- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 3 - Quan sát hình 7 SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đến khi mọc thành cây ra hoa kết quả3. - Gọi đại diện các nhóm bá[r]
(1)TUẦN 26 (25/5 – 29/5/2020) NS: 20/5/2020 NG: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2020 BUỔI SÁNG
TỐN
Tiết 139 ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU
- Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9 - Rèn cho HS kĩ đọc viết so sánh STN
- HS biết áp dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH:
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ Hs
A Kiểm tra cũ (3’) - YC hs làm tập SGK - Gv nhận xét, tuyên dương B Bài mới
1 Giới thiệu bài: Ghi đề 2 HD Hs ôn tập (30’)
- Y/c hS tự làm chữa tập * Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài,
- Cho Hs đọc số nêu giá trị chữ số số
- Gv nhận xét, tuyên dương
* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề tự làm vào vở, HS lên bảng làm - Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài 3: Y/c hs đọc đề bài, HD HS cách làm, tự làm vào
*Bài 4: Cho hs tự làm chữa - Gv nhận xét, sữa chữa
*Bài 5: Y/cầu hS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Yc hs tự làm vào - Gv nhận xét
C Củng cố, dặn dò (3’)
- HD tập nhà, xem lại
- hs lên làm, lớp nhận xét
- HS đọc đề bài, lượt Hs đọc số nêu giá trị chữ số số
70 815 ; 975 806 ; 723 600 ; 472 036 953
- Hs đọc đề bài, nêu cách tính tự làm vào vở, hs lên bảng làm
a) 998; 999; 1000 b) 98; 100 ;102 c) 77; 79 ;81
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm
1000 > 997 ; 53 796 > 53 800 6987 < 10 690 ; 217 690 > 217 689 7500: 10 = 750 ; 68 400 = 684 x 100 - HS tự làm nêu kết a) 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486 b) 3762 ; 3726 ;2763 ;2736 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 tự làm vào HS lên bảng làm
(2)-TẬP ĐỌC Tiết 58 CON GÁI I MỤC TIÊU
- Đọc văn Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn (Trả lời câu hỏi SGK)
- Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm II CÁC KNSCB
- Kĩ tự nhận thức (nhận thức bình đẳng nam nữ) - Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính - Ra định
III ĐỒ DÙNG DH: Tranh, bảng phụ IV CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ 3’: HS đọc Một vụ đắm tàu trả lời câu hỏi
B Dạy mới: 1 Giới thiệu 1’:
- GV giới thiệu chủ điểm nêu mục đích yêu cầu tiết học
2 HDHS luyện đọc tìm hiểu 28’: a) Luyện đọc:
- Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó
- Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời 1-2 HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:
+ Những chi tiết chứng tỏ Mơ khơng thua bạn trai?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn lại:
+) Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm gái không? Những chi tiết cho thấy điều đó?
+) Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ
- Hs thực
- Hs thực
- Hs lắng nghe, đánh dấu - Hs đọc nối tiếp cá nhân - Hs đọc nhóm - hs lắng nghe
+ Câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: Lại vịt trời nữa, bố mẹ Mơ đều…
1 Tư tưởng xem thường gái quê Mơ.
+ Mơ học sinh giỏi Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ…
2 Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn
+) Có thay đổi, chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, bố mẹ rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói:…
(3)gì?
+) Rút ý 3:
- Nội dung gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại
c) HD đọc diễn cảm - Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc DC đoạn nhóm
- Thi đọc diễn cảm - Cả lớp GV nhận xét 3 Củng cố- Dặn dò 3’ - Nhận xét đánh giá học - Dặn nhà chuẩn bị sau
3 Sự thay đổi quan niệm “con gái”.
- HS nêu - HS đọc
- HS tìm giọng đọc DC cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc
-KHOA HỌC
CÂY MỌC LÊN TỪ ĐÂU (1 tiết) BÀI 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
BÀI 54: CẬY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
- Nêu trình hạt mọc thành
- Giới thiệu kết thực hành gieo hạt nhà nêu điều kiện nảy mầm hạt - Nêu trình phát triển thành hạt
- Kể tên số mọc lên từ thân, cành, lá, rễ, thân mẹ 2 Kĩ năng
- Rèn kĩ nói số mọc lên từ hạt - Rèn kĩ làm thí nghiệm
- Rèn kĩ nói mọc lên từ số phận mẹ 3 Thái độ
- Hứng thú tìm hiểu khoa học
* BVMT: GD HS ý thức bảo vệ xanh II CHUẨN BỊ
- HS: Bảng con, bút Ươm số hạt lạc, đậu vào ẩm (đất ẩm) khoảng -5 ngày trước học đem đến lớp
- Các nhóm chuẩn bị: mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’)
Hoạt động GV Hoạt động HS
2 Kiểm tra cũ (4-5’)
+ Thế thụ phấn? Thế thụ tinh?
(4)+ Hạt hình thành nào?
- GV nhận xét, đánh giá
+ Noãn phát triển thành hạt, bầu phát triển thành
3 Bài mới
a Giới thiệu bài (1’)
- Cây mọc lên từ đâu? ( từ hạt, phận mẹ, )
GV: Có nhiều mọc lên từ hạt, em có biết nhờ đâu mà hạt mọc thành không?
+ Em tìm hiểu xem loại khơng mọc lên từ hạt?
(Cây sắn tàu, rau ngót mọc lên từ thân cây, phải bỏng, hoa quỳnh mọc lên từ )
-Tiết học hôm tìm hiểu mọc lên từ hạt phận mẹ…
BÀI 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT (ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT)
b Hoạt động 1:Cấu tạo hạt: Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột - Chia HS thành nhóm thực theo yêu cầu
Bước 1: Tình xuất phát đặt câu hỏi nêu vấn đề toàn học:
Giáo viên cho học sinh xem ảnh loài Hỏi: Cây gì? (Cây đậu)
- Cây đậu mọc lên từ đâu? (Hạt) - Trong hạt đậu có gì?
Bước :Trình bày ý kiến ban đầu học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại hiểu biết cấu tạo hạt vào thí nghiệm cách viết vẽ …
Bước 3: Đề xuất câu hỏi
- Tổng hợp ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm cấu tạo hạt đậu - Giáo viên chốt câu hỏi nhóm (nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung học) :
Trong hạt có nước hay khơng? Trong hạt có nhiều rễ khơng?
Có phải hạt có nhiều khơng? Có phải hạt có khơng? ……
Bước 4: Đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi bước 3:
Trong hạt có nước hay khơng? Trong hạt có nhiều rễ khơng?
Có phải hạt có nhiều khơng? Có phải hạt có khơng?
……
- Các nhóm làm thí nghiệm tách đơi hạt đậu để trả lời câu hỏi
Bước 5: Kết luận, rút kiến thức:
- Học sinh kết luận cấu tạo hạt đậu
(5)- Học sinh so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ có không
- Học sinh nhắc lại cấu tạo hạt c Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành hạt
* Mục tiêu: HS biết trình phát triển thành hạt
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Quan sát hình SGK nói phát triển hạt mướp từ gieo xuống đến mọc thành hoa kết quả?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết
d Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt
*Mục tiêu: HS Nêu điều kiện nảy mầm hạt
+ Giới thiệu kết thực hành làm nhà
*Tiến hành:
- GV kiểm tra chuẩn bị HS nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo gợi ý:
+ Yêu cầu HS giới thiệu kết gieo hạt
+ Cho HS trao đổi kinh nghiệm
- Cho HS nêu điều kiện nảy mầm hạt
- HS đọc: Mỗi thông tin khung chữ ứng với hình nào? - HS thực yêu cầu theo hướng dẫn
- Đại diện cặp trình bày trước lớp (Kết hợp hình minh họa)
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Đáp án: 2-b ; 3-a ; 4-e ; 5-c ; 6-d - Hình a: Hạt mướp bắt đầu gieo hạt
- Hình b: Sau vài ngày rễ mầm mọc nhiều, thân mầm chui lên khỏi mặt đất với mầm
- Hình c: Hai mầm chưa rụng bắt đầu đâm chồi, mọc thêm nhiều
- Hình d: Cây mướp bắt đầu hoa kết
- Hình e: Cây mướp phát triển mạnh, mướp lớn dần đến độ thu hoạch
- Hình g: Quả mướp già ăn được, bổ dọc mướp ta thấy ruột có nhiều hạt
- Hình h: Quả mướp già vỏ chuyển màu nâu xỉn, bóc lớp xơ mướp ta lấy hạt đem gieo trồng
- HS thực theo yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo gợi ý:
+ Từng HS giới thiệu kết gieo hạt
+Trao đổi kinh nghiệm
- Nêu điều kiện nảy mầm hạt - Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp
(6)- Yêu cầu HS chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp
- GV tổ chức cho HS trình bày kết - Tun dương nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công
* GV đưa cốc ươm hạt có ghi rõ điều kiện ươm hạt
- Yêu cầu 2HS lên bảng quan sát cốc nêu nhận xét phát triển hạt cốc
- Yêu cầu học sinh: qua kết thực hành, nêu điều kiện nảy mầm hạt *Kết luận: Hạt nảy mầm có độ ẩm, nhiệt độ phù hợp (khơng q lạnh q nóng) ngồi cần lưu ý chọn hạt giống tốt
- 2HS lên bảng quan sát cốc nêu nhận xét phát triển hạt cốc
- Qua kết thực hành, nêu điều kiện nảy mầm hạt: Hạt nảy mầm có độ ẩm, nhiệt độ phù hợp
BÀI 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động *Mục tiêu:
- Cho học sinh quan sát, tìm vị trí chồi số khác
+ Kể tên số mọc từ phận mẹ
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh kết hợp quan sát hình vẽ vật thật tìm xem chồi mọc lên từ vị trí thân, cây, củ
+ Tìm chồi vật thật: mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng,…
- Bước 2: Làm việc lớp
+ u cầu nhóm trình bày kết thảo luận
+ Cho lớp GV nhận xét, bổ sung
+ Người ta trồng mía cách nào?
1 Nơi mọc lên từ số bộ phận của mẹ
- Học sinh quan sát vật thật tranh SGK
- VD: sắn, sống đời, củ khoai, củ gừng, mía…
- Học sinh thảo luận nhóm, làm BT1 VBT
+ Chồi mọc từ nách mía + Mỗi chỗ lõm củ khoai tây, củ gừng chồi
+ Trên phía đầu củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên
+ Đối với bỏng, chồi mọc từ mép
+ Cây rau ngót chồi mọc từ nách
(7)+ Người ta trồng hành cách nào? - Yêu cầu học sinh vào hình minh hoạ SGK trình bày:
+ Tên củ minh họa
+ Vị trí chồi mọc từ cây, củ
+ GV kết luận: ở thực vật, mọc lên từ hạt mà số mọc lên từ số phận thân, rễ, mẹ
c Hoạt động
- Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận theo cặp cách trồng số loại có mọc lên từ số phận mẹ
* GV: Có thể em chưa nhìn thấy trực tiếp nghe xem truyền hình cách trồng
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh ham học hỏi, biết cách quan sát trình bày
d Hoạt động
*Mục tiêu: HS thực hành trồng số phận mẹ *Cách tiến hành:
- GV cho tổ thực hành trồng chậu đất
-Tổ trưởng tổ trồng thân, cành mẹ (do nhóm tự lựa chọn)
- Tổ chức cho học sinh quan sát sản phẩm lớp
- Dặn học sinh theo dõi xem nhóm mọc chồi trước
- GV nhận xét
* Sự có mặt lồi thực vật mang lại ích lợi, vẻ đẹp cho
hoạch, lên luống đất, đặt mía nằm sâu rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu đất tơi xốp phủ lên
+ Người tách củ hành thành nhánh, đặt xuống đất tơi xốp, ngày sau phía đầu nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khóm hành
- Hình 1: Cây mía, chồi mía mọc từ nách
- Hình 2: Củ khoai tây chồi mọc từ chỗ lõm củ
- Hình 3: Củ gừng chồi mọc từ chỗ lõm củ
- Hình 4, 5: Củ hành, củ tỏi chồi mọc từ phía đầu củ
- Hình 6: Lá phải bỏng chồi mọc từ mép
2 Cuộc thi người làm vườn giỏi - Vài học sinh nêu, học sinh giáo viên nhận xét
VD: Bố mang quỳnh già, to dày Bố mua chậu cảnh làm đất thật tơi, xốp đặt quỳnh vào chậu, rải lớp đất mỏng, xốp, ẩm lên trên, ngày sau mép quỳnh nảy lên chồi xanh
- Mẹ tách củ hành thành nhánh, đặt xuống đất tơi xốp, ngày sau phía đầu nhánh hành chồi mọc lên, phát triển thành khóm hành
3 Thực hành trồng cây
- Học sinh thực hành trồng
(8)người, thiên nhiên?
* Chúng ta cần phải làm để lồi thực vật quanh ta ngày phong phú sinh, động hơn?
Làm cho thiên nhiên tươi đẹp, sinh động
+ Chăm sóc, bảo vệ, trồng thêm nhiều loại cây,
4 Củng cố, dặn dò(2’)
- Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ/ SGK
- Nhắc HS nhà thực hành trồng hạt, thân, cành mẹ vườn nhà
- GV nhận xét học, chuẩn bị sau
PHTN Bài 13 ĐỒNG HỒ MẶT TRỜI
3.1. Đồng hồ mặt trời
*Thời gian hoạt động: 45 – 90 phút 3.1.1 Giới thiệu:
Năm 2013 nhà khảo cổ học Thụy Sĩ phát đồng hồ mặt trời có niên đaị 3.300 năm trước
Đồng hồ mặt trời đĩa đá vơi, có kích thước đĩa lót chén, nửa màu đen chia thành 12 phần Tâm đồng hồ có độ lõm 16 cm gắn lõi kim loại, bóng hắt từ lõi cho phép người nhận biết thời gian Các ngấn phần biểu thị khoảng thời gian 30 phút
Đồng hồ tìm thấy bên cạnh nhà đá, nơi sinh sống công nhân xây dựng lăng mộ vị vua Ai Cập kỷ XVIII trước Công nguyên Các nhà khoa học Thụy Sĩ cho rằng, đồng hồ sử dụng để tính thời gian làm việc công nhân
Đồng hồ chia thành 12 phần nhau
(9)Nguyên lý đồng hồ mặt trời
Ở chủ đề này, xây dựng mơ hình đồng hồ mặt trời sau:
Mơ hình đồng hồ mặt trời 3.1.2 Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị thiết bị tìm hiểu khoa học ánh sáng máy tính bảng (mỗi có hướng dẫn láp ráp kèm)
- Khay đựng chi tiết lắp ghép phân loại theo nhóm chi tiết (có thể cho học sinh tiết trước xếp lại xong thực hành)
3.1.3 Giao nhiệm vụ:
- Hình thức hoạt động: lớp
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: lắp ghép mơ hình “Đồng hồ mặt trời”
3.1.4 Hướng dẫn thực nhiệm vụ
- Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép Ví dụ: học sinh thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại, học sinh lấy chi tiết thu nhặt lắp ghép
- Hướng dẫn cách sử dụng sách hướng dẫn lắp ghép máy tính bảng
3.1.5 Tổ chức hoạt động:
Hình thức hoạt động: làm việc tồn lớp, kết hợp với làm việc nhóm
Bước 1: Khám phá
(10)Hình ảnh Mơ tả
- Đồng hồ mặt trời bao gồm vạch phân chia từ số đến số 18, có kim nằm vị trí
- Được đặt trời nắng
- Ánh nắng chiếu vào đồng hồ, bóng kim di chuyển theo chuyển động mặt trời theo thời gian
+ Đặt câu hỏi thảo luận: Cấu tạo đồng hồ mặt trời nào? Nguyên tắc hoạt động đồng hồ mặt trời? Vì vạch kết thúc 18?
Bước 2: Lắp ráp vận hành thử nghiệm
- Lắp ráp mơ hình “Đồng hồ mặt trời” theo sách hướng dẫn - Thử nghiệm mơ hình “Đồng hồ mặt trời”:
+ Để mơ hình Đồng hồ mặt trời ngồi trời nắng, đặt hướng (Hình - mơ hình đồng hồ mặt trời)
+ Quan sát dùng máy tính bảng quay lại q trình vòng 20 đén 30 phút
Bước 3: Chia sẻ thảo luận
- Các nhóm mơ tả mơ hình “Đồng hồ mặt trời” trả lời câu hỏi phần Khám phá
- Các nhóm chụp lại hoạt động học lưu trữ vào thư mục riêng nhóm (hoặc lưu vào thẻ nhớ cá nhân)
3.1.6 Nhận xét đánh giá
- Giáo viên đánh giá phần trình bày nhóm - Giáo viên nhắc lại kiến thức học
3.1.7 Sắp xếp, dọn dẹp
Giáo viên hướng dẫn nhóm tháo chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo nhóm chi tiết ban đầu
BUỔI CHIỀU
LỊCH SỬ
Tiết 28 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU Học xong này, HS biết:
- Ngày 30 - - 1975 qn dân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đất nước hoàn toàn độc lập, thống
II ĐD DẠY HỌC: Ảnh SGK III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
A Kiểm tra cũ (3’) Y/c HS trả lời H : Nêu ND Hiệp định Pa-ri ? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét, tuyên dương
(11)B Bài mới
1 Giới thiệu nêu ghi đề 2 Tìm hiểu bài
* HĐ (10’) ( Làm việc lớp)
- Sau Hiệp định Pa-ri chiến trường miền Nam lực ta ngày lớn mạnh … Đầu năm 1975 Đảng ta định tiến hành tổng tiến công dậy ngày 4-3- 1975 ……
Gv nêu nhiệm vụ học tập cho HS :
- Thuật lại kiện tiêu biểu chiến dịch Sài Gòn?
- Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30 - -1975
*HĐ 2: (10’) (Làm việc lớp) - Y/c Hs đọc SGk trả lời câu
H: Quân ta tiến vào sài Gịn theo mũi tiến cơng ? Lữ đồn xe 203 có nh.vụ ? - Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập?
- Tả lại cảnh cuối nội Dương văn Minh đầu hàng?
- Gv nhận xét phút thiêng liêng quân ta chiến tháng, thời khắc đánh dấu miền Nam giải phóng, đất nước ta thống vào lúc nào?
- Gv kết luận diễn biến … *HĐ 3: (Thảo luận nhóm).
- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30-4 -1975
- Gv nhận xét …
- Y/c HS đọc học SGK C Củng cố dặn dò (3’)
- Nhắc lại đề - HS lắng nghe
- HS tìm hiểu đọc SGK, hiểu biết trả lời câu hỏi …
+ Quân ta chia thành cánh quân tiến vào Sài Gòn?
+ Lữ đồn xe tăng 203 từ hướng phía đơng có nhiệm vụ … để cắm cờ Dinh Độc Lập
+ HS dựa vào SGk thuật lại… - Lớp nhận xét Lần lượt Hs kể trước nhóm nhấn mạnh : Tổng thống quyền Sài Gịn Dương Văn Minh nội phải đầu hàng vô điều kiện - 11 30 phút ngày 30-4-1975 cờ cách mạng tung bay Dinh Độc lập
- HS thảo luận nhóm 4, tìm hiểu rút ý nghĩa:
+ Là chiến thắng hiểm hách lịch sử dân tộc + Đánh tan quân xâm lượt Mĩ quân đội Sài Gòn, giải phóng hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh
+ Từ hai miền Nam, Bắc thống
- Lớp nhận xét
(12)- Cho hs nhắc lại ý nghĩa bài?
- Chuẩn bị bài: “Hoàn thành thống đất nước”
-CHÍNH TẢ
Nhớ - viết: ĐẤT NƯỚC;
Nghe - viết: CÔ GÁI Ở TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU
- Nhớ - viết tả khổ thơ cuối Đất nước, nghe- viết Cơ gái ở tương lai
- Tìm cụm từ huân chương, danh hiệu giải thưởng BT 2, BT nắm cách viết hoa cụm từ đó; luyện tập viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết số huân chương nước ta
- Rèn cho HS tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ 3’. HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước 2 Bài mới:
a GTB 1’: GV nêu MĐ, YC tiết học b HD viết tả: HS tự viết nhà c H.dẫn HS làm tập tả: 7’ * Bài tập 2(SGK – 109)::
- Mời HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài, em làm vào bảng phụ Gạch cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa cụm từ
- YC HD treo bảng phụ lên bảng lớp - GV NX, chốt lại ý kiến
* Bài tập 3(SGK – 109):: - Mời HS nêu yêu cầu
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm
- Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV NX, chốt lại ý kiến * Bài tập (SGK – upload.123doc.net): - Mời HS đọc nội dung tập
- Mời HS đọc lại cụm từ in nghiêng - GV chiếu cụm từ in nghiêng lên bảng hướng dẫn HS làm
- Hs thực - Hs lắng nghe
*Lời giải: a) Các cụm từ:
- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương LĐ - Chỉ danh hiệu: Anh hùng LĐ - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh
b)NX cách viết hoa: Chữ đầu BP tạo thành tên viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng người viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người *Lời giải:
Anh hùng/Lực lượng vũ trang nhân dân
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng - Hs làm cá nhân
(13)- Y/c HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- Gọi HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý kiến
* Bài tập 3(SGK – upload.123doc.net):: - Mời HS nêu yêu cầu
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm
- Mời đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp GV n.xét, chốt lại ý kiến 3 Củng cố - Dăn dò 3’: Nhận xét đánh giá học Dăn nhà chuẩn bị sau
Anh hùng Lao động.
Các cụm từ khác tương tự vậy: Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Sao vàng
Huân chương Độc lập hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất *Lời giải:
a) Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động
-ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
Giúp học sinh biết Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế
2 Kĩ năng:
3. Học sinh có hiểu biết phù hợp với lứa tuổi văn hóa phát triễn kinh tế Tổ qc Việt Nam
4 Thái độ:
5. Quan tâm đến phát triễn đất nước, tự hào truyền thống người Việt Nam, văn hóa lịch sử dân tộc VN
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước
Rèn kĩ lắng nghe tích cực, hợp tác nhóm
GDBVMT: - Tích cực tham gia hoạt động BVMT thể tình yêu đất nước
GDKNS: - Kĩ xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đất nước người Việt Nam - Kĩ hợp tác nhóm
- Kĩ trình bày hiểu biết đất nước người Việt Nam
II CHUẨN BỊ
- HS: Tranh, ảnh Tổ quốc VN, bảng con, thơ, nhạc
- GV: Băng hình Tổ quốc VN
Băng cassette hát “Việt Nam ơi”
III CÁC HOẠT ĐỘNG DH
(14)1 Ổn định lớp:
- Hát “Lớp đồn kết” 2 Kiểm tra cũ:
3 Dạy mới: a) Giới thiệu bài:
- Ở tiết trước tìm hiểu đất nước Việt Nam ta qua danh lam thắng cảnh, truyền thống quý báu, cơng trình xây dựng lớn, thành tựu khoa học kĩ thuật….Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu đất nước VN qua tiết 11: Em yêu Tổ quốc Việt Nam b) Dạy mới:
- Kiểm tra chuẩn bị tranh ảnh, thơ, hát nhóm
Hoạt động 1: Làm BT SGK/ 35
- HS thảo luận nhóm 4, nối mốc thời gian địa danh liên quan đến kiện lịch sử đất nước
- Đại diện nhóm lên trình bày mốc thời gian hay địa danh mà nhóm thích Hoạt động 2: Làm BT SGK/ 36
- Chia lớp thành nhóm, nhóm cử đại diện
- Cho HS chơi đóng vai thành hướng dẫn viên du lịch giới thiệu danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử nước mà em biết
- Cả lớp bình chọn hướng dẫn viên giỏi
Hoạt động 3: Chơi trị “ Ơ chữ bí ẩn” - Luật chơi: Chia lớp thành đội, đội tự đặt tên cho đội Có chữ, hai đội trả lời theo thứ tự lượt chơi, câu cuối đội chạy lên bảng trả lời nhanh, dành quyền đốn hàng dọc
- Cách tính điểm: lượt chơi, đội đốn, đốn ngơi sao, đốn sai nhường quyền trả lời cho đội cịn lại, Còn câu cuối đội trả lời sao, ưu tiên đốn hàng dọc - Đội thắng phần thưởng
- Hát
- Lắng nghe
- Tổ trưởng kiểm tra chuẩn bị tổ
- Làm việc theo nhóm
- Cử đại diện lên trình bày
- Các nhóm cử đại diện
- Các đại diện chuản bị nội dung trước
(15)Hoạt động 4: Trị chơi “Tơi u Việt Nam”
- Chia lớp thành đội Có vịng thi:
Hiểu biết ca dao tục ngữ Hiểu biết thơ
Hiểu biết hát
- Tất có nội dung đất nước, người Việt Nam
- Thi vòng, đội thắng vòng đội thắng chung Hoạt động 5: Làm BT SGK/36
- Dẫn: Bên cạnh thành tựu, đất nước có được, phải thừa nhận đất nước cịn nhiều khó khăn
- GV cho HS xem số hình ảnh khó khăn đất nước
- Nêu câu hỏi: “Em mong muốn lớn lên làm để góp phần xây dựng đất nước” - Cả lớp hát “Việt Nam ơi”
4 Củng số, dặn dò:
- Học ghi nhớ, chuẩn bị
NS: 20/5/2020 NG: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2020
TỐN
Tiết 140 ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( SGK - Trg 148,149) I MỤC TIÊU
- Biết xác định phân số trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số không mẫu số, xếp phân số theo thứ tự
- Rèn cho HS kĩ rút gọn, quy đồng so sánh PS - HS biết áp dụng vào thực tế sống
II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
A KTBC (4’)
- Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ chấm ta được:
a) …42 chia hết cho b) 5…4 chia hết cho
B Bài mới: HD HS ôn tập (30’) Bài 1( SGK-148): Y/cầu HS đọc đề
- HS lên làm, lớp nhận xét
(16)bài, quan sát hình; tự làm sau đọc phân số viết - Gv nhận xét, tuyên dương
Bài 2( SGK-148): GV y/cầu HS đọc đề
tự làm vào vở, HS lên bảng làm - Gv nhận xét, tuyên dương
Bài 3( SGK-148): Y/cầu HS đọc đề bài, h.dẫn HS cách làm, tự làm vào
- Gv nhận xét
Bài ( SGK-148): Cho HS nhắc lại cách so sánh phân số mẫu số, khác mẫu số thực hành so sánh 3HS nêu miệng làm
Bài 5( SGK-148): 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
*Bài (149): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
- Mời HS nêu yêu cầu
- Gọi HS trình bày - GV nh.xét, củng cố
*Bài (150): Tìm PS phân số sau
- Gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách làm - Cho HS làm, chữa GV nh.xét C Củng cố - dặn dò (3’)
- Về nhà xem lại
HS tự làm sau đọc phân số viết được:
a) H.1: 34 ; H.2: 52 ; H.3: 58 ; H.4: 38
Bài : Hs đọc đề , nêu quy tắc rút gọn phân số tự làm vào vở, hs lên bảng làm a) 63=¿ :3
6 :3=¿ ;
18 24=¿ 18 :6
24 :6=¿
4 …
Bài : HS đọc đề bài, làm vào vở, HS lên bảng làm Lớp nhận xét
a) 34=¿ 3×5
4×5=¿ 15 20 ;
2 5=
2×4 5×4=
8 20 b) 125 = 5×3
12×3=¿ 15 36 ;
11
36 …
Bài
4 : HS nhắc lại cách so sánh phân số mẫu số, khác mẫu số thực hành so sánh 3HS nêu miệng làm
7 12>
5
12 (vì > 5); 5=
6
15 …
Bài 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
* Kết quả:
Khoanh vào B * Kết quả:
3 15 21 27 15 253545
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 57.ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( SGK-110,115) I MỤC TIÊU
- Tìm dấu chấm, chấm phẩy, chấm hỏi, chấm than mẩu chuyện (BT1); đặt dấu chấm viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT 2); sửa câu cho (BT 3); Tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa dấu câu dùng sai lí giải lại chữa vậy(BT2), đặt câu dùng dấu câu thích hợp (BT3)
II ĐỒ DÙNG DH: Phiếu, bảng nhóm III CÁC HĐ DH
(17)1 Kiểm tra cũ 3’
- GV nhận xét kết kiểm tra định kì học kì II (phần LTVC)
2 Dạy mới
a GTB 1’: GV nêu MĐ, YC tiết học b H.dẫn HS làm tập 28’:
*Bài tập (110):
- Mời HS nêu y/c Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui
- GV gợi ý: BT nêu yêu cầu:
+ Tìm loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có mẩu chuyện Muốn tìm em …
+ Nêu công dụng loại dấu câu, dấu câu dùng để làm gì? …
- Cho HS làm việc cá nhân - Mời số học sinh trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải - GV hỏi HS tính khơi hài mẩu chuyện vui
*Bài tập (111):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm , ghi kết thảo luận vào bảng nhóm
- Mời số nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải
Bài 2(SGK-115):
Giáo viên hdẫn học sinh làm bài:
- Đọc chậm câu chuyện, phát lỗi sai, sửa lại giải thích lí
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
Bài 3(SGK-116):
- Gv gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu theo yêu cầu tập, cần đọc kĩ nội dung xác định kiểu câu, dấu câu
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải
3 Củng cố - Dặn dò 3’ Nhận xét đánh giá học Dặn nhà chuẩn bị sau
- Hs lắng nghe - Hs theo dõi
- Hs thực cá nhân *Lời giải :
- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc câu kể (câu 3, 6, 8, 10 câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật
- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc câu hỏi
- Dấu chấm than đặt cuối câu 4, ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5)
- Hs thực *VD lời giải:
Nam : Hùng này, kiểm tra TV Tốn hơm qua cậu điểm?
Hùng: Vẫn chưa mở tỉ số Nam: Nghĩa sao?
Hùng: Vẫn hoà không -không
Nam: ?!
- hs đọc lại văn truyện điền dấu câu Cả lớp sửa
- hs đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm theo - Hs làm việc nhóm đơi - Chữa lại chỗ dùng sai
- Hai hs làm bảng phụ Hs sửa
- hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm theo
- Hs đọc, suy nghĩ cách làm Phát biểu ý kiến
(18)-NS: 20/5/2020
NG: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2020
TOÁN
Tiết 142 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ( SGK-150, 151) I MỤC TIÊU
- Biết cách đọc, viết số thập phân so sánh số thập phân; viết số thập phân số phân số dạng số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dạng số thập phân; so sánh số thập phân
- Rèn cho HS kĩ đọc, viết so sánh số thập phân - GD HS yêu thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ 3’
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân 2 Bài mới:
a GTB 1’: GV nêu MĐ tiết học b Luyện tập 28’:
*Bài tập (150):
- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm theo nhóm - Mời số HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (150):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm, chữa - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (151):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (151):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào
- Mời HS nêu kết giải thích - Cả lớp GV nhận xét
*Bài (151):
- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Mời số HS trình bày miệng - Cả lớp GV nhận xét
- Hs thực
- HS làm theo HD GV * Kết quả:
a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
* Kết quả:
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
* Kết quả:
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
* Kết quả:
78,6 > 78,59 9,478 < 9,48 28,300 = 28,3
- Hs thực cá nhân - Cho HS làm theo nhóm
* Kết quả:
(19)*Bài (151):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
3 Củng cố - Dặn dò 3’: Nhận xét đánh giá học Dặn nhà chuẩn bị sau
* Kết quả:
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
-KỂ CHUYỆN – DẠY TẬP ĐỌC
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn - Hiểu từ ngữ
- Hiểu nội dung bài: Bài đọc viết hình thành áo dài tân thời từ áo cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, với phong cách đại phương Tây tà áo dài Việt Nam, duyên dáng, thoát phụ nữ Việt Nam áo dài
- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài
2 Kĩ năng
- Đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm 3 Thái độ: GDHS
- Yêu quý nét đẹp truyền thống Việt Nam II CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ(2’)
- GVNX đọc hiểu HS 3 Bài mới
a Giới thiệu bài (1’)
- GV: Người phụ nữ Việt Nam duyên dáng, thoát áo dài Chiếc áo dài có nguồn gốc từ đâu? Vẻ đẹp độc đáo áo dài Việt Nam nào? Tất điều em biết qua tập đọc Tà áo dài Việt Nam b HDẫn tìm hiểu luyện đọc
Hoạt động GV Hoạt động HS
b.1 HDẫn luyện đọc (10’) - Gọi HS đọc tốt đọc toàn - GV chia đoạn
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần + Sửa phát âm
+ Luyện đọc câu
- Y/c HS đọc thầm giải - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần + Sửa phát âm
+ Giải nghĩa từ: giải
* Bài gồm đoạn: lần xuống dòng đoạn
* Sửa Phát âm: lồng, lấp ló, sống lưng, trẻ trung, cổ truyền, …
* Luyện câu:
(20)- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần + Nhận xét
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu
b.2 Tìm hiểu (10-12’) Đoạn 1, 2
+ Chiếc áo dài đóng vai trò trang phục người phụ nữ Việt Nam?
- Ghi bảng: phong cách tế nhị, kín đáo
+ Chiếc áo dài tân thời có khác áo dài truyền thống?
+ Ý đoạn 1-2 gì? Đoạn 3, 4
+ Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam?
+ Em có cảm nhận vẻ đẹp phụ nữ họ mặc áo dài?
- Ghi bảng: đẹp hơn, tự nhiên hơn, mềm mại, thoát hơn
+ Ý đoạn 3-4 nói lên điều gì? + Em nêu nội dung bài?
c Luyện đọc diễn cảm (10’) - Gọi 1HS đọc
- Nêu giọng đọc toàn bài?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1-4 + Y/c 1HS đọc đoạn
+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào?
* Giải nghĩa từ:
- Chú giải: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục.
1 Giới thiệu áo dài Việt Nam + Áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo phụ nữ VN xưa họ thường mặc áo mớ ba, mớ bảy
+ Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân áo năm thân
áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh trước rời tạo thành vạt, mảnh sau ghép lại sống lưng áo năm thân áo tứ thân, vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải
áo dài tân thời áo cổ truyền cải tiến nên có thân vải hơn, đơn giản hơn, đại áo tân thời vừa giữ phong cách tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách đại phương Tây 2 Áo dài – biểu tượng cho y phục truyền thống VN
+ Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo người phụ nữ Việt Nam + Phụ nữ Việt Nam thích mặc áo dài áo dài làm cho phụ nữ VN đẹp hơn, tự nhiên hơn, mềm mại thoát
Người phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng
Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ đẹp
- Ý chính: Bài văn giới thiệu áo dài cổ truyền, áo dài đại sự duyên dáng, thoát người phụ nữ VN áo dài.
+ Giọng nhẹ nhàng, cảm xúc từ hào áo dài Việt Nam Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm
(21)+ Gọi HS đọc thể hiện- Nhận xét + Y/c HS luyện đọc cá nhân + T/c thi đọc diễn cảm - GVNX, đánh giá 4 Củng cố dặn dò (2’)
GV: Bài văn viết hình thành áo dài Việt Nam, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phương Tây
- Liên hệ mở rộng: Theo em phải làm để gìn giữ vẻ đẹp áo dài dân tộc?
-Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU
- Đọc lưu lốt tồn bài, đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại, đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung tính cách nhân vật
- Ý : Nguyện vọng, lịng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho cách mạng ( TL câu hỏi SGK)
- Kính trọng cảm phục lòng nhiệt thành, yêu nước chiến sĩ cách mạng
II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn hs đọc III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
A Bài cũ(5' ): Đọc Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi
B.Bài mới
1 Giới thiệu (1’): Công việc đầu tiên
2 Luyện đọc.
Yêu cầu hs khá, giỏi đọc mẫu Có thể chia làm đoạn sau:
- Đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu lớp đọc thầm phần giải SGK (về bà Nguyễn Thị Định giải từ ngữ khó)
- Giáo viên giúp em giải nghĩa thêm từ em chưa hiểu
- Giáo viên đọc mẫu toàn lần 3 Tìm hiểu bài( 10’)
- Cơng việc anh Ba giao cho Út gì?
- học sinh đọc thành tiếng đoạn - Những chi tiết cho thấy út rát
hồi hộp nhận công việc này?
Út nghĩ cách để rài hết truyền đơn?
- 2- hs đọc & TL câu hỏi
- Học sinh lắng nghe; nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân - 1, học sinh khá, giỏi đọc mẫu - HS chia đoạn
- Học sinh tiếp nối đọc thành tiếng văn – đọc đoạn
- 1,2 em đọc thành tiếng giải nghĩa lại từ (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, li)
- Đọc đoạn nhóm - 1,2 hs đọc toàn
Hoạt động nhóm, lớp. - Cả lớp đọc lướt đoạn - Rải truyền đơn
- hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm lại
-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn
(22)- Vì muốn li? 4.Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc văn
- GV đọc mẫu đoạn đối thoại C Củng cố- Dặn dò( 2’)
- Giáo viên hỏi học sinh nội dung, ý nghĩa văn
Nhận xét tiết học
Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt lưng quần Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất - Vì Út quen việc, ham
hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng
- Nhiều học sinh luyện đọc Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn, văn
NS: 21/5/2020
NG: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2020 TỐN
Tiết 144: ƠN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU:
- Quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng; viết số đo độ dài số đo khối lượng dạng số thập phân
- Biết mối quan hệ số đơn vị đo độ dài khối lượng thông dụng - Giáo dục hs u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DH: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng III CÁC HĐ DH:
HĐ GV HĐ HS
1 Bài cũ: 5' Ôn tập số thập phân 2.Bài mới:
a Giới thiệu bài: “Ôn tập đo độ dài và khối lượng”
b Ôn tập: 25' Bài 1:
- Nêu tên đơn vị đo: + Độ dài
+ Khối lượng
- Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng
- Hai đơn vị liền nhau lần?
- Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng Bài 2:
- Gọi HS đọc đầu nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo độ dài, khối lượng
- YC HS làm
- Gọi HS lên bảng chữa - NX chốt kết
- học sinh sửa
Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc đề
- Học sinh nêu - Nhận xét - 10 lần
- HS thực theo YC GV - Đọc đề
- Làm - Nhận xét
(23)* Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh cách làm - Nhận xét
*Bài tập (153): Viết số đo sau dạng số thập phân
- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm theo nhóm GV cho nhóm làm vào bảng nhóm
- Mời nhóm treo bảng nhóm lên bảng trình bày
- Cả lớp GV nhận xét
*Bài tập (153): Viết số đo sau dạng số thập phân
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, chữa - Cả lớp GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ đơn vị đo
0,025 = 25 kg = 2,5 yến Làm
- Sửa - Nhận xét * Kết quả:
a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km
* Kết quả:
a) 2,35 kg ; 1,065 kg b) 8,76 ; 2,077
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 60 TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS dựa kiến thức có văn tả vật kết quan sát, HS viết văn tả vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc
2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết văn thành thạo Thái độ: HS u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG DH: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV 1- Kiểm tra cũ (2’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS 2- Bài mới
a Giới thiệu (1’): Trong tiết TLV trước, em ôn lại kiến thức văn tả vật, viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động vật mà em thích Trong tiết học hôm nay, em viết văn tả vật hoàn chỉnh
b.Hướng dẫn HS làm kiểm tra (3’)
- Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra gợi ý SGK
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn
HĐ HS
(24)- GV hỏi HS chuẩn bị cho tiết viết nào? - GV nhắc HS : dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoạt động vật em viết tiết ôn tập trước, viết thêm số phần để hoàn chỉnh văn Có thể viết văn miêu tả vật khác với vật em tả hình dáng hoạt động tiết ôn tập trước
c HS làm kiểm tra (28’) - y/C HS viết vào giấy kiểm tra - GV yêu cầu HS làm nghiêm túc - Hết thời gian GV thu
4-Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết làm
- Dặn HS nhà CB nội dung cho tiết TLV tuần 31
- HS trình bày
- HS ý lắng nghe
- HS viết - Thu
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 59 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I MỤC TIÊU Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ chủ điểm Nam nữ
- Thực hành làm tập: biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam nữ Giải thích nghĩa từ Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà người nam, người nữ cần có
- Hiểu thành ngữ, tục ngữ nói nam nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ - Ln có thái độ đắn quyền bình đẳng nam nữ, khơng coi thường phụ nữ
II ĐỒ DÙNG DH : Bút dạ, bảng nhóm.Từ điển III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi HS làm lại BT tiết LTVC trước - Nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới
2.1 GTB (1’) GV nêu MT tiết học. 2.2 HDHS làm tập (30’)
*Bài tập 1(SGK-120): Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại nội dung
- Y/c HS làm việc cá nhân
- GV tổ chức cho lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận theo câu hỏi
*Bài tập (SGK-120): - Mời HS đọc nội dung BT 2,
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai
- HS lên bảng làm - Lắng nghe
- Hs thực hiện, sau làm cá nhân, chữa
*Lời giải: - Phẩm chất chung hai nhân vật - Ph.chất
- Cả hai giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác
(25)- Mời số nhóm trình bày kết thảo luận
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải
Bài (SGK-129)
GV phát bút phiếu cho 3, HS -Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại
lời giải Bài 2(SGK-129)
Nhắc em ý: cần điền giải nội ddung câu tục ngữ
-Sau nói phẩm chất đáng quý ccủa phụ nữ Việt Nam thể qua ccâu
-Giáo viên nhận xét, chốt lại
-Yc hs đọc thuộc lòng câu tục ngữ 3 Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học CB sau
riêng xuống xuồng cứu nạn để bạn sống
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương…
+Ma-ri-ơ giàu nam tính: kín đáo, đốn, mạnh mẽ, cao thượng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính giúp Ma-ri-ơ bị thương
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c BT -Lớp đọc thầm Làm cá nhân -HS làm phiếu trình bày kết
quả
-1 học sinh đọc lại lời giải -Sửa
-Học sinh đọc yêu cầu -Lớp đọc thầm,
-Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi Trao đổi theo cặp
-Phát biểu ý kiến
-BUỔI CHIỀU
Bác Hồ với học đạo đức lối sống Bài 7: NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Cảm nhận tình yêu Bác Hồ dành cho chiến sĩ kiên cường với ý chí đấu tranh độc lập, tự do, thống cho Tổ quốc
2 Kĩ năng: Hiểu thống Tổ quốc
3 Thái độ: Trân trọng giá trị thống đất nước có hành động cụ thể II.CHUẨN BỊ:
-Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu tài liệu)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HĐ GV HĐ HS
1 KT cũ: 5’
Cờ nước ta phải cờ nước
+ Câu chuyện gợi cho suy nghĩ lịng Bác đồng bào, đồng chí?
(26)– GV nhận xét 2 Bài : 25’ a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1:
- GV đọc câu chuyện “ :Nước không chia ” cho HS nghe
HDHS làm phiếu học tập
+ Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý thích hợp( Tài liệu trang 33)
+ Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp thăm hỏi chiến sĩ quân giải phóng chứng tỏ điều + Theo em việc nhắc lại lời dăn dò Bác Hồ cuối câu chuyện nhằm nhấn mạnh điều gì?
Hoạt động 2: Trị chơi hiểu nhau
GVHD học sinh chơi theo hướng dẫn (TL trang 35)
+ Chia sẻ với bạn hiểu biết em nhân vật, kiện vừa tìm hiểu
Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
- Nước ta thống hai miền Bắc Nam vào năm nào?
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào?
- Em sống đất nước thống Chia sẻ với bạn việc em làm học tập rèn luyện để góp phần bảo vệ thống 3.Củng cố, dặn dò: 5’
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS làm phiếu học tập
HS trả lời cá nhân - HS nhắc lại -HS lắng nghe -HS tham gia chơi
- HS trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm
- Chia sẻ nhóm -HS trả lời
-KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔN TRÙNG, ẾCH ( TIẾT)
Bài 55 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT Bài 56 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
Bài 57 SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ - Viết sơ đồ chu trình sinh sản trùng - Viết sơ đồ chu trình sinh sản ếch 2.Kĩ năng
(27)- Rèn kĩ nói sinh sản ếch 3.Thái độ
- Giáo dục học sinh yêu quý bảo vệ động vật có ích động vật q
- Giáo dục ý thức bảo vệ trùng có lợi, bảo vệ cối hoa màu khỏi phá hoại số loại côn trùng
- Hứng thú tìm hiểu lồi ếch nói riêng động vật nói chung * GD BVMT: GD HS biết u q bảo vệ vật có ích lợi II CHUẨN BỊ
- Hình trang 112, 113 SGK - Hình trang 114,115/ SGK - Hình trang 116, 117 SGK
- Sưu tầm tranh, ảnh động vật đẻ trứng đẻ (Không bắt buộc sưu tầm vật bạn thích với tất học sinh GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả năng, có điều kiện vẽ, sưu tâm, triển lãm.)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)
Hoạt động GV Hoạt động HS
2 Kiểm tra cũ (4-5’)
+ Chồi mọc từ vị trí củ khoai, bỏng ?
+ Nêu cách trồng số phận mẹ để có mới?
- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới
a Giới thiệu bài (1’): Các em biết sinh sản thực vật Hơm nay, tìm hiểu sinh sản q trình phát triển trùng, ếch, động vật Bài 55 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT b Hoạt động 1
+ Đa số động vật chia làm giống ? Đó giống ?
+ Cơ quan động vật giúp ta phân biệt giống đực giống cái?
+ Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? quan thuộc giống nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi gì?
+ Nêu kết thụ tinh Nêu trình phát triển hợp tử?
+ Cơ thể động vật có đặc điểm gì?
* GVKL: Hoạt động
+ Động vật có cách sinh sản nào?
+ Chồi mọc lên từ chỗ lõm củ khoai, mép bỏng - Học sinh tự nêu
1 Sự sinh sản động vật
+ Được chia làm giống: đực + Cơ quan sinh dục
+ Được sinh từ quan sinh dục: đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng, có quan sinh dục tạo trứng
+ Gọi thụ tinh
+ Kết thụ tinh tạo thành hợp tử Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể
(28)- GV chia nhóm học sinh - Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh phân loại vật (HS quan sát hình trang 112 SGK, vật mà em biết ) động vật đẻ trứng , động vật đẻ - Bước 2: Làm việc lớp
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kquả + Một nhóm nêu tên vật, nhóm cho biết cách sinh sản vật
- Yêu cầu lớp GV nhận xét
* GV: Những loài động vật khác có cách sinh sản khác nhau: có lồi đẻ trứng ,có lồi đẻ
- GV nhận xét
* Chúng ta cần có thái độ việc làm lồi động vật? * Gia đình em chăn ni loài động vật nào? Những động vật đẻ trứng, động vật đẻ con?
* Em giúp gia đình chăm sóc vật ni nào?
Bài 56 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG Hoạt động
+ Theo em, côn trùng sinh sản cách đẻ trứng hay đẻ con?
Bước 1: Làm việc theo nhóm học sinh - GV u cầu nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 114 SGK, mơ tả q trình phát triển bướm cải đâu trứng, sâu, nhộng bướm Bước 2: Làm việc lớp
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt hay mặt rau cải?
+ ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+Trong trồng trọt, làm để giảm bớt thiệt hại trùng gây cối, hoa màu?
- HS quan sát hình trang 112 SGK, vào hình nói với
+ Động vật sinh sản cách đẻ trứng đẻ
- Học sinh hoạt động nhóm - Làm BT 2/ VBT
Tên vật đẻ con
Tên vật đẻ trứng Gà, chim, rắn,
cá sấu, vịt, rùa, sâu, ngỗng, đà điểu, cá vàng, ngan, tu hú, chim ri, đại bàng, quạ, diều hâu, bướm
Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, mèo, hươu , nai, gấu , trâu, bò - Học sinh đọc mục: Ghi nhớ/ SGK + Yêu quý động vật có ích + Bảo vệ loài động vật, tuyên truyền người bảo vệ loài động vật quý
+ Chăm sóc vật ni gia đình
- Học sinh tự liên hệ 3 Tìm hiểu bướm cải + Côn trùng đẻ trứng
- Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 114 SGK, mơ tả q trình phát triển bướm cải
- Hình 1: Trứng - Hình 2: Sâu - Hình 3: Nhộng - Hình 4: Bướm + Mặt rau cải
+ ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn rau nhiều
(29)GVKL: Hoạt động
Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm học sinh Bước 2: Làm việc lớp + Gián sinh sản nào?
+ Ruồi sinh sản nào?
+ Chu trình sinh sản ruồi gián có giống khác nhau?
+ Ruồi đẻ trứng đâu? + Gián đẻ trứng đâu?
+ Nêu cách diệt gián mà em biết?
+ Nêu cách diệt ruồi mà em biết? * GV: Tất côn trùng đẻ trứng Biết chu trình sinh sản chúng, ta có biện pháp tiêu diệt chúng
Tìm hiểu ruồi gián
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Gián đẻ trứng Trứng gián nở thành gián Ruồi đẻ trứng Trứng nở dịi hay cịn gọi ấu trùng Dịi hố nhộng, nhộng nở thành ruồi + Giống nhau: Ruồi gián đẻ trứng
+ Khác nhau: Trứng gián nở gián con, trứng ruồi nở dòi >nhộng > ruồi
+ Ruồi đẻ nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,
+ Gián đẻ trứng xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp
+ Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn rác thải phun thuốc diệt côn trùng
+ Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, phun thuốc diệt gián
BÀI 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
- GV cho HS quan sát ếch qua tranh ảnh vật thật hỏi HS : Đây gì? Em biết lồi này?
Hoạt động 5
* Tìm hiểu lồi ếch + Ếch thường sống đâu? + Ếch đẻ trứng hay đẻ con?
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? + Ếch đẻ trứng đâu?
+ Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu nào?
+ Tại gia đình sống gần ao, hồ nghe tiếng ếch kêu?
* GVKL: Hoạt động
+ Yêu cầu học sinh nhóm quan sát hình minh họa trang 116, 117 nói nội dung hình
5 Tìm hiểu lồi ếch
+ Ếch sống cạn nước Ếch thường sống bờ ao, hồ, đầm lầy
+ Ếch đẻ + Vào đầu mùa hạ
+ Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành chùm lềnh bềnh mặt nước
+ Ếch thường kêu vào ban đêm, sau trận mưa mùa hè
+ Vì ếch thường sống ao, hồ Khi nghe tiếng kêu ếch đực gọi, ếch đến để sinh sản Ếch đẻ trứng xuống ao, hồ
6 Chu trình sinh sản ếch.
(30)+ Liên kết hình thành câu chuyện sinh sản ếch
* Giáo viên hướng dẫn nhóm gặp khó khăn
- Gọi học sinh trình bày chu trình sinh sản ếch
- Nhận xét, khen ngợi học sinh, nhóm học sinh tích cực hoạt động, hiểu
+ Nòng nọc sống đâu? Ếch sống đâu?
+ Khi lớn, nòng nọc mọc chân trước, chân sau?
+ Ếch sống đâu?
+ Ếch khác nòng nọc điểm nào? GVKL:
- Vẽ sơ đồ chu kì sinh sản trùng, ếch (có thể vẽ sơ đồ theo vòng tròn, dùng mũi tên)
4 Củng cố, dặn dò (2’) - Gọi HS đọc ghi nhớ/ SGK - VN ôn chuẩn bị sau
- Sưu tầm thêm tranh, ảnh động vật đẻ trứng đẻ
phiếu
- Đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm nói nội dung hình, Nếu nhóm nói chưa thiếu, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H1: Ếch đực gọi ếch bờ ao Ếch đực có hai túi kêu phía miệng phồng to, ếch khơng có túi kêu
- H2: Ếch đẻ trứng thành chùm lềnh bềnh ao
- H3: Trứng ếch lúc nở
- H4: Trứng ếch nở thành nịng nọc Nịng nọc có đầu trịn, dài, dẹp
- H5: Nòng nọc lớn dần lên mọc hai chân phía sau
- H6: Nịng nọc mọc tiếp hai chân trước
- H7: Ếch hình thành đủ chân, ngắn dần bắt đầu nhảy lên bờ - H8: Ếch trưởng thành
+ Nòng nọc sống nước + Khi lớn, nòng nọc mọc chân sau trước, chân trước sau
+ Ếch vừa sống cạn, vừa sống nước
+ Ếch sống cạn, khơng có Nịng nọc sống nước có dài
- Hs ve sơ đồ
+ HS vừa vào sơ đồ vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản ếch với bạn bên cạnh
-NS: 21/5/2020
NG: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2020 TOÁN
(31)I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:
- Mối quan hệ đơn vị đo diện tích, chuyển đổi số đo diện tích với đơn vị đo thơng dụng, viết số đo diện tích dạng số thập phân; Mối quan hệ mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét - khối
- Chuyển đổi số đo diện tích, thể tích, viết số đo thể tích dạng số thập phân II ĐỒ DÙNG DH: Phiếu học tập
III CÁC HĐ DH
HĐ GV HĐ HS
1 Kiểm tra cũ (5’)
Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích 2 Bài mới
a GTB (1’) GV nêu MĐYC tiết học. b Luyện tập (30’)
*Bài tập 1(SGK-154): - Mời HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm nhóm 2, GV phát phiếu cho nhóm làm vào phiếu - Mời nhóm dán phiếu lên bảng trình bày
- Nhận xét, chữa *Bài tập 2 (SGK-154): - Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, sau đổi kiểm tra
- Nhận xét, chữa *Bài tập 3 (SGK-154): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, HS làm bảng lớp
- Nhận xét, chữa
*Bài tập 4 (SGK-154): - Mời HS nêu yêu cầu
- Mời HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào vở, sau đổi kiểm tra – Nh.xét, chữa *Bài tập ( SGK-155):
- Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm
- Cho HS làm nhóm 2, GV phát phiếu cho nhóm làm vào phiếu - Mời nhóm dán phiếu lên bảng
- HS nêu
- Hs thực cá nhân, nhóm * Kết quả:
a) km2; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2.
b) Trong bảng đơn vị đo diện tích: - Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền
- Đơn vị bé 100
đơn vị lớn tiếp liền
* Kết quả:
a) 1m2 = 100dm2
1m2 = 10000cm2
1m2 = 1000000mm2,
b) 1m2 = 0,01dam2
1m2 = 0,0001hm2
1m2 = 0,000001km2 ,
* Kết quả:
a) 81 000m2 = 8,1ha
254 000m2 = 25,4ha ; 3000m2 = 0,3ha
b) 2km2 = 200ha ; 4,5km2 = 450ha
0,1km2 = 10ha
* Kết quả:
a) 2m264dm2 = 2,64m2
b) 7m27dm2 = 7,07m2,
- Hs làm cá nhân, nhóm * Kết quả:
a) 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
1dm3 = 1000cm3; 1dm3 = 0,001m3
1cm3 = 0,001dm3
b) Trong bảng đơn vị đo thể tích:
(32)trình bày
- Nhận xét, chữa
*Bài tập 3( SGK-155): - Mời HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu
- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét học
- Nhắc HS ôn kiến thức vừa ôn tập chuẩn bị cho sau
hơn tiếp liền
- Đơn vị bé 1000
đơn vị lớn tiếp liền
* Kết quả:
a) 5m3 675dm3 = 5,675m3
1996dm3 = 1,996m3
b) 4dm3 324cm3 = 4,324dm3
1dm3 97cm3 = 1,097dm3,
-TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU
- Lập dàn ý văn miêu
- Trình bày miệng văn dựa dàn ý lập tương đối rõ ràng - Giáo dục học sinh yêu thích quan sát cảnh vật xung quanh
II.CHUẨN BỊ: Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh viết dàn III CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ GV HĐ HS
A KTBài cũ(5')
-GVkiểm tra dàn văn tả cảnh B.Các hoạt động (25')
1.Lập dàn ý
Giáo viên lưu ý học sinh
+ Về đề tài: Các em chọn tả cảnh nêu phải cảnh em muốn tả thấy, đả ngắm nhìn, quen thuộc
+ Về dàn ý: Dàn ý làm phải dựa theo khung chung nêu SGK Song ý cụ thể phải ý em, giúp em dựa vào khung mà tả miệng cảnh
Giáo viên phát riêng giấy khổ to bút cho 3, học sinh (chọn tả cảnh khác nhau)
2: Trình bày miệng Bài 2:
-Giáo viên nêu yêu cầu tập
- học sinh trình bày dàn ý vvăn tả cảnh em đọc viết trtrong học kì
Hoạt động nhóm
-1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu – đề Gợi ý (tìm ý cho văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận
Nhiều hs nói tên đề tài chọn -Học sinh làm việc cá nhân
-Mỗi em tự lập dàn ý cho văn nói theo gợi ý SGK (làm nháp viết vở)
-Những học sinh làm dán kết lên bảng lớp: trình bày
3, học sinh trình bày dàn ý Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý bảng trình bày miệng văn
(33)-Giáo viên nhận xét, cho điểm theo tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày…
-Giáo viên nhận xét nhanh C Củng cố - dặn dò( 1’) - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ -Nhận xét tiết học
-Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bbày làm văn nói
-Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào dàn ý lập, viết lại văn
-ĐỊA LÍ
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Học xong học này, HS :
- Nhớ tên xác định đựoc vị trí đại dương địa cầu Bản đồ giới
- Mô tả số đặc điểm đại dương (vị trí địa lí, diện tích)
- Biết phân tích bảng số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật đại dương
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp 3 Thái độ: GDHS
- Yêu thích hứng thú học tập môn II CHUẨN BỊ
- GV: Bản đồ, địa cầu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ (3-4’)
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Gọi 1HS lên bảng
+ Chỉ đồ giới vị trí địa lý châu Đại Dương châu Nam Cực?
+ Nêu đặc điểm bật châu Đại Dương châu Nam Cực ?
- GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới
- HS lên bảng đồ nêu
+ Châu Đại Dương nằm Nam bán cầu, gồm lục địa Ốt-xtrây-li-a đảo quần đảo xung quanh
Châu Nam Cực Nằm vùng địa cực nam
+ Châu Đại Dương có Lục địa Ốt-xtrây-li-a có khí hậu nóng khô hạn, TV ĐV độc đáo Ốt-xtrây-li-a nước có kinh tế phát triển châu lục này.-Hầu hết đảo có địa hình thấp, phẳng
Châu Nam Cực Khí hậu: Lạnh giới quanh năm 00C
(34)a Giới thiệu (1’)
- GV: Trong địa lí trước em tìm hiểu châu lục Hơm em tìm hiểu đại dương giới
b Hoạt động (15’)
- GV yêu cầu HS tự quan sát hình SGK 130 hồn thành bảng thống kê vị trí giới hạn đại dương giới
1 Vị trí đại dương
- HS thảo luận theo nhóm, báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung
Tên đại dương
Vị trí (nằm bán cầu nào)
Tiếp giáp với châu lục, đại dương Thái Bình
Dương
- Phần lớn bán cầu Tây, phần nhỏ bán cầu Đông
- Giáp với châu lục: Châu Á, châu Đại Dương, châu Nam Cực, châu Âu
- Giáp với đại dương: ÂĐD, ĐTD Ấn Độ
Dương
- Nằm bán cầu Đông
- Giáp với châu lục: Châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực, châu Phi
- Giáp với đại dương :Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
- Một nửa nằm bán cầu Đông, nửa nằm bán cầu Tây
- Giáp với châu lục: Châu Á, châu Đại Dương, châu Nam Cực, châu Mĩ
- Giáp với đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
- Nằm vùng cực Bắc
- Giáp với châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ
- Giáp với Thái Bình Dương c Hoạt động (8’)
- GV treo bảng số liệu đại dương, y/c HS dựa vào bảng số liệu để TLCH + Nêu diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn đại dương?
+ Dựa vào diện tích xếp đại dương theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? + Cho biết độ sâu lớn thuộc đại dương nào?
d Hoạt động (8’) - GV chia nhóm
- Y/c HS thảo luận nhóm: Dựa vào tranh ảnh chuẩn bị, kiến thức học để giới thiệu đại dương - Y/c HS bình chọn nhóm giới thiệu hay
2 Một số đặc điểm Đại Dương
- Ấn Độ Dương:
+ Độ rộng: 75 triệu km2
+ Độ sâuTB: 3936m + Độ sâu lớn nhất: 7455m
+ Xếp theo thứ tự là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương , Bắc Băng Dương
+ Độ sâu lớn thuộc TBDương 3 Thi kể đại dương
(35)- GV nhận xét, đánh giá 4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết kiến thức vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên đại dương + Chúng ta cần phải làm để bảo vệ mơi trường cho đại dương?
- Dặn dò: VN chuẩn bị sau Địa lý địa phương
-SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I MỤC TIÊU:
- Giáo viên nắm lại tình hình lớp tuần qua, từ đề biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm tuần qua - Học sinh tự nhận xét tuần
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II CHUẨN BỊ:
- Sổ theo dõi thi đua tổ III LÊN LỚP:
1 Đánh giá hoạt động tuần * Ưu điểm
… ……… ….………
……… ……… ………… ………
……… ……… ………
* Nhược điểm
… ……… ….………
……… ……… ………… ………
……… ……… ………
2 Một số phướng tuần tới - Đi học đầy đủ
- Duy trì tốt nếp ngồi học, ý 15’ truy hiệu
- Tiếp tục rèn chữ viết, rèn ngọng, đọc diễn cảm cho lớp Giúp đỡ HS chưa hoàn thành
(36)- Thực tốt luật ATGT, rèn đạo đức, thực tốt điều Bác dạy, sử dụng điện, nước tiết kiệm