làm tính - Kns: Kĩ tự nhận thức
II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định: 2 KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài :
a Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu học
b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1
- GV viết lên bảng phép tính 2416 +
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS nghe
(5)5164, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn
? Vì em khẳng định bạn làm (sai)?
- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng hay chưa tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng cịn lại thì phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS thử lại phép cộng - GV yêu cầu HS làm phần b
Bài 2
- GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn làm hay sai
? Vì em khẳng định bạn làm (sai)?
- GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ hay chưa tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết số bị trừ phép tính làm đúng.
- GV u cầu HS thử lại phép trừ - GV yêu cầu HS làm phần b
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa u cầu HS giải thích cách tìm x
x + 262 = 4848 ; x – 707 = 3535 - GV nhận xét cho điểm HS
4 Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học
- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị
- HS nhận xét.(KQ: 7580) - HS trả lời
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng
- HS thực phép tính 7580 – 2416 để thử lại
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp
- HS nhận xét Kq 6357 - HS trả lời
- HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ
- HS thực phép tính 6357 + 482 để thử lại
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- Tìm x
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
x + 262 = 4848 ; x – 707 = 3535
x = 4848 – 262 ; x = 3535 +707
x = 4586 ; x = 4242
(6)bài sau
Ngày soạn : 01/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai 03/10/2011
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.Mục tiêu:
Học xong này, HS có khả năng: Nhận thức được:
- Cần phải tiết kiệm tiền ntn? Vì cần tiết kiệm tiền
2 HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt ngày Biết đồng tình ủng hộ hành vi Khơng đồng tình hành vi, việc làm lãng phí tiền
KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - Lập kế hoạch sử dụng tiền thân. II.Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng để chơi đóng vai - Bìa xanh - đỏ - vàng III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Tìm hiểu thơng tin
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - Y/c HS đọc thông tin sau:
+ Ở nhiều quan công sở nước ta, có nhiều bảng thơng báo: Ra khỏi phịng nhớ tắc điện
+ Ở Đức người ta ăn hết không để thừa thức ăn
- Qua xem tranh đọc thông tin , theo em cần phải tiết kiệm ?
- GV tổ chức cho HS lớp trả lời +Theo em phải làm để tiết kiệm công ?
+ Họ tiết kiệm để làm ? + Tiền đâu mà có ? + GV kết luận
HĐ2: Thế tiết kiệm tiền ? - GV y/c làm việc theo nhóm
+ Y/c HS chia thành nhóm phát bìa , đỏ
-HS thảo luận cặp đơi
-HS đọc cho thông tin xem tranh, bàn bạc trả lời câu hỏi
-HS trả lời câu hỏi
+ Tiết kiệm thói quen họ Có tiết kiệm có nhiều vốn để giàu có
+ Tiền sức lao động người mà có
- Lắng nghe nhắc lại - HS chia nhóm
(7)+ Gọi nhóm lên bảng/ lần GV đọc câu nhận định – nhóm nghe - thảo luận – đưa ý kiến
+ GV y/c HS nhận xét kết đội
+ Hỏi: Thế tiết kiệm tiền ? HĐ3: Em có biết tiết kiệm?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân + Y/c HS viết giấy việc làm em cho tiết kiệm tiền việc chưa tiết kiệm
+ Y/c HS trình bày ý kiến, GV ghi lại bảng
KNS:Kĩ tiết kiệm thân H1: Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm ntn?
H2: Có nhều tiền chi tiêu cho tiết kiệm?
H3: Sử dụng đồ đạc tiết kiệm ?
GD:Vậy việc tiết kiệm việc nên làm, việc gây lãng phí khơng nên làm
HĐ4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
Nếu tán thành: Gắn bảng xanh Không tán thành: gắn biển đỏ
- HS nhận xét bổ sung cho kết - Sử dụng mục đích, hợp lí, có ích - HS làm việc cá nhân, viết giấy ý kiến
- Mỗi HS nêu ý kiến
-Vừa đủ, không thừa thải
-Chỉ giữ đủ dùng, phần lại cất đi, gửi tiết kiệm
-Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cho hỏng mua đồ
- Lắng nghe
- Thực
- HS lắng nghe thực Ngày soạn : 01/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai 03/10/2011
Kĩ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( TT)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu
- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường.Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm
- Với HS khéo tay :
- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm
II. CHUẨN BỊ :
(8)III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Tiết
- Nêu chi tiết cần lưu ý khâu ghép mép vải mũi khâu thường 2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành - GV nhận xét
- Các bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường
Bước 1: Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu lược
Bước 3: Khâu ghép mép vải - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá
Khâu ghép mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mảnh vải
Đường khâu mặt trái mảnh vải tương đối thẳng
Các mũi khâu tương đối cách
Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định
- GV nhận xét
3 Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Khâu đột thưa
- HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải mũi khâu thường
- HS thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm
Ngày soạn : 02/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba, 04/10/2011
(9)PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ I.Mục tiêu Sau học HS có thể:
- Nhận biết dấu hiệu tác hại bệnh béo phì - Nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì
- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ với người béo phì KNS: - Giao tiếp hiệu
- Ra định - Kiên định II.Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1:Khởi động
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Em kể tên số bênh ăn thiếu chất dinh dưỡng ?
+ Nhận xét cho điểm HS - Giới thiệu mới: + Nêu mục tiêu
HĐ2: Tìm hiểu bệnh béo phì
- GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau
+ Y/c HS đọc kĩ câu hỏi ghi bảng
+ Sau phút HS lên bảng làm + GV chữa câu hỏi
- GV KL cách gọi HS đọc lại câu trả lời
HĐ3: Nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì
- GV tiến hành hoạt dộng nhóm theo định hướng
KNS: Y/c nhóm quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 SGK thảo luận theo câu hỏi:
H1: Nguyên nhân gây nên béo phì gì? KNS: Muốn phịng bệnh béo phì ta phải làm gì?
H: Cách chữa bệnh béo phì ntn?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi: + HS TL
- HS nhận xét bổ sung câu trả lời bạn
- Hoạt động lớp
+ Độc lập suy nghĩ với câu hỏi + HS lên bảng làm HS lớp theo dõi chữa theo GV
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện nhóm thảo luận nhanh trả lời:
- TL: Ăn nhiều chất dinh dưỡng, lười vận động
- TL: Ăn uống hợp lí, thường xuyên vận động
(10)- Nhận xét ý kiến HS - KL:
HĐ4: Đóng vai
- GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy ghi tình Sau nêu câu hỏi KNS: Nếu tình em làm gì?
TH1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt cà uống sữa TH2: Nam béo thể dục em mệt không tham gia bạn
TH3: Nga có dấu hiệu béo phì thích ăn q vặt
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS
- Trình diễn:
- KL: Chúng ta cần ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, Vận động người tham gia tích cực Vì béo phì có nguy mắc bệnh tim, mạch, tiểu đường …
HĐ5: Hoạt động kết thúc - GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
khám bác sĩ
- HS lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm lên trình bày
- HS suy nghĩ tự trả lời
- Các nhóm HS nhận xét bổ sung
- HS lên đóng vai, HS khác theo dõi - Lắng nghe ghi nhớ
- Lắng nghe - Lắng nghe - Thực Ngày soạn : 02/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba, 04/10/2011
Tốn
BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I.Mục tiêu Giúp HS:
- Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cánh tính giá ttrị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ
- HS làm tập 1, 2a, b, (2 cột) - GD HS tính cẩn thận làm tính II.Đồ dùng dạy học
- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột) - Phiếu tập cho học sinh
(11)Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định:
2 KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 31
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Bài :
a Giới thiệu bài:
b Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ
- GV yêu cầu HS đọc tốn ví dụ ? Muốn biết hai anh em câu cá ta làm ?
- GV treo bảng số hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá ?
- GV nghe HS trả lời viết vào cột Số cá anh, viết vào cột Số cá em, viết + vào cột Số cá hai anh em. - GV làm tương tự với trường hợp anh câu cá em câu cá, anh câu cá em câu cá, …
- GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu ? - GV giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ.
* Giá trị biểu thức chứa hai chữ - GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = b = a + b ?
- GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b
- GV làm tương tự với a = b = 0; a = b = 1; …
- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm ?
- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính ?
c Luyện tập, thực hành : Bài 1
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS nghe GV giới thiệu - HS đọc
- Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu
- Hai anh em câu +2 cá
- HS nêu số cá hai anh em trường hợp
- Hai anh em câu a + b cá
- HS: a = b = a + b = + =
- HS tìm giá trị biểu thức a + b trường hợp
- Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức
(12)- GV: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau làm
- GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d ? - GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d ?
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm
? Mỗi lần thay chữ a b số tính ?
Bài 3
- GV treo bảng số SGK
- GV yêu cầu HS nêu nội dung dòng bảng
- Khi thay giá trị a b vào biểu thức để tính giá trị biểu thức cần ý thay hai giá trị a, b cột - GV tổ chức cho HS trị chơi theo nhóm nhỏ, sau đại diện nhóm lên dán kết
- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ biểu thức có chứa hai chữ
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ giá trị biểu thức
- GV nhận xét ví dụ HS
- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- Tính giá trị biểu thức
- Biểu thức c + d Cho HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu tập a) Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d là:
c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15 cm d = 45 cm giá trị biểu thức c + d là:
c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào phiếu BT
- Tính giá trị biểu thức a – b
- HS đọc đề
- Từ xuống dòng đầu nêu giá trị a, dòng thứ hai giá trị b, dòng thứ ba giá trị biểu thức a x b, dòng cuối giá trị biểu thức a : b
- HS nghe giảng
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS tự thay chữ biểu thức nghĩ chữ, sau tính giá trị biểu thức
- HS lớp
Ngày soạn : 02/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba, 04/10/2011
a 12 28 60 70
b 10
a x b 36 112 360 700
(13)Luyện từ câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.Mục tiêu
-Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam ( BT1, mục III, tìm viết tên riêng Việt Nam
-GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học
-Bản đồ hành đại phương -Giấy khổ to bút
-Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:
- HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
- Gọi HS đọc lại BT điền từ - Gọi HS đặt miệng câu với từ BT - Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu ví dụ:
- Viết sẵn bảng lớp Yêu cầu HS quan sát nhận xét cách viết
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây
? Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào?
? Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết nào?
c Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm
- Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Em viết tên người, tên địa lý vào bảng sau:
- HS lên bảng làm miệng theo yêu cầu
- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết
+ Tên người, tên địa lý viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên + Tên riêng thường gồm 1, tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu tiếng
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
- HS đọc to trước lớp Cả lớp đọc thầm để thuộc lớp
- Làm phiếu
- Dán phiếu lên bảng nhận xét
(14)? Tên người Việt Nam thường gồm thành phần nào? Khi viết ta cần ý điều gì?
d Luyện tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng cho lớp theo dõi
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa viết địa
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ phải viết hoa tiếng mà từ khác lại không viết hoa? Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự tìm nhóm ghi vào phiếu thành cột a b
- Treo đồ hành địa phương Gọi HS lên đọc tìm quận, huyện, thi xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh thành phố
- Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm tập chuẩn bị đồ địa lý Việt Nam
Trần Hồng Minh Hà Nội Nguyễn Hải Đăng Hồ Chí Minh
Phạm Như Hoa Mê Cơng Nguyễn Anh Nguyệt Cửu Long + Tên người Việt Nam thường
gồm: Họ tên đệm (tên lót), tên riêng Khi viết, ta cần phải ý phải viết hoa chữa đầu tiếng phận tên người
- HS đọc thành tiếng
- HS lên bảng viết, HS lớp làm vào
- Nhận xét bạn viết bảng
- HS đọc thành tiếng
- HS lên bảng viết HS lớp làm vào
- Nhận xét bạn viết bảng - (trả lời 1)
- HS đọc thành tiếng - Làm việc nhóm - Tìm đồ
Ngày soạn : 03/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư, 05/10/2011
Tập đọc
(15)I.Mục tiêu
- Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên
- Hiểu nội dung : Mơ ước bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em( TL câu hỏi 1, 2,SGK)
- Không hỏi câu hỏi 3,4
Kns: - Xác định giá trị, Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân) PPDH: - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm -Đóng vai
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 70,71 SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp ghi sẵn câu , đoạn cần luyện đọc
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Gọi HS tiếp nối đọc toàn Trung thu độc lập và TLCH
- Gọi HS đọc toàn
? Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?
- Nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b H/ d luyện đọc tìm hiểu bài: Màn 1:
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Gọi HS tiếp nối đọc toàn (3 lượt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có
- Gọi HS đọc phần giải - Gọi HS đọc tồn Tìm hiểu 1:
- KNS: Xác định giá trị đạm nhiệm trách nhiệm.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ giới thiệu nhân vật có mặt
- HS lên bảng thực theo yêu cầu
- HS tiếp nối đọc theo trình tự
+ Đ1: Lời thoại Tin-tin với em bé thứ
+ Đ2: Lời thoại Tin-tin Mi-ti với em bé thứ em bé tứ hai
+ Đ3: Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm
- HS đọc toàn
(16)- Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi:
? Câu chuyện diễn đâu?
? Tin –tin Mi-tin đến đâu gặp ai?
? Vì nơi có tên Vương Quốc tương lai?
? Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?
? Theo em Sáng chế có nghĩa gì? ? Các phát minh thể ước mơ người?
? Màn nói lên điều gì? - Ghi ý Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm, động viên HS - Tìm nhóm đọc hay
Màn 2: Trong khu vườn kì diệu Luyện đọc:
- GV đọc mẫu Tìm hiểu bài:
- KNS: Xác định giá trị đạm nhiệm trách nhiệm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ rõ nhân vật to, lạ tranh
- Yêu cầu HS ngồi bàn đọc thầm,
báu mặt trăng
- HS ngồi bàn luyện đọc, trao đổi trả lời câu hỏi
- Câu chuyện diễn công xưởng xanh
+ Tin-tin Mi-tin đến vương quốc Tương lai trò chuyện với bạn nhỏ đời
- Vì bạn nhỏ sống chưa đời, bạn chưa sống giới
+ Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn mơ ước làm điều kì lạ cho sống
+ Các bạn sáng chế ra:
- Vật làm cho người hạnh phúc - Ba mươi vị thuốc trường sinh - Một loại ánh sáng kì lạ
- Một máy biết bay chim
- Một máy biết dị tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng + Là tự phát minh mà người chưa biết đến
+ Các phát minh thể ước mơ : sống hạnh phúc sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục mặt trăng
- Màn 1nói đến phát minh bạn thể ước mơ người.
- HS nhắc lại
- HS đọc theo vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, người dẫn truyện (đọc tên nhân vật)
- Quan sát HS giới thiệu
(17)thảo luận cặp đôi để TLCH: ? Câu chuyện diễn đâu?
? Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường?
? Em thích Vương quốc Tương Lai ? Vì sao?
? Màn cho em biết điều gì? - Ghi ý
* Thi đọc diễn cảm:
- GV tổ chức cho HS thi đọc dcảm
- Nội dung đoạn kịch gì?
- Ghi nội dung - GV chốt ý SGV 3 Củng cố – dặn dò: - Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc lời thoại
- Câu chuyện diễn khu vườn kì diệu
+ Những trái to lạ:
*Chùm nho to đến Tin-tin tưởng chùm lê
* Quả táo to đến Tin-tin tưởng dưa đỏ
*Những dưa to đến Tin-tin tưởng bí đỏ
- HS trả lời theo ý mình: (Tham khảo SGV)
- Màn 2 giới thiệu trái kì lạ của Vương quốc Tương Lai.
-HS thi đọc diễn cảm
- nói lên những mong muốn tốt đẹp các bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai. - HS nhắc lại
- Mơ ước bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em
Ngày soạn : 03/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư, 05/10/2011
Tốn
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu : - Giúp HS:
- Biết tính chất giao hốn phép cộng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính
- Bài tập cần làm : 1;
- GD HS thêm u thích mơn tốn II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung sau:
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a +b a : b
III.Hoạt động dạy học
(18)1 Ổn định: 2 KTBC:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 32
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Bài :
a Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu tính chất giao hốn phép cộng:
- GV treo bảng số nêu phần Đồ dùng dạy – học
- GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a + b b + a để điền vào bảng
- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 20 b = 30
? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 350 b = 250 ?
? Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 1208 b = 2764 ?
? Vậy giá trị biểu thức a + b so với giá trị biểu thức b + a ? - Ta viết a +b = b + a
? Em có nhận xét số hạng hai tổng a + b b + a ?
? Khi đổi chỗ số hạng tổng a + b giá trị tổng có thay đổi khơng? - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK
c Luyện tập, thực hành : Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau nối tiếp nêu kết phép tính cộng
? Vì em khẳng định 379 + 468 = 874?
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS nghe GV giới thiệu
- HS đọc bảng số
- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột để hồn thành bảng sa
- Đều 50
- Đều 600 - Đều 3972
- Luôn giá trị biểu thức b + a - HS đọc: a +b = b + a
- Mỗi tổng có hai số hạng a b vị trí số hạng khác - Khơng thay đổi
- HS đọc thành tiếng
- Mỗi HS nêu kết phép tính
- Vì biết 468 + 379 = 847, mà ta đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468
- HS giải thích tương tự với trường
a 20 350 1208
b 30 250 2764
(19)Bài
- Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + … - GV hỏi: Em viết vào chỗ trống trên, ?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm - GV nhận xét cho điểm HS
4 Củng cố - Dặn dị:
- HS nhắc lại cơng thức qui tắc tính chất giao hốn phép cộng
- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
hợp lại
- Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm
- Viết số 48 Vì ta đổi chỗ số hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 tổng khơng thay đổi
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS nhắc lại trước lớp - HS lớp
- HS nhắc lại - HS thực Ngày soạn : 03/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư, 05/10/2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu
- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( cho sẵn cốt truyện)
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước. - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.
- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng HS kể trang truyện Ba lưỡi rìu.
- Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc cốt truyện
- Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi nhanh lên bảng
- HS lên bảng thực theo yêu cầu
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
- Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi
(20)- Gọi HS đọc lại việc Bài 2:
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện
- Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho hợp lý - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm
- Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh
3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị sau
ngựa đánh đàn.
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+ Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch làm quen với ngựa diễn. + Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mong ước. - HS đọc thành tiếng
- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu nhóm
- Theo dõi, sửa chữa - HS tiếp nối đọc
-HS lắng nghe
Ngày soạn : 03/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư, 05/10/2011
Kể chuyện
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng ( GV kể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niem hạnh phúc cho người
-Từ vẻ đẹp ánh trăng học sinh hy vọng vẻ đẹp thiên nhiên điều tốt đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(21)1.Khởi động: 2.Bài cũ:
GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện mà em nghe, đọc lòng tự trọng GV nhận xét- khen thưởng
3
Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, em nghe câu chuyện Lời ước trăng Câu chuyện kể lời ước trăng cô gái mù Cô gái ước gì? Các em nghe câu chuyện rõ - Trước nghe kể chuyện, em quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện SGK * Hoạt động 2: GV kể chuyện:
GV kể lần
GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng
GV kể lần (nếu cần)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
4./ Củng cố, dặn dò:
GV hỏi: Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
* Giáo dục BVMT
: Những điều ước cao đẹp mang lại
HS kể
Cả lớp lắng nghe nhận xét
HS quan sát tranh đọc thầm nhiệm vụ
HS nghe
HS tiếp nối đọc yêu cầu tập
+ Kể chuyện nhóm
HS kể chuyện theo nhóm đơi (mỗi em kể theo 1,2 tranh), sau kể tồn chuyện Kể xong, HS trao đổi nội dung câu chuyện theo yêu cầu SGK + Thi kể chuyện trước lớp
- Hai, ba tốp HS (mỗi tốp em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện
- Một vài HS thi kể toàn câu chuyện - HS kể xong trả lời câu hỏi a,b,c tập
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất, hiểu truyện nhất, có dự đốn kết cục vui câu chuyện hợp lý, thú vị
HS phát biểu tự
(22)niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện em kể miệng lớp cho người thân nghe Chuẩn bị tập kể chuyện tuần Ngày soạn : 03/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 06/10/2011
Khoa học:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I.Mục tiêu Giúp HS:
- Kể số bệnh lây qua đường tiêu hoá tác hại bệnh
- Nêu nguyên nhân cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Có ý thức giữ gìn vệ sinh
- Nhận biết mối quan hệ sức khỏe người môi trường KNS: - Tự nhận thức.
- Giao tiếp hiệu quả. II.Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trang 30, 31 SGK - HS chuẩn bị bút màu
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ : Khởi động
- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ + Em nêu nguyên nhân tác hai béo phì ?
+ Em nêu cách để phòng tránh béo phì ?
+ Em làmgì để phịng tránh béo phì? + Nhận xét cho điểm HS
- Giới thiệu: Nêu mục tiêu
HĐ2: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá
KNS: Y/c HS ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy … tác hại số bệnh
- Gọi HS trả lời - Nhận xét tuyên dương
H1: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn?
H2: Khi bị mắc bệnh lay qua đường tiêu hố ta cần phải làm ?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Thảo luận cặp đôi
(23)=> KL: HĐ :
- GV tiến hành hoạt động nhóm
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 30, 31 SGK sau trả lời câu hỏi: H1: Các bạn hình làmg gì? Làm có tác dụng, tác hại gì? H2: Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hố ?
H3: Các bạn nhỏ hình làm để phịng bệnh lau qqua đường tiêu hoá ? - Nhận xét tổng hợp ý kiến nhóm
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết trước lớp Hỏi: Tại phải diệt ruồi? - KL
HĐ4:Người hoạ sĩ tí hon
- GV cho HS vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phịng gây qua đường tiêu hố
- Chia nhóm HS
- Cho HS chọn nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, Giữ vệ sinh môi trường
+ Gọi em lên trình bày sản phẩm, nhóm khác theo dõi bổ sung
- Nhận xét
HĐ5:Củng cố- dặn dò:
-Kể tên nhận thức mối nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu nguyên nhân rây số bệnh lây qua đường tiêu hóa ?
Nêu cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
* Giáo dục BVMT
-Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.Việc làm nào bạn đề phịng các bệnh lây qua đường tiêu hố? Tại sao?Nếu mơi trường nhiễm có lây lan bệnh nạy khơng ?
- Chuẩn bị 15
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện nhóm thảo luận nhanh để trình bày
- HS lớp nhận xét bổ sung - HS đọc trang 30, 31 SGK
- TL: Vì ruồi vật trung gian truyền bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Tiến hành hoạt động theo nhóm - Chọn nội dung vẽ tranh
+ Mỗi nhóm cử HS cầm tranh trình bày ý tưởng nhóm
- Lắng nghe
- Thực
(24)Ngày soạn : 03/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 06/10/2011
Tốn
BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Làm BT1,2
- GD HS tính cẩn thận làm tốn II.Đồ dùng dạy học
- Đề tốn ví dụ chép sẵn bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số cột)
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài cũ
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2 Bài :
a Giới thiệu bài:
b Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : * Biểu thức có chứa ba chữ
- GV yêu cầu HS đọc tốn ví dụ ? Muốn biết ba bạn câu cá ta làm ?
- GV treo bảng số hướng dẫn SGV
- GV làm tương tự với trường hợp khác
- GV nêu vấn đề: Nếu An câu đưự«c a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá ?
- GV giới thiệu: a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ
* Giá trị biểu thức chứa ba chữ
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- HS nghe GV giới thiệu
- HS đọc
- Ta thực phép tính cộng số cá ba bạn với
- HS nêu tổng số cá ba người trường hợp để có bảng số nội dung sau:
- Cả ba người câu a + b + c cá
Số cá An Số cá Bình Số cá Cường Số cá ba người
2 + +
5 + +
1 + +
… … … …
(25)- GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = 2, b = c = a + b + c ? - GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b + c
- GV làm tương tự với trường hợp lại
- GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm ?
- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính ?
c Luyện tập, thực hành : Bài 1
- GV: Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau làm
? Nếu a = 5, b = 7, c = 10 giá trị biểu thức a + b + c ?
? Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c ?
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm
? Mọi số nhân với ?
? Mỗi lần thay chữ a, b, c số tính ?
- GV chữa cho điểm HS 3 Củng cố - Dặn dị:
- GD HS tính cẩn thận làm toán - GV tổng kết học
- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau
- HS: Nếu a = 2, b = c = a + b + c = + + =
- HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp
- Ta thay chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b + c
- Tính giá trị biểu thức
- Biểu thức a + b + c - HS làm VBT - Nếu a = 5, b = c = 10 giá trị biểu thức a + b + c 22
- Nếu a = 12, b = 15, c = giá trị biểu thức a + b + c 36
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- Đều
-Tính giá trị biểu thức a x b x c
- HS lớp
Ngày soạn : 03/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 06/10/2011
Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục tiêu
-Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết tên riêng Việt Nam BT 1, viết vài tên riêng BT
(26)II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu in sẵn ca dao, phiếu dịng, có để dịng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam
- Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
? Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ? - Gọi HS đọc đoạn văn giao nhà cho biết em viết hoa danh từ đoạn văn? Vì lại viết hoa?
- Nhận xét cho điểm HS Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu phần giải
- Chia nhóm HS phát phiếu bút cho HS Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân tên riêng viết sai sửa lại
- Gọi nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh ca dao
- Gọi HS nhận xét, chữa
- Gọi HS đọc lại ca dao hòan chỉnh
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng đồ địa lý Vit Nam lờn bng
-Giải thích YC nêu n/v cho nhóm, phát giấy, bút cho c¸c nhãm
- YC nhóm tìm nhanh đồ tỉnh, TP nớc ta viết lại cho tả
- HS lên bảng - HS đọc trả lời
- HS đọc thành tiếng
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn - Dán phiếu
- Nhận xét, chữa
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- HS đọc thành tiếng
- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội
- HS đọc thành tiếng - Quan sát
- Lắng nghe
- Nhận đồ dùng học tập làm việc nhóm
- Các nhóm quan sát đồ, thảo luận nhóm
(27)-Tìm nhanh đồ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nớc ta, viết lại cho
- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm
- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi
3 Củng cố - dặn dò:
? Tên người tên địa lý Việt Nam cần viết nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tìm viết tên thủ ụ ca 10 nc trờn th gii
và báo cáo KQ thảo luận
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung VD: + Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Thanh Hoá
+ TP trc thuộc trung ơng: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng + Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Cố Huế, Hồ Hồn Kiếm
+ Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, hang Pắc
Bó ;
-HS Nêu -HS lắng nghe
Ngày soạn : 03/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 06/10/2011
Chính tả
GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết tả; trình bày dòng thơ lục bát - Làm BT (2) a/ b, (3) a / b, BT GV soạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2a viết sẵn lần bảng lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết + sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác,…
+ PN: phe phẩy, thoả thuê tổ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phỡn, …
- Nhận xét chữ viết HS bảng tả trước
2.BÀI MỚI: * Giới thiệu bài:
- Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, em học truyện thơ nào?
- Trong tả hơm em nhớ viết đoạn cuối truyện thơ Gà
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Lắng nghe
(28)trồng Cáo, làm số tập tả
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả a) Trao đổi nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi:
+ Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì?
+ Gà tung tin Cáo học?
+ Đoạn thơ muốn nói với điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm từ khó viết luyện viết
c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày d) Viết, chấm, chữa bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Bài
a) – Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết chì vào SGK
- Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức bảng Nhóm điền từ, nhanh thắng
- Gọi HS nhận xét, chữa
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ
- Gọi HS đọc định nghĩa từ - Gọi Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Thể Gà vật thông minh
+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy để lộ chân tướng + Đoạn thơ muốn nói với cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào
- Các từ: phách bay, quắp đi, co cẳng, phái chí, phường gian dối,…
- Viết hoa Gà, Cáo lời nói trực tiếp nhân vật
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép
- HS đọc thành tiếng
- Thảo luận cặp đôi làm - Thi điền bảng
- Nhận xét, chữa vào SGK - HS đọc thành tiếng
- HS đọc thành tiếng
- HS bàn thảo luận để tìm từ - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ Lời giải: ý chí – trí tuệ
Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập
- HS đọc yêu cầu nội dung
+ Phát triển trí tuệ mục tiêu giáo dục…
(29)b) Tiến hành tương tự phần a) - Lời giải: vươn lên – tưởng tượng 3 Củng cố – Dặn dò:
- Yu cầu HS nu cch trình by bi thơ - Đoạn thơ muốn nói với điều gì?
- Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà viết lại tập 2a ghi nhớ từ ngữ vừa tìm
+ Đoạn thơ muốn nói với cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào
Ngày soạn : 04/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 07/10/2011
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…) lại nơi thưa dân nước ta
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy
HS khá, giỏi: Quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông II.CHUẨN BỊ:
SGK
Tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
.Khởi động:
2 Bài cũ: Tây Nguyên
- Tây Nguyên có cao nguyên nào? Chỉ vị trí cao nguyên đồ Việt Nam?
- Khí hậu Tây Ngun có mùa? Đó mùa nào?
- Chỉ & nêu tên cao nguyên khác nước ta đồ tự nhiên Việt Nam?
- GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên?
- Trong dân tộc kể trên, dân
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS kể
(30)tộc sống lâu đời Tây Nguyên? - Những dân tộc từ nơi khác đến ? - Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm riêng biệt? (tiếng nói, tập qn, sinh hoạt)
- Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp , nhà nước dân tộc làm gì?
- GV kết luận: Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt ?
- Nhà rơng dùng để làm gì? Hãy mô tả nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
- Sự to đẹp nhà rông biểu cho điều gì?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi
- Người dân Tây Ngun nam , nữ thường mặc nào?
- Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1,2, 3.
- Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào?
- Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên?
- Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội?
- Người dân Tây Nguyên sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào?
* Giáo dục BVMT
- Người dân tây nguyên biết làm nhà để tránh thú dữ
- Trồng trọt khai thác khoán sản dựa sức rừng núi.
- Trồng công nghiệp đất ba hỏi
- Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Các nhóm dựa vào mục SGK & tranh ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý GV
- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
- Các nhóm dựa vào mục SGK & tranh ảnh trang phục, lễ hội & nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
(31)dan.
4.Củng cố :
- GV u cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng & sinh hoạt người dân Tây Nguyên
5 Dặn dò :
Về em học thuộc lịng phần ghi nhớ xem trước
- HS trình bày
- HS lắng nghe thực Ngày soạn : 04/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 07/10/2011
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I.Mục tiêu Học xong HS biết:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng
- Hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc: Chiến thắng trận Bạch Đằng viẹc Ngơ Quyền xưng vương chấm dứt hồn tồn thời kì 1000 năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc
II.Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- GV HS tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra cũ – Giới thiệu bài
- GV gọi HS lên bảng , y/c HS trả lời câu hỏi cuối
- Nhận xét
- GV treo hình 1, trang 22 SGK lên bảng: Em thấy qua tranh ?
- Giới thiệu mới:
HĐ1: Vài nét Ngô Quyền H1: Ngô Quyền quê đâu ? H2: Ông người ?
(Học sinh nêu Ông rể Dương Đinh Nghệ)
H3: Ông đêm quân đánh giặc ?
- HS lên bảng thực y/c - HS trả lời
- Lắng nghe
- TL: Ngô Quyền người Đường Lâm, Hà Tây
- TL: Ngơ Quyền người có tài, u nước
(32)=> Giáo viên chốt ý HĐ2: Trân Bạch Đằng
- GV cho học sinh xem vị trí sơng Bạch Đằng nêu lí giặc vào đường thuỷ Giáo viên cho lớp đọc thầm đoạn: “sang …… thất bại” Yêu cầu học sinh trả lời:
H1: Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương ?
H2: Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm ?
H3: Trận đánh diễn ? - GV tổ chức HS thi
tường thuật lại trận Bạch Đằng Giáo viên nêu diễn biến để tạo khơng khí phấn khởi học sinh
HĐ3: Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.
H1: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nào?
H2: Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì?
Giáo viên chốt ý Trị chơi: “Ô chữ”
- Cách chơi:
+ Ô chữ gồm hàng ngang hàng dọc Cách chơi sau
+ Cả lớp chia thành đội chơi
+ Các đội chơi chọn từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa câu trả lời Nếu sai sau 30 giây khơng có câu trả lời đội khác quyền đốn
+ Mỗi hàng ngang 10 điểm, từ hàng dọc 30 điểm
+ Trị chơi kết thúc có đội tìm từ hàng dọc
+ Đội có điểm cao đội thắng
Củng cố dặn dò:
- TL: Ở tỉnh Quảng Ninh
- TL: Để nhử quân địch trận địa
-HS tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh hoạ, lớp theo dõi bình chọn bạn tường thuật hay
- TL: Đã chấm dứt thời kì 1000 năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc mở thời kì độc lập lâu dài dân tộc
(33)- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
- Lắng nghe - Thực Ngày soạn : 04/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 07/10/2011
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu Giúp HS:
- Biết tính chất hợp phép cộng
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính
Bài tập: Bài 1: a) dòng 2,3 ; b) dòng 1,3 , Bài - GD HS thêm yêu môn học
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung sau:
a b c (a + b) + c a + (b + c)
5
35 15 20
28 49 51
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
2 Bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Bài : a Giới thiệu bài:
b Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng :
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức (a + b) +c a + (b + c) trường hợp để điền vào bảng
-GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a +
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS lắng nghe - HS đọc bảng số
- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính trường hợp để hoàn thành bảng sau:
- Giá trị hai biểu thức 15
a b c (a + b) + c a + (b + c)
5 (5 +4) + = + = 15 + ( + 6) = + 10 = 15 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20) = 35 + 35 =
70
(34)(b + c)
a = 5, b = 4, c = ?
- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức
(a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 c = 20 ? - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức
(a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 c = 51 ?
- Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức (a + b) + c so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ?
- Vậy ta có (GV ghi bảng): (a + b) + c = a + (b + c) - GV vừa ghi bảng vừa nêu:
* Biểu thức (a + b) +c biểu thức dạng tổng cộng với số * Biểu thức a + (b + c) biểu thức dạng số cộng với tổng * Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
? Bài tập yêu cầu làm ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 -GV yêu cầu HS thực
? Theo em, cách làm lại thuận tiện so với việc thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ?
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- GV nhận xét cho điểm HS
- Giá trị hai biểu thức 70
- Giá trị hai biểu thức 128. -Giá trị biểu thức (a + b) + c giá trị biểu thức a + (b +c) - HS đọc
- HS nghe giảng
- Một vài HS đọc trước lớp
- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700
= 5067
- Vì thực 199 + 501 trước kết số trịn trăm, bước tính thứ hai 4367 + 700 làm nhanh, thuận tiện
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
- HS đọc
- Chúng ta thực tính tổng số tiền ba ngày với
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Bài giải
(35)Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề
? Muốn biết ba ngày nhận tiền, ? - GV yêu cầu HS làm
- GV nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết học
- HS nhà làm tập chuẩn bị sau
được là:
75500000 + 86950000 + 14500000 = 176950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng
- HS lớp
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 04/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 07/10/2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian
- GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn KNS: - Tư sáng tạo, phân tích, phán đốn - Thể tư tin - Hợp tác KTDH: - Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đóng vai II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề. - Nhận xét, cho điểm HS
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn làm tập:
- KNS : Tư sáng tạo, phân tích, phán đoán
- Gọi HS đọc đề
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý
- Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý
1/ Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Tiếp nối trả lời
(36)em ba điều ước?
2/ Em thực điều ước nào?
3/ Em nghĩ thức giấc?
- Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe - Tổ chức cho HS thi kể
- KNS : Thể tư tin - Hợp tác - Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi cho HS
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe
viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mết ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắn tay em Bà cầm tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước…
2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh tiếp tục làm Điều thứ em mong cho người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ướn em trai học giỏi để sau lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi…
3/ Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước
- Em biết giấc mơ thơi sống có nhiều lòng nhân đến với người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn
- Em vui nghĩ đến giấc mơ Em nghĩ làm tất mong ước em học thật giỏi…
- HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho chuyện bạn - HS thi kể trước lớp
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu
-HS lắng nghe
(37)LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI TUẦN 8
THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY
HAI 10/10/2011
15 Tập đọc Nếu có phép lạ
36 Toán Luyện tập
8 Đạo đức Tiết kiệm tiền (Tiết 2) Kỹ Thuật Khâu đột thưa(tiết 1)
BA 11/10/2011
15 Khoa học Bạn cảm thấy bi bệnh?
37 Toán
Tìm hai số biết tổng hiệu của hai số đó
15 LT&VC
(38)TƯ 12/10/2011
1 Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh
38 Toán Luyện tập
8 Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc TLV Luyện tập phát triển câu chuyện
NĂM 13/10/2011
16 Khoa học An uống bị bệnh
39 Toán Luyện tập chung
16 LT&VC Dấu ngoặc kép
8 Chính tả Nghe – viết : Trung thu độc lập
SÁU 14/10/2011
8 Địa lí
Hoạt động sản xuất người dân ở Tây Nguyên
8 Lịch sử Ôn tập
40 Tốn Góc nhọn, góc tù ,góc bẹt
16 TLV Luyện tập phát triển câu chuyện
8 SHL Sinh hoạt tuần 8
Ngày soạn : 07/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai, 10/10/2011
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
Định Hải I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên
- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khác khao giới tốt đẹp ( trả lời CH 1, 2, ; thuộc 1, khổ thơ )
- HS , giỏi : thuộc đọc diễn cảm thơ ; trả lời thơ ; trả lời CH3
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ nội dung học - Bảng phụ viết câu luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động :
(39)Tương lai
- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa
3- Dạy :
a - Hoạt động : Giới thiệu - Bài thơ Nếu có phép lạ nói mơ ước thiếu nhi Chúng ta đọc để xem ước mơ ?
b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn
- Giải nghĩa từ khó, hướng dẫn ngắt nhịp
- Đọc diễn cảm
c – Hoạt động : Tìm hiểu - Câu thơ lập lại nhiều lần bài?
- Việc lập lại nhiều lần câu thơ nói lên điều ?
- Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn nhỏ Những điều ước gì?
- Giải thích ý nghĩa cách nói sau:
+ Ước “ Khơng cịn mùa đơng”
+ Ước “ hoá trái bom thành trái ngon “ - Nhận xét ước mơ bạn nhỏ thơ ?
- Em thích ước mơ thơ ?
- HS đọc khổ thơ - Đọc thầm phần giải
- Nếu có phép lạ
- Ước muốn bạn nhỏ tha thiết
+ Khổ thơ : Các bạn nhỏ ước muốn mau lớn
+ Khổ thơ : Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc
+ Khổ thơ : Các bạn ước trái đất không cịn mùa đơng
+ Khổ thơ : bạn ước trái đất khơng cịn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹovới bi trịn
- Ước thời tiết lúc dễ chịu, khơng cịn thiên tai, khơng cịn tai hoạ đe doạ người
- Ước giới hồ bình, khơng cịn bom đạn, chiến tranh
- Đó ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp : ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước khơng cịn thiên tai, giới chung sống hồ bình
(40)d - Hoạt động :Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ Giọng đọc hồn nhiên, vui tươi Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng khổ thơ
4 - Củng cố – Dặn dò - Nêu ý nghĩa thơ ? - Nhận xét tiết học
- Học thuộc lịng thơ
- Chuẩn bị : Đơi giày ba ta màu xanh
+ Ngủ dậy thành người lớn để chinh phục đại dương , bầu trời em thích khám phá giới …
- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc
- Thi thuộc ìịng đoạn thơ - Bài thơ nói ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp
- Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khác khao giới tốt đẹp
Ngày soạn : 07/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai, 10/10/2011
Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Tính tổng số vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện
- Bài tập cần làm : 1(b); 2(dòng 1,2); 4(a) II.CHUẨN BỊ:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2 Bài cũ: Tính chất kết hợp phép cộng
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới:
Giới thiệu: Hoạt động: Thực hành Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính cách thực phép tính
- Lưu ý HS cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng số hạng cho chữ số hàng phải thẳng cột, viết dấu + số hạng thứ hai, sau viết dấu gạch ngang
- HS sửa - HS nhận xét
- HS làm
- Từng cặp HS sửa thống kết
(41)Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS trình bày phải nêu dựa vào tính chất để thực này? (có thể hỏi trước HS làm đầu tiên, sau tự làm nêu trình bày)
Bài tập 3:
Bài tập 4:
4 Củng cố
- GV hỏi lại tính chất kết hợp tính chất giao hốn phép cộng
5 Dặn dị:
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết tổng & hiệu hai số
- Làm 1, trang 46 SGK
- HS sửa
- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa - HS nêu
- HS làm - HS sửa
- HS nêu tính chất kết hợp tính chất giao hốn phép cộng
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 07/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai, 10/10/2011
Đạo đức
TIẾT KỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2)
I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền
- Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống hàng ngày
- HS khá, giỏi : Biết cần phải tiết kiệm tiền - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi , việc làm tiết kiệm ; khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
-Có ý thức tiét kiệm góp phần vào bảo vệ môi trường.
- GDHS biết trân trọng giá trị đồ vật người làm
- KNS: Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; Lập kế hoạch sử dụng tiền thân; hợp tác; định
(42)GV : - SGK HS : - SGK
- Đồ dùng để đóng vai III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra cũ : Tiết kiệm tiền - Cần phải tiết kiệm tiền ?
- Tiết kiệm tiền có lợi ? 3 - Dạy :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu
b - Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân ( Bài tập SGK )
* KNS : Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của;
- Mời số HS làm tập giải thích lí
=> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) , (g) , (h) , (k) tiết kiệm tiền Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i) lãng phí tiền
- Nhận xét , khen HS biết tiết kiệm tiền nhắc nhở HS khác thực việc tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đóng vai ( Bài tập SGK )
* KNS : Lập kế hoạch sử dụng - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình tập
-> thảo luận :
+ Cách ứng xử phù hợp chưa ? Có cách ứng xử hay khơng ? Vì ?
+ Em cảm thấy ứng xử vậy?
* Kết luận cách ứng xử phù hợp tình
- Làm tập
- Cả lớp trao đổi , nhận xét - HS tự liên hệ
- Các nhóm thảo luận thảo luận đóng vai
- Vài nhóm đóng vai
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước….trong sống ngày bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần vào bảo vệ môi trường,
(43)* Giáo dục BVMT
-Tiết kiệm tiền mang lại lợi ích ? 4 - Củng cố – dặn dị
- Thực nội dung mục “ Thực hành “ SGK
- GDHS biết trân trọng giá trị đồ vật người làm
- Yêu cầu HS tiếp tục học thuộc phần ghi nhớ xem trước
- HS lắng nghe - HS thực Ngày soạn : 07/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai, 10/10/2011
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA Tiết 1
I.
MỤC TIÊU :
Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa
- Khâu mũi khâu đột thưa Cac mũi khâu chưa Đường khâu bi dúm
- Với HS khéo tay : Khâu mũi khâu đột thưa Cac mũi khâu chưa Đường khâu bi dúm
II CHUẨN BỊ:
- Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa - Mẫu vài khâu đột thưa
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn III CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Khâu ghép mép vải mũi khâu thường (tiết 2)
- GV nhận xét sản phẩm - Nêu số ứng dụng thực tế 2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Khâu đột thưa Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát mũi khâu mặt phải, mặt trái kết hợp với quan sát hình
- GV nhận xét kết luận
- HS trả lời câu hỏi
Đặc điểm mũi khâu đột thưa? So sánh mũi khâu mặt phải đường
(44) Mặt phải: mũi khâu cách giống mũi khâu thường Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3
mũi khâu trước liền kề
Khâu đột thưa phải khâu mũi (sau mũi khâu, phải rút chỉ) + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai kim khâu len
- Nhận xét thao tác HS * Lưu ý:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái + Thực theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” + Không rút chặt lỏng + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu
- GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ HS
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa giấy kẻ ô li
3 Củng cố – Dặn dò.
- Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2)
- HS đọc ghi nhớ
- HS quan sát hình 2, 3, nêu bước quy trình khâu đột thưa
- HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường)
- HS đọc mục (SGK) xem hình 3a, b, c, d vànêu cách khâu đột thưa
- HS quan sát thao tác GV để thực thao tác khâu lại mũi, nút cuối đường khâu
- HS nêu cách kết thúc đường khâu - Đọc mục phần ghi nhớ
Ngày soạn : 08/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba, 11/10/2011
KHOA HỌC Tiết 15
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I MỤC TIÊU :
- Nêu số biểu thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,đau bụng, nơn, sốt,
- Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường
(45)HS biết q trọng bảo vệ sức khoẻ thân *Giáo dục KNS : Tự nhận thức, tìm kiếm giúp đỡ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK - Phiếu ghi tình
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: 2 Bài cũ:
Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá nguyên nhân gây bệnh ?
2) Em nêu cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hố ?
3) Em làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hố cho người ? - GV nhận xét cho điểm HS
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh KNS : Tự nhận thức
Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận trình bày theo nội dung sau :
+ Sắp xếp hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh
+ Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ Hùng bị bệnh
- Nhận xét tun dương nhóm trình bày tốt
c Hoạt động 2: Những dấu hiệu việc cần làm bị bệnh
Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động lớp theo
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh hoạ
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe trả lời
(46)định hướng
- Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi bảng
1) Em bị mắc bệnh ?
2) Khi bị bệnh em cảm thấy người ?
3) Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em ohải làm ? Tại phải làm ?
- GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết bệnh thông thường * Kết luận
d Hoạt động 3:
KNS : Tìm kiếm giúp đỡ.
Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm !” - Các nhóm đóng vai nhân vật tình
- Người phải nói với người lớn biểu bệnh
Nhóm 1: Tình 1: Ở trường Nam bị đau bụng nhiều lần Nhóm 2: Tình 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi cổ họng đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói với mẹ ?
Nhóm 3: Tình 3: Sáng dậy Nga đánh thấy chảy máu đau, buốt
Nhóm 4: Tình 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều có đờm Bố mẹ cơng tác ngày Ở nhà có bà mắt bà Linh làm ?
Nhóm 5: Tình 5: Em chơi với em bé nhà Bỗng em bé khóc ré lên, mồ nhiều, người tay chân nóng Bố mẹ làm chưa Lúc em làm ?
- GV nhận xét , tuyên dương nhóm có hiểu biết bệnh thông thường diễn đạt tốt
3 Củng cố - dặn dò:
- HS lắng nghe ghi nhớ
- Tiến hành thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm tập đóng vai tình huống, thành viên góp ý kiến cho
- HS lắng nghe
(47)- GDHS: HS biết quý trọng bảo vệ sức khoẻ thân
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà trả lời câu hỏi: Khi người thân bị ốm em làm ?
- HS lắng nghe
- HS thực Ngày soạn : 08/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba, 11/10/2011
Tốn
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Biết cách tìm hai số biết tổng & hiệu hai số
- Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số
- Bài tập cần làm : 1; II.CHUẨN BỊ:
- VBT
- Tấm bìa, thẻ chữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: 2 Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng & hiệu hai số đó. - GV yêu cầu HS đọc đề tốn - Đề cho biết gì? Đề hỏi gì? a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
- Nếu bớt 10 số lớn tổng nào? (GV vừa nói vừa lấy bìa che bớt đoạn dư số lớn)
- Khi tổng giảm 10 hai số nào? Và số nào?
- Vậy 70 – 10 = 60 gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)
- Hai lần số bé 60, muốn tìm số bé ta làm nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : = 30)
- Có hai số, số bé số lớn Bây ta
- HS sửa - HS nhận xét
- HS đọc đề tốn
- HS nêu theo dõi cách tóm tắt GV
- Tổng giảm: 70 – 10 = 60
- Hai số số bé
- Hai lần số bé
- Số bé bằng: 60 : = 30
(48)đã tìm số bé 30, muốn tìm số lớn ta làm nào? (HS nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)
- Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ
Hai lần số bé: 70 – 10 = 60
tổng - hiệu (tổng – hiệu) Số bé là: 60 : = 30 (tổng – hiệu) : = số bé
Số lớn là: 30 + 10 = 40 số bé + hiệu = số lớn
Hoặc: 70 – 30 = 40 Tổng – số bé = số lớn - Rồi rút quy tắc:
Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) :
Bước 2: số lớn = tổng – số bé (số bé + hiệu)
b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:
- Nếu tăng 10 số bé tổng nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho số lớn)
- Khi tổng tăng thêm 10 hai số nào? Và số nào?
- Vậy 70 + 10 = 80 gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80)
- Hai lần số lớn 80, muốn tìm số lớn ta làm nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : 2 = 40)
- Có hai số, số bé số lớn Bây ta tìm số lớn 40, muốn tìm số bé ta làm nào?
Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80
tổng + hiệu (tổng + hiệu) Số lớn là: 80 : = 40 (tổng + hiệu) : = số lớn
Số bé là: 40 - 10 = 30 số lớn - hiệu = số bé
Hoặc: 70 – 40 = 30
- HS nêu tự theo suy nghĩ
- Vài HS nhắc lại quy tắc thứ
- Tổng tăng: 70 + 10 = 80
- Hai số & số lớn
- Hai lần số lớn
- Số lớn bằng: 80 : = 40 - HS nêu
- HS nêu tự theo suy nghĩ
- Vài HS nhắc lại quy tắc
- HS tóm tắt làm - Từng cặp HS sửa kết - HS làm
(49)Tổng – số lớn = số bé - Rồi rút quy tắc:
Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) :
Bước 2: so bé = tổng – số lớn ( số- hiệu) Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải Bài tập 2:
Bài tập 3: Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tính nhẩm , nêu cách tính
+ Số lớn , số bé + = + = , số bé , số lớn
4 Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng hiệu số - Yêu cầu HS học thuộc quy tắc xem trước nhà
- Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) :
- Bước 2: số lớn = tổng – số bé (số bé + hiệu)
- Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : Bước 2: so bé = tổng – số lớn ( số lớn -hiệu)
- HS nhắc lại - HS thực Ngày soạn : 08/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba, 11/10/2011
Luyện Từ & Câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGỒI I.MỤC ĐÍCH U CẦU:
Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.( ND Ghi nhớ)
Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lí nước phổ biến, quen thuộc BT 1, ( mục III)
HS , giỏi : Viết tên nước số trường hợp quen thuộc ( BT3)
II.CHUẨN BỊ: - Phiếu khổ to - Bảng phụ - SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: Luyện tập cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
(50)2.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1:
- GV đọc mẫu tên riêng nước
Bài tập 2:
GV hỏi: Mỗi tên riêng nói gồm phận, phận gồm tiếng?
- Chữ đầu phận viết nào?
- Cách viết tiếng phận nào?
Bài tập 3:
GV hỏi: Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngồi có ý đặt biệt? + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ + Hoạt động 3: Phần luyện tập a) Bài tập
GV nhắc HS: Đoạn văn có tên riêng viết sai quy tắc tả Các em cần đọc đoạn văn, phát từ sai, chữa lại cho
- GV : Ac – boa, Lu – i Pa – xtơ, Quy – dăng – xơ
- Đoạn văn viết ai? b) Bài tập
An – be Anh – xtanh
Crít –xti – an An - đéc – xen I – u – ri Ga – ga – rin
- Hướng dẫn HS đọc theo chữ viết Mơ – rít – xơ
Mát – téc – lích Hi – ma – lay – a - HS đọc lại
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ
Lép Tôn – xtôi gồm phận Lép Tôn = xtôi
- Bộ phận gồm tiếng
Cơng – gơ có phận gồm tiếng Công/ gô
Tương tự với tên lại - Viết hoa
- Giữa tiếng phận có dấu gạch nối
- HS đọc yêu cầu
- Viết giống tên riêng VN – tất tiếng viết hoa
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc nội dung
- Làm việc cá nhân, đọc thầm phát từ sai viết lại cho
- HS làm phiếu
- Viết gia đình Lu –i Pa- xtơ thời ơng nhỏ
- HS đọc yêu cầu
(51) Xanh Pê – téc – bua Tô – ki – ô
A – ma – dôn Mi – a – ga –
c) Bài tập (Trò chơi du lịch)
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK để hiểu yêu cầu
- GV giải thích cách chơi:
Lá phiếu ghi tên nước – HS viết vào tên thủ nước
Lá phiếu viết tên thủ đô – HS viết vào tên nước
- GV chia nhóm thành nhóm - GV phát phiếu
- GV nhận xét, bình chọn nhóm giỏi nhất: điền từ, viết quy tắc tả, điền nhanh
Tên nước Tên thủ đô Nga Mát – xcơ – va Nhật Tô – ki – ô Thái Lan Băng Cốc 3 Củng cố – dặn dò:
- Cách viết số tên người, tên địa lí nước ngồi có ý đặt biệt? Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép
- Đọc u cầu
- Các nhóm nhìn phiếu trao đổi phút
- HS chuyển bút cho điền vào chỗ trống
- Viết giống tên riêng VN – tất tiếng viết hoa
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 09/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư, 12/10/2011
Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
Theo Hàng Chức Nguyên I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)
- Hiểu ND :Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với dôi giầy thưởng ( trả lời câu hỏi SGK)
KNS :Qua quan tâm chị phụ trách cậu bé sống lang thang - Giáo dục cho học sinh biết quan giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn (trực tiếp)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
(52)III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
– Khởi động :
2 - Kiểm tra cũ : Nếu có phép lạ
- u cầu HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi sách giáo khoa
3- Dạy :
a - Hoạt động : Giới thiệu - Bài đọc Đôi giày ba ta màu xanh cho em biết chị phụ trách Đội truyện tình thương yêu quan tâm đến ước mơ cậu bé sống lang thang đường phố nghĩ cách để mang lại cho cậu niềm vui , tin yêu buổi đầu cậu đến lớp b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn
- Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ cho
- Đọc diễn cảm
c – Hoạt động : Tìm hiểu
* Đoạn : Từ đầu đến bạn - Nhân vật “tôi “ ?
- Ngày bé, chị phụ trách Đội mơ ước điều ?
- Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta ?
- Mơ ước chị phụ trách Đội ngày có đạt khơng ?
* Đoạn : Phần cịn lại
- Chị phụ trách Đội giao việc ? - Chị phát Lái thèm muốn ?
- Vì chị biết điều ?
- HS trả lời
- HS đọc đoạn - Đọc thầm phần giải
- Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong
- Có đơi giày ba ta màu xanh đôi giày anh ho chị
- Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm vải cứng , dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang
- Không đạt Chị tưởng tượng mang đơi giày bước nhẹ nhàng nhanh , bạn nhìn thèm muốn
(53)- Chị làm để động viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp ?
- Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm ?
- Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày ?
d - Hoạt động :Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn
- Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng số câu văn
4 - Củng cố – Dặn dò - Nêu ý ?
- KNS : Giáo dục cho học sinh biết quan giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Thưa chuyện với mẹ
- Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp
- Vì ngày nhỏ chị mơ ước đôi giày ba ta màu xanh hệt Lái Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái học
- Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống đơi bàn chân Ra khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đao vào cổ, nhảy tưng tưng
- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc
- Chị phụ trách có lịng nhân hậu , hiểu trẻ em nên vận động cậu bé lang thang học , làm cậu xúc động , vui dướng hưởng đơi giày mơ ước buổi đến lớp
Ngày soạn : 09/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư, 12/10/2011
Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó.Bài tập cần làm : 1( a,b); ;4
II.CHUẨN BỊ: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Tìm hai số biết tổng hiệu hai số
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
(54)3 Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Thực hành Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm tóm tắt giải (tự chọn cách)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm , số lớn số bé biết tổng hiệu chúng Bài tập 2:
- Hướng dẫn tương tự Bài tập 4:
4 Hoạt động 2: Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số (hoặc thi đua giải nhanh tốn dựa vào tóm tắt GV cho sẵn)
5 Dặn dò:
- Làm 3,5 SGK Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- HS làm
- Từng cặp HS sửa thống kết
- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa
- HS nêu
- HS lắng nghe thực Ngày soạn : 09/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư, 12/10/2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết câu mở cho đoạn văn 1, 3, ( tiết TLV tuần 7) – ( bT1) ; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn ( BT2 giảm tải). Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian ( BT3)
- HS , giỏi : Thực đầy đủ yêu cầu BT 1trong SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề
- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung bốn đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) Viết 1-2 câu phần Diễn biến, Kết thúc Viết đầy đủ, in đậm hay gạch bút đỏ câu mở đầu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Khởi động:
A Bài cũ: Luyện tập phát triển câu
(55)chuyện
- GV yêu cầu HS đọc viết – phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước …
B Bài mới: * GIỚI THIỆU:
- Trong tiết TLV trước, em hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện xếp đoạn văn theo trình tự thời gian Trong tiết học này, em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian Đặc biệt, cô hướng dẫn em cách viết câu mở đoạn lam để nối kết đoạn văn với
* HƯỚNG DẪN BÀI MỚI:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 3:
GV nhấn mạnh yêu cầu bài: + Các em chọn kể câu
chuyện học qua tập đọc sách Tiếng Việt, kể chuyện
+ Khi kể, em cần ý làm rõ trình tự tiếp nối việc GV nhận xét
* Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: luyện tập phát triển câu chuyện
HS đọc yêu cầu
Một số HS nói tên câu chuyện kể
HS suy nghĩ, viết nhanh nháp trình tự việc
HS thi kể chuyện
Cả lớp nhận xét, quan trọng xem câu chuyện có kể theo trình tự thời gian khơng
- HS đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 09/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư, 12/10/2011
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
(56)- Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước trăng phóng to để kiểm tra cũ
- Một số báo, sách, truyện viết ước mơ đẹp mà GV HS sưu tầm - Bảng phụ viết sẵn đề
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
GV nhận xét – khen thưởng 3 Dạy mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu
Chủ điểm em học chủ điểm ước mơ Các em nghe, đọc nhiều truyện nói ước mơ người Có ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho người bay xa Cũng có ước mơ viển vơng, phi lý, mang lại kết buồn chán Hôm nay, em thi kể lại câu chuyện ước mơ mà em nghe, đọc Kết thúc học này, biết người kể chuyện hay
GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu GV yêu cầu HS gạch chữ quan trọng đề để không kể chuyện lạc đề
Hãy kể câu chuyện đọc hoặc nghe ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vơng, phi lý. Lưu ý: Các em kể câu chuyện có SGK, kể chuyện SGK em cộng thêm điểm
- GV giới thiệu số sách, báo, truyện lớp sưu tầm
GV nhấn mạnh:
+ Khi kể chuyện em phải giới thiệu câu
-HS tiếp nối kể 1,2 đọan câu chuyện Lời ước trăng theo tranh phóng to, trả lời câu hỏi SGK Cả lớp nhận xét
- HS đọc đề - HS giới thiệu
(57)chuyện (Với bạn) KC phải có đầu, có cuối , đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc
+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu
chuyện
+ Với truyện dài,HS kể 1,2 đoạn
b HS thực hành kể chuyện trao đổi về nội dung câu chuyện.
Dàn ý chung:
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật + Mở đầu câu chuyện: câu chuyện xảy với ai, nào, đâu?
+ Diễn biến câu chuyện (nêu việc theo thứ tự, việc có trước kể trước, việc có sau kể sau)
+ Kết thúc câu chuyện: nói số phận tình trạng nhân vật Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể + Nghe góp ý bạn Trao đổi bạn nội dung câu chuyện 3: Củng cố - dặn dò
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần
- Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại gợi ý
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Em chọn kể chuyện ước mơ cao đẹp (ước mơ sống no đủ, hạnh phúc; ước mơ chinh phục thiên nhiên; ước mơ nghề nghiệp tương lai; sống hịa bình ); hay ước mơ viển vơng, phi lí? Nói tên truyện em lựa chọn - HS điểm lại tên truyện sách, báo truyện đọc để tìm chọn câu chuyện cho
- HS đọc gợi ý 2,3
- HS kể chuyện theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể xong , bạn trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn chọn câu chuyện hay,bạn kể chuyện hấp dẫn,bạn đặt câu hỏi hay
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 10/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 13/10/2011
Khoa học
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU :
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ
- Biết ăn uống hợp lí bị bệnh
- Biết cách phịng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy
- Có ý thức tự chăm sóc người thân bị bệnh *Giáo dục KNS : Tự nhận thức, ứng xử phù hợp bị bệnh. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
(58)- Chuẩn bị theo nhóm : Một gói dung dịch ơ-rê-dơn, nắm gạo, muối, cốc, bát nước
- Phiếu ghi sẵn tình III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Ổn định: 2 Bài cũ:
1) Những dấu hiệu cho biết thể khoẻ mạnh lúc bị bệnh?
2) Khi bị bệnh cần phải làm gì? - GV nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hoạt động 1: Chế độ ăn uống bị bệnh
KNS : Tự nhận thức. Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK thảo luận TLCH: 1) Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn loại thức ăn ?
2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn đặc hay lỗng ? Tại ?
3) Đối với người ốm không muốn ăn ăn nên cho ăn ? 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng nên cho ăn ?
5) Làm để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt trẻ em ?
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến nhóm HS
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Thực hành:
Chăm sóc người bị tiêu chảy. Cách tiến hành:
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng
- Yêu cầu HS nhận đồ dùng GV chuẩn bị
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc
- Tiến hành thực hành nhóm
(59)- Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK tiến hành thực hành nấu nước cháo muối pha dung dịch ô-rê-dôn
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành cách làm Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm bước trình bày lưu loát
* Kết luận:
* Hoạt động 3:Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
KNS : Ứng xử phù hợp bị bệnh. Cách tiến hành:
- GV tiến hành cho HS thi đóng vai - Phát phiếu ghi tình cho nhóm
- Yêu cầu nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn diễn nhóm HS thử vai
- GV gọi nhóm lên thi diễn
- GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt
* Giáo dục BVMT
*Mục tiêu: Vận dụng điều học vào sống có liên quan đến vệ sinh ăn uống môi trường *Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV yêu cầu: Các nhóm đưa tình huống để vận dụng điều học vào sống.
Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn.
3 Củng cố- dặn dị:
- GDHS có ý thức tự chăm sóc người thân bị bệnh
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- đến nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Tiến hành trị chơi
- Nhận tình suy nghĩ cách diễn - HS nhóm tham gia giải tình Sau cử đại diện để trình bày trước lớp
- Thi diễn
- HS lớp
Các nhóm đưa tình đóng vai thể nội dung
- Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề ra.
- Các vai hội ý lời thoại diễn xuất Các bạn khác góp ý
HS lên đóng vai, hs khác theo dõi và thảo luận để đến cách lựa chọn nhất
- Người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ
(60)Ngày soạn : 10/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 13/10/2011
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU :
- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số
- Giải tồn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số - GD HS thêm yêu môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV cho HS) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ:
- Gọi HS chữa trang 48 - GV nhận xét ghi điểm 2 Bài :
a Giới thiệu bài: b Luyên tập:
Bài 1a:
- Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm Bài 2(dòng 1)
- Đối với phép tính khơng có dấu ngoặc đơn mà có phép cộng ,trừ ,nhân ta thực nào?
Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất: - Hướng dẫn
98+ + 97 +2 = (98+ 2)+ (97+ 3) = 100 + 100 =200 Bài 4: GV yêu cầu - Cho HS tóm tắt - Phân tích tốn - GV chốt lại lời giải 3 Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà xem sau
- HS chữa - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng lớp - Chữa
- HS đọc yêu cầu - HS trả lời - HS làm vào - HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vào
- Chữa
- HS đọc yêu cầu - HS trả lời
- HS thi giải nhanh - Chữa
- HS lắng nghe thực Ngày soạn : 10/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 13/10/2011
(61)- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND Ghi nhớ)
- Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết ( mục III)
II./CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2, - SGK, VBT
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Bài cũ: cách viết tên quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương
- GV đọc cho HS viết
+ Trường tiểu học Thăng Long + Huân chương Sao vàng
+ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam B.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- Chúng ta biết tác dụng dấu chấm Hôm em học “Dấu ngoặc kép”
* Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1:
- Gạch chân từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép
- Đó lời nói ai?
- Nêu tác dụng dấu ngoặc kép?
Bài 2:
- Tìm lời nói chọn câu
- Dấu ngoặc kép cịn có dấu nữa?
- Khi dấu ngoặc kép dùng với dấu chấm?
- Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập?
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép
- Lời Bác Hồ
- Để dẫn lời nói người câu văn nhắc tới
- Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Đó từ hay cụm từ, câu trọn vẹn hay đoạn văn
- HS thảo luận
- Khi lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn
- Khi lời dẫn trực tiếp từ hay cụm từ
- Chia nhóm thảo luận - Chỉ ngơi nhà tầng cao, to
(62)Bài 3:
- GV nói tắc kè - Từ” lầu” gì?
- Tắc kè hoa có xây lầu theo nghĩa không?
- Từ lầu khổ thơ dùng với nghĩa gì?
Dấu ngoặc kép trường hợp dùng để làm gì?
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Hướng dẫn HS rút ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt lời giải Bài tập 2:
- GV gợi ý: Đề câu văn HS có phải câu đối thoại trực tiếp không?
Bài tập 3:
- GV gợi ý: Tìm từ ngữ có ý nghĩa đặt biệt đoạn a, b Đặt từ vào dấu ngoặc kép - GV nhận xét chốt:
“Vội – vữa” Trường nước Đoăn thọ
C Củng cố – dặn dò:
- Khi dấu ngoặc kép dùng với dấu chấm?
- Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập?
- Nêu tác dụng dấu hai chấm - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: MRVT: Ước mơ
- HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc yêu cầu
HS làm vào
HS đọc yêu cầu, suy nghiã trả lời HS làm
- Nhân xét
HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm Chia nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Khi lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn
- Khi lời dẫn trực tiếp từ hay cụm từ
- HS lắng nghe thực Ngày soạn : 10/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 13/10/2011
Chính tả.
TRUNG THU ĐỘC LẬP I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
(63)- Làm (BT2)a,b (3) a,b II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Bảng phụ viết nội dung tập -HS: Băng giấy để H làm BT3
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động :
2 Bài cũ : Gà Trống Cáo
GV đọc : trùng điệp, phong trào, chào hỏi, trợ giúp,họp chợ, xương sườn Nhận xét
3 Bài
*Giới thiệu : Hôm em phải viết cho trình bày cho đẹp đoạn “Trung thu độc lập”
Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe – viết
PP : Đàm thoại, thực hành
GV đọc đoạn từ “Ngày mai … vui tươi “
Hướng dẫn H cách trình bày
GV đọc câu cho H viết, câu đọc 2,3 lượt
GV đọc tồn tả lượt Yêu cầu H sửa
GV chấm – 10 Nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
PP: Trò chơi – luyện tập Hướng dẫn H làm
GV chốt
Đánh dấu mạn thuyền
Xưa có người thuyền, kiếm giắt bên hơng, không may làm kiếm rơi xuống nước Anh ta liền đánh dấu vào mạng thuyền chỗ kiếm rơi Người thuyền thấy lạ hỏi :
- Bác làm lạ ?
Hát
HS thi đua viết xem viết nhiều
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS nghe
HS viết
HS soát lại bài, tự sửa lỗi HS đổi cho sửa
Hoạt động nhóm, cá nhân
HS đọc yêu cầu ( lớp đọc thầm ) HS làm
(64)- Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi Khi thuyền cập bến, theo chỗ đánh dấu mà mò, kiếm thấy
Bài 3: Tổ chức cho H chơi trị chơi tìm từ nhanh
Chia lớp làm nhóm
a/ Các từ có nghĩa mở đầu r/d/gi b/ Có tiếng chứa vần iên iêng 4.Củng cố
Nhận xét – tuyên dương Tổng kết – Dặn dò : Về viết thêm
Chuẩn bị:”Thợ rèn”
Cử nhóm trưởng – ghi từ tìm băng giấy – lên dán dòng ghi nghĩa từ bảng
Ngày soạn : 11/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 14/10/2011
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : Trồng công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, …) đất ba dan + Chăn ni trâu bị đồng cỏ
- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên
- Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột
- HS khá, giỏi: Biết thuận lợi khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng cơng nghiệp chăn ni trâu, bị Tây Ngun
- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người đất ba dan – trồng công nghiệp ; đồng cỏ xanh tốt – trăn ni trâu, bị…
- Xác lập mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với & thiên nhiên với hoạt động sản xuất người.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK
- Bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Một số dân tộc Tây Nguyên - Hãy kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên?
(65)- Nêu số nét trang phục & sinh hoạt người dân Tây Nguyên?
- Mô tả nhà rông? Nhà rơng dùng để làm gì?
3 Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Kể tên trồng Tây Ngun? Chúng thuộc loại gì? (Cây cơng nghiệp hay lương thực rau màu lâu năm)
- Cây công nghiệp trồng nhiều đây?
- Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng công nghiệp?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
- GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa nơi có núi lửa hoạt động Đó tượng đá bị nóng chảy, từ lịng đất phun trào ngồi Sau núi lửa ngừng hoạt động, lớp đá nóng chảy nguội dần, đơng đặc lại Dưới tác dụng nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, lớp đá bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan
Hoạt động 2: Hoạt động lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột hình SGK
- Nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột
- GV u cầu HS vị trí Bn Ma Thuột đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường
- GV nói: khơng Bn Ma Thuột mà Tây Nguyên có vùng chuyên trồng cà phê công nghiệp lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu,
- GV hỏi: em biết cà phê Bn Ma Thuột?
- HS nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
- Quan sát lược đồ hình - Quan sát bảng số liệu - Đọc mục 1, SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
- HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột hình SGK
- HS lên bảng vị trí Bn Ma Thuột đồ tự nhiên Việt Nam - HS xem tranh ảnh
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khơ
- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục để trả lời câu hỏi
(66)- GV cho HS xem số tranh ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)
- Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cà phê Tây Nguyên gì?
- Người dân Tây Nguyên làm để khắc phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Hãy kể tên vật ni Tây Ngun?
- Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên?
- Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn ni trâu, bò?
* Giáo dục BVMT
- Ở Tây Ngun voi ni để làm gì?
- Người dân tây nguyên biết làm nhà để tránh thú dữ
- Trồng trọt khai thác khoán sản dựa sức rừng núi.
- Trồng công nghiệp đất ba dan.
4 Củng cố - Dặn dò :
Kể tên trồng Tây Ngun? Chúng thuộc loại gì? GV u cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất
- Nhận xét tiết học
Cây công nghiệp hay lương thực rau màu lâu năm
- HS nêu
- HS lắng nghe thực Ngày soạn : 11/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 14/10/2011
Lịch sử
ÔN TẬP I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
Nắm tên giai đoạn lịch sử học từ đến
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : nghìn năm đấu tranh giàng lại độc lập Kể lại số kiện tiêu biểu :
(67)+ Hoàn cảnh, diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Băng trục thời gian - Một số tranh , ảnh , đồ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động: Hát 2 Bài mới:
3 Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm - GV phát cho nhóm thời gian nhóm ghi nội dung giai đoạn
Hoạt động 2: Làm việc lớp
- GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi kiện tương ứng với thời gian có trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm thảo luận
- GV nhận xét
4 Củng cố - Dặn dò: - Về nhà ôn
Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- HS hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo sau thảo luận
- HS lên bảng ghi lại kiện tương ứng
- Nhóm 1: Vẽ tranh đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang - Nhóm 2: kể lại lời khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết khởi nghĩa?
- Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS lắng nghe thực Ngày soạn : 11/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 14/10/2011
Toán
GỌC NHỌN - GĨC TÙ - GĨC BẸT I - MỤC ĐÍCH- U CẦU
- Nhận biết góc vng, góc nhọn ,góc tù, góc bẹt ( trực giác sử dụng ê ke)
(68)II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ê – ke (cho GV & HS)
- Bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vng
- Tam giác có góc nhọn, tam giác có góc tù
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn hình
- GV vẽ lên bảng cho HS biết: Đây góc nhọn Hướng dẫn cách đọc tên góc
- GV vẽ tiếp góc nhọn lên bảng Hỏi HS: có phải góc nhọn khơng? Làm để biết góc nhọn? - GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình giấy để thấy: “góc nhọn bé góc vng”
- Tương tự giới thiệu góc tù
- Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến hai cạnh góc “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải rõ cho HS đâu đỉnh góc, đâu hai cạnh góc bẹt, lưu ý hai cạnh góc bẹt thẳng hàng)
- Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt hai góc vng”
- u cầu HS so sánh góc vng, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- Củng cố biểu tượng cách đọc tên góc nhọn, góc tù, góc vng, góc bẹt
- HS sửa - HS nhận xét
- HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn nêu nhận xét
- HS trả lời
- HS nêu ví dụ thực tế góc nhọn - HS thực theo GV để phát góc tù
- HS nêu nhận xét Vài HS nhắc lại - HS làm
(69)và quan hệ góc với góc vng Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu hình tam giác, dùng ê ke để kiểm tra
4 Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại cch nhận dạng góc nhọn, góc tù, góc vng, góc bẹt quan hệ góc với góc vng
- Làm 1, trang SGK Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vng góc
kết HS nêu
- HS nhắc lại học
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 11/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 14/10/2011
TẬP LÀM VĂN Tiết 15
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức kĩ :
- Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7) - (BT1) ; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn(BT2) Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian(BT3)
2 Thái độ : HS yêu thích mơn kể chuyện
*Giáo dục KNS : Tư sáng tạo phân tích phán đốn, thể tự tin, xác định giá trị.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK.. - Giấy khổ to bút
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề : Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước
- Nhận xét cề nội dung truyện, cách kể cho điểm HS
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1:
KNS : Tư sáng tạo phân tích phán đốn.
- HS lên bảng kể chuyện
(70)- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu cho HS Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết câu mở đầu cho đoạn, nhóm làm xong trước mang nộp phiếu
- Yêu cầu HS lên xếp phiếu hồn thành theo trình tự thời gian - Gọi HS nhận xét, phát biểu ý niến
GV ghi nhanh cách mở đoạn khác HS vào bên cạnh
- Kết luận câu mở đoạn hay Bài 2:
KNS : Xác định giá trị. - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
- Các đoạn văn xếp theo trình tự nào?
- Các câu mở đoạn đóng vai trị việc thể trình tự ấy?
Bài 3:
KNS : Thể tự tin. - Gọi HS đọc yêu cầu
- Em chọn câu truyện đọc để kể ? - Gọi HS tham gia thi kể chuyện HS chưa kể theo dõi, nhận xét xem câu chuyện bạn kể trình tự thời gian chưa
- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò :
- Phát triển câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại câu truyện theo trình tự thời gian vào tập chuẩn bị sau
- HS đọc thành tiếng - Hoạt động cặp đôi - HS lên bảng dán phiếu
- Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn
- Đọc tồn đoạn văn HS tiếp nối đọc
- HS đọc thành tiếng
- HS đọc toàn truyện, HS ngồi bàn thảo luận trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- HS đọc thành tiếng - Em kể câu chuyện
(71)LÂM KIẾT , NGÀY…/ 10/2011 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ KHỐI DUYỆT
(72)LỊCH BÁO GIẢNG KHỐI TUẦN 9
THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY
HAI 17/10/2011
17 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ
41 Tốn Hai đường thẳng vng góc Đạo đức Tiết kiệm thời gian (Tiết1) Kỹ Thuật Khâu đột tha (tiết2)
BA 18/10/2011 17 Khoa học
Phịng tránh tai nạn nước 42 Tốn Hai đường thẳng song song 17 LT&VC Mở rộng vốn từ Ước mơ
TƯ 19/10/2011
18 Tập đọc Điều ước vua Mi Đát 43 Toán Vẽ hai đường thẳng vng góc
9 Kể chuyện
Kể chuyện chứng kiến tham gia
17 TLV Phụ đạo TV đọc viết
NĂM 20/10/2011
18 Khoa học Ôn tập:Con người sức khoẻ 44 Toán Vẽ hai đường thẳng song song 17 LT&VC Động từ
9 Chính tả Nghe – viết:Thợ rèn
(73)9 Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
45 Toán
Thực hành vẽhình chữ nhật, hình vng
18 TLV Luyện tập trao đổi với người thân
9 SHL Sinh hoạt tuần 9
Ngày soạn : 12/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai, 17/10/2011
TẬP ĐỌC Tiết 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại
- Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý
- GDHS có thái độ biết quý trọng nghề nghiệp
*Giáo dục KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
- Giáo dục qua việc biết thuyết phục người khác ,hiểu nghề lương thiện quý, biết tơn trọng tất người dù làm nghề nghề chân
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ tập đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III.Hoạt động lớp :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
KTBC: HS đọc tập đọc tiết trước TLCH nội dung
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc :
- Gọi HS đọc toàn
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc tiếp nối theo trình tự
- HS đọc thành tiếng - cặp đọc
(74)KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
- Gọi HS đọc thầm đoạn trao đổi trả lời câu hỏi :
+Từ “thưa” có nghĩa gì? + Cương xin mẹ học nghề gì? + Học nghề để làm gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa gì?
+ Mẹ Cương phản ứng em trình bày ước mơ mình?
+ Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?
+ Cương thuyết phục mẹ cách nào?
- Gọi HS đọc toàn Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 4, SGK
- Gọi HS trả lời bổ sung - Ghi nội dung * Luyện đọc diễn cảm :
-Gọi HS đọc phân vai Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay phù hợp nhân vật
- Yêu cầu HS đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3 Củng cố - dặn dò:
+ Câu truyện Cương có ý nghĩa gì? - GDHS có thái độ biết quý trọng nghề nghiệp
- Nhận xét tiết học
- Dặn nhà học bài, ln có ý thức trị chuyện thân mật, tình cảm người tình chuẩn bị Điều ước vua Mi-đát.
- HS đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi
- HS trả lời - HS nhắc lại
- HS đọc phân vai, tìm giọng đọc - HS phát biểu cách đọc hay
- Các nhóm luyện đọc thi đọc diễn cảm
- Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp đáng quý
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 12/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai, 17/10/2011
Tốn
HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc
- Kiểm tra hai đường thẳng vng góc với ê ke
(75)- SGK
- Ê – ke (cho GV HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Góc nhọn – góc tù – góc bẹt - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vng góc.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D góc vng - GV kéo dài hai cạnh BC DC thành hai đường thẳng , tô màu hai đường thẳng Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo xác định góc vừa tạo thành hai đường thẳng - GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường thẳng BC CD hai đường thẳng vng góc với
- Hai đường thẳng BC DC tạo thành góc vng chung đỉnh C
A B
D C M N
- GV yêu cầu HS liên hệ với số hình ảnh xung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vng góc với (hai đường mép vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ…)
- Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vng góc ê ke (hai đường thẳng cắt điểm đó)
M
N
- HS sửa - HS nhận xét
- HS dùng thước ê ke để xác định - HS dùng thước ê ke để xác định
- HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với
- HS liên hệ
(76)O
+ Bước 1: Vẽ góc vng đỉnh O , cạnh OM, ON
+ Bước 2: Kéo dài hai cạnh góc vuông để hai đường thẳng OM ON vuông góc với
- Hai đường thẳng vng góc OM ON tạo thành góc vng
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra hai đường thẳng có hình có vng góc với không
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc vng ghi tên cặp cạnh vng góc có hình
Bài tập 3:(a)
- Yêu cầu HS dùng êke xác định hình góc góc vng , từ nêu tên cặp đoạn thẳng vng góc với có hình
4 Củng cố - Dặn dò:
- GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm cho sẵn
- GV nhận xét tiết học
- Làm , trang 50 SGK Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song
- HS làm
- Từng cặp HS sửa thống kết
- HS làm - HS sửa
- HS làm - HS sửa
- HS làm - HS sửa
- HS thi đua vẽ
- Cả lớp bình chọn bạn vẽ nhanh
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 12/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai, 17/10/2011
ĐẠO ĐỨC 4
Bài 4: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1)
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
(77)Biết lợi ích tiết kiệm thời
* Biết cần phải tiết kiệm thời
* KNS : KN xác định giá trị thời gian vô giá ; KN lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
II CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm - Thẻ mu
IV CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 Ổn định:
2 Bài cũ: Tiết kiệm tiền (tiết 2)
- Kể lại việc mà em tiết kiệm tiền tuần qua
- Nhận xét 3 Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” - Tổ chức cho HS đọc câu chuyện
- Cho HS thảo luận tìm hiểu nội dung truyện theo câu hỏi SGK
- Mời nhóm trình bày
- GV kết luận: Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời
* Tích hợp GD KNS : KN xác định giá trị thời gian vô giá.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình (B.tập 2/SGK.16) - GV kết luận:
+ HS đến phịng thi muộn không vào thi ảnh hưởng xấu đến kết thi + Hành khàch đến muộn bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay ảnh hưởng đến công việc
+ Người bệnh đưa bệnh viện cấp cứu chậm bị nguy hiểm đến tính mạng
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3 SGK) - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận ý BT (SGK) Sau đó, bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu
- HS hát - HS trả lời
- HS phân vai đọc để minh họa cho câu chuyện
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, thảo luận
- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
- Lớp bày tỏ thái độ thông qua thẻ màu :
(78)- Mời vài HS giải thích - GV kết luận:
+ Ý kiến (d)
+ Các ý kiến (a), (b), (c) sai
+ Việc sử dụng thời em nào? * GD.KN lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- HD HS rút ghi nhớ 4 Hoạt động tiếp nối:
- Lập thời gian biểu ngày thân - Sưu tầm gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời
+ màu vàng phản đối
- Đọc ghi nhớ SGK
Ngày soạn : 12/10/2011
Ngày dạy : Thứ hai, 17/10/2011
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa
- Khâu mũi khâu đột thưa Cac mũi khâu chưa Đường khâu bi dúm
Với HS khéo tay : Khâu mũi khâu đột thưa Cac mũi khâu chưa Đường khâu bi dúm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vải trắng 20 x 30cm
- Chỉ màu, kim, kéo, thước, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Khâu đột thưa (tiết 1) - HS nêu lại quy trình khâu đột thưa 2 Bài mới:
Giới thiệu bài: Khâu đột thưa (tiết 2) Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo cách:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu đột thưa theo đường
vạch dấu
- Kiểm tra chuẩn bị HS
- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành
- HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác khâu đột thưa
(79)- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS lúng túng
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
Đường vạch dấu thẳng
Khâu mũi khâu đột thưa theo vạch dấu
Đường khâu tương đối phẳng Các mũi khâu mặt phải tương đối
bằng
Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định
- GV nhận xét
3 Củng cố – Dặn dò: - Đánh giá kết học tập - Chuẩn bị bài: Khâu đột mau
- HS tự đánh giá sản phẩm
Ngày soạn : 13/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba, 18/10/2011
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU :
- Nêu số việc nên khơng nên làm dể phịng tránh tai nạn đuối nước : +Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
+Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ +Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ
- Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước
- GD HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước vận động bạn thực
*Giáo dục KNS : Phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạm đuối nước, cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK
- Phiếu ghi sẵn tình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Em cho biết bị bệnh cần cho
(80)người bệnh ăn uống ?
2) Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc ?
- GV nhận xét cho điểm HS 3 Dạy mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước
KNS : Phân tích phán đốn những tình có nguy dẫn đến tai nạm đuối nước.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
1) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nên làm khơng nên làm ? Vì ?
2) Theo em phải làm để phịng tránh tai nạn sông nước ?
- GV nhận xét ý kiến HS
- Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết
* Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi tập bơi
KNS : cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi.
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- HS nhóm quan sát hình 4, trang 37 / SGK, thảo luận trả lời:
1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì? 2) Theo em nên tập bơi bơi đâu? 3) Trước bơi sau bơi cần ý điều ?
- GV nhận xét ý kiến HS * Kết luận
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến * Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Phát phiếu ghi tình cho nhóm
- HS lắng nghe
- Tiến hành thảo luận sau trình bày trước lớp
- Đại diện trả lời
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS đọc
- HS tiến hành thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung
- Cả lớp lắng nghe - HS nhắc lại
(81)- Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình em làm ?
3 Củng cố - dặn dị:
- GD HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước vận động bạn thực
GV nhận xét tiết học, tuyên dương -Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- Mỗi HS chuẩn bị mơ hình (rau, quả, giống) nhựa vật thật
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- HS lớp
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 13/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba, 18/10/2011
Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Có biểu tượng hai đường thẳng song song. - Nhận biết hai đường thẳng song song
- Bài tập cần làm : Bài ; 2; 3(a) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK
- Thước thẳng ê ke (cho GV HS)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Hai đường thẳng vng góc - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
- Yêu cầu HS nêu tên cặp cạnh đối diện - Trong hình chữ nhật cặp cạnh
- GV thao tác: Kéo dài hai phía hai cạnh đối diện, tô màu hai đường cho HS biết: “Hai đường thẳng AB CD hai đường thẳng song song với nhau”
- HS sửa - HS nhận xét
(82)A B
D C
- Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD BC hai phía nêu nhận xét: AD BC hai đường thẳng song song
- Đường thẳng AB đường thẳng CD có cắt hay vng góc với khơng?
- GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì khơng gặp nhau.
- GV cho HS liên hệ thực tế để tìm đường thẳng song song
- Vẽ hai đường thẳng song song ( không dựa vào hai cạnh hình chữ nhật ) để HS quan sát nhận dạng hai đường thẳng song song
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
4 Củng cố - Dặn dò:
- Như hai đường thẳng song song? Làm 1,2 trang 51 SGK
- Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vng góc
- HS thực giấy
- HS quan sát hình trả lờ - Vài HS nêu lại
- HS nêu tự - Vài HS nhắc lại - HS liên hệ thực tế
- HS làm
- Từng cặp HS sửa thống kết
- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa
+ Là hai đường thẳng không cắt
- HS lắng nghe thực Ngày soạn : 13/10/2011
Ngày dạy : Thứ ba, 18/10/2011
Luyện Từ & Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ ƯỚC MƠ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
(83)- Có ước mơ đẹp biến ước mơ hành thật (như học tập) II.CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ SGK - VBT, thẻ từ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Dấu ngoặc kép
- GV cho HS làm tập 3, GV yêu cầu HS nhà làm
- GV cho HS ghi nhớ SGK - Nhận xét
2 Bài mới: Giới thiệu bài:
- Qua tập đọc trên, em thêm số từ chủ điểm ước mơ Chúng ta tìm thêm từ thuộc chủ điểm
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Bài tập 1:
- GV yêu cầu lớp đọc thầm lại “Trung thu độc lập”
- Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ là: Mơ tưởng: mong mỏi tưởng tượng
điều đạt tương lai Mong ước: mong muốn điều tốt đẹp
trong tương lai
- Lớp nhận xét – GV tổng kết
+ Hoạt động 2: Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài:
Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ GV hướng dẫn HS:
Ta tìm theo
Bắt đầu = tiếng mơ cách
Bắt đầu = tiếng ước - GV nhận xét
+ Hoạt động 3: Bài tập 3,
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài:
- HS đọc thực - Ghi từ vào nháp
- HS tìm từ nêu Có thể giải nghãi từ
- HS thảo luận nêu
- Đại diện nhóm đơi báo cáo - HS nêu:
Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng - HS nhận xét
- HS thi đua ghép theo lệnh: Đánh giá cao – Đánh giá thấp – không cao
(84)- Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ từ ngữ thể đánh giá ước mơ cụ thể
- GV đính bảng hàng loạt cho HS thi đua ghép từ ước mơ
- GV nhận xét + tổng kết Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu
GV nhắc HS tham khảo gợi ý kể chuyện (SGK trang 80) để tìm ví dụ ước mơ
HS trình bày – lớp nhận xét – GV tổng kết
4 Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung luyện tập - Giáo dục HS liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Động từ”
cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng + Đánh giá khơng cao: ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ dại dột, ước mơ kì quặc
- Thảo luận nhóm đơi
- HS trình bày Mỗi em nêu ví dụ loại ước mơ
- Đọc yêu cầu - HS trình bày - Nhận xét
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 14/10/2011
Ngày dạy : Thứ tư, 19/10/2011
Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
Thần thoại Hi Lạp I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Bước đầu bết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật ( lời xin, khẩn cầu Mi- đát, lời khoáng bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt)
- Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người
(trả lời câu hỏi SGK ) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra cũ : Thưa chuyện với mẹ
- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK
- Dạy mới
a - Hoạt động : Giới thiệu
- HS đọc trả lời câu hỏi
(85)- Mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi Lạp loé lên ánh sáng rực rỡ vàng Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt Vì vẻ mặt nhà vua khiếp sợ ? Các em đọc truyện để biết rõ điều
b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : khủng khiếp ( hoảng sợ mức cao ,từ đồng nghĩa với kinh khủng ) , phán ( vua , chúa ) ( truyền bảo hay lệnh ) - Hướng dẫn phát âm tên riêng tiếng nước
- Đọc diễn cảm
c – Hoạt động : Tìm hiểu
* Đoạn : sung sướng ! - Vua Mi-đát xin thần Đi- ơ-ni- dốt điều gì?
- Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp ?
> Ý đoạn : Điều ước vua Mi-đát thực
* Đoạn : Tiếp theo …
- Tại vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô-ni- dốt lấy lại điều ước ?
=> ý đoạn : Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước
* Đoạn : Phần lại
- Vua Mi- đát hiểu điều ?
= > Ý đoạn : Vua Mi-đát rút học cho
d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn Chú ý cách chuyển giọng đọc văn, thể tâm trạng nhà vua
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
- HS đọc đoạn - Đọc thầm phần giải
- Xin thần làm cho vật nhà vua chạm đến biến thành vàng
- Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy người sung sướng đời
- Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước : nhà vua khơng thể ăn uống – tất thức ăn, thức uống vua chạm vào biến thành vàng - Hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam
- Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc
+ Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột + Lòng tham làm người khơng thể hạnh phúc
+ Ước muốn kì quái không mang lại hạnh phúc
(86)theo cách phân vai 4 - Củng cố – Dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều ?
- Đặt tên cho truyện có ước đứng đầu - GDHS hiểu hạnh phúc không xây dựng lịng tham
GD khơng tham lam, phải biết tha thứ người khác biết nhận lỗi
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Ôn tập kiểm tra học kì
- Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe thực
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Biết vẽ đường thẳng qua điểm vuông góc với đường thẳng cho trước
- Vẽ đường cao hình tam giác - Bài tập cần làm : Bài ;
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- Thước kẻ ê ke
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Hai đường thẳng song song - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét
3 Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm vng góc với một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm đường thẳng AB
- Bước 1: Đặt cạnh góc vng ê ke trùng với đường thẳng AB
- Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ ê ke gặp điểm E Sau vạch đường thẳng theo cạnh ta đường thẳng CD qua điểm E
- HS sửa - HS nhận xét
- HS thực hành vẽ vào nháp D
(87)vng góc với AB
b.Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng.
- Bước 1: tương tự trường hợp
- Bước 2: chuyển dịch ê ke cho cạnh ê ke cịn lại trùng với điểm E Sau vạch đường thẳng theo cạnh ta đường thẳng CD qua điểm E vng góc với AB
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác
Hoạt động 3: Giới thiệu đường cao của hình tam giác.
- GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu toán: Hãy vẽ qua A đường thẳng vng góc với cạnh BC? (Cách vẽ vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước phần 1) Đường thẳng cắt cạnh BC H
- GV tô màu đoạn thẳng AH cho HS biết: Đoạn thẳng AH đường cao hình tam giác ABC.
- GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH “ chiều cao “ hình tam giác ABC Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- GV cho HS thi đua vẽ bảng lớp
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường cao tam giác
4 Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS thi vẽ hai đường thẳng vuông gốc
- Làm ,2 trang 52 , 53 SGK Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song
D
A B C
- Ta đặt cạnh ê ke trùng với cạnh BC & cạnh lại trùng với điểm A Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đoạn thẳng vng góc với cạnh BC, cắt BC điểm H
- Đoạn thẳng AH đường cao vng góc tam giác ABC
- HS làm
- Từng cặp HS sửa thống kết
- HS làm - HS sửa - HS làm - HS sửa
- HS thực trị chơi.Cả lớp nhận xét bình chọn
- HS lắng nghe thực
(88)PHỤ ĐẠO MÔN TIẾNG VIỆT ĐỌC, VIẾT Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu:
1 Rèn kĩ nói:
- HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp ccủa bận bè người than Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu
2 Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn KNS: - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực.- Kiên định.
- Giáo dục HS phải biết ước mơ, phải có kế hoạch thực - Biết chia sẻ lắng nghe
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) Viết vắn tắc: + Ba hướng xây dựng cốt chuyện
Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp Những cố gắng để đạt ước mơ
Những khó khăn vược qua, ước mơ đạt + Dàn ý KC
Tên câu chuyện
Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bảng lớp viết đề tài
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em nghe học ước mơ
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề
- GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân từ: ước mơ đẹp em, của bạn bè, người thân
+ Y/c đề tài ước mơ gì? + Nhân vật truyện ai?
- HS lên bảng kể chuyện
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng đề tài
+ Là ước mơ phải có thật
(89)- Y/c HS đọc gợi ý - Treo bảng phụ
+ Em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe
b) Kể theo nhóm
KNS: Chia nhóm HS, y/c em kể câu chuyện nhóm
c) Kể trước lớp
KNS: Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng
- Sau HS kể GV y/c lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ
- Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố đặn dò:
- Giáo dục HS phải biết ước mơ, phải có kế hoạch thực
- Biết chia sẻ lắng nghe - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể chuẩn bị sau
- HS đọc thành tiếng
- HS đọc nội dung bảng phụ
- Hoạt động nhóm
- HS tham gia kể chuyện
- Hỏi trả lời câu hỏi
- Nhận xét nội dung truyện lời kể bạn
- Lắng nghe - Thực
Ngày soạn : 15/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 20/10/2011
Khoa học
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Ơn tập kiến thức :
- Sự trao đổi chất thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu thừa dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các phiếu câu hỏi
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua - Các tranh ảnh, mơ hình hay vật thật loại thức ăn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(90)A/ Khởi động: B/ Bài cũ:
-Kể số việc nên hay không nên làm để phịng tránh nạn sơng nước? -Có ý thức vận động người phòng tránh nạn
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: ‘Ai nhanh, đúng’ Mục tiêu:
-Sự trao đổi chất thể người với môi trường
-Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò
-Phòng tránh bệnh ăn thiếu, nhiều chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm, trang bị chng, u cầu lớp trưởng làm giám khảo
- GV đặt câu hỏi, nhóm lắc chng trước trả lời( Nếu cộng điểm)
- GV nhận xét Hoạt động 2: ‘ Tự đánh giá’ Mục tiêu:
- HS có khả năng: Ap dụng kiến thức học để kiểm tra chế ăn uống thân
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học để tự đánh giá, như:
Đã ăn phối hợp thường xuyên đổi thức ăn chưa?
Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động thực vật chưa?
Đã ăn loại thức ăn chưá Vi-ta-min chất khoáng chưa?
- GV yêu cầu HS phát biểu kết
- HS lắc chuông giành quyền trả lời ( Tất bạn phải tham gia)
- HS tự đánh giá trao đổi với bạn bên cạnh
(91)mình
- GV chốt ý
D/ Củng cố - Dặn dò:
- Giáo dục HS liên hệ thực tế - Chuẩn bị ôn tập
- HS lắng nghe thực Ngày soạn : 15/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 20/10/2011
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)
- Bài tập cần làm : Bài ; II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- Thước kẻ & ê ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - GV yêu cầu HS sửa làm nhà
- GV nhận xét 3 Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E song song với đường thẳng AB cho trước.
- GV nêu yêu cầu vẽ hình mẫu bảng
- GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN qua điểm E vng góc với đường thẳng AB
- Bước 2: Sau ta vẽ đường thẳng CD qua điểm E vng góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB
- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, lớp làm vào vở, HS lên bảng lớp làm
- HS sửa - HS nhận xét
D E C
A B
- HS làm
- Từng cặp HS sửa thống kết
(92)Bài tập 3:
- HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét chấm điểm
4 Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song
- Giáo dục HS liên hệ thực tế Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 15/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 20/10/2011
Luyện Từ & Câu ĐỘNG TỪ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu động từ ( từ hoạt động , trạng thái, khả người, vật, tượng )
- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ ( BT mục III ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tập - SGK, VBT, tranh tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A Bài cũ: MRVT: ước mơ - HS làm tập
- Tìm DT chung DT riêng đoạn văn (SGK/ 90)
- GV nhận xét. B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Động từ Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét - GV phát phiếu cho HS - GV nhận xét chốt Các từ hoạt động:
- Anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ - Thiếu nhi: thấy
Các từ trạng thái: - Dòng thác: đổ (xuống) - Lá cờ: bay
Các từ nêu hoạt động, trạng thái người vật động
- HS nối tiếp đọc nội dung BT BT
- Cả lớp đọc thầm BT 1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp tìm từ theo yêu cầu BT ghi vào phiếu
(93)từ
- Vậy động từ gì?
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS nêu ví dụ động từ hoạt động, trạng thái
+ Hoạt động 3: Luyện tập a) Bài tập :
- GV yêu cầu HS viết nhanh nháp tên hoạt động thường làm nhà trường
- Thảo luận nhóm đơi
- GV u cầu HS gạch động từ
- GV chốt b) Bài tập 2:
- Yêu cầu HS gạch động từ đoạn Văn Ghi động từ vào phiếu
- GV nhận xét chốt
Câu a: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
Câu b: mỉm cười, ưng thuận, thử bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có b) Bài tập : Trị chơi xem kịch
- GV treo tranh minh hoạ, giải thích yêu cầu tập: HS làm động tác, HS khách đoán từ
- GV cho HS chơi mẫu
- Chia nhóm thành nhóm có số HS nhau, nhóm làm động tác, nhóm đoàn từ đổi ngược lại - GV gợi ý đề tài
Động tác học tập Động tác vệ sinh cá nhân Động tác vui chơi giải trí
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng trao giải
4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập
- HS nêu: Là hoạt động, trạng thái vật
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu - HS nêu
Ở nhà: đánh răng, rửa mặt, học bài, rửa chén, quét nhà
Ở trường: lau bảng, quét lớp, nghe giảng, chào cờ
- HS đọc yêu cầu tập - Làm việc cá nhân - HS trình bày kết
- Đọc yêu cầu
(94)Ngày soạn : 15/10/2011
Ngày dạy : Thứ năm, 20/10/2011
Chính tả THỢ RÈN
PHÂN BIỆT L/N; N/NG I MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Nghe viết tả , trình bày khổ thơ dịng thơ chữ - Làm BT CT phương ngữ (2) a / b, BT GV soạn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn - Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Khởi động: B/ Bài cũ:
- ‘Trung thu độc lập’
- GV đọc từ:mơ tưởng, phấp phới, chi chít, cao thẳm
- GV nhận xét C/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Qua tập đọc thưa chuyện với mẹ cho em biết ý muốn học nghề rèn anh Cương, quang cảnh hấp dẫn lò rèn Trong tả hơm nay, em nghe – viết thơ Thợ rèn, biết thêm hay, vui nhộn nghề Gìơ học cịn giúp em luyện tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn - GV ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV rút từ khó cho HS ghi vào bảng: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghịch
- GV nhắc HS cách trình bày
- GV đọc câu, dòng cho HS viết - GV cho HS chữa
- GV chấm 10 2 Bài tập tả: Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc 2a - GV nhận xét
Hởi: Đây cảnh vật đâu? Vào thời gian
- HS lên bảng, lớp viết vào nháp - Lớp tự tìm từ có vần iên/yên/iêng.
- HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn cần viết - HS phân tích từ ghi - HS viết vào
- Từng cặp HS đổi kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK
(95)nào?
Bài thơ thu ẩm nằm chùm thơ thu tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh nhà thơ làng quê Việt Nam Các em tìm đọc để thấy nét đẹp miền nơng thơn
D/ Củng cố dặn dị:
- Biểu dương HS viết - Chuẩn bị 10
- HS lên bảng phụ làm tập
Ngày soạn : 16/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 21/10/2011
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây nguyên : + Sử dụng sử nước sản xuất điện
+ Khai thác gỗ lâm sản
- Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất : cung cấp gỗ lâm sản nhiều thú quý …
-Biết cần thiết phải bảo vệ rừng
-Mô tả đặc điểm sông Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh
-Mơ tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm nhiều loại tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp (rừng rụng mùa khô)
Chỉ đồ (lược đồ ) kể sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pốk , sông Đồng Nai
HS khá, giỏi:
+ Quan sát hình kể cơng việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ
+ Giải thích nguyên nhân khiến rừng tây nguyên bị tàn phá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- Bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Một số dân tộc Tây Nguyên - Hãy kể tên số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên?
- Nêu số nét trang phục & sinh hoạt người dân Tây Nguyên?
(96)- Mô tả nhà rông? Nhà rơng dùng để làm gì?
- GV nhận xét 3 Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Kể tên trồng Tây Ngun? Chúng thuộc loại gì? (Cây công nghiệp hay lương thực rau màu lâu năm)
- Cây công nghiệp trồng nhiều đây?
- Tại Tây Ngun lại thích hợp cho việc trồng cơng nghiệp?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa nơi có núi lửa hoạt động Đó tượng đá bị nóng chảy, từ lịng đất phun trào Sau núi lửa ngừng hoạt động, lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại Dưới tác dụng nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, lớp đá bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan
Hoạt động 2: Hoạt động lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột hình SGK
- Nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột
- GV yêu cầu HS vị trí Bn Ma Thuột đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường
- GV nói: không Buôn Ma Thuột mà Tây Nguyên có vùng chuyên trồng cà phê công nghiệp lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu,
- GV hỏi: em biết cà phê Bn Ma Thuột?
- GV giới thiệu cho HS xem số
- HS nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý
- Quan sát lược đồ hình - Quan sát bảng số liệu - Đọc mục 1, SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp
- HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột hình SGK
- HS lên bảng vị trí Bn Ma Thuột đồ tự nhiên Việt Nam
- HS xem tranh ảnh
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khơ - HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục để trả lời câu hỏi
(97)tranh ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) - Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cà phê Tây Nguyên gì? - Người dân Tây Nguyên làm để khắc phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Hãy kể tên vật ni Tây Ngun?
- Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên?
- Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn ni trâu, bị?
- Ở Tây Ngun voi ni để làm gì?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
4 Củng cố
- GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất (trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên ) Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tiết 2) Ngày soạn : 16/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 21/10/2011
Lịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC ĐÍCH, U CẦU:
Nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước
+ Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, người cương nghị, mưu cao có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ qn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(98)3 Giới thiệu:
- Người giúp nhân dân ta giành độc lập sau 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ)
- Ngô Vương lên làm vua năm mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, nước rối ren, muốn nắm quyền không đủ tài Vậy người đứng lên củng cố độc lập nước nhà & thống đất nước? Chúng ta tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau:
+ Tình hình đất nước sau Ngô Vương mất?
Hoạt động2: Hoạt động nhóm - GV đặt câu hỏi:
+ Em biết người Đinh Bộ Lĩnh?
GV giúp HS thống nhất: +Ơng có cơng gì?
GV giúp HS thống nhất:
+ Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
GV giúp HS thống nhất: - GV giải thích từ
+ Hồng: Hồng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
+ Thái Bình: n ổn, khơng có loạn lạc & chiến tranh
- GV đánh giá chốt ý
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu nhóm lập bảng so
- Ngô Quyền
- HS hoạt động theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày - HS dựa vào SGK để trả lời
- Đinh Bộ Lĩnh sinh & lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh có chí lớn
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông thống giang sơn
- Lên vua lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm thơng báo kết làm việc nhóm
(99)sánh tình hình đất nước trước & sau thống
4 Củng cố Dặn dò:
- GV cho HS thi đua kể chuyện Đinh Bộ Lĩnh mà em sưu tầm - Giáo dục HS liên hệ thực tế
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981)
- HS thi kể
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 16/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 21/10/2011
Tốn
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT,THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Vẽ hình chữ nhật, hình vng ( thước kẻ ê ke) - Bài tập cần làm : Bài 1a ( tr 54) ; 1a (tr 55) ; ( BT giảm tải) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- Thước thẳng ê ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động:
2 Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song - GV yêu cầu HS sửa làm nhà
- GV nhận xét 3 Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng cm.
- GV nêu đề
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vng góc với DC D , lấy đoạn thẳng DA = cm
Bước 3: Vẽ đường thẳng vng góc với DC C , lấy đoạn thẳng CB = cm
Bước 4: Nối A với D Ta hình chữ nhật ABCD
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- HS sửa - HS nhận xét
- HS quan sát vẽ theo GV vào nháp
(100)- Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật - HS làm
- Từng cặp HS sửa thống kết
Giới thiệu:
Hoạt động1: Vẽ hình vng có cạnh cm. - GV nêu đề bài: “Vẽ hình vng ABCD có cạnh cm”
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm hình vng - Ta coi hình vng hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3cm, chiều rộng cm Từ có cách vẽ hình vng tương tự cách vẽ hình chữ nhật học trước
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = cm Bước 2: Vẽ đường thẳng AD
vng góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = cm
Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vng góc với DC C, lấy đoạn thẳng CB = cm Bước 4: Nối A với B Ta hình vng ABCD
Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
- u cầu HS tự vẽ vào hình vng - Tính chu vi hình vng
4 Củng cố - Dặn dò:
- Giáo dục HS liên hệ thực tế - GV nhận xét tiết học
- Làm trang 55 SGK - Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Có cạnh góc vng
- HS quan sát vẽ vào nháp theo hướng dẫn GV - Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vng
- HS làm
- Từng cặp HS sửa thống kết
- HS lắng nghe thực
Ngày soạn : 16/10/2011
Ngày dạy : Thứ sáu, 21/10/2011
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU :
- Xác định mục đích trao đổi, vai trị trao đổi ; lập dàn ý rõ nội dung trao đổi để đạt muc đích
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục
-GD HS thích học Tiếng Việt
(101)- Biết chia sẻ lắng nghe, nhận xét Có thái độ tự nhiên trao đổi, tự tin, thân ái,cử thích hợp, lời lẽ phải có sức thuyết phục đạt mục đích đề
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
- Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu chuyển thể từ kịch
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài. b Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bảng
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi
? Nội dung cần trao đổi gì?
? Đối tượng trao đổi với ai? ? Mục đích trao đổi để làm gì?
? Hình thức thực trao đổi nào?
? Em chọn nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?
* Trao đổi nhóm:
KNS : Thể tự tin ; lắng nghe tích cực.
- Chia nhóm HS, yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi
- HS lên bảng kể chuyện
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
- HS nối tiếp đọc phần Trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời + nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em
+ Đối tượng trao đổi em trao đổi với anh (chị ) em
+ Mục đích trao đổi làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu ủng hội em thực nguyện vọng
+ Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em
*Em muốn học múa vào buổi chiều tối.
*Em muốn học vẽ vào buổi sang thứ bảy chủ nhật.
*Em muốn học võ câu lạc võ thuật.
- HS hoạt động nhóm Dùng giấy khổ to để ghi ý kiến thống
(102)HS lại trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn
* Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho cặp HS trao đổi - Bình chọn cặp khéo léo lớp Ví dụ trao đổi hay, chuẩn 3 Củng cố – dặn dò :
- Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều gì?
- GDHS biết chia sẻ lắng nghe, nhận xét Có thái độ tự nhiên trao đổi, tự tin, thân ái,cử thích hợp, lời lẽ phải có sức thuyết phục đạt mục đích đề ra
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào VBT (nếu có)
từng cặp
- HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí SGV
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS thực
LÂM KIẾT , NGÀY…/ 10/2011 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ KHỐI DUYỆT