- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhómB. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.[r]
(1)TUẦN 2 Ngày soạn: 8/9/2017
Ngày giảng: Thứ ngày 11 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc hiểu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
II Chuẩn bị: Vở thực hành, tác phẩm Dế Mèn phưu lưu ký III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Múa vui - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Thi tìm nhanh từ tiếng “nhân” - Đọc thầm lần mẫu nội dung - Ghi từ nháp
- Các bạn đọc nhanh từ tìm - Thống nhất, dán kết lên bảng
2 Nghe thầy cô đọc bài
Nhóm trưởng u cầu bạn lắng nghe đọc phát giọng đọc Đọc từ lời giải nghĩa
- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 21 - Thay đọc từ lời giải nghĩa - Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu 4 Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu lần
- Đọc thầm toàn lần Xác định đoạn - Đọc sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp từ, câu - Đọc lại từ khó phát âm, câu dài (nếu có)
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Tổ chức thi đọc, bình chọn bạn đọc hay
5 Trả lời câu hỏi
- Đọc thầm lại Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
(2)- Đọc cho nghe kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc chia sẻ nhóm - Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống kết
+ Qua đoạn trích Dế Mèn bênh vực kẻ yếu bạn học điều đáng quý? + Dế Mèn nhận danh hiệu nào?
- Mời cô giáo chia sẻ B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP * Ban học tập chia sẻ:
+ Qua câu chuyện bạn thấy Dế Mèn nhân vật nào? + Bạn học qua câu chuyện này?
- Mời số bạn nêu nội dung * GV chia sẻ nội dung:
- Chuyện ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bóc lột
- Tìm sống gương bảo vệ lẽ phải? (ở địa phương, lớp) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc lại Dế Mèn bênh vực kẻ yếu cho người thân nghe
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 2) I Mục tiêu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết.
II Chuẩn bị: Vở thực hành, bảng phụ III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Múa vui - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
6 Thi tìm nhanh từ ngữ
- Đọc thầm nội dung trang 23 - Ghi từ tìm nháp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nhanh từ tìm ghi vào bảng nhóm
- Thống kết báo cáo Ban học tập:
+ yêu cầu nhóm nhận xét, đánh giá nhóm thắng + Đặt câu với từ tìm
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Phân loại từ có tiếng “ nhân”
- Ban thư viện đến góc học tập lấy thẻ từ
(3)trong hai nhóm
+ Nhóm từ có tiếng nhân có nghĩa “người”
+ Nhóm từ có tiếng nhân có nghĩa “lịng thương người” - Thống kết quả, dán lên bảng lớp
Ban học tập:
+ yêu cầu nhóm nhận xét, đánh giá nhóm thắng + Mời giáo chia sẻ
GV: u cầu tìm thêm + từ có tiếng nhân có nghĩa “người”
+ từ có tiếng nhân có nghĩa “lịng thương người” Đặt câu
- Đọc thầm yêu cầu lần - Đặt câu viết vào
- Đổi chéo sửa lỗi cho - Nhận xét, bổ sung
C HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP * Ban học tập chia sẻ:
- Yêu cầu bạn đọc câu với từ có tiếng nhân
- Tìm câu tục ngữ, thành ngữ nói lịng nhân hậu, thương người
* GV chia sẻ: Liên hệ thực tế hoạt động thể tinh thần tương thân, tương trường
D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân tìm ghi lại thành ngữ, tục ngữ lòng nhân
-TỐN
Bài CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ (tiết 1) I Mục tiêu: Viết đọc số có đến sáu chữ số
II Chuẩn bị: Các thẻ ô vuông 10, 100 , bảng phụ III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ: + Tổ chức cho bạn hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương + Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Chơi trò chơi “Đọc – viết số” “Chơi nhóm” - Đọc thầm lần trị chơi
- Tổ chức nhóm chơi theo nội dung - Các bạn nhân xét
2 Tìm hiểu số có sáu chữ số
- Đọc thầm nội dung trang 12 quan sát hình - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ
(4)+ chục nghìn =…nghìn + 100 nghìn = … chục nghìn + Đọc số sau: 123145; 254786 - Báo cáo với thầy cô giáo
* GV: Khi đọc (viết) số có sáu chữ số ta đọc (viết) từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp
3 Viết (theo mẫu):
- Đọc thầm làm phiếu tập - Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
+ Khi đọc số ta nên đọc nào? - Báo cáo với thầy cô giáo
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc số sau cho người thân nghe: 12532; 21346; 10021 -Ngày soạn: 8/9/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2017 TỐN
Bài CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ (tiết 2) I Mục tiêu: Biết giá trị chữ số theo vị trí số. II Chuẩn bị: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Quả - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hs làm tập 1,2,3,4
- Đọc yêu cầu làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm * Bài 1: Viết theo mẫu
+ Báo cáo kết + Thống kết * Bài 2:
+ Báo cáo kết + Thống kết
(5)+ Khi đọc (viết) số có sáu chữ số ta lưu ý điều gì? * Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Bạn có nhận xét dãy số phần a b ? GV chia sẻ: Đây dãy số cách 100000 10000 * Bài 4: Viết số sau thành tổng
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Nêu giá trị chữ số số 52312? + Nêu giá trị chữ số số 83760? - Báo cáo với thầy cô giáo
* Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ tập - Nhận xét
- Mời cô giáo chia sẻ * GV chia sẻ:
- Khi đọc (viết) số có chữ số ta cần đọc (viết) từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp
- Giá trị số phụ thuộc vào vị trí đứng số hàng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Làm hoạt động ứng dụng trang 15
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 3)
I Mục tiêu: Nghe – viết đoạn văn; viết từ chứa tiếng bắt đầu s/x, tiếng có vần ăn/ăng
II Chuẩn bị: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ: + Cho lớp hát bài: Múa vui + Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3 Nghe thầy cô đọc đoạn văn Mười năm cõng bạn học a Tìm hiểu đoạn viết
- Đọc thầm đoạn viết Mười năm cõng bạn học - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ khó - Nhận xét, bổ sung
? Nội dung đoạn viết
(6)? Tên cách lề ô? ? Tư ngồi viết?
- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo giáo - GV đọc lớp viết
b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo * Gv lấy số nhận xét
4 Chọn cách viết từ cho ngoặc đơn - Đọc thầm lần nội dung
- Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với bạn kết làm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng: + yêu cầu bạn báo cáo kết + Nhận xét, bổ sung
+ cho bạn viết từ chọn vào Giải câu đố: Chọn câu a
- Đọc lần nội dung câu a, suy nghĩ tìm đáp án câu đố - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu giải đố - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo việc làm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng trang 25
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc hiểu bài: Truyện cổ nước mình.
II Chuẩn bị: Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Múa vui - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Quan sát tranh trả lời câu hỏi
(7)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ nội dung tranh - Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo
2 Nghe thầy cô đọc bài
- Cả lớp lắng nghe cô đọc phát giọng đọc Chọn lời giải nghĩa cột phải phù hợp với từ cột trái
- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 27 - Viết câu trả lời vào theo mẫu trang 27 - Đổi chéo kiểm tra
- Thay nói lời giải nghĩa - Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần gọi thầy cô trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu Cùng luyện đọc
- Đọc thầm từ ngữ, câu thơ - Đọc sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc từ ngữ, câu khó đọc - Mời bạn nhóm đọc nối tiếp đoạn đến hết
- Nhận xét cách đọc bạn Trả lời câu hỏi
- Suy nghĩ câu trả lời - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời
+ Câu thơ cho ta biết tác giả yêu truyện cổ nước nhà? + Bài thơ gợi cho bạn nhớ đến truyện cổ nào?
+ Hai dòng thơ cuối hiểu nào? - Nhận xét, bổ sung thống câu trả lời
* Ban học tập tổ chức cho bạn thi đọc thuộc thơ - Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc thơ
- Nhận xét theo tiêu chí: đọc câu thơ, khơng thêm bớt từ, thể diễn cảm
? Bài thơ muốn nói vơi ta điều gì?
* GV chia sẻ: Truyện cổ cha ông dạy cháu điều hay lẽ phải, cần phải biết giữ gìn trân trọng
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc thơ Truyện cổ nươc cho người thân nghe
-LỊCH SỬ
(8)I MỤC TIÊU
Sau học, em:
- Nêu vị trí hình dáng (phần đất liền) nước ta đồ
- Nêu nước ta có 54 dân tộc Các dân tộc có chung lịch sử, chung Tổ quốc - Nhận biết thiên nhiên sống người vùng có khác biệt II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Xác định nước ta đồ phận hợp thành lãnh thổ
- Quan sát bảng đồ hành Việt Nam (hình 1/trang 4) trả lời câu hỏi phần a
- Chia sẻ câu trả lời với bạn
- Chỉ cho bạn phần đất liền nước ta đồ - Từng bạn chia sẻ câu trả lời nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn phần đất liền nước ta - Nhận xét, khen ngợi nhóm
- Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo Đọc đoạn hội thoại trao đổi
- Đọc đoạn hội thoại trang - Hoàn thành (VTH trang 3) - Chia sẻ, trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trao đổi + Lãnh thổ nước ta gồm phận nào? + Phần đất liền nước ta giáp với nước nào?
+ Lãnh thổ nước ta có dân tộc sinh sống? Kể tên số dân tộc đất nước ta mà bạn biết
- Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo
GV: Lãnh thổ nước ta bao gồm phần đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời. Tìm hiểu thiên nhiên, đời sống, sản xuất số dân tộc số vùng
- Quan sát hình 2,3,4,5 tìm nét riêng thiên nhiên vùng
- Quan sát hình 6,7,8,9 nhận xét trang phục người phụ nữ số dân tộc
- Quan sát hình 10,11,12,13 nhận xét hoạt động sản xuất vùng đất nước ta
(9)- Nhóm trưởng:
+ Tổ chức cho bạn trao đổi sau yêu cầu bạn chia sẻ thêm thiên nhiên, trang phục, hoạt động sản xuất cảu số địa phương mà bạn biết
+ Báo cáo kết với thầy cô giáo Đọc ghi vào đoạn văn
-Đọc kĩ đoạn văn ghi vào
- Nhóm trưởng tổ chức cho số bạn nhắc lại nội dung viết + Báo cáo kết với thầy cô giáo
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Tập xác định đồ
- Đọc yêu cầu - Hoàn thành yêu cầu a,b
- Chia sẻ với bạn điều vừa tìm hiểu - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trao đổi:
+ Ngoài phần đất liền lãnh thổ nước ta cịn có phận khác? + Kể tên hai quần đảo lớn nước ta?
+Chúng ta cần phải làm để bảo vệ vùng trời vùng biển quê hương? - Nhóm trưởng báo cáo kết với thầy cô giáo
- Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Nêu phận hợp thành lãnh thổ nước ta? + Kể tên số dân tộc sinh sống đất nước ta?
+ Bạn giới thiệu thiên nhiên người quê hương bạn - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ
GV: Thiên nhiên nơi đất nước Việt Nam có nét riêng biệt C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nhờ giúp đỡ người thân tìm hiểu cảnh đẹp thiên nhiên số vùng đất nước ta
-Ngày soạn: 10/9/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 2) I Mục tiêu: Kể lại hành động nhân vật văn kể chuyện. II Chuẩn bị: Vở thực hành, phiếu học tập
II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Múa vui - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm
(10)1 Tìm hiểu hành động nhân vật
- Đọc thầm câu chuyện: Thỏ Sóc
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thảo luận: Sóc có hành động nào?
2 Những hành động Sóc cho biết Sóc người nào? Các hành động nói kể theo thứ tự nào? - Thống câu trả lời,báo cáo
* Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi thảo luận - Khi kể chuyện cần ý điều gì?
- Mời cô giáo chia sẻ GV: Khi kể chuyện, cần ý:
- Chọn hành động thể tính cách nhân vật
- Thông thường, hành động xảy trước kể trước, xảy sau kể sau B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Điền tên nhân vật vào chỗ trống để hoàn thành câu chuyện Bài học quý - Đọc thầm nội dung trang 30
- Làm vào Phiếu học tập - Trao đổi với bạn - Nhóm trưởng:
+Yêu cầu bạn đọc làm + Nhận xét, bổ sung, thống kết
? Vì bạn xếp tên nhân vật vậy?
? Dựa vào đâu bạn xếp hành động thành câu chuyện ? ? Hãy kể lại câu chuyện Bài học quý theo thứ tự xếp
- Báo cáo cô giáo việc làm
- Ban học tập tổ chức cho nhóm báo cáo + Nhân vật Chích có hành động nào? + Nhân vật Sẻ có hành động nào?
+ Qua hành động hai nhân vật nhận xét tính cách hai nhân vật Chích Sẻ?
+ Hãy kể lại câu chuyện Bài học quý - Mời cô giáo chia sẻ
- GV chia sẻ điều ý kể chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Bài học quý
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (Tiết 3) I Mục tiêu: Kể câu chuyện Nàng tiên Ốc
II Chuẩn bị: Tranh minh họa câu chuyện: Nàng tiên ốc. III Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
(11)* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đọc thơ Nàng tiên Ốc
- Đọc thầm toàn lần - Xác định đoạn - Đọc nối tiếp đoạn đến hết - Sửa lỗi cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho
2 Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc
- Đọc thầm nội dung trang 32 - Trả lời câu hỏi ghi nháp
-Kể cho bạn nghe câu chuyện lời dựa theo câu hỏi gợi ý
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi kể lại câu chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- Báo cáo cô giáo
- Ban học tập tổ chức cho nhóm thi kể - Bình chọn bạn kể hay
Qua câu chuyện Nàng tiên ốc ta học điều gì? B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1.Kể cho người thân nghe câu chuyện Nàng tiên Ốc 2.Cùng người thân tìm đọc truyện cổ tích
-TỐN
Bài 5: TRIỆU CHỤC TRIỆU TRĂM TRIỆU. I Mục tiêu: Em nhận biết triệu, chục triệu, trăm triệu.
II Chuẩn bị: Vở thực hành, thẻ số III Các hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi “ Đố bạn”
+ Quản trò giơ thẻ số (có ghi số ví dụ: 341 980) u cầu bạn đọc số
+ Nhận xét cách chơi bạn * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
(12)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
GV hướng dẫn:
10 trăm nghìn gọi triệu, viết 1.000.000 10 triệu gọi chục triệu, viết 10.000.000
10 chục triệu gọi trăm triệu, viết 100.000.000 2 Đếm triệu từ triệu đến 10 triệu
- Đếm nhẩm từ triệu đến 10 triệu - Trao đổi với bạn
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hs làm tập 1,2,3,
- Đọc yêu cầu làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm cách đếm thêm triệu + Báo cáo kết
+ Thống kết
+ Số liền sau số liền trước đơn vị? * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) + Báo cáo kết
+ Thống kết
* Bài 3: Viết số sau cho biết số có chữ số, số có chữ số 0
+ Báo cáo kết
+ Số 6000000 có chữ số 0? + Số 154266 có chữ số? + Thống kết
- Báo cáo với thầy cô giáo
* Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ
* GV chia sẻ: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng trang 18
-Ngày soạn: 10/9/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2017 TOÁN
Bài 5: HÀNG VÀ LỚP (tiết 1)
I Mục tiêu: Em biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II Chuẩn bị: Vở thực hành, bảng phụ
(13)* Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trị chơi phân tích số (như TLHDH) + Đưa số yêu cầu bạn đọc số phân tích
+ Nhận xét cách chơi bạn * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Đọc kĩ nội dung sau nghe cô giáo hướng dẫn - Đọc thầm lần nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ + Lớp đơn vị gồm hàng nào? + Lớp nghìn gồm hàng nào? + Lớp triệu gồm hàng nào? - Nhận xét làm bạn
GV hướng dẫn:
- Lớp đơn vị: Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vi
- Lớp nghìn: Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn - Lớp triệu: hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng triệu 2 Viết theo mẫu:
- Đọc thầm dung bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
- Ban học tập chia sẻ:
+ Kể tên hàng lớp đơn vị, lớp nghìn lớp triệu? + Trong số 678945031 số thuộc hàng nào? Lớp nào? - Gv chia sẻ hàng lớp
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc số sau cho người thân nghe: 123102100; 4522541
-KHOA HỌC
BÀI 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu
Sau học, em:
- Nêu yếu tố người cần để trì sống
- Kể tên số điều kiện vật chất tinh thần cần cho sống người II Chuẩn bị: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
(14)Hỏi: Qua trò chơi bạn rút điều gì? - Mời giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Bằng vốn hiểu biết thực tế ghi nháp thứ em người cần cho sống gì?
- Chia sẻ câu trả lời với bạn
- Từng bạn chia sẻ câu trả lời nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn giải thích thứ cần cho sống
- Nhận xét, khen ngợi nhóm Thảo luận trả lời câu hỏi
- Đọc kĩ nội dung bảng
- Đánh dấu x vào cột tương ứng tập (VTH trang 3) - Chia sẻ với bạn:
- Nhóm trưởng hỏi:
+ Những yếu tố cần để trì sống? + Những yếu tố cần cho sống?
- Nhóm trưởng giải thích: Những yếu tố sống người cần mà bạn kể điều kiện vật chất điều kiện tinh thần + Nhà bạn có điều kiện vật chất để phục vụ sống cho gia đình bạn?
+ Kể tên điều kiện tinh thần gia đình bạn - Nhóm trưởng u cầu bạn khác lắng nghe, nhận xét - Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo Lắng nghe nhận xét
- Ban học tập mời nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Ban học tập yêu cầu bạn quan sát yêu tố bảng cho biết: + Là động vật thực vật cần yêu tố để trì sống? + Con người hẳn động vật thực vật điều kiện gì?
- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ
GV: Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng nhiệt độ phù hợp để trì sống
4 Đọc trả lời
- Đọc nội dung phần đóng khung
- Viết vào câu trả lời cho câu hỏi phần b trang - Đổi chéo để kiểm tra
(15)- Nhóm trưởng:
+ mời bạn trình bày làm mình, bạn khác nhận xét, bổ sung
+ Báo cáo kết với thầy cô giáo B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Chơi trò chơi: Ai nhanh,
- Ban thư viện góc học tập lấy sơ đồ
- Nhóm trưởng yêu cầu thành viên nêu điều kiện vật chất điều kiện tinh thần người để sống phát triển
- Thư ký ghi vào sơ đồ
- Hoàn thành xong sơ đồ treo lên bảng
- Ban học tập cho nhóm xây dựng tiêu chí chọn nhóm nhanh - Cả lớp nhận xét bình chọn
- Ban học tập: + Tuyên dương nhóm thắng + Tổ chức cho bạn trao đổi: Con người cần để trì sống?
Ngồi sống người cần có khác?
Chúng ta cần phải làm để bảo vệ giữ gìn điều kiện đó? + Mời giáo chia sẻ
GV: Ngồi thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ người cịn cần có điều kiện vật chất điều kiện tinh thần cho sống
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực nội dung HĐƯD trang
-ĐỊA LÍ
BÀI 1: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ ( Tiết 2) I Mục tiêu
Sau học, em:
- Ghi nhớ công lao ông cha ta xây dựng bảo vệ đất nước - Biết muốn học tốt môn phải tích cực chủ động sáng tạo học tập II Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn hát - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Quan sát ý nghe thầy giáo trình bày - Quan sát hình 14,15,16,17 trang 7-8 - Đọc phần giải hình
- Chia sẻ, trao đổi với bạn nội dung hình Nhóm trưởng:
(16)+ Thống kết báo cáo với thầy cô giáo
- Nghe thầy cô giáo giới thiệu vể nội dung tranh - Đọc phần chữ đóng khung trang
- Ghi vào nội dung đóng khung
6 Thảo luận cách để học tốt môn Lịch sử Địa lý - Đọc đoạn văn trang
- Chia sẻ với bạn nội dung đoạn văn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trao đổi câu hỏi sách/8 - Cả nhóm thống báo cáo kết với thầy cô giáo
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Hội thoại nhóm
- Đọc yêu cầu - Hoàn thành yêu cầu a,b
- Chia sẻ với bạn điều vừa tìm hiểu - Nhóm trưởng - tổ chức cho bạn trao đổi - báo cáo kết với thầy cô giáo - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Để học tập tốt mơn Lịch sử địa lí cần làm gì?
+ Để có Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp bình ngày hơm ơng cha ta trải qua gì?
+ Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hãy viết vào giấy nhớ chia sẻ hành động
- Mời cô giáo chia sẻ
GV: Để học tốt mơn Lịch sử Địa lí em cần tập quan sát vật tượng, tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí; mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi tìm câu trả lời
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hoàn thành hoạt động ứng dụng trang -Ngày soạn: 10/9/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (Tiết 1) I Mục tiêu: Biết tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện. II Chuẩn bị: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
(17)Hai đội chơi: Một bạn đội gọi tên nhân vật truyện phim ảnh, bạn đội nói từ đặc điểm nhân vật đổi lượt Đội bị dừng lại nói sai bị thua
- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện - Đọc thầm đoạn văn trang 33
- Viết đặc điểm ngoại hình nhân vật chị Nhà Trị - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn:
+ Nêu đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trị?
+ Ngoại hình nhân vật chị Nhà Trị nói lên điều tính cách thân phận nhân vật này?
+ Vì kể chuyện cần ý tả ngoại hình? - Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu bạn trả lời câu hỏi nhắc lại phần ghi nhớ - Báo cáo cô giáo
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Nhận xét tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình
- Đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi thực hành - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung
- Viết kết vào bảng nhóm - Báo cáo giáo
2 Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Đọc thầm nội dung trang 35
- Quan sát tranh minh họa, trả lời câu hỏi
- Kể cho nghe câu chuyện Nàng tiên Ốc dựa theo gợi ý - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn kể lại đoạn 3, kết hợp tả ngoại hình
- Nhận xét, bổ sung - Báo cáo cô giáo
- Ban học tập cho bạn chia sẻ:
+ Tính cách nhan vật thể qua đặc điểm nhân vật? + Khi miêu tả ngoại hình nhân vật ta cần ý đến điều gì?
+ Mời cô giáo chia sẻ:
(18)C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Hãy tả ngoại hình người bạn thân
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (Tiết 2)
I Mục tiêu: Hiểu tác dụng dấu hai chấm biết sử dụng dấu hai chấm. II Chuẩn bị: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học * Khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Múa vui - Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Tìm hiểu tác dụng dấu hai chấm
- Đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi thực hành - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn: + Nêu tác dụng dấu hai chấm? - Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu bạn trả lời câu hỏi nhắc lại phần ghi nhớ
- Tìm đoạn văn có dấu hai chấm báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật
- Báo cáo cô giáo
2 Trong câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì? - Đọc thầm nội dung
- Xác định tác dụng dấu hai chấm - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung
3 Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, có sử dụng lần dùng dấu hai chấm
- Đọc yêu cầu tập lựa chọn đoạn viết - Viết đoạn văn theo yêu câu vào
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đoạn viết - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo
- Ban học tập cho bạn chia sẻ: + Dấu hai chấm có tác dụng gì?
(19)C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Quan sát tả người bạn người hàng xóm
-TỐN
BÀI 5: HÀNG VÀ LỚP (tiết 2) I Mục tiêu: Em biết:
- Giá trị chữ số theo vị trí chữ số số - Đọc, viết số đến lớp triệu
- Viết số thành tổng theo hàng II Chuẩn bị: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học
* Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hs làm tập 1,2,3
- Đọc yêu cầu làm tập vào thực hành - Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm * Bài 1: Viết theo mẫu
+ Báo cáo kết + Thống kết
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) + Báo cáo kết
+ Giá trị chữ số số sau: 1234567; 452310 + Nhận xét làm bạn
* Bài 3: Viết số sau thành tổng + Báo cáo kết
+ Nêu giá trị chữ số số 704090 số 841071 ? + Thống kết
- Báo cáo với thầy cô giáo
* Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ * GV chia sẻ:
- Lớp đơn vị: Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vi
- Lớp nghìn: Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn - Lớp triệu: hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng triệu B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng trang 23
(20)I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận ưu, khuyết điểm tuần qua.Thảo luận, xây dựng phương hướng cho tuần tới
- Nắm số biển báo giao thông đường Hiểu ý nghĩa, tác dụng tầm quan trọng biển báo giao thông
- Giáo dục học sinh đường ý thức ý đến biển báo tuân theo cá quy định biển báo
II Chuẩn bị: GV: biển báo III Hoạt động dạy học.
A Tổ chức sinh hoạt lớp
1 Các nhóm trưởng lên nhận xét nhóm tuần qua Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp GV đánh giá chung
*) Về nề nếp:
* Về học tập:
* Về hoạt động
* Về lao động vệ sinh
Phương hướng tuần
- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Phát động phong trào thi đua chào mừng năm học - Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu
- Duy trì nề nếp xếp hàng vào lớp giờ, nề nếp múa hát tập thể - Tiếp tục chăm sóc, cắt tỉa, vun xới cơng trình măng non
B Tìm hiểu an tồn giao thơng
BÀI 1: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Hoạt động 1: Ôn tập giới thiệu mới.
- Yêu cầu HS dán vẽ biển báo hiệu mà em nhìn thấy
- Nêu ý nghĩa biến báo giao thơng - HS trao đổi theo cặp biển báo vừa vẽ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo
- Yêu cầu học sinh quan sát biển: 11a, 122
+ Em nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ biển báo
+ Biển báo thuộc nhóm biển báo nào?
- Hình trịn, Màu trắng, viền màu đỏ.Hình vẽ màu đen
- Biển báo cấm
(21)+ Căn hình vẽ bên em hiểu nội dung cấm biển gì?
- GV hỏi với biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
GV giới thiệu thêm số biển báo khác: - Biển số 122: có hình cạnh nhau, màu đỏ, có chữ STOP ý nghĩa dừng lại - Biển 20, báo hiệu giao với đường ưu tiên
Hoạt động 3: Trò chơi.
- GV chia lớp thành nhóm GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng, yêu cầu hs lên gắn tên loại biển báo giao thông - GV tổng kết, biểu dương nhóm chơi tốt
Hoạt động 4: Củng cố - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét
vẽ: xe đạp
Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
Biển 209: báo hiệu nơi có tín hiệu đèn
Biển 233: Báo hiệu có nguy hiểm khác
Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo Biển 303, Giao chhạy theo vòng xuyến
Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ Biển 305, biển dành cho người
- Hs chơi lớp
-KHOA HỌC
BÀI 2: CƠ THỂ CON NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 1) I Mục tiêu
Sau học, em:
- Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người II Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn chơi trị chơi khởi động - Mời giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
(22)- Từng bạn chia sẻ câu trả lời nhóm - Nhận xét, khen ngợi nhóm
2 Quan sát sơ đồ thảo luận
- Quan sát sơ đồ trang đọc thầm yêu cầu
- Lựa chọn từ để điền vào chỗ chấm ghi kết - Trao đổi với bạn
- Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng mời bạn trình bày làm mình, bạn khác nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo Quan sát thảo luận
- Quan sát hình 1,2,3,4 trang 8,9 đọc thầm khung chữ A,B,C,D - Lựa chọn khung chữ ứng với hình cho phù hợp
- Ghi kết vào
- Chia sẻ với bạn cách lựa chọn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn báo cáo, bạn khác nhận xét, bổ sung Sau thống kết báo cáo với thầy cô giáo
- Ban học tập cho nhóm báo cáo kết thảo luận tổ chức cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi:
+ Quá trình biến đổi thức ăn, nước uống thành chất dinh dưỡng, ngấm vào máu nuôi thể Thải phân gọi gì?
+ Q trình hấp thụ ơ-xi thải khí các-bơ-níc gọi gì?
+ Vận chuyển máu có chứa Ơ-xi chất dinh dưỡng ni tất các quan, đem khí các-bơ-níc phổi chất thải thận để thải gọi trình gì?
+ Lọc máu tạo thành nước tiểu thải nước tiểu gọi trình gì?
+ Bốn trình diễn với mơi trường gọi gì? - mời giáo chia sẻ
GV: Trong trình trao đổi chất, người lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường thải môi trường chất thừa, chất cặn bã nhờ phối hợp nhịp nhàng quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hồn tiết Nếu quan ngừng hoạt động thể chết
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG