1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ a Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm[r]

(1)TUẦN Thứ hai 1/9/2008 Moân : TẬP ĐỌC Teân baøi daïy : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU tt (SGK/15) Thời gian dự kiến: 35phút A – Mục tiêu 1- Đọc lưu loát toàn bài - Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn 2- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – ghét áp bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh B – Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học C- Các hoạt động dạy học I - Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi bài đọc II – Dạy bài HĐ : giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu chủ điểm, bài học HÑ : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS xem tranh SGK - Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt) + Đoạn 1: Từ đầu ……… vẻ + Đoạn 2: Tiếp ……… cái chày giã gạo + Đoạn 3: Phần còn lại - GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khó: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: chóp bu, nặc nô - GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc lại toàn bài GV đọc mẫu toàn bài văn đúng với diễn biến câu chuyện: từ hồi hộp, căng thẳng đến hê,phù hợp với lời nói và suy nghĩ Dế Mèn b- Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 16/SGK  Nội dung GV có thể yêu cầu HS khá giỏi kể lại câu chuyện trên c- Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, chấm điểm III - Củng cố dặn dò Lop4.com (2) - HS nhắc lại ý nghĩa bài học - Nhận xét học Dặn HS nhà học bài và soạn bài D Phần bổ sung: Moân:TOÁN Teân baøi daïy:CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (SGK/8) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Quan hệ đơn vị các háng liền kề - Biết viết và đọc các số có sáu chữ số B – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: a) Tính 1500 – 1500 : b (với b = 3) b) Tính 25 x a + 22 x a (với a = 5) Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu học HĐ3: SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ a) Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn - GV yêu cầu HS nêu quan hệ các hàng liền kề - HS nêu VD các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…… b)Hàng trăm nghìn - GV giới thiệu : 10 chục nghìn = 1trăm nghìn ; viết là 100000 c) Viết và đọc số có chữ số - GV cho HS quan sát bảng sau: Trăm Chục Nghìn Trăm Chục nghìn nghìn Đơn vị - GV gắn các số 1; 10; 100; 1000; 10000; 100000 lên các cột tương ứng - HS đếm có bao nhiêu trăm nghìn (chục nghìn, nghìn, ….) - GV hướng dẫn HS viết số và đọc số HĐ4:THỰC HÀNH GV yêu cầu HS nhắc lại các hàng và mối quan hệ các hàng liền kề Cho HS làm các bài tập chữa bài Củng cố cách đọc, viết số Bài 1: HS đọc đề bài - Cả lớp tự làm vào bài tập Gọi HS làm bảng phụ - Đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét - GV chữa bài cho HS trên bảng lớp - Nhận xét, chấm điểm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Lop4.com (3) Cách thực tương tự bài tập Bài 3: HS đọc yêu cầu đề toán - HS tự phân tích mẫư làm - Cách thực bài tập Bài 4: Cho HS thi làm bài nhanh theo nhóm chữa bài HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài Nhận xét học Bổ sung: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Nội dung khác: Lop4.com (4) Moân:LỊCH SỬ Teân baøi daïy:LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ tt (SGK/7) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình tự các bước sử dụng đồ - Nắm các kiến thức số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ, và xác định phương chính trên đồ theo qui ước - Có khả tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải đồ – B.Đồ dùng dạy học Chuẩn bị đồ tự nhiên và đồ hành chính Việt Nam C – Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ  Mục tiêu : HS nắm cách sử dụng đồ  Cách tiến hành: Làm việc lớp - Yêu cầu HS theo dõi SGK /8, trả lời các câu hỏi sau: Tên đồ cho ta biết điều gì? Đọc các kí hiệu số đối tượng địa lí hình 3/ - GV treo đồ lên bảng - GV yêu cầu HS theo dõi và đường biên giới phần đất liền VN với các nước láng giềng - GV theo dõi, gíup đỡ thêm, chốt các ý - H: Muốn sử dụng đồ, ta phải thực các bước nào? Chốt ý : Muốn sử dụng đồ cần theo các bước sau: - Đọc tên đồ để biết đồ đó thể nội dung gì - Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử địa lí - Tìm đối tượng lịch sử địa lí trên đồ dựa vào kí hiệu Lop4.com (5) HĐ2: THỰC HÀNH - Yêu cầu các nhóm đọc nội dung SGK / 8, quan sát lược đồ a,b và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Chỉ hướng Đông , Tây, Nam, Bắc trên lược đồ Hoàn thành bài tập : Đối tượng lịch sử Kí hieäu theå hieän -Quaân ta taán coâng - Yêu cầu nhóm thực trước lớp (thảo luận và trình bày) - Yeâu caàu caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung - Yêu cầu HS quan sát đồ hình trang và cho biết tỉ lệ đồ ( : 000 000) - Yêu cầu HS hoàn thành bài vào VBT Đối tượng lịch sử ………………………………………………… Kí hieäu theå hieän _._._._._ Soâng ……………………………………………… Thuû ñoâ ………………………………………………… -Treo đồ các sông chính Việt Nam lên bảng -Yêu cầu HS quan sát đồ sách và nêu tên các nước láng giềng vơí VN, biển, đảo và quần đảo với Việt Nam - Gọi HS lên bảng thực tìm - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồ, kể số yếu tố đồ - Yêu cầu HS quan sát đồ trên bảng và thực tìm vị trí tỉnh Lâm đồng và cho biết nó giáp với tỉnh nào? - Nhaän xeùt, boå sung HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét chung học - Học bài, và chuẩn bị bài D.Phần bổ sung Lop4.com (6) Moân :ĐẠO ĐỨC Teân baøi daïy:TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (SGK/37) Thời gian dự kiến: 35 phút TIẾT HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG  Mục tiêu: HS biết cách ứng xử tình  Cách tiến hành: Thảo luận nhóm bài tập 1- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm 2- Các nhóm thảo luận 3- Đại diện nhóm lên trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4- GV kết luận cách ứng xử đúng tình HĐ2: ĐÓNG VAI THỂ HIỆN TÌNH HUỐNG  Mục tiêu: HS biết thể việc trung thực học tập  Cách tiến hành: Làm việc lớpên 1- GV yêu cầu HS chọn tình bài tập ; tự xây dựng tình cùng đóng vai thể cách xử lý 2- HS tập luyện theo nhóm 3- GV chọn HS làm giám khảo 4- Các nhóm thể HS nhận xét cách thể hiện, cách xử lý Lop4.com (7) 5- GV nhận xét, kết luận: Việc học tập thực giúp em tiến em trung thực HĐ3: TẤM GƯƠNG TRUNG THỰC  Mục tiêu: HS hiểu có nhiều gương trung thực học tập quanh ta  Cách tiến hành 1- HS trình bày, giới thiệu tư liệu đã sưu tầm 2- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh: Bạn nghĩ gì mẩu chuyên,tấm gương đó? 3- Một số HS trình bày trước lớp Cả lớp nhận xét, bổ sung 4- GV kết luận về: Xung quanh chúng ta có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Nhận xét học - Chuẩn bị bài mới: Sưu tầm các mẩu chuyện gương trung thực học tập - Phần bổ sung: Moân:CHÍNH TẢ ( nghe đọc ) Teân baøi daïy:MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC Thời gian dự kiến: 35 phút ( SGK/16 ) A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - HS nắm nội dung bài viết, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng baïn ñi hoïc - HS nghe - viết chính xác Luyện phân biệt và viết đúng tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ăn - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ B – Đồ dùng học tập - Giấy khổ to, bút C – Các hoạt động dạy học I.Kiểm tra bài cũ Gọi HS viết tiếng có âm đầu r/d/gi bài thơ Dáng hình gió Nhận xét - Chấm điểm IIDạy bài Lop4.com (8) a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học b Hướng dẫn HS nghe - viết * Tìm hieåu noäi dung baøi vieát: - Gọi HS đọc đoạn viết - H: Tìm tên riêng cần viết hoa bài? (Vinh Quang ,Chim Hóa,Tuyên Quang ,Đoàn Trường Sinh.) * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó đoạn viết? (khúc khuỷu,gâp gheành, ki-loâ-meùt) - Nêu thêm số tiếng, từ mà lớp hay viết sai - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai - Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng * Vieát chính taû: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Đọc câu cho học sinh viết - Đọc cho HS soát bài * Chấm chữa bài: - GV treo bảng phụ - HD sửa bài - Chấm 7-10 bài - Yêu cầu HS sửa lỗi - Nhaän xeùt chung c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, lớp đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi ; suy nghĩ làm bài tập vào - Theo doõi HS laøm baøi - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu học sinh đọc kết bài làm, thực chấm đ/s theo đáp án: ( Laùt sau, raèng, phaûi chaêng, xin,baên khoaên, khoâng sao,xem.) Bài : Chọn cách viết đúng từ đã cho ngoặc đơn: Baøi : - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp - Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào bảng (sao,traéng) - Cho HS giơ bảng Một số em đọc lại câu đố và lời giải - GV nhận xét, khen ngợi em trả lời nhanh và viết đáp án đúng - Yêu cầu HS viết đáp án vào bài tập 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Ghi nhớ từ ngữ tìm bài và và chuẩn bị bài học sau D.Phần bổ sung: Lop4.com (9) Moân:TOÁN Teân baøi daïy:LUYỆN TẬP (SGK/10)Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Giúp HS luyện viết và đọc số có tới chữ số - Rèn kĩ viết - đọc các số có tới chữ số - HS laøm baøi caån thaän, trình baøy khoa hoïc B – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: a) Tính 1500 – 1500 : b (với b = 3) b) Tính 25 x a + 22 x a (với a = 5) Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Lop4.com (10) Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu học HĐ3: CỦNG CỐ CÁCH ĐỌC, VIẾT SỐ - Yêu cầu nhóm ôn lại cách viết – đọc số - Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số HĐ4:THỰC HÀNH Baøi 1: - Chia lớp thành nhóm, nhóm làm bài trên phiếu để hoàn thành baøi taäp - Yeâu caàu caùc nhoùm daùn keát quaû leân baûng - GV chấm bài làm nhóm theo đáp án Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề - Yêu cầu cá nhân đọc số trước lớp và nêu tên hàng chữ số số đó Sau đó làm bài vào - Sửa bài theo đáp án : Bài 3: - Gọi em đọc đề - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa Bài 4: - Gọi em đọc đề - Yeâu caàu HS laøm mieäng noái tieáp HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài Nhận xét học - D Phaànboå sung:: Moân:KỸ THUẬT Teân baøi daïy:VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU (SGK/4) (Thời gian dự kiến: 35 phút) TIẾT HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài HĐ4: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH SỬ DỤNG KIM - Hướng dẫn HS quan sát hình (SGK) kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ để trả lời câu hỏi SGK Lop4.com (11) - GV bổ sung và nêu đặc điểm chính chúng - Hướng dẫn HS quan sát các hình 5a; 5b; 5c (SGK) để nêu cách xâu chỉ, gút - Hướng dẫn HS cách xâu chỉ, gút - Tổ chức cho HS thao tác xâu chỉ, gút HĐ5: HS THỰC HÀNH - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS thực hành xâu vào kim và gút GV tổ chức cho các em thực hành theo nhóm để các em có điều kiện học hỏi lẫn - GV quan sát, uốn nắn cho HS thực chưa đúng thao tác kỹ thuật còn lúng túng - GV đánh giá kết học tập HS HĐ4: ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - Cử 2-3 em nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn, - GV nhận xét đánh giá theo mức (A) và (B) (A+) NHẬN XÉT - DẶN DÒ Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau Phần bổ sung: Moân :LUYỆN TỪ VÀ CÂU Teân baøi daïy:MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT (SGK/17) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: Lop4.com (12) - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm “ Thương người thể thương thân” Nắm cách dùng các từ ngữ đó - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên - Học nghĩa số từ và đơn vị cầu tạo từ Hán Việt Nắm cách dùng các từ ngữ đó B.Đồ dùng dạy học: - Giaáy khoå to keû saün BT1, BT2, buùt daï - Từ điển TV (nếu có) phô tô vài trang cho nhóm HS C.Các hoạt động dạy và học Ú1- Kiểm tra bài cũ: “Luyeän taäp veà caáu taïo cuûa tieáng” Kiểm tra HS lên bảng , các HS khác viết vào nháp các tiếng mà phaàn vaàn coù : aâm; coù aâm - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 2- Giới thiệu bài 3- Phần luyện tập Baøi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ - Yêu cầu cặp HS trao đổi và làm bài tập vào - Phát giấy + bút cho nhóm - Yeâu caàu nhoùm daùn phieáu leân baûng Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ / đúng - Giúp HS giải nghĩa số từ ngữ Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu HS tự làm bài nhóm em - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết từ vựng Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu BT3: Đặt câu với từ bài tập nói trên - Yêu cầu HS thực cá nhân vào HS làm trên bảng - Goïi HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu nhóm em trao đổi nhanh các câu tục ngữ với nội dung khuyên bảo hay chê bai câu - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến thành ngữ, tục ngữ - H: Câu thành ngữ (tục ngữ) em vừa giải thích có thể dùng tình huoáng naøo? - Mời số HS khá, giỏi nêu tình sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trên -Nhận xét, chốt lời giải Lop4.com (13) 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn học bài, ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị bài D.Phần bổ sung: Moân:THỂ DỤC Teân baøi daïy:QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG : (SGV/47)TRÒ CHƠI: “ THI XẾP HÀNG NHANH “ Thời gian dự kiến: 35 phút A– Mục tiêu: YC dàn hàng , dồ hàng nhanh trực tự , động tác quay phải quay trái đúng kỹ thuật ,đều đẹp, đúng lệnh Hs biết chơi đúng luật ,trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi B – Địa điểm – Phương tiện: Còi và sân trường C– Nội dung và phương pháp lên lớp Lop4.com (14) Nội dung và phương pháp A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Chợi trò chơi: Tìm người huy Định lượng – 10 phút 1–2 – vòng B- Phần a/ Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng + GV điều khiển lớp sau đó chia tổ tập luyện + Tập hợp lớp, các lớp thi đua trình diễn + GV quan sát nhận xét, đánh giá + Cho lớp tập để củng cố GV điều khiển - GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS b/ Trò chơi - GV nêu tên trò chơi Nhắc HS cách chơi nhóm làm mẫu Chơi thử, chơi chính thức Phạt em phạm quy - GV quan sát nhận xét, tuyên dương tổ thắng C- Phần kết thúc - Thực số động tác thả lỏng - Đứng chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết học tập và giao bài nhà 18–22 phút 14- 16 phút 2-3 phút Đội hình Hàng dọc Vòng tròn Hàng ngang – phút 2– lần/đợt Vòng tròn – phút 1–2 1–2 1–2 2–3 hàng dọc D Phaàn boå sung : Moân : KỂ CHUYỆN Teân baøi daïy : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (SGK/18)Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu - HS kể lại ngôn ngữ và cách diễn đạt mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc đã đọc - Hiểu và biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương và giúp đỡ lẫn - Giáo dục HS biết người phải yêu thương Ai sống nhân hậu, yêu thương người có sống hạnh phúc - Rèn kỹ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn Lop4.com (15) B – Đồ dùng học tập - Tranh minh hoạ truyện C– Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: Gọi vài HS lên kể câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể II- Dạy bài 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học 2- Giáo viên kể chuyện - Đọc diễn cảm bài thơ -Yêu cầu HS đọc lại - Cho thảo luận theo cặp, đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + H: Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? + H: Bà lão làm gì bắt ốc? + H: Từ có ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ? + H: Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? Sau đó, bà lão đã làm gì? + H: Caâu chuyeän keát thuùc theá naøo? 3- Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện lời mình - H: Thế nào là kể lại câu chuyện lời em? - Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm em Kể xong, cần trao đổi cuøng baïn veà noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän - Gọi đại diện số nhóm kể lại - Nhận xét, bổ sung cho em còn lúng túng - Yeâu caàu hoïc sinh keå caû caâu chuyeän 4- Thi kể chuyện trước lớp: - Gọi HS xung phong thi kể toàn câu chuyện - Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến, chốt ý: - GV và lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp 5- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS đọc trước để chuẩn bị bài sau Phần bổ sung: Moân : TẬP ĐỌC Teân baøi daïy : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (SGK/19) Lop4.com (16) (Thời gian dự kiến: 35 phút) A– Mục tiêu 1- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp câu thơ Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng 2- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó là câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu cha ông B – Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học C- Các hoạt động dạy học I - Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) và trả lời câu hỏi bài đọc II - Dạy bài 1-Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài học 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - HS khá giỏi đọc đoạn thơ: - Gọi HS đọc tiếp nối theo khổ thơ (5 lượt) + Đoạn 1: Từ đầu ……… phật, tiên độ trì + Đoạn 2: Tiếp ……… rặng dừa nghiêng soi + Đoạn 3: Tiếp ……… Ông cha mình + Đoạn 4: Tiếp ……… chẳng việc gì + Đoạn 5: Phần còn lại - GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khó và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang - GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nhịp cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc tự hào, trầm lắng b Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 20/SGK  Nội dung c Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - GV đọc diễn cảm đoạn thơ – để làm mẫu cho HS - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm HTL bài thơ GV cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ, bài thơ - Nhận xét, chấm điểm - Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa bài học - Nhận xét học Dặn HS nhà học bài và soạn bài Lop4.com (17) D Phần bổ sung: Lop4.com (18) Môn : TOÁN Teân baøi daïy : HÀNG VÀ LỚP (SGK/11) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được: - Lớp đơn vị gồm hàng: đơn vị, chục, trăm; Lớp nghìn gồm hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Vị trí chữ số theo hàng và theo lớp - Giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó hàng, lớp B – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: a) Viết số nhỏ và số lớn có chữ số c) Đọc và cho biết chữ số thuộc hàng nào: 650785; 79631; 810006 Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU LỚP ĐƠN VỊ, LỚP NGHÌN - HS neu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - GV treo bảng phụ giới thiệu các hàng, các lớp - Yêu cầu HS xếp các chữ số số 321; 654000; 654321 vào hàng vào bảng phụ HĐ3: THỰC HÀNH Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi em lên bảng điền vào bảng - GV và lớp nhận xét , chấm Đ - S - GV đánh giá kết bài làm HS Bài 2: Đọc số - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu cặp đọc cho nghe các số và ghi lại chữ số số đó thuộc hàng nào, lớp nào? - Đại diện cặp lên đọc - GV và HS nhận xét Đ - S Bài và Bài 4: - HS làm vào - Lần lượt HS lên bảng sửa GV và HS lớp theo dõi, nhận xét Đ – S - HS sửa bài sai Bài 5: Viết số Lop4.com (19) - HS đọc đề, đọc mẫu - HS trình bày miệng - em lên bảng sửa bài, lớp nhận xét Sửa bài chung cho lớp HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Dặn HS nhà ôn luyện và chuẩn bị bài - Nhận xét học D Phaàn bổ sung: Lop4.com (20) Ngaøy 09/9/2008 Moân : KHOA HỌC Teân baøi daïy : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG (SGK/10) (Thời gian dự kiến: 35 phút) A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết * Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật (thực vật) * Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó * Nói tên và vai trò thức chứa chất bột đường Nhận nguồn gốc thức chứa chất bột đường * Giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống B – Đồ dùng dạy học: Các thẻ: Trứng Đậu Toâm Cua Caù Sữa bò Gạo Rau Ếch Lươn - Phiếu học tập, Phiếu trò chơi - Hình minh hoạ SGK C– Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: PHÂN LOẠI THỨC ĂN VÀ ĐỒ UỐNG  Mục tiêu: * HS biết xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật (hoặc thực vật) * Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn đó  Cách tiến hành Bước 1: HS quan sát và thảo luận theo cặp - HS kể tên các thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng vào bữa sáng, trưa, tối - HS quan sát tranh trang 10/SGK trả lời câu hỏi: + Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật? + Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc thực vật? - HS lên bảng xếp thẻ vào đúng cột phân loại - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 2: Làm việc lớp - Trả lời câu hỏi: + Ng ời ta còn c thể phân loại th c ăn theo cách nào nữa? Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 08:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w