1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Các chuyên đề Công tác xã hội (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

137 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 468,14 KB

Nội dung

Giáo trình Các chuyên đề Công tác xã hội gồm có 5 chuyên đề, được trình bày như sau: Công tác xã hội với trẻ em có và bị ảnh hưởng bởi HIV- AIDS. Công tác xã hội trong thực hiện các chính sách dân tộc thiểu số. Công tác xã hội với người cao tuổi ở nông thôn Việt Nam. Bạo hành thể chất với phụ nữ và trẻ em gái. Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CÁC CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCđCGNB ngày…….tháng….năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin pháp dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC Chuyên đề 1:Công tác xã hội với trẻ em có bị ảnh hưởng HIVAIDS Chuyên đề 2: Công tác xã hội thực sách dân tộc thiểu số Chuyên đề 3: Công tác xã hội với người cao tuổi nông thôn Việt Nam Chuyên đề 4: Bạo hành thể chất với phụ nữ trẻ em gái Chuyên đề 5: Phục hồi chức cho trẻ chậm phát triển trí tuệ TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Với tính chất mơn học lý thuyết thực hành chuyên môn nghề bổ trợ nâng cao kiến thức cho sinh viên môn học tự chọn, chuyên đề chuyên ngành quan trọng chương trình đào tạo nghề Cơng tác xã hội có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền người cung cấp dịch vụ xã hội cho đối tượng thuộc lĩnh vực khác Giáo trình bao gồm chuyên đề: Chuyên đề 1: Công tác xã hội với trẻ em có bị ảnh hưởng HIVAIDS Chuyên đề 2: Cơng tác xã hội thực sách dân tộc thiểu số Chuyên đề 3: Công tác xã hội với Người Cao tuổi nông thôn Chuyên đề 4: Bạo hành thể chất với phụ nữ trẻ em gái Chuyên đề 5: Phục hồi chức cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Giáo trình biên soạn sở tuân thủ nội dung chương trình khung Nhà nước, có tham khảo tài liệu tác giả có uy tín đặc biệt cập nhật chủ trương, sách xã hội Đảng Nhà nước Giáo trình tài liệu học tập, tham khảo đào tạo nghề Cơng tác xã hội Mặc dù có nhiều cố gắng chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian cịn hạn chế nên giáo trình khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo em học sinh, sinh viên Nhóm biên soạn: Lê Hùng Cường Vũ Ánh Dương Nguyễn Thị Lành Phạm Thu Phương Lê Phương Hà GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Các chun đề Mã mơn học: MH 33 Vị trí, tính chất, vai trị ý nghĩa mơn học: Vị trí: Các chuyên đề chuyên ngành quan trọng chương trình đào tạo nghề Cơng tác xã hội có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền người cung cấp dịch vụ xã hội cho đối tượng thuộc lĩnh vực khác Tính chất: Là môn học lý thuyết thực hành chuyên môn nghề bổ trợ nâng cao kiến thức cho sinh viên, môn tự chọn Mục tiêu môn học: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm, nhận dạng, hình thức vấn đề thuộc chuyên đề nâng cao; - Hiểu phân tích nguyên nhân, thực trạng, quan điểm nhận thức vấn đề đề cập chuyên đề; - Hiểu dịch vụ, sách, pháp luật tư vấn, trợ giúp đối tượng Về kỹ năng: - Đánh giá, lập kế hoạch quản lý đối tượng liên quan chuyên đề; - Tham vấn, biện hộ, thương thuyết, làm việc nhóm, huy động cộng đồng trợ giúp đối tượng Về lực tự chủ trách nhiệm: - Nhìn nhận đắn trường hợp thuộc chuyên đề; - Tích cực tuyên truyền, vận động, phối hợp với gia đình xã hội can thiệp giúp đỡ đối tượng Nội dung môn học: Chuyên đề 1: Cơng tác xã hội với trẻ em có bị ảnh hưởng HIV/AIDS Mục tiêu chuyên đề: - Kiến thức + Trình bày hiểu biết chung HIV, AIDS trẻ có, bị ảnh hưởng HIV/AIDS + Mô tả đặc điểm tâm lý, sinh lý, nhu cầu trẻ em có bị ảnh hưởng HIV/AIDS + Xác định nguồn lực giải pháp việc trợ giúp nhóm đối tượng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tham vấn cho trẻ em có bị ảnh hưởng HIV/AIDS + Thực theo tiến trình trợ giúp nhóm đối tượng - Năng lực tự chủ trách nhiệm:: Cẩn thận, chia sẻ sẵn sàng giúp đỡ trẻ em có bị ảnh hưởng HIV/ AIDS Nội dung chuyên đề: I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm công cụ: 1.1 Trẻ em: Trẻ em, theo quan điểm Xã hội học, nhóm nhân đặc biệt q trình xã hội hóa, học đóng vai trị tiếp thu kiến thức, kỹ để tham gia hành động xã hội với tư cách chủ thể Cịn theo Cơng ước quyền trẻ em Liên Hợp Quốc “Trẻ em tất người 18 tuổi, tùy vào luật áp dụng cho trẻ em.” Theo Luật bảo vệ trẻ em Việt Nam: ” Trẻ em tất người 16 tuổi” 1.2 HIV/AIDS : HIV tên viết tắt từ Tiếng anh (HIV - Human Immuno Deficiency Virus) vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người AIDS chữ viết tắt theo tiếng Anh cụm từ Acquired Immino Deficiency Syndorome (viết tắt theo tiếng Pháp SIDA), dịch tiếng Việt "Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải" AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV 1.3 Trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS: Hiện nay, khái niệm trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS thường hiểu là: - Những trẻ bị ảnh hưởng trực tiếp: trẻ có HIV/AIDS thể, xét nghiệm có HIV dương tính (H+) - Những trẻ bị ảnh hưởng gián tiếp: trẻ có cha mẹ, cha mẹ nhiễm HIV/AIDS thân lại không bị mắc; trẻ sử dụng ma túy; bị xâm hại tình dục; người mua, bán dâm, sử dụng ma túy; nạn nhân tội mua bán người; trẻ em lang thang; mồ côi nguyên nhân khác; trẻ em sống sở bảo trợ xã hội, sở giáo dục, trường giáo dưỡng Bên cạnh đó, số nhà khoa học đề nghị cách hiểu khác, theo họ khái niệm trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS hiểu là: - Trẻ bị ảnh hưởng trực tiếp: trẻ có HIV/AIDS thể, xét nghiệm có HIV dương tính (H+) - Trẻ bị ảnh hưởng cận trực tiếp: trẻ thân khơng mắc có cha mẹ cha mẹ nhiểm HIV/AIDS Các trẻ bị ảnh hưởng bệnh hội cha mẹ lây ảnh hưởng tâm sinh lý từ gia đình xã hội - Trẻ bị ảnh hưởng gián tiếp: trẻ bị hội tiếp cận y tế ca nhiễm AIDS gây ra, ví dụ: năm để ni ca bị AIDS tốn khoảng 10 triệu, ngân sách y tế có hạn nên trẻ nghèo khác khơng có 10 triệu để mổ tim, uống thuốc chống viêm gan chữa lao phổi… Cách tiếp cận cho người có nguy cao hiểu bng thả khơng ảnh hưởng đến thân mình, đến mà ảnh hưởng đến nhiều người khác cộng đồng (Nguồn: http://vn.answers.yahoo.com/question/index? qid=20090318191843AAUArlS) *Trong nội dung bài, nhóm tập trung trình bày trẻ bị nhiễm HIV/AIDS Mơ tả nhóm đối tượng: 2.1 Đặc điểm sinh lý trẻ bị nhiễm HIV/AIDS Các trẻ bị nhiễm HIV sinh ra, hầu hết trẻ bình thường, khoẻ mạnh, có số có cân nặng thấp so với tuổi thai Với trẻ bị lây nhiễm sinh sau sinh vài tuần sau sinh có biểu sốt nhẹ, mệt mỏi, quấy khóc, khám thấy gan lách to (gần giống với giai đoạn tiền triệu chứng người lớn nhiễm HIV) * Các biểu lâm sàng - Hạch to: thường thấy hạch to nhỏ không nhiều nơi, nhiều vùng cổ, hàm, nách, bẹn, thường không đau, mật độ chắc, diễn biến dai dẳng - Gan lách to: Có thể gặp gan to lách to riêng biệt gan lách to (thường to khơng có biến đổi đặc biệt hình thể tính chất) - Không tăng cân sút cân: thường xảy giai đoạn muộn, trẻ sút cân nhiều giai đoạn AIDS tiến triển muộn đặc biệt có nhiễm trùng hội - Sốt kéo dài: Giai đoạn đầu thường sốt dai dẳng khơng có quy luật, khơng rõ nguyên, nặng lên có nhiễm trùng hội Sốt thường kéo dài khoảng tháng - Tiêu chảy mạn tính: Thường xảy giai đoạn AIDS tiến triển nặng, kết hợp với nhiễm khuẩn đường ruột Ngồi gặp tổn thương thần kinh, bệnh viêm phổi kẽ thâm nhiễm lympho, viêm tuyến mang tai, xuất huyết giảm tiểu cầu, tan máu tự nhiên, viêm tim, viêm thận, ung thư da dạng sarcoma Kaposi (mặc dù trẻ em gặp nhiều so với người lớn) * Các nhiễm trùng hội hay gặp - Nhiễm trùng da: hay gặp loại virut herpes, chốc lở tụ cầu, liên cầu số loại nấm - Nhiễm trùng phổi: Hay gặp viêm phổi số loại virut số loại nấm Tỷ lệ mắc bệnh lao phổi trẻ nhiễm HIV thường cao - Nhiễm trùng tiêu hoá: Cũng thường xảy mắc loại vi khuẩn viêm dày - ruột E.coli, Salmonella, trực khuẩn lỵ, nấm đặc biệt nấm Candida albicans Ngoài loại nhiễm trùng hội hay gặp kể cịn gặp viêm màng não nấm, viêm gan virut loại… 2.2 Tâm lý trẻ bị nhiễm HIV/AIDS Đối với trẻ 0- tuổi: trẻ chưa có nhận thức HIV thái độ người xung quanh nên giai đoạn tâm lý trẻ phát triển đứa trẻ bình thường khác Đối với trẻ – 12 tuổi: em phần nhận thức tầm nguy hiểm bệnh HIV Do em thường mang tâm lý lo sợ đau đớn bệnh, xa lánh phân biệt đối xử người xung quanh em Trẻ phải sống chung với HIV/AIDS chịu ảnh hưởng bệnh thường thiếu thốn tình cảm ruột thịt nhận tình thương u, vuốt ve trẻ nhỏ khác, em thường cảm thấy buồn tủi, chán nản sống khép Bên cạnh đó, thiếu giáo dục cha mẹ ghẻ lạnh, tránh né người xung quanh nên em thường bị trầm cảm, chậm nói, chậm phát triển trí não, thiểu khả vận động không chơi với bạn tuổi.(Nguồn: http://vn.answers.yahoo.com/question/index? qid=20090318192112AAM7SBp) Những em chịu ảnh hưởng trực tiếp HIV/AIDS, sợ hãi trước biểu bệnh thể mình, bị sốt, nhiễm trùng da, đau người…Ở em thường hình thành nên ý niệm thân chết sớm bệnh nguy hiểm chưa có thuốc chữa Những trẻ bị ảnh hưởng gián tiếp rơi vào tình trạng khơng có bệnh mà bị coi có bệnh nên thường mang tâm trạng hoang mang Nhiều em bị bắt nạt xa lánh cộng đồng nơi em sống Từ đặc điểm tâm sinh lý trên, ta thấy nhu cầu trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS 2.3 Nhu cầu trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS : Có thể thể nhu cầu trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS theo mơ hình thang nhu cầu Maslov sau: Nhu cầu trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS đa dạng tiếp cận đầy đủ dịch vụ y tế, giáo dục, hướng dẫn chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sống với HIV/AIDS, xóa bỏ hoàn toàn kỳ thị phân biệt đối xử Trong báo cáo nghiên cứu đánh giá tình hình trẻ em mồ côi dễ bị tổn thương HIV/AIDS Việt Nam (Uỷ ban DS-GĐ-TE (cũ) phối hợp với Tổ chức Save the children UK thực tháng 12/2005):Trong số trẻ em gặp khó khăn, 50% trẻ nhắc đến thiếu thốn kinh tế, 25% lo lắng thiếu thốn tình cảm; gần 10% em cho biết vấn đề em thường xuyên đau ốm Nhu cầu vật chất: nhu cầu trước tiên đứa trẻ nào.Trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS trẻ khác muốn đảm bảo nhu cầu đáng thân thức ăn, nước uống, đặc biệt nơi Đây nhu cầu thiết thực ảnh hưởng trực tiếp đến sống em, quyền số quyền em đáng hưởng ( theo công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em) Chỉ đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ tạo điều kiện cho trẻ phát triển bình thường mà trước hết mặt thể chất 10 Các hình thức giáo dục cho trẻ chậm phát triển trí tuệ: Giáo dục hồ nhập, giáo dục đặc biệt, lớp học tình thương, học nhà Cha mẹ liên hệ với bác sỹ PHCN, kỹ thuật viên PHCN Khoa PHCN bệnh viện trung ương - tỉnh, trung tâm chỉnh hình PHCN để có thơng tin PHCN cho trẻ bị chậm phát triển trí tuệ 2.2.3 Hướng nghiệp Các cơng việc người chậm phát triển trí tuệ làm: nội trợ, chăn nuôi gia súc, trồng cây, nghề thủ cơng đơn giản chí số cơng việc có thu nhập tốt vi tính, bán hàng, bán báo Các tỉnh thường có trung tâm hướng nghiệp cho người khuyết tật mà người chậm phát triển trí tuệ tham gia Gia đình có trách nhiệm liên hệ với trung tâm để người chậm phát triển trí tuệ học việc phù hợp với hoàn cảnh địa phương 2.2.4 Hỗ trợ tâm lý Trẻ em, người lớn bị CPTTT khơng PHCN sớm có vấn đề tâm lý cần cán tâm lý hỗ trợ Gia đình cần giải thích cho trẻ hiểu tình trạng bệnh tật trẻ, chấp nhận vượt qua mặc cảm bệnh tật Nhà trường cần giải thích cho học sinh trường hiểu tình trạng bệnh tật trẻ CPTTT để có thơng cảm giúp đỡ Chương Chậm nói chậm phát triển ngôn ngữ trẻ em chậm phát triển trí tuệ Khái niệm Bình thường trẻ bắt đầu bập bẹ số từ đơn lúc 12 - 18 tháng Chậm nói sau tuổi rưỡi trẻ chưa nói từ nào, nói bập bẹ vài từ đầu trẻ phát số âm nguyên âm: a a….a; e…e…e Trẻ bắt đầu nói muộn bắt đầu nói từ đơn lúc - tuổi Những từ trẻ nhiều không rõ, ngọng nghịu Trẻ bị chậm phát triển trí tuệ học nói muộn 123 (Xem phụ lục mốc phát triển ngơn ngữ bình thường trẻ cuối tài liệu) Các dấu hiệu phát Trẻ bị chậm nói, nguyên nhân chậm phát triển trí tuệ khả nghe bình thường Nhưng nói chuyện, trẻ thường khơng hiểu nội dung câu chuyện, nói câu ngắn, từ ngơ nghê, trật tự từ câu bị đảo lộn Những từ thường nói nói rõ, từ khiến trẻ nói ngọng Trẻ lúc vừa có khó khăn hiểu, vừa có khó khăn nói * Đánh giá khả nói trẻ Nói chuyện với trẻ, hỏi sở thích, trị chơi, đồ chơi mà trẻ thích, yêu cầu trẻ kể lớp học, bạn bè, kể câu chuyện hát hát Đánh giá xem từ, câu từ cách ăn nói trẻ phù hợp với độ tuổi trẻ, có giống trẻ khác hay khơng Nếu chậm nói trẻ thường nói câu ngắn 1- từ, vốn từ ít, nói chậm; không dùng từ so sánh, mô tả dùng từ để hỏi như, cài đây, làm ? sao? … ( So sánh với mốc phát triển ngơn ngữ trẻ bình thường bảng phụ lục) Các biện pháp can thiệp 3.1 Y học - phục hồi chức Cần huấn luyện để trẻ độc lập sinh hoạt hàng ngày Việc dạy trẻ giao tiếp phải gắn với hoạt động * Thời điểm dạy trẻ giao tiếp - Khi để trẻ tự xúc ăn, dạy trẻ từ tên thức ăn, loại đồ uống, tên hoa quả, tên đồ vật hàng ngày trẻ - Khi trẻ tắm giặt, rửa ráy: dạy chúng từ gọi tên quần áo, đồ dùng, xà phịng, xơ chậu, gáo… 124 - Khi trẻ giúp mẹ làm nội trợ, dọn dẹp nhà cửa Hãy gọi tên đồ vật nhà, tên vật nuôi, tên dụng cụ sản xuất * Cách thức tăng vốn từ giúp trẻ nói nhiều * Tuỳ theo khả hiểu nói trẻ mà dạy mức độ phù hợp Nếu trẻ bập bẹ nói vài từ: - Hát tạo âm để trẻ bắt trước: + Để trẻ lên đùi ngồi bao lấy trẻ, vừa hát vừa lắc lư Hát chậm vài lần sau vừa hát vừa dừng lại chờ để trẻ kết thúc câu hát + Chỉ cho trẻ vật gây tiếng động tiếng ô tơ, chó sủa, nước chảy…, làm tiếng động để trẻ bắt trước + Khi làm nội trợ: Bảo trẻ làm, ví dụ: “ mẹ nấu cơm, cịn mang rau lại quét nhà”… − Chơi với đồ vật + Giấu đồ vật: Chỉ cho trẻ thứ quen thuộc như: Bát đĩa, thìa, cốc, giấu bảo trẻ tìm + Sử dụng đồ vật: Để số vật nồi, bát đĩa … trước mặt trẻ, quấy cơm, múc canh nói điều bạn làm để trẻ nhắc lại + Làm mẫu cho trẻ: Bạn cầm lược, nói tên “ lược”, chải lên đầu nói “chải” sau đưa trẻ tự chải nhắc lại “ chải đầu” để trẻ nhắc lại lời bạn − Vừa nói vừa dùng dấu + Dấu cử động tay, thân thể ví dụ: ta hay xua tay tỏ ý “ không được” vẫy vẫy tay để tỏ ý “ lại đây” … Trẻ dễ nhớ từ dễ bạn vừa nói vừa dùng dấu Càng nhiều tốt Hãy nghĩ thật nhiều dấu + Hãy dậy trẻ đồ vật, tên người, hành động… để tăng từ trẻ Nếu trẻ nói nhiều từ hơn, câu ngắn: 125 Trẻ hiểu bạn nói, thường dùng từ đơn mà khơng nói thành câu Khi trước hết bạn tăng vốn từ trẻ, sau giúp nói thành câu Hãy sử dụng số cách sau: - Để trẻ tự chọn câu trả lời: + Hãy hỏi trẻ tình để trẻ phải lựa chọn câu trả lời Ví dụ: Trong bữa ăn: bạn hỏi: “ ăn đũa hay thìa?”, “ ăn cá hay ăn canh?”…Khi trẻ tắm xong bạn hỏi: “ muốn mặc áo xanh hay áo vàng?”… Như trẻ phải nhớ từ để trả lời + Có thể trẻ khơng chọn từ, nhắc trẻ Tương tự vậy, nói chuyện nhiều với trẻ, bình luận nhận xét đội dép mà trẻ đi, áo, gà… Hãy nhờ trẻ giúp bạn việc vặt nhiều tốt Trẻ có nhiều hội học nói Hãy khen trẻ nói làm điều tốt - Phân loại đồ vật Là cách dậy trẻ từ mơ tả: to nhỏ, dài ngắn… Ví dụ: Khi trẻ gấp quần áo, bạn hỏi: quần ai? Cái màu xanh? to hơn?… + Phân loại theo số lượng kích thước: nhiều - ít, to - nhỏ, dài ngắn … + Theo chất lượng: màu sắc, cứng - mềm + Theo sử dụng: để nấu, để cắt, khâu … + Theo vị trí: dưới, ngoài, bên cạnh, đằng trước - đằng sau + Theo sở hữu: mẹ, bố, anh… - Dạy trẻ cách so sánh Sưu tầm tranh hoạ báo vẽ tranh có kích thước tranh có hình vẽ từ để mơ tả đối lập Ví dụ tranh mơ tả: cao/thấp béo/ gầy rách/ lạnh/ nóng mùa đơng/ mùa hè sáng /tối 126 Hãy để cặp tranh trước mặt trẻ hỏi: “ anh béo?” để trẻ vào tranh Khi trẻ thuộc hết tên tranh, hỏi câu hỏi khác: “ anh nào?” “ anh béo, anh này…?” - Kể chuyện theo tranh + Khi trẻ nói nhiều từ vật hành động, bạn giúp trẻ ghép từ thành câu cách kể cho trẻ để trẻ kể lại Lúc đầu kể câu một, chờ trẻ nhắc lại, sau kể vài ba câu chuyện ngắn hỏi lại trẻ + Khi chơi với trẻ làng, h.y nói điều diễn xung quanh Sau u cầu trẻ kể lại trẻ trơng thấy, ăn, làm… - Hãy dùng câu hỏi: ? đâu? làm gi? Khi trẻ biết trả lời tốt câu hỏi này, hỏi khác : “ Như nào? Và Tại sao? 3.2 Biện pháp giáo dục Trẻ học lớp với trẻ em b.nh thường khác Cha mẹ cộng tác viên PHCN cần gặp gỡ với giáo viên mầm non tiểu học, trao đổi với họ khó khăn trẻ Khó khăn giáo viên lớp khó giao tiếp với trẻ, kiểm soát hành vi cư xử trẻ học Cộng tác viên cha mẹ cần thảo luận với giáo viên để lập kế hoạch dạy trẻ cho phù hợp với khả trẻ Một số trẻ bị chậm nói nặng, hiểu ít, giao tiếp lưu lại vài ba năm lớp mẫu giao lớn để học thêm nhiều kỹ năng, có kỹ giao tiếp chúng Có thể chọn hình thức giáo dục khác như: học lớp mẫu giáo tư thục, học với nhóm trẻ em nhà Dù hình thức nào, học biện pháp tăng cường giao tiếp, kỹ xã hội giúp kiểm soát hành vi trẻ tốt 3.3 Biện pháp xã hội Tăng cường hoạt động vui chơi: biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tuỳ theo khả chơi trẻ mà cộng tác viên cha mẹ chọn lựa hoạt động chơi cho phù hợp 127 Hình thức chơi tốt để phát triển giao tiếp ngơn ngữ chơi đóng vai chới nhóm Thay đổi thường xuyên hoạt động chơi chủ đề chơi phát triển ngôn ngữ Ví dụ: + Chơi đóng vai bố - mẹ - em bé: chăm sóc em bé cung cấp cho trẻ từ ngữ liên quan đến xưng hô, từ hoạt động hàng ngày gia đình, mơ tả trạng thái: đói, no, yêu, ghét, tối, sáng… + Chơi nhóm: nhóm trẻ chơi trị lớp học, giáo viên, chơi bán hàng, chơi siêu thị… giúp trẻ bổ xung từ vựng liên quan đến sinh hoạt xã hội… PHỤ LỤC Phụ lục Sự phát triển thần kình - vận động bình thường trẻ em Trẻ từ – tháng tuổi Kỹ Ngôn ngữ - giao tiếp Cá nhân – xã hội Thực Lật ngửa sang nghiêng, lật sấp Nâng cao đầu nằm sấp Giữ vật tay từ – phút Có thể đưa vật vào miệng Phát âm để gây ý người khác Cười thành tiếng Nhìn theo vật chuyển động Nhận thức Biết hóng chuyện, mỉm cười hồn nhiên Vận động thô Vận động tinh Trẻ từ – tháng tuổi Kỹ 128 Thực Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ - giao tiếp Cá nhân – xã hội Nhận thức Lật từ ngửa sang sấp từ sấp sang ngửa Nâng đầu lâu nằm sấp Khi kéo lên trẻ giữ đầu thẳng Ngồi có trợ giúp vững Trườn phía trước xung quanh Giữ người đứng Biết với tay cầm nắm đồ vật Quay đầu phía có tiếng động, đặc biệt giọng nói người Bập bẹ âm đơn như: ma, mu… Thích cười đùa với người Biết giữ đồ chơi Ham thích môi trường xung quanh Trẻ từ – tháng tuổi Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ - giao tiếp Cá nhân – xã hội Nhận thức Thực Tự ngồi dược vững vàng Tập bị bị đước thành thạo Có thể vịn đứng dậy có thành chắn Cầm hai vật đập hai vật vào Chuyền tay vật Có thể nhặt đồ vật ngón tay ngón tay khác Quay đầu phía có tiếng nói Phát âm: bà, cha, ba, măm Tự ăn bánh Chơi ú ịa, vươn tới đồ chơi ngồi tầm tay Vẫy tay, hoan hô Đáp ứng gọi tên Từ chối cách giấu mặt, lấy tay che msựt người lớn rửa mặt Trẻ từ 10 -12 tháng tuổi 129 Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ - giao tiếp Cá nhân – xã hội Nhận thức Thực Tập đứng, đứng vững Tập đi, lại vài bước có người dắt tay Đến tháng 12 trẻ vài bước Sử dụng ngón tay dễ dàng Đập hai vật vào Kẹp hai đầu ngón tay Có thể nói câu hai từ Hiểu câu đơn giản Chỉ tay vào vật u thích Đập đị chơi vào bàn, quẳng xuống đất… Lặp lại hành động gây ý gây cười Đáp ứng với mệnh lệnh, yêu cầu đơn giản như: “giơ tay lên”, “chào tạm biệt”,… Trẻ từ 13 – 18 tháng tuổi Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ - giao tiếp Cá nhân – xã hội Nhận thức Trẻ 24 tháng 130 Thực Đi vững, nhanh Tập bước lên cầu thang Sử dụng ngón tay dễ dàng: tự cầm ăn, vẽ nguệch ngoạc Biết xếp hình tháp khối vng Dốc hạt khỏi lọ làm mẫu tự phát Có thể nói từ đơn Địi đồ vật cách tay vào vật muốn có Bắt chước việc làm lau, rửa đồ vật Tiếp xúc nhiều với thành viên nhà Biểu vui mừng, giận dữ, sợ hãi, ganh tị Hiểu câu đơn giản Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ - giao tiếp Cá nhân – xã hội Nhận thức Thực Chạy lên cầu thang Giơ chân đá bóng mà khơng ngã Ném bóng cao tay Sử dụng ngón tay dễ dàng: tự xúc ăn rơi vãi Bắt chước vẽ đường kẻ dọc Có thể nói câu 2-3 từ Biết địi thức ăn nước uống Có thể tự vệ sinh, rửa tay Tham gia hoạt động sinh hoạt mặc, cởi quần áo, tắm… Chỉ phận thể Gọi tên Đi hướng yêu cầu Trẻ 36 – 48 tháng Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ - giao tiếp Cá nhân – xã hội Nhận thức 131 Thực Đứng chân vài giây Nhảy chỗ, nhẩy qua vật cản thấp Đạp xe ba bánh Sử dụng ngón tay dễ dàng: Vẽ hình chữ, vẽ vịng trịn Biết xếp hình tháp khối gỗ vuông (8 tầng) Bắt chước xếp cầu Vốn từ vựng tăng nhanh chóng, nói câu phức tạp Chơi với trẻ khác, có đơi tự chơi Tự mặc quần áo, tự chọn dép phải trái Dễ tách xa mẹ Hỏi nhiều câu hỏi hơn.Nhận biết vài màu Nói họ tên Dùng từ số nhiều Đếm vẹt từ tới mười Trẻ tuổi Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ - giao tiếp Cá nhân – xã hội Nhận thức Thực Đứng chân 10 giây Nhảy lò cị Bắt bóng nảy Đi nối gót tiến giật lùi Vẽ hình vng, bắt chước hình vẽ Cầm bút vẽ tơ mầu Vẽ hình người (3 phận) Có thể định nghĩa, giải thích vật, từ ngữ theo cách cụ thể thực tế Tự mặc quần áo Có thể tự tắm, vệ sinh Hỏi hơn, tự tìm hiểu vật nghe ngóng quan sát Biết tuổi Biết nhiều mầu Nhận biết hình dạng cấu tạo đồ vật Hiểu đối lập Nhận biết chữ cái, chữ số Trẻ – tuổi Kỹ Cá nhân – xã hội Nhận thức Thực Quan tâm nhiều tới xung quang Để ý xem giáo viên bạn bè nghĩ Tham gia trò chơi tập thể Sau quen trường trẻ thường thích thú Bắt đầu đến trường, khơng phải trẻ học tốt Có nhiều trẻ chưa yên tâm tới trường Trẻ – tuổi Kỹ 132 Thực Trẻ bắt đầu biết chấp nhận thua chơi Tính tị mị phát triển Nhận biết, cảm nhận đồ vật tay Nhận thức Trẻ 10 – 12 tuổi (thời kỳ tiến dậy thì) Kỹ Nhận thức Thực Tính tập thể phát triển, trẻ em chơi thành nhóm Biết e thẹn trước người khác giới Quan tâm tới cách đối xử người lớn với nhau, ấn tượng giai đoạn ảnh hưởng lâu dài sau Trẻ 13 – 15 tuổi: Thời kỳ dậy Kỹ Nhận thức Thực Trẻ phát triển nhanh chiều cao cân nặng Phát triển giới tính rõ rệt Trẻ có thay đổi tính tình Phát triển trí tuệ, có cách suy nghĩ mới, chuyển từ suy nghĩ trẻ em sang suy nghĩ người lớn Phụ lục Mốc phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ bình thường Mốc – 3th 133 Hiểu Thể ngơn ngữ/lời nói Nhìn, quay đầu phía có tiếng Khóc động Phát âm thanh: a, e, u, g, Liếc mắt nhìn theo vật h, k người Thổi bong bóng Tự mỉm cười Biết gừ gừ tạo Yên lặng bế lên âm khác – 6th – 9th - 12th 12 - 18th 18th– tuổi Tìm kiếm nơi phát âm Cười, nhìn chăm vào người nói Biết phân biệt người lạ Biết biểu thị khơng thích Nhìn đồ vật, người nghe nói đến Hiểu từ “khơng” Biết xấu hổ, hét để người khác ý Đưa đồ vật yêu cầu Làm theo mệnh lệnh đơn giản Chỉ vào đồ vật bé muốn Biết giữ (biết sở hữu) Nghe câu chuyện đơn giản Phân biệt đồ ăn với đồ vật khác Nghe câu chuyện dại 10ph Làm theo chuỗi việc liền – 2,5 tuổi Nhận biết hành động tranh Hiểu từ so sánh mô tả Tuân theo lịch hoạt động hàng 2,5 – tuổi ngày Chọn màu giống 134 Phát âm thể thích thú, để gọi Mím hai mơi để tạo âm “m” Biết cười to Chơi phát âm Bắt chước cử đơn giản (chào, ạ) Nói âm đađa, baba, nana Bắt chước ngữ điệu người lớn Nói từ Nói luyên thun khơng có nghĩa Nói khoảng 20 từ Biết xin, trả lời câu hỏi “Cái đây” Biết gọi vệ sinh, tên người Nói câu từ, có động từ tính từ Trả lời câu hỏi “ở đâu, làm gì?” Nói cịn ngọng phụ âm cuối Nói từ thời gian, địa điểm Nói câu dài - từ Dùng từ phủ định “không” Biết lệnh, yêu cầu Phân biệt “trước/sau, cứng/ mềm, …” – 3,5 tuổi Hiểu, trả lời câu hỏi “Như nào?” Đếm đến 10, nhận - màu 3,5 – tuổi Phân biệt “trên/ dưới, đỉnh/ đáy” Thực mệnh lệnh Trả lời câu hỏi “Khi nào?” – tuổi – tuổi 135 Nói câu dài - từ Biết dùng từ nối “và, rồi, ” Nói hầu hết phụ âm Nói câu dài - từ Kể câu chuyện dài Bắt đầu dùng đại từ sở hữu Hiểu thời gian “Hôm qua/ hôm Dùng đại từ đúng, biết nay” so sánh “cao nhất, biết Phân biệt “phải/ trái”, biết phân dùng trạng từ ” loại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần, tham luận hội thảo Quốc tế phát triển nghề Công tác xã hội, Đà Nẵng, 11/2009; [2] Hoàng Bá Thịnh - Bạo lực giới gia đình Việt Nam - NXB giới, 2005; [3] Trần Đình Tuấn - Bài giảng bạo lực gia đình- ĐH Sanjose, 2010; [4] Luật phịng chống bạo lực gia đình, 2009 [5] Cơng tác xã hội với trẻ em nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS ĐHLĐXH (ULSA) Tổ chức hỗ trợ phát triển (CRS), 2009 [6] Tài liệu tập huấn phòng chống HIV/AIDS nơi làm việc - Dự án Smartwork Việt Nam – NXB Lao động xã hội, 2005; [7] Tài liệu tập huấn xố đói giảm nghèo cho cán cấp xã, huyện, tỉnh Bộ lao động thương binh xã hội - NXB Lao động xã hội, 2005; 136 137 ... gồm chuyên đề: Chuyên đề 1: Công tác xã hội với trẻ em có bị ảnh hưởng HIVAIDS Chuyên đề 2: Công tác xã hội thực sách dân tộc thiểu số Chuyên đề 3: Công tác xã hội với Người Cao tuổi nông thôn Chuyên. .. LỤC Chuyên đề 1 :Công tác xã hội với trẻ em có bị ảnh hưởng HIVAIDS Chuyên đề 2: Công tác xã hội thực sách dân tộc thiểu số Chuyên đề 3: Công tác xã hội với người cao tuổi nông thôn Việt Nam Chuyên. .. 7% quản lý, chăm sóc Cơng tác xã hội vai trị nhân viên Công tác xã hội trẻ bị nhiễm HIV/AIDS Công tác xã hội (CTXH) vừa ngành khoa học vừa nghề chuyên môn với hoạt động xã hội đặc thù nhằm hướng

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN