1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 T 7

21 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 168 KB

Nội dung

Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu Tuần 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2008 Chào cờ Nội dung do nhà trờng tổ chức Toán Tiết 31: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về : - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thr lại phép cộng, phéo trừ. - Giải các bài toán có lời văn và thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ. -Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ . III. các hoạt động dạy- học HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện tính: 26758 + 456; 35478 - 6739 HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút): 1. GV tổ chức cho HS làm bài tập (30 phút): Bài 1: a) GV nêu phép cộng 2416 + 5164 Gọi HS lên bảng đặt phép tính rồi thực hiện phép tính. GV hớng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, chẳng hạn : 7580 - 2416 ( HS đặt tính rồi tính), nếu đợc kết quả là số hạng còn lại ( tức là 5164) thì phép tính cộng đã làm đúng. HS có thể viết lên bảng khi chữa bài nh sau: Thử lại GV cho HS nêu cách thử lại phép cộng ( nh SGK). b) Cho HS làm một phép cộng ở bài tập phần b) rồi thử lại. Bài 2: Làm tơng tự bài 1 Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV hỏi để HS nêu cách tìm các số hạng cha biết, cách tìm số bị trừ cha biết. Bài 4: Có thể trình bày bài làm theo cách sau: Bài giải Ta có: 3143> 2428. Vậy: Núi Phan-xi- phăng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh. Núi phan-xi-phăng cao hơn núi Tây côn lĩnh là: 3143 - 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m. Bài 5: Cho HS nêu số lớn nhất có năm chữ số ( 99 999) và số bé nhất có năm chữ số(10 000) rồi tính hiệu của chúng đợc 89 999. HĐ3. Củng cố , dặn dò (3 phút): - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Biểu thức có chứa hai chữ . 1 2416 + 5164 7580 7580 - 2416 5164 Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu Tập đọc Tiết 13: Trung thu độc lập I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc . 2. Kĩ năng : - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi . 3. Thái độ : Yêu quê hơng đất nớc, giữ gìn và bảo vệ nền độc lập nớc nhà . II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc . III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi 2 HS đọc bài Chị em tôi , trả lời câu hỏi trong SGK HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ. - Giới thiệu bài Trung thu độc lập 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30 phút): a. Luyện đọc (10 phút): - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt . - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài . - Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài (13 phút): - Đoạn 1 : HS đọc thầm ? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Đoạn 2 : HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn 2 . ? Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai ra sao ? ? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? ? Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì giống với mong ớc của các anh chiến sĩ ? ? Em mong ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào ? Đại ý : Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đát nớc . c, Hớng dẫn đọc diễn cảm (7 phút): - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV h/d HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn có thể chọn đoạn 2 . HĐ3. Củng cố , dặn dò (3 phút): - GV nhận xét tiết học . - GV dặn HS về nhà đọc trớc vở kịch ở vơng quốc Tơng Lai . 2 Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu Chính tả Tiết 7: Gà Trống và Cáo Phân biệt ch/ tr I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo . 2. Kĩ năng : Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/tr để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho . 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. II.Đồ dùng học tập - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 . HĐ2. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài . (1 phút) 2. Hớng dẫn HS nhớ viết (20 phút) - GV nêu yêu cầu của bài . - GV đọc lại đoạn thơ một lần . - GV chấm bài . Nhận xét chung . 3. HD HS làm các bài tập chính tả . (7 phút) Bài tập 2 ( lựa chọn ) - GV nêu yêu cầu của bài tập , - GV cho HS chơi thi tiếp sức . - Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm mình vừa tìm đợc . - GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dơng nhóm thắng cuộc. Bài tập 3 . - GV chọn bài tập cho HS . - Gọi một số HS chơi Tìm từ nhanh trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét , GV đa ra lời giải đúng. 4. Củng cố , dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS vè nhà xem lại bài tập 2a, 2b , ghi nhớ các hiện tợng chính tả để không mắc lỗi khi viết . - HS lên bảng làm - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Gà Trông và Cáo - HS đọc thầm lại đoạn thơ . - HS nêu cách trình bày đoạn thơ . - HS gấp sách , viết đoạn thơ theo trí nhớ. - HS tự soát lại bài - HS làm phần a, b . - HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở . - HS tiến hành chơi. - Lớp làm vở Khoa học Tiết 13: Phòng bệnh béo phì I.Mục tiêu 1 Kiến thức :- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 2. Kĩ năng : - Biết cách phòngchống bệnh béo phì . 3. Thái độ :- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. XD thái độ đúng với ngời mắc bệnh béo phì. 3 Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu II. Các hoạt động dạy - học Thông tin cho GV về bệnh béo phì 1. Nguyên nhân gây bệnh béo phì - Ăn quá mức cần thiết và ít thay đổi món ăn - Tỉ lệ mỡ và thức ăn béo cao - Hoạt động thể lực ít 2. Tác hại của bệnh béo phì a) Mất sự thoải mái trong cuộc sống - Khó chịu về mùa hè - Hay có cảm giac mệt mỏi chung toàn thân - Hay nhức đầu, có cảm giác buồn tê ở chân b) Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt - Chậm chạp - Dễ bị tai nạn xe cộ, lao động c) Nguy cơ: Tỷ lệ bệnh tật cao - Tăng lợng cholesterol trong máu - Tăng huyết áp - Tăng tỷ lệ đái đờng - Tăng bị sỏi mật 3. Cách phòng tránh béo phì a) Giữ một chế độ ăn khoa học - Không quá nhiều chất béo - Đủ chất đạm - Đủ chất dinh dỡng - Đủ vi-ta-min - Đủ chất khoáng - Không uống rợu, không uống quá nhiều bia. b) Thờng xuyên tập luyện, lao động thể lực c) Cần thay đổi khẩu phần ăn trong tuần d) Tăng năng lợng tiêu hao bằng lao động thể lực, thể dục, thể thao, luyện tập. 4. Điều trị: Khẩu phần ăn ít chất béo, giàu chất xơ, đủ đạm, vi-ta-min, chất khoáng, đủ nớc và 6g muối/ ngày. Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì (10 phút). * Mục tiêu:- Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. - Nêu đợc tác hại của bệnh béo phì. * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu học tập. - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Đáp án: - Câu 1: b. - Câu 2: 2.1.d; 2.2.d; 2.3.e Kết luận: - Một em bé có thể xem là bị béo phì khi: + Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là hơn 20%. + Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. + Bị lụt hơi khi gắng sức. - Tác hại của bệnh béo phì: 4 Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu + Ngời béo phì thờng bị mất sự thoải mái trong cuộc sống. + Ngời bị bệnh béo phì thờng bị giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt. + Ngời béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đờng, sỏi mật Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì (15 phút). * Mục tiêu: nêu đợc nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Nguyên nhân gây béo phì là gì? + Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì? + Cần làm gì khi em bé và bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị bệnh béo phì ? - Sau các ý kiến phát biểu của HS, GV có thể giảng thêm: + Hầu hết các nguyên nhân gây bệnh béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động. + Khi đã bị béo phì, cần: * Giảm ăn vặt, giảm lợng cơm,tăng thức ăn ít năng lợng. Ăn đủ đạm, vi-ta-min và chất khoáng. * Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây bệnh béo phì để điều trị và nhận đợc lời khuyên về chế độ dinh dỡng hợp lí. * Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải tăng vận động, luyện tập thể dục, thể thao. Hoạt động 3: Đóng vai (10 phút). * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do thừa chất dinh dỡng * Cách thức tiến hành: - Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi nhóm thảo luận và tự đa ra những tình huống dựa theo sự gợi ý của GV. Ví dụ: + Tình huống 1: Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình? + Tình huống 2: Nga cân nặng hơn những ngời bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống nhiều đồ ngọt của mình. Nếu là Nga, bạn sẽ làm gì, nếu hằng ngày, trong giờ ra chơi, các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc uống nớc ngọt? - Bớc 2: Làm việc theo nhóm + Các nhóm tự thảo luận và đa ra tình huống. + Nhóm trởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra. + Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý kiến. - Bớc 3: Trình diễn HS nên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng. Củng cố dặn dò (3 phút ) . - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 14 Luyện đọc (BD) 5 Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu Chị em tôi I. Mục tiêu : - Rèn cho HS đọc đúng, đảm bảo tốc độ, diễn cảm bài tập đọc Chị em tôi - Qua bài đọc giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc. II. Các hoạt động dạy- học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc . (35 phút) - Gọi 1 HS khá đọc diễn cảm toàn bài. - GV nhận xét, nhắc lại cách đọc cho HS, lu ý cho HS nhấn giọng ở một số từ ngữ: "tặc lỡi, ngạc nhiên,giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ, im nh phỗng, cuồng phong, cời phá lên .".Đồng thời lu ý cho HS ngắt nhịp ở một số câu đầu và một số câu cuối bài. - GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi từng nhóm lên thi đọc. - GV nhận xét, đánh giá. - Qua bài tập đọc này giúp các em hiểu thêm điều gì? (Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sk giúp đỡ của cô em.Câu chuyện là lời khuyên không đợc nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình). 3. Củng cố - dặn dò. (3 phút) - NX tiết học. - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS mở SGK đọc thầm bài đọc - Theo dõi, NX: giọng đọc, nhịp độ đọc, . - HS phân nhóm, luyện đọc, sửa cho nhau. - Lớp nhận xét - HS trả lời. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2008 Toán Tiết 32: Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận thức một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . 2. Kĩ năng: - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ(5 phút): GV kiểm tra VBT của HS HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút). 2. Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ (10 phút): - HS theo dõi 6 Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu - GV nêu VD và giải thích cho HS biết , mỗi chỗ " ." chỉ số con cá do anh hoặc em , hoặc cả hai anh em câu đ- ợc . Vấn đề nêu trong VD là hãy viết số hoặc chữ thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó. - GV nêu mẫu : + Anh câu đợc 3 con cá ( Viết 3 vào cột đầu bảng ) + Em câu đợc 2 con cá (Viết 2 vào cột thứ hai của bảng ) + Cả hai anh em câu đợc bao nhiêu con cá ? - GV ghi 3+2 vào cột thứ ba của bảng ) - tơng tự GV cho HS nêu tiếp vào các dòng tiếp theo để ở dòng cuối cùng sẽ có : + Anh câu đợc a con cá ( viết vào cột đầu của bảng ) +Em câu đợc b con cá ( viết b vào cột thứ hai của bảng ) + Cả hai anh em câu đợc a+b con cá ( viết a+b vào cột thứ ba của bảng ) - GV giới thiệu : a+b là biểu thức có chứa hai chữ . 3. Giới thiệu giá trị của thức có chứa hai chữ (5 phút). - GV nêu biểu thức có chứa hai chữ , chẳng hạn a+b , rồi cho HS tập nêu nh SGK . - GV hớng dẫn HS nêu nhận xét : Mỗi lần thay chữ số bằng chữ ta tính đợc một giá trị của biểu thức a+b. 4. Thực hành (15 phút). Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa . Chẳng hạn : Phần b: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm Bài 2 : Làm tơng tự bài 1 Bài 3 : GV kẻ bảng nh SGK , cho HS làm bài theo mẫu rồi chấm, chữa bài . Bài 4 : Cho HS làm bài rồi chữa bài . HĐ3. Củng cố dặn dò (3 phút). - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Tính chất giao hoán của phép cộng - HS trả lời - HS nêu - HS làm lần lợt từng bài rồi chữa bài Luyện từ và câu Tiết 13: Cách viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức :- Nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời , tên địa lí Việt Nam . 2. Kĩ năng :- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên ngời và tên địa lía Việt Nam để viết đung một số tên riêng Việt Nam . 3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả . II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ghi rõ họ tên của ngời . III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi một HS lên bảng làm bài 1 , một HS lên bảng làm bài 2 . HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) - HS lên bảng làm - HS đọc yêu cầu của 7 Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu 2. Dạy bài mới (30 phút) a, Phần nhận xét - GV nêu nhiệm vụ: NX cách viết tên ngời, tên địa lí đã cho . - GV kết luận : Khi viết tên ngời và tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó . b, Phần ghi nhớ - GV có thể nói thêm : Tên ngời VN thờng gồm họ , tên đệm ( tên lót ) và tên riêng ( tên ) VD: Họ Tên đệm ( tên lót ) Tên riêng ( tên ) Nguyễn Huệ Hoàng Văn Thụ Võ Thị Sáu Nguyễn Thị Minh Khai c, Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét đúng , sai . Bài tập 2 ;- Thực hiện tơng tự bài 1 Bài tập 3 - Các em viết tên các danh lam , thắng cảnh , quận , huyện , thị xã , sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ . - Đai diện các nhóm báo cáo kết quả . GV nhận xét , bổ sung . VD : Các địa danh ở Hà Nội : + quận Ba Đình , quận Cầu Giấy , quận Tây Hồ . + huyện Gia Lâm , huyện Mê Linh , huyện Sóc Sơn . + Hồ Gơm , Hồ tây , hồ Bảy Mẫu , chùa Một Cột . HĐ3. Củng cố , dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập viết tên ngời , tên địa lí Việt Nam . bài . - Nhận xét - Hai ,ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - HS nêu yêu cầu của bài . - Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình. Gọi hai HS lên bảng viết . - HS đọc yêu cầu của bài . - HS làm bài theo nhóm . Kể chuyện Tiết 7: Lời ớc dới trăng I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Hiểu truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho mọi ngời ) 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuỵên. Theo dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn , kkể tiếp đợc lời kể của bạn . 3. Thái độ : Yêu thích môn học, biết ớc mơ những ớc mơ cao đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân và cho mọi ngời . II. Đồ dùng dạy học 8 Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu - Tranh minh hoạ cho truyện III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiẻm tra bài cũ (5 phút): Gọi HS kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đợc đọc . HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. GV kể chuyện (10 phút) - GV kể lần 1 - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . - GV kể lần 3 . 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20 phút) a. Kể chuyện trong nhóm : HS kể từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK . b. Thi kể chuyện trớc lớp - GV nhận xét, tuyên dơng, cho điểm HĐ3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - Qua câu chuyện em hiểy điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện - HS nghe . - HS nối tiếp nhau đọc những yêu cầu của bài tập - Hai , ba tốp HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện . - Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . - HS kể xong đều trả lời câu hỏi a,b,c của yêu cầu 3 . - Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất , hiểu truyện nhất . Thứ t ngày 21tháng 10 năm 2008 Toán Tiết 33: Tính chất giao hoán của phép cộng I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Kĩ năng: - Bớc đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số tr- ờng hợp đơn giản . II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi HS lên bảng làm bài 4 của tiết trớc. HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Nhận biết t/giao hoán của phép cộng (10phút) - GV treo bảng phụ a 20 350 1208 b 30 260 2764 a + b b + a Mỗi lần cho a, b nhận một giá trị thì lại yêu cầu HS tính - HS lên bảng thực hiện 9 Thiết kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu giá trị của a + b và của b + a rồi so sánh hai tổng này . Chẳng hạn , nếu a = 20 , b = 3o thì a + b = 20 + 30 =50 và b + a = 30 + 20 = 50 Ta thấy a + b = 50 và b + a = 50 nên a + b = b = a . Làm tơng tự với các giá trị khác của a, b . - GV cho HS nêu nhận xét : a + b = b + a Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi . 3. Thực hành (20phút) Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập . Căn cứ vào phép cộng ở dòng trên nêu kết quả phép cộng ở dòng dới . Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . Dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm . Chẳng hạn : m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84 a + 0 = 0 + a = a. Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa . Khi chữa bài GV hỏi HS giải thích vì sao viết dấu > , < hoặc = . 4. Củng cố dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Biểu thức có chứa ba chữ . - HS tính, so sánh - HS nhắc lại . - HS làm vở - HS làm, giải thích. Tập đọc Tiết 14: ở vơng quốc Tơng lai I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : - Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. 2. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. 3.Thái độ: ý thức học tập tốt để trở thành những ngời công dân có ích cho XH . II. Đồ dùng dạy - học:- Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy - học HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5phút) HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1" Trong công x- ởng xanh"(15phút) - GV đọc mẫu màn kịch - Có thể chia màn 1 thành 3 đoạn nhỏ nh sau: + 5 dòng đầu + 8 dòng tiếp + 7dòng còn lại. GV kết hợp giúp HS hiểu từ đợc chú thích trong bài. Hớng dần HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng đủ đẻ phân biệt đâu là tên :- HS đọc bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK. - HS quan sát tranh minh hoạ màn 1, nhận biết 2 nhân vật Tin - tin ( trai) và Mi - tin ( gái), 5 em bé - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lợt ). - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả màn kịch. 10 [...]... hợp: t tin, bài t p t kiêu, t hào, t ái, t chủ, t trọng, t ti, t cao, t phụ, t giác, t lực, t vệ T chỉ hành động T chỉ hành động hoặc t nh t t hoặc t nh xấu Bài 2: Những câu nào dùng đúng t ghép có tiếng "trung"? a Quê ngoại t i là m t làng ở vùng trung du ven sông Thao b Ông nội t i là ngời trung hậu, ông đối xử với mọi ngời trớc sau nh m t c Tuần trớc... x t Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Toán Ti t 35: T nh ch t k t hợp của phép cộng Thi t kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu 1 Kiến thức : Nhận bi t tính ch t k t hợp của phép cộng 2 Kĩ năng : Vận dụng t nh ch t giao hoán và t nh ch t k t hợp để t nh bằng cách thuận tiện nh t ii đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các ho t động dạy học - HS thực hiện HĐ1 Kiểm tra bài cũ (5ph t) : Gọi HS lên bảng... a + 30 4 Củng cố dặn dò (3 ph t) - GV nhận x t ti t học - Chuẩn bị bài sau : Luyện t p T p làm văn Ti t 14: Luyện t p ph t triển câu chuyện I Mục tiêu 1 Kiến thức : Làm quen với thao t c ph t triển câu chuyện 2 Kĩ năng : Bi t sắp xếp các sự việc theo trình t thời gian 17 Thi t kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu 3 Thái độ : Làm việc có khoa học, yêu thích môn học II đồ dùng học t p : -... hoàn thiện phần trình bày C Củng cố dặn dò (3ph t) - GV hoặc HS trình bày t m t t lại những đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng và sinh ho t của ngời dân ở T y Nguyên - GV nhận x t ti t học Đạo đức Ti t 7: Ti t kiệm tiền của (ti t1 ) I Mục tiêu 1.Nhận thức đợc: - Cần phải ti t kiệm tiền của nh thế nào Vì sao cần phải ti t kiệm tiền của 2 HS bi t ti t kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong... bày HS cả lớp trao đổi, thảo luận 4 GV k t luận: Ti t kiệm là m t thói quen t t, là biểu hiện của con ngời văn minh, xã hội văn minh 20 Thi t kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu Ho t động 2: Bày t ý kiến, thái độ(10 ph t) 1 GV lần l t nêu t ng ý kiến trong bài t p 1; yêu cầu HS bày t thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ớc nh ở ho t động 3, ti t 1, bài 3 2 GV đề nghị HS giải thích về... của 5.HS t liên hệ * GV yêu cầu 1 hoặc 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK C Củng cố - dặn dò (4 ph t) - GV nhận x t ti t học 1 Su t m các truyện, t m gơng về ti t kiệm tiền của 2 T liên hệ các việc ti t kiệm tiền của của bản thân Sinh ho t lớp tuần 7 I Mục tiêu : - Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần - Ph t huy những u điểm, khắc phục những m t còn t n t i - Đề ra phơng hớng ho t động tuần t i II... biểu thứ: a+b+c - HS làm bài rồi chữa bài - HS t t nh giá trị của biểu thức : a ìb ì c - HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài 13 Thi t kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu HĐ3 Củng cố dặn dò (3 ph t) - GV nhận x t ti t học - Chuẩn bị bài sau : T nh ch t k t hợp của phép cộng Luyện t và câu Ti t 14: Luyện t p vi t tên ngời và t n địa lí Vi t Nam I Mục tiêu 1 Kiến thức : Nắm đợc qui t c vi t hoa... hoa t n ngời , t n địa lí Vi t Nam 2 Kĩ năng : Bi t vận dụng những hiểu bi t về qui t c vi t hoa t n ngời, t n địa lí Vi t Nam để vi t đúng m t số t n riêng Vi t Nam 3 Thái độ : ý thức vi t đúng qui t c chính t II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các ho t động dạy học - HS thực hiện HĐ1 Kiểm tra bài cũ (5 ph t) : Gọi m t vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong ti t học luyện t và câu trớc - Vi t. .. thiệu tranh minh hoạ truyện - GV yêu cầu HS nêu các sự việc chinh trong c t truyện trên - GV ch t lại trong c t truyện trên, mỗi lần xuống - 4 HS đọc 4 đoạn văn cha hoàn dòng đánh dấu m t sự việc chỉnh của truyện Vào nghề Bài t p 2 - HS t lựa chọn m t đoạn để - GV nêu yêu cầu của bài t p 11 Thi t kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu - Gọi m t số HS đọc bài vi t của mình - GV nhận x t m t. .. t ch cực 3 Thái độ : Giáo dục HS ý thức về t nh trung thực và lòng t trọng II Đồ dùng dạy - học - T điển III Các ho t động dạy - học - HS thực hiện 1 Kiểm tra bài cũ (5 ph t) - GV gọi HS vi t 3 t có chứa tiếng "Trung", giải thích nghĩa của t 2 Dạy bài mới a Giới thiệu bài (1 ph t) - HS làm vở t t cả các b.Yêu cầu HS hoàn thành các bài t p sau: (30 ph t) Bài t p 1: Điền vào t ng c t các t ghép cho . ph t) Bài t p 1: Điền vào t ng c t các t ghép cho phù hợp: t tin, t kiêu, t hào, t ái, t chủ, t trọng, t ti, t cao, t phụ, t giác, t lực, t . . 1 241 6 + 51 64 75 80 75 80 - 241 6 51 64 Thi t kế bài giảng - Lớp 4B - Tuần 7- Vũ khắc Hiếu T p đọc Ti t 13: Trung thu độc lập I. Mục tiêu 1. Kiến thức -

Ngày đăng: 28/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ - Giáo án lớp 4 T 7
d ùng dạy học:- Bảng phụ (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w