Goïi 2 HS nhaéc laïi kieán thöùc caàn ghi nhôù trong baøi hoïc Keå laïi haønh ñoäng cuûa nhaân vaät. Goïi 1 HS TLCH: Trong caùc baøi hoïc tröôùc, em ñaõ bieát tính caùch cuûa[r]
(1)CHƯƠNG TRÌNH LỚP G NĂM HỌC 2010 – 2011
Tuần 2 : Từ ngày 06 đến 10/09/2010
Thứ ngày
Môn Tiết (CT)
Tên dạy
Hai 06/09
Đạo đức Trung thực học tập (tiết 2) Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) Toán Các số có chữ số
Khoa học Trao đổi chất người Chào cờ
Ba 07/09
Chính tả Mười năm cõng bạn học Toán Luyện tập
LT câu Mỏ rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết Địa lí Dãy Hồng Liên Sơn
Thể dục Quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh”
Tư 08/09
Tập đọc Truyện cổ nước Tốn Hàng lớp
Kể chuện Kể chuyện nghe, đọc TL văn Kể lại hành động nhân vật Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Năm
09/09
Toán So sánh số có nhiều chữ số LT câu Dấu hai chấm
Khoa học Các chất dinh dưỡng có thức ăn Mĩ thuật Vẽ mẫu hoa
Thể dục Động tác quay sau
Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Sáu
10/09
TL văn Tả loại hình nhân vật văn kể chuyện Toán 10 Triệu lớp triệu
Lịch sử Làm quen với đồ (tiếp theo) Âm nhạc Em u hồ bình
(2)TU ẦN 2
Thứ hai ngaøy 06 tháng 09 năm 2010
ĐẠO ĐỨC : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức học tiết 1.
- Hành vi: Nhận biết hành vi trung thực, đâu hành vi giả dối trong học tập.Biết hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối
- Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi học tập & thành thật trong học tập Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh veõ tình trg SGK (HĐ - tiết 1) - Giấy, bút cho nhóm (HĐ1 – tiết 2) - Bảng phụ, BT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1 KTBC: Vì cần phải trung thực học tập?
- GV nhận xét
2 Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng Hoạt động 1:
Kể tên việc làm – sai
- GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c HS trg nhóm nêu tên hành động trung thực, hành động không trung thực & liệt kê:
- HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại hành động GV: Y/c nhóm dán kết th/luận lên
bảng & y/c đ/diện nhóm tr/bày
- GV kết luận: Trong học tập, cần phải trung thực, thật để tiến & người yêu quý
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Đưa tình (BT3-SGK) lên bảng + Y/c nhóm th/luận nêu cách xử lí tình & giải thích lại chọn cách g/quyết
- GV: Mời đ/diện nhóm trả lời tình & y/c HS nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Cách xử lí nhóm thể trung thực hay khơng?
- Các nhóm dán kết
- HS nhận xét, bổ sung Nhắc lại
- Các nhóm th/luận để tìm cách lí cho tình & gthích lại g/quyết theo cách - Đ/diện nhóm trả lời
(3)- GV: Nhận xét, khen ngợi nhóm
Hoạt động : Đóng vai thể tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Y/c nhóm lựa chọn tình BT3, đóng vai thể tình & cách xử lí tình + Chọn HS làm giám khảo
+ Mời nhóm lên thể & y/c HS nhận xét
- Hỏi: Để trung thực học tập ta cần phải làm gì?
học tốt
T/h2: Báo lại đỉem để cô ghi lại
T/h3: Động viên bạn cố gắng làm & nói với bạn khg cho bạn chép
- HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai, tập luyện - HS: Đóng vai, giám khảo nhận xét
- HS: Trả lời - GV kết luận: Việc htập thực tiến
nếu em trung thực.’
Hoạt động 4: Tấm gương trung thực
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể gương trung thực mà em biết (hoặc em)
3,Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Thế trung thực âhọc tập? Vì phải trung thực trg htập?
- GV: + Dặn HS nhà học bài, th/h trung thực học tập & CB sau
+ Nhận xét tiết học
- HS: Nhắc lại
(4)TẬP ĐỌC(Tiết 3)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I
I MỤC TIÊU
- Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hê), phù hợp với lời nói suy nghĩ nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát)
- Hiểu số từ Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
- GDHS: biết tôn trọng đấu tranh bảo vệ lẽ phải II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ tập đọc
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ
Một HS đọc thuộc lịng Mẹ ốm trả lời câu hỏi nội dung
thô
Một HS đọc truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần đầu), nói ý nghĩa
truyện
GV nhận xét cho điểm
2 Bài mới:
a.Giới thiệu – ghi bảng b Luyện đọc
- Đọc đoạn
+ Yêu cầu HS đọc đoạn
+ HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3 lượt
+ Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm; nhắc em nghỉ sau cụm từ, đọc giọng câu hỏi, câu cảm
+ Sửa lỗi theo hướng dẫn GV
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
từ ngữ khó + HS đọc giải để hiểu nghĩa từ ngữ khó
- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc mẫu toàn lượt, thể
hiện giọng đọc xác định Mục tiêu
(5)c Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nào?
- Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhện núp kín hang đá với dáng vẻ
- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Dế Mèn làm cách để bọn nhện phải sợ?
- HS trả lời - HS đọc thầm đoạn trả lời câu
hỏi: Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải?
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, đáng xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng
+ Bọn nhện sau hành động nào?
+ Chúng sợ hãi, ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết dây tơ lối
- HS đọc đoạn 4, trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn
-HS trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn
Rút ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
Hs nêu ý nghóa
d.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS tiếp nối đọc
đoạn GV hướng dẫn để em có giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chyện, với tình cảm thái độ nhân vật
- HS tiếp nối đọc đoạn
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm
đoạn 2,
- GV đọc mẫu đoạn 2, - Nghe GV đọc
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đơi
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp - Tổ chức cho vài HS thi đọc diễn
cảm trước lớp - đến HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay
(6)- Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau
TOÁN: (Tiết 6) CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Ôn tập hàng liền kề: 10 đvị = chục, 10 chục = trăm, 10 trăm = nghìn, 10 nghìn = chục nghìn, 10 chục nghìn = trăm nghìn
- Biết đọc & viết số có đến chữ số - GDHS: vận dụng học vào thực tiễn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình b/diễn đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (SGK)
- Bảng hàng số có chữ số: HÀNG Trăm
nghìn
Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
1.KTBC:
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời kiểm tra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS
2 Bài mới:
*Giới thiệu – ghi bảng
*Ôn tập hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn:
- Y/c: HS q sát hvẽ SGK/8 & nêu mqhệ hàng liền kề:1 chục đvị? trăm chục?…
- Y/c HS: Viết số trăm nghìn
- Số 100 000 có chữ số, chữ số nào?
*Gthiệu số có chữ số:
- GV: Treo bảng hàng số có chữ số
a/ Giới thiệu số 432 516:
- GV: Có trăm nghìn? Có chục nghìn? Có nghìn? … Có đơn vị?
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn
- HS Nhắc lại đề
- HS: Qsát hình & TLCH: chục 10 đơn vị, trăm 10 chục, …
- 1HS viết bảng, lớp viết vào nháp
- Có chữ số, chữ số & chữ số đứng bên phải số
(7)- Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn
vị vào bảng số - HS: Có trăm nghìn, chụcnghìn, nghìn, trăm, chục, đvị
b/ Gthiệu cách viết số 432 516:
- GV: Dựa vào cách viết số có chữ số, viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị? - GV:Nxét & hỏi: Số 432 516 có chữ số?
- Khi viết số này, bắt đầu viết từ đâu?
- Kh/định: Đó cách viết số có chữ số Khi viết số có chữ số ta viết từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao dến hàng thấp
c/ Giới thiệu cách đọc số 431 516:
- Ai đọc số 432 516?
- GV: Kh/định lại cách đọc & hỏi: Cách đọc số 432513 & số 32 516 có giống & khác nhau?
- GV: Viết: 12 357&312 357; 81 759&381 759;
32 876&632 876 Y/c HS đọc
*Luyện tập-thực hành :
Bài 1: - GV: Gắn thẻ số, y/c HS đọc, nhận xét, sửa
Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm
- Gọi 2HS lên sửa: 1HS đọc số cho HS viết số
- Hỏi: Cấu tạo thập phân số baøi
Bài 3: - GV: Viết số BT & gọi HS đọc số
Bài 4: - GV: Tổ chức thi viết tả tốn: GV đọc số để HS viết số
- HS lên viết số theo y/c
- 2HS lên viết, lớp viết Bc:
432 516.
- Có chữ số
- Bđầu viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp
- 1-2HS đọc, lớp theo dõi - Đọc lại số 432 516
- Khác cách đọc phần nghìn: Số 432 516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, 32 516 có ba mươi hai nghìn, giống đọc từ hàng trăm đến hết
- HS đọc cặp số - 1HS lên đọc, viết số, lớp viết VBT:
313 241; 523 453.
- HS: Tự làm VBT, sau đổi chéo kiểm tra (có thể làm vào SGK)
- HS đọc số, HS đọc 3-4 số
(8)- GV: Sửa & y/c HS đổi chéo kiểm tra
3 Cuûng cố-dặn dò:
- GV: Tổng kết học & dặn HS: r Làm BT & CBB sau
làm VBT Y/c viết số theo thứ tự GV đọc
KHOA HỌC: ( Tiết 3) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I MỤC TIÊU
Sau học, HS biết :
Kể tên biểu bên ngồi q trình trao dổi chất
cơ quan thực q trình
Nêu vai trò quan tuần hịan q trình trao đổi chất
xảy bên thể.Trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hóa, hơ hấp tuần hịan, tiết việc thực trao đổi chất bên thể giũa thể với mơi trường
GDHS: có ý thức bảo vệ mơi trường,tự chăm sóc sức khoẻ cho thân
và cộng đồng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 8, SGK Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ :
GV goïi HS làm tập 1, / VBT Khoa học GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng Hoạt động : làm việc với phiếu học tập Bước :
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học
tập SGV trang 31 - HS làm việc với phiếu học tập Bước : Chữa tập lớp
- Gọi HS trình bày kết làm việc với
phiếu học tập trước lớp - Một vài HS trình bày kết làmviệc với phiếu học tập trước lớp - GV chữa
Bước : Thảo luận lớp
o GV hỏi: o Một số HS trả lời câu hỏi
(9)- Kể tên quan thực q trình đó? - Nêu vai trị quan tuần hồn việc thực q trình trao đổi chất diễn bên thể?
Kết luận
Hoạt động : tìm hiểu mối quan hệ giữa các quan việc thực trao đổi chất người
Bước : - Làm việc cặp đôi
- u cầu HS ghi từ cịn thiếu (theo hình
vẽ sgk) - ghi từ thiếu (chất dinhdưỡng ; ơ-xi ; khí các-bơ-níc ; ơ-xi chất dinh dưỡng ; khí các-bơ-níc chất thải ; chất thải)
Bước : Trình bày
- GV u cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV yêu cầu nhóm làm giám khảo để
chấm nội dung hình thức sơ đồ Bước 3: GV u cầu nhóm trình bày về mối quan hệ quan thể qua trình trao đổi chất thể với mơi trường
- Đại diện nhóm trình bày
Bước : Làm việc lớp
GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi SGV trang 34
Kết luận: - Nhờ có quan tuần hịan mà q trình trao đổi chất diễn bên trong thể thực hiện.
- Nếu quan hô hấp, tiết tuần hịan, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi chất ngừng thể sẽ chết 3.Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết
trong SGK - HS đọc
- GV nhận xét tiết học
(10)Thứ ba ngaøy 01 tháng 09 năm 2009.
THỂ DỤC: ( Tiết 3)
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH”
I / MỤC TIÊU :
- Củng cố nâng cao kĩ thuật : Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.Yêu cầu nhanh trật tự, động tác quay phải, quay trái kĩ thuật, đẹp lệnh
- Trò chơi “thi xếp hàng nhanh” - HS luyện tập tích cực
II / ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : GV chuẩn bị còi
III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG BAØI PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
I/ Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học
- Trị chơi “Tìm người huy”
- đứng chỗ vỗ tay hát
xxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxx X xxxxxxxxxxxxxxxxxxx
II/ phần bản : a)Đội hình đội ngũ
- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
b) Trị chơi vận động
- GV nêu tên trò chơi “Thi xếp hàng nhanh
- GV quan sát,nhận xét, biểu dương tổ thắng
Chia tổ ratập thi đua
X
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
X
x x x x x x x x x x x x
(11)III/ Phần kết thúc :
-Cho học sinh làm động tác thả lỏng
- GV lớp hệ thống
- GV nhận xét,đánh giá kết học giao tập nhà
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X
CHÍNH TẢ : ( Tiết 2) NGHE _ VIEÁT :
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC MỤC TIÊU
Nghe - viết xác, trình bày đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học
Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x,ăng/ăn.
GDHS: tính cẩn thận,kiên trì học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bài tập chép sẵn bảng lớpï
tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung tập 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Kiểm tra cũ :
HS viết bảng , HS viết bảng lớp từ ngữ sau : ngan, dàn hàng ngang, la bàn, hoa ban,…
GV nhận xét cho điểm
2 Bài mới:
*Giới thiệu – ghi bảng a.Hướng dẫn HS nghe viết :
- GV đọc đoạn văn cần viết tả
trong SGK lượt - Cả lớp theo dõi đọc thầm lạiđoạn văn cần viết lượt - Đoạn văn có câu? Chữ đầu
đoạn văn viết ? - HS trả lời - Trong đoạn văn có chữ
phải viết hoa? Vì sao? - HS trả lời - u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn
khi viết tả - HS tìm từ khó, dễ lẫn viếtchính tả: khúc khủy, gập ghềnh, liệt,4 ki-lô-mét,…
- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm
- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng
- GV đọc cho HS viết vào - HS viết vào
(12)soát lỗi theo lời đọc GV - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét
bài mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
- Các HS cịn lại tự chấm cho
b.Hướng dẫn làm tập tả : Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK
- Gọi HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - HS đọc đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi
- GV đính băng giấy ghi sẵn nội dung truyện vui lên bảng lớp
- Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng thi làm nhanh băng giấy sau đọc lại truyện nói tính khơi hài truyện vui, HS lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa kết luận bạn thắng
- Đọc lại lời giải chữa theo lời giải
Lời giải:
Lát sau – rằng – phải chăng – xin bà – băn khoăn – không sao! – để xem Bài 3
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm - HS lớp làm vào
- hs lên bảng chữa
- Nhận xét, chốt lại lời giải Lời giải: Dòng thơ : chữ trăng Dòng thơ : chữ trắêng 3 Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học Dặn HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho
- Dặn HS nhà tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s/x
(13)TOÁN: (Tiết 7) LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU : Giuùp HS:
- Củng cố đọc, viết số có chữ số - Nắm thứ tự số số có chữ số
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì,tự giác học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT - GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS
2) Dạy mới:
a*Giới thiệu – ghi bảng
b*Hướng dẫn luyện tập:
Baøi 1:
- GV: Treo Bp nội dung BT & y/c 1HS lên làm bài, lớp làm SGK
- GV: K/hợp hỏi miệng HS, y/c đọc & ph/tích số
Bài 2: Phần a)
- GV: Y/c 2HS cạnh đọc số trg cho nghe, sau gọi 4HS đọc trước lớp
- HS làm tiếp phần b)
- GV: Hỏi thêm chữ số hàng khác Vd: Chữ số hàng đơn vị số 65 243 chữ số nào?
Baøi 3:
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn
- HS đọc: Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy.
- HS: Th/h đọc số: 2 453, 65 243,
462 543, 53 620.
(14)- GV: Y/c HS tự viết số vào VBT - GV: Sửa & cho điểm HS Bài 4:
- GV: Y/c HS tự điền số vào dãy số, sau cho HS đọc dãy số trước lớp - GV: Cho HS nhận xét đặc điểm dãy số
3) Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết học, dặn : r Làm BT & CBB sau
- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT, sau đổi chéo kiểm tra kết
- HS laøm & nhận xét (Vd: a/ Dãy số tròn trăm nghìn b/… c/… d/…e/…)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 3)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU:
Hệ thống hố từ ngữ học thuộc chủ điểm "
Thương người thể thương thân" từ biết cách dùng từ ngữ
Mở rộng thêm vốn từ lòng nhân hậu, đoàn kết, luyện cách sử dụng
các từ ngữ câu
GDHS lòng nhân hậu
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ vẽ sẵn cột a,b,c,d BT1 Viết sẵn từ mẫu để HS điền tiếp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Kiểm tra cũ - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng : -Tiếng người gia đình mà phần vần: có âm: bà, ba, mẹ, cơ, chú…
có âm: bác, thím, cháu, … 2 Bài mới:
a.Giới thiệu –ghi bảng
- GV nêu mục đích, yêu cầu tieát
học. - Nghe GV giới thiệu b.Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: - HS đọc đề
-Yêu cầu HS nêu lại Tập đọc học
- Yêu cầu HS làm tập - GV hướng dẫn chữa
- HS nêu lại - HS làm - HS sốt lại Bài 2:
- Yêu cầu nhóm làm việc, dán kết lên bảng
(15)Baøi 3:
- Yêu cầu HS tự đặt câu với từ nhóm a, 1từ nhóm b
- GV chốt lại( SGK): Anh công nhân
Bà người nhân từ, độ lượng
- HS đọc đề
-HS tiếp nối đọc câu
- Trọng tài lớp nhận xét
Baøi4:
- Yêu cầu nóm cử đại diện nối nhau nói nội dung khuyên bảo từng câu
- HS đọc đề
- Các nhóm trao đổi lời khuyên câu tục ngữ
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.Tun dương, khen thưởng HS
(16)ĐỊA LÍ:( Tiết 2)
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU
- Chỉ vị trí dãy núi HLS lược đồ đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày só đặc điểm dãy núi HLS (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mô tả định núi Phan-xi-păng
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước VN
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên VN
- Tranh, ảnh dãy núi HLS đỉnh núi Phan-xi-păng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tốt môn ĐL
2 Bài mới:
* Giới thiệu – ghi bảng
HLS – dãy núi cao đồ sộ Việt Nam
* Hoạt động : Làm việc cá nhân cặp - GV vị trí dãy núi HLS đồ ĐL tự nhiên VN treo tường yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí dãy núi HLS H1 – SGK
- HS dựa vào lược đồ H1 mục – SGK trả lời câu hỏi – SGV/59
- HS vị trí dãy núi HLS mô tả dãy núi HLS đồ tự nhiên VN
- Vài HS lược đồ
(17)* Hoạt động : Thảo luận nhóm
HS nắm đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng - GV giao việc ( câu hỏi – SGV/59 )
2 Khí hậu lạnh quanh năm
* Hoạt động : làm việc lớp
HS nắm đặc điểm khí hậu dãy HLS nơi nghỉ mát Sa Pa
- Khí hậïu nơi cao HLS nào? - vị trí Sa Pa đồ địa lý tự nhiên VN?
- Các câu hỏi mục – SGK? -> HS đọc học SGK
- Thaûo luận nhóm
- 1,2 HS trả lời - Vài HS đồ - Trả lời
- Vài HS đọc 3/ Củng cố, dăn dò:
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu dãy HLS ?
- Bài sau : Một số dân tộc HLS
Thứ tư ngaøy 08 tháng 09 năm 2010
TẬP ĐỌC:( Tiết 4)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU:
- Thơ lục bát Đọc với giọng tự hào trầm lắng Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu
- Hiểu nghĩa số từ mới, hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thơng minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông
HTL baøi thô
- GDHS: Sống nhân hậu,biết yêu thương người,say mê truyện cổ Việt Nam
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ tập đọc
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU;
1 Kiểm tra cũ
Ba HS tiếp nối đọc đoạn Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần
tiếp theo) trả lời câu hỏi 1, SGK 2 Bài mới:
a.Giới thiệu – ghi bảng b.Luyện đọc
(18)+ Yêu cầu HS đọc khổ + HS tiếp nối đọc khổ thơ ; đọc 2-3 lượt
+ Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm, cách đọc cho em
+ Sửa lỗi phát âm , cách đọc theo hướng dẫn GV
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ khó
+ HS đọc giải để hiểu nghĩa từ ngữ khó
- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc mẫu toàn lượt, thể
hiện giọng đọc xác định Mục tiêu
- Theo dõi GV đọc mẫu c Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm hai khổ thơ đầu trả lời câu hỏi Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
- HS trả lời
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào? - Tấm Cám, Thị thơm giấu người thơm…/ Đẽo cày đường… - Tìm thêm truyện cổ khác thể
hiện nhân hậu người Việt Nam ta.?
- Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Thạch Sanh…
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối nhö
thế nào? - HS trả lời
Kết luận : Bài thơ ca ngợi kho tàng
truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông d Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL bài thơ
Gọi HS tiếp nối đọc
thơ GV khen ngợi HS đọc tốt, hướng dẫn để em đọc chưa tìm giọng đọc phù hợp với nội dung
- HS tiếp nối đọc thơ
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm khổ
(19)Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta
Yêu / dù cách xa tìm Ở hiền lại gặp hiền
Người ngay/ phật tiên độ trì.
- GV đọc diễn cảm khổ - Nghe GV đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ
thơ theo cặp - HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho vài HS thi đọc diễn
cảm trước lớp - đến HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay
Yêu cầu HS tự HTL thơ - HS tự HTL thơ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc
lòng khổ, thơ
- đến HS thi đọc 3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà HTL thơ chuẩn bị sau
TỐN : (Tiết 8) HÀNG VÀ LỚP I MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết lớp đvị gồm hàng: đvị, chục, trăm; lớp nghìn gồm hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Nhận biết vị trí chữ số theo hàng & lớp
- Nhận biết gtrị chữ số theo vị trí hàng, lớp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV vẽ sẵn bảng phần vdụ (để trống số các cột)
(20)1 KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT HS 2 Dạy mới:
a Giới thiệu –ghi bảng
b.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:
- Y/c: Nêu tên hàng học theo th/tự nhỏ-> lớn
- Gthiệu: Hàng, lớp
- Viết số 321 vào cột & y/c HS đọc - Tương tự với số: 654 000, 654 321 + Nêu chữ số hàng số 321 + Nêu chữ số hàng số 654 000, 654 321
* Luyện tập thực hành: Bài1:
+ Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai
+ Nêu chữ số hàng số 54 312
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- Nhắc lại - Lớp đơn vị gồm hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- HS: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…
- HS: TLCH
- Nêu yêu cầu
- 1HS lên bảng viết, lớp theo dõi, nhận xét (54 312)
(21)+ Số 54 312 có chữ số thuộc lớp nghìn? Bài 2a: Đọc cho HS viết số trg BT + Trg số 46 307, chữ số hàng, lớp nào?
+ Trg số 56 032, chữ số hàng nào, lớp nào? Bài 2b: Y/c HS đọc bảng th/kê trg BT
- Vieát 38 753
+ Số 38 753, chữ số thuộc hàng, lớp + Gía trị chữ số số 38 753
Bài 3: Viết 52 314 & hỏi: + 52 314 gồm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị?
+ Hãy viết số 52 314 thành tổng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị
Bài 4: - GV: Lần lượt đọc số cho HS viết - GV: Nhận xét & cho điểm HS
Bìa 5: - GV: Viết số 823 573 & y/c HS đọc số - Hỏi: Lớp nghìn số 823 573 gồm
chữ số nào? Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau
- Chữ số - Viết bảng
- Hàng trăm, lớp đơn vị - Hàng chục, lớp đơn vị - Đọc số
- Hàng trăm, lớp đơn vị - HS: 700
- 1HS làm bảng, lớp làm - Gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị
-1HS viết bảng, lớp viết vào 52 314=50 000+2 000+300+10+4 - 1HS làm bảng, lớp làm - HS: Đổi chéo kiểm tra - Đọc: Tám trăm hai mươi ba nghìn năm trăm bảy mươi ba
- Gồm chữ số: 8, 2,
(22)KỂ CHUYỆN: ( Tiết 2)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:
- Kể lại ngôn ngữ cách diễn đạt câu chuyện Nàng tiên ốc
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn
-GDHS: biết yêu thương , giúp đỡ người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ truyện SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cuõ
Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Sau nói
ý nghĩa câu chuyện 2 Bài mới:
a.Giới thiệu – ghi bảng b.Tìm hiểu câu chuyện
GV đọc diễn cảm thơ Nghe GV đọc
Yêu cầu HS đọc thơ HS tiếp nối đọc đoạn
thơ Sau HS đọc tồn
Yêu cầu HS lớp đọc thầm
đoạn thơ, trả lời câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung đoạn:
HS đọc thầm đoạn thơ trả
lời câu hỏi Đoạn 1:
- Bà lão nghèo làm nghề để sinh
sống? - Bà lão kiếm sống nghề mò cuabắt ốc
- Đoạn 2: Từ có Ốc, bà lão thấy nhà có lạ?
- Đi làm về, bà thấy nhà cửa quét sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ
Đoan 3:
- Khi rình xem, bà lão dã nhìn thấy
gì? - Bà thấy nàng tiên từ chumnước -Sau bà lão làm gì? - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, ơm lấy
nàng tiên
- Câu chuyện kết thúc nào? - Bà lão nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ thương hai mẹ
(23)về ý nghóa câu chuyện
Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện
bằng lời
- Thế kể kể lại câu chuyện
bằng lời em - Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe Kể lời em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại câu thơ
- GV gọi HS giỏi kể mẫu đoạn trước lớp, lời
- HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
Kể chuyện theo nhóm
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm em, em kể theo khổ thơ Sau em kể lại tồn thơ
- Tập kể theo nhóm, HS nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS thi kể khổ thơ - nhóm thi kể - Cho HS thi kể tồn thơ - HS thi kể - Yêu cầu HS kể chuyện xong,
phải nói ý nghóa câu chuyện - HS kể chuyện xong, nói ý nghóa củacâu chuyện - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt
nhất - Lớp nhận xét
Kết luận :
Câu chuyện nói tình thương yêu lẫn bà lão nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải yêu thương Ai sống nhân hậu, thương yêu người có sống hạnh phúc
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
(24)TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 3)
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU
Giúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vậât Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vậât
moät văn cụ thể
GDHS: Biết học tập đức tính tốt thơng qua tính cách nhân vật
truyeän
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết sẵn câu văn phần Luyện tập
Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn câu hỏi phần Nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ
HS1 lên bảng TLCH : Thế kể chuyện? ; HS2 nói Nhân vật trong truyện
GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS
2 Bài mới:
a.Giới thiệu – ghi bảng
- Nghe GV giới thiệu b.Hình thành khái niệm
* Phần Nhận xét
Yêu cầu 1
- Gọi HS đọc truyện Bài văn bị điểm
kém - HS giỏi tiếp nối đọc lầntoàn - GV đọc diễn cảm tồn
Yêu cầu 2, 3
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK
+ Gọi HS lên bảng thực thử
ý BT2.
+ HS giỏi lên bảng làm + GV nhận xét làm HS
- GV chia lớp thành nhóm ; phát cho nhóm tờ giấy khổ to ghi sẵn câu hỏi HS nhóm thi làm
(25)bài đúng, nhanh
- Yêu cầu nhóm dán mình
lên bảng.
- Nhóm trưởng mang dán đọc làm nhóm mình, nhóm khác bổ sung có ý kiến khác
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV : Chi tiết cậu bé khóc nghe
bạn hỏi không tả ba người khác thêm vào cuối truyện gây xúc động lịng ngườøi đọc tình u cha, lịng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu bé.
Yêu cầu 3 - Thứ tự kể hành động: a-b-c * Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- 2, HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ c Luyện tập
Baøi 1
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV giúp HS hiểu yêu cầu
baøi
- Từng cặp HS trao đổi GV phát
phiếu cho số cặp HS - Làm việc theo cặp - Gọi HS làm phiếu
trình bày kết làm - Những HS làm phiếu trìnhbày kết làm - GV nhận xét, kết luận
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý xếp lại hợp lí
- Một, hai HS kể lại câu chuyện
3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc thuộc nợi dung cần ghi nhớ Viết lại vào thứ tự câu chuỵen Chim Sẻ Chim Chích
(26)Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)
I.MỤC TIÊU :
- Hs biết đặc điểm cách sử dụng kim
- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kim, khâu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức:(1’)
2 KTBC : (5’)
- Em nêu số vật liệu cắt may mà em biết?
- Em nêu số dụng cụ cắt may mà em biết?
- GV nhận xét ghi điểm cho hs
3 Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu : tiết
Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kim
* Mục tiêu :biết đặc điểm cách sử dụng kim khâu * Cách tiến hành: sách hdgv/16,17
Hoạt động : Hs thực hành xâu vào kim, vê nút * Mục tiêu : thực hành nhanh, kỹ thuật * Cách tiến hành : theo nhóm
Hs lắng nghe
Hs trả lời thực hành
Hs thực hành
IV NHẬN XÉT:
- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh - Chuẩn bị sau:
- vải trắng 20cm x 30 cm - kéo cắt vải
(27)Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010
THỂ DỤC: ( Tiết 4)
ĐỘNG TÁC QUAY SAU –TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I / MỤC TIÊU :
- Củng cố nâng cao kĩ thuật : Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.Yêu cầu nhanh trật tự, động tác quay phải, quay trái kĩ thuật, đẹp lệnh
- Học kĩ thuật động tác quay sau Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- HS tích cực ,tự giác tập luyện
II / ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trị chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG BAØI PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
I/ Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học
- Trò chơi “Diệt vật có hại” - đứng chỗ vỗ tay hát
xxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxx X xxxxxxxxxxxxxxxxxxx
II/ phần bản :
a)Đội hình đội ngũ
- Oân quay phải, quay trái, - Học động tác quay sau
b) Trò chơi vận động
-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - GV quan sát,nhận xét, biểu dương tổ thắng
Chia tổ ratập thi đua
X
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X
Xxxxxxx
(28)III/ Phần kết thúc :
-HS hát hát vỗ tay theo nhịp
- GV củng cố – hệ thống kiến thức - GV nhận xét,đánh giá kết học giao tập nhà
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X
TOÁN : ( Tiết 9)
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết so sánh số có nhều chữ số cách so sánh số chữ số với nhau, so sánh chữ số hàng với
- Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ trg nhóm số có nhiều chữ số X/đ số bé nhất, số lớn có chữ số; số bé nhất, số lớn có chữ số
- GDHS: tính kiên trì ,tự giác học tập
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT HS
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS 2) Dạy mới :
a Giới thiệu –ghi bảng
b *Hdẫn so sánh số có nhiều chữ số:
* So sánh số có số chữ số khác nhau:
- GV: Viết số 99 578 & 100 000 Y/c HS so sánh
- Vì sao?
- Vậy, so sánh số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số có nhiều chữ số > & ngược lại
* So sánh số có số chữ số nhau:
- GV: Viết 693 251 & 693 500, y/c HS đọc &so sánh
- Y/c: Nêu cách so sánh - Hdẫn cách so sánh SGK: + Hãy so sánh số chữ số 693 251
với số chữ số của 693 500
+ Hãy so sánh chữ số hàng số với theo thứ tự từ trái sang phải
+ số hàng trăm nghìn ntn?
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn
- HS: Nhắc lại đề
- HS: 99 578 < 100 000
- 99 578 có chữ số, 100 000 có chữ số
- HS: Nhắc lại k/luận
- HS: Đọc số & nêu kết sosánh
- Cùng số có chữ số - HS: Th/h so sánh
(29)+ Ta so sánh tiếp đến hàng nào?
+ Hàng chục nghìn nhau, ta phải so sánh đến hàng gì?
+ Khi ta so sánh tiếp đến hàng nào?
- Vậy ta cần rút điều kết so sánh số này?
- Nêu kết so sánh theo cách khác?
- Vậy so sánh số có nhiều chữ số với nhau, ta làm ntn?
c*Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc đề. - Y/c HS tự làm
- Y/c HS: Nhận xét làm bảng - Y/c HS: G/thích cách điền dấu Bài 2: - Y/c HS đọc đề.
- Muốn tìm số lớn trg số cho ta phải làm gì?
- Y/c HS tự làm
- Hỏi: Số số lớn số này? Vì sao?
- GV: Nhận xét & cho điểm HS Bài 3: - BT y/c cta làm gì?
- Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Y/c HS tự so sánh & xếp số - Vì xếp vậy? Bài 4: - Y/c HS mở SGK & đọc đề. - Y/c HS suy nghĩ & làm vào BT
- Số có chữ số lớn số nào? Vì sao? - Số có chữ số bé số nào? Vì sao? - Số có chữ số lớn số nào? Vì sao? - Số có chữ số bé số nào? Vì sao? - Tìm số lớn nhất, bé có chữ số?
3.Củng cố-dặn doø:
- GV: T/kết học, dặn : r Làm BT & CBB sau
- Hàng nghìn: 3 - Hàng trăm, được: 2<5
- 693 251 < 693 500
- 693 500 > 693 251
- HS: + So sánh số chữ số số với nhau, số có nhiều chữ số số lớn & ngược lại
+ số có số chữ số ta so sánh cặp chữ số hàng với nhau, từ trái sang phải Nếu chữ số lớn số tương ứng lớn hơn, chúng ta so sánh đến cặp chữ số hàng
- HS: Đọc y/c BT
- 2HS lên bảng làm, HS cột, lớp làm VBT
- HS: Nhận xét - HS: Nêu y/c BT
- Phải so sánh số với
- HS: Chép số vào VBT & khoanh tròn số lớn
- Gthích số 902 211 số lớn
- HS: Đọc y/c BT
- Phải so sánh số với - 1HS lên ghi, lớp làm VBT
- HS: Giải thích cách so sánh & xếp
- HS: Đọc y/c BT - Cả lớp làm BT
- Là số 999, tcả số có chữ số khác nhỏ 999
(30)LUYỆN TỪ VAØ CÂU: ( Tiết 4)
DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU:
Biết tác dụng dấu hai chấm câu, báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước
Biết dùng dấu hai chấm viết bàivăn GDHS: Sử dụng dấu câu phù hợp ,chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ vẽ sẵn nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ :
- KT :"Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoànkết" + HS làm BT2
+4 HS đặt câu với từ nhóm a, câu với 1từ nhóm b - GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a.Giới thiệu –ghi bảng
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu b.Hình thành khái niệm.
*, Phần Nhận xét:
- Gv nêu u cầu HS đọc câu văn,
câu thơ, nhận xét tác dụng dấu hai chấm - HS tiếp nối đọc theo yêucầu GV Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói
của Bác Hồ Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu phận sau la ølời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà, sân quét sạch,…
*Ghi nhớ: - HS đọc thầm phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS mở sách đọc ghi nhớ - 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ c.Luyện tập
Bài 1: Cho HS đọc nội dung bài -2HS đọc nội dung bài(mỗi em đọc ý)
- GV nêu yêu cầu HS trao đổi tác dụng dấu hai chấm
- HS phát biểu - Gọi đại diện HS sửa
+Câu a: Dấu hai chấm thứ (phối hợp với dấu gạch đầu dịng) có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật "tơi" (người cha)
Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau câu hỏi
- HS làm
(31)cô giáo
+ Câu b: Dấu hai chấm co ùtác dụng giải thích cho phận đứng trước Phần sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp đất nước là cảnh
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề, lớp đọc thầm - Gv nhắc HS nội dung cần ghi nhớ: - HS cảlớp thực hành viết đoạn văn
vào + Để báo hiệu lời nói nhân vật, dùng
dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng ( la ølời đối thoại)
+ Trường hợp cần giải thích dùng dấu hai chấm
- Mốt số HS đọc đoạn viết trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp
- Gv nhận xét - Cả lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Dấu chấm khác dấu chấm chỗ nào?
- Về nhà tìm tập đọc trường hợp dùng dấu hai chấm giải thích tác dụng
- Nhận xét tiết học Tuyên dương HS
(32)KHOA HỌC: ( Tiết 4)
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN. VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I MỤC TIÊU:
Sau học, HS :
Sắp xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động
vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có thức ăn
Nói tên vai trò thức ăn chứa chất bột đường Nhận nguồn gốc
của thức ăn chứa chất bột đường
HS biết ăn uông đủ chất ,vệ sinh để bảo vệ sức khoẻ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 10, 11 SGK Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:)
1.Kiểm tra cũ
GV gọi HS làm tập 1, / (VBT) GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu –ghi bảng Hoạt động : tập phân loại thức ăn
Bước :
- GV yêu cầu nhóm HS mở SGK trả lời câu hỏi SGK trang 10
- HS ngồi cạnh nói với tên thức ăn đồ uống mà thân em thường dùng ngày
- Tiếp theo, HS quan sát hình trang 10 với bạn hoàn thành bảng SGV trang 35
- HS quan sát hình trang 10 với bạn hoàn thành bảng
Bước : Lảm việc lớp
- Gọi HS trình bày kết làm việc nhóm trước lớp
- Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp
Kết luận: Người ta phân loại thức ăn theo cách sau:
(33)Hoạt động : tìm hiểu vai trị chất bột đường
Bước : Làm việc với SGK theo cặp - GV u cầu HS quan sát hình trang11 nói với tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường vai trò chất bột đường
- Tiến hành thảo luận theo cặp đôi
Bước : Làm việc lớp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi GSV trang 37
- HS trả lời câu hỏi
Kết luận: Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho cơ thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì, số loại củ khoai sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loaị này.
Hoạt động : xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều bột đường
Bước :
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập SGV trang 38
- HS làm việc với phiếu học tập Bước : Chữa tập lớp
- Gọi HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp
- Một số HS trình bày, HS khác bổ sung bạn làm sai
Củng cố dặn doø:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- HS đọc - GV nhận xét tiết học
(34)TAÄP LÀM VĂN: ( Tiết 3)
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU
Giúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vậât Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vậât
moät văn cụ thể
GDHS: Biết học tập đức tính tốt thơng qua tính cách nhân vật
truyeän
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết sẵn câu văn phần Luyện tập
Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn câu hỏi phần Nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ
HS1 lên bảng TLCH : Thế kể chuyện? ; HS2 nói Nhân vật trong truyện
GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS
2 Bài mới:
a.Giới thiệu – ghi bảng
- Nghe GV giới thiệu b.Hình thành khái niệm
* Phần Nhận xét
Yêu cầu 1
- Gọi HS đọc truyện Bài văn bị điểm
kém - HS giỏi tiếp nối đọc lầntoàn - GV đọc diễn cảm tồn
Yêu cầu 2, 3
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK
+ Gọi HS lên bảng thực thử
ý BT2.
+ HS giỏi lên bảng làm + GV nhận xét làm HS
- GV chia lớp thành nhóm ; phát cho nhóm tờ giấy khổ to ghi sẵn câu hỏi HS nhóm thi làm đúng, nhanh
- HS tự làm nhóm
- Yêu cầu nhóm dán mình
lên bảng.
(35)khác bổ sung có ý kiến khác
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV : Chi tiết cậu bé khóc nghe
bạn hỏi không tả ba người khác thêm vào cuối truyện gây xúc động lịng ngườøi đọc tình u cha, lịng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu bé.
Yêu cầu 3 - Thứ tự kể hành động: a-b-c * Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
SGK - 2, HS đọc phần ghi nhớ trongSGK - GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ
c Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV giúp HS hiểu yêu cầu
baøi
- Từng cặp HS trao đổi GV phát
phiếu cho số cặp HS - Làm việc theo cặp - Gọi HS làm phiếu
trình bày kết làm - Những HS làm phiếu trìnhbày kết làm - GV nhận xét, kết luận
- Goïi HS kể lại câu chuyện theo dàn
ý xếp lại hợp lí - Một, hai HS kể lại câu chuyện
3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc thuộc nợi dung cần ghi nhớ Viết lại vào thứ tự câu chuỵen Chim Sẻ Chim Chích
(36)
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:
HS hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật
cần thiết để thể tính cách nhân vật
Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý
nghĩa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện Bứơc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện
HS biết vận dụng để làm tốt văn miêu tả
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần Nhận xét) Một số tờ phiếu viết đoạn văn Vũ Cao
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ :
Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ học Kể lại hành động của nhân vật
Gọi HS TLCH: Trong học trước, em biết tính cách
nhân vật thường biểu qua phương diện nào?
GV nhậïn xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
Giới thiệu – ghi bảng
a.Hình thành khái niệm * Phần Nhận xét
- Gọi HS đọc BT 1, 2, - HS tiếp nối đọc BT 1, 2, - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm phiếu riêng
GV phát, HS lớp làm vào - Những HS làm phiếu dán
lên bảng lớp - Dán lên bảng lớp, trình bày kếtquả - Nhận xét, chốt lại lời giải
Ý 1: Chị Nhà Trị có đặc điểm ngoại sau:
- Cả lớp theo dõi tự chữa theo lời giải
- Sức vóc Gầy yếu, bự phấn lột
- Cánh Mỏng bướm non ; ngắn ; yếu, chưa quem mở -Trang
phục Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
Ý2 : Ngoại hình chị Nhà Trị thể tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiếp, đáng thương, dễ bị bắt nạt ăn hiếp
Phần Ghi nhớ
(37)- GV nêu ví dụ để HS hiểu rõ nội dung phần ghi nhớ
Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK
- Yêu cầu HS tự làm - HS làm vào vở, HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt lại lời giải
- Cả lớp theo dõi tự chữa củamình theo lời giải đúng.
Baøi 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV nhắc HS:
+ Có thể kể đoạn, kết hợp tả bà lão nàng tiên, không thiết phải kể toàn câu chuyện
+ Quan sát tranh minh họa truyện thơ
Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão nàng tiên
- Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe - Làm việc theo cặp
- Gọi HS thi kể trước lớp - Một số HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét cách kể HS có với u cầu
3.Củng cố, dặn dò
- GV hỏi: Muốn tả ngoại hình nhân
vật, cần ý tả gì? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ
TỐN: ( Tiết 10) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết lớp triệu gồm hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
- Biết đọc, viết số tròn triệu.Củng cố lớp đvị, lớp nghìn, thứ tự số có nhiều chữ số, gtrị chữ số theo hàng
(38)Đọc số
Viết số
LỚP TRIỆU LỚP NGHÌN LỚP ĐƠN VỊ
Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS
2) Dạy-bài mới :Giới thiệu bài-ghi bảng *Gthiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:
- Hỏi: Hãy kể hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
- Hãy kể tên lớp học
- Y/c: Cả lớp viết số theo lời đọc: trăm, nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn 10 trăm nghìn
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét làm bạn
HS: Nhắc lại đề
- Hàng đơnchục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Lớp đvị, lớp nghìn
- Gthiệu: 10 trăm nghìn cịn gọi triệu
- Hỏi: triệu trăm nghìn?
- 1HS lên viết, lớp viết vào nháp:
100, 1000, 10 000, 100 000, 000 000 - triệu 10 trăm nghìn
- Có chữ số: chữ số 1 & chữ số 0 đứng bên phải số 1 – 1HS lên viết
- Có chữ số: chữ số 1 & chữ số 0 đứng bên phải số 1
- Số triệu có chữ số, ~ chữ số nào?
- Ai viết số 10 triệu?
- Số 10 triệu có chữ số, ~ chữ số nào?
- Gthiệu: 10 triệu gọi chục triệu
- Ai viết số 10 chục triệu?
- Gthiệu: 10 chục triệu gọi 100 triệu
- trăm triệu có chữ số, ~ chữ số nào?
- HS lên viết: 100 000 000.
- Lớp đọc số trăm triệu
- Có chữ số: chữ số 1 & chữ số 0 đứng bên phải số 1
(39)- Gthiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu
- Lớp triệu gồm hàng, ~ hàng nào?
- Kể tên hàng, lớp học?
*Các số tròn triệu từ 000 000 đến 10 000 000 (BT1):
- Hỏi: triệu thêm triệu triệu? - triệu thêm triệu triệu?
- Y/c HS: Đếm thêm triệu từ 1triệu đến 10 triệu
- Ai viết số trên?
- GV: Chỉ số khg theo thứ tự cho HS đọc
* Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000 (BT2):
- chục triệu, thêm chục triệu bn chục triệu?
- chục triệu, thêm chục triệu bn chục triệu?
- Hãy đếm thêm chục triệu từ chục triệu đến 10 chục triệu
- chục triệu gọi gì? - chục triệu gọi gì?
- Hãy đọc số từ chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác
- Ai viết số từ 10 triệu đến 100 triệu
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc lại số
*Luyện tập-thực hành:
Bài 3: - Y/c HS tự đọc & viết số BT y/c. - Y/c 2HS lên vào số viết, đọc số & nêu số chữ số có trg số
- GV: Nxét & cho điểm HS Bài 4: - BT y/c cta làm gì?
- Ai viết số ba trăm mười hai triệu?
- Nêu chữ số hàng số 312 000
- Laø triệu - Là triệu
- HS: Đếm theo y/c
- 1HS lên viết, lớp viết vào nháp - Đọc theo y/c GV
- Là chục triệu - Là chục triệu - HS: đếm theo y/c -
- Là 10 triệu
- HS: Đọc: mười triệu, 20 triệu…
- 1HS: Lên viết, lớp viết vào nháp
- 2HS lên viết, em cột, lớp làm VBT - HS th/h theo y/c
- HS: theo doõi, nxét
- HS: Đọc thầm để tìm hiểu đề - 1HS lên viết, lớp viết vào nháp:
312 000 000
(40)000?
- GV: Y/c HS tự làm tiếp phần lại BT
3) Củng cố-dặn do ø:
- GV: T/kết học, dặn : r Làm BT & CBB sau
ĐỊA LÍ:( Tiết 2) DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU
- Chỉ vị trí dãy núi HLS lược đồ đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày só đặc điểm dãy núi HLS (vị trí, địa hình, khí hậu) - Mô tả định núi Phan-xi-păng
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước VN
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên VN
- Tranh, ảnh dãy núi HLS đỉnh núi Phan-xi-păng III ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tót mơn ĐL
2 Bài mới:
* Giới thiệu – ghi bảng
HLS – dãy núi cao đồ sộ Việt Nam
* Hoạt động : Làm việc cá nhân cặp - GV vị trí dãy núi HLS đồ ĐL tự nhiên VN treo tường yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí dãy núi HLS H1 – SGK
- HS dựa vào lược đồ H1 mục – SGK trả lời câu hỏi – SGV/59
- HS vị trí dãy núi HLS mơ tả dãy núi HLS đồ tự nhiên VN
* Hoạt động : Thảo luận nhóm
HS nắm đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng - GV giao việc ( câu hỏi – SGV/59 )
2 Khí hậu lạnh quanh năm
* Hoạt động : làm việc lớp
- Vài HS lược đồ
- Làm việc theo cặp - Vài HS đồ
(41)HS nắm đặc điểm khí hậu dãy HLS nơi nghỉ mát Sa Pa
- Khí hậïu nơi cao HLS nào? - vị trí Sa Pa đồ địa lý tự nhiên VN?
- Các câu hỏi mục – SGK? -> HS đọc học SGK
- 1,2 HS trả lời - Vài HS đồ - Trả lời
- Vài HS đọc
3/ Củng cố, dăn dò:
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu dãy HLS ?
- Bài sau : Một số dân tộc HLS
(42)-Thứ năm ngaøy 03 tháng 09 năm 2009.
THỂ DỤC: ( Tiết 4)
ĐỘNG TÁC QUAY SAU –TRÒ CHƠI”NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I / MỤC TIÊU :
- Củng cố nâng cao kĩ thuật : Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.Yêu cầu nhanh trật tự, động tác quay phải, quay trái kĩ thuật, đẹp lệnh
- Học kĩ thuật động tác quay sau Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- HS tích cực ,tự giác tập luyện
II / ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an tồn tập luyện
- Phương tiện : GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trò chơi
III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG BAØI PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
I/ Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học
- Trò chơi “Diệt vật có hại” - đứng chỗ vỗ tay hát
xxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxx X xxxxxxxxxxxxxxxxxxx
II/ phần bản : a)Đội hình đội ngũ
- Oân quay phải, quay trái,
- Học động tác quay sau b) Trò chơi vận động
-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- GV quan sát,nhận xét, biểu dương tổ thắng
Chia tổ ratập thi đua
X
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxx
X
(43)Xxxxxxx
III/ Phần kết thúc :
-HS hát hát vỗ tay theo nhòp
- GV lớp hệ thống
- GV nhận xét,đánh giá kết học giao tập nhà
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxx
X TOÁN : ( Tiết 9) SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
III. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết so sánh số có nhều chữ số cách so sánh số chữ số với nhau, so sánh chữ số hàng với - Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ trg nhóm số có nhiều chữ số X/đ
được số bé nhất, số lớn có chữ số; số bé nhất, số lớn có chữ số
- GDHS: tính kiên trì ,tự giác học tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
3) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT HS
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS
4) Dạy mới :
a Giới thiệu –ghi bảng
b *Hdẫn so sánh số có nhiều chữ số: * So sánh số có số chữ số khác nhau:
- GV: Viết số 99 578 & 100 000 Y/c HS so sánh
- Vì sao?
- Vậy, so sánh số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số có nhiều chữ số > & ngược lại
* So sánh số có số chữ số nhau:
- GV: Viết 693 251 & 693 500, y/c HS đọc &so sánh
- 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn
- HS: Nhắc lại đề - HS: 99 578 < 100 000
- 99 578 có chữ số, 100 000 có chữ số
- HS: Nhắc lại k/luận
(44)- Y/c: Nêu cách so sánh
- Hdẫn cách so sánh SGK:
+ Hãy so sánh số chữ số 693 251 với số 693 500
+ Hãy so sánh chữ số hàng số với theo thứ tự từ trái sang phải + số hàng trăm nghìn ntn?
+ Ta so sánh tiếp đến hàng nào?
+ Hàng chục nghìn nhau, ta phải so sánh đến hàng gì?
+ Khi ta so sánh tiếp đến hàng nào? - Vậy ta cần rút điều kết so sánh số này?
- Ai nêu kết so sánh theo cách khác?
- Vậy so sánh số có nhiều chữ số với nhau, ta làm ntn?
c*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Y/c HS đọc đề. - Y/c HS tự làm
- Y/c HS: Nhận xét làm bảng - Y/c HS: G/thích cách điền dấu Bài 2: - Y/c HS đọc đề.
- Muốn tìm số lớn trg số cho ta phải làm gì?
- Y/c HS tự làm
- Hỏi: Số số lớn số này? Vì sao?
- GV: Nhận xét & cho điểm HS Bài 3: - BT y/c cta làm gì?
- Để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Y/c HS tự so sánh & xếp số
- Cùng số có chữ số - HS: Th/h só sánh
- Cùng có hàng trăm nghìn 6 - Hàng chục nghìn: 9 - Hàng nghìn: 3 - Hàng trăm, được: 2<5 - 693 251 < 693 500
- 693 500 > 693 251
- HS: + So sánh số chữ số số với nhau, số có nhiều chữ số số lớn & ngược lại
+ số có số chữ số ta so sánh cặp chữ số hàng với nhau, từ trái sang phải Nếu chữ số lớn số tương ứng lớn hơn, chúng ta so sánh đến cặp chữ số hàng
- HS: Đọc y/c BT
- 2HS lên bảng làm, HS cột, lớp làm VBT
- HS: Nhận xét
- HS: Nêu y/c cuûa BT
- Phải so sánh số với - HS: Chép số vào VBT & khoanh trịn số lớn
- Gthích số 902 211 số lớn
- HS: Đọc y/c BT
(45)- Vì xếp vậy? Bài 4: - Y/c HS mở SGK & đọc đề. - Y/c HS suy nghĩ & làm vào BT
- Số có chữ số lớn số nào? Vì sao?
- Số có chữ số bé số nào? Vì sao?
- Số có chữ số lớn số nào? Vì sao?
- Số có chữ số bé số nào? Vì sao?
- Tìm số lớn nhất, bé có chữ số?
3.Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết học, dặn : r Làm BT & CBB sau
- 1HS lên ghi, lớp làm VBT - HS: Giải thích cách so sánh & xếp
- HS: Đọc y/c BT - Cả lớp làm BT
- Là số 999, tcả số có chữ số khác nhỏ 999
- Là 100, vì… - Là 999 999, vì… - Là 100 000, vì… - HS: TLCH
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 4)
DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU:
Biết tác dụng dấu hai chấm câu, báo hiệu phận đứng
sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước
Biết dùng dấu hai chấm viết bàivăn GDHS: Sử dụng dấu câu phù hợp ,chính xác
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ vẽ sẵn nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ :
- KT :"Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoànkết" + HS làm BT2
+4 HS đặt câu với từ nhóm a, câu với 1từ nhóm b - GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
a.Giới thiệu –ghi bảng
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết
học - Nghe GV giới thiệu
(46)*, Phần Nhận xét:
- Gv nêu u cầu HS đọc câu văn, câu thơ, nhận xét tác dụng dấu hai chấm
- HS tiếp nối đọc theo yêu cầu GV
Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ.Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu phận sau la ølời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà, sân quét sạch,…
*Ghi nhớ: - HS đọc thầm phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS mở sách đọc ghi nhớ - 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ c.Luyện tập
Bài 1: Cho HS đọc nội dung bài -2HS đọc nội dung bài(mỗi em đọc ý)
- GV nêu yêu cầu HS trao đổi tác
dụng dấu hai chấm - HS phát biểu - Gọi đại diện HS sửa bài
+Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật "tơi" (người cha).
Dấu hai chấmthứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau câu hỏi cô giáo.
+ Câu b: Dấu hai chấm cótác dụng giải thích cho bo äphận đứng trước Phần sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp đất nước là những cảnh gì.
- HS làm
- HS chữa tập (nếu sai)
(47)- Gv nhắc HS nội dung cần ghi nhớ: - HS cảlớp thực hành viết đoạn văn vào
+ Để báo hiệu lời nói nhân vật, dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng ( la ølời đối thoại) + Trường hợp cần giải thích dùngdấu hai chấm
- Mốt số HS đọc đoạn viết trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp
- Gv nhận xét - Cả lớp nhận xét
3.Cuûng cố, dặn dò
- Dấu chấm khác dấu chấm chỗ nào?
- Về nhà tìm tập đọc trường hợp dùng dấu hai chấm giải thích tác dụng
- Nhận xét tiết học Tuyên dương HS - Dặn dò HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau: "Từ đơn từ phức"
TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 3)
KỂ LẠI HAØNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU
Giúp HS biết: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vậât Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xây dựng nhân vậât
một văn cụ thể
GDHS: Biết học tập đức tính tốt thơng qua tính cách nhân vật
truyện
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết sẵn câu văn phần Luyện tập
Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn câu hỏi phần Nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Kiểm tra cũ
HS1 lên bảng TLCH : Thế kể chuyện? ; HS2 nói Nhân vật trong truyện
(48)2 Bài mới:
a.Giới thiệu – ghi bảng
- Nghe GV giới thiệu b.Hình thành khái niệm
* Phần Nhận xét
Yêu cầu 1
- Gọi HS đọc truyện Bài văn bị điểm kém
- HS giỏi tiếp nối đọc lần toàn
- GV đọc diễn cảm tồn
Yêu cầu 2, 3
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK
+ Gọi HS lên bảng thực thử
ý BT2.
+ HS giỏi lên bảng làm + GV nhận xét làm HS
- GV chia lớp thành nhóm ; phát cho nhóm tờ giấy khổ to ghi sẵn câu hỏi HS nhóm thi làm đúng, nhanh
- HS tự làm nhóm
- Yêu cầu nhóm dán mình
lên bảng.
- Nhóm trưởng mang dán đọc làm nhóm mình, nhóm khác bổ sung có ý kiến khác
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV : Chi tiết cậu bé khóc nghe
bạn hỏi không tả ba người khác thêm vào cuối truyện gây xúc động lịng ngườøi đọc tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi cha cậu bé.
Yêu cầu 3 - Thứ tự kể hành động: a-b-c * Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- 2, HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV giải thích rõ nội dung ghi nhớ c Luyện tập
Baøi 1
(49)- GV giúp HS hiểu yêu cầu
- Từng cặp HS trao đổi GV phát phiếu cho số cặp HS
- Làm việc theo cặp - Gọi HS làm phiếu
trình bày kết làm
- Những HS làm phiếu trình bày kết làm
- GV nhận xét, kết luận
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn
ý xếp lại hợp lí - Một, hai HS kể lại câu chuyện
3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc thuộc nợi dung cần ghi nhớ Viết lại vào thứ tự câu chuỵen Chim Sẻ Chim Chích
(50)Thứ sáu ngáy 10 tháng 09 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 4)
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:
HS hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật
cần thiết để thể tính cách nhân vật
Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý
nghĩa truyện đọc truyện, tìm hiểu truyện Bứơc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện
HS biết vận dụng để làm tốt văn miêu tả
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 (phần Nhận xét) Một số tờ phiếu viết đoạn văn Vũ Cao
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra cũ :
Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ học Kể lại hành động của nhân vật
Gọi HS TLCH: Trong học trước, em biết tính cách
nhân vật thường biểu qua phương diện nào?
GV nhậïn xét, cho điểm HS
2.Bài mới:
Giới thiệu – ghi bảng
a.Hình thành khái niệm * Phần Nhận xét
- Gọi HS đọc BT 1, 2, - HS tiếp nối đọc BT 1, 2,
- Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm phiếu riêng GV phát, HS lớp làm vào
- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp
- Dán lên bảng lớp, trình bày kết
- Nhận xét, chốt lại lời giải
Ý 1: Chị Nhà Trị có đặc điểm ngoại sau:
(51)- Sức vóc Gầy yếu, bự phấn lột
- Cánh Mỏng bướm non ; ngắn ; yếu, chưa quen mở
-Trang
phuïc Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
Ý2 : Ngoại hình chị Nhà Trị thể tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiếp, đáng thương, dễ bị bắt nạt ăn hiếp
Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - 3, HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV nêu ví dụ để HS hiểu rõ nội dung phần ghi nhớ
Luyeän tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm - HS làm vào vở, HS lên
bảng làm - Nhận xét, chốt lại lời giải
- Cả lớp theo dõi tự chữa bàicủa theo lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV nhắc HS:
+ Có thể kể đoạn, kết hợp tả bà lão nàng tiên, khơng thiết phải kể tồn câu chuyện
+ Quan sát tranh minh họa truyện thơ
Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão nàng tiên
- Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe - Làm việc theo cặp
- Gọi HS thi kể trước lớp - Một số HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét cách kể HS có với u cầu
3.Củng cố, dặn dò
- GV hỏi: Muốn tả ngoại hình nhân
vật, cần ý tả gì? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học
(52)TOÁN: ( Tiết 10) TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết lớp triệu gồm hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
- Biết đọc, viết số tròn triệu.Củng cố lớp đvị, lớp nghìn, thứ tự số có nhiều chữ số, gtrị chữ số theo hàng
- GDHS: say mê học toán,biết vận học vào thực tiễn II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng lớp, hàng kẻ sẵn Bp: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
1 KTBC: 2.Dạy-bài mới:
Giới thiệu bài-ghi bảng
*Gthiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:
- Hỏi: Hãy kể hàng học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
- Hãy kể tên lớp học - Y/c: Cả lớp viết số theo lời đọc: trăm, nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn 10 trăm nghìn
** Gthiệu: 10 trăm nghìn cịn gọi triệu
- triệu trăm nghìn? - Số triệu có chữ số, ~ chữ số nào?
** Gthiệu: 10 triệu gọi chục triệu
- Viết số 10 triệu?
- Số 10 triệu có chữ số, ~ chữ số nào?
** Gthiệu: 10 chục triệu gọi 100 triệu
- trăm triệu có chữ số, ~ chữ số nào?
*** Gthiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu
- Lớp triệu gồm hàng,
- 3HS lên bảng làm HS: Nhắc lại đề
- Hàng đơnchục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
- Lớp đvị, lớp nghìn
- 1HS viết bảng lớp viết vào nháp:
100, 1000, 10 000, 100 000, 000 000 - triệu 10 trăm nghìn
- Có chữ số: chữ số 1 & chữ số
0 đứng bên phải số 1 – 1HS lên viết : 000 000
- Vieát bảng : 10 000 000
- Có chữ số: chữ số 1 & chữ số
0 đứng bên phải số 1
- HS lên viết: 100 000 000
- Có chữ số: chữ số 1 & chữ số
0 đứng bên phải số 1
- Lớp đọc số trăm triệu
(53)laø ~ haøng naøo?
- Kể tên hàng, lớp học
*Các số tròn triệu từ 000 000 đến 10 000 000 (BT1):
- Hỏi: triệu thêm triệu triệu?
- GV: Chỉ số khg theo thứ tự cho HS đọc
* Các số tròn chục triệu
từ 10 000 000 đến 100 000 000
- chục triệu, thêm chục triệu bn chục trieäu?
- Hãy đếm thêm chục triệu từ chục triệu đến 10 chục triệu - chục triệu cịn gọi gì? - Hãy đọc số từ chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác
*Luyện tập-thực hành:
Bài 3: - Y/c HS tự đọc & viết số BT y/c
- Y/c 2HS lên vào số viết, đọc số & nêu số chữ số có trg số - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 4: - BT y/c cta làm gì? - Ai viết số ba trăm mười hai triệu?
- Nêu chữ số hàng số 312 000 000?
- GV: Y/c HS tự làm tiếp phần lại BT
4) Củng cố-dặn do ø:
- GV: T/kết học, dặn : r Làm BT & CBB sau
triệu, hàng trăm triệu
- Lớp triệu gồm hàng trăm triệu, chục triệu, hàng triệu Lớp nghìn gồm hàng trăm nghìn, chục nghìn, hàng nghìn Lớp đơn vị gồm hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
- Là triệu
- Đếm thêm từ 1triệu đến 10 triệu - Viết :1 000 000, ……… , 10 000 000
- Là chục triệu - HS: đếm theo y/c - Là 10 triệu
- Đọc: mười triệu, 20 triệu… 100 triệu
- Viết 10 000 000,…………., 100 000 000 - 2HS lên viết, em cột, lớp làm VBT
- HS th/h theo y/c - HS: theo dõi, nxét
HS: Đọc thầm để tìm hiểu đề
- 1HS lên viết, lớp viết vào nháp:
312 000 000
- Số hàng trăm triệu, số hàng chục triệu,……
(54)LỊCH SỬ: ( Tiết 2) LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS biết:
-Trình tự bước sử dụng đồ
-Xác định hướng (Bắc, Nam, Đơng, Tây) đồ theo quy ước Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng giải đồ
- GDHS: Vận dụng hiểu biết đồ để học tốt môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
-Bản đồ hành Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 KTBC: KT nội dung t2 ( làm quen với đồ) 2.Bài mới:
a Giới thiệu – ghi bảng
b.Cách sử dụng đồ
Hoạt động 1:Làm việc lớp
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trước, trả lời câu hỏi sau:
+Tên đồ cho ta biết điều gì?
+Dựa vào bảng giải hình (bài 2) để đọc kí hiệu số đối tượng địa lí
+Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với nước láng giềng hình (bài 2) giải thích lại biết biên giới quốc gia?
+ Tên đồ cho ta biết tên khu vực thông tin chủ yếu khu vực đồ
-Căn vào kí hiệu bảng giải
GV gọi HS đường biên giới phần đất liền Việt Nam đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo bảng
GV kết luận: GV nêu bước sử dụng đồ (như SGK nêu) hướng dẫn HS cách đồ
HS lên bảng trình bày
c.Bài tập
Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm
GV cho HS nhóm làm tập a, b SGK
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm
(55)GV hồn thiện câu trả lời nhóm +Các nước láng giềng Việt Nam:Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
+Vùng biển nước ta phần biển Đông
+Quần đảo Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa, …
+Một số đảo Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,…
+Một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,…
Hoạt động 3:Làm việc lớp
-GV treo đồ hành Việt Nam lên bảng
-GV yêu cầu:
+Một HS lên bảng đọc tên đồ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây đồ +Một HS lên vị trí tỉnh (thành phố) sống đồ
+Một HS nêu tên tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố)
GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, khu vực phải khoanh kín theo ranh giới khu vực; địa điểm (thành phố) phải vào kí hiệu không vào chữ ghi bên cạnh; dịng sơng phải từ đầu nguồn đến cửa sơng
HS lên HS nhận xét ,bổ sung
HS lắng nghe tập vào đồ SGK
3.Củng cố – dặn dò
Em nêu bước sử dụng đồ
Nhận xét tiết học -HS trả lời (phần học)-Vài HS đọc phần học
(56)ÂM NHẠC : (TIEÁT 2)
Học hát : EM YÊU HOÀ BÌNH I Mục tiêu :
- Học sinh hát thuộc Em u hồ bình
- Qua hát, giáo dục em lòng u hồ bình, u q hương đất nước II Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn hát - Dụng cụ gõ
III Các hoạt động dạy – học 1.Bài cũ :
- Một số HS hát lại hát ôn 2.Bài :
* Phần mở đầu : - Ôn cũ :
+ Nhận biết tên vị trí nốt nhạc khuoân
- Gợi ý – giới thiệu * Phần hoạt động :
- Đọc lời ca
- Dạy hát câu (8 câu)
- Lưu ý chỗ luyến nốt nhạc chữ : tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng,cánh, thơm, hương, có
- Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp theo tiết tấu lời ca * Phần kết thúc :
- Chia lớp thành nhóm, hát 3 Củng cố, dặn dị
- giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước
- Dặn dò nhà ôn lại hát
+ Lần lượt lên bảng nốt nhạc, nêu tên
- HS đọc lời
- Lần lượt hát theo lối móc xích đến hết
- Luyện hát theo bàn, nhóm, dãy bàn, lớp
(57)MĨ THUẬT (Tiết 2)
Vẽ theo mẫu : VẼ HOA, LÁ
I MỤC TIÊU :
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận vẻ đẹp hoa,
- Biết cách vẽ vẽ hoa, theo mẫu Vẽ màu theo mẫu theo ý thích
- Yêu thích vẻ đẹp hoa, thiên nhiên Có ý thức bảo vệ, chăm sóc cối II CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh hoa,
- Hoa, để làm mẫu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Giới thiệu
Hoạt động : Quan sát, nhận xét - Cho HS xem hoa , thật - Nêu câu hỏi gợi ý nhận xét Hoạt động : Cách vẽ hoa, lá
- Cho HS xem tranh vẽ hoa,
- Giới thiệu hình gợi ý bước vẽ :
Hoạt động : Thực hành + Lưu ý, HD thêm cho HS:
Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Chọn rõ nét ưu, khuyết điểm - HD nhận xét :
- Nhận xét học, Khen ngợi
* Dặn dò : Quan sát kó vật quen thuộc nuôi nhà Chuẩn bị cho tiết sau
- Nêu tên loại hoa
- Nhận xét : Hình dáng, đặc điểm, màu sắc So sánh khác loại hoa,
- Quan sát kó hình vẽ
+ Vẽ khung hình chung (hình chữ nhật, vng, tròn, …)
+ Ước lượng tỉ lệ phác nét + Chỉnh sửa cho gần với mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm + Vẽ màu theo mẫu theo ý thích
- Vẽ vào BT
+ Quan sát kó mẫu hoa,
+ Sắp xếp hình vẽ hoa, cho cân tờ giấy
+ Vẽ theo trình tự bước HD
(58)SINH HOẠT LỚP(T2):
ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Ổn định tổ chức :
2 Tiến hành sinh hoạt :
a Đánh giá hoạt động tuần 1: * Ưu điểm:
- Nhiều bạn học chuyên cần, học mang sách đầy đủ, bao bọc cẩn thận, học làm tâïp nghiêm túc
- Có ý thức họ - Thực tôt nề nếp
* Tồn tại:
- Đi học cịn qn sách vở, qn đeo khăn qng - Trong học cịn nói chuyện, làm việc riêng b Kế hoạch tuần
- Khắc phục tồn tuần
- Tiếp tục trì nề nếp học tập, học tiếp chương trình tuần Múa hát tập thể:
- Các nhóm tập múa hát tổ, sau lên trình diễn Nhận xét dặn dò: